Đề tài Phương pháp tính lương, bảng lương, số lượng phân bổ lương vào chi phí sản xuất

Do CPSX chung liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong phân xưởng nên tại XNXLĐ để tính giá thành cho sản phẩm nào đó như tính giá thành cho một công trình. Kế toán sử dụng báo cáo CPSX theo yếu tố để làm căn cứ tính giá thành, đối với CP hàng hóa thì khi xuất kho là căn cứ để tính giá vốn. - Trong hoạt động kinh doanh xây lắp, khối lượng công việc không tăng hay giảm theo một xu thế nhất định giữa các năm mà hoàn toàn phụ thuộc vào nhu cầu của từng giai đoạn, đặc biệt là kinh doanh xây lắp điện. Việc phân tích tổng giá thành của các công trình qua các năm không hoàn toàn có thể đánh giá được hiệu quả hoạt động SXKD cũng như sự phát triển của Xí nghiệp. Tuy nhiên, nó giúp ta xem xét tình hình hoạt động SXKD của Xí nghiệp, qua đó tìm ra các nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó và có các giải pháp giúp cho hoạt động của Xí nghiệp ngày càng phát triển.

doc59 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phương pháp tính lương, bảng lương, số lượng phân bổ lương vào chi phí sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
211 – nguyên giá TSCĐ tăng do được cấp, mua sắm, công trình XDCB hoàn thành bàn giao nhận góp vốn liên doanh TSCĐ tăng do xây lắp hoặc trang bị thêm hoặc nâng cấp cải tạo, NGTSCĐ do đánh giá lại. Ghi có TK 211 – nguyên giá TSCĐ giảm do điều chuyển đến đơn vị khác, thanh lý hoặc nhượng bán, nguyên giá TSCĐ giảm do tháo bớt một số bộ phận, giảm do đánh giá lại. TK 212 TSCĐ vô hình: Dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của toàn bộ TSCĐ vô hình của DN. Bên nợ TK 212 TSCĐVH tăng – SD NGTSCĐVH hiện có ở đơn vị. Bên nợ TK 212 Nguyên giá giảm TSCĐ TK 214- Hao mòn TSCĐ: dùng để phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ do trích khấu hao và nhiều những khoản tăng, giảm hao mòn khác trong TSCĐ. Bên nợ TK 214–HMTSCĐ giảm do các lý do giảm TSCĐ Bên có TK 214–HMTSCĐ tăng do trích KH hoặc do ­TSCĐ đã có. Khấu hao – sử dụng phản ánh HMTSCĐ hiện có ở XN. * Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản sau: TK 411 NVKD TK 431 quỹ khen thưởng phúc lợi TK 414 quỹ phát triển KD TK 009 quỹ KH TK 441 quỹ đầu tư XDCB TK 133 TGTGT được khấu trừ TK 141 XDCBĐ TK 3331 TGTGT phải nộp b/ Kế toán tăng, giảm TSCĐ sơ đồ hạch toán b.1/ Trường hợp được công ty đồng ý cho XN mua TSCĐ: Nợ TK 211 giá mua Nợ TK 133 VAT Có TK 112, 111, 331 (Tổng giá thanh toán) Nếu quyết định phê duyệt bằng NVKD TSCĐ chỉ ghi tăng TSCĐ không ghi tăng NVKD đồng thời ghi đơn : Có TK 009 – NVKD Nếu chưa có nguồn trang trải chỉ ghi tăng TSCĐ còn nguồn vốn khi nào có nguồn Công ty quyết định đầu tư nguồn vào thì XN mới được ghi tăng NVKD. * Trường hợp các công trình cơ bản hoàn thành được công ty phê duyệt. - Nếu đầu tư bằng nguồn vốn KH : Nợ TK 211 Có TK 241 đồng thời Có TK 009 - NVKH TK 111, 112, 331 TK 211,212, 213 TK911 TK111,112,131 TK911 TK721 TK133 Giá bán VAT TK341 TK412 TK411 Mua sắm TSCĐ ­ TSCĐ do đánh giá lại GTTSCD đã KH NG TSCĐ¯ GTcòn lại TK831 KCCPTL nhượng bán TSCĐ KC thu nhượng bán TSCĐ Giá bán Giá bán TT TK3331 VAT phải nộp TK111,112 CPthanh lý nhượngbán TK 421 TK142, 214 ­ TSCĐ do cấp trên cấp ­ TSCĐ do chuyển từ từ công cụ lao động nhỏ Lãi bán TSCĐ Lỗ do bán TSCĐ c/ Kế toán khấu hao TSCĐ c.1/ Phương pháp tính hao mòn và tích KH TSCĐ tại XNXL Điện việc tính khấu hao TSCĐ được tiến hành căn cứ vào nguyên giá và thời gian sử dụng của TSCĐ. DN phải xác định thời gian sử dụng của TSCĐ và đăng ký với cơ quan tài chính trực tiếp quản lý. Phương pháp khấu hao theo công thức được áp dụng phổ biến Mức tính KH trung bình = Nguyên giá TSCĐ năm của TSCĐ Số năm sử dụng Mức tính KH = Mức trích khấu hao trung bình tháng trung bình năm 12 tháng VD: Trong năm KH xí nghiệp mua một TSCĐ giá mua là 130.000.000, chi phí chuyên trở TSCĐ là 5.000.000; CP lắp đặt chạy thử là 15.000.000; thời gian sử dụng TSCĐ này là 5 năm vay mức KHTB năm của TSCĐ là: 130.000.000 + 5.000.000 + 15.000.000 = ------------------------------------------------- = 30.000.000 năm 5 năm mức KHTB tháng = 30.000.000/12 tháng = 2.550.000/tháng. - Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng hoặc thời gian sử dụng được xác định là hệ số NGTSCĐ và số khấu hao luỹ kế của thực hiện TSCĐ đó đối với TSCĐ (+) sử dụng TS do xí nghiệp quyết định và không quá 40 năm, không dưới 3 năm. - Đối với TSCĐ thuê tài chính (+) sử dụng được xác định (+) thuê tài chính được ghi trong hợp đồng. - Tổng hợp (+) sử dụng hay nguyên giá TSCĐ thay đổi doanh nghiệp phải xác định lại mức trích KHTB hàng năm = cách lấy giá trị còn lại trên số kế toán chia cho (+) sử dụng. - Do kế hoạch của xí nghiệp được tính theo nguyên tắc tròn tháng nên để đơn giản cho việc tính toán xí nghiệp quy định TSCĐ tăng hoặc giảm trong tháng thì tháng sau mới tính và thôi tính kế hoạch. Số kế hoạch phải trích tháng này = số KH tăng trong tháng thì tháng sau mới tính và thôi tính kế hoạch. Số Kế hoạch phải tính tháng này bằng số kế hoạch tăng trích tháng trước + số kế hoạch tăng tháng + số kế hoạch giảm. c.2. Kế toán hao mòn và phân bổ chi phí KHTSCĐ. TK sử dụng TK 241 HM TSCĐ b- Phương pháp kế toán: Hàng tháng khi trích KHTSCĐ tính vào chi phí SXKD kế toán ghi. Nợ TK 627 cho chi phí SX chung Nợ TK 641 cho chi phí bao hàng Nợ TK 642 cho chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 2441 đồng thời ghi nợ TK 009 NVKH. Chú ý: Những TSCĐ của xí nghiệp không tham gia vào hoạt động SXKD thì không phải trích KH TSCĐ không cần dùng hay chưa cần dùng đã có quy định của cơ quan có thẩm quyền. TSCĐ đó KH hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động SXKD của xí nghiệp. c.3- Bảng tính và phân bổ khấu hao: Để phân bổ chi phí KHTSCĐ kế toán sử dụng bảng phân bổ số 3. * Căn cứ lập bảng: bảng phân bổ số 3 căn cứ vào chứng từ tăng, giảm TSCĐ tháng trước và (+)a sử dụng của từng TSCĐ đó. Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao tháng trước. * Phương pháp lập bảng: Chỉ tiêu 1: căn cứ vào chỉ tiêu a4 của bảng phân bổ tháng trước ghi vào các cột phù hợp. Chỉ tiêu 2: Căn cứ vào chứng từ tăng TSCĐ hoặc tháng này và (+) sử dụng tính ra mức KH tháng đồng thời phân tích theo đối tượng sử dụng ghi vào các cột phù hợp. Chỉ tiêu 3: Số kế hoạch giảm tháng này căn cứ vào chứng từ hoặc TSCĐ tháng trước và (+) sử dụng tính ra mức kế hoạch tháng đồng thời phân tích theo đối tượng sử dụng ghi vào các cột phù hợp. Chỉ tiêu 4: số kế hoạch phải trích tháng này IV = I + II + III. Ví dụ: trong tháng 1 năm 2001 có tình hình tăng, giảm TSCĐ tại xí nghiệp như sau: 1- XDCB hoàn thành bàn giao một nhà kho dùng cho bộ phận quản lý xí nghiệp nguyên giá 50 Tr (+) sử dụng 8 năm. 2- Thanh lý một xe ôtô thuộc tổ xe 1 nguyên giá 200.000.000 (+) 10 năm đã khấu hao : 195.000.000. 3- Giao một ôtô vận tải của đoàn xe 2 cho đơn vị bạn để gó vốn liên doanh, nguyên giá 400.000.000 đã khấu hao 100.000.000 (+) sử dụng 10 năm. 4- Số KH trích tháng này trên bảng phân bổ số 3 táhg 1 năm 2001: Toàn XN: 25.000.000.000 Tổ xe 1: 17.000.000 Mức KH: 65.000.000 Tổ xe 2: 20.000.000 Trong đó TK 627: 37.000.000 TK 641: 10.000.000 TK 642: 18.000.000 Ta lập bảng phân bổ số 3 tháng 2 năm 2001 như sau: Bảng phân bổ khấu hao tháng 2 năm 2001 Chỉ tiêu (t) Toàn XN Bộ phận TK 627 TK641 TK 642 SD NG Mức KH Tổ xe 1 Tổ xe 2 641 642 I. Số KH truớc tháng trước 25.000.000.000 65.000.000 17.000.000 20.000.000 10.000.000 18.000.000 II. Số KH tăng tháng này 770.000.000 7.187.500 - Nhà kho 8 50.000.000 6.666.667 520.833 III. Số KH giám tháng này 600.000.000 500.000.000 1.666.667 3.333.333 - Xe ôtô 10 200.000.000 1.666.667 -Ôtô vận tải 10 400.000.000 3.333.3333 IV. Số KH trước tháng này 25.170.000 67.187.500 15.333.333 16.666.667 16.666.667 18.520.832 * Kế toán sửa chữa TSCĐ a- TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất trong quá trình tham gia đó phát sinh các chi phí cho việc sửa chữa TSCĐ. Vậyha nếu có tính chất thường xuyên, phát sinh nhỏ được phép hạch toán vào chi phí. - Nếu việc sửa chữa lớn thì chi phí phát sinh nhiều xí nghiệp có kế hoạch trích trước chi phí sửa chữa. b- Phương pháp kế toán TK338 TK152 TK627,642 TK335 TK241 TK111,112 Trích trước CP KC thi công trình h/thành Giá bán TK133 Giá thực tế VAT CP sửa chữa bằng vật liệu sửa chữa CP BHXH theo TLCN sửa CHƯƠNG II KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU – CCDC I. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU TẠI KHO VÀ PHÒNG KẾ TOÁN THANH TOÁN Chi tiết vật liệu ở Xí nghiệp được phản ánh cả về giá trị, số lượng, chất lượng của từng danh điểm vật liệu theo từng kho và từng người phụ trách vật liệu. Để thực hiện kế toán chi tiết vật tư xí nghiệp áp dụng phương pháp thẻ song song. Sơ đồ hạch toán chi tiết vật tư trong xí nghiệp Phiếu nhập kho ® Thẻ hoặc Þ Bảng tổng hợp NXT kho VL « Kế toán tổng hợp ¯ sổ Thẻ kho chi tiết ¯ vật liệu Phiếu xuất kho ® ® Ghi hàng ngày « Quan hệ đối chiếu Þ Ghi cuối tháng * Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép phản ánh tình hình nhập xuất tồn kho của từng thứ vật liệu, từng loại vật liệu về mặt số lượng hàng ngày khi nhận được các chứng từ về nhập xuất vật liệu thủ kho sẽ ghi số lượng thực tế nhập xuất vật liệu và chứng từ cuối ngày căn cứ vào chứng từ để ghi thẻ kho và cách ghi mỗi chứng từ ghi một dòng tính ra số dư cuối ngày tính ngay vào thẻ kho, sau khi sử dụng chứng từ nhập xuất để ghi thẻ kho thủ kho chuyển chứng từ về phòng kế toán. Con số để ghi thẻ kho là các chứng từ Nhập – Xuất vật liệu. Phương pháp ghi: Thẻ kho được lập cho từng danh điểm NVL của từng kho các chứng từ nhập xuất được ghi theo thứ tự thời gian. Thẻ kho Ngày lập: 1/1/2000 ĐVT: Quả Đặc điểm vật liệu: Gốm 35KV Kho: XN Số TT Chứng từ Diễn giải Số lượng Số Ngày Nhập Xuất Tồn Tồn đầu năm 107 33 24/1 Cty Sứ Hoàng Liên Sơn 300 407 02 25/1 ĐS-T.Hà-Hải Dương 384 Cộng phát sinh : 300 384 123 Tồn kho cuối tháng 1: 123 * Ở phòng kế toán: Kế toán vật liệu mở sổ chi tiết vật liệu để theo dõi tình hình biến động nhập xuất, tồn kho vật liệu kể cả về mặt số lượng và chất lượng giá trị. Hàng ngày khi nhận được các chứng từ do thủ kho chuyển đến kế toán vật liệu kiểm tra đối chiếu với các chứng từ khác có liên quan, sau đó tính giá vật liệu theo phương pháp thích hợp để phản ánh vào sổ chi tiết vật liệu cuối tháng và định kỳ kế toán thủ kho tiến hành điều chỉnh số liệu thẻ kho và sổ chi tiết để xác định sai sót nếu có. Sổ chi tiết vật liệu Tờ số: ĐVT: Danh điểm vật liệu: Kho: Số Chứng từ Diễn giải Nhập Xuất Tồn TT Số Ngày SL Tiền SL Tiền SL Tiền 49 1/12 Cty cơ khí điện Hà Tây 175 717.000 02 16/11 Đội 8 HT14 – TX Phủ Lý 236 967.000 Cộng: * Ưu điểm: Ghi chép đơn giản dễ hiểu, dễ kiểm tra đối chiếu phát hiện sai sót nếu có. * Nhược điểm: Ghi chép còn trùng lập giữa kho và phòng Kế toán, khối lượng ghi chép lớn nếu doanh nghiệp có nhiều danh điểm vật liệu,tình hình nhập xuất diễn ra thường xuyên. II. PHUƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ TẬP HỢP CHI PHÍ VẬT LIỆU Kế toán vật liệu sử dụng chứng từ kế toán N-X-VL như sau: - Biên bản kiểm nghiệm vật tư - Phiếu nhập xuất kho vật liệu - Hoá đơn kiêm phiéu xuất kho - Biên bản kiểm nghiệm vật liệu được dùng trong truờng hợp mà vậtliệu có đặc tính lí hoá phức tạp, số vật liệu đúng tiêu chuẩn, kém phẩm chất. - Phiếu nhập vật tư được lập khi hoàn thiện nghiệp vụ nhập kho xác định được số thực tế của vật liêụ nhập kho là căn cứ để ghi vào TK 152. - Phiếu xuất kho được lập do bộ phận xin lĩnh vật tư hoặc phòng cung ứng vật tư sẽ lập được dùng để theo dõi số lượng xuất kho cho các bộ phận sử dụng trong đơn vị. - Hoá đơn kiểm phiếu xuất kho: vừa lập những chứng từ kế toán trên phải được thực hiện theo đúng những qui định và mẫu biểu, giá trị trách nhiệm ghi chép về số liệu cần thiết. III. KẾ TOÁN TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT VẬT LIỆU – CCDC 1- Kế toán tổng hợp nhập xuất CCDC – Vật liệu. a- Sổ sách kế toán: -Trong hình thức nhật ký chứng từ mà kế toán xí nghiệp áp dụng, kế toán nhập vật liệu CCDC được thực hiện sổ sách sau: + Hạch toán các nhiệm vụ thanh toán với người bán được thực hiện trên nhật ký chứng từ số 5. Nguyên tắc ghi chép: Mỗi hoá đơn ghi một dòng, ghi liên tục theo thứ tự thời gian và được theo dõi thanh toán từ khi hoá đơn đó xuất hiện đến thanh toán xong. NKCT số 5 Kết cấu sổ gồm 2 phần: Ghi có TK 331 Ghi nợ TK 331 Căn cứ ghi NKCT số 5 là sổ chi tiết số 2 * Bảng kê số 3 là bảng kê tính giá thực tế công cụ dụng cụ được áp dựng để tính giá thực tế của VL và CCDC. - Cơ sở lập: Các NKCT có liên quan: NKCT số 5, NKCT số 7, NKCT số 6, NKCT số 1, NKCT số 1 bảng phân bổ số 2. Bảng kê số 3 Tính giá thành thực tế VL – CCDC Tháng..........năm..................... Chỉ tiêu TK 152 TK 153 HT TT HT TT I. Số dư đầu tháng 2.142.398.756 2.195.420.353 56.522.130 51.574536 II. Số PS trong tháng 272.571.355 288.669.242 150.000 150.000 - Từ NKCT số 1 5.155.000 150.000 150.000 - Từ NKCT số 2 10.942.887 - Từ NKCT số 5 234.584.001 234.584.001 - Từ NKCT số 7 37.987.354 37.987.354 III. Tổng I và II 2.414.970.111 2.484.089.595 56.672.130 51.724.536 IV. Chênh lệch giá TT&HT 1,03 1,03 V. Hệ số giá VI. Xuất dùng trong tháng 490.486.680 505.201.281 2.644.825 2.724.170 VII. Tồn kho cuối tháng 1.924.483386 1.978.888.314 54.027.305 49.000.366 * Bảng phân bổ số 2 - Phân bổ NVL và CCDC - Tác dụng: Phản ánh giá trị thực tế giá VL-CCDC xuất dùng cho các đối tượng sử dụng. - Cơ sở lập: Bảng kê số 3 cùng tháng các phiếu xuất kho VL-CCDC trong bản kê suất. - Phương pháp lập * Phương pháp tính giá xuất kho VL - CCDC Bảng phân bổ NLVL – CCDC Tháng 1 năm 2000 Số Ghi có các TK TK 152 TK 153 Số TT Đối tượng sử dụng HT TT (103%) HT TT (103%) phiếu I 15421: SXKD chính Đội 2 Hạ thế-Trung môn-TQ 40.940625 42.168.844 8 Cầu trẩy – Tuyên quang 29.843388 30.738.690 2 HTkon 5- Hà Giang- TQ 123.066.103 126.758.086 6 HTkon 8- Trung môn-TQ 33.895.197 34.912.053 13 Đội 3 Vân cơ 3 – Việt Trì 840.000 865.200 1 Gia Cẩm 3 – Việt Trì 840.000 865.200 1 ĐD 35KV-E31-Nam Định 19.228.227 19.805.074 10 Đội 5 SCĐD35KV- T.Hà- HD 457.138 470.852 2 Đội 6 ĐD 22KV- Bắc Hà- HT 144.494.559 148.829.391 25 II BHLĐ, DC lao động 2.644.825 2.724.170 12 III CP QLXN Do đặc tính hoạt động SXKD của Xí nghiệp bởi vậy tại XN sử dụng giá vật liệu xuất dùng theo phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO). Theo phương pháp này giả thiết rằng số vật liệu nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất. Nói cách khác cơ sở của phương pháp này là giá thực tế của VL mua trước sẽ được dùng làm giá để tính giá VL xuất trước và do vậy giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của VL mua và sau cùng phương pháp này thích hợp trong trưòng hợp giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm. Ví dụ: Ngày 1/1/2000 số dư tồn kho chuyển sang 5000, trị giá thực tế là 100.000, 1kg thành tiền là: 500.000.000 Ngày 5/1/2000 nhập kho trị giá mua thực tế là 120.000/1 kg thành tiền là: 600.000.000. Ngày 10/1/2000 xuất kho sử dụng 7.000 tính theo giá (FIFO) giá của VL xuất kho phương pháp (FIFO) 5.000 x 100.000 = 500.000.000 2.000 x 120.000 = 240.000.000 Tổng = 740.000.000 * Phương pháp phân bổ chi phí NVL-CCDC cho các đối tượng sử dụng: Khi xuất dùng NVL – CCDC căn cứ vào quy mô và mục đích xuất để phân bổ VL – CCDC. Cách 1: Phương pháp phân bổ một lần Áp dụng cho những VL – CCDC xuất dùng và giá trị nhỏ, số lượng không nhiều với mục đích thay thế và bổ sung một lần VL – CCDC cho sản xuất thì toàn bộ xuất giá trị dùng tính hết vào chi phí định kỳ. Nợ TK 621, 641, 241, 632, 331, 111, 112 Có TK 152, 153 VD: Trong tháng có các nghiệp vụ sau: Xuất VL sỏi cho xây dựng : 3.000 Xuất VL cát cho xây dựng : 2.000 Xuất VL than cho tiêu thụ sản phẩm : 100.000 Xuất VL cho QLXN : 200.000 Xuất CCDC cho phân xưởng sửa chữa : 500.000 Xuất CCDC cho quản lý : 300.000 Nợ TK 621 : 3.000 Nợ TK 627 : 2.000 Nợ TK 641 : 100.000 Nợ TK 642 : 200.000 Có TK 152 (1, 3) : 305.000 Nợ TK 627 : 500.000 Nợ TK 642 : 300.000 Có TK 153 : 800.000 Cách 2: Phương pháp phân bổ nhiều lần: áp dụng đối với CCDC trường hợp xuất dùng CCDC có giá trị tương đối cao, quy mô tương đối lớn mà nếu áp dụng phương pháp phân bổ một lần sẽ làm chi phí kinh doanh đột biến tăng lên thì kế toán áp dụng phương pháp phân bổ 2 lần hoặc nhiều lần. Phản ánh toàn bộ giá trị xuất dùng: Nợ TK 142 Có TK 153 Phân bổ 50% giá trị xuất dùng cho các đối tượng sử dụng CCDC Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 142 : 50% giá trị xuất dùng Khi báo hỏng hoặc hết thời gian sử dụng: Nợ TK 138, 334, 111, 152: phế liệu thu hồi hoặc bồi thường Nợ TK 641, 692, 627: phân bổ nốt giá trị còn lại Có TK 1421: giá trị còn lại (50% xuất dùng) VD: Tháng 3/2000 xuất dùng một số CCDC nhỏ loại phân bổ 2 lần cho sản xuất, giá trị là 140.000.000. Đến tháng 6/2000 bộ phận sử dụng báo hỏng số công cụ trên, giá trị phế liệu thu hồi bằng tiền mặt 5.000.000: - Tình hình trên được kế toán ghi: BT1: Nợ TK 1421 : 140.000.000 Có TK 153(1) : 140.000.000 BT2: Nợ TK 627(3) : 70.000.000 Có TK 142(1) : 70.000.000 BT3: Nợ TK627(3) : 65.000.000 Có TK 111 : 5.000.000 Có TK 142 (1) : 70.000.000 Trường hợp công cụ dụng cụ với quy mô lớn - Hạch toán xuất dùng bao bì luân chuyển + Khi xuất dùng bao bì luân chuyển ghi nhận toàn bộ giá trị xuất dùng Nợ TK 142 (1421) : giá thực tế Có TK 153(2) + Phân bổ giá trị hao mòn và chi phí chu kỳ sử dụng Nợ TK 152 : tính vào giá trị VL mua ngoài Nợ TK 6413 : tính vào chi phí bán hàng Có TK 142(1) : giá trị hao mòn + Khi thu hồi bao bì luân chuyển nhập kho Nợ TK 153(2) : giá trị còn lại Có TK 192(1) * Kế toán VL, CCDC thừa thiếu khi kiểm kê - Trường hợp thừa thiếu phát hiện khi kiểm kê do việc ghi chép nhầm thì kế toán điều chỉnh lại số liệu trên sổ kế toán cho phù hợp với số thực tế hiện có của VL CCDC theo phương pháp thừa số quy định. - Trường hợp thiếu thừa do hao hụt tự nhiên của VL trong định mức qui định do lượng khi nhập xuất mà giá trị không lớn thì giá trị giảm hoặc tăng chi phí. + Nếu thừa : Nợ TK 152 Có TK 642 + Nếu thiếu: Nợ TK 642 Có TK 152 - Trường hợp VL – CCDC thiếu, giá trị tương đối lớn thì phải xác định nguyên nhân. + Nếu thiếu hụt do trách nhiệm của cá nhân thì phải bồi thường vật chất: Nợ TK 138(8) Có TK 152, 153 + Trường hợp chưa xác định được nguyên nhân phải chờ xử lý Nợ TK 158(1) Có TK 152, 153 + Khi có quyết định xử lý Nợ TK 821 : Nếu XN bị tổn thất Nợ TK 411 : Nếu giảm KD Có TK 138(1) 2. Sơ đồ kế toán nhập xuất VL – CCDC a. Sơ đồ kế toán nhập xuất vật liệu TK 111,112 TK 152 TK 621 Mua VL thanh toán TK 133 Xuất VL cho sản xuất sản phẩm bằng tiền mặt VAT (1) TK 141 TK 627 Nhận VL do người nhận tạm ứng Dùng cho sản phẩm SXC (2) (2) TK 3388 TK 241 Nhập VL do vay mượn có tính XDCB hoặc SCL TSCĐ chất tạm thời (3) (3) TK 3381 TK 642 VL thừa trong kiểm kê chờ xử lý Dùng cho chi phí QLDN (4) (4) TK 621,241,154 TK 138 VL dùng không hết trả lại kho Cho DN khác vay hoặc nhượng bán CFCNV hoặc phế liệu thu hồi (5) hoặc kiểm kê thiếu chờ xử lý (5) TK 138 TK 632 Nhập VL do đơn vị khác vay trả nợ Xuất VL để bán (6) (6) TK 336 TK 338 Nhập VL do Cty hoặc XN nội bộ Xuất trả nợ vay điều chuyển (7) (7) TK 331 TK 136 Mua VL chưa trả người bán Xuất cho các đ.vị nội bộ trong Cty (8) (8) TK 333 TK 642 Thuế NK VL (nếu có) NVL thiếu VL hao hụt định mức (9) được xử lý hạch toán vào CF (9) TK 222 Trị giá vốn góp Góp vốn liên doanh = NVL TK 412 (10) Trị giá vốn góp Giá TT>giá góp Chênh lệch giá TT<giá vốn góp b. Sơ đồ kế toán nhập xuất CCDC TK 111,112 TK 153 TK 621 Mua CCDC TK 133 Xuất VL cho sản xuất sản phẩm bằng tiền mặt VAT (1) TK 331 TK 627 Mua CCDC chưa trả tiền người bán Chi phí sản xuất chung (2) (2) TK 141 TK 642 Nhập CCDC do người nhận tạm Chi phí QLDN ứng thanh toán (3) (3) TK 336 TK 154 XN nhập CCDC do Công ty cấp Cho dịch vụ, lap vụ phụ (4) (4) TK 338, 241 TK 241 Kiểm kê thừa CCDC nhập lại kho Cho XDCB dở dang hoặc SCL (5) TSCĐ (5) TK 154 TK 142 (1) Nhập CCDC tự chế Giá TT CCDC có giá trị lớn phải (6) phân bổ nhiều kỳ (6) TK 411 TK 331 Nhận góp vốn LD bằng CCDC CCDC sai quy cách trả lại người (7) bán (7) TK 338 Thuế XNK phải nộp (nếu có) (8) TK 136 Nhận CCDC của các XN hoàn lại vốn cho Công ty (9) c. Kế toán CCDC chuyển thành TSCĐ TK 153 TK 211 Giá thanh toán của CCDC chưa sử dụng chuyển thành TSCĐ (1) TK 142 CCDC đã xuất dùng chuyển thành TSCĐ (giá trị chưa phân bổ) (2) TK 214 Giá trị đã phân bổ (giá hao mòn đã phân bổ) (3) d. Kế toán TSCĐ chuyển thành CCDC TK 211 TK 153 TSCĐ chuyển thành CCDC TK 142, 153 Giá trị còn lại TSCĐ đã khấu hao chuyển thành CCDC TK 214 Giá trị đã hao mòn e. Kế toán đánh giá lại VL – CCDC TK 412 TK 152 Chênh lệch NVL tăng do đánh giá lại Chênh lệch NVL tăng (1a) (2a) TK 153 Chênh lệch CCDC tăng do đánh giá lại Chênh lệch CCDC giảm (1b) (2b) CHƯƠNG III KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG I. CẤU THÀNH CBCNV - CÁC LOẠI LAO ĐỘNG, CÁC HÌNH THỨC TRẢ CÔNG 1. Cấu thành CBCNV trong Xí nghiệp Cơ cấu CBCNV trong Xí nghiệp: * Lao động là hoạt động chân tay, hoạt động trí óc của con người nhằm biến đổi các vật thể tự nhiên thành những vật phẩm cần thiết để thỏa thuận nhu cầu XH. Lao động tại XN được hình thành trên cơ sở lao động đảm bảo đủ về số lượng ngành nghề, chất lượng và được phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, mối quan hệ công tác giữa các bộ phận và các cá nhân với nhau đảm bảo mọi người đều có việc làm, mọi việc đều có người phụ trách và ăn khớ với nhau, đồng bộ trong từng tập thể nhỏ và trên phạm vi toàn xã hội. Trên cơ sở đó XNXL Điện đã hình thành một đội ngũ CBCNV trong toàn Xí nghiệp đã có đầy đủ số lượng lao động cần thiết ở từng bộ phận. Số lượng lao động này đã đảm bảo được những công việc hiện nay của XN. Hiện nay XN đã có hơn 50% số lao động ở bậc Đại học và trên đại học, số lao động này đã đáp ứng được tình hình và SXKD của XN một cách xuất sắc với nhiều lao động hiện đang có bậc thợ cao xuất sắc là 7/7. Đương nhiên số lao động hiện nay của XN không có một lao động nào có trình độ dưới THCN và đã đưọc hình thành trên cơ sở hợp đồng lao động. Bởi vậy, CBCNV trong toàn XN được hưởng một chế độ tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, trợ cấp, bảo hộ lao động, BHXH như một công nhân viên chức Nhà nước. 2. Các loại lao động Dựa trên mối quan hệ của lao động với quá trình sản xuất kinh doanh tại XNXL Điện số lao động trong toàn XN được chia thành hai loại lao động: đó là lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. a. Lao động trực tiếp sản xuất: Lao động trực tiếp sản xuất là bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất hay trực tiếp tham gia vào quá trình xây dựng hay thực hiện các công trình, các loại lao vụ, dịch vụ tại Xí nghiệp. b. Lao động gián tiếp: Đây là bộ phận lao động tham gia một cách gián tiếp vào quá trình SXKD của XN. Bộ phận này bao gồm: nhân viên kỹ thuật trực tiếp làm công tác kỹ thuật, tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế trực tiếp lãnh đạo, tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế trực tiếp lãnh đạo, quản lý hoạt động SXKD như giám đốc, phó giám đốc kinh doanh, cán bộ phòng ban kế toán, thống kê... Thành viên quản lý hành chính, những người làm công tác tổ chức nhân sự, văn thư, đánh máy. Giá trị cấu thành 2 loại lao động này giúp cho XN đánh giá được tính hợp lý của cơ cấu lao động, từ đó có biện pháp tổ chức, bố trí lao động phù hợp với yêu cầu công việc. 3. Hình thức trả công Hình thức trả công theo lao động và hình thức trả công theo sản phẩm là hai hình thức được áp dụng chủ yếu cho các doanh nghiệp hiện nay, nó được kết hợp hoặc không trong việc trả công cho người lao động sao cho phù hợp với đặc tính kinh doanh của XN đặc biệt tạo ra sự cân bằng trong phân phối thu nhập đối với XNXL Điện hiện nay đang áp dụng hình thức trả lương theo thời gian và trả lương theo công trình. - Hình thức trả lương theo thời gian: Đây là hình thức căn cứ vào thời gian lao động, vào lương cấp bậc dựa vào đó tính lương cho công nhân. Hình thức này áp dụng chủ yếu cho lao động làm văn phòng như hình thức quản trị, tổ chức lao động, tài vụ kế toán tiền lương theo thời gian, bao gồm: + Lương theo thời gian giản đơn: Đây là số tiền trả cho người lao động căn cứ vào bậc lương và thời gian thực hiện làm việc không xét đến thái độ làm việc và kết quả lao động. Hình thức này phù hợp với loại lao động gián tiếp thường được áp dụng cho các loại lao động không đồng nhất trả lương theo hình thức này chưa phát huy đầy đủ các nguyên tắc phân phối theo lao động và chưa chủ yêu về mặt chất lượng công tác thực tế của CBCNV. +Tiền lương tháng: áp dụng đối với CNV ở bộ phận gián tiếp Mức lương = lương cơ bản + phu cấp (nếu có) * Trả lương theo thời gian có thưởng thực chất của chế độ này là sự két hợp giữa việc trả lương theo thời gian giản đơn và tiền thưởng khi công nhân vượt mức những chỉ tiêu số lượng và chất lượng quy đinh, nó có ưu điểm hơn hình thức trả lương theo thời gian giản đơn vừa phản ánh trình độ thành thạo, thời gian làm việc, vừa khuyến khích được người lao động có trách nhiệm với công việc, nhưng việc định lương bao nhiêu là hợp lý thì rất khó vì vậy nó chưa đảm bảo phân phối theo lao ddộng. * Mức lương= lương theo thời gian đơn giản + tiền thưởng. II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH LƯƠNG, BẢNG LƯƠNG, SỐ LƯỢNG PHÂN BỔ LƯƠNG VÀO CHI PHÍ SẢN XUẤT 1. Phương pháp tính lương: để tính lương cho CBCnV trong toàn xí nghiệp kế toán căn cứ vào tổng quỹ lương, số quỹ lương còn lại sau khi đã trừ 6% trích lập các quỹ được chia như sau: * Lương phân phối lần 1: với mức lương tối thiểu nhà nước quy định áp dụng, lương khoản trả cho công nhân. - Lương thời gian trả trên cơ sở hệ số lương x phụ cấp lương x ngày công đi làm x lương tối thiểu. * Lương phân phối lần 2 (lương kinh doanh chỉ thực hiện khi vượt mức lương tối thiểu) trả cho cấp bậc công việc của từng đối tượng lao động và hệ số thành tích công việc được giao. 2. Bảng thanh toán tiền lương Bảng thanh toán lương tổ, phân xưởng, đội, việc tính lương, phụ cấp lương phải trả cho người lao động được phản ánh trong bảng lương tổ, mỗi CNV được ghi một dòng trên bảng thanh toán lương, phản ánh các khoản tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp được hưởng trong tháng và các khoản. - Bảng tổng hợp lương toàn xí nghiệp đựoc ghi mỗi phân xuởng, tổ, đội một dòng và các phòng ban gián tiếp. Bảng thanh toán lương Tháng............................. Tổ................................. MS................................ Số TT Họ tên HSL cơ bản Lương (t) Lương làm thêm Các khoản phụ cấp Tổng lương Cáckhoản phải trừ Còn lĩnh S lương: Sổ lương được mở cho từng CBCNV trong toàn xí nghiệp, sổ lương dùng để theo dõi từng CBCNV, quản lí nhân sự cả về số lượng và chất lượng lao động và chấp hành chế độ đối với lao động. Sổ lương Tên cán bộ.......................................... Hệ số cấp bậc..................................... Tháng.................................................. TT Diễn giải Thành tiền Ghi chú 1 Luơng thời gian 2 Lương làm việc 3 Các khoản phụ cấp 4 Các khoản phải trừ S lĩnh * Phân bổ tiền lương vào chi phí SXKD: Xí nghiệp xây lắp Điện áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ, số phát sinh bên có của TK 334 từ chứng từ gốc được phân loại tập hợp vào bảng phân bổ từ đó tập hợp các chứng từ ghi số vào sổ đang ký chứng từ ghi sổ và sổ cái TK 339. Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Tháng..........năm Số TT Ghi có TK Ghi nợ TK TK 334 : trả cho CNV TK 338 (3382,3,4) Lương (t) Lương làm thêm các khoản khác S có TK 334 1 TK 622 2 TK 627 3 TK 154 4 TK 641 5 TK 642 6 TK 335 7 TK 338 S : III. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1. Trích lương phép năm kế hoạch XNXLĐ mức trích lương nghỉ phép năm được tính theo công thức: 2. Phương pháp kế toán lương và các khoản trích theo lương Theo chế độ hiện hành (chế độ kế toán) để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán sử dụng TK 334, phải trả CNV dùng để phản ánh các khoản với công nhân viên của xí nghiệp về tiền lương, tiền công, phụ cấp BHXH, tiền thưởng các khoản khác thu nhập của họ. Ngoài ra kế toán còn sử dụng những tài khoản sau: TK 627, TK612, TK641, TK 642, TK141, TK338 Phương pháp hạch toán: Hàng ngày tính ra tổng số tiền lương và các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương phải trả cho CNV, TK sử dụng: Nợ TK 622: CP CNTT Nợ TK 627: CP sản xuất chung Nợ TK 641: CP BH Nợ TK 642: CP quản lý doanh nghiệp Có TK 334: Tổng số lương - Trích BHXH, BHYT, CPCĐ: Nợ TK 622, 627, 641, 642: phần tính vào CPSXKD (19%) Nợ TK 334: Phần trừ vào TM CNV (6%) Có TK 338 (3382,3,4) – tổng số - Số tiền thưởng phải trả CNV: Nợ TK 431 (4311): Thưởng thi đua từ quỹ khen thưởng Có TK 334: Tổng số lương thưởng phải trả - Số BHXH phải trả trực tiếp cho CNV ốm, thai sản, tai nạn... Nợ TK 338 (3383) Có TK 334 - Các khoản khấu trừ vào tiền mặt của CNV theo quy định sau khi đóng BHXH, BHYT và thuế thu nhập cá nhân tổng số các khoản phải trừ không vượt quá 30% số còn lại. Nợ TK 334: Tổng số các khoản phải trừ Có TK 333(8): Thuế thu nhập phải nộp Có TK 141: Tạm ứng lương Có TK 138: Các khoản bồi thường Thanh toán tiền công, tiền lương, BHXH, tiền thưởng cho CNVC: Nợ TK 334 : Các khoản thanh toán Có TK 111, 112: TM, Tiền gửi NH Sơ đồ hạch toán tiền lương và các khoản thanh toán với CNV TK 111,138,333 TK 334 TK 627 Các khoản khấu trừ vào thu nhập TL phải trả cho NV phân xưởng của CBCNV TK 3383, 4 TK 641, 642 Phần đóng góp quỹ Phải trả NVBH, QLDN TK 111, 521 TK 431 Thanh toán tiền lương, thưởng, Tiền thưởng BHXH và các khoản khác cho CNV TK 3383 BHXH phải trả trực tiếp CNV Kế toán BHXH a. Phương pháp tính BHXH, BHYT, CPCĐ BHXH là các khoản nợ cấp đảm bảo quyền lợi vật chất cho người lao động khi họ gặp khó khăn rủi ro bất chắc hoặc không thể làm việc được góp phần ổn định đời sống cho người lao động trên cơ sở đongs góp của người sử dụng lao động và người lao động với sự bảo vệ của Nhà nước. Theo quyết định 1141TC/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và các doanh nghiệp quốc doanh được phép trích 25% tổng quỹ lương của tập thể đơn vị để lập quỹ BH và kinh phí công đoàn, trong đó + 20% là quỹ BHXH (15% trích vào CPSXKD, 5% trừ vào lương CNV) + 2% cho kinh phí công đoàn tính vào chi phí + 3% là quỹ BHYT (2% tính vào CPSXKD, 1% trừ vào lương CNV) Trong đó người sử dụng lao động (XH) đóng 19% so với tổng lương của người tham gia, người lao động đóng 6% tổng quỹ lương. Sơ đồ hạch toán BHXH, BHYT, BHCĐ TK 334 338 TK 612, 621, 641, 642 Sở BHXH phải trả trực tiếp cho Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo CNV tỷ lệ quy định tính vào CPKD (19%) TK 111,112 TK 334 KPCĐ, BHXH, BHYT Trích BHXH, BHYT theo tỷ lệ qui định = TM CNV 6% TK 111,112 Chỉ tiêu KPCĐ tại XN Số BHXH, KPCĐ chi vượt được cấp CHƯƠNG IV KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN Vốn: Tiền là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dưới hình thức tiền tệ, nó bao gồm TM, TGNH, tiền đang chuyển. Phương pháp kế toán tiền mặt Tiền mặt là các khoản tiền vay Việt Nam, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý đã nhập vào quý. TK sử dụng : TK 111 Tiền mặt: Phản ánh tình hình thu chi tồn quỹ tại quỹ TM của DN bao gồm tiền VN, ngân phiếu, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý, vàng bạc. Bên nợ: Các khoản TM, ngân phiếu... nhập quỹ Số TM thừa quỹ phát hiện khi kiểm kê Bên có: Các khoản TM, ngân phiếu, ngoại tệ... xuất quỹ Số TM thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê. Sơ đồ kế toán tiền mặt TK 511,521 TK 111 TK 152, 153, 211 Doanh thu bằng tiền Mua vật tư, phụ tùng TSCĐ bằng tiền mặt TK 112 TK 333, 334, 338 TGNH nhập quỹ Các khoản phải trả bằng tiền mặt TK 112,138,141 TK 112,131 TM từ các khoản phải thu Xuất quỹ TM ngân hàng TK 136 Phải thu nội bộ đã thu được Trình tự ghi sổ tiền mặt tại XN như sau: Phiếu thu NKCT 1 Sổ báo cáo quỹ Phiếu chi BK 1 Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi hợp lệ, thủ quỹ ghi vào sổ quỹ theo từng chứng từ, mỗi chứng từ một dòng và tính số dư tồn quỹ cuối ngày hoặc định kỳ lập báo cáo quý chuyển cho kế toán kèm các chứng từ kế toán kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ, kiểm tra lập báo cáo quỹ, sau đó tính toán tổng hợp số liệu để ghi vào NK1 và BK1. Sổ quỹ và báo cáo quỹ căn cứ vào phiếu thu chi để ghi, mỗi phiếu ghi một dòng theo thứ tự thời gian.. Ví dụ: Sổ quỹ Từ ngày đến ngày Số Chứng từ Diễn giải TK Số tiền Dư cuối kỳ TT Thu Chi đối ứng Nợ Có 1. Số dư đầu tháng 20.000.000 2. Số phát sinh 152 15.000.000 30 30 Chi mua vật tư hàng hoá VAT 10% 133 15.000.000 Dư cuối tháng 35.000.000 NKCT 1 và Bảng kê 1 Đã ghi vào NKCT 1 và Bảng kê 1 kế toán căn cứ vào các báo cáo quỹ kèm theo phiếu thu chi.. Căn cứ vào chứng từ báo cáo quỹ kế toán định khoản, ghi số hiệu định khoản đối ứng vào cột tài khoản đối ứng sau đó tổng hợp theo từng phần thu ghi Bảng kê 1, phần chi ghi NKCT 1. Đầu tháng khi mở bảng kê phải chuyển sử dụng đầu tháng lấy ở bảng kê 1 tháng trước. Số dư cuối = Số dư đầu kỳ + phát sinh nợ (BK1) – PF có NK1 Nhật ký chứng từ số 1 Ghi có TK 111 Tháng........ năm............. Số Ngày Ghi có TK 111 Nợ TK... Tổng có TT 112 121 152 133 TK 111 1 Báo cáo quỹ 2/2 15.000.000 1.500.000 16.500.000 Cộng 15.000.000 1.500.000 16.500.000 Bảng kê số 1 Ghi nợ TK 111 Tháng........ năm............. SD đầu tháng 20 triệu Số Ngày Ghi có TK 111 Nợ TK... Dư cuối TT 112 121 128 131 136 Cộng nợ tháng Cộng 20.000.000 CS cuối tháng : 3.500.000 Kế toán tiền gửi ngân hàng Tiền gửi ngân hàng là loại tiền Việt Nam bao gồm ngoại tệ, kim khí quý, đá quý gửi tại Ngân hàng. Tài khoản sử dụng: 112 – TGNH: dùng để phản ánh số liệu hiện có và tình hình biến động của các khoản tiền gửi của doanh nghiệp tại ngân hàng. Kết cấu: Nợ : Phản ánh các khoản tiền gửi vào Ngân hàng Số Dư : Phản ánh số tiền hiện có tại Ngân hàng Có : Phản ánh các khoản tiền rút ra từ Ngân hàng TK 1121 : Đồng Việt Nam TK 1122 : Ngoại tệ TK 1123 : Vàng bạc... Sơ đồ kế toán TGNH TK 111 TK 112 TK 111 Các khoản gửi vào NH Rút tiền NH về nhập quỹ TK136 TK 152, 211 Công ty cấp vốn Mua vật tư, TSCĐ TK 642, 811 Các khoản chi phí bằng TGNH TK 331, 333 Trả nợ người bán, nộp thuế Sổ sách kế toán Kế toán tiền gửi tại XN sử dụng sổ sách theo trình tự sau: Báo nợ, báo có, bản sao kê Theo dõi TGNH NK2, BK2 - NKCT số 2, và bảng kê 2, căn cứ vào báo nợ, báo có của ngân hàng kèm chứng từ gốc và sổ theo dõi NH để ghi vào BK2, NK2. - Mỗi bảng kế sau khi ghi sổ theo dõi TGNH được ghi 1 dòng trong BK2 và NKCT 2. Ví dụ: Trong tháng có biến động TGNH như sau: Ngày 2/2 nhận được giấy báo có của NH trả tiền người bán: 15.000.000 Ngày 5/2 nhận được giấy báo có của NH về người mua trả tiền: 20.000.000 Giấy báo nợ NH về việc Công ty cấp vốn : 50.000.000 Sổ theo dõi TGNH Tháng 2 Số Chứng từ Diễn giải Số tiền Dư cuối kỳ TT Thu Chi Nợ Có 1 1. Dư đầu tháng 5.000.000 2 2. Phát sinh 3 2/2 Trả tiền người bán 15.000.000 4 5/2 Người mua trả tiền 20.000.000 5 15/2 Cty cấp vốn 50.000 Cộng 75.000.000 15.000.000 60.000.000 NKCT số 2 Ghi có TK 112 Tháng........ năm.................. Số Chứng từ Diễn giải Có TK 112 Nợ TK... TT Thu Chi 331 Cộng có 2/2 Trả tiền người bán 15.000.000 15.000.000 Tổng 15.000.000 15.000.000 Bảng kê 2 Ghi Nợ TK 112 Tháng........ năm.................. Số Chứng từ Diễn giải Nợ TK 112 Có TK... Số dư TT Thu Chi 131 136 Cộng Nợ cuối tháng 1 5/2 Người mua trả 20.000.000 2 15/2 Công ty cấp 50.000.000 20.000.000 50.000.000 70.000.000 Hạch toán tiền đang chuyển Là khoản tiền của doanh nghiệp bao gồm + Nộp tiền mặt vào Ngân hàng chưa nhận được giấy báo có + Thu tiền bán hàng bằng séc nộp thẳng vào Ngân hàng + Thu tiền bán hàng nộp thuế ngay cho kho bạc. + Chuyển tiền qua bưu điện để gửi vào NH trả cho nguời bán. TK sử dụng: TK 113 – tiền đang chuyển. Kết cấu: Nợ: Phản ánh các khoản tiền đang chuyển phát sinh trong kỳ Số dư: Phản ánh các khoản tiền vẫn còn đang chuyển Có: Số kết chuyển vào các tài khoản có liên quan. Sơ đồ kế toán TK 111, 112 TK 113 TK 112 Xuất gửi vào Ngân hàng NH báo có tiền đang chuyển đ/vào TK của XN TK 511 TK 111, 112 Doanh thu bán hàng Xuất quỹ gửi vào NH chưa nhận được giấy báo có TK 333 TK 331 Thuế VAT phải nộp Nhận được giấy báo nợ của NH về số tiền trả cho người bán TK 131 Thu nợ của khách hàng - Kế toán sử dụng : NKCT số 3 Cơ sở: Là các phiếu chi, giấy nộp tiền, giấy báo của NH liên quan đến TK 113. NKCT số 3 Ghi Có TK 113 Tháng........ năm.................. Số Chứng từ Diễn giải Ghi Có TK 113 Nợ TK... Cộng Có TT Thu Chi 112 331 ... ... ... TK 113 Cộng Cộng PS Nợ theo Công ty gốc CHƯƠNG V CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên phát sinh các nghiệp vụ thanh toán giữa đơn vị với CNV, với ngân sách, người bán thông qua quan hệ thanh toán để đánh giá tình hình tài chính về chất lượng hoạt động tài chính của doanh nghiệp. I. HẠCH TOÁN KHOẢN THANH TOÁN VỚI NGƯỜI CUNG CẤP NGƯỜI BÁN Để theo dõi tình hình hạch toán các khoản nợ phải trả cho người cung cấp, người bán vật tư hàng hóa, dịch vụ, lao vụ, người nhận thầu xây dựng cơ bản, nhận thầu sửa chữa TSCĐ, kế toán sử dụng TK 331 phải trả người bán. Bên Nợ: - Số tiền đã trả cho người bán - Các khoản mua hàng, giảm giá hàng mua trả lại được người bán chấp nhận trừ vào số nợ phải trả. - Các nghiệp vụ khác phát sinh làm giảm nợ phải trả người bán. Bên Có: - Tổng số tiền hàng hóa phải trả cho người bán, người cung cấp hàng hóa, lao vụ, dịch vụ và người nhận thầu XDCB, nhận thầu sửa chữa lớn. - Số tiền ứng thừa được người bán trả lại. - Các nghiệp vụ phát sinh làm tăng nợ phải trả người bán. TK 331 đồng thời dư nợ và dư có: Dư nợ: Phản ánh số tiền ứng trước hoặc trả thừa cho người bán Dư có: Phản ánh số tiền còn phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu. Sơ đồ hạch toán TK 111, 112,311, 341 TK 331 TK 111, 112 Thanh toán bằng tiền Thu hồi tiền thừa (kể cả đặt trước) TK 511 TK 151, 152,153,211,213 Thanh toán bằng hàng hóa, Giá trị vật tư, TS sản phẩm, dịch vụ mua chịu TK 131 TK 133 Thanh toán bù trừ Thuế VAT TK 152,153,211 TK627,641,642 Chiết khấu giảm giá Dịch vụ mua chịu khác hàng mua trả lại TK 133 VAT của các khoản giảm giá II. HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN THANH TOÁN VỚI NGÂN SÁCH HÀNG HÓA Để theo dõi tình hình thanh toán các khoản vây ngân sách Nhà nước và các khoản thuế, phí... kế toán sử dụng TK 333 – thuế và các khoản phải nộp Nhà nước. Bên Nợ: Phản ánh các khoản đã nộp ngân sách Nhà nước Phản ánh các khoản trợ cấp, trả giúp được ngân sách duyệt Các nghiệp vụ làm giảm số phải nộp ngân sách Bên Có: Các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước Các khoản trợ cấp trợ giá đã thầu Dư có: Các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước. Bên cạnh TK 333 kế toán còn sử dụng TK 133 (thuế GTGT được khấu trừ). TK này được sử dụng đối với các khách hàng thuộc đối tượng nộp thuế VAT theo phương pháp khấu trừ. * Hạch toán thuế GTGT Thuế GTGT là loại thuế gián thu được thu trên phần GTGT của hàng hóa dịch vụ, thuế GTGT được tính như sau: Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào Trong đó: Thuế GTGT đầu ta = Giá trị tính thuế của hàng hóa, dịch vị chịu thuế bán ra x Thuế suất GTGT đầu vào hàng hóa dịch vụ đó Thuế GTGT đầu vào = Tổng thuế GTGT ghi trên hàng hóa dịch vụ hoặc giá trị nộp thuế GTGT của hàng hóa nhập khẩu - Thuế GTGT tính trực tiếp trên GTGT Thuế GTGT phải nộp = GTGT của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế x Thuế suất GTGT hàng hóa dịch vụ Thuế GTGT hàng hóa, dịch vụ = Giá thanh toán của hàng hóa dịch vụ x Giá hàng hóa, dịch vụ mua vào tạm ứng Sơ đồ hạch toán (phương pháp khấu trừ) TK 331,111,112 TK 151,152,211 TK 511,711, 721 TK 133,111,112 Giá mua VT, HH Doanh thu bán hàng TS chưa có VAT và thu nhập từ hoạt động khác TK 133 TK 3331 Tổng giá Thuế VAT đầu vào thanh toán được khấu trừ cả VAT VAT đầu vào TK 721 Thuế VAT hoàn lại phải nộp trong kỳ bằng tiền TK 111,112 Thuế VAT được miễn giảm nhận lại bằng tiền Thuế VAT được miễn giảm trừ vào số phải nộp Thuế VAT của hàng nhập khẩu phải nộp Hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp : Quy định điều 7 luật thuế thu nhập doanh nghiệp, thu nhập chịu thuế được xác định như sau: Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế = DT để tính thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế - CP hợp lý trong kỳ tính thuế + Thu nhập chịu thuế khác trong kỳ Trong đó: Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền bán hay cung cấp dịch vụ bao gồm cả trợ cấp, phụ thu,mà cơ sở kinh doanh được hưởng. Sơ đồ hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp TK 711, 112 TK 333(4) TK 421(2) Số tiền tạm nộp thuế NS DN tạm nộp thuế theo quy định TK 4211 Kết chuyển thuế TN DN nộp Số phải nộp bổ sung về thuế thừa số thuế được miễn giảm thu nhập doanh nghiệp Hạch toán thuế nhà đất Một tổ chức cá nhân có quyền sử dụng đất ở, đất xây dựng công trình đều phải nộp thuế nhà đất. Số thuế nhà đất phải nộp = Diện tích nhà đất tính thuế x Giá tính thuế từng hạng đất x Thuế suất Số thuế phải nộp ghi: Nợ TL 612 (6125) Có TK 333 (7) Khi nộp: Nợ TK 333 (7) Có TK 111, 112 Kế toán phải thu nội bộ sử dụng TK 136 (phải thu nội bộ) TK này dùng để phản ánh các khoản nợ và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của đơn vị (Xí nghiệp) với cấp trên hoặc giữa các XN vơí nhau trong cùng cơ quan về các khoản đã chi hộ, trả hộ, thu hộ các khoản XN phải nộp lên Công ty hoặc các khoản Công ty phải cấp cho các XN. III. HẠCH TOÁN TÌNH HÌNH TẠM ỨNG Để theo dõi tình hình tạm ứng và thanh toán tạm ứng cho CNV và các bộ phận trọng nội bộ XN không có tổ chức kế toán riêng về tiền công tác phí tiếp khách, mua văn phòng phẩm, vật tư, hàng hóa, TS sử dụng... kế toán sử dụng TK 141 tạm ứng. Tạm ứng là khoản tiền hay vật tư mà XN cho cá nhân hay bộ phận thuộc nội bộ DN để thực hiện nhiệm vụ được phê duyệt. Sơ đồ hạch toán TK 111,112,152,153 TK 141 TK 133,112,152 153,111,641 Tạm ứng CNVC CNV thanh toán tạm ứng TK 111,112,334 Số chi tiêu thừa nộp lại quỹ Hạch toán tình hình thanh toán và khoản phải trả, phải nộp khác để theo dõi các khoản phải trả, phải nộp khác không mang tính chất thay đổi mua bán, kế toán sử dụng TK338 (phải trả, phải nộp khác) TK 111,112,152,153 TK 338 TK 111,112 Số VT, TS bằng tiền đi vay tạm Các khoản ký cược ngắn hạn thời các khoản thu hộ, giữ hộ của đơn vị khác TK111,112 TK 421 Khi thanh toán các khoản Số lãi chia cho các bên phải trả, phải nộp khác tham gia CHƯƠNG VI TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM I. ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT * Khái niệm chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống lao động vật hóa cần thiết mà Xí nghiệp đã bỏ ra để tiến hành sản xuất trong một kỳ xác định. * Chi phí sản xuất chung bao gồm: - Chi phí NVL trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp Vậy đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chung là phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất được lập theo dõi. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất bao gồm: Chi phí NVL trực tiếp, CP nhân công trực tiếp, CP sản xuất, CP bảo hiểm, CP QLDN tại đội từng loại sản phẩm dịch vụ. II. QUÁ TRÌNH TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT 1. Chi phí NVL trực tiếp a. Là những chi phí NVL trực tiếp phụ thuộc cho quá trình sản xuất kinh doanh của XN, chi phí NVL trực tiếp là giá trị vật liệu đã sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất không kể phần gía trị vật liệu đã xuất dùng nhưng để lại kỳ sau phần giá trị phế liệu thu hồi. TK sử dụng : TK 621 – CP NVL Trực tiếp. TK này phản ánh NVL trực tiếp dùng cho chế tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. Kết cấu TK 621 Bên Nợ: Phản ánh giá trị NVL xuất dùng cho chế tạo sản phẩm, công cụ, lao vụ, dịch vụ. Bên Có : Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp để tính giá thành sản phẩm. TK này mở cho từng đối tượng tập hợp chi phí đội, phân xưởng. b. Phương pháp kế toán - NVL trực tiếp dùng cho sản xuất sản phẩm Nợ TK 621 (chi tiết) Có TK 152 Nếu CP NVL phục vụ cho công tác lao vụ, dịch vụ phát sinh nhỏ thì hạch toán vào TK 627. - NVL sử dụng không hết nhập kho hoặc giá trị phế phẩm thu hồi: Nợ TK 152, 111 Có TK 621 (chi tiết) - Phần kết chuyển nguyên vật liệu trực tiếp: Nợ TK 154 (chi tiết) Có TK 621 2. Chi phí nhân công trực tiếp Là những khoản tiền phải cho CNV trực tiếp thi công công trình và thực hiện lao vụ dịch vụ tiền lương, tiền thưởng và các khoản phụ cấp trích theo lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, CP nhân công trực tiếp sử dụng cho từng đối tượng riêng biệt khi được tập hợp theo một tiêu thức thích hợp tiền lương theo định mức ngày công, giờ công, a. Tài khoản sử dụng TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp Phản ánh chi phí cho việc sử dụng lao động trực tiếp cho thi công công trình hoặc lao vụ, dịch vụ tiền lương và các khoản trích theo lương. Kết cấu TK 622 Bên nợ : Phản ánh về CP nhân công trực tiếp để thi công công trình lao vụ, dịch vụ. Bên có : Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp. b. Phương pháp kế toán - Tiền lương, phụ cấp, tiền công phải trả cho công nhân trực tiếp thi công công trình hoặc lao vụ, dịch vụ. Nợ TK 622 (chi tiết) Có TK 334 - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định Nợ TK 622 (chi tiết) Có TK338 (1, 2, 3) - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp: Nợ TK 154 Có TK 622 3. Chi phí sản xuất chung Là những chi phí cần thiết còn lại để thi công công trình, sau chi phí về NVL trực tiếp đây làchi phí sản xuất chung và phục vụ sản xuất trong phạm vi đội hoặc phân xưởng sản xuất xủa XN. a. Nội dung: Chi phí nhân viên phân xưởng gồm các chi phí tiền lương, phụ cấp phải trả CNV phân xưởng và các khoản trích theo lương, theo tỷ lệ quy định. - Chi phí về vật liệu bao gồm chi phí vật liệu xuất dùng cho phân xưởng vật liệu sửa chữa bảo dưỡng thiết bị máy móc, nhà cửa, kho tàng của phân xưởng và chi phí vật liệu cho quản lý phân xưởng. - Chi phí vật liệu cho quản lý phân xưởng - Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất - Chi phí khấu hao TSCĐ là toàn bộ số tiền khấu hao về TSCĐ - Chi phí về dịch vụ mua ngoài là những chi phí mua ngoài phục vụ cho sản xuất kinh doanh, chi phí điện nước, mua ngoài và thuê ngoài sửa chữa TSCĐ, chi phí bằng tiền khác là những chi phí còn lại ngoài các chi phí trên. Chi phí về lễ hội, tiếp khách giao dịch của đội, phân xưởng. b. Phương pháp kế toán TK 627 – Chi phí sản xuất chung Kết cấu: Bên Nợ: Tập hơn Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ Bên Có: Kết chuyển chi phí sản xuất chung. * Phương pháp kế toán: - Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh đầu kỳ: Nợ TK 627 (chi tiết) Có TK 152, 153, 334, 338, 214, 331, 111, 112, 153, 142 Cuối kỳ phải tiền hành phân bổ CPSX chung cho các đối tượng chịu chi phí theo một tiêu thức nhất định. + Chi phí theo định mức + Giờ công ngoài Công ty của CPSX + Tiền lương chính của CPSX Nợ TK 154 Có TK 627 * Tổ chức hệ thống hạch toán chi phí ở xí nghiệp Chứng từ chi phí Sổ chi tiết CP SXKD Chi phí SXKD Bảng kê số 9 Bảng tổng hợp chi tiết NKCT số 7 Báo cáo tài chính 4. Chi phí trả trước Là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhưng chưa tính hết vào kinh doanh kỳ này, đây là những phát sinh chi phí một lần tương đối lớn nhưng có tác dụng cho nhiều kỳ sau bao gồm: Giá trị CCDC xuất dùng, loại phân bổ nhiều lần. + Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ ngoài khấu hao + Giá trị bao bì luân chuyển, dịch vụ mua ngoài a. Tài khoản 142 – Chi phí trả trước Kết cấu: Bên Nợ: Chi phí trả trước phát sinh Số Dư: Phản ánh chi phí trả trước chưa phân bổ Bên Có: Chi phí trả trước phân bổ vào CP SXKD. b. Phương pháp kế toán: Sơ đồ hạch toán tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm: TK 154 TK 911 Kết chuyển CPSX công trình hoàn thành TK 142 Phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp cho công trình hoàn thành 5. Chi phí phải trả a. Tài khoản sử dụng : TK 335 Kết cấu: Bên Nợ: Chi phí thực tế phát sinh Dư Nợ: Số chi lớn hơn số trích Bên Có: Số trích trước vào CPSXKD Dư Có: Số trích lớn hơn số chi b. Phương pháp kế toán - Phản ánh số trích trước CP và CP SXKD Nợ TK 627, 641,642 Có TK 335 - Khi CP phải trả trực tiếp phát sinh Nợ TK 335 Có TK 334 – trích trước lương nghỉ phép Có TK 241 – chi phí sửa chữa. 6. Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những chi phí có liên quan đến toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp như CPQL kinh doanh, CPQL hành chính và CP chung khác. a. Tài khoản sử dụng : TK 642 Bên Nợ: Tập hợp CP thực tế phát sinh trong kỳ Bên Có : Ghi giảm chi phí Kết chuyển CPQL doanh nghiệp. b. Phương pháp kế toán TK 642 334,338: CPNVQL phân xưởng Giá trị giảm chi phí 152, 111,142 152: CPVL xây dựng 153,142: CPDC đồ dùng quản lý K/c CPQLDN, xác định kết quả TK 911 111,112,133: Thuế, phí, lệ phí 139, 159: Dự phòng TK 112 331: Dịch vụ được mua ngoài 111,112: CP khác bằng tiền K/c chờ k/c 7. Sổ sách kế toán Để tập hợp chi phí phục vụ cho công việc tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp. Kế toán sử dụng những sổ sách sau: - NKCT số 1 - NKCT số 2 - Bảng kê số 1 - Bảng kê số 2 - Bảng phân bổ số 1, 2, 3 Và từ các NKCT khác, NKCT 10, NKCT số 7... III. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH 1. Phương pháp phân bổ CPSX cho các đối tượng sử dụng - Phương pháp phân bổ CPNVL trực tiếp Ta có công thức CPNVL phân bổ cho từng đối tượng = Tổng CPNVL cần phân bổ x Tỷ lệ phân bổ Trong đó: Tỷ lệ phân bổ = Tổng tiêu thức phân bổ từng đối tượng Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng - Phương pháp CPSX chung: Do CPSX chung liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong phân xưởng nên tại XNXLĐ để tính giá thành cho sản phẩm nào đó như tính giá thành cho một công trình. Kế toán sử dụng báo cáo CPSX theo yếu tố để làm căn cứ tính giá thành, đối với CP hàng hóa thì khi xuất kho là căn cứ để tính giá vốn. - Trong hoạt động kinh doanh xây lắp, khối lượng công việc không tăng hay giảm theo một xu thế nhất định giữa các năm mà hoàn toàn phụ thuộc vào nhu cầu của từng giai đoạn, đặc biệt là kinh doanh xây lắp điện. Việc phân tích tổng giá thành của các công trình qua các năm không hoàn toàn có thể đánh giá được hiệu quả hoạt động SXKD cũng như sự phát triển của Xí nghiệp. Tuy nhiên, nó giúp ta xem xét tình hình hoạt động SXKD của Xí nghiệp, qua đó tìm ra các nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó và có các giải pháp giúp cho hoạt động của Xí nghiệp ngày càng phát triển. Bảng phân tích giá thành toàn Xí nghiệp Chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Chi phí NVL TT 8.538.974.010 68,2 2.527.291.973 72,6 33.386.461.952 70,1 Chi phí NCTT 314.651.424 10,5 10.076.712.343 11,7 473.428.344 9,8 Chi phí SDMTC 250.409.796 2,0 1.980.892.170 2,3 101.448.931 2,1 Chi phí SXC 2.416.454.522 19,3 11.540.850.034 13,4 869.562.265 18 Cộng 12.520.489.752 100 86.125.746.519 100 4.830.901.472 100

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0217.doc
Tài liệu liên quan