Đề tài Nghiên cứu thay thế chủng nakayama bằng chủng Beijing - 1 trong sản xuất vắc xin viêm não Nhật bản

Lịch sử nghiên cứu bệnh viêm não Nhật Bản - Bệnh viêm não Nhật Bản (VNNB) lần đầu tiên được ghi nhận năm 1871, với các triệu chứng viêm não ở ngựa và ở người. Năm 1873, bệnh xuất hiện rải rác ở nhiều vùng tại Nhật Bản. Năm 1924, một vụ dịch lớn xảy ra tại Nhật Bản với 6000 người mắc và có đến 60% trong số này tử vong [62]. - Năm 1934, Hayashi đã gây bệnh thực nghiệm trên khỉ bằng cách lấy não người tử vong do mắc viêm não tiêm vào não khỉ và sau thời gian ủ bệnh từ 10-14 ngày, thấy xuất hiện các triệu chứng viêm não [57, 115]. - Năm 1935, lần đầu tiên phân lập được virut VNNB từ não một trẻ em bị chết do viêm não tại Tokyo (Nật Bản), chủng được đặt tên là Nakayama [24, 183]. - Năm 1937, phân lập được virut gây viêm não ở ngựa, về sau virut này được xếp vào chủng viêm não ngựa miền Tây. - Năm 1938, Mitamura đã phân lập được virut VNNB từ muỗi Culex tritaeniorhynchus, mặc dù từ những năm 1930 người ta đã nghi ngờ sự lây truyền của bệnh là do muỗi truyền [183]. - Năm 1936-1938, Mitamura và Takanouchi đã nghiên cứu sản xuất thử văcxin viêm não từ não chuột, dù bước đầu nhưng là rất sớm sau khi đã phân lập được virut VNNB [16]. Công nghệ này 40 năm sau mới được hoàn thiện. Văcxin bất hoạt tinh khiết, an toàn cao và hiện đang có mặt trên thị trường quốc tế, đó là văcxin của hãng Biken theo phương pháp hóa lý của Takaku Nhật Bản [111]. - Năm 1959, Buecher và Scherer đã nghiên cứu về sinh thái học bệnh VNNB ở Nhật Bản và đã chứng minh chim và lợn là những vật chủ chính bị nhiễm virut huyết và nhờ có muỗi là vectơ hút máu các động vật nhiễm truyền virut sang cho người. Từ đó bệnh VNNB được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu [21].

pdf141 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 1728 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu thay thế chủng nakayama bằng chủng Beijing - 1 trong sản xuất vắc xin viêm não Nhật bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số trẻ Hiệu giá kháng thể GMT (log10n) Nhóm I < 1 log 1 1,0740 1 0,8000 Nhóm II 1,0-2,0 log 4 1,9471 3 1,8221 Nhóm III 2,0-2,5 log 33 2,3252 36 2,3260 Nhóm IV 2,5-3,0 log 42 2,7115 48 2,7044 Nhóm V 3,0 log 16 3,0992 0 0 Trung bình 96 2,5671 88 2,4784 Bảng 30: Hiệu giá kháng thể GMT của nhóm trẻ tiêm văcxin BIKEN Huyết thanh 1 Huyết thanh 2 Hiệu giá kháng thể trước tiêm văcxin Số trẻ Hiệu giá kháng thể GMT (log10n) ĐLC (±) Số trẻ Hiệu giá kháng thể GMT (log10n) ĐLC (±) Nhóm I < 1 log 1 1,0740 0 1 3,0740 0 Nhóm II 1,0-2,0 log 4 1,9471 0,2165 5 3,2255 0,2136 Nhóm III 2,0-2,5 log 33 2,3252 0,1242 33 3,2519 0,2134 Nhóm IV 2,5-3,0 log 42 2,7115 0,1842 42 3,3277 0,2168 Nhóm V 3,0 log 16 3,0992 0,2183 16 3,2762 0,2183 Trung bình 96 2,5671 0,3217 96 3,2859 0,3418 114 1.07 1.95 2.32 2.71 3.13.02 3.22 3.25 3.33 3.28 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 I II III IV V Nhóm H iệ u gi á kh án g th ể tru ng h òa (l og 10 n ) Huyết thanh 1 Huyết thanh 2 Hình 44: Đáp ứng kháng thể của văcxin BIKEN sau khi tiêm 2 liều văcxin Nhóm thử nghiệm tiêm văcxin BIKEN là nhóm đối chứng để so sánh về tính an toàn cũng như đáp ứng miễn dịch. Trên bảng 30 và hình 44 cho thấy trước khi tiêm văcxin nhóm I chỉ số trung hòa <1 không có. Ngược lại, nhóm V với chỉ số trung hòa rất cao >3. Đánh giá hiệu giá chuyển dịch kháng thể nhóm I tăng 1,95log; nhóm II là 1,27log; nhóm III là 0,93log; nhóm IV là 0,62log và nhóm V là 0,18log. Như vậy, ở HT1 có hiệu giá kháng thể càng cao thì hiệu số chuyển dịch kháng thể càng thấp. Trên hình 45 cho ta thấy rõ ở nhóm I hiệu giá kháng thể tăng vọt sau khi tiêm 2 liều văcxin từ 1, 07 lên 3,02. Ngược lại, nhóm V có HT1 là 3,1log, sau khi tiêm 2 liều văcxin chỉ tăng lên 3,28log. Rõ ràng là nếu đánh giá đúng mức khả năng đáp ứng miễn dịch thì phải chọn những đối tượng có hiệu giá kháng thể của HT1 âm tính hoặc < 1,0log. Bảng 31: Hiệu giá kháng thể GMT của nhóm trẻ tiêm văcxin của VABIOTECH Huyết thanh 1 Huyết thanh 2 Hiệu giá kháng thể trước khi tiêm văcxin Số trẻ Hiệu giá kháng thể GMT (log10n) ĐLC (±) Số trẻ Hiệu giá kháng thể GMT (log10n) ĐLC (±) Nhóm I < 1 log 1 0,8000 0 1 3,1345 0 Nhóm II 1,0-2,0 log 3 1,8221 0,1524 3 3,3108 0,2410 Nhóm III 2,0-2,5 log 36 2,3260 0,1865 36 3,2223 0,2741 Nhóm IV 2,5-3,0 log 48 2,7044 0,2176 48 3,2735 0,2517 Trung bình 88 2,4784 0,3241 88 3,2527 0,3145 Ngưỡng bảo vệ 115 1.820 2.330 2.700 3.130 3.310 3.220 3.270 0.800 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 I II III IV Nhóm H iệ u gi á kh án g th ể tru ng h òa (l og 10 n ) Huyết thanh 1 Huyết thanh 2 Hình 45: Đáp ứng kháng thể của văcxin VABIOTECH sau khi tiêm 2 liều văcxin Hình 45 cho thấy ở HT1 có chỉ số trung hòa càng thấp thì hệ số chuyển dịch huyết thanh càng cao: nhóm I chuyển dịch huyết thanh 2,334log; nhóm II là 1,488log; nhóm III là 0,896log và nhóm IV là 0,569log. Hiệu giá kháng thể sau khi tiêm đủ 2 mũi văcxin đều đạt chỉ số trung hòa 3,13-3,31. Nhưng rõ ràng ở nhóm trẻ có chỉ số trung hòa ở HT 1 càng thấp thì đáp ứng miễn dịch càng cao. Do vậy, để đánh giá đầy đủ và đúng đắn về đáp ứng miễn dịch của một văcxin phải chọn vùng không có lưu hành dịch VNNB hoặc ít nhất là các đối tượng chưa tiêm văcxin VNNB. Tuy nhiên, văcxin VNNB đều đã được sử dụng ở tất cả các tỉnh thành trong cả nước, đặc biệt ở miền Bắc, Chương trình Tiêm chủng mở rộng đã phủ gần hết các huyện có nguy cơ ở nhóm tuổi 1-5, ngoài ra các bà mẹ đều đã ý thức được tiêm văcxin VNNB là cần thiết để bảo vệ trẻ khỏi mắc bệnh VNNB nên đã tự nguyện đưa con đi tiêm dịch vụ. Do vậy, để tìm được 1 địa chỉ lý tưởng như đã nêu ở trên là rất khó khăn. Ngay cả xã Thọ Lộc, huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây là nơi chưa được tiêm trong CTTCMR mà hầu hết trẻ em đã có hiệu giá kháng thể trung hòa ở huyết thanh 1 - 1,5log. Trong khi đó, ngưỡng bảo vệ với chỉ số trung hòa bằng 1 là đủ. Với kết quả kháng thể trung hòa ở máu nền (HT1) có thể cho thấy hoặc các cháu đã tiêm văcxin hoặc các cháu đã nhiễm tự nhiên (thể ẩn). Do đó, hiệu giá kháng thể ở HT1 khá cao nên chưa bộc lộ rõ rệt về tăng động lực kháng thể sau khi tiêm mũi 2 ở cả 2 nhóm tiêm văcxin BIKEN và VABIOTECH. Ngưỡng bảo vệ 116 0.37 0.62 1.49 0.90 1.27 0.93 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 II III IV Nhóm H ệ số c hu yể n dị ch H T VABIOTECH BIKEN Hình 46: So sánh hệ số chuyển dịch huyết thanh giữa hai nhóm tiêm văcxin của VABIOTECH và BIKEN Trên bảng 30, 31 và hình 46, cho thấy nhóm I chỉ có ở nhóm tiêm văcxin của VABIOTECH và nhóm V chỉ có ở nhóm tiêm văcxin BIKEN. Do vậy, chỉ lấy kết quả để so sánh ở nhóm II, III và IV. Hiệu số chuyển dịch huyết thanh của 2 nhóm tiêm 2 loại văcxin đều tương đương nhau. Nhóm II là 1,49 và 1,27, nhóm III là 0,90 và 0,93 và nhóm IV là 0,57 và 0,62. Tất cả đều cho thấy hiệu giá kháng thể ở HT1 càng cao thì hiệu số chuyển dịch huyết thanh càng thấp, có nghĩa là hiệu giá kháng thể trung hòa ở HT1 trước khi tiêm văcxin càng cao thì đáp ứng kháng thể càng thấp, và ngược lại HT1 (-) và càng thấp thì đáp ứng kháng thể càng cao. Ví dụ, ở số trẻ tiêm văcxin VABIOTECH: nhóm I có HT1 = 0,8 thì sau tiêm mũi 2 hiệu giá kháng thể trung hòa tăng lên 3,13 và hiệu số chuyển dịch HT là 1,49log. Ngược lại ở nhóm IV hiệu giá kháng thể trung hòa của HT1 nhóm tiêm văcxin của VABIOTECH là 2,70 và văcxin BIKEN là 2,71 và sau tiêm mũi 2 thì chỉ số trung hòa tăng lên 3,27 (VABIOTECH) và 3,33 (BIKEN), đạt hiệu số chuyển dịch huyết thanh chỉ có 0,57 và 0,62. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Đánh giá chung về tỷ lệ chuyển dịch huyết thanh giữa 2 mẫu HT1 (trước tiêm văcxin) và HT2 (sau khi tiêm mũi 2 là 2 tuần) của cả 2 nhóm tiêm văcxin VABIOTECH và BIKEN đều cho kết quả tương tự với máu nền dương tính 98,86% và 100%. Cho dù 117 vậy cả 2 nhóm đều có đáp ứng kháng thể 100%, với hiệu số chuyển dịch huyết thanh tương đương ở các nhóm. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Bảng 32: Đáp ứng kháng thể sau tiêm 2 mũi văcxin ở 2 nhóm trẻ Nhóm tiêm văcxin BIKEN Nhóm tiêm văcxin VABIOTECH Hiệu giá kháng thể log10n Số trẻ Đáp ứng kháng thể GMT ĐLC (±) Số trẻ Đáp ứng kháng thể GMT ĐLC (±) Dưới 1 1 3,0740 0 1 3,1345 0 Từ 1,0-2,0 4 3,2225 0,2136 3 3,3108 0,2410 Từ 2,0-2,5 33 3,2519 0,2134 36 3,2223 0,2741 Từ 2,5-3,0 42 3,3277 0,2168 48 3,2735 0,2517 Trên 3,0 16 3,2762 0,2168 0 0 0 Trung bình 96 3,2859 0,3418 88 3,2527 0,3145 Bảng 33: So sánh đáp ứng kháng thể của 2 loại văcxin ở các nhóm tuổi ĐƯKT (GMT) của văcxin BIKEN ĐƯKT (GMT) của văcxin VABIOTECH Tuổi Số trẻ HT1 HT2 Tỷ số chuyển dịch HT (lần) Số trẻ HT1 HT2 Tỷ số chuyển dịch HT (lần) 2 tuổi 27 2,60 3,24 1,25 31 2,50 3,27 1,31 3 tuổi 26 2,55 3,27 1,28 16 2,46 3,22 1,31 4 tuổi 22 2,61 3,26 1,25 19 2,53 3,27 1,29 5 tuổi 21 2,34 3,28 1,4 22 2,43 3,28 1,35 Trung bình 96 2,57 3,28 1,28 88 2,48 3,25 1,31 Hệ số chuyển dịch huyết thanh của các nhóm tuổi 2, 3, 4 và 5 của văcxin BIKEN là 1,25, 1,28, 1,25 và 1,40. Với văcxin VABIOTECH thì hệ số này có cao hơn chút ít: 1,31, 1,31, 1,29 và 1,35. Sự khác biệt giữa các nhóm tuổi của 2 nhóm tiêm 2 loại văcxin không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. 118 1.25 1.28 1.25 1.35 1.29 1.4 1.311.31 1.15 1.2 1.25 1.3 1.35 1.4 1.45 2 3 4 5 Tuổi H ệ số c hu yể n dị ch H T BIKEN VABIOTECH Hình 47: So sánh tỷ số chuyển dịch huyết thanh giữa hai nhóm tiêm văcxin của VABIOTECH và BIKEN theo nhóm tuổi 0.71 0.66 0.94 0.64 0.76 0.74 0.85 0.77 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2 3 4 5 Tuổi H iệ u gi á kh án g th ể G M T tă ng (l og ) BIKEN VABIOTECH Hình 48: Hiệu giá kháng thể tăng sau khi tiêm mũi 2 ở cả 2 loại văcxin của VABIOTECH và BIKEN theo nhóm tuổi 119 Ở nhóm tiêm văcxin BIKEN hiệu số kháng thể tăng thấp nhất là 0,64log (2 tuổi) và cao nhất là 0,94log (5 tuổi), trung bình là 0,74 log. Nhóm tiêm văcxin VABIOTECH giao động 0,74log (4 tuổi), 0,85log (5 tuổi) còn 2 và 3 tuổi là 0,77 và 0,76. Các nhóm tuổi này đều có hiệu giá kháng thể tăng rất đồng đều, hiệu số trung bình là 0,78log. So sánh sự khác biệt giữa hai nhóm BIKEN và VABIOTECH là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. 2.6 2.55 2.6 2.34 3.24 3.26 3.26 3.28 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 2 3 4 >5 Tuổi H iệ u gi á kh án g th ể tru ng h òa (l og 10 n ) Huyết thanh 1 Huyết thanh 2 Hình 49: Đáp ứng kháng thể phân theo nhóm tuổi tiêm văcxin BIKEN Trên hình 49 trẻ tiêm văcxin BIKEN phân theo nhóm tuổi đều cho đáp ứng kháng thể với hiệu giá kháng thể ở HT2 tăng lên so với HT1 là 0,64; 0,71; 0,66 và 0,94 log tương đương ở các nhóm tuổi 2, 3, 4 và 5 tuổi và tỷ số chuyển dịch huyết thanh là 1,25; 1,28; 1,25 và 1,40 lần. So sánh giữa 4 nhóm tuổi đều có đáp ứng kháng thể tương đương. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê p>0,05. 120 2.5 2.46 2.53 2.43 3.27 3.22 3.27 3.28 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 2 3 4 >5 Tuổi H iệ u gi á kh án g th ể tru ng h òa (l og 10 n ) Huyết thanh 1 Huyết thanh 2 Hình 50: Đáp ứng kháng thể phân theo nhóm tuổi tiêm văcxin VABIOTECH Ở nhóm tiêm văcxin VABIOTECH hiệu giá kháng thể ở HT2 tăng lên so với HT1 là 0,77; 0,76; 0,74 và 0,85 log tương đương ở nhóm tuổi 2, 3, 4, và 5 tuổi và tỷ số chuyển dịch huyết thanh tương đương nhóm tuổi trên là 1,31; 1,31; 1,29 và 1,35 lần. Tóm lại, tất cả 213/222 (95,94%) trẻ được tiêm văcxin đều đã được miễn dịch với VNNB, có hiệu giá kháng thể trước khi tiêm văcxin (HT1) >2,0 chỉ có 9 mẫu có hiệu giá kháng thể <2,0 do đó ta thấy sau tiêm đủ 2 mũi văcxin đều có tăng kháng thể (seroconversion: chuyển dịch huyết thanh) nhưng không thể hiện động lực kháng thể tăng mạnh. Hiệu số kháng thể tăng trung bình 0,7 – 0,9 log ở 100% số trẻ tham gia thử nghiệm văxin BIKEN và VABIOTECH. 121 2.567 2.478 3.286 3.253 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 Văcxin BIKEN Văcxin VABIOTECH H iệ u gi á kh án g th ể tru ng h òa (l og 10 n ) Huyết thanh 1 Huyết thanh 2 Hình 51: Kết quả đáp ứng miễn dịch tổng thể 96 trẻ tiêm văcxin BIKEN và 88 trẻ tiêm văcxin VABIOTECH Đánh giá chung về đáp ứng miễn dịch của 2 nhóm tiêm văcxin đều có HT1 (máu nền) rất cao (> 2,4) và có đáp ứng miễn dịch sau khi tiêm đủ 2 liều văcxin là >3,2. Với tỷ số chuyển dịch huyết thanh là 1,28 lần (văcxin BIKEN) và 1,31 lần (văcxin VABIOTECH) (hình 51). Kết quả này cho thấy động lực kháng thể không mạnh sau khi gây miễn dịch ở quần thể trẻ em đã mang kháng thể trung hòa kháng virut VNNB rất cao > 2,4log. Do vậy, tỷ số chuyển dịch kháng thể chỉ thấp <1,32 lần. Cho dù như vậy ở cả 2 nhóm tiêm văcxin VABIOTECH và BIKEN đều có đáp ứng miễn dịch 100%. 122 PHẦN IV KẾT LUẬN 1. Đã xây dựng quy trình sản xuất chủng Beijing-1 từ chủng gốc Bei(42) NIH, Nhật Bản. Đã sản xuất được 64 lọ chủng gốc (BMS) đạt hiệu giá 1,2x109 và 112 lọ chủng sản xuất (BWS1/403) đạt hiệu giá 0,4x109. Đánh giá tính ổn định của chủng BMS và BWS sau 25 tháng gần như không thay đổi ở cả 2 điều kiện bảo quản (Nitơ lỏng và -85oC). 2. Xây dựng quy trình sản xuất văcxin VNNB từ chủng Beijing-1: - Kết quả giám sát tỷ lệ chuột liệt sau gây nhiễm so với chủng Nakayama đều tập trung cao nhất vào giờ thứ 87 và kết thúc ở giờ thứ 120. Chủng Nakayama liệt nhanh hơn chủng Beijing-1diễn biến chậm hơn. - Hiệu giá trung bình của văcxin bán thành phẩm thô trước bất hoạt với chủng Nakayama là 0,89x108 và chủng Beijing-1 là 1,05x109 PFU. - Thời gian bất hoạt formalin sau 21 ngày LD50 của chủng Nakayama là 10-0,77 và Beijing-1 là 10-0,63, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. Sau 28 ngày LD50 của cả 2 chủng đều về 0. 3. Đánh giá chất lượng văcxin thành phẩm 6/6 loạt văcxin thành phẩm đều đạt tiêu chuẩn quốc tế: Hàm lượng TCA-protein trung bình 13,78µg/ml; thimerosal 82,86 µg/ml; formaldehyde 0,057µg/ml; pH 7,03; an toàn chung, an toàn đặc hiệu thử nghiệm chuột đều khỏe mạnh và tăng trọng cao sau tiêm; yếu tố gây sốt đều ở mức cho phép là 0oC – 0,3oC; đạt tiêu chuẩn vô khuẩn trên môi trường thioglycholate và soybean casein. Công hiệu của văcxin có hiệu giá tương quan giữa mẫu thử/mẫu chuẩn ≥ 1. Tổng số văcxin đã sản xuất đạt và vượt kế hoạch 62.000ml/50.000ml. 4. Kết quả thử nghiệm lâm sàng, đánh giá tính an toàn và đáp ứng miễn dịch (liều tiêm = 1/2 văcxin sản xuất từ chủng Nakayama): + Trên 21 người lớn: Không có phản ứng phụ sau khi tiêm 15 phút và 15 ngày theo dõi sau tiêm mũi 1 và mũi 2 + Trên 222 trẻ em: Phản ứng sốt phản vệ 37,5 oC -37,8oC * Văcxin BIKEN: Sau tiêm mũi 1: ngày thứ nhất là 5,54%; ngày thứ 2 là 1,82% Sau tiêm mũi 2: ngày thứ nhất là 7,2%; ngày thứ 2 là 2,72% * Văcxin VABIOTECH: 123 Sau tiêm mũi 1: ngày thứ nhất là 5,36%; ngày thứ 2 là 1,78% Sau tiêm mũi 2: ngày thứ nhất là 3,57%; ngày thứ 2 là 1,78% Các phản ứng khác không đáng kể ở cả 2 loại văcxin và trên cùng đối tượng: Buồn nôn: 0,91 - 2,68% Phản ứng đau tại chỗ: 3,57 – 5,54% + Đáp ứng miễn dịch: 100% số trẻ tiêm văcxin đều có đáp ứng miễn dịch ở cả 2 loại văcxin. Với hiệu giá kháng thể GMT sau tiêm mũi 2 của văcxin BIKEN là 3,259 và VABIOTECH là 3,253. Hiệu giá chuyển dịch huyết thanh văcxin BIKEN là 0,719log và VABIOTECH 0,775log, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Ghi chú: Mục tiêu thứ 4 của Đề tài trong quá trình duyệt đề cương Hội đồng đã bổ sung, nhưng với phạm vi của Đề tài này chúng tôi chưa thực hiện được. Vì vậy, xin phép Bộ Khoa học và Công nghệ và Hội đồng nghiệm thu cấp Nhà nước xem xét. 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Huỳnh Phương Liên, Đoàn Thị Thủy, Phan Thị Ngà, Trương Uyên Ninh và cs. 1994. Hoàn thiện công nghệ sản xuất văc xin VNNB và các bộ sinh phẩm chẩn đoán VNNB và sốt xuất huyết Dengue. Đề tài cấp Nhà nước KY0104. 2. Huỳnh Phương Liên, Hoàng Thủy Nguyên, Nguyễn Thu Yến và cs. 1993. Đáp ứng kháng thể sau khi tiêm văcxin VNNB do Viện Vệ sinh Dịch tễ học Hà Nội sản xuất. Tạp chí VSPD. 3(3). 3. Lê Hồng Phong, Trần Văn Tiến, Hoàng Thủy Nguyên, Phan Thị Ngà và Vũ Sinh Nam 1996. Bệnh VNNB ở miền Bắc Việt Nam 1988-1992. Vệ sinh Phòng dịch, 6(2), tr. 11-15. 4. Nguyễn Thu Yến 2002. Hiệu quả phòng bệnh viêm não Nhật Bản (VNNB) ở huyện Gia Lương, tỉnh Bắc Ninh sau 7 năm (1993-1999) gây miễn dịch bằng văcxin của Viện VSDTTƯ sản xuất. Tạp chí Y học. Số 5(423): 76-78. 5. Nguyễn Thu Yến 2001. Kết quả tiêm văcxin viêm não Nhật Bản do Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương sản xuất trong tiêm chủng mở rộng, khu vực miền Bắc, 1997- 2000. Tạp chí YHDP. Tập XI, số 3(49): 16-19. 6. Nguyễn Thu Yến 2003. Đánh giá hiệu quả tiêm văcxin viêm não Nhật Bản tại một số điểm có bệnh lưu hành cao. Đề tài NC-KH cấp Viện. 7. Nguyễn Thu Yến, Hoàng Thủy Nguyên, Huỳnh Phương Liên, Nguyễn Anh Tuấn và cs. 1995. Kết quả bước đầu phòng bệnh VNNB bằng văcxin VNNB do Viện Vệ sinh Dịch tễ học Hà Nội sản xuất tại huyện Gia Lương, tỉnh Hà Bắc. Tạp chí VSPD. Tập V, số 2(20):5-9. 8. Phan Thị Ngà, Nguyễn Kim Việt, Nguyễn Anh Tuấn, Lê Kim Phượng, Huỳnh Phương Liên. 1992. Xác định căn nguyên viêm não Nhật Bản bằng MAC-ELISA 1989-1991, Vệ sinh Phòng dịch, 2(3). 9. Phan Thị Ngà, Lê Hồng Phong, Vũ Sinh Nam, Huỳnh Phương Liên, Trần Văn Tiến. 1998. Những nghiên cứu về virut VNNB ở miền Bắc Việt Nam (1984-1997). Tạp chí YHDP Tập VIII, số 2 (36). 10. Phan Thị Ngà và cs. 2002. Giám sát, chẩn đoán viêm não Nhật Bản ở Việt Nam, 2000-2001. Tạp chí YHDP. Tập XII, số 4(55): 5-11. 125 11. Phan Thị Ngà và cs. 2003. Sử dụng kỹ thuật MAC-ELISA để xác định tần suất nhiễm virut viêm não Nhật Bản trong quần thể lợn ở Hà Tây, 2001-2002. Tạp chí YHDP. Tập XIII, số 1(58): 5-11. 12. Phan Thị Ngà và cs. 2003. Bệnh VNNB ở miền Bắc Việt Nam, 2002. Tạp chí YHDP. Tập XIII, số 5(62): 20-26. 13. Phan Thị Ngà, Vũ Sinh Nam, Takagi M. và cs. 2004. Nghiên cứu sự tồn tại của virut VNNB trong tự nhiên. Tạp chí YHDP. Tập XIV, số 1(64): 21-26. 14. Ali A, and Igarashi A. 1997. Antigenic and genetic variations among Japanese encephalitis virus strains belonging to genotype 1. Microbiol. Immunol. 41: 241- 252. 15. Anderson MM, Ronne T. 1991. Side effects with Japanese encephalitis vaccine. Lancet. 337:1044. 16. Ando K, Satterwhite JP. 1956. Evaluation of Japanese B encephalitis vaccine. III. Okayama field trial, 1946-1949. Am J Hyg. 63:230-237. 17. Arroyo J, Guirakhoo F, Fenner S, Zhang ZX, Monath TP, Chambers TJ 2001. Molecular basis for attenuation of neurovirulence of a yellow fever Virus Japanese encephalitis virus chimera vaccine (ChimeriVax-JE). J Virol 75: 934–942. 18. Bhat HR. 1984. Monitoring of JE virus infection in birds and mammals. Proceedings of the National Conference on Japanese encephalitis. 57-61. 19. Bhattacharya S. 1997. Vector diversity in Japanese encephalitis epidemiology with special reference to West Bengal. Proceedings of the second symposium on vector and vector borne diseases. March: 109–115. 20. Büchen-Osmond C. (Ed), 2003. 00.026. Flaviviridae. In: ICTVdB - The Universal Virus Database, version 3. ICTVdB Management, The Earth Institute, Biosphere 2 Center, Columbia University, Oracle, AZ, USA. 21. Buescher EL, Scherer WF. 1959. Ecologic studies of Japanese encephalitis virus in Japan. IX. Epidemiologic correlations and conclusions. Am. J. Trop. Med. Hyg. 8(6):719-22 22. Bundo, Morita K. 1989. Detection of Japanese encephalitis virus antigens by the sandwich ELISA in infected cell culture fluid and cell homogenates. Trop. Med. 31: 49-65. 23. Burke DS, Leake CJ. 1998. Japanese Encephalitis. Boca Raton, FL: CRC Press. 126 24. Burke DS, Monath TP. 2001. Flaviviruses. In: Knipe DM, Howley PM, eds. Fields' virology. 4th ed. Vol. 1. Philadelphia: Lippincott Williams & Wilkins,:1043-1126. 25. Burke DS, Nisalak A, Ussery MA, Laorakpongse T, Chantavibul S. 1985. Kinetics of IgM and IgG responses to Japanese encephalitis virus in human serum and cerebrospinal fluid. J Infect Dis. 151:1093-1099. 26. Burke DS, Nisalak A, Ussery MA. 1982. MACRIA-antibody capture immunoassay detection of Japanese encephalitis virus Immunoglobulin M and G antibodies in cerebrospinal fluid. J Clin Microbiol. 16:1034–1042. 27. Burke DS, Tingpalapong M, Ward GS, Andre R, Leake CJ. Intense transmission of Japanese encephalitis virus to pigs in a region free of epidemic encephalitis. Southeast Asian J Trop Med Publ Hlth. 16:199-206, 1985. 28. Burns KF. Congenital Japanese B encephalitis infection of swine. Proc Soc Exp Biol Med. 75:621-625, 1950. 29. Calisher CH, Karabatsos N, Dalrymple JM, et al. 1989. Antigenic relationships among flaviviruses as determined by cross-neutralizaiton tests with polyclonal antisera. J Gen Virol. 70:37-43. 30. Carey DE, Myers RM, Reuben R, Webb JKG. 1969. Japanese encephalitis in South India. A summary of recent knowledge. J Indian Med Assoc. 52:10-15. 31. Chambers TJ, Hahn CS, Galler R, Rice CM 1990. Flavivirus genome organisation, expression and replication. Annu Rev Microbiol 44: 649–688. 32. Chambers TJ, Nestorowicz A, Mason PW, and Rice CM. 1999. Yellow fever/Japanese encephalitis chimeric viruses: construction and biological properties. J. Virol. 73(4): 3095-3101. 33. Chen WR, Ricco-Hesse R, Tesh RB 1992. A new genotype of Japanese virus from Indonesia. Am J Trop Med Hyg 47: 61–69. 34. Chen WR, Tesh RB, Ricco-Hesse R 1990. Genetic variation of Japanese encephalitis virus in nature. J Gen Virol 71: 2915–2922. 35. Chen Y, Maguire T, Hileman RE, Fromm JR, Esko JD, Linhardt RJ, Marks RM 1997. Dengue virus infectivity depends on envelope protein binding to target cell heparan sulphate. Nat Med 3: 866–871. 36. Chow L, Sun HC, Chen HY, et al. 1992. Detection and differentiation of dengue-1 from Japanese encephalitis virus infection by ABC MAC-ELISA. Chung Hua Min Kuo Wei Sheng Wu Chi Mien I Hsueh Tsa Chin. 25:172–180. 127 37. Chung Y, Nam J, Ban S, Cho H, 1996. Antigenic and genetic analysis of Japanese encephalitis viruses isolated from Korea. Am. J. Trop. Med. Hyg. 55: 91–97. 38. Clarke DH, Casals J. 1958. Techniques for hemagglutination and hemagglutination-inhibition with arthropod borne viruses. Am J Trop Med Hyg. 7:561–573. 39. Deng YC, Su XC, Feng YQ. 1994. Immunocytochemical study of mononuclear cells in peripheral blood and cerebrospinal fluid of patients with Japanese B encephalitis. Chung Hna Ping Li Hsueh Tsa Chin. 23:20–22. 40. Dropulic B, Masters CL. 1990. Entry of neurotropic arboviruses into the central nervous system: An in vitro study using mouse brain endothelium. J Infect Dis. 161:685-691. 41. Field trial of innactivate JE Beijing vaccine in Japan. WHO working group on Japanese encephalitis vaccines. Osaka, 1987. 42. Gajanana A, Rajendran R, Samuel PP, Thenmozhi V, Tsai TF, Kimura-Kuroda J, Reuben R. 1997. Japanese encephalitis in south Arcot district, Tamil Nadu, India: a three-year longitudinal study of vector abundance and infection frequency. J Med Entomol. Nov;34(6):651-9. 43. Gajanana A, Rajendran R, Thenmozhi V, et al. 1995. Comparative evaluation of bioassay and ELISA for detection of Japanese encephalitis virus in field collected mosquitoes. Southeast Asian J Trop Med Public Health. 26:91–97. 44. George S, Prasad SR, Rao JA, Yergolkar PN, Setty CV. 1987. Isolation of Japanese encephalitis and West Nile viruses from fatal cases of encephalitis in Kolar district of Karnataka. Indian J Med Res. 86:131-134. 45. Gorman BM, Leer JR, Filippich C, et al. Plaquing and neutralization of arboviruses in the PS-EK line of cells. Aust J Med Technol 1975; 6: 65-71. 46. Gourie-Devi M. 1984. Clinical aspects and experience in the management of Japanese encephalitis patients. Proceedings of the national conference on Japanese encephalitis. New Delhi: Indian Council of Medical Research, 1984: 25–29. 47. Gubler DJ, Rochrig JT. Arboviruses (togaviridae and flavivirdae). In: Collier L, Balows A, Sussman M, eds. Topley & Wilson's microbiology and microbial infection. 9th Ed. London: Arnold, 1998: 579–600. 128 48. Han XY, Ren QW, Xu ZY, Tsai TF. 1988. Serum and cerebrospinal fluid immunoglobulins M, A and G in Japanese encephalitis. J Clin Microbiol. 26:976- 978. 49. Hanna JN, Ritchie SA, Phillips DA, et al. 1996. An outbreak of JE in the Torres Strait, Australia 1995. Med. J. Aust. 165: 256–260. 50. Harinasuta C, Nimmanitya S, Titsyakorn U 1985. The effect of interferon alpha on two cases of Japanese encephalitis in Thailand. Southeast Asian J Trop Med Pub Health 16: 332–336. 51. Harinasuta C, Wasi C, Vithanomsat S 1984. The effect of interferon on Japanese encephalitis virus in vitro. South-east Asian J Trop Med Pub Health 15: 564–568. 52. Hase T, Dubois DR, Summers PL. 1990. Comparative study of mouse brains infected with Japanese encephalitis virus by intracerebral or intraperitoneal inoculation. Int J Exp Path. 71:857-869. 53. Hase T, Summers PL, Cohen WH. A comparative study of entry modes into C6/36 cells by Semliki Forest and Japanese encephalitis viruses. Arch Virol. 108:101- 104, 1989. 54. Hase T, Summers PL, Dubois DR. 1990. Ultra structure changes of mouse brain neurons infected with Japanese encephalitis virus. Int J Exp Pathol. 71:493–505. 55. Hasegawa H, Yamauchi T and Kobayashi Y. 1985. Studies on the antigenic structure of Japanese encephalitis virus using monoclonal antibodies. Microbiol. Immunol. 29: 1069-1082. 56. Hasegawa H, Yoshida M, Shiosaka T, Fujita S, Kobayashi Y 1992. Mutations in the envelope protein of Japanese encephalitis virus affect entry into cultured cells and virulence in mice. Virology 191: 158–165. 57. Hayashi M. Encephalitis epidemica Japonica 1931. Allg Z Psychiat. 95:55–58. 58. Heinz FX, Allison SL 2001. The machinery for flavivirus fusion with host cell membranes. Curr Opin Microbiol 4: 450–455. 59. Heinz FX. 1986. Epitope mapping of flavivirus glycoproteins. Adv.Virus Res. 31, 103-168. 60. Hennessy S, Liu Z, Tsai TF, Liu HL, Wu TX., Yu HJ, Liu QM, et al. 1996. Effectiveness of live-attenuated Japanese encephalitis vaccine (SA14-14-2): a case- control study. Lancet 347: 1583-1586. 129 61. Hermon YE, Anandarajah M. 1974. Isolation of Japanese encephalitis virus from the serum of a child in Ceylon. Ceylon Med J. 19:93-98. 62. Hiroyama T. Epidemiology of Japanese encephalitis 1962. (in Japanese) Sai Ching Iga Ku. 17:1272-1280. 63. Hoke CH, Nisalak A., Sangawhipa N, Jatanasen S, Gringrich J. B., Latendresse J., Fukai K., and Burke D. S. 1988. Protection against Japanese encephalitis by inactivated vaccines. N. Engl. J. Med. 319: 608-614. 64. Hoke CH, Vaughn DW, Nisalak A, et al. 1992. Effect of high dose dexamethasone on the outcome of acute encephalitis due to Japanese encephalitis virus. J Infect Dis. 165:631–637. 65. Hori H., Morita K., and Igarashi A. 1986. Oligonucleotide fingerprint analysis of Japanese encephalitis virus strains in Japan and Thailand. Acta Virol. 30: 353-359. 66. Huang CH, Wong C. 1963. Relation of the peripheral multiplication of Japanese B encephalitis virus to the pathogenesis of the infection in mice. Acta Virol 7: 322– 330. 67. Huang CH. 1982. Studies of Japanese encephalitis in China. Adv Virus Res. 27:71–101. 68. Igarashi A, Tanaka M, Morita K, et al. 1994. Detection of West Nile and Japanese encephalitis viral genome sequences in cerebrospinal fluid from acute encephalitis cases in Karachi, Pakistan. Microbiol Immunol. 38:827-830. 69. Igarashi A. 1978. Isolation of Singh's Aedes albopictus cell clone sensitive to dengue and chikungunya viruses. J. Gen. Virol. 40: 531-544. 70. Inactivated Japanese encephalitis virus vaccine. Recommendations of the Advisory Committee on Immunization Practices (ACIP). MMWR, 1993. Morb. Mortal. Wkly. Rep. 42:pp.1–14. 71. Innis BL, Nisalak A, Nimmannitya S, et al. 1989. An enzyme-linked immunosorbent assay to characterize dengue infections where dengue and Japanese encephalitis co-circulate. Am J Trop Med Hyg. 40:418-427. 72. Japanese encephalitis vaccines. WHO position paper, 1998. Wkly Epidemiol Rec. 73:pp.337–344. 73. Jia FL, Huang ZX. 1983. Cell-mediated immunity in mice infected with JE virus. II. Passive transfer of immune spleen T cells for life protection in infected mice. Chung Kuo I Hsueh Ko Hsueh Yuan Hsueh Pao. 5:68–69. 130 74. Johnson LJ, Halliday GM, King NJ 2000. Langerhans cells migrate to local lymph nodes following cutaneous infection with an arbovirus. J Invest Dermatol 114: 560–568. 75. Johnson RT, Burke DS, Elwell M, Leake CJ, A N, Hoke CH, Lorsomrudee W 1985. Japanese encephalitis: immuno cytochemical studies of viral antigen and inflammatory cells in fatal cases. Ann Neurol 18: 567–573. 76. Johnson RT, Intralawan P, Puapanwatton S. 1986. Japanese encephalitis: Identification of inflammatory cells in cerebrospinal fluid. Ann Neurol. 20:691- 695. 77. Kalita K, Misra UK. 1998. EEG in Japanese encephalitis: a clinico-radiological correlation. Electroencephalogr Clin Neurophysiol. 106:238–243. 78. Kanamitsu M, Hashimoto N, Urasawa S, Katsurada M, Kimura H. 1970. A field trial with an improved Japanese encephalitis vaccine in a nonendemic area of the disease. Biken J. 13:313-328. 79. Kanesa-thasan N, Smucny JJ, Hoke CH, et al. 2001. Safety and immunogenicity of NYVAC-JEV and ALVAC-JEV attenuated recombinant Japanese encephalitis virus-poxvirus vaccines in vaccinia-nonimmune and vaccinia-immune humans. Vaccine 19: 483–491. 80. Kedarnath N, Prasad SR, Dandawate CN, et al. 1984. Isolation of Japanese encephalitis and West Nile viruses from peripheral blood of encephalitis patients. Indian J Med Res. 79:1–7. 81. Kim-Thoa MT, Lam-Thai CT, Ngo-TV, et al. 1974. Isolation of a strain of Japanese encephalitis from the blood of a young patient suffering from cardiovascular collapse. Bull Soc Pathol Exot. 67:341. 82. Kitano T, Suzuki K, and Yamaguchi T 1974. Morphological, Chemical, and Biological Characterization of Japanese Encephalitis Virus Virion and Its Hemagglutinin. J. Virol 14 (3): 631-639. 83. Kitano T, Yabe S, Kobayashi M, Oya A and Ogata T. 1986. Immunogenicity of JE Nakayama and Beijjing-1 vacccines. JE&HFRS Bull. 1. 37-41. 84. Kitano T. 1985. Immunigenicity and field trial of Beijing-1 vacccine. WHO working group on Japanese encephalitis vaccines. Osaka, 1985. 85. Kitaoka M. 1972. Shift of age distribution of cases of Japanese encephalitis in Japan during the period 1950 to 1967 IN: McD Hammon W, Kitaoka M, Downs 131 WG eds, Immunization for Japanese encephalitis. Excerpta Medica, Amsterdam. 285-291. 86. Konishi E, Pincus S, Fonseca BA, Shope RE, Paoletti E, and Mason PW. 1991. Comparison of protective immunity elicited by recombinant vaccinia viruses that synthesize E or NS1 of Japanese encephalitis virus. Virol. 185: 401-410. 87. Konishi E, Pincus S, Paoletti E, Laegreid WW, Shope RE, Mason PW. 1992. A highly attenuated host range-restricted vaccinia virus strain, NYVAC, encoding the prM, E, and NS1 genes of Japanese encephalitis virus prevents JEV viremia in swine. Virol. 190(1):454-458. 88. Konishi E, Pincus S, Paoletti E, Shope RE, Burrage T and Mason PW 1992. Mice immunized with a subviral particle containing Japanese encephalitis virus prM/M and E proteins are protected from lethal JEV infection. Virol. 188:714-720. 89. Konishi E, Yamaoka M, Win KS, Kurane I, and Mason PW. 1998. Induction of protective immunity against Japanese encephalitis in mice by immunization with a plasmid encoding Japanese encephalitis virus premembrane and envelope genes. J. Virol. 72: 4925-4930. 90. Ku CC, King CC, Lin CY, Hsu HC, Chen LY, et.al. 1994. Homologous and heterologous neutralization antibody responses after immunization with Japanese encephalitis vaccine among Taiwan children. J. Med. Virol. 44: 122-131. 91. Kumar R, Mathur A, Kumar A, et al. 1990. Clinical features and prognostic indicators of Japanese encephalitis in children in Lucknow (India). Indian J Med Res. 91:321–327. 92. Kunimoto G. 1960. Histopathological examination of central nervous system in protracted cases of encephalitis Japonica. Kyoshu Neuropsychiatr. 8:63–70. 93. Kuwayama M, Ito M, Takao S, et al. 2005. Japanese encephalitis virus in meningitis patients, Japan. Emerg Infect Dis. 11(3): 471-473 94. Leake CJ, Burki DS, Nisalak K, et al. 1996. Isolation of Japanese encephalitis virus in clinical specimens using continuous mosquito cell line. Am J Trop Med Hyg. 35:1045–1050. 95. Leon Rosen. 1986. The natural history of japanese encephalitis virus Ann. Rev. Microbiol. 40:395-414 132 96. Lin CW and Wu SC. 2003. A functional epitope determinant on Domain III of the Japanese encephalitis virus envelope protein interacted with neutralizing-antibody combining sites. J Virol. 77:pp. 2600-2606. 97. Lin YL, Chen LK, Liao CL, Yeh CT, Ma SH, Chen JL, Huang YL, et al. 1998. DNA immunization with Japanese encephalitis virus nonstructural protein NS1 elicits protective immunity in mice. J. Virol. 72:pp.191-200. 98. Liu ZL, Hennessy S, Strom BL, Tsai TF, Wan CM, Tang SC, et al. 1997. Short- term safety of live attenuated Japanese encephalitis vaccine (SA14-14-2): results of a randomized trial with 26,239 subjects. J. Infect. Dis. 176:1366-1369. 99. Lowry PW, Truong DH, Hinh LD, Ladinsky JL, Karabatsos N, Cropp CB, Martin D and Gubler DJ. 1998. Japanese encephalitis among Hospitalized Pediatric and Adult patients with acute Encephalitis syndrome in Hanoi, Vietnam 1995. Am. J. Trop. Med. Hyg. 58(3):pp. 324–329. 100. Ma X, Yu YX, Wang SG 1993. Observations on safety and serological efficacy from a large scale field trial of Japanese encephalitis vaccine. Chin J Biol 6: 188– 191. 101. Mandl CW, Heinz FX., Kunz C. 1988. Sequence of the structural proteins of tick- borne encephalitis virus (Western subtype) and comparative analysis with other flaviviruses. Virol 166:197-205 102. Markoff L. 2000. Points to consider in the development of a surrogate for efficacy of novel Japanese encephalitis virus vaccines. Vaccine. 18:26–32. 103. Matsura Y, Miyamoto M., Sato T, Morita C, and Yasui K. 1989. Characterization of Japanese encephalitis virus envelope protein expressed by recombinant baculoviruses. Virol 173: 674-682. 104. McAda PC., Manson PW, Schmaljohm CS, et al. 1987. Partial sequence of the Japanese encephalitis virus genome. Virol. 58: 348-360. 105. McCown, J., Cochran M., Putnak R., Feighny R., Burrous J, Henchal E, and Hoke C. 1990. Protection of mice against lethal Japanese encephalitis with a recombinant baculovirus vaccine. Am. J. Trop. Med. Hyg. 42: 491-499. 106. McMinn PC. 1997. The molecular basic of virulence of the encephalitogenic flaviviruses. J. Gen. Virol. 78: 2711-2722. 133 107. Meiyu F, Hnosheng C, Cuihua C, et al. 1997. Detection of flaviviruses by reverse transcriptase-polymerase chain reaction with the universal primer set. Microbiol Immunol. 41:209–213. 108. Mishra AC. 1984. Monitoring of vectors of Japanese encephalitis. Proceedings of the national conference on Japanese encephalitis, 1984. New Delhi: Indian Council of Medical Research, 1984: 62–69. 109. Misra UK, Kalita J, Jain SK, et al. 1994. Radiological and neurophysiological changes in Japanese encephalitis. J Neurol Neurosurg Psychiatry. 57:1484–1487. 110. Misra UK, Kalita J. 1998. A comparative study of Japanese and Herpes simplex encephalitis. Electromyogr Clin Neurophysiol. 38:41–46. 111. Miyake M 1964. The pathology of Japanese encephalitis. WHO Bull 30: 153–160. 112. Mohan Rao CVR, Prasad SR, Rodrigues JJ, et al. 1983. The first laboratory proven outbreak of Japanese encephalitis in Goa. Indian J Med Res. 78:745–50. 113. Monath TP 2002. Japanese encephalitis vaccines: current vaccines and future prospects. Curr Top Microbiol Immunol 267: 105–138. 114. Monath TP, Levenbook I, Soike K, Zhang ZX, Ratterree M, Draper K, Barrett AD, Nichols R, Weltzin R, Arroyo J, Guirakhoo F 2000. Chimeric yellow fever virus 17D- Japanese encephalitis virus vaccine: dose-response effectiveness and extended safety testing in rhesus monkeys. J Virol 74: 1742–1751. 115. Monath TP, Tsai TF. Flaviviruses. In: Richman DD, Whitley RJ, Hayden FG, eds. Clinical virology. 2nd ed. Washington, D.C.: ASM Press, 2002:1097-1151. 116. Monath TP, Guirakhoo P, Nichols R et al. 2003. Chimeric live, attenuated vaccine against Japanese encephalitis (Chimerivax-JE): phase 2 clinical trials for safety and immunogenicity, effect of vaccine dose and schedule, and memory response to challenge with inactivated Japanese encephalitis antigen. J.Infect. Dis. 188:1213- 1230. 117. Morita K, and Igarashi A. 1989. Suspension culture of Aedes albopictus cells for flavivirus mass production. J. Tissue Culture Methods 12: 35-38. 118. Morita K., Tanaka M., and Igarashi, A. 1991. Rapid identification of dengue virus serotypes by using polymerase chain reaction. J. Clin. Microbiol. 29: 2107-2110. 119. Murphy FA 1980. Togavirus morphology and morphogenesis. In: Schlesinger RW, eds. The Togaviruses: Biology, Structure, Replication. New York: Academic Press: 241–316. 134 120. Murphy FA, Fauquet CM, Bishop DHL, Ghabrial SA, Jarvis AW, Martelli GP, Mayo MA, and Summers MD (ed.). 1995. Virus taxonomy: classification and nomenclature of virus, Spring-Verlag, New York, N.Y. p. 415–421 121. Nathason 1980. Pathogenesis. In: Monath T, ed. St. Louis Encephalitis. Washington, DC: American Public Health Association: 201-236. 122. Ni H, Barrett ADT 1996. Molecular differences between wild-type Japanese encephalitis virus strains of high and low mouse neuroinvasiveness. J Gen Virol 77: 1449–1455. 123. Ni H, Barrett ADT, 1995. Nucleotide and deduced amino acid sequence of the structural protein genes of Japanese encephalitis viruses from different geographical locations. J. Gen. Virol. 76: 401–407. 124. Oda K, Igarashi A, Kheong CT, Hong CC, Vijayamalar B, Sinniah M, Hassan SS, Tanaka H. 1996. Cross-sectional serosurvey for Japanese encephalitis specific antibody from animal sera in Malaysia 1993. Southeast Asian J Trop Med Public Health. 27(3):463-470. 125. Ogata A, Nagashima K, Hall WW, Ichikawa M, Kimura-Kuroda J, Yasui K. 1991. Japanese encephalitis virus neurotropism is dependent on the degree of neuronal maturity. J Virol 65: 880-886. 126. Okuno Y, Fukunaga T, Srisupaluck S, Kasemsarn P, Dharakul C, Sangkawibha N. 1980. Serological and virological studies on patients with dengue hemorrhagic fever (DHF) in Chanthaburi province, Thailand. I. Serological studies on paired sera from DHF patients by neutralization (N), hemagglutination inhibition (HI) and staining tests. Biken J. 23(3):113–21. 127. Okuno Y, Fukunaga T, Tadano M, Okamoto Y, Ohnishi T, Takagi M. 1985. Rapid focus reduction neutralization test of Japanese encephalitis virus in microtiter system. Brief report. Arch Virol. 86(1–2):129–35. 128. Okuno Y, Igarashi A, Fukai K. 1978. Neutralization tests for dengue and Japanese encephalitis viruses by the focus reduction method using peroxidase-anti- peroxidase staining. Biken J. 21(4):137–47. 129. Outbreaks of Japanese encephalitis in India and Nepal 2005. Canada Communicable Disease Reaport. 135 130. Oya A, Kitano T. 1996.Japanese encephalitis vaccine. In: Arai Y, Asano T, Chino T, Katow S, Miyamura T, Nakamura R, Oya A, Sato H, editors. Vaccine handbook. Tokyo: Maruzen,1996. p. 103-113. 131. Oya A. 1987. New development of criteria on Japanese encephalitis vaccine requirements in Japan. JE&HFRS Bull. 2. 11-13. 132. Oyanagi S, Ikuta F, Ross ER. 1969. Electron microscopic observation in mice infected with Japanese encephalitis. Acta Neuropathol (Berl). 13:169–181. 133. Paranjpe S, Banerjee K. 1998. Detection of Japanese encephalitis virus by reverse transcriptase/polymerase chain reaction. Acta Virol. 42:1–5. 134. Paranjpe S., Banerjee K., 1996. Phylogenetic analysis of envelope gene of Japanese encephalitis virus. Virus Res 42: pp.107–117. 135. Plesner AM, Ronne T. 1997. Allergic mucocutaneous reactions to Japanese encephalitis vaccine. Vaccine. 15:1239–1243. 136. Plesner AM, Soborg PA, Herning M. 1998. Neurological complications to vaccination against Japanese encephalitis. Eur J Neurol. 5:479–485. 137. Plesner AM. 2003. Allergic reactions to Japanese encephalitis vaccine. Immunol Allergy Clin North Am. 23(4):665-697. 138. Poland, J.D., Cropp C.B., Craven R.B., and Monath T.P. 1990. Evaluation of the potency and safety of inactivated Japanese encephalitis vaccine in US inhabitants. J. Infect. Dis. 161: 878-882. 139. Porterfield, J. S. 1980. Antigenic characteristics and classification of Togaviridae. See Ref. 143: 13-46. 140. Porterfield, JS. 1974. The flaviviruses (group B arboviruses): A cross- neutralization study. J Gen Virol. 23:91-96. 141. Pyke AT, Williams DT, Nisbet DJ, van den Hurk AF, Taylor CT, et al. 2001. The appearance of a second genotype of Japanese encephalitis virus in the Australasian region. Am J TropMed Hyg 65: 747–753. 142. Raengsakulrach B, Nisalak A, Gettayacamin M, Hoke CH, Vaughn DW et al. 1999. Safety, immunogenicity, and protective efficacy of NYVAC-JEV and ALVAC-JEV recombinant Japanese encephalitis vaccines in rhesus monkeys Am J Trop Med Hyg 60: 343-349. 136 143. Raghava PV, Badrinath S. 1998. Detection of Japanese encephalitis cell associated antigen in CSF by indirect immunofluorescence. Ann Natl Acad Med Sci (India). 34:207–211. 144. Ramakrishna C, Desai A, Shankar SK, Chandramuki A, Ravi V 1999. Oral immunisation of mice with live Japanese encephalitis virus induces a protective immune response. Vaccine 17: 3102–3108. 145. Ravi V, Premkumar S, Chandramuki A, et al. 1989. A reverse passive hemagglutination test for detection of JE virus antigen in cerebrospinal fluid. J Virol Methods. 23:291–293. 146. Reuben R., Gajanana A. (1997). Japanese encephalitis in India. Indian J Pediatr, 64:pp.243–251. 147. Rey FA, Heinz FX, Mandl C, Kunz C, Harrison C 1995. The envelope glycoprotein from tick-borne encephalitis virus at 2A resolution. Nature 375: 291– 298. 148. Rice CM, Lindenbach BD. 2001. Flaviviridae: the viruses and their replication, p. 991-1042. In D. M. Knipe and P. M. Howley (ed.), Fields virology, 4th ed., vol. I. Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, Pa. 149. Rice CM., Strauss EG and Strauss JH. 1986. Structure of the Flavivirus genome. In The Togaviridae and Flaviviridae, pp. 279-326. Edited by S. Schlesinger & M. J. Schlesinger. New York: Plenum. 150. Robert ES, Gladys ES. 1979. Arboviruses. In: Diagnostic Procedures for Viral Rickettsial and Chlamydial Infections, 5th ed., Washington, DC American Public Health Association. 151. Russell PK, Brandt WA, Dalrymple JM. Chemical and antigenic structure of flaviviruses. In: Schlesinger RW, ed. The togaviruses. New York: Academic Press, 1980: 503–29. 152. Russell PK, Brandt WE, Dalrymple JM. 1980. Chemical and antigenic structure of flaviviruses. In: Schlesinger RW, eds. The Togaviruses: Biology, Structure, Replication. New York: Academic Press,:503–529. 153. Sasaki O, Karoji Y, Kuroda A, Karaki T, Takenokuma K, Maeda O. Protection of pigs against mosquito-borne Japanese encephalitis virus by immunization with a live attenuated vaccine. Antiviral Res. 2:355-360, 1982. 137 154. Sato T., Tagamura C., Yasuda A., Miyamoto M., Kamogawa K., and Yasui K. 1993. High-level expression of the Japanese encephalitis virus E protein by recombinant vaccinia virus and enhancement of its extracellular release by the NS3 gene product. Virol. 192: 483-490. 155. Scherer WF, Buescher EL, Flemings MB, Noguchi A, Scanlon J. 1959. Ecologic studies of Japanese encephalitis virus in Japan. III. Mosquito factors. Zootropism and vertical flight of Culex triaeniorhynchus with observations on variations in collections from animal-baited traps in different habitats. Am J Trop Med Hyg. 8:665-677. 156. Seif S.A., Morita K., Matsuo S., Hasebe F., and Igarashi A. 1995. “Finer mapping of neutralizing epitope(s) on the C-terminal of Japanese encephalitis virus E- protein expressed in recombinant Escherichia coli system”. Vaccine 13:1515-1521. 157. Seif SA, Morita K, Igarashi A. 1996. A 27-aminoacid coding region of JE virus E- protein expressed in E. coli as fusion protein with glutathione-S-transferase elicit neutralizing antibody in mice. Virus Res. 43:91–96. 158. Self LS., Ree HI., Lofgren CS. et al. 1973. Aerial applications of ultra-low-volume insecticides to control the vector of Japanese encephalitis in Korea. Bull World Health Organ. 49: 353-357. 159. Sengupta SN, Sen MK, Das PK, et al. 1976. Clinical profile of epidemic of Japanese encephalitis. Indian J Med Res. 54:1393–402. 160. Shiraki H, Fujisawa K. 1969. A case of protracted (151 days) Japanese B encephalitis. Recent Adv Res Nerv Sys. 13:309–317. 161. Shlim DR, Solomon T. 2002. Japanese encephalitis vaccine for travelers: exploring the limits of risk. Clin Infect Dis 35: 183–188. 162. Shope RE, Sather GE. Arboviruses. In: Lennette EH, Schmidt NJ, eds. Diagnostic procedures for viral, rickettsial and chlamydial infections. Washington, DC: American Public Heath Association, 1979: 778–80. 163. Solomon T, 2003. Recent advances in Japanese encephalitis. J NeuroVirol. 9: 274- 283. 164. Solomon T, Dung NM, Kneen R, Gainsborough M, Vaughn DW, Khanh VT 2000. Japanese encephalitis. J Neurol Neurosurg Psychiatry 68: 405–415. 138 165. Solomon T, Dung NM, Wills B, Kneen R, Gainsborough M, et al. 2002. A double- blind placebocontrolled trial of interferon alpha in Japanese encephalitis. Lancet 361: 821–826. 166. Solomon T, Thao LTT, Dung NM, et al. 1996. Clinical features of Japanese encephalitis: prognostic and pathophysiological significance in 50 patients. 7th International congress for infectious diseases. Hong Kong: International Society for Infectious Diseases. 132. 167. Solomon T, Thao LTT, Dung NM, et al. 1998. Rapid diagnosis of Japanese encephalitis by using an immunoglobulin M dot enzyme immunoassay. J Clin Microbiol 36:2030-2034. 168. Solomon T. 2004. Vaccines against Japanese encephalitis. In: Jong EC, Zuckerman JN, eds. Travelers' vaccines. Hamilton, Ont., Canada: B.C. Decker: 219-56. 169. Srivastava AK, Morita K, Matsuo S, et al. 1991. Japanese encephalitis virus fusion protein with a protein A expressed in Escherichia coli confers protective immunity in mice. Microbiol Immunol. 13:1515–1521. 170. Stadler K, Allison SL, Schalich J, Heinz FX 1997. Proteolytic activation of tick- borne encephalitis virus by furin. J Virol 71: 8475–8481. 171. Statement on Japanese encephalitis Vaccine 1998. Canada Communicable Disease Reaport Vol. 24 (ACS-3). 172. Sumiyoshi H., Mori C., Fuke I., Morita K., Kuhara S., Kondou J., Kikuchi Y., Nagamatu H. and Igarashi A. 1987. Complete nucleotide sequence of the Japanese encephalitis virus genome RNA. Virol. 161:497-510 173. Takaku K, Yamashita T, Osanai T, Yashida I, Kato M, Goda H, Takagi M, Hirota T. 1968. Japanese encephalitis purified vaccine. Biken J. 11, 25-39. 174. The Yellow Book. Health information for International travel. 2003-2004. Protection against mosquitoes and other arthropods. CDC website: Accessed 10 Sep 2004. 175. Thisyakora U, Thisyakora C, Wilda H. 1995. Japanese encephalitis and international travel. J. Travel. Med. 2:37-40. 176. Thongcharoen P. 1989. Japanese encephalitis-virus encephalitis: an overview. Southeast Asian J Trop Med Public Health. 20: 59–73. 139 177. Tigertt WD, Berge TO, Burns KF, Satterwhite JP. 1956. Evaluation of Japanese B encephalitis vaccine. IV. Pattern of serologic response to vaccination over a five- year period in an endemic area (Okayama, Japan). Am J Hyg. 63:238-249. 178. Tigertt WD, Hammon WM, et al. 1950. Japanese B encephalitis: A complete review of experience on Okinawa 1945-1949. Am J Trop Med. 30:689-722. 179. Tiroumourougane SV, Raghava P, Srinivasan S. 2002. Japanese viral encephalitis. Postgrad Med J. 78: 205–215. 180. Trent DW, Naeve CW. 1980. Biochemistry and replication. In: Monath T, ed. St. Louis Encephalitis. Washington, DC: American Public Health Association:159– 199. 181. Trent DW, Naeve CW. 1980. Biochemistry and replication. See Ref. 108a, pp. 159-199. 182. Tsai TF 2000. New initiatives for the control of Japanese encephalitis by vaccination: minutes of a WHO/CVI meeting, Bangkok, Thailand, 13–15 October 1998. Vaccine 18 (Suppl 2): 1–25. 183. Tsai TF, Chang GW, Yu YX. 1999. Japanese encephalitis vaccines. In Plotkin SA and Orenstein WA, eds., Vaccines - 3rd edition, WB Saunders, Inc., Philadelphia, PA 672-710. 184. Tsai TF, Yu YX, Jia LL, Putvatana R, Zhang R, Wang S, Halstead SB. 1998. Immunogenicity of live attenuated SA 14-14-2 Japanese encephalitis vaccine a comparison of 1- and 3- months immunization schedules. J Infect Dis, 117(1):pp.221-224. 185. Uchil PD, Satchidanandam V 2001. Phylogenetic analysis of Japanese encephalitis virus: envelope gene based analysis reveals a fifth genotype, geographic clustering, and multiple introductions of the virus into the Indian subcontinent. Am J Trop Med Hyg 65: 242–251. 186. Vaughn DW, Hoke CH 1992. The epidemiology of Japanese encephalitis: prospects for prevention. Epidemiol Rev 14: 197–221. 187. Viral infections of the central nervous system. International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems 10th Revision Version for 2003. 140 188. Wang YJ, Gu PW, Liu PS. 1982. Japanese B encephalitis virus infection of horses during the first epidemic season following entry into an infected area. Chinese Med J. 95:63-66. 189. Wengler G, Wengler G. 1989. Cellassociated West Nile flavivirus is covered with E+pre-M protein heterodimers which are destroyed and reorganized by proteolytic cleavage during virus release. J. Virol. 63:2521-26 190. Westaway EG, Gaidamovich SYA., Horzinek MS, Igarashi A., Kaariainen L, Lvov DK, Porterfield JS, Russel PK., and Trent DW. 1985. Flaviviridae. Intervirology 24: 183-192. 191. Yasuda A., Kimura-Kuroda J, Ogimoto M., Miyamoto M., Sata T, Sato T, Takamura C, Kojima A., and Yasui K. 1990. Induction of protective immunity in animals vaccinated with recombinant vaccinia viruses that express preM and E glycoproteins of Japanese encephalitis virus. J. Virol. 64:pp.2788-2795. 192. Yu YX, Ming ZG, Peng GY, Jian A, Min LH. 1988. Safety of a live-attenuated Japanese encephalitis virus vaccine (SA14-14-2) for children. Am J Trop Med Hyg 39: 214–217. 193. Zhang M, Wang M, Jiang S, et al. 1989. Passive protection of mice, goats and monkeys against Japanese encephalitis virus with monoclonal antibodies. J Med Virol. 29:133–138. 194. Zhang YH, Yu WF, Tian ZW, et al. 1984. A simplified new method for the identification of arboviruses: virus detection using enzyme immunoassay on cultured cells. J Virol Methods. 9:45–51. 195. Zijiang Z, Takaji W, and Kotaro Y. 2003. Inoculation of plasmids encoding Japanese encephalitis virus PrM-E proteins with colloidal gold elicits a protective immune response in BALB/c Mice. J. Virol. 77:pp.4248-4260.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf5983.pdf
Tài liệu liên quan