Đề tài Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt may Hà Nội

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp nhằm đạt được kết quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí thấp nhất. Thông thường để đánh giá tình hình hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp người ta thường hay quan tâm tới các số liệu ở các báo cáo tài chính. Tuy nhiên để có thể đưa ra được một cách nhìn khái quát phù hợp về mọi hoạt động của doanh nghiệp, các nhà quản trị kinh tế không chỉ quan tâm tới các số liệu trong báo cáo tài chính đơn thuần mà còn quan tâm tới một lượng khá lớn các chỉ số tài chính để giải thích cho các mối quan hệ tài chính.

doc74 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt may Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của người lao động tại Tổng công ty Dệt may Hà Nội năm 2007 so với năm 2006 đã giảm đi 1 lượng là: 2.282.854 - 3.524.672 = 1.241.818 đồng/lao động. *Xét sức sinh lợi của lao động: (SSLLĐ) LNst SSLLĐ = SLĐbq 14.302.638.390 SSLLĐ2007 = = 2.189.291 đồng/lao động 6.533 9.936.625.996 SSLLĐ2006 = = 1.548.243 đồng/lao động 6.418 Năm 2007, cứ 1 lao động của Tổng công ty 1 năm tạo ra được 2.189.291 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2006 là 1.548.243 đồng. Sức sinh lợi của lao động tăng 1 lượng là: DSSLLĐ = 2.189.291 - 1.548.243 = 573.054 đồng/lao động * Sức sinh lợi của lao động năm 2007 tăng do các nhân tố: - Do lợi nhuận sau thuế tăng dẫn đến sức sinh lợi của lao động tăng 1 lượng là: LNst2007 – LNst2006 14.302.638.390 - 9.936.625.996 = =710.151đ/người SLĐbq2006 . 5.418 - Do số lao động tăng dẫn đến sức sinh lời của lao động giảm 1 lượng là: LNst2007 LNST2007 14.302.638.390 14.302.638.390 - = - SLĐbq2007 SLĐbq2006 6.533 6.418 = -137.097 đồng/lao động Tổng hợp lại do sự biến động về lợi nhuận sau thuế và số lao động dẫn đến sức sinh lời của lao động năm 2007 tăng lên 1 lượng là: 710.151 - 137.097 = 573.054 đồng/lao động Như vậy năm 2007, Tổng công ty đã sử dụng tăng 41 lao động so với năm 2006. sức sản xuất của lao động giảm nhưng ngược lại sức sinh lời của người lao động lại được tăng lên đạt 135,4% so với năm 2006. 2.7.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản a. Phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sản Bảng 2.7. Hiệu quả sử dụng Tổng tài sản ĐV : VNĐ Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 So sánh Chênh lệch (±) Tỷ lệ (%) 1.Doanh thu thuần 1.270.437.857.244 1.285.089.215.998 14.651.358.754 101,15 2.Lợi nhuận sau thuế 9.936.625.996 14.302.638.390 4.366.012.394 143,94 3.Tổng tài sản bình quân 1.001.037.834.641 1.177.406.804.251 176.368.969.610 117,6 4.Sức sản xuất của tài sản 1,27 1,09 -0,18 85,8 5.Sức sinh lời của tài sản 0,01 0,012 0,002 120 * Xét sức sản xuất của tài sản: (SSXTS) DTT SSXTS = TSbq 1.285.089.215.998 SSXTS2007 = = 1,09 đồng 1.177.406.804.251 1.270.437.857.244 SSXTS2006 = = 1,27 đông 1.001.037.834.641 Năm 2007, cứ 1 đồng tài sản bình quân tạo ra được 1,09 đồng doanh thu thuần và năm 2006 là 1,27 đồng. Như vậy sức sản xuất của tài sản năm 2007 thấp hơn năm 2006 là: DSSXTS = 1,09 – 1,27 = 0,18 đồng/lao động * Sức sản xuất của tài sản giảm là do các nhân tố: - Do doanh thu thuần năm 2007 tăng dẫn đến sức sản xuất của tài sản tăng thêm 1 lượng là: DTT2007 – DTT 2006 1.285.089.215.998 - 1.270.437.857.244 = TSbq2006 1.001.037.834.641 = 0,01 đồng - Do tổng tài sản tăng dẫn đến sức sản xuất của tài sản giảm đi 1 lượng là: DTT2007 DTT2007 1.285.089.215.998 1.285.089.215.998 - = - TSbq2007 TSbq2006 1.177.406.804.251 1.001.037.834.641 = - 0,19 đồng - Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: 0,01 - 0,19 = - 0,18 đồng * Xét sức sinh lợi của tài sản:( ROA) LNST ROA = TSbq 14.302.638.390 ROA2007 = = 0,012 đồng 1.177.406.804.251 9.936.625.996 ROA2006 = = 0,01 đồng 1.001.037.834.641 Năm 2007, cứ 1 đồng tài sản bình quân tạo ra được 0,012 đồng lợi nhuận và năm 2006 là 0,01 đồng. Như vậy năm 2007 sức sinh lời của tài sản cao hơn năm 2006 1 lượng là: DSSLTS = 0,012 - 0,01 = 0,02 đồng * Sức sinh lời của tài sản tăng là do các nhân tố: - Do lợi nhuận sau thuế tăng dẫn đến sức sinh lời của tài sản tăng thêm 1 lượng là: LNST2007 – LNST2006 14.302.638.390 - 9.936.625.996 = = 0,004đồng TSbq2006 1.001.037.834.641 - Do Tổng tài sản tăng dẫn đến sức sinh lời của tài sản giảm 1 lượng: LNST2007 LNST2007 14.302.638.390 14.302.638.390 - = - TSbq2007 TSbq2006 1.177.406.804.251 1.001.037.834.641 = - 0,002 đồng -Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến sức sinh lời của tài sản 0,004 – 0,002 = 0,002 đồng - Nhận xét: Năm 2007, tổng tài sản tăng do công ty mở rộng sản xuất, mua thêm máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất nên đã làm cho sức sản xuất của tài sản giảm 0,18 đồng. Tuy nhiên lợi nhuận sau thuế tăng dẫn đến sức sinh lợi của tài sản tăng lên 1 lượng là 0,002 đồng. b. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định Tài sản cố định là cơ sở vật chất của công ty, phản ánh năng lực sản xuất hiện có và trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của công ty. Việc sử dụng triệt để TSCĐ vào sản xuất kinh doanh có hiệu quả hay không là 1 vấn đề có ‏‎ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong sản xuất kinh doanh, để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ ta đánh giá sức sản xuất và sức sinh lời của TSCĐ. Bảng 2.8. Hiệu quả sử dụng TSCĐ ĐV : VNĐ Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 So sánh Chênh lệch (±) Tỷ lệ (%) 1.Doanh thu thuần 1.270.437.857.244 1.285.089.215.998 14.651.358.754 101,15 2.Lợi nhuận sau thuế 9.936.625.996 14.302.638.390 4.366.012.394 143,94 3.Tài sản cố định bình quân 374.975.543.618 441.822.539.879 66.846.996.261 117,8 4.Sức sản xuất của TSCĐ 3,4 2,91 -0,49 85,59 5.Sức sinh lời của TSCĐ 0,026 0,032 0,006 123 *Xét sức sản xuất của TSCĐ ( SSXTSCĐ) DTT SSXTSCĐ = TSCĐbq 1.285.089.215.998 SSXTSCĐ2007 = = 2,91đồng 441.822.539.879 1.270.437.857.244 SSXTSCĐ2006 = = 3,4đồng 374.975.543.618 Năm 2007, cứ 1 đồng TSCĐ bình quân tạo ra được 2,91 đồng doanh thu thuần, và năm 2006 là 3,4 đồng. Như vậy sức sản xuất của TSCĐ năm 2007 giảm so với năm 2006 1 lượng là: DSSXTSCĐ = 2,91 – 3,4 = - 0,49 đồng * Sức sản xuất của TSCĐ năm 2007 giảm là do các nhân tố: - Do doanh thu thuần tăng dẫn đến sức sản xuất của TSCĐ tăng thêm 1 lượng là: DTT2007 - DTT2006 1.285.089.215.998 - 1.270.437.857.244 = TSCĐbq2006 374.975.543.618 = 0,04 đồng - Do TSCĐ tăng dẫn đến sức sản xuất của TSCĐ giảm đi 1 lượng là: DTT2007 DTT2007 1.285.089.215.998 1.285.089.215.998 - = - TSCĐbq2007 TSCĐbq2006 441.822.539.879 374.975.543.618 = - 0,53đồng - Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố: 0,04 – 0,53 = - 0,49 đồng * Xét sức sinh lời của TSCĐ: ( SSLTSCĐ) LNST SSLTSCĐ = TSCĐ bq 14.302.638.390 SSLTSCĐ2007 = = 0,032 đồng 441.822.539.879 9.936.625.996 SSLTSCĐ2006 = = 0,026 đồng 374.975.543.618 Năm 2007, cứ 1 đồng TSCĐ bình quân tạo ra được 0,032 đồng lợi nhuận sau thuế và năm 2006 là 0,026 đồng. Như vậy năm 2007 sức sinh lời của TSCĐ tăng hơn năm 2006 1 lượng là: DSSLTSCĐ = 0,032 – 0,026 = 0,006 đồng * Sức sinh lời của TSCĐ năm 2007 tăng là do các nhân tố sau: - Do lợi nhuận sau thuế tăng dẫn đến sức sinh lời của TSCĐ tăng thêm 1 lượng là: LNst 2007 - LNst 2006 14.302.638.390 - 9.936.625.996 = = 0,012đồng TSCĐbq2006 374.975.543.618 - Do TSCĐ tăng dẫn đến sức sinh lời của TSCĐ giảm đi 1 lượng là: LNST2007 LNST2007 14.302.638.390 14.302.638.390 - = - TSCĐbq2007 TSCĐbq2006 441.822.539.879 374.975.543.618 = - 0,006đồng -Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố: 0,012 – 0,006 = 0,006 đồng - Nhận xét: Qua phân tích ta thấy năm 2007 sức sản xuất của TSCĐ của Tổng công ty giảm 0,49 đồng, sức sinh lời của TSCĐ tăng 0,006 đồng so với năm 2006. Hiệu quả sử dụng TSCĐ chưa được cao. c. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn. Bảng 2.9. Cơ cấu TSNH của Tổng công ty Dệt May Hà Nội năm2007 Loại tài sản Đầu năm Cuối năm So sánh Giá trị (đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (đ) Tỷ trọng (%) Chênh lệch (±) Tỷ lệ (%) 1. Tiền 45.509.465.621 6,71 48.089.568.583 6,17 2.580.102.962 105,67 2. Các khoản phải thu 232.384.281.951 34,26 277.352.069.241 35,59 44.967.787.290 119,35 3. Hàng tồn kho 357.225.286.423 52,66 408.820.243.307 52,46 51.594.956.884 114,44 4. TSNH khác 43.179.256.324 6,37 45.026.825.036 5,78 1.847.568.712 104,28 Tổng cộng TSNH 678.298.290.318 100 779.282.887.061 100 100.984.596.743 114,89 Phần lớn trong tổng tài sản của Tổng công ty Dệt may Hà Nội là tài sản ngắn hạn. Qua bảng số liệu (Bảng 2.9) Cho ta thấy trong tổng tài sản ngắn hạn của Tổng công ty thì chiếm tỷ trọng lớn nhất là hàng tồn kho. Cuốinăm 2006 lượng hàng tồn kho của Tổng công ty là 357.225.286.423 đồng, chiếm 52,66% tổng tài sản ngắn hạn. Năm 2007 hàng tồn kho là 408.820.243.307 đồng tăng lên 51.594.956.884 đồng và tăng so với năm 2006 là 114,44%. Qua tìm hiểu tình hình thực tế tại Tổng công ty Dệt may Hà Nội về hàng tồn kho thì có một số nguyên nhân chính làm cho hàng tồn kho của Tổng công ty chiếm tỷ trọng lớn trong TSNH. * Tổng công ty Dệt May HN thường xuyên phải dự trữ một lượng nguyên vật liệu lớn trong kho Tại Tổng công ty nguyên vật liệu chính để sản xuất là bông xơ được nhập chủ yếu từ nước ngoài nên tình hình sản xuất của Tổng công ty phụ thuộc rất nhiều vào nhập khẩu nguyên vật liệu. Vì vậy dự trữ nguyên vật liệu là điều cần thiết để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được hoạt động liên tục và đạt hiệu quả, Hiện nay, do giá cả nguyên vật liệu bông xơ, hoá chất trên thị trường thế giới lên xuống thất thường, vì thế Tổng công ty hiện đang áp dụng hình thức dự trữ theo quý, tháng đối với từng loại nguyên vật liệu khác nhau : - Dự trữ theo quý: Là các nguyên liệu chính Bông, xơ, hoá chất, thuốc nhuộm. - Dự trữ theo tháng: Là các nguyên liệu phụ nilon, ống giấy, bao bì và các loại vật tư phụ tùng thông thường. - Dự trữ năm : Với những loại phụ tùng đặc chủng khó tìm mua. * Tổng công ty tồn kho một lượng sản phẩm chưa tiêu thụ hết Do Tổng công ty sản xuất và kinh doanh chính là ngành Dệt may nên sản phẩm sản xuất ra (quần áo vải DENIM, áo Dệt kim) có mẫu mã phải theo thị hiếu, nhu cầu của khách hàng. Mặt khác sản phẩm còn phải sản xuất và cung cấp ra thị trường theo mùa (mùa hè, mùa đông). Do vậy khi có sự thay đổi thị hiếu (mốt) thì việc những hàng hoá còn tồn lại chưa bán hết là không thể tránh khỏi, nhiều khi những sản phẩm đó bán để thu hồi vốn là rất khó khăn. Hoặc khi thay đổi mùa; sản phẩm còn tồn, hầu như sẽ chuyển sang năm sau (sang kỳ kinh doanh khác), ví dụ: quần áo mùa hè thì khi đến mùa đông mà bị tồn, thì 3 tháng mùa đông coi như không bán được mà phải đợi đến mùa hè năm sau. Để đánh giá Tổng công ty Dệt may Hà Nội sử dụng tài sản ngắn hạn có hiệu quả không trong năm 2007, ta đi tính toán và phân tích sự biến động của các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Tổng công ty. Bảng 2.10 Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn ĐV: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 So sánh Chênh lệch (±) Tỷ lệ (%) 1.Doanh thu thuần 1.270.437.857.244 1.285.089.215.998 14.651.358.754 101,15 2.Lợi nhuận sau thuế 9.936.625.996 14.302.638.390 4.366.012.394 143,94 3.Tài sản ngắn hạn bình quân 616.872.788.749 728.793.498.243 111.920.709.494 118,1 4.Sức sản xuất của TSNH 2,06 1,76 - 0.3 85,4 5.Sức sinh lời cuả TSNH 0,016 0,019 0,003 118,75 * Xét sức sản xuất của tài sản ngắn hạn ( SSXTSNH) DTT SSXTSNH = TSNHbq 1.285.089.215.998 SSXTSNH2007 = = 1,76 đồng 728.793.498.243 1.270.437.857.244 SSXTSNH2006 = = 2,06đồng 616.872.788.749 Năm 2007, cứ 1 đồng TSNH tạo ra được 1,76 đồng doanh thu thuần và năm 2006 là 2,06 đồng. Như vậy sức sản xuất của TSNH năm 2007 giảm so với năm 2006 là: DSSXTSNH = 1,76 – 2,06 = - 0,3 đồng * Sức sản xuất của TSNH năm 2007 giảm là do các nhân tố: - Do doanh thu thuần năm 2007 tăng dẫn đến sức sản xuất của TSNH tăng thêm 1 lượng là: DTT2007 - DTT2006 1.285.089.215.998 - 1.270.437.857.244 = TSNHbq2006 616.872.788.749 = 0,024đồng - Do tài sản ngắn hạn năm 2007 tăng dẫn đến sức sản xuất của tài sản ngắn hạn giảm đi 1 lượng là: DTT2007 DTT2007 1.285.089.215.998 1.285.089.215.998 - = - TSNHbq2007 TSNHbq2006 728.793.498.243 616.872.788.749 = - 0,324đồng -Tổng hợp ảnh hưởng các nhân tố : 0,024 – 0,324 = - 0,3 đồng * Xét sức sinh lời của tài sản ngắn hạn: (SSLTSNH) LNST SSLTSNH = TSNHbq 14.302.638.390 SSLTSNH2007 = = 0,019đồng 728.793.498.243 9.936.625.996 SSLTSNH2006 = = 0,016đồng 616.872.788.749 Năm 2007, cứ 1 đồng TSNH tạo ra được 0,019 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2006 là 0,016 đồng. Như vậy năm 2007 sức sinh lời của TSNH tăng thêm 1 lượng là: DSSLTSNH = 0,019 – 0,016 = 0,003 đồng * Sức sinh lời của TSNH tăng là do các nhân tố: - Do lợi nhuận sau thuế năm 2007 tăng dẫn đến sức sinh lời của TSNH tăng thêm 1 lượng là: LNST2007 - LNST2006 14.302.638.390 - 9.936.625.996 = = 0,007đồng TSNHbq2006 616.872.788.749 - Do TSNH năm 2007 tăng dẫn đến sức sinh lời của TSNH giảm 1 lượng là: LNST2007 LNST2007 14.302.638.390 14.302.638.390 - = - =-0,004đ TSNHbq2007 TSNHbq2006 728.793.498.243 616.872.788.749 - Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: 0,007 - 0,004 = 0,003đồng - Nhận xét : Doanh thu thuần năm 2007 tăng ảnh hưởng đến sức sản xuất của TSNH làm tăng 0,024 đồng, nhưng tốc độ tăng doanh thu thấp hơn tốc độ tăng của TSNH nên không bù đuợc sự giảm sức sản xuất TSNH và giảm 1 lương là 0,3 đồng so với năm 2006. Tuy sức sinh lời của TSNH có tăng 1 lượng là 0,003 đồng nhưng tăng thấp. Năm 2007 hiệu quả sử dụng TSNH của Tổng công ty chưa được cao. Vòng quay hàng tồn kho: DTT VHTK = HTK bq 1.285.089.215.998 VHTK2007 = = 3,35 vòng 383.022.764.865 1.270.437.857.244 VHTK2006 = = 3,96 vòng 320.498.774.643 Ta thấy vòng quay hàng tồn kho năm 2007 thấp hơn năm 2006 là: DVHTK = 3,35 – 3,96 = 0,61 vòng. Vòng quay các khoản phải thu: DTT VKPT = KPTbq 1.270.437.857.244 VKPT2006 = = 5,3 vòng 239.853.556.025 1.285.089.215.998 VKPT 2007 = = 5,04 vòng 254.868.175.597 DVKPT = 5,04 – 5,3 = - 0,26 vòng Thời gian thu tiền bán hàng: Các khoản phải thu bq TPthu = x 365 Doanh thu 254.868.175.596 TPthu2007 = x 365 = 72,4 ngày 1.285.089.215.998 239.853.556.025 TPthu2006 = x 365 = 68,9ngày 1.270.437.857.244 DTPthu = 72,4 – 68,9 = 3,5 ngày 2.7.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chính là điều kiện để doanh nghiệp có thể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, vì vậy khi bỏ vốn vào bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào người chủ sở hữu luôn quan tâm đến sự bảo toàn và phát triển của doanh nghiệp cũng như nguồn vốn chủ sở hữu nói trên. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu là một thước đo năng lực của nhà quản trị doanh nghiệp trong nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Bảng 2.11. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của Tổng công ty ĐV: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 So sánh Chênh lệch (±) Tỷ lệ (%) 1.Doanh thu thuần 1.270.437.857.244 1.285.089.215.998 14.651.358.754 101,15 2.Lợi nhuận sau thuế 9.936.625.996 14.302.638.390 4.366.012.394 143,94 3.Nguồn vốn CSHbq 182.746.358.507 206.183.680.811 23.437.322.304 112,83 4.Sức sản xuất của vốn CSH 6,95 6,23 - 0,72 89,64 5.Sức sinh lời cuả vốn CSH 0,054 0,069 0,015 127,78 *Xét sức sản xuất của vốn CSH: (SSXVCSH) DTT SSXVCSH = VCSHbq 1.285.089.215.998 SSXVCSH2007 = = 6,23đồng 206.183.680.811 1.270.437.857.244 SSXVCSH2006 = = 6,95đồng 182.746.358.507 - Ta thấy năm 2007, cư 1 đồng vốn chủ sở hữu đem sử dụng trong kỳ thì Tổng công ty thu được 6,23 đồng doanh thu thuần và năm 2006 là 6,95 đồng. Như vậy sức sản xuất của vốn chủ sở hữu năm 2007 thấp hơn so với năm 2006 là. DSSX = 6,23 – 6,95 = - 0,72 đồng *Sức sản xuất của vốn chủ sở hữu năm 2007 giảm là do các nhân tố sau: - Do doanh thu thuần năm 2007 tăng dẫn đến sức sản xuất của vốn chủ sở hữu tăng 1 lượng là: DTT2007  - DTT2006 1.285.089.215.998 - 1.270.437.857.244 = = 0,08đồng VCSHbq2006 182.746.358.507 - Do nguồn vốn chủ sở hữu năm 2007 dẫn đến sức sản xuất của vốn chủ sở hữu giảm đi 1 lượng là: DTT2007 DTT2007 1.285.089.215.998 1.285.089.215.998 - = - VCSHbq2007 VCSHbq2006 206.183.680.811 182.746.358.507 =- 0,8đồng - Tổng hợp lại : 0,08 – 0,8 = - 0,72đồng. * Xét sức sinh lời của vốn chủ sở hữu: (ROE) LNST ROE = VCSHbq 14.302.638.390 ROE2007 = = 0,069đồng 206.183.680.811 9.936.625.996 ROE2006 = = 0,054đồng 182.746.358.507 -Năm 2007, cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu bình quân đem sử dụng trong kỳ thì đem lại cho công ty 0,069 đồng lợi nhuận sau thuế, và năm 2006 là 0,054 đồng. Như vậy năm 2007 sức sinh lời của vốn chủ sở hữu tăng so với năm 2006 là: DSSL = 0,069 – 0,054 = 0,015đồng *Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu tăng là do các nhân tố: - Do lợi nhuận sau thuế tăng dẫn đến sức sinh lời của vốn chủ sở hữu tăng thêm 1 lượng là: LNST2007 - LNST2006 14.302.638.39 - 9.936.625.996 = = 0,024đồng VCSHbq2006 182.746.358.507 - Do nguồn vốn chủ sở hữu tăng dẫn đến sức sinh lời của vốn chủ sở hữu giảm 1 lượng là: LNST2007 LNST2007 14.302.638.39 14.302.638.39 - = - VCSHbq2007 VCSHbq2006 206.183.680.811 182.746.358.507 = - 0,009đồng - Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng : 0,024 - 0,009 = 0,015đồng. * Nhận xét: Năm 2007 nguồn vốn chủ sở hữu của Tổng công ty là 206.183.680.811 đồng, tăng 112,83% trong khi đó doanh thu thuần của Tổng công ty chỉ tăng thêm 101,15% đã dẫn đến sức sản xuất của vốn chủ sở hữu giảm so với năm 2006 là 0,72 đồng. Còn lợi nhuận sau thuế tăng 143,94% lơn hơn mức tăng của vốn chủ sở hữu dẫn đến sức sinh lời của vốn chủ sở hữu tăng thêm 1 lượng 0,015 đồng so với năm 2006. 2.7.4. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí. Chi phí kinh doanh là những khoản chi phí đã tiêu hao trong kỳ để tạo ra được những kết quả trực tiếp hữu ích có lợi cho doanh nghiệp, sự biến động chi phí kinh doanh có tác động trực tiếp đến kết quả cuối cùng của doanh nghiệp, lợi nhuận doanh nghiệp do đó nó có tác động tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bảng 2.12 Tổng hợp tình hình thực hiện chi phí của Tổng công ty Dệt May Hà Nội trong năm 2006 và 2007 ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 So sánh Chênh lệch (±) Tỷ lệ (%) 1. Tổng chi phí 1.263.393.517.020 1.276.342.504.554 12.948.987.534 101,02 Trong đó: 1. Giá vốn hàng bán 1.090.719.640.954 1.100.778.209.298 10.058.568.344 100,92 2.Chi phí tài chính 53.320.106.016 54.010.083.915 689.977.899 101,29 3.Chi phí bán hàng 65.271.793.523 66.151.580.742 879.787.219 101,34 4.Chi phí quản lý doanh nghiệp 53.056.314.816 53.393.728.815 337.413.999 100,63 5.Chi phí khác 1.025.661.711 2.008.901.784 983.240.073 195,86 Doanh thu thuần 1.270.437.857.244 1.285.089.215.998 14.651.358.754 101,15 Để đạt được hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh mỗi doanh nghiệp không chỉ mở rộng thêm sản xuất, đầu tư vào khoa học công nghệ hiện đại, mở rộng thị trường tìm kiếm khách hàng mới, tăng doanh thu và nâng cao chất lượng hàng hoá mà còn phải hạn chế tới mức thấp nhất những chi phí của doanh nghiệp trong điều kiện có thể. Những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh gồm rất nhiều loại khác nhau, để thuận tiện cho quá trình phân tích ta có thể chia chi phí của doanh nghiệp ra thành các nhóm chính sau: - Giá vốn hàng bán - Chi phí tài chính - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp - Chi phí khác *Xét sức sản xuất và sức sinh lời của tổng chi phí Bảng 2.13. Hiệu quả sử dụng chi phí của tổng công ty Dệt May Hà Nội ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 So sánh Chênh lệch (±) Tỷ lệ(%) 1. Doanh thu thuần 1.270.437.857.244 1.285.089.215.998 14.651.358.754 101,15 2. Tổng chi phí 1.263.393.517.020 1.276.342.504.554 12.948.987.534 101,02 3. Lợi nhuận sau thuế 9.936.625.996 14.302.638.390 4.366.012.394 143,94 4. Sức sản xuất của chi phí 1,005 1,007 0,002 100,2 5. Sức sinh lời của chi phí 0,008 0,011 0,003 137,5 * Xét sức sản xuất của tổng chi phí: (SSXTTC) DTT SSXTTC = TTC 1.285.089.215.998 SSXTTC2007 = = 1,007đồng 1.276.342.504.554 1.270.437.857.244 SSXTTC2006 = = 1,005đồng 1.263.393.517.020 Năm 2007, cứ 1 đồng chi phí sản xuất trong kỳ thu về được 1,007 đồng doanh thu thuần, và năm 2006 là 1,005 đồng. Như vậy năm 2007 sức sản xuất của tổng chi phí cao hơn năm 2006 1 lượng là: DSSXTTC = 1,007 - 1,005 = 0,002 đồng. * Sức sản xuất của tổng chi phí năm 2007 tăng là do các nhân tố: - Do doanh thu thuần năm 2007 tăng dẫn đến sức sản xuất của tổng chi phí tăng thêm 1 lượng là: DTT2007 - DTT2006 1.285.089.215.998 - 1.270.437.857.244 = =0,012đồng TTC2006 1.263.393.517.020 - Do tổng chi phí năm 2007 tăng so với năm 2006 dẫn đến sức sản xuất của tổng chi phí giảm đi 1 lượng là: DTT2007 DTT2007 1.285.089.215.998 1.285.089.215.998 - = - TTC2007 TTC2006 1.276.342.504.554 1.263.393.517.020 = - 0,01 đồng - Tổng hợp lại các nhân tố ảnh hưởng: 0,012 – 0,01 = 0,002đồng * Xét sức sinh lời của tổng chi phí: (SSLTTC) LNST SSLTTC = TTC 14.302.638.390 SSLTTC2007 = = 0,011đồng 1.276.342.504.554 9.936.625.996 SSLTTC2006 = = 0,008đồng 1.263.393.517.020 Năm 2007, ta thấy cứ 1 đồng Tổng chi phí sản xuất trong kỳ thu về được 0,011 đồng lợi nhuận sau thuế, và năm 2006 là 0,008 đồng. Như vậy sức sản xuất của tổng chi phí năm 2007 cao hơn năm 2006 1 lượng là : DSSLTTC = 0,011 – 0,008 = 0,003đồng * Sức sinh lời của tổng chi phí năm 2007 tăng là do các nhân tố: - Do lợi nhuận sau thuế tăng dẫn đến sức sinh lời của tổng chi phí tăng 1 lượng là: LNST2007 - LNST200 6 14.302.638.390 - 9.936.625.996 = = 0,0035đồng TTC2006 1.263.393.517.020 - Do tổng chi phí năm 2007 tăng dẫn đến sức sinh lời của tổng chi phí năm 2007 thêm 1 lượng là: LNST2007 LNST2007 14.302.638.390 14.302.638.390 - = - - TTC2007 TTC2006 1.276.342.504.554 1.263.393.517.020 = - 0,005 đồng - Tổng hợp lại các nhân tố ảnh hưởng: 0,0035 – 0,0005 = 0,003 đồng Nhận xét: Năm 2007, tốc độ tăng doanh thu và tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế đều lớn hơn tốc độ tăng của chi phí dẫn đến sức sản xuất và sức sinh lời của tổng chi phí đều tăng so với năm 2006. Điều này chứng tỏ năm 2007 Tổng công ty sử dụng chi phí có hiệu quả. 2.8 Đánh giá chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội Bảng2.14. Tổng hợp hiệu quả hoạt động SXKD của Tổng công ty Dệt may Hà Nội ĐV:VNĐ Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 So sánh Chênh lệch (±) Tỷ lệ (%) 1.Doanh thu thuần 1.270.437.857.244 1.285.089.215.998 14.651.358.754 101,15 2.Lợi nhuận sau thuế 9.936.625.996 14.302.638.390 4.366.012.394 143,94 3.Tổng chi phí 1.263.393.517.020 1.276.342.504.554 12.948.987.534 101,02 4.Số LĐ bình quân(người) 6.418 6.533 115 108,1 5.Tổng tài sản bình quân 1.001.037.834.641 1.177.406.804.251 176.368.969.610 117,6 6.Sức sản xuất của lao động 197.949.183 196.707.365 -1.241.818 99,37 7.Sức sinh lời cuả lao động 1.616.237 2.189.291 573.054 135,4 8.Sức sản xuất của tài sản 1,27 1,09 -0,18 85,8 9.Sức sinh lời của tài sản 0,01 0,012 0,002 120 10.Sức sản xuất của TSCĐ 3,4 2,91 -0,49 85,59 11.Sức sinh lời cuả TSCĐ 0,026 0,032 0,006 123 12.Sức sản xuất của TSNH 2,06 1,76 - 0.3 85,4 13.Sức sinh lời cuả TSNH 0,016 0,019 0,003 118,75 14.Sức sản xuất của vốnCSH 6,95 6,23 - 0,72 89,64 15.Sức sinh lời của vốn CSH 0,054 0,069 0,015 127,78 16.Sức sản xuất của chi phí 1,005 1,007 0,002 100,2 17.Sức sinh lời của chi phí 0,008 0,011 0,003 137,5 Trong thời gian qua, mà cụ thể các năm gần đây năm 2006 và 2007 trong chiến lược sản xuất kinh doanh của mình, Tổng công ty Dệt may Hà Nội đã có những cải tiến trong hoạt động của mình. Bằng chứng được thể hiện qua kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty năm 2007 so với năm 2006, trên các phương diện đều có bước tăng trưởng đều và vững chắc, đó là sự cố gắng khắc phục mọi khó khăn để đứng vững trong nền kinh tế mở cửa và hội nhập và khẳng định thương hiệu. Qua bảng (2.14) ta thấy năm 2007, sức sản xuất của lao động có giảm chút ít so với năm 2006 do tốc độ tăng lao động (108,1%) lớn hơn tốc độ tăng doanh thu (101,15%). Nhưng do lợi nhuận sau thuế tăng (143,94%) lớn hơn tốc độ tăng của lao động dẫn đến sức sinh lời của lao động tăng (135%) so với năm 2006. Nhìn chung năm 2007, sức sản xuất của tài sản tuy có giảm nhưng do lợi nhuận sau thuế tăng dẫn đến sức sinh lời của tài sản (tài sản cố định, tài sản ngắn hạn) đều tăng ở các mức độ khác nhau, mặc dù tốc độ tăng chưa cao nhưng đây là chiều hướng tốt chứng tỏ Tổng công ty kinh doanh có hiệu quả. Năm 2007 có nhiều biến động về giá cả nguyên vật liệu đầu vào kèm theo đó là các loại chi phí tăng cao, nhưng Tổng công ty đã khắc phục được khó khăn và kịp thời có những biện pháp nâng cao công tác quản l‏‎ý, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, nên hiệu quả sử dụng chi phí của Tổng công ty năm 2007 là tốt. Tuy nhiên năm 2007, lượng hàng tồn kho và các khoản phải thu còn chiếm tỷ trọng khá cao trong tài sản ngắn hạn của Tổng công ty. Hàng tồn kho chiếm 52,55% và các khoản phải thu 34,97% đã làm ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn. Do đó Tổng công ty cần phải có biện pháp điều chỉnh lại lượng hàng tồn kho giảm các khoản phải thu xuống để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Chương III Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Dệt may hà nội Trước khi đưa ra những đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Dệt May Hà Nội, trước hết em xin được Tổng quát một số thuận lợi và khó khăn chính của Tổng công ty. 3.1 Đánh giá nhận xét chung tình hình của Tổng Công ty 3.1.1 Những thuận lợi Tổng công ty Dệt - May Hà Nội là một doanh nghiệp lớn trong Tập Đoàn Dệt May Việt Nam có bề dày lịch sử và phát triển, trong một vài năm gần đây được đánh giá Doanh nghiệp nhà nước khá thành công trong sản xuất kinh doanh, là một trong những đơn vị đứng trong tốp đầu của Ngành Dệt May Việt Nam. Tổng công ty đang ngày càng khẳng định được vị thế của mình không chỉ trong nước mà cả trong khu vực và trên thế giới. Sản phẩm của Tổng công ty sản xuất ra có chất lượng cao luôn được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng, sản phẩm hàng hoá có sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trường. Tổng công ty làm ăn ngày càng có lãi thực hiện được các mục tiêu đã đề ra như nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên thực hiện được các nghĩa vụ với nhà nước và xã hội, sở dĩ đạt được những kết quả trên là do một số nguyên nhân sau: - Yếu tố con người bao giờ cũng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bất cứ kinh doanh nào, đây là một lợi thế khá lớn của Tổng công ty. Với đội ngũ cán bộ lãnh đạo trẻ tuổi, năng động nhiệt tình, sáng tạo trong công việc cộng với đội ngũ công nhân lành nghề, các kỹ sư chuyên viên có trình độ đã tạo sức mạnh rất lớn trong công cuộc cạnh tranh khốc liệt trên nền kinh tế thị trường hiện nay. - Được sự quan tâm đầu tư công nghệ đúng hướng nó quyết định chất lượng sản phẩm, nên sản phẩm làm ra có lợi thế trên thị trường kể cả chất lượng và giá cả. - Với chính sách chất lượng Tổng công ty đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 – 2000, tiêu chuẩn trách nhiệm SA 8000, WRAP sản phẩm của Tổng công ty luôn được bình chọn là “Hàng Việt Nam chất lượng cao”, đạt nhiều huy chương vàng tại các hội chợ triển lãm trong nước và ngoài nước. 3.1.2. Những khó khăn Bên cạnh những thuận lợi như đã nêu trên thì các Doanh nghiệp nói chung và các Doanh nghiệp trong ngành Dệt May nói riêng thì còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt trong nền kinh tế Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Các hoạt động marketing, xúc tiến thương mại chưa đáp ứng được yêu cầu trong môi trường cạnh tranh để thúc đẩy sản xuất, nhất là trong thị trường tiêu thụ sản phẩm nội địa. Trình độ, kinh nghiệm quản lý cũng như sự phối hợp các phòng chức năng chưa nhịp nhàng trong công việc, các tiêu chuẩn chưa được chuẩn hoá nhất là trong thiết kế sản phẩm 3.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội Qua việc đánh giá, phân tích các mặt thuận lợi cũng như các khó khăn còn tồn tại của Tổng công ty Dệt May Hà Nội, em xin được đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty trong thời gian tới , nội dung và việc thực hiện của các biện pháp như sau: 3.2.1.Biện pháp thứ nhất: Lập phòng Marketing để thúc đẩy tiêu thụ 1) Lý do thực hiện Như trong phần phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Tổng công ty Dệt May Hà Nội trong hai năm 2006 và 2007 ta thấy giá trị hàng tồn kho của Tổng công ty là rất lớn. Cuối năm 2006giá trị hàng tồn kho là: 357.225.286.423 đồng chiếm tỷ trọng 52,66%, đến năm 2007 giá trị hàng tồn kho của Tổng công ty là : 408.820.243.307đồng chiếm 52,46% trong tổng tài sản ngắn hạn của Tổng công ty. Việc lượng hàng tồn kho của Tổng công ty lớn như vậy đã ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn, cũng như làm tăng thêm một khoản chi phí trả lãi vay Ngân hàng. Với mức lãi vay Ngân hàng bình quân xấp xỉ 10%/năm thì với lượng vốn ngân hàng Tổng công ty phải vay để đầu tư vào tài sản ngắn hạn dưới hàng tồn kho thì lãi suất Tổng công ty Dệt May Hà Nội phải trả hàng năm là: * Năm 2006 là: 357.225.286.423 x 10% = 35.722.528.642 đồng * Năm 2007 là: 408.820.243.307 x 10% = 40.882.024337 đồng Thường xuyên Tổng công ty phải lo trả lãi ngân hàng với một số tiền không nhỏ như thế thì sẽ dẫn tới giảm đáng kể hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty. Như vậy rất cần thiết phải điều chỉnh lại lượng hàng tồn kho để giảm bớt chi phí trả lãi vay ngân hàng. 2) Nội dung của biện pháp Để giải quyết việc giảm lượng hàng tồn kho ở Tổng công ty ở nguyên nhân thứ nhất còn gặp nhiều khó khăn do đặc thù của ngành việc duy trì sản xuất ổn định và liên tục, cần phải dự trữ nguyên vật liệu chính là Bông, Xơ chủ yếu phải nhập khẩu, lý do nữa là nguồn cung cấp chính chỉ có một số khu vực trên Thế giới như Mỹ, các nước vùng Tây Phi, Nga và các nước vùng Trung á. Mặt khác việc dự trữ một số phụ liệu, ngành may và thiết bị ngành Dệt may phải do một số hãng chuyên nghiệp chính hãng mà Tổng công ty đầu tư nhập khẩu về để sản xuất. Đó là những thiết bị đặc chủng chỉ được sản xuất và lắp đặt độc quyền theo hãng Vì vậy công ty muốn giảm được lượng hàng tồn kho thì phải giảm lượng thành phẩm chưa tiêu thụ hết bằng cách lập 1 phòng Marketing để nghiên cứu, mở rộng thị trường và quảng bá thương hiệu. * Thành lập phòng Marketing - Chức năng tham mưu lên kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho phòng Thương mại, phòng Kế hoạch thị trường của Tổng công ty. - Nhiệm vụ nghiên cứu, mở rộng thị trường mới và quảng bá thương hiệu. - Về mặt nhân lực: Tuyển chọn 4 nhân viên của công ty có trình độ và phù hợp với công việc Marketing. - Phòng làm việc bố trí xắp xếp tại Phòng Kế hoạch thị trường của Tổng công ty. - Trang thiết bị đầu tư thêm: ( gồm các trang thiết bị chính ) 4 bộ máy tính, 1 máy in, bàn ghế, tủ văn phòng. Với số tiền là: Máy tính: 4 x 6 triệu đồng = 24 triệu đồng Máy in: 1 x 3 triệu đồng = 3 triệu đồng Bàn ghế, tủ: 5 x 2 triệu đồng = 10 triệu đồng Tổng cộng: = 37 triệu đồng Chi phí khác: 1 triệu đồng/tháng x 12 = 12 triệu đồng/ năm - Người chịu trách nhiệm phân công phối hợp chỉ đạo, giám sát tiến độ là Phó Tổng giám đốc phụ trách tiêu thụ nội địa. - Thời gian để thực hiện công việc đào tạo cho 4 nhân viên là 30 ngày, do trung tâm dạy nghề của công ty đảm nhiệm. Tất cả các công đoạn của quá trình chuẩn bị diễn ra đồng thời. Các công việc cụ thể và tiến độ do Phó Tổng giám đốc phụ trách tiêu thụ nội địa phân công, chỉ đạo cùng các phòng ban có liên quan tổ chức thực hiện. - Tiền bồi dưỡng cho lớp đào tạo khoảng 5 triệu đồng. - Chi phí tiền lương: 2triệu đồng/tháng x 4 x 12 = 96 triệu đồng/ năm - Mức tăng chi phí khấu hao trong chi phí chung của doanh nghiệp Để thực hiện biện pháp này thì Tổng công ty phải đầu tư thêm: 37 triệu đồng vào tài sản. Với loại tài sản này, thời gian khấu hao là 3 năm và như vậy mức khấu hao tài sản mỗi năm là: 12 triệu đồng. Để hoàn thành nhiệm vụ của phòng Marketinh mà ban lãnh đạo Tổng công ty giao là ngoài việc tham mưu cho cơ quan Tổng giám đốc, các phòng chức năng có kế hoạch sản xuất đảm bảo đủ cung cấp cho thị trường, mà phải có những chiến lược mở rộng thị trường tăng sản lượng hàng hoá kế hoạch đặt ra cho k‏‎ỳ kinh doanh năm tới doanh thu tăng với tổng giá trị là 1% tổng doanh thu năm 2007, số tiền là: 1% x 1.286.207 = 12.862 triệu đồng. - Gía vốn hàng bán(70% doanh thu tăng thêm): 12.862 x 70% = 9.003 triệu Như vậy tài sản ngắn hạn trung bình dưới dạng hàng tồn kho của Tổng công ty năm 2007 sẽ giảm đi 1 lượng là: 12.862 triệu đồng. Sau khi thực hiện biện pháp hàng tồn kho có giá trị là: 408.820 - 12.862 = 395.958 triệu đồng. Lượng chi phí lãi vay trả Ngân hàng mà Tổng công ty tiết kiệm được do thực hiện biện pháp là: 12.862 x 10% = 1.286 triệu đồng - Mức tăng lợi nhuận khi Tổng công ty thực hiện biện pháp Mức tăng lợi nhuận do Tổng công ty áp dụng biện pháp trong năm 2007 sẽ chính bằng mức chênh lệch giữa các khoản chi phí mà Tổng công ty phải đầu tư để thực hiện biện pháp, chi phí phát sinh khi thực hiện biện pháp với các khoản chi phí doanh nghiệp tiết kiệm được. DLN = 12.862 - ( 12 +12 + 5 + 9.003 +96 ) = 3.734 triệu đồng Như vậy sau khi thực hiện biện pháp là lập thêm phòng Marketing cho Tổng công ty, kết quả mang lại là doanh thu tăng thêm 12.862 triệu đồng, hàng tồn kho chỉ còn 395.958 triệu đồng, tiết kiệm trả lãi vay cho Tổng công ty với số tiền là 1.286 triệu đồng. 3.2.2 Biện pháp thứ 2: Mở thêm các cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm tại những khu đô thị mới ở Hà Nội. 1) L‏‎ý do thực hiện Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm sẽ làm cho lượng hàng tồn kho giảm, tăng doanh thu. Đem đến sự hiểu biết cho khách hàng về công ty và sản phẩm của công ty. Giúp công ty thu được những thông tin về thị trường, nhu cầu sản phẩm, thị hiếu của người tiêu dùng. Từ đó giúp công ty có những thay đổi phù hợp. Có mạng lưới tiêu thụ rộng khắp giúp cho sản phẩm của công ty tiếp cận với mọi thị trường, giảm bớt khoảng cách về không gian giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Công ty có thể đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng ở bất kỳ nơi đâu, hơn nữa hiện nay công ty chưa có những cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm ở những khu đô thị mới. Người dân ở đây đều biết đến sản phẩm của công ty với chất lượng tốt. Thu nhập của họ cũng cao và khá ổn định. Mặt khác lao động của công ty lại đang dư thừa, ta nên tận dụng vào bộ phận khác, như vậy công ty sẽ không mất thêm chi phí tuyển dụng. 2) Nội dung của biện pháp Mở thêm các của hàng giới thiệu và bán sản phẩm của công ty tại các khu đô thị mới. Cụ thể như sau: Địa điểm mở của hàng giới thiệu và bán sản phẩm Số cửa hàng Số nhân viên Khu đô thị Nam Thăng Long 1 4 Khu đô thị Đền Lừ 1 4 Khu đô thị Trung Hoà 1 4 Khu đô thị Mỹ Đình 1 4 - Mỗi cửa hàng có 4 nhân viên bán hàng, nhân viên bán hàng làm việc 2 ca, 2 người 1 ca. Những nhân viên này được tuyển chọn trong công ty. Công ty tổ chức 1 lớp đào tạo ngắn hạn khoảng 5 ngày về kỹ năng bán hàng cho các nhân viên này do trung tâm dạy nghề của công ty đảm nhận. - Các cửa hàng có vị trí tại các kiốt tầng 1 các nhà trung cư cao tầng hay khu trung tâm thương mại hay tại các đường phố chính của khu đô thị. Các cửa hàng này có mặt bằng ổn định, và không gian đủ rộng, có chỗ để xe. 3) Ước tính chi phí và hiệu quả của biện pháp - Chi phí thủ tục: 2 triệu đồng / cửa hàng( làm đăng k‏‎ý kinh doanh, thủ tục mở của hàng) do đó 4 cửa hàng sẽ có chi phí là: 4 x 2 = 8 triệu đồng - Chi phí thuê địa điểm: 6,5 triệu đồng/ tháng/ cửa hàng, rộng khoảng 30 đến 40m2 nên chi phí thuê địa điểm trong 1 năm của 4 cửa hàng là: 6,5 x 4 x12 = 312 triệu đồng - Tiền bồi dưỡng cho người hướng dẫn các nhân viên mới: 1 triệu đồng - Doanh thu trung bình 1 cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm khoảng 120 triệu/ tháng, mỗi cửa hàng có 4 nhân viên vì thế doanh thu bình quân của 1 nhân viên có thể kiếm được cho của hàng khoảng 30 triệu đồng. - Chi phí tiền lương: 2 triệu đồng/ tháng x 16 người = 32 triệu đồng/tháng - Chi phí nhân công trong 1 năm là: 32 x 12 = 384 triệu đồng - Chi phí khác: 2 triệu đồng/tháng( điện, nước, điện thoại..) nên chi phí của các cửa hàng là: 2 x4 x 12 = 96 triệu đồng - Đầu tư vào trang thiết bị ban đầu của mỗi của hàng: + Các loại tủ, bàn ghế: 25 triệu đồng + Hệ thống điện: 10 triệu đồng + Trang trí cửa hàng: 10 triệu đồng + Khác: 3 triệu đồng Tổng: 48 triệu đồng - Chi phí ban đầu cho 4 cửa hàng: 48 x 4 = 192 triệu đồng. - Doanh thu của mỗi cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm khoảng 120 triệu đồng / tháng, doanh thu của 1 năm của 4 cửa hàng khoảng: 120 x 4 x12 = 5.760 triệu đồng - Gía vốn hàng bán( khoảng 70% doanh thu): 5.760 x 70% = 4.032 triệu đồng Bảng 3.15. Kết quả sau khi thực hiện biện pháp TT Chỉ tiêu Gía trị (triệu đồng) 1 Doanh thu tăng thêm 5.760 2 Gía vốn hàng bán 4.032 3 Lợi nhuận gộp 1.728 4 Tổng chi phí 993 Chi phí thủ tục 8 Chi phí thuê địa điểm 312 Chi phí đào tạo nhanh 1 Chi phí tiền lương 384 Chi phí đầu tư ban đầu 192 Chi phí khác 96 5 Lợi nhuận trước thuế của biện pháp 735 Như vậy, với biện pháp thứ 2 là lập thêm 4 cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm của Tổng công ty tại các khu đô thị mới thì doanh thu tăng thêm 5.760 triệu đồng, lợi nhuận trước thuế tăng 735 triệu đồng. Kết luận Trong cơ chế thị trường hiện nay, việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh luôn cần thiết, không thể thiếu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doan nhiệp. Đối với Tổng công ty Dệt may Hà Nội cũng vậy, vai trò của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh hết sức quan trọng nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của toàn công ty, vì thế việc phải thường xuyên phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tìm ra những điểm mạnh để phát huy và tìm ra những hạn chế để đưa ra những biện pháp khắc phục mới có thể tồn tại và phát triển trên thị trường được. Tổng công ty Dệt may Hà Nội là một doanh nghiệp lớn, thời gian qua đã có nhiều sự đổi mới và tiến bộ. Tuy nhiên giống như những doanh nghiệp Nhà nước khác, Tổng công ty cũng còn gặp nhiều khó khăn trong việc thích ứng với môi trường kinh doanh mới. Do vậy việc chọn đề tài tôt nghiệp của em xuất phát từ việc nhận thức tầm quan trọng của biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp Dệt may trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt trong giai đoạn cạnh tranh và hội nhập nền kinh tế khu vực và quốc tế. Bản đồ án tốt nghiệp của em đã phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Dệt may Hà Nội. Từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp công ty thích ứng với môi trường kinh doanh mới. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu tìm hiểu, song do trình độ khả năng và thời gian có hạn nên bản đồ án của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo để bản đồ án của em được hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Hoàng Lan đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm đồ án. Em xin chân thành cảm ơn ban cán bộ Tổng công ty Dệt may Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thiện đồ án này. Phụ lục Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu Mã số Năm 2006 Năm 2007 1 2 3 4 1. Doanh thu 01 1.277.176.386.459 1.286.207.280.096 2. Các khoản giảm trừ 02 6.738.529.215 11.018.064.098 3. Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV (10=01-02) 10 1.270.437.857.244 1.285.089.215.998 4. Giá vốn hàng bán 11 1.090.719.640.954 1.100.778.209.298 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV (20=10-11) 20 179.718.216.290 184.311.006.700 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 2.454.014.609 4.178.850.990 7. Chi phí tài chính 22 53.320.106.016 54.010.083.915 - Trong đó: chi phí lãi vay 23 40.220.515.008 50.935.847.384 8. Chi phí bán hàng 24 65.271.793.523 66.151.580.742 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 53.056.314.816 53.393.728.815 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD (30=20+21-(22+24+25)) 30 10.524.016.444 14.934.464.218 11. Thu nhập khác 31 4.302.514.706 6.939.213.108 12. Chi phí khác 32 1.025.661.711 2.008.901.784 13. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 3.276.852.995 4.930.311.324 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40) 50 13.800.869.439 19.864.775.542 15.Thuế thu nhập doanh nghiệp 51 3.864.243.443 5.562.137.152 16. Lợi nhuận sau thuế TNDN (60=50-51) 60 9.936.625.996 14.302.638.390 (Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2006 và 2007) Bảng cân đối kế toán Tại thời điểm 31/12/2006 Chỉ tiêu Mã số Số đầu năm Số cuối năm A. Tài sản ngắn hạn (100=110+120+130+140+150) 100 555.447.287.181 678.298.290.317 I. Tiền 110 14.190.566.296 45.509.465.620 1. Tiền 111 14.190.566.296 45.509.465.620 2. Các khoản tương đương tiền. 112 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 1. Đầu tư tài chính ngắn hạn 121 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129 III. Các khoản phải thu. 130 247.322.830.099 232.384.281.951 1. Phải thu của khách hàng 131 221.344.249.162 217.511.078.206 2. Trả trước cho người bán 132 20.999.930.889 13.536.215.017 3. Phải thu nội bộ 133 4.Phải thu theo tiến độ kế hoạch HĐ XD. 134 5. Các khoản phải thu khác 138 7.774.563.044 3.624.553.906 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 -2.795.912.996 -2.287.565.178 IV. Hàng tồn kho 140 283.772.262.863 357.225.286.423 1. Hàng mua đang đi trên đường 141 2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 126.758.186.642 159.038.846.372 3. Công cụ, dụng cụ trong kho 143 5.761.735.756 7.229.038.471 4. Chi phí SXKD dở dang 144 48.974.753.929 61.446.827.007 5. Thành phẩm tồn kho 145 106.592.111.496 133.737.211.723 6. Hàng hoá tồn kho 146 7. Hàng gửi đi bán 147 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 -4.314.524.960 -4.226.637.150 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 10.161.627.923 43.179.256.323 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 560.086.922 13.257.323.626 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 8.647.910.675 24.488.226.689 3. Thuế và các khoản phải thu nhà nước. 154 99.455.837 39.145.083 4. Tài sản ngắn hạn khác. 158 854.174.489 4.146.560.925 B. Tài sản dài hạn (200=210+220+240+250+260) 200 351.688.464.354 416.641.627.430 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 1. Phải thu dài hạn của khách hàng. 211 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 3. Phải thu nội bộ dài hạn. 213 4. Phải thu dài hạn khác. 218 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi. 219 II. Tài sản cố định 220 338.941.402.094 411.009.685.142 1. Tài sản cố định hữu hình 221 336.605.708.402 383.035.728.216 - Nguyên giá 222 864.044.256.925 1.020.800.208.139 - Giá trị hao mòn luỹ kế 223 -527.438.548.523 -637.764.479.923 2. Tài sản cố định vô hình 227 2.017.199.962 1.124.297.612 - Giá trị hao mòn luỹ kế 229 -114.583.241 -679.888.645 3. Xây dựng cơ bản dở dang 230 318.493.730 26.849.659.314 III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 12.650.000.000 5.350.000.000 1. Đầu tư vào công ty liên kết. liên doanh 252 12.650.000.000 5.350.000.000 2. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 259 IV. Tài sản dài hạn khác 260 97.062.260 281.942.288 1. chi phí trả trước dài hạn 261 80.562.261 268.442.287 2. Tài sản dài hạn khác. 262 16.500.000 13.500.000 Tổng cộng tài sản (270=100+200) 270 907.135.751.534 1.094.939.917.748 Nguồn vốn A. Nợ phải trả (300=310+320) 300 731.895.811.711 904.729.340.557 I. Nợ ngắn hạn 310 552.150.672.788 698.987.529.966 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 400.506.138.124 593.572.535.016 2. Phải trả cho người bán 312 110.919.013.370 39.401.422.778 3. Người mua trả tiền trước 313 9.882.516.619 5.410.827.460 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 314 2.157.557.400 6.252.243.038 5. Phải trả công nhân viên 315 14.647.489.085 26.144.706.163 6. chi phí phải trả 316 506.093.202 2.079.328.614 7. Phải trả nội bộ 317 66.000.000 2.830186.329 8. Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác 318 13.465.864.988 23.296.280.568 II. Nợ dài hạn 330 179.745.138.923 205.741.810.591 1. Phải trả dài hạn người bán 331 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 3. Phải trả dài hạn khác 333 164.340.000 289.660.000 4. Vay và nợ dài hạn 334 178.258.477.569 205.390.090.709 5. Dự phòng trợ cấp mất việc làm. 335 1.322.321.354 62.059.882 B. Nguồn vốn chủ sở hữu (400=410+420) 400 175.239.939.823 190.252.777.191 I. Vốn chủ sở hữu 410 171.057.780.198 187.644.482.642 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 169.163.786.660 173.231.687.150 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 941.143.160 770.026.222 3. Quỹ đầu tư phát triển 417 1.164.283.134 4. Quỹ dự phòng tài chính 418 797.640.378 1.871.790.088 5. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 259.370.892 6. Lợi nhuận chưa phân phối 420 132.000.000 10.328.335.156 7. Nguồn vốn đầu tư  XDCB 421 23.210.000 18.990.000 II. Nguồn kinh phí. quỹ khác 430 4.182.159.626 2.608.294.548 1. Quỹ khen thưởng. Phúc lợi 431 4.182.159.626 2.566.094.548 2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 432 42.200.000 Tổng cộng nguồn vốn (430=300+400) 430 907.135.751.534 1.094.982.117.748 Bảng cân đối kế toán Tại thời điểm 31/12/2007 Chỉ tiêu Mã số Số đầu năm Số cuối năm A. Tài sản ngắn hạn (100=110+120+130+140+150) 100 678.298.290.317 779.288.706.169 I. Tiền 110 45.509.465.620 48.089.568.584 1. Tiền 111 45.509.465.620 48.089.568.584 2. Các khoản tương đương tiền. 112 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 1. Đầu tư tài chính ngắn hạn 121 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129 III. Các khoản phải thu. 130 232.384.281.951 277.352.069.241 1. Phải thu của khách hàng 131 217.511.078.206 257.755.487.144 2. Trả trước cho người bán 132 13.536.215.017 17.354.384.269 3. Phải thu nội bộ 133 4.Phải thu theo tiến độ kế hoạchHĐXD. 134 5. Các khoản phải thu khác 138 3.624.553.906 5.038.110.824 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 -2.287.565.178 -2.795.912.996 IV. Hàng tồn kho 140 357.225.286.423 408.820.243.307 1. Hàng mua đang đi trên đường 2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 159.038.846.372 173.809.162.607 3. Công cụ, dụng cụ trong kho 7.229.038.471 4.138.313.395 4. Chi phí SXKD dở dang 61.446.827.007 74.489.641.117 5. Thành phẩm tồn kho 133.737.211.723 161.394.222.422 6. Hàng hoá tồn kho 7. Hàng gửi đi bán 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 -4.226.637.150 -5.011.096.234 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 43.179.256.323 45.026.825.037 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 13.257.323.626 13.359.157.612 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 24.488.226.689 26.060.574.085 3. Thuế và các khoản phải thu nhànước 154 39.145.083 2.553.227.963 4. Tài sản ngắn hạn khác. 158 4.146.560.925 4.301.865.377 B. Tài sản dài hạn (200=210+220+240+250+260) 200 416.641.627.430 480.584.984.586 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 1. Phải thu dài hạn của khách hàng. 211 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 3. Phải thu nội bộ dài hạn. 213 4. Phải thu dài hạn khác. 218 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi. 219 II. Tài sản cố định 220 411.009.685.142 472.635.394.616 1. Tài sản cố định hữu hình 221 383.035.728.216 444.236.766.108 - Nguyên giá 222 1.020.800.208.139 20.966.199.163.943 - Giá trị hao mòn luỹ kế 223 -637.764.479.923 -733.662.397.835 2. Tài sản cố định vô hình 227 1.124.297.612 1.491.061.242 - Nguyên giá 228 1.804.186.257 2.191.783.203 - Giá trị hao mòn luỹ Kế 229 -679.888.645 -700.721.961 3. Xây dựng cơ bản dở dang 230 26.849.659.314 26.907.567.266 III. Các khoản đầu tư tài chínhdài hạn 250 5.350.000.000 7.650.000.000 1. Đầu tư vào công ty liên kết liêndoanh 252 5.350.000.000 7.650.000.000 2. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 259 IV. Tài sản dài hạn khác 260 281.942.288 299.589.970 1. chi phí trả trước dài hạn 261 268.442.287 283.089.971 2. Tài sản dài hạn khác. 262 13.500.000 16.500.000 Tổng cộng tài sản (270=100+200) 270 1.094.939.917.748 1.259.873.690.754 Nguồn vốn A. Nợ phải trả (300=310+320) 300 904.729.340.557 1.037.801.306.323 I. Nợ ngắn hạn 310 698.987.529.966 799.378.561.382 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 593.572.535.016 666.391.832.856 2. Phải trả cho người bán 312 39.401.422.778 59.568.516.118 3. Người mua trả tiền trước 313 5.410.827.460 341.019.156 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 314 6.252.243.038 6.644.526.202 5. Phải trả công nhân viên 315 26.144.706.163 28.807.885.997 6. chi phí phải trả 316 2.079.328.614 2.171.345.560 7. Phải trả nội bộ 317 14.108.685.962 23.399.185.595 8. Các khoản phải trả. Phải nộp ngắn hạn khác 318 23.296.280.568 12.054.249.898 II. Nợ dài hạn 330 205.741.810.591 238.422.744.941 1. Phải trả dài hạn người bán 331 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 3. Phải trả dài hạn khác 333 289.660.000 319.540.000 4. Vay và nợ dài hạn 334 205.390.090.709 237.800.723.015 5. Dự phòng trợ cấp mất việc làm. 335 62.059.882 302.481.946 B. Nguồn vốn chủ sở hữu (400=410+420) 400 190.252.777.191 222.114.584.431 I. Vốn chủ sở hữu 410 187.644.482.642 218.745.897.224 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 173.231.687.150 203.988.739.270 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 770.026.222 941.143.160 3. Quỹ đầu tư phát triển 417 1.164.283.134 1.164.283.134 4. Quỹ dự phòng tài chính 418 1.871.790.088 2.016.815.612 5. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 259.370.892 259.370.892 6. Lợi nhuận chưa phân phối 420 10.328.335.156 10.352.335.156 7. Nguồn vốn đầu tư  XDCB 421 18.990.000 23.210.000 II. Nguồn kinh phí. Quỹ khác 430 2.608.294.548 3.368.687.208 1. Quỹ khen thưởng. phúc lợi 431 2.566.094.548 3.326.487.208 2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 432 42.200.000 42.200.000 Tổng cộng nguồn vốn (430=300+400) 430 1.094.982.117.748 1.259.831.490.754 Tài liệu tham khảo Khoa Kinh tế và quản lý, Đề cương thực tập và các quy định về thực tập và đồ án tốt nghiệp, 2001 Ngô Trần ánh (chủ biên) và các tác giả, Kinh tế và Quản lý Doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội, 2000. Nguyễn Tiến Dũng, Bài giảng Quản trị Marketing, Hà Nội, 2003. Lê Thị Phương Hiệp, Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội, 2003. Phạm Thị Gái, Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội, 2004. Báo cáo tổng kết kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2006, 2007 của Tổng công ty Dệt May Hà Nội. mục lục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7734.doc
Tài liệu liên quan