Đề tài Thiết kế Chung cư quy hoạch sinh thái Tp Hải Dương

c. Kiểm tra cường độ nền đất: Kiểm tra tương tự móng cột trục A, kết quả kiểm tra thoả mãn các điều kiện. d. Kiểm tra độ lún của móng: Tính lún tương tự móng cột trục A ta được S< đạt yêu cầu về điều kiện biến dạng của nền đất. e. Tính toán đài cọc: * Vật liệu sử dụng: - Bê tông mác B25: Rb = 145 kG/cm2, Rk = 10.5 kG/cm2 - Thép AII: Ra = 2800 kG/cm2 - Kiểm tra cường độ trên tiết diện nghiêng theo lực cắt :

doc78 trang | Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 728 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế Chung cư quy hoạch sinh thái Tp Hải Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2118=3829 (kg) 2.3.1.5.>Tải trọng tác dụng lên dầm T1-7B2(220x300) -Tĩnh tải sàn: q=695x2=1390 kg/m -Trọng lượng dầm: (220x300) 129 (kg/m) -Trọng lượng tường ( trừ 0% cửa ): 1x(4,5-0,3)x506= 1700 (kg/m) - Tổng phản lực do tĩnh tải: q=1043+194+2550=3787 (kg) 2.3.1.6.>Tải trọng tác dụng lên dầm DS9A (250x500) trục 2-3 -Tĩnh tải sàn: q= 810 kg/m q= 810 kg/m -Trọng lượng bản thân dầm: (250x500) 297 kg/m -Phản lực do dầm T-DS7 là p=3307 kg - Tổng phản lực do tĩnh tải: q=2835+3071+1040=6946 (kg) 2.3.1.7.>Tải trọng tác dụng lên dầm DS9A(250x500) trục 3-4 -Tĩnh tải sàn: q=810 kg/m q=810 kg/m q=887 kg/m -Trọng lượng bản thân dầm: (250x500) 297 kg/m -Trọng lượng tường ( trừ 20% cửa ) : 0,8x(4,5-0,5)x288= 921 (kg/m) - Tổng phản lực do tĩnh tải: q=806+3071+3366+1040=8283 (kg) 2.3.1.8.>Tải trọng tác dụng lên dầm T1-DS10A (250x500) trục 2-3 -Tĩnh tải: q=810 (kg/m) Q=695 kg/m -Trọng lượng bản thân dầm:(220x500) 297kg/m - Tổng phản lực do tĩnh tải: q=1040+2835+2433=6308 (kg) 2.3.1.9.>Tải trọng tác dụng lên dầm T1-DS10A(250x500) trục 3-4 -Trọng lượng bản thân dầm: 297 kg/m -Trọng lượng tường ( trừ 0% cửa ): 1x(4,5-0,5)x506= 2024 (kg/m) -Tĩnh tải sàn: q=810 kg/m q=695 kg/m q=887 kg/m -Phản lực do dầm T1-DS7B2 :p=3787 kg -Phản lực do dầm T1-DS7B1 :p=3829 kg - Tổng phản lực do tĩnh tải: q= 3283+3366+1040+1771=9460 (kg) 2.3.1.10.>Tải trọng tác dụng lên dầm DS16(220x300) -Tải trọng bản thân dầm: 129 kg/m -Tải trọng bản thân tường ( trừ 0% cửa ): 1x(4,5-0.3)x506 = 2075 kg/m -Tĩnh tải sàn: q=509 kg/m - Tổng phản lực do tĩnh tải: q=764+264+4254=5282 (kg) 2.3.1.11.>Tải trọng tác dụng lên dầm DS8 (250x500) trục 2-3 -Tải trọng bản thân dầm: 297 kg/m -Tải trọng bản thân tường: 0,8x(4,5-0,5)x506 = 1619kg /m -Do tĩnh tải sàn: q=695 kg/m q=509 kg/m -Phản lực do dầm T1-DS16 p=5282 kg - Tổng phản lực do tĩnh tải: p=2433+4094+1040+5667=13234 (kg) 2.3.1.12.>Tải trọng tác dụng lên DS7A (200x300) -Tải trọng bản thân:129 kg/m -Tĩnh tải sàn: q=810x2=1620KG/m - Tổng phản lực do tĩnh tải: p=2309+297=2606 (kg) 2.3.1.13.>Tải trọng tác dụng lên dầm DS8 biên (250x500) trục 2-3 -Tĩnh tải sàn:q= 810 kg/m -Trọng lượng bản thân dầm: 297 kg/m -Trọng lượng tường ( trừ 20% cửa ): 0,8x(4,5-0,5)x506= 1619(kg/m) - Tổng phản lực do tĩnh tải: q=2721+1040+5667=9428 (kg) 2.3.1.14.>Tải trọng tác dụng lên dầm DS9B (250x500) -Tĩnh tải sàn: q=810 kg/m Q=509kg/m -Trọng lượng bản thân dầm: 297 kg/m -Trọng lượng tường ( trừ 0% cửa ): 1x(4,5-0,5)x506= 2024 (kg/m) -Phản lực do dầm T1-DS7A p=2606 kg -Phản lực do dầm T1-DS16 p=5282 kg - Tổng phản lực do tĩnh tải: p=2721+4094+1040+3331=11186 (kg) tĩnh tảI sàn tầng 1 2.3.2.>Các tầng điển hình 2.3.2.1 Phân tải về các ô sàn: -Tải trọng phân phối về các dầm theo các ô hình thang hoạc các ô hình tam giác tuỳ theo kích thước của các ô sàn. Tĩnh tải này không bao gồm dầm cột. Phần tải trọng này sẽ được kể đến khi khai báo trọng lượng bản thân trong SAP2000. Tải trọng phân bố hình thang theo qui tắc là từ các góc của ô sàn ta kẻ ra đường 45( tải trọng sẽ phân phối theo phương cạnh ngắn trước ) - Ta có cường độ phân bố tải trọng theo hình thang và hình tam giác cửa các ô là qtg = qht =x qs x L1 ví dụ: ô sàn có kích thước là (4,9x3,5) m thì cường độ phân bố tải trọng theo hình thang và hình tam giác sẽ là: 408´=714 KG/m . Sơ đồ phân tải các ô sàn tầng điển hình Loại ô sàn Kích thước l1´l2(m) l2/l1 Dạng tải trọng Tĩnh tải Hoạt tải 1 3,00´7,00 2,3 Chữ nhật 612 540 2 3,80x7,00 1,84 Hình thang và tam giác 775 371 3 3,50x4,90 1,4 Hình thang và tam giác 714 341 4 3,50x1,60 2,1 Chữ nhật 405 156 5 3,50x3,30 1,3 Hình thang và tam giác 673 322 6 3,50x1,20 2,9 Chữ nhật 245 216 2.3.2.2.>Tải trọng tác dụng lên DSP1 (220x300) -Tĩnh tải sàn:q=612 kg/m -Trọng lượng bản thân dầm: 143 kg/m -Trọng lượng tay vịn q=50 kg/m -Tổng phản lực do tĩnh tải: p=1071+250+88=1409 kg 2.3.2.3.>Tải trọng tác dụng lên DSP2 (220x300) -Tĩnh tải sàn:q=673 kg/m q=405kg/m -Trọng lượng bản thân dầm: 143 kg/m -Trọng lượng tường ( trừ 20% cửa ): 0,8x(3,3-0,3)x288= 691 (kg/m) -Tổng phản lực do tĩnh tải: p=623+250+1209=2082 kg 2.3.2.4.>Tải trọng tác dụng lên DS7(220x400) -Tĩnh tải sàn:q=714 kg/m q=673 kg/m -Trọng lượng bản thân dầm: 210 kg/m -Trọng lượng tường ( trừ 20% cửa ): 0,8x(3,3-0,4)x288= 668 (kg/m) -Phản lực do dầm SP2 p=2082 kg - Tổng phản lực do tĩnh tải: pt =1416+1749+514+1637=5316 (kg) Pp =1776+1749+514+1637=5676 kg 2.3.2.5.>Tải trọng tác dụng lên dầm DS9A (250x500) -Tĩnh tải sàn:q=775 kg/m q=714kg/m q=405kg/m -Trọng lượng bản thân dầm: 312 kg/m -Trọng lượng tường ( trừ 20% cửa ): 0,8x(3,3-0,5)x506= 1133 (kg/m) -Phản lực do dầm DS7 p=5676 kg - Tổng phản lực do tĩnh tải: pt = 1976+4230+1092+3966=11164 (kg) Pp = 1976+4214+1092+3966=11248 kg 2.3.2.6.>Tải trọng tác dụng lên dầm DS10A (250x500) -Tĩnh tải sàn:q=612 kg/m q=775kg/m -Trọng lượng bản thân dầm: 312 kg -Trọng lượng tường ( trừ 20% cửa ): 0,8x(3,3-0,5)x506= 1133 (kg/m) - Tổng phản lực do tĩnh tải: p=2713+1561+3966+1092=9332 (kg) 2.3.2.7.>Tải trọng tác dụng lên dầm CS (220x250) -Trọng lượng bản thân dầm: 109 kg -Trọng lượng tường ( trừ 0% cửa ): 1x(3,3-0,25)x506= 1543 (kg/m) - Tổng phản lực do tĩnh tải: pp =926+65=991 (kg) Pt =991+1409=2400 kg 2.3.2.8.>Tải trọng tác dụng lên dầm DS10 (250x500) -Tĩnh tải sàn: q=714 kg/m; q=673 kg/m; q=245 kg/m -Trọng lượng bản thân dầm: 312 kg -Trọng lượng tường ( trừ 20% cửa ): 0,8x(3,3-0,5)x506=1133 (kg/m) -Phản lực do dầm DS7 p=5316 kg -Phản lực do dầm CS p=991 kg - Tổng phản lực do tĩnh tảI p=3904+1137+3966+1092=10099(kg) Sơ đồ tải phân về khung K3- T2 Tải trọng về khung khi chưa tính cột vào Tĩnh tảI sàn tầng 2 2.3.3.>Tầng mái tum 2.3.3.1 Phân tải về các ô sàn: -Tải trọng phân phối về các dầm theo các ô hình thang hoạc các ô hình tam giác tuỳ theo kích thước của các ô sàn. Tĩnh tải này không bao gồm dầm cột. Phần tải trọng này sẽ được kể đến khi khai báo trọng lượng bản thân trong SAP2000. Tải trọng phân bố hình thang theo qui tắc là từ các góc của ô sàn ta kẻ ra đường 45( tải trọng sẽ phân phối theo phương cạnh ngắn trước ) Loại ô sàn Kích thước l1´l2(m) l2/l1 Dạng tải trọng Tĩnh tải Hoạt tải 1 1.2 0´3.50 2,9 Chữ nhật 59 551 2 4.90x7,00 1,42 Hình thang và tam giác 239 2250 3 3,80x7.00 1,4 Hình thang và tam giác 185 1745 4 3.00x7.00 2,1 Chữ nhật 146 1377 Bê nước 3.00x7.00 2.1 Chữ nhật 1050 1377 2.3.3.2 Tải trọng phân phối về p1 - Trọng lượng dầm: (220x300) :q=143 kg/m Suy ra p=143x3.5=500 kg - Tĩnh tải sàn: q= 551 kg/m suy ra p=551x3.5=1929 kg - Tường 110 cao 1m : q=1x288=288 kg/m Suy ra p=288x3.5=1008 -Vậy p1 =1929+500+1008=3437 2.3.3.3 Tải trọng phân phối về p2 - Trọng lượng dầm :( 250x500) q=312kg/m Suy ra p=312x7=2184 kg - Tĩnh tải sàn: O1 :q=551 kg/m2 Suy ra p=1929x3/4=1447 kg O2 :q=2250 kg/m Suy ra p=2250x(2.45+2.1)=10238 -Vậy p2=10238+2184+1447=13869 2.3.3.4 Tải trọng phân phối về p3 - Trọng lượng dầm (250x500) q=312kg/m suy ra p=2184 kg - Tĩnh tải sàn: O2 :q=2250 kg/m2 Suy ra p=10238 kg O3 :q=1745 kg/m Suy ra p=1745x(1.9+3.2)=8900 kg -Vậy p3=8900+10238+2184=21322 kg 2.3.3.5 Tải trọng phân phối về p4 - Trọng lượng dầm: (250x500) q=312 kg/m suy ra p=2184 kg - Tĩnh tải sàn: O3 q=1745 kg/m2 suy ra p=8900 kg O4;q=1377kg/m Suy ra p=1377x7=9636 kg -Tường 220 cao 1m q=506kg/m Suy ra p=506x7/2=1771 kg -Vậy p4=1771+2184+8900+9636=22493 kg Sơ đồ tải phân về khung K3-T mái: Tĩnh tải: Vậy ta có sơ đồ chất tĩnh tảI là b.Hoạt tải Tâng 1 2.3.4.2.>Tải trọng phân phối về dầm T1-DS7(220x400) - Hoat tải sàn: : q = 1050 x 2 = 2100 kg/m -Phản lực tại hai đầu dầm: =3623 kg Các dầm khác tính toán tương tự sơ đồ và kết quả ghi trong phần sau: 2.3.4.3.>Tải trọng tác dụng lên dầm T1-DS10 (250x500) -Hoạt tải sàn: q = 1050 kg/m -Phản lực do dầm T1-DS7 tác dụng lên là p =3823 kg -Phản lực tại hai đầu dâm là: p=3649 kg 2.3.4.4.>TảI trọng tác dụng lên dầm T1-7B1(220x300) - Hoat tải sàn: q=1050 kg/m q =420 kg/m - Tổng phản lực do hoạt tải: q=919+368=1287 (kg) 2.3.4.5.>Tải trọng tác dụng lên dầm T1-7B2(220x300) - Hoat tải sàn: q=720x2=1440 kg/m -Phản lực tại hai đầu dâm là: p=1080 kg 2.3.4.6.>Tải trọng tác dụng lên dầm DS9A (250x500) trục 2-3 -Hoạt tải sàn: q= 1050 kg/m q= 1050 kg/m -Phản lực do dầm T-DS7 là p=3623 kg - Tổng phản lực do hoạt tải: q=3675+3649=7324 (kg) 2.3.4.7.>Tải trọng tác dụng lên dầm DS9A(250x500) trục 3-4 -Hoạt tải sàn: q=1050 kg/m q=1050 kg/m q=420 kg/m - Tổng phản lực do hoạt tải: q=3649+2205=5854 (kg) 2.3.4.8.>Tải trọng tác dụng lên dầm T1-DS10A (250x500) trục 2-3 -Hoạt tảI sàn: q=1050 (kg/m) q=720 kg/m - Tổng phản lực do hoạt tải: q=3675+2520=6195 (kg) 2.3.4.9.>Tải trọng tác dụng lên dầm T1-DS10A(250x500) trục 3-4 -Hoạt tải sàn: q=1050 kg/m q=720 kg/m q=4207 kg/m -Phản lực do dầm T1-DS7B2 :p=1080 kg -Phản lực do dầm T1-DS7B1 :p=1287 kg - Tổng phản lực do hoạt tải: q= 1980+2205=4185 (kg) 2.3.4.10.>Tải trọng tác dụng lên dầm DS16(220x300) -Hoạt tải sàn: q=660 kg/m - Phản lực tại hai đầu dầm là: q=990 (kg) 2.3.4.11.>Tải trọng tác dụng lên dầm DS8 (250x500) trục 2-3 -Hoảt tải sàn: q=720 kg/m q=660 kg/m -Phản lực do dầm T1-DS16 p=990 kg - Tổng phản lực do hoạt tải: p=2520+1291=3811 (kg) 2.3.4.12.>Tải trọng tác dụng lên DS7A (200x300) -Hoạt tải sàn: q=1050x2=2100KG/m - Phản lực hai đầu dầm là: p=2993 (kg) 2.3.4.13.>Tải trọng tác dụng lên dầm DS8B biên (250x500) trục 2-3 -Hoạt tải sàn:q= 1050 kg/m -Phản lực do dầm T1-DS7A p=2993 kg - Phản lực hai đầu dầm là: q=3334 (kg) 2.3.4.14.>Tải trọng tác dụng lên dầm DS9B (250x500) -Hoạt tải sàn: q=1050 kg/m q=660kg/m -Phản lực do dầm T1-DS7A p=2993 kg -Phản lực do dầm T1-DS16 p=990 kg - Tổng phản lực do tĩnh tải: p=3334+1291=4625 (kg Tầng 2-10 2.3.5.2.>Tải trọng tác dụng lên DSP1 (220x300) -Hoạt tải sàn:q=540 kg/m -Phản lực hai đầu dàm là: p=945 kg 2.3.5.3.>Tải trọng tác dụng lên DSP2 (220x300) -Hoạt tải sàn:q=322 kg/m q=156kg/m -Phản lực hai đầu dàm là: p=298+273=571 kg 2.3.5.4.>Tải trọng tác dụng lên DS7(220x400) -Hoạt tải sàn:q=341 kg/m q=322 kg/m -Phản lực do dầm SP2 p=571 kg - Phản lực hai đầu dàm là: pt =835+539=1398 (kg) Pp =835+563=1398 kg 2.3.5.5.>Tải trọng tác dụng lên dầm DS9A (250x500) trục B -Hoạt tải sàn:q=371 kg/m q=341kg/m q=156kg/m -Phản lực do dầm DS7 p=1398 kg - Phản lực hai đầu dàm là: pt = 946+1186=2132 (kg) Pp = 946+1258=2204 kg 2.3.5.6.>Tải trọng tác dụng lên dầm DS10A (250x500) -Hoạt tải sàn:q=371 kg/m q=540kg/m - Phản lực hai đầu dàm là: p=1890+946=2836 (kg) 2.3.5.7.>Tải trọng tác dụng lên dầm DS10 (250x500) -Hoạt tải sàn: q=341 kg/m; q=322 kg/m; q=216 kg/m -Phản lực do dầm DS7 p=1374 kg - Phản lực hai đầu dàm là pp =1283+567=1850 (kg) Tầng tum mái ( chính là máI tầng 11) 2.3.5.8 Tải trọng phân phối về p1 - Hoạt tải sàn: q= 59kg/m suy ra p=59x3.5=207 kg 2.3.5.9 Tải trọng phân phối về p2 - Hoạttải sàn: O1 :q=59 kg/m2 Suy ra p=207x3/4=155 kg O2 :q=239kg/m Suy ra p=239x(2.45+2.1)=1087 kg 2.3.5.10 Tải trọng phân phối về p3 -Hoạt tải sàn: O2 :q=239 kg/m2 Suy ra p=1087 kg O3 :q=185 kg/m Suy ra p=185x(1.9+3.2)=944 kg -Vậy p3=1087+944=2033 kg 2.3.5.11 Tải trọng phân phối về p4 - Hoạt tải sàn: O3 q=185 kg/m2 suy ra p=994 kg O4;q=146 kg/m Suy ra p=146 x 7/2=511 kg -Hoạt tải bể nước là 1050 kg/m3 -Suy ra p4 =5732 kg Vậy ta có sơ đồ chất hoạt tảI như sau 2.4.>Xác định tải trọng gió tác dụng lên công trình - Do công trình có độ cao H=39,3m < 40m nên bỏ qua gió động -Tải trọng gió tác dụng lên công trình được xác định theo TCVN 2737-95 gồm 1 thành phần gió tĩnh 2.4.1.>Thành phần gió tĩnh Công trình xây dựng tại thành phố Hải Dương thuộc vùng III-B có áp lực gió tiêu chuẩn: Wo = 125kg/m2 dạng địa hình B. Ta coi tải trọng gió phân bố đều theo từng đoạn chiều cao của công trình áp lực gió thay đổi theo chiều cao công trình được xác định theo công thức: W=n. W0 . k . c Công trình thuộc Thành phố Hải Dương phân vùng áp lực gió III-B Giá trị áp lực gió tiêu chuẩn W0= 125 Kg/m2 k: hệ số phụ thuộc độ cao (k : tra bảng) c: hệ số khí động: c = +0,8 mặt đón gió c = -0,6 mặt hút gió n: hệ số vượt tải n=1,2 ị Wđ=1,2´0,8´125.k=120.k Wh=1,2´0,6´125.k=90.k ị qd = Wđ xB =120.k.B qd = Wh xB =90.k.B ị áp lực gió tĩnh phân bố đều tai các mức sàn: W= W H:chiều cao của từng tầng: (m) Giá trị áp lực gió tĩnh phân về khung ghi trong bảng: (Tải trọng chuyển thành tải tập trung tại các nút khung) - Tải gió phân về khung K3: Wkh = (WĐ + WH ). 0,1198 (kg) Tĩnh tải gió Tầng H Độ cao K B qd qh z(m) Hầm 1.2 1,2 0.73 7 613 460 1 4.5 5.7 0.897 7 753 565 2 3.3 9 0.976 7 820 615 3 3.3 12.3 1.037 7 871 653 4 3.3 15.6 1.086 7 912 684 5 3.3 18.9 1.119 7 940 705 6 3.3 22.2 1.15 7 966 726 7 3.3 25.5 1.18 7 991 743 8 3.3 28.8 1.209 7 1016 762 9 3.3 32.1 1.233 7 1036 777 10 3.3 35.4 1.252 7 1052 789 11 3.3 38.7 1.272 7 1068 802 Lan can 1 39.7 1.272 7 1074 805 2.5>. Nội lực Số liệu tính toán đầu vào và kết quả của khung K3 được cho trong phụ lục . Sau khi khai báo các tổ hợp tải trọng gồm : Chạy nội lực được giá trị tổ hợp nội lực các tổ hợp tải. Kết quả cho trong bảng phụ lục. Từ bảng này chọn ra ba tổ hợp nội lực là: Mmax và Ntư ; Mmin và Ntư ; Nmax và Mtư .Từ các giá trị này dùng để tính thép cho cột và dầm trong khung Chương 3: Thiết kế cột dầm sàn & móng 3.1. Tính toán thép cột Vật liệu sử dụng : Bê tông mác B25, Rb = 145 kg/cm2 , Rk = 10.5 kg/cm2,Eb=3000mpa Thép nhóm AIII : Rb = Rw’ = 3650 kg/cm2,Es=21000mpa * Nhận xét : - Cột tầng hầm ,1 , 2 , 3 có tiết diện giống nhau ị ta dự kiến bố trí cốt thép giống nhau. Và khi tính cốt thép ta chọn ra các cặp nội lực nguy hiểm nhất có trong các tiết diện từ tầng hầm á 4 để tính toán. Tương tự đối với các cột tầng 4 , 5 , 6 , 7 và các tầng 8 , 9 , 10 ,11, . - Các cặp nội lực nguy hiểm nhất là : + Cặp có trị số mô men dương lớn nhất . + Cặp có trị số mô men âm lớn nhất . + Cặp có giá trị lực dọc lớn nhất . a.Tính toán thép cột trục C-D tầng hầm. h= 75 (cm), b= 50 (cm), chọn a = a' = 4 (cm) => ho = 71(cm), ho' =67 (cm. Chiều dài tính toán lo = 0,7.H = 0,7.450 = 315 (cm) =>l = 315/100 = 3.15< 8 Không xét tới ảnh hưởng uốn dọc.h=1. Độ lệch tâm ngẫu nhiên: eo' ³ max(100/25; 450/600; 1) cm => eo' = 4 (cm) Bê tông mác B25 => ar =0,56305 Nội lực tính toán : Các cặp nội lực dùng để tính toán gồm : cặp có mômen lớn nhất, cặp có lực dọc lớn nhất, cặp có lực dọc và mômen đều lớn. Cặp M N eo1 eo nội lực Tm T cm cm I 33,424 511,610 65 20.2 II 43,212 699,484 62 13.2 III 38,606 747,923 52 9.86 Vì các cặp mômen trái dấu không lệch nhau nhiều nên ta tính thép đối xứng. Ta tính cốt thép với từng cặp nội lực sau đó chọn cốt thép của cặp mà lượng thép tính được lớn nhất để bố trí cốt thép cho cột. Tính thép đối xứng với cặp 1: M = 33424(KGm) , N = 511610 (kg) Lệch tâm ngẵu nhiên x L =5cm h=4cm Cấu kiện thuộc siêu tĩnh e0=max(e1,ea)=6,5 cm Ta có l0=0,7 .l=0,7x3000=210cm Xét uôn dọc l0 /h=210:50= 4,2<8 Bỏ qua uốn dọc e = eo + 0,5.h - a = 6.5+37,5-4=40(cm) Với Rs=Rsc x = == 63,7 (cm); ao.ho = 0,563.71 = 42,245) x > ao.ho => lệch tâm bé Xác định theo công thức gần đúng với x=x1 As= Suy ra x=63,7h0 =760 Aấ = ÂÂs' = = =8.52cm2 Tính thép đối xứng với cặp 2: M = 43212 (KGm) , N = 899484(kg) Lệch tâm ngẵu nhiên x L =5 cm h=4cm Cấu kiện thuộc siêu tĩnh e0=max(e1,ea)=6,2 cm Ta có l0=0,7 .l=0,7x300=210cm Xét uôn dọc l0 /h=210:50= 6,3 cm<8 Bỏ qua uốn dọc e = eo + 0,5.h - a = 6.2+37,5 -4=39,6cm) Với Rs=Rsc x = == 96.2 (cm); ao.ho = 0,563.71 = 42,245 (cm) x > ao.ho => lệch tâm bé Xác định theo công thức gần đúng với x=x1 As= Suy ra x=62,374<h0 =710 Aấ = ÂÂs' = = =45,66cm2 Tính thép đối xứng với cặp 3: M = 38606 (KGm) , N = 747923kg Lệch tâm ngẵu nhiên x L =0,5 cm h=4cm Cấu kiện thuộc siêu tĩnh e0=max(e1,ea)=5.2 cm Ta có l0=0,7 .l=0,7x300=210 cm Xét uôn dọc l0 /h=210:50= 4,2 cm<8 Bỏ qua uốn dọc e = eo + 0,5.h - a = 5.2+37,5-4=38,6(cm) Với Rs=Rsc x = == 103,149 (cm); ao.ho = 0,563.71 = 42,245 (cm) x > ao.ho => lệch tâm bé Xác định theo công thức gần đúng với x=x1 As= Suy ra x=621,48<h0 =71 Aấ = ÂÂs' = = =55,53 cm2 Vậy lượng thép yêu cầu là Fa = Fa’ = 55,53 (cm2) ị Chọn thép: chọn 7ặ32 [Fa = Fa’ =56,3 (cm2)] để bố trí cốt thép đối xứng cho cột trục A và trục F Theo phương cạnh dài ta đặt thêm 2ặ22(cốt giá để đảm bảo điều kiện cấu tạo cốt thép trong cột) Kiểm tra hàm lượng cốt thép: hàm lượng cốt thép tổng mt == 1,9% b. Tính thép với các cột khác: Các cột còn lại được tính toán tương tự và được cho trong bảng Phụ lục Cột tầng hầm trục a,f Cột tầng hầm trục c,d Cột tầng 4 Cột tầng 8 c. Cốt đai trong cột : Vì lực cắt trong cột không lớn lắm nên cốt đai trong cột được đặt theo cấu19 tạo. Điều kiện cấu tạo của cốt đai trong cột : + Đường kính cốt đai không nhỏ hơn :5 mm + Đường kính cốt đai không bé hơn 0,25d1 (d1 dường kính lớn nhất của cốt dọc: d1 =36mm): 9 mm + Khoảng cách giữa các cốt đai không lớn hơn 15d2 =375 mm (d2 là đường kính bé nhất của cốt dọc) + Trong đoạn nối cốt thép khoảng cách cốt đai không lớn hơn 10 (cm) (đối với nhà cao tầng) và 10d2 Với các cột khác nhau tuỳ vào cốt thép trong cột đó mà ta bố trí cốt đai cho phù hợp với các điều kiện trên. 3.2. Tính toán thép dầm Chọn vật liệu -Thép chịu lực AIII : Ra= Ra’ = 3650 (kg/cm2) -Thép đai AII : Ra= Ra’ = 2800 (kg/cm2) -Bê tông mác B25 : Rn = 145 (kg/cm2) , Rk = 10.5 (kg/cm2) a. Tính toán thép dầm tầng 2Dầm AC - Nhịp A - C : Kích thước75´30 cm Vì trên dầm có nhiều chỗ dầm phụ gối lên nên khi phân tích nội lực phân chia dầm thành các phần tử nhỏ hơn. Nhịp A-C gồm có 2 phần tử . Khi tính cốt thép chịu mô men âm ta lấy giá trị nội lực tại đầu của phần tử tương ứng với đầu dầm và cuối dầm. Khi tính cốt thép chịu mômen dưong ta lấy gía trị nội lực lớn nhất tai vị trí có lực tập trung tác dụng. Tại 2 đầu dầm có mômen dương nhưng mômen này nhỏ hơn mômen dương ở giữa dầm nên ta tính thép với mômen dương ở giữa dầm sau đó kéo hết vào 2 đầu dầm mà không cắt. Khi tính thép chịu mô men âm ta coi cốt thép chịu mô men dương là cốt thép chịu nén (để tiết kiệm cốt thép) Vị trí tiết diện M ( Kgm ) Q ( Kg ) Đầu dầm 14-14 - 87130 35938 Giữa dầm 15-15 +48065 48065 Cuối dầm 14-14 -88563 39048 Tính cốt thép chịu mô men âm: Mmax = 88563 (kGm) - Tính toán dầm như tiết diện chữ T (hệ dầm sàn) - Để xác định vị trí của trục trung hoà ta tính MC: MC = Rnbc hc (ho - 0,5 hc ) Hc : chiều cao của cánh hc = hb = 10 bc : bề rộng của cánh : bc = b + 2Sc Sc : độ vươn sải của cánh Sc = ị Sc=90 cm. : chiều cao làm việc của tiết diện = h - a = 75--4=71 cm. h : chiều cao của tiết diện h = 75 cm a : khoảng cách từ mép chịu kéo của tiết diện đến trọng tâm của cốt thép, giả thiết a = 5 cm đ bc = 30 + 2.90 = 210 cm đ MC = 145. 210 .10 (71 - 0,5.10 )=20097000 KGcm =200970KGm MC > M = 88563 kGm đ trục trung hoà qua cánh, dầm được tính toán như tiết diện chữ nhật có kích thước 210 x 75 cm - Tính thép dầm: Chọn 5f30 +2f28 F=47,66(cm2) Kiểm tra hàm lượng cốt thép > mmin Theo chiều cao dầm ta đặt 2f18 làm cốt giá Tính tiết diện giữa dầm (mặt cắt 15-15)chịu mômen dương M = 48065 Kgm Với M = 48065 Kgm trục đi qua cánh, tính toán như tiết diện 75x210 cm < A0 - Kiểm tra hàm lượng cốt thép > mmin - Chọn 3f28 F=18,47(cm2) Tính toán cốt đai : + Tại gối giá trị lực cắt lớn nhất Qmax = 39048 kg - Để đảm bảo bêtông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng, cần phải kiểm tra điều kiện: với ko = 0,35; Rn = 145/cm2; b = 30 cm ; ho = 71m VP = 0,35.145.71.30=126113 > Qmax = 39048 KG nên bê tông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng. - Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông với k1 = 0,6; Rk = 10,4kg/m2 b = 30cm; ho = 71 cm VP = 0,6.10.30.71 =17850 kG < Qmax = 39048 KG nên phải tính toán cốt đai. - Giả thiết dầm không đặt cốt xiên - Lực cắt cốt đai phải chịu qđ - Chọn cốt đai ặ 8, có fđ = 0,503 cm2, số nhánh cốt đai là 2 - Khoảng cách cốt đai được xác định u = min (umax, utt, uct) + umax: khoảng cách lớn nhất giữa các cốt đai đảm bảo cho sự phá hoại trên tiết diện nghiêng không xảy ra + utt: khoảng cách tính toán giữa các cốt đai theo khả năng chịu lực cắt của cốt đai và bê tông utt = Rađnfđ + uct: khoảng cách giữa các cốt đai đặt theo cấu tạo (vì h = 75) -Vậy chọn khoảng cách giữa các cốt đai là 20 Vì lực cắt xuất hiện trên dầm chủ yếu do tải trọng gió gây ra mà lực cắt này lớn nhất là ở đầu dầm càngra xa gối lực cặt giảm rất nhanh(theo quy luật bậc nhất), nên để tiết kiệm thép, cốt đai tại hai đầu dầm tabố trí với khoảng cách là u=20 cm (khoảng 0,25 nhịp dầm), tại giữa dầm ta bố trí với khoảng cách u=30 cm với số nhánh cốt đai n=2 nhánh. b. Tính toán cốt thép trong dầm với các dầm khác : Việc tính toán được tiến hành tương tự và được lập bằng EXCEL, kết quả đươc trình bày ở bảng phụ lục. Dầm 5 tầng 2 Dầm 4 tầng 2 Dầm 6 tầng 2 3.3. Tính toán thép sàn *. Vật liệu sử dụng: - Bê tông mác B25: Rb = 14.5 MPA, Rbt = 10.5 MPA - Thép AII: Ra = 2800 kG/cm2 3.1.1.> Tính toán ô sàn điển hình: a.> Ô bản loại 1 Các ô bản có kích thước như 3000´7000; 6000´1600 Tính ô bản S9 có kích thước 3000´7000: Lt2=7,0-0.3= 6.7 m , Lt1= 3,0-0,22= 2,78 m ịTỷ số giữa các cạnh bản = = 2,446 > 2 bản thuộc bản loại dầm. -Tải trọng : + Tĩnh tải: xác định trong phần xác định tải trọng ( sàn dày 10cm) : gs =408 KG/m2 + Hoạt tải: đây là ô sàn thuộc hành lang nên p = 400.1,2 = 480 kG/m2 đ Tổng tải trọng tính toán q = g + p = 408 +480 = 888 kG/m2 Tính toán với một dải ô bản rộng 1m : ị qtt=888 KG/m. -Sơ đồ làm việc: -Nội lực : Momen âm ở hai đầu ngàm : Momen dương ở giữa nhịp : -Tính toán cốt thép: +Cốt thép chịu mô men âm: M = 56000KGcm Ta có : ị Suy ra : Với Fa =2,4 cm2 chọn f8 a = 200 có Fa= 2,515 cm2 Kiểm tra : m = +Tính thép chịu dương giữa nhịp: M =28000 kgcm Ta có : ị ị . chọn f8 a 150 có Fa= 3,353 cm2 Kiểm tra : m = Theo phương cạnh dài, cốt thép chịu mô men dương đặt theo cấu tạo f8 a150, cốt cấu tạo của mũ chọn f 8 a200. Ô bản loại 2 Các ô bản có kích thước như 3,8´7; 3,5´4,9; 3´5 ; 3,3´5; 5,3´4,6; 4,2´5 ; 2,7´5; 2,4´4,8; 2,7x5; 1,6 x6 Tính ô sàn có kích thước 3,8´7m - Tải trọng tác dụng: +Tĩnh tải: xác định ở phần tải trọng gs=408 kG/m2 +Hoạt tải: p = 150´1,3 = 195 kG/m2 - Tính toán thép: - Tỷ số < 2 đ nên sàn làm việc theo loại bản kê bốn cạnh - Nhịp tính toán của ô bản theo phương L1: Lt1 = 3, 8- 0,25 = 3,55 m - Nhịp tính toán của ô bản theo phương L2: Lt2 = 7 - 0,3 = 6,7 m - Đối với ô sàn điển hình, để tiết kiệm vật liệu, kể đến biến dạng dẻo của bê tông và sự xuất hiện khe nứt nên ta tính toán sàn theo sơ đồ khớp dẻo. - Sơ đồ tính toán: - Diện tích sàn: 3,55x6,7 = 23,785 (m2) > A1 = 9 (m2) ị Khi tính toán sàn giá trị tải trọng của hoạt tải được nhân với hệ số YA1 YA1 = 0,4 + đ Tổng tải trọng tính toán q = g + p = 408 +0,769x195 = 558 kG/m2 - Phương trình mô men đối với trường hợp đặt thép đều theo mỗi phương: Với: : mô men âm ở gối theo phương L1 : mô men âm ở gối theo phương L2 M1: mô men dương ở giữa bản theo phương L1 M2: mô men dương ở giữa bản theo phương L2 1.842 0.19 1.226 0.526 Thay vào phương trình ta có: ị M1= 275,6 KG.m M2= 0,19´M1= 0.19´275,6= 63 KG.m MI=MI ‘=1,226´275,6=337,9 KG.m MII=MII’=´63=120 KG.m - Dự kiến dùng thép ¿8 có fa= 0,503 cm2 và giả thiết chiều dày lớp bảo vệ a = 1,5 cm đ a0 = 1,5 + 0,5x8 = 1,9 cm đ chiều cao làm việc của tiết diện h01 = hb – a0 = 10 – 1,9 = 8,1 cm. chiều cao làm việc của tiết diện h02 = h01 - ¿ = 8,1 – 0,8 = 7,3 cm. - Tính cốt thép chịu M1 + Tính cho một dải bản rộng 1 m ta có M1 = 275,6 kGm Kiểm tra hàm lượng cốt thép: Diện tích cốt thép tính ra nhỏ nên ta đặt theo cấu tạo đ Đặt theo cấu tạo ¿ 8 a 200 có Fa = 3,353 cm2 + Tính cốt thép chịu MI: - Tính cho một dải bản rộng 1 m ta có MI = 337,9 kGm - Kiểm tra hàm lượng cốt thép: Đặt theo cấu tạo ¿ 8 a 200 có Fa = 3,353 cm2 + Tính cốt thép chịu MII: - Tính cho một dải bản rộng 1 m ta có M2 = 63 kGm - Kiểm tra hàm lượng cốt thép: Đặt theo cấu tạo ¿ 8 a 200 có Fa = 3,353 cm2 -Tính cốt thép chịu MII: Vì MII <MI đ Đặt theo cấu tạo ¿ 8 a 200 có Fa = 3,353 cm2 C,Ô sàn vệ sinh Sàn vệ sinh có yêu cầu chống thấm cao nên tính theo sơ đồ đàn hồi. Với hoạt tải 200.1,2=240 kg/m2 tĩnh tảI 506,8 Kích thước ô bản: a x b= 2,1x 1,6 m . Kích thước tính toán: l1= 1,6 - 0,15-0,15=1,3m l2= 2,1-0,11-0,15=1,84m Xét tỷ số hai cạnh l2/l1=1,4<2ịbản làm việc theo 2 phương. ị Tính toán với bản kê 4 cạnh dùng bảng tra. M1=m91.P ;M2=m92.P ; MI=-k91.P ;MII=-k92.P P=p.l1.l2=746,8 .1,3.1,84=1786,35 kG Tra bảng với l2/l1=1,4 ta được:m91=0,0210; m92=0,0107; k91=0,0473; k92=0,0240 Như vậy: M1=m91.P=0,0210.1786,35=37,51 kGm M2=m92.P =0,0107. 1786,35=19,11 kGm MI=-k91.P=-0,0473. 1786,35=-84,49k Gm MII=-k92.P=-0,0240. 1786,35 =-42,87 kGm Thép chịu momen âm theo phương cạnh ngắn ị Chọn thép F8 có fa= 0,503cm2 ị Khoảng cách giữa các thanh là : Chọn a=15cm có Fa=3,35 cm2 Thép chịu momen dương theo phương cạnh ngắn ị Chọn thép F8 có fa= 0.503 cm2 ị Khoảng cách giữa các thanh là : Chọn a=15 cm có Fa=3,35 cm2 Thép chịu momen âm theo phương cạnh dài ị Chọn thép F8 có fa= 0,503 cm2 ị Khoảng cách giữa các thanh là : Chọn a=15cm có Fa=3,35 cm2 d. Thép chịu momen dương theo phương cạnh dài. Theo phương cạnh dài momen ta đặt thép a=15cm như theo phương cạnh ngắn. 3.4. Tính toán Cầu Thang Bộ 3.4.1. Cấu tạo thang bộ: - Chiều cao tầng điển hình ht = 3,3 m. - Bậc thang xây bằng gạch có b x h = 30 x 15 cm. - Dầm limon kích thớc 100 x 300 - Dầm chiếu tới và dầm chiếu nghỉ kích thước 220 x 300 - Kích thước các ô bản cần tính: + Bản chiếu nghỉ: 1600 x 4200. + Bản thang: 1600 x 3000 *. Vật liệu sử dụng: - Bê tông mác b25: Rn = 145 kG/cm2, Rk = 10.5 kG/cm2 - Thép AII: Rs = 2800 kG/cm2 v 3.4.2. Tính toán bản chiếu nghỉ: - Kích thước ô bản: 1,6 m x 4,2 m ị Lt1=1,6- 0,22= 1,38 m; Lt2= 4,2 m - Tỷ lệ 2 cạnh ô bản: > 2 đ Tính toán như bản loại dầm - Chọn chiều dày bản hb = .L (m = 30; D = 1,3 ; L = 138 cm) đ hb = .138 =5,98cm đ Chọn hb = 10 cm (tính đến tải trọng động khi đông người đi lại) - Nhịp tính toán của bản lb = 1,38 m - Cắt dải bản rộng 1 m theo phương cạnh ngắn để tính toán - Tải trọng trên bản: + Hoạt tải: p = 400.1,2 = 480 kG/m2 + Tĩnh tải: Trọng lượng bản: g1 = 1,1.2500.0,1 = 275 kG/m2 Lớp vữa trát: d = 1,5 cm ; g = 1800 T/m 3; n = 1,3 g2 = 0,015.1800.1,3 = 35,1 kG/m2 Gạch men: d = 0,02; g = 2000 kG/m 3; n = 1,1 g3 = 0,02.2000.1,1 = 44 kG/m2 Lớp vữa lót: d = 3cm ; g = 1800 T/m 3; n = 1,3 g4 = 0,03.1800.1,3 = 70,2 kG/m2 đ Tĩnh tải g = Sgi = 424,3 kG/m2 đ Tải trọng toàn phần tác dụng lên bản: qb = 424,3 + 480 = 904,3 kG/m2 - Tính với dải bản rộng 1m đ qb = 904,3 kG/m - Sơ đồ tính: bản có hai cạnh ngàm vào dầm chiếu tới và dầm phụ của sàn, hai cạnh gối lên tường. - Mômen âm tại hai đầu ngàm MI == 143,5 kGm - Mômen dương tại giữa nhịp M1 = = = 71,8 kGm - Chọn lớp bảo vệ a = 1,5cm đ ho = 8,5cm. Dự kiến dùng thép ¿ 10 * Tính cốt thép chịu mômen âm MI: A = = = 0,0137 - Kiểm tra hàm lượng cốt thép: đ Đặt theo cấu tạo ¿ 10 a 200 có Fa = 3,925 cm2 * Tính cốt thép chịu mômen dương M1: A = = = 0,0069 đ Đặt theo cấu tạo ¿ 10 a 200 có Fa = 3.353 cm2 3.4.3. Tính toán bản thang: - Kích thước bản thang trên mặt bằng : 1,6 m x 3 m (lt1 x lt2). - Chọn hb = 10 cm. Bản làm việc như dầm. Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn để tính toán - Góc nghiêng đ cosa = 0,882 - Tải trọng tác dụng lên bản thang: + Tĩnh tải: Trọng lượng bản: g1 = 0,1.1,1.2500 = 275 kG/m2 Gạch xây: g = 1,8 T/m 3; n = 1,2. g2 = .1800.1,2 = 162 kG/m2 Vữa trát: d = 1,5cm ; n = 1,3 g3 = 0,015.1800.1,3 = 35,1 kG/m2 Lớp Granito dày 1 cm g4=1,3´2000´0,01= 26 kG/m2. Tổng tĩnh tải: g=498,1 KG/m2. + Hoạt tải: p = 400.1,2 = 480 kG/m2 Vì hoạt tải tác dụng lên bản theo diện tích mặt bằng nên giá trị hoạt tải trên diện tích nghiêng của bản là Pn=p´cosa=480´0,882=423,4 kG/m2 đ Tải trọng toàn phần tác dụng lên bản: q = 498,1+423,4=921,5 kG/m2. - Tính với dải bản rộng 1m đ qb = 921,5 kG/m - Bản nghiêng với phơng ngang một góc a = đ Tải trọng tính toán tác dụng theo phương vuông góc với bản là: qa = q.cos a =921,5.0,882 = 812,7 kG/m. - Sơ đồ tính: Bản có một cạnh gối lên tường và ba cạnh ngàm vào dầm limon, dầm chiếu tới và dầm chiếu nghỉ. Tính toán theo sơ đồ khớp dẻo: ịM1 = M2= = =166,2 kGm - Chọn lớp bảo vệ a = 1,5 cm đ ho = 8,5 cm. Dự kiến dùng thép ¿ 10 * Tính cốt thép : A = = = 0,0159 - Kiểm tra hàm lượng cốt thép: - Khoảng cách giữa các cốt thép: đ Đặt theo cấu tạo ¿ 10 a 200 có Fa = 3,925 cm2 3.4.4. Tính dầm limon Coi dầm cốn thang là dầm đơn giản b*h=10*300, nhịp l=3m (theo phương ngang) và chịu tải phân bố đều. a) Tải trọng: + Tải trọng do bản thang truyền vào: g1= 0,5 . qb . lb = 0,5 . 921,5.1,5=691,13 Kg/m + Tải trọng do tay vịn cầu thang lấy: g2 = 50 Kg/m + Tải trọng do trọng lượng bản thân: g0 = 0,1.0,3.2500.1,1 = 82,5 Kg/m Vậy tổng tải trọng tác dụng lên cốn thang: q = 691,13+50+82,5= 823,6 Kg/m b) Nội lực : Cốn thang có tiết diện 300x100 mm . Chọn a = 3cm . Mmax = Qmax= c) Tính toán cốt thép : A = g= 0,93 Fa= Chọn dùng 1f 18 có Fa= 2,545 cm2 làm cốt chịu lực mt= 0,94%. Thép cấu tạo chọn 1f 12 có Fa= 1,13cm2. * Tính cốt thép đai Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông : Q0 = k1 . Rk . b . h0 = 0,6 . 10 . 10 . 27 = 1620 Kg . Vậy Q < k1 . Rk . b . h0 ị Không cần tính cốt thép đai Đặt cốt thép đai theo cấu tạo Uct 15 mm và 150 mm. Vậy chọn cốt thép đai f 6 a150 3.4.5. Tính dầm chiếu nghỉ - Kích thước 300 x 220 mm - Dầm chiếu nghỉ là kết cấu chính đỡ bản chiếu nghỉ và bản thang , 2 đầu liên kết với 2 dầm nên sơ đồ kết cấu hợp lý nhất là dầm 2 đầu ngàm ( hình vẽ ) - Sơ đồ kết cấu: a) Nhịp tính toán: Lt = 3,98 m b) Tải trọng tác dụng : + Do trọng lượng bản thân dầm g1 = 1,1 . 0,22 . 0,3 . 2500 = 181,5 Kg/m + Do sàn chiếu nghỉ truyền vào : g2 = 904,3 . 0,5 . 1,38 = 624 Kg/m Vậy tổng tải trọng phân bố: g= 181,5+624= 805,5 kg/m + Tải trọng tập trung do cốn thang truyền vào: P= 2.Qmax = 2.1235,4= 2470,8 (kg) ( Vì bản thang làm việc theo một phương nên ta coi toàn bộ tải trọng trên bản thang truyền vào vách và cốn sau đó truyền nên dầm thang dưới dạng lực tập trung vì hai cốn thang rất gần nhau nên để đơn giản ta coi chúng trùng nhau và đặt tại giữa dầm ) c) Nội lực: Do tải phân bố : Q1 =g.l/2 = 805,5.4,035/2= 1625 kg Do tải tập trung : Q2 =p/2 =1235,4 kg Vậy , , Q =Q1+Q2= 2860,4 kg d) Tính thép : - Cốt chịu mô men dương : Chọn lớp bảo vệ cốt thép a= 3 cm ị h0 = 30-3= 27 cm < A0 => g=0,955 => Chọn 216 Fa= 4,02cm2 hàm lượng mt =0,676% - Cốt thép chịu mô men âm: <Ad => g= 0,934 => Chọn 212 Fa= 2,26 cm2 hàm lượng mt =0,676% *Tính cốt thép đai: Kiểm tra: Q < k1 . Rsw . b . h0= 0,6 . 10,5 . 22 . 27 = 3742 Kg Vậy Q=2860,4kg không tính cốt thép đai Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông điều kiện bê tông Q = k0 . Rb . b . h0 = 0,35 . 145 . 22 . 27 = 30145 Kg Ta có Qmax < Q= k0 . Rn . b . h0 Vậy bê tông đủ khả năng chịu cắt Chọn cốt đai theo cấu tạo Uct và 150 mm Chọn Uct bằng 6 a 150 3.5. Tính toán Móng 3.5.1 Đặc điểm địa tầng và tính chất cơ lý của đất: 1. Lớp đất thứ 1: Đất sét pha có chiều dày trung bình 10 m ở trạng thái dẻo cứng. 2. Lớp đất thứ 2: Đất sét pha có chiều dày trung bình 15 m. Đất ở trạng thái nửa rắn 3. Lớp đất thứ 3: Cát hạt nhỏ có chiều dày 10m. Đất ở trạng thái xốp (có hệ số rỗng e=0,75) Tiến hành thí nghiệm cho biết chỉ tiêu cơ lý: Thành phần hạt: hạt có đường kính d = 2 - 1 chiếm 7,5% hạt có đường kính d = 1 – 0,5 chiếm 7% hạt có đường kính d = 0,5 - 0,25 chiếm 30% hạt có đường kính d = 0,25 - 0,1 chiếm 35% hạt có đường kính d = 0,1 - 0,05 chiếm 15,5% hạt có đường kính d = 0,05 - 0,01 chiếm 3,5% hạt có đường kính d = 0,0 - 0,002 chiếm 1,5% 4. Lớp đất thứ 4: Lớp cuội sỏi lẫn cát thô màu xám trắng, xám vàng có chiều dày chưa xác định được. Trạng thái chặt, rất chặt. Tiến hành thí nghiệm cho biết chỉ tiêu cơ lý: Thành phần hạt: hạt có đường kính d = 5 - 2 chiếm 68,5% hạt có đường kính d = 2 - 1 chiếm 2,57% hạt có đường kính d = 1 - 0,5 chiếm 3,75% hạt có đường kính d = 0,5 - 0,25 chiếm 6,25% hạt có đường kính d 0,25 - 0,1 chiếm 5,25% hạt có đường kính d 0,1 - 0,05 chiếm 10,5% TT Tên chỉ tiêu cơ lý Kí hiệu Đơn vị Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 1 Độ ẩm tự nhiên W % 36.27 27.1 19.5 2 Dung trọng tự nhiên  gW  g/cm3 1.88 1.91 1.8 1.98 3 Dung trọng khô   gC  g/cm3  1.36 1.5 4 Dung trọng đẩy nổi   gđn  g/cm3 0.85 5 Trọng lợng riêng D   g/cm3 2.7 2.71 2.64 2.64 6 Hệ số rỗng e 0.998 0.753 7 Độ lỗ rỗng n  % 49.96 42.97 8 Độ bão hoà G  % 98.1 97.5 9 Giới hạn nhão  Wnh  % 46.67 39.7 10 Giới hạn dẻo  Wd  % 31.81 24.9 11 Chỉ số dẻo A  % 14.86 14.8 12 Độ sệt B 0.3 0.15 13 Hệ số nén lún  a1-2 cm2/kg  0.037 0.029 14 Lực dính kết c  Kg/cm2 0.17 0.307 15 Góc ma sát j  °  12°56’  13°30’ 30°  33° 16 Mô đun  Eo   Kg/cm2 54 76 66.5 300 Bảng chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất 3.5.2 Đặc điểm địa chất thuỷ văn - Nước dưới đất được tàng trữ trong lớp đất thứ - Nước dưới đất có mực ổn định trung bình ở cao trình - 6 m 3.5.3 Đánh giá trạng thái các lớp đất và lựa chọn phương án kết cấu móng 1.> Đánh giá điều kiện địa chất công trình: - Qua lát cắt địa chất, ta thấy các lớp đất 1, 2, 3 là các lớp sét pha dẻo cứng, sét pha ở trạng thái nửa rắn và cát hạt nhỏ ở trạng thái xốp đều có sức chịu tải trung bình. Các lớp đất 4 là lớp cuội sỏi ở trạng thái chặt,rất chặt khả năng chịu lực rất cao. Mực nước ngầm ở cao trình -6 m sẽ ảnh hưởng tới quá trình thi công phần ngầm. 2.> Lựa chọn phương án móng: - Việc lựa chọn phương án móng có ý nghĩa rất lớn vì nó liên quan trực tiếp tới công trình về phương diện chịu lực, về khả năng thi công và giá thành công trình (đối với công trình nhà cao tầng chi phí cho phần ngầm chiếm một tỉ lệ khá lớn khoảng 30%). - Để lựa chọn được phương án tốt nhất, ta đưa ra 4 phương án móng cho công trình. Sau đó tiến hành phân tích từng phương án và lựa chọn phương án hợp lý nhất cho công trình. a. Phương án móng bè: - Nhà có 1 tầng ngầm làm gara do đó nếu chọn phương án móng bè thì sẽ phù hợp với nhu cầu sử dụng tầng hầm. Nhưng công trình là nhà cao tầng (gồm11 tầng và 1 tầng ham)nên nếu lựa chọn phương án móng bè thì đế móng sẽ rất lớn lớp và công trình sẽ phải đặt ở rất sâu. Dẫn đến chi phí cho công trình sẽ rất lớn. b. Phương án cọc ép: * Ưu điểm: - Không gây chấn động ra xung quanhđ phù hợp với việc thi công trong thành phố. Trong quá trình ép có thể đo chính xác lực ép, từ phương pháp của cơ học đất tính ngược lại ta sẽ có sức chịu tải của cọc. - Cọc được chế tạo từ trước nên dễ dàng kiểm tra chất lượng cọc. - Máy dùng trong thi công đơn giản - dùng máy ép thuỷ lực. * Nhược điểm: - Thời gian thi công chậm. - Khó ép xuyên qua được các lớp đất tốt như sét cứng, cát, cuội sỏi... - Không ép xuống được độ sâu lớn do phải đảm bảo độ mảnh của cọc và kích thước của giá ép có hạn. Cọc ép làm việc tốt nhất trong khoảng chiều dài từ 25 á 30m. Khi cọc quá dài, mối nối nhiều sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cọc. -Khả năng chịu tải trọng rung động kém vì cọc không được đưa xuông lớp đất tốt ở phía sâu. c. Phương án cọc đóng: - Công trình được xây dựng trong thành phố nên trong quá trình đóng cọc sẽ gây ra những chấn động át lớn. Gây nứt,lún các công trinh xung quanh hơn nữa quá trình đóng cọc còn gây ồn rất lớn làm ảnh hưởng tới nhân dân sống ở xung quanh. * Từ phân tích ưu, nhược điểm của phương pháp ta thấy không nên lựa chọn phương án này vì từ đáy tầng hầm đến đáy lớp thứ nhất còn 5,2 m, lớp thứ hai, thứ ba là lớp sét pha nửa cứng, cát hạt nhỏ nên cọc khó xuyên qua được. d. Phương án cọc khoan nhồi: * Ưu điểm: cọc có thể đạt đến độ sâu lớn,có thể đạt tới độ sâu hàng trăm mét,thường được cắm vào lớp đất chịu lực tốt nhất và khả năng chịu lực cao.Khả năng chịu lực có thể tới hàng ngàn tấn/1 cọc. * Nhược điểm: - Thi công phức tạp, đòi hỏi công nghệ mới, gây ồn và ô nhiễm môi trường. - Khó kiểm tra được chất lượng cọc do thi công đổ bê tông tại chỗ trong lòng đất. - Giá thành thi công và thí nghiệm kiểm tra chất lượng cọc lớn. - Đòi hỏi đội ngũ cán bộ kỹ thuật có năng lực và kinh nghiệm. Đội ngũ công nhân lành nghề và có tổ chức. Công trình là nhà cao tầng có 14 tầng 1 tầng hầm và 1 tầng kỹ thuật, tải trọng đứng và mô men ở dưới chân công trình là rất lớn, hơn nữa với công trình cao như vậy thi công trình sẽ dao động rất mạnh, quá trình dao động mạnh và lặp đi và lặp lại nhiều lần, nếu sử dụng phương án cọc đúc sẵn thì cọc chỉ xuyên qua được lớp sét pha, cát nhỏ, các lớp đất này rất dễ bị từ biến do dao động của công trình dẫn đến công trình bị lún nhiều, nghiêng lệch. ị Vậy: qua nghiên cứu đánh giá 4 phương án móng, em quyết định chọn phương thứ 4 đó là phương án cọc khoan nhồi. 3.5.4 Tính toán móng trục A.F 1.> Số liệu về công trình * Nội lực Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn cặp nội lực có lực dọc lớn nhất : ( Phần tử 4-trục F ) Mx= 38.606 T.m Qy= 17.923 T N = 747.923 T - Tải trọng tiêu chuẩn lấy như sau : Mtc = M/ n = 38.606/1,15 = 33.57 Tm Ntc = N/ n = 747,93/1,15 = 650,368 T Qtc = Q/ n = 17,923/1,15 = 15,58 T * Kích thước cột : 750´500cm. 2.> Chọn đường kính cọc, chiều dài cọc và kích thước đài cọc: - Ta có tải trọng tính toán tại chân cột Nmax = 650.368 (T) nên dự kiến đường kính của cọc khoan nhồi là 1m. Bê tông cọc mác B25 có Rb = 145 kg/cm2. Thép dọc chịu lực 20 F20 thép AIII đặt theo chu vi cọc. - Tận dụng khả năng chịu tải tốt của lớp cuội sỏi ta hạ cọc khoan nhồi xuống chiều sâu là 38 m so với mặt đất tự nhiên, trong đó cọc đi vào lớp cuội sỏi một đoạn 3 m >2d= 2 m. - Xác định chiều sâu đáy đài: chiều sâu đáy đài được chọn theo điều kiện địa chất và điều kiện thuỷ văn để thuân lợi cho thi công, ngoài ra chọn theo giả thiết toàn bộ tải trọng ngang do lớp đất từ đáy đài trở lên chịu. + Điều kiện để tính toán theo sơ đồ móng cọc đài thấp: h hmin Trong đó: + Lớp đất 1 có dung trọng đẩy nổi gdn = 1,88 g/cm3 và góc ma sát j = + b: cạnh của đáy đài vuông góc với lực ngang Qmax. Vì tải trọng ở chân cột lớn nên dự kiến chọn 2 cọc cho một cột. Khoảng cách từ tim cọc tới mép đài 0,7d = 0,7m ị b =1,8 m. ị hmin= 1.832 m. Chọn chiều cao đài hđ = 2,5m và chiều sâu chôn đài từ đáy tầng hầm là 2,9m. Khoảng cách từ mặt đất tự nhiên tới đáy đài là 1,8+2,9 = 4,7 m 3.> Xác định sức chịu tải của cọc: a. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc: PVL =m.j(.m1.m2.Rb.Fb+Ra’.Fa) Với: + m: hệ số điều kiện làm việc của cọc: m = 1 + j: hệ số uốn dọc, cọc xuyên qua lớp sét pha ở trạng thái cứng, cát và cuội sỏi j = 1 + m1: hệ số điều kiện làm việc, đối với cọc nhồi m1 = 0,85 + m2: hệ số điều kiện làm việc kể đến ảnh hưởng của phương pháp thi công cọc m2 = 0,7 ( khi thi công đổ bê tông trong dung dịch Bentonite ) + Rb: cường độ chịu nén của bê tông Rn = 145 kG/cm2 + : cường độ chịu nén của thép với thép AII ta lấy = 2800 kG/cm2 + Fb, Fa: diện tích tiết diện của bê tông và của thép dọc cm2 Fa = n.fa = 20. 3,14 = 62,85 cm2 đ PVL = 0,85.0,7.145.7850 + 2800.62,8 = 853098.75 KG.= 853.099 T b. Sức chịu tải của cọc theo đất nền theo kết quả thí nghiệm trong phòng: Pđn = m.(mR.R.F + u) Với: + m : hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, đối với cọc nhồi lấy m = 1 + mR: hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc. Đối với cọc nhồi mR = 1 + mf : hệ số điều kiện làm việc của đất tại mặt bên cọc: mf = 0,6 + R : cường độ tính toán của đất ở mũi cọc L = 33,2m: chiều dài cọc đ ; ;; đ R = 0,75.0,2 (1,98.1,0.48,6+0,67.1,88.33,2.87,6) = 563,93 T/m2. F: diện tích tiết diện ngang của cọc F = 7850 cm2 U: chu vi tiết diện ngang của cọc U = cm li: chiều dày của lớp đất thứ i tiếp xúc với cọc fi: cường độ tính toán của lớp đất thứ i theo mặt xung quanh cọc Lớp đất 1: l1 = 5,2m F1 = 4,3 T/m2 Lớp đất 2: l2 = 15m F2 = 8,5 T/m2 Lớp đất 3: l3 = 10 m F3 = 6,6 T/m2 Lớp đất 4: l4 = 3m F4 = 10 T/m2 đ Pđn = 1{1´563,93´0,785 + 3,14.0,6(4,3x5,2 +8,5x15+6,6x10 + 3´10)} =905,89 T k: hệ số độ tin cậy: k=1,4 Vậy min(PVL, Pđn) = 647,06 T 4.> Tính toán móng: - Tải trọng tính toán lớn nhất để xác định số cọc cần thiết: Mx= 38.606 T.m Qy= 17.923 T N = 747.923 T a. Xác định số cọc cho móng: = 1,2: hệ số kể đến độ lệch tâm do mô men. đ Chọn số cọc là n = 2 cọc ị kích thước đài 1,8m´4,4m b. Kiểm tra sức chịu tải của cọc: - Tải trọng tác dụng lên cọc xác định theo công thức: N: trọng lượng đài và đất lấp trên đài N = Fđ gbt Hm = 1,8´4,4´2´2,8 = 44,352 T Mxđ = Mx + Qy.hđ = 38.606 + 17.923.2,8 =88.844 Tm >0 ị không có cọc chịu kéo - Tại mũi cọc phải chịu thêm tải trọng bản thân của cọc: qc = 1,1.g.L.F = 1,1.2,5.33,2.0,785 = 71,67 T - Tải trọng tác dụng lên đầu cọc: P = Pmax + qc = 425.707 + 71,67 = 497.377 T < c. Kiểm tra cường độ nền đất: - Lúc này ta coi cọc, đài cọc và phần đất xung quanh cọc làm việc như một khối móng quy ước. Diện tích đáy móng được xác định theo công thức: Fq = a.b = (A + 2Ltga)(B + 2Ltga) a = ị Aqư = (4,4 +2.33,2tg5°2') = 10,2 m , Bqư = (1,8 +2.33,2tg5°2') = 7,6 m ịFqư= 10,2´7,6= 80,66 m2. - Điều kiện kiểm tra khối móng quy ước: Nqư: tải trọng đứng tại đáy khối móng quy ước bao gồm trọng lượng đài cọc, cọc và phần đất giữa các cọc. MXqư = MXđ + Qy.33,2 = 38,606 +17,923.33,2 = 904.383Tm - Cường độ tính toán của đất nền tại đáy khối móng quy ước: + Pgh: tải trọng giới hạn được xác định theo phương pháp của Terzaghi Pgh = đ ; , c= 0 Pgh = + Fs = 3: hệ số an toàn - Điều kiện cường độ của đất nền: =1018,42 T/m2 ị điều kiện cường độ của đất nền được đảm bảo d. Kiểm tra độ lún của móng: Nền đất là cuội sỏi ở trạng thái chặt ị tính chất của đất gần với vật thể đàn hồi, nền đồng nhất đến một độ sâu đủ lớn nên tính lún nền đất theo lý thuyết đàn hồi. - Độ lún của móng được xác định theo công thức: Trong đó: : hệ số nở hông với cát = 0,2 : tra bảng có = 1,36 b = 1,8m: bề rộng của khối móng quy ước. sgl: ứng suất gây lún tại đáy khối móng quy ước. E: mô đun biến dạng E = 3000 + ứng suất gây lún tại đáy khối móng quy ước đ < đ đạt yêu cầu e. Tính toán đài cọc: * Vật liệu sử dụng: - Bê tông mác B25: Rb = 145 kG/cm2, Rk = 10.5 kG/cm2 - Thép AII: Ra = 2800 kG/cm2 - Kiêm tra cường độ trên tiết diện nghiêng theo lực cắt : Điều kiện cường độ được viết như sau Q Ê b.b. ho .Rk trong đó : Q: Tổng phản lực của các cọc nằm ngoài tiết diện nghiêng ta có Q = Pmax = 425.707 T B = 1,8 m : bề rộng đài ho=2,4 – 0,2 = 2,2m Chiều cao làm việc của đài Rk=105 T/m2 – Cường độ chịu kéo của bê tông mác B25 c = 0,5m < 0.5 ho=1,1m nên lấy c=0.5; ho=1,1m - khoảng cách từ mép cột đến mép cọc. : hệ số không thứ nguyên xác định theo công thức ị b.b. ho .Rk = 1,692´1,8´2,2´105 = 703.534T > Q = 425.707T Vậy tiết diện nghiêng không bị phá hoại theo lực cắt - Tính uốn: Coi đài như là bản công xôn ngàm tại mặt cắt sát mép cột. - Mô men tương ứng với mặt cắt ngàm I - I: P1 = Pmax = 425.707 T ị Mng I-I = 425.707´(1,5-)=4 Tm - Diện tích thép yêu cầu tương ứng với mặt cắt ngàm I - I: ị Chọn thép: theo phương cạnh dài 12 ¿ 28 có Fa = 73,896 cm2. Khoảng cách giữa các thanh thép là 150. Theo phương cạnh ngắn đặt ¿20a200 Mặt cắt a-a Mặt bằng kết cấu Móng TRụC A-F 3.5.5 Tính toán móng trục C-D Vì cột trục C và trục D gần nhau (3 m) nên ta làm đài chung cho cả 2 cột. 1.> Số liệu về công trình: * Nội lực Nội lực dùng để tính toán được lấy từ bảng tổ hợp nội lực với cột trục C, D` ở tiết diện chân cột. Hai cặp nội lực của 2 cột phải cùng tổ hợp và có mô men cùng dấu. Qua so sánh các cặp nội lưc ta chọn cặp nội lực để tính toán như sau : Tổ hợp : + Cột trục C : MC= 23,31 NC= 693,006 T ; QC=11,477T (Phần tử 2) + Cột trục D : MD=21,41 T.m; ND 686,298 T ; QD= 10,45T (Phần tử 3) Hai cặp nội lực được đưa về tâm móng : + N= NC+ND= 686,298+ 693,006= 1379,3 T + M= MC+MD-NC.1,89+ND.1,89=23,31+11,4 +1,89(693,006-686,298)=47,39T.m + Q= QC+QD=11,477+23,31 = 34,79 T Kích thước cột : 750´500cm. 2.> Chọn đường kính cọc, chiều dài cọc và kích thước đài cọc: - Ta có tải trọng tính toán tại chân cột Nmax = 1379,30 (T) nên dự kiến đường kính của cọc khoan nhồi là 1,2 m. Bê tông cọc mác B25 có Rb = 145 kG/cm2. Thép dọc chịu lực 20 ¿ 20 thép AIII đặt theo chu vi cọc. - Tận dụng khả năng chịu tải tốt của lớp cuội sỏi ta hạ cọc khoan nhồi xuống chiều sâu là 38 m so với mặt đất tự nhiên, trong đó cọc đi vào lớp cuội sỏi một đoạn 3 m >2d=2 m. - Xác định chiều sâu đáy đài: chiều sâu đáy đài được chọn theo điều kiện địa chất và điều kiện thuỷ văn để thuân lợi cho thi công, ngoài ra chọn theo giả thiết toàn bộ tải trọng ngang do lớp đất từ đáy đài trở lên chịu. + Điều kiện để tính toán theo sơ đồ móng cọc đài thấp: h hmin Trong đó: Lớp đất 1 có dung trọng đẩy nổi gđn = 1,88 g/cm3 và góc ma sát j = b: cạnh của đáy đài vuông góc với lực ngang Qmax. Vì tải trọng ở chân cột lớn nên dự kiến chọn 3 cọc Khoảng cách từ tim cọc tới mép đài 0,7d = 0,84 m, chọn b =2,2 m. ị h=hmin=2,24m. Chọn chiều cao đài hđ = 2,5 m và chiều sâu chôn đài từ đáy tầng hầm là 2,9m. Khoảng cách từ mặt đất tự nhiên tới đáy đài là 4,8 m>2,24 m 3.> Xác định sức chịu tải của cọc: a. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc: PVL = m.j.(m1.m2.Rb.Fb + .Fa) Với: + m: hệ số điều kiện làm việc m = 1 + j: hệ số uốn dọc, cọc xuyên qua lớp sét pha ở trạng thái cứng, cát và cuội sỏi j = 1 + m1: hệ số điều kiện làm việc, đối với cọc nhồi m1 = 0,85 + m2: hệ số điều kiện làm việc kể đến ảnh hưởng của phương pháp thi công cọc m2 = 0,7 (khi đổ bê tông cọc trong dung dịch Bentonite) + Rb: cường độ chịu nén của bê tông Rn = 145 kG/cm2 + : cường độ chịu nén của thép = 2800 kG/cm2 (thép chịu lực AII). + Fb, Fa: diện tích tiết diện của bê tông và của thép dọc cm2 Fa = n.fa = 26. 3,14 = 81,68 cm2 đ PVL = 0,85.0,7.145.11304 + 2800.81,68 = 1146588 KG= 1146.588 T b. Sức chịu tải của cọc theo đất nền theo kết quả thí nghiệm trong phòng: Pđ = m.(mR.R.F + u .) Với: + m: hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, đối với cọc nhồi lấy m = 1 + mR:hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc. Đối với cọc nhồi mR = 1, mf = 0,6 + mf :hệ số điều kiện làm việc của đất tại mặt bên cọc: mf = 0,6 + R: cường độ tính toán của đất ở mũi cọc: L = 33,2m: chiều dài cọc đ ; ;; đ R = 0,75.0,2(1,98.1,2.48,6+0,67.1,88.33,2.87,6) = 566,82 T/m2. + F: diện tích tiết diện ngang của cọc F = 11304 cm2 + U: chu vi tiết diện ngang của cọc U = cm + li: chiều dày của lớp đất thứ i tiếp xúc với cọc + fi: cường độ tính toán của lớp đất thứ i theo mặt xung quanh cọc Lớp đất 1: l1 = 5,2 m f1 = 4,3 T/m2 Lớp đất 2: l2 = 15 m f2 = 8,5 T/m2 Lớp đất 3: l3 = 10 m f3 = 6,6 T/m2 Lớp đất 4: l4 = 3m f4 = 10 T/m2 đ Pđ = 1{1´566,82´1,1304 + 3,768.0,6.(4,3´5,2 +8,5.15+ 6,6´10 + 10´3)} = 1196,57 T Vậy min(PVL, Pđ) = 854,7 T 4.> Tính toán móng: - Tải trọng tính toán lớn nhất để xác định số cọc cần thiết: Mx= 47,39 T.m Qy= 34,79 T N= 1379,3 T a. Xác định số cọc cho móng: = 1,2 : hệ số kể đến độ lệch tâm do mô men uốn. đ Chọn số cọc là n =3 cọc ị kích thước đài 2,2´8,9m Mặt bằng cọc trục C-D b. Kiểm tra sức chịu tải của cọc: - Tải trọng tác dụng lên cọc xác định theo công thức: + N: trọng lượng đài và đất lấp trên đài N = Fđ .gtbHm = 2,2´8,9´2´2,8 = 109,65 T Mxđ = Mx + Qy.hcđ = 47,39 + 34,79.2,8 =176.474 Tm > 0 ị không bị nhổ lên. - Tại mũi cọc phải chịu thêm tải trọng bản thân của cọc: qc = 1,1.g.L.F = 1,1.2,5.33,2.1,1304 = 103,21 T - Tải trọng tác dụng lên đầu cọc: P = Pmax + qc = 517.18 + 103,21 = 620.39 T < ị Vậy cọc đủ sức chịu tải. c. Kiểm tra cường độ nền đất: Kiểm tra tương tự móng cột trục A, kết quả kiểm tra thoả mãn các điều kiện. d. Kiểm tra độ lún của móng: Tính lún tương tự móng cột trục A ta được S< đ đạt yêu cầu về điều kiện biến dạng của nền đất. e. Tính toán đài cọc: * Vật liệu sử dụng: - Bê tông mác B25: Rb = 145 kG/cm2, Rk = 10.5 kG/cm2 - Thép AII: Ra = 2800 kG/cm2 - Kiểm tra cường độ trên tiết diện nghiêng theo lực cắt : Điều kiện cường độ được viết như sau: Q Ê b. B. ho .Rk Ta kiểm tra với 3 mặt cắt nguy hiểm nhất 1, 2, 3 ( như hình vẽ). +Mặt cắt I: Q: Tổng phản lực của các cọc nằm ngoài tiết diện nghiêng : Q = Pmax = 517.18 T B = 2,2 m : bề rộng đài ho =2,4 – 0,2 = 2,2m Chiều cao làm việc của đài Rk=105 T/m2 – Cường độ chịu kéo của bê tông mác B25 c = 0,61m < 0,5 ho nên ta lấy c = 0,5 ho để tính toán. : hệ số không thứ nguyên xác định theo công thức b. B. ho .Rk = 1,565´2,2´2,2´105 = 757,46T > Q =517.18 T ị Vậy tiết diện nghiêng I không bị phá hoại do lực cắt +Mặt cắt II: Q= Pmin+ Ptb- Nc Ptb=ị Q= 468.16+ 456.12- 681.226= 211.204 T C=0,79 m ị b=1,565 ị b. B. ho .Rk =757,46 T > Q = 211.204 Thoả mãn không bị phá hoại theo lực cắt +Mặt cắt III: Q= Pmax+ Ptb –ND . Ptb=ịQ=`517.18+ 456.12-687.137= 286.163 T C=0,79 ị b=1,565 ị b. B. ho .Rk =757,46 T >286.163 ị Thoả mãn điều kiện không bị phá hoại do lực cắt - Tính uốn: Coi đài như dầm đầu thừa gối là 2 cột, chịu các lực tập trung là các phản lực đầu cọc. Sơ đồ: + Mô men lớn nhất Mmax=Pmax´1,71= 517.18x1,71 = 884.38T.m Diện tích thép yêu cầu : Chọn thép: Theo phương cạnh dài: 20 ¿ 32 có Fa = 160,84cm2. Khoảng cách giữa các thanh thép là 110. Theo phương cạnh ngắn đặt ¿20 a=200.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThuyet minh KC_dong.doc
  • dwgban ve san.dwg
  • dwgintai.dwg
  • dwgKC Mong_dong.dwg
  • dwgket cau cau thang bo.dwg
  • dwgket cau khung.dwg
  • dwgmat bang kien truc.dwg
  • dwgMat cat KT1_dong.dwg
  • dwgMat dung KT_dong.dwg
  • dwgthi cong coc khoan nhoi.dwg
  • dwgthi cong phan mong.dwg
  • dwgthi cong phan than.dwg
  • dwgtien do thi cong.dwg
  • dwgtong mat bang thi cong.dwg
  • xlsbang thong ke 1.xls
  • xlsThong ke KLTC_dong.xls
  • xlsThong ke NCTC_dong.xls
  • docThuyet minh KT.doc
  • docThuyet minh TC_dong.doc