Đề tài Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và chiều sâu, lý luận và thực tiễn

Môi trường tự nhiên bao gồm hệ thống các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng nhiều mặt tới các nguồn lực đầu vào cần thiết cho các nhà sản xuất - kinh doanh và chúng có thể gây ảnh hưởng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư. Đặc biệt là những ngành phụ thuộc chặt chẽ vào môi trường tự nhiên như ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, khai thác chế biến thuỷ hải sản, du lịch, thì việc mở rộng, phát triển các ngành này luôn luôn phải gắn liền với việc nghiên cứu môi trường tự nhiên. Mặt khác môi trường tự nhiên chính là điều kiện tiên quyết để đánh giá cơ hội đầu tư. Tài nguyên thiên nhiên khoáng sản, nguyên liệu là yếu tố đầu vào không thể thiếu cho rất nhiều ngành nhất là những ngành công nghiệp khai khoáng. Và toàn bộ nền kinh tế muốn duy trì và phát triển được thì phải đáp ứng đủ nguồn nguyên liệu cho tất cả hoạt động kinh tế.

doc46 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và chiều sâu, lý luận và thực tiễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gắn liền với việc nghiờn cứu mụi trường tự nhiờn. Mặt khỏc mụi trường tự nhiờn chớnh là điều kiện tiờn quyết để đỏnh giỏ cơ hội đầu tư. Tài nguyờn thiờn nhiờn khoỏng sản, nguyờn liệu là yếu tố đầu vào khụng thể thiếu cho rất nhiều ngành nhất là những ngành cụng nghiệp khai khoỏng. Và toàn bộ nền kinh tế muốn duy trỡ và phỏt triển được thỡ phải đỏp ứng đủ nguồn nguyờn liệu cho tất cả hoạt động kinh tế. Sự khỏc biệt giữa điều kiện tự nhiờn ở cỏc vựng làm cho hoạt động đầu tư phải cú sự nhạy bộn, linh hoạt. Chỳng ta phải biết được nơi nào, khi nào thỡ đầu tư theo chiều rộng; ở đõu, vào lỳc nào thỡ cần phải đổi mới, cải tiến kỹ thuật. 2.3.2. Môi trường kinh tế xã hội: - Mụi trường kinh tế trước hết phản ỏnh qua tốc độ tăng trưởng kinh tế chung về cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vựng. Tỡnh hỡnh đú cú thể tạo nờn tớnh hấp dẫn về thị trường và kớch thớch việc tiờu thụ cỏc sản phẩm đầu tư. Mụi trường tỏc động đến hoạt động đầu tư thụng thường sẽ tỉ lệ với quy mụ của hoạt động đầu tư. - Mụi trường chớnh trị là một trong cỏc yếu tố cú ảnh hưởng mạnh tới quyết định đầu tư của cỏc doanh nghiệp. Mụi trường chớnh trị bao gồm hệ thống luật và cỏc văn bản dưới luật, cỏc cụng cụ chớnh sỏch của nhà nước, tổ chức bộ mỏy và cơ chế điều hành của chớnh phủ và cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội. Sự tỏc động của mụi trường chớnh trị tới cỏc quyết định đầu tư phản ỏnh sự tỏc động can thiệp của chủ thể quản lý vĩ mụ tới hoạt động đầu tư của cỏc doanh nghiệp. - Mụi trường văn hoỏ: Văn hoỏ được định nghĩa là một hệ thống giỏ trị, quan niệm, niềm tin, truyền thống và cỏc chuẩn mực, hành vi đơn nhất với một nhúm người cụ thể nào đú được chia sẻ một cỏch tập thể. Văn hoỏ là một vấn đề khú nhận ra và hiểu thấu đỏo, mặc dự nú tồn tại ở khắp nơi và tỏc động thường xuyờn tới toàn bộ quỏ trỡnh chuẩn bị, tiến hành đầu tư. Văn hoỏ tỏc động trực tiếp đến những người thực hiện hoạt động đõu tư và sau đú nú sẽ tỏc động đến việc lựa chọn của những người tiờu dựng sản phẩm đầu tư đú. Túm lại, mụi trường vĩ mụ cũng hết sức rộng lớn và ảnh hưởng nhiều mặt tới hoạt động đầu tư của doanh nghiệp. Chỳng bao gồm cỏc yếu tố, cỏc lực lượng mang tớnh chất xó hội rộng lớn, chỳng cú tỏc động ảnh hưởng tới toàn bộ quỏ trỡnh chuẩn bị cũng như thực hiện đầu tư. Cỏc yếu tố này tồn tại khỏch quan và chỳng ta rất khú cú thể kiểm soỏt chỳng. Vỡ vậy cần cú sự nghiờn cứu, theo dừi một cỏch chặt chẽ, đầy đủ cỏc điều kiện này mà từ đú cú những hướng đi hợp lý nhằm kết hợp hài hoà hai hỡnh thức đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sõu. Và từ đú cú những hoạt động đầu tư cho phự hợp với từng thời điểm. chương II: thực trạng về đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu ở việt nam I. Đánh giá chung về tình hình đầu tư chiều rộng và chiều sâu ở VN Mặc dù có nhiều nỗ lực trong việc thu hút vốn đầu tư ở các khu vực khác nhau, cũng như là nỗ lực huy động vốn và nâng cao hiệu quả đầu tư, tuy nhiên thực trạng về tình hình đầu tư ở Việt Nam trong những năm qua còn rất nhiều bất cập. Có thể điểm qua một số nét như sau: Theo số liệu của Tổng cục thống kê thì trong năm 2005 nền kinh tế nước ta đạt tỷ lệ tăng trưởng GDP 8,4% cao nhất trong vòng 8 năm qua, điều này đạt được là nhờ trong năm qua thu hút đầu tư đạt mức kỷ lục chiếm 38,9% GDP và chỉ số tiêu dùng trong nước tăng mạnh. Những năm qua tình hình đầu tư về chiều rộng ở trong nước tăng trưởng mạnh mẽ. Năm 2005 tổng vốn đầu tư đạt trên 310.000 tỷđồng chiếm 38.2% GDP,vốn đầu tư ngoài quốc doanh chiếm gần 1/3 vốn ĐTPT, vốn đầu tư trưc tiếp nước ngoài (FDI) lên đến khoảng 5,8 tỷ đô la, tăng khoảng 38% so với năm trước, đạt mức cao nhất trong 8 năm qua kể từ sau cuộc khủng hoảng châu á. Điều đáng nói ở đây đó là trong số các dự án đầu tư mới có nhiều dự án quy mô lớn của các tập đoàn lớn trên thế giới. Đây cũng được xem là sự kiện kinh tế tiêu biểu nhất trong năm 2005. Điều dễ nhận thấy ở đây là do Việt Nam đang cần rất nhiều vốn đầu tư để phát triển kinh tế do vậy vốn đầu tư thu hút được ở các khu vực hầu như là đầu tư chiều rộng, đầu tư mới, mở rộng quy mô sản xuất với trình độ KHKT hiện tại. Và nó đã làm cho đầu tư chiều sâu trong năm qua chiếm tỷ lệ thấp hơn chiều rộng. Sự phân chia đầu tư chiều rộng và đầu tư chiều sâu là tương đối bởi trong nhưng nam qua Việt Nam có rất nhiều dự án đàu tư mới với trinh độ KHCN tiên tiến của thế giới tiếp cận được công nghệ hiện đại cũng như trình độ lao động không ngừng được tăng cường, đầu tư ở Việt Nam qua những năm gần đây ngày càng đi vào chiều sâu, hiệu quả của vốn đầu tư ngày một được tăng cường. Vốn đầu tư phát triển phân theo ngành kinh tế và theo thành phần kinh tế trong những năm qua như sau: nguồn: Tổng cục Thống kê Như vậy qua các năm tổng vốn đầu tư vào các thành phần kinh tế và các ngành kinh tế đều tăng, trong đó tỷ trọng vốn đầu tư trong khu vực nhà nước và ngoài quốc doanh đều tăng, tỷ trong của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài cũng có xu hương tăng qua các năm gần đây. Tỷ trong vốn ĐTPT vào nông lâm ngư ngghiệp cũng giảm mặc dù tổng vốn đầu tư tăng. Ngành công nghiệp và dịch vụ vốn, và tỷ trong vốn ĐTPT tăng trưởng liên tục qua các năm . Tuy nhiên thực trạng đáng nói là mặc dù như vậy nhưng sự phát triển về chất ở các ngành còn chậm, cụ thể phát triển về giá trị sản xuất cao song mức tăng giá trị gia tăng lại rất khiêm tốn. Tinh trạng thất thoát vốn, đầu tư dàn trải, sử dụng vốn không có hiệu quả vẫn còn diễn ra phổ biến. Chúng đòi hỏi phải có biệt pháp khác phục ngay lập tức cả về trước mắt và lâu dài. II. Thực trạng đầu tư theo chiều rộng chiều sâu và sự tác động qua lại giữa hai hình thức đầu tư này tới sự phát triển của các ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. 1. Ngành công nghiệp và xây dựng cơ bản: Đây là ngành luôn luôn phát triển năng động với tốc độ tăng trưởng thường xuyên cao trên 10-15% góp phần đưa tốc độ tăng trưởn chung của nền kinh tế tăng cao. Vốn đầu tư vào ngành công nghiệp và xây dựng thường chiếm khoảng 35-40% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Hơn nữa ngành này có bao gồm không chỉ vốn đầu tư của khu vực nhà nước mà cả của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vốn FDI. Các khoản đầu tư của các dự án ỏ khu vực ngoài quốc doanh này chủ yếu là đầu tư chiều rộng kỹ thuật không cao chủ yếu phục vụ nhu cầu tại chỗ và lam vệ tinh cho các cơ sở sản xuất lớn, do vậy hiệu qua về thu lãi và tạo việc làm cung khá cao, tuy nhiên chỉ la đầu tư về chiều rộng do vậy năng lực cạnh tranh của các khoản đầu tư này không cao lắm trong htời kỳ hội nhập kinh tế, đòi hỏi các dự án cần tập trung hơn nữa vao chiều sâu để tăng cường sức cạnh tranh trên trường quốc tế. Trái lại các doanh nghiệp có vốn FDI thường có công nghệ khá cao, với khoảng 100 chi nhánh của các tập đoàn xuyên quốc gia, có mạng lưới phân phối toàn cầu nên sức cạnh tranh tương đối khá. Các doanh nghiệp này do yêu cầu cạnh tranh khốc liệt của thị trường nên bên cạnh đầu tư theo chiều rộng luôn tích cực trú trọng đầu tư chiều sâu để tăng năng suất lao động, giảm giá thanh nâng cao chât lượng sản phẩm, tuy nhiên con số này chưa nhiều. Không nhưng thế các dự án FDI còn có thể chuyển vào nước ta nhưng công nghệ cũ kỹ lạc hậu biến nươc ta thành bãi rác công nghiệp. Khu vực kinh tế nhà nước trong công nghiệp lại được chia làm 2 loại: công nghiệp TƯ và công nghiệp địa phương. Đối với các ngành công nghiệp TƯ dù mức lãi không cao không thật đồng đều nhưng có khả năng tài chính khá có thể tiến hành đầu tư cả về chiều rộng lẫn chiều sâu để chuyển đổi theo đà hội nhập. Trong khi đó hầu hết các doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh địa phương có quy mô vừa và nhỏ, công nghệ lạc hậu, giá thành cao khó co thể tiến hành mở rộng quy mô sản xuất theo chiều sâu nên gặp nhiều khó khăn trên thị trường cạnh tranh khốc liệt, yêu cầu đặt ra với các doanh nghiệp này la cân phải kịp thời chuyển đổi nếu không muốn phá sản hoặc giải thể. Năm 2005 khu vực công nghiệp và xây dựng tăng trưởng 10% đóng góp 4,2 điểm phần trăm vào tăng trưởng GDP, riêng sản lượng công nghiệp tăng 17,2% cao nhất trong 5 năm qua. Trong đó khu vưc tư nhân (với 30% tổng sản lượng công nghiệp) tăng trưởng mạnh nhất 25%, tiếp theo là khu vực FDI tăng 21% (mặc dù dầu thô giảm 7,7%) trong khi khu vực nhà nước tăng trưởng chậm với 8,4%, thấp hơn mức 11,8% năm 2004. Thành tích yếu kém trong khu vực quốc doanh cho tháy sự yếu kém của kinh tế Việt Nam khi mà cạnh tranh quốc tế đang tăng dần và yêu cầu cam kết của chính phủ trongviệc đẩy mạnh và sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước quản lý. Tuy tăng trưởng của ngành công nghiệp vượt chỉ tiêu 16% của chính phủ nhưng vẫn bộc lộ nhiều lo ngại, trong số 36 mặt hàng công nghiệp thì 23 mặt hàng có tốc độ tăng trưởng chậm hơn năm 2004 thậm chí 10 mặt hàng suy giảm bao ham 1 số mạt hàng quan trong như: dầu thô -7,7%; xe đạp -20,1%; tivi -7,5%. Như vậy qua đay ta thấy công nghiệp 5 năm qua tăng 14,6-17,2% trong khi đó theo số liệu của tổng cục thông kê thì giá trị gia tăng của ngành này năm qua hầu như không đổi với mức bình quân chỉ hơn 10% thạm chí một số năm còn suy giảm. Điều đó cho thấy chất lượng tăng trưởng công nghiệp vẫn chưa được cải thiện. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng cao nhưng chi phí sản xuất còn tăng cao hơn. điều này cho thấy các doanh nghiệp chưa kết hợp hợp lý giũa đầu tư chiều rrọng và chiều sâu trong sản xuất mà dường như chỉ tập trung vào đầu tư chiều rộng chưa trú trọng tới chiều sâu nâng cao KHKT cũng như tăng cường đào tạo nguồn lao động có chất lượng cao hơn. Chất lượng tăng trưởng công nghiệp Theo giá cố định 1994 2001 2002 2003 2004 Tốc độ tăng GTSX(%) 14.6 14.8 16.8 16 Tốc độ tăng GTGT(%) 10.4 9.5 10.5 10.2 Báo Diễn đàn doanh nghiệp Thực trạng này được lý giải còn là do các chính sách kinh tế của chính phủ. Cho đến nay hầu hết các ngành công nghiệp vẫn dang được bảo hộ bằng thuế, dù mức bảo hộ không còn nhiều như trước. Trong danh mục gần 11000 mặt hàng nhập khẩu đến nay có hơn 1300 sản phẩm được cắt thuế xuống mức 0-5% theo cam kết với các nước ASEAN song đến năm 2006 sẽ có thêm gần 9000 mặt hàng hưởng mức thuế ưu đãi này khiến cho các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong cạnh tranh, một lân nữa mối quna hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và chiều sâu cân được sử dụng hợp lý nhất để cas doanh ngjhiệp có thể giảm được chi phí sản xuất mới cạnh tranh và tôn tại được trên thị trường. Bên cạnh đó không ít doanh nghiệp được nhà nước hỗ trợ trực tiếp về tài chính, thông qua các chương trình tín dụng xuất khẩu và tín dung đầu tư phát triển. Nhưng theo Bộ tài chính từ năm 2006 chế độ này sẽ không còn nữado không phù hợp với quy định của WTO. Như vậy các doanh nghiệp lâu nay phát triển dựa vào hỗ trợ của ngan sách sẽ phải bươn trải để tồn tại. Đây được xem như là việc tăng cường đầu tư chiều sâu cho các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhà nước. Ngoài ra thị trường bất động sản trong năm qua đóng băng đã co dấu hiêu xấu đến sự phát triển của công nghiệp và xây dựng. Nếu ngành công nghiệp và xây dựng Việt Nam không tìm ra giải pháp giảm chi phí để đẩy mức tăng GTGT đến gần tốc độ tăng giá trị sản xuất, tức la cải thiện chất lượng tăng trưởng thì khó mà đạt được mục tiêu phát triển bền vững. Mặc dù còn nhiều bất cập ngành công nghiệp và xây dựng vẫn là ngành tăng trưởng mạnh nhất và đóng góp lớn nhất vào GDP . Thời báo kinh tế Việt Nam Điều đó được thể hiện ở một số dự án đầu tư chiều rộng và chiều sâu của các ngành như sau: Đầu tư chiều sâu với các dự án nâng cấp , hiện đại hoá, xây dụng mới các công trình tiên tiến hiên. Đầu tư chiều sâu mở rộng sản xuất. 1, ngành năng lượng: Công ty điện lực 1: ĐTCS khoảng 133 tr $ nâng cấp hệ thốngthông tin máy tinh của công ty, hiện đại hoá công nghệ sản xuât sứ cách điện, cáp bọc, cải tạo và nâng cấp lưới diện… ĐTCR khoảng hơn 103 tr$ điện khí hóa , xây dựng đường dây và trạm biến thê, và khoản khác xây dưng nhiệt diện Quang Ninh, thuỷ điện Bản Mai.. Công ty điện lực 2: cty đã hoàn thành và đang chỉnh các dự án theo các phương thức đầu tư: tài trợ, vay vốn dài hạn với lãi suet thấp, BOT như thuỷ điện Đồng Nai, Đại Ninh (Bình Thuận), nhiệt điện Phú Mỹ, thuỷ điện Cần Thơ, cải tạo điện lưới… 2, Ngnàh giao thông vận tải: đến năm 2000 đã cải tạo nâng cấp quóc lộ 5, 183-18, 51, một số đoạn quốc lộ 1A, quốc lộ 14 khoảng 2160 tr$; cầu sông Gianh, cầu Mỹ Thuận cầu Cần Thơ khoảng160 tr$ ; xây dựng và mở rộng, nâng cấp các cảng ; cải tạo và mở rộng cảng hàng không quốc tế Nội Bài và Tân Sơn Nhất khoảng 200 tr$; nâng cáp tuyến đường sắt thống nhất khoảng 624 tr$, mua máy bay, mua đầu máy xe lửa… 3, Ngành công nghiệp nhẹ: ĐTCS: nhà máy dệt HN, Nam Định, Vĩnh Phú, dệt lụa Nam Định, dệt kim Đông Xuân, sợi Húê với tổng số vốn khoảng 233 tr$; ngành công nghiệp may các công ty đầu tư mạnh mẽ khoảng 276 tr$; công nghiệp giấy đầu tư khoảng 430 tr$,... ĐTCR (đàu tư mới ) ở các công ty được đầu tư với lượng vốn đáng kể. 4, ngành công nghiệp vật liệu xây dựng Các dự án đàu tư vào nhà máy xi măng số vốn bỏ ra để xây dưng mới vẫn chiếm tỷ trọng lớn, số vôn nhằm cải tiến công nghệ tương đối cao, tổng số khoảng3447 tr$; vật liệu xây dựng khác khoảng 315 tr$, nhà máy thiết bị xây dựng được đầu tư khoảng 177,5tr$... Ngoài ra là các dự án về khoa học công nghệ, môi trường, y tế Thu hút FDI, 2005 (cơ cáu ngành) Dự án Vốn Công nghiệp và XD Dịch vụ Nông nghiệp 66.2% 24.2% 9.7% 58.7% 37.1% 3.1% Trên là những con số giúp hình dung đúng hơn về tinh hình đầu tư công nghiệp và sử dụng của Việt Nam trong mội trường cạnh tranh ngày một khốc liệt, đầu tư chiều rộng trong công nghiệp ngày một tăng cường và đầu tư chiều rộng ngày matt được trú trọng cộng thêm vào đó là yếu kém trong huy vốn sủ dụng, quản lý vốn đầu tư đang là thực trạng lớn đặt ra cần giải quyết. 2. Dịch vụ: Dịch vụ là ngành chiếm 38,1% GDP trong năm 2005 cải thiện đáng kế so với năm ngoái và tănng 8,5%, so với mức 7,3% của năm 2004. nhóm dịch vụ tăng trưởng nhanh nhất là khách sạn và nhà hàng, tăng 17% (8,1% trong năm 2004) vì Việt Nam đang trở thành điểm đến ưa thích của nhiều khách du lịch (số lượt khách quốc tế tăng 18,4%, lương khách du lịch tăng 28,9%). Xu hướng này có thể sẽ tiếp tục trong những năm tới vì Việt Nam không chỉ là một trong những địa điểm an toàn nhất (không có nạn khủng bố, khủng hoảng chính trị và nằm ngoài các khu vực hay xảy ra thiên tai), mà còn có nhiều phong cảnh đẹp (với 3 di sản thế giới). Hiệp hộ du lịch châu á- THái Bình Dương (PATA) đã xếp Việt Nam đứng thứ năm trong khối ASEAN theo mức đọ thu hút khách du lịch quốc tế trong 3 năm tới. Và với tỷ lệ tăng trưởng dược dự đoán 7,7%/năm hội đồng du lịch và lữ hành thế giới (WTTC) nhận định Việt Nam trở thành 1 trong 10 địa điểm du lịch phát triển nhanh nhất thế giới trong giai đoạn 2006-2015. Ngành dịch vụ tài chính cũng tăng trưởng rất nhanh hưa hẹn sẽ cải thiện được hiệu quả của việc sử dụng vốn. Tuy nhiên thị trường bất động sản lại giảm xuống đang kể chỉ tăng 2,9% so với 4,35% trong năm 2004. Tỷ lệ tăng trưởng của các ngành dịch vụ chính Các nguồn vốn vào dịch vụ chủ yếu là vốn nhà nước thêm vào đó là vốn tư nhân đầu tư vào dịch vụ, có thể thấy nước ta là nước co tiềm năng về dịch vụ đặc biệt là về du lịch đã thu hút được rát nhiều nguồn vốn khác nhau đầu tư vào. qua bảng tổng hợp ở phần đầu thực trạng cho thấy vốn đầu tư vào dịch vụ tăng trưởng liên tục qua các năm dù có năm tỷ lệ tăng trưởng giảm. Thực tế đặt ra la cơ sở hạ tàng của nước ta còn nghèo nàn do đó tuy tốc độ tăng trưởng cảu dịch vụ năm qua la rát cao song vẫn không tránh khỏi thực trạng chung của đàu tư trong nền kinh tế Việt Nam. Chính phủ và các doanh nhiệp khi tiến hành đầu tư dứt khoát cần đầu tư cơ sở vật chất cả chiều rộng lãn chiều sâu nếu không muốn tụt hậu so với thế giới, đay cung là điều kiện tiên quyết để các doanh nghiệp tồn tại được trong lĩnh vực dịch vụ. 3. Thực trạng đầu tư chiều rộng và chiều sâu trong các ngành nông-lâm-ngư nghiệp. Việt Nam là nước đI lên từ nông nghiệp, có truyền thống lâu đời trong sản xuất nông nghiêp.Vì vậy trong công cuộc xây dựng đất nước nhà nươc ta đã có nhiều chủ trương chính sách nhằm đầu tư phát triển cho ngành nông-lâm -ngư nghiệp cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các nghành công nghiệp và dịch vụ.Nhờ vậy, trong công cuộc đổi mới lĩnh vưc nông-lâm-ngư nghiệp đã đạt được những thàn tựu nổi bật: Giá trị sản xuất toàn ngành nông-lâm-ngư nghiệp tăng khoảng 5,2% so với năm 2004,trong đó nông nghiệp tăng 4,1%,thuỷ sản tăng 10,4%;giá trị tăng thêm của ngành khoảng 4,1%.Sản lượng lương thực tiếp tục phát triển,trong đó sản lượng lương thực có hạt đạt khoảng 40 triệu tấn,vượt 0,4 triệu tấn so với năm 2005. Nhìn chung, trong năm 2005 ngành nông-lâm-ngư nghiệp đã đạt được những kết quả khả quan,nhiều ngành đạt và vượt kế hoạch đề ra.Chuyển dịch cơ cấu nông nghiêp, nông thôn có nhiều chuyển biến tích cực.Theo kế hoạch của Bộ Nông nghiệp và PTNT thì tổng vốn đầu tư XDCB cho các ngành nông-lâm-ngư nghiệp là 1.758 tỷ đồng.Thực hiện năm 2005 đạt 2.222tỷ đồng(bằng 126% kế hoạch);trong đó, ngành thuỷ lợi đạt 1.383 tỷ đồn(105%),nông nghiệp 226 tỷ đồng(78%),lâm nghiệp 613 tỷ đồng(395%), giảI ngân vốn ngoàI nước và các dự án ODA lâm nghiệp, thuỷ lợi đạt khá. Dưới đây là một số thưc trạng đầu tư chiều rộng và chiều sâu trong các ngành thuôc khối ngành nông-lâm –ngư nghiệp. Trong công cuộc đổi mới, nông nghiêp đã đạt đươc những thành tựu về cơ chế quản lý kinh tế,quản lý ruộng đất tạo ra năng lưc sản xuất mới,khai thác tiềm năng thế mạnh cho từng vùng,từng hộ nông dân đồng thời áp dụng nhiều thành tựu của công nghiệp góp phần tăng nhanh sản lương nông sẩn hàng hoá tiêu dùng và xuất khẩuâCác hoạt động nghiên cứu khoa hộc và công nghệ trong nông-lâm-ngư nghiệp đươc đẩy mạnh,nhiều đề tàI nghiên cứu khoa học từ nhiều năm đã thu đươc nhiều kết quả và ứng dụng những kết quả đó vào sản xuất.Nhờ vậy năng xuất cây trồng, vật nuôI trong nông-lâm-ngư nghiêp luôn được cả thiện góp phần thắng lợi thực hiện mục tiêu đề ra của nghành. 3.1. Các hoạt động nghiên cứu: các hoat động nghiên cứu triển khai vào viêc phục vụ phát triển nông nghiệp,nông thôn với nội dung chính là triển khai trương trình nghiên cứu thử nghiệm giống cây trồng, vật nuôI, công nghệ sinh học, chế biến và bảo quản nông sản, thưc phẩm phục vụ CNH,HDH nông nghiệp, nông thôn, khai thác va lưu trữ những nguồn gien quý hiếm, nghiên cứu các giảI pháp nâng cao chất lượng sản phẩm,bảo đảm an toàn chất lương vệ sinh thực phẩm, xây dựng mô hình đưa tiến độ khoa hộc kỹ thuât vào sản xuát phục vụ phat triển nông thôn, các giảI pháp phòng chống thiên tai,nâng cấp và hiện đại hoá các ngành thuỷ lợi, các chính sách kinh tế thị trường.Chương trình giống đươc triển khai thưc hiện đồng bộ từ nghiên cứu thư nghiệm đến đầu tư hệ thống nhân giống. Xây dựng 3 phòng thí nghiệm trọng điểm(vôn XDCB) với tổng kinh phí đầu tư là 60 tỷ đồng, trong đó 31 tỷ đồng từ vốn vay nhà nước và 29 ty đồng là từ vốn vay ADB. NgoàI ra còn phảI kể đến hang trăm tỷ đồng đầu tư cho các dự án giống cây trồng, vật nuôI, nâng cấp Viện. 3.2. những thành tưu đã đạt được nhờ đầu tư phát triển: Nghiên cứu cơ bản: Tạo được giống lúa chuyển gien tổng hợp vitamin và gien kháng sâu nhờ công nghệ chuyển gien. Đã ứng dụng công nghệ thụ tinh kép o thưc vật để tạo ra giống cây ăn quả không hạt và cây lâm nghiệp ưu thế lai. Xây dưng được qui trình và xác định đươc giống cây trồng và sản phẩm biến đổi gien như ngô, đậu tương…. Trong trồng trọt va BVTV Đã tạo ra được nhiều giống cây trồng mới có chất lượng tốt và năng suất cao đáp ứng được nhu cầu của thị trường như: Chọn lọc từ giống địa phương được giống lạcLDH01, năng suất 4t/ha, tỷ lệ nhân 70%, thích ứng tốt với điều kiện duyên hảI Nam Trung Bộ. Các giống nhãn, vảI mới đưa vào sản xuất góp phần rảI vụ thu hoạch, hiệu quả sản xuất cho các tỉnh phía bắc: giống vảI chín sớm ở Bình khê… Hoàn thiện được quy trình sản xuât rau an toàn đưa vào ap dụng cho các vung sản xuất rau an toàn trên phạm vi cả nước.Chỉ tính riêng ở Hà Nội áp dụng quy trình này trên 1645 ha năm 2004. Hệ thống canh tác bền vững trên đát dốc có tác dụng xói mòn, bảo vệ đất, đưa năng suất tăng từ 30% đến 200% so với canh tác theo phương pháp cũ. Trong thuỷ lợi ứng dụng thành công công nghệ xà lan di động vào công trình cống phước long, Bạc Liêu; Công trình Thông Lưu, Vĩnh Lợi, Bạc Liêu. Xây Bộ chỉ tiêu đánh giá nahnh hiện trạng công trình thuỷ lợi phục vu nâng cấp hiện đại hoá công trình thuỷ lợi. Ưng dụng vải địa kỹ thuật trong công tác đắp đê biển vùng đất cát ở đê quai lấn biển Bình Minh, Gia Viễn, Ninh Bình. Trong cơ điện nông nghiệp và chế biến nông sản. Công nghệ biến tính gỗ có khối lượng riêng thấp thành nguyên liệu chất lượng cao.Hoàn thiện thiết kế, sản xuât và thử nghiêm lâu dài mẫu máy gặt đập liên hợp phù hợp với điều kiện thu hoạch lúa vùng đồng băng SCL. Nghiên cưu công nghệ và chế tạo thiêt bị đồng bộ chế biến caphê theo phương pháp ướt. Trong nghiên cứu quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, phòng chông thiên tai. Xây dựng hoàn thành dự thảo Chiến lược quản lý phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.ghiên cứu và sản xuất được 3 loại thuốc thảo mộc diệt trừ hiệu quả ốc bưu vàng mà không gây ảnh hưởng tới các loài động vật và thực vật… Trong nghiên cứu kinh tế,chính sách và thị trường. Nghiên cứu kinh tế và sử dụng các kêt quả thu được trong việc xây dựng luận cứ cho: chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng CNH,HĐH; chỉ đạo các tỉnh thực hiện “dồn điền, đổi thừa”; chỉ đạo các phát triển các mô hình nông thôn cấp xã. Các nghiên cứu về nghành hàng đã cung cấp căn cứ khoa học và định hướng cho kế hoạch phát triển các ngành hàng, khuyến khích ký hợp đồng sản xuất và tiêu thụ nông sảnva xúc tiến thương mại nông sản vao thị trường Mỹ.Đồng thời bổ xung chính sách về quản lý tài nguyên rừng và đât đai, sử dụng nguồn lực lao động và tài nguyên phù hợp hơn. Nguồn gien cây trồng nông nghiệp, cây lâm nghiệp. Thành lâp ngân hàng gien, trong đó bảo tồn gien của các loại cây trồng cho năng suất cao và quý hiếm.Tiếp tục điều tra nghiên cứu phát hiện thêm các loại cây quý hiếm cần được quan tâm bảo tồn.Vd: Điều tra, phát hiện và sưu tập được hơn 300 loài cây thuốc quý, trong đó co 37 loài có mức độ đe doạ cao cần ưu tiên bảo tồn. Nguồn gien vật nuôi. Hoàn thiên các chỉ tiêu chọn lọc.Tiêp tục nghiên cứu đa dạng của các loài nhằm lai tạo và phát triển những vật nuôi hiện có. Tăng cường trang thiết bị. Trong năm 2005, kinh phí để tăng cường trang thiết bị là 16 tỷ đồng được phân bổ cho các đơn vị. Tăng cường trang thiết bị, đưa những thành tựu khoa học công nghệ đã đạt được trong công cuộc đổi mới vào ứng dụng trong ngành nông-lâm-ngư nghiệp tạo ra những sản phẩm vật nuôi cây trồng mới nâng cao năng suất của ngành. 3.3. Những thành tựu đã đạt được. Nhờ những chủ trương chính sách của nhà nước nhằm phát triển ngành nông-lâm-ngư nghiệp.Trong những năm qua ngành đã đạt được những kết quả tốt trong đầu tư phát triển ngành, trong công cuộc đổi mới CNH, HĐH đất nước. 3.3.1. Ngành nông nghiệp. 3.3.1.1. Lương thực, thực phẩm. Trong năm 2005, ước tính diện tích cây lương thực đạt 8.420 nghìn ha, trong đó diện tích lúa 7.420 nghìn ha, ngô 1000 ha. Tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 39,9 triệu tấn, tăng 1,5% so với năm 2004, trong đó thóc là 36,3 triệu tấn, ngô 3,6 triệu tấn.Xuất khẩu gạo đạt 4 triệu tấn, kim nghạch 1 tỷ USD. 3.3.1.2. Cây công nghiệp, cây ngắn ngày. - Chè: tổng diện tích đạt 124 nghìn ha, tăng 2,6% so với năm 2004; năng suât 12,2 tạ búp khô/ha, tăng 3% so với năm 2004; sản lượng ươc đạt 120 nghìn tấn, tăng 4% so với năm 2004. - Cao su: tổng diện tích ước đạt 465 nghìn ha, tăng 11 nghìn ha so với năm 2004; năng suất đạt gần 1,5 tấn mủ khô/ha, tăng 4,5% so với năm 2004; sản lượng ước đạt 450 nghìn tấn, tăng 7% so với năm 2004. - Mía đường: diện tích mía cả nước đạt 280 nghìn ha mía, năng suât bình quân 51,8 tấn/ha, sản lượng mía đạt 14,5 triệu tấn. 3.3.1.3. Chăn nuôi. - Đàn trâu: do nhu câu về trâu cầy kéo giảm, tuy vậy vẵn có nhu cầu tieu thụ thịt trâu. Do vậy, năm 2005 đàn trâu cả nước đạt 2, triệu con, tăng 1% so với năm 2004. - Đàn bò: tổng đàn bò cả nước khoang 5,2 triệu con, trong đó bò sữa 120 nghìn con. Hiện nay do nhu cầu thịt bò trên thị trường lớn, giá cả thuận lợi cho người nuôi, vì vậy Bộ nông nghiệp đưa thêm nhưng giống bò mới nhập từ nước ngoài. - Đàn lợn: Công tác giống được chú trọng, đàn lợn tỷ lệ lạc cao tăng, đàn lợn phat triển đều. Tổng số đàn lợn trên cả nước là 27,5 triệu con, tăng 6,2% so vơi năm 2004… 3.3.2. Lâm nghiệp. Nhờ những dự án trồng rừng, bảo vệ rừng trong những năm qua, độ che phủ của rừng tangn từ 33,2 năm 1999 đến 37,1 % năm 2004. Diện tích rừng trồng đạt 1,4 triệu ha, khoanh nuôi tái sinh có bỏ xung đạt 262 ngàn ha, bảo vệ rừng đạt 2 triệu ha. Nhờ vậy đã tăng thu nhập cho nhiều hộ nông dân nghèo của vùng sâu vùng xa, tạo nguồn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất và tiêu dùng của người dân, phục vụ cho trao đổi thương mại giữa các nước: Năm 2003, chế biến và sản xuât nông sản đạt 567 triệu USD; năm 2004 đạt 1.200 triệu USD, đến năm 2005 ước tinh đạt 1.800 triệu USD. Kim nghạch xuất khẩu lâm sản hiện nay tăng nhanh qua các năm, bình quân tăng 40% /năm. 3.3.3. Thuỷ lợi. Tổng vốn bố trí là 665 tỷ đồng( vốn NN: 416,8 tỷ đồng, vốn đối ứng là 249 tỷ dồng). Trong các dự án có 4/5 dự án thực hiện đạt 100% vốn kế hoạch.Thực hiện các dự án về đê điều, công tác tưới tiêu phục vụ sản xuất đạt kết quả tốt đảm bảo cho san hoạt động sản xuất nông nghiệp cua cả nước. 3.3.4. Hàng thuỷ sản. Trong năm qua ngành thuỷ sản gặp nhiều trở ngại nhưng hàng thuỷ sản chất lượng cao vẫn tiêu thụ tốt trên thị trường khu vực và thị trường quốc tê. Sản xuất thành công nhiều loại giống thuy sản và đưa vào sản xuất, đặc biệt là các loài giống thuỷ sản có giá trị kinh tế cao cao. Các công trình hạ tầng phục vụ cho ngành thuỷ sàn hoàn toàn được đưa vào sử dụng và phát huy hiệu quả góp phần tạo năng suất cao cho ngành. 3.3.5. Những vấn đề còn tồn tại. Qua đây ta có thể thấy vốn đầu tư vào ngành này là tương đối thấp ,còn nhiều tồn tại trong công tác huy động vốn, các doanh nhiệp dường như khong hào hứng lắm với việc đầu tư vào lĩnh vực này. Các công trình phực vụ sãn xuất cho nông, lâm, ngư nghiệp có vốn chủ yếu là từ nhà nước mà ở đây chủ yếu là đầu chiều rộng bởi công nghệ của Việt Nam hiện tại là còn thấp kém so với thế giới. Các ngành công nghiệp chế biến thực phâm trong nước hầu như không đủ nguyên liệu đầu vào điều này đòi hỏi cần phải trú trong hơn nữa vào chiều sâu nhằm nâng cao năng suất lao động từ đó tăng cường xuất khẩu và hỗ trợ các ngành khác phát triển. Kết hợp hợp lý mối quan hệ giữa đầu tư chiều rộng và chiều sâu đang la một yêu cầu được đặt ra hiện nay với chinh sách đầu tư của chính phủ và doanh nghiệp. Theo đánh giá của bộ KHDT, việc đầu tư cho NNNT còn nhiều bất cập do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong việc thực hiện các dự án nông-lâm-ngư nghiệp nguồn vôn sử dụng chưa đạt hiệu quả, các dự án phục vụ cho ngành còn chưa được thực hiện tốt gây thiệt hại cho ngành, làm chậm sự phát triển. Hiện tại sản xuất trong nước về giống cây trồng vật nuôi chưa đủ đap ưng yêu cầu do vậy đầu tư chiều rộng vào lĩnh vực nay đang được ưu tiên chủ yếu tuy nhiên cũng càn lưu ý đi vào chiều sâu tranh tụt hậu. Một thực trạng nữa đó là công việc nghiên cứu dự báo XD quy hoạch, kế hoạch đầu tư dài hạn của các cấp chính quyền và cơ quan chức năng chất lượng không cao, chưa gắn được sản xuất với thị trường, chậm trễ nên dẫn tới tình trạng đầu tư tự phát, gây hậu quả tiêu cực về kinh tế và môi trường, cung vượt xa cầu. III. Những tồn tại và các vấn đề lớn cần giải quyết: Như vậy qua đánh giá thực trạng của các ngành nền kinh tế quốc dân ta rút ra được những vấn đề chung về đầu tư cả chiều rộng và chiều sâu như sau cần giải quyết cần giải quyết như sau: Cơ cấu vốn đầu tư còn dàn trải, kém hiệu quả. Chưa mạnh dạn đàu tư “đi tắt đón đầu”, thực hiện đầu tư chậm. Vốn đầu tư nước ngoài vào nước còn thấp, đặc biệt tỷ trọng đầu tư nước ngoài vào công nghiệp thấp hơn các nhành khác chỉ khoảng hơn 15% Vốn đầu tư của khư vực ngoài nhà nước còn hạn chế, Hạn chế năng lực trong kinh tế thị trường, tính cạnh tranh thấp, chuyển hướng chậm. Các doanh nghiệp nhà nước tư tưởng còn bao cấp. Chưa định hướng được thị trường xuất khẩu. Sự chuyển dịch cơ cấu còn chậm, chưa tạo tiềm lực cho phát triển lâu dài, kinh tế quốc doanh đặc biệt kinh tế quốc doanh TW còn chiếm tỷ trọng lớn. Tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước còn chậm chưa đáp ứng được yêu cầu. Trình độ công nghệ thiết bị máy móc nhìn chung còn lạc hậu yếu kém. đầu tư đổi mới công nghệ thiết bị còn chậm chưa đáp ứng được yêu cầu. Chất lượng lao động còn thấp, chưa ngang tầm với yêu cầu. Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu. Cơ chế chính sách không đồng bộ còn gây cản trở, chưa thực sự khuyến khích sản xuất phát triển. Việc duy trì mối quan hệ đầu tư theo chiều rộng và chiều sâu được các doanh nghiệp thực hiện chưa hơp lý, có nguy cơ tụt hậu công nghệ sản xuất cũng như trình độ lao động, năng lực cạnh tranh thấp. Chương III: các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư I. Giải pháp vấn đề VốN Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước với mục tiêu trở thành nước công nghiệp phát triển vào năm 2020. Nền kinh tế vẫn tiếp tục đã tăng trưởng mạnh, GDP tăng trung bình gần 8%/năm. Các khu vực kinh tế từng bước mở rộng sản xuất cả về quy mô cũng như chất lượng sản phẩm ngày cần được nâng cao, đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ kỹ thuật… Nền kinh tế đặt ra yêu cầu cấp thiết cần phải đầu tư xây dựng – phát triển các ngành công nghiệp mới có hàm lượng kỹ thuật cao như công nghệ sinh học, viễn thông - điện tử, tin học, công nghiệp chế tạo…, trong đó có nhiều ngành còn mới mà trong nước chưa có, vì vậy cần đầu tư xây dựng từ đầu. Trong thời kỳ kinh tế hội nhập quốc tế, cạnh tranh thị trường, Việt Nam chuẩn bị gia nhập W.T.O… tạo ra cho nền kinh tế Việt Nam rất nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra không ít thách thức. Để có thể đứng vững và phát triển các doanh nghiệp phải tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới kỹ thuật… để nâng cao chất lượng sản phẩm trước sự cạnh tranh mãnh liệt không chỉ của các doanh nghiệp nước ngoài mà là cả các doanh nghiệp trong nước. Chính vì vậy mà nguồn vốn đầu tư cho toàn bộ nền kinh tế là rất nhiều, thiếu vốn để đầu tư là một thực trạng của nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Để tìm ra nguồn vốn, cần huy động từ nhiều nguồn: 1. Đối với vốn đầu tư trong nước. a. Huy động vốn trong các doanh nghiệp. Nguồn vốn của các doanh nghiệp có vai trò đáng kể. Trong những năm vừa qua, các Doanh nghiệp ngoài việc đầu tư tái sản xuất mở rộng còn đóng góp một phần đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng như làm đường giao thông, hệ thống lưới điện…, trong thời giann tới, ngoài việc tiếp tục tái đầu tư sản xuất mở rộng, thì các doanh nghiệp phải tiếp tục cải tiến kỹ thuật, nâng cao đào tạo tay nghề lao động… và nguồn vốn này các doanh nghiệp phải tự huy động từ lãi sản xuất, từ việc vay của các nguồn tín dụng, ngân hàng… Cổ phần hoá các doanh nghiệp, hình thành nhanh chóng thị trường chứng khoán để đưa trực tiếp vốn nhàn rỗi đến tay các doanh nghiệp không phải qua các trung gian tài chính. Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh sử dụng khoa học kỹ thuật, máy móc tiên tiến vào quá trình sản xuất. Nhà nước thực hiện các chính sách về thuế giúp các doanh nghiệp tạo ra thêm nguồn vốn từ giảm thuế, nợ thuế… b. Huy động vốn trong dân. Nguồn vốn trong dân là rất lớn, theo Uỷ ban thì tổng số vốn nhàn rỗi trong dân cư tại Việt Nam khoảng 5 tỷ USD nhiều hơn F.D.I của Việt Nam năm 2005. Đây là lượng vốn tiềm ẩn hết sức tiềm năng trong dân cư, rất quan trọng trong khu vực công nghiệp nhỏ, thương mại, dịch vụ và nhất là dịch vụ thương nghiệp và vận tải. c. Huy động vốn từ các tổ chức tín dụng ngân hàng. Các chính sách của Nhà nước biện pháp nhằm ra tăng nguồn vốn cho vay ở các ngân hàng thương mại như giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại, phải đạt 1 tỷ trọng vốn cho vay trung và dài hạn nào đó trên tổng dư nợ, thí dụ 20 – 30%, không nên để các ngân hàng cho vay chủ yếu là ngắn hạn nhằm giúp các doanh nghiệp có thời gian đầu tư mở rộng theo chiều sâu, chiều xây dựng quy mô mới. 2. Huy động vốn nước ngoài. Trong khi nguồn vốn trong nước còn hạn chế, thì nguồn vốn đầu tư nước ngoài đóng vai trò quan trọng trong kênh huy động vốn dành cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư cho sản xuất, đầu tư mới… Nguồn vốn nước ngoài dưới dạng đầu tư trực tiếp (F.D.I) liên doanh, cho vay vốn dài hạn với lãi suất ưu đãi hoặc viện trợ không hoàn lại, đầu tư phát triển (O.D.A)… đây là một nguồn vốn rất quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn đầu tư của nền kinh tế quốc dân. F.D.I trong quý I năm 2006 của Việt Nam là 2.052 tỷ USD, tăng 1% về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm trước và bằng 31,6% mức chiếm cho cả năm. Vốn đầu tư nước ngoài áp dụng cho việc đầu tư cơ sở hạ tầng, xây mới các cơ sở sản xuất có quy mô lớn, vừa và nhỏ, có trình độ sản xuất tiên tiến, kỹ thuật cao như đầu tư B.O.T… việc huy động vốn nước ngoài thực hiện bằng hình thức liên doanh, 100% … ngoài phần góp vốn từ đất đai, tài nguyên có thể vay vốn nước ngoài để nhập thiết bị rồi trả dần bằng sản phẩm. Ngoài ra cần tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế như Ngân hàng phát triển á châu (ADB), ngân hàng thế giới (W.B), quỹ tiền tệ quốc tế (I.M.F) các tổ chức liên hợp quốc: UNDP, UNICEF,… Các doanh nghiệp cần quan tâm đến việc nâng cao chất lượng xây dựng và thực hiện các dự án kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài, sử dụng có hiệu quả từ nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tránh lãng phí không có hiệu quả đặc biệt trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, đường giao thông… Việc huy động thu hút vốn đầu tư còn đến từ các tập đoàn tài chính kinh tế mạnh thế giới như Intel, Samsung… Quảng bá hình ảnh nền kinh tế Việt Nam phát triển – an toàn nhanh chóng – hiệu quả… thông qua các buổi xúc tiến thương mại, trên các trang web, sản phẩm của chính mình… II. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực. Khi muốn mở rộng đầu tư mở rộng thì vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp đặc biệt là trong các ngành sản xuất công nghiệp như may, công nhân lắp máy… là thiếu đội ngũ nhân công lao động dù chỉ lao động không đòi hỏi có trình độ cao. Trong khi với những đầu tư theo chiều sâu dòi hỏi đội ngũ nhân công có tay nghề cao để có thể đáp ứng có hiệu quả, tiếp cận được với máy móc hiện đại… thì lại thiếu một cách trầm trọng. Cung – cầu về lao động tại nước ta hiện nay mất cân bằng giữa số lượng và chất lượng. Số lượng người đang ở độ tuổi lao động cao, chiếm hơn 50% dân số, tuy nhiên số lượng lao động đã qua đào tạo tay nghề có thể đáp ứng được yêu cầu của nhà sản xuất thì còn hạn chế đặc biệt với yêu cầu làm việc trong các lĩnh vực như công nghệ sinh học, viễn thông, lập trình viên tin học,… Để khắc phục thực trạng này, nhà nước phải đưa ra một chương trình và kế hoạch đồng nbộ mang tầm chiếm lược trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ và công nhân lành nghề. Việc đào tạo phải tiến hành theo phương châm vừa tăng theo chiều rộng nhằm đáp ứng yêu cầu trước mắt của việc đầu tư theo quy mô mở rộng sản xuất, nhà máy công nghiệp… nhưng đồng thời cũng vừa phải có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên sâu, các cán bộ nghiên cứu khoa học đầu ngành, lực lượng lao động có tay nghề kỹ thuật đáp ứng với yêu cầu của đầu tư theo chiều sâu. Thường xuyên đào tạo nâng cao tay nghề của người lao động, khuyến khích thành lập các tổ chức, trung tâm dạy nghề, các cơ sở đào tạo, đặc biệt là các trung tâm đào tạo kỹ thuật cao như các ngành công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử… + Đầu tư đào tạo lại đội ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lý để nắm bắt kịp thời tiến bộ khoa học công nghệ cũng như quản lý của thế giới. + Việc tăng nguồn lao động cũng phải được tiến hành ngay tại các địa phương có các khu, các cụm công nghiệp để tận dụng luôn nguồn lực ngay tại địa phương, các doanh nghiệp ý thức nguồn lao động của doanh nghiệp mình như chính là “mạch máu” của doanh nghiệp, phải chú trọng đào tạo lại tay nghề của họ. + Chính phủ tăng nguồn cán bộ cao bằng những chính sách gửi đi đào tạo tại nước ngoài, thu hút nguồn lao động có tay nghề cao kể cả những người nước ngoài vào làm việc trong các khu vực kinh tế của mình. Muốn thực hiện được như vậy chính phủ ngoài việc đặt ra các chính sách đãi ngộ, thay đổi tiền lương sao cho gắn chặt với ngân sách lao động và chất lượng lao động. Các doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữa tới vấn đề bảo hộ lao động cho người lao động, gửi cán bộ mình ra nước ngoài nâng cao trình độ.Việc đào tạo và đào tạo lại người lao động fảI được coi là nhiệm vụ cấp thiết trong từng ngành,từng địa fương.Đào tạo,theo nhu cầu của các lĩnh vực đặc biệt là các ngành kinh tế mũi nhọn chủ đạo. III. Chính sách và cơ chế quản lý của nhà nước. 1.Chính sách ưu đãI đầu tư. a.Đối với đầu tư trong nước. Ban hành các chính sách thúc đẩy tích tụ và tập trung vốn,chủ yếu thông qua các kênh:ngân sách đầu tư,ngân hàng,thị trường chứng khoán,nguồn vốn của các doanh nghiệp… Ban hành chính sách huy động vốn đầu tư,fát triển nội lực tạo niềm tin và môI trường thuận lợi để các thành fần xã hội yên tâm bỏ vốn ra đầu tư.Chính sách thông thoáng việc cho vay đối với các doanh nghiệp trong nước để đầu tư mở rộng sản suất,thay đổi công nghệ,sử dụng kỹ thuật tiên tiến…nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trường:trước hết đó là fảI bình đẳng hoá giữa các thành fần kinh tế đc thông qua luật doanh nghiệp,tạo ra các liên kết,liên doanh giữa các doanh nghiệp(o chỉ của tư nhân mà cả các doanh nghiệp nhà nước) để trở thành các tập đoàn kt mạnh tăng sức cạnh tranh. Cho áp dụng các biện fáp tài chính như:đổi mới doanh nghiệp,cổ fần hoá,ưu đãI về thuế…để các doanh nghiệp linh động hơn trong quá trình táI sản xuất. Đối với xây dựng cơ bản đòi hỏi có nguồn vốn đầu tư lớn trong khi khả năng thu hồi vốn chậm thì nhà nước fảI bỏ vốn ra để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng như:hệ thống giao thông,mạng lưới điện nước,các cụm cảng công nghiệp khu chế suất…tạo ra một hệ thống hạ tầng fát triển đáp ứng được nhu cầu fát triển của nền kt cũng như thu hút vốn đầu tư. Phát triển các cụm kinh tế trọng điểm nhằm tận dụng các thế mạnh của các vùng trên cả nước. b.Đối với đầu tư nước ngoài. Đảng và chính phủ dã xác định rõ kinh tế đối ngoại là bộ fận cấu thành quan trọng của nền kinh tế.Ta không chỉ tận dụng được nguồn vốn mà cả những khoa học kỹ thuật,trình độ quản lý… Tiếp tục cảI thiện môI trường đầu tư một cách rõ rệt hơn,tạo ra 1 môI trường đầu tư thông thoáng hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nc ngoài:trước hết đó là khẩn trương thông qua luật đâu tư nhằm tao ra 1 hành lang fáp lý cho đầu tư đặc biệt là đầu tư nươc ngoài.Tạo ra sự bình đẳng giữa đầu tư trong nước và nước ngoài.Giảm bớt các thủ tục cấp fép đầu tư. Cải cách,xây dựng mơI hệ thống cơ sở hạ tầng.Ưu đãI về thuế,cho thuê đất dài hạn đối với các tổ chức đầu tư vào Việt Nam.Đặc biệt là các lĩnh vực đầu tư mới như công nghệ sinh học,tin học,viễn thông…cần các chính sách ưu tiên hơn,chú trọng hơn.Đẩy mạnh cho các dự án đầu tư B.O.T nhằm sử dụng khoa học kỹ thuật của các nước đi trước. Mở rộng thị trường vốn qua các giảI fáp đa dạng hoạ hình thức đầu tư như liên danh,liên doanh,100% vốn nứơc ngoài…khuyến khích các doanh nghiệp trong nước liên doanh với nước ngoài trong sx công nghiệp nhẹ,công nghiệp không khói,dịch vụ,fân fối hàng hoá….đặc biệt là đầu tư sx hàng suất khẩu các lĩnh vưc trong nước chưa có hoặc sản fẩm với công nghệ,chất lượng cao. 2. Cơ chế quản lý của nhà nước. Thay đổi đáng kể với 1 cơ chế thông thoáng,nhanh gọn hơn giảm bớt các thủ tuc hành chính nhằm giảm thời gian cho các doanh nghiệp,các nhà đầu tư.Các bộ ngành cần thực hiện đầy đủ chỉ thị số 13/2005/CT-TTg.Tiếp tuc giải quyết các vướng mắc về thuế thu nhâp doanh nghiệp,nhất là vướng mắc trong việc xác định mức thuế,thời hạn miễn thuế,thuế nhập khẩu đối với các loại hàng hoá dược fép nhập khẩu.Ban hành quy chế sửa đổi bổ sung quy chế KCN,KCX,khu công nghệ cao cho fù hợp với tình hình hiện nay. Tăng cường các biện fáp hỗ trợ các doanh nghiệp ĐTNN đẩy mạnh xuất khẩu,hỗ trợ các doanh nghiệp khi chuẩn bị gia nhập tổ chức thương mại thế giới,xúc tiến đầu tư nhằm vào các địa bàn trọng điểm như Nhật,Mỹ,Eu…các tập đoàn xuyên quốc gia,các dự án trọng điểm của quốc gia… IV. Nâng cao hiệu quả đầu tư,chống thất thoát lãng phí trong đầu tư. Như báo cáo thì việc đầu tư mở rộng là dàn trảI thiếu tập trung,số dự án dự kiến đưa vào hoạt động trong kỳ tăng chậm ,trong khi số dự án có quyết định đầu tư mới lại tăng.Đặc biệt đối với các dự án mới mở rộng của nhà nước thì vấn đề đầu tư dàn trải thiếu tập trung,số vốn đầu tư bình quân có xu hướng giảm dần.Trong khi đó các doanh nghiệp lại thiếu vốn để đầu tư.Tình trạng thất thoát vốn đầu tư nhất là nguồn vốn đâù tư từ ngân sách nhà nước,từ nguồn vốn vay ODA…vào các công trình xây dựng cơ bản,hệ thống cơ sơ hạ tầng,…ở các công ty nhà nước.Việc sử dung vốn đầu tư cho chiều sâu còn chưa hiệu quả ở cả nền kinh tế,đổi mới công nghệ kỹ thuật sx còn nhiều hạn chế,các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì do thiếu vốn nên việc đầu tư cho cải tiến kỹ thuật ở mức thấp,trong khi ở khu vực nhà nước có nhiều dự án thiếu hiệu quả,lãng fí… Để khắc fục những vấn đề trên chúng ta cần thực hiện: Tiếp tục nghiên cứu bổ sung,hoàn chỉnh các cơ chế chính sách trong quản lý đầu tư và xây dựng cơ bản.Người ra quyết định đầu tư o kiêm nhiệm chủ đầu tư;thực hiện khâu chọn thầuvà quản lý dự án…Các tổ chức thiết kế dự án o thuộc bên chủ dự án… Công khai minh bạch trong quản lý đầu tư,đặc biệt là các nguồn vốn đầu tư lấy từ các nguồn ODA…Chỉ thị của thủ tướng 17,29 về vấn đề này. Triển khai đồng bộ và hiệu quả giải fáp huy động các nguồn vốn đầu tư toan xã hội.Thực hiện tốt công tác giám sát kiểm tra,đánh giá đầu tư nhất là các công trình đầu tư trọng điểm của quốc gia,các công trình xây dựng,giao thông… V. Giải pháp đầu tư đổi mới khoa học công nghệ 1. Chính sách tài chính. Mặc dù việc sử dụng các công cụ tài chính thời gian qua đã có nước tác động tích cực, góp phần tạo điều kiện và thúc đẩy Khoa học - Công nghệ phát triển, tuy nhiên cần nhận thấy rằng Khoa học - Công nghệ nước ta chưa có những bước đột phá đáng kể mà một trong các nguyên nhân là do việc phân bổ nguồn lực tài chính cũng như việc sử dụng các đòn bẩy tài chính còn hạn chế. Để thực hiện tốt định hướng phát triển Khoa học - Công nghệ mà Đảng đã đề ra, nâng cao tỷ trọng đóng góp của Khoa học - Công nghệ, tạo điều kiện và thúc đẩy Khoa học - Công nghệ phát triển,thúc đẩy các doanh nghiệp có thêm điều kiện để đầu tư mở rộng chiều sâu thì cần có các giải pháp tài chính đúng đắn: a. Tăng tỷ trọng chi NSNN Tăng tỷ trọng chi Ngân sách Nhà nước cho Khoa học - Công nghệ lên mức 3% tổng chi Ngân sách Nhà nước (khoảng 0,5% GDP). ở nước ta ngân sách dành cho Khoa học - Công nghệ là rất thấp, khoảng 100 triệu USD/năm. Do vậy, chúng ta phải đầu tư trọng điểm, tập trung đầu tư cho nghiên cứu cơ bản, định hướng ứng dụng nghiên cứu phục vụ công nghệ. Để chi ngân sách có hiệu quả cần loại bỏ tình trạng bao cấp tràn lan, thực hiện mở rộng đấu thầu trong các hoạt động nghiên cứu khoa học. Việc đấu thầu rộng rãi và lành mạnh trong thực hiện các đề tài, dự án là một trong những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Ngân sách Nhà nước cho hoạt động Khoa học - Công nghệ tạo ra cơ chế cạnh tranh. b. Tăng cường áp dụng các ưu đãi thuế cho việc nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu Khoa học - Công nghệ trong các doanh nghiệp. Thay vì cho phép các cơ sở kinh doanh được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp khoản chi cho Khoa học - Công nghệ như hiện nay bằng quy định cho phép các cơ sở kinh doanh dành một phần vốn nhất định để đầu tư vào Khoa học - Công nghệ. Khoản này được trích từ lợi nhuận trước thuế mà không phải tính vào giá thành sản phẩm. Nên xem xét kéo dài thời hạn miễn thuế đối với các doanh nghiệp bán sản phẩm làm ra từ công nghệ mới để khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng công nghệ mới vào doanh nghiệp nhanh chóng thu hồi được vốn đầu tư. Nên nghiên cứu phương án thực hiện tín dụng thuế đầu tư đối với việc mua sắm trang thiết bị và đổi mới công nghệ, cho phép doanh nghiệp nợ thuế trong một thời gian nhất định khi doanh nghiệp đầu tư vào ngành công nghệ cao để mua máy móc thiết bị hiện đại, chi cho nghiên cứu và phát triển. c. Mở rộng chính sách ưu đãi tìn dụng đối với hoạt động nghiên cứu khoa học. Tiếp tục hoàn thiện và ban hành các chính sách khuyến khích tín dụng ngân hàng dành cho Khoa học - Công nghệ. Tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức cá nhân tiếp cận vốn vay ngân hàng để thực hiện các chương trình như chuyển giao công nghệ, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất với lãi xuất ưu đãi hoặc vay vốn tín dụng thương mại và sau đó có thể được hưởng hỗ trợ bù lãi suất sau đầu tư từ Quỹ phát triển Khoa học - Công nghệ nếu chương trình đầu tư có hiệu quả. 2. Tạo lập và phát triển thị trường Khoa học - Công nghệ. Tạo lập và phát triển thị trường Khoa học - Công nghệ ở nước ta nhằm phát huy mạnh mẽ vai trò của Khoa học - Công nghệ, đưa Khoa học - Công nghệ trở thành động lực trực tiếp cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Để nhanh chóng tạo lập và phát triển thị trường Khoa học - Công nghệ cần tiến hành đồng bộ các giải pháp như: xóa bỏ cơ chế bao cấp, bảo hộ trong sản xuất kinh doanh, đẩy nhanh tốc độ đổi mới doanh nghiệp… Cần nhanh chóng xóa bỏ cơ chế bao cấp, bảo hộ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, đẩy nhanh tốc độ đổi mới doanh nghiệp nhà nước. Chủ trương chuyển đổi các tổ chức Khoa học - Công nghệ sang hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp. Xây dựng cơ chế chính sách, hành lang pháp lý cho hoạt động của thị trường Khoa học - Công nghệ. Xây dựng một thị trường lao động có trình độ khoa học nhằm đắp ứng nhu cầu mới. 3. Đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp. Vấn đề yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp để fát triển trong thời kỳ hiện nay,trong thời đại kinh tế toàn cầu-nền kinh tế tri thức hàm lượng khoa học cao…nếu như các doanh nghiệp không chịu đầu tư thay đổi công nghệ thì sẽ bị thất bại. Do vậy các doanh nghiệp trong nước fải tăng cường tiếp cận với khoa hoc kỹ thuật thế giới để nâng cao chất lượng sản xuất,tăng sức cạnh tranh trên thị trường trong nước cũng như xuất khẩu…. Dành một fần lớn trong nguồn vốn tái đầu tư cho sản xuất để dành cho đổi mới công nghệ,đào tạo lại tay nghề cho người lao động… Kết luận Trước những yêu cầu thực tế đặt ra trong qúa trình xây dựng và phát triển đất nước, đầu tư là một hoạt động hết sức quan trọng nhằm thúc đẩy tăng trưởng và phát triển nền kinh tế. Trong đó các hình thức đầu tư tái sản xuất tại doanh nghiệp là một vấn đề đang được các tầng nhân dân rất quan tâm. Hoạt động đầu tư theo chiều sâu hay đầu tư theo chiều rộng đều thực sự cần thiết và phải được thực hiện một cách hợp lý sao cho chúng thức đẩy lẫn nhau cùng phát triển nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên, đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đai hoá, nền kinh tế còn non trẻ, do đó còn tồn tại rất nhiều khó khăn. Để trong thời gian tới tạo động lực cho sự tăng trưởng và phát triển, Nhà nước ta nói chung và doanh nghiệp nói riêng phải tìm ra được các giải pháp thích hợp và đồng bộ nhằm kết hợp hài hoà hai hình thức đầu tư theo chiều sâu và đầu tư theo chiều rộng, làm cho hoạt động đầu tư tái sản xuất thực sự trở thành cộng lực cho sự tăng trưởng, đưa nước ta theo kịp với trình độ phát triển trên thế giới. Mục lục Lời mở đầu 1 Chương I : Lý LUậN CHUNG Về ĐầU TƯ CHIềU RộNG Và ĐầU TƯ CHIềU SÂU 2 I. Quan điểm chung về đầu tư và việc phân loại đầu tư theo cơ cấu tái sản xuất . 2 1. Đầu tư và đầu tư phát triển. 2 1.1. Khái niệm 2 1.2. Vai trò và đặc điểm của đầu tư phát triển trong nền kinh tế 3 2, Phân loại các hoạt động đầu tư 6 2.1, Tái sản xuất 6 2.2, Đầu tư theo chiều rộng 8 2.3, Đầu tư theo chiều sâu 9 3. Nội dung của đầu tư chiều rộng và đầu tư chiều sâu 10 II. Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và chiều sâu 12 1. Đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu là hai mặt của một quá trình 12 2. Mối quan hệ mật thiết giữa chiều rộng và chiều sâu trong sự tác động của môi trường 13 2.1. Sự tác động từ yếu tố cung cầu thị trường 13 2.2. Đặc tính của sản phẩm 14 2.3. Môi trường vĩ mô 15 chương II: thực trạng về đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu ở việt nam 28 I. Đánh giá chung về tình hình đầu tư chiều rộng và chiều sâu ở VN 18 II. Thực trạng đầu tư theo chiều rộng chiều sâu và sự tác động qua lại giữa hai hình thức đầu tư này tới sự phát triển của các ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. 20 1. Ngành công nghiệp và xây dựng cơ bản 20 2. Dịch vụ 24 3. Thực trạng đầu tư chiều rộng và chiều sâu trong các ngành nông-lâm-ngư nghiệp 25 3.1. Các hoạt động nghiên cứu 26 3.2. những thành tưu đã đạt được nhờ đầu tư phát triển 27 3.3. Những thành tựu đã đạt được 29 III. Những tồn tại và các vấn đề lớn cần giải quyết 31 Chương III: các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư 33 I. Giải pháp vấn đề VốN 33 1. Đối với vốn đầu tư trong nước 33 2. Huy động vốn nước ngoài 34 II. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực 35 III. Chính sách và cơ chế quản lý của nhà nước. 36 1.Chính sách ưu đãi đầu tư 36 2. Cơ chế quản lý của nhà nước 37 IV. Nâng cao hiệu quả đầu tư,chống thất thoát lãng phí trong đầu tư 38 V. Giải pháp đầu tư đổi mới khoa học công nghệ 1. Chính sách tài chính 39 2. Tạo lập và phát triển thị trường Khoa học - Công nghệ 40 Kết luận 42 Tài liệu tham khảo 43 Tài liệu tham khảo Giáo trình Kinh tế đầu tư, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân – Bộ môn Kinh tế đầu tư, PGS. TS. Nguyễn Bạch Nguyệt – TS. Từ Quang Phương. NXB Thống kê - Hà Nội, 2004. Báo Kinh tế đầu tư các năm 2004, 2005, 2006. Niên giám thống kê (2004 - 2005), NXB Thống kê, Hà Nội Tạp chí Kinh tế & phát triển các năm 2003, 2004, 2005. NXB Thống kê Tạp chí Con số & sự kiện 2004, 2005. Tạp chí hoạt động khoa học – Bộ khoa học công nghệ Tạp chí thương mại – Bộ thương mại Kinh tế học các nước đang phát triển – E. W Nafzger - NXB Thống kê - 1998 Báo điện tử : Vnexpress.net, Vneconomy.com, vir.org.vn, mpi.gov.vn, mof.gov.vn, gos.org.vn. Thời báo kinh tế Việt Nam Khoa học và công nghệ Việt Nam 2001 – NXB Hà Nội – 2002

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docB0206.doc
Tài liệu liên quan