Đề tài Thiết kế công trình cầu thuộc sông A nối liền 2 trung tâm kinh tế có những khu công nghiệp trọng điểm của tỉnh Quãng Ngãi

a) Khe co giãn Toàn cầu có 3 nhịp liên tục, 2 nhịp dẫn. do đó có 4 vị trí đặt khe co giãn được làm trên toàn bộ bề rộng cầu, vì vậy chiều dài chiều trên toàn bộ cầu là: 4*11.5 = 46 (m). b) Gối cầu Toàn cầu có 28 (cái). c) Đèn chiếu sáng Dựa vào độ dọi của đèn và nhu cầu cần thiết chiếu sáng trên cầu ta tính được số đèn trên cầu. Theo tính toán ta bố trí đèn chiếu sáng trên cầu so le nhau, mỗi cột cách nhau 43.4(m), như vậy số đèn cần thiết trên cầu là 10 cột. d) ống thoát nước Dựa vào lưu lượng thoát nước trên mặt cầu ta tính ra số ống thoát nước và bố trí như sau: ống thoát nước được bố trí ở hai bên cầu, bố trí so le nhau, mỗi ônga cách nhau 10(m), như vậy số ống cần thiết trên cầu là 44 ống.

doc58 trang | Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 763 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế công trình cầu thuộc sông A nối liền 2 trung tâm kinh tế có những khu công nghiệp trọng điểm của tỉnh Quãng Ngãi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n=2 m: hệ số làn xe, m=1; IM:lực xung kích của xe, khi tính mố trụ đặc thì (1+IM/100)=1.25 Pi: tải trọng trục xe, yi: tung độ đường ảnh hưởng w:diện tích đưởng ảnh hưởng Wlàn, Pngười: tải trọng làn và tải trọng người Wlàn=0.93T/m , Pngười=0.3 T/m +Tổ hợp 1: 1 xe tải 3 trục+ tt làn+tt người: LLxetải=2x1x1.25x(14.5+14.5x0.861+3.5x0.861)+2x1x0.93x31=132.655 T PL=2x0.3x31= 18.6 T +Tổ hợp 2: 1 xe tải 2 trục+ tt làn+tt người: LLxe tải 2 trục= 2x1x1.25x(11+11x0.96)+2x1x0.93x31=111.56 T PL=2x0.3x31 = 18.6 T +Tổ hợp 3: 2 xe tải 3 trục+ tt làn+tt người: LLxetải=2x1x1.25x[14.5x(1+0.861)+3.5x0.722+3.5x0.516+14.5x(0.239+0.377)] +2x1x0.93x31 =160.3 T PL=2x0.3x31 = 18.6 T Vậy tổ hợp HL được chọn làm thiết kế Tổng tải trọng tính đưới đáy đài là Nội lực Tĩnh tảI x hệ số Trạng thái giới hạn Cường độ I DC (gD=1.25) DW (gW=1.5) LL (gLL=1.75) PL (gPL=1.75) P(T) 755.1x1.25 13.95 x1.5 160.3x1.75 18.6x1.75 1294.2 3.4. Tính số cọc cho móng trụ, mố: n=bxP/Pcọc Trong đó: b: hệ số kể đến tải trọng ngang; b=1.5 cho trụ ,b= 2.0 cho mố(mố chịu tải trong ngang lớn do áp lực ngang của đất và tác dụng của hoạt tải truyền qua đất trong phạm vi lăng thể trượt của đất đắp trên mố). P(T) : Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên móng mố, trụ đã tính ở trên. Pcọc=min (Pvl,Pnđ) Hạng mục Tên Pvl Pnđ Pcọc Tải trọng Hệ số số cọc Chọn Trụ giữa T3 1670.9 471.0 471.0 1294.2 1.5 2.75 6 Mố M1 1670.9 457.8 457.8 1044.5 2 2.28 6 4. khối lượng đất đắp hai đầu cầu. Chiều cao đất đắp ở đầu mố là 5.9 m như vậy chiều dài đoạn đường đầu cầu là: L đầu = 5.8+4.2= 10m, độ dốc mái ta luy 1:1.5 Vđ = (FTb* Lđầu cầu)*k = 2*(5.9*11.5* 10)*1.2= 1628 (m3) K: hệ số đắp nền k= 1.2 5. Khối lượng các kết kấu khác: a) Khe co giãn Toàn cầu có 7 nhịp 31 (m), do đó có 8 vị trí đặt khe co giãn được làm trên toàn bộ bề rộng cầu, vì vậy chiều dài chiều trên toàn bộ cầu là: 8*11.5 = 92(m). b) Gối cầu Gối cầu của phần nhịp đơn giản được bố trí theo thiết kế, như vậy mỗi dầm cần có 2 gối. Toàn cầu có 2. 6. 7 = 84 (cái). c) Đèn chiếu sáng Dựa vào độ dọi của đèn và nhu cầu cần thiết chiếu sáng trên cầu ta tính được số đèn trên cầu. Theo tính toán ta bố trí đèn chiếu sáng trên cầu so le nhau, mỗi cột cách nhau 43.4(m), như vậy số đèn cần thiết trên cầu là 10 cột. d) ống thoát nước Dựa vào lưu lượng thoát nước trên mặt cầu ta tính ra số ống thoát nước và bố trí như sau: ống thoát nước được bố trí ở hai bên cầu, bố trí so le nhau, mỗi ônga cách nhau 10(m), như vậy số ống cần thiết trên cầu là 44 ống. 6. Dự kiến phương án thi công: 6.1.Thi công mố: Bước 1 : Chuẩn bị mặt bằng. -chuẩn bị vật liệu ,máy móc thi công. -xác định phạm vi thi công,định vị trí tim mố. -dùng máy ủi ,kết hợp thủ công san ủi mặt bằng. Bước 2 : Khoan tạo lỗ đưa máy khoan vào vị trí. định vị trí tim cọc Khoan tạo lỗ cọc bằng máy chuyên dụng với ống vách dài suốt chiều dài cọc. Bước 3 : Đổ bê tông lòng cọc Làm sạch lỗ khoan. Dùng cẩu hạ lồng cốt thép. Lắp ống dẫn ,tiến hành đổ bê tông cọc Bước 4: Kiểm tra chất lượng cọc Di chuyển máy thực hiện các cọc tiếp theo . Bước 5 : đào đất hố móng. Bước 6 : Làm phẳng hố móng. đập đầu cọc. đổ bê tông nghèo tạo phẳng. Bước 7 : Làm sạch hố móng ,lắp dựng đà giáo ván khuôn ,cốt thép bệ móng. đổ bê tông bệ móng. Tháo dỡ văng chống ,ván khuôn bệ. Bước 8 : Lắp dựng đà giáo ván khuôn ,cốt thép thân mố. đổ bê tông thân mố. Lắp dựng đà giáo ván khuôn ,cốt thép tường thân ,tường cánh mố. Tháo dỡ ván khuôn đà giáo. Hoàn thiện mố sau khi thi công xong kết cấu nhịp. 6.2.Thi công trụ cầu: Bước 1: - Dùng phao trở nổi đến vị trí thi công trụ bằng các máy chuyên dụng. - Phao trở nổi phải có đối trọng để đảm bảo an toàn thi công. Không bị lệch phao khi khoan. Bước 2: - Đo đạc xác định tim trụ, tim vòng vây cọc ván thép, khung định vị - Hạ khung định vị, đóng cọc ván thép. Vòng vây cọc ván Bước 3: Đổ bê tông bịt đáy theo phương pháp vữa dâng - Hút nước ra khỏi hố móng - Đập đầu cọc, sửa sang hố móng - Lắp dựng ván khuôn, cốt thép và đổ bê tông bệ trụ. Bước 4 - Lắp dựng ván khuôn ,bố trí cốt thép. - Đổ bê tông thân trụ ,mũ trụ . - Hoàn thiện trụ, tháo dỡ đà giáo ván khuôn, dùng búa rung nhổ cọc ván thép tháo dỡ hệ thống khung vây cọc định vị 5.3.Thi công kết cấu nhịp: Bước 1: Chuẩn bị : - Lắp dựng giá ba chân - Sau khi bê tông trụ đạt cường độ tiến hành thi công kết cấu nhịp - Tập kết dầm ở 1 bên đầu cầu Bước 2: - Dùng giá ba chân cẩu lắp dầm ở một bên đầu cầu - Tiến hành đổ bê tông dầm ngang. - Đổ bê tông bản liên kết giữa các dầm - Di chuyển giá ba chân thi công các nhịp tiếp theo Bước 3: Hoàn thiện -Tháo lắp giá ba chân - Đổ bê tông mặt đường - Lắp dựng vỉa chắn ô tô lan can, thiết bị chiếu sáng, ống thoát nước ,Lắp dựng biển báo Tổng mức đầu tư cầu Quãng Ngãi phương án I. TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) Tổng mức đầu tư đ A+B+C+D 43,226,906,202 A Giá trị dự toán xây lắp đ AI+AII 35,548,442,600 AI Giá trị DTXL chính đ I+II+III 32,316,766,000 I Kết cấu phần trên đ 18,345,360,000 1 Dầm BTCT ƯST 31m m3 913.185 15,000,000 13,697,775,000 2 Cốt thép dầm T 146.115 15,000,000 2,191,725,000 3 Bê tông lan can,gờ chắn bánh m3 149.5 2,000,000 299,000,000 4 Cốt thép lan can, gờ chắn T 21.5 15,000,000 322,500,000 5 Gối cầu Cái 84 5,000,000 420,000,000 6 Khe co giãn m 92 3,000,000 276,000,000 7 Lớp phủ mặt cầu m3 390.6 2,200,000 859,320,000 8 ống thoát nớc Cái 44 150,000 6,600,000 9 Điện chiếu sáng Cái 10 14,000,000 140,000,000 10 Lớp phòng nước m2 2387 120,000 286,440,000 II Kết cấu phần dưới 13,771,920,000 1 Cọc khoan nhồi m 1200 5,000,000 6,000,000,000 2 Bê tông mố, trụ m3 1350.8 2,000,000 2,701,600,000 3 Cốt thép mố, trụ T 185 15,000,000 2,775,000,000 4 Công trình phụ trợ % 20 II1 II3 2,295,320,000 III Đường hai đầu cầu 199,486,000 1 Đắp đất m3 1628 62,000 100,936,000 2 Móng + mặt đường m2 115 370,000 42,550,000 3 Đá hộc xây m3 100 560,000 56,000,000 AII Giá trị xây lắp khác % 10 AI 3,231,676,600 1 San lấp mặt bằng thi công 2 CT phục vụ thi công 3 Chuyển quân,máy,ĐBGT,lán B Chi phí khác % 10 A 3,554,844,260 1 KSTK,tư vấn,bảo hiểm 2 Chi phí ban quản lý 3 Khánh thành bàn giao,đền bù 4 Chi phí rà phá bom mìn C Trượt giá % 5 A 1,777,422,130 D Dự phòng % 6 A+B 2,346,197,212 Chỉ tiêu 1m2 cầu 15,847,851 PHƯƠNG áN 2 Cầu dầm đơn giảnthép bê tông liên hợp I . Giới thiệu chung về phương án: I.1 . Sơ đồ cầu và kết cấu phần trên: - Khổ cầu: Cầu được thiết kế cho 2 làn xe và 2 làn người đi K = 8.0 + 2*1=10 m - Tổng bề rộng cầu kể cả lan can và giải phân cách vạch sơn: B =8.0 + 2*1+ 2x0,5 +2*0.25 = 11.5 m -Bố trí chung gồm 7 nhịp đơn giản thép bê tông liên hợp được bố trí theo sơ đồ: Lc= 31+31+31+31+31+31+31=217m Hình vẽ : Trắc dọc cầu - Cầu được thi công theo phương bán lắp ghép - Mặt cắt ngang cầu gồm có 8 dầm thép chữ I cao1,3 (m) khoảng cách giữa các dầm chủ là 1.375 (m) - Vật liệu dùng cho kết cấu. + Bê tông M400 , Eb=3,5*105 kg/cm2 + Cốt thép cường độ cao dùng loại S-31, S-32 của hãng VSL-Thụy Sĩ thép cấu tạo dùng loại CT3 và CT5 ; ET =1,95*106 kg/cm2 I.2. Kết cấu phần dưới: + Trụ cầu: Dùng loại trụ thân đặc BTCT thường đổ tại chỗ Bê tông M300 Phương án móng: Dùng móng nông +Mố cầu: Dùng mố chữ U bê tông cốt thép Bê tông mác 300; Cốt thép thường loại CT3 và CT5. Phương án móng : Dùng móng cọc cọc khoan nhồi D=1m và móng nông II . Kích thước sơ bộ kết cấu : Cầu được xây dựng với 7 nhịp 31 (m) với 8 dầm chữ I thi công theo phương pháp lao kéo dọc. 7 nhịp 31 được đặt trên ba trụ T1, T2, T3,T4,T5,T6, đặt trên mố M1, M2 - Sơ đồ kết cấu nhịp : Lc= 31+31+31+31+31+31+31=217m 1. Xác định kích thước mặt cắt ngang: hình vẽ 2.1 Mặt cắt ngang cầu 2. Chọn các kích thước sơ bộ kết cấu phần trên: a. Kích thước dầm chủ: : - Chiều cao của dầm liên hợp là hlh = 1,53 m - Chiều cao của dầm thép là hth = 1.3 m - Chiều cao của phần BTCT là hbt = 23 cm - Chiều dầy của bản BTCT là hc = 18 cm - Chiều cao vút bản BTCT là hv = 5 cm - Chiều rộng vút BTCT là bv = 5 cm - Chiều rộng của phần tiếp xúc giữa BT và biên trên dần thép là bs=30(cm). - Kích thước của bản biên trên của dầm thép : () = 303 cm - Kích thước của bản biên dưới thứ nhất của dầm thép () = 303 cm. - Kích thước của bản biên dưới thứ hai của dầm thép () = 353 cm. - Kích thước sườn dầm thép ( ) = 1212 cm. - Theo kinh nghiệm khoảng cách của dầm chủ d = 1,1 1,4m,chọn d = 1,4 m b. Kích thước dầm ngang : - Chọn dầm ngang là thép hình U40 có các đặc trưng hình học như sau: + Mô men quán tính: Idn= 15220 cm4. + Trọng lượng trên 1 mét chiều dài : gdn= 0,0483 T/m. - Chiều dài của dầm ngang: Ldn= 1 m. (7 dầm ngang trên mặt cắt ngang cầu) - Khoảng cách dầm ngang: La= 3 m. (1 nhịp phương dọc có 11 dầm ngang) - Dầm ngang được bố trí thể hiện ở hình 2-1. c .Sườn tăng cường đứng: - Chiều cao sườn tăng cường: 121 cm. - Chiều rộng sườn tăng cường: 12 cm - Chiều dầy sườn tăng cường: 1 cm, ở gối 2 cm . - Khoảng cách sườn tăng cường theo phương dọc cầu chọn 1m ≤ hd =1.53m. - Sườn đứng được bố trí thể hiện ở hình 2-2. Hình 2-2. Cấu tạo sườn đứng 3.Chọn các kích thước sơ bộ kết cấu phần dưới: + Trụ cầu: - Dùng loại trụ thân đặc BTCT thường đổ tại chỗ - Bê tông M300 Phương án móng: Dùng móng cọc khoan nhồi đường kính 100cm + Mố cầu: - Dùng mố chữ U bê tông cốt thép - Bê tông mác 300; Cốt thép thường loại CT3 và CT5. - Phương án móng: : Dùng móng cọc khoan nhồi đường kính 100cm. A. Chọn các kích thước sơ bộ mố cầu. Mố cầu M1,M2 được chọn là mố trữ U, móng cọc với kích thước sơ bộ như hình 2.3. B.. Chọn kích thước sơ bộ trụ cầu: Trụ cầu được chọn là trụ thân đặc BTCT thường đổ tại chỗ,kích thước sơ bộ của trụ được thể hiện ở hình 2.4. Hình 2.3. Kích thước mố M1,M2 Hình 2. 4. Kích thước trụ T4. III . Tính toán phương án: 1. Tính toán khối lượng của kết cấu nhịp. Cầu được xây dựng với 7 nhịp 31 m, với 8 dầm thép liên hợp với bê tông cốt thép, thi công theo phương pháp bán lắp ghép, 7 nhịp 31 m, được đặt trên 6 trụ T1, T2, T3,T4,T5,T6 và được đặt trên hai mố M1, M2 A. Khối lượng bê tông của kết cấu nhịp: - Lớp đệm : 3 (cm) Lớp phòng nước : 1 (cm) Lớp bảo vệ BTXM : 3(cm) Lớp bê tông asphalt : 5 (cm) *Trọng lượng lớp phủ mặt cầu: - Bê tông Asfalt dày trung bình 0,05 m có trọng lượng g = 22,5 KN/m3 0,05x22,5 = 1,125 KN/m2 - Bê tông bảo vệ dày 0,03m có g = 24 KN/m3 0,03.24= 0,72 KN/m2 -Lớp phòng nước dày 0.01m -Lớp bê tông đệm dày 0,03m có g = 24 KN/m3 0,03x24= 0,72 KN/m2 ịTrọng lượng mặt cầu:. gmc = B*ồhi*gi Trong đó : + n = 1,5 : Là hệ số vượt tải của lớp phủ mặt cầu + B = 10 (m) : Chiều rộng khổ cầu + h : Chiều cao trung bình h= 0,12 (m) + gI : Dung trọng trung bình(g=2,25T/m3 ị gmc = 10*0.12*2.25/6 = 0.45 (T/m) Như vậy khối lượng lớp mặt cầu là : Vmc =(L Cầu* gmc)/ gI =(217*4.14)/2.3= 390.6 (m3) Tổng cộng tải trọng lớp phủ qtc = 1,125+0,72+0,72 = 2,565 KN/m2 Bề rộng mặt cầu B = 10 m. Do đó ta có tĩnh tải rải đều của lớp phủ mặt cầu là : * Trọng lượng lan can , gờ chắn bánh: pLC =FLCx2.5 = [(0.865x0.180)+(0.50-0.18)x0.075+0.050x0.255 +0.535 x0.050/2 + (0.50-0.230)x0.255/2]x2.4=0.57 T/m , FLC=0.24024 m2 Thể tích lan can: VLC = 2 x 0.24024 x 229 = 110 m3 Cấu tạo gờ chắn bánh: Thể tích bê tông gờ chắn bánh: Vgcb= 2x(0.25x0.35-0.05x0.005/2)x229=39.5 m3 - Cốt thép lan can,gờ chắn: MCT = 0,15x (101 +39.5) = 21.5 T (hàm lượng cốt thép trong lan can. gờ chắn bánh lấy bằng 150 kg/ m3) * Khối lượng bê tông của dầm. Kích thước phần bê tông của dầm liên hợp Diện tích mặt cắt là: F=1,44*0,18 +2*0,05*0,05*1/2 + 0,3*0,05 = 0.2767 (m2) Thể tích của một dầm 31 (m) là: V1dầm = 31.0,2767 = 8.5777 (m3) Thể tích của một nhịp 31 (m) là: V1nhịp = 8.8.5777 = 68.6216 (m3) - Tổng khối lượng bê tông của7 nhịp 31 (m) là: V=68.6216*7 = 480.35 (m3) - Hàm lượng cốt thép dầm là 150 (kg/m3) Vậy khối lượng cốt thép là: Gct = 150* 480.35 = 72052.7 (kg) = 72.053 (T) B. Khối lượng thép của kết cấu nhịp: * Khối lượng thép của dầm chủ: Hình vẽ : Kích thước phần thép của dầm liên hợp. Diện tích mặt cắt là: F=0,3*0,03 + 1,21*0,02 + 0,3*0,03 + 0,35*0,03 = 0.0527(m2) Thể tích của một dầm 31 (m) là: V1dầm = 31*0.0527 = 1.6337 (m3) Thể tích của một nhịp 31 (m) là: V1nhịp = 8*1.6337 = 13.07 (m3) Tổng khối lượng thép của 7nhịp 31 (m) là: Gt = 13.07*7*7,85 = 718.17 (T). * Khối lượng thép của dầm ngang: - Dầm ngang là thép hình U40, có trọng lượng trên 1 mét chiều dài gdn= 0,0483(T/m). -Toàn cầu có tất cả 73*7=511 dầm ngang,mỗi dầm ngang có chiều dài là 1.3 m. Cách đều 3 m bố trí dầm ngang vào sườn tăng cường.Vậy tổng khối lượng thép của dầm ngang là: Gt = 1.3*511*0,0483 = 32.09 T. * Khối lượng thép của sườn đứng: Toàn cầu có tất cả 448 sườn đứng .(1 nhịp có 2*32=64 sườn đứng). tổng khối lượng thép của sườn đứng là: Gt =448*(0.08*1.21 + 0.04*1.05).0,01.7,85 = 4.88 (T). 2.2. Khối lượng bê tông côt thép kết cấu phần dưới : *Mố cầu: Được thiết kế sơ bộ là mố chữ U, được đặt trên hệ cọc khoan nhồi. Mố chữ U có nhiều ưu điểm nhưng nói chung tốn vật liệu nhất là khi có chiều cao lớn, mố này có thể dùng cho nhịp có chiều dài bất kỳ. *Kích thước trụ cầu: Trụ cầu gồm có 6 trụ (T1, T2, T3, T4, T5,T6),được thiết kế sơ bộ có chiều cao trụ T1,T6 cao 5.2(m); trụ T2,T5 cao 5.7(m) và trụ T3.T4 cao 9.0(m) Kích thước sơ bộ của trụ cầu như hình vẽ a.Thể tích và khối lượng mố: Do mố M1 và M2 có kích thước giống nhau.Do vậy ta chỉ cần tính khối lượng của một mố. -Thể tích bệ móng một mố Vbm = 2 *5*12.2 = 122 (m3) -Thể tích tường cánh Vtc = 2*(2.6*5.95 + 1/2*3.2*4.45 + 1.5*3.2)*0.4 = 18.0752 (m3) -Thể tích thân mố Vtm = (0.4*1.83+4.0*1.4)*11.2 = 70.9 ( m3) -Tổng thể tích một mố V1mố = Vbm + Vtc + Vtm =112 +18.0752 +70.9 =201 (m3) -Thể tích hai mố V2mố = 2*201= 402 (m3) =>Hàm lượng cốt thép mố lấy 80 (kg/m3) 80*402 = 32160 (kg) = 32.16 (T) a)Khối lượng bê tông trụ:: - Thể tích mũ trụ (cả 6 trụ đều có Vmũ giống nhau) VM.Trụ= V1+V2= 0.75*11.5*2 + *0.75*2= 30.375 (m3) - Thể tích bệ trụ : các trụ kích thước giống nhau Sơ bộ kích thước móng : B*A= 8*5-0.5*0.5=39.75 (m2) VMũ = 2*39.75 = 79.5 (m3) - Thể tích thân trụ: VTtr +Trụ T1,T6 cao 5.2-1.5=3.7 m V 1ttr = V6tr =(4.6*1.4 + 3.14*0.72)*3.7 = 29.51 (m3) +Trụ T2,T5 cao 5.7-1.5=4.2 m V 2ttr = V5tr=(4.6*1.4 +3.14*0.72 )*4.2= 33.51 (m3) +Trụ T3,T4 cao 9.0-1.5=7.5 m V 3ttr = V 4ttr =4.6*1.4 +3.14*0.72 )*7.5 = 59.85 (m3) đ Thể tích toàn bộ trụ (tính cho 1 trụ) VT1 = VT6= Vbtr + Vttr +Vmtr= 79.5+ 29.51 + 30.375 = 139.385 (m3) VT2 = VT5= Vbtr + Vttr +Vmtr = 79.5+ 33.51 + 30.375 = 143.385 (m3) VT3 = VT4 = Vbtr + Vttr +Vmtr = 79.5+ 59.85 +30.375= 169.725 (m3) ị Thể tích toàn bộ 6 trụ: V = VT1+ VT2+ VT3 + VT4 + VT5 +VT6 =2*139.385 +2*143.385 +2*169.725 = 904.99 (m3) Khối lượng trụ: Gtrụ= 1.25 x 904.99x 2.5 = 2828.09 T Sơ bộ chọn hàm lượng cốt thép thân trụ là 150 kg/m3, hàm lượng thép trong móng trụ là 80 kg/m3,hàm lượng thép trong mũ trụ là 100 kg/m3 . Nên ta có : khối lượng cốt thép trong 6 trụ là mth=904.99* 0.15+79.5x0.08+30.375x0.1=145.146 (T) 2.2. Xác định sức chịu tải của cọc: vật liệu : - Bê tông cấp 30 có fc’ =300 kg/cm2 - Cốt thép chịu lực AII có Ra=2400kg/cm2 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu Sức chịu tải của cọc D=1000mm Theo điều A5.7.4.4-TCTK sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc tính theo công thức sau PV = f.Pn . Với Pn = Cường độ chịu lực dọc trục danh định có hoặc không có uốn tính theo công thức : Pn = j.{m1.m2.fc’.(Ac - Ast) + fy.Ast)= 0,75.0.85[0,85. fc’.(Ac - Ast) + fy.Ast] Trong đó : j = Hệ số sức kháng, j=0.75 m1,m2 : Các hệ số điều kiện làm việc. fc’ =30MPa: Cường độ chịu nén nhỏ nhất của bêtông fy =420MPa: Giới hạn chảy dẻo quy định của thép Ac: Diện tích tiết diện nguyên của cọc Ac=3.14x10002/4=785000mm2 Ast: Diện tích của cốt thép dọc (mm2). Hàm lượng cốt thép dọc thường hợp lý chiếm vào khoảng 1.5-3%. với hàm lượng 2% ta có: Ast=0.02xAc=0.02x785000=15700mm2 Vậy sức chịu tải của cọc theo vật liệu là: PV =0.75x0,85x[0,85x30x(785000-15700)+ 420x15700] = 16709.6x103(N). Hay PV = 1670.9 (T). 2.3.Sức chịu tải của cọc theo đất nền: *. Sức chịu tải của cọc theo đất nền: Pn=Pđn -Sức chịu tải của cọc được tính theo công thức sau: (10.7.3.2-2 22TCN-272-05 ) Với cọc ma sát: Pđn = jpq*PP+jqs*PS Có: Pp = qp.Ap Ps = qs.As +Pp : sức kháng mũi cọc (N) +Ps : sức kháng thân cọc (N) +qp : sức kháng đơn vị mũi cọc (MPa) +qs : sức kháng đơn vị thân cọc (MPa) +As : diện tích bề mặt thân cọc (mm2) +Ap : diện tích mũi cọc (mm2) +jqp : hệ số sức kháng đối với sức kháng mũi cọc quy định cho trong Bảng 10.5.5-3 dùng cho các phương pháp tách rời sức kháng của cọc do sức kháng của mũi cọc và sức kháng thân cọc. Đối với đất cát jqp = 0,55. +jqs : hệ số sức kháng đối với sức kháng thân cọc cho trong Bảng 10.5.5-3 dùng cho các phương pháp tách rời sức kháng của cọc do sức kháng của mũi cọc và sức kháng thân cọc. Đối với đất sét jqs = 0,65.Đối với đất cát jqs = 0,55. - Sức kháng thân cọc của Mố : Khi tính sức kháng thành bên bỏ qua 1D tính từ chân cọc trở lên. Sức chịu tải của cọc trụ M1 theo ma sát thành bên Lớp đất Chiều dày thực Lt (m) Chiều dày tính toán Ltt (m) Trạng thái N Diện tích bề mặt cọc As=Ltt.P =3,14.Ltt (m2) qs=0,0025.N.103 (KN) Ps=As.qs (KN) Lớp 1 10 10 Vừa 20 31.4 50 1570 Lớp 2 6 6 Chặt vừa 35 18.8 87.5 1645 Lớp 3 Ơ 9 Chặt 40 28.3 100 2830 6045 -Sức kháng mũi cọc: PP = 0,057.N.103 = 0,057.40.1000 =2280 (KN) Tổng sức chịu tải của một cọc đơn: Pđn = 0,55.PP+0,55.PS = 0,55x2280+0,55x6045 = 4578 (KN) =457.8(T) - Sức kháng thân cọc của Trụ : Khi tính sức kháng thành bên bỏ qua 1D tính từ chân cọc trở lên. Sức chịu tải của cọc trụ T4 theo ma sát thành bên Lớp đất Chiều dày thực Lt (m) Chiều dày tính toán Ltt (m) Trạng thái N Diện tích bề mặt cọc As=Ltt.P =3,14.Ltt (m2) qs=0,0025.N.103 (KN) Ps=As.qs (KN) Lớp 1 8 8 Vừa 20 25.12 50 1256 Lớp 2 8 8 Chặt vừa 35 25.12 87.5 2198 Lớp 3 Ơ 9 Chặt 40 28.3 100 2830 6284 -Sức kháng mũi cọc: PP = 0,057.N.103 = 0,057.40.1000 = 2280(KN) Tổng sức chịu tải của một cọc đơn: Pđn = 0,55. PP+0,55.PS = 0,55x2280+0,55x6284= 4710(KN) =471(T) 3.Tính toán số lượng cọc móng mố và trụ cầu: 3.1.Tĩnh tải: Gồm trọng lượng bản thân mố và trọng lượng kết cấu nhịp 3.2.Xác định áp lực tác dụng lên mố: Hình 3-1 Đường ảnh hưởng áp lực lên mố DC = Pmố+(gdầm+gmn+glan can+ ggờ chắn)xw =(201x2.5)+[1.692x8+0.213+0.45+0.228+0.11]x0.5x31= 732.2 T DW = glớpphủxw =0.45x0.5x31= 6.98 T -Hoạt tải: Theo quy định của tiêu chuẩn 22tcvn272-05 thì tải trọng dùng thiết kế là giá trị bất lợi nhất của tổ hợp: +Xe tải thiết kế và tải trọng làn thiết kế +Xe tải 2 trục thiết kế và tải trọng làn thiết kế +(2 xe tải 3 trục+tải trọng làn+ tải trọng người)x0.9 Tính áp lực lên mố do hoạt tải: +Chiều dài nhịp tinh toán: 30.4 m Hình 2-2 Sơ đồ xếp tải lên đường ảnh hưởng áp lực mố Từ sơ đồ xếp tải ta có phản lực gối do hoạt tải tác dụng như sau - Với tổ hợp HL-93K(xe tải thiết kế+tải trọng làn+người đi bộ): LL=n.m.(1+IM/100).(Piyi) + n.m.Wlàn.w PL=2Pngười.w Trong đó: n : số làn xe n=2 m : hệ số làn xe IM:lực xung kích của xe, khi tính mố trụ đặc thì (1+IM/100)=1.25 Pi : tải trọng trục xe, yi: tung độ đường ảnh hưởng w:diện tích đưởng ảnh hưởng Wlàn, Pngười: tải trọng làn và tải trọng người Wlàn=0.93T/m, Pngười=0.3 T/m +LLxetải=2x1x1.25x(14.5+14.5x0.859+3.5x0.717)+2x1x0.93x(0.5x30.4)=101.9T PL=2x0.3x(30.4x0.5)= 9.12 T + LLxe tải 2 trục= 2x1x1.25x(11+11x0.961)+2x1x0.93x(0.5x30.4)= 82.2 T PL=2x0.3x(30.4x0.5)= 9.12 T Vậy tổ hợp HL được chọn làm thiết kế Vậy toàn bộ hoạt tải và tỉnh tải tính toán tác dụng lên bệ mố là: Nội lực Nguyên nhân Trạng thái giới hạn Cường độ I DC (gD=1.25) DW (gW=1.5) LL (gLL=1.75) PL (gPL=1.75) P(T) 732.2x1.25 6.98 x1.5 101.9x1.75 9.12x1.75 1124.6 *.Xác định áp lực tác dụng trụ: Hình 2-3 Đường ảnh hưởng áp lực lên móng DC = Ptrụ+( gdầm+gmn+glan can +ggờ chắn)xw = (169.725x2.5)+ ([1.692x8+0.213+0.45+0.228+0.11)x31 =883.7 T DW = glớpphủxw =0.45x31=13.95T -Hoạt tải: Hình 2-4 Đường ảnh hưởng áp lực lên móng LL=n.m.(1+IM/100).(Pi.yi)+n.m.Wlàn.w PL=2Pngười.w Trong đó n: số làn xe, n=2 m: hệ số làn xe, m=1; IM:lực xung kích của xe, khi tính mố trụ đặc thì (1+IM/100)=1.25 Pi: tải trọng trục xe, yi: tung độ đường ảnh hưởng w:diện tích đưởng ảnh hưởng Wlàn, Pngười: tải trọng làn và tải trọng người Wlàn=0.93T/m , Pngười=0.3 T/m +Tổ hợp 1: 1 xe tải 3 trục+ tt làn+tt người: LLxetải=2x1x1.25x(14.5+14.5x0.861+3.5x0.861)+2x1x0.93x31=132.655 T PL=2x0.3x31= 18.6 T +Tổ hợp 2: 1 xe tải 2 trục+ tt làn+tt người: LLxe tải 2 trục= 2x1x1.25x(11+11x0.96)+2x1x0.93x31=111.56 T PL=2x0.3x31 = 18.6 T +Tổ hợp 3: 2 xe tải 3 trục+ tt làn+tt người: LLxetải=2x1x1.25x[14.5x(1+0.861)+3.5x0.722+3.5x0.516+14.5x(0.239+0.377)] +2x1x0.93x31 =160.3 T PL=2x0.3x31 = 18.6 T Vậy tổ hợp HL được chọn làm thiết kế Tổng tải trọng tính đưới đáy đài là Nội lực Tĩnh tảI x hệ số Trạng thái giới hạn Cường độ I DC (gD=1.25) DW (gW=1.5) LL (gLL=1.75) PL (gPL=1.75) P(T) 883.7 x1.25 13.95 x1.5 160.3x1.75 18.66x1.75 1454.9 Tính số cọc cho móng trụ, mố: n=bxP/Pcọc Trong đó: b: hệ số kể đến tải trọng ngang; b=1.5 cho trụ ,b= 2.0 cho mố(mố chịu tải trong ngang lớn do áp lực ngang của đất và tác dụng của hoạt tải truyền qua đất trong phạm vi lăng thể trượt của đất đắp trên mố). P(T) : Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên móng mố, trụ đã tính ở trên. Pcọc=min (Pvl,Pnđ) Hạng mục Tên Pvl Pnđ Pcọc Tải trọng Hệ số số cọc Chọn Trụ giữa T3 1670.9 471.0 471.0 1454.9 1.5 3.09 6 Mố M1 1670.9 457.8 457.8 1124.6 2 2.45 6 4. khối lượng đất đắp hai đầu cầu. Chiều cao đất đắp ở đầu mố là 5.9 m .Như vậy chiều dài đoạn đất đắp đường đầu cầu là: L đầu = 5.8+5.2= 10m, độ dốc mái ta luy 1:1.5 Vđ = 2*(FTb* Lđầu cầu)*k = 2*(5.9*11.5* 10)*1.2= 1628 (m3) K: hệ số đắp nền k= 1.2 5. Khối lượng các kết kấu khác: a) Khe co giãn Toàn cầu có 7 nhịp 31 (m), do đó có 8 vị trí đặt khe co giãn được làm trên toàn bộ bề rộng cầu, vì vậy chiều dài chiều trên toàn bộ cầu là: 8*11.5 = 92(m). b) Gối cầu Gối cầu của phần nhịp đơn giản được bố trí theo thiết kế, như vậy mỗi dầm cần có 2 gối. Toàn cầu có 2. 6. 7 = 84 (cái). c) Đèn chiếu sáng Dựa vào độ dọi của đèn và nhu cầu cần thiết chiếu sáng trên cầu ta tính được số đèn trên cầu. Theo tính toán ta bố trí đèn chiếu sáng trên cầu so le nhau, mỗi cột cách nhau 43.4(m), như vậy số đèn cần thiết trên cầu là 10 cột. d) ống thoát nước Dựa vào lưu lượng thoát nước trên mặt cầu ta tính ra số ống thoát nước và bố trí như sau: ống thoát nước được bố trí ở hai bên cầu, bố trí so le nhau, mỗi ônga cách nhau 10(m), như vậy số ống cần thiết trên cầu là 44 ống. III. Khối lượng bản quá độ hai đầu cầu . -Kích thước bản quá độ là 4*8*0.2 Vbqđ= 4*8*0.2 *2= 12.8 (m3) IV. Dự kiến phương án thi công: 3.1.Thi công mố: Bước 1: San ủi mặt bằng (dùng máy ủi). Định vị tim cọc. Làm lán trại cho cán bộ công nhân Tập hợp máy móc thiết bị vật liệu chuẩn bị thi công mố Bước 2: Đối với móng cọc khoan nhồi - Định vị tim cọc,lắp đặt, định vị máy khoan. Dựng máy khoan Tiến hành khoan cọc đến cao độ thiết kế. Vệ sinh lỗ khoan,hạ lồng thép,đổ bê tông theo phương pháp ‘ÔRTĐ’ trong nước Bước 3 - Dùng máy xúc kết hợp nhân lực đào hố móng đến cao độ thiết kế.(móng cọc và móng nông ) - Đập đầu cọc vệ sinh hố móng - Rải đá dăm đệm dày 30cm, đổ bê tông lớp lót 10cm Bước 4 - Bố trí cốt thép dựng ván khuôn bệ - Đổ bê tông bệ mố Bước 5 - Bố trí cốt thép dựng ván khuôn thân mố - Đổ bê tông thân mố đến cao độ đá kê gối Bước 6 - Bố trí cốt thép dựng ván khuôn và đổ bê tông phần còn lại. - Đắp đất nón mố và hoàn thiện. 3.2. Thi công trụ cầu: Bước 1: Dùng phao chở nổi dẫn ra đến vị trí thi công trụ bằng các máy chuyên dụng. Phao chở nổi có đối trọng để đảm bảo an toàn thi công. Bước 2: Đối với móng cọc khoan nhồi - Định vị tim cọc,lắp đặt, định vị máy khoan. Dựng máy khoan - Tiến hành khoan cọc đến cao độ thiết kế. - Vệ sinh lỗ khoan,hạ lồng thép,đổ bê tông theo phương pháp ‘ÔRTĐ’ trong nước Đo đạc xác định tim trụ, tim vòng vây cọc ván thép, khung định vị Hạ khung định vị, đóng cọc ván thép. Vòng vây cọc ván Bước 3: Cố định phao trở nổi Đóng vòng vây cọc ván thép Bước 4 Đổ bê tông bịt đáy theo phương pháp vữa dâng Hút nước ra khỏi hố móng Xói hút vệ sinh đáy hố móng Lắp dựng ván khuôn, cốt thép và đổ bê tông bệ trụ Sau khi bê tông trụ đủ cường độ dao phép lắp dựng ván khuôn cốt thép đổ bê tông thân trụ Hoàn thiện trụ, tháo dỡ đà giáo ván khuôn, dùng búa rung nhổ cọc ván thép tháo dỡ hệ thống khung vây cọc định vị 3.3.Thi công kết cấu nhịp: -Thi công phần kết cấu nhịp: Các cấu kiện lắp ghép bao gồm: các đoạn dầm chủ, các chi tiết mối nối, hệ liên kết ngang...được chế tạo ở trong nhà máy. Các vấu neo cũng hàn trước vào dầm chủ. Lắp ráp các đốt dầm thép, hệ liên kết ngang trên bãi lắp ở đầu cầu. Nối các nhịp thành hệ liên tục. Lao dầm bằng phương pháp kéo dọc bằng tời và cáp. Lắp ván khuôn và cốt thép bản mặt cầu. Đổ bê tông bản mặt cầu, vận chuyển bê tông bằng máy bơm bê tông. Làm lớp mặt cầu, ống thoát nước, lắp đặt lan can và hoàn thiện. Dự kiến thời gian thi công: 2 năm Tổng mức đầu tư cầu phương án II TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) Tổng mức đầu tư đ A+B+C+D 48,332,593,619 A Giá trị dự toán xây lắp đ AI+AII 39,747,198,700 AI Giá trị DTXL chính đ I+II+III 36,133,817,000 I Kết cấu phần trên đ 22,162,411,000 1 Bê tông dầm liên hợp m3 480.35 2,000,000 960,700,000 2 Cốt thép dầm liên hợp T 72.053 15,000,000 1,080,795,000 3 Thép dầm liên hợp T 718.17 24,000,000 17,236,080,000 4 Thép dầm ngang T 32.09 24,000,000 770,160,000 5 Thép sờn gia cờng T 4.88 24,000,000 117,120,000 6 Bê tông lan can m3 110 2,000,000 220,000,000 7 Cốt thép lan can T 16.5 15,000,000 247,500,000 8 Gối cầu Cái 84 5,000,000 420,000,000 9 Khe co giãn m 92 3,000,000 276,000,000 10 Lớp phủ mặt cầu m3 312.48 2,200,000 687,456,000 11 ống thoát nớc PVC Cái 44 150,000 6,600,000 12 Điện chiếu sáng Cột 10 14,000,000 140,000,000 II Kết cấu phần dưới 13,771,920,000 1 Cọc khoan nhồi m 1200 5,000,000 6,000,000,000 2 Bê tông mố trụ m3 1350.8 2,000,000 2,701,600,000 3 Cốt thép mố trụ T 185 15,000,000 2,775,000,000 4 Công trình phù trợ % 20 II1 II3 2,295,320,000 III Đường hai đầu cầu 199,486,000 1 Đắp đất m3 1628 62,000 100,936,000 2 Móng + mặt đường m2 115 370,000 42,550,000 3 Đá hộc xây m3 100 560,000 56,000,000 AII Giá trị xây lắp khác % 10 AI 3,613,381,700 1 San lấp mặt bằng thi công 2 CT phục vụ thi công 3 Chuyển quân, máy, ĐBGT, lán B Chi phí khác % 10 A 3,974,719,870 1 KSTK,tư vấn,bảo hiểm 2 Chi phí ban quản lý 3 Khánh thành bàn giao, đền bù 4 Chi phí rà phá bom mìn C Trượt giá % 5 A 1,987,359,935 D Dự phòng % 6 A+B 2,623,315,114 Chỉ tiêu 1m2 cầu 17,733,477 Phương án 3: Cầu dầm BTCT liên tục Đúc hẫng cân bằng + nhịp dẫn đơn giản. I.Mặt cắt ngang và sơ đồ nhịp : - Khổ cầu: Cầu được thiết kế cho 2 làn xe và 2 làn người đi K = 8+2*1 =10 (m) - Tổng bề rộng cầu kể cả lan can và giải phân cách: B = 8+2*1 +2*0,5+2*0.25 = 11.5 (m) - Sơ đồ nhịp: 33+42+60+42+33 =216 (m) -Tải trọng :HL93 và tải trọng người đI bộ 300 kg/m2 -Sông cấp IV:khổ thông thuyền B=25 m , H=3.5 m -Khẩu độ thoát nước :200m. * kết cấu phần trên: MặT CắT NGANG CầU DầM HộP ( Đúc hẫng ) Hình 3.1 :1/2 mặt cắt đỉnh trụ 1/2 mặt cắt giữa nhịp Mặt cắt ngang cầu ( Nhịp dẫn ) Hình 3.2 :1/2 mặt cắt đỉnh trụ 1/2 mặt cắt giữa nhịp Hình 3.3 Mặt cắt dầm chủ ( Nhịp dẫn ) - Cầu được thi công theo phương pháp đúc hẫng cân bằng. - Mặt cắt ngang dầm tiết diện hình hộp có chiều cao thay đổi 3.6m tại gối và 1.8m tại giữa nhịp và cuối nhịp biên. Cao độ đáy dầm thay đổi theo quy luật parabol đảm bảo yêu cầu chịu lực và thẩm mỹ. - Mặt cắt ngang dầm dạng hình hộp, thành xiên ,phần cánh hẫng của hộp 245cm dày 25cm, sườn dầm dầy 45 cm, bản nắp hộp không thay đổi dầy 25cm, bản đáy hộp thay đổi từ 70 cm tại gối đến 30 cm tại giữa nhịp. - Vật liệu dùng cho kết cấu. + Bê tông M500 + Cốt thép cường độ cao dùng loại S-31, S-32 của hãng VSL-Thụy Sĩ, thép cấu tạo dùng loại CT3 và CT5 * Kết cấu phần dưới: +. Trụ cầu: - Dùng loại trụ thân đặc BTCT thường đổ tại chỗ - Bê tông M300 - Phương án móng: Dùng móng nông. +. Mố cầu: - Dùng mố chữ U bê tông cốt thép - Bê tông mác 300; Cốt thép thường loại CT3 và CT5. - Phương án móng: Dùng móng nông và móng cọc khoan nhồi D= 1m ii. chọn SƠ Bộ kích thước cầu: 1. Kết cấu phần trên: - Sơ đồ kết cấu nhịp : 33+42+66+42+33=216 (m) -Xác định kích thước mặt cắt ngang: Hình 3.4. Các kích thước mặt cắt ngang dầm. + Chiều cao dầm ở vị trí trụ Hp = (1/16 1/ 20)*L1 = (3,3 4,125) => chọn Hp = 3.6 (m). + Chiều cao dầm ở vị trí giữa nhịp và ở mố h = (1/30 1/40)*L1, chiều cao kinh tế h = L1/36 = 70/36 = 1.833 (m) => chọn h = 1.8 (m). + Khoảng cách tim của hai sườn dầm L2 = (1/1,9 1/2)B=(5.756.05), chọn L2 = 6.05 m. + Chiều dài cánh hẫng L1 = (0,45 0,5)L2 = (2,7225 3,025), chọn L1 = 2.725(m). + Chiều dầy tại giữa nhịp được chọn trên cơ sở lớn hơn 20(cm) và t1 = (1/25 1/35)L2, chọn t1 = 25 cm. + Chiều dầy mép ngoài cánh hẫng (t2) lớn hơn hoặc bằng 20 cm, chọn t2 = 22 cm. + Chiều dầy tại điểm giao với sườn hộp t3 = (2 3)t2 = (400 600) cm, chọn t3 = 60 cm. + Chiều dài vút thuờng lấy Lv = (0,2 0,3)L2 = 1,725 1,15, chọn Lv = 1,5 m. + Chiều dầy của sườn dầm (45 60) cm, chọn 45 cm. + Bản biên dưới ở gối (1/75 1/200)*66 = (0,88 0,33) m, chọn 70 (cm). + Bản biên dưới ở giữa nhịp lấy 30 cm. -Với kích thước đã chọn và khổ cầu ta sơ bộ chọn mặt cắt ngang kết cấu nhịp như hình 3.1. 2. Kết cấu phần dưới: 2.1. Chọn các kích thước sơ bộ mố cầu: - Mố cầu M1,M2 giống nhau,nên ta chỉ tính toán cho 1 mố M1,mố là mố chữ U, móng cọc với kích thước sơ bộ như hình 3.5 2.2. Chọn kích thước sơ bộ trụ cầu: Như hình 3.6 trụ ở nhịp đúc hẫngvà hình 3.7 trụ ở nhịp dẫn. Hình 3.5. Kích thước mố. Hình 3.6. Kích thước trụ cầu T2. Hình 3.6. Kích thước trụ cầu T1 III. Tính toán sơ bộ khối lượng phương án kết cấu nhịp: III.1. Kết cấu nhịp liên tục: Hình 3.1 :1/2 mặt cắt đỉnh trụ 1/2 mặt cắt giữa nhịp Dầm hộp có tiết diện thay đổi với phương trình chiều cao dầm theo công thức: Trong đó: Hp = 3.6m; hm = 1.8 m, chiều cao dầm tại đỉnh trụ và tại giữa nhịp. L : Phần dài của cánh hẫng L Thay số ta có: Bề dày tại bản đáy hộp tại vị trí bất kỳ cách giữa nhịp một khoảng Lx được tính theo công thức sau: Trong đó: h2=0.7 m , h1=0.3 m. Bề dày bản đáy tại đỉnh trụ và giữa nhịp LX : Chiều dày phần cánh hẫng Thay số vào ta có phương trình bậc nhất: Việc tính toán khối lượng kết cấu nhịp sẽ được thực hiện bằng cách chia dầm thành những đốt nhỏ (trùng với đốt thi công để tiện cho việc tính toán), tính diện tích tại vị trí đầu các nút, từ đó tính thể tích của các đốt một cách tương đối bằng cách nhân diện tích trung bình của mỗi đốt với chiều dài của nó. * Phân chia các đốt dầm như sau: + Khối K0 trên đỉnh trụ dài 12 m + Đốt hợp long nhịp biên và giữa dài 2,0m + Số đốt trung gian n =7 đốt + Khối đúc trên dàn giáo dài 8 m Tên đốt Lđốt (m) Đốt 1/2K0 6 Đốt K1 3.5 Đốt K2 3.5 Đốt K3 3.5 Đốt K4 3.5 Đốt K5 4 Đốt K6 4 Đốt K7 4 Hình 3.7. Sơ đồ chia đốt dầm 1. Tính chiều cao tổng đốt đáy dầm hộp biên ngoài theo đường cong có phương trình là: Y1 = a1X2 + b1 Bảng 4.1 Thứ tự Tiết diện  a1  b1(m) x(m) h(m) 1 S0 0.001953 1.8 32 3.6 2 S1 0.001953 1.8 26 3.12 3 S2 0.001953 1.8 22.5 2.79 4 S3 0.001953 1.8 19 2.5 5 S4 0.001953 1.8 15.5 2.27 6 S5 0.001953 1.8 12 2.42 7 S6 0.001953 1.8 8 2.08 8 S7 0.001953 1.8 4 1.83 9 S8 0.001953 1.8 0 1.8 2. Chiều dày bản đáy dầm tại vị trí cách trụ 1 khoảng Lx : Trong phạm vi gữa chiều dầy lớn nhất và nhỏ nhất, chiều dầy của bản biên dưới thay đổi theo phương trình: Trong đó: + h1 là chiều dầy bản tại giữa nhịp. + h2 là chiều dầy bản tại trụ. + L là chiều dài cánh hẫng. + Lx là khoảng cách từ điểm có chiều dầy lớn nhất đến điểm xác định chiều dầy của biên dưới. - Kết quả tính toán thể hiện ở bảng a bảng a Mặt cắt h1(m) h2(m) Lx(m) L(m) hx(m) S0 0,3 0,7 0 32 0,70 S1 0,3 0,7 6 32 0,63 S2 0,3 0,7 9,5 32 0,58 S3 0,3 0,7 13 32 0,54 S4 0,3 0,7 16,5 32 0,49 S5 0,3 0,7 20 32 0,45 S6 0,3 0,7 24 32 0,4 S7 0,3 0,7 28 32 0,35 S8 0,3 0,7 32 32 0,30 - Ph.tr đường cong mặt cầu,bố trí mặt cầu theo đường cong tròn bán kính R = 5000m cho mỗi bên tính từ đốt hợp long giữa nhịp đến đốt hợp long nhịp biên. 3. Tính khối lượng các khối đúc: - Để tính toán đặc trưng hình học ta sử dụng công thức tổng quát như sau: - Sử dụng công thức trên và lập bảng tính trong EXCEL được kết quả đặc trựng hình học của các mặt cắt. - Kết quả tính toán đặc trưng hình học các mặt cắt thể hiện ở bảng b. Bảng b TD Hd(m) dđ(m) Fd(m2) Sx(m3) Yd(m) Ytr(m) Jx(m4) S0 3.6 0,70 10,60 19,12 1,822 1,575 21,018 S1 3.12 0,63 10,05 16,76 1,698 1,416 16,818 S2 2.79 0,58 9,52 14,72 1,588 1,274 13,504 S3 2.5 0,54 9,02 13,98 1,495 1,148 10,914 S4 2.27 0,49 8,62 12,56 1,410 1,046 8,979 S5 2.42 0,45 8,20 11,10 1,316 0,941 7,166 S6 2.08 0,4 7,83 10,06 1,253 0,861 5,963 S7 1.83 0,35 7,50 9,52 1,225 0,804 5,223 S8 1.8 0,30 7,02 9,07 1,256 0,744 4,644 +Thể tích = Diện tích trung bình x chiều dài +Khối lượng = Thể tích x 2.5 T/(Trọng lượng riêng của BTCT) Bảng tính toán xác định thể tích các khối đúc hẫng : Bảng 4.3 S TT Tên đốt Tên mặt cắt Chiều dài đốt (m) X (m) Chiều cao hộp (m) Chiều dày bản đáy (m) Chiều rộng bản đáy (m) Diện tích mặt cắt (m2) Thể tích V (m3) 1 1/2K0 S0 6 32 3.6 0.70 5.10 10.60 63.6 2 K1 S1 3.5 26 3.12 0.63 5.16 10.05 35.175 3 K2 S2 3.5 22.5 2.79 0.58 5.22 9.52 33.32 4 K3 S3 3.5 19 2.5 0.54 5.36 9.02 31.57 5 K4 S4 3.5 15.5 2.27 0.49 5.32 8.62 30.17 6 K5 S5 4 12 2.42 0.45 5.40 8.20 32.8 7 K6 S6 4 8 2.08 0.4 5.48 7.83 31.32 8 K7 S7 4 4 1.83 0.35 5.52 7.50 30 9 K8 S8 0 0 1.8 0.30 5.60 7.02 0 tổng 287.955 Tính khối lượng các khối đúc: +Thể tích = Diện tích trung bình x chiều dài +Khối lượng = Thể tích x 2.5 T/(Trọng lượng riêng của BTCT) Bảng xác định khối lượng các đốt đúc Bảng 4.3 STT Khối đúc Diện tích mặt cắt (m2) Chiều dài (m) Thể tích (m3) Khối lượng (T) 1 1/2K0 10.60 6 63.6 159 2 K1 10.05 3.5 35.175 87.9375 3 K2 9.52 3.5 33.32 83.3 4 K3 9.02 3.5 31.57 78.925 5 K4 8.62 3.5 30.17 75.425 6 K5 8.20 4 32.80 82 7 K6 7.83 4 31.32 78.3 8 K7 7.50 4 30.00 75 10 KN(hợp long) 7.44 2 14.88 37.2 11 KT(Đúc trên ĐG) 7.44 8 59.52 148.8 12 Tổng tính cho một nhịp biên 93.24 42 362.355 900 13 Tổng tính cho một nhịp giữa 171.6 66 591.67 1420 14 Tổng tính cho toàn nhịp liên tục 358.08 216 954 2289.66 Vậy tổng thể tích bê tông dùng cho 3 nhịp liên tục là: V1 = 954 m3 -Lực tính toán được theo công thức: Q= Trong đó: Qi = tải trọng tiêu chuẩn gi = hệ số tải trọng hi =1 hệ số điều chỉnh hệ số tải trọng được lấy như sau: Loại tải trọng Hệ số tải trọng Lớn nhất Nhỏ nhất Tải trọng thường xuyên DC:cấu kiện và các thiết bị phụ 1.25 0.90 DW: Lớp phủ mặt cầu và các tiện ích 1.5 0.65 Hoạt tải:Hệ số làn m=1, hệ số xung kích (1+IM)=1.25 1.75 1.00 -Tính tải +Gồm trọng lượng bản thân mố và trọng lượng kết cấu nhịp * Trọng lượng lan can , gờ chắn bánh: pLC =FLCx2.5 = [(0.865x0.180)+(0.50-0.18)x0.075+0.050x0.255 +0.535 x0.050/2 + (0.50-0.230)x0.255/2]x2.4=0.57 T/m , FLC=0.24024 m2 Thể tích lan can: VLC = 2 x 0.24024 x 229 = 110 m3 Cấu tạo gờ chắn bánh: Thể tích bê tông gờ chắn bánh: Vgcb= 2x(0.25x0.35-0.05x0.005/2)x229=39.5 m3 - Cốt thép lan can,gờ chắn: MCT = 0,15x (101 +39.5) = 21.5 T (hàm lượng cốt thép trong lan can. gờ chắn bánh lấy bằng 150 kg/ m3) II.2. Tính toán khối lượng móng mố và trụ cầu: a. Móng mố M1, M2 Khối lượng mố: -Thể tích tường cánh: Chiều dày tường cánh sau: d = 0.4 m Vtc = 2.(2.6*6.4+1/2*3.3*3.3+1.5*3.3)x0.4= 29.2 m3 Thể tích thân mố: Vth = (4.5x1.4 + 0.4x1.8)x11.2 = 78.63 m3 Thể tích bệ mố: Vb = 2.5 x 12.2x 5 = 152.5 m3 => Khối lượng 1 mố cầu: Vmố = 260.33 m3 => Khối lượng 2 mố cầu: Vmố = 2*260.33 =520.66 m3 Sơ bộ chọn hàm lượng cốt thép trong mố 80 Khối lượng cốt thép trong mố là : Xác định áp lực tác dụng lên mố: Hình 2-1 Đường ảnh hưởng áp lực lên mố DC = Pmố+(gdầm+gmn+glan can +ggờ chắn)xw =(260.33x2.5)+(1.783x6+1.75+0.233+0.11)x0.5x33= 872.189 T DW = glớpphủxw =3.5x0.5x33= 57.75 T -Do hoạt tải -Theo quy định của tiêu chuẩn 22tcvn272-05 thì tải trọng dùng thiết kế là giá trị bất lợi nhất của tổ hợp: +Xe tải thiết kế và tải trọng làn thiết kế +Xe tải 2 trụcthiết kế và tải trọng làn thiết kế +(2 xe tải 3 trục+tải trọng làn+ tải trọng người)x0.9 Tính phản lực lên mố do hoạt tải: + Chiều dài tính toán của nhịp L = 32.4m Với : y1 = 1 y2 = 0.959 y3 = 0.854 y4 = 0.708 Hình 4.5. Sơ đồ xếp tải lên đường ảnh hưởng áp lực mố Từ sơ đồ xếp tải ta có áp lực gối do hoạt tải tác dụng như sau - Với tổ hợp HL-93K(xe tải thiết kế+tải trọng làn+người đi bộ): LL=n.m.(1+IM/100)(Piyi)+n.m.Wlànw PL=2Pngười.w Trong đó n : số làn xe m : hệ số làn xe IM:lực xung kích của xe, khi tính mố trụ đặc thì (1+IM/100)=1.25 Pi : tải trọng trục xe, yi: tung độ đường ảnh hưởng w:diện tích đưởng ảnh hưởng Wlàn, Pngười: tải trọng làn và tải trọng người Wlàn=0.93T/m,Pngười=0.3 T/m LLxetải=2x1x1x(14.5+14.5x0.854+3.5x0.708)+2x1x0.93x(0.5x32.4)=96.15T PL=2x0.3x(0.5x32.4)=9.72 T LLxe tải 2 trục= 2x1x1x(11X1+11x0.959)+2x1x0.93x(0.5x32.4)=80.533T PL=2x0.3x(0.5x32.4)=9.72 T Vậy tổ hợp HL được chọn làm thiết kế Vậy toàn bộ hoạt tải và tỉnh tải tính toán tác dụng lên bệ mố là: Nội lực Nguyên nhân Trạng thái giới hạn Cường độ I DC (gD=1.25) DW (gW=1.5) LL (gLL=1.75) PL (gPL=1.75) P(T) 872.198x1.25 57.75x1.5 96.15x1.75 9.72x1.75 1370.68 B. Xác định Trụ T2: 1. Công tác trụ cầu Khối lượng trụ cầu : Khối lượng trụ liên tục : Hai trụ có MCN giống nhau nên ta tính gộp cả 2 trụ Khối lượng thân trụ : Khối lượng móng trụ : Khối lượng 2 trụ : Khối lượng 1 trụ : Thể tích BTCT trong công tác trụ cầu: V =708.54m3 Sơ bộ chọn hàm lượng cốt thép thân trụ là 150 , hàm lượng thép trong móng trụ là 80 Nên ta có khối lượng cốt thép trong hai trụ là: 2.xác định áp lực tác dụng lên móng: Hình 2-3 Đường ảnh hưởng áp lực lên móng - Diện tích đường ảnh hưởng áp lực mố: w = 54 m2 DC = Ptrụ+ (Gd1+ glan can)xw, gdầm1= = (354.28 ) + (20.5+0.11)x54 =1500.97 T DW = glớpphủxw =3.5x54=189 T Do hoạt tải + Chiều dài tính toán của nhịp L =108 m + Đường ảnh hưởng phản lực tính gần đúng có sơ đồ xếp xe thể hiện như sau: LL=n.m.(1+IM/100).(Pi.yi)+n.m.Wlàn.w PL=2Pngười.w Trong đó n: số làn xe, n=2 m: hệ số làn xe, m=1; IM:lực xung kích của xe, khi tính mố trụ đặc thì (1+IM/100)=1.25 Pi: tải trọng trục xe, yi: tung độ đường ảnh hưởng w:diện tích đưởng ảnh hưởng Wlàn, Pngười: tải trọng làn và tải trọng người Wlàn=0.93T/m,Pngười=0.3 T/m +Tổ hợp 1: 1 xe tải 3 trục+ tt làn+tt người: LLxetải=2x1x1x(14.5+14.5x0.914+3.5x0.828) +2x1x0.93x54=162.9 T PL =2x0.3x54 =32.4 T +Tổ hợp 2: 1 xe tải 2 trục+ tt làn+tt người: LLxe tải 2 trục= 2x1x1x(11+11x0.983)+2x1x0.93x54=139.7T PL =2x0.3x54 =32.4 T +Tổ hợp 3: 2 xe tải 3 trục+ tt làn+tt người: LLxetải=(2x1x1x(14.5+14.5x0.917+3.5x0.828+14.5x0.663+14.5x0.724+3.5x0.786) +2x1x0.93x54)x0.9 =186.8T PL =2x0.3x54 =32.4T Vậy tổ hợp HL được chọn làm thiết kế Tổng tải trọng tính đưới đáy đài là Nội lực Nguyên nhân Trạng thái giới hạn DC (gD=1.25) DW (gW=1.5) LL (gLL=1.75) PL (gPL=1.75) Cường độ I P(T) 1500.97x1.25 189x1.5 186.8x1.75 32.4x1.75 3337.11 II.3. Xác định sức chịu tải của cọc: vật liệu : - Bê tông cấp 30 có fc’ =300 kg/cm2 - Cốt thép chịu lực AII có Ra=2400kg/cm2 * . Sức chịu tải của cọc theo vật liệu Sức chịu tải của cọc D=1000mm Theo điều A5.7.4.4-TCTK sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc tính theo công thức sau PV = f.Pn . Với Pn = Cường độ chịu lực dọc trục danh định có hoặc không có uốn tính theo công thức : Pn = j.{m1.m2.fc’.(Ac - Ast) + fy.Ast)= 0,75.0.85[0,85. fc’.(Ac - Ast) + fy.Ast] Trong đó : j = Hệ số sức kháng, j=0.75 m1,m2 : Các hệ số điều kiện làm việc. fc’ =30MPa: Cường độ chịu nén nhỏ nhất của bêtông fy =420MPa: Giới hạn chảy dẻo quy định của thép Ac: Diện tích tiết diện nguyên của cọc Ac=3.14x10002/4=785000mm2 Ast: Diện tích của cốt thép dọc (mm2). Hàm lượng cốt thép dọc thường hợp lý chiếm vào khoảng 1.5-3%. với hàm lượng 2% ta có: Ast=0.02xAc=0.02x785000=15700mm2 Vậy sức chịu tải của cọc theo vật liệu là: PV =0.75x0,85x[0,85x30x(785000-15700)+ 420x15700] = 16709.6x103(N). Hay PV = 1670.9 (T). *. Sức chịu tải của cọc theo đất nền: Pn=Pđn -Sức chịu tải của cọc được tính theo công thức sau: (10.7.3.2-2 22TCN-272-05 ) Với cọc ma sát: Pđn = jpq*PP+jqs*PS Có: Pp = qp.Ap Ps = qs.As +Pp : sức kháng mũi cọc (N) +Ps : sức kháng thân cọc (N) +qp : sức kháng đơn vị mũi cọc (MPa) +qs : sức kháng đơn vị thân cọc (MPa) +As : diện tích bề mặt thân cọc (mm2) +Ap : diện tích mũi cọc (mm2) +jqp : hệ số sức kháng đối với sức kháng mũi cọc quy định cho trong Bảng 10.5.5-3 dùng cho các phương pháp tách rời sức kháng của cọc do sức kháng của mũi cọc và sức kháng thân cọc. Đối với đất cát jqp = 0,55. +jqs : hệ số sức kháng đối với sức kháng thân cọc cho trong Bảng 10.5.5-3 dùng cho các phương pháp tách rời sức kháng của cọc do sức kháng của mũi cọc và sức kháng thân cọc. Đối với đất sét jqs = 0,65.Đối với đất cát jqs = 0,55. - Sức kháng thân cọc của Mố : Khi tính sức kháng thành bên bỏ qua 1D tính từ chân cọc trở lên. Sức chịu tải của cọc trụ M1 theo ma sát thành bên Lớp đất Chiều dày thực Lt (m) Chiều dày tính toán Ltt (m) Trạng thái N Diện tích bề mặt cọc As=Ltt.P =3,14.Ltt (m2) qs=0,0025.N.103 (KN) Ps=As.qs (KN) Lớp 1 10 10 Vừa 20 31.4 50 1570 Lớp 2 6 6 Chặt vừa 35 18.8 87.5 1645 Lớp 3 Ơ 9 Chặt 40 28.3 100 2830 6045 -Sức kháng mũi cọc: PP = 0,057.N.103 = 0,057.40.1000 =2280 (KN) Tổng sức chịu tải của một cọc đơn: Pđn = 0,55.PP+0,55.PS = 0,55x2280+0,55x6045 = 4578 (KN) =457.8(T) - Sức kháng thân cọc của Trụ : Khi tính sức kháng thành bên bỏ qua 1D tính từ chân cọc trở lên. Sức chịu tải của cọc trụ T2 theo ma sát thành bên Lớp đất Chiều dày thực Lt (m) Chiều dày tính toán Ltt (m) Trạng thái N Diện tích bề mặt cọc As=Ltt.P =3,14.Ltt (m2) qs=0,0025.N.103 (KN) Ps=As.qs (KN) Lớp 1 8 8 Vừa 20 25.12 50 1256 Lớp 2 8 8 Chặt vừa 35 25.12 87.5 2198 Lớp 3 Ơ 9 Chặt 40 28.3 100 2830 6284 -Sức kháng mũi cọc: PP = 0,057.N.103 = 0,057.40.1000 = 2280(KN) Tổng sức chịu tải của một cọc đơn: Pđn = 0,55. PP+0,55.PS = 0,55x2280+0,55x6284= 4710(KN) =471(T) * Tính số cọc cho móng trụ, mố: n=bxP/Pcọc Trong đó: b: hệ số kể đến tải trọng ngang; b=1.5 cho trụ ,b= 2.0 cho mố(mố chịu tải trong ngang lớn do áp lực ngang của đất và tác dụng của hoạt tải truyền qua đất trong phạm vi lăng thể trượt của đất đắp trên mố). P(T) : Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên móng mố, trụ đã tính ở trên. Pcọc=min (Pvl,Pnđ) Hạng mục Tên Pvl Pnđ Pcọc Tải trọng Hệ số số cọc Chọn Trụ giữa T2 1670.9 471.0 471.0 3337.11 1.5 7.09 12 Tại mố M1,2 1670.9 457.8 457.8 1370.68 2 2.99 6 III. khối lượng đất đắp hai đầu cầu. Chiều cao đất đắp ở đầu mố là 5.9 m như vậy chiều dài đoạn đường đầu cầu là: L đầu = 5.8+4.2= 10m, độ dốc mái ta luy 1:1.5 Vđ = (FTb* Lđầu cầu)*k = 2*(5.9*11.5* 10)*1.2= 1628 (m3) K: hệ số đắp nền k= 1.2 IV. Khối lượng các kết kấu khác: a) Khe co giãn Toàn cầu có 3 nhịp liên tục, 2 nhịp dẫn. do đó có 4 vị trí đặt khe co giãn được làm trên toàn bộ bề rộng cầu, vì vậy chiều dài chiều trên toàn bộ cầu là: 4*11.5 = 46 (m). b) Gối cầu Toàn cầu có 28 (cái). c) Đèn chiếu sáng Dựa vào độ dọi của đèn và nhu cầu cần thiết chiếu sáng trên cầu ta tính được số đèn trên cầu. Theo tính toán ta bố trí đèn chiếu sáng trên cầu so le nhau, mỗi cột cách nhau 43.4(m), như vậy số đèn cần thiết trên cầu là 10 cột. d) ống thoát nước Dựa vào lưu lượng thoát nước trên mặt cầu ta tính ra số ống thoát nước và bố trí như sau: ống thoát nước được bố trí ở hai bên cầu, bố trí so le nhau, mỗi ônga cách nhau 10(m), như vậy số ống cần thiết trên cầu là 44 ống. V.Biện pháp thi công: A .Thi công mố cầu: Bước 1 : Chuẩn bị mặt bằng. -chuẩn bị vật liệu ,máy móc thi công. -xác định phạm vi thi công,định vị trí tim mố. -dùng máy ủi ,kết hợp thủ công san ủi mặt bằng. Bước 2 : Khoan tạo lỗ đưa máy khoan vào vị trí. định vị trí tim cọc Khoan tạo lỗ cọc bằng máy chuyên dụng với ống vách dài suốt chiều dài cọc. Bước 3 : Đổ bê tông lòng cọc Làm sạch lỗ khoan. Dùng cẩu hạ lồng cốt thép. Lắp ống dẫn ,tiến hành đổ bê tông cọc Bước 4: Kiểm tra chất lượng cọc Di chuyển máy thực hiện các cọc tiếp theo . Bước 5 : đào đất hố móng. Bước 6 : Làm phẳng hố móng. đập đầu cọc. đổ bê tông nghèo tạo phẳng. Bước 7 : Làm sạch hố móng ,lắp dựng đà giáo ván khuôn ,cốt thép bệ móng ; Đổ bê tông bệ móng. Tháo dỡ văng chống ,ván khuôn bệ. Bước 8 : Lắp dựng đà giáo ván khuôn ,cốt thép thân mố ; Đổ bê tông thân mố. Lắp dựng đà giáo ván khuôn ,cốt thép tường thân ,tường cánh mố. Tháo dỡ ván khuôn đà giáo. Hoàn thiện mố sau khi thi công xong kết cấu nhịp. B .Thi công trụ : Bước 1 : Xác định chính xác vị trí tim cọc ,tim đài Xây dựng hệ thống cọc định vị, xác định chính xác vi trí tim cọc, tim trụ tháp Dựng giá khoan Leffer hạ ống vách thi công cọc khoan nhồi Bước 2 : Thi công cọc khoan nhồi Lắp đặt hệ thống cung cấp dung dịch Bentonite, hệ thống bơm thải vữa mùn khi khoan cọc Dùng máy khoan tiến hành khoan cọc, Hạ lồng côt thép, đổ bê tông cọc Bước 3 : Thi công vòng vây cọc ván Lắp dựng cọc ván thép loại Lassen bằng giá khoan, Lắp dựng vành đai trong và ngoài, Đóng cọc đến độ sâu thiết kế Lắp đặt máy bơm xói hút trên hệ nổi, xói hút đất trong hố móng đến độ sâu thiết kế Bước 4 : Thi công bệ móng Đổ bê tông bịt đáy, hút nước hố móng Xử lý đầu cọc khoan nhồi. Lắp dựng ván khuôn, cốt thép, đổ bê tông bệ móng Bước 5 : Thi công tháp cầu Chế tạo, lắp dựng đà giáo ván khuôn thân tháp lên trên bệ trụ Lắp đặt cốt thép thân tháp, đổ bê tông thân tháp từng đợt một. Bê tông được cung cấp bằng cẩu tháp và máy bơm Thi công thân tháp bằng ván khuôn leo từng đốt một Dầm ngang thi công bằng đà giáo ván khuôn cố định Bước 6 : Hoàn thiện Tháo dỡ toàn bộ hệ đà giáo phụ trợ, Tháo dỡ cẩu tháp, Hoàn thiện tháp C .Thi công kết cấu nhịp Bước 1 : Thi công khối K0 trên đỉnh các trụ Tập kết vật tư phục vụ thi công,Lắp dựng hệ đà giáo mở rộng trụ,Dự ứng lực các bó cáp trên các khối K0,Lắp đặt ván khuôn, cốt thép, đổ bê tông khối K0,Cố định các khối K0 và thân trụ thông qua các thanh dư ứng lực,Khi bê tông đạt cường độ, tháo dỡ đà giáo mở rộng trụ Bước 2 : Đúc hẫng cân bằng Lắp dựng các cặp xe đúc cân bằng lên các khối K0 Đổ bê tông các đốt đúc trên nguyên tắc đối xứng cân bằng qua các trụ Khi bê tông đủ cường độ theo quy định, tiên hành căng kéo cốt thép Thi công đốt đúc trên đà giáo Bước 3 : Hợp long nhịp biên Di chuyển xe đúc vào vị trí đốt hợp long, định vị xe đúc Cân chỉnh các đâu dầm trên mặt bằng và trên trắc dọc Dựng các thanh chống tạm, căng các thanh DƯL tạm thời Khi bê tông đủ cường độ, tiến hành căng kéo cốt thép Bơm vữa ống ghen Bước 4 : Hợp long nhịp T1-T2 và T3-T4 Trình tự như trên Bước 5 : Hợp long nhịp chính Trình tự như trên Hoàn thiện cầu Lập tổng mức đầu tư cầu phương án iii TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) Tổng mức đầu tư đ A+B+C+D 49,803,350,362 A Giá trị dự toán xây lắp đ AI+AII 40,956,702,600 AI Giá trị DTXL chính đ I+II+III 37,233,366,000 I Kết cấu phần trên đ 23,261,960,000 1 Dầm BTCTƯST liên tục+ Nhịp dẫn m3 1219.74 15,000,000 18,296,100,000 2 Cốt thép dầm liên tục + Nhịp dẫn T 195.2 15,000,000 2,928,000,000 3 Bê tông lan can,gờ chắn m3 149.5 2,000,000 220,000,000 4 Cốt thép lan can,gờ chắn T 21.5 15,000,000 247,500,000 5 Gối cầu Cái 28 5,000,000 140,000,000 6 Khe co giãn m 46 3,000,000 138,000,000 7 Lớp phủ mặt cầu m3 390.6 2,200,000 859,320,000 8 ống thoát nớc Cái 44 150,000 6,600,000 9 Điện chiếu sáng Cái 10 14,000,000 140,000,000 10 Lớp phòng nớc m2 2387 120,000 286,440,000 II Kết cấu phần dưới 13,771,920,000 1 Cọc khoan nhồi m 1200 5,000,000 6,000,000,000 2 Bê tông mố, trụ m3 1350.8 2,000,000 2,701,600,000 3 Cốt thép mố, trụ T 185 15,000,000 2,775,000,000 4 Công trình phụ trợ % 20 II1 II3 2,295,320,000 III Đường hai đầu cầu 199,486,000 1 Đắp đất m3 1628 62,000 100,936,000 2 Móng + mặt đường m2 115 370,000 42,550,000 3 Đá hộc xây m3 100 560,000 56,000,000 AII Giá trị xây lắp khác % 10 AI 3,723,336,600 1 San lấp mặt bằng thi công 2 CT phục vụ thi công 3 Chuyển quân, máy, ĐBGT, lán trại B Chi phí khác % 10 A 4,095,670,260 1 KSTK, tư vấn, bảo hiểm 2 Chi phí ban quản lý 3 Khánh thành bàn giao, đền bù 4 Chi phí rà phá bom mìn C Trượt giá % 5 A 2,047,835,130 D Dự phòng % 6 A+B 2,703,142,372 Chỉ tiêu 1m2 cầu 18,350,534

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc01.Dinh-15-10-09-Thiet ke so bo-dam don gian.doc
  • dwg1,2,3-so bo.9-10-09-Nguyen khac dinh.dwg
  • doc02- so sanh lua chon phuong an-Nguyen Khac Dinh-6-9.DOC
  • doc03- tkt Ban MC-Dam chu-Dinh-15-10.DOC
  • doc04-thiet ke ki thuat-tinh mo tru cau-5-10.DOC
  • dwg4,5,6,9,10-thi cong-toan bo15-10-09-khac dinh.dwg
  • doc05-thiet ke ki thuat-tc-9-10.DOC
  • dwg11.thep tru-15-10-09-khac dinh.dwg
  • dwg12.thep coc-9-10-09-khac dinh.dwg