Đề tài Một số ý kiến về công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây

Để việc thẩm định dự án đầu tư đạt hiệu quả cao thì cán bộ thẩm định cần phải sử dụng phương pháp thẩm định một cách thích hợp. Phương pháp thẩm định là các chỉ tiêu,tiêu chí đòi hỏi dự án phải đạt được khi quyết định hoặc phê duyệt dự án. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả tài chính cũng như các chỉ tiêu hiệu quả khác, bản chất không chỉ được thực hiện trên một mặt nào đó mà trên nhiều khía cạnh khác nhau, do vậy hệ thống chỉ tiêu thẩm định doanh nghiệp và các chỉ tiêu thẩm định tài chính dự án đầu tư phải vừa đủ vàcó mối liên hệ chặt chẽ với nhau để đánh giá chính xác tình hình hoạt động của doanh nghiệp cũng như phản ánh hiệu quả đầu tư được đầy đủ, toàn diện và chính xác Các chỉ tiêu thẩm định, xét về mặt nội dung chủ yếu được xây dựng từ các thành phần có liên quan đến hai nội dung:doanh thu và chi phí của dự án. Khi doanh thu và cho phí được xác định chính xác thì mới dẫn đến các chỉ tiêI khác và từ đó việcđánh giá hiêụ quả của dự án mang tính chính xác cao, vì vậy khi xác định doanh thu và chi phí cần phải tổng hợp tất cả các loại doanh thu và chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện dự án , cố gắng tránh bỏ sót bất kỳ một loạidoanh thu hay chi phí nào. Thực tế tại Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây hiện nay, phương pháp thẩm định vẫn còn lạc hậu, một số chỉ tiêu quan trọng chưa được quan tâm khi đánh giá dự án.Hiện nay một số chỉ tiêu được áp dụng khi thẩm định tại Sở là: tỷ số lợi ích chi phí(BCR), và NPV. Song việc tính toán các chỉ tiêu này còn mang tính hình thức mà chưa có sự phân tích kỹ càng khi xét duyệt dự án.

doc85 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số ý kiến về công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ái toán vốn đầu tư: Đối với phần thiết bị: cán bộ thẩm định gửi danh mục thiết bị đến sở tài chính để định giá thiết bị và so sánh với phần dự tính mà chủ đầu tư đưa ra. Sau khi yêu cầu chủ đầu tư xem xét lại, phần vốn dành cho thiết bị như trên là hợp lý. Đối với phần xây lắp và chi phí khác, cán bộ thẩm định gửi công văn đến sở xây dựng để xem xét. Tiỳ từng vị trí, địa điểm của dự án mà tiền xây dựng tính trên 1m2 là khác nhau. Sở xây dựng xem xét và gửi công văn cho Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây. Đối với con số: 950.000 đ/m2.: đối với vị trí ở Sơn tây là hợp lý. Bên cạnh đó, dựa vào tiêu chuẩn sở xây dựng đưa ra để xem xét các hệ số chi phí. Điều quan tâm nhất của cán bộ thẩm định là tổng vốn đầu tư và phần vốn mà doanh nghiệp dự định vay vốn kế hoạch của tỉnh: 1.160.000.000đ. 7.Thẩm định hiệu quả của dự án: việc đầu tư nâng cấp nhà xưởng và trang bị đồng bộ dây truyền thiết bị may xuất khẩu mang lại hiệu quả kinh tế và xã hội rất lớn. Về kinh tế: tạo thêm sản phẩm đủ tiên chuẩn xuất khẩu. Tăng tích luỹ cho ngân sách nâng cao đời sống của người lao động, cụ thể khi hoàn trả xong vốn vay các khoản nộp ngân sách hàng năm tăng. Về xã hội: sau đầu tư sẽ giải quyết côngăn việc làm cho 210 người lao động với mức thu nhập bìnhquân : 480.000 đ/ người/ tháng trở lên. 7.1. Về doanh thu dự tính: Giá gia công sản phẩm quy chuẩn 1 áo dệt kim là : 0,7 USD= 98000 đ. Sau khi đầu tư đồng bộ thiết bị và mở rộng quy mô nhà xưởng doanh thu sẽ đạt: 2.802.000.000 đ tương đương 286.000 sản phẩm dệt kim. Cụ thể là: năng suất đầu tư tăng từ 3,5 sp/ công ( năm 2000) lên 7 sp/ công ( năm 2005). Cụ thể việc tính cho từng năm như sau ( một nămlấy 300 ngày lao động) Năm 2000: Lao động trực tiếp: 200 người. 200* 3,4 sp/ công * 300/2* 0,7 USD * 14.000 = 105.000 * 0,7 USD * 14.000= 1.029.000.000 đ Năm 2001: Lao động trực tiếp: 200 người. 200* 4sp/ công * 300* 0,7 USD * 14.000 = 240.000 * 0,7 USD * 14.000= 2.352.000.000 đ Năm 2002: Lao động trực tiếp: 200 người. 200* 4,5sp/ công * 300* 0,7 USD * 14.000 = 270.000 * 0,7 USD * 14.000= 2.646.000.000 đ - Năm 2003: Lao động trực tiếp: 200 người. 200* 5,2sp/ công * 300* 0,7 USD * 14.000 =312.000 * 0,7 USD * 14.000= 3.057.600.000đ Năm 2004: Lao động trực tiếp: 200 người. 200*6sp/ công * 300* 0,7 USD * 14.000 =360.000 * 0,7 USD * 14.000= 3.528.000.000đ - Năm 2005: Lao động trực tiếp: 200 người. 200* 7sp/ công * 300* 0,7 USD * 14.000 =420.000 * 0,7 USD * 14.000= 4.116.000.000đ 7.2. Chi phí nguyên phụ liệu bao bì: tính bình quân cho một sản phẩm là 800 đ/ sp 7.3. chi phí điện cho một sản phẩm; tính bình quân cho một sản phẩm 400 đ/sp. 7.4.Lương và thu nhập bình quân: với tổng số cán bộ công nhân viên 220 người trong đó có 200 người trực tiếp sản xuất. Năm2000: dự kiến thu nhập bình quân : 280.000đ/người/ 1 tháng 220 * 280.000 đ * 12 tháng = 369.600.000 đ Năm 2001: dự kiến thu nhập bình quân : 330.000 đ/người/ 1 tháng. 220 * 330.000đ * 12 tháng = 871.200.000 đ năm 2002: dự kiến thu nhập bình quân : 400.000 đ/ người/ tháng. 220 * 400.000 * 12 tháng = 1.056.000.000 đ Năm 2003: dự kiến thu nhập bình quân: 480.000 đ/ người / tháng. 220 * 480.000đ* 12 tháng= 1.267.200.000 đ năm 2004: dự kiến thu nhập bình quân: 600.000 đ/ người / tháng 220 * 600.000* 12 tháng= 1.584.000.000 đ Năm 2005: dự kiến thu nhập bình quân: 800.000đ/ người/ tháng. 220 * 800.000đ * 12 tháng = 2.112.000.000 đ 7.5. Bảo hiểm xã hội: tính lương cơ bản bình quân: 190.000đ/ người / tháng. - Năm 2000: 220 * 190.000đ * 06 tháng * 19 %= 48.000.000 đ Năm 2001: 220 * 190.000 * 12 tháng *19 % = 95.000.000 đ Năm 2002: 220 * 190.000 * 12 tháng *19 % = 95.000.000 đ Năm 2003: 220 * 190.000 * 12 tháng *19 % = 95.000.000 đ Năm 2004: 220 * 190.000 * 12 tháng *19 % = 95.000.000 đ - Năm 2005: 220 * 190.000 * 12 tháng *19 % = 95.000.000 đ 7.6. Khấu hao cơ bản: Đây là hình thức đầu tư chiều sâu nâng cấp , xây mới nhà xưởng , đổi mới bổ sung máy móc thiết bị để đảm bảo dần phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh của công ty. Nên trích khấu hao cơ bản ở nước ta : Giá trị tài sản cố định đầu tư thêm cho giới hạn vay chỉ giới hạn trong 5 năm nên cố gắng trích tỷ lệ từ: 10,7 % đốivới năm đầu tiên và 21,3 5 từ những năm sau. Do việc dùng khấu hao cơ bản để trả vốn vay và tiếp tục tái sản xuất mở rộng, bởi vậy việc trích tỷ lệ khấu hao như trên là hợp lý: Năm 2000: Tài sản cố định mới đầu tư: 2,286 tỷ * 10,7 % = 243.000.000 đ Năm 2001: Tài sản cố định mới đầu tư: 2,286 tỷ * 21,3 % = 483.000.000 đ - Năm 2002: Tài sản cố định mới đầu tư: 2,286 tỷ * 21,3 % = 483.000.000 đ - Năm 2003: Tài sản cố định mới đầu tư: 2,286 tỷ * 21,3 % = 483.000.000 đ - Năm 2004: Tài sản cố định mới đầu tư: 2,286 tỷ * 21,3 % = 483.000.000 đ 7.7. Khấu hao sửa chữa lớn: Đối với tài sản cố định mới đầu tư Công ty sẽ trích dần từ : 2 đến 3% để đảm bảo công tác sửa chữa lớn. Tài sản cố định được thường xuyên đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh. 7.8. Kế hoạch trả gốc , lãi đối với vốn vay. 7.8.1 Lãi vay thi công thực hiện dự án từ quý 4/ 1999 đến đầu quý 2 năm 2000 cụ thể như sau: Tiêu thức Đơn vi Vay trong kỳ Dư nợ vay Lãi vay Thành tiền Tháng 12/ 1999 Cộng 1999 Tháng 1/2000 Tháng 2/2000 Tháng 3/2000 Tháng 4 /2000 Cộng năm 2000 Tổng 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 100.000 100.000 250.000 250.000 250.000 310.000 1.015.000 2.075.000 100.000 100.000 350.000 600.000 850.000 1.160.000 1.015.000 2.075.000 2.175.000 0,81%/ tháng 0,81%/ tháng 0,81%/ tháng 0,81%/ tháng 0,81%/ tháng 0,81%/ tháng 0,83%/ tháng 810 810 2.835 4.860 6.885 9.396 8.424 34.020 Nguồn trả lãi vay thi công năm1999 và quý 1/2000 lấy từ nguồn vốn tự có và khấu hao tài sản cố định cũ được phép để lại của Công ty. Khi phân xưởng 4 đi vào sản xuất , mức độ tăng trưởng hàng năm của phân xưởng 4 là: Chỉ tiêu đơn vị 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Sản lượng Doanh thu Chi phí sx Thuế tndn Thu nhập Chiếc 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 105.000 1.029.000 1.029.000 0 0 240.000 2.352.000 2.325.163 5587,84 18.249,16 270.000 2.646.000 2.568.372 24.840,96 52.787,04 312.000 3.057.600 2.895.687 51.812,16 110.100,84 360.000 3.528.000 330 72.386,24 153.820,76 420.000 4.116.000 3.690.300 136.224 289.476 7.8.2. Đối với vay vốn kế hoạch của tỉnh, lãi suất :0,81% / tháng hình thức thanh toán: trả nợ gốc theo quý. Trả lãi theo từng tháng. Dư nợ gốc Trả nợ gốc Lãi phải trả Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 Năm thứ 5 Cộng 1.160.000 1.032.000 774.500 516.500 258.000 128.000 258.000 258.000 258.000 258.000 1.160.000 108.085 84.649 59.571 34.480 9.415 296.200 7.8.3. Đối với vốn vay của cb, cnvc lãi suất :0,83 %/ tháng ( 10%/ năm) hình thức thanh toán: trả nợ gốc và lãi vào cuối mỗi năm Dư nợ gốc Trả nợ gốc Lãi phải trả Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 Năm thứ 5 Cộng 1.015.000 900.000 675.000 450.000 225.000 115.000 225.000 225.000 225.000 225.000 1.015.000 101.500 90.000 67.500 45.000 22.500 326.500 7.9. Hiệu quả sản xuất: thời gian thu hồi vốn: Ttn= tổng vốn đầu tư cho dự án = 2.286 = 6,2 năm. Lợi nhuận hàng năm của da (66+302)/2 trong đó : để tập trung trả nợ gốc ,lợi nhuận hàng năm bình quân từ 1999 đến 2004 là: 66 triệu đồng khi trả hết nợ vay từ năm 2004 trở đi lợi nhuận hàng năm là: 302 triệu đồng. thời gian trả nợ từ dự án: Ttn= tổng số vốn vay (Khấu hao cơ bản trong năm + lợi nhuận dành để trả nợ) * tỷ lệ vốn vay trong tổng vốn = 2.286 =4,98 năm. (483+0)* 95% nhận xét về hiệu quả của dự án: dự án dùng hai nguồn vay: vay kế hoạch của nhà nước. Vay của cán bộ công nhân. Doanh nghiệp dùng khấu hao cơ bản để trả vốn vay. Bởi vậy vốn vay được đảm bảo trả theo đúng kế hoạch. Doanh nghiệp tính khấu hao cơ bản như một khoản chi phí, điều này là hợp lý. Tiền gốc của vay kế hoạch của nhà nước được trả theo từng quý, còn tiền vay của công nhân viên chức được trả theo từng năm. Doanh nghiệp tính các khoản tiền trả lãi vào chi phí của doanhnhghiệp. đây là điều hợp lý. Sau khi tính hết các khoản doanh thu và chi phí: Năm đầu tiên đi vào hoạt động doanh nghiệp hoà vốn, các năm tiếp theo doanh nghiệp bắt đầu làm ăn có lãi, cụ thể là: năm 2001 lợi nhuận sau thuế là:18.249,16 nghìn đồng, năm 2002 là 52.787,04 nghìn đồng, đến năm 2005 là: 289.476 nghìn đồng. Tích luỹ sau mỗi năm có sự tăng trưởng mạnh. Ngoài ra doanh nghiệp còn dùng khấu hao cơ bản để trả gốc vay, bởi vậy tiết kiệm nhờ thuế từ đó làm tăng lợi nhuận của công ty. Khi dự án đi vào sản xuất, công ty làm ăn có hiệu quả hơn. Bên cạnh đó,mỗi năm công ty giải quyết được 220 người có việc làm trên địa bàn của tỉnh. Ngoài ra , viêc xây dựng thêm phân xưởng mới làm tăng thêm thu nhập cho công nhân, đảm bảo cho công nhân có cuộc sống ấm no,đầy đủ hơn. thêm vào đó việc mở rộng sản xuất của công ty phù hợp với quy hoạch ngành, cung cấp được những sản phẩm với số lượng nhiều hơn , chất lượng tốt hơn phù hợp với yêu cầu của khách hàng. Dự án trên không những có hiệu quả về mặt kinh tế mà còn có hiệu quả về mặt xã hội. 8. kết luận. Sau khi xem xét, đánh giá dự án thông qua các tiêu thức như trên cán bộ thẩm định đưa ra một số nhận xét : Xuất phát từ thị trường đòi hỏi sự đa dạng của sản phẩm và sản phẩm đạt chất lượng cao, từng bước đi vào ổn định cuộc sống cho cán bộ công nhân viên của công ty. Việcđầu tư xây dựng phân xưởng may số 4 và lắp đặt thiết bị may hiện đại là tối cần thiết. Công trình được đầu tư xây dựng sẽ là một công trình có ý nghĩa và giá trị trên nhiều lĩnh vực: -đáp ứng nhu cầu cấp bách về khâu giải quyết việc làm cho một số lớn người lao động. -tạo cơ sở làm việc khang trang, đồng bộ về mặt sử dụng cũng như các phương tiện khoa học kỹ thuật áp dụng cho ngành may mặc, đưa công ty lên vi trí hàng đầu trong tỉnh và chiếm lĩnh nhiều thị trường giao dịch quan trọng. -Củng cố cơ sở hạ tầng của khu vực thông qua việc đầu tư xây dựng công trình. Cải tạo và nâng cấp chất lượng thẩm mỹ của kiến trúc khu vực công ty nói riêng và thị xã Sơn Tây nói chung. Tiy nhiên , việc xây dựng mới phân xưởng 4 ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của công ty nên phải xem xét kỹ lưỡng các vấn đề về chi phí. Điều đáng quan tâm là về vấn đề máy móc thiết bị. Theo xem xét cho thấy, chủ yếu các thiết bị máy móc đều nhập ngoại. Bên cạnh những ảnh hưởng tích cực của việc nhập máy móc ngoại là máy móc đạt tiêu chuẩn chất lượng, còn có một số tiêu cực thiết bị nhập về không thể sử dụng được do lạc hậu mà công ty không thể biết được. Ngoài ra yếu tố giá cả máy móc cũng cần phải xem xét. Bên cạnh đó ,công ty nên tham khảo ý kiến của một số cơ quan ban ngành để tư vấn cho việc mua máy móc thiết bị. Xét trên các khía cạnh ,dự án là khả thi. Sau khi thẩm định xong dự án, cán bộ thẩm định lập báo cáo thẩm định gửi đến UBND tỉnh để UBND tỉnh xem xét và phê duyệt dự án. 4.Đánh giá công tác thẩm định dự án tại Sở Kế Hoạch & Đầu tư Hà Tây. Thông qua công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở Kế hoạch & đầu tư Hà Tây, chúng ta nhận thấy có một số kết quả đáng mừng: 4.1.Những kết quả đạt được: công tác thẩm định dự án đầu tư đảm bảo cung cấp đầy đủ các văn bản thủ tục để trình UBND tỉnh. Quá trình thẩm định của Sở diễn ra theo một quy định khá chặt chẽ, có những vướng mắc đã kịp thời đưa ra văn bản để xin ý kiến của một số cơ quan có liên quan để sử lý thông tin một cách đúng đắn. Sau khi thẩm định xong, Sở kh& đt đảm bảo về mặt văn bản thủ tục bằng cách lập tờ trình và những văn bản mà UBND tỉnh cần để dựa vào đó UBND tỉnh đưa ra quyết định của mình. Về mặt thời gian: thời gian thẩm định dự án đầu tư được phân loại tuỳ theo loại dự án. + Đối với dự án nhóm A: thời gian thẩm định thường là 60 ngày, dự án nhóm B là: 30 ngày, nhóm C là: 20 ngày. Những dự án được đưa đến thẩm định tại Sở kh & đt chủ yếu là những dự án thuộc nhóm C và đôi khi có thêm những dự án thuộc nhóm B. Mặc dù với khối lượng công việc lớn, đội ngũ cán bộ thẩm định còn mỏng nhưng dự án đã được thẩm định bảo đảm về mặt thời gian. Hầu hết những dự án khi được gửi đến Sở sẽ được cán bộ thẩm định tiến hành xử lý ngay, khi có những khúc mắc thì cán bộ thẩm định xin ý kiến của trưởng , phó phòng và thông qua ý kiến của phó giám đốc phụ trách, giám đốc để quyết định đưa ra một số văn bản xin ý kiến của cơ quan liên quan. Măc dù công việc thẩm định trải qua nhiều khâu như vậy nhưng công việc thẩm định đảm bảo về mặt thời gian từ đó dẫn đến các dự án thực hiện đúng quy trình, đúng tiến độ. Về nội dung: việc thẩm định dự án đầu tư được thẩm định bảo đảm về mặt nội dung. Tất cả các nội dung được đưa ra liên quan đến dự án, cán bộ thẩm định sẽ thẩm định lần lượt và không bỏ sót bất cứ nội dung nào. Dựa vào nội dung đó là quan trọng hay không trong việc ra quyết định phê duyệt dự án hay không mà cán bộ thẩm định sẽ coi trọng và đi sâu vào thẩm định nội dung đó hơn. Đó là điều rất phù hợp . Từ đó, công việc thẩm định dự án đầu tư được đảm bảo về mặt nội dung. Trong năm 2000 vừa qua, Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây có 85 dự án được thẩm định trong đó có 54 dự án thuộc ngân sách nhà nước. Với tổng mức đề nghị đầu tư 190,5 tỷ đồng trong đó tổng mức đầu tư được thẩm định là 180,431 tỷ , do đó tổng số tiền đầu tư giảm 9.320 triệu đồng tức là giảm 5% so với tổng mức đầu tư. Điều đó đã cho thấy thông qua công tác thẩm định dự án đầu tư, cán bộ thẩm định xem xét và đưa ra những chi phí không hợp lý của dự án từ đó tiết kiệm được vốn cho ngân sách 9.312 triệu đồng. Đó là kết quả rất đáng khích lệ nhưng bên cạnh đó việc thẩm định vẫn có một số tồn tại, khó khăn vướng mắc. Đối với dự án thuộc ngân sách: với 54 dự án . trong đó chỉ có 17 dự án đã thực hiện trong và đưa vào sử dụng kịp thời., 17 dự án đã thực hiện tốt, 20 dự án tiến hành chậm . Tại sao lại có những tình trạng như trên , đó là do một số khó khăn vướng măc. 4.2. Những khó khăn , vướng mắc trong công tác thẩm định dự án đầu tư; việc thẩm định dự án đầu tư tại Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây liên quan đến một số chủ thể: chủ đầu tư : là người lập và nộp Báo cáo khả thi đến Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây. cơ quan tiếnhành thẩm định dự án đầu tư: Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây mà trực tiếp là phòng XDCB- thẩm định., và một số cơ quan ban ngành có liên quan:Sở công nghiệp, Sở Tài chính, Sở khoa học công nghệ và môi trường... có nhiệm vụ tham gia đóng góp ý kiến giúp cho Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây trong quá trình thẩm định dự án đầu tư. Bên cạnh đó việc thẩm định mà Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây thực hiện dựa trên các văn bản, các thông tư hướng dẫn của Chính Phủ, Bộ kế hoạch và đầu tư. Trong quá trình thẩm định dự án đầu tư còn tồn tại một số khó khăn vướng mắc là: khó khăn từ bản thân Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây: Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây có nhiệm vụ tham mưa cho UBND tỉnh trong việc ra quyết định hoặc phê duyệt đầu tư. Bởi vậy việc thẩm định dự án đầu tư phải được tiến hành một cách chặt chẽ trong qúa trình thẩm định, Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây còn có một số khó khăn: khó khăn lớn nhấtlà khó khăn về thông tin. Khó khăn về thông tin được thể hiện: trong qúa trình thẩm định Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây phải tham mưu ý kiến của các cơ quan ban ngành, Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây phải tổng hợp thông tin từ rất nhiều chiều, ví dụ: đối với việc thẩm định về kỹ thuật, sau khi xem xét các yếu tố nêu trong Báo cáo khả thi , Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây gửi văn bản hỏi một số cơ quan ban ngành để xem xét những giải trình về nền móng , kết cấu, thẩmđịnh về quy mô vốn, Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây gửi văn bản đếnSở tài chính để hỏi các vấn đề về gía cả liên quan đến máy móc thiết bị, bên cạnh đó Sở công nghiệp cũng có thể tư vấn về các loại máy móc liên quan đến dự án. Trong một số trường hợp Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây gửi văn bản hỏichủ đầu tư về một sốvấn đề chưa nêu rõ trong Báo cáo khả thi mà cán bộ thẩmđịnh quan tâm . thông tin quan trọng nhất là thông tin mà chủ đầutư đưa ra. Từ thông tin mà các doanh nghiệp đưa ra, cán bộ thẩm định xem xét và gửi công văn đến các cơ quan có liên quan. Do khi thẩm định một dự án đầu tư mà phải thu thập thông tin từ rất nhiều chiều và thông tin xuất phát từ chủ đầu tư nên việc thông tin được đưa đến Sở đôi khi không chính xác , từ đó gây ra việc lãng phí ngân sách nhà nước. Ngoài việc hỏi các cơ quan có liên quan, cán bộ thẩm định đến tận nơi để xem xét thực tế. Với một lượng cán bộ rất hạn chế: 5 cán bộ nên công việc thẩm định dự án đầu tư rất khókhăn để giải quyết. Bởi rằng, lượng cán bộ ít, số dự án đầu tư ngày càngđược thẩm định nhiều và công việc thẩm định thông qua nhiều khâu, tốn rất nhiều thời gian cho việc kiểm tra và thu thập các thông tin.Bên cạnh đó, những dự án được thẩm định ở đây là những dự án đã có trong chủ trương chính sách của tỉnh, nên đôi khi những dự án khi thẩm định không đáp ứng đủ tất cả các yêu cầu đưa ra nhưng dự án đó, sau khi cán bộ thẩm định xem xét và yêu cầu chủ đầu tư sửa lại một số vấn đề và dự án đó vẫn đi vào hoạt động. Khó khăn do cơ chế: Việc thẩm định dự án đầu tư tại Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây dựa trên văn bản , thông tư hướng dẫn của Bộ kế hoạch và đầu tư , của Chính Phủ. Hiện nay, việc thẩm định dự án đầu tư chủ yếu được tiến hành dựa vào nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999. Do đây là văn bản mới nên chưa có thông tư hướng dẫn thực hiện văn bản và nội dung nêu trong văn bản rất nhiều nên việc hiểu nội dung của văn bản theo một cách và áp dụng không hợp lýlà điều không tránh khỏi. Khó khăn xuất phát từ phía doanh nghiệp: Việc thẩm định dự án đầu tư tại Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây xuất phát từ chủ đầu tư đưa ra. Mặc dù hầu hết những dự án được thẩm định là những dự án mang tính chất công cộng nên việc thẩm định về phía doanh nghiệp không được coi trọng. Nói chung, việc thẩm định về phía doanh nghiệp không được thực hiện. ậ trong Báo cáo khả thi , việc giới thiệu về tình hình của chủ đầu tư là rất ít và không có. Để dự án đạt hiệu quả thì cần phải biết những thông tin cần thiết về chủ đầu tư. Những thông tin cần thiết như: tình hình hoạt động của doanh nghiệp, khả năng kinh doanh của doanh nghiệp , năng lực của doanh nghiệp. Trong Báo cáo khả thi về tình hình của doanh nghiệp thường có bảng cân đối kế toán nhưng thường quá đơn giản và đôi khi còn thiếu độ chính xác do chủ đầu tư không muốn công khai tài chính hay kkhai tăng để đảm bảo khẩ năng tài chính. Đối với những dự án cho vay vốn của nhà nước thì việc thẩm định tình hình của doanh nghiệp là cần thiết, bởi dựa vào tình hình tài chính để xem xét được khả năng trả nợ của doanh nghiệp, tình hình hoạt động của doanh nghiệp lấy đó làm mốc để so sánh với sau đầu tư. Còn đối với những dự án đầu tư công cộng việc thẩm định tình hình của doanh nghiệp chú trọnghơn về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp và năng lực của doanh nghiệp hay của công ty để xem có đủ trình độ, đảm bảo đúng lĩnh vực và trang thiết bị để thực hiện không? Nhưng cho đến hiện nay việc công khai hoá tình hình hoạt động và khả năng tài chínhcủa doanh nghiệp còn hạn chế. Hỗu hết kể cả việc thẩm định tại Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây hoặc tại ngân hàng đều có những khó khăn như vậy. Trên đây là một số khó khăn vướng mắc trong việc thẩm định dự án đầu tư tại Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây .Sở đang cốgắng xem xét và từng bước tháo gỡ những vướng mắc trong phạm vi mà Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây có thể giải quyết được. Chương III: một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây Những dự án được thẩm định tại Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây là những dự án đã nằm trong kế hoạch cấp hoặcc cho vay vốn của tỉnh. Mà kế hoạch cấp hoặc cho vay vốn của tỉnh dựa vào định hướng phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. I.Định hướng phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh năm 2000- 2001. 1.quan điểm phát triển: Phát huy tinh thần tự chủ, chống nguy cơ tụt hậu, từ cơ sở kinh tế hiện có chuyển hướng nhanh theo những lợi thế và khai thác tài nguyên của từng vùng đi liền với công nghệ , thiết bị theo hướng công nghiệp hoá- hiện đại hoá, tranh thủ thu hút từ bên ngoài ( bao gồm trong nước và ngoài nước ) để tạo ra tốc độ tăng trưởng nhanh, hiệu quả kinh tế- xã hội cao, sớm có tích lũy từ nội bộ kinh tế trên địa bàn tỉnh nhằm biến đổi một bước rõ rệt về cơ cấu kinh tế vào năm 2000 và căn bản hình thành cơ cấukinh tế mới vào năm 2010 theo hướng : du lịch- công nghiệp- nông nghiệp. Biểu hiện của quan điểm này là: Đâù tư phát triển kinh tế du lịch và cơ sở hạ tầng ở các cụm du lịch, phấn đấu năm 2000 kinh tế du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng và năm 2010 du lịch là ngành kinh tế chủ yếu của tỉnh. Lựa chọn quy mô vừa và nhỏ chủ yếu để phù hợp với điều kiện tài nguyên, điều kiện vốn , phù hợp vớichính sách khuyến khích nhiều thành phần kinh tế và nhu cầu sớm cân bằng được ngân sách và có tích luỹ, song thiết bị, công nghệ phải hiện đại. Nền kinh tế phát triển hướng về xuất khẩu, trước hết là xuất khẩu tại chỗ ( qua khách du lịch trong tỉnh và Hà Nội) và xuất khẩu ra nước ngoài kết hợp phát triển thay thế nhập khẩu đối với nhiều sản phẩm có nhu cầu nhập khẩu lớnvà thị trường trong nước có yêu cầu tiêu dùng lâu dài, đồng thời gắn với kinh tế khu tam giác Hà Nội- Hải Phòng- Hạ Long và đồng bằng sông Hồng. Phát triển kinh tế phải lấy hiệu quảa kinh tế- xã hội và môi trường sinh thái làm thước đo. Phát triển kinh tế gắn với phát triển xã hội, phát triển môi trường và cân bằng sinh thái, đặc biệt đối với một tỉnh lấy kinh tế du lịch làm ngành kinh tế chủ yếu vào năm 2001. Phải nắm lấy thời cơ và tranh thủ thời cơ, nhằm biến đổi một bước quan trọng cục diện kinh tế – xã hội , trước hết là dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá- hiện đại hoá, tạo ra thế và lực mới phát triển trong thời kỳ 2001-2010. 2.Mục tiêu tổng quát: phấn đấu nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế. Thông qua việc bố trí các tổ chức kinh tế trên lãnh thổ ( công nghiệp, du lịch, dịch vụ) và yêu cầu giao lưu hàng hoá xây dựng được một hệ thống đô thị vào năm 2000 và sau đó tiếp tục nâng cấp và phát triển, kết hợp xây dựng nông thôn mới theo hướng sản xuất hàng hoá và từng bước “ làng nghề hoá” bằng phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn. Xây dựng được một bước cơ sở hạ tầng về kỹ thuật và xã hội , trước hết là tập trung vào điện, giao thông vận tải, thủy lợi và đê điều, thông tin liên lạc , bệnh viện, trường học đảm bảo yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, trước mắt đến năm 2000 ưu tiên thực hiện ở các hướng phát triển du lịch, công nhgiệp , vùng nông nghiệp thâm canh, chuyên canh có làng nghề ,tiểu thủ công nghiệp. 2.1.Về kinh tế: -Năm 2000: GDP bìnhquân đầu người ( USD/ người) của cả nước là: 434 USD/ người trong khi đó ở Hà Tây là: 360 USD/ người. Đến năm 2010, mục tiêu của cả nước: 972 USD/ người và ở Hà Tây là: 1000 USD/ người. Với tốc độ tăng 2001-2010 của cả nước là: 8,39 % của Hà Tây là: 10, 7%. Với hướng chuyển dịch cơ cấu : đơn vị % Ngành kinh tế 2001- 2010 Cơ cấu Tốc độ tăng bình quân Nông nghiệp Công nghiệp Xây dựng Du lịch, dịch vụ + du lịch 20 23 7 50 35 5 13,6 6 17,8 22 Cân bằng ngân sách và xuất khẩu: với mục tiêu GDP bình quân/ đầu người và hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nêu trên năm 2000 thực hiện được cân bằng ngân sách ( với mức dự kiến huy động ngân sách 18%, tăng chi hàng năm 30-40% ) và xuất khẩu 140 triệu USD , trong đó xuất ra nước ngoài khoảng 40 triệu USD và qua du lịch tại chỗ và phục vụ khách du lịch tại thị trường Hà Nội khoảng 100 triệu USD. Ngoài ra cònđưa ra một số định hướng phát triển ngành nông nghiệp, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, kinh tế du lịch, phát triển kinh tế lãnh thổ và đô thị hoá, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng, giao thông. 2.2. Về phát triển xã hội: *.Với mục tiêu chính: - Trên cơ sở phát triển kinh tế, tăng nhanh GDP bìnhquân đầu người, mà nâng cao một bước đời sống nhân dân. Trong xã hội khôngcó người đói, số người nghèo đến năm 2000 cơ bản được giải quyết . - Thực hiện phổ cập giáo dục cấp II năm 2000 và phát triển giáo dục cấp III, mở rộng giáo dục dạy nghề cho thanh niên. Xoá bỏ cơ bản tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em, thực hiện chế độ chăm sóc sức khoẻ ban đầu, giảm tỷ lệ tăng dân số mỗi năm 0,1%, xây dựng nếp sống văn hoá. - Phát triển xã hội gắn liền với đảm bảo an ninh chínhtrị, trật tựan toàn xã hội, phát triển môi trường sinh thái. Định hướng : Về đời sống: đến năm 2000, phát triển nhanh vật liệu xây dựng, hàng hoá tiêu dùng cung cấp đủ cho nhân dân, cải thiện điều kiện sống. Phát triển kinh tế VAC và kinh tế hộ. - Về giáo dục: đến năm 2000, phổ cập giáodục cấp II. Phát triển hình thức giáo dục dạy nghề... Nâng cao chất lượng giảng dạy các cấp học phổ thông. đầu tư xây dựng đủ phòng học cho phổ thông cấp I, xây dựng kiên cố các trường phổ thông cấp II, III theo phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm. Chăm lo đến đời sống của đội ngũ giáo viên. Y tế: củng cố nâng cấp hệ thống khám và chữa bệnh, đặc biệt là tiyến xã, huyện , coi trọng công tác chăm sóc sức khoẻ, thực hiện 2010 mỗi xã có một bác sĩ. Về văn hoá, thể dục thể thao: Bảo vệ và nâng cao văn hoá dân tộc, dân gian coi đây là một mặt để thu hút khách du lich. Ngoài ra, phát triển phong trào thể dục quần chúng, bồi dưỡng tiềm lực thể thao, xây dựng các cơ sở vật chất kỹ thuật cho công tác văn hoá- thể dục thể dục. II.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư: 1.Định hướng công tác thẩm định dự án đầu tư: Công tác thẩm định dự án đầu tư lựa chọn những dự án tốt, loại bỏ những dự án không hiệu quả . Những dự án tốt được đầu tư sẽ góp phần phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh, loại bỏ được những dự án không hiệu quả sẽ hạn chế việc đầu tư không hiệu quả của vốn ngân sách. Từ đó vốn ngân sách được sử dụng hiệu quả nhất và đạt được những mục tiêu đề ra đối với những dự án đó. Bởi vậy công tác thẩm định dự án đầu tư có một số định hướng như sau: + Quy trình thẩm định phải diễn ra một cách chặt chẽ hơn. Trong quá trình thẩm định, phải thẩm định kỹ từng nội dung, ngoài ra tiỳ thuộc vào từng loại dự án mà có thể coi trọng thẩm định kỹ hơn ở một nội dung nào đó. + Trong quá trình thẩm định, cần phải phối hợp một cách chặt chẽ hơn với các Sở, các cơ quan ban ngành có liên quan để việc đưa ra quyết định đầu tư một cách chính xác. + Khi có kế hoạch đầu tư, Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây yêu cầu chủ đầu tư lập Báo cáo khả thi với những quy định đúng thời hạn và nội dung nêu trong Báo cáo khả thi được giải trình một cách cụ thể hơn. Bởi hiện nay, có một số trường hợp, chủ đầu tư lập Báo cáo khả thi không đủ tiêu chuẩn gây khó khăn trong việc thẩm định dự án đầu tư. + Khi thẩm định các tiêu chuẩn của dự án, thẩm định hiệu quả dự án được coi trọng hơn. Tiỳ từng loại dự án: dự án đầu tư công cộng, dự án đầu tư sản xuất mà việc thẩm định được coi trọng ở mảng kinh tế hay xã hội. Một dự án được đưa ra khôngchỉ có hiệu quả về mặt kinh tế mà phải có hiệu quả về mặt xã hội. Hai mặt nàyluôn đi liền với nhau và hôngthể tách rời chúng được. + Tiến hành thẩm định dự án đầu tư phải đảm bảo về mặt thời gian. Tránh tình trạng kéo dài thời gian thẩm định làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện, hiệu quả của dự án. + Do việc thẩm định dự án đầu tư đòi hỏi trình độ tổng hợp của cán bộ thẩm đinh. Do đó trong thời gian tới cần bồi dưỡng, nâng cao các kiến thức chuyên môn cho cán bộ thẩmđịnh để việc thẩm định đạt hiệu quả cao hơn. + Ngoài ra, cần trang bị thêm một số phương tiện thông tin để giúp cho qúa trình thẩm định được hoàn thành đúng thời hạn. + Hiện nay, việc thẩm định dự án đầu tư chủ yếu là việc thẩm định các phương diện trước khi tiến hành đầu tư. Còn việc thẩmđịnh trong hay sau quá trình đầu tư chưa được xem xét. Bởi vậy, đôi khi một số dự án bị đình chỉ việc thi công do thiếu vốn. Bởi vậy trong thời gian tới, cần sớm đưa việc thẩm định dự án đầu tư trong và sau quá trìnhđầu tư vào côngviệc thẩm định dự án đầu tư của Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây. + Hoạt động thẩm định dự án đầu tư phải phát huy vai trò tham mưu có hiệu cho UBND tỉnh trong việc ra quyết định hay phê duyệt đầu tư. 2.Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư: Bằng việc đánh gía công tác thẩm định dự án đầu tư thực tiễn tại Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây , những kết quả mà Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây đạt được là điều rất đáng chú ý và phát huy. Nhưng bên cạnh những kết quả đạt được còn tồn tại một số hạn chế ,khó khăn, vướng mắc. Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây và đặc biệt là phòng XDCB- thẩm định đang cố gắng giảm thiểu những hạn chế và cố gắng từng bước tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong qúa trình thẩm định dự án đầu tư. Sau một thời gian tìm hiểu về công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây và xem xét những kết quả đạt được,những khó khăn vướng mắc hiện nay để góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác thẩm định em xin mạnh dạn đưa ra một số giải pháp: 2.1Giải pháp về nội dung thẩm định: Nội dung thẩm định là nội dung được quy định bởi một số cơ quan chức năng. Hầu hết các Báo cáo khả thi của các dự án đều nêu lên những nộidung như nhau. Dựa vào những nội dung đã được nêu trong Báo cáo khả thi mà cán bộ thẩm định sẽ thẩm định lần lượt. Nội dung thẩm định thì có nhiều, song cần tập trung vào việc trả lời hai câu hỏi đặt ra: dự án đó có hiệu quả hay không? Và có quyết định đầu tư hay quyết định cho vay đối với dự án đó hay không? Toàn bộ công việc của cán bộ thẩm định nói chung là giải quyết hai câu hỏi quan trọng được đưa ra ở trên. Đối với hiệu quả của dự án, mỗi một dự án có thể nghiêng về xem xét: hiệu quả về mặt tài chính hay hiệu quả về mặt xã hội của dự án. Nhưng trên thực tế việc thẩm định dự án đầu tư tại Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây hầu như chỉ xem xét dự án nghiêng về hiệu quả xã hội hơn và không coi trọng hiệu quả tài chính của dự án. Bởi vậy cần phải phân biệt ra hai loại dự án và tiỳ theo từng dự án để xem xét hiệu quả dự án một cách phù hợp hơn. + Đối với những dự án được tài trợ bởi vốn ngân sách : chủ yếu đây là những dự án đầu tư nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế- xã hội của tỉnh. Đây là những dự án mang tính chất đầu tư công cộng: dự án giao thông, dự án xây dựng trường học , bệnh viện...Với những dự án loại này, cán bộ thẩm định nên đi sâu vào xem xét hiệu quả về xã hội của dự án. + Đối với dự án sử dụng vốn vay của nhà nước: ở đây nhà nước được coi như là một tổ chức để cho vay đối với những doanh nghiệp. ĐIều mà nhà nước quan tâm cũng giống như các tổ chức tín dụng cho vay kkhác là: bảo toàn và phát triển nguồn vốn của mình. Song trên thực tế , những dự án vay vốn của nhà nước lànhững dự án nằm trong quy hoạch, kế hoạch của tỉnh. Đôi khi việc cho vay đối vớicác doanh nghiệp như vậy chỉ mang tính chất hỗ trợ cho doanh nghiệp để doanh nghiệp phát triển mở rộng sản xuất. Song nhìn chung , khi thẩm định những dự án vay, cán bộ thẩm định nên đi sâu vào xem xét hiệu qủa về mặt tài chính của dự án nhưng không được bỏ qua hiệu quả xã hội của dự án. Tóm lại , dù là loại dự án nào thì dự án đó vẫn phải sử dụng vốn của nhà nước. Mục đích khi đầu tư vào dự án đó là khi dự án đi vào hoạt động có thể giải quyết được những vấn đề mà tỉnh đặt ra với mỗi dự án và mục tiêu cuối cùng là phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh. Bởi vậy trong quá trình thẩm định nên chú ý đến hiệu quả của dự án là điều cần thiết. Mục tiêu cuối cùng của việc thẩm định dự án đầu tư là việc đưa ra quyết định có đầu tư hay không ? Việc quyết định đầu tư làviệc bỏ vốn vào dự án , từ đó sẽ ảnh hưởng đến một số vấn đề của tỉnh. Việc quyết định đầu tư hay cho vay đối với dự án thực chất là cơ quan có thẩm quyền quyết định chính thức là UBND tỉnh , Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây chỉ có vai trò tham mưu nhưng khi dự án được thẩm định tại Sở thì UBND tỉnh phê duyệt dự án trên cơ sở thẩm định dự án của Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây. Do đó khi cân bằng được hai nội dung trên thì sẽ đảm bảo đạt được mục tiêu mà tỉnh đề ra. 2.2 Giải pháp về quy trình thẩm định : Xây dựng quy trình thẩm định một cách chặt chẽ từ việc thu thập thông tin, phân tích và xử lý thông tin, lưu trữ thông tin. Để đạt được mục tiêu đó , giữa cán bộ thẩm định phải có sự liên kết chặt chẽ với nhau và có sự tham gia ý kiến của các Sở, các cơ quan ban ngành có liên quan. Trong việc thu thập và phân tích thông tin, Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây cần đến sự tham gia ý kiến của một số Sở , cơ quan ban ngành:Sở tài chính, Sở công nghiệp, Sở khoa học công nghệ và môi trường, ban quản lý dự án bởi vì những thông tin được thu thập và phân tích khi có sự tham gia của cơ quan ban ngành trên sẽ là những thông tin chính xác và cần thiết cho quá trình thẩm định. Trong việc sử lý và lưu trữ thông tin cần có sự phối hợp giữa các cán bộ trong phòng và đồng thời cần sự giúp đỡ của các phòng khác có liên quan đến từng dự án cụ thể tại Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây. 2.3.Giải pháp về con người: Con người là trung tâm của mọi hoạt động. Con người vừa là chủ thể tổ chức và vừa là chủ thể thực hiện. Trong thời đại ngày nay, khi công nghệ thông tin phát triển, một số công việc được thay thế bởi một số trang thiết bị hiện đại nhưng nếu thiếu con người thì mọi hoạt động không thể thực hiện được. Trong công tác thẩm định dự án đầu tư cũng vậy, cán bộ thẩm định đóng vai trò quan trọng. Mọi quyết định đúng hay sai trong việc ra quyết định đầu tư của UBND tỉnh phụ thuộc khá nhiều vào đội ngũ cán bộ thẩm tại Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây . Mà trong qúa trình thẩm định dự án đầu tư dự án đầu tư, trìnhđộ của cán bộ thẩm định có những ảnh hưởng rất lớn. Để thực hiện tốt công tác tham mưu cho UBND tỉnh , Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây cần xây dựng một đội ngũ cán bộ thẩm định có chất lượng theo những yêu cầu sau: + Về trình độ chuyên môn: cán bộ thẩm định là những người có trình độ đại học trở lên, có kiến thức tổng hợp để đáp ứng yêu cầu thẩm định dự án đầu tư. bên cạnh đó, cán bộ thẩm định cần phải có một số kiến thức cơ bản về kinh tế thị trường , về tài chính doanh nghiệp. Ngoài ra, cần phải nắm vững mọi chủ trương chính sách của Đảng, tình hình phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh và có khả năng nắm bắt, thu thập và sử lý nhanh những thông tin khi chủ đầu tư và các cơ quan có liên quan chuyển đến. + Về đạo đức nghề nghiệp: cán bộ thẩm định phải có phẩm chất đạo đức tốt, có trách nhiệm với công việc, có tínhkỷ luật cao, nhiệt tình trong công việc,khách quan trong công tác thẩm định, có ý thức tự rèn luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ cho mình để xứng đáng là những người thực hiện chức năng tham mưu cho UBND tỉnh. Muốn có mộtđộingũ nòng cốt, muốn hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư ngay từ nhân tố con người, trong thời gian tới, Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây cần tiếp tục kiện toàn đội ngũ này theo các hướng sau: Tập huấn 100% cán bộ thẩm định về một số văn bản mới do chính phủ và Bộ kế hoạch đưa ra nhằm tránh việc hiểu sai lệch về những nội dung được đưa ra bởi vì công việc thẩm định tại Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây được thực hiện dựa chủ yếu vào các văn bản, nghị định, thông tư. - Cần nhanh chóng tiến hành tiyển chọn và chuyên môn hoá đội ngũ cán bộ thẩm định bởi công việc thẩm định trải qua nhiều bước do đó cần phải có một số lượng cán bộ đủ để có thể tiến hành thẩm định bảo đảm đúng tiến độ. Trong khi đó số lượng cán bộ thẩm định tại Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây còn mỏng nên đôi khi còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình thẩm định. - Chủ động thường xuyên bồi dưỡng những kiến thức chuyên môn và những kiến thức hỗ trợ cho hoạt động của ngành để giúp cho cán bộ thẩm định nắm bắt được các kiến thức mới phù hợp với tình hình thực tế và giải quyết tốt các yêu cầu cuả tỉnh đưa ra. - Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây nên có những chính sách thu hút và ưu đãi những chuyên gia giỏi để thực hiện tốt hơn công tác thẩm định dự án đầu tư. - Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây phải có một số chính sách ưu đãi , khen thưởng đối với các cán bộ thẩm định trong việc làm việc có trách nhiệm , hiệu quả công việc cao. - Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây cần có những biện pháp giúp đỡ, hỗ trợ và khuyến khich cán bộ thẩm định nâng cao trình độ bằng cách đi học thêm và tự trau dồi - Bên cạnh đó cần cử một số cán bộ thẩm định học các lớp nghiệp vụ ngắn hạn do Bộ kế hoạch và đầu tư mở để nắm bắt kịp thời và áp dụng tốt khi có những thay đổi trong công tác thẩm định dự án đầu tư ( thay đổi do phát hành thêm một số văn bản mới) Tóm lại, trình độ của cán bộ thẩm định đóng vai trò quan trọng trong công tác thẩm định dự án đầu tư. Do đó, Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây cần phải chú trọng và quan tâm hơn nữa đến vấn đề con người để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình 2.4.Giải pháp về thu thập và sử lý thông tin: Thông tin chính là cơ sở để cán bộ thẩm định tiến hành các bước phân tích, đánh giá thẩm định dự án đầu tư.Để kết quả thẩm định dự án đầu tư chính xác thì đòi hỏi những thông tin mà Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây có được là những thông tin chính xác. Như trên đã nêu, Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây là cơ quan tổng hợp và đánh giá các thông tin về dự án đầu tư được gửi đến từ các cơ quan liên quan. Với một số khó khăn nêu ở trên, do việcthu thập thôngtin từ nhiều nơi, nhiều chiều nên dẫn đến một số vướng mắc trong việc thu thập và đánh giá thông tin. Trong những trường hợp này đòi hỏi cán bộ thẩm định phải có khả năng tổng hợp thông tin tốt và đồng thời đòi hỏi cán bộ thẩm định phải có kinh nghiệm về thực tiễn. - Đối với những thông tin do chủ đầu tư đưa ra: đôi khi những thông tin mà chủ đầu tư đưa ra là không chính xác. Trong một số trường hợp, cán bộ thẩm định cần đến hiện trường để xem xét thực tế Đối với nội dung cần thẩm định về địa điểm thực hiện dự án, thông tin mà cán bộ thẩm định có thể có được là chủ đầu tư. Bởi vậy để thẩm định về nội dung đó cán bộ thẩm định cần phải đến hiện trường để xem xét đồng thời khi có một số khúc mắc gặp trực tiếp chủ đầu tư để yêu cầu chủ đầu tư giải trình về những vấn đề chưa được nêu rõ. Trên thực tế, những côngviệc nêu ở trên tại Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây cũng đã được nói tới và trong một số trường hợp đã tiến hành. Nhưng việc thực hiện còn mang tính chất qua loa, đại khái nên trong thời gian tới Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây cần chú trọnghơn nữa về vấn đề kiểm soát thông tin do chủ đầu tư đưa ra - Đối với những thông tin do các cơ quan liên quan gửi đến: những thông tin này nhằm giải trình những thắc mắc trong quá trình thẩm định. Dựa vào những thông tin này, cán bộ thẩm định sẽ đưa ra quyết định tham mưu cho UBND tỉnh. Bởi vậy những thông tin này đòi hỏi phải chính xác. Nhưng đôi khi có thể do nhiều khâu mà thông tin gửi đến Sở còn một số sai sót và không đảm bảo về mặt thời gian. Có thể do một số nguyên nhân: nội dung cần được giải trình qúa nhiều và đôi khi nội dung đó khôngchính xác. Nội dung qúa chi tiết đòi hỏi cần nhiều thời gian để xem xét. Bởi vậy, khi lập côngvăn yêu cầu nộidung rõ rằng, ngắn gọn nhưng truyền tải được hết nội dung cần giải trìnhvà những nội dung cần hỏi là những nội dung cần thiết, chính xác đã qua sự sàng lọc và kiểm tra của cán bộ thẩm định và có ý kiến của trưởng, phó phòng 2.5.Giải pháp về phương pháp thẩm định Để việc thẩm định dự án đầu tư đạt hiệu quả cao thì cán bộ thẩm định cần phải sử dụng phương pháp thẩm định một cách thích hợp. Phương pháp thẩm định là các chỉ tiêu,tiêu chí đòi hỏi dự án phải đạt được khi quyết định hoặc phê duyệt dự án. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả tài chính cũng như các chỉ tiêu hiệu quả khác, bản chất không chỉ được thực hiện trên một mặt nào đó mà trên nhiều khía cạnh khác nhau, do vậy hệ thống chỉ tiêu thẩm định doanh nghiệp và các chỉ tiêu thẩm định tài chính dự án đầu tư phải vừa đủ vàcó mối liên hệ chặt chẽ với nhau để đánh giá chính xác tình hình hoạt động của doanh nghiệp cũng như phản ánh hiệu quả đầu tư được đầy đủ, toàn diện và chính xác Các chỉ tiêu thẩm định, xét về mặt nội dung chủ yếu được xây dựng từ các thành phần có liên quan đến hai nội dung:doanh thu và chi phí của dự án. Khi doanh thu và cho phí được xác định chính xác thì mới dẫn đến các chỉ tiêI khác và từ đó việcđánh giá hiêụ quả của dự án mang tính chính xác cao, vì vậy khi xác định doanh thu và chi phí cần phải tổng hợp tất cả các loại doanh thu và chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện dự án , cố gắng tránh bỏ sót bất kỳ một loạidoanh thu hay chi phí nào. Thực tế tại Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây hiện nay, phương pháp thẩm định vẫn còn lạc hậu, một số chỉ tiêu quan trọng chưa được quan tâm khi đánh giá dự án.Hiện nay một số chỉ tiêu được áp dụng khi thẩm định tại Sở là: tỷ số lợi ích chi phí(BCR), và NPV. Song việc tính toán các chỉ tiêu này còn mang tính hình thức mà chưa có sự phân tích kỹ càng khi xét duyệt dự án. Đối với BCR: chủ yếu được đối với dự án đầu tư công cộng tỷ số B/ C>1 : dự án khả thi. Để xác định được tỷ số B/C thì cần phải, liệt kê toàn bộ chi phí và lợi ích của dự án đó. Chi phí và lợi ích của dự án đó bao gồm: trực tiếp vàgián tiếp Có những lợi ịchvà chi phí được biểu hiện giá trị bằng tiền ví dụ như: chi phí nguyên vật liệu, nhân công ...nhưng cũng có những lợiích vàchi phí khôngđược biểu hiện trực tiếp bằng tiền, do đó khi tính toán phải lượng hoá chúng, ví dụ như: đối với việc mở đường: lợi ích gián tiếp là tăng tốc độ đô thị hoá, chi phígián tiếp là: khi xây dựng, cải tạo đường giao thông làm giảm thời gian đi lại, tăng số lượng chuyến ...Tất cả những chi phí và lợi ích đó phải lượng hoá thành tiền. Do không dựa trên một cơ sở hay một quy tắc nào nên việc lượng hoá giá trị có mứcđộ chính xác không cao và mức độ giao động về mặt gía trị là rất lớn. Để đánh giá về mặt gía trị các chi phí, lợi ích thường sử dụng các cách, các phương pháp gián tiếp ( có thể thông qua thu nhập cuẩ người dân, của ngành...). Bởi vậy để tăng độ chính xác về mặt gía trị của lợi ích, chi phí nên đưa ra những phương pháp so sánh một cách hợp lý nhất và gần nhất với lợi ích và chi phí cần lượng hoá. khi xác định lợi ích và chi phí ở các năm khác nhau, nên quy đổi về hiện tạivà do đó, điều cần quan tâm đến tỷ lệ chiết khấu R. Tỷ lệ chiết khấu R ở đây là: chi phí cơ hội mà luồng tiền được sử dụng trong khu vực tư nhân, bởi vậy khó có thể xác định được một cách chính xác Bởi vậy: - khi xác định tỷ lệ chiết khấu: nên lấy là lãi suất thị trường hiện tại - khi thực hiện lượng hoá chi phí và lợi ích : đòi hỏi chính phủ phải thực hiện tính toán trọng số và tách các lợi ích ròng theo các tiêu thức khác nhau nhằm nâng cao tính chính xác cho việc lượng hoá chi phí , lợi ích. Việc đưa trọng số gắn cho từng khu vực, cho nguồn thu nhập Thực hiện kiểm soát và loài trừ yếu tố lạm phát + Sử dụng chi phí, lợi ích theo các giá trị doanh nghiệp nên phải cộng thêm tỷ lệ lạm phát ước tính, làm chochi phí lợi ích tăng. Từ đó tỷ lệ chiết khấu được sử dụng phải là tỷ lệ chiết khâu danh nghĩa hoặc lãi suất danh nghĩa tại thời điểm hiện tại +Sử dụng dòng chi phí lợi ích đượcđo theo các chỉ tiêu thực tế dẫn đến tỷ lệ chiết khấu được sử dụng phải là mức lãi suất thực tế +Việc sử dụng một số chỉ tiêu NPV, IRR: phải tính toán một cách chính xác các chỉ tiêu doanh thu và chi phí. Khi phản ánh các luồng thu nhập và chi phí, cần giải thích cơ sở của các khoản mục đó chứ không được ghi vắn tắt. Việc tính toán doanh thu, chi phí của dự án cần được tham khảo, đối chiếu với giá cả thị trường, dự báo giá cả...Để tính đúng, tính hợp lý chi phí phát sinh cũng như doanh thu có tính thực tế hơn Khi xác định dòng tiền ròng của dự án liên quan đến tính khấu hao. Bởi vậy xem xét việc trích khấu hao tài sản cố định có hợp lý không, có phù hợp với quy định của nhà nước không? Và điều quan trọng là đưa ra tỷ lệ chiết khấu hợp lý. Việc lựa chọn tỷ lệ chiết khấu có thể lấy lãi suất vay của doanh nghiệp hay một tỷ lệ chiết khấu phù hợp cho nền kinh tế, cho từng ngành Khi tính toán đảm bảo được các yếu tố ở trên thì các chỉ tiêu đưa ra đạt độ chính xác cao Cần thiết phải sử dụng một số chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Thực trạng tại Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây , các Báo cáo khả thi nếu giới thiệu về tình hình của doanh nghiệp thì chủ yếu nêu qua một số bảng: cân đối kế toán... mà không xem xét đến các chỉ tiêu khác như khả năng sinh lời của doanh nghiệp, khả năng thanh toán của doanh nghiệp 2.6. Giải pháp về việc lập tờ trình vay vốn: trong việc thẩm định dự án đầu tư tại Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây , cán bộ thẩm định là người trực tiếp lập tờ trình thẩm định thông qua phó giám đốc phụ trách và giám đốc xem xét sẽ trực tiếp gửi cho UBND tỉnh . Xuyên xuốt quá trình này, chỉ có cán bộ thẩm định là người hiểu rõ hơn hết về dự án trên từng phương diện, nhưng lập tờ trình thì cán bộ thẩm định chỉ đánh gía rất chung chung do vậy lãnh đạo có thẩm quyền phê duyệt dự án khó có thể biết chính xác về dự án , khó có thể nhận biết ngay được dự án mạnh về phương diện nào, những phương diện ( một cách đầy đủ) nào cần phải xem xét thêm. Bởi vậy, sau khi đánh gía định tính về phương diện đó rồi nên đánh giá định lượng bằng cách cho điểm. Một dự án đầu tư tốt là dự án đầu tư có nhiều phương diệnđạt số điểm cao và tổng số điểm của dự án là cao. Trên phương diện thẩm định dự án đầu tư không phải mọi phươngdiện của dự án đều có vai trò quan trọng như nhau. Vì vậy khi cho điểm không nên tính thang điểm như nhau cho mỗi phương diện mà cần tính thang điểm khác nhau. Những phươngdiện nào ảnh hưởng lớn đến dự án nên cho thang điểm cao hơn Tờ trình thẩm định, bên cạnh việcgiải trình một cách định tính có thêm phần giải trình một cách định lượng các phương diện dự án thì sẽ dễ dàng hơn cho cơ quan có thẩm quyền trong việc xem xét và ra quyết định phê duyệt dự án. Do đó sẽ làm cho việc thẩm định đạt hiệu quả cao 2.7.Giải pháp về trang thiết bị, công nghệ: dựa trên thực trạng tại Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây với một số thiết bị công nghệ số lượng hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng. Bởi vậy, muốnđạt hiệu quả cao trong công tác thẩm định, trong thời gian tới cần bổ sung, mua sắm thêm một số thiết bị công nghệ mới như mua sắm thêm một số máy vi tính mới. Bên cạnh đó cần tham khảo sử dụng các công trình phần mềm hiện đại trong quản lý và thẩm định dự án sẽ làm tăng khả năng sử lý các thông số đầu vào và đầu ra của dự án , giảm hẳn việc tính toán các số liệu bằng tay. Sử dụng phần mềm vi tính hiện đại sẽ làm tăng khả năng phân tích, đánh giá trên cơ sở đó ra các quyết định hợp lý bên cạnh đó cần nối mạng trong toàn hệ thống của Sở sẽ giúp cho việc thông tin liên lạc giữa các phòng nhanh chóng, kịp thời hơn,từ đó sẽ làm cho việc chỉ đạo của cấp ra quyết định cũng như việc báo cáo của cấp dưới lên cấp trên kịp thơì hơn,nâng cao hiệu quả công tác thẩm định dự án đầu tư 3.Một số kiến nghị: Để công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây đạt hiệu quả cao hơn nữa, bên cạnh việc tự nỗ lực phấn đấu vàhoàn thiện mình, Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây cần có sự giúp đỡ , phối hợp của Bộ kế hoạch vàđầu tư , và đặc biệt của Nhà Nước Đối với Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây : Với những kết quả đạt được ở trên là điều rất đáng mừng nhưng để đạt được hiệu quả cao hơn trong công tác thì đòi hỏi Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây nên chú trọng đến một số vấn đề. Về nội dung thẩmđịnh cần chú trọng thêm nữa đến việc thẩm định hiệu quả của dự án , đặc biệt là: hiệu quả tài chính của dự án.Ngoài ra cần phải có sự phối hợp tốt đối với các cơ quan ban ngành có liên quan trong việc ra quyết định đầu tư.Bên cạnhđó, Sở cần chăm lo bồi dưỡng , trang bị thêm một số kiến thức cơ bản cho cán bộ thẩm định bởi công việc thẩm định đòi hỏi cán bộ thẩm định có trình độ tổng hợp và cần phải nắm một số luật, nghị định mới. Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây cần khen thưởng , khuyến khích những cá nhân đạt nhiều thành tích trong công tác thẩm định Đối với Bộ kế hoạch và đầu tư: Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây thực hiện hoạt động dưới sự chỉ đạo của Bộ kế hoạch và đầu tư. Để nâng cao công tác thẩm định dự án đầu tư trong thời gian tới , đề nghị Bộ kế hoạch và đầu tư nhanh chóng đưa ra một sốvăn bản, nghị định để hướng dẫn thực hiện. Bên cạnh đó cần phải có thông tư bổ xung để giải trình , hướng dẫn cán bộ thẩm định trong việc thẩm định dự án đầu tư nhằm tránh tình trạng mỗi cán bộ hiểu theo những chiều hướng khác nhau dẫn đến không nhất quán trong công việc. Ngoài ra cần mở một số lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn cho cán bộ thẩm định để cán bộ thẩm định thực hiện tốt hơn công việc của mình và làm nhất quán công việc giữa các Sở kế hoạch & đầu tư của các tỉnh. Thêm vào đó , Bộ kế hoạch và đầu tư cần soạn thêm một số tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ thẩm định . Kết luận. Việc chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước và chính sách mở cửa đã đưa nền kinh tế nước ta trên đà tăng trưởng và phát triển. Sự phồn thịnh của đất nước ta ngày nay phụ thuộc rất nhiều vào sự thành bại của dự án đầu tư và đặc biệt là những dự án thực hiện mục tiêu của nhà nước xuất phat từ điều này tiến hành công tác thẩm định dự án đầu tư đúng đắn đóng một vai trò hết sức quan trọng. đây là một công việc rất khó và phức tạp. Nó đòi hỏi cả một quá trình nghiên cưúu, vận dụng trên cơ sở lý luận và đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn để ngày càng hoàn thiện nội dung và phương pháp thẩm định. Trên cơ sở những lý thuyết đã học vàqua thời gian thực tập tại Sở Kế Hoạch & Đầu Tư Hà Tây em nhận thấy bất kỳ một khâu nào trong quá trình thẩm định đều rất quan trọng và vai trò trách nhiệm của cán bộ thẩm định quyết định rất lớn đến việc phê duyệt dự án. Với đề tài còn mới mẻ và trình độ hạn chế chắc chắn nội dung của đề tài không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự hướng dẫn và góp ý của các thầy cô để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Một làn nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.s Nguyễn Văn Định và các cán bộ phòng XDCB thẩm định đã hết sức giúp đỡ em trong thời gian thực tập và hoàn thành chuyên đề này. Tài liệu tham khảo Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính- Frederic S.mishkin- Nxb Khoa học kỹ thuật 1994. Giáo trình Lập và quản lý dự án đầu tư - Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân - NXB Giáo dục 1996 Quản trị tài chính doanh nghiệp - Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân - NXB Thống kê 1997. Một số tài liệu của Sở Kế Hoạch & Đầu Tư Hà Tây. Một số báo Tài chính, Tạp chí Ngân hàng, Phát triển kinh tế... Mục lục Trang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc29061.doc
Tài liệu liên quan