Đề tài Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần dịch vụ Hàng Hải

Do hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu diễn ra trên thị trường quốc tế, các cá nhân và tổ chức kinh doanh nằm tại các quốc gia khác nhau vì vậy khi tiến hành hoạt động buôn bán trao đổi hàng hoá sẽ phải chuyển từ biên giới nước này sang nước khác. Mặt khác, mỗi nước lại có những chính sách, hệ thống luật pháp, thể lệ và tập quán giao thương khác nhau vì vậy các cá nhân và tổ chức kinh doanh khi tham gia vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ phải tự đặt câu hỏi và giải đáp chúng như: kinh doanh hàng hoá gì? với ai? ở đâu? Thanh toán bằng hình thức nào? Thời điểm thực hiện là bao giờ?. 2.2.1. Nghiên cứu thị trường thế giới Khi tiến hành nghiên cứu thị trường thế giới, mà thựuc chất ở đây là việc nghiên cứu đối với thị trường trong nước. Mỗi doanh nghiệp kinh doanh cần tập trung nghiên cứu các khía cạnh chủ yếu sau: Đặc tính - chất lượng hàng hoá, thị hiếu của người tiêu dùng, các chính sách thương mại - luật pháp mỗi quốc gia, tập quán thương mại tại bản địa, tình hình kinh tế toàn quốc gia, điều kiện chuyên chở và bốc xếp, đặc tính thị trường cũng như dung lượng và giá cả thị trường v.v.

doc67 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần dịch vụ Hàng Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
triển với một tốc độ khá cao nên quá trình giao nhận hàng hoá đã tiết kiệm đáng kể về thời gian cũng như tiền bạc cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Do đó để thức đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu phát triển hơn nữa nhà nước cần có những biện pháp nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến vào lĩnh vực thông tin liên lạc và giao thông vận tải. 2. ảnh hưởng từ tình hình kinh tế - xã hội thế giới 2.1. ảnh hưởng từ nền kinh tế thế giới Trong xu thế hiện nay, đó là toàn cầu hoá thì phụ thuộc giữa các nước ngày càng tăng. Vì vậy mỗi biến động của tình hình kinh tế ở mỗi nước, mỗi khu vực sẽ đều ảnh hưởng đến mọi quốc gia. Hoạt động ngoại thương nói chung và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng là lĩnh vực liên quan trực tiếp, lĩnh vực này thường xuyên phải trực tiếp quan hệ với các chủ thể kinh doanh quốc tế nó chịu sự chi phối và tác động của các nhân tố nước ngoài nên nó lại càng trở nên nhạy cảm và dễ dàng bị cuốn theo xu thế chung của thế giới. Thực tế trên thế giới đã cho thấy, khi một mắt xích quan trọng gặp khủng hoảng nó sẽ kéo theo hàng loạt những quốc gia khác chịu ảnh hưởng xấu: tiêu biểu là cuộc khủng hoảng kinh tế ở các nước châu á và một số nước trên thế giới năm 1998. Khi các quốc gia phát triển như Nhật, Singapo, Thái Lan gặp khủng hoảng đã kéo theo hàng loạt các nước khác gặp biến động. Trong đó có cả Việt Nam, mặc dù chưa thật nghiêm trọng nhưng nó gây ra rất nhiều khó khăn. 2.2. ảnh hưởng từ tình hình xã hội - chính trị thế giới Việc kinh doanh xuất nhập khẩu thì khâu lựa chọn đối tác là vô cùng quan trọng. Vì thế mà các doanh nghiệp cần phải biết lựa chọn những đối tác tại quốc gia có tình hình xã hội, chính trị ổn định để gặp không phải gặp những rủi ro không mong muốn. Và tránh lựa chọn những đối tác tại các quốc gia đang chịu những án trừng phạt cấm vận kinh tế trên thế giới bởi như vậy nó sẽ còn ảnh hưởng đến cả quốc gia. Đối với các nhà đầu tư, bạn hàng thì Việt Nam luôn là điểm đầu tư buôn bán hấp dẫn. Bởi nước ta luôn giữ được tình hình chính trị ổn định được đánh giá là cao nhất trên thế giới. Và đó cũng chính là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp dễ dàng hoạt động và phát triển. B. Các yếu tố từ chính doanh nghiệp 1. Từ bộ máy của doanh nghiệp 1.1. Từ bộ máy quản lý - tổ chức hành chính Một doanh nghiệp muốn đạt mục tiêu của mình thì đồng thời phải đạt tới một trình độ quản lý tương ứng. Khả năng tổ chức, quản lý doanh nghiệp phải dựa trên quan điểm tổng hợp bao quát tập trung vào những mối liên hệ tương tác của tất cả các bộ phận tạo thành tổng thể để tạo nên sức mạnh cho các doanh nghiệp. Bộ máy quản lý là sự tác động trực tiếp của các cấp lãnh đạo, cấp trên xuống cán bộ công nhân viên nhằm mục đích buộc phải thực hiện hoạt động. Để quản lý tập trung thống nhất phải sử dụng phương pháp quản lý hành chính. Việc thiết lập cơ cấu tổ chức của bộ máy doanh nghiệp cũng như cách thức điều hành của các cấp là nhân tố quyết định tính hiệu quả trong kinh doanh. Nếu một doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức hợp lý, cách điều hành khoa học, bộ máy gọn nhẹ sẽ góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. 1.2. ảnh hưởng từ nhân tố con người - tiềm năng về nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Con người luôn là yếu tố trung tâm của mọi hoạt động, là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo thành công. Con người và năng lực của họ là yếu tố tạo nên thành công trong công việc kinh doanh, khai thác cơ hội kinh doanh một cách có hiệu quả. Tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cũng vậy, nó đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ, công nhân viên có sức khoẻ, trình độ chuyên môn cao, có năng lực sự nhiệt tình nhạy bén. Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá đặc biệt nhấn mạnh yếu tố con người bởi nó là chủ thể sáng tạo và trực tiếp điều hành các hoạt động ảnh hưởng của nhân tố này thể hiện qua hai chỉ tiêu chủ yếu nhất: Đó là tinh thần làm việc và năng lực công tác nghiệp vụ vững chắc. Để nâng cao vai trò nhân tố con người, các doanh nghiệp phải thường xuyên chú trọng công tác đào tạo cán bộ, công nhân viên, bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ công tác. Đồng thời phải quan tâm đến lợi ích vật chất và tinh thần cho cán bộ nhân viên sao cho thoả đáng. 2. Khả năng cơ sở vật chất của doanh nghiệp Cơ sở vật chất kỹ thuật phản ánh nguồn tài sản cố định doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh như: máy móc, thiết bị chế biến, hệ thống kho hàng, hệ thống phương tiện vận tải, các điểm thu mua hàng, các đại lý - chi nhánh và trang thiết bị của nó cùng với vốn lưu động là cơ sở cho hoạt động kinh doanh. Các khả năng này sẽ quy định quy mô, tính chất của lĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu. Doanh nghiệp sẽ có chiến lược kinh doanh phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật của mình để tận dụng tối đa và có ích cho sự phát triển. 3. Mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phụ thuộc rất lớn vào hệ thống mạng lưới kinh doanh của nó. Một mạng lưới kinh doanh rộng lớn, với các điểm kinh doanh được bố trí hợp lý là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện các hoạt động kinh doanh như tạo nguồn hàng, vận chuyển làm đại lý xuất nhập khẩu một cách thuận tiện hơn và do đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu. Nếu mạng lưới kinh doanh quá yếu kém, hoặc bố trí không hợp lý sẽ gây cản trở cho hoạt động kinh doanh làm giảm sự năng động khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh trên thị trường của doanh nghiệp. Chương II Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty cổ phần dịch vụ Hàng hải giai đoạn vừa qua I. Thực trạng hoạt động kinh doanh 1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần dịch vụ Hàng hải Công ty cổ phần dịch vụ Hàng hải được thành lập theo quyết định số 584/2000/QĐ/BGTVT ngày 13/03/2000 của Bộ Giao thông vận tải dựa trên sự mở rộng và đa dạng hoá các hoạt động của trung tâm dịch vụ và tư vấn đường biển phía Nam được Cục Hàng hải Việt Nam thành lập theo quyết định số 153/TCCB-LD ngày 15/03/1994. Công ty cổ phần dịch vụ hàng hải - chi nhánh Hà Nội Địa chỉ: Phòng 603, tầng 6, toà nhà CFM, 23 Láng Hạ, Hà Nội Điện thoại: 04 5143185/6 Fax: 045143184 Là một doanh nghiệp nhằm trong khối các doanh nghiệp thuộc Cục Hàng hải Việt Nam, Công ty cổ phần dịch vụ Hàng hải có chức năng hoạt động được quy định: + Tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hàng hoá xuất nhập khẩu. + Tổ chức kinh doanh dịch vụ hàng hải. Ngoài ra công ty còn một số đặc điểm hoạt động như: 1.1. Các dịch vụ khác của Công ty Tại Việt Nam, công ty là thành viên của tổ chức quốc tế có uy tín là FIATA và VIFFAS. Công ty cung cấp các sản phẩm dịch vụ về giao nhận vận tải quốc tế với các loại hình dịch vụ sau: - Là đại lý cho các hãng tàu quốc tế tại Việt Nam - Dịch vụ giao nhận vận tải quốc tế về cả đường hàng không và đường biển - Dịch vụ kho bãi hàng hoá - Dịch vụ giao nhận tận nơi ở cả trong nước và ngoài nước. - Dịch vụ giao nhận hàng hoá đặc biệt (với những hàng nặng, hàng quá khổ, hàng giá trị) - Thủ tục về chứng từ xuất nhập khẩu (bao gồm: thủ tục hải quan, hạn ngạch xuất nhập khẩu, chứng nhận xuất xứ hàng hoá) - Dịch vụ vận tải quốc tế trong nước đến tận nơi. - Dịch vụ tư vấn về hàng hải. 1.2. Hệ thống các hãng tàu Hiện tại công ty là đại lý chính hợp tác với các hãng tàu nổi tiếng trên thế giới - STX Pan Ocean là hãng tàu của Hàn Quốc. - Star Cruises, Malaysia - Hàng tàu hàng đầu tại Châu á Thái Bình Dương. - Dry Cargo Ships Với các chuyến tàu thường xuyên đi tới các cảng biển trên toàn thế giới, các hãng tàu lớn cung cấp các dịch vụ chuyên chở hàng hoá quốc tế bằng đường biển phục vụ cho nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hoá ngày càng phát triển của Việt Nam với các nước trên thế giới. 1.3. Hệ thống các công ty giao nhận quốc tế Các công ty giao nhận quốc tế là những người trung gian cung cấp các dịch vụ về giao nhận trên thế giới. Công ty đã hợp tác với các công ty giao nhận trên toàn thế giới. Với hệ thống đại lý rộng khắp toàn thế giới, công ty đã mở rộng được phạm vi hoạt động của mình tới các nước trên thế giới và bao quát được tất cả các cảng biển quốc tế. Như vậy công ty có thể phát triển dịch vụ giao nhận hàng hoá tận nơi cho tất cả các khách hàng. Hệ thống các công ty giao nhận quốc tế mà công ty là đại lý: - Danzas AEI - Keyline cargo consolidator/Union transport - Hansa Mayer - Worldwide Logistics - Woosung - Và các công ty giao nhận quốc tế khác trên mọi miền thế giới. 1.4. Tổ chức quản lý của công ty Để đáp ứng được hoạt động dịch vụ đa dạng và ngày càng mở rộng, công ty đã và đang đò tạo những nhân viên trở thành những người có kỹ năng và kinh nghiệm tốt trong lĩnh vực giao nhận quốc tế và cả kinh nghiệm thương mại quốc tế. Hiện tại công ty có sáu phòng ban: 1. Phòng quản lý đại lý các hãng tàu 2. Phòng quản lý đại lý giao nhận vận tải quốc tế 3. Phòng dự án 4. Phòng dịch vụ hậu cần xuất nhập khẩu 5. Phòng kế toán 6. Phòng quản lý hành chính 2. Tình hình hoạt động tài chính và báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty năm 2003 - 2006 Là một doanh nghiệp cổ phần hoá nên bên cạnh sự hỗ trợ của Nhà nước, công ty đã phát huy được tính sáng tạo, tự chủ trong hoạt động của mình và hợp tác quốc tế để gắn chặt quyền lợi và nghĩa vụ của từng thành viên tỏng công ty và thúc đẩy họ đóng góp và cống hiến nhiều hơn cho công ty. Dưới đây là báo cáo kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2003 - 2006 Đơn vị: triệu đồng TT Khoản mục 2003 2004 2005 2006 Tỷ lệ % so với doanh thu thuần 2003 2004 2005 2006 1 Tổng giá trị tài sản 65.856 67.856 69.487 70.149 2 Nợ phải trả 15.2245 17.486 18.289 18.789 3 Nguồn vốn chủ sở hữu 49.989 50.370 51.198 51.360 4 Doanh thu thuần 15.002 17.456 20.289 25.762 100 100 100 100 5 Giá vốn hàng hoá 8.785 11.482 13.871 15.741 58,55 65,77 68,36 61,10 6 Lợi nhuận gộp 6.217 1.5.974 6.418 10.021 41,44 34,22 31,63 38,89 7 Lợi nhuận từ HĐKD 1.856 1.948 2.124 2.586 12,37 11,15 10,46 10,04 8 Lợi nhuận trước thuế 1.860 1.940 1.987 2.003 12,39 11,11 9,79 9,87 9 Lợi nhuận sau thuế 595 620 635 560 3,96 3,55 3,12 2,17 10 Tỷ lệ cổ tức (Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty năm 2003-2006) Tổng doanh thu của công ty năm 2004 đạt 17.456 triệu đồng tăng 16,35% so với năm 2003 (đạt 15.002 triệu đồng). Năm 2005 đạt 20.289 triệu đồng, tăng 16,23% so với năm 2004. Năm 2006 đạt 25.762 triệu đồng tăng 26,5%. Nhìn chung tổng doanh thu của công ty đều tăng dần qua từng năm cả về mức tuyệt đối và tương đối. Trong môi trường ngày càng phải cạnh tranh nhiều hơn với thị trường, công ty đã không ngừng cải tiến chất lượng dịch vụ và mở rộng thêm nhiều loại dịch vụ mới đáp ứng được nhu cầu về dịch vụ giao nhận vận tải và xuất nhập khẩu hàng hoá ngày càng gia tăng của thị trường. Có được kết quả như vậy là nỗ lực phấn đấu của toàn bộ nhân viên trong công ty và đặc biệt là bộ máy lãnh đạo đã nắm vững tình hình thị trường và dự đoán nhu cầu trong tương lai. Công ty đã đưa ra những kế hạch phát triển thị trường phù hợp với nhu cầu ngày càng tăng của các khách hàng song song với việc củng cố và hoàn thiện tốt hơn dịch vụ của mình. 3. Công tác tài chính của Công ty cổ phần dịch vụ Hàng hải 3.1. Công tác phân cấp quản lý tài chính ở Công ty cổ phần dịch vụ Hàng hải Công ty cổ phần dịch vụ Hàng hải là một doanh nghiệp nhà nước đã được cổ phần hoá, việc kinh doanh độc lập, tự tổ chức hạch toán tài chính nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả trong khuôn khổ pháp luật. Công ty được phân cấp quản lý theo mô hình tập trung với tổ chức bộ máy quản lý kinh tế tài chính gọn nhẹ mà năng động nhằm đảm bảo phân cấp quản lý tài chính có hiệu quả đưa Công ty ngày càng phát triển đi lên. 3.2. Tình hình vốn và nguồn vốn của Công ty Vốn của công ty được huy động từ nhiều nguồn khác nhau gồm có vốn ngân sách nhà nước cấp, vốn của các cổ đông và vốn bổ sung. Bảng phản ánh cơ cấu nguồn vốn và sự biến động của vốn Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm2005 Năm 2006 So sánh năm 2006/2005 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền tăng Tỷ trọng 1. Nợ phải trả 18.289 26,32% 18.789 26,78% 500 +0,46 2. Nguồn vốn chủ sở hữu 51.198 73,68% 51.360 73,22% 162 -0,46 Tổng nguồn vốn 69.487 100 70.149 100 662 0 (Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty năm 2005-2006) Qua bảng phản ánh cơ cấu nguồn vốn của Công ty ta thấy: - Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2006 so với năm 2005 giảm 0,46% với số tiền giảm tương ứng là 162 triệu đồng. - Các khoản nợ phải trả năm 2006 so với năm 2005 tăng 0,46% tương ứng với số tiền tăng là 500 triệu đồng. Theo bảng trên ta thấy các khoản nợ của công ty đang tăng lên về giá trị và cả về tỷ trọng chứng tỏ công ty đã khai thác được nguồn vốn trong quan hệ thanh toán với các bên có liên quan. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng về giá trị nhưng lại giảm về tỷ trọng điều này chứng tỏ khả năng trang trải vốn kinh doanh của công ty là tốt. 3.3. Tình hình tài chính của công ty Khảo sát đánh giá tình hình tài chính của Công ty qua các chi tiết: a. Các chỉ tiêu về hiệu quả vốn kinh doanh * = = = = 69.587 trđ = = 69.587 trđ = = 0,29 (lần) = = 0,37 (lần) * = = = 0,29 (lần) = = 0,37 (lần) * = = = 0,0305 = = 0,0369 b. Các chỉ tiêu về hiệu quả chi phí sản xuất kinh doanh * = = = 0,199 = = 0,225 * = = = 5,040 = = 4,441 * = = = 0,153 = = 0,164 Qua phân tích các chỉ tiêu đã tính toán ở trên ta thấy tình hình tài chính của Công ty năm 2006 so với năm 2005 là rất tốt thể hiện qua các chỉ tiêu: - Số vòng quay của vốn kinh doanh tăng 0,08 lần - Hệ số sinh lợi của vốn kinh doanh cũng tăng lên đáng kể 0,0064 lần - Tỷ suất chi phí giá thành tăng lên 0,026 lần - Hệ số lợi nhuận của chi phí giá thành tăng đáng kể 0,011 lần Doanh nghiệp cần phát huy hơn nữa việc sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả hơn và sử dụng chi phí giá thành một cách hợp lý. Công ty sẽ thu được lợi nhuận cao. c. Tình hình nộp ngân sách nhà nước của Công ty Công tác thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước là trách nhiệm và nghĩa vụ của Công ty, được giám đốc quan tâm chỉ đạo phối hợp chặt chẽ của các cơ quan thuế với ngành liên quan, công ty luôn luôn hoàn thành tốt nghĩa vụ với ngân sách nhà nước đúng số lượng và thời gian qui định. Các loại thuế bao gồm: - Thuế thu nhập doanh nghiệp - Thuế GTGT, thuế suất 10% và 5% - Thuế lợi tức d. Các chỉ tiêu về công tác bảo toàn vốn và phát triển vón kinh doanh của công ty * = = = 1,003 > 1 = - x = 51.360 - (51.198 x 1,1) = -4.957 trđ = x = = - 0,088 3.4. Công tác kiểm tra kiểm soát Định kỳ các cơ quan quản lý cấp trên là cục quản lý doanh nghiệp, quản lý vốn, cụ thuế Hà Nội tiến hành kiểm tra, kiểm soát tài chính của công ty để xác định tính chính xác của các thông tin trên báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, bảng kê khai, bảng cân đối kế toán. Trong đợt cuối quý, cuối năm thông qua việc kiểm tra, kiểm soát thì các thông tin đó được phản ánh đầy đủ, đúng và chính xác, hạn chế được sai sót có thể phát sinh và tránh được sự gian lận trong công tác tài chính. Đồng thời cung cấp thông tin đắc lực phục vụ cho việc hoàn thành điều hành tài chính của Công ty. 4. Tình hình thực hiện công tác phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp 4.1. Tình hình tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp rất chú trọng về công tác phân tích hoạt động kinh tế. Hệ thống báo cáo tài chính sau khi được lập và được kiểm tra các số liệu chặt chẽ sẽ cung cấp những thông tin hữu ích cho Ban giám đốc để xem xét, phân tích tình hình tài chính và hiệu quả kinh doanh trên nhiều khía cạnh khác nhau. Qua hoạt động phân tích kinh tế của doanh nghiệp, các nhà quản lý có thể biết được các thông tin về: - Mức thu nhập hiện tại của doanh nghiệp - Tính cân đối của các nguồn vốn và việc huy động các nguồn vốn sử dụng trong kỳ có hiệu quả không. - Tình hình huy động, sử dụng và quản lý tài sản của doanh nghiệp và hiệu quả sử dụng tài sản. - Khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp, làm thế nào để doanh nghiệp luôn luôn có khả năng trang trải các khoản nợ đến hạn. Trong bảng kết quả kinh doanh như đã thấy ở phần trên có thể khẳng định được sự góp phần của các báo cáo tài chính vào việc phát triển các chiến lược của công ty. Sau hơn 10 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty cổ phần dịch vụ Hàng hải đã không ngừng lớn mạnh và phát triển. 4.2. Phân tích tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Đơn vị: triệu đồng Các chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh 2006/2005 Số tiền Tỷ lệ 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 20.289 25.762 5.473 26,97 2. Các khoản giảm trừ 0 0 0 0 3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 20.289 25.762 5.473 26,97 4. Giá vốn hàng bán 13.871 15.741 1.870 13,48 5. Lợi nhuận gộp 6.481 10.021 3.540 54,62 6. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 2.124 2.586 462 21,75 7. Chi phí bán hàng 2.614 4.832 2218 84,85 8. Chi phí quản lý 1.743 2.603 860 49,39 9. Tổng lợi nhuận trước thuế 1.987 2.003 16 0,80 10. Tổng lợi nhuận sau thuế 635 560 -75 -11,81 (Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty năm 2005-2006) * Nhận xét: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006 so với năm 2005 tăng lên cụ thể là: - Tổng lợi nhuận trước thuế tăng so với năm trước là 16 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 0,80%. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận. Từ số liệu trong bảng trên ta thấy: Lợi nhuận tăng lên chủ yếu do lợi nhuận gộp tăng 3.540 triệu đồng với tỷ lệ tăng 54,62% lợi nhuận gộp tăng, là do doanh thu bán hàng tăng. - Trị giá vốn hàng bán ra tăng nhưng tỷ lệ tăng thấp hơn tỷ lệ tăng của doanh thu bán hàng. Điều này chứng tỏ công ty tổ chức và quản lý tốt khâu kinh doanh. - Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng, đặc biệt là chi phí bán hàng có tỷ lệ tăng cao (84,85%) điều đó chứng tỏ trong năm công ty chưa quản lý tốt chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp dẫn đến giảm lợi nhuận bán hàng. Doanh thu tăng nhiều nhưng do chi phí cũng tăng cao nên lợi nhuận tăng rất ít. Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Đơn vị: triệu đồng Nợ phải trả Năm 2005 Năm 2006 Nguồn trả nợ Năm 2005 Năm 2006 1. Nợ ngắn hạn 8.148 8.478 1. Tiền 4.489 4.189 Trong đó: 2. Khoản phải thu 1.589 2.843 Nợ đến hạn trả 5.415 4.589 Trong đó: 2. Nợ dài hạn 10.141 10.311 3. Hàng tồn kho 1.025 1.512 Tổng cộng 18.289 18.789 Tổng cộng 9.286 9.859 (Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty năm 2005-2006) = = = Các chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh 1. Hệ số thanh toán hiện thời 1,14 1,16 +0,02 2. Hệ số thanh toán nhanh 1,01 0,98 -0,03 3. Hệ số thanh toán tức thời 1,71 0,91 -0,8 (Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty năm 2005-2006) Như vậy, doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn vì các hệ số dù có giảm nhưng vẫn rất cao. 5. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu 5.1. Theo chỉ tiêu tổng hợp Năm 2003: Tổng kim ngạch XNK của Công ty: 15.002 trđ Năm 2004: Tổng kim ngạch XNK của Công ty: 17.456 trđ Năm 2005: Tổng kim ngạch XNK của Công ty: 20.289 trđ Năm 2006: Tổng kim ngạch XNK của Công ty: 25.762 trđ Như vậy chúng ta thấy kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty tăng lên rõ rệt: so với năm 2005 thì năm 2006 kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 5,473trđ, đây cũng là năm tăng mạnh nhất so với các năm trước. Điều này cũng không khó lý giải bởi năm 2006 kết thúc, đánh dấu một năm sôi động của nền kinh tế Việt Nam khi đã chính thức trở thành thành viên của WTO. Và công ty đã nắm bắt cơ hội một cách nhanh chóng và chính xác nhất để đạt được hiệu quả cao. 5.2. Theo chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động năm 2003 2004 2005 2006 số lao động (người) 112 112 115 125 Kim ngạch XNK (trđ) 15.002 17.456 20.289 25.762 Năng suất lao động = Năm 2003: NSLĐ = = 133,946 (trđ/người) Năm 2003: NSLĐ = = 133,946 (trđ/người) Năm 2004: NSLĐ = = 151,791 (trđ/người) Năm 2005: NSLĐ = = 176,426 (trđ/người) Năm 2006: NSLĐ = = 206,096 (trđ/người) Trong 4 năm qua, thì năng suất lao động cũng có sự thay đổi rõ nét. Năng suất lao động tăng tỷ lệ thuận với kim xuất nhập khẩu và số lượng lao động trong mỗi năm. Điều này là một mặt tích cực, thể hiện cho thấy hiệu quả trong việc sử dụng lao động của công ty là rất tốt. Do sự phát triển của công ty ngày càng lớn mạnh và có thêm các chi nhánh cho nên số lượng lao động cần phải tăng cường nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả cao. II. Một số vấn đề tồn tại trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá tại Công ty cổ phần dịch vụ Hàng hải 1. Những hạn chế và tồn tại Qua phân tích số liệu về tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty trong những năm gần đây và qua thực tế thời gian thực tập tại Công ty tôi rút ra một kế luận như sau: Thứ nhất, qua phân tích ch thấy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty qua các năm vẫn có sự tăng trưởng phát triển đều đặn. Nhưng trên thực tế nó lại chưa tương xứng với tốc độ đầu tư của Công ty. Do công ty là một doanh nghiệp trực thuộc khối doanh nghiệp thuộc Cục Hàng hải nên đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các cơ quan, doanh nghiệp cũng như từ cục Hàng hải về vốn, dịch vụ hỗ trợ, sự điều động và nhân lực, nhưng công ty đã không sử dụng triệt để được những điều kiện thuận lợi đó để phát triển hơn nữa. Thứ hai, khả năng liên kết với khối các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu còn yếu kém. Gần như Công ty chỉ thường xuyên nâng cao mối quan hệ với các đối tác trực tiếp kinh doanh mà chưa nhận thấy tầm quan trọng của việc tham gia vào hiệp hội những Công ty hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Mà ở đây việc các công ty chia sẻ kinh nghiệm cũng như hỗ trợ, liờn kết với nhau thành một liờn minh vững chắc là rất quan trọng. Thứ ba, tuy cụng ty cú một số những văn phũng đại diện tại cỏc tỉnh thành như: tại Quảng Ninh, Đà Nẵng, Nha Trang, nhưng việc thu hỳt thờm đối tỏc kinh doanh cũn khỏ hạn chế. Điều đú cho thấy sự chỉ đạo trực tiếp từ cụng ty xuống cỏc văn phũng cũn yếu kộm, dẫn tới khụng tận dụng hết khả năng nguồn lực tại đõy. Thứ tư, là một cụng ty lớn (đa số hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu uỷ thỏc) nhưng lại để xảy ra tỡnh trạng sai xút trong kiểm kờ hàng xuất khẩu sang thị trường lớn như Chõu õu (EU) và Mỹ. Đõy là những thị trường lớn cú những đũi hỏi rất khắt khe cần cú sự chớnh xỏc tuyệt đối trong từng khõu giao dịch. Với sai xút như vậy thỡ đó phần nào gõy thiệt hại về tài chớnh cho cụng ty và quan trọng hơn đú là làm giảm uy tớn với chớnh bạn hàng quốc tế và cỏc doanh nghiệp sản xuất trong nước. 2. Nguyờn nhõn cỏc hạn chế và tồn tại. Để giải thớch cho những tồn tại và hạn chế trờn của cụng ty cú thể thấy một vài nguyờn nhõn cốt lừi sau; - Do cụng ty nằm trong khối doanh nghiệp trực thuộc Cục hàng hải nờn cũng chịu sự quản lý từ Cục xuống. Điều này gõy nờn sự chồng chộo giữa cỏc cấp quản lý. Cơ chế quản lý cũn lạc hậu như tỡnh trạng chung của hầu hết cỏc cơ quan Nhà nước khỏc đó gõy khú khăn làm giảm đi sự linh hoạt nhạy bộn của chớnh lónh đạo cụng ty. - Việc luõn chuyển cỏn bộ nhõn viờn từ Cục xuống cụng ty, giữa cỏc phũng ban bộ phận trong cụng ty cũn bất hợp lý gõy ra sự thiếu ổn định cần thiết. Khụng tạo được mụi trường làm việc thuận lợi để khai thỏc hết tiềm lực cũng như khả năng của mỗi cỏ nhõn. Cú những cỏn bộ giỏi chuyờn mụn nghiệp vụ nhưng khụng được sắp xếp đỳng bộ phận nờn khụng đạt được hiệu quả tối đa như mong muốn mà cũn gõy ra một số những sai xút về nghiệp vụ là điều đỏng tiếc đó xảy ra. Cụng ty cú khỏ đụng cỏn bộ cũn rất trẻ với độ tuổi từ 25-30 tuổi là những con người cú nhiệt huyết, sự năng động sỏng tạo nhưng cũn non yếu về kinh nghiệm cần được học hỏi và va chạm nhiều mới cú thể đảm nhiệm được những cụng việc rất cần kinh nghiệm như hoạt động XNK. Do đặc thự là kinh doanh xuất nhập khẩu nờn việc thường xuyờn phỉa trực tiếp liờn lạc với cỏc đối tỏc quốc tế, mà sự chờnh lệch về mỳi giờ giữa cỏc quốc gia là điều khụng thể trỏnh khỏi dẫn tới việc một số bộ phận phải làm thờm ngoài giờ hành chớnh. Nhưng cụng ty lại khụng cú chế độ bồi dưỡng xứng đỏng cho những cỏn bộ này vụ tỡnh đó gõy ra sự bất món cho nhõn viờn, làm giảm tinh thần tớch cực làm việc. Bờn cạnh đú là việc chăm lo đến đời sống tinh thần cho cỏc cỏn bộ, cụng nhõn cũn rất ớt. Cỏc hoạt động văn hoỏ, thể dục thể thao, giao lưu liờn hoan cũn chưa được quan tõm nhiều. Mà đõy chớnh là đời sống tinh thần của hầu hết mỗi con người sau mỗi giờ làm việc căng thẳng. Cụng ty chưa thường xuyờn tổ chức được những hội nghị khỏch hàng để làm tăng thờm uy tớn cũng như mối quan hệ làm ăn lau ài với cỏc đối tỏc trong nước và quốc tế. Trờn đõy là một vai nguyờn nhõn cơ bản đó gõy ra những hạn chế cho cụng ty. Đồng thời điều đú cũng đó làm giảm đi phần nào hiệu quả trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Chương III Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần dịch vụ Hàng hải 1. Giải pháp đối với Công ty 1.1. Huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đều trong tình trạng thiếu vốn kinh doanh. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để các doanh nghiệp có thể huy động tối đa các nguồn vốn sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn vốn đó phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Để huy động vốn thì công ty có thể huy động từ các nguồn sau đây: - Huy động từ các nguồn liên kết đầu tư dài hạn với các doanh nghiệp trong và ngoài nước để phát triển công ty. Tuy nhiên, công ty phải tìm hiểu cho được tình hình tài chính của các công ty đó, tốt nhất là nên chọn những đối tác có vốn lớn, trường vốn, có phương hướng kinh doanh hiệu quả và khi thoả thuận đi đến hợp tác phải đảm bảo công bằng về mặt lợi ích giữa các bên. - Thực hiện tính toán hiệu quả sử dụng trong từng thời kỳ để kịp thời nắm bắt tình hình sử dụng vốn của công ty, nếu có điều gì bất lợi xảy ra thì phải có phương hướng giải quyết kịp thời. Huy động nguồn vốn và sử dụng vốn kinh doanh có tầm quan trọng đặc biệt, tuy nhiên đó lại là kết quả tổng hợp của rất nhiều khâu, chính vì vậy huy động nguồn vốn và sử dụng vốn kinh doanh cần được tiến hành một cách đồng bộ. 1.2. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường Tỡm hiểu và nghiờn cứu thị trường là hoạt động quan trọng và khụng thể thiếu trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu. Qua đú, cỏc doanh nghiệp mới cú thể dựa vào đú để phõn đoạn thị trường, định vị sản phẩm thị trường một cỏch thống nhất và khoa học. Quỏ trỡnh thu thập và xử lý dữ liệu là chớnh xỏc sẽ giỳp cụng ty đỏnh giỏ được xu hướng thị trường trong tương lai. Thụng qua thị trường, cụng ty cũng xỏc định được cơ cấu mặt hàng kinh doanh, thị trường kinh doanh trong thời gian nhất định để đạt được lợi nhuận là cao nhất. Tuỳ điều kiện thực tế, cụng ty cần tập trung phỏt triển cỏc loại sản phẩm cú nhu cầu đối với từng phõn đoạn thị trường. Đẩy mạnh sản xuất những mặt hàng cú khả năng cạnh tranh và tiờu thụ tốt, tổ chức lại việc sản xuất những mặt hàng khụng cú khả năng cạnh tranh. Cần đỏnh giỏ nhu cầu thị trường trong và ngoài nước, đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến thương mại và tiếp thị xuất khẩu. Lựa chọn tham gia cỏc cuộc triển lóm - hội chợ chuyờn ngành để tiếp cận những tiến bộ kỹ thuật tiờn tiến của thế giới, mở rộng thị trường và tỡm kiếm khỏch hàng. Cụng ty cần nghiờn cứu khỏi quỏt thị trường để cung cấp thụng tin về quy mụ, cơ cấu vận động thị trường, cỏc nhõn tố ảnh hưởng của thị trường Thực tế, cụng ty cú thể phõn đoạn thị trường theo cỏc tiờu thức khỏc nhau trờn thị trường để cú thể nghiờn cứu nhu cầu của thị trường đối với cỏc sản phẩm của cụng ty. Bờn cạnh đú doanh nghiệp cần phải tăng cường liờn kết, hợp tỏc sản xuất nhằm khai thỏc tốt hơn thị trường trong nước, đặc biệt là xuất nhập khẩu.Công tác nghiên cứu thị trường là một công việc rất khó khăn, phức tạp nhưng nó đem lại rất nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc lên kế hoạch, phát triển và đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. Công việc nghiên cứu thị trường là công việc không phải một sớm một chiều, vì vậy đòi hỏi công ty phải đầu tư tiền của, thời gian, và công sức lớn mới mong đạt được những kết quả tốt. 1.3. Đào tạo nâng cao nghiệp vụ cán bộ của công ty. Như đó khẳng định ở trờn, nguồn nhõn lực là yếu tố quan trọng trong sự phỏt triển của doanh nghiệp. Vỡ thế, việc nõng cao và đào tạo họ trở thành những con người cú nghiệp vụ là nhiệm vụ Cụng ty cần thực hiện. Hiện nay, đội ngũ cỏn bộ của cụng ty cũn hạn chế trong việc ứng dụng cụng nghệ cao, điều này ảnh hưởng nghiờm trọng đến quỏ trỡnh ra quyết định trong hoạt động kinh doanh. Do đú, ngay từ bõy giờ, Cụng ty cần cú những chiến lược tuyển dụng nhõn viờn cú trỡnh độ cao và cú khả năng cống hiến cho doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, Cụng ty cú quy mụ nhỏ nờn nguồn nhõn lực của doanh nghiệp cũn hạn chế. Người chịu trỏch nhiệm ra quyết định và điều hành Cụng ty là những người cú tuổi đời cũn rất trẻ. Do đú, chưa thực sự cú kinh nghiệm kinh doanh trờn thương trường. Doanh nghiệp cũng đó gặp rất nhiều trở ngại do thiếu kinh nghiệm và dẫn tới hiệu quả kinh doanh thấp. Để cú thể cú được đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn cú trỡnh độ trong cụng việc, Cụng ty phai cú kế hoạch tuyển thờm cỏc nhõn viờn cú trỏch nhiệm cao trong cụng việc. Tuy nhiờn, song song với việc đào tạo đội ngũ cỏn bộ, Cụng ty cần đào tạo lại đội ngũ quản lý để cú được đường lối kinh doanh đỳng đắn, phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển của doanh nghiệp. 1.4. Thực hiện hoạt động thương mại điện tử. Thương mại điện tử (TMĐT) là một xu hướng phát triển thương mại trên thế gới do những đặc tính rất ưu việt của nó. Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, TMĐT là công cụ rất hữu hiệu công việc cắt giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. TMĐT được coi là một biện pháp hiệu quả nhằm thực hiện việc cắt giảm chi phí đó, không phải là một mà là nhiều công đoạn từ giao dịch, trao đổi mua bán đến quản lý lưu thông phân phối. Một đợt tham gia triển lãm tại các hội trợ triển lãm quốc tế thường tiêu tốn của doanh nghiệp cả chục ngàn USD nhưng lại chỉ có tác dụng đối với một phân đoạn thị trường. 1.5 Một số giải phỏp khỏc - Doanh nghiệp cần phải tớch cực triển khai việc ỏp dụng cỏc mụ hỡnh quản trị doanh nghiệp, mụ hỡnh quản lý chất lượng trong tổ chức sản xuất và kinh doanh nhằm nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và chất lượng sản phẩm xuất khẩu. - Đổi mới cụng tỏc quản trị nhõn lực trong doanh nghiệp nhằm tiờu chuẩn hoỏ hoạt động tuyển dụng, đỏnh giỏ và sử dụng lao động trong doanh nghiệp để nõng cao khả năng đỏp ứng những tiờu chuẩn, điều kiện lao động đặt ra từ phớa cỏc đối tỏc kinh doanh với doanh nghiệp. - Khai thỏc hiệu quả những tiện ớch của cụng nghệ thụng tin, đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử nhằm mở rộng cơ hội tiếp cận thị trường, nắm bắt nhanh chúng nhu cầu của khỏch hàng, tiết kiệm chi phớ giao dịch, quảng cỏo,thụng qua đú nõng cao hiệu quả sử dụng sản xuất kinh doanh. - Nõng cao trỡnh độ hiểu biết luật phỏp thương mại quốc tế để sẵn sàng đối phú với tranh chấp thương mại trờn thị trường ngoài nước. - Tăng cường sử dụng dịch vụ hỗ trợ sản xuất kinh doanh như dịch vụ tư vấn, dịch vụ nghiờn cứu và thăm dũ thị trường, dịch vụ phỏp lýđể nõng cao chất lượng hiệu quả và tớnh chuyờn nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. - Chủ động tham gia cỏc liờn kết và hợp tỏc dưới cỏc hỡnh thức tổ chức nghề nghiệp trong và ngoài nước như: phũng thương mại và cụng nghiệp Việt Nam, hiệp hội cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam, thụng qua đú đẩy mạnh hoạt động hợp tỏc quốc tế của cỏc tổ chức, hiệp hội ngành nghề trong khu vực và trờn thế giới nhằm tranh thủ sự hỗ trợ về tài chớnh, kỹ năng chuyờn mụn, cụng nghệ và kinh nghiệm hoạt động cho doanh nghiệp. 2. Một số kiến nghị với Nhà nước 2.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật Chức năng của Nhà nước là quản lý cỏc hoạt động kinh tế thụng qua chớnh sỏch phỏp luật để phỏt triển theo định hướng đề ra. Đặc biệt trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, càng đũi hỏi Nhà nước phải cú những quy định chặt chẽ đối với cỏc doanh nghiệp hoạt động kinh doanh. Bởi vỡ, xuất nhập khẩu là hoạt động cú sự liờn kết của nhiều đối tỏc nờn sẽ gõy ra rất nhiều tổn thất nếu như khụng cú sự ràng buộc nhất định. Nhà nước cần hoàn thiện hệ thụng chớnh sỏch để cú thể khuyến khớch sự phỏt triển của doanh nghiệp. Dưới đõy là một số kiến nghị đối với Nhà nước: + Nhà nước phải ban hành nhiều chớnh sỏch khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu, sản xuất hàng xuất khẩu. + Hoàn chỉnh khuụn khổ phỏp luật theo nền kinh tế thị trường và đổi mới cỏc chớnh sỏch xuất nhập khẩu đó khuyến khớch hoạt động xuất nhập khẩu. + Nhà nước cũng phải ban hành cỏc chớnh sỏch thỏo gỡ khú khăn, cắt giảm cỏc thủ tục hành chớnh trở ngại về thuế, tiến hành hỗ trợ cho xuất nhập khẩu vớ dụ như: Hỗ trợ lói suất vay vốn về sản xuất, hoạt động xuất khẩu hoặc cú thể là sự trợ giỏ cho những mặt hàng xuất khẩu mới vào thị trường. Bờn cạnh đú, Chớnh Phủ cú thể ban hành cỏc chớnh sỏch khen thưởng đối với những doanh nghiệp đó tỡm ra những sản phẩm xuất khẩu mới. + Nhà nước cũng cú thể ban hành cỏc chớnh sỏch quản lý ngoại hối, điều chỉnh tỷ giỏ của đồng USD so với đồng Việt Nam để khuyến khớch xuất khẩu, cú chớnh sỏch đầu tư và nõng cao chất lượng hàng hoỏ xuất khẩu. + Với hoạt động xuất nhập khẩu, thỡ việc đưa ra chớnh sỏch quản lý ngoại tệ cú hiệu quả là vụ cung quan trọng. Nhà nước cần điều chỉnh nguyờn tắc, cơ chế phõn bổ ngoại tệ ở cỏc doanh nghiệp cũng như việc chuyển giao ngoại tệ giữa cỏc doanh nghiệp. + Bờn cạnh đú, Nhà nước cũng cần phải ban hành chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi hợp lý. Nếu như Nhà nước duy trỡ tỷ giỏ cú lợi cho hoạt động xuất khẩu thỡ lại khụng cú lợi cho hoạt động nhập khẩu và ngược lại. Cú thể thấy,chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi của Nhà nước cú tỏc động khụng nhỏ đến hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. + Nhà nước ban hành quyền xuất nhập khẩu trực tiếp khụng đồng nghĩa với việc quyền phõn phối hàng hoỏ. Doanh nghiệp được cấp phộp sẽ cú quyền mua bỏn xuất nhập khẩu. Quyền xuất nhập khẩu khụng bao gồm quyền tổ chức mạng lưới mua gom hàng hoỏ Việt Nam để xuất khẩu. Quyền nhập khẩu bao gồm quyền tổ chức hoặc tham gia hệ thống phõn phối hàng hoỏ tại Việt Nam. Cú thể thấy, việc hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch phỏp luật Nhà nước là vấn đề cơ bản tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp hoạt động sản xuất, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu. * Chính sách quản lý ngoại tệ có hiệu quả Hoạt động XNK là hoạt động kinh tế vượt ra ngoài biên giới quốc gia vì thế đồng tiền thanh toán cho các hợp đồng thường sử dụng ngoại tệ mạnh để thanh toán. Mà hiện nay nhà nước quản lý ngoại tệ rất chặt chẽ do tình hình trên thế giới có nhiều biến động. Bên cạnh việc quản lý ngoại tệ rất chặt chẽ như vậy thì ngoại tệ giành cho nhập khẩu lại rất thiếu thốn, mặc dù ngoại tệ trôi nổi trên thị trường tự do vẫn rất nhiều. Việc phân bổ ngoại tệ không hợp lý ảnh hưởng đến quá trình xuất nhập khẩu cần rất nhiều vốn để thực hiện. Nhà nước cần xem lại và điều chỉnh nguyên tắc, cơ chế phân bổ ngoại tệ ở các doanh nghiệp cũng như việc chuyển giao ngoại tệ giữa các doanh nghiệp. * Chính sách tỷ giá hối đoái hợp lý: Các hợp đồng ngoại thương hiện nay của hầu hết các doanh nghiệp trong cả nước đều thực hiện thanh toán bằng ngoại tệ. Vì vậy, chính sách tỷ giá hối đoái của nhà nước có ản hưởng rất lớn đến việc thực hiện thanh toán hợp đồng ngoại thương của các doanh nghiệp. Nếu Nhà nước duy trì một tỷ giá có lợi cho xuất khẩu thì sẽ có hại đối với nhập khẩu và ngược lại. Để đảm bảo cho nền kinh tế phát triển một cách bền vững, tạo mọi điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu phục vụ cho nền sản xuất trong nước phát triển thúc đẩy xuất khẩu thì nhà nước phải bằng các công cụ chính sách của mình duy trì một tỷ giá hối đoái hợp lý, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực XNK tránh được những thiệt hại thất thoát do tỷ giá hối đoái gây ra. * Thủ tục hành chính thông thoáng: Như ta đã biết thủ tục hành chính trong các hoạt động NXK của nước ta hiện nay tương đối rườm ra, mặc dù hàng năm nhà nước đã có những sửa chữa bổ xung cho hợp lý nhưng đến nay vẫn còn nhiều phiền hà cho các đơn vị khi phải thực hiện các thủ tục này. Đối với việc cấp giấy phép nhập khẩu, nhà nước cần phải có những qui định chặt chẽ nhưng phải thông thoáng để tránh làm mất thời gian của các doanh nghiệp khi đi xin giấy phép nhập khẩu. Có những trường hợp, mặc dù đã được nhà nước phê duyệt cấp vốn nhưng vẫn phải xin giấy phép nhập khẩu của các Bộ chuyên ngnàh, mà khi đi xin giấy phép thì lại phải chờ đợi rất mất thời gian làm cho tiến độ thi công của công trình bị chậm lại. Cùng với việc thực hiện các biện pháp hoàn thiện các chính sách mang lại thuận lợi cho hoạt động XNK, nhà nước cần tạo ra một môi trường pháp lý và cơ chế quản lý hiện đại để giúp các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả trong môi trường quốc tế cạnh tranh gay gắt như hiện nay. 2.2. Xây dựng mô hình quản lý hải quan hiện đại Hiện nay việc thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hoá XNK mang lại không ít phiền hà cho các doanh nghiệp, làm tiêu tốn tiền của, công sức và thời gian, hơn nữa làm giảm cạnh tranh của hàng hoá. Vậy việc áp dụng một mô hình quản lý hải quan hiện đại là một nhu cầu khách quan trước hết để phát triển kinh tế tạo điều kiện tốt cho nước ta trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế toàn càu, sau đó là tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động XNK. Vậy quản lý hải quan hiện đại cho các doanh nghiệp quản lý chuyên ngành được xây dựng trên cơ sở quy trình tự động hoá thủ tục hải quan, áp dụng phương pháp quản lý rủi ro và điều hành qua hệ thống xử lý thông tin tập trung. Quản lý hải quan hiện đại có ba giai đoạn: trước khi làm thủ tục hải quan, trong khi làm thủ tục thông quan và sau khi hàng hoá được thông quan. áp dụng kỹ thuật kiểm tra sau thông quan, chuyển phần lớn nội dung kiểm tra về trị giá khai báo và một số vấn đề liên quan đến lô hàng khi làm thủ tục hải quan tại cửa khẩu sang kiểm tra tại doanh nghiệp sau khi đã thông quan hàng hoá. Kiểm tra không lan tràn mà tập trung có trọng điểm trên cơ sở áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro, theo đó cơ quan hải quan dựa trên các nguồn thông tin và kết quả xử lý thông tin để xác định trọng điểm (qua các tiêu chí phân loại hàng hoá, thị trường, doanh nghiệp.). Nội dung này được chú trọng và trở thành một giải pháp đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ đặc thù của hải quan hiện đại là vừa tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư, vừa quản lý chặt chẽ. Phối hợp, trao đổi thông tin giữa hải quan các nước cũng được nhiều nước quan tâm. Xu hướng được coi trọng là doanh nghiệp thamgia hoạt động XNK là các đối tác cần cộng tác chặt chẽ hơn là đối tượng cần kiểm tra xử lý. Triệt để áp dụng các biện pháp nghiệp vụ hiện đại trong điều kiện cho phép vẫn không coi nhẹ những biện pháp kiểm tra, kiểm soát truyền thống đơn giản mà vẫn đạt hiệu quả. Để có được mô hình quản lý hải quan hiện đại giải quyết rất nhiều vấn đề cùng một lúc. Vì vậy, đối với các nước đang phát triển như Việt Nam cần xác định rõ những yếu tố then chốt, cần thiết xác định thứ tự ưu tiên để tập trung nguồn lực giải quyết để có thể đáp ứng được yêu cầu trước mắt của công tác nghiệp vụ, không gây xáo trộn lớn mà vẫn có thể triển khai thành công mô hình quản lý hải quan hiện đại trong thời gian sớm nhất. 2.3. Phát triển hệ thống ngân hàng và hoạt động cho vay Phỏt triển hệ thống ngõn hàng sẽ tạo điều kiện cho quỏ trỡnh vay vốn của cỏc doanh nghiệp một cỏch thuận lợi và dễ dàng hơn. Hiện nay, cỏc thủ tục vay vốn để hoạt động kinh doanh cũn rất khú khăn và phức tạp. Doanh nghiệp gặp phải trở ngại do lói suất cũn quỏ cao, thời gian hoàn trả vốn là rất ngắn. Do vậy cỏc doanh nghiệp khú cú thể quay vũng vốn nhanh để cú thể giải quyết nguồn vay cho ngõn hàng. Đú cũng là nguyờn nhõn ảnh hưởng lớn đến sự phỏt triển của doanh nghiệp. Trước thực trạng đú, Nhà nước cần cú những chớnh sỏch hỗ trợ cho doanh nghiệp ttrong cỏc hoạt động xuất nhập khẩu trong cụng tỏc vay tớn dụng. Tuy nhiờn, khụng vỡ thế mà doanh nghiệp cú thể dựa vào sự ưu đói của Nhà nước để kinh doanh bất hợp phỏp. Bờn cạnh đú, Nhà nước phải thường xuyờn củng cố và hoàn thiện hệ thống ngõn hàng để trỏnh được những rủi ro về tài chớnh là thấp nhất, tạo điều kiện cho doanh nghiệp yờn tõm kinh doanh trờn thị trường. Trờn đõy là một số kiến nghị của phớa ngành chủ quản đối với Nhà nước. Chỳng ta hy vọng Nhà nước cú thể thụng qua đú để tạo nờn khung phỏp lý cú lợi nhất cho hoạt động sản xuất của cỏc doanh nghiệp. Điều đú cũng gúp phần vào việc phỏt triển nền kinh tế đất nước. 2.4. Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu: Ngành thương mại đặt mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2007, đạt 47,54 tỷ USD tăng 20% so vói mức thực hiện năm 2006. Để thực hiện mục tiêu trên trong giai đoạn tới phát triển xuất khẩu với phương châm nâng cao hiệu quả tính bền vững và chất lượng tăng trưởng làm động lực thúc đẩy GDP. Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh, tích cực phát triển, mặt hàng có tiềm năng thành mặt hàng chủ lực mới, mặt hàng sử dụng nhiều nguyên vật liệu và lao động địa phương nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu. Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng đẩy mạnh những mặt hàng có giá trị gia tăng cao; tăng sản phẩm chế tạo, sản phẩm có hàm lượng công nghệ và chất xám cao,giảm dần tỷ trọng xuất khẩu thô và xuất khẩu thông qua các trung gian. Để đạt được mục tiêu này cần một số giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục huy động mọi thành phần kinh tế hướng tới xuất khẩu, ngày càng sản xuất nhiều hàng hoá đạt tiêu chuẩn của thị trường nước nogài, đặc biệt đáp ứng yêu cầu vệ sinh, an toàn thực phẩm và có khả năng cạnh tranh cao. Điều chỉnh bổ sung chiến lược phát triển xuất khẩu, kết hợp với tập trung điều hành để duy trì tốcd dộ tăng xuất khẩu của những mặt hàng có kim ngạch lớn, chiếm thị phần đáng kể ở thị trường chính và những mặt hàng kim ngạch còn nhỏ nhưng có tốc độ cao, thuận lợi về thị trường, nguồn lực sản xuất chưa tới hạn, có khả năng trở thành hàng chủ lực. Kịp thời phát triển ngành công nghiệp phù trợ phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu, phấn đấu cân bằng cán cân thương mại trong thời gian sớm nhất. Thứ hai, thực hiện Nghị định 12, ngày 23/01/2006 của Chính phủ về mua bán quốc tế, quản lý đại lý, mua bán gia công và quá cảnh hàng hoá với nước ngoài, trên cơ sở đó hoàn thiện hệ thống cơ chế điều hành xuất nhập khẩu phù hợp với cam kết của các tổ chức kinh tế mà Việt Nam tham gia và các chuẩn mực quốc tế káhc. Thứ ba, phát huy nội lực kết hợp với tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế để củng cố và mở rộng thị trường xuất khẩu, nhất là những thị trường mới bằng cách: tạo thêm khung pháp lý, cam kết chính phủ, ưu đãi, tối huệ quốc huy động các lực lượng làm công tác thị trường, kết hợp với kiều bào bám sát diễn biến, thu thập và xử lý thông tin nhiều chiều về hàng hoá, giá cả, nhất là thông tin dự báo phát hiện cơ hội kinh doanh, tìm bạn hàng mới áp dụng nhiều phương thức buôn bán linh hoạt. Khuyến khích các hiệp hội ngành hàng tự nguyện, lập quỹ phòng ngừa rủi ro, tăng tính cộng đồng trên thị trường quốc tế. Thứ tư, trong việc triển khai quyết định 279, ngày 03/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành quy chế xây dựng và thực hiện chương trình xúc tiến thương mại quốc gia giai đoạn 2006 - 2010 cần kết hợp xúc tiến thương mại với xúc tiến đầu tư, quảng bá du lịch các dịch vụ bảo hiểm, ngân hàng, Bưu chính viễn thông, giao nhận vận tải quốc tế. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và kinh doanh xuất nhập khẩu, phát huy tiện ích của "công thương mại điện tử quốc gia" trong hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia vào phương thức mua bán trực tuyến trên quy mô; tiện lợi, có hiệu quả. Thứ năm, trên cơ sở pháp lý về đảm bảo sự công bằng trong quan hệ thương mại quốc tế, hiệp hội ngành hàng trong hoạt động vận động hành lang, lập nên mặt trận thống nhất khi có các vụ kiện thương mại. Đồng thời xây dựng cơ chế dự phòng cảnh báo sớm để tránh các vụ kiện thương mại quốc tế. 2.5. Một số giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp hội nhập có hiệu quả Để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, Bộ thương mại cần phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan và đưa ra một số định hướng cụ thể. Cục xúc tiến thương mại sẽ cùng với các đơn vị hữu quan đánh giá đúng tác động của công tác xúc tiến thương mại đối với hoạt động xuất khẩu qua đó tìm phương pháp mới hiệu quả hơn. Mặt khác Bộ thương mại phải đổi mới nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan đại diện thương vụ Việt Nam ở nước ngoài. Các thương vụ phải chủ động trong việc cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp, đi sâu làm kỹ hơn khâu chuẩn bị thị trường trong việc chắp nối, giới thiệu đối tác, tư vấn nội dung đàm phán ký kết hợp đồng, đôn đốc theo dõi giám sát phát hiện. Thông báo kịp thời và đề xuất giải pháp xử lý những trở ngại trong quá trình thực hiện hợp đồng. Mặt khác Bộ thương mại phối hợp với các Bộ, ngành làm việc với ban quản lý các khu công nghiệp và doanh nghiệp FDI. Sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu để xem xét khả năng gia tăng kim ngạch xuất khẩu, tìm những giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp này đẩy mạnh xuất khẩu. Để giúp đỡ các doanh nghiệp hội nhập hiệu quả. Bộ tài chính cũng cần đưa ra và triển khai 7 giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất, sửa đổi bổ sung và hoàn thiện chính sách thuế không phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài, giữa doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp tư nhân. Từng bước xoá bỏ các biện pháp bảo hộ không phù hợp với thông lệ quốc tế. Sớm thay thế các biện pháp bảo hộ phi thuế bằng thuế hạn ngạch và nâng thuế nhập nhằm đảm bảo tăng thu vừa tạo điều kiện cho các ngành thích nghi với tình trạng chỉ được bảo hộ duy nhất bằng thuế nhập khẩu phù hợp với thông lệ quốc tế. Thứ hai, khẩn trương ban hành các văn bản pháp luật liên quan đến các biện pháp hạn chế những hành vi thương mại quốc tế không lành mạnh và bảo vệ sản xuất trong nước, như các biện pháp tự vệ thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp. đồng thời bổ sung một số công cụ thương mại khác ngoài thuế nhập khẩu như thuế tuyệt đối nhằm hạn chế các gian lận về giá tính thuế và kiểm soát hàng hoá xuất nhập khẩu. Thứ ba, đẩy nhanh tiến trình cải cách hệ thống doanh nghiệp nhà nước nhằm lành mạnh hoá tình hình tài chính của khu vực này. Kiên quyết xoá bỏ các bao cấp không hợp lý, không phù hợp với tiến trình hội nhập để hạn chế tư tưởng ỷ lại của các doanh nghiệp. Đồng thời đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá cá doanh nghiệp, có biện pháp xử lý dứt điểm các doanh nghiệp thua lỗ kéo dài đúng theo luật phá sản. Thứ tư, ban hành cơ chế nhằm xây dựng rõ nội dung, phạm vi quản lý, phân cấp, uỷ quyền cho các bộ, ngành UBND tỉnh, thànhphố thực hiện các quyền nhiệm vụ của chủ sở hữu, hội đồng quản trị là đại diện chủ sở hữu trực tiếp, đảm bảo cơ quan nhà nước không can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, sửa đổi quyết định về cử người đại diện vốn nhà nước cho phù hợp Luật Doanh nghiệp. Thứ năm, Hỗ trợ tài chính có điều kiện cho các doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh hiệu quả và xuất khẩu thông qua việc đa dạng hoá các hình thức tín dụng xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp thanh toán xuất nhập khẩu tiếp tục hoàn thiện các giải pháp ưu đãi tín dụng xuất khẩu phù hợp theo cơ chế với các nguyên tắc WTO; tiếp tục hoàn thiện cơ chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu phù hợp với nguyên tắc WTO cho phép và ngân hàng tín dụng co xuất khẩu vào một kênh duy nhất. Hỗ trợ các doanh nghiệp trong quá trình nghiên cứu, phát triển, tiếp thị sản phẩm ra các thị trường mới. Thứ sáu, tháo gỡ các vướng mắc và tạo ra nhiều kênh huy động vốn kinh doanh và đầu tư phát triển cho doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Mở rộng hình thức phát hành trái phiếu, tín phiếu được áp dụng cho các loại hình doanh nghiệp thí điểm loại trái phiếu được chuyển đổi thành cổ phần doanh nghiệp. Có chính sách kích thích doanh nghiệp được bổ sung vốn từ phần thuế thu nhập nộp tăng thêm so với năm trước. Thứ bảy, sửa đổi bổ sung cơ chế hỗ trợ tín dụng phát triển nhằm khắc phục tình trạng hỗ trợ dàn trải tràn lan mà tập trung hỗ trợ đối với các dự án trọng điểm, dự án đầu tư có hiệu quả và có khả năng cạnh tranh. Việc hỗ trợ này thông qua hỗ trợ lãi suất đầu tư đối với doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. KẾT LUẬN CHUNG Cụng ty Cổ phần dịch vụ hàng hải với ngành nghề kinh doanh đa dạng và phong phỳ đó và đang phỏt triển lớn mạnh trờn thị trường kinh doanh. Cũng như bất kỳ doanh nghiệp khỏc trong cả nước, Cụng ty luụn phải đề ra cho mỡnh những mục tiờu, phương hướng hoạt động kinh doanh trong thời gian nhất định nhằm thớch ứng một cỏch nhanh nhất đối với sự biến đổi khụng ngừng của nền kinh tế thị trường. Tuy vẫn cũn rất nhiều những thỏch thức đang chờ đợi phớa trước, nhưng cựng với sự khuyến khớch và giỳp đỡ của Nhà nước, Cụng ty sẽ vượt qua được những thử thỏch đú để cú thể nõng cao năng lực cạnh tranh trờn thị trường kinh tế. Trong điều kiện kinh tế thị trường, Cụng ty cú thể tự tin bước vào thị trường xuất nhập khẩu và kinh doanh nội địa với thế mạnh mà cụng ty đó cú được như hiện nay. Tuy cũn rất nhiều những thỏch thức và khú khăn nhưng cụng ty đó khẳng định được vị trớ của mỡnh với hiệu quả kinh doanh khụng thể phủ nhận. Chỳng ta sẽ chờ đợi và hy vọng vào thành cụng của doanh nghiệp trong thời gian gần nhất. Tài liệu tham khảo 1. Lý luận và thực tiễn thương mại quốc tế - NXB Thống kê 1994 2. Tìm hiểu những quy định về hoạt động XNK - NXB Thống kê 1995 3. Hiệu quả quản lý dự án nhà nước - Khoa khoa học quản lý ĐHKTQD - NXB khoa học và kỹ thuật 2001 4. Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Bình Trọng - NXB Thống kê 2003. 5. Báo cáo tài chính công ty cổ phần dịch vụ Hàng Hải 2003, 2004, 2005, 2006. 6. Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần dịch vụ Hàng Hải năm 2006 7. Văn bản thông báo tờ trình hoạt động của công ty cổ phần dịch vụ Hàng Hải 2006. 8. Thời báo kinh tế - năm 2005. 9. Website Cục Hàng Hải 10. www.tapchicongsan.org.vn 11. www.moi.gov.vn 12.www.tuoitre.com.vn mục lục Bảng kê các chữ viết tắt XNK : Xuất nhập khẩu TMĐT : Thương mại điện tử WTO : Tổ chức thương mại thế giới

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5432.doc
Tài liệu liên quan