Đề tài Sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá quy hoạch sử dụng đất thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn

Tính cấp thiết của đề tài Luật đất đai năm 1993 đã xác định 7 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai, trong đó công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một công việc quản lý hết sức quan trọng nhằm điều tiết các mối quan hệ đất đai cho các ngành và các lĩnh vực hoạt động có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai của mình. Từ đó cho đến nay công tác quy hoạch sử dụng đất đã được thực hiện ở hầu hết các cấp từ Trung ương đến địa phương, từ quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh, huyện và đặc biệt là quy hoạch sử dụng đất cấp xã đã mang lại hiệu quả thiết thực trong công tác quản lý và tác động đến nền kinh tế cả nước. Qua các phương án quy hoạch sử dụng đất các cấp đã được phê duyệt có thể thấy: Quy hoạch sử dụng đất các cấp mới chỉ dừng lại ở việc phân bổ quỹ đất cho các mục đích sử dụng chuyên ngành mà chưa thực sự xem xét đến những tác động qua lại giữa các ngành trên một đơn vị hành chính độc lập, hoặc mối quan hệ của các ngành kinh tế trên phạm vi vùng lãnh thổ. Chính yếu tố này đã gây ra những bất lợi làm cho các phương án quy hoạch sau khi được duyệt chỉ một thời gian ngắn đã phải điều chỉnh bổ sung. Trong quy trình lập quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, tỉnh quy định tại Thông tư 30/TT-BTNMT, mặc dù đã hướng dẫn chi tiết từ khâu tổ chức thu thập thông tin, đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên đến việc xây dựng các phương án quy hoạch chưa đề cập sâu các yếu tố môi trường. Qua đó thấy yếu tố môi trường còn bị xem nhẹ hoặc không xem xét đến trong các phương án quy hoạch sử dụng đất. Đây là nguyên nhân cơ bản làm cho các phương án quy hoạch sử dụng đất ở các cấp thiếu đồng bộ, khả thi và đôi khi còn có hại. Từ khái quát và thực trạng nêu trên, chúng tôi cho rằng trong các phương án quy hoạch sử dụng đất cần thiết phải đưa các yếu tố môi trường và đánh giá tác động của nó đối với các hoạt động sản xuất, nhằm hoàn thiện công tác quy hoạch sử dụng đất các cấp. Với Lạng Sơn, hiện nay xu thế đô thị hoá ngày càng phát triển, thành phố Lạng Sơn là thành phố trẻ trực thuộc tỉnh mới được thành lập từ ngày 17 tháng 10 năm 2002, có tổng diện tích tự nhiên 7.769,0 ha (77,96 km2). Thành phố Lạng Sơn nằm ở trung tâm của tỉnh Lạng Sơn, có mạng lưới giao thông đường sắt, đường bộ liên huyện - liên tỉnh rất thuận tiện trong việc lưu thông với các tỉnh lân cận và mọi miền trên cả nước, đáp ứng cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung và của thành phố Lạng Sơn nói riêng. Trong những năm qua, thực hiện chính sách kinh tế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế và chính sách bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Trung Quốc đã có tác động mạnh mẽ, trực tiếp đến sự phát triển của nhiều ngành như: thương mại - dịch vụ - du lịch, kim ngạch biên mậu ngày càng tăng Thực hiện chủ trương CNH - HĐH đất nước, năm 1999 được sự chỉ đạo của UBND tỉnh Lạng Sơn và Sở Địa chỉnh (nay là Sở Tài nguyên và Môi trường) tỉnh đã điều tra, khảo sát và lập quy hoạch sử dụng đất đai thành phố Lạng Sơn thời kỳ 2001 - 2010 với các mục tiêu cần đạt được: Tạo ra tầm nhìn chiến lược để quản lý và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất đai của Thành phố, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương trong những năm trước mặt và lâu dài. Đồng thời phân bổ quỹ đất hợp lý cho các ngành, các đối tượng sử dụng đất, đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư các dự án phát triển, hình thành các khu trung tâm văn hoá - xã hội, dịch vụ góp phần thực hiện CNH - HĐH đất nước theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 của thành phố Lạng Sơn đi đôi với việc bảo vệ tài nguyên đất, môi trường sinh thái và giữ gìn cảnh quan thiên nhiên trong quá trình khai thác, sử dụng đất đảm bảo bền vững hạn chế ô nhiễm môi trường ở mức độ thấp nhất, không làm ảnh hưởng đến thế hệ mai sau. Nhìn chung thành phố Lạng Sơn từ những năm 1990 trở lại đây có nhiều khởi sắc, bộ mặt đô thị ngày càng đổi mới, thực sự là trung tâm chính trị - kinh tế văn hoá xã hội của tỉnh. Cùng với sự phát triển đô thị ngàng càng tăng, nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội ngày một tăng trưởng. Bên cạnh đó sự gia tăng dân số nhanh, nhu cầu phát triển ngày càng nhiều đã chứa đứng tiềm ẩn phát sinh ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống - môi trường sinh thái - môi trường đô thị. Vì vậy, chúng ta cần phải tính đến một giải pháp nhằm hạn chế, giảm thiểu ô nhiễm trong môi trường để có một đô thị “Xanh - Sạch - Đẹp”. Xuất phát từ ý tưởng và những vấn đề trên, tôi thực hiện đề tài. “Sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá quy hoạch sử dụng đất thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn” 1.2. Mục đích và yêu cầu 1.2.1. Mục đích - Hình thành một cách nhìn trong Quy hoạch có ***g ghép yếu tố môi trường ở thành phố Lạng Sơn để góp phần cho một Thành phố sạch về môi trường và phát triển bền vững. - Đánh giá lại một số khu quy hoạch trong Thành phố có yếu tố môi trường. 1.2.2. Yêu cầu - Đánh giá đúng thực trạng môi trường ở thành phố Lạng Sơn - Tìm ra những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường ở thành phố Lạng Sơn (những nguyên nhân có liên quan đến quy hoạch sử dụng đất). - Từ thực trạng quy hoạch sử dụng đất ở thành phố Lạng Sơn chỉnh sửa quy hoạch sử dụng đất ở sau khi bổ đo chỉ tiêu về môi trường. Xây dựng bản đồ quy hoạch. 1. Mở đầu1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài1 1.2. Mục đích và yêu cầu3 2. Tổng quan tài liệu có liên quan đến đề tài4 2.1. Đánh giá đất đai, những vấn đề về phương pháp luận4 2.2. Tình hình quy hoạch sử dụng đất ở Việt Nam, những vấn đề tồn tại 2.3. Tóm lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Lạng Sơn 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 3.1. Nội dung nghiên cứu 3.2. Phương pháp nghiên cứu 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1. Thực trạng hệ thống sử dụng đất ở thành phố Lạng Sơn 4.1.1. Các quan điểm khai thác sử dụng đất đai 4.1.2. Định hướng sử dụng đất đai thành phố Lạng Sơn thời kỳ 1997 -2010 4.1.3. Thực trạng sử dụng đất thành phố Lạng Sơn 4.1.4. Phương án quy hoạch sử dụng đất phường Đông Kinh 4.2. Hiện trạng môi trường thành phố Lạng Sơn 4.2.1. Phân tích số liệu giai đoạn trước năm 2006 4.2.2. Kết quả nghiên cứu của năm 2006 và 2007 4.3. Ô nhiễm môi trường và những giải pháp quy hoạch sử dụng đất ở thành phố Lạng Sơn 5. Kết luận và đề nghị Tài liệu tham khảo

doc106 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2063 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá quy hoạch sử dụng đất thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hính là phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của phường. 4.1.4.5. Các biện pháp, giải pháp thực hiện Để đảm bảo phương án quy hoạch sử dụng đất của phường có tính khả thi dưới góc độ quản lý nhà nước về đất đai cần quan tâm và thực hiện một số giải pháp sau: a. Giải pháp về vốn Chính sách tạo vốn đầu tư phải hướng vào việc khuyến khích và tạo điều kiện cho mọi tổ chức, cá nhân, đơn vị liên kết đầu tư. - Cần kết hợp chặt chẽ giữa việc tranh thủ tối đa nguồn hỗ trợ từ ngân sách của nhà nước kể cả trung ương và của tỉnh, thành phố. - Huy động tối đa mọi nguồn vốn trong nhân dân để phát triển kinh tế, có chính sách khuyến khích nhân dân mạnh dạn, an tâm bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất. - Phát triển các hình thức công ty cổ phần thu hút vốn từ nhiều nguồn tạo môi trường thuận lợi để vốn được chuyển dịch dễ dàng. - Tranh thủ mọi khả năng và dùng nhiều hình thức nhằm thu hút nguồn vốn nước ngoài thông qua việc tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho công ty nước ngoài liên doanh với các đơn vị kinh tế trong Tỉnh. - Vốn đầu tư do ngân sách nhà nước cấp nên dành cho xây dựng kết cấu hạ tầng, các công trình công cộng, ưu tiên cho các công trình giao thông, liên lạc cấp điện, cấp thoát nước... b. Giải pháp về chính sách đầu tư Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, chính sách thị trường là một trong những công cụ quan trọng nhất của Nhà nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất. Trong xu thế hội nhập kinh tế, chính sách thị trường phải hướng vào việc thúc đẩy sự gắn kết giữa thị trường của phường với Thành phố, thị trường trong nước với nước bạn. - Phát triển thị trường trên cơ sở phát triển kinh tế hàng hoá đặc trưng của Tỉnh và hàng hoá trong nước, một mặt khuyến khích phát triển các loại hình thương mại, đa dạng hoá các hoạt động vận chuyển hàng hoá phục vụ nhân dân trong phường và Thành phố. c. Phát triển nguồn nhân lực Giải quyết việc làm, sử dụng tối đa tiềm năng lao động vừa là mục tiêu xã hội vừa là yếu tố cần thiết cho sự phát triển; tích cực đào tạo đội ngũ lao động có sức khoẻ, có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, có tay nghề cao, năng động phù hợp với sản xuất hàng hoá và cơ chế thị trường. Xây dựng mới các trung tâm đào tạo nghề, có nhiều chính sách ưu tiên, ưu đãi, hỗ trợ đối với đối tượng học nghề ở các khu vực nhân dân phải giải toả, di dời nơi ở cũ, chuyển đổi nghề nghiệp nhất là những lao động nông nghiệp bị thu hồi đất sản xuất. Số lao động nông nghiệp không có khả năng lao động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, cần có chính sách hỗ trợ về vốn để tự kinh doanh, buôn bán phát triển dịch vụ, thương mại. d. Tổ chức thực hiện quy hoạch Sau khi quy hoạch sử dụng đất của phường được phê duyệt, cần được quán triệt và phổ biến rộng rãi trong các cấp chính quyền và toàn thể nhân dân. Tiến hành lập các dự án đầu tư cụ thể để đưa vào kế hoạch thực hiện. Sắp xếp thứ tự ưu tiên những dự án cấp bách cần làm trước, dự án thuộc ngành nào giao cho ngành đó chịu trách nhiệm. Sau khi quy hoạch đất đai được phê duyệt cần tuyên truyền phổ biến công khai các chỉ tiêu đất đai theo quy hoạch, chính sách đền bù, giải phóng mặt bằng cần tiến hành khẩn trương và minh bạch để các cấp, các ngành và người dân thực hiện tốt theo đúng pháp luật. 4.1.4.6. Cân đối nguồn thu, chi từ quỹ đất theo phương án quy hoạch sử dụng đất a. Cơ sở tính toán Cơ sở để tính toán nguồn thu chi do chuyển mục đích sử dụng đất trong kỳ quy hoạch được dựa vào các căn cứ sau: - Nghị định 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất. - Thông tư số 114/2004/TT-BTC ngày 26/11/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất. - Quyết định số 40/2005/ QĐ-UB ngày 28/12/2005 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn về việc ban hành giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Lạng sơn. b. Phương pháp tính toán * Tính nguồn thu Các nguồn thu từ đất đợc xác định do thực hiện một số công tác sau: Giao đất ở đô thị, cho thuê đất công nghiệp; cho thuê đất thương mại, dịch vụ du lịch. - Giá thu tiền giao đất ở đô thị: - Giá thuê đất đối với các tổ chức kinh tế trong nước = 0,5% ữ 0,7%/năm x giá đất chuyên dùng (tương đương với giá thu tiền khi giao đất ở). Số năm tính tiền thuê đất của thời kỳ quy hoạch 2005 - 2010 trung bình là 3 năm. - Giá thuê đất đối với các tổ chức nước ngoài, tổ chức liên doanh với nước ngoài = 0,02 USD/m2/năm. Số năm tính cho thuê như trên. * Tính chi phí đền bù Chỉ tính đền bù đối với các diện tích thu hồi của các loại đất nông nghiệp, lâm nghiệp có rừng, đất ở đô thị, đất ở nông thôn. Đất chưa sử dụng và các loại đất giao thông, thuỷ lợi, nghĩa trang, nghĩa địa đưa vào mục đích sử dụng khác không tính chi phí đền bù. - Đối với đất trồng cây hàng năm mức đền bù: 44.000 đồng/m2 - Đối với đất ở tại đô thị: 1.300.000 đồng/m2 - Đối với các loại đất chuyên dùng thuộc diện đền bù: Tính bằng giá đền bù đối với đất ở trong cùng khu vực (trên đây là giá sau Luật Đất đai năm 2003) theo QĐ số 40/2005/QĐ-UB ngày 28/12/2005 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn. c. Kết quả tính toán * Tính nguồn thu + Tiền giao đất ở mới khu vực đô thị: 1.300.000 đ/m2 x 8,665 ha x 30% = 33.794 triệu đồng. + Tiền đấu giá 3.000.000đ/m2 x 4,50 ha x 90% = 121.500 triệu đồng. + Tiền thuê đất dịch vụ thương mại, du lịch: 3.000.000 đ/m2 x 3,18 ha x 0,7% x 3 = 2.003 triệu đồng. Tổng thu là: 155.294 triệu đồng * Tính chi phí đền bù + Đất nông nghiệp: 44.000 đ/m2 x 24,525 ha = 10.791 triệu đồng. + Đất ở đô thị: 1.300.000 đ/m2 x 9,043 ha = 117.559 triệu đồng. Tổng chi phí: 128.350 triệu đồng d. Cân đối thu chi từ đất Thực tế trong những năm qua, trên địa bàn phường còn gặp nhiều khó khăn, chưa tận thu hết được nguồn thu từ đất, hàng năm chỉ đạt khoảng trên dưới .... tỷ đồng. Tuy nhiên trong phương án quy hoạch này, việc phát triển mở rộng và hình thành các đô thị mới cùng với các biện pháp hữu hiệu tận thu, nguồn thu từ đất sẽ tăng lên. Dự kiến cân đối thu chi từ đất như sau: Tổng số tiền thu từ giao đất, cho thuê đất: 155.294 triệu đồng. Tổng số tiền chi từ đền bù : 128.350 triệu đồng. Tổng thu - Tổng chi = 26.944 triệu đồng. 4.2. Hiện trạng môi trường thành phố Lạng Sơn Để so sánh, trong phần này chúng tôi dựa vào 2 nguồn tài liệu. Nguồn 1: Số liệu quan trắc của Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Lạng Sơn khảo sát năm 2004. Nguồn 2: Số liệu trực tiếp khảo sát, phân tích cuả tác giả năm 2006 4.2.1. Phân tích số liệu giai đoạn trước năm 2006 4.2.1.1. Môi trường nước * Nước mặt Thành phố Lạng Sơn có sông Kỳ Cùng chảy qua, kết quả phân tích chất lượng nước được giới thiệu ở bảng 4.3. Bảng 4.3. Chất lượng nước sông Kỳ Cùng TT Tên chỉ tiêu Đơn v ị TCVN 6773- 2000 Kết quả phân tích các kim loại nặng nước sông Kỳ Cùng chảy qua thành phố Lạng Sơn xxx xxx As mg/l 0.05 0.1 0.054 0.059 0.067 0.045 0.054 0.053 Cd mg/l 0.01 0.02 0.0003 0.0003 0.0002 0.0003 0.0002 0.0002 3 Cr mg/l 0,05 0,05 0,002 0,002 0,003 0,002 0,002 4 Cu mg/l 0,1 1,0 0,015 0,009 0,005 0,006 0,020 5 Hg mg/l 0,0001 0,002 0,0038 0,0038 0,0041 0,0016 0,0016 6 Mn mg/l 0,1 0,8 0,782 0,449 0,421 0,519 0,311 7 Ni mg/l 0,1 1,0 0,118 0,127 0,147 0,089 0,127 8 Pb mg/l 0,05 0,1 0,288 0,259 0,306 0,281 0,250 9 Zn mg/l 1,0 2,0 0,223 0,205 0,198 0,162 0,493 3 Cr mg/l 0,05 0,05 0,002 0,002 0,003 0,002 0,002 4 Cu mg/l 0,1 1,0 0,015 0,009 0,005 0,006 0,020 (Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Lạng Sơn năm 2005 - Báo cáo hiện trạng môi trường) Ký hiệu mẫu M1: Sông Kỳ Cùng tại chân cầu Mai Pha M2: Khu vực cầu Đông Kinh M3: Khu vực cầu Kỳ Lừa M4: Sông Kỳ Cùng tại khu vực bệnh viện đa khoa tỉnh M5: Khu vực đập Thác Trà M6: Suối chảy từ bãi rác Kéo Tờu ra sông Kỳ Cùng Kết quả phân tích nước sông Kỳ Cùng năm 2004 và năm 2005 chảy qua thành phố Lạng Sơn cho thấy: phần lớn các chỉ tiêu phân tích chất lượng nước sông tại cầu Mai Pha, cầu Kỳ Lừa, cầu Đông Kinh đến đập Thác Trà cơ bản nằm trong giới hạn cho phép theo Quy định của TCVN 6773-2000 đối với nguồn nước mặt loại A. Riêng chỉ tiêu pH hơi thấp. Các chỉ tiêu hữu cơ như BOD, COD, và DO không đáp ứng yêu cầu đối với nguồn nước mặt loại A, nhưng nằm trong giới hạn cho phép đối nguồn nước mặt loại B. Độ khoáng hoá dao động trong khoảng tương đối lớn từ 50 – 160 mg/l. Cặn lơ lửng dao động trong khoảng từ 50 – 60 mg/l. NH+4 dao động trong khoảng 0.14 - 0.39 mg/l, nồng độ NO-2 dao động trong khoảng 0.008 - 0.12 mg/l, nồng độ NO-3 dao động trong khoảng 0,4 – 0,9 mg/l; Nông độ PO3-4 dao động trong khoảng 0,20 – 0,56 mg/l. Dấu hiệu ô nhiễm các chất hữu cơ trong nước sông được biểu thị qua chỉ tiêu BOD5 (nhu cầu ôxy hoá sinh hoá) và COD (nhu cầu oxy hoá hoá học). Kết quả phân tích mẫu trên sông Kỳ Cùng chảy qua thành phố Lạng Sơn cho thấy, BOD5 dao động trong khoảng 9,12 – 0,16 mg/l, tuy thấp hơn tiêu chuẩn cho phép theo quy định của TCVN 6773-2000 đối với nguồn nước mặt loại B, nhưng không đáp ứng yêu cầu đối với nguồn nước mặt loại A. Các hàm lượng kim loại nặng trong nước sông Kỳ Cùng chảy qua thành phố Lạng Sơn như Cd, Pb, Hg, Zn cao hơn TCCP. Thành phố Lạng Sơn có 2 hệ thống chức nước lớn, kết quả phân tích chất lượng nước được giới thiệu ở tập 3, 2. Phần lớn các chỉ tiêu phân tích chất lượng hồ ở thành phố Lạng Sơn đều nằm trong giới hạn cho phép quy định TCVN 5942 – 1995 đối với nguồn nước mặt loại B. Nước hồ có tính kiềm nhẹ, độ pH dao động trong khoảng 6,23 – 7,0, độ khoáng hoá dao động trong khoảng 20 – 140 mg/l, oxy hoà tan là 4,39 - 6,71 mg/l. Nồng độ Nitơrit (0,002 – 0,035 mg/l), Nitơrat NO3 (0,3 – 1,0 mg/l) và Photphat PO3-4 (0,14 – 3,0 mg/l) đều nằm trong giới hạn nước thiên nhiên. Các chỉ tiêu BOD5 dao động từ 11,2 – 18,6 mg/l và COD từ 15,0 – 59,0 mg/l đều vượt giới hạn cho phép đối với nước mặt loại A. Nước hồ đã có dấu hiệu ô nhiễm chất hữu cơ. Hàm lượng các kim loại nặng như Cd, Pb, Hg còn thấp. Bảng 4.4. Chất lượng nước các hồ chứa ở thành phố Lạng Sơn Tên thông số Đơn vị Nà Tâm Tp Lạng Sơn Phai Loạn Tp Lạng Sơn pH - 6,23 7,01 TDS mg/l 20 140 DO mg/l 4,39 6,71 BOD5 mg/l 11,2 38,6 COD mg/l 15 59 NH+4 mg/l 0,45 1,12 NO-2 mg/l 0,02 0,035 NO3- mg/l 0,7 1,0 PO3-4 mg/l 0,14 3,0 Zn mg/l 0,01 0,04 Pb mg/l 0 - Cd mg/l 0,006 - Hg g/l 1,573 - (Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Lạng Sơn năm 2005 - Báo cáo hiện trạng môi trường) * Nước ngầm: Kết quả phân tích 6 mẫu nước ngầm ở thành phố Lạng Sơn cho thấy phần lớn các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép cho quy định của TCVN 5944 – 1995. Độ pH dao động trong khoảng 6,55 – 7,42 mg/l, độ khoáng hoá trong nước 180 – 620 mg/l, oxy hoà tan là 1,84 – 3,46 mg/l. Nồng độ Nitrit (NO-2) từ 0,002 – 0,007 mg/l, Nitơrat (NO3) từ 0,1 – 0,4 mg/l và photphat (PO4-3) từ 0,48 – 0,85 mg/l đều nằm trong giới hạn nước thiên nhiên. Các chỉ tiêu chất hữu cơ thấp, BOD5 dao động trong khoảng 1,64 – 3,41 mg/l và COD từ 2,68 – 4,82 mg/l. Bảng 4.5. Chất lượng nước của các giếng ở thành phố Lạng Sơn Tên chỉ tiêu Đơn vị TCVN 5502- 2003 Kết quả phân tích các kim loại nặng trong mẫu nước ngầm TP Lạng Sơn M1 M2 M3 M4 M5 M6 As Mg/l 0.05 0.001 0.002 0.004 0.002 Kphđ 0.001 Hg Mg/l 0.001 Kphđ Kphđ Kphđ 0.001 KPHĐ 0.001 Ni Mg/l 1-5 0.002 0.001 0.010 0.008 0.010 0.006 Cu Mg/l 1.0 0.004 0.001 0.008 0.001 0.032 0.005 Mn Mg/l 0.1-0.5 1.030 1.205 0.735 0.303 0.230 0.922 Pb Mg/l 0.05 0.015 0.044 0.012 0.020 0.039 0.010 Zn Mg/l 5.0 0.140 0.250 0.125 0.120 0.120 0.250 Cd Mg/l 0.01 0.0001 0.001 0.0008 0.0001 0.0001 0.002 Cr (VI) Mg/l 0.05 0.000 0.001 0.001 0.0001 Kphđ KPHĐ (Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Lạng Sơn năm 2005 - Báo cáo hiện trạng môi trường) Ký hiệu các giếng. M1 Nước giếng khu dân cư cửa động Tam Thanh – phường Tam Thanh M2 Nước giếng bệnh xã Công an tỉnh – phường Chi Lăng M3 Nước ngầm trường PTTH nội trú – phường Đông Kinh M4 Nước giếng khu Trung tâm Xúc tiến việc làm – P. Hoàng Văn Thụ M5 Nước giếng Trường tiểu học Kim Đồng – phường Vĩnh Trại M6 Nước giếng khu Đài khí tượng thủy văn Đông Bắc – xã Mai Pha Nồng độ SiO2 dao động trong khoảng 0,100 – 0,141 mg/l. Nồng độ Cl trong nước giếng lớn, dao động trong khoảng 12,34 – 342,222 mg/l. Hàm lượng Pb trong nước giếng ở Thất Khê, Lộc Bình, thị trấn Đồng Đăng và thị trấn Đồng Mỏ vượt tiêu chuẩn cho phép từ 2,2 đến 3 ,56 lần. Số lượng Coliform trong hầu hết nước giếng ở Lạng Sơn đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 15,2 – 30,7 lần. Nước giếng ở Lạng Sơn bị ô nhiễm Pb và Coliform. Nhận xét chung về nước tự nhiên (sông, suối, hồ và nước ngầm) Nước tự nhiên của khu vưc thành phố Lạng sơn còn đảm bảo chất lượng khá tốt ngay cả một số đoạn suối chảy qua đô thị. Nước hồ còn tốt theo TCVN cho nước loại B. Một điểm cần chú ý: Trong nước sông, hồ có biểu hiện nhiễm bẩn hoá chất vô cơ đó là Cl, kim loại nặng. Nước ngầm (thực chất là nước của tầng chứa nước nông) có hiện tượng ô nhiễm chất hữu cơ, kim loại nặng và Coliform. Đây là một vấn đề cần chú ý vì: nước mặt còn sạch như vậy, khả năng làm bẩn nước ở tầng nông này là do nguyên nhân quản lý chất thải trên mặt đất chưa tốt. Hơn nữa, còn vì quy hoạch chưa hợp lý nên khu vực đào giếng ngầm lại gần các nguồn thải (như chợ, nơi chứa chất thải tự phát…). Hiện tượng này có thể khẳng định vì: thực tế các khu quy hoạch xen kẽ, mặt khác hàm lượng Coliform rất lớn - đây là một chỉ thị cho vấn đề đổ thải. * Hiện trạng môi trường nước thải sinh hoạt Phần lớn các chỉ tiêu phân tích nước thải đô thị ở Lạng Sơn, đều vượt giới hạn cho phép theo quy định của TCVN 6772-2000 với nước thải đô thị đổ vào nguồn nước loại A. Độ pH dao động trong khoảng từ 7,13 – 7,80 mg/l, độ khoáng dao động trong khoảng 60 – 740 mg/l, oxy hoà tan từ 0,11 – 4,64 mg/l. Nồng độ Nitơrit NO2 từ 0,0006 – 0,057 mg/l, Nitơrat NO3 từ 0,3 – 2,9 mg/l. Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải khu dân cư thị trấn Đồng Mỏ lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 3,88 lầ, BOD5 lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 4,07 lần, COD lớn hơn 2,04 lần, và số lượng coliform trong nước thải lớn hơn tiêu chuẩn 44 lần. Nước thải khu vực này bị ô nhiễm nặng BOD5 và coliform. Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải khu dân cư thị trấn Hữu Lũng lớn hơn tiểu chuẩn cho phép 2,8 lần, BOD5 lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 3,87 lần, COD lớn hơn 1,84 lần, hàm lượng dầu lớn hơn 100 lần và số lượng coliform lớn hơn tiêu chuẩn 54 lần. Nước thải khu vực này bị ô nhiễm nặng BOD5, dầu và coliform. Hàm lượng BOD5 trong nước thải dân cư thành phố Lạng Sơn lớn hơn tiêu chuẩn cho phép từ 4,46 – 4,82 lần, COD lớn hơn 2,04 – 2,38 lần, và số nước thải khu vực này bị ô nhiễm nặng BOD2, COD và coliform. * Hiện trạng nước thải ở bệnh viện thành phố Lạng Sơn. Tại bệnh viện Đa khoa thành phố Lạng Sơn: Hàm lượng các chất hữu cơ tính theo BOD5 lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 3,9 lần và số lượng coliform trong nước thải lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 430 lần. Theo quy định của TCVN 6772-200 đối với chất thải bệnh viện. Hiện trạng nước thải công nghiệp ở Thành phố Lạng Sơn. Nguồn gây ô nhiễm từ công nghiệp được chỉ ra trong các bản sau: Bảng 4.6. Các cơ sở sản xuất nguyên liệu xây dựng Tên cơ sở công nghiệp Địa điểm Sản phẩm Lượng rác thải tấn/năm Các chất thải gây ô nhiễm không khí Các chất thải gây ô nhiễm nước Nhà máy xi măng Tp Lạng Sơn Xi măng: 85.000 tấn/năm Xỉ than Bụi, CO, SO2, NO2, Si SS, BOD, COD NH3+, PO43- (Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Lạng Sơn năm 2005 - Báo cáo hiện trạng môi trường) Bảng 4.7. Các cơ sở sản xuất cơ khí – chế tạo Tên cơ sở công nghiệp Địa điểm Sản phẩm Lượng rác thải tấn/năm Các chất thải gây ô nhiễm không khí Các chất thải gây ô nhiễm nước 1 Xưởng lắp ráp bình phun thuốc sâu Tp Lạng Sơn Bình thuốc trừ sâu: 212.000 chiếc/năm Săt: 40kg/ ngày -RTSH: 22,4kg/ngày Bụi, CO, SO2, VOC SS, BoD, COD, dung môi HC, Coliform 2 Xưởng lắp ráp bình phun thuốc trừ sâu Tp Lạng Sơn Bình thuốc trừ sâu: 150.00 chiếc/năm Bụi, CO, SO2, VOC SS, BoD, COD, dung môi HC, Coliform 3 Xưởng sản xuất và lắp ráp bơm nước dân dụng Tp Lạng Sơn Máy bơm: 72.000 chiếc/năm Sắt thép, phế thải Bụi, CO, SO2, VOC SS, BoD, COD, dung môi HC, Coliform 4 Công ty TNHH Bảo Long Tp Lạng Sơn Máy bơm Trung Quốc: 100.000 chiếc/năm Sắt thép, phế thải Bụi, CO, SO2, VOC SS, BoD, COD, dung môi HC, Coliform 5 Xưởng sửa chữa ô tô, xe máy Tp Lạng Sơn Sắt thép, phế thải Bụi, CO, SO2, VOC SS, BoD, COD, dung môi HC, Coliform 6 Công ty cơ khi và cơ điện Lạng sơn Tp Lạng Sơn Hộp số: 2500 cái/năm Đầu nổ: 3000 cái/năm Sắt thép, phế thải Bụi, CO, SO2, VOC SS, BoD, COD, dung môi HC, Coliform 7 Công ty TNHH Hương Trường Tp Lạng Sơn Các mặt hàng kim phí: 55.000 sp/năm Sắt thép, phế thải Bụi, CO, SO2, VOC SS, BoD, COD, dung môi HC, Coliform (Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Lạng Sơn năm 2005 - Báo cáo hiện trạng môi trường) Bảng 4.8. Các cơ sở sản xuất chế biến nông sản thực phẩm Tên cơ sở công nghiệp Địa điểm Sản phẩm Lượng rác thải tấn/năm Các chất thải gây ô nhiễm không khí Các chất thải gây ô nhiễm nước 1 Sản xuất thức ăn gia súc Hoa Nam P. Đông Kinh Thức ăn gia súc 30.00 tấn/năm Xỉ than Bụi, CO, SO2, NOx, H2S SS, BOD, COD NH3+, PO43- 2 Công TY TNHH Hùng Cường P. Chi Lăng Bia: 1.8 triệt lít/năm Xỉ than Bụi, CO, SO2, NOx, H2S SS, BOD, COD NH3+, PO43- 3 Tổ hợp sản xuất bia Hồng Thành Hồng Đồng tp. Lạng Sơn Bia hơi: 180.000 lít/năm Xỉ than Bụi, CO, SO2, NOx, H2S SS, BOD, COD NH3+, PO43- 4 Công ty TNHH sản xuất bia Nam Á P. Chi Lăng Bia: 200.000 lít/năm Xỉ than Bụi, CO, SO2, NOx, H2S SS, BOD, COD NH3+, PO43- 5 Công ty TNHH Thành Long P. Đông Kinh Bánh quy: 616 tấn/năm Xỉ than Bụi, CO, SO2, NOx, H2S SS, BOD, COD NH3+, PO43- 6 Công ty TNHH Vĩnh Hưng Tp. Lạng Sơn Sữa đậu: 50.000 chai/năm Maggi: 100.000 lít/năm Nước hoa quả: 100.000 lít/năm Xỉ than Bụi, CO, SO2, NOx, H2S SS, BOD, COD NH3+, PO43- (Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Lạng Sơn năm 2005 - Báo cáo hiện trạng môi trường) Bảng 4.9. Các cơ sở sản xuất nhựa – hoá chất Tên cơ sở công nghiệp Địa điểm Sản phẩm Lượng rác thải tấn/năm Các chất thải gây ô nhiễm không khí Các chất thải gây ô nhiễm nước 1 Xưởng sản xuất hàng PVC Tp. Lạng Sơn Màng PVC: 28 tấn/năm Bột nhũ: 720 kg/năm Mực: 2,16 tấn/năm và các dung môi Xỉ than Bụi, CO, SO2, NOx, VOC SS, BOD, COD NH3+, PO43- 2 Xưởng sản xuát đồ nhựa gia dụng Tp. Lạng Sơn P. Vĩnh Trại Đồ nhựa gia dụng: 100.000 sp/năm Xỉ than Bụi, CO, SO2, NOx, VOC SS, BOD, COD NH3+, PO43- 3 Xưởng sản xuất pin R6 Tp. Lạng Sơn Pin các loại: 13,2 triệu viên Bụi, CO, SO2, NOx, VOC, Pb SS, BOD, COD axít PO43- 4 Xí nghiệp sản xuất bao bì Phúc Hợp Na Làng – Tp. Lạng Sơn Bao bì: 6 triệu sp/năm Bụi, CO, SO2, NOx, VOC SS, BOD, COD 5 Nhà xuất giấy Tràng Định Tp. Lạng Sơn Giấy: 300 m3/năm Xỉ than Bụi, CO, SO2, NOx, NaOH SS, BOD, COD, NaOH 6 Lò đốt rác bệnh viện Tp. Lạng Sơn 200-300 kg/ngày (Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Lạng Sơn năm 2005 - Báo cáo hiện trạng môi trường) Phần lớn các chỉ tiêu phân tích chất lượng nước thải của các nhà máy, xí nghiệp trên địa bàn thành phố Lạng sơn, đều vượt giới hạn cho phép quy định. Có thể thấy qua một số dữ liệu sau: - Nước thải của Nhà máy xi măng Lạng Sơn: phần lớn chỉ tiêu phân tích nước thải của Nhà máy xi măng Lạng Sơn, đều lớn hơn một chút so với giới hạn cho phép theo quy định của TCVN 6981- 2001 đối với nước thải công nghiệp đổ vào nguồn nước loại B, nhưng lớn hơn rất nhiều khi đổ vào nguồn nước loại A (sông Kỳ Cùng). Độ PH trong nước thải là 8,24 nước thải có rất nhiều tính kiềm, hàm lượng các chất lơ lửng trong nước thải là 52 mg/l, lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 1,04 lần, hàm lượng BOD5 lớn hơn 1,46 lần hàm lượng dầu lớn hơn 0,3 lần và số lượng coliform trong nước thải lớn hơn 10 lần. Nước thải của nhà máy đục, bị ô nhiễm BOD5 dầu mỡ và coliform. - Nước thải của Nhà máy Bia Hồng Thành: Phần lớn chỉ tiêu phân tích nước thải của nhà máy đề xấp xỉ với giới hạn cho phép theo quy định của TCVN 5945 – 1995 đối với nước thải công nghiệp đổ vào nguồn nước loại B, hàm lượng BOD5 lớn hơn 1,31 lần và số lượng coliform trong nước thải lớn hơn 48 lần. Nước thải của nhà máy bị ô nhiễm BOD5 và coliform. Và Photphat PO43- từ 0,41 – 8,2 mg/l. Các chỉ tiêu chất hữu cơ rất cao, BOD5 dao động từ 31,2 – 112,8 mg/l và COD từ 39 – 148 mg/l. Nồng độ NH4+ từ 0,22 – 42,6 mg/, Cl- từ 11,26 – 207,32 mg/l. Hàm lượng BOD5 trong nước thải khu dân cư thị trấn Thất Khê lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 5 lần, COD lớn hơn 2,72 lần, hàm lượng Pb là 0,213 mg/l lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 2,13 lần, hàm lượng dầu là 0,2mg/l lớn hơn 200 lần và số lượng coliform trong nước thải lớn hơn tiêu chuẩn 102 lần. Nước thải khu vực này bị ô nhiễm nặng các chất hữu cơ BOD5, COD, Pb, dầu mỡ và coliform. Hàm lượng BOD5 trong nước thải khu dân cư thị trấn Na Sầm lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 2,13 lần, COD vượt 1,02 lần, hàm lượng Pb là 0,116 mg/l lớn hưn tiêu chuẩn cho phép 1,16 lần, và số lượng coliform trong nước thải lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 46 lần. Nước thải khu vực này bị ô nhiễm BOD5 coliform và Pb. Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải khu dân cư thị trấn Bắc Sơn lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 2,36 lần, BOD5 lớn hơn 5,64 lần, COD lớn hơn 2,96 lần, hàm lượng Pb là 0,206 mg/l lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 2,06 lần, hàm lượng dầu lớn hơn 300 lần và số lượng coliform lớn hơn tiêu chuẩn 10 lần. Nước thải khu vực này bị ô nhiễm nặng BOD5, Pb, dầu mỡ và coliform. Hàm lượng BOD5, trong nước thải khu dân cư thị trấn Bình Gia lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 2,16 lần, COD lớn hơn 1,04 lần, hàm lượng Pb là 0,237 mg/l lớn hưn tiêu chuẩn cho phép 2,37 lần và số lượng coliform trong nước thải lớn hơn tiêu chuẩn 38 lần. Nước thải khu vực này có dấu hiệu ô nhiễm Pb và coliform. Hàm lượng BOD5, trong nước thải khu dân cư thị trấn Tu Đồn lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 1,93 lần, hàm lượng Pb là 0,123 mg/l lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 1,23 lần, và số lượng coliform trong nước thải lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 36 lần. Nước thải khu vực này bị ô nhiễm khu vực này bị ô nhiễm Pb và coliform Hàm lượng BOD5 trong nước thải khu dân cư thị trấn Lộc Bình lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 1,84 lần, hàm lượng Pb là 0,123 mg/l lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 1,23 lần, và số lượng coliform trong nước thải lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 38 lần. Nước thải khu vực này bị ô nhiễm khu vực này bị ô nhiễm Pb và coliform. Hàm lượng BOD5 trong nước thải khu dân cư thị trấn Đồng Đăng lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 1,56 lần, hàm lượng Pb là 0,123 mg/l lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 1,23 lần, và số lượng coliform trong nước thải lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 38 lần. Nước thải khu vực này bị ô nhiễm Pb và coliform. - Nước thải của Nhà máy Bia Hùng Cường: Các chỉ tiêu phân tích nước thải của nhà máy đều xấp xỉ với giới hạn cho phép theo quy định của TCVN 56981- 2001 đối với nước thải công nghiệp đổ vào nguồn nước loại B. Hàm lượng BOD5 trong nước thải lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 1,28 lần và số lượng coliform trong nước thải lớn hơn 54 lần. Nhiệt độ của nước thải rất cao 42,70C. Nước thải của nhà máy bị ô nhiễm nhiệt, các chất hữu cơ BOD và coliform. Nhận xét về nước thải (sinh hoạt, bệnh viện và công nghiệp) Nước thải sinh hoạt và từ bệnh viện về nguyên tắc là nước rất bẩn. Cũng như nhiều đô thị khác, ở thành phố Lạng sơn, nước thải bị ô nhiễm chính là BOD5, VSV- đặc biệt là Coliform. Ngoài ra, một số nơi còn bị ô nhiễm COD, kim loại Pb, và có nơi còn ô nhiễm nhiệt. Hiện tượng ô nhiễm nhiệt không phải đơn giản như nhiều người nghĩ, nhiệt độ tăng thường xuyên tại một nguồn xả sẽ làm thay đổi tập đoàn VSV và động vật đất dần dần làm tính chất đất thay đổi. Một phần nguyên nhân ô nhiễm này là do chưa có kiểm soát, xử lý nước thải ra từ các khu dân cư, khu thương mại. Như vậy, quy hoạch các khu thương mại chưa tốt vì đã không chú ý tới phần diện tích đủ cho bãi rác và xử lý nguồn nước rất bẩn tại đây. Tương tự như vậy, tại các khu dân cư cũng như các khu xen kẽ dân cư và thương mại, một yếu điểm thấy được nữa là quy hoạch đất cho hệ thống vệ sinh (nhà vệ sinh, khu vệ sinh công cộng, hệ thống cống rãnh thoát nước, khu xử lý rác, khu vực thu gom nước thải…) còn chưa được chú trọng đầy đủ do đó các chất thải (rắn, lỏng) không có điều kiện quản lý. Nước thải từ sản xuất Công nghiệp. Các bảng 3.5 đến 3.8 đã trình bầy về các cơ sở công nghiệp và nguồn gây ô nhiễm từ chúng đến khí, nước…Nước thải các nhà máy, cụm công nghiệp hoặc xen kẽ đều bị ô nhiễm chủ yếu là: BOD, COD, Coliform và một điểm cần xem xét, nghiên cứu thêm nguyên nhân đó là ô nhiễm chì. Trong khi thực hiện QHSD đất cho các khu đô thị, cần để quỹ đất riêng cho thoát nước thải sinh hoạt và thoát nước thải công nghiệp ngay cả trong một khu công nghiệp hoăc chỉ một nhà máy. 4.2.1.2. Hiện trạng môi trường không khí và tiếng ồn Nguồn nước thải gây ô nhiễm môi trường không khí Xác định lượng thải các chất ô nhiễm chính do công nghiệp (có thể phân thành các khu công nghiệp, hoặc các nhà máy lớn) do GTVT, do hoạt động xây dựng, do sinh hoạt của nhân dân gây ra trong các năm gần đây: Bảng 4.10. Chất lượng không khí khu du lịch Mẫu Sơn và Tam Thanh Tên chỉ tiêu Đơn vị Tiêu chuẩn ngành du lịch Kết quả phân tích Cửa khẩu Tân Thanh Kết quả phân tích Cửa khẩu Hữu nghị Du lịch tham quan Du lịch nghỉ dưỡng Du lịch sinh thái 1 2 3 4 5 6 7 1 Tiếng ồn D6A 40-50 40-50 35-40 50-52 52-55 53-55 48-50 60-65 54-57 48-50 2 Bụi lơ lửng Mg/m3 0,05-0,1 0,05-0,1 0,05-0,1 0,12 0,11 0,10 0,09 0,35 0,19 0,10 3 CO Mg/m3 <3,0 <3,0 <3,0 Kphđ Kphđ Kphđ Kphđ 2,290 2,290 1,145 4 CO2 % 0,04 0,04 0,04 0,030 0,032 0,030 0,028 0,035 0,048 0,038 5 NO2 Mg/m3 <0,1 <0,1 <0,1 0,028 0,034 0,025 0,024 0,040 0,036 0,014 6 SO2 Mg/m3 <0,3 <0,3 <0,3 0,095 0,100 0,086 0,091 0,100 0,092 0,020 7 Xạ khí Radon BQ/m3 100 16+1 2 21+1 4 18+1 3 15+1 1 20+1 1 105+1 15,1 118+1 162,2 8 Trường bước xạ gama SV/h 0,3 (TC LB Nga) 0,20 0,19 0,19 0,19 0,20 0,21 0,21 (Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Lạng Sơn năm 2005 - Báo cáo hiện trạng môi trường) Ký hiệu mẫu: 1-MKK/DLLS-1/5/2004: Sân khu khách sạn Công Đoàn, khu du lịch Mẫu Sơn 2-MKK/DLLS-2/5/2004: Sân khách sạn Hương Sơn, khu du lịch Mẫu Sơn 3-MKK/DLLS-3/5/2004: Khu vực Đài phát thanh, khu du lịch Mẫu Sơn 4-MKK/DLLS-4/5/2004: Khu đỉnh núi Mẫu Sơn 5-MKK/DLLS-12/5/2004ơn Cổng và Động Tam Thanh 6-MKK/DLLS-13/5/2004: Khu cúng lễ trong Động Tam Thanh 7-MKK/DLLS-14/5/2004: Khu trong hang của Động Tâm Thanh Bảng 4.11. Chất lượng không khí Động Nhị Thanh và Hang Gió Tên chỉ tiêu Đơn vị Tiêu chuẩn ngành du lịch Kết quả phân tích Cửa khẩu Tân Thanh Kết quả phân tích cửa khẩu hữu nghị Du lịch tham quan Du lịch nghỉ dưỡng Du lịch sinh thái 1 2 3 4 5 6 7 1 Tiếng ồn D6A 40-50 40-50 35-40 60-65 54-59 50-53 62-68 50-53 59-63 2 Bụi lơ lửng Mg/m3 0,05-0,1 0,05-0,1 0,05-0,1 0,29 0,17 0,11 0,21 0,12 0,19 3 CO Mg/m3 <3,0 <3,0 <3,0 1,145 2,290 2,290 1,145 2,90 KPHĐ 4 CO2 % 0,04 0,04 0,04 0,032 0,045 0,030 0,033 0,038 0,032 5 NO2 Mg/m3 <0,1 <0,1 <0,1 0,037 0,020 0,010 0,046 0,023 0,041 6 SO2 Mg/m3 <0,3 <0,3 <0,3 0,068 0,042 0,026 0,059 0,037 0,090 7 Xạ khí Radon BQ/m3 100 231,4 129 10,4 16919,4 151,1 17518,2 150,8 8 Trường bước xạ gama SV/h 0,3 (TC LB Nga) 0,20 0,20 0,22 0,19 0,22 0,19 (Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Lạng Sơn năm 2005 - Báo cáo hiện trạng môi trường) Ký hiệu mẫu: 1-MKK/DLLS-15/5/2004: Cửa Động Nhị Thanh 2-MKK/DLLS-16/5/2004: Khu thờ cúng trong Động Nhị Thanh 3-MKK/DLLS-17/5/2004: Trong hang Động Nhị Thanh 4-MKK/DLLS-18/5/2004: Bãi xe chờ tại Hang Gió 5-MKK/DLLS-19/5/2004: Trong hang Gió Bảng 4.1.2. Chất lượng không khí Cửa khẩu Tân Thanh và Hữu Nghị Tên chỉ tiêu Đơn vị Tiêu chuẩn ngành du lịch Kết quả phân tích Cửa khẩu Tân Thanh Kết quả phân tích cửa khẩu hữu nghị Du lịch tham quan Du lịch nghỉ dưỡng Du lịch sinh thái 1 2 3 4 5 6 7 1 Tiếng ồn D6A 40-50 40-50 35-40 65-72 68-78 65-79 60-68 59-67 58-60 65-71 2 Bụi lơ lửng Mg/m3 0,05-0,1 0,05-0,1 0,05-0,1 0,26 0,25 0,29 0,22 0,2 0,19 0,22 3 CO Mg/m3 <3,0 <3,0 <3,0 2,90 2,90 3,90 1,145 Kphđ Kphđ 2290 4 CO2 % 0,04 0,04 0,04 0,033 0,035 0,033 0,032 0,030 0,030 0,032 5 NO2 Mg/m3 <0,1 <0,1 <0,1 0,042 0,056 0,066 0,050 0,042 0,048 0,056 6 SO2 Mg/m3 <0,3 <0,3 <0,3 0,188 0,190 0,200 0,178 0,145 0,137 0,140 7 Xạ khí Radon BQ/m3 100 252,1 457,8 328,5 242 342,8 559,1 2111 8 Trường bước xạ gama SV/h 0,3 (TC LB Nga) 0,20 0,20 0,19 0,20 0,20 0,21 0,21 (Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Lạng Sơn năm 2005 - Báo cáo hiện trạng môi trường) Ký hiệu mẫu: 1-MKK/DLLS-5/5/2004: Khu vực kiểm soát – Trạm biên phòng cửa khẩu Tân Thanh 2-MKK/DLLS-6/5/2004: Khu vực Thương mại cửa khẩu Tân Thanh 3-MKK/DLLS-7/5/2004: Khu bãi xe cửa khẩu Tân Khanh 4-MKK/DLLS-8/5/2004: Khu phố chính khu Tân Thanh 5-MKK/DLLS-9/5/2004: Trạm kiểm tra chất lượng hàng hoá Cửa khẩu Hữu Nghị 6-MKK/DLLS-10/5/2004: Khu vực Trạm Biên phòng, cửa khẩu Hữu nghị 7-MKK/DLLS-11/5/2004: Khu bãi xe cửa khẩu Hữu Nghị Bảng 4.13. Chất lượng không khí khu vực chợ Đông Kinh và Đền Mẫu Tên chỉ tiêu Đơn vị Tiêu chuẩn ngành du lịch Kết quả phân tích Cửa khẩu Tân Thanh Du lịch tham quan Du lịch nghỉ dưỡng Du lịch sinh thái 1 2 3 4 1 Tiếng ồn D6A 40-50 40-50 35-40 70-82 70-75 60-69 70-75 2 Bụi tổng cộng Mg/m3 5,52 2,52 2,90 2,01 3 Bụi lơ lửng Mg/m3 0,05-0,1 0,05-0,1 0,05-0,1 0,69 0,49 0,390 0,390 4 CO Mg/m3 <3,0 <3,0 <3,0 0,35 3,62 2,290 2,290 5 CO2 % 0,04 0,04 0,04 0,039 0,042 0,030 0,045 6 NO2 Mg/m3 <0,1 <0,1 <0,1 0,120 0,150 0,042 0,045 7 SO2 Mg/m3 <0,3 <0,3 <0,3 0,120 0,110 0,120 0,100 8 Xạ khí Radon BQ/m3 100 160,9 465,9 201,1 402,1 9 Trường bước xạ gama (T/CNga ) SV/h 0,3 0,19 0,19 0,20 0,19 (Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Lạng Sơn năm 2005 - Báo cáo hiện trạng môi trường) Ký hiệu mẫu: 1-MKK/DLLS-21/5/2004: Khu vực cổng chợ Đông Kinh 2-MKK/DLLS-22/5/2004: Khu vực trong chợ Đông Kinh 3-MKK/DLLS-23/5/2004: Khu cổng vào Đền Mẫu 4-MKK/DLLS-24/5/2004: Khu cúng lễ trong Đền Mẫu Về cơ bản, phần lớn các yếu tố nhiễm bẩn không khí chưa đến ngưỡng nguy hiểm. Tuy vậy đã có cảnh báo về ô nhiễm bụi, khí CO2… Theo TCN (như đã chỉ ra trong bảng) cũng như TCVN 6438- 2002. * Đánh giá tiếng ồn Đánh giá diễn biến của tiếng ồn chủ yếu từ giao thông và công nghiệp tác động đối với dân cư: Để đánh giá tiếng ồn, chúng tôi thống kê cường độ dòng xe trong một số năm, từ đó có thể hình dung được mức độ phát triển giao thông và quỹ đất dành cho giao thông. Bảng 4.14. Cường độ dòng xe năm 2002 Khu vực quan trắc Xe tải xe khách Xe con Xe máy 1 Đường Hùng Vương Thành Phố Lạng Sơn 36 45 750 2 Đường Lê Hồng Phong Thành Phố Lạng Sơn 85 67 620 3 Đường Ngô Quyền Thành Phố Lạng Sơn 140 350 1658 4 Đường Trần Đăng Ninh Thành Phố Lạng Sơn 141 252 4470 5 Phố Lò Rèn – Thị trấn Đồng Đăng 98 226 719 (Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Lạng Sơn năm 2005 - Báo cáo hiện trạng môi trường) Bảng 4.15. Cường độ dòng xe năm 2003 Khu vực quan trắc Xe tải xe khách Xe con Xe máy 1 Đường Hùng Vương thành Phố Lạng Sơn 36 45 750 2 Đường Lê Hồng Phong thành Phố Lạng Sơn 85 67 620 3 Đường Ngô Quyền thành Phố Lạng Sơn 140 350 1658 4 Đường Trần Đăng Ninh thành Phố Lạng Sơn 141 252 4470 5 Phố Lò Rèn – Thị trấn Đồng Đăng 98 226 719 (Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Lạng Sơn năm 2005 - Báo cáo hiện trạng môi trường) Bảng 4.16. Cường độ dòng xe năm 2004 Khu vực quan trắc Xe tải xe khách Xe con Xe máy 1 Đường Hùng Vương thành Phố Lạng Sơn 47 71 1170 2 Đường Lê Hồng Phong thành Phố Lạng Sơn 153 96 932 3 Đường Ngô Quyền thành Phố Lạng Sơn 227 507 2386 4 Đường Trần Đăng Ninh thành Phố Lạng Sơn 237 275 6292 5 Phố Lò Rèn – Thị trấn Đồng Đăng (Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Lạng Sơn năm 2005 - Báo cáo hiện trạng môi trường) Bảng 4.17. Cường độ dòng xe năm 2005 Khu vực quan trắc Thời gian Xetải xe khách Xe con < 15 chỗ Xe máy Xe > 10 bánh Đường Hùng Vương thành Phố Lạng Sơn 8h-9h 24 32 596 0 9h-10h 28 45 696 0 TB 26 38 646 Đường Lê Hồng Phong thành Phố Lạng Sơn 8h-9h 50 52 630 2 9h-10h 58 54 400 6 TB 69 53 515 4 Đường Ngô Quyền thành Phố Lạng Sơn 10h-11h 96 296 1036 12 11h-12h 84 264 1600 16 TB 90 180 1318 14 Đường Trần Đăng Ninh thành Phố Lạng Sơn 10h-11h 140 166 2850 0 11h-12h 122 138 4100 0 TB 131 152 3475 Phố Lò Rèn – Thị trấn Đồng Đăng 14h-15h 52 244 780 8 15-16h 64 203 658 11 TB 58 224 719 9 (Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Lạng Sơn năm 2005 - Báo cáo hiện trạng môi trường) Bảng 4.18. Tiếng ồn khu dân cư Tông số Đơn vị tính Đường Hùng Vương Đường Lê Hồng Phong Đường Ngô Quyền Đường Trần Đăng Ninh 1 Mức ồn trung bình ngày dBA 66,8 70,2 75,5 75,1 2 Mức ồn trung bình đêm dBA 62,0 63,4 71,2 70,8 3 Mức ồn cao nhất max TB ngày dVA 91,0 90,7 97,6 94,8 (Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Lạng Sơn năm 2005 - Báo cáo hiện trạng môi trường) Ghi chú: Mức ầm tương đương trung bình nhỏ hơn giá trị cho phép theo quy định của TCVN 5949-1998 TCVN 5949-1998: đối với khu vực dân cư xen kẽ khu thương mại và dịch vụ sản xuất. Thời gian đo từ 6h – 18h Nhận xét kết quả phân tích: * Chất lượng không khí đô thị và công nghiệp tại các khu vực Khu vực tham quan, du lịch chất lượng không khí là khá tốt như: Mẫu sơn, Tam thanh, Nhị thanh. Các nơi mà chỉ đôi khi bị nhiễm bẩn về bụi khí lơ lửng. * Chất lượng không khí tại các khu vực kinh tế Cửa khẩu, chợ, trung tâm Thương mại Thường bị ô nhiễm: bụi lơ lửng từ 4,0 đến 6,0 lần; khí NO2 xấp xỉ TCCP còn tiếng ồn là 1,5 đến 1,75 lần. 4.2.2. Kết quả nghiên cứu của năm 2006 và 2007 Để thực hiện đánh giá môi trường đất năm 2006 và năm 2007 chúng tôi đã thực hiện khảo sát hiện trường lấy mẫu phân tích. Kết quả được trình bày ở 3 bảng 4.19, bảng 4.20 và bảng 4.21 Bảng 4.19. Kết quả phân tích các chỉ tiêu hoá học trong nước STT KH DO BOD COD NH4+ NO3 PO43- Địa điểm Mg/l 1 N1 4.67 2.4 72 2.083 1.775 1.129 Khu đô thị Phúc Lộc 2 N2 1.4 8 20 4.847 0.816 1.746 Cầu đường Bà Triệu 3 N3 0.77 2.8 76 14.280 0.170 4.479 Cầu chợ giếng vuông 4 N4 24.32 764 30.498 0.306 7.401 Suối Ngọc Tuyền 5 MT4 3.52 4.48 144 0.096 0.443 1.300 Chợ Đông Kinh 6 M2 6.96 4.4 28 0.370 0.394 0.263 Đối diện chợ Đông Kinh 7 M4 6.23 24.2 40 21.978 0.224 0.374 Cầu Thác Trà 8 M1 5.2 1.4 20 0.073 0.833 0.169 KhuTái định cư K9 Mỹ Sơn 9 T1 16 1.329 0.990 0.032 Nước ngầm KĐT Nam Hoàng Đồng, trước lọc 10 T2 24 0.005 0.4612 0.006 Nước ngầm KĐT Nam Hoàng Đồng, sau lọc Bảng 4.20. Kết quả đo nước tại hiện trường STT KH T0 pH Eh mV EC ms/cm DO TS Địa điểm 1 N1 12.7 7.58 140 0.2 4.67 0.173 Khu đô thị Phúc Lộc 2 N2 12.6 7.07 101 1.4 0.162 Cầu đường Bà Triệu 3 N3 11.7 7.08 -55 0.25 0.77 0.390 Cầu chợ giếng vuông 4 N5 3.198 Suối Ngọc Tuyền 5 NT4 17.5 7.54 33 1.04 3.52 0.194 Chợ Đông Kinh 6 M2 13.4 7.66 123 0.28 6.96 0.293 Đốidiện chợ Đông Kinh 7 M4 13.3 7.62 150 0.21 6.23 0.726 Cầu Thác Trà 8 M1 14 7.27 134 1.04 5.2 0.536 Khu Tái định cư K9 Mỹ Sơn 9 T1 80 0.378 Nước ngầm KĐT Nam Hoàng Đồng, trước lọc 10 T2 30 0.019 Nước ngầm KĐT Nam Hoàng Đồng, sau lọc PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LẤY MẪU VÀ ĐO ĐẠC HIỆN TRƯỜNG Ảnh 4.1 Đo mẫu nước tại hiện trường Ảnh 4.2 Đo các chỉ tiêu hoá học trong nước tại hiện trường Ảnh 4.3 Lấy mẫu đất tại hiện trường Ảnh 4.4 Khu vực lấy mẫu đất Bảng 4.21. Kết quả phân tích các kim loại nặng trong nước STT KH Cuis Znts Pbts Cdts CRts Fe2+ Mn2+ Địa điểm Mg/l 1 N1 0.15 0.67 0.22 0.001 0.29 76.74 2.53 Khu đô thị Phú Lộc 2 N2 0.10 0.20 0.06 0.001 0.10 3.87 0.46 Cầu, đường Bà Triệu 3 N3 0.11 0.33 0.10 0.002 0 9.24 0.93 Cầu đen chợ giếng vuông 4 N4 3.35 4.49 0.77 0.001 0.20 81.29 4.27 Suối Ngọc Tuyền 5 MT4 0.05 0.48 0.06 0 0.30 1.72 0.02 Chợ Đông Kinh 6 M2 0.07 0.73 0.04 0.001 0 1.8 0 Đối diện chợ Đông Kinh 7 M4 0.07 0.24 0.05 0 0.39 2.01 0.16 Cầu Thác Trà 8 M1 0.05 0.35 0.12 0 0.20 1.37 0.15 Khu Tái định cư K9 Mỹ Sơn 9 T1 Nước ngầy KĐT Nam Hoàng Đồng, trước lọc 10 T2 Nước ngầy KĐT Nam Hoàng Đồng, sau lọc (Nguồn: phân tích các kim loại nặng trong nước thực hiện tại phòng thí nghiệm trường Đại học Nông nghiệp I) 4.3. Ô nhiễm môi trường và những giải pháp quy hoạch sử dụng đất ở thành phố Lạng Sơn Kết quả phân tích ở mục 3.2 cho thấy có 3 yếu tố môi trường ở thành phố Lạng Sơn cần chú ý khắc phục. - Môi trường nước, nhìn chung chưa đến nước ô nhiễm nguy hiểm những hiện đã đến nước báo động. Trong nước sông, hồ có biểu hiện nhiễm bẩn hoá chất vô cơ là Cl, kim loại nặng. Nước ngầm (thực chất là nước của tầng chứa nước nông) có hiện tượng ô nhiễm chất hữu cơ, kim loại nặng và Coliform. Đây là một vấn đề cần chú ý vì: nước mặt còn sạch như vậy, khả năng làm bẩn nước ở tầng nông này là do nguyên nhân quản lý chất thải trên mặt đất chưa tốt. Kết quả điều tra cho thấy: Rác thải hàng này trong Thành phố đã tạo ra từ 150 – 155 m3 ngày, chưa có bãi thải chứa phế liệu. Một lượng nước thái từ khu dân cư, nhà máy chưa được xử lý trước khi chảy ra nguồn nước chung. - Khói bụi trên đường giao thông, trong các xí nghiệp công nghiệp đã ở mức báo động. Bụi giao thông, công nghiệp tự do phát tán ra diện rộng rồi vào nước, vào đất và không khí. Để khắc phục nước và chất thải hữu cơ, ta có thể giải quyết được thông qua các biện pháp hoá học và sinh học (xây dựng hệ thống thu gom, trạm xử lý, bãi tạp trung chất thải…). Như vậy, cần quỹ đất cho nhiệm vụ xây dựng bãi thải và sử lý rác trong bãi thải. Hạn chế phát tán của khói bụi, hiện nay trên thế giới được ra 3 cách giải quyết: * Thu hút khói bụi từ ống khói nhà máy * Phun nước để nâng cao độ ẩm của không khí. * Trồng cây xanh. Kết quả nghiên cứu của Phạm Chí Thành (1994) [15] cho thấy ở điều kiện vùng núi, đất rộng nên trồng cây xanh bằng cách trồng cây 2 bên đường, xung quanh các nhà máy đem lại các lợi ích sau: - Thực vật phát tán hơi nước nâng cao độ ẩm không khí, giảm bụi. - Quang hợp và hô hấp của thực vật tạo ra sự cân bằng giữa O2 và CO2 - Thực vật là vật cản giảm tốc tốc độ không cho bụi phát tán diện rộng có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn có trong không khí - Tạo ra cảnh quan đẹp Kết quả nghiên cứu của Phạm Chí Thành cũng cho thấy, tác dụng làm tăng độ ẩm không khí đáng kể phụ thuộc vào diện tích cây xanh tại chỗ, diện tích cây bao quanh nhà máy tối thiểu cũng phải đạt 10 m để có tổng diện tích che phủ là 60% tổng diện tích nhà máy. Trồng cây trong Thành phố cần chú ý cây có bộ rễ cọc và không rụng lá vào mùa đông. Trồng cây trong bệnh viện phải chọn cây có khả năng tiết chất chát kháng sinh tự nhiên như Long Não. Từ lựa chọn trên cho thấy cần thiết phải xem xét lại hệ thống sử dụng đất hiện có của thành phố theo các căn cứ sau: - Nâng diện tích đất rừng trong Thành phố từ 35,1 % lên mức 60% - Xây dựng hệ thống cây xanh trên đường phố và quanh nhà máy đặc biệt là tuyến đường liên tỉnh có nhiều xe chạy (quốc lộ 1) và các nhà máy có nhiều khói bụi. - Quy hoạch khu bãi thải. - Dãn các nhà máy và khu dân cư ven đường để lấy đất cho công trình phụ trợ. Đất chưa sử dụng ở thành phố Lạng Sơn có 3,613 ha, chiếm 46,3% quỹ đất tự nhiên. Đáng chú ý là quỹ đất đồi núi chưa sử dụng còn 3.275 ha chiếm 99,6% quỹ đất chưa sử dụng 21,8 ha đất bằng chưa được sử dụng. Vấn đề đặt ra là nên khai thác quỹ đất chưa được sử dụng trên như thế nào cho phù hợp với loại đất, khoảng cách, diện tích và ngay cả công nghệ sẽ áp dụng. Bảng 4.22. Khảo sát đặc điểm địa hình của 3.275 ha đất đồi chưa sử dụng Độ dốc Diện tích (ha) Hướng sử dụng <50 5-80 120 470 Đất mở rộng sau còn lại (590 ha) để mở rộng quỹ đất trồng cây xanh ven đường và khu công nghiệp 8-150 15-250 >250 1025 1150 511 Trồng rừng để tạo cảnh quan môi trường (2680 ha) Đất bằng 21,8 Cải tạo làm nơi chôn chất thải rắn Quỹ đất đồi 3275 ha hiện chưa được sử dụng, đất ở đây rất xấu trơ xỏi đá, những nơi có độ dốc thấp dưới 80 nên cải tạo thành khu công nghiệp, với diện tích 590 ha * Với ý tưởng trồng cây xanh ven đường và khu công nghiệp. - Ở những nơi có độ dốc cao trên 80 (2685 ha) để trồng rừng mới cải quan môi trường. - Còn 21,8 ha đất bằng chưa sử dụng cần cải tạo làm nơi chôn chất thải răn sau 1 số năm chất thải rắn được lấp bằng một lớp đất để sau này trồng cây xanh . Từ những định hướng trên, cơ cấu sử dụng đất những năm tới sẽ thay đổi theo hướng (xem bảng 4.21). Bảng 4.23. Cơ cấu sử dụng đất ở thành phố Lạng Sơn giai đoạn sau năm 2007 Loại hình sử dụng đất Diện tích (%) Cơ cấu (%) Thay đổi so với trước Tăng Giảm 1. Đất nông nghiệp 1252,7 15,7 2. Đất rừng 4654,3 58,4 2.685 3. Đất nuôi trồng thuỷ sản 50,3 0,1 4. Đất đô thị và nông thôn 465,3 5,8 5. Đất chuyên dùng 1.208,2 15,1 - Xây dựng 649,1 490 - Giao thông 345,2 300 - Thuỷ lợi 79,8 - Văn hoá 17,2 - Quốc phòng 76,7 - Nhà trang 23,9 - Khu chôn phế thải 21,8 21,8 6. Đất chưa sử dụng - Sông suối 279,8 - Núi đá 36,4 Đất bằng 0 21,8 Đất núi 0 3275,6 Tổng cộng 7968,8 3297,4 3297,4 Kết quả chuyển đổi hệ thống sử dụng đất, sau khi lồng ghép yếu tố môi trường vào hệ thống sử dụng đất giai đoạn sau năm 2007 cho thấy: 1. Mở rộng diện tích đất xây dựng từ 159 ha là 649 ha tăng 4,1 lần lấy từ quỹ đất ít dốc hiện còn để hoang với mục đích trồng cây xanh quanh các nhà máy để tăng độ ẩm không khí, hạn chế bụi gây hại môi trường bụi của nhà máy không phát tán ra diện rộng. 2. Mở rộng diện tích đường giao thông từ 245 ha là 345 ha lấy từ quỹ đất hoang tăng 1,4 lần với mục đích trồng cây xanh 2 bên đường tăng độ ẩm không khí, hạn chế bụi do xe cộ chạy trên đường. 3. Mở rộng diện tích trồng rừng từ 1969 ha lên 4654 ha đảm bảo nâng diện tích rừng trong thành phố Lạng Sơn lên 58,0%. Nếu lấy cả quỹ đất trồng cây xanh ở hai bên đường và xung quanh các nhà máy thì tỷ lệ che phủ của rừng ở thành phố Lạng Sơn vượt 60% đây là giới hạn an toàn sinh thái thuộc loại tốt. Quỹ đất mở rộng diện tích rừng được lấy từ quỹ đất đồi chưa sử dụng. 4. Quy hoạch sử dụng trước đây chưa có bãi thải rắn, để đảm bảo không còn chất thải đổ lung tung. Trong quy hoạch đất lần này chúng tôi sử dụng 21 ha đất bằng chưa sử dụng sau khi cải tạo để hình hành bãi thải . 5. quỹ đất nông nghiệp, khu dân cư, và một số đất chuyên dùng khác trong quy hoạch sử dụng đất mới không có gì thay đổi. 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận 1. Môi trường nước và không khí ở thành Phố Lạng Sơn đã vượt quá ngưỡng cho phép về an toàn nước và không khí, mà nguyên nhân chính là chưa có các công trình sử lý nước thải từ khu dân cư và nhà máy trước khi hoà nhập vào nguồn nước chung của Thành phố và bụi do xe cộ hoạt động, do ống khói nhà máy phát tán ra khói bụi 2. Giải pháp hạn chế ô nhiễm bụi nhờ cây xanh được lựa chọn là phù hợp với vùng núi và điều kiện kinh tế của địa phương. 3. Hệ thống sử dụng đất mới đảm bảo nâng diện tính rừng từ 24,7% lên 58% đảm bảo an toàn tốt về điều kiện sinh thái. 4. Hệ thống đường giao thông và các nhà máy có phát sinh khói bụi được nâng lên 994 ha so với quỹ đất trước đây tăng 560 ha, đây là diện tích đất cần trồng cây xanh giảm hiện tượng phát tán của khói bụi và thoát nước, tăng lớp phủ bề mặt đất. 5. Quy hoạch sử dụng đất mới có 21,8 ha được dành để làm bãi thải chứa rác, đảm bảo đủ chứa rác 20 năm. Từng bước rác được lấp dần theo các lô trong bãi khi lô đã đầy để trồng cây xanh. 5.2. Đề nghị 1. Quy hoạch sử dụng đất mới có dành quỹ đất trồng đồi trọt có độ dốc dưới 80 để làm khu dãn nhà máy và dân cư, quỹ đất này cần được quy hoạch chi tiết như đường đi, hệ thống điện nước trước khi cho dân đến xây dựng 2. Cần quy hoạch chi tiết hệ thống cây xanh trên đường giao thông và quanh các nhà máy, đặc biệt chú ý phải là chọn loại cây trồng phù hợp. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Ánh, Bùi Đình Dinh (1992), “Bón phân và cây trồng), Tạp chí Khoa học đất số 2, NXB Nông nghiệp - Hà Nội, trang 35 – 44. Bộ Nông nghiệp & PTNT (1999), Quy trình đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp, tiêu chuẩn ngành 10 TCN 343 – 98, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn (2006), Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn. Trần Đức Hạnh (1998), Lý thuyết về khai thác hợp lý nguồn tài nguyên khí hậu nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Hội Khoa học đất Việt Nam (1998), Báo cáo tổng hợ thực hiện kết quả dự án Chương trình phân loại đất Việt Nam theo phương pháp quốc tế, Hà Nội. Hội Khoa học đất Việt Nam (1999), Sổ tay điều tra phân loại đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Hội Khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Cao Liêm, Trần Đức Viên (1990), Sinh thái học nông nghiệp và bảo vệ môi trường, NXB Đại học và Giáo dục chuyên ngành, Hà Nội. Nguyễn Đình Mạnh (2007), các yếu tố môi trường trong quản lý và sử dụng đất bền vững, NXB nông nghiệp. Trần An Phong (1993), Đánh giá đất và đề xuất sử dụng đất, Báo cao khoa học Viện Quy hoạch - Thiết kế Nông nghiệp. Trần An Phong (1995), Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Sở Tài nguyên và Môi trường Lạng Sơn (2005), Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Lạng Sơn. Phạm Chí Thành, Trần Đức Viên (1992), “Về phương pháp luận trong nghiên cứu xây dựng hệ thống canh tác ở miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí hoạt động khoa học, tr 10 – 13. Phạm Chí Thành (1994), Nông lâm kết hợp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Nguyễn Văn Thân (1995), Giáo trình đánh giá đất đai, Khoa quản lý đất đai Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Giáo trình đánh giá đất đai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Đào Thế Tuấn (1962), Bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý ở HTX, NXB Nông thôn. Đào Thế Tuấn (1978), Cơ sở khoa học xác định cơ cấu cây trồng, NXB Nông thôn. Đào Thế Tuấn (1982), “Sinh thái học và phân vùng nông nghiệp”, Tập san Quy hoạch – TK Nông nghiệp. Đào Thế Tuấn (1982), Cơ sở khoa học xác định cơ cấu cây trồng hợp lý, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, XNB Khoa học kỹ thuật Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (1985), Hội thảo khoa học về khả năng đất đai và bố trí cây trồng. Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (1995), Đánh giá hiện trạng sử dụng đất ở nước ta theo quan điểm sinh thái học và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.. Viện Thổ nhưỡng – Nông hoá (1997), Yếu tố dinh dưỡng hạn chế năng suất và chiến lược quản lý dinh dưỡng cây, đề tài KN 01-10, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Viện Thổ nhưỡng – Nông hoá (1997), Điều tra đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO – UNESCO và quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn một tỉnh (Đồng Nai làm ví dụ), tập 1 – NXB Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh. Tiếng Anh Brikkman R.and Smyth A.J.Land (1973), Evaluation for Rural purpose, Wageningen. Conway .R (1986), Agroecology analysis for research and Development, Winrock, International Institute for Agricultural Devlopment, BangKoK. 29. Driesen P.M & Dudal R. (1989) Lecture Notes on the Geography, Formation, Properties and Use of the Major Soil of the World. Agricultural University Wagcningen, Katholicker Universited Leuven. Wageningen and Leuven. 30. Paul Driessen, Jozel Deckerk, Otto Spaargaren, Freddly Nachterggale (2001), Lecture notes on the major soils of the world. Rome. 31. DucKham A.M.Masesield G.B. (1971), The synthesis and Comparative Analysis of Farming systems, Farming systems of the World chata and Windus, London. 32. FAO (1976) A Framework for land Evaluation. Soil Bul. No32. Rome 33. FAO (1991), Guidelines for Distinguishing Soil Sumbunist in the FAO/UNESCO/ISRIC. Rev. Legen World soil Resourees Report (A nông nghiệp cx1), 3rd Draft, Rome. 34. FAO (1994), “Farming sytenm Development”, A Participatory approach to held in small – scale farmer, Rome. 35. ISSS/ISRIC/FAO (1998) World reference Base for Soil Resourees World Soil Resourees report No .84.Rome.ệ thống DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải BVMT Bảo vệ môi trường CN Công nghiệp GTGT Giao thông vận tải NXB Nhà xuất bản QH Quy hoạch QHSD Quy hoạch sử dụng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang MỤC LỤC 1. Mở đầu1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài1 1.2. Mục đích và yêu cầu3 2. Tổng quan tài liệu có liên quan đến đề tài4 2.1. Đánh giá đất đai, những vấn đề về phương pháp luận4 2.2. Tình hình quy hoạch sử dụng đất ở Việt Nam, những vấn đề tồn tại 2.3. Tóm lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Lạng Sơn 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 3.1. Nội dung nghiên cứu 3.2. Phương pháp nghiên cứu 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1. Thực trạng hệ thống sử dụng đất ở thành phố Lạng Sơn 4.1.1. Các quan điểm khai thác sử dụng đất đai 4.1.2. Định hướng sử dụng đất đai thành phố Lạng Sơn thời kỳ 1997 -2010 4.1.3. Thực trạng sử dụng đất thành phố Lạng Sơn 4.1.4. Phương án quy hoạch sử dụng đất phường Đông Kinh 4.2. Hiện trạng môi trường thành phố Lạng Sơn 4.2.1. Phân tích số liệu giai đoạn trước năm 2006 4.2.2. Kết quả nghiên cứu của năm 2006 và 2007 4.3. Ô nhiễm môi trường và những giải pháp quy hoạch sử dụng đất ở thành phố Lạng Sơn 5. Kết luận và đề nghị Tài liệu tham khảo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docS7917 d7909ng m7897t s7889 ch7881 tiu mi tr4327901ng 273amp78.doc
Tài liệu liên quan