Đề tài Sưu tầm, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học để hình thành và phát triển khái niệm axit – Bazơ trong chương trình hóa học vô cơ trung học phổ thông (nâng cao)

MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài . 2. Khách thể nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .2 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 6. Phương pháp nghiên cứu .3 7. Giả thuyết khoa học .3 8. Đóng góp mới của đề tài .4 PHẦN II: NỘI DUNG .5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .5 1.1. Những cơ sở phương pháp luận của sự hình thành khái niệm hóa học 5 1.1.1. Định nghĩa khái niệm [27] 5 1.1.2. Cấu trúc của khái niệm [27] 5 1.1.3. Cơ sở phương pháp luận hình thành khái niệm hoá học [27] .6 1.1.4. Nguyên tắc hình thành khái niệm hoá học ở trường phổ thông [27] 8 1.2. Các giai đoạn quan trọng của sự hình thành khái niệm hoá học [27] .9 1.2.1. Sự hình thành khái niệm [27] 9 1.2.2. Sự phát triển khái niệm [27] 12 1.2.3. Sự liên kết các khái niệm [27] . 13 1.3. Khái niệm axit-bazơ trong chương trình HHPT. . 13 1.3.1. Khái niệm axit – bazơ trong chương trình THCS (Thuyết nguyên tử, phân tử) 13 1.3.2 Thuyết axit – bazơ của Areniuyt [12] 16 1.3.3 Thuyết axit – bazơ của Bronstet và Lauri [12] 17 1.3.5. Hằng số phân li axit và bazơ [12] .24 1.3.6. Khái niệm về pH, pK và chất chỉ thị axit-bazơ : .29 1.3.7. Dung dịch đệm [12]. .32 1.3.8. Phản ứng axit-bazơ [12] 35 1.4. Bài tập hoá học [8, 23] 45 1.4.1. Khái niệm bài tập hoá học .45 1.4.2. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hoá học trong dạy học hoá học. 45 KẾT LUẬN CHưƠNG I 46 Chương 2:XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC VỀ AXIT – BAZƠ TRONG CHưƠNG TRÌNH HOÁ HỌC VÔ CƠ THPT (NÂNG CAO) .48 2.1. Phân tích sự hình thành và phát triển khái niệm axit – bazơ trong chương trình hóa học phổ thông . .48 2.1.1 Sự hình thành khái niệm axit – bazơ ở cấp THCS .48 2.1.2 Sự củng cố khái niệm axit – bazơ ở chương trình hóa học lớp 10 THPT .52 2.1.3 Sự phát triển khái niệm axit – bazơ ở chương trình hóa học lớp 11 THPT. 53 2.1.4 Sự phát triển và củng cố khái niệm axit – bazơ ở chương trình hóa học lớp 12 THPT. 55 2.2. Cơ sở xây dựng và sắp xếp bài tập .55 2.2.1 Căn cứ vào sự hình thành và phát triển khái niệm .55 2.2.2 Căn cứ vào cấu trúc nội dung chương trình SGK THPT .56 2.2.3 Căn cứ vào cơ sở phân loại bài tập hóa học .56 2.3. Hệ thống bài tập hóa học. 56 2.3.1 Bài tập hình thành khái niệm axit – bazơ .56 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU, HÌNH TRONG LUẬN VĂN A. CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Độ mạnh tương đối của các cặp axit – bazơ liên hợp 19 Bảng 1.2: Sự phụ thuộc của pH vào nhiệt độ 24 Bảng 1.3: Các giá trị K và pK đối với một số axit yếu ở 250 C 25 a a o Bảng 1.4: Hằng số bazơ Kb và p Kb đối với một số bazơ yếu ở 25 C. 28 Bảng 1.5: Khoảng đổi màu của một số chỉ thị axit – bazơ .31 Bảng 1.6: Giá trị của pH của dung dịch đệm CH COOH 0,1M và 3 CH COOK 0,1M khi thêm một lượng bazơ mạnh hay axit mạnh 34 3 B¶ng 3.1: Ph©n phèi tÇn sè HS ®¹t ®iÓm x (kÕt qu¶ TNSP - Bµi KT sè 1) . 144 i Bảng 3.2: Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích - tổng hợp Bảng 3.2.1: Đề số 1 THPT Nguyễn Bính . 145 Bảng 3.2.2: Đề số 1 THPT Hoàng Văn Thụ . 146 Bảng 3.3: Phân phối tần số HS đạt điểm x (kết quả TNSP – Bài KT số 2) . 147 i Bảng 3.3.1: Phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích Đề số 2 THPT Nguyễn Bính 148 Bảng 3.3.2: Phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích Đề số 2 THPT Hoàng Văn Thụ 149 Bảng 3.4: Phân phối tần số HS đạt điểm xi ( kết quả TNSP – Bài KT số 3) . 150 Bảng 3.4.1: Đề số 3 THPT Nguyễn Bính . 151 Bảng 3.4.2: Đề số 3 THPT Hoàng Văn Thụ . 152 Bảng 3.5: Tổng hợp kết quả bài kiểm tra TNSP . 153 Bảng 3.7: Phân loại kết quả học tập 155 169

pdf170 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2708 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sưu tầm, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học để hình thành và phát triển khái niệm axit – Bazơ trong chương trình hóa học vô cơ trung học phổ thông (nâng cao), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc sinh có thể tự khái quát hoá về môi trƣờng axit hoặc môi trƣờng bazơ có những đặc điểm chung nào? Tại sao? + Qua những bài tập trên, học sinh dễ dàng nhận thấy tuỳ thuộc vào chất tham gia phản ứng (kể cả nƣớc) mà các chất đƣợc xét là axit hay bazơ. + Tuỳ thuộc vào trình độ nhận thức của học sinh, giáo viên có thể dùng loại bài tập nêu vấn đề nhằm phát huy tính tích cực độc lập sáng tạo của học sinh. Ví dụ 2: Các bài 22, 23, 24, 25, 26 hoặc các câu 23, 24, 25 có thể đƣợc sử dụng để hình thành những kiến thức mới về axit-bazơ và phản ứng axit- bazơ. Qua các bài tập này, khái niệm axit-bazơ và phản ứng axit-bazơ đƣợc chính học sinh tìm ra và khái quát thành khái niệm. Ở bài 23: Viết phƣơng trình điện li của các axit mạnh, axit yếu và các muối HI; HClO4; HNO2 ; H2SO3; Na2SO4; K2HPO3; KHSO4…Sau khi viết xong, học sinh sẽ thấy rõ mối liên hệ giữa ion H+ và axit. Tƣơng tự nhƣ vậy, khái niệm bazơ cũng đƣợc học sinh khái quát lại qua bài tập. Ở các bài 24 và 26 (luận văn), học sinh 124 đƣợc làm để tìm ra khái niệm phản ứng axit-bazơ. Cùng với việc hình thành khái niệm phản ứng axit-bazơ, học sinh còn đƣợc củng cố các khái niệm riêng axit, bazơ và kĩ năng viết PTHH. Ví dụ 3: Để hình thành tính chất hóa học của axit, bazơ có thể dùng các bài 1, bài 2, bài 27. Viết PTHH của HCl, của NaOH với các chất cho sẵn hay chỉ dùng quỳ tím, nhận biết các dd axit, bazơ, muối cho trƣớc. Để làm đƣợc những bài này, học sinh cần có tính chất hóa học của axit-bazơ đã học trƣớc và biết vận dụng chúng linh hoạt. Ở bài 27. Sau khi dùng quỳ tím, học sinh chỉ phân biệt đƣợc 3 nhóm chất: axit, bazơ , muối. Nhƣng vấn đề mà học sinh trung bình sẽ gặp phải là vẫn còn hai axit, hai muối cùng làm đổi màu quỳ tím. Các em sẽ tiếp tục dùng hai axit làm thí nghiệm với hai muối và nhận ra cặp axit - muối tạo kết tủa là H2SO4 và BaCl2, cặp chất còn lại là HCl và KCl Ví dụ 4. Hệ thống các bài tập sau đây có thể đƣợc dùng để xây dựng cho học sinh khái niệm về pH của dd: Bài 1. Một dung dịch có [H+] = 1,5.10-3 M. Dung dịch này có môi trƣờng là A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Không xác định đƣợc Để làm đƣợc bài này yêu cầu HS phải nhớ đƣợc: tích số nồng độ H+ và OH- trong dd có dung môi nƣớc luôn = 10-7. Cũng có nghĩa là [H+] = 10-7 thì dd có môi trƣờng trung tính…Theo bài : [H+] = 1,5.10-3 M > 10-7 => dd có môi trƣờng axit Bài 2. Tính pH của dung dịch HCl 0,1M Sau khi đƣợc hiểu rõ nồng độ H+ biểu thị tính axit, bazơ của một dung dịch, học sinh có thể tự làm đƣợc bài 2 với quy ƣớc: pH = - lg [H+] Pt điện li: HCl  H + + Cl - => [H + ] = 0,1M => pH = -lg ( 0,1) = 1 Bài 3. Tính pH của dung dịch NaOH 0,01 M 125 Vấn đề là, học sinh không nhìn thấy ngay [H+] dựa vào pt điện li, nên HS sẽ viết luôn pt điện li của NaOH và tính pH = -lg[OH-] hoặc HS hiểu muốn tìm pH phải có [H+], nhƣng HS không biết phải tìm [H+] nhƣ thế nào Cách làm bài này sẽ cho HS nhớ: [H+] . [OH-] = 10-14 và nhắc lại biểu thức: pH = - lg [H + ] pt điện li: NaOH  Na + + OH - [OH - ] = 0,01 M => [H + ] = -14 -14 -2 10 10 = 0,01 10 = 10 -12 => pH = 12 2.4.1.3. Sử dụng BTHH để củng cố kiến thức mới đƣợc hình thành về axit – bazơ Để củng cố kiến thức mới đƣợc hình thành về khái niệm axit – bazơ, giáo viên có thể sử dụng các bài tập tự luận, trắc nghiệm khách quan đƣợc phân loại theo từng khái niệm cơ bản nhƣ: + Bài tập viết phƣơng trình điện li + Bài tập viết phƣơng trình phân tử (dựa vào phƣơng trình điện li) + Bài tập xác định axit, bazơ, lƣỡng tính hay trung tính + Bài tập chứng minh tính lƣỡng tính của một số chất lƣỡng tính + Bài tập tính pH của một dung dịch axit hoặc dung dịch bazơ + Bài tập tính pH của một dung dịch sau phản ứng Các loại bài tập này không những đƣợc sử dụng trong chƣơng 1 (Sự điện li – SGK HH 11 nâng cao) mà còn đƣợc sử dụng trong các chƣơng học khác có liên quan đến tính chất axit, bazơ của một chất, một dung dịch. Ví dụ 1. Bài 23 (luận văn). Viết phƣơng trình điện li của các axit mạnh HI và 4HClO ; các axit yếu: 2HNO ; 2 3H SO ; các muối: 2 4Na SO , 2 3K HPO , 4KHSO , 3 2 2 4[Ag(NH ) ] SO 126 Có thể dùng bài tập này để củng cố kĩ năng viết phƣơng trình điện li của các axit, bazơ ngay sau bài 1: Sự điện li hoặc bài 2: Phân loại các chất điện li. Ví dụ 2. Bài 37( luận văn). Viết PTHH dƣới dạng phân tử của các phản ứng có phƣơng trình ion thu gọn nhƣ sau: 1. + - 3 2H O +OH H O 2. + 2+ 3 2 22H O +Mg(OH) Mg +4H O 3. + - 4 3 2NH +OH NH +H O 4. - - 2- 3 3 2HCO +OH CO +H O Có thể dùng bài tập này hoặc dạng này sau bài 2: Phân loại các chất điện li hoặc nếu dùng sau bài 3: Axit, bazơ, muối cũng có thể khẳng định đƣợc bản chất của dung dịch axit, dung dịch bazơ là do các ion H+; OH- quyết định cũng nhƣ bản chất của phản ứng axit, bazơ là do sự nhƣờng và nhận proton Ví dụ 3. Bài 24 ( luận văn) . Trong các phản ứng dƣới đây, các chất tham gia phản ứng nào đóng vai trò là axit, chất nào đóng vai trò là bazơ (theo Bronstet-Lauri ) 1. CuO + 2HCl  2CuCl + 2H O 2. NH4Cl + NaOH  NaCl + 3NH + 2H O . 3. 2 3Fe(OH) + 3 2 4H SO  2 4 3Fe (SO ) + 6 2H O 4. 3CH COOH + 3NH  3 4CH COONH Thông qua bài tập này, không những bản chất khái niệm phản ứng axit – bazơ đƣợc củng cố mà khái niệm axit, khái niệm bazơ cũng đƣợc củng cố lại. Qua đó, học sinh đƣợc hệ thống hóa toàn bộ những khái niệm liên quan: axit, bazơ, dung dịch axit, dung dịch bazơ, phản ứng axit – bazơ . Ví dụ 4. Bài 28 ( luận văn). Trộn lẫn 50 ml dung dịch NaOH 0,2 M với 150 ml dung dịch HCl đƣợc dung dịch A. 127 1.Tính nồng độ mol/l các ion trong dung dịch A . 2. Tính pH của dung dịch A Qua bài tập này, khái niệm axit và dung dịch axit, bazơ và dung dịch bazơ, phản ứng axit – bazơ, khái niệm pH của dung dịch đƣợc nhắc lại một cách tự nhiên và giúp HS tự hệ thống 2.4.2.Sử dụng bài tập hoá học để phát triển các khái niệm về axit- bazơ : 2.4.2.1. Sử dụng bài tập hoá học để nghiên cứu tính axit, tính bazơ của các chất hóa học: Khái niệm axit, bazơ và phản ứng axit – bazơ là khái niệm hóa học cơ bản cho phép hệ thống hóa các hợp chất hóa học, phân loại các phản ứng giữa các chất, giải thích các hiện tƣợng hóa học, chọn tác nhân phản ứng, chất xúc tác,…Các loại hợp chất vô cơ đƣợc chia thành bốn loại: oxit, axit, bazơ, muối, trong đó oxit hợp nƣớc sẽ tạo thành axit hoặc bazơ tƣơng ứng, bản thân các muối cũng có môi trƣờng axit hoặc môi trƣờng bazơ, ảnh hƣởng trực tiếp đến sản phẩm của một phản ứng hóa học mà muối tham gia phản ứng hoặc đóng vai trò làm xúc tác (chiều hƣớng của phản ứng, sản phẩm ƣu tiên,..) Ví dụ: Viết PTHH xảy ra khi cho dd Na2CO3 tác dụng với dd CuCl2 Để làm đƣợc bài này, HS phải hiểu đƣợc dd Na2CO3 là dd có môi trƣờng bazơ Phản ứng xảy ra nhƣ sau: Na2CO3  2Na + + 2- 3CO 2- 3CO + H2O - 3HCO + OH - Cu 2+ + 2 OH -  Cu(OH)2  2.4.2.2 Sử dụng bài tập hóa học để khắc sâu và mở rộng khái niệm về axit – bazơ. Sử dụng BTHH một cách linh hoạt, sáng tạo sẽ giúp HS tự rèn luyện khắc sâu và mở rộng kiến thức hóa học có hiệu quả. Cùng một vấn đề về axit, bazơ, 128 GV có thể đặt câu hỏi ở 4 mức độ : biết  hiểu  vận dụng và vận dụng sáng tạo sao cho phù hợp với trình độ tƣ duy của HS Thông qua rèn luyện các bài tập nhƣ vậy HS tự khắc sâu và mở rộng sự hiểu biết của mình. Ví dụ 1: với loại bài tập axit – bazơ có thể dùng bài tập tự luận theo từng mức độ sau: + Mức độ biết: Các chất sau là axit? bazơ? Lƣỡng tính hay trung tính? HCl ; - 3HCO ; - 3NO ; 2- 3CO ; Al(OH)3 ; 4NH  Với câu hỏi này, học sinh có thể trả lời đúng mà không cần hiểu bản chất, có thể làm bài trên một cách máy móc mà vẫn có kết quả đúng. Axit: HCl ; 4NH  ; Bazơ : 2- 3CO ; Al(OH)3 Lƣỡng tính: - 3HCO ; Trung tính: - 3NO . + Mức độ hiểu: Vẫn yêu cầu nhƣ mức độ trên nhƣng hỏi thêm câu hỏi vì sao? Nếu chỉ yêu cầu xác định chất là gì thì học sinh có thể học thuộc vẹt và không hiểu, tuy nhiên để trả lời câu hỏi vì sao, học sinh phải biết viết phƣơng trình phản ứng của các chất với những chất khác có vai trò đối lập (thƣờng viết với H2O) + Mức độ vận dụng: Trộn 100 ml dung dịch HCl 1,0 M với 400 ml dung dịch NaOH 0,375 M đƣợc dung dịch có pH là bao nhiêu? Ở bài này, học sinh phải viết đƣợc PTHH, tính đƣợc phản ứng xảy ra còn dƣ axit hay bazơ mới biết đƣợc dd sau pƣ có môi trƣờng axit hay môi trƣờng bazơ, và vận dụng khái niệm pH mới tính đƣợc pH. + Mức độ vận dụng sáng tạo: Nếu thay yêu cầu tính pH của mức độ trên bằng cách cho biết trƣớc pH của một dung dịch, từ đó tìm nồng độ của dung dịch 129 đã cho phản ứng ban đầu thì học sinh sẽ biết vận dụng một cách sáng tạo khái niệm axit, bazơ và pH của dung dịch Cụ thể: Cho 200 ml dung dịch HCl 0,2 M tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH a M, đƣợc dung dịch có pH bằng 8. Tìm a. Ví dụ 2. Cũng loại bài tập về phản ứng axit – bazơ, có thể dùng bài tập linh hoạt theo từng mức độ sau: Cho dung dịch HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch Na2CO3 1M. + Mức độ biết: a) Viết PTHH xảy ra khi dd HCl dƣ. 2HCl + Na2CO3  2NaCl + H2O + CO2  Phần này, đa phần HS sẽ làm đúng nhƣng không phải do hiểu là HCl dƣ nên mới tạo ra khí CO2  , mà chủ yếu là do HS làm theo thói quen, sau khi làm hết bài thì HS sẽ hiểu phần này. + Mức độ hiểu: b) Nêu vai trò của các chất tham gia phản ứng trên Đến phần này, đã yêu cầu HS hiểu bản chất của phản ứng xảy ra là: 2H + + 2- 3CO  H2O + CO2  Từ đây, HS mới làm đƣợc: H+ (trong HCl) đóng vai trò axit; 2- 3CO (trong Na2CO3) đóng vai trò bazơ theo Bronstet – Lauri. + Mức độ vận dụng: c) Viết ptpƣ xảy ra nếu cho từng giọt dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3. Sau phản ứng sẽ thu đƣợc muối gì? Đến phần này, HS trung bình và yếu sẽ thắc mắc ngay phần này và phần (a) có PTHH giống nhau. Và khi HS thắc mắc, vấn đề đƣợc giải quyết sẽ giúp HS nhớ lâu nội dung mình thắc mắc. HCl + Na2CO3  NaHCO3 + NaCl + H2O (1) 2HCl + Na2CO3 2NaCl + H2O + CO2  (2) Vậy sau phản ứng thu đƣợc một muối là NaCl. 130 + Mức độ vận dụng sáng tạo: d) Nếu thể tích dd HCl là 3lít dd thì thu đƣợc dd muối nào? Có khối lƣợng là bao nhiêu? Với thể tích dd HCl cho sẵn, HS tính đƣợc ngay số mol HCl, kết hợp với số mol Na2CO3 đã biết, có thể HS sẽ làm theo thói quen cũ là dƣ axit hay bazơ theo một phƣơng trình (1) hoặc (2) và do đó sẽ tính khối lƣợng muối sai. Với HS khá, sau khi viết đƣợc pt (1) và (2), HS sẽ biết cách làm bài này. Gọi số mol HCl (1) là x; HCl (2) là 2y mol x + 2y = 0,3 ; x + y = 0,2 => x = 0,1 ; y = 0,1 ; thu đƣợc cả hai muối NaHCO3 và NaCl với số mol tƣơng ứng: 0,1 và 0,3 mol, khối lƣợng tƣơng ứng là 8,3 gam và 17,55 gam. 2.4.3. Sử dụng bài tập hóa học để ôn tập, hệ thống hóa nội dung của khái niệm axit – bazơ Có thể dùng sơ đồ Grap sau để hệ thống kiến thức lí thuyết về axit – bazơ cho học sinh viết các PTHH biểu thị mối liên hệ giữa các khái niệm trong sơ đồ, sau đó cung cấp hệ thống bài tập hóa học (sử dụng trong luận văn) để học sinh đƣợc ôn tập và rèn luyện kĩ năng về nội dung khái niệm axit – bazơ. Sơ đồ: Các khái niệm axit – bazơ và mối liên hệ giữa các khái niệm P• trung hoµ P• TRAO §æI Ion KCB PH BAZ¥ AXÝT mUèI 131 Sau đó, cho HS làm hệ thống bài tập sau để củng cố, hệ thống các khái niệm vừa đƣợc ôn tập: Bài 22. Bài 23. Bài 24. Bài 28. Bài 30. Bài 31 Hoặc có thể sử dụng các bài trong các phần bài tập để củng cố khái niệm axit – bazơ bất kì nào trong luận văn này. GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ 3 BÀI 5: LUYỆN TẬP AXIT – BAZƠ – MUỐI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Củng cố khái nệm axit – bazơ theo thuyết Arenuyt và Bronstêt + Củng cố các khái nệm về chất lƣỡng tính, muối + Ý nghĩa của hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ, tích số ion của nƣớc 2. Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng tính pH của dd axit, dd bazơ + Vận dụng thuyết axit, bazơ của Arenuyt và Bronstêt để xác định tính axit, bazơ, lƣỡng tính hay trung tính của các chất + Vận dụng biểu thức hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ , tích số ion của nƣớc để tính nồng độ ion H+, pH + Sử dụng chất chỉ thị axit – bazơ để xác định môi trƣờng của dd các chất 3. Giáo dục: + Biết vai trò của ion H+ và ảnh hƣởng của H+ đến môi trƣờng, từ đó giúp HS thấy đƣợc yêu cầu bảo vệ môi trƣờng và cách bảo vệ nguồn nƣớc khi bị nhiễm axit… 132 + Biết ý nghĩa của pH và những dd ngoài cuộc sống có thể hiện giá trị pH, từ đó HS thêm yêu khoa học hóa học và hứng thú với việc tìm hiểu bộ môn hóa học II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: các phiếu học tập, các bản trong, máy chiếu,… 2. Học sinh: ôn tập lại nội dung lí thuyết đã học và làm các bài tập trong phần lí thuyết. PHIẾU HỌC TẬP 1 1. Ghép câu ở cột A với câu ở cột B cho phù hợp A B Đáp án 1. Bazơ là chất khi tan trong nƣớc a) Phân li hoàn toàn ra cation kim loại (hoặc cation + 4NH ) và anion gốc axit. 1– 2. Axit là chất khi tan trong nƣớc b) Phân li ra cation H + hoặc anion OH - 2– 3. Hầu hết các muối khi tan trong nƣớc c) Phân li ra anion OH - 3– 4. Hiđroxit lƣỡng tính khi tan trong nƣớc d) Phân li ra ion dƣơng và ion âm 4– e) Phân li ra cation H + 2. Các muối sau đây muối nào là muối trung hòa? NaCl; NH4NO3; Ca(HCO3)2; K3PO4; CH3COONa; KHSO4 PHIẾU HỌC TẬP 2 133 1) Hãy điền vào chỗ trống: a) Cho các chất: NaCl; Ba(OH)2; H2O; MgSO4; CH3COOH + Chất điện li yếu là... + Chất điện li yếu nhất là... b) So sánh nồng độ mol của H+ và OH- trong nƣớc nguyên chất....... c) Biểu thức và giá trị tích số ion của nƣớc ở 250C....................... d) pH có giá trị nhƣ thế nào trong các loại môi trƣờng trạng thái.... 2. Tính pH của: - Dung dịch HClO4 0,01M - Dung dịch NaOH 0,001M PHIẾU HỌC TẬP 3 Cho các phản ứng giữa các cặp chất sau: 1. Mg và H2SO4 2. HCl + Na2CO3 3. Zn(OH)2 + NaOH 4. CaCO3 ot 5. AgNO3 + CaCl2 6. (CH3COO)2Mg + HCl a) phản ứng trao đổi xảy ra với điều kiện nào? b) Phản ứng nào là phản ứng trao đổi c) Viết phƣơng trình phân tử, phƣơng trình ion của các phản ứng trên II. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1. I. Các kiến thức trọng tâm: 134 GV: Đƣa ra bảng hệ thống kiến thức khái niệm trọng tâm của chƣơng - HS quan sát, nhớ lại kiến thức - Yêu cầu HS quan sát. Sau đó GV gọi HS đứng tại chỗ nhắc lại các khái niệm của các phần kiến thức lí thuyết đó - HS trả lời câu hỏi của GV Hệ thống câu hỏi: 1. Thế nào là sự điện li 2. Thế nào là chất điện li? Chất điện li mạnh? Chất điện li yếu? 3. Các axit, bazơ, hiđroxit lƣỡng tính, muối điện li ra những ion nào? 4. Viết biểu thức tích số ion của nƣớc 5. Viết biểu thức liên hệ giữa [H+] và pH của dung dịch 6. Nêu khoảng của pH trong các môi trƣờng (axit, bazơ, trung tính). 7. Thế nào là chất chỉ thị axit, bazơ? 8. Nêu điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch. BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC KHÁI NIỆM TRỌNG TÂM SỰ ĐIỆN LI LI CHẤT ĐIỆN LI MẠNH YẾU ... ... – Tích số ion của nƣớc – Biểu thức liên hệ của [H+] Trung tính.. – pH Axit... Bazơ :... – chất chỉ thị axit - bazơ - điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd: các chất điện li tác dụng với nhau có tạo thành một trong các chất sau: +chất kết tủa +chất dễ bay hơi… axit bazơ Hiđroxit lƣỡng tính Muối Điện li ra ... ... ... ... 135 Hoạt động 2. II. Bài tập GV: Phát phiếu học tập số 1 cho 4 bàn đầu. + Phát phiếu học tập số 2 cho bàn 3, bàn 4 (2 dãy) + Phát phiếu học tập số 3 cho bàn 5, 6 (2 dãy) (Trong cùng lúc GV chiếu đề bài các phiếu học tập lên máy chiếu) - Sau 5 phút gọi đại diện nhóm 1 lên bảng trình bày (chiếu phiếu học tập 1) - Sau tiếp tục 5 phút nữa, lại gọi đại diện nhóm 2 lên bảng trình bày - HS làm bài trong phiếu học tập. - HS thảo luận theo nhóm nhỏ - HS thảo luận theo nhóm nhỏ - HS lên bảng làm bài, HS khác nhận xét, bổ sung - HS lên bảng làm bài, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chiếu đáp án các phiếu học tập 1, 2, 3. - HS hoàn thiện vào vở. Hoạt động 3. Tổng kết và vận dụng 136 GV: Chiếu đề bài trên máy chiếu theo từng slide, cho HS lên bảng lần lƣợt làm các slide đó. - HS ghi đầu bài vào vở và làm khi lần lƣợt HS đứng tại chỗ trả lời đáp án. Slide 1: Bài 1. Cho các chất sau: KCl; HClO4; Ba(OH)2; HClO; MgSO4 Số chất điện li mạnh là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Bài 2. Chất lỏng nào không dẫn điện? A. Nƣớc biển B. Nƣớc đƣờng C. Nƣớc vôi trong D. Giấm ăn (dd CH3COOH) Slide 2 Bài 3. Trộn hai thể tích bằng nhau có cùng nồng độ mol của dd H2SO4 và dd NaOH thì pH của dd sau phản ứng A. 7 D. Không xác định Bài 4. Phản ứng nào dƣới đây tạo kết tủa CaCO3 ? A. CO2 dƣ + Ca(OH)2 B. BaCO3 + CaSO4 C. Na2CO3 + CaCl2 C. CO2 + CaCl2 Slide 3 Bài 5. Dung dịch Al(NO3)3 có 0,6 mol - 3NO . Số mol Al3+ là: A. 0,2 B. 1,8 C. 0,6 D. 0,4 Bài 6. Dung dịch NaOH 0,01M có pH bằng: A. 2 B. 1 C. 12 D. 13 Slide 4 Bài 7. Phƣơng trình ion rút gọn 2H+ + S2-  H2S ứng với phƣơng trình phân tử: 137 A. 2HCl + FeS  FeCl2 + H2S B. H2 + S  H2S. C. 2HCl + Na2S  NaCl + H2S. D. 2H2O + 2S  2H2S + O2. Bài 8. Cho 2 lít dd H2SO4 có 0,001 mol 2- 4SO có pH xấp xỉ bằng: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Slide 6 Bài 9. Trộn 3 lít dung dịch Na2CO3 0,2M với 2 lít dd Ba(NO3)2 0,3M. Dung dịch sau phản ứng có ion nào? (không kể H+, OH- của nƣớc điện li) A. Na + , - 3NO B. Na + , - 3NO , Ba 2+ . C. Na + , - 3NO , 2- 3CO D. Na + , - 3NO , Ba 2+ , 2- 3CO . Bài 10. Hòa tan a gam Na2O vào 200 ml dd HCl 0,1M. Để trung hòa dd sau phản ứng cần 50 ml dd H2SO4 0,2M. Giá trị của a bằng A. 9,3 B. 1,24 C. 2,48 D. 0,62 Slide 7 Bài 11. Chỉ dùng thêm giấy chỉ thị quỳ tím, trình bày cách phân biệt các dd đựng trong các lọ mất nhãn: HCl , BaCl2 , NaOH, H2SO4. Viết PTHH. Bài 12. Viết một phƣơng trình phân tử tƣơng ứng với mỗi phƣơng trình ion sau: STT Phƣơng trình ion Phƣơng trình phân tử 1 H + + OH –  H2O 2 Ca 2+ + 2- 3CO  CaCO3 3 2H + + S 2–  H2S 4 BaSO3 + 2H +  Ba2+ + SO2+ H2O Slide 8 138 Bài 13. Cho 10 ml dd HCl có pH = 2. Cần thêm vào bao nhiêu ml H2O để đƣợc dd HCl có pH = 3? Bài 14. Để trung hòa 200 ml dd NaOH 0,4M cần bao nhiêu ml dd hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 02 M. Sau phản ứng, cô cạn dd thu đƣợc bao nhiêu gam muối khan? Bài 15. Dung dịch A chứa 0,5 mol Na+, 0,4 mol Mg2+, còn lại 2- 4SO . Để kết tủa hết ion 2- 4SO trong dd A cần bao nhiêu lít dd Ba(OH)2 0,2M. 139 KẾT LUẬN CHƢƠNG II Trong chƣơng này chúng tôi đã lựa chọn, sƣu tầm, xây dựng và sử dụng một hệ thống BTHH gồm 172 bài tập tự luận và 211 bài toán trắc nghiệm khách quan hình thành và phát triển khái niệm axit – bazơ theo trình tự nghiên cứu về hóa học vô cơ của chƣơng trình hóa học vô cơ, trung học phổ thông (nâng cao). Số lƣợng các bài theo từng lớp học đƣợc cụ thể nhƣ sau: Lớp Tự luận Trắc nghiệm khách quan Tổng 10 53 59 112 11 57 60 117 12 53 66 119 Tổng hợp 9 26 35 Tổng 172 211 383 Chúng tôi cũng đã đề xuất phƣơng hƣớng sử dụng bài tập hóa học trong việc hình thành khái niệm axit – bazơ. Việc sử dụng BTHH đƣợc đề xuất thực hiện theo các giai đoạn của quá trình hình thành khái niệm, phát triển khái niệm và liên kết khái niệm. + Sử dụng BTHH để hình thành khái niệm: Chúng tôi đã đề xuất việc sử dụng BTHH để ôn tập kiến thức cũ có liên quan chuẩn bị cho việc hình thành khái niệm axit – bazơ ở cấp THPT, sử dụng BTHH để hình thành các khái niệm bộ phận trong nội dung của khái niệm axit – bazơ và BTHH củng cố kiến thức mới đƣợc hình thành. + Sử dụng BTHH trong các bài dạy phát triển nội dung khái niệm axit – bazơ: chúng tôi đã đề xuất việc sử dụng BTHH để nghiên cứu tính 140 axit, tính bazơ của các chất hóa học và khắc sâu, mở rộng khái niệm về axit, bazơ, phản ứng axit – bazơ. + Sử dụng BTHH trong bài ôn tập hệ thống hóa nhằm liên kết các khái niệm trong bộ phận nội dung khái niệm axit – bazơ của một nhóm chất và sử dụng BTHH cho HS tự hệ thống các khái niệm bộ phận, từ đó tiến tới hệ thống hóa các kiến thức của khái niệm axit – bazơ. 141 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Trên cơ sở những nội dung đã đề xuất ở trên, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm mục đích: Đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng hệ thống bài tập hoá học để hình thành và phát triển khái niệm axit-bazơ trong chƣơng trình hoá học vô cơ THPT – chƣơng trình nâng cao. Đồng thời đánh giá mức độ phù hợp và tính hiệu quả của hệ thống BTHH đã lựa chọn, sƣu tầm và xây dựng. 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm - Xác định đối tƣợng và địa bàn TNSP - Biên soạn tài liệu TNSP và đề nghị giáo viên thực hiện theo nội dung của luận văn. - Tiến hành giờ học thực nghiệm, từ đó quan sát mức độ tích cực, chủ động trong học tập của HS. Thƣờng xuyên trao đổi với HS và GV dạy thực nghiệm từ đó kịp thời đƣa ra những điều chỉnh cần thiết nhằm phát huy tối đa hiệu quả sử dụng những giáo án mà chúng tôi đề xuất. - Đánh giá hiệu quả giáo án dạy TNSP qua bài kiểm tra, quan sát giờ học. Chấm bài và thống kê kết quả kiểm tra. Xử lí các kết quả TNSP trên từ đó rút ra kết luận về tính hiệu quả và sự phù hợp của các bài tập do chúng tôi đề xuất - Rút ra kết luận về phƣơng pháp sử dụng hiệu quả hệ thống bài tập mà chúng tôi đã sử dụng. 3.3. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1. Chọn đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm sƣ phạm. - Đối tƣợng TNSP: Học sinh khối 10, khối 11 (chƣơng trình nâng cao) - Địa bàn TNSP: Chúng tôi tiến hành TNSP tại 2 trƣờng THPT của tỉnh Nam Định trong năm học 2009-2010 142 * Mỗi trƣờng chúng tôi làm thực nghiệm với 4 lớp: 2 lớp 10 và 2 lớp 12; những cặp lớp này có sĩ số và trình độ học sinh tƣơng đƣơng nhau. - Lớp đối chứng (ĐC) dạy theo giáo án giáo viên vẫn sử dụng. - Lớp thực nghiệm (TN) dạy theo giáo án đề xuất. - Danh sách giáo viên và các lớp tham gia TNSP Trƣờng TNSP Lớp TN Lớp ĐC GV thực hiện Tên lớp Sĩ Số Tên lớp Sĩ số THPT Nguyễn Bính 10A9 52 10A8 52 Hoàng Thị Phƣợng 12A9 50 12A8 50 THPT Hoàng Văn Thụ 10A4 45 10A3 45 Vũ Thu Phƣơng 12A4 45 12A3 45 + Bài dạy TNSP: 1. Bài 31: Hiđro clorua – Axit Clohiđric (Hoá học 10 nâng cao) (1 tiết) (KT 15‟) 2. Bài 3: Axit – bazơ – muối (Hoá học 11 nâng cao)(3 tiết)(KT 15‟) 3. Luyện tập về axit, bazơ, muối (hoá học 11 nâng cao) (1 tiết) (KT 45‟) Đề kiểm tra và giáo án 1,2 đƣợc trình bày trong phụ lục 1,2 Giáo án 3 đƣợc giới thiệu trong chƣơng 2 luận văn này. 3.3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm - Tiến hành trao đổi thống nhất với giáo viên dạy TNSP về các bài dạy TNSP ở lớp dạy TN và lớp đối chứng (ĐC), thời gian dạy học TNSP, nội dung bài kiểm tra - Thực hiện dạy TNSP và kiểm tra HS ở lớp TN và lớp ĐC theo kế hoạch đặt ra 143 - Chấm bài KT theo thang điểm 10 và thống kê điểm số, sắp xếp kết quả kiểm tra theo 4 nhóm + Nhóm giỏi có các điểm: 9, 10. + Nhóm khá có các điểm: 7, 8. + Nhóm trung bình có các điểm: 5, 6. + Nhóm yếu kém có các điểm: 0, 1, 2, 3, 4. Áp dụng toán học thống kê để xử lí, phân tích kết quả TNSP. 3.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm, phân tích, đánh giá 3.4.1. Xử lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1.1. Các số liệu về điểm số bài kiểm tra 45 phút của các lớp TN và ĐC là cơ sở để xác định độ khó, độ phân biệt, độ giá trị. 3.4.1.2. Tính các tham số đặc trƣng  Trung bình cộng: Tham số đặc trƣng cho sự tập trung của số liệu. X =  i in X N + ni là số HS đạt điểm Xi; + X là trung bình cộng số câu đúng; + iX là số câu trả lời đúng của HS thứ i; + N là số HS tham gia kiểm tra.  Phƣơng sai (S2), độ lệch chuẩn (S): Tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng. S = 2S ; S 2 =    2i in (X X) n 1 ; Giá trị S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.  Hệ số biến thiên (V): Trƣờng hợp hai bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau, ngƣời ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu đó bằng hệ số biến thiên. Nhóm có hệ số biến thiên V nhỏ hơn sẽ có chất lƣợng đồng đều hơn. 144 V = S X .100% + Nếu V < 30%: Độ dao động đáng tin cậy. + Nếu V > 30%: Độ dao động không đáng tin cậy. Tính sai số tuyệt đối + Sai sè tuyÖt ®èi () lµ tham sè ®o ®¸ng tin cËy cña c¸c sè liÖu quanh gi¸ trÞ trung b×nh céng. n S  (n: lµ sè häc sinh cña mçi líp) Gi¸ trÞ  cµng nhá chøng tá gi¸ trÞ X cµng ®¸ng tin cËy 3.4.2. Lập bảng, biểu và vẽ đồ thị đƣờng lũy tích 3.4.2.1. Bài kiểm tra số 1. B¶ng 3.1.1: Ph©n phèi tÇn sè HS ®¹t ®iÓm xi (kÕt qu¶ TNSP - Bµi KT sè 1) Trƣờng Phƣơng án (lớp tiến hành) Sĩ số Số HS đạt điểm xi Điể m TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 Nguyễn Bính 10A8 (ĐC) 52 0 0 2 3 5 20 11 7 2 2 0 5,42 10A9 (TN) 52 0 0 0 0 3 7 12 14 10 5 1 6,77 Hoàng Văn Thụ 10A3 (ĐC) 45 0 0 2 3 5 19 8 4 2 2 0 5,29 10A4 (TN) 45 0 0 0 0 1 3 10 12 14 4 1 7,13 Tổng số ĐC 97 0 0 4 6 10 39 19 11 4 4 0 5,36 TN 97 0 0 0 0 4 10 22 26 24 9 2 6,85 145 Bảng 3.1.2: Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích – tổng hợp - Đề số 1 THPT Nguyễn Bính Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi HS đạt điểm Xi HS đạt điểm Xi trở xuống ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 2 0 3,85 0 3,85 0 3 3 0 5,77 0 9,62 0 4 5 3 9,61 5,77 19,23 5,77 5 20 7 38,46 13,46 57,69 19,23 6 11 12 21,15 23,07 78,84 42,3 7 7 14 13,46 26,92 92,3 69,22 8 2 10 3,85 19,23 96,15 88,45 9 2 5 3,85 9,61 100 98,06 10 0 1 0 1,94 100 100 Tổng 52 52 100 100 X 5,42 6,77 S 1,5 1,42 S 2 2,25 2,02 V(%) 27,67 20,97  0,2 0,197 146 Bảng 3.1.3: Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích – tổng hợp Đề số 1 THPT Hoàng Văn Thụ Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi HS đạt điểm Xi HS đạt điểm Xi trở xuống ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 2 0 4,44 0 4,44 0 3 3 0 6,68 0 11,12 0 4 5 1 11,11 2,22 22,23 2,22 5 19 3 42,22 6,67 64,45 8,89 6 8 10 17,78 22,22 82,23 31,11 7 4 12 8,89 26,67 91,12 57,78 8 2 14 4,44 31,11 95,56 88,89 9 2 4 4,44 8,89 100 97,78 10 0 1 0 2,22 100 100 Tổng 45 45 100 100 X 5,29 7,13 S 1,55 1,25 S 2 2,4 1,57 V(%) 29,30 17,53  0,23 0,186 147 3.4.2.2. Bài kiểm tra số 2. Bảng 3.2.1: Phân phối tần số HS đạt điểm xi (kết quả TNSP – Bài KT số 2) Trƣờng Phƣơng án (lớp tiến hành) Sĩ số Số HS đạt điểm xi Điể m TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nguyễn Bính 10A8 (ĐC) 52 0 0 1 3 4 19 13 8 2 2 0 5,58 10A9 (TN) 52 0 0 0 0 2 5 10 15 12 7 1 7,05 Hoàng Văn Thụ 10A3 (ĐC) 45 0 0 0 2 3 15 9 8 5 2 1 6,02 10A4 (TN) 45 0 0 0 0 2 3 5 13 13 7 2 7,36 Tổng số ĐC 97 0 0 1 5 7 34 22 16 7 4 1 5,78 TN 97 0 0 0 0 4 8 15 28 25 14 3 7,20 148 Bảng 3.2.2: Phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích Đề số 2 THPT Nguyễn Bính Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi HS đạt điểm Xi HS đạt điểm Xi trở xuống ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 1 0 1,93 0 1,93 0 3 3 0 5,71 0 7,64 0 4 4 2 7,71 3,85 15,35 3,85 5 19 5 36,55 9,61 51,9 13,46 6 13 10 25 19,23 76,9 32,69 7 8 15 15,4 28,84 92,3 61,53 8 2 12 3,85 23,08 96,15 84,61 9 2 7 3,85 13,46 100 98,07 10 0 1 0 1,93 100 100 Tổng 52 52 100 100 X 5,58 7,05 S 1,42 1,38 S 2 2,01 1,9 V(%) 25,45 19,57  0,197 0,19 149 Bảng 3.2.3: Phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích Đề số 2 THPT Hoàng Văn Thụ Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi HS đạt điểm Xi HS đạt điểm Xi trở xuống ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 1,93 0 1,93 0 3 2 0 5,71 0 7,64 0 4 3 2 7,71 3,85 15,35 3,85 5 15 5 36,55 9,61 51,9 13,46 6 9 10 25 19,23 76,9 32,69 7 8 15 15,4 28,84 92,3 61,53 8 5 12 3,85 23,08 96,15 84,61 9 2 7 3,85 13,46 100 98,07 10 1 1 0 1,93 100 100 Tổng 52 52 100 100 X 5,58 7,05 S 1,42 1,38 S 2 2,01 1,9 V(%) 25,45 19,57  0,197 0,19 3.4.2.3 Bài kiểm tra số 3 150 Bảng 3.3.1: Phân phối tần số HS đạt điểm xi ( kết quả TNSP – Bài KT số 3) Trƣờng Phƣơng án (lớp tiến hành) Sĩ số Số HS đạt điểm xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nguyễn Bính 12A8 (ĐC) 50 0 0 1 3 3 17 15 7 3 1 0 5,6 12A9 (TN) 50 0 0 0 0 2 4 5 15 14 9 1 7,32 Hoàng Văn Thụ 12A3 (ĐC) 45 0 0 1 2 2 12 12 8 5 2 1 5,44 12A4 (TN) 45 0 0 0 0 2 5 5 11 15 5 2 7,22 Tổng số ĐC 95 0 0 2 5 5 29 27 15 8 6 1 6,09 TN 95 0 0 0 0 4 9 10 26 29 14 3 7,27 151 Bảng 3.3.2: Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích – tổng hợp Đề số 3 THPT Nguyễn Bính Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi HS đạt điểm Xi HS đạt điểm Xi trở xuống ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 1 0 2,00 0 2,00 0 3 3 0 6,00 0 8,00 0 4 3 2 11,00 4,00 14,00 4,00 5 17 4 34,00 8,00 48,00 12,00 6 15 5 30,00 10,00 78,00 22,00 7 7 15 14,00 30,00 92,00 52,00 8 3 14 6,00 28,00 98,00 80,00 9 1 9 2,00 18,00 100 98,00 10 0 1 0 2,00 100 100 Tổng 50 50 100 100 X 5,6 7,32 S 1,89 1,895 S 2 3,59 1,377 V(%) 0,337 0,26  0,26 0,26 152 Bảng 3.3.3: Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích – tổng hợp Đề số 3 THPT Hoàng Văn Thụ Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi HS đạt điểm Xi HS đạt điểm Xi trở xuống ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 1 0 2,22 0 2,22 0 3 2 0 4,44 0 6,66 0 4 2 2 4,44 4,44 11,1 4,44 5 12 5 26,67 11,11 37,77 15,15 6 12 5 26,67 11,11 64,44 26,66 7 8 11 17,78 24,45 82,22 51,11 8 5 15 11,11 33,33 93,33 84,44 9 2 5 4,44 11,11 97,77 95,55 10 1 2 2,23 4,45 100 100 Tổng 45 45 100 100 X 6,045 6,89 S 1,623 1,497 S 2 2,634 2,24 V(%) 0,26 0,22  0,24 0,22 153 Bảng 3.4: Tổng hợp kết quả bài kiểm tra TNSP Bài kiểm tra Phƣơng án Sĩ số Số HS đạt điểm xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 ĐC 97 0 0 1 5 7 34 22 16 7 4 1 5,36 TN 97 0 0 0 0 4 8 15 28 25 14 3 6,85 2 ĐC 97 0 0 4 6 10 39 19 11 4 4 0 5,78 TN 97 0 0 0 0 4 10 22 26 24 9 2 7,20 3 ĐC 95 0 0 2 5 5 29 27 15 8 6 1 6,09 TN 95 0 0 0 0 4 9 10 26 29 14 3 7,27 Tổng ĐC 289 0 0 7 16 22 102 68 42 19 14 2 5,74 TN 289 0 0 0 0 12 27 47 80 78 37 8 7,14 154 Bảng 3.5: Tổng hợp phân phối tần số, tần suất và tần suất tích luỹ (kết quả thực nghiệm sƣ phạm) Số học sinh đạt điểm xi Tổng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số học sinh đạt điểm xi Đ C 0 0 7 16 22 102 68 42 19 14 22 289 T N 0 0 0 0 12 27 47 80 78 37 8 289 %học sinh đạt điểm xi Đ C 0 0 2,3 5,4 7,6 35 23,4 14,5 6,6 4,6 0,6 100 T N 0 0 0 0 4,1 9,3 16,3 27,7 27 12,8 2,8 100 % học sinh đạt điểm xi trở xuống Đ C 0 0 2,3 7,7 15,3 50,3 73,7 88,2 94,8 99,4 100 T N 0 0 0 0 4,1 13,4 29,7 57,4 84,4 97,2 100 Bảng các tham số đặc trưng Bµi KT Líp HS x S2 S V% THPT NguyÔn BÝnh Bµi 1 ĐC 52 5,42 2,25 1,5 27,67 TN 52 6,77 2,02 1,42 20,97 Bµi 2 ĐC 52 5,58 2,01 1,42 25,45 TN 52 7,05 1,9 1,38 19,57 THPH Hoµng Văn Thô Bµi 1 ĐC 45 5,29 2,4 1,55 29,30 TN 45 7,13 1,25 1,57 17,53 Bµi 2 ĐC 45 5,58 2,01 1,42 25,45 155 TN 45 7,05 1,9 1,38 19,57 Tæng ĐC 194 5,47 2,17 1,47 26,97 TN 194 7,00 1,77 1,43 19,41 Bảng 3.6: Phân loại kết quả học tập Bài KT Phân loại kết quả học tập( ) Yếu, kém: <5 Trung bình:5, 6 Khá:7, 8 Giỏi:9, 10 ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN 1 8,25 4,12 57,73 23,71 23,71 54,64 5,15 17,53 2 20,62 4,12 59,79 32,99 15,96 51,55 4,12 11,34 3 12,63 4,21 58,95 20 24,21 57,89 7,37 17,89 Tổng hợp 15,57 4,15 58,82 25,61 21,11 54,67 5,64 15,57 Hình 3.1: Đồ thị đƣờng luỹ tích bài kiểm tra số 1 THPT Nguyễn Bính 156 0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm Xi % Họ c s inh đạ t đ iểm X i tr ở xu ốn g ĐC TN Hình 3.2: Đồ thị đƣờng luỹ tích bài kiểm tra số 1 THPT Hoàng Văn Thụ 0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm Xi% H ọc si nh đạ t đ iểm X i tr ở xu ốn g ĐC TN Hình 3.3: Đồ thị đƣờng luỹ tích bài kiểm tra số 2 THPT Nguyễn Bính 157 0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm Xi% H ọc si nh đạ t đ iểm X i tr ở xu ốn g ĐC TN Hình 3.4: Đồ thị đƣờng luỹ tích bài kiểm tra số 2 THPT Hoàng Văn Thụ 0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm Xi% H ọc si nh đạ t đ iểm X i tr ở xu ốn g ĐC TN Hình 3.5: Đồ thị đƣờng luỹ tích bài kiểm tra số 3 THPT Nguyễn Bính 158 0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm Xi% Họ c s inh đạ t đ iểm X i tr ở xu ốn g ĐC TN Hình 3.6: Đồ thị đƣờng luỹ tích bài kiểm tra số 3 THPT Hoàng Văn Thụ 0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm Xi% Họ c s inh đạ t đ iểm X i tr ở xu ốn g ĐC TN Hình 3.7: Biểu đồ phân loại học sinh theo kết quả điểm 159 15.57 4.15 58.82 25.61 21.11 54.67 5.64 15.57 0 10 20 30 40 50 60 Yếu - Kém Trung bình Khá Giỏi ĐC TN 3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm Từ kết quả thực nghiệm trên cho thấy, chất lƣợng học tập của HS các nhóm TN cao hơn các nhóm ĐC: + Điểm trung bình của HS các nhóm TN luôn cao hơn các nhóm ĐC ( TN §CX X ). + Tỉ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở các nhóm TN luôn cao hơn ở các nhóm ĐC. + Đồ thị các đƣờng lũy tích của nhóm TN luôn nằm về bên phải đồ thị các đƣờng lũy tích của nhóm ĐC. + Độ lệch chuẩn của cả hai nhóm TN và ĐC đều thấp, chứng tỏ giá trị điểm trung bình cộng có ý nghĩa để so sánh 2 nhóm TN và ĐC, tuy nhiên độ lệch chuẩn của nhóm TN thÊp hơn so với nhóm ĐC. Chứng tỏ HS trong nhóm TN có sự phân hoá rõ rệt hơn, thông qua phƣơng pháp dạy học mới mà chúng tôi áp dụng ở nhóm TN đã thực sự phát hiện ra học sinh xuất sắc và tạo điều kiện tốt cho những học sinh đó phát triển tƣ duy, đặc biệt về khái niệm axit – bazơ + Sai số tuyệt đối ( ε ) nhỏ, hệ số biến sai (V) đều nhỏ hơn 30% chứng tỏ là 160 độ dao động đáng tin cậy. Hệ số biến sai ở lớp TN nhỏ hơn so với hệ số biến sai ở lớp ĐC cho thấy kết quả ở lớp TN đồng đều hơn. + Từ đồ thị các đƣờng luỹ tÝch cho thấy: các đƣờng luỹ tích của nhóm TN luôn nằm bên phải và phía dƣới các đƣờng luỹ tích của nhóm ĐC tƣơng ứng. Điều này chứng tỏ nội dung dạy học và phƣơng pháp dạy học mà đặc biệt là phƣơng pháp sử dụng bài tập về khái niệm axit – bazơ do chúng tôi đề xuất đƣợc áp dụng vào thực tế cho kết quả học tập cao hơn 161 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài đã hoàn thành những vấn đề sau: 1) Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài bao gồm: cơ cở phƣơng pháp luận về quá trình hình thành khái niệm trên cơ sở thuyết nhận thức, bài tập hoá học và vai trò của bài tập hoá học trong quá trình hình thành khái nịêm ở trƣờng phổ thông. 2) Phân tích sự hình thành, phát triển khái niệm axit – bazơ trong chƣơng trình hoá học phổ thông chƣơng trình nâng cao, từ đó xác định đƣợc dung lƣợng và nội dung của kiến thức về axit – bazơ đƣợc mở rộng và nâng cao trên cơ sở lí thuyết về cấu tạo nguyên tử, thuyết electron , lí thuyết về PƢHH nói chung, thuyết điện li… 3) Đã lựa chọn, xây dựng một hệ thống bài tập hóa học (gồm 170 bài tập tự luận và 211 bài tập TNKQ) hình thành và phát triển khái niệm axit – bazơ theo trình tự nghiên cứu về hoá học vô cơ của chƣơng trình hoá học phổ thông nâng cao 4) Đã đề xuất một số phƣơng pháp sử dụng bài tập hoá học để hình thành, phát triển và liên kết các nội dung của khái niệm axit – bazơ cho học sinh THPT nâng cao. 5) Đã thực hiện TNSP ở hai trƣờng THPT tại huyện Vụ Bản tỉnh nam Định (tiến hành 5 tiết dạy TNSP, chấm đƣợc 1152 bài kiểm tra). Phân tích kết quả TNSP, chúng tôi nhận thấy nội dung dạy học và các phƣơng pháp dạy học đã đề xuất có tác dụng tích cực hoá hoạt động học tập và từ đó đã góp phần nâng cao kết quả học tập của học sinh 162 KIẾN NGHỊ Qua quá trình nghiên cứu đề tài và tiến hành thực nghiệm đề tài, chúng tôi có một số kiến nghị sau: 1) Để thuận lợi cho sự phát triển khái niệm về axit – bazơ cho học sinh THPT nên cho học sinh đƣợc làm bài thực hành nghiên cứu tính chất hoá học của axit, bzơ. 2) Để học sinh hiểu rõ hơn về độ mạnh, yếu của axit – bazơ nên đƣa khái niệm Ka, Kb vào chƣơng trình HHPT để học sinh so sánh đƣợc một cách định lƣợng . 3) Để phát huy tính độc lập sáng tạo chủ động trong học tập của HS, nên đƣa một số bài tập dạng hệ thống hoá vào nội dung của bài luyện tập. Cuối cùng , chúng tôi nhận thức rằng đây chỉ là kết quả nghiên cứu bƣớc đầu. Vì trình độ, năng lực của bản thân và điều kiện thời gian còn hạn chế, chúng tôi xin đƣợc đón nhận những ý kiến đóng ghóp xây dựng quý báu của các thầy cô cũng nhƣ các bạn đồng nghiệp đang quan tâm đến vấn đê này. 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn,– Nguyễn Văn Tòng (2005), Một số vấn đề chọn lọc của hoá học – Tập 1, 2, 3, NXBGD. 2. Ngô Ngọc An (2002), Tuyển chọn, phân loại các dạng bài tập đề thi tuyển sinh đại học phần vô cơ, NXB ĐHSP 2002. 3. Ngô Ngọc An ( 2003), Bài tập nâng cao hoá vô cơ – chuyên đề phi kim NXB ĐHSP. 4. Phùng Thị Việt Bắc (2001), Đặc điểm hình thành và phát triển khái niệm axit – bazơ ở trường phổ thông, đề tài nghiên cứu khoa học PPGD ĐHSP Hà Nội. 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Chương trình môn Hoá học trường trung học phổ thông 6. Nguyễn Minh Châu (2008), Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội 7. Nguyễn Đình Chi (2001), Hoá học phổ thông phần 1,2, NXB Hà Nội 8. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông và đại học một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục. 9. Nguyễn Cƣơng – Nguyễn Mạnh Dung – Nguyễn Thị Sửu: Phương pháp dạy học hoá học tập I – NXB ĐHSP – 2006. 10. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Thị Mai Dung, Đặng Thị Oanh, Nguyễn Đức Dũng (2005),Thí nghiệm thực hành phương pháp giảng dạy hoá học , NXB ĐHSP. 11. Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXBGD 164 12. Trần Thị Đà, Đặng Trần Phách (2006), Cơ sở lí thuyết các phản ứng hoá học, NXBGD 13. Cao Cự Giác (2002), Hướng dẫn giải nhanh bài tập hoá học – tập 1,2,3, NXB ĐHQG Hà Nội. 14. Hoàng Nhâm (2002), Hoá học vô cơ tập 1,2, 3, NXBGD 15. Nguyễn Thế Ngôn (2004), Hoá học vô cơ – Tập 1, NXB ĐHSP 16. Nguyễn Thế Ngôn, Trần Thị Đà (2004), Hoá học vô cơ – Tập 2, NXB ĐHSP. 17. Trần Trung Ninh, Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), 555 câu hỏi trắc nghiệm luyện thi đại học cao đẳng, NXBĐHQG – Thành phố HCM. 18. Đặng Thị Oanh – Nguyễn Thị Sửu, Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng trong chương trình sách giáo khoa Hoá học phổ thông. Tài liệu dùng cho học viên cao học. 19. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hoá học tập 1, NXBGD 20. Cao Thị Thặng (1998), Vấn đề sử dụng trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả học tập môn hoá học – trang 22 NCGD – số 8 21. Nguyễn Xuân Trƣờng (2005), Trắc nghiệm và sử dụng trắc nghiệm trong giảng dạy hoá học ở trường phổ thông, NXB ĐHSP. 22. Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ III (2004 –2007). 23. Nguyễn Xuân Trƣờng (2007), Bài tập hoá học ở trường phổ thông – NXB ĐHSP 165 24. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Hoàng Văn Côi, Trần Trung Ninh (2000), Phương pháp dạy học hoá học – Sách CĐSP – NXBGD. 25. Nguyễn Thị Sửu (2001), Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm dùng để kiểm tra kiến thức về kỹ năng thí nghiệm trong học phần thực hành lí luận dạy học hoá học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 26. Nguyễn Thị Sửu (1997), Những vấn đề đại cương của phương pháp dạy học hoá học, Chuyên đề đào tạo thạc sĩ, ĐHSP - Đại học Thái Nguyên. 27. Sách giáo khoa và sách bài tập hoá học lớp 10, 11, 12 cơ bản, nâng cao, NXBGD. 166 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU ........................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1 2. Khách thể nghiên cứu .................................................................................. 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 2 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................. 2 6. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 3 7. Giả thuyết khoa học .................................................................................... 3 8. Đóng góp mới của đề tài ............................................................................. 4 PHẦN II: NỘI DUNG ................................................................................... 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............... 5 1.1. Những cơ sở phƣơng pháp luận của sự hình thành khái niệm hóa học ............................................................................................................ 5 1.1.1. Định nghĩa khái niệm [27] .................................................................... 5 1.1.2. Cấu trúc của khái niệm [27] .................................................................. 5 1.1.3. Cơ sở phƣơng pháp luận hình thành khái niệm hoá học [27] ............... 6 1.1.4. Nguyên tắc hình thành khái niệm hoá học ở trƣờng phổ thông [27] .... 8 1.2. Các giai đoạn quan trọng của sự hình thành khái niệm hoá học [27]. .......................................................................................................... 9 1.2.1. Sự hình thành khái niệm [27]. ............................................................... 9 1.2.2. Sự phát triển khái niệm [27]................................................................ 12 1.2.3. Sự liên kết các khái niệm [27]............................................................. 13 1.3. Khái niệm axit-bazơ trong chƣơng trình HHPT. ............................. 13 1.3.1. Khái niệm axit – bazơ trong chƣơng trình THCS (Thuyết nguyên tử, phân tử) .................................................................................................... 13 1.3.2 Thuyết axit – bazơ của Areniuyt [12] .................................................. 16 1.3.3 Thuyết axit – bazơ của Bronstet và Lauri [12] .................................... 17 167 1.3.5. Hằng số phân li axit và bazơ [12] ....................................................... 24 1.3.6. Khái niệm về pH, pK và chất chỉ thị axit-bazơ :................................. 29 1.3.7. Dung dịch đệm [12]. ........................................................................... 32 1.3.8. Phản ứng axit-bazơ [12] ...................................................................... 35 1.4. Bài tập hoá học [8, 23].......................................................................... 45 1.4.1. Khái niệm bài tập hoá học ................................................................... 45 1.4.2. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hoá học trong dạy học hoá học. .......... 45 KẾT LUẬN CHƢƠNG I .............................................................................. 46 Chƣơng 2:XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC VỀ AXIT – BAZƠ TRONG CHƢƠNG TRÌNH HOÁ HỌC VÔ CƠ THPT (NÂNG CAO) ................................................................................... 48 2.1. Phân tích sự hình thành và phát triển khái niệm axit – bazơ trong chƣơng trình hóa học phổ thông . ................................................... 48 2.1.1 Sự hình thành khái niệm axit – bazơ ở cấp THCS ............................... 48 2.1.2 Sự củng cố khái niệm axit – bazơ ở chƣơng trình hóa học lớp 10 THPT ............................................................................................................. 52 2.1.3 Sự phát triển khái niệm axit – bazơ ở chƣơng trình hóa học lớp 11 THPT. ............................................................................................................ 53 2.1.4 Sự phát triển và củng cố khái niệm axit – bazơ ở chƣơng trình hóa học lớp 12 THPT. .......................................................................................... 55 2.2. Cơ sở xây dựng và sắp xếp bài tập ..................................................... 55 2.2.1 Căn cứ vào sự hình thành và phát triển khái niệm ............................... 55 2.2.2 Căn cứ vào cấu trúc nội dung chƣơng trình SGK THPT ..................... 56 2.2.3 Căn cứ vào cơ sở phân loại bài tập hóa học ......................................... 56 2.3. Hệ thống bài tập hóa học. .................................................................... 56 2.3.1 Bài tập hình thành khái niệm axit – bazơ ............................................. 56 168 2.3.2. Bài tập củng cố khái niệm axit-bazơ ................................................... 77 2.3.3. Bài tập mở rộng khái niệm axit-bazơ .................................................. 97 2.3.4. Bài tập tổng hợp khái niệm axit-bazơ . ............................................. 116 2.4. Sử dụng hệ thống bài tập trong việc hình thành khái niệm axit- bazơ : .......................................................................................................... 121 2.4.1. Sử dụng bài tập hoá học để hình thành khái niệm axit-bazơ : .......... 121 2.4.2.Sử dụng bài tập hoá học để phát triển các khái niệm về axit-bazơ :.. 127 2.4.3. Sử dụng bài tập hóa học để ôn tập, hệ thống hóa nội dung của khái niệm axit – bazơ .......................................................................................... 130 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ 3 ........................................................... 131 BÀI 5: LUYỆN TẬP AXIT – BAZƠ – MUỐI ....................................... 131 KẾT LUẬN CHƢƠNG II ........................................................................... 139 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................ 141 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ....................................................... 141 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ....................................................... 141 3.3. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ...................................................... 141 3.3.1. Chọn đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm sƣ phạm. ........................... 141 3.3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm .................................................. 142 3.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm, phân tích, đánh giá ....................... 143 3.4.1. Xử lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm .................................................. 143 3.4.2. Lập bảng, biểu và vẽ đồ thị đƣờng lũy tích....................................... 144 3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm ......................................... 159 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................... 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 163 PHỤ LỤC 169 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU, HÌNH TRONG LUẬN VĂN A. CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Độ mạnh tƣơng đối của các cặp axit – bazơ liên hợp .................. 19 Bảng 1.2: Sự phụ thuộc của pH vào nhiệt độ ................................................ 24 Bảng 1.3: Các giá trị Ka và pKa đối với một số axit yếu ở 25 0 C ................ 25 Bảng 1.4: Hằng số bazơ bK và p bK đối với một số bazơ yếu ở 25 o C. ........ 28 Bảng 1.5: Khoảng đổi màu của một số chỉ thị axit – bazơ ........................... 31 Bảng 1.6: Giá trị của pH của dung dịch đệm CH3COOH 0,1M và CH3COOK 0,1M khi thêm một lƣợng bazơ mạnh hay axit mạnh. ............... 34 B¶ng 3.1: Ph©n phèi tÇn sè HS ®¹t ®iÓm xi (kÕt qu¶ TNSP - Bµi KT sè 1) ....... 144 Bảng 3.2: Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích - tổng hợpError! Bookmark not defined. Bảng 3.2.1: Đề số 1 THPT Nguyễn Bính ................................................... 145 Bảng 3.2.2: Đề số 1 THPT Hoàng Văn Thụ ............................................... 146 Bảng 3.3: Phân phối tần số HS đạt điểm xi (kết quả TNSP – Bài KT số 2) ..... 147 Bảng 3.3.1: Phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích Đề số 2 THPT Nguyễn Bính .................................................................................... 148 Bảng 3.3.2: Phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích Đề số 2 THPT Hoàng Văn Thụ ................................................................................ 149 Bảng 3.4: Phân phối tần số HS đạt điểm xi ( kết quả TNSP – Bài KT số 3) ............................................................................................................. 150 Bảng 3.4.1: Đề số 3 THPT Nguyễn Bính ................................................... 151 Bảng 3.4.2: Đề số 3 THPT Hoàng Văn Thụ ............................................... 152 Bảng 3.5: Tổng hợp kết quả bài kiểm tra TNSP ......................................... 153 Bảng 3.7: Phân loại kết quả học tập ............................................................ 155 170 B. CÁC HÌNH Hình 1.1 (sự phụ thuộc tích số ion của nƣớc vào nhiệt độ) .......................... 23 Hình 3.1: Đồ thị đƣờng luỹ tích bài kiểm tra số 1 THPT Nguyễn Bính ..... 155 Hình 3.2: Đồ thị đƣờng luỹ tích bài kiểm tra số 1 THPT Hoàng Văn Thụ ...... 156 Hình 3.3: Đồ thị đƣờng luỹ tích bài kiểm tra số 2 THPT Nguyễn Bính ..... 156 Hình 3.4: Đồ thị đƣờng luỹ tích bài kiểm tra số 2 THPT Hoàng Văn Thụ ...... 157 Hình 3.5: Đồ thị đƣờng luỹ tích bài kiểm tra số 3 THPT Nguyễn Bính ..... 157 Hình 3.6: Đồ thị đƣờng luỹ tích bài kiểm tra số 3 THPT Hoàng Văn Thụ ...... 158 Hình 3.7: Biểu đồ phân loại học sinh theo kết quả điểm ............................ 158

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfsuu_tam_xay_dung_va_su_dung_he_thong_bt_hoa_hoc_de_hinh_thanh_va_phat_trien_khai_niem_axit_bazo_trong_chuong_trinh_hoa_hoc_vo_co_thpt_nang_cao__5324.pdf
Tài liệu liên quan