Đề tài Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Công trình Viettel

Để giải quyết tốt những vấn đề nêu trên khâu quan trọng cơ bản nhất là con người. Nên công ty cần phải nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên, đặc biệt là cán bộ quản lý Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phần lớn là do quyết định của đội ngũ cán bộ làm nên, vì vậy vấn đề con người ở đây cần đặt lên hàng đầu. Nhất là trong cơ chế thị trường hiện nay lại càng đòi hỏi đội ngũ cán bộ có trình độ nhận thức, biết nắm thời cơ, hiểu được các qui luật thị trường để quyết đoán các vấn đề sản xuất kinh doanh một cách chính xác, đưa ra các phương án sản xuất kinh doanh phù hợp, biết tổ chức hợp lý khoa học các vấn đề nảy sinh trong kinh doanh. Đội ngũ cán bộ phải quan tâm đến lợi ích chung của công ty, vì sự thành công của công ty mà phục vụ. Để làm được vấn đề này công ty cần phải bố trí, sắp xếp lại vấn đề lao động, những cán kém năng lực hoặc năng lực không

doc66 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1904 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Công trình Viettel, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g ty Công trình viettel qua bảng sau: Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty Công trình Viettel Đơn vị tính : Tr .đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch Năm 2007 Chênh lệch Số tiền TT Số tiền TT Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền TT Số tiền Tỷ lệ(%) I.Tiền 1728.43 4.63 2525.46 6.27 797.03 46.11 4801.68 9.38 2276.22 90.13 1.Tiền mặt tại quỹ 642.74 37.19 933.22 36.95 290.48 45.19 1823.21 37.97 889.99 95.37 2.TGNH 1085.69 62.81 1592.24 63.05 506.55 46.66 2978.46 62.03 1386.22 87.06 II.Các khoản đ.t ngắn hạn 0 0 0 - 0 - 0 - 0 - III.Các khoản phải thu 26703.14 71.47 25360.21 63.01 (1342.93) (5.03) 23769.22 46.41 (1590.99) (6.27) 1.Phải thu của khách hàng 24742.91 92.66 23583.91 93,00 (1159) (4.68) 22079.15 92.98 (1504.76) (6.38) 2.Trả trước cho người bán 774.77 2.90 951.55 3.75 176.78 22.82 1023.94 4.31 72.39 7.61 3.Thuế GTGT được khấu trừ 619.48 2.32 622.49 2.45 3.01 0.49 617.06 2.6 -5.43 (0.87) 4.Các khoản phải thu khác 565.98 2.12 202.45 0.80 (363.53) (64.23) 79.46 0.33 (122.99) (60.71) IV.Hàng tồn kho 8724.22 23.35 12362.35 30.72 3638.13 41.7 22639.9 44.21 10277.55 83.14 1.NVL tồn kho 2733.48 31.33 4200.31 33.98 1466.83 53.66 7381.76 32.61 3181.45 75.74 2. CC,DC tồn kho 232.89 2.67 628.86 5.09 395.97 170.02 503.58 2.22 (125.28) (19.92) 3.CF sxkd dở dang 2311.63 26.50 1080.61 8.24 (1231.02) (53.25) 3811.91 16.84 2731.3 274.23 4. Thàh phẩm tồn kho 3446.22 39.50 6544.56 52.94 3098.34 89.91 10942.66 48.33 4398.1 67.2 V.TSLĐ khác 206.42 0.55 475.89 1.18 269.47 130.54 658.82 1.29 182.93 38.44 Tổng 37362.21 100 40248.02 100 2885.81 7.72 51210.81 100 10962.79 27.24 (Nguån : B¶ng c©n ®èi kÕ to¸) Trong hai năm liên tiếp tài sản ngắn hạn của công ty đều tăng lên. Năm 2006 tài sản ngắn hạn tăng 2885.81 tr.đồng với tỷ lệ tăng 7,72%. Trong năm 2006 tài sản ngắn hạn tăng chủ yếu là do hai khoản tiền và hàng tồn kho tăng với tỷ lệ lớn. Cụ thể tiền tăng 46.11%,hàng tồn kho tăng 41,7% so với năm 2005. Tuy nhiên tài sản ngắn hạn năm 2007 tăng cao so với sự gia tăng của năm 2006. Năm 2007 tài sản ngắn hạn của công ty đạt 51210,81 tr.đồng và đã tăng lên 10962,79 tr.đồng so với năm 2002, tỷ lệ tăng tương ứng là 27,24%. Việc tài sản ngắn hạn của công ty năm 2007 đã tăng một lượng khá lớn là do - Do khoản tiền tăng. Nếu như năm 2006 khoản tiền của công ty là:2525,46 tr.đồng thì đến 2007 khoản tiền đã lên tới 4801,68 tr.đồng ,tức là đã tăng 2276.22 tr.đồng ,với tỷ lệ 90,13% và vượt xa so với lượng tiền năm 2005 chỉ có 1728.43 tr.đồng. Điều này đã làm cho tỉ trọng của các khoản tiền so với tổng tài sản ngắn hạn cũng tăng lên . Nếu như năm 2005, các khoản tiền chỉ chiếm tới 4,63% và năm 2002 là 6,27% trong tổng tài sản ngắn hạn thì con số này vào năm 2007 lên đến là 9,38%. Trong các khoản tiền thì khoản tiền mặt tại quỹ là tăng mạnh nhất với mức tăng là 889,99 tr.đồng. Những con số trên cho thấy công ty luôn đảm bảo một lượng tiền dự trữ trong két bao gồm cả lượng tiền mặt tại quỹ cũng như tiền gửi ngân hàng nhất định đáp ứng nhu cầu chi trả cho khách hàng và trả lương cho công nhân viên - Do hàng tồn kho tăng đáng kể, năm 2007 khoản mục hàng tồn kho của công ty là 22639,9 tr.đồng, đã tăng 10277,25 tr.đồng so với năm 2006 và ta thấy nó tăng gần gấp 3 lần so với năm 2005 khi khoản này chỉ chiếm 8724.22 tr.đồng.Trong đó, chỉ riêng khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đã tăng là 12793,31 tr.đồng với tỷ lệ tăng 274,23%. Chính sự tăng lên mạnh của hàng tồn kho làm cho tỷ trọng của khoản này trong tổng tài sản ngắn hạn cũng tăng lên đáng kể khi mà năm 2007 nó chiếm tới 44,21% so với tổng tài sản ngắn hạn - Ngoài ra ,sự tăng lên của tài sản ngắn hạn còn do khoản tài sản ngắn hạn khác cũng tăng lên. Tuy tỷ trọng của khỏan này không lớn trong tổng tài sản ngắn hạn và nó chỉ chiếm 1,29%so với tổng tài sản ngắn hạn nhưng năm 2007 tài sản tài sản ngắn hạn khác cũng đã tăng là 182,93 tr.đồng với tỷ lệ 38,44% so với năm 2006 Mặt khác ta thấy trong cơ cấu tài sản ngắn hạn thì trong năm 2006 và 2007 các khoản phải thu của công ty đều giảm đi. Năm 2007 giảm –1590,99 tr.đồng tương ứng tỷ lệ giảm 6,27% và năm 2006 cũng giảm với tỷ lệ ít hơn đôi chút là 5,03%. Những con số trên cho thấy công ty đã làm rất tốt công tác thu hồi vốn, giảm thiểu việc vốn bị chiếm dụng. Đây được xem là một trong những thành công của công ty về việc quản lý và sử dụng tài sản ngắn hạn, nhất là trong điều kiện doanh thu của công ty vẫn tăng đều đặn. Tuy nhiên, nếu xét trên tổng thể thì các khỏan phải thu vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. Năm 2006, các khỏan phải thu chiếm tới 63,01% trong tổng tài sản ngắn hạn, và mặc dù đã giảm trong năm 2007 nhưng con số này vẫn là 46,41%, với một tỷ lệ khá cao Như vậy, sang đến hai năm 2006,2007, cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty đã có những chuyển biến theo chiều hướng tích cực, trong đó hai khoản là tiền và tài sản ngắn hạn khác tăng, và các khoản phải thu có giảm đi mặc dù hàng tồn kho có tăng lên tương đối lớn nhưng công ty đang tìm cách khắc phục trong thời gian tới. Tuy nhiên, cũng cần phải thừa nhận rằng, việc hai khoản mục hàng tồn kho và các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản ngắn hạn đã phần nào phản ánh việc một lượng tài sản ngắn hạn khá lớn của công ty đang bị chiếm dụng 2.2.2. Tình hình hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty * Vốn tiền mặt: Vốn tiền mặt có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó đáp ứng kịp thời cho các nhu cầu chi tiêu của doanh nghiệp như: tạm ứng cho cán bộ công nhân viên, mua sắm hàng hoá, thanh toán các khoản chi phí phát sinh hàng ngày. Đồng thời nó cũng giúp cho doanh nghiệp tăng được khả năng thanh toán nhanh, đảm bảo sự an toàn trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, việc tính toán, xác định xem khoản vốn bằng tiền mặt này cần một lượng bao nhiêu làđiều không phải đơn giản. Một lượng vốn tiền mặt hợp lý là phải đáp ứng vừa đủ các nhu cầu chi tiêu của doanh nghiệp, đồng thời cũng phải có sự thay đổi tăng giảm sao cho phù hợp với từng hoàn khoảng thời gian nhất định ở bảng 2.5 ta có thể thấy: Hai năm qua vốn tiền mặt của công ty đều tăng. Năm 2005 là 1728,43tr đồng, chiếm tỉ trọng 4,63% trong tổng tài sản ngắn hạn. Như vậy, so với năm 2005, vốn tiền mặt của công ty năm 2006 đã tăng thêm 797,03 tr.đồng, với tỷ lệ tăng là 46,11% và trong năm 2007 vốn tiền mặt cũng đã tăng lên thêm 2276,22tr.đồng so với năm 2006. Vốn tiền mặt của công ty tăng là do tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng tăng, trong đó đặc biệt là khoản tiền mặt tại quỹ. Cụ thể: năm 2006, tiền mặt tại quỹ của công ty đạt 933,22 tr.đồng, so với 642,74 tr.đồng của năm 2005 thì đã tăng thêm được 290,48 tr.đồng ứng với tỷ lệ tăng 45,19% và năm 2007 còn tăng cao hơn với số tiền là 889,99 tr.đồng ,tỷ lệ tăng rất cao 95,37%. Tiền gửi ngân hàng năm 2007 tăng mạnh hơn sự gia tăng của năm 2006 với tỷ lệ cao hơn hẳn là 87,06% so với tỷ lệ tăng 46,66% của năm 2006. Điều này rất có lợi cho công ty vì một mặt công ty có thể dễ dàng giao dịch với các đối tác trong và ngoài nước thông qua các ngân hàng, đồng thời công ty cũng thu được một khoản lãi đáng kể từ số tiền gửi trong ngân hàng đó Như vậy, so với năm 2005, 2006 thì đến năm 2007, khoản mục vốn bằng tiền của công ty đã tăng đáng kể. Điều này là phù hợp vì doanh thu của công ty trong năm 2007 đã tăng khá nhiều so với năm 2006, khiến cho nhu cầu về tiền mặt của công ty cũng tăng lên. Việc có một lượng dự trữ lớn tiền mặt cũng sẽ giúp cho khả năng thanh toán của công ty được cải thiện đáng kể. Ta có thể đángắn hạn giá khả năng thanh toán của công ty thông qua một số chỉ tiêu Bảng 2. 5: Khả năng thanh toán Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh Năm 2007 So sánh Tuyệt đối Tương đối(%) Tuyệt đối Tương đối(%) 1.Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 1,48 1,37 (0,11) (7,43) 1,59 (0,18) (13,14) 2.Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn 1,2 1,06 (0,14) (11,67) 1,05 (0,01) (0,94) 3.Hệ số khả năng thanh toán nhanh 0,92 0,74 (0,18) (19,57) 0,58 (0,16) (21,62) (Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Công trình Viettel) Tổng tài sản + Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn 59370,5 + Hệ số khả năng thanh toán TQ năm 2005 = = 1,48 40226,4 62634,75 + Hệ số khả năng thanh toán TQ năm 2006 = = 1,37 45791,15 71275,66 + Hệ số khả năng thanh toán TQ năm 2007 = = 1,19 59668,46 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát năm 2006 và năm 2007 có giảm so với năm 2005. Năm 2006 đạt 1,37 và năm 2007 chỉ còn 1,19. Hệ số thanh toán tổng quát như trên là khá tốt, chứng tỏ tất cả các khoản vốn huy động bên ngoài năm 2006 đều có tài sản đảm bảo, 1 đồng vốn đi vay có 1,37 đồng đảm bảo và đối với năm 2003 là 1,19 đồng TSNH và ĐTNH Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = Tổng nợ ngắn hạn 37362,2 Hệ số khả năng thanh toán TQ năm 2005 = = 1,2 31133,8 40248,02 Hệ số khả năng thanh toán NH năm 2006 = = 1,06 37735,91 51210,81 Hệ số khả năng thanh toán NH năm 2007 = = 1,05 48690,76 Như vậy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2007 gần như không thay đổi so với năm 2006, đạt 1,05 và nó đều giảm một tỷ lệ nhỏ so với năm 2005 khi 2005 con số này là 1,2 Điều này có nghĩa là tổng tài sản có thể chuyển đổi thành tiền chỉ đủ để thanh toán 50% tổng nợ ngắn hạn. Như vậy có thể thấy mức độ an toàn tài chính của doanh nghiệp là không được cao TSNH và ĐTNH - Hàng tồn kho + Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Tổng nợ ngắn hạn 37362,2 – 8724,22 + Hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2005 = =0,92 31133,8 40238,02 – 12362,35 + Hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2006 = = 0,74 37735,91 51210,82 – 22639,91 + Hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2007 = = 0.5 48690,76 + Hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2007 cũng đã giảm so với năm 2006, chỉ đạt 0,58 so với mức 0,74 của năm 2006. Sự sút giảm này là do mức độ tăng của tài sản ngắn hạn không lớn bằng mức độ tăng của hàng tồn kho trong khi tổng nợ ngắn hạn lại tăng lên khá nhiều. Như vậy có thể kết luận, công ty có đủ khả năng thanh toán tất cả các khoản nợ nhưng lại không có khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn * Các khoản phải thu: Trong điều kiện kinh doanh hiện nay thì việc tồn tại các khoản phải thu như phải thu của khách hàng, trả trước cho người bán là không thể tránh khỏi. Thậm chi, nó còn là một trong những biện pháp giúp doanh nghiệp thuận lợi hơn trong quá trình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. Ví dụ như việc bán chịu cho khách hàng được xem như là một biện pháp giúp doanh nghiệp dễ tiêu thụ sản phẩm của mình hơn. Thế nhưng, nếu khoản phải thu quá lớn thì lại là không tôt vì lúc đó công ty đang bị chiếm dụng một lượng tài sản ngắn hạn lớn, gây lãng phí về vốn và làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn Như đã phân tích ở trên, khoản phải thu của công ty trong năm 2006 và 2007 đã giảm đi so với năm 2005. Tuy nhiên, nếu xét về tỷ trọng của khoản phải thu so với tổng tài sản ngắn hạn thì sự thay đổi là không đáng kể và vẫn chiếm một tỷ trọng khá lớn. Ta có thể xem xét sự biến động của các khoản phải thu của doanh nghiệp qua bảng sau Bảng2.6: Tình hình quản lý các khỏan phải thu của công ty Đơn vị tính : Tr.đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch Năm 2007 Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷlệ(%) 1.Phải thu của khách hàng 24742.91 23583.91 (1159) (4.68) 22079.15 (1504.8) (6.38) 2.Trả trước cho người bán 774.77 951.55 176.78 22.82 1023.94 72.39 7.61 3.Thuế GTGT được khấu trừ 619.48 622.49 3.01 0.49 617.06 (5.43) (0.87) 4.Cáckhoản phải thu khác 565.98 202.45 (363.53) (64.23) 79.46 (122.99) (60.75) Tổng 26703.14 25360.21 (1342.93) (5.03) 23799.62 (1560.6) (6.15) (Nguồn : Bảng cân đối kế toán) - Khoản phải thu trong năm 2002 giảm so với năm 2001 là do: + Phải thu của khách hàng trong năm 2002 giảm -1159 tr.đồng ứng với tỷ lệ giảm tương ứng 4,68% + Phải thu khác giảm 363,53 tr.đồng với tỷ lệ giảm rất cao 64,23% - Khoản phải thu trong năm 2003 giảm so với năm 2002 là do: + Phải thu của khách hàng giảm – 1504,76 tr.đồng với tỷ lệ giảm 6,38%, trong khi doanh thu vẫn tăng. Điều này chứng tỏ công ty đã làm tốt công tác thu hồi nợ, giúp cho đồng vốn công ty được quay vòng nhiều hơn, tăng hiệu quả sử dụng vốn. Chính sự sụt giảm của khoản phải thu của khách hàng đã gó phần đáng kể làm giảm khoản phải thu của công ty. + Các khoản phải thu khác và thuế GTGT được khấu trừ giảm. Các khoản phải thu khác giảm -122,78 tr.đồng với tỷ lệ 60,71%,và thuế GTGT được khấu trừ giảm -0,54 tr.đồng với tỷ lệ giảm tương ứng là 0,87%.Việc hai khoản này giảm thực tế không ảnh hưởng gì tới doanh thu của công ty trong năm 2007 khi mà cả doanh thu mà lợi nhuận đều tăng. Tuy nhiên, công ty cũng cần tìm rõ nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng này để có biện pháp khắc phục, tránh để lãng phí về vốn . Khoản trả trước cho người bán tăng so với năm 2006 với tỷ lệ là 7,61% nhưng tỷ trọng của nó trong khỏan phải thu chưa phải lớn Để đánh giá cụ thể tình hình quản lý các khoản phải thu, ta có thể sử dụng một số chỉ tiêu sau: Doanh thu thuần + Vòng quay các khoản phải thu = Số dư bình quân các khoản phải thu 87472,13 Vòng quay các khoản = = 3,17 (vòng) phải thu năm 2005 28442,31 + 26703,14 2 99543,50 Vòng quay các khoản = = 3,84(vòng) phải thu năm 2006 26703,14 + 25360,21 2 101925,29 Vòng quay các khoản = = 4,15 (vòng) thải thu năm 2007 25360,21 + 23769,22 2 360 + Kỳ thu tiền trung bình = Vòng quay các khoản phải thu 360 Kỳ thu tiền trung bình năm 2005 = = 113,56(ngày) 3,17 360 Kỳ thu tiền trung bình năm 2006 = = 93,75(ngày) 3,84 360 Kỳ thu tiền trung bình năm 2007 = = 86,75(ngày) 4,15 Do khoản phải thu trong hai năm 2006 và 2007 giảm trong khi tổng doanh thu lại tăng nên cả hai chỉ tiêu là vòng quay của phải thu và kỳ thu tiền trung bình của năm 2002 đều tăng so với năm 2005 và năm 2007 tăng so với năm 2006. Cụ thể: Vòng quay các khoản phải thu năm 2006 đạt 3,84 vòng, còn kỳ thu tiền trung bình là 93,75 ngày. Trong khi các chỉ tiêu này của năm 2005 tương ứng là 3,17 vòng và 93,75 ngày. Năm 2007đạt 4,15 vòng với kỳ thu tiền trung bình 86,75 ngày .Như vậy, rõ ràng năm 2003 các chỉ tiêu này đã tốt hơn rất nhiều khi vòng quay các khoản phải thu càng lớn và kỳ thu tiền trung bình nhỏ đi và điều này chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu là tốt và doanh nghiệp ít bị chiếm dụng. Điều này cũng có nghĩa là trong năm 2003, bình quân có 4,15 lần thu được các khoản nợ thương mại, tức là cứ 86,75 ngày thì thu được một khoản nợ. Mặc dù những con số trên chưa phải là quá tốt so với nhiều doanh nghiệp khác, nhưng nó cũng đã thể hiện những nỗ lực đáng ghi nhận của công ty trong điều kiện kinh doanh khó khăn như hiện nay. 2.3. Đánh giá về hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Công ty Từ những kết quả phân tích trên, ta nhận thấy rằng mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng với sự quyết tâm cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên nên công ty công trình Viettel đã đạt được những thành tích đáng khích lệ. Công ty đã khai thác triệt để nguồn vốn hiện có và vốn đi vay, do đó doanh thu hàng năm và lợi nhuận các năm vừa qua được cải thiện đáng kể. Để biết tình hình cụ thể, ta có thể xem xét một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty thông qua một số chỉ tiêu sau: Bảng2.7: Tốc độ chu chuyển tài sản ngắn hạn Đơn vị tính : Tr.đồng TT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch Năm 2007 Chênh lệch Tuyệt đối Tương đối(%) Tuyệt đối Tương đôí(%) 1 Doanh thu thuần 87472.13 99543.52 12071.39 13.8 101925.2 2381.71 2.39 2 TSLĐ bình quân 37362.21 40248.02 37360.21 7.72 51210.81 10963 27.24 3 Số vòng quay TSLĐ 2.34 2.47 0.13 5.56 1.99 (0.48) (19.43) 4 Thời gian 1 vòng quay 153.85 144.13 (9.72) (6.32) 182.68 (38.55) (26.75) (Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh) 2.3.1. Kết quả * Tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn năm 2007 chậm hơn năm 2006 biểu hiện trong các chỉ tiêu sau: - Số vòng quay tài sản ngắn hạn giảm từ 2,47 vòng năm 2006 xuống 1,99 vòng năm 2003. - Kỳ luân chuyển tài sản ngắn hạn từ 144,13 ( ngày/vòng ) năm 2006 đã tăng lên 182,68 (ngày/vòng) năm 2007 Điều này có được là do trong năm 2007 tài sản ngắn hạn của công ty đã tăng đáng kể trong khi doanh thu lại tăng. Do đó có thể nói trong năm 2007 này, tài sản ngắn hạn của công ty quay được ít vòng hơn, do vậy làm tăng kỳ luân chuyển của vốn * Xét đến mức tiết kiệm hay lãng phí tài sản ngắn hạn. Ta thấy công ty đã sử dụng tiết kiệm được một khoản vốn là: 2381,77 tr.đồng. Có thể nói đây là một biểu hiện rất tốt trong công tác sử dụng tài sản ngắn hạn năm 2007 của công ty. Đạt được điều này là do tổng mức luân chuyển đã tăng khá lớn, cụ thể năm 2006 tổng mức luân chuyển là: 99543,52 tr.đồng thì năm 2007 tổng mức luân chuyển đạt: 101925.22 tr.đồng. * Xét sức sản xuất và sức sinh lời của tài sản ngắn hạn Bảng2.8: Sức sản xuất và sức sinh lời của TSLĐ Đơn vị tính : Tr.đồng TT Chỉ tiêu Đ.vị Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch Năm 2007 Chênh lệch Tuyệt đối Tương đối(%) Tuyệt đối Tương đối(%) 1 Doanh thu thuần đồng 87472.13 99543.52 12071.39 13.8 101925.2 2381.71 2.39 2 LN sau thuế đồng 1017.6 920.67 (96.93) (9.53) 928.12 7.45 0.81 3 TSNH bình quân đồng 37362.21 40248.02 2885.81 7.72 51210.81 10963 27.24 4 Sức sxkd của TSNH lần 2.34 2.47 0.13 5.56 1.99 (0.48) (19.43) 5 Hệ số sinh lời của TSNH lần 0.03 0.02 (0.01) (33.33) 0.02 - - 6 Hàm lượng TSNH lần 0.43 0.4 (0.03) (6.98) 0.5 0.1 25 (Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh *Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn Doanh thu Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn = TSLĐ bình quân Hiệu quả sử dụng TSNH năm 2005 = 2,34 Hiệu quả sử dụng TSNH năm 2006 = 2,47 Hiệu quả sử dụng TSNH năm 2007 = 1,99 Ta thấy năm trong năm 2005 cứ 1 đồng tài sản ngắn hạn có thể làm ra 2,34 đồng doanh thu, còn năm 2006 thì cứ 1 đồng tài sản ngắn hạn có thể làm ra 2,47 đồng doanh thu và con số này năm 2007 là 1,99 Như vậy một đồng tài sản ngắn hạn của năm 2006 đã đem lại doanh thu nhiều hơn so với năm 2005 là 0,13 đồng và năm 2007 ít hơn 0,48 đồng so với năm 2006 * Hàm lượng tài sản ngắn hạn (hay còn gọi là mức đảm nhận tài sản ngắn hạn) TSNH bình quân 1 Hàm lượng TSNH = = Doanh thu Hiệu quả sử dụng TSNH 1 Hàm lượng TSLĐ năm 2005 = = 0,427 2,34 1 Hàm lượng TSNH năm 2006 = = 0,405 2,47 1 Hàm lượng TSNH năm 2007 = = 0,503 1,99 Kết quả trên cho thấy năm 2005 để đạt được 1 đồng doanh thu cần 0,427 đồng TSNH, năm 2006 để đạt được 1 đồng doanh thu cần 0,405 đồng TSNH, năm 2003 để đạt được 1 đồng doanh thu cần 0,503 đồng. Như vậy để đạt 1 đồng doanh thu năm 2006 so với năm 2005 công ty cần sử dụng một lượng TSNH ít hơn là 0,022 đồng và năm 2007 thì cần sử dụng nhiều hơn là 0,098 đồng. Điều này cũng cho thấy hiệu quả sử dụng TSLĐ năm 2006 cao hơn so với năm 2005 và năm 2007 thì thấp hơn so với năm 2006. * Xét tỷ suất lợi nhuận trước thuế TSNH Tỷ suất lợi nhuận TSNH = Lợi nhuận trước thuế Tài sản ngắn hạn bình quân Tỷ suất lợi nhuận TSNH trước thuế năm 2005 = 0,042% Tỷ suất lợi nhuận TSNH trước thuế năm 2006 = 0,033% Tỷ suất lợi nhuận TSNH trước thuế năm 2007 = 0,026% Cho thấy năm 2005 cứ 1 đồng TSNH có thể tạo ra 0,00042 đồng lợi nhuận trước thuế. Năm 2006 cứ 1 đồng tài sản ngắn hạn có thể tạo ra 0,00033 đồng lợi nhuận trước thuế và năm 2007 là 0,00026 đồng. Như vậy tỷ suất lợi nhận TSNH năm 2006 giảm đi so với năm 2005 là 0,009%,năm 2007 giảm đi so với năm 2006 là 0,007%. Năm 2007 TSNH bình quân của công ty đã tăng với tỷ lệ tăng 13,8%và lợi nhuận trước thuế của công ty cũng tăng với tỷ lệ nhỏ hơn nhiều là 0,52%. Đó chính là lý do làm cho chỉ tiêu mức doanh lợi TSNH của năm 2007 bị giảm so với năm 2006 - Hiệu quả về đầu tư mở rộng sản xuất giầy thể thao tiếp tục được phát huy,uy tín của công ty giầy Thượng Đình được duy trì và ngày càng phát triển thu hút được người tiêu dùng - Quy trình công nghệ sản xuất khép kín với nguồn cung cấp nguyên vật liệu có tính chất ổn định, phong phú, chất lượng cao nên công ty có điều kiện chủ động trong sản xuất cũng như thực hiện giao dịch với các đối tác có nhiều thuận lợi. Đặc biệt năm 2007 +Doanh thu tăng khá cao với tỷ lệ là 2,39% trong khi đó lợi nhuân cũng tăng với tỷ lệ nhỏ là 0,52%. Chứng tỏ công ty họat động kinh doanh có lãi trong năm 2007 và đó là thực sự rất tốt trong bối cảnh không phải DN nào cũng duy trì được điều này + Năm 2007 tài sản của công ty tăng so với năm 2006 với tỷ lệ 13,8%do tài sản ngắn hạn tăng cao 27,24%. Bên cạnh đó khỏan vốn chủ sở hữu cũng tăng mặc dù với tỷ lệ chỉ là 5,13%nhưng khi khoản này tăng công ty sẽ tự chủ được trong việc sử dụng tài sản ngắn hạn của mình +Khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng tăng cũng là vấn đề tốt cho công ty vì không những công ty sẽ đáp ứng được nhu cầu chi trả với khách hàng, trả lương cho cán bộ công nhân viên cũng như hưởng được một khoản lãi nhất định từ khoản tiền gửi ngân hàng mà giúp cho khả năng thanh toán của công ty được cải thiện tốt hơn +Khoản phải thu giảm với tỷ lệ 6,27%nhưng tỷ lệ của khỏan phải thu trong tổng tài sản ngắn hạn thì lại quá lớn điều đó cho thấy một phần vồn của công ty đang bị chiếm dụng và công ty cần phải tìm hướng khắc phục trong thời gian tới 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1. Hạn chế Nhìn chung công ty chưa sử dụng tài sản ngắn hạn một cách hợp lý nên hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn còn thấp cụ thể + Tốc độ chu chuyển tài sản ngắn hạn chem. Vì năm 2006 kỳ luân chuyển tài sản ngắn hạn là 144,13 ngày/vòng thì năm 2007 đã tăng lên 182,68 ngày/vòng, đIũu này gây ứ đọng, lãng phí một lượng tài sản cố định lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Mặc dù quy mô sản xuất kinh doanh của công ty được mở rộng, doanh thu tăng nhưng tổng doanh thu tiêu thụ tính trên một đồng tài sản giảm xuống + Hàng tồn kho tăng khá cao với tỷ lệ 83,14%.Việc khoản này tăng là không có lợi cho công ty vì nó cho thấy công ty có thể đang găp khó khăn về vấn đề tiêu thụ sản phẩm. Mặt khác tỷ trọng của khoản này trong tổng tài sản ngắn hạn còn khá lớn khi nó chiếm tới 30,72% + Khoản nợ phải trả chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn là 74,25% năm 2006 và con số này năm 2007 là 78,43%. Điều này cho thấy phần lớn tài sản của công ty được hình thành từ vốn vay. Sự dụng nhiều vốn vay cũng đồng nghĩa với doanh nghiệp có độ lớn của đòn bẩy tài chính lớn, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu có khả năng tăng nhanh, nhưng đồng thời cũng đang phải đối mặt với mức độ rủi ro lớn + Hệ số sinh lợi tài sản ngắn hạn trong hai năm liên tiếp 2006,2007 giảm đi so với năm 2005. Năm 2005 con số này là 0,03 lần thì sang năm 2006,2007 con số này đều là 0,02 lần điều này cho thấy mức doanh lợi tài sản ngắn hạn giảm dẫn đến hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn trong 2 năm liên tiếp là chưa cao + Hàm lượng tài sản ngắn hạn chỉ trong năm 2006 là giảm chút ít so với năm 2005 có số liệu là 0,43 lần nhưng đến năm 2007 đã tăng lên tới 0,5 lần mà chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt đối với doanh nghiệp,vì khi đó tỷ suất lợi nhuận của một đồng tài sản ngắn hạn sẽ càng tăng lên + Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty lại giảm đI về mặt tỷ trọng trong tổng số nguồn tài trợ thể hiện tính chủ động trong kinh doanh của công ty có phần giảm sút Qua phân tích một số bảng tài chính ta phần nào thấy được mặc dù tài sản tài sản ngắn hạn của công ty có tăng nhưng việc sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty ở một số chỉ tiêu giảm so với năm 2006 nhưng đó là những khó khăn mà trong năm 2007 công ty gặp phải khi vừa phải nâng cao chất lượng sản phẩm và nâng cao khả năng cạnh tranh ngày một gay gắt hơn… 2.3.2.2. Nguyên nhân a. Nguyên nhân chủ quan - Hiện nay công ty còn sử dụng khá nhiều vốn vay từ phía các ngân hàng do đó trong hoạt động sản xuất kinh doanh công ty một mặt phải trả lãi cho các ngân hàng, một mặt phải cân đối giữa khoản vốn chủ sở hữu và vốn vay cho nên công ty sẽ khó khăn trong vấn đề tự chủ trong kinh doanh. Bên cạnh đó, lực lượng lao động của công ty chưa đồng đều thiếu cán bộ và chuyên môn giỏi, đội ngũ quản lý các phòng ban còn quá trẻ chưa có kinh nghiệm đôn đốc, điều hành đôi khi còn thiếu kiên quyết. Ngoài ra phòng tổ chức hành chính chưa chủ động trong việc đánh giá sau đào tạo, gắn kết quả đào tạo với kết quả hoàn thành nhiệm vụ và triệt để, công tác kiểm tra chất lượng còn nhiều hạn chế. Lực lượng công nhân làm việc trong các phân xưởng có tay nghề cao chiếm số lượng còn nhỏ còn làm việc trong các phòng ban thì hiện này số lượng có trình độ học vấn cao chỉ chiếm 0,05 % đối với trình độ trên đại học,và con số 2,84 % ở trình độ đại học - Mô hình sản xuất kinh doanh phân tán, dẫn tới mô hình tổ chức quản lý tài chính của công ty vừa tập trung vừa phân tán, việc hướng dẫn triển khai các chế độ, nghiệp vụ tài chính gặp nhiều khó khăn, đặc thù của sản phẩm, dịch vụ xây lắp là có chu sản sản xuất dài và việc thanh toán qua rất nhiều khâu thủ tục nên việc thanh quyết toán cũng bị kéo dài theo. Công tác hoàn công quyết toán các công trình cũ bên ngoài chưa triệt để b. Nguyên nhân khách quan Đầu tiên phải kể đến là vấn đề vốn cho hoạt động kinh doanh. Chuyển sang cơ chế thị trường, cũng như các doanh nghiệp Nhà nước khác, Công ty không còn được bao cấp về vốn mà phải tự chủ trong sản xuất kinh doanh và đảm bảo có lãi. Nhu cầu vốn cho sản xuất là rất lớn trong khi nguồn vốn chủ sở hữu của công ty lại có hạn, không đủ đáp ứng do đó công ty phải đi vay một lượng vốn khá lớn. Việc trả lãi cho các khoản vốn vay khiến cho lợi nhuận của công ty giảm một lượng đáng kể . Hơn nữa, không phải lúc nào công ty muốn là cũng có thể vay được vốn, do đó đôi lúc công ty cũng gặp phải khó khăn trong vẫn đề huy động vốn kịp thơì phục vụ cho sản xuất kinh doanh - Thị trường bị cạnh tranh rộng hơn và gay gắt hơn, tiến trình hội nhập kinh tế, giá cả các nguyên vật liệu chính, điện nước, chi phí vận tải sẽ còn tiếp tục tăng. Một khó khăn nữa mà công ty cũng đang phải đối mặt, đó là chi phí cho nguyên vật liệu quá cao. Nguồn nguyên vật liệu công ty đang sử dụng chủ yếu được nhập từ nước ngoài, tuy chất lượng tốt nhưng giá thành lại tương đối cao CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN TẠI CÔNG TY CÔNG TRÌNH VIETTEL 3.1. Định hướng hoạt động sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty Công trình Viettel trong thời gian tới 3.1.1. Định hướng chung Trong những năm vừa qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn và thử thách nhưng công ty vẫn đạt được những thành tựu nhất định. Doanh thu và lợi nhuận của công ty tăng, khoản đóng góp cho ngân sách tăng, đời sống của cán bộ công nhân viên trong toàn công ty không ngừng được cải thiện. Không bằng lòng với những kết quả đạt được, tập thể cán bộ công ty Công trình Viettel quyết tâm phấn đấu và tận dụng mọi tiềm năng để đẩy nhanh tốc độ thi công các công trình, góp phần thúc đẩy sự phát triển của công ty trong tương lai. Để đảm bảo sự tăng trưởng và phát triển của công ty trong năm 2008 cũng như sau này, công ty đã đề ra các mục tiêu cần đạt được Xây lắp trọn gói từ 300 đến 350000 trạm BTS 2008 trong nước Xây lắp trọn gói từ 800-1000 trạm BTS tại campuchia và 300-400 trạm BTS tại Lào. Thi công kéo 6000-7000 km cáp quang và hàn nối 1000MX, các tuyến cáp nội bộ năm 2008, chiếm 40% sản lượng dự kiến thi công của công ty truyền dẫn năm 2008, thi công các công trình kinh tế bên ngoài: Dự án xây lắp cột tháp TH Hải Phòng, dự án xây lắp cột tại Bấc Giang, lắp mạng cáp thông tin, nâng cáp hạ tầng mạng lưới di động và thi công dự án cáp quang cho các đơn vị khác Tuyển dụng nhân sự và xây dựng bộ máy đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ mới 3.1.2. Định hướng sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty Bảng 2.10: Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2008 Chỉ tiêu Đ.vị Kế hoạch Tổng công ty giao năm 2008 Kế hoạch năm 2008 của Cty So với cùng kỳ (%) Kế hoạch giao (%) 1.Giá trị SXCN Tỷ .đồng 165,0 170,0 105 103 2.Doanh thu chưa thuế Tỷ .đồng 131,5 137,0 103,1 104,3 3.Thu nhập DN Tr.đồng 900,0 900 Tr.đồng 100 100 4.Nộp ngân sách Tr.đồng 255,0 255 Tr.đồng 109 100 5.Thu nhập (1lđ/tháng) Đồng 1 Tr. đồng 105,3 6.Giá trị đầu tư Tỷ .đồng 40 Tỷ.đồng 800 (Nguồn: Công tác thực hiện kế hoạch năm 2008 của công ty) 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty Công trình Viettel Có thể nói năm 2007 công ty đã giải quyết khá tốt vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Đề làm tốt hơn nữa trong năm 2008, công ty cần chú ý một số vấn đề sau 3.2.1.Quản lý, sử dụng tốt hơn hàng tồn kho. - Hàng tồn kho là một khoản mục quan trọng trong cơ cấu tài sản ngắn hạn, nó trực tiếp ảnh hưởng đến vòng quay của tài sản ngắn hạn và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng hàng tồn kho của công ty là + Công ty cần thiết lập một mối quan hệ thường xuyên với các nhà cung cấp.Từ đó đảm bảo thời gian đặt hàng chuẩn xác và hợp lý để có thể giảm lượng tồn kho xuống “ dự trữ tối thiểu “ mà vẫn đảm bảo cho sản xuất và kinh doanh + Thường xuyên rà soát lại cơ cấu hàng tồn kho, từ đó đề ra các biện pháp giải quyết hàng ứ đọng, kém phẩm chất, tăng nhanh vòng quay hàng hoá Việc đánh giá lượng hàng tồn kho phải được tiến hành thường xuyên, định kỳ hàng tháng, quý, năm. Có như vậy công ty mới có cơ sở xác định đúng giá trị hàng hoá. Từ đó có biện pháp giảm nhanh hàng tồn kho đến mức hợp lý, đảm bảo chất lượng hàng luân chuyển - Công ty cần phải thường xuyên kiểm tra chất lượng hàng hoá trước khi nhập kho. Để việc kiểm tra đạt chất lượng cao, công ty cần tuyển chọn những cán bộ kỹ thuật chuyên môn giỏi và tinh thần trách nhiêm cao thực hiện. Bên cạnh đó công ty cần mua sắm thêm các thiết bị kiểm tra cần thiết thay thế bổ sung những thiết bị đã hỏng - Thúc đẩy nhanh mức tiêu thụ hàng hoá, tích cực giải quyết hàng tồn kho : ngoài các khách hàng quen thuộc cần tìm kiếm thêm thị trường mới, mở rộng ra cả nước ngoài nhằm tiêu thụ hàng hoá một cách nhanh nhất, từ đó góp phần làm cho tài sản lưu động luân chuyển nhanh hơn, tài sản ngắn hạn sử dụng tiết kiệm hơn và đạt hiệu quả cao hơn 3.2.2.Nâng cao hiệu quả các khoản phải thu Cũng như đối với hàng tồn kho, các khoản phải thu chiếm tỷ trọng rất lớn trong tài sản ngắn hạn. Các khoản phải thu lớn không phải là thể hiện sự kém hiệu quả mà cái quan trọng là thời gian thu hồi của nó. Do vậy muốn nâng cao hiệu quả, công ty cần thực hiện các biện pháp đẩy nhanh thời gian thu tiền như sau : + Trong các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm phải quy định rõ thời hạn thanh toán, phương thức thanh toán,… và yêu cầu các bên phải chịu trách nhiệm một cách đầy đủ và nghiêm túc các điều khoản đã quy định trong hợp đồng. Ví dụ : nếu thanh toán chậm so với thời gian quy định sẽ phải chịu phạt vi phạm hợp đồng. Công ty có thể từ chối ký hợp đồng với các khách hàng nợ nần dây dưa hoặc không có khả năng thanh toán + Công ty nên áp dụng các khoản chính sách chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng hoá bằng khuyến khích khách hàng mua với số lượng lớn, thanh toán nhanh, hạn chế việc thanh toán chậm, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu + Đôn đốc các nhân viên bán hàng tiến hành thu nợ kịp thời không để tình trạng dây dưa trong thanh toán. 3.2.3.Giải pháp về nguồn vốn Theo phân tích của ngân hàng nhà nước, việc sử dụng vốn sai mục đích là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến nợ quá hạn. Trước đây việc sử dụng vốn là quyền tự chủ của doanh nghiệp, nay cần phải xem xét vấn đề này một cách nghiêm túc, khi nhà nước không còn bao cấp vốn, các doanh nghiệp cần tự phải lo liệu. Với tình hình hiện nay tại các công ty, các dây chuyền sản xuất được đầu tư chủ yếu bằng vốn vay trung và ngắn hạn cho hoạt động sản xuất kém hiệu quả. Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng tài sản lưu động nói riêng, thì giải pháp về nguồn cũng là một giải pháp đáng chú ý + Điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn vay một các hợp lý trong thời gian tới để đảm bảo ổn định sản xuất kinh doanh công ty cần huy động nguồn dài hạn để đầu tư vào tài sản. Nếu làm được như vậy, khả năng thanh toán của công ty sẽ tăng, bên cạnh đó nguồn ngắn hạn từ trước đến giờ có một phần đầu tư vào tài sản ngắn hạn thì nay sẽ được rút ra bổ xung vào nguồn vốn tài trợ cho tài sản ngắn hạn, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh cho công ty. Tuy nhiên để giảm bớt việc phải trả lãi vay công ty có thể vừa huy động nguồn dài hạn nhưng lại giảm bớt nguồn ngắn hạn để đưa về cơ cấu nợ vay thích hợp + Cần khai thác tối đa các nguồn vốn trong khả năng cho phép để tài trợ cho tài sản ngắn hạn + Nhận góp vốn liên doanh để bổ xung vốn cho kinh doanh. Việc thiếu vốn để kinh doanh đã gây nhiều phiền hà trong công tác quản lý tài chính. Bổ xung và đầu tư vốn sao cho đảm bảo hoạt động kinh doanh và có hiệu quả là nhiệm vụ của doanh nghiệp. Bởi không ai hiểu thị trường kinh doanh có hiệu quả bằng doanh nghiệp, doanh nghiệp là người chủ yếu quyết định mức độ và thời gian khắc phục tồn tại nêu trên. Huy động vốn bằng hình thức vay ngắn hạn chỉ là tạm bợ trước mắt + Với số vốn lưu động Nhà nước cấp chỉ đáp ứng 10% nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, để bổ xung vốn lưu động bớt khó khăn về tài chính cho công ty. Nhờ đó doanh nghiệp có thể tăng lợi nhuận do giảm chi phí trả lãi tiền vay 3.2.4. Chú trọng phát huy nhân tố con người Nhân tố con người luôn đóng vai trò quyết định trong sự thành công của bất kỳ một doanh nghiệp nào, đặc biệt là những doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường ngày nay người ta không chỉ cần có vốn, công nghệ quan trọng hơn cả là con người, song con người có sẵn về tài về đức chưa đủ mà những con người ấy phải tạo thành một khối thống nhất thật sự vững mạnh, tạo nên sự lành mạnh của văn hoá doanh nghiệp. Để có thể khai thác tối đa nguồn nhân lực, công ty có thể sử dụng một số biện pháp sau + Thường xuyên đánh giá tổng kết về cơ cấu tổ chức, về trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ công nhân viên, từ đó có các khoá học đào tạo chuyên sâu, nâng cao trình độ chuyên môn, sao cho đáp ứng mọi nhu cầu mới luôn thay đổi hiện nay + Trên nền tảng của những cán bộ công nhân viên dày dặn kinh nghiệm để từng bước đưa các cán bộ công nhân viên trẻ chưa nhiều kinh nghiệm để học hỏi và dần khẳng định mình cũng như cống hiến tài năng của mình vì sự nghiệp chung của công ty + Công tác quản lý cán bộ cần được thực hiện một cách nghiêm túc, công minh, nhìn nhận, đánh giá đúng đắn những điểm tích cực và tiêu cực trong quá trình hoạt động của đội ngũ lao động trong công ty để từ đó phát huy những điểm tích cực và hạn chế những điểm tiêu cực. Đội ngũ lãnh đạo trong công ty luôn phải noi gương sáng, đi đầu trong mọi hoạt động của công ty + Trong quá trình hoạt động phải định kỳ tổng kết, từ đó kịp thời khuyến khích vật chất đối với tập thể cũng như cá nhân có những thành tích, phát minh, sáng kiến, đóng góp cho sự phát triển chung của công ty, đồng thời cũng phải nghiêm khắc phê bình, kiểm điểm những hành vi sai trái làm cản trở sự phát triển của công ty + Thường xuyên có các hoạt động văn hoá văn nghệ, nghỉ mát, cử người của công ty tham gia các hoạt động văn hoá của đoàn thể quần chúng, từ đó tạo lên sự đoàn kết, thoải mái về tinh thần trong cán bộ công nhân viên cũng như luôn có một không khí làm việc tập thể thoải mái tương trợ và thật sự hiệu quả + Cần phải đưa kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực vào trong chiến lược phát triển lâu dài cuả công ty 3.3. Một số kiến nghị Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đều hoạt động kinh doanh trong một môi trường pháp luật do nhà nước quy định.Công ty Công trình Viettel cũng không phải ngoại lệ, công ty chịu sự điều chỉnh của luật nhà nước ở những khía cạnh nhất định trong kinh doanh và cụ thể là chịu sự điều chỉnh trực tiếp của Tổng công ty Bưu chính Viễn Thông. Tuy nhiên trong nhiều vấn đề, các quy định của pháp luật còn chồng chéo, gây khó khăn cho công ty trong hoạt động sản, tạo ra những rào cản đối với công ty.Trước thực trạng này thì hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn có ý nghĩa sống còn đối với công ty, ở mục trước chúng ta đã trình bày các giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tuy nhiên để thực hiện được giải pháp đó thì cần phải có sự nỗ lực của bản thân công ty cũng như sự giúp đỡ Tổng công ty và nhà nước 3.3.1. Kiến nghị với công ty 3.3.1.Kiện toàn bộ máy quản lý của công ty Công ty nên tách phòng kế toán tài chính thành hai phòng riêng biệt có cơ cấu độc lập phòng tài chính và phòng kế toán. ý kiến đề xuất này bắt nguồn từ những lý do sau : + Việc tổ chức chung hai phòng kế toán tài chính như hiện nay làm mất đi tính nguyên nghĩa về bản chất chức năng của mỗi bộ phận + Khối lượng công việc người trưởng phòng kế toán tài chính phải đảm nhiệm là vô cùng nặng nề, vất vả. Chỉ riêng với vai trò “ trưởng phòng kế toán “ phải trực tiếp chỉ đạo và điều hành bộ phận hạch toán kế toán với số lượng nhân viên khá đông đã là một khó khăn lớn. Bên cạnh đó người trưởng phòng còn có trách nhiệm nắm bắt các thông tin về tình hình tải sản và nguồn vốn cuả công ty để có thể đưa ra những quyết định về thanh toán trả nợ, vay vốn,… đúng đắn, kịp thời, có nghĩa là người trưởng phòng phải thực hiện vai trò trưởng phòng kế toán vừa của trưởng phòng kế toán vừa của trưởng phòng tài chính + Bộ phận phụ trách vốn thiếu tính chủ động : mặc dù phòng tài chính – kế toán đã có một nhân viên phụ trách vốn riêng, thường xuyên theo dõi sự biến động chi tiết, cụ thể và tình hình tài chính của công ty, nhưng để đi đến quyết định cuối cùng đòi hỏi phải được trưởng phòng kế toán – tài chính kiểm tra đồng ý và ký duyệt. Vì vậy nhiều khi sự vắng mặt của trưởng phòng ( khi đi họp, công tác,…) đã dẫn đến công ty chậm trễ trong thanh toán các khoản nợ đến hạn, hay bỏ lỡ một thời cơ kinh doanh,… Với những tồn tại trên thiết nghĩ việc tách phòng tài chính - kết toán thành hai phòng độc lập là hợp lý và cần thiết cho công tác điều hành quản lý toàn công ty nói chung và sử dụng tài sản lưu động nói riêng. Không những điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho bộ phận quản lý tài chính, giúp thực hiện các quyết định đúng đắn kịp thời, mà còn nâng cao tinh thần trách nhiệm của từng bộ phận, tránh việc đổ lỗi, đổ trách nhiệm cho nhau khi những trường hợp đáng xảy ra. Trên cơ sở khối lượng và chất lượng công tác hoàn thành, giám đốc có thể đánh giá chính xác và đưa ra những chế độ thưởng phạt hợp lý 3.3.2. Nâng cao chất lượng sản phẩm Nâng cao chất lượng sản phẩm tức là tăng thêm giá trị sử dụng, kéo dài thời gian sử dụng của sản phẩm, cải tiến mẫu mã sản phẩm nhằm củng cố uy tín về sản phẩm của công ty với khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm. Mặt khác chất lượng sản phẩm của công ty được nâng cao sẽ tạo điều kiện tăng giá bán từ tăng doanh thu tiêu thụ và lợi nhuận. Như vậy, nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản nói chung và tài sản ngắn hạn nói riêng Hiện nay, đa số máy móc thiết bị, dây truyền công nghệ của công ty cũ kỹ lạc hậu, độ chính xác không cao hoa tốn nhiên nguyên vật liệu, còn một số máy móc thiết bị của công ty mới đầu tư mua sắm hiện đại thì công nhân chưa quen sử dụng. Đây là vấn đề đặt ra trong thời gian tới công ty cần có biện pháp đồng bộ ở các khâu để nâng cao chất lượng sản phẩm, khắc phục tình trạng sản phẩm ứ đọng, kém phẩm chất như + Phải kiểm tra nghiêm ngặt chất lượng nguyên vật liệu trước khi đưa vào sản xuất vì chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm . Tại công ty nguyên vật liệu được mua từ nhiều nguồn khác nhau nên chất lượng cũng khác nhau. Vì vậy cán bộ làm công tác thu mua nguyên vật liệu của công ty phải am hiểu về từng loại nguyên vật liệu để kiểm tra xem nguyên vật liệu có đảm bảo chất lượng hay không. Công ty cần phải có một hệ thống kho tàng thích hợp để bảo quản nguyên vật liệu được tốt và kịp thời khen thưởng khuyến khích bằng vật chất với cán bộ tìm mua được nguyên vật liệu chất lượng tốt, khối lượng lớn, giá thành hạ. + Tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề đội ngũ cán bộ công nhân viên nhất là công nhân kỹ thuật + Quản lý chặt chẽ khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm nhập kho cũng như khâu bảo quản. Để đảm bảo kiểm tra nghiêm ngặt chất lượng sản phẩm, công ty cần đầu tư mua sắm các phương tiện kỹ thuật kiểm hiện đại phục vụ cho khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm + Khi kiểm tra phát hiện sản phẩm không đủ tiêu chuẩn chất lượng thì cần kiên quyết loại sản phẩm đó ra đồng thời phải xác định nguyên nhân do khâu nào, sau đó báo cáo cho phân xưởng cũng như phòng kế toán - tài chính, ban lãnh đạo công ty để có biện pháp xử lý 3.2.3. Chú trọng tìm kiếm thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Khi nói đến sản xuất hàng hóa thì phải nói đến thị trường tiêu thụ có mối liên hệ mật thiết đến hàng loạt các kế hoạch của doanh nghiệp từ đầu tư sản xuất đến uy tín sản phẩm. Thực hiện tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp mới hoàn thành được các quá trình kinh tế sản xuất, mới đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được thường xuyên liên tục. Có thực hiện được tiêu thụ sản phẩm thì giá trị sản phẩm mới thực hiện được, doanh nghiệp mới có doanh thu từ đó mới có nguồn để bù đắp các khoản chi phí đã bỏ ra trong quá trình sản xuất và thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nước. Vì vậy, tiêu thụ sản phẩm nhanh, nhiều sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng doanh thu và là cơ sở để tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản. Do đó vấn đề tìm kiếm thị trường tiêu thụ là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp hiện nay. Mở rộng hệ thống đại lý ở những nơi có nhu cầu sử dụng sản phẩm của công ty tại các tỉnh, thành phố miền Trung và miền Nam. Chính các đại lý bán hàng của công ty sẽ là những cầu nối giữa công ty và người tiêu dùng, qua đó công ty có thể nắm bắt được những thông tin bổ ích về khách hàng, những nhu cầu thị hiếu của họ, biết được những ưu, khuyết điểm của sản phẩm để tìm ra những biện pháp khắc phục nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa. Tích cực tìm kiếm, nghiên cứu khả năng xuất khẩu của công ty ra nước ngoài. Trong điều kiện hiện nay xu hướng tự do mậu dịch hoá khu vực và quốc tế đang trở nên phổ biến dẫn tới việc ngày có nhiều loại sản phẩm ngoại nhập xuất hiện trên thị trường trong nước làm cho thị trường truyền thống của công ty ngày càng có nguy cơ bị thu hẹp. Do đó để tồn tại và phát triển thì cùng với việc mở rộng thị trường trong nước về các tỉnh miền Trung và miền Nam, công ty cần chú trọng nghiên cứu tìm hiểu thị trường nước ngoài 2.1.4. Phấn đấu giảm chi phí Cùng với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, vấn đề giảm chi phí giúp công ty chiếm lĩnh được thị trường, tiêu thụ sản phẩm nhanh, tăng tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn. Việc giảm chi phí, hạ giá thành từ đó góp phần tăng tốc độ luân chuyển tài sản sẽ tạo điều kiện cho công ty bớt được lượng tài sản ngắn hạng bỏ vào sản xuất hoặc có thể mở rộng thêm qui mô sản xuất. Bởi vì khi giảm chi phí hạ giá thành công ty sẽ tiết kiệm các chi phí về nguyên vật liệu, chi phí, chi phí quản lý,… Do đó với khối lượng sản phẩm sản xuất ra như cũ nhu cầu tài sản ngắn hạn công ty giảm bớt và có thể rút bớt dùng vào mục đích khác hoặc có thể mở rộng qui mô sản xuất mà không cần tăng thêm tài sản + Đầu tư mua sắm đổi mới máy móc thiết bị hiện đại để giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu, tăng năng suất lao động. Hiện nay phần lớn máy móc thiết bị của công ty đều đã cũ kỹ lạc hậu, năng suất thấp, mức tiêu hao nguyên vật liệu lớn từ đó ảnh hưởng lớn tới giá thành sản phẩm của công ty. + Sắp xếp theo lao động một cách hợp lý trong sản xuất tránh tình trạng lãng phí lao động, lãng phí giờ máy, nâng cao trình độ công nhân viên, khuyến khích kịp thời bằng vật chất những cán bộ công nhân có sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, chi phí tiền lương,… Tổ chức sử dụng vốn hợp lý, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho việc mua sắm vật tư, tránh tổn thất cho sản xuất như ngừng việc do thiếu nguyên vật liệu, thiếu năng lượng,… Thông qua việc tổ chức sử dụng tài sản, kiểm tra tình hình sự trữ vật tư, tồn kho sản phẩm từ đó phát hiện kịp thời và giải quyết kịp thời những sản phẩm, vật tư ứ đọng, mất mát, hao hụt 2.1.5. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên Để giải quyết tốt những vấn đề nêu trên khâu quan trọng cơ bản nhất là con người. Nên công ty cần phải nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên, đặc biệt là cán bộ quản lý Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phần lớn là do quyết định của đội ngũ cán bộ làm nên, vì vậy vấn đề con người ở đây cần đặt lên hàng đầu. Nhất là trong cơ chế thị trường hiện nay lại càng đòi hỏi đội ngũ cán bộ có trình độ nhận thức, biết nắm thời cơ, hiểu được các qui luật thị trường để quyết đoán các vấn đề sản xuất kinh doanh một cách chính xác, đưa ra các phương án sản xuất kinh doanh phù hợp, biết tổ chức hợp lý khoa học các vấn đề nảy sinh trong kinh doanh. Đội ngũ cán bộ phải quan tâm đến lợi ích chung của công ty, vì sự thành công của công ty mà phục vụ. Để làm được vấn đề này công ty cần phải bố trí, sắp xếp lại vấn đề lao động, những cán kém năng lực hoặc năng lực không Bên cạnh đó công ty cần tổ chức tốt phân tích cho các nhà quản lý công ty thấy được tình hình sử dụng tài sản của công ty từ đó rút ra những điểm mạnh, điểm yếu, đề ra biện pháp phù hợp hơn nhằm không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết về phân tích kinh tế để sử dụng có hiệu quả hơn tài sản ngắn hạnh của công ty 3.2. Đối với Tổng công ty và nhà nước - Đề nghị với Tổng công có những ưu đãi về vốn cho công ty. Tình hình hiện nay vốn của công ty chiếm một lượng nhỏ so với tổng vốn, còn lại công ty phải đi vay ở nhiều nguồn khác nhau. Điều này có thể làm tăng giá thành hàng hóa, giảm khả năng đầu tư mua sắm các thiết bị mới phục vụ sản xuất, hiệu quả làm giảm sức cạnh tranh của công ty trên thị trường. Do đó trong thời gian tới Nhà nước cần tạo điều kiện cho công ty các khỏan tiêu dùng ổn định, thời gian dài và lãi suất hợp lý Tổng công ty tạo điều kiện về trụ sở làm việc cho các khu vực như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh..., nơi nào có điều kiện thì làm trược để từng bước ổn định hoạt động lao động sản xuất của đơn vị Trong những năm vừa qua nguồn vốn tài trợ cho hoạt động của công ty rất hạn chế, công ty đã phải nỗ lực trong huy động và sử dụng vốn. Tuy nhiên, khó khăn này đã ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy, đề nghị Tổng công ty và Nhà Nước có chính sách hỗ trợ về vốn để công ty có thêm vốn kinh doanh, có điều kiện bảo toàn và nguồn vốn ngân sách cấp ban đầu và có khả năng cạnh tranh phát triển trong cơ chế thị trường. Trong những năm 1999 khi công ty còn nghèo nàn về cơ sở vật chất hoạt động kinh doanh còn ở qui mô thấp ( tổng doanh thu bán hàng năm chỉ đạt 50 tỷ) thì số vốn Nhà nước cấp gần 14 tỷ, có thể coi là đáp ứng đủ 30% nhu cầu. Nhưng với những năm gần đây với xu thế phát triển chung của nền kinh tế mức doanh thu hàng năm của công ty đã tăng lên thì số vốn Nhà nước cấp là không đảm bảo qui định theo cơ chế. Việc bổ sung tài sản ngắn hạn cho công ty ở mức 30% là không nhiều, không lớn nhưng phần nào sẽ làm thay đổi vị trí của doanh nghiệp trong quan hệ kinh doanh với khách hàng và bước đầu giảm bớt lợi nhuận, nguồn vốn của công ty. Thông thường theo qui định việc cấp phát để hỗ trợ tài sản ngắn hạn, trợ cấp, trợ giá phải hoàn thành trong khoảng quí I năm kế hoạch. Nhưng thực tế số tài sản ngắn hạn mà Nhà nước và Tổng công ty cấp bổ sung cho công ty hàng năm là rất muộn thường vào cuối quý công ty mới nhận được Trên đây là một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn. Tuy nhiên do hạn chế về thời gian và hiểu biết thực tiễn nên việc đánh giá đề tài chưa được sâu sắc và hoàn thiện đầy đủ. Song khi đề xuất những ý kiến này, em hy vọng nó sẽ phần nào giúp ích cho công ty nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn trong thời gian tới KẾT LUẬN Việc xác định hợp lýu nhu cầu tài sản ngắn hạn cần thiết và công tác tổ chức sử dụng hiệu quả tài sản ngắn hạn là yếu tố quyết định đến sự tồn tại phát triển của mỗi doanh nghiệp. Sự thành công hay thất bại trên thị trường phụ thuộc rất nhiều đến khả năng sử dụng đồng vốn của nhà quản trị tài chính. Vì vậy đây là vấn đề cấp bách hiện nay, đòi hỏi nhà quản trị tài chính doanh nghiệp phải có những bước đi đúng đắn những quyết định kịp thời nhằm đảm bảo đồng vốn của mình bỏ ra tối đahiệu quả. Hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, lắp đặt các công trình, thiết bị viễn thông... trong và ngoài. Trong những năm gần đây công ty không ngừng lớn mạnh, đạt được nhiều kết quả kinh doanh khả quan. Một mặt góp phần tạo ra chỗ đứng vững chắc cho công ty Tuy nhiên bên cạnh thành tích đạt được trong công tác quản lý nói chung và công tác tổ chức sử dụng tài sản ngắn hạn nói riêng công ty còn bộc lộ nhiều hạn chế nhất định trong công tác tổ chức, sử dụng tài sản ngắn hạn cũng như sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ tài sản dài hạn, vòng quay tài sản ngắn hạn còn thấp Trên cơ sở nghiên cứu đánh giá thực tế tình hình của công ty, bài viết của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và những người quan tâm đến đề tài này Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp - Trường Đại học kinh tế quốc dân. NXB Tài chính năm 2002/241 trang 2- Giáo trình kinh tế thương mại - Trường Đại học kinh tế quốc dân. NXB - Trung tâm thông tin Thương mại năm 2001 3- Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh - Trường Đại học kinh tế quốc dân. NXB Giáo dục - năm 1997 - 268 trang 4- Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII - NXB Chính trị quốc gia. 5- Giáo trình Luật - Tài chính - Trường Đại học Tổng hợp. 6- Kinh tế học tập I, II : David Beg 7. Kinh doanh dịch vụ trong cơ chế thị trường - NXB Thống kê năm 1999 8-Giáo trình tài chính doanh nghiệp –Trường Đại học kinh tế quốc dân. NXB Giáo dục năm 2002/371 trang 9- Tạp chí ngân hàng, tài chính doanh nghiệp Số 8 - 1998 Số 9 - 1998 Số 2 - 1999 10- Các tài liệu do đơn vị thực tập cung cấp.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc24750.doc
Tài liệu liên quan