Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty bánh kẹo Hải Châu

Ngoài ra, để phản ánh được đầy đủ tình hình biến động TSCĐ về nguyên giá và tỷ lệ khấu hao của từng loại sản phẩm. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân bổ, đối chiếu chi phí khấu hao cần thiết phải lập “Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định” * Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung. Các sản phẩm trong cùng một PX sản xuất khác nhau về chất lượng, quy cách. Công ty nên chọn tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung là sản lượng sản phẩm quy đổi. Trong đó hệ số quy đổi của từng loại sản phẩm phải do phòng kĩ thuật quy định. Thí dụ theo ý kiến của quản đốc PX bánh I: Lấy SP Hương Thảo 300g làm sản phẩm tiêu chuẩn. Hệ số quy đổi của các loại lương khô là giống nhau (các SP này chỉ khác nhau về hương liệu) và cùng bằng 0,8. Hệ số quy đổi của SP Vani 400g là 1,2.

doc72 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty bánh kẹo Hải Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 2 910 Có TK 3384 : 399 Tương tự, kế toán lương sẽ nhập chi phí tiền lương của CNTTSX các sản phẩm ở các phân xưởng . Sau đó, máy sẽ tự nhập số liệu vào sổ cái TK 6221, TK 334 Cuối tháng, kế toán sẽ thực hiện bút toán kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp ở từng phân xưởng bằng bút toán trên sổ Nhật ký chung Nợ TK 1541- PX bánh I : 17 2 758 Có TK 6221- PX bánh I : 17 2 758 Từ đó, máy sẽ tự động nhập bút toán trên vào sổ cái TK 1541, TK 6221 (Bảng 17 trang 54 và Bảng 10 trang 40) Bảng13: Phân bổ lương tháng 1 năm 2003 Đơn vị tính: Nghìn đồng Diễn giải Tổng lương Các khoản trích theo lương Cộng BHXH BHYT KPCĐ 622: CPNC trực tiếp 1 124 560 41 565 5 705 13 379 1 185 209 622: Lương PX bánh I 159 393 9 158 1 253 2 945 172 758 Hương Thảo 300g 78 707 2 910 399 936 82 952 Lương khô tổng hợp 56 866 2 103 288 676 59 933 Lương khô ca cao 9 934 367 50 118 10 469 Lương khô dinh dưỡng 6 237 232 31 74 6 574 Vani 400g 6 279 3 496 479 1 125 11 379 Lương khô đậu xanh 1 370 50 6 16 1 442 6222: Lương PX bánh II 147 478 5 450 748 1 754 155 430 ... .. .. .. .. .. Cộng 1 283 955 50 723 6 958 16 324 1 357 967 Bảng14: Nhật ký chung Đơn vị tính: Nghìn đồng Ngày Số chứng từ Diễn giải TK Nợ TK Có Số tiền ... 31/01/2003 31/01/2003 31/01/2003 31/01/2003 ... .. . .. 31/01/2003 ... .. .. .. .. .. . 201 2111 2111 2111 .. .. .. 0 .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. Lương T01/03 cho Hương Thảo 300g Trích KPCĐ cho Hương Thảo 300g Trích BHXH cho Hương Thảo 300g Trích BHYT cho Hương Thảo 300g .. .. .. .. .. .. .. Kết chuyển CP NCTT PX bánh I 6221 6221 6221 6221 1541 334 3382 3383 3384 6221 78 707 936 2 910 399 172 578 . .. .. .. Bảng 15: Sổ cái TK 6221 Chi phí nhân công PX bánh I Đơn vị tính : Nghìn đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ngày SCT Nợ Có 31/01/2003 31/01/2003 201 201 Lương T01/03 cho Hương Thảo 300g Lương T01/03 cho LK dinh dưỡng ... .. .. .. .. .. .. .. .. Cộng đối ứng Cộng đối ứng TK 334 334 78 707 6 237 159 393 159 393 31/01/2003 2111 Trích KPCĐ cho Hương Thảo 300g 3382 936 31/01/2003 2111 Trích KPCĐ cho LK dinh dưỡng .. .. .. .. .. .. .. .. .. Cộng đối ứng 3382 74 .. .. .. .. .. 2 945 31/01/2003 31/01/2003 2111 2111 Trích BHXH cho Hương Thảo 300g Trích BHXH cho Lương khô dinh dưỡng .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Cộng đối ứng 3383 3383 2 910 232 .. .. .. .. .. 9 158 31/01/2003 31/01/2003 2111 2111 Trích BHYH cho Hương Thảo 300g Trích BHYT cho lương khô dinh dưỡng .. .. .. .. .. .. . .. Cộng đối ứng Cộng đối ứng tài khoản (338) 399 31 .. .. .. .. .. 1 253 13 366 31/01/2003 31/01/2003 31/01/2003 31/01/2003 31/01/2003 31/01/2003 211 211 211 211 211 211 Phân bố lương T1/03 cho Hương Thảo 300g Phân bố lương T1/03 cho L/Khô dinh dưỡng Phân bố lương cho lương khô tổng hợp Phân bố lương cho lương khô đậu xanh Phân bố lương cho Lương khô CaCao Phân bố lương cho Vani 400g Cộng đối ứng Cộng đối ứng tài khoản 1541 1541 1541 1541 1541 1541 82 952 6 574 59 933 1 442 10 469 11 379 172 758 172 758 Cộng phát sinh 172 758 172 758 (Nguồn: Phòng Kế toán-Tài chính- Công ty Bánh kẹo Hải Châu) c. Hạch toán chi phí sản xuất chung Khoản mục chi phí sản xuất chung gồm chi phí nhân viên PX, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng trong các PX, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài chi phí khác bằng tiền Để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán công ty sử dụng TK 627- chi phí sản xuất chung, và được mở chi tiết như sau: TK 6271: Chi phí nhân viên PX TK 6272: Chi phí nguyên vật liệu dùng cho quản lý PX TK 6273: Chi phí công cụ dụng cụ dùng cho các PX sản xuất TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6278: Chi phí bằng tiền khác Công ty có một PX phụ đó là PX cơ điện: Có nhiệm vụ sửa chữa, bảo dưỡng máy móc của 5 PX sản xuất chính. Toàn bộ các chi phí phát sinh của PX cơ điện như chi phí nhân công, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ...dùng để sửa chữa máy móc thiết bị PX sản xuất chính được hạch toán vào TK 627 chung cho các PX và chi tiết từ TK 6271 đến TK 6278. Tuy nhiên, hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng máy móc của PX cơ điện ở PX sản xuất chính nào là theo kế hoạch của phòng kỹ thuật. Các chi phí phát sinh như chi phí nhân công (theo hợp đồng giao khoán ), giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho... dùng để bảo dưỡng, sửa chữa máy móc PX sản xuất chính nào sẽ được kế toán ghi rõ trong phần diễn giải Ví dụ: số liệu tháng1 năm 2003 * Chi phí nhân viên PX Chi phí nhân viên PX bao gồm chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý PX sản xuất. Ngoài ra khoản chi phí này còn bao gồm chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên PX cơ điện (theo hợp đồng giao khoán ) Cụ thể tại PX bánh I: Cách tính lương cơ bản và lương thực tế của nhân viên quản lý PX bánh I cũng như cách tính của công nhân trực tiếp sản xuất Chi phí tiền lương của nhân viên quản lý PX bánh I (thể hiện trên bảng phân bổ lương ) là 3 432 Các khoản trích theo lương là: BHXH. BHYT tính trên lương cơ bản là 203 và 27 , KPCĐ tính trên lương thực tế là 65 theo tỷ lệ quy định Chi phí tiền lương của nhân viên PX cơ điện (theo hợp đồng giao khoán) được tính cho PX bánh I là 6 563 Các khoản trích theo lương của nhân viên PX cơ điện là: BHXH, BHYT tính trên lương cơ bản là 350 và 48, KPCĐ tính trên lương thực tế là 112 theo tỷ lệ quy định Như vậy, chi phí nhân viên PX bánh I là 10 735 Với số liệu cụ thể, kế toán ghi vào sổ Nhật ký chung bằng bút toán: Nợ TK 6271 – PX bánh I : 10 735 Có TK 334 : 9930 Có TK 3382 : 177 Có TK 3383 : 553 Có TK 3384 : 75 Cuối tháng, kế toán kết chuyển chi phí nhân viên phân xưởng sang TK 154, Kế toán sẽ ghi: Nợ TK1541 - PX bánh I : 10 735 Có TK 6221 - PX bánh I : 10 735 Sau đó, máy sẽ tự động ghi các bút đó và cho ra sổ cái TK 627 (Bảng 16 trang 50), TK1541 (bảng 17 trang 54 ), TK 334, TK 338 * Chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho PX Nguyên vật liệu dùng chung cho PX bao gồm: Các loại phụ tùng thay thế, nhiên liệu ...dùng để sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị PX. Công việc này do PX cơ điện đảm nhiệm Khi có nghiệp vụ phát sinh, kế toán căn cứ vào phiếu xuát kho để hạch toán. Ví dụ căn cứ vào phiếu xuât kho số 6 ngày 31/1/2003 kế toán sẽ phản ánh bằng bút toán Nợ TK 6272- PX bột canh : 128 Có TK 1522 : 128 Sau đó máy sẽ tự nhập bút toán trên vào sổ cái TK 627 (Bảng 16 trang 50 ) và sổ cái TK 152 cũng như sổ chi tiét nguyên vật liệu để có thể in ra “ Bảng tổng hợp nhập xuất tồn nguyên vật liệu” Trong tháng 1/2003, số liệu về chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho toàn PX sẽ được kế toán tính toán như sau: - PX bánh I : 3 981 - PX bánh II: 3 326 ... Tiếp đó, kế toán thực hiện bút toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho từng PX. Đối với PX bánh I kế toán ghi vào sổ Nhật ký chung bằng bút toán: Nợ TK 1541 : 3 981 Có TK- PX bánh I : 3 981 Máy sẽ tự nhập bút toán và cho ra sổ cái TK 627 (Bảng 16 trang 50) và TK 1541 (Bảng 17 trang 54) * Chi phí công cụ, dụng cụ dùng chung cho PX TK 153- công cụ dụng cụ được công ty sử dụngnhư một TK phản ánh giá trị nhập xuất tồn của công cụ dụng cụ và vật liệu rẻ tiền mau hỏng. Khác với nguyên vật liệu, mã số TK 153 được mã hoá theo chữ cái. Ví dụ: TK 153b bút bi, TK 153c chổi đồng Khi có nghiệp vụ phát sinh kế toán văn cứ vào phiếu xuất kho đế hạch toán. Ví dụ căn cứ vào phiếu chi số 264 dùng để mua dụng cụ PX Kẹo ngày 20/1/2003 kế toán sẽ phản ánh bằng bút toán: Nợ TK 6273- PX Kẹo : 186 Nợ TK 133 : 18,6 Có TK 111 : 204,6 Sau đó máy sẽ tự nhập bút toán trên vào sổ cái TK 627 (Bảng 16 trang50) và sổ cái TK 133, sổ cái TK 111 Trong tháng 1/2003. số liệu về công cụ dụng cụ dùng cho từng PX sẽ được kế toán tính toán như sau: - PX bánh I : 1 979 - PX bánh II : 2 194 ... Tiếp đó kế toán thực hiện bút toán kết chuyển chi phí công cụ dụng cụ dùng cho từng PX. Đối với PX bánh I kế toán ghi vào sổ Nhật ký chung bằng bút toán: Nợ TK 1541 :1 979 Có TK 6272 : 1 979 Máy sẽ tự nhập bút toán và cho ra sổ cái TK 627 (Bảng 16 trang50) và TK 1541 (Bảng 17 trang 54) * Chi phí khấu hao TSCĐ Công ty tính khấu hao theo phương pháp khấu hao bình quân, do đó mức khấu hao TSCĐ trong một năm được tính là: Mức khấu hao TSCĐ 1 năm = Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng Với phương pháp tính trên, kế toán TSCĐ sẽ tính mức khấu hao năm của TSCĐ ngay trên thẻ TSC đó rồi từ đó tính ra khấu hao tháng của TSCĐ này Để tính ra mức khấu hao TSCĐ của từng PX trong tháng, kế toán cộng dồn các mức khấu hao TSCĐ theo tháng sử dụng trong PX. Tuy nhiên kế toán công ty không sử dụng “Bảng phân bổ khấu hao”. Cụ thể trong tháng 1/2003, chi phí khấu hao TSCĐ được tính là: - PX bánh I : 5 000 - PX bánh II : 150 000 ... Căn cứ vào mức khấu hao TSCĐ trong từng tháng, kế toán TSCĐ nhập vào sổ Nhật ký chung bằng bút toán: Ví dụ: cho PX bánh I Nợ TK 6274- PX bánh I : 5 000 Có TK 214 : 5 000 Kế toán công ty khấu hao sử dụng bút toán đơn là ghi Nợ TK 009 để phản ánh nghiệp vụ trích khấu hao TSCĐ trong công ty Tiếp đó, kế toán thực hiện bút toán kết chuỷên chi phí khấu hao TSCĐ cho từng PX. Đối với PX bánh I kế toán ghi vào sổ nhật ký chung bằng bút toán: Nợ TK 1541 : 5 000 Có TK 6272 : 5 000 Máy sẽ tự nhập bút toán và cho ra sổ cái TK 627 (Bảng 16 trang 50 ), TK 214 và TK 1541 (Bảng 17 trang 54) * Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm chi phí về điện nước. Tại công ty mỗi PX đều được trang bị đồng hồ đo lượng điện, nước tiêu hao trong quá trình sản xuất. PX sử dụng hết bao nhiêu thì phân bổ hết cho từng sản phẩm theo sản lượng thực tế theo công thức: Chi phí điện (nước) để sản xuất sản phẩm(i) = Sản lượng thực tế sản phẩm(i) (tấn sản phẩm) x Lượng điện (nước) tiêu hao cho một tấn sản phẩm x Đơn giá Lượng điện (nước) tiêu hao cho một tấn sản phẩm = Tổng điện năng tiêu dùng của phân xưởng ( kwh) Tổng sản lượng thực tế của phân xưởng ( tấn sp ) Cuối tháng căn cứ vào các đồng hồ công tơ điện theo thời gian với mỗi khoảng thời gian trong ngày có một đơn giá riêng, nhân viên trong phòng kỹ thuật và nhân viên chi nhánh điện sẽ tính ra hao phí điện năng và tổng số tiền công ty phải thanh toán cho chi nhánh điện trong tháng 01/2003. Từ đó kế toán chi phí- gía thành sẽ tính ra đơn giá điện bình quân trong tháng Sau đó, từ “Bảng định mức tiêu hao điện và nước” do phòng kế hoạch- vật tư lập và các phiếu nhập kho sản phẩm, kế toán tính ra chi phí điện, nước cho sản xuất. Kế toán phản ánh chi phí sử dụng điện, nước của các PX vào sổ Nhật ký chung bằng bút toán: Nợ TK 6277- PX bánh I : 28 771 Có TK 335 - Trích điện, nước : 28 771 Trường hợp chi phí thực tế phát sinh lớn hơn số trích trước thì khoản chênh lệch đó được kế toán công ty hạch toán như sau: Nợ TK 6277- Chi tiết theo PX : Số chênh lệch Có TK 335 : số chênh lệch Khi số trích trước lớn hơn chi phí phát sinh thực tế thì khoản chênh lệch này được kế toán công ty phản ánh bằng bút toán sau; Nợ TK 335 : Số chênh lệch Có TK 721 - Thu nhập bất thường : Số chênh lệch Trong tháng 1/2003 khấu hao có chênh lệch giữa số thực tế phát sinh và số trích trước tiền điện, nước của PX bánh I, kế toán thực hiện bút toán trên tương tự cho các PX khác . Cuối tháng, kế toán thực hiện bút toán kết chuyển chi phí dịch cụ mua ngoài ở từng PX. Đối với PX bánh , kế toán ghi vào sổ Nhật ký chung bằng bút toán: Nợ TK 1541 : 28 771 CóTK 6277 : 28 771 Sau đó máy sẽ tự nhập bút toán trên vào sổ cái TK1541 (Bảng 17 trang 54), TK 627 (Bảng 16 trang 50) * Chi phí khác bằng tiền Chi phí bằng tiền khác được tập hợp trực tiếp cho từng PX sản xuất Khi có nghiệp vụ phát sinh kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho để hạch toán. Ví dụ căn cứ vào phiếu chi số 257 dùng để chi cho hội nghị tổng kết sản xuất kinh doanh PX bánh I ngày 15/1/2003 kế toán sẽ phản ánh bằng bút toán: Nợ TK- PX bánh I : 8 500 Có TK 111 : 8 500 Sau đó máy sẽ tự nhập bút toán vào sổ cái TK 627 và sổ cái TK 111 Trong tháng 01/2003, số liệu về chi phí bằng tiền khác từng PX sẽ được kế toán tính toán như sau: - PX bánh I : 21 960 - PX bánh II : 36 255 ... Tiếp đó, kế toán thực hiện bút toán kết chuyển chi phí bằng tiền khác từng PX. Đối với PX bánh I kế toán ghi vào sổ nhật ký chung bằng bút toán: Nợ TK 1541 : 21 960 Có TK 6272- PX bánh I : 21 960 Máy sẽ tự nhập bút toán và cho ra sổ cái TK 627 (Bảng 16 trang 50) và TK 1541 (Bảng 17 trang 54) Bảng16: Sổ cái TK 627 Chi phí sản xuất chung Đơn vị tính: Nghìn đồng Ngày Số chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Nợ Có .. .. .. 19/01/2003 20/01/2003 .. .. .. .. 257 264 .. .. .. .. .. .. Chi PX bánh I hội nghị SXKD 2002 Mua dụng cụ PX kẹo .. .. .. .. .. Cộng đối ứng tài khoản 111 111 .. .. .. . 8 500 186 79 308 .. .. .. .. 31/01/2003 .. .. .. .. .. .. 6 .. .. .. .. .. Xuất Glyerin cho PX bột canh .. .. .. .. .. .. Cộng đối ứng tài khoản .. .. .. .. .. 1522 .. .. .. .. 128 .. .. .. .. 26 260 . .. .. .. .. 31/01/2003 31/01/2003 111 111 Trích KH cơ bản cho PX bánh I Trích KH cơ bản cho PX bánh II .. .. .. .. .. Cộng đối ứng tài khoản 214 214 5 000 150 000 .. .. .. .. . 430 000 31/01/2003 564 Lương quản lý PX bánh I .. .. .. .. .. .. Cộng đối ứng tài khoản 344 9 930 .. .. .. .. 160 060 31/01/2003 354 Trích KPCĐ cho quản lý PX bánh I .. .. .. .. . .. Cộng đối ứng tài khoản 3882 177 .. .. .. .. 1 904 31/01/2003 31/01/2003 311 311 Trích điện nước PX bánh I Trích điện nước PX bánh II .. . .. .. .. . . .. Cộng đối ứng tài khoản Cộng phát sinh 3352 3352 28 771 54 038 .. .. . .. .. 230 924 973 759 973 759 d. Tổng hợp chi phí sản xuất Vì đặc điểm sản xuất của công ty là không có sản phẩm dở dang nên không có quá trình kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang Căn cứ vào số liệu được tập hợp trên các TK 621, 622, 627, cuối tháng 1/2003 máy tự kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621- Chi tiết PX), chi phí nhân công trực tiếp (TK 622- chi tiết PX), chi phí sản xuất chung (TK 627- Chi tiết theo TK cấp II) sang chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (TK 154- Chi tiết theo PX). Đồng thời các chi phí này được máy tự kết chuyển sang “Bảng kết chuyển chi phí và tính gía thành sản phẩm) Công ty không mở sổ chi tiết chi phí sản xuất chung theo từng PX. Chi phí sản xuất chung ngay từ khi phát sinh đã được kế toán ghi rõ là phát sinh tại PX nào bằng việc ghi rõ trong phần diễn giải khi phản ánh bút toán này. Do đó để tính chi phí sản xuất chung của từng PX, kế toán công ty không phân bổ mà làm thủ công như sau: Ví dụ: đối với PX bánh I trong tháng 1/2003: Trên sổ cái TK 627, kế toán sẽ cộng thủ công ngoài máy vi tính tiền lương và các khoản trích theo lương nhân viên quản lý PX bánh I và nhân viên PX cơ điện đã bảo dưỡng, sửa chữa máy móc của PX bánh I đã được ghi rõ trong cột diễn giải để tính ra chi phí nhân viên quản lý PX bánh I là 10 735 Trên sổ cái TK 6272, kế toán sẽ cộng thủ công ngoài máy vi tính tất cả các chi phí nguyên vật liệu dùng chung ở PX bánh I kể cả chi phí nguyên vật liệu mà PX cơ điện đã dùng để sửa chữa, bảo dưỡng máy móc PX bánh I đã được ghi rõ trong cột diễn giải để tính ra chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho PX bánh I là 3 981 Tương tự như vậy trên sổ cái TK 6273, 6274, 6277, 6278, đối với PX bánh I Kế toán cũng làm tương tự như vậy đối với PX bánh II, bánh III, PX Kẹo và PX bột canh. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất của công ty là PX sản xuất. Việc cung cấp thông tin về chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm trở nên phức tạp và có thể thiếu chính xác khi công ty không mở sổ chi tiết chi phí sản xuất chung theo từng PX Việc kết chuyển chi phí sản xuất tại PX bánh I được định khoản vào sổ Nhật ký chung theo bút toán sau: Nợ TK1541- Chi phí SXKD PX bánh I : 1 764 347 Có TK 6211- Chi phí NVLTT PX bánh I : 1 519 163 Có TK 6221- Chi phí NCTT PX bánh I : 172 758 Có TK 6271- Chi phí nhân viên PX bánh I : 10 735 Có TK 6272- Chi phí NVL dùng chung PX bánh I : 3 981 Có TK 6273- Chi phí công cụ dụng cụ PX bánh I : 1 979 Có TK 6274- Chi phí khâú hao TSCĐ PX bánh I : 5 000 Có TK 6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài bánh I : 28 771 Có TK6278- Chi phí bằng tiền khác PX bánh I : 21 960 Sau đó máy tự kết chuyển bút toán rên vào sổ cái TK 1541 (bảng 17 trang 54) Phân xưởng bánh I sản xuất loại sản phẩm với sản lượng (không có sản phẩm dở dang): Mã sản phẩm Tên sản phẩm Sản lượng (Kg) HT 002 Hương Thảo 300g 70 212 LK 001 Lương khô tổng hợp 38 850 LK 002 Lương khô cacao 6 740 LK 003 Lương khô dinh dưỡng 4 260 LK 004 Lương khô đậu xanh 5 564 HT 004 Vani 400g 930 Tổng sản lượng phân xưởng bánh I 126 286 Từng yếu tố của chi phí sản xuất chung PX bánh I được phân bổ cho 6 loại sản phẩm trong phân xưởng dựa trên tiêu thức phân bổ là sản lượng sản phẩm không quy đổi. Việc phân bổ dựa trên tiêu thức này làm cho việc tính toán phân bổ đơn giản. Tuy nhiên các sản phẩm này khác nhau về chất lượng, quy cách nên việc sở dụng tiêu thức phân bổ là sản lượng sản phẩm không quy đổi sẽ làm chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng loại sản phẩm không hợp lý. Điều này cũng dẫn đến sự không chính xác trong việc tính gía thành sản phẩm Chi phí sản xuất chung phân bổ cho 1 Kg sản phẩm theo từng yếu tố chi phí = Chi phí sản xuất chung theo từng yếu tố cần phân bổ Tổng sản lượng không quy đổi của tất cả các loại sản phẩm Chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng loại sản phẩm theo từng yếu tố chi phí = Chi phí sản xuất chung theo từng yếu tố phân bổ cho 1 Kg sản phẩm x Sản lượng không quy đổi từng loại sản phẩm Đối với chi phí nhân viên quản lý phân xưởng bánhI là 10 735 được phân bổ cho từng loại sản phẩm như sau: Chi phí nhân viên phân PX bánh I phân bổ cho 1 Kg sản phẩm = 10 735 = 8 500 (đ/Kg) 126 286 Chi phí nhân viên PX bánh I phân bổ Hương Thảo 300g = 0,085 x 70 212 = 5 968 Chi phí nhân viên PX bánh I phân bổ lương khô tổng hợp = 0,085 x 38 580 = 3 279 Kế toán cũng phân bổ chi phí nhân viên PX bánh I tương tự cho các loại sản phẩm khác cho PX bánh I Đối với chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho PX bánh I là 3 981 được phân bổ cho các loại sản phẩm PX bánh I như sau: Chi phí nguyên vật liệu dùng chung PX bánh I phân bổ cho 1 Kg sản phẩm = 3 981 = 3 100(đ/Kg) 126 268 Chi phí nguyên vật liệu dùng chung PX bánh I phân bổ cho sản phẩm Hương Thảo 300g = 0,031 x 70 212 = 2 176 Kế toán cũng phân bổ chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác của PX bánh Itương tự cho các loại sản phẩm ở PX bánh I Kế toán phân bổ chi phí sản xuất chung từng PX tương tự cho các loại sản phẩm trong từng PX 2.3.3. Phương pháp tính gía thành tại Công ty Bánh kẹo Hải Châu Đối tượng tính gía thành sản phẩm là từng loại sản phẩm. Công ty tính gía thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn. Số lượng sản phẩm dở dang không có Tổng gía thành sản phẩm = Chi phí phát sinh trong kỳ Gía thành đơn vị sản phẩm = Tổng gía thành sản phẩm Sản lượng sản phẩm hoàn thành Tổng gía thành sản phẩm Hương Thảo 300g = Chi phí NVLTT Hương Thảo 300g + Chi phí NCTT Hương Thảo 300g + Chi phí nhân viên PX , chi phí vật liệu dùng chung PX ...được phân bổ cho Hương Thảo 300g Tổng gía thành sản phẩm Hương Thảo 300g = 551 399 + 82 952 + 5 968 + 2 176 + 677 + 1 711 + 9 945 + 7 518 = 662 374 Gía thành đơn vị sản phẩm Hương Thảo = Tổng gía thành sản phẩm Hương Thảo 300g = 662 374 = 9 433 (đ/Kg) Số lượng sản phẩm Hương Thảo 300g 70 212 Như vậy theo cách tính trên ta có tổng gía thành Hương Thảo 300g là 662 374 nghìn đồng và gía thành đơn vị Hương Thảo 300g là 9 433 đ/Kg Sản phẩm hoàn thành đều nhập kho, để theo dõi thành phẩm kế toán sử dụng TK 155- Thành phẩm nhập kho và được mở chi tiết theo từng loại sản phẩm Ví dụ : TK 155 B: Hương Thảo 300g TK 155 G: Lương khô dinh dưỡng TK 155 K: Lương khô tổng hợp TK 155 R: Lương khô đậu xanh TK 155 U: Lương khô ca cao TK 155 Q: Vani 400g ... Đối với sản phẩm Hương Thảo 300g nhập kho kế toán sẽ hạch toán như sau: Nợ TK 155 B- Hương Thảo 300g : 662 374 Có TK 1541- Hương Thảo 300g PX bánh I : 662 374 Sau đó kế toán sẽ nhập só liệu vừa tính và các bút toán trên vào sổ cái TK 1541- PX bánh I (Bảng 17 trang 54) và “Bảng kết chuyển chi phí “ (Bảng 20 trang 70 ). Từ đó máy sẽ kết chuyển số liệu và cho ra “Thẻ tính gía thành sản phẩm” (Bảng 18 trang 54) và “Bảng tổng hợp gía thành sản phẩm “ (Bảng 19 trang 55) Bảng 17: Sổ cái TK 1541 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang- PX bánh I Đơn vị tính : Nghìn đồng Ngày SCT Diễn giải TK đối ứng Số tiền Nợ Có 31/01/2003 11 Kết chuyển CP NVLTT PX bánh I Cộng đối ứng TK 6211 1 519 163 1 519 163 31/01/2003 11 Kết chuyển CP NCTT PX bánh I Cộng đối ứng TK 6221 172 758 172 758 31/01/2003 31/01/2003 31/01/2003 31/01/2003 31/01/2003 31/01/2003 31/01/2003 31/01/2003 31/01/2003 31/01/2003 31/01/2003 11 11 11 11 11 11 22 22 22 22 22 Kết chuyển CP quản lý PX bánh I Kết chuyển CP vật liệu PX bánh I Kết chuyển CP dụng cụ PX bánh I Kết chuyển CP khấu hao PX bánh I K/Chuyển CP dịch vụ mua ngoài PX I Kết chuyển CP bằng tiền khác PX I Cộng đối ứng TK Nhập kho Hương Thảo 300g T01/03 Nhập kho Lk dinh dưỡng T01/03 Nhập kho LK tổng hợp T01/03 Nhập kho LK đậu xanh T01/03 Nhập kho LK ca cao T01/03 Nhập kho Vani 400g T01/03 Cộng đối ứng TK 6271 6272 6273 6274 6277 6278 155B 155G 155K 155R 155U 155Q 10 735 3 981 1 979 5 000 28 771 21960 77 461 662 374 105 191 265 076 12 024 113 342 606 910 1 764 347 Cộng phát sinh 1 764 347 1 764 347 (Nguồn: Phòng Kế toán- Tài chính-Công ty Bánh Kẹo Hải Châu) Bảng 18: Thẻ tính gía thành sản phẩm Sản phẩm : Hương Thảo 300g Sản lượng : 70 212 Đơn vị tính : Nghìn đồng Khoản mục chi phí Dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Dư cuối kỳ Tổng giá thành Giá thành đơn vị Chi phí NVLTT 551 399 551 399 7,853 Chi phí NCTT 82 952 82 952 1,181 Chi phí nhân viên PX 5 968 5 968 0,085 Chi phí vật liệu 2 176 2 176 0,315 Chi phí CCDC PX 677 677 0,009 Chi phí khấu hao TSCĐ 1 711 1 711 0,024 Chi phí dịch vụ mua ngoài 9 945 9 945 0,141 Chi phí bằng tiền khác 7 518 7 518 0,107 Tổng cộng 662 374 662 374 9,433 (Nguồn: Phòng Kế toán- Tài chính- Công ty Bánh Kẹo Hải Châu) Bảng19: Tổng hợp gía thành sản phẩm Từ ngày 01/01/2003 đến ngày 31/01/2003 Đơn vi tính : Nghìn đồng Mã TP Thành phẩm Đơn vị Sản lượng Tổng giá thành Giá thành đơn vị HT 002 Hương Thảo 300g 70 212 662 374 9,433 LK 001 Lương khô tổng hợp 38 580 265 076 6,870 LK 002 Lương khô ca cao 6 740 113 342 16,81 LK 003 Lương khô dinh dưỡng 4 260 10 191 2,392 LK 004 Lương khô đậu xanh 930 12 024 12,92 HT 004 Vani 400g 5564 546 932 98,29 HC 001 Hải Châu 7 326 67 644 9,233 ... ... Tổng cộng 11 131 714 (Nguồn: Phòng Kế toán- Tài chính- Công ty Bánh Kẹo Hải Châu) chương 3 Phương hướng hoàn thiện Công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty bánh kẹo hải châu 3.1. Đánh giá thực trạng tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Bánh kẹo Hải Châu. Công ty Bánh kẹo Hải Châu từ khi thành lập cho đến nay đã trải qua bao thăng trầm, song với sự nỗ lực bản thân và sự giúp đỡ của Tổng công ty, Công ty đã đứng vững và không ngừng phát triển. Công ty đã khẳng định vị trí trên thị trường bằng các sản phẩm bánh, kẹo bột canh, lương khô... với chất lượng cao, giá thành hạ và được thị trường tin dùng. Mặc dù vậy, Công ty vẫn không ngừng quán triệt nguyên tắc “tiết kiệm, hiệu quả”, tìm mọi biện pháp hữu hiệu nhất để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành phẩm trên cơ sở vẫn bảo đảm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. 3.1.1. Những ưu điểm trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty. a. Công tác quản lý. Là một công ty có qui mô vừa, địa bàn hoạt động tập trung, hệ thống quản lý của Công ty có sự phối hợp giữa các phòng ban, chức năng, là một hệ thống tương đối thống nhất và đồng bộ. Môi trường kinh doanh của Công ty đang phát triển một cách triển vọng. Trong công tác quản lý chi phí sản xuất công ty đã tổ chức tốt các yếu tố của quá trình sản xuất như nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị. Công tác quản lý sản xuất bằng hệ thống định mức khá tiên tiến, điều này đã góp phần tích cực trong việc nâng cao năng suất lao động, khuyến khích các PX tích cực phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật. Hơn nữa, nhờ hệ thống định mức kỹ thuật đã được chuẩn hoá mà Công ty tiết kiệm được công sức trong việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu năng hiệu quả của quản lý. Trong thời kỳ hiện nay, nhận thức được tầm quan trọng trong việc tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm, Công ty đã ra sức tăng cường thực hiện công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Kế toán đã thực sự được coi là một trong những công cụ hữu hiệu. Bộ máy kế toán được tổ chức tương đối hoàn chỉnh đội ngũ nhân viên kế toán yêu nghề, có trình độ nghiệp vụ cao, nắm vững yêu cầu nhiệm vụ của mình. Từ đó giúp cho việc thực hiện các phần hành kế toán được chính xác, nhưng vẫn bảo đảm chỉ đạo thống nhất của kế toán trưởng. Bên cạnh đó, các cán bộ kế toán luôn được đào tạo, tiếp cận với chế độ, chuẩn mực kế toán và việc áp dụng những thành tựu khoa học tiên tiến vào trong công tác. Việc sử dụng máy vi tính cho công tác kế toán ở Công ty đã góp phần nâng cao hiệu quả xử lý thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đối chiếu số liệu cũng như việc cập nhật, in ấn, lưu trữ các tài liệu có liên quan. * Tổ chức chứng từ kế toán: Công ty xây dựng được hệ thống chứng từ đầy đủ và quy trình luân chuyển hợp lý đã thủ tục hoá nghiệp vụ kinh tế phát sinh gắn với từng đối tượng hạch toán. Việc tổ chức chúng từ của Công ty hợp lý đã đảm bảo quản lý chặt chẽ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, giúp cho kế toán thực hiện công tác ghi sổ trên cơ sở các chứng từ hợp lý hợp lệ. Tuy nhiên kế toán Công ty vẫn đơn giản hoá trong việc ghi các yếu tố cơ bản của chứng từ. Ví dụ như đối với phiếu thu (Bán hàng thu tiền mặt) trong dòng “Kèm theo. chứng từ gốc” thì kế toán Công ty thường ghi vào đó là số doanh thu bán hàng không thuế. * Sổ kế toán của Công ty đã hệ thống hoá số liệu từ chứng từ gốc theo mục đích quản lý và đảm bảo yêu cầu cung cấp thông tin cho việc lập các báo cáo tài chính. Kết cấu của các sổ kế toán đều không có cột ngày tháng ghi sổ. Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chung, tuy nhiên kết cấu sổ Nhật ký chung chưa được hoàn thiện theo đúng chế độ kế toán. Cột số hiệu TK, kế toán tách ra làm hai cột là TK Nợ và TK Có. Hai cột số tiền phát sinh Nợ và Có, kế toán gộp thành một cột số tiền phát sinh. Trong khi đó kết cấu sổ Nhật ký chung được quy định thống nhất theo mẫu ban hành theo chế độ. Mẫu sổ của Công ty gần giống với mẫu Chứng từ ghi sổ. Điều đó phản ánh việc lai tạp giữa các sổ. Khi sử dụng mẫu sổ này có nhược điểm là khi có bút toán nhiều TK Nợ đối ứng với nhiều TK Có thì kế toán phải tách thành các bút toán một TK Nợ đối ứng với một TK Có để ghi sổ. Điều này không phản ánh chính xác các quan hệ đối ứng. Hệ thống sổ kế toán chi tiết của Công ty không được mở đầy đủ cho các đối tượng hạch toán. Trong phần hành kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm, đối với đối tượng hạch toán chi phí (PX bánh I, ) kế toán dùng sổ cái các TK cấp II của TK 621 (Chi tiết theo PX), TK 622 (Chi tiết theo PX) làm sổ chi tiết chi phí sản xuất của các đối tượng hạch toán chi phí. * Hệ thống TK kế toán tổng hợp của Công ty được mở theo quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT của Bộ Tài chính. Tuy nhiên các Tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán có được thiết kế trong phần mềm kế toán. Nhưng Công ty hầu như không sử dụng TK này vì kế toán không hạch toán các bút toán ghi đơn. Hệ thống TK chi tiết của Công ty được mở chi tiết theo từng đối tượng hạch toán. TK 627 được mở chi tiết theo từng yếu tố chi phí. Tuy nhiên kế toán Công ty nên chi tiết (TK cấp III) TK này theo từng PX bởi vì chi phí này ngay từ khi phát sinh đã được ghi rõ là phát sinh tại PX nào. TK 62711 – Chi phí nhân viên quản lý PX bánh I. TK 62712 – Chi phí nhân viên quản lý PX bánh II. TK 62713 – Chi phí nhân viên quản lý PX bánh III. * Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất của Công ty là từng PX. Đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm. Cách lựa chọn đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành này là hoàn toàn hợp lý bởi vì nó phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty. * Giá trị KHTSCĐ được tính đều cho 12 tháng. Tuy nhiên sản phẩm của Công ty là sản phẩm mang tính thời vụ vì vậy sản lượng không đều giữa các tháng. Công ty nên nghiên cứu cách tính khấu hao sao cho phản ánh chính xác nhất giá trị của yếu tố này trong giá thành của sản phẩm. * Công ty phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức sản lượng là hoàn toàn hợp lý vì tỷ trọng từng khoản mục chi phí trong tổng giá thành của các sản phẩm tương đương nhau. Các sản phẩm này lại có giá trị sử dụng tương đương nhau. * Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo PX sản xuất và phương pháp tính giá thành trực tiếp là đứng đắn. Bởi vì nó phù hợp với đối tượng hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm. * Đối với nguyên vật liệu xuất kho, do đặc điểm kinh doanh của công ty có số lần xuất kho nguyên vật liệu nhiều, liên tục, còn nhập kho nguyên vật liệu là theo đợt và số lượng mỗi lần nhập nhiều nên công ty áp dụng phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập để tính giá trị nguyên vật liệu xuất kho. Tuy nhiên các nghiệp vụ xuất kho trong tháng chỉ được phản ánh vào ngày cuối tháng. Vì vậy để phản ánh giá xuất kho NVL kế toán nên sử dụng phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ để việc giảm việc tính toán. b. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm * Công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Xuất phát từ đặc điểm là các nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, chất lượng sản phẩm có thể kiểm soát được và hầu như không có sản phẩm dở dang nên Công ty đã xây dựng định mức tiêu hao từng loại nguyên vật liệu cho từng sản phẩm. Điều đó đã đơn giản hoá việc theo dõi chi tiết từng loại nguyên vật liệu, để từ đó dễ dàng xây dựng chế độ thưởng phạt đối với tình hình sử dụng nguyên vật liệu. Đồng thời cũng khuyến khích được các PX thực hiện tiết kiệm nguyên vật liệu nâng cao hiệu quả sản xuất. Nguyên vật liệu được theo dõi chi tiết từng loại trên sổ kế toán và tổng hợp theo từng sản phẩm. Công ty sử dụng sổ “Chi tiết chứng từ - bút toán” theo dõi từng loại nguyên vật liệu (cả về mặt lượng và mặt giá trị) tiêu hao cho từng loại sản phẩm của từng PX. Góp phần hỗ trợ đắc lực cho việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và tính giá thành sản phẩm. * Công tác hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. Với phương châm đẩy mạnh năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm Công ty đã sử dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất. Điều này không những khuyến khích người lao động tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm mà còn giúp cho nhân viên thống kê PX và kế toán tiền lương hạch toán chi phí nhân công trực tiếp nhanh, chính xác qua “Bảng năng suất lao động” và “Bảng chấm công”. * Công tác tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Tổng hợp chi phí theo từng khoản mục phản ánh đầy đủ rõ ràng các chi phí cấu thành nên sản phẩm giúp cho việc phân tích các yếu tố chi phí được chính xác để từ đó có phương hướng, biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Phương pháp tính giá thành sản phẩm mà công ty đang áp dụng là phương pháp tính giá thành trực tiếp (giản đơn). Đây là phương pháp rất thuận lợi vì sản phẩm của Công ty mang tính chất ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn, sản xuất hàng loạt, sản phẩm dở dang hầu như không có, kỳ tính giá thành là một tháng. Do vậy đã giúp cho kế toán phát huy được chức năng giám sát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đáp ứng nhanh yêu cầu thông tin cho quản lý. Với những ưu điểm trên, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành ngày càng được phát huy nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm đó thì công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở Công ty vẫn còn một số vấn đề tồn tại cần hoàn thiện. 3.1.2. Một số tồn tại cần hoàn thiện trong công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty. a. Công tác quản lí * Để phục vụ và nâng cao hiệu quả công tác quản lý toàn Công ty nói chung và công tác kế toán nói riêng, Công ty đã trang bị máy vi tính cho việc thực hiện công tác kế toán. Nhưng số lượng máy tính còn rất hạn chế (5 máy so với 12 cán bộ kế toán), do đó nhiều lúc gây ra sự chậm trễ trong việc cập nhập chứng từ và in sổ sách kế toán. Mặt khác kế toán không có đủ thời gian để kiểm tra, đối chiếu, hiệu chỉnh số liệu cần thiết ngay trên máy mà phải in ra giấy để kiểm tra đối chiếu gây ra sự lãng phí về thời gian và vật liệu quản lý. b. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp sản xuất. Trong công ty, lực lượng sản xuất trực tiếp chiếm 85% tổng số công nhân viên toàn công ty. Trong khi đó, công nhân sản xuất nghỉ phép không đều đặn và ổn định giữa các tháng trong năm. Công ty không áp dụng phương pháp trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất. Điều đó làm cho giá thành đơn vị từng loại sản phẩm không ổn định, tháng nào công nhân sản xuất nghỉ phép nhiều thì giá thành sẽ tăng lên. c. Hạch toán chi phí sản xuất chung * Công cụ dụng cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài thì Công ty không tiến hành phân bổ dần mà lại phân bổ một lần giá trị của chúng vào lần sử dụng đầu tiên. Điều này ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của kì đó và các kì liên quan. Hơn nữa, vì là doanh nghiệp sản xuất có khối lượng và chủng loại công cụ dụng cụ nhiều, công ty không lập “sổ theo dõi công cụ, dụng cụ lao động theo đơn vị sử dụng”. * Với chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định : Công ty không tiến hành trích trước chi phí sửa chữa tài sản cố định mà chỉ khi chi phí này phát sinh thì sẽ được đưa vào TK 142 ( TK1421 - chi phí trả trước) rồi tiến hành phân bổ dần. Việc làm này không sai so với quy định nhưng việc không trích trước chi phí sữa chữa lớn sẽ làm cho công ty thiếu chủ động trong việc hạch toán một khoản chi phí phát sinh lớn như vậy. * Thêm vào đó, công tác tính và phân bổ khấu hao hiện nay chưa được thể hiện trên Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ và sổ cái TK 009 mà tất cả các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến TSCĐ đều được thể hiện trên Nhật ký chung, Sổ cái TK 6274, TK 6414, TK 6424, TK 214. Việc tổ chức sổ như vậy là chưa khoa học, mất nhiều thời gian cho việc tổng hợp chi phí khấu hao tài sản cố định vào từng PX. * Tổng hợp và phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh phụ : Trong doanh nghiệp, ngoài bộ phận sản xuất kinh doanh chính Công ty còn tổ chức bộ phận sản xuất kinh doanh phụ nhằm thực hiện cung cấp lao vụ cho sản xuất kinh doanh chính - PX cơ điện. Khi phát sinh mọi khoản chi phí cho sản xuất kinh doanh phụ (kể cả chi phí công cụ dụng cụ để bảo dưỡng thay mới các thiết bị, tiền lương công nhân sửa chữa máy móc...) kế toán không hạch toán riêng trên các TK 621, 622, 627 - chi tiết cho PX cơ điện, mà để cuối tháng hạch toán vào TK 627 (6271 - 6278). Cuối kỳ, kế toán tiền hành phân bổ trực tiếp cho các PX sản xuất chính : PX bánh I, bánh II, bánh III, PX kẹo, bột canh. Chính vì vậy việc hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh phụ là thiếu chính xác không phản ánh được ảnh hưởng của bộ phận sản xuất kinh doanh phụ đến các phân xưởng sản xuất kinh doanh chính và chưa xác định giá thành của các sản phẩm kinh doanh phụ cho sản xuất kinh doanh. d. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Thẻ tính giá thành của Công ty lập cho từng sản phẩm theo khoản mục. Khoản mục chi phí sản xuất chung, Công ty không tính tổng mà chi tiết thành: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ phân xưởng... Thành ra trong cột khoản mục chi phí có 8 dòng mà cũng không thể hiện rõ khoản mục chi phí sản xuất chung cấu thành nên giá thành sản phẩm là bao nhiêu. Trên đây là những phần hành kế toán theo em còn nhiều tồn tại mà Công ty cần quan tâm để sửa đổi, điều chỉnh lại cho hợp lý, chính xác nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán kế toán. 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở Công ty Bánh kẹo Hải Châu Qua một thời gian ngắn tìm hiểu thực tế công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Bánh kẹo Hải Châu, trên cơ sở những kiến thức đã tiếp thu được trong thời gian học tập tại trường, dưới góc độ là một sinh viên thực tập em xin mạnh dạn nêu ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm. 3.2.1. Công tác tổ chức * Nhằm đảm bảo cho công tác kế toán đạt kết quả cao, công ty nên trang bị thêm máy vi tính làm sao để mỗi phần hành kế toán có một máy riêng tránh tình trạng trùng lặp nhu cầu sử dụng máy. * Công ty nên thiết kế mẫu sổ theo quy định thống nhất theo mẫu sổ ban hành trong chế độ. Trong đó cột ghi số hiệu các TK ghi Nợ, ghi Có theo định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. TK ghi Nợ được ghi trước, TK ghi Có được ghi sau, mỗi TK được ghi một dòng. Cột tiếp theo ghi số tiền phát sinh các Tk ghi Nợ, TK ghi Có. * Về thẻ tính giá thành sản phẩm Công ty nên thiết kế thẻ tính giá thành sản phẩm theo mẫu sau: Bảng 21: Thẻ tính giá thành sản phẩm Tên sản phẩm Số lượng sản phẩm Đơn vị tính: Khoản mục chi phí Dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Dư cuối kỳ Tổng giá thành Giá thành đơn vị 1. 1. Chi phí NVL trực tiếp 2. Chi phí NCTT 3. Chi phí sản xuất chung - Chi phí NVQL PX - Chi phí vật liệu - Chi phí công cụ, dụng cụ - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí bằng tiền khác Cộng * Công ty nên mở sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh theo từng PX Bảng 22: Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh Tháng ..... năm ...... Tên phân xưởng Đơn vị tính Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Ghi Nợ Tài Khoản Số hiệu Ngày tháng Tổng số tiền Chia ra TK 621 TK 622 TK 627 Số dư đầu kỳ .......... Cộng phát sinh Ghi Có TK. Số dư cuối kỳ 3.2.2. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: * Tại Công ty nghiệp vụ xuất nguyên vật liệu diễn ra thường xuyên liên tục. Nguyên vật liệu sau khi xuất vài ngày mới có chứng từ. Vì vậy, công ty đã thống nhất quy định tất cả các nghiệp vụ xuất nguyên vật liệu cho sản xuất diễn ra hàng ngày trong tháng sẽ được ghi chung vào ngày 30 hàng tháng để tính toán và ghi sổ phù hợp trên máy đã làm giảm tính kịp thời về thông tin kế toán và không phát huy được ưu điểm phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Đối với chiết khấu thanh toán thu mua NVL mà Công ty được hưởng, Kế toán nên hạch toán vào thu nhập tài chính: Nợ TK 111, 112, 1388, 331 Có TK 711 3.2.3. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. Công ty áp dụng phương pháp trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất Mức trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân = Tổng số tiền lương của công nhân sản xuất phải trả trong tháng x Tỷ lệ trích trước (Dự kiến theo doanh thu) Hàng tháng, khi thực hiện trích trước kế toán ghi: Nợ TK 622 Có TK 335 Khi công nhân nghỉ phép thực tế, kế toán phản ánh bằng bút toán: Nợ TK 335 Có TK 334 3.2.4. Hạch toán chi phí sản xuất chung. * Về việc phân bổ công cụ dụng cụ. Đối với công cụ dụng cụ giá trị tương đối lớn, xuất dùng thời gian dài thì nên dùng phương pháp phân bổ hai hay nhiều lần cụ thể : Bước 1 : Khi xuất công cụ dụng cụ ra sử dụng, kế toán hạch toán 100% giá trị công cụ dụng cụ. Nợ TK 1421s Có TK 153 (Chi tiết công cụ dụng cụ) Bước 2 : Hàng tháng, kế toán phân bổ giá trị công cụ dụng cụ vào chi phí và phản ánh bằng bút toán. Giá trị phân bổ 1 lần vào chi phí = Giá trị công cụ dụng cụ Số lần phân bổ Nợ TK 6273 (Giá trị phân bổ một lần vào chi phí) Có TK 1421 Bước 3 : Khi nhận giấy báo hỏng hoặc mất tính ra giá trị phân bổ lần cuối vào chi phí, sau khi trừ phế liệu thu hồi, số phải bồi thường (nếu có) kế toán ghi : Nợ TK 6273 (Giá trị còn lại) Nợ TK 111, 152 Nợ TK 334, 1388 Có TK 1421 Trên thực tế, số lượng công cụ, dụng cụ sử dụng ở từng PX không ít, giá trị khá lớn. Để phục vụ cho công tác phân bổ, hạch toán chi phí công cụ, dụng cụ cần lập “Sổ theo dõi công cụ, dụng cụ lao động theo đơn vị sử dụng” (Bảng 14) nhằm có thể theo dõi chặt chẽ hơn quá trình sử dụng loại công cụ, dụng cụ này ở từng PX. * Đối với chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định : Công ty nên thực hiện việc trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ, việc trích trước này hoàn toàn mang tính chủ động để đảm bảo tính ổn định của chi phí. Hàng tháng, kế toán tiến hành trích trước chi phí sửa chữa và ghi định khoản : Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 335 Khi công trình sửa chữa hoàn thành, căn cứ vào giá trị quyết toán công trình sửa chữa xong, kế toán ghi bút toán : Nợ TK 335 Có TK 241 Cuối niên độ kế toán tiến hành xử lý số chênh lệch giữa chi phí sửa chữa thực tế và số trích trước, có 2 trường hợp xảy ra : - Nếu số trích trước lớn hơn chi phí thực tế thì số chênh lệch được hạch toán là thu nhập bất thường. Nợ TK 335 Có TK721 - Nếu số trích trước nhỏ hơn chi phí thực tế thì số chênh lệch được tính vào chi phí. Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 335 Ngoài ra, để phản ánh được đầy đủ tình hình biến động TSCĐ về nguyên giá và tỷ lệ khấu hao của từng loại sản phẩm. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân bổ, đối chiếu chi phí khấu hao cần thiết phải lập “Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định” * Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung. Các sản phẩm trong cùng một PX sản xuất khác nhau về chất lượng, quy cách. Công ty nên chọn tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung là sản lượng sản phẩm quy đổi. Trong đó hệ số quy đổi của từng loại sản phẩm phải do phòng kĩ thuật quy định. Thí dụ theo ý kiến của quản đốc PX bánh I: Lấy SP Hương Thảo 300g làm sản phẩm tiêu chuẩn. Hệ số quy đổi của các loại lương khô là giống nhau (các SP này chỉ khác nhau về hương liệu) và cùng bằng 0,8. Hệ số quy đổi của SP Vani 400g là 1,2. Nếu sử dụng tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung là sản lượng sản phẩm quy đổi thì trình tự như sau: ồ Số lượng sản phẩm tiêu chuẩn = ồ Số lượng sản phẩm loại i x Hệ số quy đổi sản phẩm loại Phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm theo từng yếu tố chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung phân bổ cho 1 Kg sản phẩm theo từng yếu tố chi phí = Chi phí sản xuất chung theo từng yếu tố cần phân bổ Tổng sản lượng không quy đổi của tất cả các loại sản phẩm Sau đó tổng hợp theo yếu tố chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng loại sản phẩm để tính ra chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng loại sản phẩm. * Đối với tính toán và phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh phụ. Công ty có một PX phụ đó là PX cơ điện, phục vụ sửa chữa, bảo dưỡng điện, nước dùng cho sản xuất kinh doanh toàn Công ty. Những chi phí phát sinh ở PX này được hạch toán vào TK 627 (Chi tiết từ TK 6271 đến TK6278). Sau đó mới được tính toán phân bổ cho chi phí sản xuất chính. Theo em chi phí của PX phụ này nên được hạch toán riêng trên một tài khoản là TK 154 (CPSXKD dở dang) và mở chi tiết TK 1546 (CPSXKD phụ) để tính giá thành của bộ phận này. Sau đó tiến hành phân bổ cho các bộ phận sản xuất kinh doanh chính. Việc làm này cho phép phân tích được ảnh hưởng của bộ phận sản xuất kinh doanh phụ đến sản xuất kinh doanh chính. Cho phép kiểm tra, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí và giá thành, giúp cho các cấp quản lý có các biện pháp, chính sách thích hợp để điều độ sản xuất. Mặt khác việc làm này đơn giản hơn so với cách hạch toán trước của công ty. Hàng ngày kế toán chỉ việc theo dõi các khoản chi phí phát sinh tại PX cơ điện và dựa vào các chứng từ liên quan rồi hạch toán vào TK 1546 – CPSXKD PX cơ điện đến cuối tháng tiến hành phân bổ một lần cho các phân xưởng sản xuất kinh doanh chính dựa trên tiêu thức sản lượng không phải phân bổ nhiều lần trên từng TK 6271, ..., 6278. Kết Luận Với điều kiện sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để đứng vững trong môi trường cạnh tranh sôi động, tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là mục tiêu của mọi doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm phát huy vai trò kế toán trong quản lí kinh tế là tất yếu khách quan. Cùng với xu hướng phát triển ấy, việc hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng vô cùng cần thiết tại Công ty Bánh kẹo Hải Châu. Trong thời gian thực tập tại Công ty, em nhận thấy công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã đáp ứng được yêu cầu hiện nay góp phần trong công tác quản lí Công ty. Tuy nhiên để phát huy hơn nữa vai trò của kế toán nói chung và kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng, em đã đề xuất một số phương hướng nhằm hoàn thiện công tác này. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của Cô giáo Nguyễn Thị Minh Tâm cùng toàn thể cô chú trong phòng kế toán Công ty Bánh kẹo Hải Châu đã giúp em hoàn thành khoá luận này Mục Lục Bảng 7: Báo cáo sử dụng vật tư Phân xưởng bánh I Tháng 1 năm 2003 STT Tên nguyên vật liệu Mã số vật tư ĐV tính Tồn đầu năm Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Cộng xuất Tồn cuối kỳ Hương Thảo 300g Vani 400g LK tổng hợp LK cacao LK dinh dưỡng LK đậu xanh 1 Bột mì các loại 010001 Kg 10 251 87 000 21 670 38 082 17 870 5 598 2 501 420 86 141 11 110 2 Đường trắng 010002 Kg 3 259 24 600 6 963 10 562 4 530 980 735 94 23 864 3 995 3 Sữa gầy 010005 Kg 87 2 757 536 920 439 359 225 7 2 486 358 4 Dầu Shortening 010006 Kg 2 178 9 300 3 433 5 460 - - - - 8 893 2 585 5 Nha 010011 Kg 320 4 015 974 2 145 360 452 183 8 4 122 213 6 Muối 010012 Kg 46 1 200 380 420 187 105 72 5 1 169 77 7 NH4HCO3 026001 Kg 138 652 172 467 75 40 23 3 780 10 8 NaHCO3 026000 Kg 146 715 177 288 130 98 147 6 846 15 9 Lêcethine 025006 Kg 72 174 65 108 - - - - 173 42 10 Tính dầu dừa 021003 Kg 52 95 40 58 - 12 - - 110 57 11 Túi HT 300g 068101 Cái 126 176 000 103 440 - - - - - 103 440 72 686 12 Túi xách tay 069504 Cái 42 13 900 13 884 - - - - - 13 884 58 13 Than Kiple 031006 Kg - 22 000 14 412 782 - 231 - - 15 425 6 575 14 Tem KTCL 069507 Cái - 20 000 3 548 6 588 2 538 1 525 872 32 15 103 4 897 ... ...... ...... ...... ...... ...... ..... ...... ...... (Nguồn: Phòng Kế toán-Tài chính- Công ty Bánh kẹo Hải Châu) Công ty Bánh kẹo Hải Châu Bảng12: Bảng phân bổ lương Tháng 1 năm 2003 Đơn vị tính: Nghìn đồng Sản phẩm Sản lượng (Kg) Đơn giá Đơn giá tiền lương Thành tiền Cộng Công nhân sản xuất Quản lý phân xưởng PX Cơ điên Chi phí bán hàng Chi phí chung Gián tiếp Công nhân sản xuất Quản lý phân xưởng PX Cơ điện Chi phí bán hàng Chi phí chung Gián tiếp PX bánh I 205 080 159 393 3 432 6 563 6 211 12 473 7 120 195 203 Hương Thảo 300g 70 212 1,375 1,121 0,024 0,046 0,044 0,088 0,050 78 707 1 685 3 229 3 089 6 178 3 510 96 398 LK TH 38 580 1,809 1,474 0,032 0,061 0,057 0,115 0,066 56 866 1 234 2 353 2 199 4 436 2 546 69 636 LK cacao 6 740 1,809 1,474 0,032 0,061 0,057 0,115 0,066 9 934 215 411 384 775 444 12 163 Vani 400g 5 564 1,375 1,121 0,024 0,046 0,044 0,088 0,050 6 237 133 255 244 489 278 7 639 LK DD 4 260 1,809 1,079 0,049 0,061 0,057 0,115 0,066 6 279 136 259 242 489 281 7 689 LK ĐX 930 1,809 1,474 0,032 0,061 0,057 0,115 0,066 1370 29 56 53 106 61 1 678 PX bánh II 65 168 147 478 3 257 6 152 5 740 11 581 6 695 180 903 .. .. . Cộng 192 819 312 456 8 836 14 914 13 222 35 309 14 053 400 928 (Nguồn: Phòng Kế toán- Tài chính- Công ty Bánh kẹo Hải Châu) Công ty Bánh kẹo Hải Châu Bảng 20: Kết chuyển chi phí tính gía thành sản phẩm Phân xưởng bánh I Tháng 1 năm 2003 Sản lượng (Kg): Hương Thảo 300g: 70212; Lương khô tổng hợp: 38580; Lương khô ca cao: 6740; Lương khô dinh dưỡng: 4260; Vani 400g:5564; Lương khô đậu xanh: 930 Đơn vị tính: Nghìn đồng Ngày TK có TK nợ Hương Thảo 300g LK tổng hợp LK ca cao LK dinh dưỡng Vani 400g LK đậu xanh Cộng chi phí 31/01/2003 1541 6211 551 399 213 314 102 332 94 963 546 932 10 223 1 519 163 31/01/2003 1541 6221 82 952 39 972 8 477 8 622 31 262 1 445 172 758 31/01/2003 1541 6271 5 968 196 518 327 4 225 71 10 735 31/01/2003 1541 6272 2 176 749 130 82 826 18 3 981 31/01/2003 1541 6273 677 372 65 41 814 10 1 979 31/01/2003 1541 6274 1 711 940 164 103 2 056 26 5 000 31/01/2003 1541 6277 9 945 5 402 935 597 11 762 130 28 771 31/01/2003 1541 6278 7 518 4 131 721 456 9 033 99 21 960 Cộng 662 346 265 076 113 342 105 191 606 910 12 024 1 764 347 Sơ đồ 8: Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Phân xưởng bánh I sản xuất Bánh hương thảo, Lương khô tổng hợp Phân xưởng bánh II Sản xuất: Kem xốp thỏi, kem xốp phủ sôcôla, chạy thử dây chuyền sôcôla Phân xưởng bột canh sản xuất:Bột canh thường bột canh Iốt, Bột canh vị bò Phân xưởng kẹo. sản xuất: kẹoMềm sôcôla, kẹo mềm cafê, kẹo cứng AC Phân xưởng (phụ) cơ điện Sữa chữa bảo dưởng máy móc Phân xưởng bánh III sản xuất : bánh: Biacs, bánh Marie, bánh petit Bộ phân in phun Tổ lò Tổ phối liệu Tổ máy Tổ bao gói Tổ lò hơi Tổ gò hàn Tổ điệm Tổ nhào trộn Tổ cán Tổ lò Tổ rang muối Tổ xay nghiền Tổ pha trộn Tổ nhào trộn Tổ nhào lộn Tổ tráng Tổ bao gói Tổ bao gói Bộ phận chạy thử Tổ bao gói Tổ đóng gói Tổ sửa chữa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0555.doc
Tài liệu liên quan