Đề tài Quan niệm về mối quan hệ vợ chồng trong văn học dân gian

PHẦN NỘI DUNG. Ranh giới tìm hiểu, phân chia truyền thống và hiện đại đ¬ược chúng tôi lấy mốc là : truyền thống là từ khi n¬ước ta giành đ¬ợc độc lập, thoát khỏi sự đô hộ hàng nghìn năm Bắc thuộc, cho tới khi n¬ớc ta tiếp xúc với văn minh ph¬ương Tây, những giá trị truyền thống – hệ t¬ư t¬ưởng Nho giáo bị phủ định ( ta có thể lấy cái mốc bãi bỏ thi hư¬ơng và thi hội ), giai đoạn hiện đại là từ đó cho tới nay. Tìm hiểu quan niệm truyền thống về mối quan hệ vợ – chồng nh¬ư ở trên đã nói chỉ có thể tìm hiểu qua ca dao, tục ngữ, thơ văn, ở đây đòi hỏi ta phải tìm hiểu qua hai bộ phận cấu thành nền văn học dân tộc đó là văn học dân gian và văn học bác học, bởi hai bộ phận văn học này có lí t¬ởng thẩm mĩ khác nhau; nội dung, tư¬ tư¬ởng khác nhau; chủ thể sáng tạo khác nhau nên cũng rất khác nhau trong các vấn đề của văn học nói chung, cũng nh¬ khác nhau về sự thể quan niệm về mối quan hệ vợ – chồng, thậm chí là trái ngư¬ợc nhau hoàn toàn. Quan niệm về mối quan hệ vợ chồng trong văn học dân gian Tìm hiểu quan niệm về mối quan hệ vợ – chồng trong văn học dân gian, ở đây chúng tôi chỉ dừng lại sự thể hiện của quan niệm này trong ca dao, tục ngữ, đây là hai bộ phận trong văn học dân gian thể hiện rõ nhất và đầy đủ nhất quan niệm của nhân dân lao động về vấn đề này. Như chúng ta đã biết ca dao, tục ngữ là lời ca tiếng hát hàng ngày của nhân dân lao động , gắn với cuộc sống lao động, gắn với những cảm xúc thôn dã. Đề tài về tình cảm gia đình nói chung, tình yêu nam nữ và tình cảm vợ – chồng nói riêng chiếm một số l¬ợng khá lớn trong kho tàng ca dao, tục ngữ n-ớc ta, và quan trong hơn nó đã thể hiện đ¬ợc nh¬ng quan điểm tích cực của nhân dân lao động về vấn đề này, nó hoàn toàn đối lập lai với quan điểm chính thống. D¬ới chế độ phong kiến, với những lễ giáo phong kiến hà khắc – t¬ưởng như¬ bóp nghẹt những tình cảm tự nhiên của con ng¬ời: “nam nữ thụ thụ bất thân” “ cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” đã khiến cho quan hệ hôn nhân của những ng¬ời thuộc tầng lớp trên – những ng¬ời theo quan điểm chính thống – gò bó và có tính chất giả tạo. Như¬ng đối với những ngư¬ời nông dân, đặc biệt là c¬ư dân nông nghiệp lúa nư¬ớc – giầu tình cảm, trọng tình thì quan hệ hôn nhân rất đ¬ợc coi trọng và đề cao. Sau đây chúng tôi đi thông kê một số bài ca dao, tục ngữ để thấy rõ điều này.

doc33 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2547 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quan niệm về mối quan hệ vợ chồng trong văn học dân gian, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khá đầy đủ những quan niệm về vợ chồng, những quan niệm về vai trò của ngời vợ trong xã hội hiện đại… qua những nguồn tài liệu thơ văn, báo chí, đặc biệt là qua những vấn đề đợc đặt ra của cuộc sống hiện tại…Cũng vì thế mà những vấn đề được đề cập tới trong phần quan niệm truyền thống sẽ không thể phong phú và đa dạng như trong phần hiện đại . PHẦN NỘI DUNG. Ranh giới tìm hiểu, phân chia truyền thống và hiện đại được chúng tôi lấy mốc là : truyền thống là từ khi nước ta giành đợc độc lập, thoát khỏi sự đô hộ hàng nghìn năm Bắc thuộc, cho tới khi nớc ta tiếp xúc với văn minh phương Tây, những giá trị truyền thống – hệ tư tưởng Nho giáo bị phủ định ( ta có thể lấy cái mốc bãi bỏ thi hương và thi hội ), giai đoạn hiện đại là từ đó cho tới nay. Tìm hiểu quan niệm truyền thống về mối quan hệ vợ – chồng như ở trên đã nói chỉ có thể tìm hiểu qua ca dao, tục ngữ, thơ văn, ở đây đòi hỏi ta phải tìm hiểu qua hai bộ phận cấu thành nền văn học dân tộc đó là văn học dân gian và văn học bác học, bởi hai bộ phận văn học này có lí tởng thẩm mĩ khác nhau; nội dung, tư tưởng khác nhau; chủ thể sáng tạo khác nhau…nên cũng rất khác nhau trong các vấn đề của văn học nói chung, cũng nh khác nhau về sự thể quan niệm về mối quan hệ vợ – chồng, thậm chí là trái ngược nhau hoàn toàn. Quan niệm về mối quan hệ vợ chồng trong văn học dân gian Tìm hiểu quan niệm về mối quan hệ vợ – chồng trong văn học dân gian, ở đây chúng tôi chỉ dừng lại sự thể hiện của quan niệm này trong ca dao, tục ngữ, đây là hai bộ phận trong văn học dân gian thể hiện rõ nhất và đầy đủ nhất quan niệm của nhân dân lao động về vấn đề này. Nh chúng ta đã biết ca dao, tục ngữ là lời ca tiếng hát hàng ngày của nhân dân lao động , gắn với cuộc sống lao động, gắn với những cảm xúc thôn dã. Đề tài về tình cảm gia đình nói chung, tình yêu nam nữ và tình cảm vợ – chồng nói riêng chiếm một số lợng khá lớn trong kho tàng ca dao, tục ngữ nớc ta, và quan trong hơn nó đã thể hiện đợc nhng quan điểm tích cực của nhân dân lao động về vấn đề này, nó hoàn toàn đối lập lai với quan điểm chính thống. Dới chế độ phong kiến, với những lễ giáo phong kiến hà khắc – tưởng như bóp nghẹt những tình cảm tự nhiên của con ngời: “nam nữ thụ thụ bất thân” “ cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”…đã khiến cho quan hệ hôn nhân của những ngời thuộc tầng lớp trên – những ngời theo quan điểm chính thống – gò bó và có tính chất giả tạo. Nhưng đối với những người nông dân, đặc biệt là cư dân nông nghiệp lúa nước – giầu tình cảm, trọng tình thì quan hệ hôn nhân rất đợc coi trọng và đề cao. Sau đây chúng tôi đi thông kê một số bài ca dao, tục ngữ để thấy rõ điều này. Lấy chồng từ thuở mời lăm Chồng chê tôi bé chẳng nằm cùng tôi. Đến năm mời tám, đôi mươi, Tôi nằm dới đất, chông lôi lên giường. Một rằng thơng hai rằng thương , Có bốn chân giờng gãy một còn ba. Ai về nhắn nhủ mẹ cha Chồng tôi nay đã giao hoà với tôi. Cái bống là cái bống bình, Thổi cơm nấu nới một mình mồ hôi Rạng ngày có khách đến chơi, Cơm ăn rợu uống cho vui lòng chồng, Rạng ngày ăn uống vừa xong, Tay nhấc mâm đồng, tay trải chiếu hoa. Nhịn miệng đãi khách đường xa, Ấy là của gửi chồng ta ăn đường. Quả cau nho nho, cái vỏ vân vân Nay anh học gần, mai anh học xa. Tiền gạo thi của mẹ cha, Cái nghiên cái bút, thực là của em. Lỗ mũi mời tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo: “râu rồng trời cho” Đêm nằm thì gáy o o … Chồng yêu chồng bảo : “ gáy cho vui nhà” Đi chợ thì hay ăn quà, Chồng yêu chồng bảo : “ về nhà đỡ cơm” Trên đầu những rác cùng rơm, Chồng yêu chồng bảo “ hoa thơm rắc đầu”…. Chim quyên ăn trái nhãn lồng Thia lia quẹn chầu, vợ chồng quen hơi. Chồng ta áo rách ta thơng Chồng ngời áo gấm, xông hơng mặc ngời. Không thiêng cũng thể bụt nhà Dẫu khôn, dẫu dại cũng là chồng em. Thơng ai bằng bằng nỗi thơng con Nhớ ai bằng nỗi gái son nhớ chồng. Lấy chồng lãi được đứa con Bằng không như đứng trên non một mình Thơng nhau bất luận giầu nghèo Dù cho lên ải xuống đèo cũng cam. Theo nhau cho trọn đạo đời Dẫu mà không chiếu, trải tơi mà năm Lấy chồng cận núi kề sông Nớc không lo cạn, củi không lo tìm. Như vậy, qua một số bài ca dao, tục ngữ nói trên chúng ta thấy tình cảm vợ chồng trong quan niệm của dân gian rất đằm thắm, và đa dạng . Tình cảm vợ – chồng cũng gắn với những tệ nạn hôn nhân trong xã hội phong kiến : tảo hôn, với cuộc sống lam lũ, bần hàn của nhân dân lao động…nhưng dới con mắt của nhân dân lao động nó đợc thi vị hoá . Quan niệm về mối quan hệ vợ chồng trong Nho giáo Đối lập hoàn toàn với quan niệm về mối quan hệ vợ – chồng của nhân dân lao động, những nhà nho chân chính có quan niêm về vợ chồng rất khắt khe. Trước khi đi tìm hiểu quan niệm của nhà nho về quan hệ vợ – chồng đợc thể hiện trong thơ văn thời kì phong kiến, chúng ta cần phải tìm hiểu quan niệm của Nho giáo về ngời phụ nữ nói chung và quan hệ vợ chồng nói riêng. Trong quan điểm của Nho giáo thì quan hệ vợ chồng không đợc coi trọng, nói cho đùng hơn theo quan điểm Nho giáo thì ngời phụ nữ không đợc coi trọng, họ bị nhiều t tởng phong kiến lên án, miệt thị, còn những nhà nho chân chính cũng không coi trọng quan hệ vợ chồng nói riêng và ngời phụ nữ nói chung. Nh chúng ta đã biết, học thuyết Khổng- Mạnh đợc ra đời vào thời kì Xuân Thu Chiến Quốc – một thời kì đại loạn, thời kì này do sự xuất hiện của quan hệ t hữu làm đảo lộn xã hội nô lệ. Trớc tình cảnh đó Khổng Tử phủ định thời kì “ vua không ra vua, cha không ra cha, con không ra con”. Để lập lại trật tự xã hội cũ, trở về với xã hội thời kì vua Nghiêu - Thuấn, dân Nghiêu - Thuấn, Khổng Tử đã đề ra nhiều biện pháp “Khắc kỉ phục lễ”. Trong đó đối với kẻ sĩ phải “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, những nguyên tắc có tính cơng lĩnh này đớc đề ra trong “Đại học”. “Đại học” hết sức coi trọng tu thân, cho rằng tu dỡng cá nhân là tiền đề có tính căn bản để giải quyết tốt mối quan hệ giữa cá nhân với xã hội : “con ngời muốn trị quốc, trớc hết phải tề gia, con ngời muốn tề gia trớc hết phải tu thân”. Tu thân theo sách Đại học đã nêu rõ là phải từ bỏ dục vọng gây nhiễu loạn đến chính tâm :“Trong người có điều cáu dận, sợ hãi, vui sướng, lo phiền đều không thể đạt đợc chính tâm”. “ Đại học” cũng cho rằng tề gia là tiền đề quan trọng của trị quốc, có nghĩa là muốn trị nước phải trị được nhà : “Nhà mình còn không dạy được thì không thể dậy được ngời khác…”. Như vậy ta thấy Nho giáo là học thuyết chính trị - đạo đức về phơng diện đạo đức “ Nho giáo có thể tự hào rằng nó vẫn là học thuyết đầy đủ nhất và có sức bền bỉ theo thời gian, chịu được những thử thách đàng kinh ngạc”, nhưng đồng thời cũng là một học thuyết chính trị, tu luyện đạo đức cũng nhằm mục đích chính trị. Nhưng do quá nhấn mạnh về vấn đề tu dưỡng đạo đức làm chính trị, nên con người Nho giáo không phải là con người tự nhiên với tất cả các lạc thù cá nhân, không coi trọng tư tưởng, tình cảm riêng tư - tình cảm vợ chồng. Con người Nho giáo- với những nhà nho chân chính không coi trọng những lạc thú cá nhân- vợ chồng, coi nhiệm vụ hàng đầu là phải tu thân, vì thế họ không coi trọng ngời phụ nữ nói chung và tình cảm vợ chồng nói riêng. Không những thế , trong xã hội chuyên chế phơng Đông tầng lớp thống trị ( đặc biệt là vua chúa ), luôn sứ dụng những ngừơi phụ nữ có nhan sắc làm công cụ phục vụ cho ham muốn nhục dục và tham vọng của giai cấp thống trị, vì vây nhà nho luôn coi phụ nữ là nguyên nhân gây ra tai hoạ mất nơc . Thực tế lịch sử Trung Quốc và Việt Nam có vô số câu chuyện về những mĩ nhân là công cụ cho các thủ đoạn chính trị, đối tượng của sự tranh đoạt của các thế lực, họ là nguyên nhân gây ra chiến tranh. Vì vây nhà nho luôn coi sắc đẹp của những mĩ nhân là nguy hiểm với sự tồn vong của triều đại, câu thành ngữ “nghiêng nước khuynh thành” là một cách diễn đạt về sự nguy hiểm của ngời phụ nữ dưới con mắt nhà nho. Như vậy nhà nho chân chính coi phụ nữ là tai hoạ cho quốc gia và gia đình. Tuy quan niệm nh thế nhưng không có nghĩa là nhà nho chân chính không có những phút giây cho thấy cái đa tình của mình và biểu hiện những tình cảm vợ chồng. Sau đây chúng tôi thông qua lấy dẫn chứng thơ văn để làm nổi bật cái “đa tình” của nhà nho chân chính với người phụ nữ và thể hiện tình cảm vợ chồng. Sự đa tình của nhà nho thường đợc thể hiện trong giai đoạn còn trẻ, ở nớc ta hầu hết các nhà nho thời trẻ đều có sự đa tình. Ở đây chúng tôi chỉ thông qua tìm hiểu ở hai nhà thơ lớn Nguyễn Du và Nguyễn Khuyến để có thể thấy được sự đa tình của những nhà nho tài tử. Nguyễn Du thời trẻ học thông minh, có vẻ tài tử tinh nghịch theo kiểu anh đồ xứ nghệ. Lúc trẻ Nguyễn Du duyên dáng, đa tình nhưng muốn kết hôn với ai thì phải theo phép nhà, môn đăng hậu đối, rồi quan niệm chính danh luôn đòi hỏi nhà nho phải cẩn thận trong mọi việc làm, hành động. Nhưng Nguyễn Du cũng cho thấy sự đa tình của mình, ngày còn đi học Nguyến Du theo học một thày đồ bên kia sông, ngày ngày phải đi qua đò sang bên kia sông, nên cậu đã vương mối tình đầu với cô lái đò. Một hôm đi trễ phải chờ lâu cậu bèn làm một bài thơ, nhờ ngời bạn học đa cho cô lái đò: Ai ơi chèo chống tôi sang Kẻo trời ma trật lỡ làng tôi ra Cơn nhiều qua lại lại mau Giúp cho nhau nữa để mà… Từ đó cô lái đò càng tỏ vẻ thân mật hơn, Nguyền Du viết thêm : Quen nhau nay đã nên thương Cùng nhau xé mối tơ vơng trữ tình Cảnh xinh xinh ngời xinh xinh Trên trời dưới nước giữa mình với ta Vài năm sau trở lại bến đò xa tìm hỏi, thì đợc biết cô gái đã đi lấy chồng ở nơi xa, Nguyễn Du đã viết bốn câu thơ để kỉ niệm mối tình thơ mộng ấy: Yêu nhau những muốn gần nhau Bể sâu trăm trợng tình sâu gấp mời Vì đâu xa cách đôi nơi ` Bến này còn đó nào ngời năm xa… Trên đây chỉ là một trong rất nhiều những mối tình thời trẻ của Nguyễn Du. Ta có thể thấy rõ hơn sự đa tinh của Nguyễn Du trong bài thơ ; Dặm khách muôn nghìn nỗi nhớ nhung Mượn ai tới đây gửi cho cùng Chữ tình chốc đã ba năm vẹn Giấc mộng rồi ra nửa khắc không Xe ngựa trộm mừng duyên tấp nập Phấn son càng tủi phận long đong Biết cơn mảy chut sơng siu ấy Lầu nguyệt năm canh chiếc bóng chòng.” Nguyễn Khuyến ngay từ khi còn là một anh khoá “kinh sử thuộc làu” cũng có những khi đa tình, một con ngời giỏi Thi Thư dễ xúc động trớc cảnh đẹp thiên nhiên, cũng khó lòng thờ ơ trước mĩ nhân đợc. Trước khi làm bạn với ngời vợ Tấm Cám :“thắt lưng bó que, sắn váy quai cồng”, Nguyễn Khuyến đã phải lòng một cô gái khác đó là cô Nguyền Thị Thục: Mượn gió đa thư tới xóm đông Hỏi ngời thục nữ lấy chồng không Rắp mong chờ đợi người quân tử Hay sắp đeo bòng kẻ phú nông Hay muốn đem thân nương đài các Hay buồn phận bàc hoá long đong Tình trong yểu điệm đà lên gái Đáng bậc coi thường muốn lấy ông “Gửi ngời con gái xóm Đông” Đôi ta giao ước với tơ hồng Vàng đã đinh ninh đã quyết lòng Chén dặn trên soi thời nhật nguyệt Lời nguyền dới xét có non sông Liều đào đông cựu lại như nhất Mai trúc xuân tân nối chữ đồng Một bức tờ này lòng gắn bó Gìm vàng giữ ngọc để cam công ( (Gửi người con gái xóm Đông) Nguyễn Khuyến nổi tiếng với danh hiệu Tam nguyên Yên Đổ nhng dờng nh gặp bất kì ngời con gái nào ông cũng có thể làm thơ trêu chọc, tán tỉnh đợc thể hiện sự tinh nghịch hóm hỉnh của tuổi trẻ, nhưng cũng là sự đa tình của Nguyễn Khuyến. Ngay cả đến những cô tiểu trong chùa Nguyền Khuyến cũng làm thơ trêu chọc. Giữa đường nay gặp gánh tương tư Nửa ngỡ là quen nửa là ngờ Mở nón hoá ra người có thực A di đà phật chị mình dư (Gặp sư ni) Ôm tiu, gối mõ ngày khò khò Gió lọt phòng thiền mát mẻ cô Thẹn cửa từ bi gài lỏng cánh Nén hơng tế độ đốt đầy lò Cá khe nắng kệ, đầu hi hóp, Chim núi nghe kinh, cổ gật gù Nhắn bảo chúng sinh nh muốn độ Sẽ quỳ, sẽ niệm, sẽ “nam mô” (Bỡn cô tiểu ngủ ngày) Nguyễn Khuyến còn làm thở tếu đùa cô sen, những câu đùa nghe chừng rất táo bạo Bóng ngời ta nghĩ bóng ta Bóng ta, sao lại hoá ra bóng ngời? Tỉnh tinh rồi mới nực cười, Giấc hồ ai khéo vẽ vời cho nên Cô đào sen là ngời Thi Liệu Cớ làm sao õng ẹo với làng Nho Bóng đâu mà bóng đè cô Bỗng thấy sự nhỏ to thắc mắc. Cố diệc hữu thân vi ngoại vật Khán lai đo thị mộng trung nhân Sự tỉnh ra nào biết chuyện xa gần Còn văng vẳng tiếng đàn lần tiếng trống Quân bất kiến : Thiên Thai động khẩu cần tơng tống Dẫu bóng ta, ta bóng có làm sao Thực ngời hay giấc chiêm bao ? (Bóng đè) Ngoài những lúc dùi mài kinh sử , thực hiện con ngời chức năng của Nho giáo, Nguyễn Khuyến còn là con ngời đời thờng trần tục. Nhà thơ cũng có những dục vong bản năng, khi nhìn thấy “ gái rửa … bờ sông” , vẻ đẹp của ngời con gái làm nhà thơ rung động : Thu vén giang sơn một cặp tròn Nghìn thu sơng tuyết vẫn không mòn Biết chẳng chỉ có ông Hà Bá, Mỉm mép cời thầm với nớc non. (Gái rửa bờ sông). Một bức tranh tố nữ cũng khiến nhà thơ ngây ngất: Bao tuổi xuân xanh hỡi chị mình Xinh sao xinh khéo thật là xinh Hoa thơm chẳng nhuộm thơm mà ngát Tuyết sạch không nề nớc mới thanh Ngoài mặt đã đành son với phận Trong lòng nào biết đỏ hay xanh Ngời xinh cái bóng tình tinh cũng Một bút một thêm một điểm tình. (Để ảnh Tố Nữ) Ngòi bút cụ Nguyễn Khuyến rất hay chú ý đến phụ nữ đẹp , dù là để chê bai , chọc ghẹo ngời phụ nữ . Cho dù Nguyễn Khuyên chịu nhiều ảnh hởng của sách thánh hiền , trong câu nói và hành động của ông vẫn nằm trong khuôn phép, nhng cũng cho ta thấy đợc sự đa tài của Nguyễn Khuyến. Quan niệm của nhà nho về ngời phụ nữ nói chung , và hôn nhân nói riêng không chỉ thể hiện trong sự đa tình của nhà nho thời trẻ mà nhiều khi nó còn thể hiện trực tiếp trong những bài thơ nói về quan hệ vợ chồng. Sau đây chúng tôi đi thống kê nột số bài thơ trực tiêp nói về quan hệ vợ – chồng của nhà nho. Quan niệm của nhà nho về quan hệ vợ chồng trong văn học Việt Nam có thể chia thành hai loại, loại thứ nhất là những bài thơ mà t tởng của tác giả về quan hệ vợ chồng đợc thể hiện qua những nhân vật trữ tình của mình, loại thứ hai là những bài thơ mà tác giả thể hiện trực tiếp quan hiện tình cảm của mình với ngời vợ. Về những bài thơ mà tác giả thể hiện t tởng của mình qua những nhân vật trữ tình ta có nhng bài thơ tiêu biểu sau: BÀI QUA MIẾU VỢ CHÀNG TRƠNG của Lê Thánh Tông, đoan thơ THÚC SINH TẠM BIỆT THUÝ KIỀU của Nguyễn Du, đoạn thơ BUỔI TIỄN ĐA trích trong CHINH PHỤ NGÂM của Đoàn Thị Điểm, đoạn thơ BUỒN CÔ ĐƠN trích trong CUNG OÁN NGÂM KHÚC của Nguyễn Gia Thiều. Về bài thơ qua miếu vợ chàng Trơng đợc Lê Thánh Tông sáng tác năm 1471. Năm 1471 đi qua thôn Nam Xơng xúc động về câu chuyện ngời thiếu phụ họ Trơng, Lê Thánh Tông sáng tác bài thơ này để thể hiện sự cảm thông với ngời thiếu phụ họ Trương đồng thời cũng thể hiện thái độ phê phán đối với chàng Trương. Nghi ngút đầu ghềnh toả khói hơng Miếu ai nh miếu vợ chàng Trơng Ngọn đèn dù tắt đừng nghe trẻ Cung nớc chi cho luỵ đến nàng Chứng quả đã đôi vầng nhật nguyện Giải oan chẳng lọ mấy đàn tràng Qua đây mới biết nguồn cơn ấy Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng. Trong Truyện Kiều Nguyễn Du đã miêu tả tình cảm vợ chồng lu luyến giữa Thuý Kiều và Thúc Sinh trong đoạn trích THÚC SINH TẠM BIỆT THUÝ KIỀU. Thơng nhau xin nhớ lời nhau Năm chầy cũng chăng đi đâu mà chầy Chén đa nhớ bữa hôm nay Chén mừng xin đợi ngày này năm sau Ngời lên ngựa kẻ chia bào Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san Dặm hồng bụi cuốn ching an Trông ngời đã khuất mấy ngàn dâu xanh. Ngời về chiếc bóng năm canh Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi Vầng trăng ai xẻ làm đôi Nửa in gối biếc nửa soi dặm trờng. Đoàn Thị Điểm trong CHINH PHỤ NGÂM cũng miêu tả nỗi nhớ chồng tha thiết của ngời vợ khi tiễn chồng . …Quân đa chàng ruổi lên đờng Liễu dơng biết thiếp đoạn trờng nay chăng? Tiếng địch thổi nghe chừng đồng vọng Hàng cờ bay trong bóng phấp phới Dấu chàng theo lớp mây đa Thiếp nhìn rặng núi ngẩn ngơ nỗi nhà Chàng thì đi xa cõi ma gió Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn đoái trông theo đã cách ngăn Tuôn mây mây biếc trải ngần núi xanh Chốn Hàm kinh chàng còn ngoảnh lại Bến Tiêu Tơng thiếp hãy trông chàng Khói Tiêu Tơng cách Hàm Dờng Cây Tiêu Tơng cách Hàm Dơng mấy trùng Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắy một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? Nguyễn Gia Thiều trong CUNG OÁN NGÂM KHÚC cũng viết. …Lầu Tần chiếu nhạt vẻ thu Gối loan tuyết đóng, chăn cù gió đông Ngày sáu khắc tin mong nhạn vắng Đêm năm canh tiếng lắng chuông rền Lạnh lùng thay giấc cô miên Mùi hơng tịch mịch, bóng đèn thầm u Buồn một nỗi bóng đà khắc khoải Ngàn trăm chiều bớc lại ngẩn ngơ Hoa nay bớm nở thờ ơ Để gầy bóng thắm, để xơ nhị vàng Đêm năm canh lầm nơng vách quế Cái buồn này ai để giết nhau Giết nhau chẳng cái lu cầu Giết nhau bằng cái u sầu, độc cha? Tay nguyệt lão khéo xe chẳng chớ Xe thế này có dở dang không ? Đang tay muốn dứt tơ hồng Bực mình muốn đạp tiêu phòng mà ra…. Bên cạnh những bài thơ thể hiện t tởng của tác giả về mối quan hệ vợ chồng gián tiếp qua nhân vật trữ tình, còn có rất nhiều những bài thơ thể hiện trực tiếp quan hệ vợ chồng của chính tác giả.Ông vua Tự Đức có bài thơ KHÓC THỊ BẰNG Ớ Thị Bằng ơi đã mất rồi Ớ tình, ớ nghĩa, ớ duyên ơi! Ma hè, nắng chái oanh ăn nói Sớm ngõ tra sân liễu đứng ngồi Đập cổ kính ra tìm lấy bóng Xếp tàn ý lại để đánh hơi Mối tình muốn dứt càng thêm bạn Mãi mãi theo hoài cứ chẳng thôi! Nguyễn Khuyến cũng có bài thơ KHÓC VỢ : Năm chục năm trời quấn quýt nhau Mộng hoè một giấc hoá ngàn thâu Bóng câu vun vút, đời thanh thế Mồ mả trập trùng, ai thoát đâu Tĩnh thổ, bà vui niềm cực lạc Trần gian ai xẻ nỗi thơng đau Vì tôi thọ mãi nh Bành Tổ Sống tám trăn năm lắm độ sầu! Trần Tú Xương lại thể hiện tình cảm với vợ thông qua bài thơ THƯƠNG VỢ : Quanh năm buôn bán ở mom sông Nuôi đủ năm con với một chồng Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo xèo mặt nớc buổi đò đông Một duyên, hai nợ âu đành phận Năm nắng mời ma chẳng quản công Cha mẹ thói đời ăn ở bạc Có chồng hờ hững cũng như không…. Quan niệm về Tình chồng - vợ trong thơ ca hiện đại Không có mặt trời hoa hồng không nở Không có phụ nữ không có tình yêu Không có người mẹ thì cả nhà thơ và người anh hùng đều không có (Macxim Gorki) Thơ ca luôn dành chỗ cho người phụ nữ bởi không có họ thì không có người sáng tạo thơ ca. Người phụ nữ trở thành cội nguồn của cảm hứng sáng tạo và họ đã sáng tạo ra những con người sáng tạo. Viết về phụ nữ các thi nhân thường đặt họ trên cương vị người yêu, người mẹ... nhưng những vần thơ dung dị, cảm động có sức ám ảnh đeo bám tâm trí ta hơn cả là những vần thơ viết về tình chồng - vợ. “Chuyện ở trong nhà” - chuyện mà trong nếp nghĩ là những điều không nên nói ra. Nhưng ta hãy xem nhà thơ Dương Kỳ Anh nói điều gì: Em không là cô Tấm Em - người vợ đảm đang Khi bực mình tức giận Cũng đá nia, đụng sàng Anh đùa em “Sư tử” Nhưng mà em chỉ cười Phải tính em ít nghĩ Chỉ lam làm mà thôi Nhớ những năm 80 Phải chạy ăn từng bữa Suốt đêm ngồi ôm con Không một lời than thở Bao điều sau cánh cửa Biết nói cùng ai đây Nhìn các con khôn lớn Em trẻ ra từng ngày Cuộc đời như nước chảy Chẳng mấy chốc bạc đầu Sau giận hờn trách móc Lại nói lời thương nhau Xin một miếng trầu cau Cho môi người thắm lại Trời buộc dây tơ hồng Trăm năm bền chặt mãi Chẳng đợi mùa hoa cải Lời ru xưa lại về (Chuyện ở trong nhà. Dương Kỳ Anh) Những nhọc nhằn của người vợ có ai hiểu hơn người chồng? Người vợ trong gia đình không phải là nàng tiên hay cô Tấm trong truyện cổ tích mà họ là những con người bình thường. Lúc giận hờn, lúc “đá thúng đụng nia”... nhưng bản chất họ không phải vậy. Họ sống giản dị một đời với chồng con. Hạnh phúc của người vợ là thấy chồng con hạnh phúc. Những năm tháng vất vả nhất họ cũng vượt qua. Trong sự trưởng thành của con cái có niềm vui người mẹ. Vợ chồng sống với nhau tới “đầu bạc răng long”, nhưng mọi “giận hờn trách móc” luôn được thay bằng những “lời yêu thương”. Nghĩa chồng - vợ đâu chỉ bởi sợi dây trói buộc của ông Tơ bà Nguyệt mà quan trọng hơn cả là nghĩa tình. Chuyện trong nhà - chuyện sau cánh cửa mỗi gia đình mỗi khác - “mỗi cây mỗi hoa mỗi nhà mỗi cảnh”, nhưng nghĩa tình chồng vợ và ước mong hạnh phúc là điểm chung của mọi mái ấm gia đình. Tình chồng - vợ càng mặn nồng hơn khi họ phải sống trong khó khăn. Biết bao nhiêu người vợ tiễn chồng ra nơi biên ải trong Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm, bao cung nữ chôn vùi tuổi xuân chốn cấm cung trong Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều? Và chiến tranh xảy ra, lại chia ly lại mất mát, nhưng người phụ nữ vẫn tiễn chồng lên đường bảo vệ non sông và họ vẫn là người vợ “ba đảm đang” bởi : Khi tổ quốc cần họ biết sống xa nhau (Cuộc chia ly màu đỏ. Nguyễn Mỹ) Cuộc đời chẳng ai tránh khỏi chia ly bởi chia ly là quy luật cuộc sống và nỗi nhớ là quy luật của chia ly. Nỗi nhớ kẻ ở người đi luôn thường trực: Đêm hiện dần lên những chấm sao Lòng trời đương thấp bỗng nhiên cao Sông Ngân đã toe đôi bờ lạnh Ai biết cầu Ô ở chỗ nào? Tìm mũ thần Nông chẳng thấy đâu Thấy con vịt lội giữa dòng sâu Sao hôm như mắt em ngày ấy Rớm lệ nhìn tôi bước xuống tầu Chòm sao Bắc Đẩu sáng tinh khôi Lộng lẫy uy nghi một góc trời Em ở bên kia bờ vĩ tuyến Nhìn sao thao thức mấy năm rồi Sao đặc trời cao sáng suốt đêm Sao đêm chung sáng chẳng chia miền Trời còn có bữa sao quên mọc Tôi chẳng đêm nào chẳng nhớ em. (Đêm sao sáng. Nguyễn Bính) Ngày xưa Ngưu Lang - Chức Nữ có cầu Ô Thước để về với nhau, nhưng họ cách trở bởi người trần gian người thiên đàng, còn xa cách trong Đêm sao sáng là hai bờ vĩ tuyến. Tuy cách trở nhưng họ vẫn hướng về nhau, vẫn chung bầu trời, chung vì sao sáng....bởi họ có chung lý tưởng. Nỗi nhớ theo đi, nỗi nhớ trở về trong họ khiến trời sao cũng không ví cùng được: Trời còn có bữa sao quên sáng - Tôi chẳng đêm nào chẳng nhớ em. Nỗi nhớ lại về trong anh - người gác đèn biển: Gửi em nơi quê nhà Nỗi nhớ em qua trăm dặm sóng Mỗi buổi trăng lên mỗi lúc trăng tà Khi nắng mai gọi hồng biển rộng Khi cánh buồm trở lại bờ xa Anh biết em lo từng cơn bể động Từng tia chớp đông và buổi sương dày Trong giấc ngủ em nghe cồn tiếng sóng Tưởng ánh đèn anh tắt dưới chân mây Ngọn hải đăng anh thắp trên sóng cả Đêm mịt mùng cháy mãi không thôi Em biết đấy tình anh là ngọn lửa Qua gió mưa tia sáng vẫn rạng ngời Anh không nghĩ sóng mài mòn hạnh phúc Và tuổi xuân nơi thăm thẳm chân trời Vẫn mong anh đứng vững giữa trùng khơi Em hãy nhìn những con tàu trở lại Cánh hải âu từ sóng cả bay về Tầu đã đi theo ánh đèn anh rọi Chim mang lời anh nhắn tới làng quê Anh gửi theo niềm vui nỗi nhớ Chở đến em trong đất cảng quê nhà Yêu thương lớn tim anh càng thấm đỏ Làm một cây đèn biển sáng trời xa (Anh - người gác đèn biển. Nguyễn Bao) Nỗi nhớ chồng vờ theo cánh sóng đại dương vẫn đêm ngày trăn trở. Chính nỗi nhớ ấy đã sưởi ấm lòng những người gác đèn biển trong những đêm gió biển lạnh. Nỗi nhớ là niềm tin thắp sáng những ngọn đèn. Và nỗi nhớ vượt biển cả theo cánh chim hải âu báo tin lành cho người đất cảng quê nhà đêm ngày ngóng đợi. Xa là nhớ. Nhưng xa nhau cũng giúp hiểu ra những điều mà khi gần nhau người ta vô tình không nghĩ tới: Khói bếp khi có khi không Hai bữa thường ngày dồn lại ........................ Vắng nhà vợ về quê ngoại Tập làm những việc không tên Vỡ ra nhiều điều mới lạ Thấy hồng lên một trái tim! (Vợ vắng nhà. Phùng Thanh Bình) Thơ ca thường có cánh, nhưng thiếu những vần thơ thì cuộc sống thiếu đi một phần cái Đẹp. Con người mải mê đi tìm hạnh phúc bỗng giật mình thấy hạnh phúc thật giản dị ngay bên mình: “Ôi hạnh phúc đâu chỉ có cơm ngon và áo đẹp, cuộc đời còn có cả những nụ hôn”. Thơ ca viết về tình chồng vợ nhiều, nhưng không thể không nhắc tới lời trái tim muốn nói của nữ sĩ Xuân Quỳnh, trái tim ấy vẫn từng giờ hát lên khúc nhạc tinh yêu: Em trở về đúng nghĩa trái tim em Là máu thịt đời thường ai chẳng có Vẫn ngừng đập khi cuộc đời không còn nữa Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi. (Tự hát) Quan niệm sống của người phụ nữ hiện đại Trong xã hội ngày nay, phái yếu càng trở nên độc lập, mạnh mẽ. Họ sánh vai với phái mạnh trong tất cả các lĩnh vực: Thể thao, văn hoá, nghệ thuật, khoa học, chính trị…ở các nuớc phát triển, phụ nữ đang có xu hớng lập gia đình muộn. Xu hớng này ảnh hởng nh thế nào đến sự phát triển của xã hội? Vào những năm đầu thế kỉ XX, một phụ nữ đã gần 30 tuổi mà vẫn cha lập gia đĩnh sẽ trở thành hiện tợng lạ, họ sẽ là trung tâm của những lời đàm tiếu và sự thơng hại. Theo quan niệm của xã hội thời đó, nhiệm vụ của người phụ nữ là trở thành một ngời vợ đảm đang, người mẹ hiền và thế giới của họ gói trọn trong bếp. Một người đàn ông trung niên cha vợ được xã hội chấp nhận và có thể vẫn được coi là ngời hấp dẫn, quyến rũ, nhưng phụ nữ thì không(?).Câu nói “người đàn bà lỡ thì” làm họ già đi với hình ảnh một ngời phụ nữ héo hon, phiền muộn, đơn độc và chỉ có con mèo làm bạn. Vì thế cũng chẳng ngạc nhiên khi các ông bố bà mẹ luôn lo lắng đến đường chồng con của cô gái đến tuổi cập kê. Và theo chân cô dâu chú rể trong ngày cưới là tiếng thở dài nhẹ nhõm của bố mẹ cô dâu. Ở thế kỉ XXI này, câu chuyện của chúng ta mang một nội dung khác hẳn. Phụ nữ ngày nay không muốn lập gia đình sớm và trói buộc mình vào công việc nội trợ nhàm chán. Điều họ  thích hơn là cuộc sống năng động, những công việc bận rộn và những chuyến du lịch…Sự thay đổi cơ bản trong quan niện chung là: Lấy chồng muộn không có nghĩa là không hấp dẫn và quyến rũ. “Phụ nữ ngày nay cũng cần phải tham gia vào hoạt động của xã hội mà cuộc sống thì có nhiều sự đòi hỏi. Hiện nay tôi có một công việc tốt và tôi cha lập gia đình. Vì thế sau một ngày làm việc bận rộn, tôi về nhà mà không cần phải lo lắng đến việc nấu nướng hay dọn dẹp nhà cửa. Tôi có thể xem ti vi và ăn những gì tôi thích. Tôi cha phải cố gắng để trở thành một ngời vợ hoàn hảo. Điều đó thật tuyệt vời”. Đó là lời của một gái trẻ trong thập kỉ này. Theo lời giải thích của bà Meera Chandran thuộc một dịch vụ tư vấn hôn nhân ở Hồng Kông thì ngỳa nay còn có một nhân tố khác khiến cho phụ nữ quan tâm nhiều hơn đến sự nghiệp. Sự độc lập về tài chính là một hậu phương an toàn mà các bà mẹ của họ không bao giờ có. Chính vì thế họ chủ tâm tạo lập sự nghiệp trớc tiên và đương nhiên hôn nhân bị đẩy lùi xuống hàng thứ yếu. “Lúc mẹ tôi bằng tuổi tôi bà đã có gia đình và ba đứa con. Mẹ tôi luôn phải chờ đợi cha tôi, phụ thuộc hoàn toàn vào cha tôi và đơng nh bà cha bao giờ thực sự sống cuộc sống của chính bản thân bà. Tôi thực sự không muốn cuộc đời mình sẽ giống như thế”. Đó là lời của Jakie-một cô gái xinh đẹp 28 tuổi cha chồng, cô là một nhân viên điều hành quảng cáo ở Hông Kông và cô rất yêu công việc của mình. Cô tiếp: “ở tuổi 20 này tôi đang trưởng thành về mặt tinh thần và cần phải học hỏi nhiều về bản thân. Tôi phải thận trọng để tránh những sai lầm mà mẹ tôi đã mắc phải. Tôi cha sẵn sàng để làm vợ và làm mẹ,vả lại cuộc sống của tôi còn rất nhiều điều hấp dẫn”. Phụ nữ ngày nay có những vai trò lớn lao hơn. Nếu như hôm qua họ chỉ có thể là những bà nội trợ thì hôm nay họ là những phụ nữ với sự nghiệp độc lập. Họ có nhiều cơ hội để phát triển, họ có thể phá vỡ những khuôn mẫu cũ và sống theo cách họ muốn. Tham gia vào hoạt động xã hội, trang bị những kiến thức cần thiết cho hành trang cuộc sống. Vì thế, họ sẽ bước vào cuộc sống gia đình bằng những bước chân chủ động, tự tin và chín chắn. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò phụ nữ trong quản lý Chủ Tịch Hồ Chí Minh là một trong những nhà lãnh đạo VIệt Nam đầu tiên hiểu và đặc biệt quan tâm đến vai trò, vị thế của phụ nữ trong phong trào cách mạng thế giới nói chung và sự nghiệp cách mạng Việt Nam nói riêng. Trong bộ Hồ Chí Minh Toàn tập (gồm 12 tập) với tổng số 1.941 bài viết, đã có gần 100 bài viết Bác nhắc nhiều đến phụ nữ. Người cho rằng, sự nghiệp giải phóng loài người, giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội phải gắn liền với sự nghiệp giải phóng phụ nữ. Người viết: “Nói phụ nữ là nói phân nửa xã hội. Nếu không giải phóng phụ nữ thì không giải phóng một nửa loài người. Nêú không giải phóng phụ nữ là xây dựng chủ nghĩa xã hội mới chỉ một nửa”(Hồ Chí Minh Toàn tập. NXB Chính trị quốc gia, HN, 1996, tập 9, tr523). Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự nghịêp giải phóng phụ nữ sớm có đuợc như vậy là do xuất phát từ nhận thức, hiểu biết sâu sắc của người về chủ nghĩa Mác-Lênin, về vai trò của phụ nữ trong lịch sử thế giới, đặc biệt là vai trò của phụ nữ Việt Nam trong lịch sử dựng nước của dân tộc ta. Người đã từng nghiên cứu và rút ra kết luận: “ Xem trong lịch sử cách mệnh chẳng có lần nào là không có đàn bà con gái tham gia”.(Sđd. Tập 10, tr.87). Dù đang bôn ba hải ngoại để tìm đường cứu nước, Hồ Chí minh đã nhận thấy một nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam là sự tham gia của phụ nữ Việt Nam: “ An Nam cách mệnh cũng phải có nữ giới tham gia mới thành công”(Sđd. Tập 23. Tr 289). Tại lễ kỷ niệm 36 năm ngày thành lập hội LHPNVN ( 20.10.1966), Bác Hồ nói: “ Từ đầu thế kỷ thứ nhất Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa đánh giặc cứu dân cho đến nay, mỗi khi nước nhà gặp nguy nan thì phụ nữ ta đều hăng hái đứng lên góp phần vào sự nghịêp giải phóng dân tộc… ”. Trong thư gửi phụ nữ nhân kỷ niệm Hai Bà Trưng và ngày Quốc tế phụ nữ 8.3.1952, Hồ CHí Minh khẳng định: “ non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta trẻ cũng như già ra sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ”. Không chỉ đánh gía cao vai trò phụ nữ, Chủ Tịch Hồ Chí Minh còn là người hiểu biết rất rõ khả năng làm việc to lớn của phụ nữ Việt Nam trong các lĩnh vực, đặc biệt trong các lĩnh vực chính quyền. Người nói: “ dưới chế độ XHCN hàng vạn phụ nữ đã trở thành cán bộ chuyên môn các ngành và cán bộ lãnh đạo, làm giám đóc và phó giám đốc các xí nghiệp, chủ nhiệm hợp tác xã nông nghiệp, chủ tịch UBHC, bí thư chi bộ Đảng…”. Người vui mừng trước việc ngày càng nhiều phụ nữ tham gia quản lý: “ Từ ngày nước ta được giải phóng đến nay, phụ nữ đều tiến bộ rõ về mọi mặt: Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Nhưng một tiến bộ rõ rệt nhất là phụ nữ ta hiện nay tham gia chính quyền ngày càng nhiều”( Sđd. Tập 31. Tr.164). Người tự hào: “ Phó tổng tư lệnh quân giải phóng là cô Nguyễn Thị Định. Cả thế giới chỉ nước ta có vị tướng quân gái như vậy, thật là vẻ vang cho miền Nam, cho cả dân tộc ta” ( Sđd. Tập 33. Tr.149). Hiểu biết một cách sâu sắc vai trò, vị trí của phụ nữ Việt Nam trong sự nghiệp cách mạng nói chung và tham gia chính quyền nói riêng, Bác Hồ không chỉ dừng ở đánh giá, mà điều quan trọng hơn là người đã đặt trách nhiệm của Đảng ta muốn thật sự giải phóng phụ nữ thì phải bằng pháp luật, chính sách, biện pháp cụ thể: “ Từ nay các cấp Đảng, chính quyền địa phương khi giao công tác cho phụ nữ, phải căn cứ vào trình độ của từng người và cần phải tích cực giúp đỡ phụ nữ nhiều hơn nữa, phải thật sự giải phóng phụ nữ và tôn trọng phụ nữ ( sđd. Tập 31. Tr 164). “ Đảng và chính phủ cấn phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc và giúp đỡ để ngày càng có thêm nhiều phụ nữ phụ trách mọi công việc kể cả công việc lãnh đạo” ( Sđd. Tập 33. Tr502). Hồ chí Minh còn là một lãnh tụ luôn cho rằng: không ai thấu hiểu phụ nữ bằng phụ nữ, muốn vận động, bảo vệ, hỗ trợ phụ nữ phải thành lập tổ chức của phụ nữ. Ngay từ những năm 20 của thế kỉ XX, trong cuốn “Đường cách mệnh”, Hồ Chí Minh đã nói: “Muốn thế giới cách mệnh thành công, thì phải vận động đàn bà con gái công nông các nước. Vì vậy đệ tam quốc tế, tổ chức phụ nữ quốc tế…mỗi Đảng Cộng sản phải có một bộ phụ nữ trực tiếp thuộc về phụ nữ quốc tế”. Theo tư tưởng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, vai trò của phụ nữ Việt Nam được đề cao trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội; phụ nữ Việt Nam được tạo điều kiện để tham gia vào bộ máy điều hành và quản lí đất nước. Bác Hồ luôn nhắc nhở phụ nữ phải ý thức được vai trò, vị thế của mình mà phấn đấu cho bản thân và cho dân tộc. Người nói: “Đảng, Chính phủ và Bác mong phụ nữ tiến bộ nhiều hơn nữa. Hiện nay trong các ngành, số phụ nữ tham gia còn ít”. Vì vậy, người nhắc nhở phụ nữ “không nên ỷ lại vào Đảng, Chính phủ mà phải quyết tâm học tập, phát huy sáng kiến, tin tưởng ở khả năng mình, nâng cao tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ nhau để giải quyết mọi khó khăn trong công tác chính quyền”, “phải nâng cao tinh thần làm chủ, cố gắng học tập và phấn đấu; phải xoá bỏ tư tưởng bảo thủ, tự ti; phải phát triển ý chí tự cường, tự lập”. Người đã chỉ cho phụ nữ Việt Nam thấy rằng: Muốn có sự bình đẳng thật sự không nên chỉ trông chờ vào ngời khác “bản thân phụ nữ phải có chí khí tự cường tự lập, phải đấu tranh để bảo vệ quyền lợi của mình”. Bình đẳng vợ chồng trong gia đình hiện đại Ai làm việc nhà? Câu trả lời thật đơn giản vì mọi người sẽ nói rằng: vợ chứ còn ai. Trong thời xa xưa khi phụ nữ chỉ được coi là nô lệ phải phục tùng đàn ông một cách trung thành nhất thì vợ làm việc nhà là điều đương nhiên. Trong thời đại ngày nay, khi vấn đề bình đẳng giới đặt ra thì câu trả lời không đơn giản như trên. Phụ nữ tham gia ngày càng nhiều vào các hoạt động xã hội và công tác xã hội thì họ ít có thời gian chăm lo công việc gia đình. Phụ nữ thành thị vợ chồng thường phân công nhau cùng làm công việc gia đình. Nông thôn cũng vậy, chồng cũng có thể giúp vợ mà không sợ mọi người coi là núp váy vợ. Đa số các cặp vợ chồng trẻ ngày nay, đều phân công công việc gia đình một cách linh hoạt. Không nhâta thiết vợ nấu cơm thì chồng rửa bát..Sự phân công công việc tùy thuộc vào thời gian của mỗi ngừơi, ai tiện lúc nào thì làm lúc đó. Đó cũng là một trong những bí quyết giữ gìn hạnh phúc. Sự câu nệ cổ hủ trong quan niệm ai làm việc nhà đôi khi dẫn đến xích mích không đáng có trong gia đình. Mặc dù phụ nữ đòi hỏi cảm thông chia sẻ của chồng trong việc nhà nhưng đừng quên thiên chức, nhiệm vụ của mình là chăm lo gia đình. Hai vợ chồng giúp nhau, thông cảm cho nhau từ việc nhỏ tới việc lớn thì chắc chắn hạnh phúc sẽ bền lâu. Bạo lực trong gia đình Người ta thường nói về bất bình đẳng vợ chồng qua bạo lực gia đình. Chúng ta đề cập cả mặt vật chất cũng như tinh thần. Đàn ông tượng trưng cho sức mạnh đồng nghĩa với việc họ sẵn sàng thượng cẳng chân hạ căng tay với vợ bất cứ lúc nào. Theo thống kê mới đây trên thế giới cứ 15 giây lại có một phụ nữ bị chồng đánh, mỗi năm có 4 triệu người vợ bị thương tích được đưa vào viện cấp cứu là do chồng đánh. Đó cũng là nguyên nhân làm giảm sút sức khỏe sinh sản người phụ nữ. Khi được hỏi “vì sao đánh vợ” đa số đàn ông trả lời: do vợ lắm điều, hay chì chiết... Dẫu biết rằng phụ nữ hay nói nhiều, suy nghĩ vụn vặt, nhưng cách dung bạo lực để giải quyết mâu thuẫn thì không nên chút nào. Vợ và chồng nên bình tĩnh mà giải quyết, các cụ ta xưa từng nhắc nhở “chồng giận thì vợ bớt lời, cơm sôi bớt lửa có đời nào khê”. Bạo lực chỉ là giải pháp nhất thời không mang lại hiệu quả mà đôi khi lại gây hậu quả đáng buồn. Người vợ thấy chồng vũ phu như thế rồi cũng chán mà thôi. Hơn thế nữa việc chồng đánh vợ một cách bừa bãi cần được lên án. Việc bất bình đẳng trong gia đình còn đề cập ở một khía cạnh nhỏ: khi người mệt mỏi không đáp ứng được “nhu cầu” của chồng, những bà vợ sẽ bị lạnh nhạt... đây cũng là nguyên nhân khiến những ông chồng đi tìm “thú vui” bên ngoài.. Vấn đề bình đẳng giữa vợ và chồng trong gia đình hiện nay còn nhiều hạn chế. Nhưng điều đó hoàn toàn điều tiết được phần nào nếu như hai vợ chồng thực sự thông cảm cho nhau và yêu thương nhau. Đó cũng là chìa khóa vàng giữ gìn hạnh phúc cho gia đình. Người vợ đang lấn sân người chồng như thế nào? Khi gà mái gáy Thời hiện đại, phải nhìn nhận thẳng thắn rằng trong cả tỉ lứa đôi tan vỡ, có một nguyên nhân chính là: gà mái gáy to hơn gà trống! Tại sao người Anh lại nói như vây? Vì người ta muốn nhắc nhở: sinh ra ở đời, ai ai cũng phải làm đúng choc năng của mình, nếu không sẽ phá vỡ cấu trúc, chẳng hạn chiếc đinh xoáy lắp vào ốc, làm sao đinh phải ra đinh, ốc phải ra ốc, nhưng còn phải tìm cách hoà hợp ăn khit gien nhau thì chiếc đinh ốc đó mới có giá trị. Ngược lại, nếu chúng trái gien nhau, có thể dẫn đến cả một cỗ máy bị vỡ tan tành. Thời hiện đại, nhờ cuộcgiải phóng, phải nói phụ nữ đã có những chuyển biến vượt bậc, chị em lao khỏi nhà thamgia thương trường, chính trường, xông pha, tháo vát, bày tỏ bản lĩnh làm nhiều công việc lớn. Đó là một ưu thế tiến bộ không thể nào chối cãi. Nhưng có nhiều chị em lại lầm tưởng cái ưu thế đó đã làm thay đổi thiên chức của phụ nữ, họ bước về nhà trong tương quan mới, vung tay thao túng cả chức phận ngoại tướng lẫn nội tướng, cất tiếng gãy giòn giã, khiến ông chồng co rúm lại trở thành con gà trống không còn dám tin vào tiếng gáy của mình nữa. Bất hạnh bắt đầu mở màn từ tiếng gáy của gà mái. Tại sao? Vì nó sắp đặt lại những chức năng mới, không phải theo thiên tạo mà theo sự ưu thắng nhất thời. Về điểm này bà đầm thép, thủ tướng Thatcher, một má đào có uy lực hàng đầu hành tinh, mà cũng phải thừa nhận: “Sức mạnh của người phụ nữ là làm ra mình yếu đuối”. Một lần, có vài cặp vợ chồng ngồi bên nhau, tôi nghe họ bàn tán chỉ ra, hầu hết các chị em tháo vát tay năm tay mười xông ra gánh vác việc đại sự ngoài mái nhà, kiếm tiền về chu cấp cho gia đình thì đều gặp phải cảnh gia đình tan nát. Tại sao? Mọi người cùng phân tích cách giản dị: khi người phụ nữ muốn bày tỏ bản lĩnh không thua kém đàn ông của mình bằng cách làm hộ-làm thế việc của đàn ông thì tự nhiên đã “ôm rơm rặm bụng” chuốc lấy khổ sở và bất hạnh rồi. Một cách lý thuyết, trong công cuộc giải phóng bình quyền cho phụ nữ, các chuyên gia trên thế giới tuyên bố rằng: người phụ nữ bình đẳng với người nam trong khác biệt, chứ không bình đẳng kiểu hoà cả làng. Nghĩa là cho du bình đẳng, nữ vẫn phải có thiên chức của phụ nữ chứ không thể đòi thay thế thiên chức của nam. Các nhà sinh lý học phát hiện rằng: phụ nữ yếu đuối, dịu dàng, mặn mà bởi lẽ dó là cơ chế của chiếc túi dưỡng thai, túi phải mềm mại thì mới có được tiêu chuẩn cao nhất để đựng bào thai. Trái lại, nếu người phụ nữ đòi cứng cáp như nam giới thì chức năng của bào thai sẽ cứng đơ, khó có thể ăn nhập với cơ chế sinh đẻ, nuôi con. Từ xa xưa, người Trung Hoa cũng có môn nhân tướng học cho rằng: người phụ nưc duyên dáng hiền thục sẽ có tướng “vượng phu ích tử”, trái lại nếu thô ráp , cứng như đàn ông sẽ có tướng “bách phu hại tử”. Trở lại hình ảnh con gà mái của người Anh thì thấy, như vậy là gà mái đòi “cường từ đoạt lý” ức hiếp gà trống, tự mình làm nên cứng đơ, dẫn đến huỷ hoại chức năng vốn có của gia đình hay tạo hoá. Người Trung Quốc có câu: “Thiên tác nghiệt do khả vị, tự tác nghiệt bất khả hoạt”, nghĩa là: “Trời làm hại ta còn xoay sở được , tự ta gieo tai hại sẽ không thể nào tránh đựoc kết quả xấu”. Như vậy, thì trong một gia đình nam chẳng ra nam,nữ chẳng ra nữ, đã thế còn “đổi gió” cho nhau, là vừa làm trái lẽ thiên tạo của trời, vừa làm trái chức năng của người sẽ dẫn đến bất hạnh không thể nào tránh được. Nói thế, không có nghĩa chúng ta ủng hộ việc quay về cái thời phụ nữ bị lép về, sợ chống như sợ vua, để mua lấy thứ hạnh phúc nô tì. Nhưng làm một phụ nữ có ưu thế thời đại sẽ sử dụng năng lực của mùnh bảo vệ hạnh phúc gia đình cách gì đây khi mà con số các tổ ấm tan vỡ đến chóng mặt? Thời hiện đạ, chị em được giải phóng không chỉ chân tay bởi các máy giặt, máy hút bụi, máy rửa bát, nồi cơm điện, lò vi sóng mà còn được giải phóng ngay giữa tờ hôn thú, chồng xứng đáng thì ở,chẳng xứng đáng thì chia tay. Thế nhưng ở đời tất cả những ai lạm dụng thế mạnh của mình….. Những bà vợ nói gì? Vì có những ông chồng vô tích sự: Nhiều người vợ trọn đời mãn kiếp phải “giơ đầu chịu báng” mọi chuyện trong gia đình, đã vất vả lại càng cực nhọc. Họ suốt ngày tối tăm mặt mũi tất tả ngược xuôi, đi làm về chẳng được nghỉ ngơi lấy nửa phút lại lao đầu vào công việc “tề gia nội trợ” nào là chợ búa, cơm nước, giặt giũ... thậm chí đến cả những việc “trượng phu đại sự” như xây nhà, dựng vợ gả chồng cho con cái... tất cả đều qua tay họ. Trong khi đó những ông chồng làm gì? Ngoài 8 giờ ở công sở họ suốt ngày quán xá nhậu nhẹt, cờ bạc, cá độ... Anh nào ngoan ngoãn hơn thì ở nhà ngồi chơi xơi nước, đọc báo xem ti vi... Việc học hành của con cái, sức khỏe của vợ... không quan trọng bằng giải bóng đá ngoại hạng Anh. Nếu những người chồng đều như thế thì nước Việt Nam ta chẳng mấy chốc trở về thời đồ đá. Các ông chồng đổ đốn vì sao? Cụ Hồ từng viết: “lành dữ phải đâu là tính sẵn. Phần nhiều do giáo dục mà nên”. Chính tư tưởng trọng nam khinh nữ, tàn dư của chế độ phong kiến đã làm hư hỏng các đức ông chồng. Sách Gia huấn ca (Lý Văn Phức) dạy: Gái thời đảm việc trong nhà Khi vào canh cửi khi ra thêu thùa Trai thời đọc sách ngâm thơ Dùi mài kinh sử để chờ dịp khoa Truyền thống giáo dục phong kiến coi việc nấu nướng, khâu vá là “thiên chức” của người phụ nữ, còn đã là nam nhi đại trượng phu thì: “Phải thỏa chí nam nhi dọc ngang trời đất”. Nhiều bậc cha mẹ thời nay vẫn khư khư bảo thủ định kiến ấy nên họ chú tâm cho con trai “dùi mài kinh sử” xong thỏa chí chơi bời lêu lổng, rông dài, chẳng đỡ đần cha mẹ, coi công việc gia đình là bắt buộc đối với mẹ, với chị mình. Lớn lên những chàng trai “ngựa quen đường cũ” biến thành bù nhìn trong gia đình. Những chàng trai này chỉ là một bộ phận trong xã hội, chứ không phải tất cả đàn ông đều như thế. Cũng có khi chị em phụ nữ tự làm khổ mình. Có những người phụ nữ không để chồng con đỡ đần bởi họ coi đó không phải là việc của chồng con. Bởi vậy, người phụ nữ muốn thoát khỏi cảnh “khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên” như bà Đoàn Thị Điểm đã viết trong Chinh phụ ngâm, thiết nghĩ xã hội phải đổi mới tư duy, thay đổi cách nghĩ cổ hủ, nhưng không vì thế mà chối từ truyền thống. Những công việc tề gia nội trợ trong gia đình vẫn do người vợ đảm đương nhưng các thành viên trong gia đình nhất là người chồng phải chia sẻ đỡ đần. Chúng ta cần tham khảo một số nước phương Tây, ngay từ tiểu học, học sinh nam đã đựợc nhà trường daỵ nấu ăn, may vá. Cho nên việc gia đình hoàn toàn không phân biệt trai gái. Có khi, chồng đi chợ nấu nướng, vợ lái ô tô đón con, sửa chữa điện nước... Ngày nghỉ cuối tuần, vợ chồng con cái dắt nhau đi công viên, lễ chùa... mùa hè cùng nhau đi du lịch. Việt Nam cũng có những gia đình như thế nhưng vẫn là quá ít. Chúng ta cần làm gì để thay đổi cách sống, làm cho cuộc sống hôn nhân không phải là địa ngục , không phải “đeo gông vào cổ” như một số người quan niệm. Bới hạnh phúc chỉ là một nửa nếu thiếu đi niềm vui gia đình. Sự nghiệp có thành công hay không cũng không thể thiếu vai trò của gia đình trong đó. Người phụ nữ mong muốn gì? Ngày nay không ít những người vợ được khen là đảm đang tháo vát, việc gì cũng cáng đáng. Phụ nữ được khen đảm đang tháo vát, không ai lại không vui, không tự hào. Nhưng được khen là chồng thì...đó lại là một nỗi buồn. Tệ hơn lại làm chồng ngay trong nhà chồng. Là phụ nữ ai cũng muốn làm đúng thiên chức của mình, chức năng được làm vợ để được chăm sóc chồng, lo toan gia đình, được nũng nịu, dựa dẫm chồng, được chồng chăm lo âu yếm... Người phụ nữ có thể làm tất cả công việc đàn ông làm. Những người do hoàn cảnh chồng công tác xa nhà, chồng mất sớm... họ vẫn làm mọi việc: chăm lo nuôi dạy con cái nên người, thay chồng cúng giỗ tổ tiên, chăm lo việc nhà chồng chu tất mọi bề... họ giải quyết mọi việc đâu ra đấy chẳng kém gì đàn ông. Nhưng đó là do hoàn cảnh, do điều kiện bắt buộc họ phải gánh vác trách nhiệm làm mẹ, làm cha, làm chồng, làm vợ. Người phụ nữ giỏi giang đến đâu thì họ mãi mãi là phụ nữ, các ông chồng hãy để cho họ có được hạnh phúc thực sự của một người phụ nữ bình thường. Mấy ai thích được làm chồng Bị làm chồng-phải làm chồng, và cả được làm chồng đối với chị em phụ nữ là một nỗi khổ chứ chẳng sung sướng gì đâu. Ngay ai kia, không nhiều lắm, giành lấy quyền làm chồng, đương nhiên làm chồng vì những ưu thế về tiền bạc và uy lực của mình, chưa chắc đã là điều hãnh diện và nhẹ nhõm. Bởi họ chỉ có được dạng ông chồng không thuộc loại “đàn ông mặc váy” thì cũng là tạng không biêt làm chồng, làm cha, chẳng chứng nọ thì tật kia. Thử nhặt lấy đôi lời than thở: “Chồng người lên thác xuống ghềnh Chồng tôi chỉ biết nằm kềnh mà thôi”. Hoặc là: “Ăn no rồi lại nằm khoèo Nghe giục trống chèo vác bụng đi xem…” Còn ông chồng không phải làm chồng thì buông: “Vợ tôi trăm việc rất tài Cho nên tôi chỉ dông dài nhẹ thân…” Cái cảnh lấy phải chống nghiện ngập, cờ bạc, rượu chè để đến nỗi: “Trăm dâu đổ đầu tằm”, để đến nỗi người vợ khong đứng ra làm chồng thì ai đây vui vén cho gia đình, nuôi dạy con cái, quá thể thế, chẳng cần nói ai ai cũng rõ. Xin đẻ các bậc mày râu và đấng nam nhi, lúc tỉnh táo tự vấn lương tâm, “đàm đạo” với nhau cho rõ bổn phận của mình đối với vợ con. Lẽ thường, người vợ buộc phải làm chồng là có nhiều nhẽ. Nhẽ này do chồng, nhẽ kia bởi mình. Tuy nhiên, để không là nói quá, nói oan cho các ông chồng chịu cảnh làm vợ như trên, quả là có bà vợ đã thích là không muốn cho chồng nhấc chân đụng tay vào một thứ việc gì ở nhà hết cả. Một là: làm đâu hỏng đáy, không vừa ý. Hai là quá yêu, quá vị nể, chiều chuộng chồng. Ba là thôi thì đã cáng đáng bao nhiêu thứ rồi thì làm cố cho xong. Cho nên “đức ông chồng” càng được thể hớn hở xoa tay: “Trăm sự cái nhà này nhờ mẹ nó”. Có ông điềm nhiên tận hưởng. Có ông sực nhớ, thương vợ, tặng cho mấy lời an ủi vài câu khen. Thế là yên trí. Ngẫm ra, phụ nữ làm chồng xưa thế nào, nay vẫn vậy, cùng một dạng, có những nguyên nhan giống nhau. Không tại chồng, cũng do vợ. Cũng còn bởi nhà ai đấy, vợ phải làm vì chưa “hoặc không” có kế hoạch tổ chức cuộc sống và nếp sống gia đình ngay từ khi về chung sống với nhau. Chưa hình dung hết những gì là nhu cầu của cuộc sống, chưa là hôm nay thì ngày mai sẽ có và sẽ tới một cách tất nhiên. Chưa có con, rồi có con. Đôi đũa, cái bát, cái soong, cái nồi còn phải thêm, phải to hơn, không nghĩ tới sớm sẽ long túng khi các sự ấy xuất hiện. Ai lo, ai làm đây, cần phải thực hiện như thế nào dây. Đâu là trách nhiệm của người chồng, đâu của người vợ. Thường thấy là khi mới lập gia đình mọi nhu cầu còn ít, còn đơn giản, còn đang bở ngỡ, có được người vợ tháo vát, quán xuyến, lo toan cho phần lớn công việc rồi, người chồng dễ phó mặc ( hoặc ỉ lại), sau rồi dần dần thành cái nếp, rất khó sửa và thay đổi. Mãi thế, “quá mù ra mưa” chồng chẳng động chân động tay, vợ làm tất. Công bằng mà nói: nhiều ông chồng thấy vợ đầu tắt nặt tối cũng thương cũng xót lắm chứ. Song, đúng là: không biết đằng nào mà lần, không biết làm gì. Nhỡ có chê nhau là vô tích sự thì hơi ….oan một tý. Khi ấy, người vợ lựa lời nói nhẹ ( nếu thấy cần thì nũng nịu) để chồng đỡ đần mình một tay. Chồng chưa quen, chưa biết làm gì thì gợi ý, bảo cách cho biết. Chồng chưa nghĩ đến thì nghĩ …hộ, rồi cũng làm. Việc gì người đàn ông dù không thích cũng phải đảm đương vợ đừng làm thay. Ai đời mái nhà bị dột, vợ trèo lên chữa, chồng đứng dưới chỉ trỏ, đến ông trời cũng phải phì cười. Cầu chì dây điện bị nổ vợ loay hoay chữa lấy, chồng động viên: “ ừ em làm lấy cho quen” thì hết ý rồi. Ngược lại, có chị vợ sai phái chồng coi chồng rẻ như kẻ làm thuê, thì còn gì là chồng nữa. Cảnh cá biệt đó không phải là không có trong đời sống và thật là chẳng nên chút nào. Sự bạc nhược và lệ thuộc chồng qua đáng đều không mang lại hạnh phúc gia đình. Một gia đình nhỏ, lúc mới hình thành, đã ngay lập tức mang nghĩa vụ lớn là một thành viên của một tổ chức xã hội ( gia đình là một tế bào của xã hội). Cho nên nghĩa vụ gây dựng, vun đắp cho cuộc sống gia đình của người vợ, người chồng như nhau về trách nhiệm. Có khác chăng, ấy là sự phân công một cách hợp lý và thích hợp với từng giai đoạn, thời điểm sống, sự sinh sôi, phát triển sống của từng gia đình. Không phải tất cả mọi thứ, mọi việc trong nhà đều chất hết lên vai người vợ. Cho nên, không có nhiều chị em phụ nữ thích … làm chồng đâu. Các ông chồng, tận tuỵ với gia đình, chia sẻ với vợ, lúc thư thả, tự khích lệ mình: Ai bảo làm chồng…. Là sướng nhỉ?. Làm chồng khổ lắm đấy. Nhưng… thế sao để vợ làm chồng thay mình, làm hết cả bổn phận của mình, làm chồng thay chồng ấy mà, chẳng ai khen. Ngay cả bên nhà chồng cũng trách. Vì như thế chỉ làm hư chồng, khổ thân. Chẳng mấy chị em phụ nữ thích làm chồng là như vậy. THAY LỜI KẾT Mối quan hệ vợ - chồng luôn được đặt ra trong mọi xã hội. Xã hội càng hiện đại, càng phát triển thì quan hệ đó càng biến động. Tìm hiểu quan hệ chồng - vợ trong gia đình theo một số mô hình như trong quan niệm dân gian, trong Nho giáo, trong thơ ca, trong thực tiễn xã hội hiện đại, chúng tôi không thể đi đến triệt để vấn đề mà bước đầu đưa ra những cách nhìn mang tính cá nhân. Đây là vấn đề hay và bức xúc, nhưng người viết còn nhiều hạn chế, lại chưa có thực tiễn nên rất mong sự cảm thông và góp ý từ thầy giáo và các bạn cùng mối quan tâm. Gia đình truyền thống cũng như hiện đại, vai trò người chồng và người vợ có những hoán đổi mang tính lịch sử và thời đại. Song cái đích cuối cùng của mọi gia đình vãn là hạnh phúc. Vấn đề này không bao giờ có hồi kết, bởi vậy chúng tôi muốn thay lời kết bằng những câu dang ngôn về tình nghĩa vợ - chồng về hạnh phúc gia đình: Bạn ngắm một vì sao vì hai lẽ: một là nó sáng, hai là nó vượt qua tầm trí hiểu. Bên cạnh bạn có một ánh sáng êm dịu hơn và huyền bí hơn, đó là người phụ nữ. (Victor hugo) Không có một đồ trang sức nào trên đời này có giá trị bằng một người phụ nữ đức hạnh và tao nhã. (M. Cervantes) Trái tim của phụ nữ là một phần của thiên đường. Nhưng cũng như mặt trời nó thay đổi ngày đêm. (G.Byron) Đàn bà là một cõi xa lạ mà đàn ông không bao giờ hiểu cả. (Coventry Patmore) Nụ cười của người phụ nữ biết nhẫn nhịn có thể làm rạn nứt đá hoa cương. (Balzac) Người đàn ông thích vợ mình thông minh vừa đủ để hiểu biết sự khôn khéo của mình và ngu ngốc vừa đủ để khâm phục điều đó. (Israel Zangwill) Vợlà người tình của thanh niên, bạn của trung niên và khán hộ của lão niên. (Francis Bacon) Hà Nội 2005

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTLH (2).doc