Đề tài Một số ý kiến ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện

Tổ chức hệ thống kế toán là một trong yếu tố không thể thiếu được trong quá trình sản xuất của Công ty Xây dựng Bưu điện. Vì vậy công tác kế toán tổ chức quản lý và kế toán là một nội dung quan trọng trong công tác tổ chức quản lý, nếu quản lý tốt Công tác kế toán sẽ góp phần tiết kiệm chi phí, sử dụng hợp lý có hiệu quả nguyên vật liệu, giảm giá thành sản phẩm đảm bảo chất lượng sản phẩm tăng lợi nhuận cho Công ty. Công tác quản lý kế toán công tác lớn và phức tạp đòi hỏi phải có thời gian. Sau một thời gian thực tập tại Công ty tôi học hỏi được nhiều kinh nghiệm và nhiều điều bổ ích để củng cố thêm những kiến thức về lý luận mà tôi đã được học ở trường. Song bên cạnh đó tôi cũng nhận thấy được vài điều chưa thật sự phù hợp với điều kiện cụ thể của Công ty và tôi đã mạnh dạn đưa ra một vài ý kiến với mong muốn góp sức mình vào việc xây dựng và tổ chức công tác kế toán tại Công ty. Từ cơ sở lý luận đã nêu trong báo cáo dã góp phần làm sáng tỏ hơn những tồn tại trong công tác kế toán và quản lý ở Công ty được nêu ở phần cuối của bản luận văn này. Ý kiến đề xuất đó là quá trình nghiên cứu được trình bày trên cơ sở lý luận cơ bản và được vận dụng vào điều kiện thực tế của Công ty.

doc91 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1803 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số ý kiến ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệ thống kế toán doanh nghiệp hiện hành và phù hợp với đặc điểm quy rình công nghệ, đặc điểm sản phẩm và yêu cầu quản lý của Công ty. Qua thời gian thực tập tại Công ty trên cơ sở vận dụng lý luận vào thực tiễn, Tôi xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến và giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán của Công ty. 1.Về quản lý vật liệu. -Trong khâu cung cấp vật liệu ngoài những bạn hàng lâu năm, Công ty nên mở rộng quy mô ra cả những bạn hàng gần, có khả năng cung cấp vật liệu thường xuyên cho Công ty để trở thành những đối tác tín nhiệm, điều này sẽ đảm bảo có lợi cho Công ty về tiết kiệm chi phí vận chuyển, khả năng dự trữ…. và còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc thnah toán chiếm dụng vốn. -Ngoài các hình thức thu mua vật liệu mà Công ty đang thực hiện, Công ty nên mở rộng quan hệ hợp tác đôi bên cùng có lợi như hình thức đối lưu sản phẩm hay hợp tác liên doanh. Trường hợp mua vật tư từ nước ngoài Công ty nên mở văn phòng đại diện ở Hải Phòng để đến khi hàng về đại diện đứng ra nhận, giảm bớt được chi phí đi lại, thuê bến bãi không cần thiết. -Trong khâu nhập xuất bảo quán vật liệu Công ty nên có những quy định về bảo quản, cấp phát để từ đó có cơ sở hay hướng giải quyết thoả đáng tránh tình trạng hạch toán vào thiệt hại sản xuất, nên có chế độ thưởng phạt thích hợp để khuyến khích mọi người có trách nhiệm trong việc bảo quản vật liệu. 2.Tổ chức kho tàng về nhập xuất vật liệu. Vấn đề sắp xếp kho tàng cho phù hợp là điều kiện rất cần thiết cho việc quản lý và sử dụng vật liệu. ở Công ty có kho cô Lợi là một kho lớn đại diện cho trụ sở phía Bắc, còn một kho tại chi nhánh ở Thành phố Hồ Chí Minh. Trong đó nhà máy nhựa có một kho riêng, hàng ngày khi vật liệu về được nhập vào kho cô Lợi sau đó theo kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty thì số vật liệu đó sẽ được xuất từ kho cô Lợi sang kho Nhà máy nhựa để đơn vị sản xuất tiến hành sản xuất ra sản phẩm.Nhwngcos trường hợp nguyên liệu mới về nhập kho, thì có nhu cầu sử dụng ngay nên ngay sau khi nhập kho cô Lợi nguyên vật lệu lại phải xuất sang kho Nhà máy nhựa, do đó lại phải thêm một lần vận chuyển bốc xếp vật liệu. Trong quá trình này không thể không tránh khỏi những hao hụt mất mát mà khoản này lại được tính vaò giá trị vật tư. Do đó làm tăng chi phí về nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh sản phẩm sẽ dẫn đến tăng giá thành sản phẩm. Tôi nghĩ rằng không cần thiết phải nhập vào kho cô Lợi ma có thể giao trực tiếp vật liệu về kho Nhà máy nhựa theo kế hoạch sản xuất kinh doanh. Do đó sẽ giảm đi những chi phí đáng kể về vận chuyển bốc xếp va những hao hụt mất mát không đáng có. 3.Kiểm kê hàng tồn kho: Cuối tháng Công ty nên tổ chức thành một đội kiểm kê tất cả số hàng thực tế còn lại trong kho. Sau đó đối chiếu với số lượng trên thẻ kho của thủ kho, để xác định được số lượng thực tế vật liệu tồn kho cuối tháng, đảm bảo tính chính xác, giúp cho việc quản lý vật liệu trong kho có hiệu quả hơn. 4.Sử dụng giá hạch toán để đánh giá vật liệu nhập xuất kho. Kế toán vật liệu nên sử dụng giá hạch toan để đánh giá vật liệu theo từng nghiệp vụ nhập xuất vật liệu hàng ngày. Việc sử dụng giá hạch toán giúp cho kế toán có thể hạch toán nghiệp vụ nhập xuất vật liệu hàng ngày theo chỉ tiêu giá trị, cung cấp những thông tin quan trọng về hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm nhẹ được công việc tính oán hàng ngày tạo ra những thuận lợi cho việc tăng cường chức năng kiểm tra của kế toán góp phần sử dụng hợp lý tiết kiệm có hiệu quả vật liệu trong sản xuất kinh doanh, giảm thấp giá thành sản phẩm. Hàng tháng phòng kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty lập kế hoạch thu mua vật liệu cả về số lươngj và đơn giá, vì vậy Công ty có thể dùng giá kế hoạch làm giá hạch toán ổn định trong một thời gian dài. Giá hạch toán được thể hiện trên sổ danh điểm vật liệu. ( Mời xem biểu 20 ) Biểu 16: Sổ danh điểm vật liệu Mã số Tên vật liệu ĐVT Đơn giá hạch toán Ghi chú 1 2 3 4 5 ..................... 10102027 10102028 .................... ................. 11201001 112011002 ...................... .......................... Lõi thép 38 x 85 Lõi thép 15 x 35 .................. ......................... Bột CaCO3 Bột PVC ....................... ............... kg kg ....... ......... kg kg ............ ........................... 8.074,5 7.458,6 ..................... .................... 3.458,6 7.092,52 ..................... .................. Để đảm bảo phản ánh chính xác trung thực giá trị của vật liệu nhập xuất tồn kho phục vụ kế toán tổng hợp và kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh, phục vụ quản lý vật liệu theo đúng giá vốn thực tế của vật liệu thì sử dụng giá hạch toán, nhưng cuối tháng phải tính chuyển giá hạch toán của vật liệu thành giá thực tế. Việc tính chuyển được xác định theo công thức sau: Trị giá vốn thực tế vật liệu xuất kho = Trị giá HTVL xuất kho x Hệ số giá Giá TT VL liệu tồn đầu kỳ + Giá TT VL nhập trong kỳ Hệ số giá = Giá HTVL tồn đầu kỳ + Giá HT VL nhập trong kỳ Ví dụ: Theo sổ danh điểm vật liệu ở Biểu 25 ta có: - Giá hạch toán của bột CaCO3 là 3458,6 đ - (Theo Biểu 9 ) Đầu kỳ bột CaCO3 tồn với số lượng là 14422 kg, đơn gía 5419,55, thành tiền 78160721đ - Trong tháng số lượng CaCo3 nhập là 114000, đơn giá 3218,5 dd, thành tiền 366.909.000 đ. Số lượng bột CaCo3 xuất là 99.080 kg. Ta có 78.160.721 + 366.909.000 Hệ số giá = = 1,128 3.458,6 + ( 114.000 x 3.458,6 ) Vậy gía thực tế vật liệu xuất kho là: 1,128 x 3.458,6 = 3.901,3008 Hệ số giá này được tính theo từng loại hoặc từng nhóm vật liệu 5.Hạch toán chi tiết vật liệu tồn kho: Việc sử dụng phương pháp ghi thẻ song song để hạch toán chi tiết hàng tồn kho la chưa thiachs hợp với tình hình cụ thể của Công ty hiện nay. Hơn nữa với việc áp dụng phương pháp này kế toán phải ghi chép với số lượng lớn, việc ghi chép trùng lắp chỉ tiêu số lượng giữa thủ kho và kế toán. Phương pháp này chỉ thích hợp với những doanh nghiệp có ít chủng loại hàng tồn kho, khối lượng các nghiệp vụ nhập xuất ít phát sinh không thường xuyên, trình độ của nhân viên kế toán chưa cao. Đối chiếu với điều kiện cụ thể của Công ty thì Công ty nên sử dụng phương pháp “ Sổ số dư “ để hạch toán chi tiết hàng tồn kho. Vì theo phương pháp này sẽ giảm bớt được khối lượng công việc, đồng thời kế toán thực hiện việc kiểm tra thường xuyên đối với ghi chép của thủ kho trên thẻ ko và kiểm tra thường xuyêneecj bảo quản hàng trong kho của thủ kho. Với phương pháp này việc hạch toán chi tiết hàng tồn kho có thể được thực hiện như sau. Căn cứ vào phiếu nhập xuất kho trong tháng 12 năm 2002 như Biểu 3, Biểu 4, Biểu 6, Biểu 8, đã nêu trên. ở kho: thủ kho cũng sử dụng thẻ kho ( Mời xem Biểu 7 và Biểu 5 ) để phản ánh tình hình nhập xuất tồn kho của nguyên vật liệu, theo từng thứ nhóm hàng của từng chứng từ nhập xuất tương ứng. Sau đó thủ kho sắp xếp lại chứng từ và lập “ Phiếu giao nhận chứng từ “, ghi số lượng của từng nhóm thứ vật liệu riêng cho từng chứng từ nhập xuất, và phiếu này được đính kèm với phiếu nhập kho và phiếu xuất kho sau đó giao cho phòng kế toán. ( Mời xem Biểu 26 )Đồng thời sử dụng sổ số dư để theo dõi cho từng nhóm thứ vật liệu ( Mời xem Biểu 27 ) Biểu 17: Phiếu giao nhận chứng từ Từ 1/12 đến 31/12/99 Mã số Nhập kho Xuất kho SL chứng từ SH chứng từ Tiền SL chứng từ SH chứng từ Tiền 10102028 ....... Cộng 11201002 ....... ........ 192 ...... 190 ...... 4.516.928,16 ........ 8.090.000 138.344.000 ....... ...... 040219 023373 ...... 040219 ....... 4.287.023,28 2.476.855,2 ....... 34.586.000 ........... ở phòng kế toán: Định kỳ nhân viên kế toán xuống kho để kiểm tra việc ghi chép của thủ kho và trực tiếp nhận các chứng từ nhập xuất kho. Sau đó kế toán tính gía cho các chứng từ theo giá hạch toán để ghi vào cột thành tiền của phiếu giao nhận chứng từ. Số liệu thành tiền trên phiếu này sẽ được ghi vào “ Bảng kê luỹ kế nhập “ và “ Bảng kê luỹ kế xuất “ của hàng tồn kho ( Mời xem Biểu 28 và Biểu 29 ). Biểu 18: Bảng luỹ kế nhập vật liệu Mã số Từ ngày 1-5 Từ ngày 5-10 .......... Từ ngày 25-31 Cộng .................. 10102028 ............ 11201002 ............ ................ .................. ........... .............. 4.51.6.928,16 ................... 138.344.000 ............... ................ 6.456.928 ........... 162.008.000 ........ Cộng 49.058.000 80.000.000 ............. 198.814.000 ............ Biểu 19: Mã số Từ ngày 1-5 Từ ngày 5-10 .......... Từ ngày 25-31 Cộng ......... 10102028 10102028 ......... 11201002 ....... ............. ....... ........... .......... 4.287.203,28 2.476.255,2 ...... 34.586.000 ......... 8.686.203 5.476.455 ...... 50.576.000.. Cộng 600.000.890 78.689.000 ........ 645.764.579 ........ Các bảng này mở theo từng kho hoặc nhiều kho. Cuối tháng cộng số liệu trên các “ Bảng kê luỹ kế nhập “và “ Bảng kê luỹ kế xuất “ để ghi vào phần “nhập “ “ xuất “ trên “ Bảng tổng hợp nhập xuất lưu kho “. ( Mời xem Biểu 20 ) Biểu 20: Tháng 12 năm 2002 Bảng kê tổng hợp nhập xuất lưu kho Mã số Lưu kho đầu tháng Nhập kho Xuất kho Lưu kho cuối tháng ...... ....... 112028 ........... 11201002 ...... .......... 75.025.311,54 ......... 49.879.929,2 ...... .......... 6.456.928 ....... 162.088.000 ..... ....... 14.102.652 ........... 50.756.00 .......... ....... 67.379.857,54 ....... 161.311.929,2 Cộng 162.308.452 178.060.000 88.456.000 231.361.236,87 Lưu kho cuối tháng = Lưu kho đầu tháng + nhập kho trong tháng – xuất kho trong tháng Số lưu kho cuối tháng trùng với số liệu của tháng 12 trên “ Sổ số dư “ năm 2002. Sau đó lập báo cáo hàng tông kho cuối tháng . ( Mời xem mẫu Biểu 10 và mẫu Biểu 11) Kế toán sau khi nhận được phiếu giao nhận chứng từ thì tính thiền trên các chứng từ nhập xuất, bằng việc dựa vào đơn giá hạch toán.Như ở Ví dụ trên thì đơn giá hạch toán của lõi thép 15 x 35 là 7.458,6 đồng, còn đơn giá hạch toán của bột CaCO3 là 3.458,6 đồng. Từ đó xác định được số tiền trên từng chứng từ và tổng số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ. Phiếu nhập kho số 192 số lượng lõi thép nhập là 605,6 thành tiền 4.516.928,16. Phiếu nhập kho số 190 số lượng bột CaCo3 nhập là 40.000 thành tiền 138.344.000.Phiếu xuất kho số 023373, 040219 ngày 31/12/02. Sau đó từ các phiếu giao nhận chứng từ ghi vào bảng luỹ kế nhập xuất vật liệu tương ứng. Cuối tháng lấy số liệu từ các bảng này để ghi vào Bảng tổng hợp nhập xuất tồn. ở phòng kế toán: sau khi nhận được Sổ số dư do thủ kho chuyển lên, kế toán căn cứ vào số lượng tồn cuối tháng và đơn giá hạch toán để tính thành tiền. Cuối tháng kế toán kiểm tra đối chiếu số liệu giữa Sổ số dư và Bảng kê tổng hợp nhập xuất tồn thấy khớp như lõi thép 15 x 35 trên cả 2 sổ đều có số dư cuối tháng là 67.739.587,54 đồng và Bột CaCO3 cũng đều có số dư cuối tháng là 161.311.929,2 đồng. Như vậy chứng tỏ việc ghi chép tính toán số liệu là hoàn toàn chính xác, Qua việc sử dụng giá hạch toán trên sổ số dư và đối chiếu kiểm tra số liệu đảm bảo được tính chính xác, tránh nhầm lẫn sai sót trong ghi sổ, thực hiện sự kiemr tra giám sát thường xuyên của kế toán đối với việc nhập xuất vật liệu hàng ngaỳ và kiểm tra đối chiếu ghi chép trên thẻ kho bảo quản vật liệu ở kho của thủ kho không làm giảm bớt việc tính toán trên cho kế toán. Vật liệu đó không phải tính giá theo giá thị trường biến động hàng ngày mà chỉ tính theo một giá cố định trong một thian dài đối với mỗi thứ vật liệu. 6.Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trường, để hạn chế rủi ro trong quá trình sản xuất kinh doanh và tôn trọng nguyên tắc “ thận trọng “ của kế toán, Công ty cần thực hiện việc dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Công ty là một dơn vị sản xuất kinh doanh với quy mô lớn, vật liệu trên khối lượng sản phẩm đa dạng do đó nếu có một sự biến động nhỏ nào về giá cả thị trường cũng làm ảnh hưởng rất lớn tới quá trình và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Lập dự phòng giảm gía hàng tồn kho đối với Coont ty sẽ tích luỹ được một số vốn, mà số vốn này dùng để bù đắp các khoản giảm giá hàng tồn kho thật sự phát sinh hoặc để tài trợ cho các khoản chi ra hay lỗ đã được dự phòng khi các chi phí này phát sinh ở niên độ sau. Theo chế độ kế toán tài chính hiện hành có quy định như sau : -Việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được thực hiện vào thời điểm khoá sổ kế toán để lạp báo cáo tài chính năm. Số dự phòng đã trích lập tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp ở cuối niên độ kế toán rước đến cuối niên độ kế toán sau phải được hoàn nhập toàn bộ vào thu nhập bất thường. để phản ánh tình hình trích lập dự phòng và xử lý các khoản tiền đã lập dự phòng giảm giá hàng tônf kho, kế toán sử dụng tài khoản 159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Ví dụ Khi kết thúc niên độ kế toán vào ngày 31 tháng 12 năm 1998 ta có: Giá trị bột tồn kho ngày 31 tháng 12 là 80.985.756 đ trong đó bột CaCO3 là 60.568.685 dd bột PVC là 20.417.071 Theo ước tính giá cả trên thị trườ T ng bột CaCO3 có khả năng giảm giá là 10%. Như vậy Công ty sẽ tính toán lập dự phòng bột CaCO3 như sau: 60.568.685 x10% = 6.056.868,5 ngày 31 tháng 12 năm 2001 kế toán ghi Nợ TK 642 6.056.868, Có Tk 159 6.056.868,5 Đến ngày 31 tháng 12 năm 2002 số dư bột của công ty là 95.515.368 đồng trong đó dư bột CaCO3 là 75.316.957 đồng khả năng giảm giá bột CaCO3 cuối năm 2002 là 8% =6.025.356,56 đồng kế toán ghi các nghiệp vụ trên ở ngày 31 tháng 12 năm 2002 là -Hoàn nhập toàn bộ số trích lập dự phòng của năm 99 vào thu nhập bất thường Nợ TK 159 6.056.868,5 Có TK 721 6.056.868,5 -Trích lập dự phòng của năm 99 tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 642 6.025.356,56 Có TK 159 6.025.356,56 Ta có thể phản ánh các nghiệp vụ trên qua sơ đồ tài khoản kế toán như sau: 7.Hạch toán nguyên vật liệu bị hao hụt kém phẩm chất Công ty chưa kiểm soát chặt chẽ đợc từ khâu thu mua vật liệu giá cả vật liệu cụ thể là trong quá trình thu mua và nhập vật liệu vẫn còn xảy ra tình trạng thiếu hụt vật liệu ngoài định mức cho pheps nhất là đối với bột nhựa, nhưng khoản thiếu hụt này được hạch toán vào chi phí mua theo số tiền của số hàng đủ theo hợp đồng…. Điều này làm cho giá thành sản xuất cao, vì vậy phải hạn chế các khoản tiêu hao, tránh lãng phí khi sử dụng nguyên vật liệu và phải hạch toán hợp lý số nguyên vật liệu thiếu hụt trong quá rình nhập kho để góp phần giảm bớt những chi phí bất hợp lý. 8. Hoàn thiện về việc sử dụng TK CPSX Hiện nay tại công ty cũng như tại các xí nghiệp trực thuộc, các khoản mục chi phí đều được chỉ hạch toán vào tài khoản cấp I, không chi tiết đến tài khoản cấp II, kể cả TK 623, 627. Đây là hai khoản mục chi phí bao gồm nhiều loại chi phí phát sinh khác nhau như chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí khấu hao... Theo quyết định 1864/1998/QĐ/BTC ban hành ngày 26/12/1998 dùng cho các doanh nghiệp xây lắp thì các TK 623, 627 được chi tiết làm 6 tài khoản cấp 2: 6231 : Chi phí nhân công sử dụng máy 6232 : Chi phí vật liệu 6233 : Chi phí dụng cụ sản xuất 6234 : Khấu hao máy thi công 6237 : Chi phí dịch vụ mua ngoài 6238 : Chi phí bằng tiền khác 6271 : Chi phí nhân viên 6272 : Chi phí vật liệu 6273 : Chi phí dụng cụ sản xuất 6274 : chi phí khấu hao TSCĐ 6277 : Chi phí dịch vụ mua ngoài 6278 : Chi phí bằng tiền khác Theo em, kế toán công ty và xí nghiệp nên chi tiết các khoản mục chi phí phát sinh theo yếu tố. Việc chi tiết các khoản mục chi phí sẽ tạo điều kiện thuận lợi khi kiểm tra đối chiếu một số yếu tố chi phí trong từng khoản mục cũng như để công tác kiểm toán được tiến hành dễ dàng hơn, tránh phiền toái. Thêm vào đó, ở công ty việc hạch toán chi phí thuê ngoài máy thi công vào TK 623 là không đúng với chế độ ban hành của Bộ Tài chính về hạch toán kế toán trong doanh nghiệp xây lắp. ở công ty nếu chủ nhiệm công trình thuê máy thi công thì khi nhận được chứng từ có liên quan kế toán xí nghiệp ghi: Nợ TK 623 Nợ TK 133 Có TK 141 Còn ở công ty thì toàn bộ chi phí liên quan đến sử dụng máy thi công ở các xí nghiệp không kể là thuê ngoài hay sử dụng máy thi công của công ty đều hạch toán vào TK 623. Theo quyết định 1864/1998/QĐ-BTC ban hành ngày 16/12/1998 đối với các đơn vị sử dụng máy thi công thuê ngoài thì toàn bộ chi phí này sẽ được tập hợp vào TK 627 (6277-Chi tiết chi phí sử dụng máy thi công). Như vậy công ty nên mở thêm TK cấp 2 là TK 6277 để theo dõi đối với chi phí thuê máy thi công. Việc làm này không làm thay đổi cơ cấu chi phí theo khoản mục trong giá thành sản phẩm xây lắp nhưng có thể đễ dàng quản lý từng khoản chi phí nào do sử dụng máy thi công của đơn vị và khoản chi phí nào do thuê máy thi công từ bên ngoài. 9. Hoàn thiện về hạch toán thiệt hại trong sản xuất . Tổ chức sản xuất của ngành xác định nói chung chịu ảnh hưởng rất lớn bởi yếu tố thiên nhiên. Đa số công việc diễn ra ngoài trời nên những ngày thời tiết xấu sẽ ảnh hưởng tới tiến độ thi công cũng như tới công việc dở dang. Ngoài ra còn có những thiệt hại chủ quan như sản phẩm không đạt yêu cầu phải phá đi làm lại. Hiện nay công ty thực hiện giao công trình cho các xí nghiệp thi công do đó đòi hỏi các đội thi công của xí nghiệp phải quản lý chặt chẽ quá trình hoạt động sản xuất để tránh thiệt hại xảy ra. Tuy nhiên nếu thiệt hại xảy ra thì sẽ ảnh hưởng không tốt tới kết quả hoạt động sản xuất của công ty. Trên thực tế các khoản thiệt hại này chưa được theo dõi và phản ánh đúng. Do đó mọi thiệt hại trong sản xuất đều được tính vào giá thành công trình. Nhiều khi các thiệt hại do công nhân gây ra xí nghiệp không quy trách nhiệm cho người lao động mà tính luôn vào giá thành. Vì vậy em mạnh dạn đề nghị những thiệt hại trong sản xuất do nguyên nhân khách quan ảnh hưởng tới chi phí nguyên vật liệu, chi phí sử dụng MTC, chi phí nhân công thì mới phản ánh vào giá thành. ã Nếu thiệt hại do đơn vị xây lắp gây ra: Nợ TK 111, 141: Giá trị phế liệu thu hồi Nợ TK 138 (1388), 334: Giá trị cá nhân phải bồi thường Nợ TK 821: Giá trị tính vào chi phí bất thường Nợ TK 415: Thiệt hại trừ vào quỹ dự phòng tài chính Có TK 1381 (Chi tiết thiệt hại phá đi làm lại) ã Nếu do chủ đầu tư yêu cầu và chịu bồi thường: Nợ TK 111, 141: Giá trị phế liệu thu hồi Nợ Tk 131: Giá trị chủ đầu tư đồng ý bồi thường Có TK 1381 (Chi tiết thiệt hại phá đi làm lại) ã Nếu thiệt hại phát sinh trong thời gian bảo hành sản phẩm thì chi phí thiệt hại sẽ được tập hợp riêng trên các TK 621, 622, 627 (Chi tiết theo từng công trình bảo hành - Nếu doanh nghiệp tự làm). Khi việc bảo hành hoàn thành toàn bộ chi phí bảo hành sẽ được tổng hợp vào Tk 154 (1544). Sau đó toàn bộ sẽ được kết chuyển như sau: Nợ TK 641 (6415): Nếu doanh nghiệp không trích trước chi phí bảo hành Nợ TK 335: Nếu doanh nghiệp trích trước chi phí bảo hành Có TK 154 (1544) ã Trường hợp doanh nghiệp thuê ngoài bảo hành, các khoản phải trả cho người bảo hành ghi: Nợ TK 335, 6415: Chi phí bảo hành Có Tk 133 (1331): VAT đầu vào được khấu trừ Có TK 111, 112,141, 331 ... : Tổng giá thanh toán Đối với những thiệt hại do nguyên nhân chủ quan, xí nghiệp cần kiểm tra quản lý chặt chẽ để xác định biện pháp xử lý thích hợp. Không nên đưa những khoản này vào giá thành vì một mặt vừa để nâng cao trách niệm của người lao động trong công việc mặt khác phản ánh đúng giá thành thực tế công trình thi công. 10. Hoàn thiện về việc xác định đối tượng tình giá thành Đối với công tác tính giá thành, việc xác định đối tượng tính giá thành là rất quan trọng. Giá thành sẽ không phản ánh đúng thông tin nếu đối tượng tính giá thành được xác định không đúng. Hiện tại công ty tính giá thành theo công ty hoàn thành, toàn bộ chi phí phát sinh được tập hợp và phân bổ trực tiếp hoặc gián tiếp. Kế toán chỉ việc xác định giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, kết hợp toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ là tính ra được giá thành công trình bàn giao. Các xí nghiệp không tính giá thành cho các hạng mục công trình. Do đó nếu xí nghiệp có nhu cầu thuê thêm nhà thầu phụ thì sẽ rất khó khăn trong việc xác định mức giá hợp lý. Việc xác định đối tượng tính giá thành là các hạng mục công trình có dự toán riêng sẽ giúp xí nghiệp chủ động trong sản xuất, trong quản lý tiến độ thi công của các đội cũng như là cơ sở để công ty lập hồ sơ dự toán chi phí cho các công trình tiếp theo. Mặt khác việc tính giá thành theo hạng mục công trình tạo điều kiện tính giá thành nhanh chóng khi công trình hoàn thành. Để khắc phục khó khăn và đạt được những thuận lợi trên theo em các xí nghiệp nên xác định đối tượng tính giá thành là các hạng mục công trình. Còn trong các báo cáo tổng hợp lên công ty mới tính theo công trình. 11. Hoàn thiện về luân chuyển chứng từ. ở Công ty Xây dựng Bưu điện, hàng quý các chủ nhiệm công trình sẽ chuyển chứng từ gốc về các xí nghiệp để tập hợp chi phí sản xuất và để xí nghiệp hạch toán vào các sổ chi tiết. Cuối năm, kế toán xí nghiệp mới tổng hợp chi phí sản xuất và gửi báo cáo về công ty. Như vậy trong năm, mọi chi phí phát sinh ở từng giai đoạn là bao nhiêu công ty không quản lý. Mà đặc điểm của ngành xây dựng là chi phí phát sinh thường lớn, chu kỳ sản xuất kéo dài nên trong quá trình hoạt động cần một vốn rất lớn. Nếu công ty theo dõi sát tình hình tăng giảm chi phí trong từng thời kỳ đối với từng xí nghiệp thì sẽ chủ động hơn trong việc hỗ trợ kinh phí cho các xí nghiệp tiến hành thi công. Công ty có thể đứng ra vay vốn cho các xí nghiệp mới mức hợp lý, đủ để tiến độ thi công các công trình không bị ảnh hưởng nhưng cũng không bị lãng phí vì cấp quá số cần thiết. Mặt khác nếu hàng quý hoặc 6 tháng kế toán gửi báo cáo tổng hợp chi phí sản xuất và giá thành cho công ty theo dõi thì công ty có thể nắm được tiến độ công việc của từng xí nghiệp, công tác kiểm toán nội bộ đựơc tiến hành thuận lợi hơn. Đồng thời cũng tránh được trường hợp có quá nhiều việc dồn vào cuối năm, trước khi lập báo cáo quyết toán năm sẽ rất vất vả cho cả kế toán và kiểm toán viên. Do vậy, em xin đề xuất ý kiến là công ty nên theo dõi tình hình biến động chi phí ở các xí nghiệp không chỉ vào dịp cuối năm mà theo từng quý hoặc 6 tháng để các thông tin kiểm kế toán thực sự phản ánh chính xác, kịp thời tình hình tài chính của công ty nói chung và chi phí sản xuất, giá thành nói riêng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập và xử lý thông tin kế toán. 12. Hoàn thiện về hệ thống giá dự toán Giá thành dự toán được xác định trên cơ sở định mức chi phí ban hành và đơn giá dự toán. Giá thành dự toán là cơ sở hình thành giá đấu thầu của công ty, là căn cứ để ghi nhận doanh thu. Nhưng chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất chỉ lấy giá dự toán làm thước đo chứ không phụ thuộc vào giá dự toán. Như vậy nếu công tác xác định giá dự toán không tốt sẽ dẫn đến tình trạng chi phí bỏ ra lớn hơn doanh thu ghi nhận. Trong trường hợp này công ty bị lỗ. Do đó có thể thấy xác định giá dự toán là công việc hết sức quan trọng đối với hoạt động cả công ty. Trên thực tế đây cũng là công việc hết sức khó khăn do giá cả thị trường không ổn định. Để công tác xác định giá dự toán chính xác hơn, thực hiện vai trò định hướng cho việc đầu tư vốn và các yếu tố đầu vào em xin đề xuất là công ty nên xây dựng hệ thống định mức trên cơ sở điều kiện tổ chức sản xuất, kỹ năng kỹ thuật công nghệ hiện có của mình. Đồng thời đơn giá dự toán phải được xác định trên cơ sở giá cả thị trường tại thời điểm lập dự toán và tại địa bàn thi công công trình do công ty chủ yếu thi công công trình ở đâu thì tiến hành mua vật tư và thuê nhân công cũng tại địa bàn đó. 13. Hoàn thiện hệ thống sổ sách Việc thiết kế sổ chi tiết của công ty ở các xí nghiệp không chi tiết được các yếu tố chi phí trong các khoản mục chi phí phát sinh đặc biệt đối với TK 623, 627 là hai TK theo quy định của Bộ Tài Chính được chi tiết thành 6 TK cấp II. Việc thiết kế sổ như vậy chỉ có tác dụng tập hợp chi phí, gây khó khăn trong việc đối chiếu so sánh các dữ liệu phát sinh cũng như không thuận tiện khi muốn phân tích chi phí. Theo em kế toán ở xí nghiệp nên sử dụng mẫu sổ chi tiết. Mẫu 21: Sổ chi tiết chi phí sản xuất Tài khoản: .................. Đối tượng: ................. NTGS Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Ghi Nợ các TK Số tiền ghi Có Số hiệu Ngày tháng Tổng Trong đó TK ... TK ... Cộng: xxx xxx xxx xxx Tại công ty sử dụng mẫu Sổ Đăng Ký Chứng Từ Ghi Sổ thuận tiện cho việc tìm chứng từ nhưng mỗi nội dung của nghiệp vụ phát sinh đều được ghi hai lần ở CT- GS và ở Sổ ĐKCTGS. Trước hết việc này làm mất thời gian khi vào Sổ ĐKCTGS, mặt khác mẫu sổ khác với quy định đã ban hành của Bộ Tài Chính. Sổ ĐKCTGS không phản ánh tổng phát sinh do đó không có tác dụng trong việc đối chiếu các số liệu phát sinhtrên bảng cân đối phát sinh. Hơn nữa mẫu sổ ĐKCTGS mà công ty đang áp dụng trùng lặp với sổ CT - GS. Để khắc phục công ty nên sử dụng mẫu sổ ĐKCTGS sau: Mẫu 22: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Năm 200... Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày tháng Số hiệu Ngày tháng Cộng: xxx xxx 14. Tiết kiệm chi phí nhân công. Để tiết kiệm chi phí nhân công công ty cố gắng để có biện pháp tăng năng suất lao động. Để thực hiện vấn đề này công ty cần nghiên cứu tổ chức các biện pháp thi công một cách khoa học. Các khối lượng công việc được sắp xếp theo một trình tự hợp lý, không để sản xuất bị ngắt quãng. Vật liệu phải được cung cấp thường xuyên, kịp thời cho sản xuất. Công ty phải thường xuyên ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động. Ngoài ra công ty nên kịp thời khen thưởng những đội hoàn thành tiến độ thi công. 15. Tiết kiệm chi phí sử dụng máy thi công. Có thể tiết kiệm chi phí sử dụng máy thi công bằng cách nâng cao năng suất sử dụng máy, tiết kiệm nguyên vật liệu sử dụng cho chạy máy,... Trong điều nkiện có thể công ty nên đầu tư mua sắm hoặc thuê các loại máy thi công ứng dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại vì mặc dù giá mua hoặc thuê hơi cao nhưng hiệu quả sử dụng lớnvà thời gian sử dụng lâu dài. Đồng thời, với các loại máy thi công đã cũ, lạc hậu công ty nên thanh lý ngay để đầu tư vào mua máy mới, tránh ứ đọng vốn. Như vậy công ty một mặt nâng cao được năng suất lao động, mặt khác tiết kiệm được chi phí. 16. Giảm tối đa các chi phí sản xuất chung. Trong quá trình sản xuất tiết kiệm được nguyên vật liệu, chi phí nhân công có thể bị ảnh hưởng tới chất lượng công trình do đó tiết kiệm chi phí sản xuất chung là hợp lý nhất. Công ty cần có những quy chế cụ thể nhằm hạn chế các khoản chi phí sản xuất chung. Chi phí về giấy vở, chi tiền điện thoại, điện nước sử dụng ở các xí nghiệp là tương đối lớn và nhiều khi còn lãng phí nên cần tiết kiệm khoản chi phí này. Kết luận Tổ chức hệ thống kế toán là một trong yếu tố không thể thiếu được trong quá trình sản xuất của Công ty Xây dựng Bưu điện. Vì vậy công tác kế toán tổ chức quản lý và kế toán là một nội dung quan trọng trong công tác tổ chức quản lý, nếu quản lý tốt Công tác kế toán sẽ góp phần tiết kiệm chi phí, sử dụng hợp lý có hiệu quả nguyên vật liệu, giảm giá thành sản phẩm đảm bảo chất lượng sản phẩm tăng lợi nhuận cho Công ty. Công tác quản lý kế toán công tác lớn và phức tạp đòi hỏi phải có thời gian. Sau một thời gian thực tập tại Công ty tôi học hỏi được nhiều kinh nghiệm và nhiều điều bổ ích để củng cố thêm những kiến thức về lý luận mà tôi đã được học ở trường. Song bên cạnh đó tôi cũng nhận thấy được vài điều chưa thật sự phù hợp với điều kiện cụ thể của Công ty và tôi đã mạnh dạn đưa ra một vài ý kiến với mong muốn góp sức mình vào việc xây dựng và tổ chức công tác kế toán tại Công ty. Từ cơ sở lý luận đã nêu trong báo cáo dã góp phần làm sáng tỏ hơn những tồn tại trong công tác kế toán và quản lý ở Công ty được nêu ở phần cuối của bản luận văn này. ý kiến đề xuất đó là quá trình nghiên cứu được trình bày trên cơ sở lý luận cơ bản và được vận dụng vào điều kiện thực tế của Công ty. Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô giáo Phạm Bích Chi, người đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này. Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ cán bộ phòng TC-KTTK của công ty Xây dựng Bưu điện đã nhiệt tình giúp đỡ em về mọi mặt trong thời gian em thực tập tại công ty. Hà Nội, ngày 20 tháng 6 năm 2004 Sinh viên Lê Quang Dũng Phụ lục Bảng 01: Bảng cân đối kế toán năm 2001 Tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối kì A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 100 48.032.011.759 57.196.614.594 (100=110+120+130+150+160) I. Tiền 110 2.239.785.048 1.711.491.025 1. Tiền tại quỹ 111 4.187.370 12.175.536 2. Tiền gửi ngân hàng 112 2.235.597.678 1.699.315.489 3. Tiền đang chuyển 113 II. Các khoản đầu tư ngắn hạn 120 50.000.000 150.000.000 1. Đầu t chứng khoán ngắn hạn 121 50.000.000 150.000.001 2. Đầu t ngắn hạn khác 122 3. Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn 123 III. Các khoản phải thu 130 34.950.160.500 47.211.289.612 1. Phải thu khách hàng 131 26.189.759.855 35.185.149.157 2. Trả trớc cho ngời bán 132 328.686.408 215.548.132 3. Thuế GTGT đợc khấu trừ 4. Phải thu nội bộ 134 8.082.484.847 11.491.275.925 a. Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 135 b. Phải thu nội bộ khác 136 8.082.484.847 11.491.275.925 5. Các khoản phải thu khác 138 349.229.390 319.316.398 6. Dự phòng phải thu khó đòi 139 IV. Hàng tồn kho 140 10.559.246.908 7.874.381.771 1. Hàng mua đang đi đờng 141 2. NVL tồn kho 142 3.021.768.116 3.871.770.418 3. CC, DC trong kho 143 53.807.087 46.608.725 4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 863.816.270 1.386.914.220 5. Thành phẩm tồn kho 145 3.868.746.294 1.438.699.745 6. Hàng hoá tồn kho 146 7. Hàng gửi bán 147 2.751.109.141 1.130.388.663 8. Dự phòng giảm giá HTK 149 V. Tài sản lưu động khác 150 232.819.303 249.452.185 1. Tạm ứng 151 232.819.304 249.452.185 2. Chi phí trả trớc 152 3. Chi phí chờ kết chuyển 153 4. Tài sản thiếu chờ xử lý 154 5. Các khoản thế chấp, kí cợc, kí quỹ ngắn hạn 155 VI. Chi phí sự nghiệp 160 1. Chi phí sự nghiệp năm trớc 161 2. Chi phí sự nghiệp năm nay 162 B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 200 18.764.442.804 20.369.294.278 (200=210+220=230+240) I. Tài sản cố định 210 16.955.338.804 14.723.655.481 1. Tài sản cố định hữu hình 211 16.955.338.805 14.723.655.481 a. Nguyên giá 212 27.199.502.203 27.440.651.663 b. Giá trị hao mòn 213 -10.24416334 -12.71699612 1. Tài sản cố định vô hình 214 a. Nguyên giá 215 b. Giá trị hao mòn 216 1. Tài sản cố định Thuê tài chính 217 a. Nguyên giá 218 b. Giá trị hao mòn 219 II. Các khoản đầu tư dài hạn 220 1.020.000.000 1.020.000.000 1. Đầu t chứng khoán dài hạn 221 2. Góp vốn liên doanh dài hạn 222 1.020.000.000 1.020.000.000 3. Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn 229 III. Chi phí XDCB dở dang 230 789.104.000 4.625.639.797 IV. Các khoản kí cợc kí quỹ dài hạn 240 Tổng tài sản: (250=100+200) 250 66..796.454.463 77.565.908.872 Nguồn Vốn A. Nợ phải trả 300 56.760.952.241 65.406.740.017 I. Nợ ngắn hạn 310 38.008.444.734 46.391.135.213 1. Vay ngắn hạn 311 21.028.118.172 22.551.655.518 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 312 3. Phải trẩ ngời bán 312 1.704.054.082 1.046.915.112 4. Ngời mua trả tiền trớc 314 5. Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nớc 315 2.885.898.347 5.248.596.706 6. Phải trả công nhân viên 316 121.774.155 457.631.463 7. Chi phí phải trả 317 8. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 318 8.268.359.824 10.652.894.141 9. Các khoản phải trả phải nôpọ khác 319 4.000.240.154 5.117.368.721 II. Nợ dài hạn 320 18.665.040.648 18.745.040.648 1. Vay dài hạn 321 18.665.040.649 18.745.040.648 2. Nợ dài hạn khác 322 III. Nợ khác 330 87.466.159. 270.564.156 1. Chi phí phải trả 331 87.466.159. 270.564.156 2. Tài sản thừa chờ xử lý 332 3. Nhận kí cợc kí quỹ dài hạn 333 B. Nguồn vốn CSH 400 10.035.502.322 12.159.168.855 I. Nguồn vốn quỹ 410 10.035.502.323 12.159.168.855 1. NVKD 411 8.205.483.174 10.727.399.616 2. Chênh lệch đánh giá lại 412 2. Chêng lệch tỷ giá 413 4. Quỹ đầu t phát triển 414 534.254.133 213.642.051 5. Quỹ dự phòng tài chính 415 644.624.502 711.132.574 6. Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm 416 281.005.843 226.270.755 7. Lợi nhuận cha phân phối 417 8. Quỹ khen thởng, phúc lợi 418 370.134.670 266.270.755 9. Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản 419 II. Nguồn kinh phí 420 1. Quỹ quản lý cấp trên 421 2. Nguồn kinh phí sự nghiệp 422 a. Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trớc 423 b. Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 424 3. Nguồn VKD đã hình thành TSCĐ 425 Tổng nguồn vốn: (= 300+400) 66..796.454.463 77.565.908.872 Bảng 02: Bảng cân đối kế toán năm 2002 Tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối kì A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 100 57.196.614.594 73.349.586.277 (100=110+120+130+150+160) I. Tiền 110 1.711.491.025 3.368.729.562 1. Tiền tại quỹ 111 12.175.536 449.526.712 2. Tiền gửi ngân hàng 112 1.699.315.489 2.919.202.850 3. Tiền đang chuyển 113 II. Các khoản đầu tư ngắn hạn 120 150.000.000 150.000.000 1. Đầu t chứng khoán ngắn hạn 121 150.000.001 150.000.000 2. Đầu t ngắn hạn khác 122 3. Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn 123 III. Các khoản phải thu 130 47.211.289.612 57.267.792.110 1. Phải thu khách hàng 131 35.185.149.157 54.450.960.105 2. Trả trớc cho ngời bán 132 215.548.132 394.249.114 3. Thuế GTGT đợc khấu trừ 4. Phải thu nội bộ 134 11.491.275.925 1.573.171.359 a. Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 135 b. Phải thu nội bộ khác 136 11.491.275.925 1.573.171.359 5. Các khoản phải thu khác 138 319.316.398 849.411.532 6. Dự phòng phải thu khó đòi 139 IV. Hàng tồn kho 140 7.874.381.771 10.244.854.635 1. Hàng mua đang đi đờng 141 2. NVL tồn kho 142 3.871.770.418 4.043.464.110 3. CC, DC trong kho 143 46.608.725 46.953.705 4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 1.386.914.220 3.585.348.412 5. Thành phẩm tồn kho 145 1.438.699.745 1.438.699.745 6. Hàng hoá tồn kho 146 7. Hàng gửi bán 147 1.130.388.663 1.130.388.663 8. Dự phòng giảm giá HTK 149 V. Tài sản lưu động khác 150 249.452.185 2.318.209.970 1. Tạm ứng 151 249.452.185 2.223.209.970 2. Chi phí trả trớc 152 3. Chi phí chờ kết chuyển 153 4. Tài sản thiếu chờ xử lý 154 5. Các khoản thế chấp, kí cợc, kí quỹ ngắn hạn 155 95.000.000  VI. Chi phí sự nghiệp 160 1. Chi phí sự nghiệp năm trớc 161 2. Chi phí sự nghiệp năm nay 162 B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 200 20.369.294.278 21.757.438.893 (200=210+220=230+240) I. Tài sản cố định 210 14.723.655.481 16.111.800.096 1. Tài sản cố định hữu hình 211 14.723.655.481 16.111.800.096 a. Nguyên giá 212 27.440.651.663 29.913.913.123 b. Giá trị hao mòn 213 -12.71699612 -13.802.113.027 1. Tài sản cố định vô hình 214 a. Nguyên giá 215 b. Giá trị hao mòn 216 1. Tài sản cố định Thuê tài chính 217 a. Nguyên giá 218 b. Giá trị hao mòn 219 II. Các khoản đầu tư dài hạn 220 1.020.000.000 1.020.000.000 1. Đầu t chứng khoán dài hạn 221 2. Góp vốn liên doanh dài hạn 222 1.020.000.000 1.020.000.000 3. Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn 229 III. Chi phí XDCB dở dang 230 4.625.639.797 4.625.638.797 IV. Các khoản kí cợc kí quỹ dài hạn 240 Tổng tài sản: (250=100+200) 250 77.565.908.872 95.107.025.170 Nguồn Vốn A. Nợ phải trả 300 65.406.740.017 82.305.862.253 I. Nợ ngắn hạn 310 46.391.135.213 57.646.029.878 1. Vay ngắn hạn 311 22.551.655.518 22.696.655.518 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 312 3. Phải trẩ ngời bán 312 1.046.915.112 7.807.782.458 4. Ngời mua trả tiền trớc 314 2.580.422.139 5. Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nớc 315 5.248.596.706 5.248.596.706 6. Phải trả công nhân viên 316 457.631.463 614.461.214 7. Chi phí phải trả 317 8. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 318 10.652.894.141 2.342.951.641 9. Các khoản phải trả phải nôpọ khác 319 5.117.368.721 16.355.160.175 II. Nợ dài hạn 320 18.745.040.648 18.745.040.648 1. Vay dài hạn 321 18.745.040.648 18.745.040.648 2. Nợ dài hạn khác 322 III. Nợ khác 330 270.564.156 5.914.791.727 1. Chi phí phải trả 331 270.564.156 5.914.791.727 2. Tài sản thừa chờ xử lý 332 3. Nhận kí cợc kí quỹ dài hạn 333 B. Nguồn vốn CSH 400 12.159.168.855 12.801.162.917 I. Nguồn vốn quỹ 410 12.159.168.855 12.801.162.917 1. NVKD 411 10.727.399.616 10.867.853.458 2. Chênh lệch đánh giá lại 412 2. Chêng lệch tỷ giá 413 4. Quỹ đầu t phát triển 414 213.642.051 174.727.417 5. Quỹ dự phòng tài chính 415 711.132.574 703.349.649 6. Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm 416 226.270.755 276.832.396 7. Lợi nhuận cha phân phối 417 8. Quỹ khen thởng, phúc lợi 418 266.270.755 778.399.997 9. Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản 419 II. Nguồn kinh phí 420 1. Quỹ quản lý cấp trên 421 2. Nguồn kinh phí sự nghiệp 422 a. Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trớc 423 b. Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 424 3. Nguồn VKD đã hình thành TSCĐ 425 Tổng nguồn vốn: (= 300+400) 77.565.908.872 95.107.025.170 Bảng 03: Bảng cân đối kế toán năm 2003 Tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối kì A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 100 73.349.586.277 97.271.214.905 (100=110+120+130+150+160) I. Tiền 110 3.368.729.562 6.776.140.057 1. Tiền tại quỹ 111 449.526.712 190.766.959 2. Tiền gửi ngân hàng 112 2.919.202.850 6.585.373.098 3. Tiền đang chuyển 113 II. Các khoản đầu tư ngắn hạn 120 150.000.000 248.851.800 1. Đầu t chứng khoán ngắn hạn 121 150.000.000 248.851.800 2. Đầu t ngắn hạn khác 122 3. Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn 123 III. Các khoản phải thu 130 57.267.792.110 56.803.006.642 1. Phải thu khách hàng 131 54.450.960.105 53.585.393.664 2. Trả trớc cho ngời bán 132 394.249.114 8.049.35 3. Thuế GTGT đợc khấu trừ 4. Phải thu nội bộ 134 1.573.171.359 1.197.362.193 a. Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 135 b. Phải thu nội bộ khác 136 1.573.171.359 1.197.362.193 5. Các khoản phải thu khác 138 849.411.532 11.899.755.682 6. Dự phòng phải thu khó đòi 139 IV. Hàng tồn kho 140 10.244.854.635 28.526.686.843 1. Hàng mua đang đi đờng 141 2. NVL tồn kho 142 4.043.464.110 5.535.857.157 3. CC, DC trong kho 143 46.953.705 58.234.252 4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 3.585.348.412 9.702.430.406 5. Thành phẩm tồn kho 145 1.438.699.745 6.284.891.440 6. Hàng hoá tồn kho 146 7. Hàng gửi bán 147 1.130.388.663 6.945.273.588 8. Dự phòng giảm giá HTK 149 V. Tài sản lưu động khác 150 2.318.209.970 4.916.529.541 1. Tạm ứng 151 2.223.209.970 4.790.415.783 2. Chi phí trả trớc 152 3. Chi phí chờ kết chuyển 153 4. Tài sản thiếu chờ xử lý 154 5. Các khoản thế chấp, kí cợc, kí quỹ ngắn hạn 155 95.000.000  VI. Chi phí sự nghiệp 160 1. Chi phí sự nghiệp năm trớc 161 2. Chi phí sự nghiệp năm nay 162 B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 200 21.757.438.893 20.414.468.184 (200=210+220=230+240) I. Tài sản cố định 210 16.111.800.096 18.022.587.654 1. Tài sản cố định hữu hình 211 16.111.800.096 18.022.587.654 a. Nguyên giá 212 29.913.913.123 35.403.388.406 b. Giá trị hao mòn 213 -13.802.113.027 -17.380.800.752 1. Tài sản cố định vô hình 214 a. Nguyên giá 215 b. Giá trị hao mòn 216 1. Tài sản cố định Thuê tài chính 217 a. Nguyên giá 218 b. Giá trị hao mòn 219 II. Các khoản đầu tư dài hạn 220 1.020.000.000 1.020.000.000 1. Đầu t chứng khoán dài hạn 221 2. Góp vốn liên doanh dài hạn 222 1.020.000.000 1.020.000.000 3. Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn 229 III. Chi phí XDCB dở dang 230 4.625.638.797 1.371.880.530 IV. Các khoản kí cợc kí quỹ dài hạn 240 Tổng tài sản: (250=100+200) 250 95.107.025.170 117.685.683.089 Nguồn Vốn A. Nợ phải trả 300 82.305.862.253 104.504.672.813 I. Nợ ngắn hạn 310 57.646.029.878 82.258.397.128 1. Vay ngắn hạn 311 22.696.655.518 43.975.946.060 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 312 3. Phải trẩ ngời bán 312 7.807.782.458 10.015.287.189 4. Ngời mua trả tiền trớc 314 2.580.422.139 4.962.461.032 5. Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nớc 315 5.248.596.706 3.746.660.767 6. Phải trả công nhân viên 316 614.461.214 880.334.527 7. Chi phí phải trả 317 8. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 318 2.342.951.641 6.471.966.565 9. Các khoản phải trả phải nôp khác 319 16.355.160.175 12.205.740.988 II. Nợ dài hạn 320 18.745.040.648 15.475.040.988 1. Vay dài hạn 321 18.745.040.648 15.475.040.988 2. Nợ dài hạn khác 322 III. Nợ khác 330 5.914.791.727 6.771.235.087 1. Chi phí phải trả 331 5.914.791.727 6.771.235.087 2. Tài sản thừa chờ xử lý 332 3. Nhận kí cợc kí quỹ dài hạn 333 B. Nguồn vốn CSH 400 12.801.162.917 13.181.010.276 I. Nguồn vốn quỹ 410 12.801.162.917 13.181.010.276 1. NVKD 411 10.867.853.458 11.127.931.088 2. Chênh lệch đánh giá lại 412 2. Chêng lệch tỷ giá 413 4. Quỹ đầu t phát triển 414 174.727.417 544.176.686 5. Quỹ dự phòng tài chính 415 703.349.649 558.305.153 6. Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm 416 276.832.396 282.938.670 7. Lợi nhuận cha phân phối 417 8. Quỹ khen thởng, phúc lợi 418 778.399.997 697.658.679 9. Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản 419 II. Nguồn kinh phí 420 1. Quỹ quản lý cấp trên 421 2. Nguồn kinh phí sự nghiệp 422 a. Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trớc 423 b. Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 424 3. Nguồn VKD đã hình thành TSCĐ 425 Tổng nguồn vốn: (= 300+400) 95.107.025.170 117.685.683.089 Bảng 04: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2002 Chỉ tiêu Mã số Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Luỹ kế Tổng doanh thu 1 795850.791 1.689.063.740 10.510.033.837 84.329.045.001 97.323.993.369 Trong đó doanh thu hàng xuất khẩu 2 * Các khoản giảm trừ (03=04+05+06+07) 3 - Chiết khấu 4 - Giảm giấ 5 - Hàng bán trả lại 6 11.844.000 11.844.000 - Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế XNK 7 1. Doanh thu thuần 10 795.850.791 1.689.063.740 10.510.033.837 84.317.201.001 97.312.149.369 2. Giá vốn hàng bán 11 644.944.181 1.373.150.791 9.999.644.607 77.567.206.150 88.584.945.729 3. Lãi gộp (10-11) 20 150.906.610 315.912.949 510.389.230 7.749.994.851 8.727.203.640 4. Chi phí bán hàng 21 16.941.129 111.942.160 92.271.266 1.865.690.749 2.086.845.304 5. Chi phí quản lý 22 113.392.564 28.691.243 233.617.753 4.760.174.420 5.135.875.980 6. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 30 20.572.917 175.297.546 184.500.211 1.124.129.682 1.504.500.356 - Thu hoạt động tài chính 31 1.142.330 1.142.330 - Chi hoạt động tài chính 32 88.533.360 88.272.218 176.805.578 7. Lợi nhuận từ HĐTC 40 -88.533.360 -87.129.888 -175.663.248 - Thu hoạt động bất thờng 41 116.363.636 89.777.153 38.862.314 -194.103.709 50.899.394 -Chi hoạt động bất thờng 42 42.964.500 30.630.642 820.380 -15.569.566 58.845.956 8. Lợi nhuận từ HĐBT 50 73.399.136 59.146.511 38.041.934 -178.534.143 -7.946.562 9. Lợi nhuận trớc thuế 60 93.972.053 234.426.057 134.008.785 858.465.651 1.320.872.546 10. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 70 23.493.013 58.606.514 33.502.196 214.616.413 330.218.136 11. Lợi nhuận sau thuế 80 70.479.040 175.819.543 100.506.589 643.849.238 990.654.410 Bảng 05: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003 Chỉ tiêu Kỳ trước Kỳ này Luỹ kế tử đầu năm Tổng doanh thu 1 32.140.429.558 95.611.965 127.752.396.523 Trong đó doanh thu hàng xuất khẩu 2 * Các khoản giảm trừ (03=04+05+06+07) 3 97.290.000 318.000 97.608.000 -Chiết khấu 4 318.000 318000 - Giảm giấ 5 97.290.000 97.290.000 - Hàng bán trả lại 6 11.844.000 11.844.000 - Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế XNK 7 1. Doanh thu thuần 10 32.043.139.558 95.611.648.965 127.654.788.533 2. Giá vốn hàng bán 11 28.250.826.855 86.980.771.545 115.231.598.400 3. Lãi gộp (10-11) 20 3.792.312.703 8.630.877.420 12.423.190.123 4. Chi phí bán hàng 21 1.601.598.944 1.821.043.757 3.422.642.701 5. Chi phí quản lý 22 1.799.905.971 5.484.471.341 7.284.377.312 6. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 30 390.870.788 1.325.362.322 1.716.170.110 - Thu hoạt động tài chính 31 7.013.889 4.740.000 11.753.889 - Chi hoạt động tài chính 32 7. Lợi nhuận từ HĐTC 40 7.013889 4.740.000 11.753.889 - Thu hoạt động bất thờng 41 32.059.559 32.599.959 - Chi hoạt động bất thờng 42 29.774.331 29.774.331 8. Lợi nhuận từ HĐBT 50 2.285.628 2.285.628 9. Lợi nhuận trớc thuế 60 400.107.305 1.330.102.322 1.730.209.627 10. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 70 128.034.337 425.632.743 553.667.080 11. Lợi nhuận sau thuế 80 2.720.729.968 904.469.579 1.176.542.547 Sơ đồ 05: Trình tự hạch toán tài sản cố định Chứng từ tăng giảm và khấu hao TSCĐ Thẻ TSCĐ Sổ chi tiết TSCĐ Bảng tổng hợp chi tiết tăng giảm TSCĐ Chứng từ ghi sổ Bảng cân đối tài khoản Sổ Cái TK 211, 212, 213, 214. Sổ đăng kí CT-GS Báo cáo Kế toán Sơ đồ 06: Trình tự hạch toán tiền lương Chứng từ lao động tiền lương Sổ chi tiết TL,BHXH Chứng từ ghi sổ Sổ đắng ký CTGS Bảng tổng hợp TL,BHXH Sổ cái TK334,335,338 Bảng cân đối TK Báo cáo kế toán Biểu 7 Thẻ kho vật tư LoạI vật tư: Thép L 50 x 50 x 5 x 6. Tên vật tư lõi thép 15 x 55. Mã 10102027 Từ ngày 1/12 đến 31/12/2002 Đơn vị tính Ngày Số phiếu Diễn giảI Đơn giá Số lượng Tồn Nhập Xuất Lượng Tiền A B C D 1 2 3 4 Cộng tồn trước ngày 1/12/02 6721.,24 10.058,9 76.608.277 1/12/02 PN 163 Nhập lõi thép từ C. ty khoá MK 6717,53 6182,4 16.241,3 109.138.764,472 ..... ............ ......................... ........ ........ ...... ...... ......... 4/12/02 023351 Xuất gia công nhà BĐ KG VL 6565,00 122,5 16.188,8 804.212,5 31/12/02 PN 192 Nhập lõi thép từ Minh khai 7930,98 605,6 13.497,30 91.124.522 ..... ............ ......................... ........ ........ ...... ...... ......... 31/12/02 040219 Xuất gia công nhà BĐ Nghệ An 6565,00 574,8 15.544 104.561.108 31/12/02 023373 Xuất bán cho BĐ Lạng sơn 6565,00 332 13.165,3 88.944.942 Biểu 10 Bảng kê tàI khoản 152 Từ ngày 1/12/99 đến 31/12/02 Số ghi sổ Chứng từ Diễn giảI Tổng số Nợ TK 152 Ghi nợ TK 152 ghi có các TK Số Ngày TK 141 TK 154 TK 331 TK 333 TK 642 A B C D 1 2 3 4 5 6 14890 PN 163 1/12/02 Nhập lõi thép từ MK 41.530.457 41.530.457 ............ ........ ............... ......... .............. ........... ............. ............ ......... .............. 14893 PN 71 10/12/02 Nhập khẩu CaCO3 110.096.800 110.096.800 14942 PN 176 11/12/02 Nhập hạt nhựa táI chế gia công 499.686.810 499.686.810 14950 PN 141 20/12/02 Nhập khẩu CaCO3 2.401.128 2.401.128 14958 PN 190 31/12/02 NHập Khẩu CaCO3 4.000.000 4.000.000 14958 PN 190 31/12/02 NHập Khẩu CaCO3 1.455.000 1.455.000 14958 PN 190 31/12/02 NHập Khẩu CaCO3 88.921.600 88.921.600 14958 PN 190 31/12/02 NHập Khẩu CaCO3 4.480.320 4.480.320 14958 PN 190 31/12/02 NHập Khẩu CaCO3 354.172 354.172 ........... .............. ............. ............ ..... ............ ............. ...... .......... ............. 14960 PN 192 31/12/02 Nhập lõi thép từ MK 4.803.000 42.810.670 Tổng cộng 1.595.780.068 9.908.000 688.756.810 890.222.766 6.538.320 354.172 Biểu 12: Bảng kê tàI khoản 152 Từ ngày 01/12/99 đến 31/12/99 Số ghi sổ Chứng từ Diễn giải Tổng số có TK 152 Ghi có TK 152 ghi nợ các TK Số Ngày 331 621 632 A B C D 1 2 3 4 15117 023351 4/12/02 Xuất gia công nhà BD KTVL 804.212,5 804.212,5 15120 023356 8/12/02 Xuất bột cho nhà máy nhựa 14.700.000 14.700.000 16128 6097 11/12/02 Xuất bán cho bưu đIện Tuyên Quang 1.639.400 1.639.400 .... ....... ....... ............... ............ ........... ........... .......... 16129 023360 11/12/02 Xuất bột nhựa thuê gia công 349.500.000 349.500.000 15226 023226 25/12/02 Xuất bột cho nhà máy nhựa 33.660.000 33.660.000 16215 040219 31/12/02 Xuất gia công nhà BĐ Nghệ An 3.773.562 3.773.562 ........ .......... .......... ................. ........ ........ ........... ........... 16216 040219 31/12/02 Xuất bột gia công Nhà BĐ Nghệ An 23.810.000 23.810.000 17216 023373 31/12/02 Xuất bán cho BĐ Lạng Sơn 2.179.280 ` 2.179.580 Tổng cộng 725.890.000 568.400.000 99.689.732 57.800.268 Biểu 15 Sổ cáI TK Nguyên liệu vật liệu Từ ngày 1/1/02 đến ngày 31/12/02 Trang 20: Ngày tháng ghi sổ Số ghi sổ Chứng từ Diễn giải Tk đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 30/11/02. 01/12/02 04/12/02 08/12/02 10/12/02 11/12/02 11/12/02 11/12/02 20/12/02 25/12/02 31/12/02 31/12/02 31/12/02 31/12/02 31/12/02 31/12/02 14521 14980 15117 15120 14893 14942 16128 16129 14950 15226 14958 14958 14958 14958 14960 16216 PN 150 PN 163 023351 023356 PN 171 PN 176 60971 023360 PN 189 023226 PN 190 PN 190 PN190 PN 190 PN192 040219 30/11/02 1/12/02 4/12/02 8/12/02 10/12/02 11/12/02 11/12/02 11/12/02 20/12/02 25/12/02 31/12/02 31/12/02 31/12/02 31/12/02 31/12/02 31/12/02 Nhập kính màu trà LD V- Nhật Nhập lõi thép từ CTy Khoá MK Xuất Vật tư gia công nhà BĐ KG Xuất bột cho nhà máy nhựa Nhập khẩu Bột CaCO3 Nhập hạt nhựa táI chế gia công Xuất VT bán cho BĐ TQ Xuất bột cho NM nhựa gia công Nhập khẩu bột CaCO3 Xuất bột cho NM nhựa Nhập khẩu bột CaCO3 Nhập khẩu bột CaCO3 Nhập khẩu bột CaCO3 Nhập khẩu bột CaCO3 Nhập lõi thép từ Cty khoá MK Xuất bột gia công nhà VHX-NA 331 331 621 621 331 154 632 154 331 621 141 331 333 642 331 621 46.743.091 41.530.457 110.096.800 499.686.810 2.401.128 5.455.000 88.921.600 4.480.320 354.172 4.803.000 804.212,5 14.700.000 1.639.400 349.500.000 33.660.000 23.810.000 Cộng 804.472.378 424.113.612,5 Tài liệu tham khảo Giáo trình Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp - ĐH Kinh tế quốc dân Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty XDBĐ Báo cáo Quyết toán năm 2000 Báo cáo Quyết toán năm 2001 Báo cáo Quyết toán năm 2002 Báo cáo Quyết toán năm 2003

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc29167.doc
Tài liệu liên quan