Đề tài Nghiên cứu tổng hợp bộ điều chỉnh lai sử dụng trong hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều khi điều khiển nhiều mạch vòng

1- Lý do chọn đề tài Cho đến nay động cơ điện một chiều vẫn được dùng rất phổ biến trong các hệ thống truyền động chất lượng cao với dải công suất từ vài W đến hàng MW, với ưu điểm là tốc độ có thể điều chỉnh trơn trong một phạm vi rộng. Điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều khi điều khiển nhiều mạch vòng có những tính năng tốt ở trạng thái ổn định và trạng thái động, cấu trúc đơn giản, làm việc tin cậy, thiết kế cũng rất thuận lợi. Khi kết hợp sử dụng phương pháp điều khiển hiện đại sẽ nhận được một hệ thống có chỉ tiêu chất lượng cao hơn. Do vậy tôi đã lựa chọn đề tài: " Nghiên cứu tổng hợp bộ điều chỉnh lai sử dụng trong hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều khi điều khiển nhiều mạch vòng". 2- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. 2.1- Ý nghĩa khoa học Đề tài nghiên cứu phương pháp thiết kế ứng dụng bộ điều chỉnh hệ thống truyền động và có kết hợp sử dụng phương pháp điều khiển hiện đại để nâng cao chất lượng hệ thống truyền động. 2.2- Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần xây dựng được một phương pháp thiết kế kỹ thuật hệ thống điều khiển truyền động điện đơn giản hơn, thực dụng hơn. Khi thiết kế tính toán cụ thể các tham số chỉ cần dựa theo các công thức có sẵn và số liệu trong các bảng là có thể xác định được. Do vậy làm cho việc thiết kế được quy chuẩn hoá, giảm nhẹ được rất nhiều công sức. Đề tài góp phần trong việc nghiên cứu nâng cao chất lượng hệ thống điều khiển khi kết hợp sử dụng bộ điều khiển mờ lai. Nó thích hợp cho hệ thống điều khiển tốc độ thông dụng, hệ thống tuỳ động và cả những hệ thống phản hồi tương tự. MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Danh mục các chữ viết tắt, các kí hiệu Danh mục các hình vẽ, đồ thị Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 1 Chương 1 - GIƠÍ THIỆU TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2 1.1- Hệ thống điều chỉnh tốc độ với hai mạch vòng kín tốc độ quay và 2 dòng điện cùng với đặc tính của nó. 1.1.1- Đặt vấn đề 2 1.1.2 -Cấu tạo hệ thống điều chỉnh tốc độ hai mạch vòng kín tốc độ 3 quay và dòng điện. 1.1.3- Sơ đồ cấu trúc trạng thái ổn định và đường đặc tính tĩnh. 4 1.1.4- Điểm làm việc ở trạng thái ổn định của các biến số và tính toán 7 các tham số ở trạng thái ổn định. 1.2- Chất lượng động của hệ thống điều chỉnh tốc độ hai mạch vòng kín. 8 1.2.1- Mô hình toán học trạng thái động. 8 1.2.2- Phân tích quá trình khởi động. 9 1.2.3- Tính năng trạng thái động và tác dụng của hai bộ điều chỉnh. 12 Chương 2 - PHưƠNG PHÁP THIẾT KẾ ỨNG DỤNG BỘ ĐIỀU CHỈNH 17 THÔNG THưỜNG 2.1- Những tư duy cơ bản về phương pháp thiết kế ứng dụng. 17 2.2- Hệ thống điển hình 18 2.2.1- Hệ thống điển hình loại I. 18 2.2.2- Hệ thống điển hình loại II. 19 2.3- Chỉ tiêu chất lượng động của hệ thống điều khiển. 21 2.3.1- Chỉ tiêu chất lượng bám. 21 2.3.2- Chỉ tiêu tính năng chống nhiễu. 22 2.4- Quan hệ giữa các tham số và chỉ tiêu chất lượng của hệ thống điển 23 hình loại I. 2.4.1-Quan hệ giữa chỉ tiêu chất lượng bám của hệ thống và tham số K. 24 2.4.2- Quan hệ giữa chỉ tiêu chất lượng chống nhiễu và tham số của hệ 27 thống điển hình loại I. 2.5- Quan hệ giữa các tham số và chỉ tiêu chất lượng của hệ thống điển 30 hình loại II. 2.5.1- Quan hệ giữa chỉ tiêu chất lượng bám và tham số của hệ thống 32 điển hình loại II. 2.5.2- Quan hệ giữa tính năng chống nhiễu và các tham số của hệ 34 thống điển hình loại II. 2.6- Bộ điều chỉnh dòng điện và điều chỉnh tốc độ quay của hai mạch 36 vòng được thiết kế theo phương pháp ứng dụng. 2.6.1- Thiết kế bộ điều chỉnh dòng điện 37 2.6.2- Thiết kế bộ điều chỉnh tốc độ quay 43 2.6.3- Tính toán lượng quá điều khiển tốc độ quay khi bộ điều chỉnh 48 tốc độ quay không bão hoà nữa. 2.6.4 - Ví dụ thiết kế 55 2.7- Hạn chế quá điều khiển tốc độ quay - Phản hồi âm vi phân tốc độ 62 quay. 2.7.1- Đặt vấn đề 62 2.7.2- Nguyên lý cơ bản hệ thống điều khiển tốc độ hai mạch vòng kín 62 cài đặt phản hồi âm vi phân tốc độ quay. 2.7.3- Thời gian thôi bão hoà và tốc độ quay thôi bão hoà. 65 2.7.4- Phương pháp thiết kế ứng dụng các tham số phản hồi âm vi 66 phân tốc độ quay. 2.7.5 - Tính năng chống nhiễu của hệ thống điều khiển tốc độ hai 67 mạch vòng kín có cài đặt phản hồi âm vi phân tốc độ quay. Chương 3 - TỔNG HỢP BỘ ĐIỀU CHỈNH LAI 3.1 - Ứng dụng bộ điều khiển mờ trong mạch vòng tốc độ. 71 3.1.1 - Sơ đồ khối của bộ điều khiển mờ 72 3.1.2 - Nguyên lý điều khiển mờ. 73 3.1.3 - Những nguyên tắc tổng hợp bộ điều khiển mờ. 74 3.2 - Các bộ điều khiển mờ 80 3.2.1 - Bộ bbiều khiển mờ tĩnh. 80 3.2.2 - Bộ điều khiển mờ động. 80 3.3 - Hệ điều khiển mờ lai 82 3.3.1 - Đặt vấn đề 82 3.3.2 - Cơ sở thiết kế bộ điều khiển mờ lai. 83 3.3.3 - Thiết kế bộ điều khiển mờ lai PI 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

pdf103 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu tổng hợp bộ điều chỉnh lai sử dụng trong hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều khi điều khiển nhiều mạch vòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
độ quay. Bởi vì sơ đồ cấu trúc này bao gồm cả tác dụng phản hồi đan xen, khó có thể đơn giản hoá thành hệ thống điển hình, khi đó phải sử dụng phương pháp mô phỏng số tìm ra quá trình trạng thái động chịu tác dụng của sức điện động và của bão hoà bộ điều chỉnh tốc độ quay, từ đó tìm ra chỉ tiêu chất lượng động. Thông thường khi thiết kế theo phương pháp kỹ thuật thì không thể làm theo cách này,nhưng xét tới ảnh hưởng của sức điện động trên thực tế đều luôn làm giảm lượng điều khiển nên coi nó như một lượng dự trữ trong thiết kế. Từ những phân tích tính toán ở trên ta còn có thể rút ra một kết luận quan trọng là: độ lớn của lượng quá điều khiển thôi bão hoà là phù hợp với độ lớn lượng giảm tốc độ trạng thái động. Sau khi xét tới đặc tính phi tuyến của bộ điều chỉnh tốc Chương 2 – Phương pháp thiết kế ứng dụng bộ điều chỉnh thông thường. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 55 độ quay thôi bão hoà tính năng bám đuổi và tính năng kháng nhiễu của hệ thống điều khiển tốc độ không mâu thuẫn với nhau mà là phù hợp với nhau 2.6.4 - Ví dụ thiết kế Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều hai mạch vòng do bán dẫn Thyristo cấp điện, bộ chỉnh lưu dùng mạch cầu ba pha, số liệu cơ bản như sau: Động cơ điện một chiều: 220 v, 136 A, 1460 vg/ph, Ce = 0,132 v ph/vg, hệ số quá tải cho phép  = 1,5. Hệ số khuếch đại của bộ bán dẫn Thyristo: KS = 40. Tổng trở mạch roto: R = 0,5 . Hằng số thời gian: TI = 0,03 s; Tm = 0,18 s. Hệ số phản hồi dòng điện:  = 0,05 V/A ( 10 v / 1,5 Inom) Hệ số phản hồi tốc độ quay:  = 0,007 V ph / vg (  10 v / nnom) Yêu cầu tính toán: Chỉ tiêu trạng thái ổn định: không có sai số tĩnh. Chỉ tiêu trạng thái động: lượng quá điều khiển dòng điện i %  5 %; lượng quá điều khiển tốc độ quay khi khởi động không tải đến tốc độ quay định mức n %  10 %. I- Thiết kế mạch vòng dòng điện 1- Xác định hằng số thời gian a- Hằng số thời gian chậm sau TS của bộ chỉnh lƣu Dựa vào bảng phụ lục 1, thời gian mất điều khiển bình quân ở mỗi bước sóng của mạch điện cầu ba pha là TS = 0,0017 s. b- Hằng số thời gian lọc sóng dòng điện T0i Thời gian của mỗi bước sóng mạch điện cầu ba pha là 3,33 ms, để có thể cơ bản san bằng đầu nhấp nhô của sóng, cần có (12)T0i = 3,33 ms, vì thế lấy T0i = 2 ms = 0,002 s. c- Hằng số thời gian thành phần mạch vòng dòng điện Ti Dựa vào phép xử lý gần đúng hằng số thời gian thành phần, lấy Ti = TS + T0i = 0,0037 s. 2- Chọn cấu trúc bộ điều chỉnh dòng điện Chương 2 – Phương pháp thiết kế ứng dụng bộ điều chỉnh thông thường. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 56 Căn cứ vào yêu cầu thiết kế: i%  5 %, mà: 0037,0 03,0   i I T T = 8,11 < 10. Vì thế có thể thiết kế theo hệ thống điển hình loại I. Bộ điều chỉnh dòng điện chọn kiểu PI, hàm số truyền của nó là: WRI(p) = Ki. p p i i   1 3- Chọn thông số bộ điều chỉnh dòng điện Hằng số thời gian vượt trước của bộ điều chỉnh dòng điện: i = TI = 0,03 s. Hệ số khuếch đại mạch hở của mạch vòng dòng điện: Lúc yêu cầu chọn i %  5 %, cần chọn KITi = 0,5 (xem bảng 2-2). Do đó: KI = 0037,0 5,05,0   iT = 135,1 l/s Do đó hệ số tỉ lệ của bộ điều chỉnh dòng điện là: Ki = KI. 013,1 40.05,0 5,0.03,0 .1,135 K R S   i 4- Điều kiện hiệu chỉnh gần đúng Tần số ngắt mạch vòng dòng điện ci = KI = 135,1 l/s a- Điều kiện gần đúng của hàm số truyền bộ bán dẫn Thyristo: ci ST3 1 Với 1,196 0017,0.3 1 3 1  ST l/s > ci, thoả mãn điều kiện gần đúng. b- Điều kiện bỏ qua ảnh hưởng của sức điện động đối với mạch vòng dòng điện: ci  3. ImTT 1 với 3. ImTT 1 = 3. 82,40 03,0.18,0 1  l/s < ci thoả mãn điều kiện gần đúng. c- Điều kiện xử lý gần đúng hằng số thời gian thành phần: ci  3 1 . iSTT 0 1 Chương 2 – Phương pháp thiết kế ứng dụng bộ điều chỉnh thông thường. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 57 với 3 1 . iSTT 0 1 = 8,180 002,0.0017,0 1 3 1  l/s > ci thoả mãn điều kiện gần đúng. 5- Tính toán điện trở và điện dung bộ điều chỉnh Sơ đồ nguyên lý bộ điều chỉnh dòng điện như trên hình 2-14, dựa vào bộ khuếch đại thuật toán đang sử dụng, ta lấy R0 = 40 k, giá trị điện trở và điện dung được tính toán như sau: Ri = Ki.R0 = 1,013.40 = 40,52 k, lấy 40 k Ci = FF Ri i  75,010. 10.40 03,0 6 3  , lấy 0,75 F C0i = FF R T i  2,010. 10.40 002,0.44 6 3 0 0  , lấy 0,2 F. Dựa vào các tham số nói trên, chỉ tiêu trạng thái động mà mạch vòng dòng điện có thể đạt tới là: i% = 4,3 % < 5% thoả mãn yêu cầu thiết kế. II- Thiết kế mạch vòng tốc độ quay 1- Xác định hằng số thời gian a- Hằng số thời gian khi mạch vòng dòng điện tƣơng đƣơng là: 2Ti = 0,0074 s. b- Hằng số thời gian lọc sóng tốc độ quay là T0n Căn cứ vào tình trạng nhấp nhô của sóng dòng điện máy phát đo tốc đang dùng, chọn T0n = 0,01 s. c- Hằng số thời gian thành phần mạch vòng tốc độ quay Tn Dựa vào sự xử lý gần đúng hằng số thời gian, lấy Tn = 2Ti+T0n = 0,0174 s 2- Chọn cấu trúc bộ điều chỉnh tốc độ quay Vì yêu cầu thiết kế không có sai số tĩnh, bộ điều chỉnh tốc độ quay buộc phải có khâu tích phân; sau đó lại dựa vào yêu cầu trạng thái động, cần phải thiết kế mạch vòng tốc độ theo hệ thống điển hình loại II. Vì thế bộ điều chỉnh tốc độ quay chọn bộ điều chỉnh PI, hàm số truyền là: Chương 2 – Phương pháp thiết kế ứng dụng bộ điều chỉnh thông thường. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 58 WR(p) = Kn. p p n n   1 3- Chọn tham số bộ điều chỉnh tốc độ quay Dựa vào nguyên tắc chất lượng bám đuổi và chất lượng chống nhiễu đều tương đối tốt, lấy h = 5, thì hằng số thời gian vượt trước của bộ điều chỉnh tốc độ quay là: n = h. Tn = 5. 0,0174 s = 0,087 s. Hệ số khuếch đại mạch vòng hở tốc độ quay là: Kn = 4,396 0174,0.25.2 6 2 1 222    nTh h l/s 2 Do đó, hệ số tỷ lệ của bộ điều chỉnh tốc độ quay sẽ là: Kn = 7,11 0174,0.5,0.007,0.5.2 18,0.132,0.05,0.6 ....2 )1(    n me TRh TCh   4- Kiểm nghiệm điều kiện gần đúng Từ công thức (2-24 ), tần số ngắt mạch tốc độ quay là: cn = I nK  = Kn.n = 396,4. 0,087 = 34,5 l/s a- Điều kiện đơn giản hoá hàm số truyền mạch vòng dòng điện:   iT5 1 Hiện tại iT5 1 = 0037,0.5 1 = 54,1 l/s > cn thoả mãn điều kiện gần đúng. b- Điều kiện xử lý gần đúng hằng số thời gian thành phần cn  niTT 02 1 . 3 1  Bây giờ: niTT 02 1 . 3 1  = 01,0.0037,0.2 1 . 3 1 = 38,75 > cn thoả mãn điều kiện gần đúng. 5- Tính toán điện trở và điện dung của bộ điều chỉnh Sơ đồ nguyên lý bộ điều chỉnh tốc độ quay như trên hình 2-18, lấy R0 = 40k, thì: Chương 2 – Phương pháp thiết kế ứng dụng bộ điều chỉnh thông thường. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 59 Rn = Kn.R0 = 11,7. 40 = 468 k, lấy 470 k Cn = FF R n  185,010. 10.470 087,0 6 3 0  , lấy 0,2F C0n = FF R T n  110. 10.40 01,0.44 6 3 0 0  , lấy 1F. 6- Hiệu chỉnh lƣợng quá điều khiển tốc độ Từ công thức 2-65: n% = m nmn b T T n n z C C   .)(2%. * 0max  Lúc h = 5 thì %2,81%max   bC C , còn nn0m = 2,515 132,0 5,0.136  e dnom C RI vg/ph Vì thế n% = 81,2%. 2. 1,5. %31,8 18,0 0174,0 . 1460 2,515  < 10%, có thể thoả mãn yêu cầu thiết kế. 7- Mô phỏng hệ điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều hai mạch vòng kín tốc độ quay và dòng điện. Sơ đồ mô phỏng như trên hình 2-21 Kết quả mô phỏng với tín hiệu đặt = 10 v như trên hình 2-22. Hình 2-21 Sơ đồ mô phỏng hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều hai mạch vòng kín khi không tải. Chương 2 – Phương pháp thiết kế ứng dụng bộ điều chỉnh thông thường. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60 a) b) Hình 2-22. Kết quả mô phỏng với tín hiệu đặt 10v khi không tải a) Dòng điện; b) Tốc độ. Chương 2 – Phương pháp thiết kế ứng dụng bộ điều chỉnh thông thường. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 61 a) b) Hình 2-23. Kết quả mô phỏng với tín hiệu đặt 10v khi tải định mức 136A a) Dòng điện; b) Tốc độ. Chương 2 – Phương pháp thiết kế ứng dụng bộ điều chỉnh thông thường. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 62 2.7- Hạn chế quá điều khiển tốc độ quay- Phản hồi âm vi phân tốc độ quay 2.7.1- Đặt vấn đề Hệ thống điề khiển hai mạch vòng có những tính năng tốt ở trạng thái ổn định và trạng thái động, cấu trúc đơn giản, làm việc tin cậy, thiết kế cũng rất tiện lợi, thực tiễn chứng tỏ nó là một loại hệ thống điều khiển được sử dụng rộng rãi nhất. Nhưng nhược điểm của tính năng trạng thái động của nó là ở chỗ không tránh khỏi quá điều khiển, còn tính năng kháng nhiễu thì bị hạn chế. Trong một số trường hợp, nếu có yêu cầu không cho phép quá điều khiển hoặc yêu cầu cao về tính năng kháng nhiễu thì hệ thống hai mạch vòng kín có cài đặt hai bộ điều chỉnh PI thì rõ ràng là không thể đáp ứng được. Một phương pháp đơn giản có hiệu quả để giải quyết vấn đề này là cài đặt bộ điều chỉnh phản hồi âm vi phân tốc độ quay vào bộ điều chỉnh tốc độ quay, thêm bộ phận này vào là có thể hạn chế thậm chí loại bỏ quá điều khiển tốc độ quay.Có thể chứng minh, sử dụng bộ điều chỉnh tốc độ quay kiểu PI có kèm phản hồi âm vi phân về cấu trúc là phù hợp "điều khiển tối ưu phản hồi âm toàn phần" trong lý thuyết điều khiển hiện đại, vì vậy có thể nhận được đường đặc tính trạng thái động tối ưu thường được sử dụng trong thực tiễn. 2.7.2- Nguyên lý cơ bản hệ thống điều khiển tốc độ hai mạch vòng kín có cài đặt phản hồi âm vi phân tốc độ quay Sự khác nhau giữa hệ thống hai mạch vòng kín có cài đặt phản hồi âm vi phân tốc độ quay và hệ thống hai mạch vòng kín thông dụng chỉ là ở bộ điều chỉnh A + U * n -n R0/2 R0/2 R0/2 R0/2 U * i C0n - + Cn Rn C0n Cdn Rdn Rba1. ....... ....... ....... ....... ....... ....... ....... ....... ....... ....... ....... ....... ....... ....... ....... ....... ....... ....... ....... ....... ....... ....... ....... ....... Hình 2-24 Bộ điều tiết tốc độ quay cài đặt phản hồi âm vi phân. Chương 2 – Phương pháp thiết kế ứng dụng bộ điều chỉnh thông thường. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 63 tốc độ quay, lúc này sơ đồ nguyên lý bộ điều chỉnh tốc độ quay được vẽ ra trên hình 2-24. So sánh với hệ thống hai mạch vòng kín, nó đã tăng thêm tụ Cdn và điện trở Rdn, nghĩa là trên cơ sở phản hồi âm tốc độ quay đã cài thêm một tín hiệu phản hồi âm vi phân tốc độ quay. Trong quá trình thay đổi tốc độ quay (hình 2-25), hai tín hiệu cùng chống lại tín hiệu cho trước U*n, làm cho hệ thống này so với hệ thống hai mạch vòng kín thông dụng càng chóng đạt được cân bằng hơn, bắt đầu thôi bão hoà. Từ hình 2-25 có thể thấy, điểm thôi bão hoà của hệ thống hai mạch vòng kín thông dụng là O', bây giờ vượt trước đến điểm T, tốc độ quay ứng với điểm T là nt thấp hơn so với n * . Do đó có khả năng làm cho hệ thống sau khi bắt đầu làm việc, không có quá điều khiển mà nhanh chóng ở vào thế ổn định, như ở đường 2 trên hình 2-25. Khi phân tích cấu trúc trạng thái động bộ điều chỉnh tốc độ quay có cài đặt phản hồi âm vi phân, đầu tiên phải xem dòng điện idn của mạch rẽ phản hồi vi phân, dùng phép biến đổi Laplace để biểu thị: Idn(p) = pC R pn dn dn 1 )(   = 1 )( pCR ppnC dndn dn Vì vậy, phương trình cân bằng dòng điện viết cho điểm giả tiếp địa A trên hình 2-24 là: )1( )( )1( )( 0000 *    pTR pn pTR pU nn n - 1 )( pCR ppnC dndn dn = pC R pU n n i 1 )(*  n * n 1 0 ’ T t t1 0 t2 2 T n1 Hình 2-25 Ảnh hưởng của phản hồi âm vi phân tốc độ quay đối với quá trình khởi động. 1- Hệ thống hai mạch vòng kín thông dụng. 2- Hệ thống cài đặt phản hồi âm vi phân. Chương 2 – Phương pháp thiết kế ứng dụng bộ điều chỉnh thông thường. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 64 Sau khi biến đổi ta được: p p K pU pT ppn pT pn pT pU n n n i odn dn nn n    )( 1 )( 1 )( 1 )( * 00 *       (2-68) Trong đó: dn = R0Cdn là hằng số thời gian vi phân tốc độ quay. T0dn = RdnCdn là hằng số thời gian lọc sóng vi phân tốc độ quay. Dựa vào công thức 2-68 có thể vẽ ra sơ đồ cấu trúc trạng thái động mạch vòng tốc độ quay có cài đặt phản hồi âm vi phân tốc độ quay như trên hình 2-26a, có thể nhận ra rằng, tác dụng của Cdn chủ yếu là tiến hành vi phân tín hiệu tốc độ quay, nên gọi nó là điện dung vi phân, còn tác dụng chủ yếu của Rdn là lọc tạp âm cao tần sau vi phân truyền tới, nên gọi nó là điện trở lọc sóng. Để phân tích được tiện lợi, cho T0dn= T0n, sau đó đưa tất cả các khâu lọc sóng vào phía trong mạch vòng tốc độ quay, đồng thời theo phương pháp quán tính gần đúng, đặt Tn = T0n + 2 Ti , sẽ được sơ đồ cấu trúc như trên hình 2-26b. So sánh với U * n(p) - + + IdL(p) Id(p) n(p) U * i(p) pt pK n nn )1(  )1(2 /1  pT i  pTC R me )1( 0 pT n  )1( 0 pT p dn dn )1( 1 0 pT n U * n(p)/ - + + IdL(p) Id(p) n(p) U * i(p) pt pK n nn )1(  )1( /  pT n  pTC R me )1( pdn Hình 2-26 Sơ đồ cấu trúc trạng thái động của mạch vòng tốc độ quay có cài đặt phản hồi âm vi phân tốc độ quay: a) sơ đồ cấu trúc hệ thống ban đầu; b) sơ đồ cấu trúc sau khi đơn giản hoá. b) a) Chương 2 – Phương pháp thiết kế ứng dụng bộ điều chỉnh thông thường. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 65 hình 2-17 của hệ thống hai mạch vòng kín thông dụng ta thấy chỉ có tăng thêm một số hạng vi phân dnp trên đường phản hồi. 2.7.3- Thời gian thôi bão hoà và tốc độ quay thôi bão hoà Như phần trước đã chỉ ra, sau khi đưa phẩn hồi âm vi phân tốc độ quay vào, có thể hạn chế được quá điều khiển, chủ yếu là do nó đã làm cho bộ điều chỉnh được sớm bước vào thôi bão hoà. Sau khi thôi bão hoà, tính năng trạng thái động của hệ thống phụ thộuc vào mạch vòng tốc độ quay sau khi ở vào quá trình quá độ, mà điều kiện ban đầu của nó chính là dòng điện và tốc độ quay của điểm thôi bão hoà (điểm T trên hình 2-25). Dòng điện của điểm T đương nhiên vẫn là Idm, còn tốc độ quay của nó còn phải tính toán thông qua thời gian thôi bão hoà tt. Lúc t  tt, bộ điều chỉnh tốc độ quay vẫn còn bão hoà, Id = Idm, tốc độ quay tăng theo quy luật tuyến tính. Nếu coi ảnh hưởng của hằng số thời gian Tn như là tác dụng chậm sau thuần tuý khi tốc độ quay bắt đầu tăng cao, sau đó nó không còn ảnh hưởng tới độ tăng trưởng của tốc độ quay, như đường gấp khúc O- Tn- T trên hình 2-25 đã thể hiện, lúc đó quá trình tăng tốc được mô tả theo công thức: n(t) = )(1).)(( nndLdm me TtTtII TC R   (2-69) trong đó 1(t-Tn) gọi là hàm số nhảy cấp đơn vị bắt đầu từ Tn. Lúc t = tt, bộ điều chỉnh tốc độ quay bắt đầu thôi bão hoà, tổng các tín hiệu đầu vào của nó phải bằng 0. Từ hình 2-26b được biết: ttt dn n dt dn n U     1 * (2-70) Từ công thức (2-69) và xét tới điều kiện tt > Tn, ta có: nt = ))(( ndLdm me TtII TC R  (2-71) và ttt dt dn  = )( dLdm me II TC R  (2-72) đem các công thức (2-71) và (2-72) thay vào biểu thức (2-70), đồng thời chú ý tới Chương 2 – Phương pháp thiết kế ứng dụng bộ điều chỉnh thông thường. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 66  nU * = n * , ta được: n * = ))(( dnndLdm me TtII TC R   do đó thời gian thôi bão hoà là: tt = dnn dLdm me T IIR TnC    )( * (2-73) Thay vào công thức (2-70) ta được tốc độ quay thôi bão hoà: nt = n * - dndLdm me II TC R )(  (2-74) Từ công thức (2-73) và (2-74) có thể thấy, so sánh với tình trạng khi chưa cài đặt phản hồi âm vi phân, thì thời gian sớm thôi bão hoà đúng bằng hằng số thời gian vi phân dn, lượng sớm thôi bão hoà của tốc độ quay là dndLdm me II TC R )(  . 2.7.4- Phƣơng pháp thiết kế ứng dụng các tham số phản hồi âm vi phân tốc độ quay Dựa vào sơ đồ cấu trúc trạng thái động (hình 2-26b) và điều kiện ban đầu cho trước, có thể dùng phương pháp số giải gần đúng để tìm ra quá trình quá độ của hệ thống sau khi thôi bão hoà, từ đó có thể tìm hiểu tính năng trạng thái động của nó. Nhưng để cho đơn giản, trong kỹ thuật tốt nhất là tìm được phương pháp tính gần đúng. Đối với bộ điều chỉnh tốc độ quay chưa cài đặt phản hồi âm vi phân thiết kế theo hệ thống điển hình loại II, dã biết h = n n T  , tìm ra công thức dùng trong kỹ thuật tính toán gần đúng hằng số thời gian phản hồi vi phân dn : dn = nom mn nz n TT h h      )( .2 1 24 *  (2-75) Trong đó: - là lượng quá điều khiển cho phép biểu thị bằng số thập phân. Nếu yêu cầu không có quá điều khiển, thì  = 0, số hạng đầu trong công thức (2-75) chính là giá trị dn cần thiết. Nếu dn lớn hơn giá trị này thì quá trình quá độ Chương 2 – Phương pháp thiết kế ứng dụng bộ điều chỉnh thông thường. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 67 càng chậm, nhưng vẫn không có quá điều khiển, lúc bấy giờ nếu dùng công thức (2- 75) để tính  có trị số âm thì đó là sai, bởi vì điều kiện giả định dùng trong quá trình chứng minh đã không còn thoả mãn nữa. Vì thế, hằng số thời gian vi phân lúc không có quá điều khiển sẽ là: dn  = 0  nT h h    1 24 (2-76) 2.7.5- Tính năng chống nhiễu của hệ thống điều khiển tốc độ hai mạch vòng kín có cài đặt phản hồi âm vi phân tốc độ quay Hệ thống điều khiển tốc độ hai mạch vòng kín có cài đặt phản hồi âm vi phân tốc độ quay lúc chịu nhiễu của phụ tải có sơ đồ cấu trúc được vẽ trên hình 2-27, trong đó K1 = n nK   K2 = TC R e Và: K1.K2 = Kn = 222 1 nTh h   Đặt: nb = 2K2TnIdL  = n dn T  Thì: )1( )1)(1( . 2 1 )( 2 21 2 2         pTp pphTKK p K ITK p I n pn n dnndLndL b  =  )1)(1()1( )1( 2 1 21 2     pphTTKKpTpTI pTp dnnnnndL n  22 2233 2 1 )( 2 1 2 1 1 )1(5,0)( h h pTh h h pT h h pT pTT n pn nnn nn b                   (2-77) Nếu lấy h = 5 thì công thức (2-77) trở thành: -Id(p) -IdL(p) n(p) Id(p) )1( )1(1     pTp phTK n n p K 2 (dnp+1) Hình 2-27 Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển tốc độ hai mạch vòng kín có phản hồi âm vi phân tốc độ quay chịu nhiễu phụ tải. Chương 2 – Phương pháp thiết kế ứng dụng bộ điều chỉnh thông thường. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 68 12,0)2,01(6,0)6,01( )1(5,0)( 2233        pTpTpT pTT n pn nnn nn b  (2-78) Giải hệ thức (2-78) đối với các giá trị khác nhau của , ta sẽ được chỉ tiêu chất lượng chống nhiễu của hệ thống mạch vòng đôi có phản hồi âm vi phân tốc độ quay, số liệu được kê ra trong bảng 2-8. Bảng 2-8 Chỉ tiêu chất lƣợng chống nhiễu của hệ thống hai mạch vòng kín có phản hồi âm vi phân tốc độ quay  = dn / Tn 0 0,5 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0 nmax / nb 81,2% 67,7% 58,3% 46,3% 39,1% 34,3% 30,7% tm / Tn 2,85 2,95 3,00 3,45 4,00 4,25 4,90 tV / Tn 8,80 11,20 12,80 15,25 17,30 19,10 20,70 Thời gian phục hồi tV trong bảng chỉ là thời gian n/nb suy giảm xuống phạm vi 5%. Từ số liệu trong bảng 2-11 có thể thấy, sau khi cài đặt phản hồi âm vi phân tốc độ quay, lượng suy giảm tốc độ ở trạng thái động giảm đi rõ rệt, dn càng lớn thì lượng suy giảm tốc độ ở trạng thái động càng thấp, nhưng thời gian hồi phục càng bị kéo dài. * Thực hiện mô phỏng hệ thống ở ví dụ thiết kế (phần 2.6.4) trên khi cài đặt khâu phản hồi âm vi phân tốc độ quay, hằng số thời gian phản hồi vi phân dn = nT h h    . 1 24 = 0,064s. Sơ đồ mô phỏng như hình 2-28. Chương 2 – Phương pháp thiết kế ứng dụng bộ điều chỉnh thông thường. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 69 Kết quả mô phỏng với tín hiệu đặt 10v như trên hình 2-29. Hình 2-28 Sơ đồ mô phỏng hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều hai mạch vòng kín có cài đặt phản hồi âm vi phân tốc độ quay khi tải định mức. Hình 2-29. Đồ thị tốc độ của động cơ khi cài đặt phản hồi âm vi phân tốc độ quay. Chương 2 – Phương pháp thiết kế ứng dụng bộ điều chỉnh thông thường. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 70 Kết luận: - Trình tự thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ hai mạch vòng kín là thiết kế mạch vòng trong trước mạch vòng ngoài sau. Cấu trúc và tham số của bộ điều chỉnh phụ thuộc vào độ chính xác ở trạng thái ổn định và yêu cầu hiệu chỉnh ở trạng thái động - Lựa chọn cấu trúc bộ điều chỉnh chỉ dùng một số ít các hệ thống điển hình, quan hệ giữa tham số và chỉ tiêu chất lượng hệ thống của nó đều có thể xác định được trước. Nên khi tính toán cụ thể các tham số chỉ cần dựa theo các công thức có sẵn và số liệu trong các bảng là có thể xác định được. Do vậy đã làm cho việc thiết kế được quy chuẩn hóa, giảm nhẹ được rất nhiều công sức. - Hệ thống điều khiển tốc độ hai mạch vòng kín một chiều sau khi cài đặt phản hồi âm vi phân tốc độ quay, làm cho bộ điều chỉnh tốc độ quay sau khi cho khởi động đột ngột có thể sớm thôi bão hòa, từ đó có thể hạn chế thậm chí có thể khử bỏ lượng quá điều khiển, đồng thời làm tăng khả năng chống nhiễu của hệ thống. - Phản hồi âm vi phân nhất thiết phải cài đặt điện trở lọc sóng, nếu không sẽ gây ra nhiễu mới. Chương 3 - Tổng hợp bộ điều khiển lai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 71 CHƢƠNG 3 - TỔNG HỢP BỘ ĐIỀU KHIỂN LAI 3.1 - Ứng dụng bộ điều khiển mờ trong mạch vòng tốc độ Điểm mạnh cơ bản của điều khiển mờ so với kỹ thuật điều khiển kinh điển là nó áp dụng rất hiệu quả trong các quá trình chưa được xác định rõ hay không thể đo đạc chính xác, các quá trình được điều khiển ở điều kiện thiếu thông tin. Điều kiện mờ đã tích hợp kinh nghiệm của các chuyên gia để điều khiển mà không cần hiiêủ biết về các thông số của hệ thống. Điều khiển mờ chiếm một vị trí quan trọng trong điều khiển học kỹ thuật hiện đại, đến nay điều khiển mờ đã là một phương pháp điều khiển nổi bật bởi tính linh hoạt và đã thu được những kết quả khả quan trong nghiên cứu, ứng dụng lý thuyết tập mờ, logic mờ và suy luận mờ. Những ý tưởng cơ bản trong hệ điều khiển logic mờ là tích hợp kiến thức của các chuyên gia trong các thao tác vào các bộ điều khiển trong quá trình điều khiển, quan hệ giữa các đầu vào và đầu ra của hệ điều khiển logic mờ được thiết lập thông qua việc lựa chọn các luật điều khiển mờ (như luật IF - THEN) trên các biến ngôn ngữ. Luật điều khiển if - then là một cấu trúc diều khiển dạng nếu - thì, trong đó có một từ được đặc trưng bởi các hàm liên thuộc liên tục. Các luật mờ và các thiết bị suy luận mờ là những công cụ gắn liền với việc sử dụng kinh nghiệm chuyên gia trong việc thiết kế các bộ điều khiển. So với các giải pháp kỹ thuật từ trước đến nay được áp dụng để tổng hợp các hệ thống điều khiển bằng điều khiển mờ có các ưu điểm rõ rệt sau: - Khối lượng công việc thiết kế giảm đi nhiều do không cần sử dụng mô hình đối tượng trong việc tổng hợp hệ thống. - Bộ điều khiển mờ dễ hiểu hơn so với các bộ điều khiển khác (cả về kỹ thuật) và dễ dàng thay đổi. Đối với các bài toán thiết kế có độ phức tạp cao, giải pháp dùng bộ điều khiển mờ cho phép giảm khối lượng tính toán và giá thành sản phẩm. - Trong nhiều trường hợp bộ điều khiển mờ làm việc ổn định hơn, bền vững hơn khả năng chống nhiễu cao hơn và chất lượng điều khiển cao hơn. Ngày nay, với tốc độ phát triển vượt bậc của tin học và sự tương đối hoàn thiện của lý thuyết điều khiển đã chắp cánh cho sự phát triển đa dạng và phong phú Chương 3 - Tổng hợp bộ điều khiển lai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 72 của các hệ điều khiển mờ. Tuy nhiên vấn đề tổng hợp được một bộ điều khiển mờ một cách chặt chẽ và ứng dụng cho một đối tượng cụ thể nhằm nâng cao chất lượng điều khiển đang là sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. 3.1.1 Sơ đồ khối của bộ điều khiển mờ. Cấu trúc chung của bộ điều khiển mờ gồm 4 khối : Khối mờ hoá, khối hợp thành, khối luật mờ và khối giải mờ. (Hình 3.1) Khối luật mờ và khối hợp thành là phần cốt lõi của bộ điều khiển mờ vì nó có khả năng mô phỏng những suy nghĩ, suy đoán của con người để đạt được những mục tiêu điều khiển mong muốn. Trong điều khiển logic mờ, kinh nghiệm chuyên gia cùng các kỹ năng, kỹ xảo đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn các biến trạng thái và biến điều khiển. Các biến vào của bộ điều khiển logic mờ thường là trạng thái, sai lệch trạng thái, đạo hàm sai lệch trạng thái, tích phân sai lệch vv…. Số lượng các tập mờ là trọng tâm cần lưu ý khi thiết kế các hệ điều khiển logic mờ. Trong một miền giá trị ta có thể chọn số tập mờ khác nhau, thông thường miền giá trị mờ đầu vào được chia thành nhiều tập mờ gối lên nhau. Thường người ta chia số tập mờ từ 3 đến 9 giá trị, số lượng các tập mờ đầu vào xác định lớn nhất các luật điều khiển mờ trong hệ điều khiển logic mờ. Khối hợp thành có nhiệm vụ đưa vào tập mờ đầu vào ( trong tập cơ sở U) và tập các luật mờ (do người thiết kế đặt ra) để tạo thành tập mờ đầu ra (trong tập cơ sở V). Hay nói cách khác là nhiệm vụ của khối hợp thành là thực hiện ánh xạ tập mờ đầu vào (trong U) thành tập mờ đầu ra (trong V) theo các luật mờ đã có. Các y Xvào Khối mờ hoá Khối hợp thành Khối luật mờ Khối giải mờ Hình 3-1 Sơ đồ khối của bộ điều khiển mờ Chương 3 - Tổng hợp bộ điều khiển lai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 73 nguyên lý logic mờ được áp dụng trong khối hợp thành để tổ hợp từ các luật mờ IF – THEN trong luật mờ cơ bản thành thao tác gán một tập mờ A’(trong U) tới tập mờ B’ (trong B). Ta biết rằng các luật mờ IF – THEN được diễn giải thành các quan hệ mờ trong không gian nền U*V. Khi dùng quy tắc MAX –MIN thì dấu “*” được thay thế bằng cách lấy cực tiểu. Khi dùng quy tắc MAX-PROD thì dấu “*” được thực hiện bằng phép nhân bình thường. Các luật mờ cơ bản là tập hợp các luật mờ IF- THEN được xây dựng trên các biến ngôn ngữ, các luật mờ này được đặc trưng cho mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của hệ, nó là trái tim của hệ điều khiển logic mờ. Sử dụng luật mờ cơ bản này là công cụ để suy luận và đưa ra các đáp ứng một cách có hiệu quả. Ta xét hệ mờ có nhiều đầu vào và một đầu ra (hệ MISO) với U=U1*U2…*Un  Rn. Nếu hệ có m đầu ra từ y1,y2,…yn thì có thể phân thành m hệ mỗi hệ có n đầu vào và một đầu ra. Luật cơ sở là luật có dạng sau: Ru (1) : Nếu x1 là An 1 Và…và xn là An 1 Thì y là B 1 Trong đó Ai 1 là B 1 là các tập mờ trong U1  R n và V  R (Là đầu ra của thiết bị hợp thành) với một giá trị rõ Y*  V. Như vậy phép giải mờ là cụ thể hoá một điểm trong V mà nó có thể hiện rõ nhất tập mờ B’. Tuy nhiên tập mờ B’ được xây dựng theo các cách khác nhau. Để chọn phương pháp giải mờ thích hợp ta có thể dựa vào các tiêu chuẩn sau đây: - Tính tin cậy : Điểm y* phải đại diện cho tập mờ B’ một cách trực giác, ví dụ có thể nằm ở gần giữa miền xác định của tập mờ B hoặc là điểm của hàm liên thuộc cao nhất trong B. - Đơn giản trong tính toán: đây là điều kiện quan trọng vì trong điều khiển mờ các tính toán đều làm việc trong chế độ thời gian thực. - Tính liên tục: Thể hiện ở việc khi có sự thay đổi nhỏ trong B’ sẽ không gây sự biến đổi lớn trong y*. 3.1.2 Nguyên lý điều khiển mờ. Chương 3 - Tổng hợp bộ điều khiển lai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 74 Về nguyên lý, hệ thống điều khiển mờ cũng gồm các khối chức năng tương tự như hệ điều khiển truyền thống, điểm sai khác ở đây là sử dụng bộ điều khiển mờ làm việc có tư duy như “bộ não” dưới dạng trí tuệ nhân tạo. Nếu khẳng định làm việc với bộ điều khiển mờ có thể giải quyết được theo phương pháp kinh điển thì không hoàn toàn chính xác, vì hoạt động của bộ điều khiển phụ thuộc vào kinh nghiệm và phương pháp rút ra kết luận theo tư duy của con người, sau đó được cài đặt vào máy tính trên cơ sở của logic mờ. Hệ thống điều khiển mờ được thiết kế trên: - Giao diện ban đầu bao gồm khâu mờ hoá và các khâu phụ trợ thêm để thực hiện các bài toán động như tích phân, vi phân… - Thiết bị hợp thành mà bản chất của nó là sự triển khai luật hợp thành R được xây dựng trên cơ sở luật điều khiển (luật mờ). - Khâu giao diện đầu ra (chấp hành) gồm khâu giải mờ và các khâu giao diện trực tiếp với đối tượng. Nguyên tắc tổng hợp một bộ điều khiển mờ hoàn toàn dựa vào những phương pháp toán học trên cơ sở định nghĩa các biến ngôn ngữ vào/ra và sự lựa chọn luật điều khiển. Do các bộ điều khiển mờ có khả năng xử lý các giá trị vào/ra biểu diễn dưới dạng dấu phảy động với độ chính xác cao nên chúng hoàn toàn đáp ứng được các yêu cầu của một bài toán điều khiển “rõ ràng” và “chính xác”. 3.1.3 Những nguyên tắc tổng hợp bộ điều khiển mờ. Như ta đã biết hệ thống điều khiển mờ có mục đích mô phỏng suy nghĩ điều khiển của con người để điều khiển một đối tượng nào đó. Nhìn chung, hiểu biết của con người để điều khiển một đối tượng kỹ thuật nào đó có thể phân tích thành hai loại: + Loại hiểu biết rõ : Conscious knowledge. + Loại hiểu biết chưa rõ Subconscious knowledge. Khi xây dựng bộ điều khiển mờ, với các hiểu biết rõ thì ta dùng luật “Nếu…thì” và diễn đạt điều đó vào hệ thống mờ. Với các hiểu biết chưa rõ lúc điều khiển ta phải đo lường trực tiếp trên đối tượng, các số liệu vào ra lúc đó, sau đó tập Chương 3 - Tổng hợp bộ điều khiển lai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 75 hợp thành các dữ liệu đầu vào – ra và ta sử dụng để xây dựng bằng cách chuyển đổi hiểu biết của con người thành bộ điều khiển mờ với bộ số liệu vào ra như hình vẽ 3- 2. Giả thiết rằng, người thiết kế đã có đủ các kinh nghiệm và muốn chuyển nó thành thiết bị hợp thành trong một bộ điều khiển mờ thì ta phải tiến hành các bước sau đây: Bƣớc 1 : Định nghĩa tất cả các biến ngôn ngữ vào và ra: Ở bước này tuỳ theo yêu cầu điều khiển và kinh nghiệm chuyên gia mà việc chọn các biến vào - ra vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan của người thiết kế. Giả sử rằng nếu bộ điều khiển mờ làm chức năng của bộ điều chỉnh (nghĩa là bộ điều khiển nằm trong mạch kín với điều khiển thời gian thực và mục đích chính là đảm bảo sai lệch cho phép giữa các tín hiệu đặt và tín hiệu cần điều khiển) thì biến đầu vào có thể chọn là sai lệch và đạo hàm của sai lệch, biến ra là đại lượng phản ánh tín hiệu cần điều khiển. Nếu bộ điều khiển làm chức năng tạo ra tín hiệu đặt cho hệ thống (có thể là hệ kín hoặc hệ hở, có thể bộ điều khiển làm việc ở thời gian thực hoặc không ở thời gian thực) thì số biến vào – ra hoàn toàn phụ thuộc việc phân tích tình hình cụ thể với yêu cầu chung là tập biến ngôn ngữ vào – ra này phải phủ hết không gian biến vào ra. Hiểu biết về đối tƣợng Hiểu biết rõ Các luật Nếu...Thì Hiểu biết chưa rõ Sử dụng chuyên gia mô phỏng hoạt động của đối tượng Đo lường cặp số liệu vào-ra Hệ mờ Hình 3-2 Mô hình chuyển đổi hiểu biết của con người và hệ mờ Chương 3 - Tổng hợp bộ điều khiển lai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 76 Bƣớc2 : Định nghĩa tập mờ (giá trị ngôn ngữ) cho các biến vào ra Các việc cần làm trong bước này bao gồm: a) Xác định miền giá trị vật lý cho các biến vào – ra. Đây là miền giá trị rõ tới hạn cho các biến vào – ra, do vậy việc xác định căn cứ hoàn toàn vào đối tượng cụ thể. b) Số lƣợng tập mờ (giá trị ngôn ngữ) cho các biến. Nguyên lý chung là số lượng các giá trị ngôn ngữ cho mỗi biến nên nằm trong khoảng từ 3 ÷9 giá trị. Nếu số lượng các giá trị này nhỏ hơn 3 thì việc chọn là quá thô, nếu số lượng này lớn hơn 9 thì quá mịn ( con người khó có khả năng cảm nhận quá chi li), ảnh hưởng đến bộ nhớ và tốc độ tính toán. Lưu ý là cần chọn các giá trị của biến có phần chồng lên nhau và phủ hết miền giá trị vật lý để trong quá trình điều khiển không xuất hiện “lỗ hổng”. Ví dụ: Một hệ điều khiển có hai biến vào (n=2) với số lượng tập mờ cho biến 1 là N1 = 5, số lượng cho biến 2 là N2 = 7 và một biến ra y với N = 5, chọn hàm liên thuộc dạng hình tam giác ta có tập mờ vào - ra như hình vẽ 3-3. 2S CES 1 B1 B2 0 1 1x 01 1 01 2x X 1 1 1(X ) 2 02 0 2 x02 1x 2 1X (X ) 2 S 1 2 CES 1 BB1 2 B3S 3 0 0 y 2yy 10 BCESS  (y) 1 12 1 y y B2 Trong đó: ký hiệu S3 , S2, S1 : rất nhỏ, nhỏ vừa, nhỏ. B3, B2, B1 : rất lớn, lớn vừa, lớn. Hình 3-3 Ví dụ chọn tập dữ liệu vào - ra. Chương 3 - Tổng hợp bộ điều khiển lai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 77 CE: Trung bình, α1  B1, α2  B2 ,α3  B3: là khoảng giá trị tới hạn của các tập X1, X2 và Y. a) Xác định dạng hàm liên thuộc. Đây là một điểm cực kỳ quan trọng vì quá trình làm việc của bộ điều khiển mờ rất phụ thuộc vào kiểu hàm liên thuộc. Cần chọn cách hàm liên thuộc có phần chồng lên nhau và phủ kín miền giá trị vật lý để trong quá trình điều khiển không xuất hiện “lỗ hổng”. Trong kỹ thuật thường ưu tiên chọn hàm liên thuộc kiểu hình tam giác hoặc hình thang, khi cần thiết và có lý do rõ ràng mới chọn hàm liên thuộc khác. Bƣớc3: Xây dựng các luật điều khiển. Đây là tập các luật: “Nếu - thì “ với một hoặc nhiều điều kiện khi xây dựng các luật phải dựa vào bản chất vật lý, dựa vào các số liệu đo đạc và kinh nghiệm chuyên gia, đồng thời phải lưu ý rằng hầu hết các bộ điều khiển sẽ có tín hiệu ra bằng 0 khi tất cả các tín hiệu vào bằng 0. Trong bước này cần thực hiện các công việc sau: - Đầu tiên dựa vào từng cặp dữ liệu vào - ra đã biết để tạo ra từng luật riêng biệt. Cần chú ý là với mỗi giá trị vào - ra ta sẽ chọn tập mờ nào có giá trị hàm liên thuộc lớn nhất. V í dụ: Theo hình 3-3 v ới hai cặp giá trị (x01 1 ; x02 1 ; y0 1 ) và (x01 2 ; x02 2 ; y0 2 ) ta có hai luật : R4 : Nếu x1 là B1 và x2 là S1 thì y là CE; R5 : Nếu x1 là B1 và x2 là CE thì y là S1; - Xác định cấp độ mỗi luật : Nếu có các luật gây xung đột thì cần xác định trọng số của các luật này. Ví dụ: Xác định trọng số các luật ở hình 3-3. Giá trị rõ đo được cho ra R4 là x01 1 ; x02 1 ; y0 1 tương ứng với µB1(x01 1 ) = 0,8, µS1(x02 1 )=0.6, µCE(x01 1 ) = 0.8; như vậy trọng số cho R4 là 0,8 x 0,6 x 0,8 = 0,384 . Giá trị rõ đo được cho ra R5 là x01 2 ; x02 2 ; y0 2 thì µB1(x01 2 )=0,6, µCE(x02 2 )=1, µB1(y0 2)=0.7; như vậy trọng số cho R5 là 0,6 x 1 x 0,7 = 0,42 . Chương 3 - Tổng hợp bộ điều khiển lai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 78 - Xác định tập đầy đủ các luật “Nếu - thì “ và lập bảng luật theo tập vào. Dựa vào từng luật riêng, trọng số của luật (Nếu có xung đột) và kinh nghiệm chuyên gia ta thành lập bảng luật đó là bảng luật theo tập dữ liệu vào. Bảng 3-1 Các luật điều khiển X2 X1 S3 S2 S1 CE B1 B2 B3 S2 B2 S1 CE CE S2 S1 B1 CE B1 B2 B3 B1 CE B2 B1 Ví dụ : Ta có các luật điều khiển sau (các ký hiệu theo bảng 3-1) R1 : Nếu X1 =S2 và X2 = CE thì Y = B2 hoặc R2 : Nếu X1 =S1 và X2 = CE thì Y = CE hoặc R3 : Nếu X1 =CE và X2 = S2 thì Y = S1 hoặc R4 : Nếu X1 =B1 và X2 = S1 thì Y = CE hoặc R5 : Nếu X1 =B1 và X2 = CE thì Y = B1 hoặc R6 : Nếu X1 =CE và X2 = S3 thì Y = S2 hoặc R7 : Nếu X1 =B2 và X2 = CE thì Y = B1 hoặc R8 : Nếu X1 =CE và X2 = B1 thì Y = B1 hoặc R9 : Nếu X1 =CE và X2 = B1 thì Y = B1 hoặc R10 : Nếu X1 =CE và X2 = B2 thì Y = B2 hoặc R11 : Nếu X1 =CE và X2 = B3 thì Y = B3 hoặc Để dễ dàng minh hoạ cách lập bảng dữ liệu vào, ta mô tả trường hợp có hai tín hiệu vào x1, x2 ở hình 3-3 vì x1 có 5 tập và x2 có 7 tập giá trị mờ nên ta có bảng với 5 x 7 = 35 ô. Mỗi ô của bảng sẽ biểu thị một giá trị của tập kết quả, chẳng hạn với các luật từ R1 đến R11 như trên sẽ được ghi ở bảng dữ liệu vào (bảng 3-1) ta có Chương 3 - Tổng hợp bộ điều khiển lai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79 thể tổ hợp quan hệ đầy đủ giữa x1 , x2 để tạo thành 35 luật và điền kín bảng, tuy vậy thực tế không cần sử dụng hết cả 35 luật nói trên. Khi biểu diễn thành bảng dữ liệu vào, ta dễ dàng quan sát và hiệu chỉnh để được kết quả ra mong muốn. Khi gặp các luật xung đột, nghĩa là có phần “Nếu” như nhau nhưng phần ”Thì” lại khác nhau (thực tế có thể xảy ra như vậy) thì ta tính trọng số để chọn luật có trọng số lớn nhất. Bƣớc 4 : Chọn thiết bị hợp thành (MAX–MIN hay SUM–MIN …); Ta có thể chọn thiết bị hợp thành theo các nguyên tắc : Sử dụng công thức: µA  B(x) = MAX { µA (x), µB (x) } Để có luật MAX – MIN ; MAX – PROD; Sử dụng công thức: Lukasiewicscos luật SUM – MIN ; SUM – PROD; Sử dụng tổng Einstein. Sử dụng tổng trực tiếp … Bƣớc5 : Chọn nguyên lý giải mờ Từ hàm liên thuộc hợp thành để xác định của tập mờ đầu ra, ta có thể chọn phương pháp giải mờ thích hợp để xác định giá trị rõ đầu ra của bộ giải mờ. Thường thì chọn phương pháp giải mờ trọng tâm hay trung bình tâm, vì lúc đó kết quả đầu ra có sự tham gia đầy đủ của tất cả các luật từ R1 đến R11. Bƣớc 6 : Tối ƣu hoá: Sau khi bộ điều khiển mờ đã được tổng hợp ta ghép nó với đối tượng mô phỏng để thử nghiệm. Quá trình thử nghiệm trên mô hình sẽ cho ta trước tiên kiểm tra các “lỗ hổng", nếu có “lỗ hổng” xuất hiện thì có thể phải điều chỉnh lại độ phủ lên nhau của các giá trị ngôn ngữ, điều chỉnh lại luật điều khiển. Ngoài ra nếu bộ điều khiển làm việc không ổn định thì phải kiểm tra lại luật “ Nếu - thì “ cơ sở. Sau khi biết chắc bộ điều khiển sẽ làm việc ổn định và không có “lỗ hổng”, ta có thể tối ưu hoá các trạng thái làm việc của nó theo các chỉ tiêu khác nhau. Chỉnh định bộ điều khiển theo các chỉ tiêu này thường là phải hiệu chỉnh Chương 3 - Tổng hợp bộ điều khiển lai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80 hàm liên thuộc, thiết kế các nguyên tắc điều khiển phụ hay thay đổi một số nguyên tắc điều khiển. 3.2 - Các bộ điều khiển mờ 3.2.1 - Bộ điều khiển mờ tĩnh Là bộ điều khiển mờ có quan hệ vào-ra y(x) liên hệ nhau theo một phương trình đại số (phi tuyến). Các bộ điều khiển mờ tĩnh điển hình là bộ khuyếch đại P, bộ điều khiển Relay hai vị trí, ba vị trí… Một trong các dạng hay dùng của bộ điều khiển mờ tĩnh là bộ điều khiển mờ tuyến tính từng đoạn, nó cho phép ta thay đổi mức độ điều khiển trong các phạm vi khác nhau của quá trình, do đó nâng cao được chất lượng điều khiển. Bộ điều khiển mờ tĩnh có ưu điểm là đơn giản, dễ thiết kế, song nó có nhược điểm là chất lượng điều khiển không cao vì chưa đề cập đến các trạng thái động (vận tốc, gia tốc…) của quá trình, do đó nó chỉ được sử dụng trong các trường hợp đơn giản. 3.2.2 - Bộ điều khiển mờ động Là bộ điều khiển mờ mà đầu vào có xét tới các trạng thái động của đối tượng. Ví dụ với hệ điều khiển theo sai lệch thì đầu vào của bộ điều khiển mờ ngoài tín hiệu sai lệch e theo thời gian còn có các đạo hàm của sai lệch giúp cho bộ điều khiển phản ứng kịp thời với các biến động đột xuất của đối tượng. Các bộ điều khiển mờ động hay được dùng hiện nay là bộ điều khiển mờ theo luật tỉ lệ tích phân, tỉ lệ vi phân và tỉ lệ vi tích phân (PI, PD, PID). Một bộ điều khiển mờ theo luật I có thể thiết kế từ một bộ mờ theo luật P (bộ điều khiển mờ tuyến tính) bằng cách mắc nối tiếp một khâu tích phân kinh điển vào trước hoặc sau khối mờ đó. Do tính phi tuyến của hệ mờ, nên việc mắc khâu tích phân trước hay sau hệ mờ hoàn toàn khác nhau. Khi mắc nối tiếp ở đầu vào của một bộ điều khiển mờ theo luật tỉ lệ một khâu vi phân sẽ được một bộ điều khiển mờ theo luật tỉ lệ vi phân PD Chương 3 - Tổng hợp bộ điều khiển lai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 Thành phần của bộ điều khiển này cũng giống như bộ điều khiển theo luật PD thông thường bao gồm sai lệch giữa tín hiệu chủ đạo và tín hiệu ra của hệ thống e và đạo hàm của sai lệch e’. Thành phần vi phân giúp cho hệ thống phản ứng chính xác hơn với những biến đổi lớn của sai lệch theo thời gian. Phát triển tiếp từ ví dụ về bộ điều khiển mờ theo luật P thành bộ điều khiển mờ theo luật PD hoàn toàn đơn giản. Trong kĩ thuật điều khiển kinh điển, bộ điều khiển PID được biết đến như là một giải pháp đa năng và có miền ứng dụng rộng lớn. Định nghĩa về bộ điều khiển theo luật PID kinh điển trước đây vẫn có thể sử dụng cho một bộ điều khiển mờ theo luật PID được thiết kế theo hai thuật toán: - Thuật toán chỉnh định PID - Thuật toán PID tốc độ Bộ điều khiển mờ được thiết kế theo thuật toán chỉnh định PID có ba đầu vào gồm sai lệch e giữa tín hiệu chủ đạo và tín hiệu ra, đạo hàm và tích phân của sai lệch. Đầu ra của bộ điều khiển mờ chính là tín hiệu điều khiển u(t). 0 1 ( ) t D I d u t K e edt T e T dt          Với thuật toán PID tốc độ, bộ điều khiển PID có 3 đầu vào: sai lệch e giữa tín hiệu đầu vào và tín hiệu chủ đạo, đạo hàm bậc nhất e’, và đạo hàm bậc hai e’’ của sai lệch. Đầu ra của hệ mờ là đạo hàm du/dt của tín hiệu điều khiển u(t). 2 2 1 ( ) I du d d K e e e dt dt T dt         Do trong thực tế thường có một trong hai thành phần được bỏ qua nên thay vì thiết kế bộ điều khiển PID hoàn chỉnh người ta thường tổng hợp các bộ điều khiển PI hoặc PD. Chương 3 - Tổng hợp bộ điều khiển lai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 Bộ điều khiển PID mờ được thiết kế trên cơ sở của bộ điều khiển PD mờ, bằng cách mắc nối tiếp ở đầu ra của bộ điều khiển PD mờ một khâu tích phân. Cho đến nay, nhiều dạng cấu trúc của PID mờ còn được gọi là bộ điều chỉnh mờ ba thành phần đã được nghiên cứu. Các dạng cấu trúc này thường được thiết kế trên cơ sở tách bộ điều khiển PID thành hai bộ điều chỉnh PD và PI. Việc phân chia này chỉ nhằm mục đích thiết lập các hệ luật cho PI và PD gồm hai biến vào, một biến ra, thay vì phải thiết lập ba biến vào. 3.2 - Hệ điều khiển mờ lai 3.3.1 - Đặt vấn đề Hệ mờ lai là một hệ thống điều khiển tự động trong đó thiết bị điều khiển bao gồm hai thành phần: - Phần thiết bị điều khiển kinh điển. - Phần hệ mờ. Trong thực tế để phát huy hết ưu điểm của mỗi loại bộ điều khiển mờ và bộ điều khiển rõ, người ta thường dùng các hệ kết hợp giữa hai loại bộ điều khiển truyền thống và điều khiển mờ với nhau, do vậy ta có các hệ điều khiển mờ lai. Ta xét hệ điều khiển có cấu trúc 2 vòng, một trong 2 vòng đó dùng bộ điều khiển mờ. Ta thấy có hai khả năng nối: bộ điều khiển mờ dùng ở vòng thứ nhất, còn ở vòng thứ hai là bộ điều khiển không mờ như hình 3-4a, hoặc là vòng thứ nhất là bộ điều khiển truyền thống ( chẳng hạn bộ điều khiển PID) và vòng thứ hai là bộ điều khiển mờ như hình 3-4b. . a) b) Bộ điều khiển không mờ Bộ điều khiển mờ Quá trình Bộ điều khiển mờ Bộ điều khiển truyền thống Quá trình Hình 3-4 Hệ điều khiển mờ lai cấu trúc 2 vòng. Chương 3 - Tổng hợp bộ điều khiển lai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 Ưu điểm chính của hệ điều khiển nối nhiều vòng là có thể thiết kế bộ điều khiển cho mỗi vòng theo yêu cầu chất lượng riêng của vòng đó, vì vậy bộ điều khiển sẽ đơn giản hơn và có chất lượng cao hơn. Đặc biệt với hệ điều khiển có cấu trúc như ở hình 3-4a, ta có thể thiết kế bộ điều khiển mờ mà chưa quan tâm đến điều kiện ổn định, sau đó khi thiết kế bộ điều khiển cho mạch vòng ngoài mới xét đến vấn đề ổn định của hệ. Với hệ có cấu trúc như ở hình 3-4b, ta xét trường hợp mạch vòng trong dùng bộ điều khiển PID (tỷ lệ, tích phân, đạo hàm) truyền thống và mạch vòng ngoài dùng bộ điều khiển mờ. Do cấu trúc đơn giản và bền vững nên các bộ điều khiển PID được dùng phổ biến trong công nghiệp. Chất lượng của hệ thống phụ thuộc vào các tham số Kp, TI, TD của bộ điều khiển PID. Nhưng vì các hệ số của bộ điều khiển PID chỉ được tính toán cho một chế độ làm việc cụ thể của hệ thống, do vậy trong quá trình vận hành luôn phải chỉnh định các hệ số này cho phù hợp với thực tế để phát huy tốt hiệu quả của bộ điều khiển. Dựa theo nguyên lý chỉnh định đó, ta thiết kế bộ điều khiển mờ ở vòng ngoài để chỉnh định tham số bộ PID ở vòng trong. 3.3.2 - Cơ sở thiết kế bộ điều khiển mờ lai Bộ điều khiển ở vòng trong cho mạch vòng điều chỉnh tốc độ hệ truyền động T - Đ dùng khâu điều chỉnh tốc độ PI kinh điển, bộ điều khiển mờ ở vòng ngoài có nhiệm vụ là phải tự động chỉnh định được hai tham số KP, KI của bộ PI. Cơ sở để thiết kế bộ điều khiển mờ là dựa vào việc phân tích sai lệch e(t), các tham số KP, KI của bộ điều khiển PI sẽ được tự động chỉnh định theo phương pháp chỉnh định mờ. Như vậy bộ chỉnh định mờ sẽ có hai đầu vào là sai lệch e(t) và tốc độ biến thiên của sai lệch de/dt và một đầu ra là hệ số khuếch đại K. x n - u Bộ điều khiển mờ Bộ điều khiển Kinh điển PI Đối tượng Hình 3-5 Sơ đồ khối hệ điều khiển mờ lai. e, de/dt Chương 3 - Tổng hợp bộ điều khiển lai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 3.3.3 - Thiết kế bộ điều khiển mờ lai. Để thấy rõ hơn tác dụng của bộ điều khiển mờ trong mạch vòng điều khiển tốc độ, ta trở lại xét hệ T-Đ có tham số như đã mô phỏng ở chương 2. Áp dụng mô hình mờ Mamdani. Bộ điều khiển mờ ta sẽ thiết kế bao gồm: đầu vào thứ 1 là sai lệch giữa tốc độ đặt và tốc độ thực, kí hiệu là E. Đầu vào thứ 2 là tốc độ biến thiên của sai lệch, kí hiệu là DE. Đầu ra của bộ điều khiển mờ là hệ số khuếch đại K của bộ điều chỉnh tốc độ. - Xác định số lượng tập mờ cần thiết cho các biến: Với yêu cầu của điều khiển ổn định tốc độ hệ truyền động T-Đ, ta chọn số lượng tập mờ cho mỗi biến đầu vào bằng 7 và biến đầu ra bằng 2. + Sai lệch E được chọn trong miền giá trị từ -1 đến +1. E  NB, NM, NS, ZE, PS, PM, PB + Tốc độ biến thiên của sai lệch DE được chọn trong miền giá trị từ -1 đến +1. DE  NB, NM, NS, ZE, PS, PM, PB + Hệ số K được chọn trong miền giá trị từ 0 đến +1. K  B, S Trong đó: NB (Negative Big), NM (Negative Medium), NS (Negative Small), ZE (Zero), PS (Positive Small), PM (Positive Medium), PB (Positive Big), B (Big), S (Small). - Xác định hàm liên thuộc: Đây là vấn đề cực kỳ quan trọng và rất khó nói chính xác. Nhưng căn cứ vào kinh nghiệm và kỹ thuật điều khiển hệ truyền động T-Đ ta chọn hàm liên thuộc kiểu hình tam giác. Ta có bộ điều khiển mờ, các hàm liên thuộc đầu vào, hàm liên thuộc đầu ra biểu diễn trên hình 3-6. Chương 3 - Tổng hợp bộ điều khiển lai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 Chương 3 - Tổng hợp bộ điều khiển lai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 Hình 3-6 Bộ điều khiển mờ và các hàm liên thuộc vào, ra. Tập các luật của bộ điều khiển mờ và thể hiện luật dạng mặt được biểu diễn trên hình 3-7. Chương 3 - Tổng hợp bộ điều khiển lai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 Hình 3-7 Luật điều khiển của bộ điều khiển mờ. Sơ đồ mô phỏng Simulink – Matlab được biểu diễn trên hình 3-8. Chương 3 - Tổng hợp bộ điều khiển lai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 Hình 3-8 Sơ đồ mô phỏng trong Simulink – Matlab. Kết quả mô phỏng như hình 3-9. Hình 3-9 Kết quả mô phỏng đặc tính đầu ra của bộ điều khiển PID - Mờ. Để thấy được sự khác nhau của đặc tính đầu ra của bộ điều khiển PID và bộ điều khiển PID - Mờ ta xây dựng các đặc tính này trên cùng một hệ trục toạ độ, kết quả mô phỏng như hình 3-10. Chương 3 - Tổng hợp bộ điều khiển lai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 Hình 3-10 Đặc tính đầu ra của hai bộ điều khiển PID và PID-Mờ. Kết luận: - Bộ điều khiển mờ lai PID có ưu điểm hơn so với các bộ điều khiển khác là nó vừa phát huy hết các ưu điểm của bộ điều khiển rõ vừa sử dụng các ưu điểm hệ thống mờ giúp tránh khỏi những bài toán nhận dạng, mô hình hoá hay thiết kế phức tạp. Ngoài ra, những kinh nghiệm về đặc tính của đối tượng, kinh nghiệm điều khiển đối tượng dễ dàng được kết hợp vào luật điều khiển. - Bằng một bộ điều khiển mờ lai PI với cấu trúc và thông số thích hợp, tốc độ động cơ được điều khiển bám theo tốc độ đặt rất tốt. Kết quả mô phỏng chứng tỏ rằng thuật toán cách thức xây dựng bộ điều khiển mờ lai cho hệ truyền động T-Đ là đúng đắn, bộ điều khiển mờ lai không phải giải bài toán nhận dạng hay sử dụng các bộ ước lượng thông số mà vẫn cho được kết quả điều khiển có chất lượng cao, tốt hơn nhiều so với việc dùng bộ điều khiển PID truyền thống. Chương 3 - Tổng hợp bộ điều khiển lai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: - Trong bản luận văn này dã hoàn thành những yêu cầu đặt ra là phân tích và tổng hợp được hệ thống truyền động T – Đ hai mạch vòng dòng điện và tốc độ. - Để nâng cao chất lượng của hệ thống đã đưa vào khâu phản hồi âm vi phân tốc độ quay. Kết quả mô phỏng cho thấy phù hợp với yêu cầu đặt ra. - Với quan niệm khi động cơ làm việc các thông số của động cơ thay đổi có thể do điều kiện môi trường, nên đã đưa bộ điều khiển mờ vào kết hợp với bộ điều khiển PID tạo thành bộ điều khiển mờ lai. Kết quả mô phỏng cho thấy chất lượng của hệ thống đã được nâng cao. Kiến nghị: - Trong khuôn khổ của luận văn này mới chỉ nghiên cứu tác dụng của bộ điều khiển PID - Mờ. Để phát triển hơn nữa có thể thay bộ điều khiển PID bằng bộ điều khiển mờ hoặc dùng các bộ điều khiển thông minh như mờ trượt, mờ - nơron để điều khiển hệ thống truyền động T-Đ. - Phân tích và tổng hợp hệ thống cho một chuyển động cụ thể nào đó.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLV_07_CN_DK_LNM.pdf
Tài liệu liên quan