Đề tài Kiểm soát các dòng vốn nóng vì mục tiêu phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam

Kiểu file: .pdf Mục lục CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 1.1. TOÀN C ẢNH VỀ CÁC DÒNG VỐN ĐỔ VÀO VIỆT NAM 1 1.1.1. Cơ sở lý luận vê các dòng vốn đầu tư 1 1.1.1.1 Nguồn vốn đầu tư từ trong nước 1 1.1.1.2 Nguồn vốn đầu tư từ ngoài nước 1 1.1.2 Vai trò của các dòng vốn đầu tư đối với sự phát triển của nền kinh tế 2 1.1.2.1 Vai trò của dòng vốn FDI đối với sự phát triển của nền kinh tế 2 1.1.2.2 Vai trò của dòng vôn đầu tư gián tiếp 3 1.1.2.3 Vai trò của dòng vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA 3 1.1.3 Tại sao lại gọi là các dòng vốn “nóng” và những tác động khó lường của nó 3 1.1.3.1 Các đặc trưng của dòng vốn nóng 3 1.1.3.2 Những tác động của dòng vốn nóng 4 1.2 KIỂM SOÁT VỐN VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC KIỂM SOÁT VỐN4 1.2.1 Kiểm soát vốn và lịch sử kiểm soát vốn 4 1.2.1.1 Kiểm soát vốn 4 1.2.1.2 Lịch sử kiểm soát vốn 4 1.2.2 Tại sao phải kiểm soát vốn và mục đích kiểm soát vốn 8 1.2.2.1 Tại sao phải kiểm soát vốn 8 1.2.2.2 Mục đích kiểm soát vốn 8 1.2.3 Các phương pháp để kiểm soát vốn 10 1.3 TÁC ĐỘNG CỦA KIỂM SOÁT VỐN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ TRONG BỐI CẢ NH ĐANG THEO XU HƯỚNG TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH11 1.3.1 Lợi ích đem lại từ việc kiểm soát vốn 11 1.3.2 Những bất lợi do việc thực hiện kiểm soát các dòng vốn .11 1.3.3 Bài học kiểm soát vốn từ 2 quôc gia là Trung Quốc, Chile 11 1.3.3.1 Bài học kiểm soát vốn từ Trung Quôc. 11 1.3.3.2 Kinh nghiệm kiểm soát vốn của Chile 13 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CÁC DÒNG VỐN ĐẶC BIỆT LÀ CÁC DÒNG VỐN “NÓNG” Ở VIỆT NAM 15 2.1. THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG VỐN VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA15 2.1.1 Thực trạng và tác động của FDI đối với nền kinh tế 15 2.1.1.1 Thực trạng thu hút FDI 15 2.1.1.2 Tác động của đầu tư FDI đối với nền kinh tê 16 2.1.2 Phân tích thực trạng và tác động của dòng vốn FPI lên TTCK Việt Nam 19 *Giai đọan từ đầu năm 2005 đến nay 19 Thời kỳ 1 (năm 2005): Giai đọan chuyển mình của con Gấu 20 Thời kỳ 2 (năm 2006 và đến Quí I năm 2007): Giai đọan của những kỉ lục 21 Thời kỳ 3 (Ba Quí còn lại 2007) Thi kỳ của sự điều chỉnh 22 Thời kỳ 4 (Đầu năm 2008) TTCK Việt Nam lao dốc 25 2.2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CÁC DÒNG VỐN ĐẶC BIỆT LÀ CÁC DÒNG VỐN “NÓNG” Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA.26 2.2.1. Tác động của chính sách tỷ giá26 2.2.2. Tác động của chính sách tiên tệ. 27 2.2.2.1. Về điều hành lãi suất 27 2.2.2.2. Về quản lý ngọai hối. 29 Những chính sách kiểm soát dòng vốn vào 29 Những chính sách kiểm soát dòng vốn ra 32 2.3 ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT VỐN TẠI VIỆT NAM THÔNG QUA KIỂM ĐỊNH NGANG GIÁ LÃI SUẤT IRP 33 CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT KIỂM SOÁT CÁC DÒNG VỐN VÀ ĐẶC BIỆT LÀ CÁC DÒNG VỐN “NÓNG” VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NỀN KINH TÊ35 3.1. GI ẢI PHÁP CHUNG 35 3.1.1 Xây dựng một thị trường mở phát triển 35 3.1.1.1 Xây dựng thị trường trái phiếu phát triển35 3.1.1.2 Phát huy đầu tư ra nước ngoài 37 3.1.1.3 Giải pháp sử dụng tốt các khỏan đầu tư nước ngoài hiệu quả 38 3.1.2 Thành lập các ủy ban quản lý và kiểm soát vốn 38 3.1.2.1 Thông kê các dòng vốn đổ vào Việt Nam 38 3.1.2.2 Xây dựng định mức tín nhiệm 38 3.1.2.3 Khắc phục tình trạng bất cân xứng thông tin trên thị trường 39 3.2. GIẢ I PHÁP KIỂM SOÁT TRỰC TIẾP TRÊN TTCK VIỆT NAM.41 3.2.1 Áp dụng các biện pháp kiểm soát vốn của Ấn Độ vào thực tiễn Việt Nam 41 3.2.1.1 Phưong pháp kiểm soát các dòng vốn của Ân Độ 41 3.2.1.2 Áp dụng vào điều kiện thực tiễn Việt Nam 42 3.2.2 Áp dụng các biêjn pháp kiểm soát vốn của Trung Quôc vào thực tiễn Việt Nam 42 3.2.2.1 Phương pháp kiểm soát các dòng vốn của Trung Quôc 42 3.2.2.2 Áp dụng vào điều kiện thực tiễn Việt Nam 42 3.3. GI ẢI PHÁP KIỂM SOÁT GIÁN TIÊP TRÊN TTCK VIỆT NAM43 3.3.1 Giải pháp chung 43 3.3.1.1 Sử dụng linh họat các chính sách tỷ giá, tiền tệ và tài khóa43 3.3.1.2 Gia tăng dự trữ ngọai hối và khả năng chuyển đổi đồng Việt Nam 44 3.3.2 Giải pháp riêng đối với thị trường chứng khoán. 45 3.3.2.1 Đánh thuế vào lợi nhuận đối với đầu tư ngắn hạn vào chứng khoán 45 3.3.2.2 Giám sát việc cho vay, cầm cố chứng khoán tại các ngân hàng thương mại 46 3.3.3.3 Phương pháp kiểm soát các dòng vôn gián tiêp đuợc Trung Quôc áp dụng trên TTCK 46 3.4 KIỂM SOÁT ĐẦU CƠ VÀ KINH DOANH NỘI GIÁN 48 3.4.1 Cách hiểu đúng vế đầu cơ . 48 3.4.2 Làm gì để khắc phục điều này 48 3.4.3 Giải pháp hạn chế đầu cơ và kinh doanh nội gián trên TTCK49 3.4.4 Giải pháp hạn chế đầu cơ và kinh doanh nội gián trên TT BĐS 49 TÀI LIỆU THAM KHẢ O. PHỤ LỤC

pdf100 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1571 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kiểm soát các dòng vốn nóng vì mục tiêu phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ải xây dựng và thông qua ngay một pháp lệnh mới về thuế nhà ñất, sau ñó chuẩn bị kỹ lưỡng Luật Thuế BðS phù hợp bao gồm các sắc thuế liên quan ñến nhà và ñất như thuế chuyển quyền sử dụng ñất, thuế sử dụng ñất ở, ñất nông nghiệp, lệ phí trước bạ, như vậy mới hạn chế ñược nạn ñầu cơ ñất ñai + Một giải pháp khác khá hữu hiệu là cần xây dựng ñúng chuẩn thẩm ñịnh giá ñất, giá nhà trong ñó quy ñinh cụ thể ñối với các công ty hay dịch vụ kinh doanh bất ñộng sản, có như vậy thì thông tin giữa người có nhu cầu và nhà cung cấp mới xích lại gần nhau. + Chống kinh doanh nội gián trong kinh doanh BðS cũng là giải pháp giúp hạn chế tốt tình trạng ñầu cơ. Muốn làm ñược ñiều này cần ñi ñôi với chống tham nhũng và ñặc quyền vì từ trước ñến giờ thường những người nội gián trong kinh doanh trên TT BðS là người nhà của các vị “tai to mặt bự”. Lẽ tất nhiên là chả có vị nào chịu thừa nhận là mình có liên quan vào vụ việc ñó cho ñến khi sự việc vở lỡ tuy nhiên không lẽ các vị ấy thần thánh ñến mức bỏ nhiều tiền ra mua một mảnh ñất vô giá trị ñể rồi từ 1 ñến 2 năm sau “ vô tình” mảnh ñất ấy thành ñất mặt tiền ñắt ñỏ. + Về lâu dài cần có cơ quan thống kê các nguồn vốn ñổ vào TT BðS từ ñó có thể giúp kiểm soát ñược thị trường và dự báo rủi ro ./. X TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. ðồng chủ biên PGS. TS. Trần Ngọc Thơ, PGS. TS. Nguyễn Ngọc ðịnh, PSG. TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang, TS. Nguyễn Thị Liên Hoa, Th.S. Nguyễn Khắc Quốc Bảo. (Nhà xuất bản thống kê, năm 2005). Tài chính quốc tế. 2. PGS. TS. Trần Ngọc Thơ (chủ biên). (Nhà xuất bản thống kê, năm 2005). Tài chính doanh nghiệp hiện ñại . 3. (Năm 2000-2007). Tạp chí Con số và sự kiện. 4. (Năm 2000-2007). Tạp chí ðầu tư chứng khoán. 5. (Năm 2000-2007). Tạp chí kinh tế và phát triển. 6. (Năm 2001-2007). Thời báo kinh tế Việt Nam các số. Tiếng Anh 1. Christopher J Neely (Senior ceconomic at the Federal Reserve Bank of St Louis). An Introduction to Capital controls. 2. Rawi Abdetal and Laura Alfaro (Assistant Professors at Havard Bussiness School). Capital and Control – Lessons from Malaysia. 3.Donald and Fenggjuan. Effective and Effects of China’ S Capital Controls. 4. Cordella. Can Short – term Capital Controls Promote Capital Inflow? 5. (2006-2007). Saigontime. 6. (2006-2007). Vietnam Economic Times. XI Các Website 1. www.cophieu.com 2. www.cophieu68.com 3. www.Congnghemoi.net 4. www.dautuchungkhoan.com 5. www.Eximbank.com.vn/ 6. www.FPTs.com.vn/ 7. www.hastc.org.vn 8. www.imf.org 9. www.mof.gov.vn 10. www.ssi.com.vn 11. www.vietnamnet.com.vn 12. www.vietstock.com.vn 13. www.Vietcombank.com.vn 14. www.vnexpress.net 15. www.vnn.vn/kinhte 16. www.vse.org.vn 17. www.wikipedia.org 18. www.worldbank.org PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục số 1 ……………………………………………Gồm 4 trang Phụ lục số 2 …………………………………………....Gồm 4 trang Phụ lục số 3 ……………………………………………Gồm 3 trang Phụ lục số 4 ……………………………………………Gồm 3 trang Phụ lục số 5 ……………………………………………Gồm 7 trang Phụ lục số 6 ……………………………………………Gồm 6 trang Phụ lục số 7 ……………………………………………Gồm 2 trang Phụ lục số 8 ……………………………………………Gồm 3 trang 1 PHỤ LỤC Số 1 BÀI HỌC KIỂM SOÁT VỐN CỦA MALYSIA Kể từ năm 1987, Malaysia vẫn duy trì tỷ lệ tăng trưởng thực tế từ 7 ñến 9%. Tăng trưởng nhanh về kinh tế phần lớn do tăng nhanh ñầu tư, vốn nước ngoài ñóng một nguồn quan trọng ñể cấp vốn cho việc ñầu tư ñó. Theo ñánh giá của ngân hàng trung ương (Bank Megara Malaysia – 1995), suốt từ năm 1970 – 1993, cứ tăng 1% vốn FDI thực tế và vốn vay nước ngoài theo thứ tự dẫn ñến tăng trưởng 0,111% và 0,056% GDP thực tế. Bảng 1.2: Xu hướng lãi suất của Malaysia và Mỹ Cho ñến ñầu năm 1994, ñể ñối phó với luồng vốn vào liên tục, chính phủ Malaysia chủ yếu dùng can thiệp vô hiệu hoá vào thị trường ngoại hối ñể bù ñắp những kết quả âm của nền kinh tế có vốn vào. Kể từ năm 1975, ñồng Ringgit có trong rổ tiền tệ của các ñối tác thương mại chủ chốt của Malaysia, chủ yếu là Mỹ, Nhật, Singapore, ðức, Anh và Hà Lan. Ngân hàng Negara Malaysia thường xuyên can thiệp vào thị trường ngoại hối liên ngân hàng ñể duy trì tỷ giá ñồng ringgit/ñôla trong một tầm nhắm nào ñó. Suốt từ năm 1990-1993, mặc dù thâm hụt tài khoản vãng lai rất lớn, tài khoản tổng vẫn duy trì thặng dư, ñó là kết quả dòng vốn vào có qui mô lớn. Nói một cách cụ thể, từ năm 1991 – 1993 chênh lệch lãi suất giữa Malaysia và các nước khác trên thế giới bắt ñầu lớn dần. Thặng dư tài khoản tổng làm tăng áp lực ñồng Ringgit, nhưng ngân hàng Nagara vẫn có thể ổn ñịnh hoá cả tỷ giá danh nghĩa lẫn tỷ giá thực, ngoại trừ năm 1992 bằng cách tích cực can thiệp vào thị trường ngoại hối trong nước. Trên thực tế, tỷ giá danh nghĩa của ñồng Ringgit giảm so với ñồng ñôla trong năm 1991 và 1993. Mặc dù ngân hàng 2 ñược phép ñể ñồng Ringgit tăng giá trong năm 1992 do tài khoản vãng lai ñược cải thiện. Can thiệp tích cực của ngân hàng dẫn ñến gia tăng liên tục dự trữ ngoại hối, nhảy từ 7,4 tỷ USD vào cuối 1989 lên 10,4 tỷ USD vào cuối 1991 và 26,8 tỷ USD vào cuối 1993. Nguồn dự trữ này ñã làm gia tăng thanh khoản và tăng áp lực lạm phát kinh tế Malaysia. ðể kiểm soát thanh khoản, ngân hàng Nagara Malaysia thường xuyên dựa vào vô hiệu hoá tiền tệ. Từ năm 1991 - 1992, công cụ chính là hoạt ñộng thị trường liên bang và những thay ñổi dự trữ bắt buộc. Ngân hàng này ñã cố gắng thu hút thanh khoản bằng cách xoá sạch các khoản vay có ñáo hạn dưới 03 tháng ở thị trường liên ngân hàng. ðể hạn chế vốn vay ngân hàng, ngân hàng ñã tăng dự trữ bắt buộc từ 6,5% lên 7,5% trong năm 1991 và sau ñó tăng 8,5% năm 1992. Những biện pháp phụ cũng ñược chấp nhận ñể kìm hãm việc mở rộng tín dụng nội ñịa. Năm 1991, ngân hàng thêm những khoản vay nước ngoài có liên quan ñến cổ phiếu hoán ñổi và vốn vay nước ngoài ở thị trường tài chính nước ngoài vào danh sách nợ theo dự trữ bắt buộc. Nói chung, ngân hàng Negara ñã thu ñược 24 tỷ ringgit từ các lĩnh vực ngân hàng bằng can thiệp vô hiệu hoá của năm 1992 (khoảng 90% cổ phiếu tiền dự trữ ñang lưu hành). Vô hiệu hoá tiền tệ dẫn ñến tăng lãi suất nội ñịa liên tục mãi ñến ñầu năm 1993, ñem lại chênh lệch rất lớn giữa lãi suất nội ñịa và lãi suất nước ngoài. Chênh lệch lãi suất cao hơn và xu thế tăng giá của TTCK Malaysia ñã hấp dẫn thêm vốn nứơc ngoài vào, ñặc biệt là vốn ñầu tư gián tiếp. Vì vậy cần phải có can thiệp vô hiệu hoá nhiều hơn nữa. Bằng những nỗ lực gia tăng phạm vi và tác ñộng vô hiệu hoá, ngân hàng ñã tung ra bán những kỳ phiếu ngân hàng Negara (BNB) và trái phiếu tiết kiệm (MSB) trong năm 1993. Trong cả năm này ngân hàng ñã thu ñược 6 tỷ Ringgit BNB và 1,4 tỷ Ringgit MSB. Dẫu sao vô hiệu hoá tiền tệ là sự can thiệp vào thị trường liên ngân hàng, thông qua biện pháp này, ngân hàng trung ương ñã thu ñược 27 tỷ Ringgit, khoảng 45% tiền dự trữ ñang lưu hành trong năm 1993. Củng cố tài chính là biện pháp quản lý cung tiền gia tăng do vốn vào. Chính phủ nỗ lực nhằm hạn chế chi tiêu chính phủ và kết quả là thâm hụt chính phủ giảm liên tục vào năm 1993, cán cân tài chính có thặng dư. Tái ñiều chỉnh tài khoản vốn cũng ñược tiến hành. Mặc dù vô hiệu hoá chính sách tiền tệ và hạn chế tài chính, nhưng suốt những năm 1990-1993 tăng trưởng tổng tiền tệ vẫn cao. Tỷ lệ tăng trưởng M3 từ 12,8% năm 1990 3 ñến 18,2% năm 1991, 19,1% năm 1992 và 23,5% năm 1993. Tài sản nước ngoài thuần của ngân hàng Negara tăng tính ra 64% tăng trưởng của M3 trong năm 1992 và 75% trong năm 1993. Giá cả tăng nhanh vào ñầu thập niên 90 so với 80. Trong giai ñoạn 1990-1993, CPI tăng trung bình hàng năm là 4% cho dù có giảm nhẹ vào năm 1993 so với giai ñoạn 1985-1989 chỉ khoảng 1,4%. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Malaysia vượt hẳn tỷ lệ tăng trưởng tiềm năng, tăng trưởng tiền tệ nhanh do vốn vào mang lại ñã làm tăng áp lực lạm phát nhiều hơn. Trong khi tỷ lệ tăng trưởng tiềm năng ñược ngân hàng Negara (1995) ñánh giá là 7-8%, nền kinh tế Malaysia thực sự tăng trên 8% từ năm 1988. Hẳn nhiên khi tăng vốn FDI từ ngoài vào thì tăng lương, tăng chi phí những ñầu vào khác, tăng cả áp lực lạm phát. Vào thập niên 90, Malaysia chứng kiến ñợt tăng ñột ngột giá tài sản. TTCK tăng giá cổ phần, phần lớn ñều do ñầu tư gián tiếp nước ngoài. Vào năm 1993, chỉ số tổng hợp Kuala Lumpur tăng 98%, phát sinh mối quan tâm về ảo tưởng ñầu cơ. Dòng vốn vào ñã làm mất ổn ñịnh kinh tế và NHTW không thể kiểm soát tiền tệ ñược (Aziza 1994). Do tăng vốn vào ñầu cơ ngắn hạn, ñặc biệt trong năm 1993, thị trường tài chính ñã chịu những phản ứng ngược của dòng vốn vào làm cho yếu ñi. Tất cả những ñiều này khiến cho ngân hàng Nagara thực hiện 6 biện pháp hành chính vào tháng 1 và 2 năm 1994 nhằm ngăn chặn vốn vào có hiệu quả, ñặc biệt là vốn vào ñầu cơ ngắn hạn. Những biện pháp này gồm cả cấm bán công cụ thị trường tiền tệ ngắn hạn cho người không cư trú, cấm mua bán cổ phiếu hoán ñổi (swap) của ngân hàng ngoại thương ngoại trừ cổ phiếu có liên quan ñến thương mại, và hạn chế nhiều về giao dịch forward ñối với người nước ngoài. Có một phản ứng trung gian từ phía thị trường ngoại hối và TTCK. ðồng Ringgit hạ giá nhanh do có vốn ra. Cuối tháng 2 năm 1994 ñồng Ringgit giảm so với USD là 3,3% so với cuối năm trước. Chỉ số tổng hợp Kualar Lupur (KLCI) là 1.314 vào ngày 05/01/1994 ñã nhanh chóng giảm xuống còn 1.000, mất 314 ñiểm vào ngày 21/03/1994. Tuy nhiên tính từ quí II/1994, ñồng Ringgit và giá cổ phiếu bắt ñầu ổn ñịnh hoá. Còn quí 3 và 4 trong năm, ñồng Ringgit có xu hướng tăng so với USD và KLCI tăng ñều ñặn. Những dấu hiệu này chứng tỏ sự cải tiến này là hợp lý ñối với nền kinh tế Malaysia hơn là ñối với vốn vào ñầu cơ: tăng trưởng kinh tế cao và tiếp tục củng cố tài chính. Mức ñộ lạm phát vào năm 1993 ñã thúc ñẩy NHTW Nagara giảm bớt tính vô hiệu 4 hoá tiền tệ trong năm 1994. ðiều này làm giảm lãi suất, thậm chí lãi suất có tăng ở các nước công nghiệp, làm thu hẹp chênh lệch lãi suất giữa Malaysia và các nước công nghiệp. Giảm lãi suất cùng với những biện pháp hành chính sẽ ngăn chặn vốn ñầu tư vào và khuyến khích vốn ñang ñược ñầu tư vào cổ phiếu Malaysia ra. Sáu tháng cuối năm 1994 ñã ghi nhận dòng vốn ra thuần thành vốn ñầu cơ ngắn hạn khi ñược chuyển ñi nơi khác. ðiều này làm giảm tăng trưởng cầu tiền, M3 tăng 23,5% năm 1993 và chỉ tăng 13,1% năm 1994. Lạm phát cũng dịu bớt, tỷ lệ lạm phát CPI tăng cao ñiểm là 4,4% vào tháng 02/1994, giảm xuống còn 3% vào tháng 06/1994. Khi kinh tế Malaysia có ấu hiệu ổn ñịnh, ngân hàng Negara bãi bỏ một số biện pháp hành chính này. Việc sử dụng những biện pháp hành chính ñã gây ra tranh luận. Người ta cho rằng những biện pháp như thế cần hạn chế sử dụng hay chỉ sử dụng tạm thời vì nó làm méo mó nền kinh tế trong một thời gian dài và nguy hại ñến uy tín của một ñất nước. Còn kiểm soát gián tiếp cùng với chính sách lãi suất thấp ñược cho là rất hữu hiệu trong việc hạn chế thời gian mất ổn ñịnh của dòng vốn ngắn hạn và khôi phục lại tính ổn ñịnh của nền kinh tế Malaysia (IMF 1995a). 1 PHỤ LỤC Số 2 THỰC TRẠNG FDI GIAI ðOẠN TRƯỚC 2005 Giai ñoạn 1986 -1990: Bảng 2.1: Biểu ñồ FDI giai ñoạn 1986-1990 Trong bối cảnh ñất nước vừa mở cửa nền kinh tế , phải ñối mặt với vô vàng những khó khăn, việc thu hút ñược FDI rất thấp có những năm mức này là bằng 0. Giai ñoạn 1991-1997: Bảng 2.2: Biểu ñồ FDI giai ñoạn 1991-1997 Là thời kỳ FDI tăng trưởng nhanh, ñạt kết quả cao nhất trong 17 năm và góp phần ngày càng quan trọng vào việc thực hiện hiện kinh tế - xã hội. Trong kế hoạch 5 năm 1991 - 1995 thu hút ñược 16,24 tỷ USD vốn FDI ñăng ký, tốc ñộ tăng trưởng hàng năm rất cao; Vốn ñăng ký năm 1991 là 1,2915 tỷ USD thì năm 1995 là 6,9.72 tỷ USD, gấp hơn 5 lần. ðã có khoảng 20 vạn người làm việc trong các doanh nghiệp FDI. Trong hai năm tiếp theo, 1996 - 1997, FDI tiếp tục tăng trưởng nhanh, thu hút thêm 15,7448 tỷ 2 USD vốn ñăng ký và 6,14 tỷ USD vốn thực hiện. Tính chung thời kỳ này, cả nước ñã thu hút 1.784 dự án (chỉ tính các sự án còn hiệu lực) với số vốn ñăng ký lên tới 25,464 tỷ USD, vốn pháp ñịnh ñạt 11,886 tỷ USD. Bình quân 1 dự án có 14,27 triệu USD vốn ñăng ký và 6,7 triệu USD vốn pháp ñịnh. Năm 1996 có số vốn ñăng ký ñầu tư nhiều nhất 8,979 tỷ USD với 380 dự án; quy mô bình quân 1 dự án là 23,6 triệu USD vốn ñăng ký và 8,63 triệu USD vốn pháp ñịnh. Bên cạnh các dự án ñầu tư mới, thời gian này còn có 222 dự án bổ sung thêm vốn ñầu tư với số vốn ñăng ký là 2,099 tỷ USD. ðây là thời kỳ hoạt ñộng FDI rất sôi ñộng, hàng nghìn ñoàn khách quốc tế ñến Việt Nam tìm kiếm cơ hội ñầu tư, hàng trăm dự án mới chờ thẩm ñịnh, hàng chục nhà máy ñược khởi công cùng một lúc, bản ñồ FDI thay ñổi từng ngày ở Việt Nam. Giai ñoạn 1998 – 2000 Là thời kỳ suy thoái của dòng vốn FDI vào Việt Nam. Vốn ñăng ký bắt ñầu giảm từ năm 1998 và giảm mạnh trong 2 năm tiếp theo. Năm 1998 vốn ñăng ký là 3,897 tỷ USD, thì năm 1999 chỉ bằng 40,5%, còn 1,568 tỷ USD; năm 2000 là 2,018 tỷ USD (giảm 48,2% so với năm 1998). Bảng 2.3: Biểu ñồ FDI giai ñoạn 1998-2000 Sau khi ñã ñạt ñược kỷ lục về vốn thực hiện vào năm 1997 là 3,218 tỷ USD, thì vốn thực hiện của các năm tiếp theo ñã giảm rõ rệt, năm 1998 là 2,375 tỷ USD, năm 1999 là 2,537 tỷ USD, năm 2000 là 2,420 tỷ USD. Nếu như các doanh nghiệp FDI ñã tạo việc làm trực tiếp cho khoảng 20 vạn người trong 5 năm 1991 - 1995, thì trong 5 năm 1996 - 2000 chỉ có thêm 149 nghìn người có việc làm trong khu vực FDI. Tính chung cả thời kỳ này, cả nước chỉ thu hút ñược 1.343 dự án với số vốn ñăng ký 12.618 triệu USD và 6.698 3 triệu USD vốn pháp ñịnh. Số vốn ñăng ký bình quân 1 dự án chỉ có 9,39 triệu USD so với 14,27 triệu USD của thời kỳ 1991 - 1997. Tình hình thu hút FDI của Việt Nam ñược chia làm các giai ñoạn cụ thể sau. Giai ñoạn 2001 ñến 2004: Là thời kỳ phục hồi chậm của hoạt ñộng FDI. Vốn ñăng ký năm 2001 là 2,592 tỷ USD, tăng 28,4% so với năm 2000 (2,018 tỷ USD). Vốn thực hiện của năm 2001 là 2,45 tỷ USD, xấp xỉ năm 2000 (2,42 tỷ USD). Vốn ñăng ký năm 2002 là 1,62 tỷ USD và năm 2003 là 1,914 tỷ USD; ñều thấp hơn năm 2001. Vốn thực hiện của hai năm ñó lần lượt là 2,59 tỷ USD và 2,65 tỷ USD, tuy có cao hơn năm 2001 nhưng không nhiều lắm. Tính ñến cuối năm 2003, tổng vốn ñăng ký FDI ở Việt Nam là 44,725 tỷ USD và vốn thực hiện là 28,297 tỷ USD; trong ñó vốn của các NðT NN là 25,217 tỷ USD. Bảng 2.4: Biểu ñồ FDI giai ñoạn 2001-2004 Năm 2004, tổng FDI cả cấp mới và tăng thêm ñạt 4,1 tỷ USD. Con số này cho thấy, sau nhiều năm luồng vốn FDI vào Việt Nam bị chững lại, năm 2004 ñã có dấu hiệu phục hồi rõ rệt. Những dấu hiệu lạc quan có thể minh chứng cho xu hướng phục hồi dòng vốn FDI vào Việt Nam, kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 có thể kể ñến như: Kể từ năm 1998 ñến nay chưa năm nào mức vốn FDI lại tăng trưởng tới mức 35% và vượt ngưỡng 4 tỷ USD như năm 2004. Số vốn thực hiện của năm 2004 (2,85 tỷ USD) ñã ñạt mức cao hơn cả số vốn ñăng ký mới của năm 2003 (1,9 tỷ USD). Tính cả năm 2004, vốn ñầu tư nước ngoài thực hiện ñã ñạt 2,85 tỷ USD, tăng 7,5% so với năm 2003. Số vốn xin tăng thêm của các dự án ñang hoạt ñộng trong năm 2004 cũng ñạt mức khá cao: 1,8 tỷ USD. Tính chung cả năm 2004, cả nước có 723 dự án ñược cấp phép ñầu tư mới với tổng 4 vốn ñăng ký 2.222 triệu USD, so với năm 2003 giảm 4% về số dự án, nhưng lại tăng 15,98% về vốn ñăng ký. Có thể kể ñến một số dự án ñược cấp phép trong năm 2004 có quy mô lớn như: dự án tăng vốn mở rộng nhà máy xi măng Nghi Sơn với số vốn tăng thêm 249 triệu USD; xi măng Hải Phòng (mở rộng) : 161 triệu USD; Dự án sản xuất phôi thép SunSteel: 147 triệu USD; Dự án khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo của Canada ñầu tư vào Thái Nguyên với tổng vốn ñầu tư 147 triệu USD; Dự án của công ty ñầu tư và phát triển Thành Công (Trung Quốc) 114,58 triệu USD... Bên cạnh các dự án cấp phép mới, một tín hiệu ñáng mừng của tình hình thu hút ñầu tư nước ngoài năm 2004 là số lượt dự án tăng vốn và tổng vốn ñầu tư tăng thêm ñều cao hơn so với năm 2003 (460 lượt dự án tăng vốn với tổng vốn tăng thêm là 1,942 tỷ USD, tăng 22,9% về số dự án và tăng 68,9% về vốn bổ sung). 1 PHỤ LỤC Số 3 TÁC ðỘNG CỦA FDI ðẾN XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC HẠN CHẾ CỦA FDI + VỀ MẶT XÃ HỘI: - FDI góp phần quan trọng trong việc tạo việc làm, tăng năng suất lao ñộng, cải thiện nguồn nhân lực: ðến nay, khu vực có vốn ðầu tư FDI ñã tạo ra việc làm cho trên 1,2 triệu lao ñộng trực tiếp và hàng triệu lao ñộng gián tiếp khác theo kết quả ñiều tra của WB cứ 1 lao ñộng trực tiếp sẽ tạo việc làm cho từ 2-3 lao ñộng gián tiếp phục vụ trong khu vực dịch vụ và xây dựng, góp phần nâng cao phúc lợi xã hội, cải thiện ñời sống một bộ phận trong cộng ñồng dân cư, ñưa mức GDP ñầu người tăng lên hàng năm. Thông qua sự tham gia trực tiếp vào hoạt ñộng của các doanh nghiệp có vốn FDI, Việt Nam ñã từng bước hình thành ñội ngũ cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật có trình ñộ cao, có tay nghề, từng bước tiếp cận ñược với khoa học, kỹ thuật, công nghệ cao và có tác phong công nghiệp hiên ñại, có kỷ luật lao ñộng tốt, học hỏi ñược các phương thức, kinh nghiệm quản lý tiên tiến. Hoạt ñộng của các doanh nghiệp có vốn FDI tại Việt Nam cũng ñã thúc ñẩy các doanh nghiệp trong nước không ngừng ñổi mới công nghệ, phương thức quản lý ñể nâng cao hơn chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ trên thị trường trong nước và quốc tế. ðặc biệt, một số chuyên gia Việt Nam làm việc tại các doanh nghiệp có vốn FDI ñã dần thay thế các chuyên gia nước ngoài trong ñảm nhiệm các vị trí quản lý doanh nghiệp cũng như ñiều khiển các quy trình công nghệ hiện ñại. - FDI góp phần mở rộng quan hệ ñối ngoại, chủ ñộng hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới: FDI ñã góp phần quan trọng trong việc xóa bỏ cấm vận của Hoa Kỳ ñối với Việt Nam, tạo ñiều kiện mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế theo hướng ña phương hóa và ña dạng hóa, thúc ñẩy Việt Nam chủ ñộng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, ñẩy nhanh tiến trình tự do hoá thương mại và ñầu tư. ðến nay, Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN, APEC, ASEM và WTO. Nước ta cũng ñã ký kết 51 Hiệp ñịnh khuyến khích 2 và bảo hộ ñầu tư, trong ñó có Hiệp ñịnh thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ (BTA), Hiệp ñịnh tự do hoá, khuyến khích và bảo hộ ñầu tư với Nhật Bản. Thông qua tiếng nói và sự ủng hộ của các NðT NN, hình ảnh và vị thế của Việt Nam không ngừng ñược cải thiện. + VỀ MẶT MÔI TRƯỜNG: Theo kết quả ñiều tra năm 2002 (của Viện Quản lý kinh tế trung ương), ña số các doanh nghiệp có vốn FDI tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam và có kết quả môi trường tốt hơn so với số ñông các doanh nghiệp trong nước (có 77% doanh nghiệp có kết quả về các thông số gây ô nhiễm môi trường thấp hơn tiêu chuẩn cho phép của Việt Nam). ðáng chú ý là 60% doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực chế biến thực phẩm ñã lắp ñặt thiết bị xử lý nước thải ñúng tiêu chuẩn (so sánh với tỷ lệ 10% của các doanh nghiệp trong nước). Không có doanh nghiệp ðTNN nào ñược ñiều tra vi phạm tiêu chuẩn môi trường Việt Nam. * MẶT HẠN CHẾ: Tuy ñạt ñược những kết quả quan trọng nêu trên, nhưng hoạt ñộng FDI tại Việt Nam còn những mặt hạn chế như sau: +Sự mất cân ñối về ngành nghề, vùng lãnh thổ Mục ñích cao nhất của các nhà ñầu tư là lợi nhuận. Do ñó những lĩnh vực, ngành, dự án có tỷ suất lợi nhuận cao ñều ñược các nhà ñầu tư quan tâm, còn những dự án, lĩnh vực mặc dù rất cần thiết cho dân sinh, nhưng không ñưa lại lợi nhuận thỏa ñáng thì không thu hút ñược ðTNN. Các NðT NN trong khi lựa chọn ñịa ñiểm ñể triển khai dự án ñầu tư thường tập trung vào những nơi có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thuận lợi, do ñó các thành phố lớn, những ñịa phương có cảng biển, cảng hàng không, các tỉnh ñồng bằng là nơi tập trung nhiều dự án ðầu tư nhất. Trong khi ñó, các tỉnh miềm núi, vùng sâu, vùng xa, những ñịa phương cần ñược ñẩy nhanh tốc ñộ phát triển kinh tế, mặc dù chính phủ và chính quyền ñịa phương có những ưu ñãi cao hơn nhưng không ñược các nhà ñầu tư quan tâm. Tình trạng ñó ñã dẫn ñến một nghịch lý, những ñịa phương có trình ñộ phát triển cao thì thu hút ñược FDI nhiều, do ñó tốc ñộ tăng trưởng kinh tế vượt quá tốc ñộ tăng trưởng trung bình của cả nước. Trong khi ñó, những vùng có trình ñộ kém phát triển thì có ít dự án FDI, tốc ñộ tăng trưởng kinh tế vẫn thấp. 3 ðối với các ngành nghề cũng xảy ra tình trạng tương tự, các nhà ðầu tư ngoại quốc chỉ ñầu tư vào các ngành có khả năng sinh lợi cao, rủi ro thấp, còn các ngành, lĩnh vực có khả năng sinh lời thấp, rủi ro cao không ñược sự quan tâm. +Tranh chấp lao ñộng trong khu vực có vốn ñầu tư nước ngoài chưa ñược giải quyết kịp thời. Các tranh chấp lao ñộng là khó tránh, ñặc biệt trong những thời ñiểm doanh nghiệp mới bắt ñầu hoạt ñộng, hoặc khi doanh nghiệp gặp khó khăn về sản xuất kinh doanh. Nhìn chung người chủ thường trả công cho người lao ñộng thấp hơn cái mà họ ñáng ñược hưởng, không thỏa ñánh với nhu cầu của người lao ñộng. ðiều ñó dẫn ñến mâu thuẫn giữa chủ sử dụng lao ñộng và người lao ñộng, dẫn ñến tình trạng ñình công bãi công làm thiệt hại cho doanh nghiệp. FDI ở nước ta ñã thu hút ñược hàng nghìn doanh nghiệp của các nước và vũng lãnh thổ khắp thế giới. ðiều ñó cho thấy tính hấp dẫn của môi trường ñầu tư ở Việt Nam, ñồng thời cũng thể hiện tính ña dạng của các nền văn hóa trong quan hệ giữa người sử dụng lao ñộng và người lao ñộng trong các doanh nghiệp. +Sự yếu kém trong chuyển giao công nghệ Nhìn chung công nghệ ñược sử dụng trong các doanh nghiệp có vốn FDI thường cao hơn mặt bằng công nghệ cùng ngành và cùng loại sản phẩm tại nước ta. Tuy vậy, một số trường hợp các nhà ðầu tư ñã lợi dụng sơ hở của pháp luật Việt Nam, cũng như sự yếu kém trong kiểm tra giám sát tại các cửa khẩu nên ñã nhập vào Việt Nam một số máy móc thiết bị có công nghệ lạc hậu thậm chí là những phế thải của các nước khác. Tính phổ biến của việc nhập máy móc thiết bị là giá cả ñươc ghi trong hóa ñơn thường cao hơn giá trung bình của thị trường thế giới. Nhờ vậy một số nhà ðầu tư có thể lợi dụng ñể khai tăng tỷ lệ góp vốn trong các liên doanh với Việt Nam. Việc chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam ñược thực hiện thông qua các hợp ñồng và ñược cơ quan quản lý nhà nước về khoa học công nghệ chuẩn y. Tuy vậy, ñây là một hoạt ñông cực kỳ khó khăn ñối với các nước tiếp nhận ñầu tư nói chung, kể cả Việt Nam, bởi khó có thể ñánh giá chính xác giá trị thực của từng loại công nghệ trong những ngành khác nhau, ñặc biệt trong những ngành công nghệ cao. Do vậy, thường phải thông qua thương lượng theo hình thức mặc cả ñến khi hai bên có thể chấp nhận ñược, thì ký kết hợp ñồng chuyển giao công nghệ. 1 PHỤ LỤC Số 4 FPI GIAI ðOẠN TRƯỚC 2005 *Giai ñoạn trước năm 1997 + Trước cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997 nổ ra và cụ thể hơn là trước khi TTCK mở cửa, nguồn vốn FPI chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn của nhà ñầu tư nước ngoài ñổ vào Việt Nam ñến nổi chưa có trong danh mục thống kê của Chính phủ. Bảng 2.6: Tỉ trọng FPI trong cơ cấu vốn của nhà nước trước 1997 *Giai ñoạn từ năm 1997 – 2004 Giai ñoạn này ñược ñánh dấu bằng mốc son quan trọng là sự mở của sàn chứng khoán tập trung tại Thành phố HCM vào ngày 28/7/2000 với 2 mã cổ phiếu ñược ñưa vào giao dịch là REE và SAM và 6 công ty niêm yết với tổng giá trị niêm yết ñạt 270 tỷ ñồng Nguồn vốn FPI vào Việt Nam trong giai ñoạn này có xu hướng tăng nhưng qui mô vẫn còn nhỏ. Nếu xét tỷ lệ FPI/FDI tương ứng qua các năm 2001, 2003, 2004 thì ta thực sự vẫn là con số khiêm tốn so với các nước trong khu vực như Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc là từ 30 - 40%. Theo số liệu của IMF Bảng 2.7: Tỉ trọng FPI/FDI giai ñoạn 2000-2004 2 ðến tháng 11 năm 2004 tổng giá trị chứng khoán niêm yết ñạt hơn 20.000 tỷ ñồng, trong ñó cổ phiếu niêm yết là 26 với tổng giá trị niêm yết ñạt 1.319,44 tỷ ñồng, chiếm tỷ lệ 6,6% trên tổng giá trị niêm yết của thị trường và có gần 18.600 tỷ ñồng các loại trái phiếu chính phủ, trái phiếu Ngân hàng ñầu tư và phát triển, trái phiếu của Quỹ hổ trợ phát triển, trái phiếu ñô thị của Quỹ ñầu tư phát triển ñô thị TP.HCM chiếm tỷ lệ 93% trên tổng giá trị niêm yết của thị trường và 300 tỷ ñồng chứng chỉ quỹ ñầu tư chứng khoán VF1, chiếm 1,5% trên tổng giá trị niêm yết của thị trường. Tuy mới ở trong giai ñoạn ñầu phát triển nhưng TTGDCK cũng ñã thu hút ñược các NðT NN tham gia ñặc biệt là trong năm 2002 và năm 2004. Biểu hiện cụ thể là sự gia tăng ñáng kể của các tài khoản giao dịch của các tại các sàn giao dịch. Theo nguồn tạp chí chứng khoán Việt Nam, số 8 năm 2004 cho thấy: Bảng 2.8: Số liệu tài khoản NðT NN giai ñoạn 2001-2004 Bảng 2.9: Biểu ñồ giao dịch của NðT NN giai ñoạn 2001-2004 3 Chỉ số giá chứng khoán VN-Index trong giai ñoạn này lên tới ñỉnh ñiểm 571,04 ñiểm tại phiên giao dịch thứ 137 ngày 26/6/2001, rớt xuống ñiểm ñáy 130,09 ñiểm ngày 24/10/2003. Bảng 2.10: Biểu ñồ chỉ số Vn-Index giai ñoạn 2001-2004 Trong giai ñoạn ñầu mang tính chất thăm dò này cũng cho thấy ñược nhân tố quan trọng của NðT NN. Với việc ñầu tư mang tính chất dài hạn số lượng mua vào của các NðT NN vẫn chiếm tỷ lệ rất cao so với tỷ lệ bán ra, ñây chính là nhân tố kích cầu và thúc ñẩy TTCK Việt Nam từng bước phát triển. Cũng trong giai ñoạn này xuất hiện hai Quỹ ñầu tư lớn trên thế giới là Mekong Enterprise Fund và VinaCapital và một số công ty quản lý khác với mục tiêu ñầu tư vào nhiều lĩnh vực ña dạng. PHỤ LỤC Số 5 TÁC ðỘNG CỦA ODA VÀ DÒNG KIỀU HỐI ðẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG GIAI ðOẠN VỪA QUA *Thực trạng và tác ñộng của ODA Thực trạng của ODA tại Việt Nam Việt Nam ñã trở thành một ñiểm ñến hấp dẫn ñối với ODA cho phát triển kinh tế - xã hội từ năm 1993, ðồ th ị cho thấy dòng vốn ODA vào Việt Nam có xu hướng tăng trừ năm 1997 và 1998 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997. Từ năm 1993 ñến nay Việt Nam ñã ñạt ñược những kết quả ấn tượng trong thu hút và sử dụng ODA. Tổng cộng 37 tỷ USD ñã ñược các nhà tài trợ cam kết cho Việt Nam, chiếm khoảng 2% tổng ODA toàn cầu. Trong số vốn cam kết ñó, 22,6 tỷ USD ñã ñược ký kết. Bình quân mỗi năm Việt Nam ñã thu hút ñược 2,5 tỷ USD vốn ODA. Bảng 2.23:ODA cam kết 1997-2003 Vốn ODA giải ngân ñã tăng hơn 4 lần trong thời gian từ 1993 ñến 2007. Hầu hết sự gia tăng dài hạn của vốn giải ngân là ở vốn vay hơn là vốn không hoàn lại. Gần một nửa (49%) nguồn vốn vay có lãi suất thấp hơn 1%/ năm và thời gian trả nợ ít nhất là 30 năm, trong ñó có 10 năm ân hạn. Một phần ba nguồn vốn vay là với lãi suất hàng năm từ 1% ñến 2,5% (MPI, 2007). Hơn nữa, phần lớn khoản vay ODA sẽ ñược xem xét trong ñiều kiện hạn chế khả năng trả nợ bên ngoài của Việt Nam. Tổng nợ quy ñổi của Việt Nam khoảng 37%GDP năm 2007 (MPI, 2007), ñiều này cho thấy không có dấu hiệu nguy hiểm của khủng hoảng nợ ở Việt Nam. Bảng 2.24: ðồ thị ODA giải ngân 2005 ODA chủ yếu tập trung cho các dự án ñầu tư (41%), với một lượng vốn tương ñối ñược dành cho các dự án hỗ trợ kỹ thuật (23%) và phi hỗ trợ kỹ thuật (20%). Chỉ có 13% vốn giải ngân năm 2005 là cho các chương trình viện trợ ngân sách và trợ giúp cán cân thanh toán. Vốn ODA ñược phân bổ chủ yếu theo sự ưu tiên mà chính phủ ñặt ra cho các ngành kinh tế. Sự phân bổ vốn giải ngân ODA tương ứng với các lĩnh vực ñược thể hiện trong hình trên. Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, năng lượng và công nghiệp, là những lĩnh vực có dự án cơ sở hạ tầng quy mô lớn, chiếm tỷ lệ lớn nhất (42%), tiếp theo là nông nghiệp, phát triển tài nguyên và nông thôn (21%), ODA phân bổ cho giáo dục, ñào tạo, y tế, môi trường và công nghệ chiếm tỉ lệ thấp hơn (12%). Các lĩnh vực còn lại chiếm khoảng 18% tổng số vốn ODA giải ngân. Bảng 2.25: Cơ cấu ODA giải ngân theo nghành ODA ñã bổ sung một nguồn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Trong giai ñoạn 2001-2005, ODA ñã bổ sung khoảng 11% tổng vốn ñầu tư toàn xã hội và khoảng 17% tổng vốn ñầu tư từ ngân sách nhà nước. Nhờ vốn ODA, sự phát triển ñã ñạt ñược trên nhiều mặt của nền kinh tế, bao gồm giảm ñói nghèo, phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao tiến bộ công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến và năng lực thể chế. Tác ñộng tích cực của ODA ñến nền kinh tế + Góp phần giả quyết vấn ñề thiếu vốn cho phát triển ðể thực hiện ñược chương trình và kế hoạch công nghiệp hóa hiện ñại hóa, phấn ñấu ñưa ñất nước về căn bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, một ñiều chắc chắn là Việt Nam phải cần một lượng vốn rất lớn và ñây là nguồn vốn dài hạn tốt ñáp ứng ñược mục tiêu ñó. + Hỗ trợ việc khống chế lạm phát, lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia Sự hỗ trợ bằng tín dụng ưu ñãi từ các khoản ODA giúp cho Việt Nam giảm bớt việc vay các khoảng vốn thương mại, lãi suất cao, thời hạn trả nợ ngắn mà các công ty, các nhà sản xuất Việt Nam phải chịu khi trao ñổi mậu dịch với nước ngoài. Thực tế với ân hạn 10 năm, sức ép trả nợ trong những năm thực hiện dự án và thòi gian vận hành ban ñầu của dự án giảm bớt. Như vậy khả năng cân ñối vốn của Việt Nam ñược cải thiện, giảm bớt ñược sức ép về mất giá của ñồng nội tệ, hỗ trợ việc khống chế lạm phát của Chính Phủ. Ngoài ra với các khoảng cho vay hàng hóa và tín dụng chuyên nghành từ việc vay ODA, Chính Phủ Việt Nam ñã khéo léo sử dụng một cách có hiệu quả ñể bù ñắp sự thâm hụt của ngân sách nặng nề. Các khoảng vốn như vậy ñược dùng ñể mua xăng dầu, bông, hóa chất cơ bản, nhựa ñường…..Các công ty trong nước ñã cố gắng bỏ ra các khoảng vốn lớn ñể giành quyền kinh doanh hàng hóa ñược tài trợ bằng vốn vay bằng ODA. Các khoảng thuế từ việc kinh doanh các hàng hóa ñó tạo nên nguồn thu ñáng kể cho ngân sách nhỏ bé và hạn hẹp của chính phủ Việt Nam. Mặt lợi tiếp theo là thị trường trong nước ñược cung cấp những nguyên vật liệu cần thiết với giá cả hợp lý mà trước ñó tương ñối cao do khó khăn về tài chính của các công ty sản xuất trong nước phụ thuộc vào ngân sách của nhà nước, từ ñó gián tiếp giúp bình ổn giá cả, hạn chế lạm phát. + Góp phần thu hút vốn ðTNN. Việc hình thành và thực hiện các công trình,các chương trình ñược tài trợ bằng ODA tạo cơ hội lớn cho các công ty, các nhà sản xuất trong và ngoài nước.Nó tạo ra các nhu cầu rất lớn về các loại hàng hóa, dịch vụ như: khách sạn, xây dựng, gia công và cung cấp thiết bị… Với các gói ñầu tư lớn vào các giao thông vận tải và ñiện lực góp phần phát triển hệ thống cơ sở vật chất cơ bản từ ñó tạo bộ mặt mới cho ñất nước từ ñó thu hút vốn ðTNN một cách tốt hơn. + Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực Trong các khoản ODA luôn bao gồm khoảng trợ giúp kỹ thuật và ñào tạo nhân lực, chính ñiều ñó ñã tạo ñiều kiện cho ñội ngũ cán bộ của chúng ta tiếp cận với phong cách làm việc hiện ñại, học tập các kỷ năng mới trong việc phân tích hoạch ñịnh chính sách phát triển, quản lý việc hình thành và thực hiện dự án…. Với phần lớn các thiết bị và công nghệ kỷ thuật hiện ñại luôn ñi kèm với các gói tài trợ, giúp ta tiếp cận tốt với khoa học kỉ thuật hiện ñại và nhận ñược chuyển giao công nghệ cả về phần cứng và phần mềm từ các ñối tác nước ngoài một cách có hiệu quả. Có thể nói rằng, với tính ưu ñãi và chính sách ưu tiên vốn cho Việt Nam, các khoản ODA ñã ñóng góp không nhỏ vào việc hoàn thành các mục tiêu kinh tế xã hội và sự nghiệp công nghiệp hóa và từng bước hiện ñại hóa của Việt Nam. Nguồn vốn có ñược từ các khoản viện trợ ODA không chỉ trợ giúp việc xây dựng các cơ sở phát triển nguồn nhân lực, tạo thế cho sự phát triển với tốc ñộ cao và bền vững. Tác ñộng tiêu cực của ODA ñến nền Kinh tế + Rủi ro về ngoại hối và các ñiều kiện vay vốn chính Rủi ro về ngoại hối là yếu tố thường trực nhưng lại không có tính dự báo trước. Việt Nam là nước sử dụng USD làm dự trữ ngoại tệ của mình,trong khi ñó các khoảng vay,các khoảng trả lãi vay từ ODA ñều phải tính trên cơ sở ñồng bản tệ của nước ñầu tư. Vì vậy rất có khả năng các khoản nợ gia tăng do tỷ giá thay ñổi. Hơn nữa lãi suất của các khoản vay cũng là vấn ñề hạn chế. Cụ thể lãi suất qua các năm như sau. Bảng 2.26: Bảng lãi suất ODA giai ñoạn 1992-2004 Với một số dự án ưu ñãi về vốn vay có mức lãi suất khác nhưng thường là 0.75% (Với các dự án nghành ñiện) và có thể là 0.95% Sự can thiệp vào quá trình hoạch ñịnh và thực hiện dự án. Khi vay vốn ODA, Việt Nam bắt buột phải tuân thủ các thủ tục, các quy chế của chủ ñầu tư trong toàn bộ quy trình dự án. Các quy trình này có tính áp ñặt, nhiều khi phản ánh chủ quan ñơn phương của phía tài trợ, sự can thiệp sâu vào quá trình ñiều hành của nước chủ nhà. *Thực trạng dòng kiều hối và tác ñộng của nó Kiều hối, hiểu nôm na là tiền từ nước ngoài ñược gửi về cho người trong nước, và thông thường là tiền của Việt kiều ở nước ngoài gởi về cho thân nhân, người lao ñộng Việt Nam làm việc tại nước ngoài gửi về cho gia ñình. ðiều quan trọng là kiều hối ñang ngày càng thể hiện giá trị ở chiều sâu ñời sống xã hội, thay vì ñược dùng ñể cải thiện ñời sống của người tiếp nhận như trong giai ñoạn trước ñây, thì nay kiều hối ñang thực sự khẳng ñịnh xu hướng ñầu tư vào hoạt ñộng sản xuất kinh doanh trong nước. Hiện nay mức tiết kiệm trong nước còn thấp, chỉ ñạt khoảng 30,1% GDP, trong khi nhu cầu ñầu tư ñang ngày càng cao, với mục tiêu ñặt ra cho Việt Nam trong giai ñoạn từ nay ñến năm 2010 – giai ñoạn cất cánh và tăng trưởng cao hay nói cách khác là giai ñoạn tạo ñà cho công nghiệp hóa với lượng vốn ñầu tư hàng năm trung bình gấp ñôi so với hiện tại ñể ñảm bảo mức ñộ tăng trưởng trên 7,5%, thì dòng vốn kiều hối sẽ ñóng vai trò không nhỏ góp phần vào tổng dòng vốn ñầu tư toàn xã hội. Ngoài ra, nguồn ngoại hối từ dòng vốn này cũng là nguồn bổ sung ñáng kể vào nguồn dự trữ ngoại tệ nhằm ổn ñịnh tỷ giá và giảm thâm hụt cán cân thanh toán. Thật vậy, dòng vốn kiều hối là kênh ngoại tệ mạnh cho ñất nước mà không một kênh thu hút nào có thể sánh nổi. Ở một giác ñộ nào ñó có thể thấy rằng xuất khẩu thì phải mất chi phí ñể sản xuất hàng hóa, chi phí tiếp thị, vận chuyển.. ; dòng FDI thì vốn của NðT NN, vốn sẽ ñược thu hồi lại, lợi nhuận ñầu tư sẽ chuyển cho chủ ðTNN; dòng vốn ODA phần lớn vẫn là vốn vay, việc giải ngân không ñơn giản, nếu không ñược sử dụng hiệu quả thì trở thành gánh nặng nợ nần cho quốc gia. Còn dòng vốn kiều hối mang về hàng tỷ USD mà hầu như người thụ hưởng có thể nói là không mất một ñồng chi phí nào, nó ñược xem như là “lãi ròng” vì không có chi phí ñầu tư. Bảng 2.27: Lượng kiều hối vào Việt Nam giai ñoạn 1999-2007 (triệu USD) Có thể thấy rằng, lượng kiều hối chuyển về Việt Nam trên 1 tỷ USD vào cuối thập niên 90, tăng dần qua các năm và ñến năm 2006 ñạt con số kỷ lục là 5.2 tỷ USD và ñến năm 2007 tăng gần gấp ñôi. ðạt ñược mức tăng trưởng này qua các năm là do nước ta thực hiện hàng loạt chính sách mang tính khuyến khích, thậm chí ñột phá ñể tạo sự thông thoáng và tin tưởng của bà con Việt kiều lẫn người thân trong nước. Các quy ñịnh về quản lý ngoại hối của pháp luật Việt Nam hiện hành ñã từng bước tự do hóa các giao dịch vãng lai, ñặc biệt là chính sách kiều hối ngày càng thông thoáng, phù hợp với thông lệ quốc tế. Người nhận kiều hối không phải ñóng thuế thu nhập, giá trị kiều hối chuyển về không hạn chế, các ñơn vị chi trả kiều hối ñưa tiền ñến tận nhà cho người thụ hưởng với mạng lưới trên khắp ñất nước. Hiện có khoảng 80 tổ chức kinh tế ở nước ngoài tham gia chuyển tiền về Việt Nam, tập trung ở Mỹ, Úc, Canada, Pháp v.v. mạng lưới chi trả trong nước ngoài hệ thống ngân hàng còn có khoảng 25 tổ chức kinh tế ñược cấp phép thực hiện nhận, chi trả kiều hối. Ngoài ra, theo xu thế hội nhập kinh tế, Việt Nam ñã có những chính sách, quy ñịnh thu hút ñược sự quan tâm, kích thích ñầu tư của cộng ñồng người Việt Nam ở nước ngoài vào trong nước như : + Nhà nước mở ra cho người dân trong và ngoài nước giao dịch vốn với nhau, tiền ñược chuyển vào qua các kênh chính thức sẽ ñược pháp luật bảo vệ quyền lợi cho người vay, các giao dịch vay mượn này ñược thực hiện trên cơ sở pháp luật. + Việc ra ñời Nghị ñịnh 81/2001/Nð-CP về việc cho phép Việt kiều mua nhà ở tại Việt Nam cũng tạo sự quan tâm, thu hút lượng kiều hối ñáng kể. Chính phủ Việt Nam thực thi nhiều chính sách tạo ñiều kiện thuận lợi cho người Việt Nam ñoàn tụ với gia ñình (nếu ñược gia ñình bảo lãnh) cũng như cho Việt kiều về nước thăm thân nhân, quê hương ñất nước v.v. + Cuối tháng 09/2005, Chính phủ cũng ñã ban hành quyết ñịnh nâng tỷ lệ sở hữu cổ phần trong các công ty cổ phần cho nhà ñầu tư nước ngoài (trong ñó có Việt kiều) lên 49%, thay vì mức 30% như trước. ðây là một cơ chế mới ñược nhiều nhà ñầu tư, ñặc biệt là nhà ñầu tư Việt kiều ñánh giá cao sau nhiều kiến nghị và thời gian chờ ñợi. 1 PHỤ LỤC số 6 QUÁ TRÌNH KIỂM ðỊNH NGANG GIÁ LÃI SUẤT GIÁ LÃI SUẤT IRP *Các giả ñịnh + Lãi suất mà ngân hàng tính là theo phương pháp lãi ñơn. + Áp dụng lý thuyết kỳ vọng không thiên lệch : Trong ñó tỷ giá kỳ hạn ñược sử dụng như là một dự báo không thiên lệch cho tỷ giá giao ngay tương lai kỳ vọng. + Các số liệu về tỷ giá giao ngay ñược thu thập trên trang Web của Vietcombank ( và các báo Kinh tế. + Các tỷ giá kỳ hạn 90 ngày ñược tính theo các văn bản của nhà nước về cách tính ñiểm kỳ hạn ñã ban hành. + Mô hình hồi qui theo phương pháp bình phương nhỏ nhất ( Phương pháp OLS). *Lý thuyết + Ngang giá Lãi suất có phòng ngừa IRP cho rằng chênh lệch lãi suất giữa hai quốc gia sẽ ñược bù ñắp bằng sự khác biệt giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay của 2 ñồng tiền. Khi xảy ra ngang giá lãi suất có phòng ngừa IRP thì các nhà kinh doanh chênh lệch giá có phòng ngừa từ việc mua kỳ hạn sẽ không còn cơ hội kiếm lời trên thị trường ngoại hối. Công thức t , t + k t h f t F S i i S − = − (*) + Lý thuyết Ngang giá Lãi suất không phòng ngừa UIP xảy ra khi sự khác biệt trong lãi suất của hai quốc gia ñã ngang bằng với mức thay ñổi tỷ giá kỳ vọng trong ñồng tiền của hai quốc gia ñó. Công thức e t , t + k t h f t S S i i S − = − 2 Quy ước: t,t+kF : Tỷ giá kỳ hạn giai ñoạn từ thời ñiểm t ñến t+k tS :Tỷ giá giao ngay tại thời ñiểm t t+kS :Tỷ giá giao ngay tại thời ñiểm t+k e t,t+kS :Tỷ giá giao ngay kỳ vọng tại thời ñiểm t+k re t,t+kS : Tỷ giá giao ngay kỳ vọng tại thời ñiểm t fi :Lãi suất các sản phẩm ñịnh danh bằng ñồng nội tệ hi :Lãi suất các sản phẩm ñịnh danh bằng ñồng ngoại tệ η :Phần bù rủi ro. ξ :Sai số Mục ñích của Kiểm ñịnh ngang giá lãi suất + Là kiểm ñịnh mối quan hệ giữa chênh lệch lãi suất và biến ñộng tỷ giá hối ñoái, theo ñó chênh lệch giữa lãi suất VND và lãi suất USD có phải là một dự báo không thiên lệch cho biến ñộng trong tỷ giá giao ngay tương lai của ñô la Mỹ (USD) hay không? Quá trình kiểm ñịnh Theo ngang giá lãi suất IRP thì + Với những nhà ñầu tư chấp nhận rủi ro ñể ñầu tư trên thị trường ngoại hối họ sẽ chấp nhận bỏ ra một khoảng phí nhằm “bảo hiểm” cho khoản tài sản của mình. Trong trường hợp này chủ yếu ở Việt Nam là Forward (các kỳ hạn khác ít ñược các tổ chức dùng cho việc phòng ngừa). Với những nhà ñầu tư không chấp nhận rủi ro. Việc mua kỳ hạn ñã bao hàm cả một phần bù rủi ro trong ñó. 3 e t , t + k t , t + kF S η= + (2) Thay (2) vào phương trình (*) ta ñược phương trình sau: e t , t + k t h f t S S i i S η+ − = − (3) Ta nhận thấy khi η = 0 thì ñây chính là ngang giá lãi suất không phòng ngừa như ñã nói ở trên. Tuy nhiên một vấn ñề khó là không có số liệu về bíến ñộng của tỷ giá giao ngay tương lai. ðể xác ñịnh ñược et,t+kS , trong ngang giá lãi suất không phòng ngừa người ta thường giả ñịnh là xảy ra kỳ vọng hợp lý trên thị trường ngoại hối. khi ñó e t , t + k t , t + kS S ξ= + (4) Thay phương trình (4) vào phương trình (3) ta ñược t , t + k t h f t S S i i S ξ η− + − = − t , t + k t h f t t t , t + k t h f t t S S ( i i ) S S S S ( i i ) S S η ξ ξ η − − ⇔ + = − − − ⇔ = − + (**) Vế trái của phương trình (**) chính là biến ñộng của tỷ giá từ thời ñiểm t ñến t+k. Hai giá trị cuối trong phương trình (**), theo lý thuyết kỳ vọng không thiên lệch có thể xem là trực giao với chênh lệch lãi suất Do ñó, trong ñiều kiện hồi quy, tham số ước lượng của chênh lệch lãi suất sẽ là phân phối xác suất theo hàm hồi quy tổng thể như sau. t , t + k t h f t t S S C + ( i i ) X S S ξ η− − = − + 4 Vì ,ξ η là không ñáng kể so với tS nên tS ξ η− rất nhỏ. Trong hồi qui có thể xem như là một nhiễu iU . Trong quá trình chạy hồi qui chỉ chọn một một số mẫu nhất ñịnh: Cụ thể là từ Quí 1 năm 1999 ñến Quí 1 năm 2008. + Số liệu lãi suất VND, USD ñược lấy từ các ngân hàng thương mại chủ yếu như ACB, Sacombank...(Trước Quí 3 năm 2005). + Số liệu tỷ giá giao ngay tS ñược lấy từ ngân hàng Vietcombank. + Số liệu tỷ giá kỳ hạn t,t+kF ñược tính theo các văn bản qui ñịnh về tính tỷ giá kỳ hạn trong pháp lệnh ngoại hối và các qui ñịnh bổ sung sửa ñổi của nhà nước + Số mẫu quan sát là 37 kỳ quan sát ( tương ứng với 37 quí/10 năm) Ta xét hàm hồi qui mẫu như sau t , t + k t h f t S S + ( i i ) S i eα β− = − + Với ie : là nhiễu. 5 Bảng 2.28: Bảng số liệu cụ thể tỉ giá kì hạn và tỉ giá giao ngay USD/VND giai ñoạn 2000-2008 Quí Năm Lãi suất VND kỳ hạn 3 tháng (%) Lãi suất USD kỳ hạn 3 tháng (%) Tỷ giá kỳ hạn USD/VND kỳ hạn 3 tháng (%) Tỷ giá giao ngay USD/VND cuối quí (%) 1 2000 1.35 1.08 14308 14062 2 2000 1.35 1.20 14177 14085 3 2000 1.35 1.08 14307 14215 4 2000 1.80 1.08 14608 14514 1 2001 1.50 0.93 14640 14545 2 2001 1.50 0.79 14941 14845 3 2001 1.71 0.68 15228 15003 4 2001 1.65 0.43 15310 15084 1 2002 1.80 0.43 15479 15250 2 2002 1.80 0.40 15551 15321 3 2002 1.89 0.40 15577 15347 4 2002 1.95 0.40 15634 15403 1 2003 2.01 0.40 15675 15443 2 2003 2.01 0.40 15731 15499 3 2003 2.01 0.40 15790 15557 4 2003 1.89 0.40 15881 15646 1 2004 1.80 0.40 15960 15724 2 2004 1.86 0.40 15959 15723 3 2004 1.86 0.45 15986 15755 4 2004 1.86 0.55 15985 15777 1 2005 1.86 0.59 16024 15823 2 2005 1.89 0.70 16050 15857 3 2005 2.01 0.78 16058 15897 4 2005 2.01 0.73 16043 15772 1 2006 2.10 0.83 16187 15913 2 2006 2.10 0.83 16190 15916 3 2006 2.10 0.83 16188 15914 4 2006 2.10 0.83 16187 15913 1 2007 2.13 1.13 16327 16051 2 2007 2.13 1.13 16311 16035 3 2007 2.28 1.18 16331 16055 4 2007 2.13 1.23 16336 16060 1 2008 2.40 1.44 16285 16010 6 Kết quả hồi qui như sau Bảng 2.29: ðồ thị chênh lệch lãi suất Giữa VND và USD trong thời kỳ quan sát là Bảng 2.30: ðồ thị tỷ lệ giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay USD/VND trong thời kỳ quan sát là 1 PHỤ LỤC Số 7 QUYẾT ðỊNH CỦA THỐNG ðỐC NGÂN H ÀNG NH À NƯỚC SỐ 648/2004/Qð -NHNN NG ÀY 28 TH ÁNG 5 NĂM 2004 VỀ V IỆC SỬA ðỔ I , BỔ SUNG MỘT SỐ ð IỀU CỦA QUYẾT ðỊNH 679 /2002/Qð -NHNN CỦA THỐNG ðỐC NGÂN H ÀNG NH À NƯỚC NG ÀY 1/7 /2002 VỀ V IỆC B AN H ÀNH MỘT SỐ QUY ðỊNH LIÊN QU AN ðẾN GI AO D ỊCH NGOẠ I TỆ CỦA C ÁC TỔ CHỨC T ÍN DỤNG ðƯỢC PHÉP KINH DOANH NGOẠ I TỆ THỐNG ðỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC - Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10 ngày 12/12/1997, Luật sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 10/2003/QH11 ngày 17/6/2003, và Luật các Tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12/12/1997; - Căn cứ Nghị ñịnh số 86/2002/Nð-CP ngày 5/11/2002 của Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ; - Theo ñề nghị của Vụ trưởng Vụ Quản lý Ngoại hối, QUYẾT ðỊNH: ð iều 1. Sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Quyết ñịnh số 679/2002/Qð-NHNN của Thống ñốc Ngân hàng Nhà nước ngày 1/7/2002 về việc ban hành một số quy ñịnh liên quan ñến giao dịch ngoại tệ của các tổ chức tín dụng ñược phép kinh doanh ngoại tệ như sau: 1. ðiều 2 ñược sửa ñổi, bổ sung như sau: "ðiều 2. Kỳ hạn của các giao dịch kỳ hạn, hoán ñổi 1. Các tổ chức tín dụng ñược phép kinh doanh ngoại tệ ñược giao dịch kỳ hạn, hoán ñổi giữa ñồng Việt Nam với các ngoại tệ trong kỳ hạn từ 3 (ba) ngày ñến 365 (ba trăm sáu mươi lăm) ngày kể từ ngày ký hợp ñồng giao dịch. 2. Kỳ hạn của các giao dịch kỳ hạn, hoán ñổi giữa các ngoại tệ với nhau do các tổ chức tín dụng ñược phép kinh doanh ngoại tệ và khách hàng thoả thuận." 2. ðiều 3 ñược sửa ñổi, bổ sung như sau: "ðiều 3. Nguyên tắc xác ñịnh tỷ giá kỳ hạn trong giao dịch kỳ hạn, hoán ñổi 2 1. Tổ chức tín dụng ñược phép kinh doanh ngoại tệ và khách hàng thoả thuận mức tỷ giá kỳ hạn giữa ðồng Việt Nam vớí ðôla Mỹ. Tỷ giá kỳ hạn này không ñược vượt quá mức tỷ giá ñược xác ñịnh trên cơ sở: (i) tỷ giá giao ngay vào ngày ký hợp ñồng kỳ hạn, hoán ñổi; (ii) chênh lệch giữa hai mức lãi suất hiện hành là lãi suất cơ bản của ðồng Việt Nam (tính theo năm) do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố và lãi suất mục tiêu của ðôla Mỹ do Cục Dự Trữ Liên Bang Mỹ công bố (Fed Funds Target Rate); và (iii) kỳ hạn của hợp ñồng. 2. Tỷ giá kỳ hạn giữa ðồng Việt Nam với các ngoại tệ khác (ngoài USD) và tỷ giá giữa các ngoại tệ với nhau do Tổng Giám ñốc (Giám ñốc) các Tổ chức tín dụng ñược phép kinh doanh ngoại tệ và khách hàng thoả thuận." ð iều 2. Quyết ñịnh này có hiệu lực thi hành sau 15 (mười lăm) ngày kể từ ngày ñăng Công báo. Các quy ñịnh trước ñây trái với quy ñịnh tại Quyết ñịnh này ñều bãi bỏ. Các hợp ñồng kỳ hạn, hoán ñổi ñã ký kết trước ngày Quyết ñịnh này có hiệu lực thì ñược thực hiện theo quy ñịnh của pháp luật khi các hợp ñồng ñó ñược ký kết. ð iều 3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hối, Thủ trưởng các ñơn vị có liên quan thuộc Ngân hàng Nhà nước Trung ương, Giám ñốc Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội ñồng quản trị và Tổng Giám ñốc (Giám ñốc) các Tổ chức tín dụng ñược phép kinh doanh ngoại tệ chịu trách nhiệm thi hành Quyết ñịnh này. 1 PHỤ LỤC Số 8 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Số: 679/2002/Qð-NHNN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc ----- o0o ----- Hà Nội , Ngày 01 tháng 07 năm 2002 QUYẾT ðỊNH CỦA THỐNG ðỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Về việc ban hành một số quy ñịnh liên quan ñến giao dịch ngoại tệ của các tổ chức tín dụng ñược phép kinh doanh ngoại tệ. THỐNG ðỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước số 01/1997/QH10 ngày 12/12/1997 và Luật Các tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12/12/1997; Căn cứ Nghị ñịnh số I5/CP ngày 02/3/1993 của Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Theo ñề nghị của Vụ trưởng Vụ quản lý ngoại hối, QUYẾT ðỊNH: ðiều 1. Tổng giám ñốc (Giám ñốc) các tổ chức tín dụng ñược phép kinh doanh ngoại tệ ñược phép ấn ñịnh tỷ giá mua, tỷ giá bán giao ngay (SPOT) của ðồng Việt Nam với các ngoại tệ theo nguyên tắc sau: 1. ðối với ðô la Mỹ: Không ñược vượt quá biên ñộ + 0,25% (không phẩy hai mươi lăm phần trăm) so với tỷ giá bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng của ngày giao dịch gần nhất trước ñó do Ngân hàng Nhà nước công bố. 2. ðối với các ngoại tệ khác: Do Tổng giám ñốc (Giám ñốc) các tổ chức tín dụng ñược phép kinh doanh ngoại tệ xác ñịnh. 3. Chênh lệch giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán do Tổng giám ñốc (giám ñốc) các tổ chức tín dụng ñược phép kinh doanh ngoại tệ xác ñịnh. ðiều 2. Các tổ chức tín dụng ñược phép kinh doanh ngoại tệ chỉ ñược giao dịch kỳ hạn (for- ward), hoán ñổi (swap) theo các kỳ hạn sau: 2 1 Kỳ hạn tối thiểu: 7 (bảy) ngày kể từ ngày ký hợp ñồng giao dịch; 2. Kỳ hạn tối ña: 180 (một trăm tám mươi) ngày kể từ ngày ký hợp ñồng giao dịch. ðiều 3. Tỷ giá giao thách hối ñoái kỳ hạn, hoán ñổi ñược thực hiện theo nguyên tắc sau: 1. ðối với giao dịch giữa ðồng Việt Nam với ðô la Mỹ: Mức tỷ giá áp dụng cho từng kỳ hạn tối ña không ñược vượt quá mức trần của tỷ giá giao ngay áp dụng tại thời ñiểm ký hợp ñồng kỳ hạn, hoán ñổi (tỷ giá bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước công bố cộng 0,25%) cộng với mức gia tăng cho phép (tỷ lệ phần trăm của mức trần tỷ giá giao ngay) quy ñịnh với từng kỳ hạn cụ thể như sau: ðối với kỳ hạn từ 7 ngày ñến 30 ngày: 0,5%; ðối với kỳ hạn từ 31 ngày ñến 60 ngày: 1,2%; ðối với kỳ hạn từ 61 ngày ñến 90 ngày: 1,5%; ðối với kỳ hạn từ 91 ngày ñến 180 ngày: 2,5%. 2. ðối với giao dịch liên quan ñến các ngoại tệ khác: Do Tổng giám ñốc (Giám ñốc) các tổ chức tín dụng ñược phép kinh doanh ngoại tệ xác ñịnh. ðiều 4. Các tổ chức tín dụng thu phí giao dịch theo quy ñịnh hiện hành của Ngân hàng Nhà nước. ðiều 5. Quyết ñịnh này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký và thay thế các văn bản sau: Quyết ñịnh số 65/1999/Qð-NHNN7 ngày 25/2/1999 của Thống ñốc Ngân hàng Nhà nước về việc quy ñịnh nguyên tắc xác ñịnh tỷ giá mua bán ngoại tệ của các tổ chức tín dụng ñược phép kinh doanh ngoại tệ, Quyết ñịnh số 289/2000/Qð-NHNN7 ngày 30/8/2000 của Thống ñốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa ñổi khoản 1 ðiều 2 Quyết ñịnh số 65/1999/Qð-NHNN7 ngày 25/2/1999 của Thống ñốc Ngân hàng Nhà nước, Quyết ñịnh số 1198/2001/Qð-NHNN ngày 18/9/2001 của Thống ñốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa ñổi một số quy ñịnh liên quan ñến các giao dịch kỳ hạn, hoán ñổi của các tổ chức tín dụng ñược phép kinh doanh ngoại tệ. Các quy ñịnh trước ñây trái với quy ñịnh tại Quyết ñịnh này ñều bãi bỏ. ðiều 6. Chánh Văn Phòng, Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hối, Thủ trưởng các ñơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Trung ương, Giám ñốc Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội ñồng quản trị và Tổng giám ñốc (Giám ñốc) tổ chức tín dụng ñược phép kinh doanh ngoại tệ chịu trách nhiệm thi hành Quyết ñịnh này./. NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC THỐNG ðỐC (ðã ký) Lê ðức Thuý 3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBai hoan chinh.pdf
Tài liệu liên quan