Đề tài Phương pháp thống kê đánh giá rủi ro trong hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng thương mại - Ứng dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín (Sacombank) nói chung và Sacombank Bắc Ninh

Đây là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của ngân hàng thương mại, đặc biệt là kinh doanh ngân hàng truyền thống. Vốn tín dụng chiếm 60 – 80 % tổng tài sản có của ngân hàng thương mại, thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm 70 – 80 % tổng thu nhập của ngân hàng. Điều đó đã thể hiện rất rõ vị trí trung gian tài chính của ngân hàng thương mại là luân chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, từ đó làm tăng lợi ích chung cho cả nền kinh tế. Hoạt động này bao gồm chiết khấu thương phiếu, cho thuê tài chính, thấu chi, bảo lãnh và nhiều hình thức khác. Tuy nhiên hoạt động tín dụng cũng là hoạt động hàm chứa phần lớn rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. * Hoạt động đầu tư : Là hoạt động sinh lời quan trọng nhưng ở Việt Nam nó lại chiếm một tỷ trọng nhỏ bé trong tổng tài sản có của ngân hàng thương mại. Nguyên nhân là do thị truờng chứng khoán của nước ta còn ở giai đoạn sơ khai chưa phát triển, hàng hoá trên thị trường không nhiều,. Chính vì thế mà việc củng cố thị trường này để hỗ trợ cho các ngân hàng thương mại nâng cao hiệu quả hoạt động là vấn đề vô cùng cấp bách.

doc85 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 847 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phương pháp thống kê đánh giá rủi ro trong hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng thương mại - Ứng dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín (Sacombank) nói chung và Sacombank Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hẩm định, cỏc dự ỏn u tầm, tớch luỹ cỏc thụng tin, cỏc chỉ tiờu kinh tế kỹ thật để phục vụ cho cụng tỏc tớn dụng, cụng tỏc thẩm định và tư vấn đầu tư tại Chi nhỏnh và của toàn ngành.Đảm bảo an toàn tài sản của cơ quan do Phũng quản lỹ và sử dụng.Thực hiện cỏc cụng việc khỏc Giỏm đốc giao. 2.1.3 Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng TMCP Sài Gũn chi nhỏnh Bắc Ninh Hoạt động trờn một địa bàn tiềm năng như trờn là một thuận lợi cho SACOMBANK BN , thế nhưng Chi nhỏnh cũng gặp phải khụng ớt khú khăn mà trước tiờn là sự cạnh tranh gắt gao trờn thị trường tiền tệ tại địa bàn. Chỉ trong một diện tớch khụng lớn mà cú nhiều Ngõn hàng, Chi nhỏnh kho bạc và quỹ tớn dụng nhõn dõn cựng hoạt động trờn địa bàn. Vỡ vậy để thu hỳt được khỏch hàng, Chi nhỏnh đó chỳ ý quan tõm và cố gắng tạo sự khỏc biệt trong nội dung hoạt động của mỡnh.Là một ngõn hàng thương mại cổ phần, SACOMBANK BN được thực hiện toàn bộ cỏc hoạt động ngõn hàng và cỏc hoạt động khỏc cú liờn quan như kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngõn hàng với nội dung: nhận tiền gửi, sử dụng tiền để cấp tớn dụng, cung cấp cỏc dịch vụ thanh toỏn, theo đỳng định hướng chỉ đạo điều hành của SACOMBANK. Theo xu hướng phỏt triển chung, Chi nhỏnh cũng tiến tới trở thành một ngõn hàng đa doanh, tuy nhiờn Chi nhỏnh vẫn tạo ra sự khỏc biệt cho mỡnh bằng cỏch phỏt huy cỏc nội dung thế mạnh từ trước đến nay: là ngõn hàng phục vụ cho cỏc doanh nghiệp xõy dựng cơ bản tốt nhất và nhanh chúng tiến hành triển khai cỏc nghiệp vụ mới như thanh toỏn quốc tế, đại lý chuyển tiền nhanh hay cung cấp thẻ rỳt tiền tự động ATM 2.2.12- Phòng Giao dịch : Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng là cá nhân và các tổ chức kinh tế. 3. Hoạt động kinh doanh tại Sacombank BN: Bảng1: Kết quả hoạt động của Sacombank BN trong giai đoạn 2003-2006 Đơn vị : triệu đồng. Năm Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 1.Tổng tài sản 7.828.329 90512.447 11.565.286 10.950.980 2.Tổng vốn huy động 6.441.852 7.626.796 8.408.300 8.722.544 3.Tổng dư nợ (gốc) 5.223.826 5.290.614 4.994.625 5.319.184 4.Nợ quá hạn 29872,4 107929 99393,04 111703 5.Thu dịch vụ 18.755 24.300 25.650 24.502 Nguồn : Báo cáo thường niên. Từ số liệu trên ta tính được lượng tăng tuyệt đối liên hoàn và tốc độ phát triển liên hoàn của các chỉ tiêu như trong bảng sau: Bảng 2: Bảng biến động Kết quả hoạt động của Sacombank BN trong giai đoạn 2003-2006 Chỉ tiêu Lượng tăng tuyệt đối so với năm trước(tr.đồng) Tốc độ phát triển so với năm trước(%) 2004 2005 2006 2004 2005 2006 1.Tổng tài sản 1684118 2052839 -614306 1.21 1.21 0.94 2.Tổng vốn huy động 1184944 781504 314244 1.18 1.10 1.03 3.Tổng dư nợ (gốc) 66788 -295989 324559 1.01 0.94 1.06 4.Nợ quá hạn 78056.6 -8535.96 12309.96 3.61 0.92 1.12 5.Thu dịch vụ 5545 765 -563 1.29 1.03 0.97 Kết quả tính toán cho thấy trong những năm vừa qua tổng tài sản của Sacombank BN không ngừng gia tăng duy chỉ có năm 2006 là tổng tài sản giảm so với năm trước. Cụ thể năm 2003 tổng tài sản là 7.828.329 triệu đồng, năm 2004 là 90512.447 triêụ đồng tăng 1684118 triêụ đồng so với năm 2003 đạt tốc độ tăng trưởng là 1.21%. Năm 2005 tổng tài sản là 11.565.286 triệu đồng tăng 2052839 triêụ đồng so với năm 2004 đạt tốc độ tăng trưởng là 1.21%. Năm 2006 tổng tài sản là 10.950.980 triệu đồng giảm 614306 triệu đồng so với năm 2005 đạt tốc độ tăng trưởng là 0.94 %. Hoạt động huy động vốn của Sacombank BN cũng không ngừng phát triển. Cụ thể năm 2003 tổng vốn huy động đạt 6.441.852 triệu đồng, năm 2004 tổng vốn huy động đạt 7.626.796 triệu đồng tăng 1184944 triệu đồng so với năm 2003 đạt tốc độ tăng trưởng là 1,18%; năm 2005 tổng vốn huy động đạt 8.408.300 triệu đồng tăng 781504 triệu đồng so với năm 2002 đạt tốc độ tăng trưởng là 1.1%; năm 2006 tổng vốn huy động đạt 8.722.544 triệu đồng tăng 314244 triệu đồng so với năm 2005 đạt tốc độ tăng trưởng là 1.03%. Trong những năm qua tổng dư nợ gốc của Sacombank BN cũng tăng liên tục duy chỉ có năm 2005 là giảm. Cụ thể năm 2003 tổng dư nợ gốc đạt 5.223.826 triệu đồng; năm 2004 tổng dư nợ gốc đạt 5.290.614 triệu đồng tăng 66788 triệu đồng so với năm trước đạt tốc độ tăng trưởng là 1.10%. Năm 2005 tổng dư nợ gốc đạt 4.994.625 triệu đồng giảm 295989 triệu đồng so với năm trước đạt tốc độ tăng trưởng là 0.94%. Năm 2006 tổng dư nợ gốc đạt 5.319.184 triệu đồng tăng 324559 triệu đồng so với năm 2005 đạt tốc độ tăng trưởng là 1.06%. Nợ quá hạn của mỗi ngân hàng là chỉ tiêu phản ánh tình hình trả nợ của khách hàng. Con số này càng nhỏ chứng tỏ việc kinh doanh của khách hàng cũng như của ngân hàng càng thuận lợi và công tác tín dụng của ngân hàng đạt hiệu quả càng cao. Năm 2003 số NQH của Sacombank BN là 29872,4 triệu đồng; năm 2004 số NQH tăng đột biến lên 107929 triệu đồng hay tăng 78056.6 triệu đồng đạt tốc độ tăng 3.61% so với năm trước. Năm 2006 số NQH giảm xuống 99393,04 triệu đồng hay giảm 8535.9 triệu đồng đạt tốc độ phát triển 0.92% so với năm trước. Năm 2006 số NQH tăng lên 111703 triệu đồng hay tăng 12309.96 triệu đồng đạt tốc độ tăng 1.12% so với năm trước. Hoạt động dịch vụ là hoạt động đang ngày càng được các ngân hàng chú trọng phát triển. Cũng như bất kỳ hoạt động kinh doanh nào hoạt động dịch vụ cũng là hoạt động quan trọng. ý thức được tầm quan trọng đó Sacombank BN không ngừng mở rộng các loại hình dịch vụ của mình và doanh thu trong hoạt động này cũng được cải thiện đáng kể. II- Vận dụng phương pháp thống kê đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại Sacombank BN: 1- Nhóm chỉ tiêu đánh giá chung hoạt động tín dụng: 1.1.Tổng nguồn vốn huy động: Vốn được coi là sản phẩm đầu vào trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Vốn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng mà cụ thể là hoạt động tín dụng cho vay. Vốn có thể được huy động từ nhiều nguồn, từ nhiều đối tượng khác nhau. Qua việc thu thập số liệu và áp dụng phương pháp phân tổ thống kê theo 2 tiêu thức phân tổ là tiêu thức thời gian (Năm) và tiêu thức nguồn huy động (Nguồn) ta có bảng số liệu như sau: Bảng3: Doanh số huy động vốn của Sacombank BN giai đoạn 2002-2007. Đơn vị : triệu đồng. Nguồn /Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 vốn huy động 3.193.859 5.243.378 6.441.852 7.626.796 8.408.300 8.722.544 1-Tiền gửi khách hàng 589.927 1.484.995 1.953.133 2.338.372 2.771.700 3.705.456 -Tiền gửi không kỳ hạn 261.675 422.061 633.032 666.279 556.410 1.019.978 -Tiền gửi có kỳ hạn 328.252 1.062.933 1.320.101 1.672.093 2.215.290 2.685.478 2-Tiền gửi dân cư 2.571.330 3.727.046 4.392.226 5.288.424 5.165.807 5.017.088 -Tiết kiệm 1.564.148 1.916.384 2.349.607 2.508.236 2.404.572 2.508.801 -Kỳ phiếu 467.114 727.958 903.629 1.670.985 1.688.811 461.017 -Trái phiếu 540.068 1.082.704 1.138.990 1.109.203 1.072.424 2.047.270 3- Huy động khác 32.603 31.337 96.493 - 470.793 - Biểu đồ 1: Biểu đồ vốn huy động của Sacombank BN giai đoạn 2002 - 2007. 2004. Từ số liệu trong bảng trên ta tính được tỷ trọng nguồn vốn huy động theo nguồn như sau: Bảng 4: Tỷ trọng vốn huy động theo nguồn huy động. Đơn vị : %. Tỷ trọng Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng vốn huy động 100 100 100 100 100 100 1-Tiền gửi khách hàng 18.47 28.32 30.32 30.66 32.96 42.48 -Tiền gửi không kỳ hạn 8.19 8.05 9.83 8.74 6.62 11.69 -Tiền gửi có kỳ hạn 10.28 20.27 20.49 21.92 26.35 30.79 2-Tiền gửi dân cư 80.51 71.08 68.18 69.34 61.44 57.52 -Tiết kiệm 48.97 36.55 36.47 32.89 28.6 28.76 -Kỳ phiếu 14.63 13.88 14.03 21.91 20.09 5.29 Trái phiếu 16.91 20.65 17.68 14.54 12.75 23.47 3-Huy động khác 1.02 0.6 1.5 0 5.6 0 Kết quả tính toán bảng trên cho ta thấy tỷ trọng vốn huy động tập trung chủ yếu ở tiền gửi dân cư, tuy nhiên tỷ trọng này đang có xu hướng giảm dần cụ thể năm 2002 chiếm tỷ trọng 80,51% trong tổng vốn huy động nhưng năm 2003 giảm còn 71,08%, năm 2004 giảm còn 68,18%, năm 2005 giảm còn 69,34%, năm 2006 giảm còn 61,44% và đến năm 2007 còn 57,52%. Thay vào đó tỷ trọng vốn huy động từ khu vực khách hàng lại đang có xu hướng tăng nhanh, cụ thể năm 2002 chiếm tỷ trọng 18,47% nhưng năm 2003 tăng lên 28,32%, năm 2004 tăng lên 30,32%, năm 2005 là 30,66%, năm 2006 là32,96%, năm 2007 là 42,48%. Vận dụng phương pháp dãy số thời gian tính các chỉ tiêu phân tích Tổng nguồn vốn huy động được trình bày ở bảng 5. Bảng 5: Bảng kết quả tính các chỉ tiêu phân tích biến động tổng vốn huy động của Sacombank BN giai đoạn 2002-2007. Năm Tổng vốn huy động (triệu đồng) Lượng tăng giảm tuyệt đối (triệu đồng) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng giảm (%) Giá trị tuyệt đối 1% tăng giảm (triệu đồng) Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc 2002 3193859 - - - - - - - 2003 5243378 2049519 2049519 164.17 164.17 64.17 64.17 31938.59 2004 6441852 1198474 3247993 122.85 201.69 22.85 101.69 52433.78 2005 7626796 1184944 4432937 118.39 238.79 18.39 138.79 64418.52 2006 8408300 781504 5214441 110.24 263.26 10.24 163.26 76267.96 2007 8722544 314244 5528685 103.73 273.10 3.73 173.10 84083 Kết quả tính toán cho thấy như sau: Mức vốn huy động bình quân trong giai đoạn 2002-2007 là 6735705.5 tr.đồng, lượng tăng giảm trung bình là 1105737 triệu đồng, tốc độ phát triển trung bình là 122.25% , tốc dộ tăng trung bình là 22.25%. Cụ thể: Năm 2002 tổng vốn huy động là 3193859 triệu đồng . Năm 2003 tổng vốn huy động là 5243378 triệu đồng tăng 2049519 triệu đồng so với năm 2002 đạt tốc độ phát triển là 164.17%, tốc độ tăng là 64.17%, ứng với 1% tăng là 31938.59 triệu đồng. Năm 2004 tổng vốn huy động được là 6441852 triệu đồng tăng 1198474 triệu đồng so với năm trước, tăng 3247933 triệu đồng so với năm gốc(năm 2002); đạt tốc độ phát triển so với năm trước là 122.85%, tốc độ phát triển so với năm gốc là 201.69%; đạt tốc độ tăng so với năm trước là 22.85%, tốc độ tăng so với năm gốc là 101.69%, ứng với 1% tăng là 52433.78 triệu đồng. Năm 2005 tổng vốn huy động được là 7626796 triệu đồng tăng 1184944 triệu đồng so với năm trước, tăng 4432937 triệu đồng so với năm gốc (năm 2002); đạt tốc độ phát triển so với năm trước là 118.39%, tốc độ phát triển so với năm gốc là 238.79%; đạt tốc độ tăng so với năm trước là 18.39%, tốc độ tăng so với năm gốc là138.79%, ứng với 1% tăng là 64418.52 triệu đồng. Năm 2006 tổng vốn huy động được là 8408300 triệu đồng tăng 781504 triệu đồng so với năm trước, tăng 5214441 triệu đồng so với năm gốc (năm 2002); đạt tốc độ phát triển so với năm trước là 110.24%, tốc độ phát triển so với năm gốc là 263.26%; đạt tốc độ tăng so với năm trước là 10.24%, tốc độ tăng so với năm gốc là 163.26 %, ứng với 1% tăng là 76267.96 triệu đồng. Năm 2007 tổng vốn huy động được là 8722544 triệu đồng tăng 314244 triệu đồng so với năm trước, tăng 5528685 triệu đồng so với năm gốc (năm 2002); đạt tốc độ phát triển so với năm trước là 103.73 %, tốc độ phát triển so với năm gốc là 273.1%; đạt tốc độ tăng so với năm trước là 3.73%, tốc độ tăng so với năm gốc là 173.1%, ứng với 1% tăng là 84083 triệu đồng. 1.2.Mức doanh số cho vay: Qua việc thu thập số liệu và áp dụng phương pháp phân tổ thống kê theo 2 tiêu thức phân tổ là tiêu thức thời gian (Năm) và tiêu thức đối tượng cho vay ta có bảng số liệu như sau: Bảng 6: Doanh số cho vay giai đoạn 2002-2007 Đơn vị: triệu đồng. Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Doanh số cho vay 4.059.271 4.560.162 5.223.826 5.290.614 4.994.625 5.319.184 1- Ngắn hạn 564.800 938.288 1.310.429 830.339 825.170 1.069.764 2- Trung,dài hạn TM 546.915 725.964 1.813.109 2.080.802 1.955.707 1.681.642 3- KHNN 2.146.923 2.490.268 1.026.498 1.012.176 728.528 644.344 4- Uỷ thác ODA 409.989 356.343 387.955 432.392 466.980 484.692 5-T ổ chức TD khác 9.965 42.899 381.097 - - 39.120 6- Đồng tài trợ 380.679 6.400 304.738 934.905 1.018.240 1.399.621 Biểu đồ 2: Biểu đồ doanh số cho vay của Sacombank BN giai đoạn 2002-2007. 0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 6000000 Mức doanh số cho vay 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm Từ số liệu trong bảng trên ta tính được tỷ trọng các loại hình cho vay như sau: Bảng 7: Tỷ trọng doanh số cho vay theo loại hình cho vay của Sacombank BN giai đoạn 2002-2007. Đơn vị :%. Năm Tỷ trọng 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Mức doanh số cho vay 100 100 100 100 100 100 1-Cho vay ngắn hạn 13.91 20.576 25.09 15.69 16.52 20.11 2-Cho vay trung,dài hạn TM 13.47 15.92 34.71 39.33 39.16 31.61 3-Cho vay KHNN 52.89 54.609 19.65 19.13 14.59 12.11 4-Cho vay uỷ thác ODA 10.1 7.8143 7.427 8.173 9.35 9.112 5-Cho vay tổ chức tín dụng khác 0.245 0.9407 7.295 0 0 0.735 6-Cho vay đồng tài trợ 9.378 0.1403 5.834 17.67 20.39 26.31 Kết quả tính toán bảng cho thấy tỷ trọng cho vay KHNN có xu hướng tăng cụ thể năm 2002 chiếm 52,89% mức doanh số cho vay nhưng đến năm 2007 chỉ còn 12,11%, trong khi tỷ trọng cho vay trung & dài hạn thương mại lại có xu hướng tăng dần cụ thể năm 2002 chỉ chiếm 13,47% mức doanh số cho vay nhưng đến năm 2007 chiếm 31,61%. Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích mức doanh số cho vay như trong bảng 8: Bảng 8: Bảng kết quả tính các chỉ tiêu phân tích biến động mức doanh số cho vay của Sacombank BN giai đoạn 2002-2007. Năm Doanhsố chovay (triệu đồng) Lượng tăng giảm tuyệt đối (triệu đồng) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng giảm(%) Giá trị tuyệt đối 1% tăng giảm (triệu đồng) Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc 2002 4059271 - - - - - - - 2003 4560162 500891 500891 112.33 112.33 12.33 12.33 40592.71 2004 5223826 663664 1164555 114.55 128.68 14.55 28.68 45601.62 2005 5290614 66788 1231343 101.27 130.33 1.27 30.33 52238.26 2006 4994625 -295989 935354 94.04 123.04 -5.59 23.04 52906.14 2007 5319184 324559 1259913 106.49 131.03 6.49 31.03 49946.25 Kết quả tính toán cho thấy : Mức doanh số cho vay bình quân trong giai đoạn 2002-2007 là 4951690.9 triệu đồng , lượng tăng giảm trung bình là 251982.6 triệu đồng, tốc độ phát triển trung bình là 104.83%, tốc dộ tăng trung bình là 4.83%. Cụ thể: Năm 2002 tổng mức doanh số cho vay là 4059271 triệu đồng . Năm 2003tổng mức doanh số cho vay là 4560162 triệu đồng tăng 500891 triệu đồng so với năm 2002 đạt tốc độ phát triển là 112.33% , tốc độ tăng là 12.33%, ứng với 1% tăng là 40592.71 triệu đồng. Năm 2004 tổng mức doanh số cho vay là 5223826 triệu đồng tăng 663664 triệu đồng so với năm trước, tăng 1164555 triệu đồng so với năm gốc (năm 2002); đạt tốc độ phát triển so với năm trước là 114.55%, tốc độ phát triển so với năm gốc là 128.68 %; đạt tốc độ tăng so với năm trước là 14.55%, tốc độ tăng so với năm gốc là 28.68 %, ứng với 1% tăng là 45601.62 triệu đồng. Năm 2005 tổng mức doanh số cho vay là 5290614 triệu đồng tăng 66788 triệu đồng so với năm trước, tăng 1231343 triệu đồng so với năm gốc (năm 2002); đạt tốc độ phát triển so với năm trước là 101.27%, tốc độ phát triển so với năm gốc là 130.33%; đạt tốc độ tăng so với năm trước là 1.27%, tốc độ tăng so với năm gốc là 30.33%, ứng với 1% tăng là 52238.26 triệu đồng. Năm 2006 tổng mức doanh số cho vay là 4994625 triệu đồng giảm 295989 triệu đồng so với năm trước, tăng 935354 triệu đồng so với năm gốc (năm 2002); đạt tốc độ phát triển so với năm trước là 94.4%, tốc độ phát triển so với năm gốc là 123.64%; đạt tốc độ tăng so với năm trước là -5.59%, tốc độ tăng so với năm gốc là23.64%, ứng với 1% tăng là 52906.14 triệu đồng. Năm 2007 tổng mức doanh số cho vay là 5319184 triệu đồng tăng 324559 triệu đồng so với năm trướcn, tăng 1259913 triệu đồng so với năm gốc (năm 2002); đạt tốc độ phát triển so với năm trước là 106.49%, tốc độ phát triển so với năm gốc là 131.03%; đạt tốc độ tăng so với năm trước là 6.49%, tốc độ tăng so với năm gốc là 31.03%, ứng với 1% tăng là 49946.25 triệu đồng. 1.3.Vòng quay vốn tín dụng: Doanh số cho vay Dư nợ thường kỳ Vòng quay vốn tín dụng = áp dụng công thức trên ta tính được: Bảng 9: Kết quả tính Vòng quay vốn tín dụng của Sacombank BN giai đoạn 2002-2007. Chỉ tiêu Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng dư nợ (Tr.đồng) 4307054 4987272 5546274 5290614 4994625 5319184 Mức doanh số cho vay (Tr.đồng) 4059271 4560162 5223826 5290614 4994625 5319184 Vòng quay vốn tín dụng (Vòng) 0.94 0.91 0.94 1 1 1 Vòng quay vốn tín dụng cho ta biết trong một năm thì vốn tín dụng chu chuyển được bao nhiêu lần, nó càng lớn chứng tỏ rằng vốn tín dụng được sử dụng càng hiệu quả. Kết quả tính toán cho thấy trong giai đoạn 2002-2007 vòng quay vốn tín dụng tăng dần. 1.4.Hiệu suất sử dụng vốn vay: Tổng dư nợ Tổng nguồn vốn Hiệu suất sử dụng vốn vay = áp dụng công thức trên ta tính được: Bảng 10: Kết quả tính Hiệu suất sử dụng vốn vay của Sacombank BN giai đoạn 2002-2007. Chỉ tiêu / Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng dư nợ (Tr.đồng) 4307054 4987272 5546274 5290614 4994625 5319184 Tổng nguồn vốn (Tr.đồng) 3193859 5243378 6441852 7626796 8408300 8722544 Hiệu suất sử dụng vốn vay 1.35 0.95 0.86 0.69 0.59 0.60 Hiệu suất sử dụng vốn vay càng lớn chứng tỏ rằng vốn vay được sử dụng càng triệt để và mang lại càng nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. Tuy nhiên trong giai đoạn 2002-2007 thì Hiệu suất sử dụng vốn vay lại có xu hướng giảm dần. 1.5.Tỷ lệ hạn mức tín dụng chưa sử dụng hết: Hạn mức TD - Tổng giá trị cho vay Tỷ lệ hạn mức tín dụng Hạn mức TD chưa sử dụng hết = Trong đó hạn mức tín dụng là giới hạn cho vay an toàn đối với ngân hàng. Tỷ lệ hạn mức tín dụng chưa sử dụng hết càng nhỏ chứng tỏ việc cho vay của ngân hàng là tối ưu tức là vòng quay vốn tín dụng càng lớn hay vốn tín dụng được đưa vào lưu thông càng nhiều. Do điều kiện số liệu nên chỉ tiêu này em không phân tích. 1.6.Tỷ lệ nợ quá hạn ( NQH ): NQH các loại trong kỳ Tổng dư nợ bình quân Tỷ lệ NQH = *100 Tỷ lệ này phản ánh đúng chất lượng cho vay. Nếu chỉ số này càng thấp thì khoản tín dụng có chất lượng càng cao và khả năng rủi ro đối với ngân hàng càng thấp. Bảng 11: Bảng tính Tỷ lệ NQH /Tổng dư nợ của Sacombank BN giai đoạn 2001-2007. Chỉ tiêu /Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Nợ quá hạn (tr.đồng) 33.852 34.804.6 36.067 29.872.4 107.929 99.393.04 111.703 Tổng dư nợ (tr.đồng) 1.674.995 3.354.975 4.007.054 5.223.826 5.290.614 4.994.625 5.319.184 Tỷ lệ NQH /Tổng dư nợ (%) 2.021 1.037 0.900 0.5718 2.040 1.990 2.10 Biểu đồ 3: Biểu đồ nợ quá hạn của Sacombank BN giai đoạn 2001- 2007. Đơn vị:triệu đồng 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 Số nợ quá hạn 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm Kết quả tính toán cho thấy năm 2001 là năm có tỷ lệ NQH trên tổng dư nợ là an toàn nhất NQH chỉ chiếm 0,5718% tổng dư nợ. Năm 2007 là năm có tỷ lệ NQH trên tổng dư nợ lớn nhất NQH chiếm 2,1% tổng dư nợ. Số liệu trong bảng trên cũng cho ta thấy rằng giai đoạn 2002-2003 là giai đoạn có tỷ lệ NQH trên tổng dư nợ thấp, điều đó phản ánh các khoản tín dụng có chất lượng cao. 2- Nhóm chỉ tiêu phân tích rủi ro tín dụng: 2..1- Nợ quá hạn : Qua việc thu thập số liệu và áp dụng phương pháp phân tổ thống kê kết hợp vận dụng số tương đối kết cấu theo 2 tiêu thức phân tổ là tiêu thức thời gian (Năm) và tiêu thức loại NQH ta có bảng số liệu như sau: Bảng 12: Phân loại NQH theo thời gian. Loại NQH Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tuyệt đối (triệu đồng) Tương đối (%) Tuyệt đối (triệu đồng) Tương đối (%) Tuyệt đối (triệu đồng) Tương đối (%) 1.Ngắn hạn 1555 1.462 1488.4 1.4975 2128 1.905 2.Trung &dài hạn 106374 98.54 97912.08 98.503 109575 98.09 Tổng 107929 100 99393.04 100 111703 100 Bảng 13: Phân loại NQH theo loại trung dài hạn . Loại NQH Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tuyệt đối (triệu đồng) Tương đối (%) Tuyệt đối (triệu đồng) Tương đối (%) Tuyệt đối (triệu đồng) Tương đối (%) 1.Thương mại 10084.83 9.481 10617.94 10.844 12765.96 11.65 2.KHNN 59254.88 55.7 54570.63 55.734 42021.47 38.35 3.Uỷ thác, ODA 13226.54 12.43 9619.01 9.8241 18085.15 16.5 4.Đồng tài trợ 23807.76 22.38 23104.5 23.597 36702.42 33.5 Tổng NQH Trung &dài hạn 106374 100 97912.08 100 109575 100 Bảng 14: Phân loại NQH theo thành phần kinh tế. Loại NQH Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tuyệt đối (triệu đồng) Tương đối (%) Tuyệt đối (triệu đồng) Tương đối (%) Tuyệt đối (triệu đồng) Tương đối (%) 1.Quốc doanh 86766.54 80.39 89403.79 89.95 98405.04 88.1 2.Ngoài QD 21162.46 19.61 9989.25 10.05 13297.96 11.9 Tổng 107929 100 99393.04 100 111703 100 Năm Loại NQH Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tuyệt đối (triệu đồng) Tương đối (%) Tuyệt đối (triệu đồng) Tương đối (%) Tuyệt đối (triệu đồng) Tương đối (%) 1.Từ 1-180 ngày 3453.73 3.2 3399.24 3.42 5319.7 4.762 2.Từ 180-360 ngày 39588.36 36.68 36258.58 36.48 37234.3 33.33 3.Từ 360 ngày trở lên 64886.91 60.12 59735.22 60.1 69149 61.9 Tổng 107929 100 99393.04 100 111703 100 Bảng 15: Phân loại NQH theo tính chất. Kết quả tính toán cho thấy rằng số NQH năm 2005 là 107929 triệu đồng trong đó NQH ngắn hạn là 1555 tr.đồng chiếm tỷ trọng 1,462% Tổng NQH, NQH trung & dài hạn là 106374 triệu đồng chiếm tỷ trọng 98,54%. Năm 2006 Tổng NQH là 99393.04 triệu đồng trong đó NQH ngắn hạn là 1448.4 triệu đồng chiếm tỷ trọng 1,4975%, NQH trung & dài hạn là 97912.08 triệu đồng chiếm tỷ trọng 98.503%. Năm 2007 tổng NQH là 111703 triệu đồng trong đó NQH ngắn hạn là 2128 triệu đồng chiếm tỷ trọng 1.905%, NQH trung & dài hạn là 109575 triệu đồng chiếm tỷ trọng 98.09%. Qua đó cho thấy NQH chủ yếu tập trung vào nợ trung & dài hạn, nợ ngắn hạn chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ bé khoảng hơn 1%. Nếu chia NQH chi tiết theo NQH trung & dài hạn thì cụ thể như sau: Năm 2005 Tổng NQH trung & dài hạn là 106374 triệu đồng trong đó NQH thương mại là 10084.83 triệu đồng chiếm tỷ trọng 9.481%; NQH theo kế hoạch nhà nước là 59254.88 triệu đồng chiếm tỷ trọng 55.7%; NQH uỷ thác & ODA là 13226.54 triệu đồng chiếm tỷ trọng 12.43%; NQH đồng tài trợ là 23807.76 triệu đồng chiếm tỷ trọng 22.38%. Năm 2006 Tổng NQH trung & dài hạn là 97912.08 triệu đồng trong đó NQH thương mại là 10617.94 triệu đồng chiếm tỷ trọng 10.844%; NQH theo kế hoạch nhà nước là 54570.63 triệu đồng chiếm tỷ trọng 55.734%; NQH uỷ thác & ODA là 9619.01 triệu đồng chiếm tỷ trọng 9.8241 %; NQH đồng tài trợ là 23104.5 triệu đồng chiếm tỷ trọng 23.597%. Năm 2007 Tổng NQH trung & dài hạn là 109575 triệu đồng trong đó NQH thương mại là 12765.96 triệu đồng chiếm tỷ trọng 11.65%; NQH theo kế hoạch nhà nước là 42021.47 triệu đồng chiếm tỷ trọng 38.35%; NQH uỷ thác & ODA là 18085.15 triệu đồng chiếm tỷ trọng 16.5%; NQH đồng tài trợ là 36702.42 triệu đồng chiếm tỷ trọng 33.5%. Nhìn chung NQH theo kế hoạch nhà nước thường chiếm tỷ trọng lớn nhất tiếp đó là NQH đồng tài trợ, chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là NQH khu vực thương mại. Nếu chia NQH theo thành phần kinh tế thì cụ thể như sau: Năm 2005 tổng NQH là 107929 triệu đồng trong đó NQH khu vực kinh tế quốc doanh là 86766.54 triệu đồng chiếm tỷ trọng 80.39%, NQH khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là 21162.46 triệu đồng chiếm tỷ trọng 19.61%. Năm 2006 tổng NQH là 99393.04 triệu đồng trong đó NQH khu vực kinh tế quốc doanh là 89403.79 triệu đồng chiếm tỷ trọng 89.95%, NQH khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là 9989.25 triệu đồng chiếm tỷ trọng 10.05%. Năm 2007 tổng NQH là 111703 triệu đồng trong đó NQH khu vực kinh tế quốc doanh là 98405.04 triệu đồng chiếm tỷ trọng 88.1%, NQH khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là 13297.96 triệu đồng chiếm tỷ trọng 11.9%. Nhìn chung khu vực kinh tế ngoài quốc doanh có tỷ trọng NQH nhỏ thường chiếm tỷ trọng hơn 10%, khu vực kinh tế quốc doanh có tỷ trọng NQH lớn hơn rất nhiều thường là trên dưới 90%. Nếu chia NQH theo tính chất thì cụ thể như sau: Năm 2005 tổng NQH là 107929 triệu đồng trong đó NQH từ 1-180 ngày là 3453.73 triệu đồng chiếm tỷ trọng 3.2%; NQH từ 180-360 ngày là 39588.36 triệu đồng chiếm tỷ trọng 36.68%; NQH trên 360 ngày là 64886.91 triệu đồng chiếm tỷ trọng 60.12%. Năm 2006 tổng NQH là 99393.04 triệu đồng trong đó NQH từ 1-180 ngày là 3399.24 triệu đồng chiếm tỷ trọng 3.42%; NQH từ 180-360 ngày là 36258.58 triệu đồng chiếm tỷ trọng 36.48%; NQH trên 360 ngày là 59735.22 triệu đồng chiếm tỷ trọng 60.1%. Năm 2007 tổng NQH là 111703 triệu đồng trong đó NQH từ 1-180 ngày là 5319.7 triệu đồng chiếm tỷ trọng 4.762%; NQH từ 180-360 ngày là 37234.3 triệu đồng chiếm tỷ trọng 33.33%; NQH trên 360 ngày là 69149 triệu đồng chiếm tỷ trọng 61.9 %. Nhìn chung tỷ trọng NQH từ 360 ngày trở lên chiếm tỷ trọng lớn nhất thường là trên 60%, tiếp đó là NQH từ 180-360 ngày, chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là NQH từ 1-180 ngày. Vận dụng phương pháp biểu đồ Pareto và qui tắc 80-20 cho nguyên nhân gây nên tổng NQH chi tiết theo loại trung & dài hạn ta có : + Biểu đồ Pareto: áp dụng số liệu năm 2006. Biểu đồ 4: Biểu đồ Pareto. Kí hiệu : 1 là NQH theo KHNN;2 là NQH ở loại cho vay đồng tài trợ ; 3 là NQH thương mại; 4 là NQH uỷ thác ,ODA. + áp dụng qui tắc 80-20 cho nguyên nhân gây nên tổng NQH chi tiết theo loại trung & dài hạn: Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy rằng NQH theo KHNN và NQH cho vay đồng tài trợ chiếm tỷ trọng trên dưới 80% nên áp dụng qui tắc này ta sẽ ưu tiên giải quyết 2 loại NQH này trứơc trong số các loại gây nên NQH trung & dài hạn vì khi giải quết 2 loại nợ này ta đã khắc phục được tới 80% hậu quả, còn nếu giải quyết các loại nợ còn lại thì cũng mới chỉ khắc phục được tối đa là 20% hậu quả. Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích các chỉ tiêu biến động NQH như sau: Bảng 16:Bảng kết quả tính các chỉ tiêu phân tích biến động nợ quá hạn của Sacombank BN giai đoạn 2001-2007. Năm Nợ quá hạn (triệu đồng) Lượng tăng giảm tuyệt đối (triệu đồng) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng giảm(%) Giá trị tuyệt đối 1% tăng giảm (triệu đồng) Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc 2001 33852 - - - - - - - 2002 34805 952.6 952.6 102.8 102.8 2.8 2.8 338.52 2003 36067 1262 2215 103.6 106.5 3.6 6.5 348.05 2004 29872 -6195 -3980 82.82 88.24 -17.18 -11.76 360.67 2005 107929 78057 74077 361.3 318.83 261.3 218.83 298.72 2006 99393 -8536 65541 92.09 293.6 -7.91 193.6 1079.29 2007 111703 12310 77851 112.39 329.97 12.39 229.97 993.93 Kết quả tính toán cho thấy : Tổng NQH bình quân trong giai đoạn 2001-2004 là 63474 triệu đồng, lượng tăng giảm trung bình là 12975 triệu đồng, tốc độ phát triển trung bình là 122.02% , tốc dộ tăng trung bình là 22.02%. Cụ thể: Năm 2001 Tổng NQH là 33852 triệu đồng . Năm 2002 Tổng NQH là 34805 triệu đồng tăng 952.6 triệu đồng so với năm 2001 đạt tốc độ phát triển là 1102.8% , tốc độ tăng là 2.8%, ứng với 1% tăng là 338.52 triệu đồng. Năm 2003 Tổng NQH là 36067 triệu đồng tăng 1262 triệu đồng so với năm trước, tăng 2215 triệu đồng so với năm gốc (năm 2001); đạt tốc độ phát triển so với năm trước là 103.6%, tốc độ phát triển so với năm gốc là 106.5%; đạt tốc độ tăng so với năm trước là 3.6%, tốc độ tăng so với năm gốc là 6.5%, ứng với 1% tăng là 348.05 triệu đồng. Năm 2004 Tổng NQH là 29872 triệu đồng giảm 6195 triệu đồng so với năm trước , giảm 3980 triệu đồng so với năm gốc (năm 2001); đạt tốc độ phát triển so với năm trước là 82.82%, tốc độ phát triển so với năm gốc là 88.24%; đạt tốc độ tăng so với năm trước là -17.18%, tốc độ tăng so với năm gốc là -11.76%, ứng với 1% giảm là 360.67 triệu đồng. Số NQH giảm là tốt đối với cả người vay và người cho vay. Năm 2005 Tổng NQH là 107929 triệu đồng tăng 78057 triệu đồng so với năm trước, tăng 74077 triệu đồng so với năm gốc (năm 2001); đạt tốc độ phát triển so với năm trước là 361.3 %, tốc độ phát triển so với năm gốc là 318.83%; đạt tốc độ tăng so với năm trước là 261.3%, tốc độ tăng so với năm gốc là 218.83%, ứng với 1% tăng là 298.72 triệu đồng. Đây là năm có số NQH tăng đột biến so với năm trước. Năm 2006 Tổng NQH là 99393 triệu đồng giảm 8536 triệu đồng so với năm trước, tăng 65541 triệu đồng so với năm gốc (năm 2001); đạt tốc độ phát triển so với năm trước là 92.09%, tốc độ phát triển so với năm gốc là 293.6%; đạt tốc độ tăng so với năm trước là -7.91%, tốc độ tăng so với năm gốc là 193.6%, ứng với 1% tăng là 1079.29 triệu đồng. Năm 2007 Tổng NQH là 111703 triệu đồng tăng 12310 triệu đồng so với năm trước, tăng 77851 triệu đồng so với năm gốc (năm 2001); đạt tốc độ phát triển so với năm trước là 112.39%, tốc độ phát triển so với năm gốc là 329.97%; đạt tốc độ tăng so với năm trước là 12.39%, tốc độ tăng so với năm gốc là 229.97%, ứng với 1% tăng là 993.93 triệu đồng. 2.2- Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ: NQH các loại trong kỳ Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ: Tổng dư nợ bình quân Tỷ lệ nợ quá hạn = *100 Tỷ lệ NQH so với Tổng dư nợ: Tỷ lệ này càng nhỏ càng tốt. Điêù đó chứng tỏ khả năng trả nợ của khách hàng là rất tốt và phản ánh khoản tín dụng có chất lượng cao. Bảng 17:Kết quả tính Tỷ lệ NQH so với Tổng dư nợ của Sacombank BN giai đoạn 2005-2007. Đơn vị :%. Tỷ lệ NQH/Tổng dư nợ 2005 2006 2007 Tỷ lệ NQH/Tổng dư nợ theo tính chất 1.Từ 1-180 ngày 0.065 0.068 0.1 2.Từ 180-360 ngày 0.748 0.726 0.7 3.Từ 360 ngày trở lên 1.226 1.196 1.3 Tổng 2.04 1.99 2.1 Tỷ lệ NQH/Tổng dư nợ theo thành phần kinh tế 1.Quốc doanh 1.64 1.79 1.85 2.Ngoài QD 0.4 0.2 0.25 Tổng 2.04 1.99 2.1 Tỷ lệ NQH/Tổng dư nợ theo thời gian 1.Ngắn hạn 0.029 0.03 0.04 2.Trung &dài hạn 2.011 1.96 2.06 Tổng 2.04 1.99 2.1 Tỷ lệ NQH/Tổng dư nợ chi tiết theo loại nợ trung & dài hạn. 1.Thương mại 0.191 0.213 0.24 2.KHNN 1.12 1.093 0.79 3.Uỷ thác, ODA 0.25 0.193 0.34 4.Đồng tài trợ 0.45 0.463 0.69 Tổng 2.011 1.96 2.06 Kết quả tính toán cho thấy: Tỷ lệ NQH/Tổng dư nợ năm 2005 là 2.04%, năm 2006 là 1.99% giảm 0.05% so với năm 2005, năm 2007 là 2.1% tăng 0.11% so với năm 2006 và tăng 0.06% so với năm 2005. Xét cụ thể theo từng loại NQH ta có kết quả phân tích như sau: Nếu xét theo thời gian: Tỷ lệ NQH/Tổng dư nợ năm 2005 là 2.04% trong đó Tỷ lệ NQH /Tổng dư nợ của khoản vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng 0.029% và Tỷ lệ NQH /Tổng dư nợ của khoản vay trung & dài hạn chiếm tỷ trọng 2.011% . Điều đó cho thấy rằng NQH trung & dài hạn chiếm 98.578% tổng NQH, NQH ngắn hạn chỉ chiếm 1.422% tổng NQH. Tỷ lệ NQH/Tổng dư nợ năm 2006 là 1.99% trong đó Tỷ lệ NQH /Tổng dư nợ của khoản vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng 0.03 % và Tỷ lệ NQH /Tổng dư nợ của khoản vay trung & dài hạn chiếm tỷ trọng 98.49 % . Điều đó cho thấy rằng NQH trung & dài hạn chiếm 1.51% tổng NQH, NQH ngắn hạn chỉ chiếm 1.96 % tổng NQH. Tỷ lệ NQH/Tổng dư nợ năm 2007 là 2.1% trong đó Tỷ lệ NQH /Tổng dư nợ của khoản vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng 0.04% và Tỷ lệ NQH /Tổng dư nợ của khoản vay trung & dài hạn chiếm tỷ trọng 2.06% . Điều đó cho thấy rằng NQH trung & dài hạn chiếm 98.1% tổng NQH,NQH ngắn hạn chỉ chiếm 1.9 % tổng NQH. Nếu xét theo thành phần kinh tế: Tỷ lệ NQH/Tổng dư nợ năm 2005 là 2.04% trong đó Tỷ lệ NQH /Tổng dư nợ của khu vực kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng 1.64 % và Tỷ lệ NQH /Tổng dư nợ của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng 0.4% . Điều đó cho thấy rằng NQH khu vực kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng 80.39% Tổng NQH, NQH khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng 19.61% Tổng NQH. Tỷ lệ NQH/Tổng dư nợ năm 2006 là 1.99% trong đó Tỷ lệ NQH /Tổng dư nợ của khu vực kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng 1.79% và Tỷ lệ NQH /Tổng dư nợ của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng 0.2 % . Điều đó cho thấy rằng NQH khu vực kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng 89.95% Tổng NQH, NQH khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng 10.05 % Tổng NQH. Tỷ lệ NQH/Tổng dư nợ năm 2007 là 2.1% trong đó Tỷ lệ NQH /Tổng dư nợ của khu vực kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng 1.85% và Tỷ lệ NQH /Tổng dư nợ của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng 0.25% . Điều đó cho thấy rằng NQH khu vực kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng 88.1 % Tổng NQH , NQH khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng 11.9% Tổng NQH. Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích biến động Tỷ lệ NQH /Tổng dư nợ như sau: Kết quả tính các chỉ tiêu phân tích biến động Tỷ lệ NQH /Tổng dư nợ được trình bày trên bảng sau: Bảng 18: Bảng kết quả tính các chỉ tiêu phân tích biến động tỷ lệ NQH/Tổng dư nợ của Sacombank BN giai đoan 2001-2007. Năm Tỷ lệ NQH / Tổng dư nợ (%) Lượng tăng giảm tuyệt đối (triệu đồng) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng giảm(%) Giá trị tuyệt đối 1% tăng giảm (triệu đồng) Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc 2001 2.021 - - - - - - - 2002 1.037 -0.984 -0.984 51.31 51.31 -48.68 -48.68 0.02021 2003 0.900 -0.137 -1.121 86.78 44.53 -13.21 -55.46 0.01037 2004 0.5718 -0.328 -1.4492 63.53 28.29 -36.46 -71.70 0.009 2005 2.040 1.468 0.019 356.76 100.94 256.76 0.94 0.005718 2006 1.990 -0.05 -0.031 97.54 98.46 -2.45 -1.53 0.0204 2007 2.10 0.11 0.079 105.52 103.90 5.52 3.90 0.0199 Kết quả tính toán cho thấy : Năm2001 Tỷ lệ NQH / Tổng dư nợ (%) là 2.021%. Năm 2002 Tỷ lệ NQH / Tổng dư nợ là 1.037% giảm 0.984% so với năm 2001 đạt tốc độ phát triển là 51.% , tốc độ tăng là -48.68%, ứng với 1% tăng là 0.02021%. Năm 2003 Tỷ lệ NQH / Tổng dư nợ là 0.9% giảm .0137% so với năm trước, giảm 1.121% so với năm gốc (năm 1998); đạt tốc độ phát triển so với năm trước là 86.78%, tốc độ phát triển so với năm gốc là 44.53%; đạt tốc độ tăng so với năm trước là -13.21%, tốc độ tăng so với năm gốc là -55.46% , ứng với 1% tăng là 0.01037%. Năm 2004 Tỷ lệ NQH / Tổng dư nợ là 0.5718% giảm 0.328% so với năm trước, giảm 1.4492% so với năm gốc (năm 2001); đạt tốc độ phát triển so với năm trước là 63.53%, tốc độ phát triển so với năm gốc là 28.29%; đạt tốc độ tăng so với năm trước là -36.46%, tốc độ tăng so với năm gốc là -71.7% , ứng với 1% tăng là 0.009%. Năm 2005 Tỷ lệ NQH / Tổng dư nợ là 2.04% tăng 1.468% so với năm trước, tăng0.019% so với năm gốc (năm 2001); đạt tốc độ phát triển so với năm trước là 356.76%, tốc độ phát triển so với năm gốc là 100.94%; đạt tốc độ tăng so với năm trước là 256.76%, tốc độ tăng so với năm gốc là 0.94% , ứng với 1% tăng là 0.005718%. Năm 2006 Tỷ lệ NQH / Tổng dư nợ là 1.99% giảm 0.05% so với năm trước, giảm 0.031% so với năm gốc (năm 2001); đạt tốc độ phát triển so với năm trước là 97.54%, tốc độ phát triển so với năm gốc là 98.46%; đạt tốc độ tăng so với năm trước là -2.45%, tốc độ tăng so với năm gốc là -1.53% , ứng với 1% tăng là 0.0204%. Năm 2007 Tỷ lệ NQH / Tổng dư nợ là 2.1% tăng 0.11% so với năm trước, tăng 0.079% so với năm gốc (năm 2001); đạt tốc độ phát triển so với năm trước là 105.52%, tốc độ phát triển so với năm gốc là 103.9%; đạt tốc độ tăng so với năm trước là 5.52%, tốc độ tăng so với năm gốc là 3.9% , ứng với 1% tăng là 0.0199%. Nhìn chung: Hoạt động kinh doanh của Sacombank BN trong những năm vừa qua có nhiều thận lợi cũng như khó khăn. Chúng ta cần tích cực phát huy những lợi thế và giảm thiểu những khó khăn. Qua kết quả phân tích ta thấy rằng trong những năm qua tiền gửi không kỳ hạn còn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn rất nhiều so với tiền gửi có kỳ hạn vì vậy chúng ta cần xem xét lại mức lãi suất có phải là nguyên nhân chủ yếu hay do dân cư lo ngại sự biến động và mất giá của đồng tiền. Tiền gửi huy động từ dân cư là chủ yếu tuy nhiên qui mô và tỷ trọng lọai tiền gửi này đang có xu hưỡng giảm dần vì vậy chúng ta cần có biện phàp khắc phục thu hút tiền gửi dân cư bằng các biện pháp như làm tăng lòng tin dân cư , có chính sách lãi suất cao hơn, có nhiều dịch vụ bảo đảm tiền gửi hơn,... Mặt khác chúng ta cần thúc đẩy hoạt động dịch vụ phát triển hơn nữa. Doanh thu từ hoạt động này là rất có triển vọng tuy nhiên nó vẫn còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ bé trong hoạt động của Sở. Cho vay theo kế hoạch nhà nước giảm dần và cho vay trung & dài hạn thương mại tăng dần là hướng đi đúng đắn của Sỏ trong những năm vừa qua. Việc này mang lại nhiều thận lợi cho Sở vì cho vay theo KHNN lãi suất thấp mà lượng Nợ quá hạn lại lớn, ngược lại cho vay thuơng mại thì lãi suất cao hơn mà khả năng trả nợ cao hơn. Chính vì vậy mà rủi ro tín dụng thấp hơn những năm trước. Trong những năm qua Nợ quá hạn ở khu vực Kinh tế quốc doanh và khu vực vay theo KHNN chiếm tỷ trọng cao. Ngược lại khu vực thương mại và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh có tỷ trọng Nợ quá hạn nhỏ . Trong thời kỳ nền kinh tế mở của thương mại và kinh tế tư nhân phát triển đây cũng là khu vực làm ăn có hiệu quả nên được các ngân hàng tăng cường cho vay với mức lãi suất hợp lý để thúc đẩy chúng phát triển. Loại Nợ nguy hiểm là Nợ trung và dài hạn , qui mô Nợ và tỷ trọng Nợ quá hạn lớn và tương đối ổn định thường chiếm tỷ trọng khoảng 98% Tổng NQH . III- Một số giải pháp, kiến nghị để khắc phục rủi ro tín dụng tại Sacombank BN 1. Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Sacombank BN Cũng như các NHTM khác, hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chủ yếu quyết định đến kết quả kinh doanh của Sacombank. Chính bởi tầm quan trọng của hoạt động này mà công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng luôn được Sacombank quan tâm và thực hiện. Quy mô hoạt động càng được mở rộng thì nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng là điều không thể tránh khỏi, tình trạng nợ quá hạn vẫn luôn tồn tại, giải quyết được nợ quá hạn cũ thì nợ qúa hạn mới lại phát sinh. Điều này đòi hỏi bên cạnh việc thực hiện tốt các biện pháp đã có, Sacombank luôn phải nghiên cứu tìm ra các biện pháp phòng ngừa mới để có thể phòng ngừa giảm thiểu hoá rủi ro. Có thể xem xét một số biện pháp phòng ngừa sau: 1.1. Nghiên cứu phân tích khách hàng để sớm nhận ra các dấu hiệu rủi ro: Như chúng ta đã biết, tín dụng theo tiếng Hán đó là sự trao quyền sử dụng vốn dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau. Sự tin tưởng này xuất phát từ hai phía, hai chủ thể của quan hệ tín dụng. Đó là người cấp tín dụng và khách hàng, khách hàng tin tưởng vào khả năng cấp vốn đúng giá trị, tiến độ, phù hợp với chu kỳ kinh doanh của mình. Còn người cấp tín dụng thì tin vào khả năng hoàn trả gốc và tiền lãi của khách hàng. Tuy nhiên sự tin tưởng sẽ bị phá vỡ khi yếu tố rủi ro xuất hiện. Nhưng rủi ro đi liền với mỗi hoạt động kinh doanh nên trước khi cấp khoản tín dụng ngân hàng phải thực hiện một số công việc nhằm phát hiện dự đoán được các rủi ro có thể xảy ra để có các biện pháp phòng chống. Trên thực tế thì rủi ro tín dụng vẫn luôn tồn tại và nguyên nhân hầu hết là do khách hàng vay vốn gây ra. Bởi vậy phải nhìn nhận lại rằng việc nghiên cứu khách hàng thường xuyên đã không được quan tâm đúng mức nên đã không phát huy hết tác dụng của nó. Phân tích nghiên cứu khách hàng để có các thông tin chính xác, đầy đủ về khách hàng, tình hình tài chính, lĩnh vực hoạt động kinh doanh, các quan hệ làm ăn kinh nghiệm và uy tín của khách hàng trên thương trường... đồng thời phải xem xét đến tính khả thi của dự án vay mà khách hàng đã xây dựng. Qua đó Sacombank BN mới có thể đánh giá khả năng và uy tín của khách hàng cũng như khả năng sinh lời từ dự án đó để có thể hoàn trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng được đúng hạn. Phân tích tài chính khách hàng vay vốn: Để đánh giá được tình hình tài chính, cũng như uy tín của khách hàng, Sacombank BN phải căn cứ vào quan hệ tín dụng giữa khách hàng với bản thân Sacombank BN hay với các ngân hàng khác trong thời gian gần đây, thể hiện ở việc vay trả đúng hạn không phát sinh nợ quá hạn, tư cách người vay, sử dụng vốn vay có đúng mục đích không, có hiện tượng tham nhũng, lạm dụng vốn hay không. Bên cạnh đó để phục vụ công tác nghiên cứu khách hàng, Sacombank BN phải xem xét thật kỹ và phân tích hoạt động của doanh nghiệp qua các tài liệu kế toán, báo cáo tài chính, bảng cân đối tài sản ... Nhưng để cho khách quan, Sacombank BN nên tìm kiếm các thông tin về khách hàng từ thị trường: chất lượng mặt hàng sản phẩm, khả năng cạnh tranh, hoặc từ các bạn hàng và đối tác của khách hàng hay là từ kết quả kiểm toán tình hình tài chính của khách hàng. Thông thường phân tích tài chính của người vay để đánh giá: - Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn. - Đánh giá năng lực sản xuất kinh doanh của khách hàng. - Khả năng tài chính của khách hàng vay vốn. Qua đó xếp loại khách hàng theo thứ tự A, B, C ,...để tiện cho việc quản lý. Thẩm định dự án xin vay: Đó là việc thẩm định hiệu quả kinh tế, khả năng thực thi của phương án vay vốn. Đây là một công việc quan trọng và khó khăn đối với cán bộ ngân hàng. Khi xem xét một dự án xin vay vốn bởi vì vốn khách hàng vay là để đầu tư nên hiệu quả của dự án, tính khả thi của dự án là điều kiện để ngân hàng thu được vốn. Mà một dự án khả thi có nghĩa là có khả năng sinh lời cao, hàng hoá sản xuất ra phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của thị trường. Ngoài ra lợi nhuận của dự án đem lại, tuổi thọ của dự án và thời gian khấu hao của dự án cũng là những yếu tố quan trọng tác động đến khả năng hoàn trả ngân hàng đúng hạn. Một dự án có khả năng sinh lời nhưng tốc độ hoàn trả vốn chậm, không thu hồi đúng thời hạn để hoàn trả cho ngân hàng thì vẫn không được chấp nhận. Điều này đỏi hỏi Sacombank BN phải lựa chọn các phương án thẩm định phù hợp cũng như đòi hỏi cán bộ tín dụng nghiên cứu một cách khách quan dự án để có một quyết định đúng đắn. Giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng: Nếu mục đích của việc nghiên cứu tình hình tài chính và thẩm định dự án vay của khách hàng để quyết định có cho vay hay không thì giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng để xem khách hàng có thực hiện đúng mục đích, đúng những cam kết trước khi vay hay không. Trên thực tế đôi khi khách hàng cố tình gian lận hoặc cho dù sử dụng đúng mục đích nhưng có những rủi ro bất khả kháng xảy ra khiến khách hàng mất khả năng trả nợ cho ngân hàng. Đối với những rủi ro bất khả kháng, Sacombank chỉ có thể tìm các biện pháp tháo gỡ hoặc hạn chế tối đa hậu quả. Còn trong các trường hợp khác, việc giám sát khách hàng thường xuyên rất có hiệu quả trong việc phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro để có thể ngăn chặn và phòng ngừa. 1.2. Xây dựng và thực hiện tốt chiến lược khách hàng. Đối với khách hàng gửi tiền: Huy động và sử dụng vốn là hai hoạt động cơ bản của một ngân hàng thương mại, có huy động được vốn thì mới có vốn để cho vay. Như đã biết tín dụng trung và dài hạn rủi ro tuy cao hơn tín dụng ngắn hạn nhưng lợi nhuận mang lại cũng cao hơn. Tuy nhiên có rất nhiều các dự án trung và dài hạn rất có giá trị và hứa hẹn khả năng sinh lời cao, mức độ an toàn cũng cao, trong đó có nhiều dự án của Nhà nước. Những dự án này đòi hỏi khoản vay lớn, thời gian vay dài mà nếu bù đắp bằng các khoản huy động ngắn hạn thì Sacombank BN có thể phải đối mặt với rủi ro mất khả năng thanh toán. Bởi vậy Sacombank BN một mặt cần tăng cường huy động tiền gửi tiết kiệm từ dân cư với lãi suất tiền gửi dài hạn hợp lý, mặt khác duy trì số dư cao trên tài khoản tiền gửi của các tổ chức kinh tế. Vì như đã biết nguồn này tuy là nguồn huy động với chi phí thấp nhất, khối lượng lớn nhưng tính ổn định không cao lại phụ thuộc vào chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp nên không thể sử dụng vào mục đích cho vay trung và dài hạn. Để thu hút các tổ chức kinh tế gửi tiền và khuyến khích số dư cao và ổn định trên tài khoản tiền gửi của họ, Sacombank BN nên nghiên cứu kỹ mức lãi suất hợp lý đồng thời nâng cao chất lượng phục vụ: tính tiện ích và nhanh chóng khi thanh toán hộ, hoặc có thể cung cấp thông tin cần thiết trong lĩnh vực ngân hàng, tư vấn miễn phí... cho khách hàng. Như vậy thì khách hàng mới tin cậy chọn Sacombank BN. Đối với khách hàng vay tiền: Bên cạnh việc duy trì quan hệ với các khách hàng có uy tín cũ, Sacombank BN có mục tiêu thu hút thêm các khách hàng mới đó là những Công ty ,doanh nghiệp ,..có quy mô lớn, vốn lớn, tình hình tài chính lành mạnh, có uy tín. Tuy nhiên làm thế nào để thu hút được những khách hàng này lại phụ thuộc vào uy tín của Sacombank BN, chất lượng phục vụ và những ưu đãi mà Sacombank BN dành cho họ. Theo quy định thì những khách hàng nào được coi là có tình hình tài chính tốt, quan hệ vay trả sòng phẳng sẽ được vay với lãi suất thấp hơn, lượng vay lớn hơn mà đôi khi không cần phải có tài sản thế chấp, cầm cố. Vậy dựa vào thế mạnh của mình, Sacombank BN có thể cho vay ở mức lãi suất hợp lý không vi phạm khung lãi suất do NHNN ban hành mà vẫn có thể có lợi nhuận. Trong những năm gần đây Sacombank BN có tăng cả về số tương đối và tuyệt đối dư nợ ngoài quốc doanh, với thành phần này các quy định về cho vay có chặt chẽ hơn đối với thành phần kinh tế quốc doanh, nhưng không nên quá khắt khe làm mất đi cơ hội kinh doanh của Sacombank BN. Bên cạnh đó cán bộ tín dụng phải đánh giá tính khả thi của dự án, mức độ chính xác và trung thực của các giấy tờ sở hữu tài sản thế chấp, cầm cố và giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng để có thể phòng ngừa tối đa rủi ro tín dụng có thể xảy ra. 1.3. Các giải pháp phòng ngừa, phân tán và bù đắp rủi ro: Hoạt động tín dụng luôn gắn với rủi ro, quy mô càng lớn thì nguy cơ rủi ro càng dễ xảy ra: Do đó Sacombank BN nên thực hiện cho vay trên nhiều lĩnh vực cũng như chủ động thực hiện các biện pháp bù đắp và phân tán rủi ro như sau: 1.3.1. Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ. Hoạt động của NHTM là kinh doanh đa năng nhưng hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng vẫn là hoạt động tín dụng. Vì vậy kết quả kinh doanh của ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào hoạt động vốn dĩ mang nhiều rủi ro này. Bởi vậy SACOMBANK nên đa dạng hoá các hoạt động nghịêp vụ như: thực hiện liên doanh, liên kết, thực hiện tín dụng thuê mua, bảo lãnh hay đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. 1.3.2. Cho vay đồng tài trợ. Đây là hình thức cho vay trong trường hợp nhu cầu về vốn của khách hàng quá lớn mà một mình chi nhánh không thể đảm đương được hoặc do Sacombank chủ động phân tán rủi ro tín dụng. Theo đó, mọi vấn đề về mức vốn góp, quyền hạn, trách nhiệm, lợi nhuận và tổn thất đều được chia sẻ cho nhiều bên tham gia đồng tài trợ. Như vậy gánh nặng khi cho vay của chi nhánh sẽ được giảm bớt do việc giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng sẽ được tất cả các bên đồng tài trợ chịu trách nhiệm. 1.3.3. Lập quỹ dự phòng rủi ro. Đây là biện pháp mà chi nhánh trích một phần từ thu nhập theo tỷ lệ quy định để trang trải một phần hoặc toàn bộ các khoản vốn trên cơ sở đánh giá mức độ rủi ro đối với từng loại cho vay. 1.3.4. Thực hiện quy chế đảm bảo tiền vay. Thông thường trước khi quyết định cho vay thì ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có đảm bảo: đảm bảo bằng thế chấp tài sản của người vay, đảm bảo bằng tài sản và bảo lãnh của bên thứ ba, đảm bảo bằng cầm cố, bằng uy tín của người vay. Nhưng trong các hình thức đảm bảo trên thì tài sản thế chấp được coi là công cụ đắc lực nhất để ngân hàng có khả năng thu hồi nợ khi khách hàng không có khả năng trả nợ. Hoạt động cho vay của chi nhánh chủ yếu là các thành phần KTQD. Đối với thành phần này thì sở ưu đãi hơn hẳn thành phần KTNQD. Bên cạnh đó một số khách hàng được vay theo chỉ định của Chính phủ, và không cần tài sản đảm bảo, một số dù đang kinh doanh thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục được vay, do đó nợ quá hạn vẫn tiếp tục phát sinh. Vì vậy để khắc phục tình trạng này, chi nhánh cần phải có các quy định chặt chẽ hơn về tài sản đảm bảo, cũng như tính chính xác của các giấy tờ sở hữu tài sản của khách hàng để tránh khách hàng dùng một tài sản để thế chấp nhiều chỗ. . Tóm lại: Hoạt động tín dụng là quan trọng nhất trong NHTM bao gồm 2 mặt : sinh lời và rủi ro, phần lớn thua lỗ của các ngân hàng là từ hoạt động tín dụng. Song ở đây không có cách gì để loại trừ rủi ro tín dụng hoàn toàn mà chỉ có thể đưa ra các biện pháp nhằm hạn chế và phân tán rủi ro. Kết luận Rủi ro tín dụng là một vấn đề có tính tất yếu đối với các ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, mỗi một ngân hàng đều phải trả lời câu hỏi ? làm thế nào để ngân hàng hoạt động có hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao ? Điều đó chỉ có thể đạt được khi ngân hàng làm tốt công tác huy động vốn và sử dụng vốn một cách có hiêụ quả. Nhưng với mỗi ngân hàng có điều kiện, khả năng và đường lối kinh doanh khác nhau thì ngân hàng phải căn cứ vào đó để triển khai các hoạt động tín dụng cho phù hợp. Nhưng trong quá trình huy động vốn và sử dụng vốn ... của NHTM thường có rất nhiều rủi ro xảy ra. Phải khẳng định rủi ro ngân hàng nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng là một vấn đề “tiềm ẩn” có thể xảy ra bất cứ lúc nào và làm sai lệch, đảo lộn kết quả kinh doanh của ngân hàng. Do đó việc phân tích và đưa ra các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng nói chung và Sacombank BN nói riêng là rất cần thiết và nó cũng là nhân tố quyết định đến sự thành bại của ngân hàng. Mặc dù được thành lập không lâu Sacombank đã khẳng định được vị trí và vai trò của một sở đầu mối trong hệ thống Ngân hàng thương mại và đóng góp một phần không nhỏ vào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước. Có thể nói những kết quả đạt được trong những năm qua đã tạo đà cho Sacombank bước vào giai đoạn mới có nhiều thuận lợi nhưng cũng gặp không ít khó khăn. Từ đó đòi hỏi chi nhánh Sacombank BN phải tiếp tục đổi mới, phát triển toàn diện, vững chắc, hiệu quả, an toàn cả về huy động vốn, dư nợ tín dụng, dịch vụ ngân hàng, kế toán tài chính, tối đa hoá lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro. Muốn vậy chi nhánh phải có một số kế hoạch cụ thể, một chiến lược phát triển trong những năm tới. Đặc biệt là những chiến lược, giải pháp về phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng. Danh mục tài liệu tham khảo Tạp chí Ngân hàng . Tạp chí Đầu tư Phát triển (Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam). Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ . Thời báo kinh tế Việt Nam. Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại . Giáo trình Lý thuyết thống kê. Một số tài liệu tham khảo khác. mục lục Phụ lục Chương I: Những vấn đề lý thuyết chung về rủi ro tín dụng03 - Chương II: Phương pháp thống kê phân tích rủi ro.27 - Chương III: Vận dụng hệ thống các phương pháp thống kê.38 Kết luận80

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7587.doc
Tài liệu liên quan