Đề tài Luận chứng vai trò của tri thức khoa học - Công nghệ với quá trình phát triển kinh tế tri thức

Việt Nam xuất phát điểm là một nước nghèo và kém phát triển, việc xây dựng và phát triển tri thức KHCN là phù hợp với bối cảnh nước ta đang thực hiện mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010, các quan điểm về phát triển kinh tế tri thức nêu trên chính là cơ sở để định hướng, để có những giải pháp cụ thể cho xây dựng và phát triển kinh tế tri thức. Đồng thời, các quan điểm đó hướng tới mục tiêu góp phần giải quyết ba thách thức lớn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước: phải phát triển nhanh và bền vững; xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và tiến bộ; quản lý có hiệu quả trong điều kiện nền kinh tế mở và nhanh chóng rút ngắn khoảng cách phát triển so với khu vực và thế giới

doc19 trang | Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Luận chứng vai trò của tri thức khoa học - Công nghệ với quá trình phát triển kinh tế tri thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG I. Khỏi Niệm 1. Khỏi niệm tri thức Tri thức là sự hiểu biết của con người đối với thế giới khỏch quan và khả năng vận dụng chỳng vào thực tiễn. Tri thức cũng là sự tớch luỹ thụng tin và những kỹ năng cú được qua việc sử dụng chỳng. 2. Khỏi niệm Khoa học, Cụng nghệ Khoa học là một hệ thống tri thức về tự nhiên, về xã hội, về con người và về tư duy của con người. Nó nghiên cứu và vạch ra những mối quan hệ nội tại, bản chất của các sự vật, hiện tượng, quá trình, từ đó chỉ ra những quy luật khách quan của sự vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy. Công nghệ theo nghĩa chung nhất có thể coi đó là tập hợp tất cả những sự hiểu biết của con người vào việc biến đổi, cải tạo thế giới nhằm đáp ứng nhu cầu sống của con người, sự tồn tại và phát triển của xã hội. Công nghệ trong sản xuất là một tập hợp các phuơng tiện vật chất, các phương pháp, các quy tắc, các kỹ năng được con người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động nhằm tạo ra một sản phẩm nào đó cần thiết cho xã hội. 3. Khỏi niệm tri thức Khoa học, Cụng nghệ Hệ thống tri thức khoa học là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài, liên tục của tư duy nhân loại từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ngày nay nó đang trở thành tài sản chung của xã hội loài người. 4. Khỏi niệm kinh tế tri thức Cú rất nhiều định nghĩa khỏc nhau về kinh tế tri thức. Năm 1996, OECD đưa ra định nghĩa : Kinh tế tri thức là những nền kinh tế dựa trực tiếp vào việc sản xuất, phõn phối và sử dụng tri thức và thụng tin Năm 2000, APEC đó điều chỉnh và đưa ra một định nghĩa mới, hợp lý hơn: Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đú sự sản sinh ra, truyền bỏ và sử dụng tri thức là động lực chủ yếu nhất của sự tăng trưởng, tạo ra của cải, tạo việc làm trong tất cả cỏc ngành kinh tế Tỏn đồng quan niệm trờn của APEC, năm 2004 UNDP-APDIP đưa ra định nghĩa dễ hiểu hơn: "Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế sử dụng cú hiệu quả tri thức cho phỏt triển kinh tế và xó hội, bao gồm cả việc khai thỏc kho tri thức toàn cầu, cũng như làm chủ và sỏng tạo tri thức cho những nhu cầu của riờng mỡnh" II. Vai trũ của tri thức Khoa học, Cụng nghệ đến sự phỏt triển kinh tế 1. Phỏt triển tri thức Khoa học, Cụng nghệ là con đường tất yếu của tất cả cỏc nước trờn thế giới Cỏc doanh nghiệp trong cỏc nền kinh tế thị trường đều phải đầu tư lớn cho R&D nếu muốn nõng cao năng lực cạnh tranh, và trước ỏp lực ngày càng lớn của cạnh tranh, càng ngày càng cú nhiều doanh nghiệp truyền thống trở thành những doanh nghiệp khoa học cụng nghệ, nhất là trong cỏc lĩnh vực cụng nghệ cao. Ngày nay, trong mụi trường cạnh tranh quyết liệt của nền kinh tế thị trường toàn cầu hoỏ, cỏc doanh nghiệp mới thường ra đời từ một sỏng chế, một cụng nghệ mới. Trong cuộc cạnh tranh toàn cầu rỏo riết hiện nay khụng cũn chỗ đứng cho cỏc doanh nghiệp làm ăn theo đường mũn, khụng chịu đổi mới cụng nghệ, đổi mới sản phẩm. Thành tựu mới về khoa học và cụng nghệ khai sinh và nuụi dưỡng cỏc doanh nghiệp, và ngược lại, chớnh cỏc doanh nghiệp lại là tỏc nhõn thỳc đẩy phỏt triển khoa học và cụng nghệ. Cụng nghệ thụng tin cũng như cỏc cụng nghệ cao khỏc phỏt triển nhanh như ngày nay là nhờ cơ chế cạnh tranh lành mạnh diễn ra liờn tục trong nền kinh tế thị trường, và nhờ cú sự năng động, sỏng tạo của cỏc doanh nghiệp. Nếu khụng cú cỏc cụng ty kinh doanh cỏc cụng nghệ mới như Microsoft, IBM, HP, Cisco, Oracle, v.v... thỡ khú mà cú những thành tựu kỳ diệu về cụng nghệ thụng tin như ngày nay. Do thị trường đũi hỏi, cỏc doanh nghiệp phải gia tăng đầu tư vào nghiờn cứu phỏt triển để cú cụng nghệ mới, sản phẩm mới. Cạnh tranh về kinh tế thực chất là cạnh tranh về khoa học và cụng nghệ. Cỏc quốc gia muốn nõng cao vị thế của mỡnh trong cuộc cạnh tranh, đều phải ra sức đầu tư để nõng cao năng lực khoa học cụng nghệ của mỡnh. Đõy là giai đoạn mới của kinh tế thị trường hiện đại xột trờn phạm vi toàn thế giới - giai đoạn mà cơ cấu kinh tế và phương thức kinh doanh mang xu hướng toàn cầu khụng chỉ đối với cỏc nước phỏt triển mà kể cả với cỏc nước đang phỏt triển. Để cú thể tham gia vào thị trường thế giới, tỡm kiếm cơ hội phỏt triển, ngày nay, cỏc nước đều phải tham gia quỏ trỡnh phõn cụng lao động quy mụ toàn cầu. Với cỏc nước phỏt triển - cỏc nền kinh tế hậu cụng nghiệp, đõy thực sự là lối thoỏt bởi kinh tế hậu cụng nghiệp đó phỏt triển tới hạn, bị những thụi thỳc lớn của sự phỏt triển tới hạn cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, và buộc phải tỡm lối thoỏt, tỡm nguồn nguyờn liệu khỏc từ tri thức. Hiện nay, đa số cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển đều đó ý thức được ưu thế vượt trội của kinh tế tri thức so với kinh tế cụng nghiệp; và cú lẽ hầu hết cỏc nước đều nhận thức rừ “tiến cựng thời đại” là đi vào kinh tế tri thức; vỡ vậy, họ đều chủ động triển khai cỏc chương trỡnh, chiến lược, kế hoạch hành động đi vào kinh tế tri thức, chẳng hạn như Chiến lược siờu xa lộ thụng tin của Mỹ; Chiến lược Lisbon - xó hội thụng tin của EU; Chiến lược Hũn đảo thụng minh của Singapore; Chiến lược hành lang đa phương tiện của Malaysia, v.v... Trong xu thế phỏt triển ngày càng mạnh mẽ của cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ và của toàn cầu hoỏ hiện nay, bờn cạnh sự cấp thiết phải tham gia phõn cụng lao động quốc tế, cỏc nước phỏt triển “đi trước” đều cú nhu cầu đổi mới cơ cấu kinh tế, mở rộng thị trường, chuyển vốn đầu tư và xuất khẩu cụng nghệ sang cỏc nước đang phỏt triển. Do vậy, cỏc nước đang phỏt triển cú nhiều khả năng nắm bắt cỏc tri thức mới, cỏc cụng nghệ mới, kể cả tranh thủ cỏc nguồn vốn, nõng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, vươn ra thị trường thế giới. Như vậy, hội nhập quốc tế, tham gia thị trường thế giới nhằm tranh thủ khai thỏc những ưu thế của kinh tế tri thức toàn cầu phục vụ cho phỏt triển là sự lựa chọn khả dĩ nhất đối với cỏc nước đang phỏt triển; và từ đú từng bước chuyển sang nền kinh tế tri thức. 2. Khoa học và công nghệ có vai trò quyết định trong việc trang bị và trang bị lại các máy móc, trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ hiện đại, tiên tiến cho nền sản xuất xã hội nói riêng, cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân nói chung, nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, tăng cường sức cạnh tranh của các sản phẩm hàng hóa Việt Nam trên thị trường thế giới, v.v... với mục tiêu không ngừng cải thiện và nâng cao mức sóng của người dân, sự phồn vinh và sức mạnh của xã hội Việt Nam. Đó là nhiệm vụ đầu tiên, quan trọng nhất của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay. Trên thực tế, nước ta đã tiến hành công nghiệp hóa từ đầu những năm 60 của thế kỷ XX. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, đặc biệt là chưa gắn kết được công nghiệp hóa với hiện đại hóa, mà cho đến nay, lực lượng sản xuất của nước ta chủ yếu vẫn ở trong tình trạng lạc hậu, các trang thiết bị, máy móc phần lớn là thủ công, thủ công bán cơ giới. Nhìn chung, trình độ phát triển công nghệ nước ta, về cơ bản, chỉ mới đạt ở giai đoạn 1 và 2 trong 7 giai đoạn phát triển công nghệ mà các nước công nghiệp phát triển đã trải qua - đó là nhập công nghệ để thỏa mãn nhu cầu tối thiểu (nhập toàn bộ hoặc nhập phụ tùng các trang thiết bị và cả dây chuyền lắp ráp), và mới chỉ có tổ chức hạ tầng kinh tế ở mức tối thiểu để tiếp thu công nghệ nhập. Do vậy, cả năng suất lao động và chất lượng các sản phẩm do nền sản xuất xã hội tạo ra vẫn còn rất thấp so với mặt bằng chung của thế giới, không đủ sức cạnh tranh trên thị trường khu vực và toàn cầu. Việc trang bị và trang bị lại công nghệ từ lạc hậu sang hiện đại, tiên tiến, còn nhằm một mục đích và nhiệm vụ quan trọng nữa là làm thay đổi cơ cấu chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân từ nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sang công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ. Bước chuyển dịch cơ cấu này sẽ tạo tiền đề và nền tảng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, để đến năm 2020, đưa nước ta cơ bản trở thành một ưnứoc công nghiệp theo hướng hiện đại. Để đạt được mục tiêu chiến lược này, nhất thiết chúng ta phải tiếp cận được nền khoa học và công nghệ hiện đại, tiên tiến của thế giới, đặc biệt là các ngành công nghệ mũi nhọn: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới và công nghệ năng lượng mới... Văn kiện Đại hội IX của Đảng đã chỉ rõ: “Phát huy những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là ôcng nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức”(1) Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2001, tr.91 . 3. Khoa học và công nghệ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, khai thác và phát huy nguồn lực con người, đặc biệt là nguồn lực trí tuệ - một nguồn lực to lớn, có tính chất quyết định đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta. Có nhiều cách thức để chúng ta thực hiện việc trang bị và trang bị lại công nghệ hiện đại, tiên tiến cho các ngành kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, dù bằng cách thức nào đi chăng nữa, điều quan trọng và có tính chất quyết định nhất ở đây là cần phải có những con người có đủ tri thức và năng lực để có thể khai thác, sử dụng một cách hiệu quả các trang thiết bị hiện đại. Điều này chỉ có khoa học và công nghệ tiên tiến mới làm được. Con người là chủ thể sáng tạo ra khoa học và công nghệ. Đến lượt mình, khoa học và công nghệ trở thành phương tiện, công cụ và đồng thời là cơ sở để con người vươn lên tự toàn thiện về mọi mặt, đặc biệt là về năng lực trí tuệ. Trước hết, thông qua quá trình giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ sẽ trang bị cho con người những tri thức khoa học và công nghệ cần thiết để một mặt, giúp họ có thể am hiểu, sử dụng và khai thác một cách tích cực, có hiệu quả những trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, và mặt khác, có thể sáng tạo ra công nghệ mới. Trong điều kiện nước ta hiện nay, tuy đã qua hơn 40 năm công nghiệp hóa, nhưng nhìn chung, nền sản xuất, đặc biệt là lực lượng sản xuất vẫn còn rất lạc hậu. Với gần 80% dân số là nông dân, 70% lao động là lao động nông nghiệp, với cơ cấu nền kinh tế quốc dân đang hiện hành “nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ”, với một truyền thống xã hội ít “trọng nông”, “trọng thương”, v.v. đã và đang là những rào cản rất lớn đối với con người Việt Nam trong việc tiếp cận với khoa học và công nghệ tiên tiến của thời đại. Hơn nữa, tư duy kinh nghiệm - một lối tư duy truyền thống phổ biến - đã ăn sâu vào xã hội Việt Nam từ bao đời nay. Không ai phủ nhận vai trò của tư duy kinh nghiệm trong đời sống. Tuy nhiên, trên bình diện phát triển khoa học và công nghệ hiện nay thì tư duy kinh nghiệm là không thể đủ, mà nhất thiết phải trang bị tư duy lý luận, tư duy khoa học - công nghệ. Ph. Ăngghen đã từng viết: “Một dân tốc muốn đứng vững trên đỉnh cao của khoa học thì không thể không có tư duy lý luận”(1) C.Mác và Ph.Ăngghen. Toàn tập, t.20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1994, tr.489 . Sự hạn chế về mặt tư duy lý luận là một điểm yếu trong truyền thống dân tộc, mà ngày nay, chúng ta phải phấn đấu vượt qua mới có thể tiếp thu và sáng tạo ra những tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Kho tri thức khoa học và công nghệ là vô tận và luôn đổi mới. Do đó, để có thể nắm bắt kịp thời những thành tựu của khoa học và công nghệ hiện đại, đòi hỏi đội ngũ những người nghiên cứu, triển khai và ứng dụng khoa học công nghệ không những phải được đào tạo một cách cơ bản và có hệ thống, mà còn phải thường xuyên được đào tạo bổ sung và đào tạo chuyên sâu. Con đường bền vững nhất để tiếp thu và phát triển khoa học và công nghệ là phải dựa vào tiềm năng và năng lực của chính mình, nghĩa là phải tập trung vào khai thác nội lực, đặc biệt là nguồn lực trí tuệ - nguồn nhân lực khoa học và công nghệ. Văn kiện Đại hội IX của Đảng đã chỉ rõ: “Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của người Việt Nam; coi phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của sjư nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa”(2) Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2001, tr.91 . 4. Khoa học và công nghệ giữ vai trò động lực trong việc tạo ra môi trường thông tin và thị trường thông tin - huyết mạch của công nghiệp hóa, hiện đại hóa và của cả nền kinh tế. So với giai đoạn phát triển trước đây, thì ngày nay, thông tin có một vị trí cực kỳ quan trọng, mang tính quyết định đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ và cả những hoạt động tinh thầnh. Có trang thiết bị, máy móc hiện đại, có những con người đã được đào tạo tay nghề và có kỹ năng, kỹ xảo cao, nhưng nếu thiếu thông tin thì sẽ dẫn đến chỗ không biết đâu tư chúng vào đâu cho đúng để kịp thời sinh lợi nhanh, và vì vậy, rất dễ sa vào chỗ mất phương hướng phát triển. Bởi vì, thông tin trong lĩnh vực khoa học và công nghệ có liên quan rất chặt chẽ đến việc nắm bắt các bí quyết, bí mật công nghệ nằm trong các phương pháp, thiết bị, các dữ liệu khoa học và công nghệ mới nhất. Thông tin như một người hướng dẫn nắm trong tay chiếc chìa khóa vàng kỳ diệu, giúp cho người ta có thể mở ra những cánh cửa làm ăn đúng lúc và đúng cách, tìm kiếm những cơ hội, những lĩnh vứ làm ăn còn tiềm năng và triển vọng, đồng thời biết khép cửa lại, rút lui đúng lúc khi tiềm năng trong lĩnh vực đó đã cạn kiệt v.v... Công nghệ thông tin đã chính thức đi vào nước ta khoảng hơn chục năm nay và hệ thống thông tin khoa học - công nghệ quốc gia trải qua hơn 30 năm hoạt động đã có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển khoa học và công nghệ nói riêng, vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói chung. Tuy nhiên, đối với nước ta, đây là một lĩnh vực hoàn toàn mới mẻ, còn rất nhiều vấn đề phức tạp, nan giải và bất cập. Đặc điểm nổi bật của sự phát triển công nghệ thông tin trong thời gian qua ở nước ta là chưa gắn kết được các giải pháp công nghệ (việc trang bị các máy móc kỹ thuật công nghệ thông tin) với các giải pháp về tổ chức quản lý, chuẩn hóa thông tin và với công tác đào tạo, huấn luyện chuyên viên kỹ thuật, những người sử dụng, quản lý thông tin. Vì vậy mà trong nhiều trường hợp, hệ thống công nghệ thông tin hiện đại đã được thiết lập đầy đủ, nhưng không vận hành được do thiếu thông tin, thiếu nhân viên kỹ thuật. Cho đến năm 2000, nguồn nhân lực thông tin khoa học - công nghệ nước ta vẫn còn quá mỏng và yếu kém, chưa đủ sức đáp ứng so với nhu cầu thực tế. Số người làm công tác thông tin khoa học - công nghệ chuyên nghiệp mới chỉ có 3000 người, trong đó, số người có trình độ đại học chiếm 66,3%, trên đại học chiếm 6,45%(3) Xem: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường. Khoa học và công nghệ Việt Nam 1996-2000. Hà nội, 2001, tr.78-79 . 5. Khoa học và công nghệ có vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện cơ chế tổ chức, quản lý sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và xã hội. Nhiệm vụ quan trọng của công tác tổ chức, quản lý là liên kết các yếu tố trang thiết bị, máy móc kỹ thuật, con người và thông tin lại với nhau thành một tổ hợp vận hành hợp lý, đồng điều nhằm đạt đến một mục tiêu nhất định, mà ở đây là mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mục tiêu chung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để thực hiện mục tiêu này, phải tiến hành đồng thời nhiều hoạt động xã hội với những chức năng rất khác nhau, như sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục, đào tạo, chăm sóc y tế, v.v... Sự phối hợp điều hành các hoạt động đó, sự xếp đặt các mối quan hệ giữa chúng, cũng như sự phân bổ hợp lý các chức năng của chúng sao cho đều hướng về các mục tiêu mà công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã đề ra, chính là nhiệm vụ của công tác tổ chức, quản lý trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Bởi vậy, công tác tổ chức, quản lý có một vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Những công việc vừa rộng lớn, phức tạp, vừa tỉ mỉ, chi tiết của công tác tổ chức quản lý ngày nay đang được thực hiện một cách nhanh chóng hơn, chính xác hơn và hiệu quả hơn nhờ có sự phát triển của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin. Nhờ có sự trợ giúp của công nghệ thông tin, thông qua hệ thống máy vi tính, mạng Internet, ngườ ta có thể tiến hành công tác tổ chức và quản lý một cách sâu sắc, toàn diện ở tầm vi mô, cũng như vĩ mô. 6. Khoa học và công nghệ đóng góp phần quan trọng vào chiến lược phát triển lâu bền của xã hội. Qua những điều đã trình bày trên đây, hoàn toàn có thể khẳng định được vai trò cơ sở và động lực của khoa học và công nghệ đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa với bất cứ giá nào. Ngày nay, phát triển lâu bền đang là mối quan tâm sâu sắc của toàn nhân loại. Có thể có nhiều cách hiểu khác nhau về phát triển lâu bền, nhưng cách hiểu chung nhất là, làm sao cho sự phát triển, trước hết là sự phát triển về kinh tế, của các thế hệ hôm nay không cản trợ cơ hội phát triển ủca các thế hệ mai sau. Phát triển lâu bền là “sự cải thiện chất lượng cuộc sống của con người đi đôi với nhiệm vụ bảo vệ các hệ sinh thái”(1) Xem: Những nhân tố của sự phát triển bền vững. Thông tin chiến lược phát triển khoa học, kỹ thuật, kinh tế, số 8, 1996 , nghĩa là phải hớng đến ba mục tiêu cơ bản: 1. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh và an toàn; 2. Mục tiêu xã hội - nhân văn; 3. Mục tiêu bảo vệ và không ngừng cải thiện chất lượng môi trường sống, hay mục tiêu sinh thái. Do vậy, để có thể phát triển xã hội một cách lâu bền, phải kết hợp một cách hài hòa, đầy đủ 4 yếu tố cơ bản: yếu tố kinh tế, yếu tố con người (dân số), yếu tố môi trường, ính thái và yếu tố công nghệ. Nhiệm vụ trọng tâm của khoa học và công nghệ là cung cấp những trang thiết bị kỹ thuật hiện đại thông qua các công nghệ cao, công nghệ sách để con người khắc phục được những hậu quả tiêu cực do chính những phương tiện kỹ thuật chưa hoàn thiện trước đây gây ra (xử lý các chất thải độc hại, phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên...); xây dựng những quy trình công nghệ mới không có chất thải, những khu sản xuất liên hợp mà những chất thải cuối cùng của chúng có thể được các sinh vật khác sử dụng để đưa vào chu trình sản học, v.v. Là động lực và là cơ sở của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói riêng, của sự phát triển xã hội nói chung, khoa học và công nghệ đang đóng gó phần quyết định trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển lâu bền, đặc biệt là mục tiêu xã hội - nhân văn. 7. Là yếu tố quyết định cho nền kinh tế tri thức Cỏc cụng nghệ cao - những cột trụ của nền kinh tế tri thức Nhờ sự phỏt triển vượt bậc của cụng nghệ sinh học, ở nhiều nước trờn thế giới hiện nay, ngành cụng nghiệp sinh học đang phỏt triển rất nhanh, trở thành ngành cụng nghiệp mũi nhọn đúng gúp ngày càng lớn vào tăng trưởng GDP, tạo ra nhiều việc làm mới, đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng kinh tế tri thức. Cỏc sản phẩm do cụng nghệ sinh học tạo ra rất đa dạng, phong phỳ và hầu như cú mặt trong tất cả cỏc lĩnh vực của nền kinh tế, từ nụng nghiệp, dược phẩm, cụng nghiệp chế biến thực phẩm, cụng nghệ mụi trường đến cỏc ngành cụng nghiệp nặng như khai thỏc quặng, dầu mỏ, v.v... Việc cho ra đời chỳ cừu Dolly bằng phương phỏp nhõn bản vụ tớnh (năm 1993) là một bước đột phỏ quan trọng trong lĩnh vực sinh học, mở ra một triển vọng mới trong việc hồi sinh những loài động vật đó bị tuyệt chủng, và bảo vệ cỏc loài động vật hiện cú trước nguy cơ bị tuyệt chủng. Về nghiờn cứu bộ gen con người, lỳc đầu người ta dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2006; thế nhưng, với sự trợ giỳp của những mỏy tớnh siờu mạnh (trờn 12 nghỡn tỷ phộp tớnh/giõy), ngày 26 thỏng 6 năm 2000, bản đồ gen con người đó được cơ bản hoàn thành: đó đọc được 3,23 tỷ trong 3,5 tỷ nucleotide - chữ cỏi của mó di truyền bộ gen người, và ngày 12 thỏng 2 năm 2001, bản đồ chi tiết bộ gen con người đó được cụng bố. Thành cụng trong nghiờn cứu về bản đồ gen con người là một thành tựu khoa học kỳ diệu của thế kỷ XX, tạo tiền đề mới cho một cuộc cỏch mạng y - dược học rộng lớn và sõu sắc. Cụng nghệ vật liệu mới : Khỏi niệm vật liệu mới khụng chỉ bao gồm những vật liệu mới xuất hiện như cỏc loại vật liệu composit, vật liệu siờu dẫn, vật liệu tổng hợp sinh học, v.v... mà cũn bao gồm những vật liệu đó cú từ trước nhưng trong quỏ trỡnh chế biến đó được ỏp dụng những nguyờn lý khoa học mới, những phương phỏp cụng nghệ mới để cú được những tớnh năng mới với nhiều ưu điểm hơn hẳn trước. Đỏng chỳ ý nhất là "cụng nghệ nanụ” (nanotechnology). Cụng nghệ nanụ cú thể thao tỏc vật liệu ở kớch thước nhỏ hơn 100 nanụmet (1 nano = 1/1 triệu mm). Nú cho phộp chế tạo được những vật liệu mới cú thành phần, đặc tớnh riờng biệt theo yờu cầu, những mỏy tớnh cực mạnh và kớch thước cực nhỏ... Với sự ra đời của cụng nghệ nanụ, bất kỳ một sản phẩm cần thiết nào cũng đều cú thể được chế tạo trực tiếp từ những phõn tử hoặc nguyờn tử; bất kỳ vật liệu nào cũng cú thể được tỏch ra thành những nguyờn tử hợp thành rồi sau đú “lắp rỏp” chỳng lại thành ra sản phẩm hữu ớch nhờ cỏc phương tiện thiết bị lắp rỏp phõn tử của cụng nghệ nanụ. Cụng nghệ nanụ mở ra những triển vọng rất to lớn cho cỏc ngành cụng nghiệp cụng nghệ cao, cho tự động hoỏ cỏc quỏ trỡnh sản xuất, cho y dược học... và hầu như cho mọi lĩnh vực. Cụng nghệ thụng tin (CNTT) là tỏc nhõn quan trọng nhất thỳc đẩy phỏt triển xó hội thụng tin và nền kinh tế tri thức. Cụng nghệ thụng tin là hệ thống cỏc phương phỏp khoa học, cỏc giải phỏp cụng nghệ, cỏc cụng cụ, phương tiện được sử dụng để thu thập, lưu trữ, xử lý, sản xuất và truyền bỏ thụng tin nhằm khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả nguồn tài nguyờn thụng tin vào mọi lĩnh vực hoạt động của con người. Yếu tố cốt lừi nhất của CNTT là mỏy tớnh điện tử (để xử lý, lưu trữ, khai thỏc thụng tin) cựng với hệ thống viễn thụng để kết nối cỏc mạng mỏy tớnh, truyền tải thụng tin trong quỏ trỡnh thu thập, xử lý thụng tin cũng như truyền bỏ cho mọi người khai thỏc, sử dụng. Cụng nghệ thụng tin là sự hội tụ của khoa học mỏy tớnh và viễn thụng. Để biểu thị rừ hơn nội hàm của CNTT, gần đõy người ta thường dựng khỏi niệm cụng nghệ thụng tin và truyền thụng (gọi tắt theo tiếng Anh là ICT). Giống như trước đõy mỏy hơi nước đó đi đầu trong cuộc cỏch mạng cụng nghiệp lần thứ nhất, hệ thống mỏy múc thay thế cho lao động cơ bắp của con người, nền kinh tế cụng nghiệp ra đời; ngày nay mỏy tớnh điện tử đi đầu trong cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ hiện đại, nhõn lờn sức mạnh trớ úc của con người, thỳc đẩy cỏch mạng tri thức và cỏch mạng thụng tin, mở ra thời đại văn minh trớ tuệ, xó hội thụng tin, kinh tế tri thức. Nhờ sự phỏt triển kỳ diệu của cụng nghệ vi điện tử, cụng năng của mỏy tớnh tăng lờn vụ cựng nhanh chúng. Mỏy tớnh điện tử đầu tiờn (năm 1946) chỉ cú tốc độ khoảng một nghỡn phộp tớnh/giõy, đến nay đó đạt 70 nghỡn tỷ phộp tớnh/giõy. Giỏ cả mỏy tớnh cũng giảm xuống đỏng kể; đồng thời kớch thước mỏy tớnh ngày càng nhỏ đi, việc sử dụng mỏy tớnh ngày càng dễ dàng, thuận lợi. Thờm vào đú, thụng lượng của viễn thụng cũng tăng theo với tốc độ rất nhanh, giỏ cước cũng giảm rất nhanh. Chớnh nhờ những đặc điểm ấy mà cụng nghệ thụng tin đi vào cuộc sống rất nhanh chúng, được sử dụng rất rộng rói trong tất cả cỏc lĩnh vực hoạt động của xó hội loài người, đến từng người dõn, từ người quản lý, nhà khoa học đến người nụng dõn, bà nội trợ, em bộ học sinh tiểu học. Khụng cú lĩnh vực nào, khụng cú nơi nào khụng cú mặt của cụng nghệ thụng tin. Cụng nghệ thụng tin xoỏ dần đi khoảng cỏch địa lý, rỳt ngắn thời gian của cỏc quỏ trỡnh hoạt động kinh tế và hoạt động xó hội. Hệ thống mỏy tớnh tớch luỹ được những khối lượng rất lớn thụng tin và tri thức, cú khả năng xử lý rất nhanh, cú thể giỳp con người phõn tớch cỏc tỡnh huống, chọn ra cỏc giải phỏp mới hiệu quả hơn hẳn. Mỏy tớnh đó làm cho con người trở nờn thụng minh hơn. Chẳng hạn, mỏy Deep Blue do hóng IBM chế tạo đó thắng nhà vụ địch cờ vua thế giới Casparov,... Cụng nghệ thụng tin ngày nay trở thành người bạn đồng hành với con người, nhõn bội sức mạnh trớ tuệ con người. Chớnh vỡ vậy, cụng nghệ thụng tin là nhõn tố quyết định nhất đối với quỏ trỡnh chuyển biến của thế giới từ nền kinh tế cụng nghiệp sang nền kinh tế tri thức. Cụng nghệ thụng tin cũn tỏc động to lớn đến an ninh và quốc phũng: đó xuất hiện những thế hệ vũ khớ, phương tiện chiến tranh “thụng minh”; số hoỏ quõn đội, số hoỏ chiến trường, xuất hiện hỡnh thỏi chiến tranh thụng tin, phương thức tỏc chiến mới, làm thay đổi sõu sắc học thuyết quõn sự của nhiều quốc gia. Cụng nghệ thụng tin phỏt triển đặc biệt nhanh chúng, tạo đà cho tri thức bựng nổ và chớnh nú là nguồn gốc của những thay đổi sõu sắc hiện nay trong xó hội loài người: bựng nổ cụng nghệ mới, sản phẩm mới, sự ra đời những qui tắc, phương thức sản xuất kinh doanh mới, cỏch làm việc mới, những khỏi niệm mới, cỏch tư duy mới... Cựng với ưu thế phỏt triển nhanh của cơ sở hạ tầng thụng tin, tin học hoỏ sẽ làm cho loài người chuyển từ mặt bằng hoạt động lấy vật chất và năng lượng làm cơ sở như trước đõy sang mặt bằng mới lấy mạng thụng tin làm cơ sở. Trờn mặt bằng mới đú, thụng tin và tri thức vừa là nguyờn liệu vừa là sản phẩm của nền sản xuất mới. Đõy là một thế giới số hoỏ, ở đú tri thức sẽ trở thành động lực cơ bản thỳc đẩy xó hội tiến lờn, mạng thụng tin là cơ sở, là cầu nối để thực hiện sự giao tiếp với tốc độ cao giữa cỏc thành viờn của cộng đồng, phỏ vỡ những giới hạn về thời gian, khụng gian cũng như sự khỏc biệt về ngụn ngữ. ỏc cụng nghệ cao núi trờn là những cụng nghệ cơ bản, trụ cột của nền sản xuất hiện đại, đang tiếp tục phỏt triển ngày càng nhanh và đang hội tụ với nhau để trở thành cụng nghệ infonautic- cụng nghệ nền tảng cho một hệ thống cụng nghệ mới của nền kinh tế tri thức toàn cầu. Sự hội tụ cỏc cụng nghệ cao thành infonautic cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với phỏt triển kinh tế tri thức, nú là tiền đề để cỏc ngành nụng nghiệp, cụng nghiệp, dịch vụ theo kiểu truyền thống đều cú thể chuyển thẳng thành cỏc ngành kinh tế tri thức, chứ khụng phải chỉ cú những ngành cụng nghệ cao mới là ngành kinh tế tri thức. III. Quỏ trỡnh ra đời của kinh tế tri thức và chủ trương phỏt triển kinh tế tri thức ở Việt Nam 1. Đặc trưng chủ yếu của nền kinh tế tri thức Những thuộc tớnh cơ bản của tri thức: Trong nền kinh tế mới, tri thức là yếu tố chủ yếu của nền sản xuất, nhưng lại khỏc biệt hẳn cỏc yếu tố sản xuất khỏc (vốn, tài nguyờn...). Một khi tri thức trở thành yếu tố chủ yếu của sản xuất thỡ tất yếu sẽ dẫn đến những thay đổi to lớn trong nền kinh tế và trong xó hội. Những khỏc biệt của tri thức so với cỏc yếu tố sản xuất mang tớnh truyền thống được thể hiện như sau : - Tri thức khụng bị hao mũn, tổn thất khi sử dụng; - Khi chuyển giao tri thức cho người khỏc, người sở hữu tri thức vẫn cũn giữ nguyờn tri thức của mỡnh; - Khi tri thức đ−ợc chuyển giao cho nhiều ng−ời, thì vốn tri thức đ−ợc nhân lên gấp bội với chi phí không đáng kể; - Tiếp nhận vốn tri thức lại khụng dễ như tiếp nhận vốn dưới dạng tiền tệ; việc chuyển giao, tiếp nhận vốn tri thức phải thụng qua giỏo dục đào tạo. Giỏo dục và đào tạo, do đú, trở thành ngành sản xuất vốn tri thức, ngành sản xuất cơ bản nhất, quan trọng nhất trong nền kinh tế tri thức; - Tri thức - như một tư liệu sản xuất chủ yếu trong nền kinh tế tri thức lại do người lao động sở hữu, khụng tỏch khỏi người lao động. Điều này khỏc hẳn so với chế độ sở hữu trong xó hội cụng nghiệp truyền thống ở cỏc nước phương Tõy: nhà mỏy là của tư bản, cụng nhõn chỉ cú sức lao động làm thuờ. Do vậy, cần phải cú chế độ sở hữu tài sản tri thức phự hợp, bảo đảm nguyờn tắc lợi ớch cựng hưởng, rủi ro cựng chịu để gắn bú chặt chẽ những người lao động tri thức vào sự phỏt triển của tổ chức của họ. Đõy là yếu tố kớch thớch sỏng tạo, động lực quan trọng trong nền kinh tế tri thức. Như vậy, khi nền kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức thỡ người lao động – lỳc bấy giờ là lao động tri thức - phải thực sự được làm chủ, hợp tỏc với nhau bỡnh đẳng trong tổ chức sản xuất kinh doanh, trong quỏ trỡnh tạo ra và phõn phối của cải; lỳc bấy giờ xó hội cú búc lột giai cấp sẽ khụng cũn phự hợp. 2. Động lực cho sự phỏt triển kinh tế tri thức Hiện nay, cỏc nền kinh tế phỏt triển nhất của thế giới gần như đó hội tụ gần đủ những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế tri thức. Mổ xẻ cỏc nền kinh tế ấy và xem xột cả quỏ trỡnh phỏt triển, cú thể thấy rằng, cỏc nền kinh tế đú tăng trưởng bền vững chủ yếu là nhờ đó đi theo bốn hướng sau: Thứ nhất, đổi mới cụng nghệ, phỏt triển cỏc khả năng sỏng tạo, nhờ cú hệ thống đổi mới quốc gia đủ mạnh để thỳc đẩy sự tạo ra tri thức và ứng dụng tri thức, phỏt triển cụng nghệ. Thứ hai, phỏt triển nguồn nhõn lực cú chất lượng cao, thớch nghi với sự phỏt triển. Thứ ba, cơ sở hạ tầng hoạt động một cỏch hữu hiệu - đặc biệt là cơ sở hạ tầng về ICT. Thứ tư, mụi trường kinh doanh thuận lợi, khuyến khớch và thỳc đẩy quan hệ cạnh tranh lành mạnh và sự đổi mới thường xuyờn. Trong thập kỷ 90 thế kỷ XX, cỏc nền kinh tế phỏt triển nhờ tập trung nỗ lực vào bốn hướng đú đó đối phú được với những cơn khủng hoảng, suy thoỏi và giữ được tốc độ tăng trưởng cao, khụng lạm phỏt. Cỏc nước và vựng lónh thổ mới cụng nghiệp hoỏ ở chõu Á cũng dựa vào bốn yếu tố này mà thành cụng và trở thành “Rồng”. 3. Quỏ trỡnh ra đời của kinh tế tri thức ở Việt Nam Thực chất của phỏt triển kinh tế tri thức ở Việt Nam là đẩy mạnh việc ứng dụng tri thức vào tất cả cỏc ngành, cỏc lĩnh vực kinh tế,làm tăng tỷ lệ giỏ trị gia tăng ở từng sản phẩm; giảm chi phớ lao động vànguyờn vật liệu; tăng chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh; đẩy nhanhchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại. Như vậy, phỏt triển kinh tế trithức nước ta hoàn toàn khụng phải là theo cơ cấu, cỏch thức phỏt triển kinh tế trithức của cỏc nước đó phỏt triển, khụng phải chỉ tập trung vào cỏc cụng nghệ cao. 4. Mụ hỡnh, con đường bước đi + Kết hợp ngay từ đầu cụng nghiệp hoỏ với tri thức hoỏ (để đỏp ứng yờu cầu hiện đại hoỏ). + Thực hiện mụ hỡnh hai tốc độ trờn cơ sở kết hợp tuần tự với nhảy vọt, truyền thống với hiện đại. + Bắt đầu từ đổi mới hệ thống chớnh trị, thể chế chớnh sỏch, tạo mụi trường kinh doanh sụi động, chủ động và tớch cực hội nhập kinh tế quốc tế, chủ động khai thỏc kho tri thức toàn cầu. + Tập trung đào tạo nguồn nhõn lực cú đủ khả năng tiếp thu, sử dụng tri thức để tạo ra giỏ trị gia tăng ngày càng cao. + Khẩn trương xõy dựng năng lực khoa học cụng nghệ quốc gia và hệ thống đổi mới quốc gia. + Sớm đi vào xó hội thụng tin để đổi mới mạnh, phỏt triển đất nước nhanh và bền vững theo định hướng xó hội chủ nghĩa. 5. Chủ trương phỏt triển kinh tế, tri thức ở Việt Nam + Đổi mới tư duy phỏt triển tạo mụi trường cho sự phỏt triển kinh tế tri thức + Chủ động, tớch cực hội nhập vào xu thế phỏt triển kinh tế tri thức toàn cầu + Chuyển hướng phỏt triển cỏc lĩnh vực trọng yếu sang chủ yếu dựa vào tri thức + Sử dụng cú hiệu quả tri thức mới để đẩy nhanh CNH, HĐH nụng nghiệp và nụng thụn + Đổi mới cụng nghệ trong cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ + Phỏt triển nhanh cú chọn lọc cỏc ngành kinh tế dựa vào tri thức và cụng nghệ cao IV. Kết luận Việt Nam xuất phát điểm là một nước nghèo và kém phát triển, việc xây dựng và phát triển tri thức KHCN là phù hợp với bối cảnh nước ta đang thực hiện mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010, các quan điểm về phát triển kinh tế tri thức nêu trên chính là cơ sở để định hướng, để có những giải pháp cụ thể cho xây dựng và phát triển kinh tế tri thức. Đồng thời, các quan điểm đó hướng tới mục tiêu góp phần giải quyết ba thách thức lớn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước: phải phát triển nhanh và bền vững; xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và tiến bộ; quản lý có hiệu quả trong điều kiện nền kinh tế mở và nhanh chóng rút ngắn khoảng cách phát triển so với khu vực và thế giới TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: LUẬN CHỨNG VAI TRề CỦA TRI THỨC KHOA HỌC- CễNG NGHỆ VỚI QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC NGƯỜI VIẾT: TRẦN HẢI ĐĂNG MÃ SỐ SV: CQ490529 LỚP TRIẾT: C108 LỚP TRUYấN NGÀNH: QTKD TM 49B HÀ NỘI- 2008 1. Khỏi niệm - Khỏi niệm tri thức - Khỏi niệm Khoa học, Cụng nghệ - Khỏi niệm tri thức Khoa học, Cụng nghệ - Khỏi niệm kinh tế tri thức 2. Vai trũ của tri thức Khoa học, Cụng nghệ đến sự phỏt triển kinh tế - Phỏt triển tri thức Khoa học, Cụng nghệ là con đường tất yếu của tất cả cỏc nước trờn thế giới - Kho tri thức Khoa học, Cụng nghệ là vụ tận và luụn đổi mới - Tri thức Khoa học, Cụng nghệ là yếu tố quyết định nõng cao năng suất lao động - Là chủ yếu và then chốt trong quỏ trỡnh tiến lờn Cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ - Là yếu tố quyết định trong nền kinh tế tri thức 3. Quỏ trỡnh ra đời của kinh tế tri thức và chủ trương phỏt triển kinh tế tri thức ở Việt Nam - Đặc trưng chủ yếu của nền kinh tế tri thức - Động lực cho sự phỏt triển kinh tế tri thức - Quỏ trỡnh ra đời của kinh tế tri thức ở Việt Nam - Mụ hỡnh, con đường bước đi + Kết hợp ngay từ đầu cụng nghiệp hoỏ với tri thức hoỏ (để đỏp ứng yờu cầu hiện đại hoỏ). + Thực hiện mụ hỡnh hai tốc độ trờn cơ sở kết hợp tuần tự với nhảy vọt, truyền thống với hiện đại. + Bắt đầu từ đổi mới hệ thống chớnh trị, thể chế chớnh sỏch, tạo mụi trường kinh doanh sụi động, chủ động và tớch cực hội nhập kinh tế quốc tế, chủ động khai thỏc kho tri thức toàn cầu. + Tập trung đào tạo nguồn nhõn lực cú đủ khả năng tiếp thu, sử dụng tri thức để tạo ra giỏ trị gia tăng ngày càng cao. + Khẩn trương xõy dựng năng lực khoa học cụng nghệ quốc gia và hệ thống đổi mới quốc gia. + Sớm đi vào xó hội thụng tin để đổi mới mạnh, phỏt triển đất nước nhanh và bền vững theo định hướng xó hội chủ nghĩa. - Chủ trương phỏt triển kinh tế, tri thức ở Việt Nam + Đổi mới tư duy phỏt triển tạo mụi trường cho sự phỏt triển kinh tế tri thức + Chủ động, tớch cực hội nhập vào xu thế phỏt triển kinh tế tri thức toàn cầu + Chuyển hướng phỏt triển cỏc lĩnh vực trọng yếu sang chủ yếu dựa vào tri thức + Sử dụng cú hiệu quả tri thức mới để đẩy nhanh CNH, HĐH nụng nghiệp và nụng thụn + Đổi mới cụng nghệ trong cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ + Phỏt triển nhanh cú chọn lọc cỏc ngành kinh tế dựa vào tri thức và cụng nghệ cao 4. Kết luận Việt Nam xuất phát điểm là một nước nghèo và kém phát triển, việc xây dựng và phát triển tri thức KHCN là phù hợp với bối cảnh nước ta đang thực hiện mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010, các quan điểm về phát triển kinh tế tri thức nêu trên chính là cơ sở để định hướng, để có những giải pháp cụ thể cho xây dựng và phát triển kinh tế tri thức. Đồng thời, các quan điểm đó hướng tới mục tiêu góp phần giải quyết ba thách thức lớn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước: phải phát triển nhanh và bền vững; xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và tiến bộ; quản lý có hiệu quả trong điều kiện nền kinh tế mở và nhanh chóng rút ngắn khoảng cách phát triển so với khu vực và thế giới

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc8948.doc
Tài liệu liên quan