Đề tài Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy điện Phả Lại

Theo tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN) tính đến năm 1999 nhìn chung Việt Nam vẫn là một trong những nước có mức sản xuất và tiêu thụ điện năng thấp nhất trong khu vực , hệ thống truyền tải và phân phối xuống cấp lạc hậu, hiệu suất của các nhà máy nhiệt điện dưới 30% tổn hao điện năng còn cao(15,5% vào năm 1999) mức độ không bằng phẳng của đồ thị phụ tải là lớn nên thường xuyên phải xa thải một lượng phụ tải đáng kể trong giờ cao điểm (từ năm 1999-2000 lượng xa thải khoảng 200MW-400MW), bên cạnh đó chi phí đầu tư cho ngành điện nói chung, và cho các nhà máy nhiệt điện nói riêng ngày càng cao, yêu cầu đặt ra cho toàn ngành điện là làm sao để đạt được chỉ tiêu kinh tế cao? Muốn vậy trước hết phải giảm đồng thời chi phí đầu tư và chi phí tổn thất điện năng xuống mức thấp nhất có thể cho phép.Bên cạnh đó có một khó khăn trước mắt và lâu dài của hệ thống ngành điện nước ta và đặc biệt riêng đối với các nhà máy nhiệt điện đó là theo tính toán thì phần dự trữ các nhiên liệu như than đá, dầu mỏ khí đốt thiên nhiên sẽ không đủ đảm bảo cho nhu cầu tương lai cuả loài người đòi hỏi phải tìm ra nguồn nguyên liệu mới, trong khi các nhà máy nhiệt điện là một dạng nguồn điện kinh điển sử dụng nguyên liệu than, dầu, khí đốt chiếm tỷ lệ khá cao.Vì thế đòi hỏi các nhà máy nhiệt điện, trong đó có nhà máy nhiệt điện Phả Lại phải sử dụng các nguồn lực với hiệu quả tối ưu, đề ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế.

doc72 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy điện Phả Lại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình trong 5 năm từ năm 1999-2004 năng suất lao động tăng 0,04 triệu đ hay tăng 0,05%. Như vậy nhìn chung năng suất lao động của nhà máy qua các năm từ 1999-2001 có xu hướng tăng, song tốc độ tăng không rõ rệt , tốc độ phát triển bình quân của NSLĐ trong cả giai đoạn 1999-2004 là 100,05% >100% điều này phản ánh tình hình sử dụng lao động của nhà máy là có hiệu quả song hiệu quả chưa được cao lắm. Nhưng điều này có thể tính đến đặc điểm hoạt động của nhà máy là một doanh nghiệp nhà nước hạch toán phụ thuộc, nên thu nhập của nhà máy hoàn toàn phụ thuộc vào tổng công ty. c.Dự báo năng suất lao động dựa vào hàm xu thế: Hàm dự đoán chỉ tiêu năng suất lao động như đã trình bày ở trên có dạng: Kết quả dự đoán được thể hiện dưới bảng sau: Bảng 17: Kết quả dự báo năng suất lao động dựa vào hàm xu thế Năng suất lao động Năm DĐ điểm Dự đoán khoảng Cận dưới Cận trên 0,0752 1999 0,07320 0.02323 0.12316 0.081 2000 0,0867 0,0418 0,13154 0.089 2001 0,0863 0,0431 0,12939 0.085 2002 0,0791 0,0359 0,1222 0.065 2003 0,0723 0,0274 0,1171 0.0754 2004 0,0731 0,0231 0,1230 2005 0,0886 - 0,0449 0,2221 2006 0,1260 - 0,1982 0,4503 3.2.1.2 Phân tích chỉ tiêu suất tiêu hao lao động a. Xác định quy luật về xu thế Dựa vào SPSS và tiêu chuẩn SSE min ta có hàm xu thế biểu hiện quy luật biến động của suất tiêu hao lao động là: Với : - hiệu suất tiêu hao lao động t- thứ tự thời gian b. Xác định mức độ biến động của hiệu suất tiêu hao lao động Với việc tính toán các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian, ta có Bảng18: Các chỉ tiêu tính tóan về mức độ biến động của suất tiêu hao lao động TT Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Trung bình 1 (người/tỷđ) 13.29 12.34 11.23 11.76 15.38 13.27 12.895 2 ( người/ tỷđ) - -0.95 -1.11 0.53 3.62 -2.05 - 3 ( người/tỷđ) - -0.95 -2.06 -1.53 2.09 -0.02 - 4 (%) - 92.85 91.00 104.72 130.78 86.28 99.97 5 (%) - -92.85 84.50 88.48 115.73 99.85 - 6 (%) - -7.15 -9 4.72 30.78 -13.72 - 0.03 7 (%) - -7.15 -15.5 -11.52 15.73 -0.15 8 ( người/ tỷđ) - 0.1329 0.1234 0.1123 0.1176 0.1538 - Chỉ suất tiêu hao lao động nói lên rằng: để tạo ra 1 tỷ đồng doanh thu thì cần phải tiêu hao bao nhiêu lao động Năm 1999 để tạo ra 1 tỷ đồng doanh thu thì nhà máy phải tiêu hao 13 lao động. Năm 2000 suất tiêu hao lao động là 12 lao động giảm 1 lao động so với năm 1999. Năm 2001 và năm 2002 số này giảm xuống còn 11 lao động/tỷ đ tức là vẫn giảm 1 lao động so với năm 2000, có thê thấy rõ đây là 2 năm lao động của nhà máy được sử dụng có hiệu quả nhất trong giai đoạn 1999-2004, đến năm 2003 là năm lao động sử dụng kém hiệu quả nhất , để tạo ra 1 tỷ đồng doanh thu nhà máy phải tiêu hao tới 15 lao động , số lao động hao phí tăng thêm 4 người so với năm 2002 hay tăng 30,78 % nhưng đến năm 2004 số này giảm xuống 2 (người/ tỷ đ) hay giảm 13,72% còn 13 (người/ tỷ đ). Trung bình giai đoạn 1999-2004 suất tiêu hao lao động trung bình của nhà máy là 13 ( người/ tỷ đ), tốc độ phát triển trung bình là 99,96% < 100% , tốc độ giảm trung bình là 0,03% điều này cho thấy lao động của nhà máy trong giai đoạn 1999-2004 được sử dụng một cách có hiệu quả xong hiệu quả vẫn chưa được cao. 3.2.1.3 Phân tích chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận tính theo lao động. a.Xác định quy luật về xu thế. Dựa vào SPSS và tiêu chuẩn SSEmin ta có hàm xu thế biểu hiện quy luật biến động của tỉ suất lợi nhuận tính theo lao động như sau: Với: - tỷ suất lợi nhuận theo lao động t- thứ tự thời gian b.Xác định mức độ biến động của tỷ suất lợi nhuận tính theo lao động Bảng 19: Các chỉ tiêu tính toán về mức biến động của tỷ suất lợi nhuận tính theo lao động TT Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Trung bình 1 (tỷđ/người) 0.037 0.042 0.029 0.027 0.024 0.026 0.031 2 (tỷđ/người) - 0.005 -0.013 -0.002 -0.003 0.002 -0.01 3 (tỷđ/người) - 0.005 -0.008 -0.01 -0.013 -0.011 - 4 (%) - 113.51 69.05 93.10 88.89 108.33 93.13 5 (%) - 113.51 78.38 72.97 64.86 70.27 - 6 (%) - 13.51 -30.95 -6.9 -11.11 8.33 -6.81 7 (%) - 13.51 -21.65 -27.03 -35.14 -29.73 - 8 (tỷđ/người) - 0.00037 0.00042 0.00029 0.00027 0.00024 - Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận tính theo lao động nói lên rằng cứ một lao động của nhà máy tham gia vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được mấy tỷ đồng lợi nhuận. Năm 1999 tỷ suất lợi nhuận tính theo lao động của nhà máy là 0,037 tỷ đ/ người có nghĩa là cứ một lao động của nhà máy tham gia sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được 0.037 tỷ đ. Năm 2000 là 0,042 tỷ đ tăng 0,005 tỷ đ hay tăng 13,51% so với năm 1999. Đây là năm tỷ suất lợi nhụân theo lao động đạt giá trị cao nhất trong giai đoạn 1999-2004. Năm 2001 là 0,029 tỷ đ giảm 0,013 tỷ đ hay giảm 30,95% so với năm 2000. Năm 2002 tỷ suất lợi nhuận theo lao động lại tiếp tục giảm xuống 0,002 tỷ đ hay giảm 6,9% so với năm 2001 còn 0,027 tỷ đ. Năm 2003 cứ 1 lao động tham gia sản xuất nhà máy chỉ thu được 0,024 tỷ đ tức là giảm 0,003 tỷ đ hay giảm 11,11% so với năm 2002, giảm 0,0013 tỷ đ hay giảm 35,14% so với năm 1999. Năm 2004 tỷ suất lợi nhuận theo lao động của nhà máy tăng lên nhưng không đáng kể là 0,026 tỷ đ tăng 0,0202 tỷ đ hay 8,33% so với năm 2003, song vẫn giảm 0,011 tỷ đ hay giảm 29,73% so với năm 1999 Trung bình cả giai đoạn 1999-2004 cứ một lao động của nhà máy tham gia vào sản xuất chỉ tạo ra được 0,03 tỷ đ, tốc độ phát triển trung bình của tỷ suất lợi nhuận tính theo lao động là 93,19% <100% điều này cho thấy hiệu quả sử dụng lao động tính theo lợi nhuận có xu hướng giảm, tốc độ giảm trung bình là 6,81% Tóm lại: Tình hình sử dụng lao động của nhà máy trong giai đoạn 1999-2004 có hiệu quả kinh tế. Song nhìn vào tốc độ phát triển trung bình của chỉ tiêu năng suất lao động tính theo doanh thu trong giai đoạn 1999-2004 là 100,05%>100% ta thấy hiệu quả sử dụng lao động của nhà máy chưa được cao lắm. Nguyên nhân chính ta có thể nhận thâý rõ ràng nếu nghiên cứu tốc độ phát triển của các chỉ tiêu kết quả, đó là tốc độ phát triển của chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận và tốc độ phát triển của quy mô lao động , tốc độ phát triển của doanh thu lớn hơn tốc độ phát triển của quy mô lao động song mức độ chênh lệch cũng không lớn lắm. Phản ánh lao động của nhà máy nhiệt điện Phả Lại chưa được sử dụng một cách triệt để hiệu qủa, điều này cũng dễ hiểu vì đây là một loại hình doanh nghiệp nhà nước, thu nhập của nhà máy cũng như thu nhập của cán bộ công nhân viên chức hoàn toàn phụ thuộc vào tổng công ty,phần lớn cán bộ công nhân viên là thuộc biên chế do đó chưa có động lực lợi ích thúc đẩy lao động hiệu quả. 3.2.2 Phân tích nhóm chỉ tiêu hiệu quả vốn cố định 3.2.2.1 Phân tích chỉ tiêu hiệu năng vốn cố định a, Xác định quy luật về xu thế Để xác định xu thế hiệu năng vốn cố định ta sử dụng phần mềm SPSS 11.5. Qua thăm dò bằng đồ thị, và tiêu chuẩn SSE min ta thấy hiệu năng của vốn cố định biến động theo hàm tuyến tính có sai số chuẩn SE là bé nhất và hệ số hồi quy là lớn nhất. Ta có hàm xu thê biểu hiện quy luật biến động của hiệu năng VCĐ như sau: Trong đó : là hiệu quả vốn cố định theo doanh thu t- thứ tự thời gian b. Xác định mức độ biến động của hiệu năng vốn cố định Với bảng tính toán như sau Bảng 20: Các chỉ tiêu về mức độ biến động của hiệu năng VCĐ TT Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Trung bình 1 (tỷđ/tỷđ) 0.65 0.71 1.25 0.045 0.022 0.028 0.451 2 (tỷđ/tỷđ) - 0.06 0.54 -1.205 -0.023 0.006 -0.116 3 (tỷđ/tỷđ) - 0.1 0.6 -0.605 -0.628 -0.622 - 4 (%) - 9.23 76.05 -96.4 -51.11 27.27 -46.69 5 (%) - 9.23 92.31 -93.08 -96.62 -95.69 - 6 (%) - 109.23 176.05 3.6 48.89 127.27 53.31 7 (%) - 109.23 192.31 6.92 3.38 4.31 4.31 8 (tỷđ/tỷđ) - 0.0065 0.0071 0.0125 0.0004 0.00022 - Chỉ tiêu hiệu năng vốn cố định nói nên rằng cứ 1 tỷ đ VCĐ nhà máy bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được mấy tỷ đồng doanh thu. Năm 1999 cứ 1 tỷ đồng VCĐ nhà máy bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được 0,65 tỷ đồng doanh thu. Năm 2000 là 0,71 tỷ đ/ tỷ đ về tuyệt đối tăng 0,06 tỷ đ, tương đối tăng 9,23% so với năm 1999. Năm 2001 hiệu năng VCĐ là 1,25 tỷ đ/ tỷ đ tăng 0,54 tỷ đ/ tỷ đ hay 76,05% so với năm 2000. Đây là năm hiệu quả sử dụng VCĐ đạt giá trị cao nhất trong cả giai đoạn 1999-2004. Năm 2002 hiệu năng VCĐ bắt đầu giảm, cứ 1 tỷ đồng VCĐ nhà máy bỏ vào SXKD chỉ tạo ra được 0,045 tỷ đ doanh thu, tức là giảm 1,205 tỷ đ/tỷ đ hay giảm 96,4%. Đến năm 2003 hiệu năng VCĐ của nhà máy tiếp tục giảm xuống còn 0,022 tỷ đ hay giảm 0,023 tỷ đ/ tỷ đ với tốc độ giảm tương ứng là 51,11% so với năm 2002 và đến năm 2004 lại tăng lên 0,006 tỷđ/ tỷđ hay tăng 27,27% so với năm 2003 và ở mức 0,0028 tỷ đ/ tỷ đ. Trung bình trong giai đoạn từ 1999-2004 hiệu năng VCĐ giảm 0,116 tỷ đ/ tỷ đ hay giảm 46,69%. Như vậy tốc độ phát triển trung bình của hiệu năng VCĐ qua các năm trong giai đoạn 1999-2004 là 53,11% < 100%, biến động của hiệu năng VCĐ trong cả giai đoạn này hầu hết là biến động giảm , chỉ có hai năm 2000 và 2001 là tăng song không đáng kể, nhìn chung hiệu quả sử dụng VCĐ có xu hướng ngày càng giảm trong giai đoạn 1999-2004. Song để biết đựơc hiệu quả sử dụng VCĐ trong giai đoạn tới ta có thể tiến hành áp dụng phương pháp dự báo dựa vào hàm xu thế, qua đó có những kế hoạch phù hợp cho việc sử dụng VCĐ một cách có hiệu quả hơn khi nhà máy đi vào cổ phần hóa. Để thấy rõ hơn nguyên nhân làm cho hiệu năng VCĐ trong thời gian qua giảm ta nhìn vào đồ thị sau: Biểu 1: Đồ thị doanh thu và VCĐ của nhà máy điện Phả Lại giai đoạn 1999-2004 c. Dự báo dựa vào hàm xu thế Hàm dự báo của hiệu năng vốn cố định là: Kết quả dự báo được hiệu năng vốn cố định năm 2005, 2006 được thể hiện dưới bảng sau: Hiệu năng VCĐ Năm DĐ điểm Dự đoán khoảng Cận dưới Cận trên 0,650 1999 0,9065 -0,51862 2,33158 0,71 2000 0,7242 -0,5897 2,0381 1,25 2001 0,5419 -0,7126 1,7965 0,045 2002 0,3597 -0,8948 1,6143 0,022 2003 0,1775 -1,1364 1,4913 0,028 2004 -0,0048 -1,1429 1,4203 2005 -0,1871 -1,7644 1,3902 2006 -3,6932 -2,1292 1,3906 Với khoảng tin cậy 95% ta có thể thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định của nhà máy trong năm 2005 sẽ trong khoảng từ –1,7744 tỷđ/ tỷ đ đến 1.3902 tỷ đ/ tỷ đ. và năm 2006 hiệu năng vốn cố định của nhà máy từ -2.1292 tỷđ/ tỷ đ đến 1.3906 tỷ đ/ tỷđ . Dự đoán điểm năm 2005 hiệu năng VLĐ của nhà máy là -0.1871 tỷ đ, năm 2006 là -3.6932 tỷ đồng. 3.2.2.2.Phân tích chỉ tiêu mức đảm nhiệm VCĐ Xác định quy luật về xu thế Tương tự như trên ta sử dụng phần mềm SPSS, qua thăm dò bằng đồ thị và tiêu chuẩn SSE min ta tìm được hàm biểu thị xu thế phát triển của mức đảm nhiệm vốn cố định giai đoạn 1999-2004 như sau: Với - hiệu năng vốn cố định t- thứ tự thời gian Xác định mức độ biến động của mức đảm nhiệm vốn cố định Bảng21 : Các chỉ tiêu xác định mức độ biến động của mức đảm nhiệm VCĐ. TT Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Trung bình 1 (tỷđ/ tỷđ) 1.01 0.96 0.92 1.49 2.64 4.70 1.95 2 (tỷđ/tỷđ) - - 0.05 - 0.04 0.57 1.15 2.06 0.73 3 (tỷđ/tỷđ) - - 0.05 - 0.09 0.48 1.63 3.69 - 4 (%) - 95.05 95.83 161.96 177.18 178.03 136.00 5 (%) - 95.05 91.09 147.52 261.38 465.35 - 6 (%) - - 4.95 - 4.17 61.96 77.18 78.03 36.00 7 (%) - -4.95 -8.91 47.52 161.38 165.35 - 8 (tỷđ/tỷđ) - 0.0101 0.0096 0.0092 0.0149 0.0264 - Chỉ tiêu mức đảm nhiệm VCĐ nói lên rằng để tạo 1 tỷ đồng doanh thu thì cần tiêu hao bao nhiêu tỷ đồng VCĐ. Năm 1999 mức đảm nhiệm VCĐ là 1.01 tỷđ/tỷđ.tức là để tạo ra 1 tỷđ doanh thu thì nhà máy phải tiêu hao 1.01tỷđ VCĐ. Năm 2000 là 0.96tỷđ/tỷđ giảm 0.05 tỷđ/tỷđ hay 4.95% so với năm 1999. Năm 2001 mức đảm nhiệm VCĐ lại giảm còn 0.92tỷđ/tỷđ tức là giảm 0.04 tỷđ/tỷđ hay giảm 4.17% so với năm 2001.Nhưng cuối năm 2002 số này lại tăng lên đến 1.49 tỷđ/tỷđ tăng 0.57 tỷđ/tỷđ hay tăng 61.96% so với năm 2001. Năm 2003 mức đảm nhiệm VCĐ vẫn tiếp tục tăng đến 2.64 tỷđ/tỷđ về tuyệt đối tăng 1.15 tỷđ/tỷđ hay tăng 77.18%so với năm 2002 .Và cuối năm 2004 mức đảm nhiệm VCĐ đạt giá trị cao nhất trong giai đoạn nàylà 4.7 tỷđ/tỷđ. Trung bình trong giai đoạn 1999-2004 mức đảm nhiệm VCĐ tăng 0.738 tỷđ/tỷđ hay tăng 36%.Điều này phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ có xu hướng giảm,tốc độ phát triển trung bình của mức đảm nhiệm VCĐ từ năm 1999 đến 2004 là 136% l>100% cho thấy tình hình sử dụng VCĐ của nhà máy nhiệt điện Phả Lại chưa hiệu quả. 3.2.2.3 Phân tích chỉ tiêu mức doanh lợi VCĐ a. Xác định quy luật về xu thế biến động: Qua thực nghiệm bằng đồ thị ta xác định được hàm xu thế của mức doanh lợi vốn cố định có dạng hàm bậc 3 như sau: b.Phân tích mức độ biến động của mức doanh lợi VCĐ Bảng 22: Các chỉ tiêu xác định mức độ biến động của mức doanh lợi vốn cố định TT Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Trung bình 1 (tỷđ/ tỷđ) 0,32 0,37 0,39 0,015 0,008 0,009 0,185 2 (tỷđ/tỷđ) - 0,05 0,02 -0,375 0,07 0,01 0,0622 3 (tỷđ/tỷđ) - 0,05 0,07 -0,305 -0,312 -0,311 - 4 (%) - 115,63 105,40 3,85 53,33 112,5 48,96 5 (%) - 115,63 121,87 4,68 2,50 2,81 - 6 (%) - 15,63 5,4 -96,15 -46,67 12,5 -51,04 7 (%) - 15,63 21,87 -95,32 -97,50 -97,19 - 8 (tỷđ/tỷđ) - 0,0032 0,0037 0,0039 0,00015 0,00008 - Chỉ tiêu mức doanh lợi VCĐ cho biết cứ 1 tỷ đồng VCĐ bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì sẽ đem lại cho nhà máy bao nhiêu tỷ đồng lợi nhuận. Năm 1999 cứ một tỷđ VCĐ nhà máy đưa vào sản xuất kinh doanh thì thu được 0,32 tỷđ lợi nhuận. Năm 2000 số lợi nhuận mà 1 tỷđ VCĐ đưa vào sản xuất tạo là 0,37 tỷđ tăng 0,05 tỷ đ tức là tăng 15,63% so với năm 1999. Năm 2001 mức doanh lợi tạo ra là 0,039 tỷđ/tỷđ tăng 0,02 tỷđ/tỷđ hay tăng 5,4%so với năm 2000, tăng 0,07 tỷ đ/tỷđ hay tăng 21.87% so với năm 1999. Năm 2002 mức doanh lợi VCĐ là 0,015 tỷ đ/tỷđ giảm 0,375 tỷđ/tỷđ hay giảm 96,15 % so với năm 2001. Ta thấy rõ năm 2001 cứ đưa 1 tỷ đ VCĐ vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 0,37 tỷ đ. Vậy chỉ 1 năm từ 2001-2002 mức doanh lợi VCĐ giảm tới 0,375 tỷđ/tỷđ lớn hơn mức doanh lợi nhà máy thu được năm 2002. Và đến năm 2003 cứ 1 tỷd VCĐ đưa vào sản xuất kinh doanh chỉ thu được 0,008tỷđ giảm 0,007tỷđ hay giảm 46,67% so với năm 2002.Năm 2004 mức doanh lợi VCĐ có tăng song với mức tăng tuyệt đối cực nhỏ 0,001 tỷđ/tỷđ hay tương đối tăng 12,5% so với năm 2003. Trung bình trong giai đoạn 1999 –2004 mức doanh lợi VCĐ giảm 0,0622 tỷđ/tỷđ hay giảm 51,04% phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ trong thời kỳ này giảm. Ta thấy mức doanh lợi VCĐ của nhà máy điện Phả Lại tăng từ năm 1999 đến 2001 với tốc độ phát triển của mức doanh lợi trong 3 năm này là 110% >100% phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ có xu hướng tăng trong những năm đầu của giai đoạn nghiên cứu, Ba năm còn lại từ 2002-2004 mức doanh lợi VCĐ giảm xuống còn khá thấp với tốc độ phát triển rất nhỏ là 77,46%100%. Phân tích sự biến động của mức doanh lợi VCĐ do ảnh hưởng của các nhân tố cơ cấu lợi nhuận trên doanh thu () và hiệu năng VCĐ() Ta có mô hình sau: Hay ở đây chỉ phân tích cho năm 2004 lấy năm 2003 làm gốc kí hiệu : 0- là năm gốc 1- năm nghiên cứu Ta có bảng tính toán sau: Bảng 23: Các chỉ tiêu phân tích sự biến động của mức doanh lợi VCĐ do ảnh hưởng cơ cấu lợi nhuận trên doanh thu và hiệu năng VCĐ Năm Chỉ tiêu 2003 2004 i ( lần) 0,008 0,009 0,001 1,125 0,364 0,343 -0,021 0,942 0,022 0,028 0,006 1,273 - 0,01 - - Từ mô hình ta có hệ thống chỉ số như sau: = Thay kết quả tính toán vào hệ thống trên ta có 1,125 = 0,942 1,273 (lần) 0,001 = - 0,001+ 0,002 (tỷđ/tỷđ) Qua kết quả tính toán trên ta thấy: Mức doanh lợi VCĐ năm 2004 tăng 0,008 tỷđ/tỷđ lên đến 0,009 tỷđ/tỷđ tức là tăng 0,001 tỷđ/tỷđ hay tăng 12,5% do ảnh hưởng của 2 nhân tố . + Do cơ cấu lợi nhuận trên doanh thu năm 2004 giảm 2,1% so với năm 2003 làm cho mức doanh lợi VCĐ năm 2004 giảm – 5,8% hay giảm 0,001 tỷđ/tỷđ + Do hiệu năng VCĐ năm 2004 tăng từ 0,022 tỷđ/tỷđ đến 0,028 tỷđ/tỷđ tức là tăng 0,006 tỷđ/tỷđ hay giảm 27,3% làm cho mức doanh lợi VCĐ tăng 0,002 tỷđ/tỷđ hay tăng 27,3%. Đây là nhân tố có có ảnh hưởng tốt góp phần làm tăng mức doanh lợi VCĐ 3.2.3. Phân tích nhóm chỉ tiêu hiệu quả vốn lưu động 3.2.3.1 Phân tích chỉ tiêu hiệu năng vốn lưu động a. Xác định quy luật về xu thế biến động Dựa vào phần mềm SPSS ta xác đinh được hàm xu thế của chỉ tiêu hiệu năng VLĐ như sau: b. Phân tích mức độ biến động của hiệu năng VLĐ Với bảng tính toán như sau: Bảng 24: Các chỉ tiêu xác định sự biến động của hiệu năng VLĐ TT Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Trung bình 1 (tỷđ/ tỷđ) 0,98 1,04 1,09 0,67 0,39 0,21 0,73 2 (tỷđ/tỷđ) - 0,06 0,05 - 0,42 - 0,28 - 0,18 - 0,15 3 (tỷđ/tỷđ) - 0,06 0,11 - 0,31 - 0,59 - 0,77 4 (%) - 106,12 104,81 61,47 58,21 53,85 73,48 5 (%) - 106,12 111,22 68,37 39,79 21,43 - 6 (%) - 6,12 4,81 - 38,53 - 14,79 -46,15 - 7 (%) - 6,12 11,22 - 31,63 - 60,21 -78,57 - 8 (tỷđ/tỷđ) - 0,0098 0,0104 0,0109 0,0067 0,0039 - Chỉ tiêu cho biết cứ 1 tỷ đồng nhà máy bỏ vào SXKD trong kỳ thì tạo ra được mấy tỷ đồng doanh thu. Năm 1999 hiệu năng VLĐ là 0,98 tỷđ/tỷđ tức là cứ 1 tỷ đ VLĐ nhà máy bỏ vào SXKD trong kỳ thì tạo ra được 0,98 tỷ đồng doanh thu. Năm 2000 là 1,04 tỷđ/tỷđ tăng 0,06 tỷđ/tỷđ hay tăng 6,12% so với năm 1999. Năm 2001 hiệu năng VLĐ của nhà máy tiếp tục tăng 0,05 tỷđ/tỷđ hay 4,8% so với năm 2000 và ở mức 1,09 tỷđ/tỷđ. Như vậy có thể thấy hiệu năng VLĐ tăng liên tiếp trong 3 năm từ 1999-2001 mặc dù mức tăng không cao lắm song nó cũng phản ánh tình hình sử dụng VLĐ trong giai đoạn này là có hiệu quả. Nhưng từ năm 2002 hiệu năng VLĐ lại giảm xuống chỉ còn 0,67 tỷđ/tỷđ tức là giảm 0,42 tỷđ/tỷđ hay 41,79% so với năm 2001 và tiếp tục 2 năm còn lại 2003-2004 hiệu năng VLĐ giảm xuống mức thấp nhất. Năm 2003 là 0.39 tỷđ/tỷđ giảm 0.28 tỷđ/tỷđ hay là giảm 41.79% so với năm 2001, năm 2004 giảm 0.18 tỷđ hay giảm 46.15% so với năm 2003. Trung bình giai đoạn 1999-2004 hiệu năng VLĐ giảm 0.154(tỷđ/tỷđ) hay giảm 26.52% phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ ngày càng giảm. Do tốc độ phát triển hiệu năng VLĐ trong 3 năm 2002-2004 là 55.98%<100%. Do vậy kéo theo hiệu năng VLĐ trong cả giai đoạn xuống chỉ còn 73.48%<100%. Có thể nói tình hình VLĐ trong giai đoạn 6 năm (từ 1999-2004) là chưa có hiệu quả rõ rệt. Nguyên nhân chủ yếu được tính từ năm 2002 trở lại đây, do sự chênh lệch khá lớn giữa doanh thu, lợi nhuận và số VLĐ nhà máy bỏ vào SXKD, ta có thể thấy rõ điều này qua đồ thị dưới đây: Biểu2: Đồ thị biểu diễn doanh thu, lợi nhuận và VLĐ nhà máy giai đoạn 1999-2004 tỷđ d.Dựa báo hiệu năng VLĐ dựa vào hàm xu thế. Hàm dựa báo hiệu năng VLĐ có dạng Kết quả dựa báo được thể hiện ở bảng sau: Bảng 25: Kết quả dự báo hiệu năng VLĐ dựa vào hàm xu thế Hiệunăng VLĐ Năm DĐ điểm Dự đoán khoảng Cận dưới Cận trên 0,98 1999 0,95817 0,38604 1,53031 1,04 2000 1,11913 0,60558 1,63267 1,09 2001 0,99175 0,49794 1,48556 0,67 2002 0,70825 0,21444 1,20206 0,39 2003 0,40087 - 0,11267 0,91442 0,21 2004 0,20183 - 0,37031 0,77396 2005 0,24333 - 1,28564 1,77231 2006 0,65762 - 3,05560 4,37084 3.2.3.2.Phân tích chỉ tiêu mức đảm nhiệm VLĐ. a. Xác định quy luật về xu thế biến động của mức đảm nhiệm VLĐ. Dựa vào phần mềm SPSS ta có hàm xu thế biến động của mức đảm nhiệm VLĐ như sau: b.Xác định sự biến động của mức đảm nhiệm VLĐ Với bảng tính toán như sau: Bảng 26: Các chỉ tiêu xác định sự biến động của mức đảm nhiệm VLĐ TT Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Trung bình 1 (tỷđ/tỷđ) 1,01 0,96 0,92 1,49 2,64 4,70 1,95 2 (tỷđ/tỷđ) - -0,05 - 0,04 0,57 1,15 2,06 0,74 3 (tỷđ/tỷđ) - -0,05 -0,09 0,48 1,63 3,69 - 4 (%) - 95,05 95,83 161,96 177,18 178,03 136,00 5 (%) - 95,05 91,09 147,52 261,39 465,35 - 6 (%) - -4,95 -4,17 61,96 77,18 78,03 36,00 7 (%) - -4,95 -8,91 47,52 161,39 365,35 - 8 (tỷđ/tỷđ) - -0,0101 0,0096 0,092 0,0149 0,0264 0,0470 Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra 1 tỷ đồng doanh thu thì nhà máy cần tiêu hao mấy tỷ đồng VLĐ. Năm 1999 để tạo ra 1 tỷ đồng doanh thu, nhà máy phải tiêu hao hết 1.01 (tỷ đồng) VLĐ.Năm 2000 sẽ là 0.96 (tỷđ/tỷđ) giảm 0.05 (tỷđ/tỷđ) hay giảm 4.95% so với năm 1999.Năm 2001 mức đảm nhiệm VLĐ là 0.92(tỷđ/tỷđ) giảm 0.04 (tỷđ/tỷđ) hay giảm 4.17% so với năm 2000.Có thể thấy được tốc độ phát triển trung bình của 3 năm từ năm 1999-2001 mức doanh lợi VLĐ là 95.49% <100%. Như vậy tình hình sử dụng VLĐ của nhà máy trong giai đoạn này là có hiệu quả tuy không cao lắm. Nhưng từ năm 2002-2004 mức đảm nhiệm VLĐ liên tục tăng. Năm 2002 mức đảm nhiệm VLĐ là 1.49 (tỷđ/tỷđ) tăng 0.57 (tỷđ/tỷđ) hay tăng 61.96% so với năm 2001. Đến năm 2003 số này đã là 2.64(tỷđ/tỷđ) tăng 1.15 (tỷđ/tỷđ) hay tăng 77.18% so với năm 2002.Năm 2004 để tạo ra 1 tỷđông doanh thu nhà máy nhà máy đã tiêu hao đến 4.7 (tỷđồng) VLĐ tăng 2.06(tỷđ/tỷđ) hay tăng 78.03%. Trung bình trong giai đoạn 1999-2004 mức đảm nhiệm VLĐ tăng 0.738 (tỷđồng) hay tăng 36% phản ánh trong giai đoạn này hiệu quả sử dụng VLĐ giảm. Như vậy trong các năm từ 1999-2001 mức đảm nhiệm VLĐ của nhà máy có tốc độ phát triển 100%.Cho thấy nhà máy chưa sử dụng VLĐ một cách thật có hiệu quả. Tuy nhiên bên cạnh những nguyên nhân chủ quan đó có rất nhiều những nguyên nhân khách quan khiến cho VLĐ của nhà máy chưa được sử dụng trong sản xuất kinh doanh một cách triệt để. 3.2.3.3.Phân tích chỉ tiêu mức doanh lợi VLĐ Xác định quy luật về xu thế biến động của mức doanh lợi VLĐ Phần mềm SPSS cho thấy mức doanh lợi VLĐ biến động theo hàm thời gian như sau: Xác định mức độ biến động của mức doanh lợi VLĐ Bảng 27: Các chỉ tiêu xác định sự biến động của mức doanh lợi VLĐ TT Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Trung bình 1 (tỷđ/tỷđ) 0,49 0,53 0,35 0,22 0,14 0,073 0,30 2 (tỷđ/tỷđ) - 0,04 -0,18 -0,13 -0,08 -0,067 - 3 (tỷđ/tỷđ) - 0,04 -0,14 -0,27 -0,35 -0,417 - 4 (%) - 108,16 66,04 62,86 63,64 52,14 68,33 5 (%) - 108,16 71,43 44,89 28,57 14,89 - 6 (%) - 8,16 -33,96 -37,14 -36,36 -47,86 -31,67 7 (%) - 8,16 -28,57 -55,11 -71,43 -85,11 - 8 (tỷđ/tỷđ) - 0,0049 0,0053 0,0035 0,0022 0,0014 - Chỉ tiêu mức doanh lợi VLĐ cho biết cứ 1 tỷđ VLĐ nhà máy bỏ vào SXKD thì tạo ra được mấy tỷ đ lợi nhuận. Năm 1999 cứ 1 tỷđ VLĐ nhà máy bỏ vào sản xuất thì tạo ra được 0,49 tỷđ lợi nhuận. Năm 2000 mức doanh lợi VLĐ là 0,53 tỷđ/tỷđ tăng 0,04 tỷđ/tỷđ hay tăng 8,16% so với năm 1999. Nhưng đến năm 2001 số này lại giảm xuống còn 0,35 tỷđ/tỷđ tức là giảm 0,18 tỷđ/tỷđ hay giảm 33,96% so với năm 2000. Mức doanh lợi VLĐ tiếp tục giảm trong những năm tiếp theo từ 2002-2004. Năm 2002 là 0,22 tỷđ/tỷđ giảm 0,13 tỷđ/tỷđ hay giảm 37,14% so với năm 2001. Năm 2003 là 0,14 tỷđ/tỷđ giảm 0,08 tỷđ/tỷđ hay 36,36% so với năm 2002. Đến năm cuối của giai đoạn năm 2004 thì mức doanh lợi VLĐ chỉ còn 0,073 tỷđ/tỷđ tức là cứ 1 tỷđVLĐ đưa vào SXKD nhà máy chỉ thu được 0,073tỷđ lợi nhuận, mức doanh lợi năm này giảm khá nhiều giảm 0,067 tỷđ/tỷđ hay giảm 47,86% so với năm 2003 và giảm 85,11% so với năm 1999. Trung bình trong giai đoạn 1999-2004 mức doanh lợi VLĐ giảm 0,0834 tỷđ/tỷđ hay giảm 31,67% phản ánh hiệu quả VLĐ giảm. Như vậy qua các năm 1999, 2000 đến 2004 mức doanh lợi VLĐ của nhà máy đạt giá trị dương và có tốc độ phát triển 100% cho thấy VLĐ trong năm này đựơc sử dụng có hiệu quả nhất trong giai đoạn nghiên cứu. Qua việc phân tích các chỉ tiêu trên ta thấy nhìn chung thì hiệu quả sử dụng VLĐ của nhà máy trong giai đoạn này đang giảm, giảm nhiều nhất vào năm 2004 nguyên nhân chính là việc nhà máy mới đưa dây chuyền hai vào sản xuất điện với số vốn đầu tư khá lớn từ ngân sách nhà nước làm cho số VLĐ tăng vọt, trong khi lợi nhuận và doanh thu tăng không đáng kể vì thu nhập của nhà máy hoàn toàn phụ thuộc vào tổng công ty điện lực. c.Phân tích sự biến động của mức doanh lợi VLĐ do ảnh hưởng của các cơ cấu lợi nhuận trên doanh thu( dM )và hiệu năng VLĐ(). Ta có mô hình. Hay Từ mô hình ta có hệ thống chỉ số sau: = -Phân tích cho năm 2004 lấy năm 2003 làm gốc Kí hiệu: 0 – Năm gốc Năm nghiên cứu Bảng 28: Các chỉ tiêu phân tích sự biến động của mức doanh lợi VLĐ do ảnh hưởng của cơ cấu lợi nhuận trên doanh thu và hiệu năng VLĐ Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 i ( lần) (tỷđ/tỷđ) 0,14 0,073 - 0,067 0,521 dM 0,364 0,343 - 0,021 - 0,39 021 - 0,18 0,538 - 0,076 - - Thay kết quả tính toán vào mô hình ta có 0,521 = 0,9610,543 ( lần) -0,067=- 0,03+0,064 ( tỷđ/tỷđ Qua kết quả phân tích ta thấy được mức doanh lợi VLĐ năm 2004 so với năm 2003 giảm từ 0,14 tỷđ/tỷđ xuống còn 0,073 tỷđ/tỷđ tức là giảm 0,067 tỷđ/tỷđ hay giảm 47,9% là do ảnh hưởng của 2 nhân tố sau: + Do cơ cấu lợi nhuận trên doanh thu năm 2004 so với năm 2003 giảm từ 36,4% xuống còn 34,3% tức là giảm 2,1% làm cho mức doanh lợi VLĐ giảm 0,003 tỷđ/tỷđ hay giảm 2,14%. + Do hiệu năng VLĐ năm 2004 so với năm 2003 giảm từ 0,39 tỷđ/tỷđ xuống còn 0,21 tỷđ/tỷđ tức là giảm 0,18 tỷđ/tỷđ hay giảm 46,2% làm cho mức doanh lợi VLĐ giảm 0,064 tỷđ/tỷđ hay giảm 46,76%. Cả 2 nhân tố này đều ảnh hưởng không tốt , là nhân tố làm giảm mức doanh lợi VLĐ. 3.2.4 Phân tích hiệu quả tổng vốn SXKD. 3.2.4.1Phân tích chỉ tiêu hiệu năng tổng vốn. a. Xác định quy luật xu thế biến động của hiệu năng tổng vốn. Dựa vào phần mềm SPSS ta thấy hiệu năng tổng vốn biến động theo hàm sau: b. Xác định sự biến động của hiệu năng tổng vốn. Bảng 30:Các chỉ tiêu xác định sự biến động của hiệu năng tổng vốn. Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Trung bình (tỷđ/tỷđ) 0,392 0,421 0,578 0,042 0,020 0,025 0,246 (tỷđ/tỷđ) - 0,029 0,157 - 0,536 - 0,022 0,005 -0,07 (tỷđ/tỷđ) - 0,029 0,186 - 0,35 - 0,372 -0,367 - (%) - 107,39 137,29 7,27 47,62 125 57,67 (%) - 107,39 147,45 10,71 5,10 6,38 - (%) - 7,39 37,29 - 92,73 -52,38 25 - 42,33 (%) - 7,39 47,45 -,89,29 -94,9 -93,62 - (%) - 0,00392 0,00421 0,00578 0,00042 0,0002 - Chỉ tiêu cho biết cứ 1 tỷđ tổng vốn nhà máy bỏ vào SXKD trong kỳ thì tạo ra được mấy tỷđ doanh thu. Năm 1999 cứ 1 tỷđ tổng vốn bỏ vào SXKD thì tạo ra được 0,392 tỷđ doanh thu. Năm 2000 hiệu năng tổng vốn là 0,421 tỷđ/tỷđ tăng 0,029 tỷđ/tỷđ hay 7,39% so với năm 1999.Năm 2001 hiệu năng tổng vốn lại tiếp tục tăng đến 0,578 tỷđ/tỷđ so với năm 2000 tăng 0,157 tỷđ/tỷđ hay 37,29% so với năm 1999 tăng 0,186 tỷđ/tỷđ hay 47,45% .Qua đó cho thấy tổng vốn SXKD trong giai đoạn 1999-2001được sử dụng có hiệu quả.Tốc độ phát triển trung bình của hiệu năng trong 3 năm là 121,43%. Năm 2002 hiệu năng tổng vốn bắt đầu giảm xuống còn 0,042 tỷđ/tỷđ tức là giảm 0,536 tỷđ/tỷđ hay giảm 92,73% so với năm 2001.Năm 2003 hiệu năng tổng vốn của nhà máy chỉ còn 0,02 tỷđ/tỷđ giảm 0,022 tỷđ/tỷđ hay giảm 52,38% so với năm 2002.Và đến năm 2004 1 tỷđ tổng vốn bỏ vào SXKD chỉ thu được 0,025 tỷđ lợi nhuận tăng 0,005 tỷđ hay tăng 25% so năm2003,mặc dù mức tăng rất nhỏ song năm 2004 vẫn là năm tổng vốn được sử dụng hiệu quả hơn so với năm 2003. Trung bình trong giai đoạn 1999-2004 hiệu năng tổng vốn giảm 0,0734 tỷđ/tỷđ hay giảm 42,33% phản ánh hiệu quả sử dụng tổng vốn trong giai đoạn này giảm. Như vậy trong các năm từ 1999-2000 hiệu năng tổng vốn có giá trị dương song tốc độ phát triển vẫn <100% phản ánh hiệu quả sử dụng tổng vốn ngày càng giảm.Dù cho các năm 2000,2001 và năm 2004 hiệu năng tổng vốn có tăng song không đủ bù cho mức giảm của hiệu năng tổng vốn khá lớn ở năm 2003. Để thấy rõ hơn nguyên nhân làm cho hiệu quả sử dụng tổng vốn SXKD trong giai đoạn qua giảm ta xem xét đồ thị dưới đây: Biểu 3 : Đồ thị biểu diễn doanh thu, lợi nhuận và tổng vốn SXKD giai đoan 1999-2004 c. Phân tích sự biến động của hiệu năng tổng vốn do ảnh hưởng của hiệu năng VCĐ () và cơ cấu VCĐ trong tổng vốn(dVC). Ta có mô hình phân tích sau: Hay Hệ thống chỉ số như sau: = + Ở đây chỉ phân tích cho năm 2004 lấy năm 2003 làm gốc.Ta có bảng số liệu như sau: Bảng 31: Các chỉ tiêu phân tích sự biến động của hiệu năng tổng vốn. Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 +- i(lần) (tỷđ/tỷđ) 0,02 6,025 0,005 1,25 dVC 0,946 0,882 - 0,064 - (tỷđ/tỷđ) 0,022 0,028 0,006 1,27 - 0,019 - - Thay vào hệ thống chỉ số trên ta có: Biến động tương đối: 1,25 =1,280,97 (lần) Biến động tuyệt đối: 0,005= 0,006 +(- 0,001) (tỷđ) Qua bảng phân tích trên ta thấy: Hiệu năng tổng vốn năm 2004 so với năm 2003 tăng từ 0,02 tỷđ/tỷđ đến 0,025 tỷđ/tỷđ tức là tăng 0,005 tỷđ/tỷđ hay tăng 25% là do ảnh hưởng: + Hiệu năng VCĐ năm 2004 so với năm 2003 tăng từ 0,022 tỷđ/tỷđ lên 0,028 tỷđ/tỷđ tức là tăng 0,006 tỷđ/tỷđ hay tăng 28,8%so với năm 2003.Đây là nhân tố có ảnh hưởng tích cực chủ yếu làm tăng hiệu năng tổng vốn. +Do cơ cấu VCĐ trong tổng vốn năm 2004 giảm so với năm 2003 từ 94,6% xuống 88,2% tức là giảm 6,4% làm cho hiệu năng tổng vốn giảm 0,001 tỷđ/tỷđ hay giảm 3%. Đây là nhân tố ảnh hưởng xấu và là nhân tố chủ yếu làm giảm hiệu năng tổng vốn. d.Dự báo hiệu năng tổng vốn dựa vào hàm xu thế Tương tự như cách thực hiện dự báo ở các phần trên, ta cũng có hàm dự báo của hiệu năng tổng vốn như sau: Kết quả dự báo được thể hiện dưới bảng sau: Hiệunăng tổng vốn Năm DĐ điểm Dự đoán khoảng Cận dưới Cận trên 0,392 1999 0,36530 - 0,6690 1,39962 0,421 2000 0,5306 - 0,3977 1,45903 0,578 2001 0,4064 - 0,4863 1,29916 0,042 2002 0,1658 - 0,7268 1,05856 0,020 2003 - 0,01806 - 0,9464 0,91033 0,025 2004 0,02784 -1,0065 1,06216 2005 0,47667 -2,2874 3,24077 2006 1,50152 -5,2113 8,21435 3.2.4.2.Phân tích chỉ tiêu mức đảm nhiệm tổng vốn sản xuất kinh doanh Xác định quy luật về xu thế biến động của mức đảm nhiệm tổng vốn. Bằng phần mềm SPSS, qua thăm dò bằng đồ thị và tiêu chuẩn SSE min ta xác định được hàm biểu diễn quy luật biến động của mức đảm nhiệm tổng vốn như sau: b.Phân tích biến động sự biến động của mức đảm nhiệm tổng vốn. Bảng 32: Các chỉ tiêu xác định mức độ biến động của mức đảm nhiệm tổng vốn Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Trung bình (tỷđ/tỷđ) 2,548 2,372 1,728 23,638 48,933 39,87 19,85 (tỷđ/tỷđ) - - 0,176 - 0,644 21,91 25,295 - 9,063 7,464 (tỷđ/tỷđ) - - 0,176 - 0,82 21,09 46,385 37,322 - (%) - 93,09 72,45 1367,94 207,01 81,48 173,33 (%) - 93,09 67,82 927,71 1920,45 1564,76 - (%) - - 6,91 - 27,55 1267,94 107,01 - 18,52 73,33 (%) - - 6,91 - 32,18 827,71 1820,45 1464,76 - (%) - 0,02548 0,02372 0,01728 0,2364 0,4893 - Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra 1 tỷđ doanh thu thì nhà máy phải bỏ ra bao nhiêu tỷđ vốn sản xuất kinh doanh. Năm 1999 để tạo ra 1 tỷđ doanh thu, nhà máy phải bỏ ra 2,548 tỷđ vốn SXKD. Năm 2000 mức đảm nhiệm tổng vốn là 2,372 tỷđ/tỷđ giảm 0,176 tỷđ/tỷđ hay giảm 6,91% so với năm 1999. Năm 2001 số này là 1,728 tỷđ/tỷđ giảm 0,644 tỷđ/tỷđ hay giảm 27,55% so với năm 2000. Tốc độ phát triển trung bình của mức đảm nhiệm tổng vốn qua 3 năm 1999-2001 luôn < 100%, có thể nói rằng tổng vốn SXKD trong 3 năm này được sử dụng rất có hiệu quae. Nhưng từ năm 2002 mức đảm nhiệm tổng vốn liên tục tăng nguyên nhân chủ yếu do sự sát nhập 2 dây chuyền sản xuất có thể coi như sự sát nhập 2 nhà máy , làm cho tổng vốn SXKD của nhà máy điện Phả Lại tăng vọt, với giá trị rất cao trong khi đó doanh thu thu được tăng với tốc độ chậm hơn nhiều so với tốc độ tăng của tổng vốn đưa vào SXKD. Năm 2002 mức đảm nhiệm tổng vốn của nhà máy là 23,638 tỷđ/tỷđ tăng 21,91 tỷđ/tỷđ hay tăng 1267,94% so với năm 2001. Năm 2003 tiếp tục tăng 25,295 tỷđ/tỷđ tương ứng với 107,01% và đạt giá trị 48,93 tỷđ/tỷđ . Đến năm 2004 mức đảm nhiệm tổng vốn lại giảm xuống còn 39,87 tỷđ/tỷđ giảm 9,063 tỷđ/tỷđ hay giảm 18,52% so với năm 2003 xong vẫn ở mức rất cao, như vậy có nghĩa là để thu được 1 tỷđ doanh thu vào năm 2004 nhà máy điện Phả Lại phải bỏ vào sản xuất kinh doanh 1 số vốn với giá trị là 39,87 tỷđ/tỷđ . Trung bình giai đoạn 1999-2004 mức đảm nhiệm tổng vốn tăng 7,464 tỷđ/tỷđ hay tăng 73,33% phản ánh hiệu quả sử dụng tổng vốn trong giai đoạn này giảm. Vậy trong cả giai đoạn chỉ có năm 1999, 2000, 2001, 2004 là tình hình sử dụng vốn SXKD thực sự có hiệu quả so với các năm trước nó. Còn nhìn chung cả giai đoạn 1999-2004 tốc độ phát triển của mức đảm nhiệm tổng vốn là 173,33% > 100% điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tổng vốn SXKD ở mức thấp, hay nói cách khác vốn SXKD đưa vào hoạt động còn chưa được sử dụng một cách hợp lý còn tình trạng lãng phí, thất thóat.. làm cho tổng vốn chưa phát huy được hiệu suất tối đa để đem lại kết quả cao cho nhà máy. Nhưng một điều đáng quan tâm đó, là giai đoạn này là giai đoạn đầu tư theo chiều sâu, tổng vốn được đầu tư vào việc mua sắm thiết bị dây chuyền SX hiện đại, vì vẫn trong giai đoạn khấu hao sử dụng lên chi phí bỏ ra như vậy quá lớn so với kết quả thu về, nhưng trong những năm tới hệ thống máy móc thiết bị hiện đại, với mức độ tự động hóa cao sẽ giúp cho việc giải phóng lao động, giảm chi phí nhân công để đem lại cho nhà máy kết quả sản xuất cao. 3.2.4.3. Phân tích sự biến động của mức doanh lợi tổng vốn Xác định quy luật về xu thế biến động của mức doanh lợi tổng vốn Mức doanh lợi tổng vốn biến động theo hàm xu thế có dạng như sạu: Phân tích sự biến động của mức doanh lợi tổng vốn Bảng33: Các chỉ tiêu phân tích sự biến động của mức doanh lợi tổng vốn Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Trung bình (tỷđ/tỷđ) 0,196 0,217 0,186 0,014 0,007 0,086 0,105 (tỷđ/tỷđ) - 0,021 - 0,031 - 0,0172 - 0,007 0,0016 - 0,037 (tỷđ/tỷđ) - 0,021 - 0,01 - 0,182 - 0,189 - 0,187 - (%) - 110,71 85,71 7,53 50 122,86 53,51 (%) - 110,71 94,89 7,14 3,57 4,39 - (%) - 10,71 - 14,29 - 92,47 - 50 22,86 - 46,49 (%) - 0,00196 0,00217 0,00186 0,00014 0,00007 - Chỉ tiêu mức doanh lợi tổng vốn cho biết cứ 1 tỷđ tổng vốn bỏ vào SXKD thì tạo ra được mấy tỷ đồng lợi nhuận cho nhà máy. Năm 1999 cứ 1 tỷđ tổng vốn nhà máy bỏ vào SXKD thì thu được 0,196 tỷđ lợi nhuận Năm 2000 Mức doanh lợi tổng vốn là 0,217 tỷđ/tỷđ tăng 0,021 tỷđ/tỷđ hay tăng 10,71% so với năm 1999. Năm 2001 mức doanh lợi tổng vốn là 0,186 tỷđ/tỷđ giảm 0,031 tỷđ/tỷđ hay giảm 14,29% so với năm 2000. Năm 2002 con số này giảm xuống ở mức rất thấp là 0,014 tỷđ/tỷđ tức là giảm 0,172 tỷđ/tỷđ hay giảm 92,47% so với năm 2001. Năm 2003 Mức doanh lợi tổng vốn tiếp tục giảm xuống chỉ còn 0,007 tỷđ/tỷđ , giamt 0,007 tỷđ/tỷđ hay giảm 50% so với năm 2002. Sang đến năm 2004 mức doanh lợi của nhà máy có tăng hơn, song vẫn ở mức thấp là 0,0086 tỷđ/tỷđ tăng 0,0016 tỷđ/tỷđ hay tăng 22,86% so với năm 2003. Trung bình giai đọan từ 1999-2004 mức doanh lợi tổng vốn giảm 0,037 tỷđ/tỷđ hay giảm 46,49%. Điều này phản ánh hiệu quả sử dụng tổng vốn ngày càng giảm. Phân tích các năm 2001, 2002, 2003 ta thấy mức doanh lợi tổng vốn SXKD của nhà máy dương và có tốc độ phát triển < 100% phản ánh hiệu quả sử dụng tổng vốn trong các năm này không chỉ giảm mà còn giảm khá nhiều. Nguyên nhân chủ yếu do tốc độ phát triển của tổng vốn trong giai đoạn này lớn hơn rất nhiều so với tốc độ phát triển của lợi nhuận nhà máy thu được . Để thấy rõ mức chênh lệch đáng kể giữa lợi nhuận và tổng vốn SXKD nhìn vào đồ thị. Phân tích sự biến động của mức doanh lợi tổng vốn do ảnh hưởng của các nhân tố Phân tích sự biến động của mức doanh lợi tổng vốn do ảnh hưởng của mức doanh lợi VCĐ() và cơ cấu VCĐ trong tổng vốn () Ta có mô hình phân tích: hay = Từ mô hình ta có hệ thống chỉ số như sau: Kí hiệu : 0- là năm gốc 1- là năm nghiên cứu Ta chỉ phân tích cho năm 2004 lấy năm 2003 làm gốc Bảng số liệu tính toán được thể hiện Bảng 34: Các chỉ tiêu phân tích sự biến động của mức doanh lợi tổng vốn do ảnh hưởng của mức doanh lợi VCĐ và cơ cấu VCĐ trong tổng vốn Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 i ( lần) (tỷđ/tỷđ) 0,007 0,0086 0,0016 1,228 (tỷđ/tỷđ) 0,008 0,009 0,001 1,125 ( lần) 0,9461 0,8821 - 0,064 - - 0,0071 - - Thay số liệu tính toán vào hệ thống ta được: Bíên động tương đối: 1,228 = 1,218 1,01 ( lần) Biến động tuyệt đối: 0,0016 = 0,0015 +0,0001 ( tỷđ/tỷđ) Qua kết quả phân tích ta thấy : Mức doanh lợi tổng vốn năm 2004 so với năm 2003 tăng từ 0,007 tỷđ/tỷđ đến 0,0086 tỷđ/tỷđ tức là tăng 0,0016 tỷđ/tỷđ hay tăng 22,8% do ảnh hưởng của 2 nhân tố + Mức doanh lợi vốn cố định năm 2004 so với năm 2003 tăng 0,001 tỷđ/tỷđ hay tăng 12,5% làm cho mức doanh lợi tổng vốn tăng 0,0015 tỷđ/tỷđ hay tăng 21,8%. + Cơ cấu VCĐ trong tổng vốn năm 2004 so với năm 2003 giảm từ 94,61% xuống còn 88,21% tức là giảm 6,4% làm cho mức doanh lợi tổng vốn tăng 0,0001 tỷđ/tỷđ hay tăng 1%. Cả hai nhân tố này đều có ảnh hưởng tốt song nhân tố chủ yếu làm tăng mức doanh lợi tổng vốn chính là mức doanh lợi VCD. Phân tích sự biến động của mức doanh lợi tổng vốn do ảnh hưởng của cơ cấu lợi nhuận trên doanh thu () và hiệu năng tổng vốn() Ta có mô hình phân tích: hay = Từ mô hình ta có hệ thống chỉ số như sau: = Kí hiệu : 0- là năm gốc 1- là năm nghiên cứu Ta chỉ phân tích cho năm 2004 lấy năm 2003 làm gốc Ta có bảng tính toán như sau: Bảng 35: Các chỉ tiêu phân tích sự biến động của mức doanh lợi tổng vốn do ảnh hưởng của cơ cấu lợi nhuận trên doanh thu và hiệu năng VCĐ Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 i ( lần) (tỷđ/tỷđ) 0,007 0,0086 0,0016 1,228 0,364 0,343 - 0,021 - ( tỷđ/tỷđ) 0,02 0,025 0,005 1,25 - 0,0091 - - Thay số liệu vào hệ thống chỉ số trên ta có: Biến động tuyệt đối: 1,228 = 0,945 1,3 ( lần) Biến động tương đối: 0,0016 = - 0,0005 + 0,0021 ( tỷđ/tỷđ) Qua kết quả phân tích trên ta thấy mức doanh lợi tổng vốn năm 2004 so với năm 2003 tăng từ 0,007 tỷđ/tỷđ đến 0,0083 tỷđ/tỷđ tức là tăng 0,0016 tỷđ/tỷđ hay tăng 22,8% do ảnh hưởng của các nhân tố: + Cơ cấu lợi nhuận trong tổng doanh thu năm 2004 so với năm 2003 giảm 2,1% làm cho mức doanh lợi tổng vốn giảm 0,0005 tỷđ/tỷđ hay giảm 7,2%. Đây là nhân tố có ảnh hưởng xấu tới mức doanh lợi tổng vốn. + Hiệu năng tổng vốn năm 2004 so với năm 2003 tăng 0,005 tỷđ/tỷđ hay tăng 25% làm cho mức doanh lợi tổng vốn tăng 0,0021 tỷđ/tỷđ hay tăng 30%. Đây là nhân tố có ảnh hưởng tích cức tới biến động tăng mức doanh lợi tổng vốn. Tóm lại qua việc phân tích các chỉ tiêu trên về hiệu quả sử dụng tổng vốn SXKD ta thấy nhìn chung nhà máy đã sử dụng vốn SXKD với hiệu quả có xu hướng ngày càng giảm trong giai đoạn 1999-2004. Đặc biệt là những năm 2002 trở lại đây vốn SXKD được sử dụng kém hiệu quả nhất. Với những năm đầu của giai đoạn nghiên cứu, năm 1999 đến năm 2001 hiệu quả sử dụng vốn có xu hướng tăng xong vẫn chưa rõ rệt , do khi đó nhà máy đưa vào SXKD một khối lượng vốn tương đối nhỏ hơn so với các năm sau của giai đoạn này . Mặc dù đến năm 2004 hiệu quả sử dụng vốn của nhà máy có tiến bộ hơn song vẫn ở mức thấp. Hiệu quả sản xuất kinh doanh bao gồm hiệu quả sử dụng lao động và hiệu quả sử dụng vốn đã được tính toán và thể hiện cụ thể qua việc phân tích biến động của các chỉ tiêu, nhìn chung ta thấy lao động nhà máy sử dụng khá hiệu quả, trong khi vốn đưa vào sản xuất chưa đạt được hiệu qủa như mong muốn, làm cho hiệu quả kinh tế chung nhà máy đạt được trong giai đoạn 1999-2000 có xu hướng giảm rõ rệt. Để khắc phục được tình trạng này ta phải tìm hiểu rõ nguyên nhân bên trong và bên ngoài ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế chung của nhà máy điện Phả Lại. Những nhân tố bên ngoài, đó là những nhân tố khách quan như do cơ chế, chính sáchxét trong phạm vi đó ta thấy rõ một điều nhà máy Nhiệt điện Phả Lại vẫn còn là một doanh nghiệp công nghiệp nhà nước, hạch toán phụ thuộc vào Tổng công ty điên lực Việt Nam ( EVN), hàng năm dựa vào năng lực sản xuật thực tế , dựa vào nhu cầu điện của nền kinh tế, sự cân đối sản lượng giữa các nhà máy điện, mà EVN sẽ giao kế hoạch sản xuất cho nhà máy, đồng thời sẽ cung cấp đầy đủ chi phí sản xuất, để nhà máy duy trì hoạt động sản xuất ra đúng kế hoạch sản lượng mà EVN giao. Đây có thể coi như hình thức hỗ trợ tiếp sức vật chất của nhà nước đối với các DNNN, song sự hỗ trợ này chỉ mới cải tạo được hiệu quả SX của nhà máy, chứ chưa thúc đẩy việc phấn đấu nâng cao hiệu quả kinh tế nói chung. Mặt khác tồn tại một xu hướng chung đó là hiện tượng độc quyền nhà nước thành độc quyền kinh doanh ở các Tổng công ty, trong đó có độc quyền về mặt hàng điện, là một doanh nghiệp trong ngành ít nhiều nhà máy cũng bị ảnh hưởng, cho dù nhà máy có thể được phép chi phối giả cả về sản phẩm điện này thì lợi nhuận hiệu quả cũng không còn phản ảnh đúng thực chất chất lượng SXKD nữa, lợi nhuận thu được dù có cao cũng chỉ là kết quả từ một biến dạng của sự can thiệp, điều tiết thu nhập của nhà nước với ngành điện mà thôi. Như vậy tồn tại một khe hở trong môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành điện nói riêng, và các doanh nghiệp nhà nước nói chung do thể chế kinh tế thiếu đồng bộ , thiếu chặt chẽ mà bất kỳ DN nào cũng tận dụng một cách hợp pháp. Nhà máy cũng đã tận dụng khe hở này để tăng thêm thu nhập kết quả chung của nhà máy một cách hợp pháp để góp phần tăng thêm thu nhập, nâng cao đời sống cho CBCNV. Độc quyền ngành điện là một trạng thái độc quyền trong nứơc ở giai đoạn này, đôi khi chính độc quyền đã tạo ra tâm lý thỏa mãn mà sao nhãng mục tiêu nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của các doanh nghiệp mà hậu quả của nó là giá điện nước ta hiện nay khá cao, không chỉ vơi nhân dân trong nước mà còn cao so với khu vực. Hơn nữa chính cơ chế nhà nước bao cấp này đã trói buộc làm mất động lực nâng cao hiệu quả SXKD, sức cạnh trạnh của nhà máy với các doanh nghiệp trong ngành. Và cuối cùng phải nói đến là giới kinh daonh nói chung trong nước chưa có tập quán lấy tiêu chuẩn hiệu quả làm thước đo để định hướng cho các quyết định kinh doanh, cũng như để đánh giá hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt với các giám đốc DNNN kinh doanh bằng vốn nhà nước giao cũng chứ đưa ra tiêu chí đánh gía cụ thể, chưa có đòi hỏi gắt gao thì tối quen không quan tâm đến hiệu quả cũng là dễ hiểu. Nhân tố bên trong của nhà máy ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất chung của nhà máy trong giai đoạn 1999-2004 do được đầu tư thêm dây chuyền sản xuất mới, dây chuyền 2 bước đầu đưa vào vận hành từ năm 2002 làm tổng nguồn vốn của nhà máy tăng rất cao, bên cạnh hướng từ năm 2000 phong trào sửa chữa lớn tiếp tục hoàn thiện đây là giai đoạn nâng cấp trùng tu, cho các thiết bị máy móc xuống cấp của dây chuyền 1, tiếp nhận thêm dây chuyền mới hiện đại, với chi phí khấu hao khá cao , hơn nữa dây chuyền 2 do chuyên gia nước ngoài sản xuất vì thế khi cần thay thế sửa chữa có thể khó khăn trở ngại , đặc biệt mất nhiều thời gian chờ đợi mua sắm thiết bị vật tư thay thế , có thể ảnh hưởng rất lớn đến tiến trình sản xuất kinh doanh, làm giảm hiệu quả . Tuy nhiên với thiết bị công nghệ hiện đại của dây chuyền 2 góp phần giải phóng sức lao động, nâng cao năng suất lao động, giai đoạn tới kết quả nhà máy có xu hướng cao hơn nhiều, xong để nâng cao hiệu quả sản xuất của mình nhà máy cần có những giải pháp thiết thực đối với hoạt động SXKD trong giai đoạn tới CHƯƠNG 3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ Qua phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy Nhiệt điện Phả Lại bằng các phương pháp thống kê cho ta thấy kết quả sản xuất kinh doanh của nhà máy tương đối thấp, biến động tăng không rõ rệt , mặc dù nhà máy có lượng lao động khá dồi dào, trang thiết bị máy móc được trang bị rất tốt, song hiệu quả thu được lại chưa cao. Như vậy trong SXKD lao động và vốn là hai yếu tố đầu vào vô cùng quan trọng có thể coi như nền tảng cho nhà máy vận hành sản xuất. Trên cơ sở phân tích những yếu tố lao động, vốn của nhà máy Nhiệt điện Phả Lại, tìm hiểu những nhân tố khách quan và chủ quan nhà máy nên phối hợp với Tổng công ty điện lực Việt Nam để đưa ra các giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả và phát triển bền vững. Qua quá trình thực tập tại nhà máy em xin có một số ý kiến đóng góp sau nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy. Một là vấn đề nhân sự Giải pháp nâng cao năng suất lao động theo hướng áp dụng công nghệ hiện đại , Tăng cường xây dựng và thống nhất các mô hình tổ chức sản xuất hợp lý nhằm giảm bộ máy giản tiếp cũng như lao động trực tiếp. Xây dựng định mức lao động theo tiêu chuẩn của Tổng công ty.Tiến hành cổ phấn hóa nhanh chóng nhằm giảm lực lượng lao động biên chế, tiết kiệm về chi phí lao động Tăng cường công tác quản lý về mọi mặt , đặc biệt phải nâng cao trình độ quản lý lao động , quản lý kỹ thuật, quản lý hành chính, kỷ luật trong sửa chữa, nâng cao trách nhiệm của mỗi CBCNV trước mỗi nhiệm vụ được giao. Đào tạo lựa chọn và sử dụng đúng đắn đội ngũ cán bộ quản lý, thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho CBCNV của nhà máy nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động nói riêng và hiệu quả SXKD của nhà máy nói chung. Bám sát các chỉ tiêu thi đua do EVN đề ra, thúc đẩy phong trào thi đua trong toàn thể CBCNV nhà máy, xây dựng các tổ sản xuất, tổ công tác, đơn vị suất sắc , chiến sĩ thi đua các cấp, tạo không khí thi đua trong toàn nhà máy, đặc biệt chú ý công tác khen thưởng để thúc đẩy cá nhân phấn đấu vì tập thể hoàn thành mục tiêu nhà máy đề ra. Hai là vấn đề về vốn. Để chuẩn bị tiến hành cổ phần hóa, nhà máy cần phải có những giải pháp cụ thể để nâng cao việc tổ chức và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh trên cơ sở thực hiện tốt công tác quản lý thiết bị ,thống kê phân tích, điều tra rõ nguyên nhân, trách nhiệm các sự cố để có biện pháp khắc phục nằm hạn chế các sự cố, gây tổn thất ảnh hưởng đến tiến trình sản xuất điện , làm giảm giá trị TSCĐ, máy móc mới đầu tư mua sắm. Tập trung chỉ đạo để nâng cao độ sẵn sàng của thiết bị, đáp ứng yêu cầu về phương thức và sản lượng của hệ thống, sử lý nhanh các sự cố thiết bị để khôi phục lại công suất cần huy động,tránh những thất thoát do sản xuất ngừng trệ, và tiêu hao điện trên đường truyền tải một trong những nguyên nhân chủ yếu làm giảm sản lượng điện sản xuất ra , tăng chi phí sản xuất dẫn đến giảm hiệu quả kinh tế Làm tốt công tác sửa chữa lớn, triển khai thi công dứt điểm các danh mục sửa chữa lớn, nâng cấp phục hồi thiết bị máy móc, tài sản cố định hư hỏng , nhằm tiết kiệm tối đa vốn cố định đưa vào sản xuất Nâng cao việc tổ chức và sử dụng vốn SXKD trên cơ sở đầu tư mua sắm mới tài sản cố định, vì việc đầu tư mua sắm mới tài sản cố định đúng mục đích có ý nghĩa to lớn và cực kỳ quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định nói riêng và vốn sản xuất kinh doanh nói chung, giảm được hao mòn vô hình từ đó giúp cho việc tính khấu hao vào trong giá thành điện một cách chính xác mang lại hiệu quả SXKD cao hơn. Tăng cường công tác bảo vệ, coi trọng công tác bảo vệ nội bộ phối hợp chặt chẽ và tranh thủ sự ủng hộ của các cơ quan liên quan trong tỉnh thực hiện trông coi cơ sở vật chất tránh mất cắp thiết bị sản xuất, nguyên vật liệu sản xuất ,phá hoại các hệ thống truyền tải ngoài trời.. Với trọng tâm là cổ phần hóa trong giai đoạn tới nhà máy phải tự xây dựng cho mình một kế hoạch huy động và sử dụng vốn SXKD một cách hợp lý, hoàn toàn độc lâp với EVN. + Cần xác định một cách chính xác nhu cầu về vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động SXKD, đặc biệt là nhu cầu về vốn cho việc thu mua nguyên nhiên, vật liệu đáp ứng cho quá trình sản xuất kinh doanh được thường xuyên diễn ra liên tục , không bị gián đoạn từ đó có biện pháp tổ chức huy động nhằm cung ứng một cách kịp thời nhằm giảm chi phí đến mức tối thiểu và tăng hiệu quả sản xuât kinh tế. + Chủ động lập kế hoạch về phân phối sử dụng vốn được tạo lập sao cho có hiệu quả nhất. Cụ thể là đầu tư sửa chữa, nâng cấp máy móc thiết bị là bao nhiêu, cung ứng mua nguyên vật liệu thế nào cho phù hợp. KẾT LUẬN Tối đa hóa lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung và của nhà máy Nhiệt điện Phả Lại nói riêng,đặc biệt khi nhà máy đang bước đầu thực hiện cổ phần hóa, chuyển đổi thành công ty hạch toán độc lập và công ty cổ phần theo tiến độ nhà nứơc và tổng công ty quy định.Bởi lợi nhuận cao sẽ là cơ sở để nhà máy có điều kiện mở rộng SXKD nâng cao sức cạnh tranh và phát triển ngày càng vững mạnh. Có nhiều biện pháp để thu lợi nhuận cao, một trong những biện pháp có hiệu quả lâu dài và bền vững nhất là sử dụng có hiệu quả cả hai yếu tố vốn và lao động của doanh nghiệp mình. Nắm bắt được vai trò của lao động và vốn nhà máy Nhiệt điện Phả Lại trong quá trình hoạt động SXKD của mình đã có những biện pháp thiết thực nhằm sử dụng cả hai yếu tố trên một cách hợp lý để đạt được kết quả tốt nhất. Tuy còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình SXKD nhưng nhà máy điện Phả Lại vẫn đứng vững và ngày càng phát triển. Được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng và Chính Phủ và sự nỗ lực phấn đấu của CBCNV trong nhà máy , nhà máy điện đạt được một số thành tựu nhất định. Cơ bản đáp ứng nhu cầu về điện cho phát triển kinh tế trong vùng và các vùng lân cận, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh được giao, sản xuất luôn vượt mức kế hoạch kinh doanh luôn có lãi và thực hiên tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước, phát triển vững chắc với quy mô lớn và tạo nhiều công ăn việc làm cho công nhân nâng cao chất lượng cuộc sống cho dân trong vùng.Bên cạnh những thành tích đã đạt được nhà máy còn tồn tại một số hạn chế cần phải khắc phục.Bước qua năm 2004 với sự chỉ đạo kịp thời và đứng đắn của tổng công ty điện lực, sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan liên quan trong tỉnh với một phương hướng hành động cho năm 2005 đã được triển khai rõ ràng cụ thể cùng với trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhiệt tình công tác cùng với quyết tâm cao của toàn thể CBCNV nhà máy Nhiệt điện Phả Lại tin tưởng rằng mình sẽ hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao trong 2005 làm tốt chức năng là đơn vị phụ trợ phục vụ cho sản xuất điện góp phần vào sự phát triển chung của tổng công ty điện lực Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình lý thuyết thống kê - NXB Thống Kê. 2.Giáo trình thống kê công nghiệp – NXB Thống Kê. 3.Giáo trình thống kê kinh tế – NXB Thống Kê. 4.Báo cáo tài chính của nhà máy điện lực Phả Lại(Các năm 1999-2004). 5.Bản tin nhà máy Nhiệt điện Phả Lại. 6.Tạp chí công nghiệp kỳ I tháng 3/2005. 7. Tạp chí Điện Lực. 8. Các bài luận văn khóa trước. MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc4675.doc
Tài liệu liên quan