Đề tài Thiết kế nhà máy chế biến tôm đông lạnh

-Mục đích: Rửa để loại bỏ rác bám vào tôm và loại bỏ một phần vi sinh vật. -Tiến hành: Tôm sau khi tiếp nhận được đưa sang thùng rửa , không đưa phương tiện vận chuyển vào phân xưởng sản xuất. Thùng rửa làm bằng thép không gỉ có đục lỗ. Thùng rửa được đặt trong bể nước lưu động. Đá và rác bẩn sẽ nổi lên và được vớt ra cho vào thùng chứa rác thải. Quá trình rửa yêu cầu phải nhanh vì lượng đá không đủ để giữ cho nhiệt độ của nước ở nhiệt độ cần thiết cho tôm. Để đảm bảo nhiệt độ nước rửa nên có thiết bị làm lạnh nước trong bể ở đáy và xunh quanh bể

doc105 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1893 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế nhà máy chế biến tôm đông lạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.độ F m t C t C Q W C Q W Tường bao 0.183 128 34.8 -25 1400.8 0 0 Trần 0.176 168 30 -25 1746.4 0 0 Nền 0.185 168 30 -25 1709.4 0 0 Tường ngăn 0.266 38.4 -10 -25 153.2 0 0 2)Tính dòng nhiệt do sản phẩm toả ra Q2. Q2 được xác định theo công thức: Q2=M*(i1-i2).*, KW. Trong đó: i1, i2: entanpi của sản phẩm trước và sau khi xử lý lạnh , Kj/kg. M : lượng hàng nhập vào phòng bảo quản , tấn/24h. Lượng hàng nhập vào phòng bảo quản là 6 tấn /24h. Hệ số entanpi i1=24.8 Kj/kg, i2=0 Kj/kg. Vậy : Q2=6*(24.8-0)*=1.7222KW=1722.2W. Dòng nhiệt do bao bì toả ra là: Q2b =Mb*Cb*(tđ-tc)*,W. Trong đó: Mb: Khối lượng bao bì đưa vào cùng sản phẩm (kg/24h). Ta lấy khối lượng bao bì bằng 2% khối lượng sản phẩm. Mb=2%*6000=120(kg/24h). tđ, tc: Nhiệt độ đầu , nhiệt độ cuối của bao bì, 0C. tđ = -100C, tc = -250C. Cb: Nhiệt dung riêng của bao bì Cb=1.46Kj/kg.độ. Vậy Q2b=120*1.46*(-10-(-25)) =30.42W. 3). Tính dòng nhiệt vận hành Q3. Q3 được xác định theo công thức: Q3=Q31+Q32+Q33+Q34.(W) Trong đó: Q31: Dòng nhiệt toả ra do chiếu sáng phòng.(W) Q32: Dòng nhiệt do người làm việc toả ra.(W) Q33: Dòng nhiệt do các động cơ điện toả ra.(W) Q34: Dòng nhiệt khi mở cửa.(W) + Ta có Q31=A*F , W. F: Diện tích phòng cần chiếu sáng,m2. F=168m2. A:Nhiệt lượng toả ra khi chiếu sáng 1m2 diện tích phòng, đối với phòng bảo quản ta tra được A=1.2W/m2. Vậy Q31=168*1.2=201.6W. + Ta có Q32=350*n , W. 350: Nhiệt lượng do một người làm việc toả ra,W. n: Số người làm việc trong phòng. Phòng bảo quản có diện tích 168m2 nên ta chọn 3 người làm việc. Vậy Q32=350*3=1050,W. + Do ta bố trí động cơ trong phòng máy và công suất của phòng là không lớn lắm nên ta coi Q33=0,W. + Ta có Q34=B*F,W. B: Dòng nhiệt riêng khi mở cửa, W/m2. F: Diện tích phòng, m2. Với F=168m2 ta tra được B=12W/m2. Vậy Q34=12*168=2016W. B.Tính lạnh cho kho bao bì, phòng ra khuôn. 1.Xác định dòng nhiệt qua kết cấu bao che Q1. Q1 là lượng nhiệt tổn thất qua kết cấu bao che. Q1 được tính theo công thức sau: Q1 = Q11+Q12. Trong đó: Q11: Dòng nhiệt xâm nhập do truyền nhiệt qua tường, trần, nền. Q12: Dòng nhiệt xâm nhập do bức xạ qua tường, trần. a)Tính Q11. Q11 được xác định từ biểu thức: Q11 = Kt*F*(t1-t2), W. Trong đó: Kt: Hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu bao che xác định theo chiều dày cách nhiệt thực (W/m2.độ). F: Diện tích bề mặt của kết cấu bao che (m2). t1,t2: Nhiệt độ môi trường bên ngoài và bên trong phòng lạnh (0C). Chiều dày cách nhiệt thực được tính: sCN = lCN*[-(+ồ+)] , m (I). Trong đó: sCN: Chiều dày lớp cách nhiệt cần tính , m. lCN: Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt , W/m2.độ. K: Hệ số truyền nhiệt của tường , W/m2.độ. a1,a2: Hệ số cấp nhiệt của không khí ngoài vào bề mặt ngoài tường và từ mặt trong của tường vào không khí phòng , W/m2.độ. si, li: Chiều dày và độ dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i , m , W/m2.độ. si, li là do ta chọn và tra bảng được. Với tường bao ngoài ta có hệ số truyền nhiệt K=0.21 (tra bảng 2.9- trang 82). Tường bao ngoài có cấu tạo như sau: -Lớp vữa xi măng : l=0.8; s=10. -Lớp gạch chịu lực: l=0.82; s=200. -Lớp vữa xi măng: l=0.8; s=10. -Lớp cách ẩm (giấy dầu quét bitum): l=0.65; s=3. -Lớp cách nhiệt (nhựa xốp moltopren) :l=0.03. -Lớp lưới thép. -Lớp vữa xi măng mác cao: l=0.8; s=10. Và a1=23.3. a2=8. Thay vào công thức (I) ta tính được sCN=0.132m =132mm. Chọn sCN=0.150m =150mm. Thay ngược trở lại công thức (I) ta tính lại được K=0.183 (W/m2.độ). Tường bao ngoài có diện tích là: F=(12+4+4)*3.2=64 m2. Nhiệt độ bên trong phòng là: t2=-10oC. Nhiệt độ bên ngoài được tính : T1= 0.6*ttb max+0.4*tmax. Trong đó : ttb max: Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất trong năm ,oC. Chọn ttb max=320C. tmax: Nhiệt độ cao nhất trong năm , 0C. Chọn tmax=390C. Ta tính được t1=0.6*32+0.4*39=34.80C. Từ đó ta tính được dòng nhiệt qua lớp bao tường ngoài là: Q111=0.183*64*(34.8-(-10)). =524.7 (W). Với trần ta có hệ số truyền nhiệt K=0.22 , W/m2.độ (tra bảng 2.9-trang 82). Trần có cấu tạo như sau: -Lớp vữa xi măng : l=0.8; s=10. -Lớp bê tông cốt thép: l=1.33; s=100. -Lớp cách ẩm (giấy dầu quét bitum): l=0.65; s=3. -Lớp cách nhiệt styropo: l=0.037. -Lớp lưới thép. -Lớp vữa xi măng mác cao: l=0.8; s=10. Và a1=23.3. a2=7. Thay vào công thức (I) ta tính được sCN=0.157m =157mm. Chọn sCN=200mm. Thay ngược trở lại công thức (I) ta tính được K=0.176(W/m2.độ). Diện tích trần nhà là: F=12*44=48 m2. Do có mái che nên ta chọn nhiệt độ bên ngoài trần t1=300C. Vậy dòng nhiệt qua trần là: Q112=0.176*48*(30-(-10)). =337.92 (W). Với nền có thông gió ta có hệ số truyền nhiệt K=0.21 , W/m2.độ (tra bảng 2.9-trang 82). Nền có cấu tạo như sau: -Lớp chống thấm nền: l=0.8; s =10. -Lớp bê tông cốt thép: l=1.33; s =100. -Lớp cách nhiệt poliuretan: l=0.03. -Lớp cách ẩm (giấy dầu quét bitum): l=0.65; s =10. -Lớp bê tông đệm asphan: l=0.9; s =100. Và a1=23.3. a2=7. Thay vào công thức (I) ta tính được sCN=0.131m =131mm. Chọn sCN=150mm. Thay ngược trở lại công thức (I) ta tính được K=0.185(W/m2.độ). Diện tích nền nhà là: F=12*4=48 m2. Do ở dưới lòng đất nên ta chọn nhiệt độ bên ngoài nền t1=300C. Vậy dòng nhiệt qua nền là: Q113=0.185*48*(30-(-10)). =355.2 (W). Với tường ngăn giữa các phòng lạnh ta tra được K = 0.28 W/m2.độ. Ta sử dụng bê tông bọt là lớp cách nhiệt giữa hai phòng vì vậy ta không cần tính ồ trong công thức (I). Với a1=9, a2=8 W/m2.độ và lCN=0.085 ta tính được sCN=0.285m. Chọn sCN=0.3m. Thay lại vào công thức (I) ta tính lại được K = 0.266 W/m2.độ. Diện tích tường ngăn là: F = 12*3.2=38.4m2. Nhiệt độ phòng bảo quản lạnh đông là t1=-250C. Vậy dòng nhiệt qua tường ngăn là: Q114=0.266*38.4*(-25-(-10)). =-153.2W. b)Dòng nhiệt bức xạ Q12 được tính cho tường ngoài và mái kho lạnh chịu ảnh hưởng trực tiếp của bức xạ mặt trời. Q12 được tính theo công thức : Q12=Kt*F*t12, W. Trong đó: Kt: Hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu bao che xác định theo chiều dày cách nhiệt thực (W/m2.độ). F: Diện tích bề mặt của kết cấu bao che (m2). t12: Hiệu số nhiệt độ dư đặc trưng cho bức xạ mặt trời, oC. Do trần phòng bao gói được che bởi mái che của nhà nên không chịu bức xạ mặt trời. Đối với tường bao : + Hướng đông nằm trong nhà xưởng nên không chịu bức xạ mặt trờ. + Hướng nam không có bức xạ mặt trời. +Hướng tây có nhà xưởng bao che nên cũng không chịu ảnh hưởng của bức xạ mặt trời. Do đó ta có Q12=0. Từ tính toán ở trên ta có bảng kết quả tính toán như sau: Kt W/m2.độ F m t C t C Q W C Q W Tường bao 0.183 64 34.8 -10 524.7 0 0 Trần 0.176 48 30 -10 362.9 0 0 Nền 0.185 48 30 -10 355.2 0 0 Tường ngăn 0.266 38.4 -25 -10 -153.2 0 0 2)Tính dòng nhiệt do sản phẩm toả ra Q2. Q2 được xác định theo công thức: Q2=M*(i1-i2).*, KW. Trong đó: i1, i2: entanpi của sản phẩm trước và sau khi xử lý lạnh , Kj/kg. M : lượng hàng nhập vào phòng bảo quản , tấn/24h. ở phòng ra khuôn, bao gói có nhiệt độ là -100C mà trong khi đó sản phẩm có nhiệt độ -250C vì vậy ta có Q2=0W. 3). Tính dòng nhiệt vận hành Q3. Q3 được xác định theo công thức: Q3=Q31+Q32+Q33+Q34.(W) Trong đó: Q31: Dòng nhiệt toả ra do chiếu sáng phòng.(W) Q32: Dòng nhiệt do người làm việc toả ra.(W) Q33: Dòng nhiệt do các động cơ điện toả ra.(W) Q34: Dòng nhiệt khi mở cửa.(W) + Ta có Q31=A*F , W. F: Diện tích phòng cần chiếu sáng,m2. F=48 m2. A: Nhiệt lượng toả ra khi chiếu sáng 1m2 diện tích phòng, đối với phòng ra khuôn, bao gói ta tra được A=1.2W/m2. Vậy Q31=48*1.2=57.6W. + Ta có Q32=350*n , W. 350: Nhiệt lượng do một người làm việc toả ra,W. n: Số người làm việc trong phòng. n=6. Vậy Q32=350*6=2100,W. + Do ta bố trí động cơ trong phòng máy và công suất của phòng là không lớn lắm nên ta coi Q33=0,W. + Ta có Q34=B*F,W. B: Dòng nhiệt riêng khi mở cửa, W/m2. F: Diện tích phòng, m2. Với F=48m2 ta tra được B=15W/m2. Vậy Q34=15*48=720W. C.Tính lạnh cho phòng vặt đầu, bóc vỏ và phòng chờ. 1.Xác định dòng nhiệt qua kết cấu bao che Q1. Q1 là lượng nhiệt tổn thất qua kết cấu bao che. Q1 được tính theo công thức sau: Q1 = Q11+Q12. Trong đó: Q11: Dòng nhiệt xâm nhập do truyền nhiệt qua tường, trần, nền. Q12: Dòng nhiệt xâm nhập do bức xạ qua tường, trần. a)Tính Q11. Q11 được xác định từ biểu thức: Q11 = Kt*F*(t1-t2), W. Kt: Hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu bao che xác định theo chiều dày cách nhiệt thực (W/m2.độ). F: Diện tích bề mặt của kết cấu bao che (m2). t1,t2: Nhiệt độ môi trường bên ngoài và bên trong phòng lạnh (0C). Chiều dày cách nhiệt thực được tính: sCN = lCN*[-(+ồ+)] , m (I). Trong đó: sCN: Chiều dày lớp cách nhiệt cần tính , m. lCN: Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt , W/m2.độ. K: Hệ số truyền nhiệt của tường , W/m2.độ. a1,a2: Hệ số cấp nhiệt của không khí ngoài vào bề mặt ngoài tường và từ mặt trong của tường vào không khí phòng , W/m2.độ. si, li: Chiều dày và độ dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i , m , W/m2.độ. si, li là do ta chọn và tra bảng được. Với tường bao ngoài ta có hệ số truyền nhiệt K=0.21 (tra bảng 2.9- trang 82). Tường bao ngoài có cấu tạo như sau: -Lớp vữa xi măng : l=0.8; s=10. -Lớp gạch chịu lực: l=0.82; s=200. -Lớp vữa xi măng: l=0.8; s=10. -Lớp cách ẩm (giấy dầu quét bitum): l=0.65; s=3. -Lớp cách nhiệt (nhựa xốp moltopren) :l=0.03. -Lớp lưới thép. -Lớp vữa xi măng mác cao: l=0.8; s=10. Và a1=23.3. a2=8. Thay vào công thức (I) ta tính được sCN=0.132m =132mm. Chọn sCN=0.150m =150mm. Thay ngược trở lại công thức (I) ta tính lại được K=0.183 (W/m2.độ). Tường bao ngoài có diện tích là: F=(16*2+6.9*2)*3.2=146.56 m2. Nhiệt độ bên trong phòng là: t2=6oC. Nhiệt độ bên ngoài được tính : T1= 0.6*ttb max+0.4*tmax. Trong đó : ttb max: Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất trong năm ,oC. Chọn ttb max=320C. tmax: Nhiệt độ cao nhất trong năm , 0C. Chọn tmax=390C. Ta tính được t1=0.6*32+0.4*39=34.80C. Từ đó ta tính được dòng nhiệt qua lớp bao tường ngoài là: Q111=0.183*146.56*(34.8-6). =772.4 (W). Với trần ta có hệ số truyền nhiệt K=0.22 , W/m2.độ (tra bảng 2.9-trang 82). Trần có cấu tạo như sau: -Lớp vữa xi măng : l=0.8; s=10. -Lớp bê tông cốt thép: l=1.33; s=100. -Lớp cách ẩm (giấy dầu quét bitum): l=0.65; s=3. -Lớp cách nhiệt styropo: l=0.037. -Lớp lưới thép. -Lớp vữa xi măng mác cao: l=0.8; s=10. Và a1=23.3. a2=7. Thay vào công thức (I) ta tính được sCN=0.157m =157mm. Chọn sCN=200mm. Thay ngược trở lại công thức (I) ta tính được K=0.176(W/m2.độ). Diện tích trần nhà là: F=16*6.9=110.4 m2. Do có mái che nên ta chọn nhiệt độ bên ngoài trần t1=300C. Vậy dòng nhiệt qua trần là: Q112=0.176*110.4*(30-6). =466.33 (W). Với nền không thông gió ta có Q113 được tính như sau: Q113=ồKi*Fi*(t1-t2)*m. Trong đó: Ki, Fi: Hệ số truyền nhiệt và diện tích tương ứng vùng nền thứ i. m: Hệ số tính đến sự tăng trưởng tương đối của nền khi có cách nhiệt. m=1/(1+1.25*(d1/l1+...+dn/ln)). Để tính toán dòng nhiệt qua nền người ta chia nền ra các vùng khác nhau, mỗi vùng có bề rộng hai mét tính từ bề mặt tường bao vào giữa nền. Với nền có diện tích 6.9*16=114.0m2 ta chia nền thành hai vùng. Vùng 1 có diện tích là 2*16*2+2*6.9*2=91.6m2, vùng 2 có diện tích là 12*2.9=34.8m2. Vùng 1 có K=0.47; vùng 2 có K=0.23. Nền có cấu tạo như sau: -Lớp chống thấm nền: l=0.8; s =10. -Lớp bê tông cốt thép: l=1.33; s =100. -Lớp cách nhiệt poliuretan: l=0.03; s=150. -Lớp cách ẩm (giấy dầu quét bitum): l=0.65; s =10. -Lớp bê tông đệm asphan: l=0.9; s =100. Thay vào ta tính được m=0.133. Vậy Q113=(0.47*91.6+0.23*34.8)*(30-6)*0.133=162.82 W. Với tường ngăn giữa các phòng lạnh ta tra được K = 0.28 W/m2.độ. Do không có tường ngăn nên Q114=0W. b)Dòng nhiệt bức xạ Q12 được tính cho tường ngoài và mái kho lạnh chịu ảnh hưởng trực tiếp của bức xạ mặt trời. Q12 được tính theo công thức : Q12=Kt*F*t12, W. Trong đó: Kt: Hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu bao che xác định theo chiều dày cách nhiệt thực (W/m2.độ). F: Diện tích bề mặt của kết cấu bao che (m2). t12: Hiệu số nhiệt độ dư đặc trưng cho bức xạ mặt trời, oC. Do trần phòng bao gói được che bởi mái che của nhà nên không chịu bức xạ mặt trời. Đối với tường bao : + Hướng đông nằm trong nhà xưởng nên không chịu bức xạ mặt trời. + Hướng nam không có bức xạ mặt trời. + Hướng tây có nhà xưởng bao che nên cũng không chịu ảnh hưởng của bức xạ mặt trời. Do đó ta có Q12=0. Từ tính toán ở trên ta có bảng kết quả tính toán như sau: Kt W/m2.độ F m t C t C Q W C Q W Tường bao 0.183 146.56 34.8 6 772.4 0 0 Trần 0.176 110.4 30 6 466.33 0 0 Nền 0.47 0.23 91.6 34.8 30 30 6 6 162.82 0 0 Tường ngăn 0.266 0 0 6 0 0 0 2)Tính dòng nhiệt do sản phẩm toả ra Q2. Q2 được xác định theo công thức: Q2=M*(i1-i2).*, KW. Trong đó: i1, i2: entanpi của sản phẩm trước và sau khi xử lý lạnh , Kj/kg. M : lượng hàng nhập vào phòng bảo quản , tấn/24h. ở phòng vặt đầu, bóc vỏ có nhiệt độ là 60C mà trong khi đó tôm đã được ướp đá có nhiệt độ 00C vì vậy ta có Q2=0W. 3). Tính dòng nhiệt vận hành Q3. Q3 được xác định theo công thức: Q3=Q31+Q32+Q33+Q34.(W) Trong đó: Q31: Dòng nhiệt toả ra do chiếu sáng phòng.(W) Q32: Dòng nhiệt do người làm việc toả ra.(W) Q33: Dòng nhiệt do các động cơ điện toả ra.(W) Q34: Dòng nhiệt khi mở cửa.(W) + Ta có Q31=A*F , W. F: Diện tích phòng cần chiếu sáng,m2. F=48 m2. A: Nhiệt lượng toả ra khi chiếu sáng 1m2 diện tích phòng, đối với phòng vặt đầu, bóc vỏ ta tra được A=4.5W/m2. Vậy Q31=4.5*110.4=496.8W. + Ta có Q32=350*n , W. 350: Nhiệt lượng do một người làm việc toả ra,W. n: Số người làm việc trong phòng. n=19. Vậy Q32=350*19=6650,W. + Do ta bố trí động cơ trong phòng máy và công suất của phòng là không lớn lắm nên ta coi Q33=0,W. + Ta có Q34=B*F,W. B: Dòng nhiệt riêng khi mở cửa, W/m2. F: Diện tích phòng, m2. Với F=110.4m2 ta tra được B=12W/m2. Vậy Q34=110.4*12=1324.8W. D.Tính lạnh cho phòng nguyên liệu đầu. 1.Xác định dòng nhiệt qua kết cấu bao che Q1. Q1 là lượng nhiệt tổn thất qua kết cấu bao che. Q1 được tính theo công thức sau: Q1 = Q11+Q12. Trong đó: Q11: Dòng nhiệt xâm nhập do truyền nhiệt qua tường, trần, nền. Q12: Dòng nhiệt xâm nhập do bức xạ qua tường, trần. a)Tính Q11. Q11 được xác định từ biểu thức: Q11 = Kt*F*(t1-t2), W. Kt: Hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu bao che xác định theo chiều dày cách nhiệt thực (W/m2.độ). F: Diện tích bề mặt của kết cấu bao che (m2). t1,t2: Nhiệt độ môi trường bên ngoài và bên trong phòng lạnh (0C). Chiều dày cách nhiệt thực được tính: sCN = lCN*[-(+ồ+)] , m (I). Trong đó: sCN: Chiều dày lớp cách nhiệt cần tính , m. lCN: Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt , W/m2.độ. K: Hệ số truyền nhiệt của tường , W/m2.độ. a1,a2: Hệ số cấp nhiệt của không khí ngoài vào bề mặt ngoài tường và từ mặt trong của tường vào không khí phòng , W/m2.độ. si, li: Chiều dày và độ dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i , m , W/m2.độ. si, li là do ta chọn và tra bảng được. Với tường bao ngoài ta có hệ số truyền nhiệt K=0.21 (tra bảng 2.9- trang 82). Tường bao ngoài có cấu tạo như sau: -Lớp vữa xi măng : l=0.8; s=10. -Lớp gạch chịu lực: l=0.82; s=200. -Lớp vữa xi măng: l=0.8; s=10. -Lớp cách ẩm (giấy dầu quét bitum): l=0.65; s=3. -Lớp cách nhiệt (nhựa xốp moltopren) :l=0.03. -Lớp lưới thép. -Lớp vữa xi măng mác cao: l=0.8; s=10. Và a1=23.3. a2=8. Thay vào công thức (I) ta tính được sCN=0.132m =132mm. Chọn sCN=0.150m =150mm. Thay ngược trở lại công thức (I) ta tính lại được K=0.183 (W/m2.độ). Tường bao ngoài có diện tích là: F=(7*2+8*2)*3.2=96 m2. Nhiệt độ bên trong phòng là: t2=1oC. Nhiệt độ bên ngoài được tính : T1= 0.6*ttb max+0.4*tmax. Trong đó : ttb max: Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất trong năm ,oC. Chọn ttb max=320C. tmax: Nhiệt độ cao nhất trong năm , 0C. Chọn tmax=390C. Ta tính được t1=0.6*32+0.4*39=34.80C. Từ đó ta tính được dòng nhiệt qua lớp bao tường ngoài là: Q111=0.183*96*(34.8-1). =593.8 (W). Với trần ta có hệ số truyền nhiệt K=0.22 , W/m2.độ (tra bảng 2.9-trang 82). Trần có cấu tạo như sau: -Lớp vữa xi măng : l=0.8; s=10. -Lớp bê tông cốt thép: l=1.33; s=100. -Lớp cách ẩm (giấy dầu quét bitum): l=0.65; s=3. -Lớp cách nhiệt styropo: l=0.037. -Lớp lưới thép. -Lớp vữa xi măng mác cao: l=0.8; s=10. Và a1=23.3. a2=7. Thay vào công thức (I) ta tính được sCN=0.157m =157mm. Chọn sCN=200mm. Thay ngược trở lại công thức (I) ta tính được K=0.176(W/m2.độ). Diện tích trần nhà là: F=7*8=56 m2. Do có mái che nên ta chọn nhiệt độ bên ngoài trần t1=300C. Vậy dòng nhiệt qua trần là: Q112=0.176*56*(30-1). =285.8 (W). Với nền không thông gió ta có Q113 được tính như sau: Q113=ồKi*Fi*(t1-t2)*m. Trong đó: Ki, Fi: Hệ số truyền nhiệt và diện tích tương ứng vùng nền thứ i. m: Hệ số tính đến sự tăng trưởng tương đối của nền khi có cách nhiệt. m=1/(1+1.25*(d1/l1+...+dn/ln)). Để tính toán dòng nhiệt qua nền người ta chia nền ra các vùng khác nhau, mỗi vùng có bề rộng hai mét tính từ bề mặt tường bao vào giữa nền. Với nền có diện tích 7*8=56m2 ta chia nền thành 2 vùng. Vùng 1 có diện tích là 2*8*2+2*7*2=60 m2, vùng 2 có diện tích là 3*4=12m2. Vùng 1 có K=0.47; vùng 2 có K=0.23. Nền có cấu tạo như sau: -Lớp chống thấm nền: l=0.8; s =10. -Lớp bê tông cốt thép: l=1.33; s =100. -Lớp cách nhiệt poliuretan: l=0.03; s=150. -Lớp cách ẩm (giấy dầu quét bitum): l=0.65; s =10. -Lớp bê tông đệm asphan: l=0.9; s =100. Thay vào ta tính được m=0.133. Vậy Q113=(0.47*60+0.23*12)*(30-1)*0.133=119.41 W. Với tường ngăn giữa các phòng lạnh ta tra được K = 0.28 W/m2.độ. Do phòng không có tường ngăn nên Q114=0 W. b)Dòng nhiệt bức xạ Q12 được tính cho tường ngoài và mái kho lạnh chịu ảnh hưởng trực tiếp của bức xạ mặt trời. Q12 được tính theo công thức : Q12=Kt*F*t12, W. Trong đó: Kt: Hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu bao che xác định theo chiều dày cách nhiệt thực (W/m2.độ). Kt=0.183(W/m2.độ) ta đã tính được ở trên. F: Diện tích bề mặt của kết cấu bao che (m2). t12: Hiệu số nhiệt độ dư đặc trưng cho bức xạ mặt trời, oC. Do trần kho nguyên liệu đầu được che bởi mái che của nhà nên không chịu bức xạ mặt trời. Đối với tường bao : + Hướng đông nằm trong phân xưởng nên không chịu ảnh hưởng của bức xạ mặt trời. + Hướng nam không chịu ảnh hưởng của bức xạ mặt trời. + Hướng tây chịu bức xạ mặt trời. Ta tra được Dt12=80C. Diện tích tường hướng tây là 7*3.2=22.4m2. Vậy Q12=0.183*22.4*8=32.8W. Từ tính toán ở trên ta có bảng kết quả tính toán như sau: Kt W/m2.độ F m t C t C Q W C Q W Tường bao 0.183 96 34.8 1 593.8 8 32.8 Trần 0.176 56 30 1 285.8 0 0 Nền 0.47 0.23 60 12 30 30 1 1 119.41 0 0 Tường ngăn 0.266 0 0 1 0 0 0 2)Tính dòng nhiệt do sản phẩm toả ra Q2. Q2 được xác định theo công thức: Q2=M*(i1-i2).*, KW. Trong đó: i1, i2: entanpi của sản phẩm trước và sau khi xử lý lạnh , Kj/kg. M : lượng hàng nhập vào phòng bảo quản , tấn/24h. Do tôm nguyên liệu đã được ướp đá có nhiệt độ 10C nên tôm không cần phải làm lạnh nữa vì vậy Q2=0 W. 3). Tính dòng nhiệt vận hành Q3. Q3 được xác định theo công thức: Q3=Q31+Q32+Q33+Q34.(W) Trong đó: Q31: Dòng nhiệt toả ra do chiếu sáng phòng.(W) Q32: Dòng nhiệt do người làm việc toả ra.(W) Q33: Dòng nhiệt do các động cơ điện toả ra.(W) Q34: Dòng nhiệt khi mở cửa.(W) + Ta có Q31=A*F , W. F: Diện tích phòng cần chiếu sáng,m2. F=56 m2. A: Nhiệt lượng toả ra khi chiếu sáng 1m2 diện tích phòng, đối với phòng bảo quản ta tra được A=1.2W/m2. Vậy Q31=1.2*56=67.2W. + Ta có Q32=350*n , W. 350: Nhiệt lượng do một người làm việc toả ra,W. n: Số người làm việc trong phòng. Phòng bảo quản có diện tích 56 m2 nên ta chọn 2 người làm việc. Vậy Q32=350*2=700,W. + Do ta bố trí động cơ trong phòng máy và công suất của phòng là không lớn lắm nên ta coi Q33=0,W. + Ta có Q34=B*F,W. B: Dòng nhiệt riêng khi mở cửa, W/m2. F: Diện tích phòng, m2. Với F=56m2 ta tra được B=15W/m2. Vậy Q34=15*56=840 W. E. Tính lạnh cho phòng sản xuất đá cây. Ta có tỉ lệ ướp tôm/ đá = 1/0.5. Mà lượng tôm cần ướp đá là: 101.52+50.76=152.28 (kg/h). Vậy lượng đá cần là: 152.28/2=76.14 (kg/h). Vậy cần 76.14*16=1218.24=1220 (kg/ngày). Vậy để sản xuất lượng đá cây trên cần năng suất lạnh là: Q=m*c*. Trong đó: Q: Năng suất lạnh cần thiết M: khối lượng đá, kg/ngày. C: nhiệt dung riêng của nước, J/kg.độ, C=4200. t: hiệu số nhiệt độ, chọn t=400C. Vậy Q=1220*4200*40=204960000(J/ngày)=3558 W. Từ các kết quả tính toán ở trên ta thu được bảng kết quả như sau: Phòng Q1 W Q2 W Q3 W QW Phòng bảo quản 5009.8 1752.62 3267.6 10030.02 Phòng bao gói, ra khuôn. 1089.6 0 2577.6 3667.2 Phòng vặt đầu, bóc vỏ. 1401.55 0 8471.6 9873.15 Phòng nguyên liệu. 1031.81 0 1607.2 2639.01 Phòng sản xuất đá cây 3558 II.2. Tính và chọn máy nén. Với phòng bảo quản lạnh đông cần Q=10030.02W và nhiệt độ bảo quản là -250C ta chọn máy lạnh N2WA. Máy N2WA có đặc tính kỹ thuật sau: Năng suất 17.3KW. Thể tích quét là 71 m3/ h. Công suất điện là 8.1 KW. Với phòng bao gói, ra khuôn; phòng vặt đầu, bóc vỏ; phòng nguyên liệu do nhiệt độ của mỗi phòng không ở điều kiện tiêu chuẩn nên ta phải tính toán qui về điều kiện tiêu chuẩn để chọn máy lạnh. 1)Tính cho điều kiện thiết kế. a).Tính cho phòng vặt đầu, bóc vỏ. Ta có tp=60C. Năng suất lạnh của phòng Q0=9873.2 W. t1==6-7=-1 0C.(chọn ) Tra đồ thị ta có p0 = 4.1at. Giàn ngưng tụ dùng nước tuần hoàn. Có tk=tw2+5 Tw2=tw1+3. Tw1=tư+4. Chọn tư=300C. Vậy ta có tk=420C. Tra đồ thị ta được pk=17 at. Các điểm 1 là giao của đường thẳng t1 với đường =0. Điểm 1’=p0 x t1’ (t1’ =t0+, chọn =50C). Điểm 2=ptk x s1’ Điểm 3=pk x ’ Điểm 4=pk x Điểm 5=pk x tql. Điểm 6=i5 x p0. Dựa vào đồ thị lgp-h của R717 ta tra được các số liệu sau: Điểm t0C. p at i KJ/kg v’ m3/kg 1 -1 4.1 1760 1’ 4 4.1 1770 0.16 2 110 17 1980 3 42 17 690 4 42 17 1790 5 37 17 670 6 -1 4.1 670 Ta tính được năng suất lạnh riêng q0=i1-i6=1760-670=1090 KJ/ kg. Lượng tác nhân là: Gtn===9.06 kg. Năng suất ngưng tụ riêng là: qk=i2-i5=1980-670=1310 KJ/kg. Vậy năng suất ngưng tụ là: Qk=qk*Gtn=1310*9.06=11866 KJ. Công nén riêng là: l=i2-i1’=1980-1770=210 KJ/kg. Vậy công nén là: L=l*Gtn=210*9.06=1902.6 KJ. Thể tích hút là: Vh=Gtn*v1’=9.06*0.16=1.45 kg. Hệ số cấp của máy nén :=. Trong đó: : Hệ số tổn hao chỉ thị. (I). : Độ trễ mở của van. Thông thường 0.05 – 0.1 at. m: Hệ số nén đoạn nhiệt, m=0.9 – 1.05. c : Tỉ số chết, c=0.03 – 0.05. Ta lấy 0.1 at. m=1.05. c=0.05. Thay vào công thức (I) ta tính được 0.9744. Hệ số tổn hao do giãn nở nhiệt là chính. . Vậy 0.9744*0.8635=0.8414. Vậy năng suất lạnh riêng thể tích là: qv = q0/v1’ = 1090/0.16=6812.5 KJ/m3. Thể tích hút thực tế của máy nén là: Vhtt =Vhlt * =1.45*0.8414=1.22 m3. b) Tính cho phòng ra khuôn, bao gói. Ta có tp=-100C. Năng suất lạnh của phòng Q0=3667.2W. t1==-10-7=-17 0C.(chọn ) Tra đồ thị ta có p0 = 2.3at. Giàn ngưng tụ dùng nước tuần hoàn. Có tk=tw2+5 Tw2=tw1+3. Tw1=tư+4. Chọn tư=300C. Vậy ta có tk=420C. Tra đồ thị ta được pk=17 at. Các điểm 1 là giao của đường thẳng t1 với đường =0. Điểm 1’=p0 x t1’ (t1’ =t0+, chọn =50C). Điểm 2=ptk x s1’ Điểm 3=pk x ’ Điểm 4=pk x Điểm 5=pk x tql. Điểm 6=i5 x p0. Dựa vào đồ thị lgp-h của R717 ta tra được các số liệu sau: Điểm t0C. p at i KJ/kg v’ m3/kg 1 -17 2.3 1740 1’ -12 2.3 1760 0.36 2 140 17 2070 3 42 17 690 4 42 17 1790 5 37 17 670 6 -17 2.3 670 Ta tính được năng suất lạnh riêng q0=i1-i6=1740-670=1070 KJ/ kg. Lượng tác nhân là: Gtn===3.43 kg. Năng suất ngưng tụ riêng là: qk=i2-i5=2070-670=1400 KJ/kg. Vậy năng suất ngưng tụ là: Qk=qk*Gtn=1400*3.43=4798.2 KJ. Công nén riêng là: l=i2-i1’=2070-1760=310 KJ/kg. Vậy công nén là: L=l*Gtn=310*3.43=1063.3 KJ. Thể tích hút là: Vh=Gtn*v1’=3.43*0.36=1.235 kg. Hệ số cấp của máy nén :=. Trong đó: : Hệ số tổn hao chỉ thị. (I). : Độ trễ mở của van. Thông thường 0.05 – 0.1 at. m: Hệ số nén đoạn nhiệt, m=0.9 – 1.05. c : Tỉ số chết, c=0.03 – 0.05. Ta lấy 0.1 at. m=1.05. c=0.05. Thay vào công thức (I) ta tính được 0.955. Hệ số tổn hao do giãn nở nhiệt là chính. . Vậy 0.955*0.813=0.776. Vậy năng suất lạnh riêng thể tích là: qv = q0/v1’ = 1070/0.36=2972.2 KJ/m3. Thể tích hút thực tế của máy nén là: Vhtt =Vhlt * =1.235*0.776=0.96 m3. c) Tính cho kho nguyên liệu đầu. Ta có tp=10C. Năng suất lạnh của phòng Q0=2639W. T1==1-7=-6 0C.(chọn ) Tra đồ thị ta có p0 = 3.4at. Giàn ngưng tụ dùng nước tuần hoàn. Có tk=tw2+5 Tw2=tw1+3. Tw1=tư+4. Chọn tư=300C. Vậy ta có tk=420C. Tra đồ thị ta được pk=17 at. Các điểm 1 là giao của đường thẳng t1 với đường =0. Điểm 1’=p0 x t1’ (t1’ =t0+, chọn =50C). Điểm 2=ptk x s1’ Điểm 3=pk x ’ Điểm 4=pk x Điểm 5=pk x tql. Điểm 6=i5 x p0. Dựa vào đồ thị lgp-h của R717 ta tra được các số liệu sau: Điểm t0C. P at I KJ/kg V’ m3/kg 1 -6 3.4 1750 1’ -1 3.4 1770 0.37 2 115 17 1990 3 42 17 690 4 42 17 1790 5 37 17 670 6 -6 3.4 670 Ta tính được năng suất lạnh riêng q0=i1-i6=1750-670=1080 KJ/ kg. Lượng tác nhân là: Gtn===2.444 kg. Năng suất ngưng tụ riêng là: qk=i2-i5=1770-670=1100 KJ/kg. Vậy năng suất ngưng tụ là: Qk=qk*Gtn=1100*2.444=2688.4KJ. Công nén riêng là: l=i2-i1’=1990-1770=220 KJ/kg. Vậy công nén là: L=l*Gtn=220*2.444=537.7 KJ. Thể tích hút là: Vh=Gtn*v1’=2.444*0.37=0.9 kg. Hệ số cấp của máy nén :=. Trong đó: : Hệ số tổn hao chỉ thị. (I). : Độ trễ mở của van. Thông thường 0.05 – 0.1 at. m: Hệ số nén đoạn nhiệt, m=0.9 – 1.05. c : Tỉ số chết, c=0.03 – 0.05. Ta lấy 0.1 at. m=1.05. c=0.05. Thay vào công thức (I) ta tính được 0.97 Hệ số tổn hao do giãn nở nhiệt là chính. . Vậy 0.97*0.844=0.82. Vậy năng suất lạnh riêng thể tích là: qv = q0/v1’ = 1080/0.37=2919 KJ/m3. Thể tích hút thực tế của máy nén là: Vhtt =Vhlt * =0.9*0.82=0.74 m3. 2) Tính theo điều kiện qui chuẩn. Theo điều kiện qui chuẩn ta có: Ta có t0=-150C, tqn=150C, tk=300C, tql=250C. T1==-15-7=-22 0C.(chọn ) Tra đồ thị ta có p0 = 1.7 at. Ta có tk=300C ta tra được pk=12.5 at. Các điểm 1 là giao của đường thẳng t1 với đường =0. Điểm 1’=p0 x t1’ (t1’ =t0+, chọn =50C). Điểm 2=ptk x s1’ Điểm 3=pk x ’ Điểm 4=pk x Điểm 5=pk x tql. Điểm 6=i5 x p0. Dựa vào đồ thị lgp-h của R717 ta tra được các số liệu sau: Điểm t0C. P at I KJ/kg V’ m3/kg 1 -22 1.7 1730 1’ -17 1.7 1760 0.3 2 135 12.5 2070 3 30 12.5 1780 4 30 12.5 645 5 25 12.5 620 6 -22 1.7 620 Ta tính được năng suất lạnh riêng tiêu chuẩn q0tc =i1-i6=1730-620=1110 KJ/ kg. Hệ số cấp tiêu chuẩn của máy nén :=. Trong đó: : Hệ số tổn hao chỉ thị. (I). : Độ trễ mở của van. Thông thường 0.05 – 0.1 at. m: Hệ số nén đoạn nhiệt, m=0.9 – 1.05. c : Tỉ số chết, c=0.03 – 0.05. Ta lấy 0.1 at. m=1.05. c=0.05. Thay vào công thức (I) ta tính được 0.94. Hệ số tổn hao do giãn nở nhiệt là chính. . Vậy 0.94*0.828=0.777. Vậy năng suất lạnh riêng thể tích tiêu chuẩn là: qv = q0/v1’ = 1110/0.3=3700 KJ/m3. Tính chuyển từ Q0 ra Q0tc là: Q0tc=Q0*. Đối với phòng vặt đầu, bóc vỏ: Q0tc=9873.2*=4952W. Đối với phòng ra khuôn, bao gói : Q0tc=3667.2*=4572 W. Đối với kho nguyên liệu đầu: Q0tc=2639* W. Vậy tổng năng suất tính theo tiêu chuẩn là: Qtc=4952+4572+3170=12694 W. 3) Chọn máy nén. Ta có đối với phòng bảo quản đông lạnh Q0=10030W ở nhiệt độ t=-250C. Ta chọn máy N2WA có đặc tính kỹ thuật: Thể tích quét là 71m3/h. Năng suất lạnh Q0(tại -250C) =17.3KW. Công suất động cơ điện là:8.1KW. Đối với phòng vặt đầu bóc vỏ, phòng ra khuôn bao gói, kho nguyên liệu đầu ta có Q0tc =12697W tính ở nhiệt độ tiêu chuẩn là t=-150C.Và phòng sản xuất nước đá có Q=3558W. Vậy ta có tổng năng suất lạnh cần là: 12697+3558=16255 W. Ta chọn máy N2WA có đặc tính kỹ thuật: Thể tích quét là: 71m3/h. Năng suất lạnh Q0(tại t=-150C) = 30.7KW. Công suất động cơ điện là: 8.1KW. II.3. Tính và chọn bình ngưng tụ. Chọn thiết bị ngưng tụ ống chùm nằm ngang. Ta xác định bề mặt trao đổi nhiệt của thiết bị ngưng tụ theo phương trình: Qk=K*F*ttb. Trong đó: Qk: Nhiệt tải của thiết bị ngưng tụ (tính ở phần tính máy nén). K: Hệ số truyền nhiệt , kJ/m2.h.độ. F: Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt , m2. ttb: Hiệu số nhiệt độ logarit trung bình, 0C. Đối với thiết bị ống chùm nằm ngang ta tra được ở bảng 3.13 – trang 133. K= 700W/m2.độ. Trong đó: : Hiệu số nhiệt độ lớn nhất (phía nước vào), và hiệu số nhiệt độ bé nhất (phía nước ra), 0C. Thực tế quá trình ngưng tụ chia ra làm ba giai đoạn là : Quá trình làm nguội từ t2 đến nhiệt độ ngưng tụ tk. Quá trình ngưng tụ ở nhiệt độ tk=const. Quá trình làm nguội lỏng từ tk đến tquá lạnh. Nhưng trong thực tế lượng nhiệt xảy ra chủ yếu từ quá trình ngưng tụ vì vậy khi tính toán ta coi nhiệt độ trong thiết bị ngưng tụ không đổi là tk. Vậy =tk-tw1. =tk-tw2. tw1, tw2: nhiệt độ nước vào và nhiệt độ nước ra khỏi thiết bị ngưng tụ. Chọn tw1=200C, tw2=270C. Ta tính được ==5.80C. qf=k*=700*5.8=4060 W/m2. Ta có qk=i2-i5=2070-620=1450 KJ/kg. Vậy Qk=1450*=40103.6W. Vậy diện tích bề mặt ngưng tụ là: F==9.8m2. Vậy ta chọn máy KTP-12 có đặc tính kỹ thuật sau: ống cánh lăn hoa bằng đồng 20*3 mm. Diện tích bề mặt ngoài là 12.8 m2. Đường kính vỏ là 377mm. Chiều dài ống 1.2m. Số ống là 86 ống. Tải nhiệt max là 43.3 KW. Số lối là 4:2. Xác định lượng nước cung cấp làm mát cho thiết bị ngưng tụ là: Vn=. Trong đó: Qk: tải nhiệt của thiết bị ngưng tụ, KW. Qk=40.1036KW. Ck: nhiệt dung riêng của nước, kJ/kg.độ. Ck=4.19 kJ/ kg.độ. : Khối lượng riêng của nước =1000kg/ m3. : Độ tăng nhiệt độ của nước trong thiết bị ngưng tụ , =70C. Vậy Vn==1.367 m3/h. II.4. Tính và chọn thiết bị bay hơi. Trong các phòng lạnh ta chọn thiết bị bay hơi làm lạnh không khí giàn lạnh quạt. Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt tính theo công thức: F=. Trong đó: Q0tb: Năng suất lạnh hay nhiệt tải của thiết bị tính toán được, W. K: Hệ số truyền nhiệt phụ thuộc vào loại thiết bị bay hơi và điều kiện vận hành, có thể xác định bằng lý thuyết hay thực nghiệm, W/m2.độ. : Hiệu số nhiệt độ trung bình giữa chất tải lạnh và môi chất lạnh sôi, 0C. Hệ số truyền nhiệt K của giàn quạt ống cánh là K= 12W/m2.độ ứng với =100C. Vậy diện tích bề mặt của giàn quạt là: a)Đối với phòng vặt đầu, bóc vỏ Q0tc=4952W F==41.3m2. Ta chọn 5 giàn quạt 2B09 có đặc tính kỹ thuật sau: Diện tích là 9.6m2. Tải nhiệt khi =100C là 1160KW. Số lượng quạt là 1. Công suất quạt là 50W. Kích thước phủ bì là 530*445*465 mm. b)Đối với phòng ra khuôn, bao gói có Q0tc=4572W. F==38.1m2. Ta chọn 3 giàn quạt 2B014 có đặc tính kỹ thuật sau: Diện tích là 13.6m2. Tải nhiệt khi =100C là 1630KW. Số lượng quạt là 2. Công suất quạt là 100W. Kích thước phủ bì là 555*765*465 mm. c) Đối với kho nguyên liệu đầu có Q0tc=3170W. F==26.4 m2. Ta chọn 2 giàn quạt 2B014 có đặc tính kỹ thuật sau: Diện tích là 13.6m2. Tải nhiệt khi =100C là 1630KW. Số lượng quạt là 2. Công suất quạt là 100W. Kích thước phủ bì là 555*765*465 mm. d)Đối với phòng sản xuất nước đá ta chọn thiết bị bay hơi làm lạnh chất tải lạnh lỏng. Ta tra được K=350 (bảng 3.14- trang 136). . Với =tn1-t0=-13-(-22)=90C. =tn2-t0=-15-(-22)=70C. Vậy =7.90C. Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt là: F==2m2. Chọn thiết bị bay hơi kiểu NTBP-5 có đặc tính kỹ thuật sau: Diện tích bề mặt: 5m2. Đường kính: 273mm. Chiều dài: 1500mm. Số lượng ống: 64. Số lối: 26. Sức chứa: 0.0054m3. Lưu lượng chất tải lạnh nước muối có thể xác định theo công thức: Vn=, m3/s. Trong đó: Q0=3558W. Cn: Nhiệt dung riêng của nước muối bằng 4kJ/ kg.độ. : Khối lượng riêng của nước muối bằng 1100kg/m3. : Hiệu nhiệt độ nước muối vào và ra khỏi thiết bị bốc hơi, =20C. Vn==0.4m3/h. III.Tính điện 1. Tính điện động lực. Trong phân xưởng sản xuất có hai thiết bị tủ cấp đông và hai máy nén sử dụng điện. Công suất của các máy là: Máy BF 1000: 24KW Máy BF 750: 19KW. Hai máy N2WA: 8.1 KW. Năm giàn quạt : 50W. Năm giàn quạt : 100W. Tổng cộng các máy sử dụng là 59.95 KW. 2. Tính điện thắp sáng. Chọn loại đèn thắp sáng thông dụng. 1m2 nhà cần công suất chiếu sáng là p (W/m2). Đối với nhà sản xuất p=8. Đối với nhà hành chính p=7. Đối với nhà kho p=4. Đối với lãnh thổ nhà máy p=0.1. Đối với nhà sinh hoạt, nhà vệ sinh p=5. a)Tính điện cho nhà sản xuất. Nhà sản xuất bao gồm phân xưởng sản xuất chính, phòng sản xuất đá cây, phòng máy,phân xưởng cơ điện, khu xử lý nước thải. Diện tích của nhà sản xuất là: (60*12-7*8-14*12)+36+36+36+9=631 Vậy khu vực sản xuất tiêu tốn điện là: 631*8=5048W. b)Tính điện cho nhà kho. Nhà kho bao gồm kho nguyên liệu đầu, kho sản phẩm, kho bao bì. Diện tích nhà kho là: 7*8+14*12+6*6=260m2. Vậy nhà kho tiêu tốn điện là: 260*4=1040 W. c)Tính điện cho khu vực hành chính. Khu vực hành chính bao gồm nhà hành chính, nhà ăn, nhà bảo vệ. Diện tích khu vực hành chính là: 24*9*2+18*9*2+3*2*2=768 m2. Vậy khu vực hành chính tiêu tốn lượng điện là: 768*7=5376 W. d)Tính điện cho nhà sinh hoạt, nhà vệ sinh. Nhà sinh hoạt, nhà vệ sinh bao gồm nhà vệ sinh, nhà để xe. Vậy diện tích khu nhà sinh hoạt, nhà vệ sinh là: 24*6+12*6+12*3=252 m2. Vậy điện năng tiêu thụ là: 252*5=1260W. e)Tính điện cho khu vực nhà máy. Diện tích nhà máy là: 90*51.5=4635 m2. Vậy điện năng tiêu thụ là: 4635*0.1=463.5W. Vậy tổng điện năng nhà máy tiêu thụ là: 59.95+5.048+1.04+5.376+1.260+0.4635=73.1375KW. 3. Tính điện năng tiêu thụ toàn nhà máy. Điện năng dùng chiếu sáng một năm là: Ađèn=K*Pđèn*t*nc*n, KWh. Trong đó : K: Hệ số các đèn làm việc đồng thời. K=0.9. Pđèn: Công suất của đèn.Pđèn=73.1375-59.95=13.1875KW. t : Thời gian đèn thắp sáng trong năm. t=8*2*284=4544 giờ. nc: Hệ số hao tốn trên mạng điện. Nc=1.03 n: Hệ số sự cố, n=1.1. Vậy Ađèn=0.9*13.1875*4544*1.03*1.1=61104.5KWh. Điện năng động lực dùng tiêu thụ một năm là: Ađộng lực =Pyêu cầu *t*K*nc, KWh. Trong đó: Pyêu cầu : Công suất của các động cơ. Pyêu cầu =59.95 KWh. t : Thời gian làm việc của các động cơ trong năm, t=4544 giờ.Riêng đối với máy lạnh và giàn quạt là làm việc 24h / ngày nên t=6816h. K: Hệ số các động cơ làm việc đồng thời. K=0.7. nc : Hệ số hao tốn trên mạng điện nc=1.03. Vậy Ađộng lực =43*4544*0.7*1.03+16.95*6816*0.7*1.03=224176 KWh. Điện năng tiêu thụ toàn nhà máy là : A=. Trong đó: =Ađèn +Ađộng lực =61104.5+224176=285280.5 KWh. =động lực *tg Ta có cos=0.65-0.7. Chọn cos=0.65 ta tính được =49.50. Từ đó ta tính được tg=1.17. Vậy =động lực *tg=224176*1.17=262286 KWh. Vậy A===387529 KWh. Vậy mỗi giờ nhà máy tiêu thụ hết 387529/4544=85.28KWh 4. Chọn máy biến áp. Với điện năng tiêu thụ của nhà máy mỗi giờ là 85.28 KWh như trên ta chọn một máy biến áp Tm 100/6 có công suất định mức là 100KW , kích thước máy là dài *rộng * cao= 1170*820*1480mm. IV. Tính nước. 1 Tính nước trong phân xưởng sản xuất. a) Nước rửa sàn nhập nguyên liệu. Mỗi m2 sàn cần 20l nước mỗi ca. Diện tích sàn nhập nguyên liệu là 15m2. Vậy cần 20*15=300l/ ca=0.3m3/ ca. a)Nước rửa tôm nguyên liệu. Mỗi kg tôm nguyên liệu rửa cần 1l nước. Lượng nguyên liệu tôm trong một ca sản xuất là7361.3 kg. Vậy cần 7362l nước/ ca=7.362m3/ ca. b)Nước ngâm tôm sau phân loại. Mỗi kg tôm khi ngâm cần 0.5l nước. Lượng tôm cần ngâm sau phân loại trong một ca là: (233.07+135.36+78.09)*8=3578.64 kg. Vậy cần 3578.64/2=1789.32 l/ ca=1.789m3/ ca. d)Nước rửa lại. Một kg tôm rửa lại cần 0.5 l nước. Lượng nguyên liệu tôm cần rửa lại là: (228.41+101.52+50.76)*8=3045.52 l/ ca. Vậy cần 3045.52/2=1512.76 l/ ca=1.513m3/ ca. e)Nước mạ băng. Bể mạ băng có kích thước 1.0*0.6*0.8m. Một bể mạ băng chứa 1.0*0.6*0.6=0.36m3 nước dùng cho cả ngày. Vậy mỗi ca sản xuất cần dùng 0.36/2= 0.18m3/ ca. f) Nước tráng khuôn, khay. Cần 0.5m3 / ca để tráng toàn bộ khuôn, khay. g) Nước vệ sinh của công nhân. Mỗi công nhân cần 20l nước/ ca. Trong phân xưởng có 100 công nhân. Vậy cần 20*100=2000 l/ ca=2m3/ca. 2.Tính nước cho bình ngưng tụ và cho bể nước muối sản xuất đá cây. Nước dùng cho bình ngưng tụ là 1.367m3/h. Cần dùng 1.367*24=32.8m3/ngày. Nước dùng cho sản xuất đá cây là 0.4m3/h. Như vậy cả ngày sản xuất cần dùng là 0.4*24=9.6 m3/ngày. Với lượng nước muối tuần hoàn trong 5 ngày nên ta chỉ cần 9.6/5=1.92 m3/ngày. 3. Tính nước cho các khu phụ khác. Nước dùng cho nhà hành chính, nhà ăn, khu vệ sinh cần dùng tổng cộng là 10m3/ ngày. 3. Tính lượng nước cần dùng của cả nhà máy trong một ngày. Lượng nước nhà máy cần dùng trong một ngày là: (0.3+7.362+1.789+1.513+0.18+0.5+2)*2+32.8+1.92+10=117.01 m3/ ngày. Phần sáu Tính kinh tế Mục đích: Tính kinh tế là một cơ sở rất quan trọng để đánh giá được phương án thiết kế nhà máy. Tính kinh tế sẽ cho ta biết Vốn đầu tư bao nhiêu, cả vốn lưu động và vốn cố định Nhu cầu về tuyển dụng lao động để đảm bảo cho nhà máy sản xuất ị trên cơ sở đó đánh giá được tính khả thi của nhà máy đã thiết kế có thể đưa vào sản xuất được hay không. 1. Chi phí đầu tư I = ICN + Iphụ trợ + I XD + I ĐT + IDP Trong đó: I: Tổng chi phí đầu tư ICN: Vốn đầu tư vào công nghệ Iphụ trợ: Vốn đầu tư vào thiết bị phụ trợ và quản lý IXD: Vốn đầu tư vào nhà xưởng IĐT: Vốn đầu tư vào chi phí đào tạo ban đầu IDP: Vốn dự phòng 1.1. Vốn đầu tư vào công nghệ I CN = I DC 1 + I DC 2 + I DC 3 Trong đó: I DC 1: Tổng vốn đầu tư thiết bị trong dây chuyền sản xuất salami. I DC 2: Tổng vốn đầu tư thiết bị trong dây chuyền sản xuất cá rôphi philê sốt cà chua. I DC 3: Tổng vốn đầu tư thiết bị trong dây chuyền sản xuất bột cá. Bảng 37. Giá mua thiết bị dây chuyền sản xuất tôm đông lạnh TT Tên thiết bị Số lượng Nơi sản xuất Đơn giá Số tiền 1 Bàn phân loại 5 Việt Nam 0.5 2.5 2 Bàn vặt đầu, bóc vỏ 3 Việt Nam 0.5 1.5 3 Bàn xếp khuôn 4 Việt Nam 0.5 2.0 4 Bàn ra khuôn, bao gói 2 Việt Nam 0.5 1.0 5 Tủ cấp đông BF-1000 1 210 210 6 Tủ cấp đông BF-700 1 170 170 7 Máy nén N2WA 2 Nhật Bản 65 130 8 Bình ngưng tụ KTB-12 2 20 40 9 Giàn bay hơi NTBP-5 1 17 17 10 Giàn bay hơi 2B09 5 12 60 11 Giàn bay hơi 2B014 5 15 75 Tổng 709 (Đơn vị tính: triệu VNĐ) ị Vậy: I DC = 709 ( triệu VNĐ ) Vậy Chi phí đầu tư vào công nghệ: I CN = 709 (triệu VNĐ) 1.2. Vốn đầu tư vào thiết bị phụ trợ và quản lý Chi phí vào phương tiện vận tải như xe chuyên dụng chở nguyên vật liệu, sản phẩm... Khối thiết bị như bơm, lò hơi, máy phát, máy lạnh... Khối văn phòng, thiết bị văn phòng... Iphụ trợ = (0.1 á 0.5) ´ ICN Chọn Iphụ trợ = 0.5 ´ ICN = 0.5 ´ 709 = 354.5 ( triệu VNĐ ) ị Vậy tổng chi phí mua thiết bị: I TB’ = I CN + Iphụ trợ = 709+354.5=1063.5 ( triệu VNĐ ) Nếu tính cả chi phí lắp đặt và bốc dỡ thiết bị: I TB = (1.1á 1.3 ) I TB’ Chọn I TB = 1.2 ´ I TB’ = 1.2 ´ 1063.5=1276.2 ( triệu VNĐ ) 1.3. Chi phí đầu tư vào nhà xưởng IXD = I XD 1 + I XD 2 + I XD 3 + I XD 4 Trong đó: I XD 1: Chi phí xây dựng nhà sản xuất I XD 2: Chi phí xây dựng nhà hành chính I XD 3: Chi phí xây dựng các khu phụ trợ I XD 4: Tiền thuê đất Chi phí xây dựng nhà sản xuất: Các nhà sản xuất đều là nhà Bê tông cốt thép( BTCT ) 1 tầng. Bảng 40. Thống kê các công trình xây dựng TT Tên công trình Diện tích (m2) Đơn giá (triệu VNĐ/m2) Thành tiền (triệu VNĐ) 1 Phân xưởng sản xuất chính 720 1.5 1080 2 Kho chứa bao bì 36 1.5 54 3 Phân xưởng cơ điện 36 1 36 Tổng 1170 Chi phí xây dựng nhà sản xuất: I XD1 = 1170 (triệu VNĐ) Chi phí xây dựng nhà hành chính, nhà hội trường, nhà ăn, nhà nghỉ.... I XD2 = I XD1 ´ 0.2 = 1170 ´ 0.2 = 234 ( triệu VNĐ) Chi phí xây dựng các khu phụ trợ: I XD3 = I XD1 ´ 0.2 = 1170 ´ 0.5 = 234 ( triệu VNĐ) Tiền thuê đất: thuê đất trong vòng 50 năm, tiền thuê đất trả 1 lần là I XD4 = 200 ( triệu VNĐ) ị tổng chi phí đầu tư vào xây dựng là I XD = I XD 1 + I XD 2 + I XD 3 + I XD 4 = 1170+234+234+200 = 1838 ( triệu VNĐ) 1.4. Vốn đầu tư vào chi phí đào tạo ban đầu Chi phí đào tạo và nâng cao trình độ cán bộ, công nhân để vận hành dây chuyền sản xuất I ĐT = (1 á 2%) ´ ( ITB + I XD) Chọn I ĐT = 1.5% ´( ITB + I XD) = 1.5% ´ (709+1838) = 38.205 ( triệu VNĐ) 1.5. Chi phí dự phòng Chi phí dự phòng đề phòng giá vật tư thay đổi, tỷ giá USD thay đổi... IDP = (5 á 10%) ´ ( ITB + I XD) Chọn IDP = 10% ´ ( ITB + I XD) = 10% ´ (709+1838) = 254.7 ( triệu VNĐ) 1.6. Tổng số vốn đầu tư ban đầu I = ITB + I XD + I ĐT + IDP = 709+1838+38.205+254.7 = 2839.905 (triệu VNĐ) =2.84 tỉ VNĐ 2. Chi phí vận hành hàng năm C VH = C NVL + C NL-NL + C LĐ + C K + CKH + CLV Trong đó: C NVL : Chi phí nguyên vật liệu C NL-NL: Chi phí năng lượng, nước C LĐ : Chi phí lao động C K : Chi phí khác CKH: Chi phí khấu hao CLV: Trả lãi vay 2.1. Chi phí nguyên vật liệu C NVL = C NVL C + C NVL P + C BB Trong đó: C NVL C : Tổng chi phí mua nguyên liệu chính. C NVL P : Chi phí mua nguyên liệu phụ C BB : Chi phí cho bao bì và nhãn mác Chi phí mua nguyên liệu chính là: Cả năm nhà máy cần dùng 1977.015 tấn. Mỗi tấn có đơn giá là 80 triệu đồng. Vậy chi phí mua tôm là: 1977.015 x 80 = 158.161 tỉ đồng. Tổng chi phí mua nguyên liệu chính C NVL C = 158.161 (tỷ VNĐ) Chi phí cho nguyên liệu phụ C NVL P = 158.161 ´ 1% = 0.158 (tỷ VNĐ) Chi phí cho bao bì, nhãn mác C BB = 158.161 ´ 6 % = 0.949 (tỷ VNĐ) ị tổng chi phí cho mua nguyên vật liệu sản xuất trong cả năm là C NVL = C NVL C + C NVL P + C BB =158.161+0.158+0.949 = 159.268 (tỷ VNĐ) 2.2. Chi phí năng lượng, nước TT Nguyên liệu Đơn vị tính Số lượng Đơn giá (đ) Thành tiền (triệu VNĐ) 1 Điện KWh 387529 1500 581.3 2 Nước m3 48566.84 1500 72.85 Tổng 654.15 Chi phí cho năng lượng, nước: C NL-NL = 654.15(triệu đồng VNĐ) 2.3. Chi phí lao động Số công nhân trong dây chuyền sản xuất tôm đông lạnh là: STT Vị trí công tác Số công nhân 1 Phòng nguyên liệu 2 2 Rửa 8 3 Phân loại 30 4 Vặt đầu 8 5 Vặt đầu, bóc vỏ 6 6 Xếp khuôn 18 7 Cấp đông 2 8 Ra khuôn, baogói. 6 9 Phòng bảo quản lạnh đông 3 Tổng 83 Vậy tổng số công nhân trong dây chuyền sản xuất tôm đông lạnh = 83 người. Bảng 43. Số lượng công nhân làm việc trong các phân xưởng TT Vị trí công tác Số công nhân 1 Phân xưởng sản xuất chính 83 2 Kho bao bì , nguyên liệu phụ. 4 3 Phân xưởng cơ điện 5 4 Phòng nghiên cứu – KCS 5 5 Nhà ăn 20 6 Nhà xử lý – cấp thoát nước 2 7 Nhà gửi xe, gara ô tô 6 8 Bảo vệ – thường trực 8 9 Phòng hành chính 30 Tổng 163 Vậy toàn nhà máy có 30 cán bộ công nhân viên hành chính 5 kĩ sư phòng nghiên cứu – KCS 7 kĩ sư cho các phòng khác như cơ điện, xử lý – cấp thoát nước ... 121 công nhân làm việc trong phân xưởng sản xuất, trong nhà ăn, trong ga ra ô tô, nhân viên bảo vệ Lương cho cán bộ hành chính và kĩ sư bình quân là 2.5 (triệu VNĐ) Lương cho công nhân bình quân: 1.5 (triệu VNĐ) */ Chi phí tiền lương 1 tháng là: C lương = 42 ´ 2.5 + 83 ´ 1.5 = 229.5 (triệu VNĐ) */ Chi phí cho bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế... C BH = 15% ´ C lương =15% ´ 229.5 = 34.425 (triệu VNĐ) */ Chi phí lao động cả năm C LĐ = (C lương + C BH ) ´ 12 = (229.5+34.425) ´ 12 = 3167.1(triệu VNĐ) = 3.167 (tỷ VNĐ) 2.4. Chi phí khác C K = (10 á 20 %) ´ (C NVL + C NL-NL + C LĐ ) Chọn C K = 15% ´ (159.268+0.65415+3.167) = 24.463(tỷ VNĐ) 2.5. Chi phí khấu hao Chi phí khấu hao tài sản là: C KH = k ´ I S Tính khấu hao thiết bị, nhà xưởng trong vòng 10 năm, T = 10 K = = 0.1 I S: giá trị tài sản cố định( tổng số vốn đầu tư ban đầu ), I S= 2.84( tỉ VNĐ) ị C KH = 0.1 ´ 2.84= 0.284(tỷ VNĐ) 2.6. Trả lãi vay Nhà máy phải đi vay ngân hàng: 5 tỷ đồng Thời gian vay: 5 năm Lãi suất vay: 10 % một năm Phương thức trả: trả lãi định kỳ, trả gốc đều TT Dư gốc (tỷ đồng) Trả gốc (tỷ đồng) Trả lãi (tỷ đồng) 1 5 1 0.5 2 4 1 0.4 3 3 1 0.3 4 2 1 0.2 5 1 1 0.1 Tổng 1.5 Chi phí trả lãi vay cho năm thứ nhất: CLV = 0.5 (tỷ đồng) 2.7. Chi phí vận hành tính cho năm thứ nhất Chi phí cố định: C F = C LĐ + CKH + CLV = 3.167+0.284+0.5=3.951( tỷ VNĐ) Chi phí biến đổi C V= C NVL + C NL-NL + C K = 159.268+0. 65415 +24.463 = 184.386 (tỷ VNĐ) Chi phí vận hành hàng năm C VH = C F + C V = 3.951+184.386 =188.337 (tỷ VNĐ) 3. Doanh thu DT = g bán ´ Q bán (đồng / năm) = Trong đó: DT: doanh thu g bán: giá bán Q bán: sản lượng bán. Giả thiết sản lượng bán đạt 85% năng suất. 3.1. Sản phẩm tôm nguyên con. DT 1 = g bán1 ´ Q bán1 g bán1 = 180000(đồng / kg) Q bán1 = 2400 x 284x0.85= 579360( kg / năm) ị DT 1 = (180000 ´ 579360) / 109 = 104.2848 ( tỷ VNĐ) 3.2. Sản phẩm tôm vặt đầu. DT 2 = g bán2 ´ Q bán2 g bán2 = 1600000(đồng / kg) Q bán2 = 1600 x 284x0.85 = 386240 ( kg / năm) ị DT 2 = (160000 x 386240) / 109 = 61.798 ( tỷ VNĐ) 3.3. Sản phẩm tôm nõn. DT 3= g bán3 ´ Q bán3 g bán3 = 140000 (đồng / kg) Q bán3 = 800 x 284x0.85=193120 ( kg / năm) ị DT 3 = (140000 x 193120) / 109 = 27.037 ( tỷ VNĐ) 3.4. Tổng doanh thu của nhà máy DT = DT 1 + DT 2 + DT 3 =104.2848+61.798+27.037 =193.12 tỉ VNĐ 3.5. Doanh thu hoà vốn Xác định doanh thu hoà vốn để kiểm tra xem mức giá bán của chúng ta có đem lại lợi nhuận cho sản xuất hay không. Xác định sản lượng hoà vốn: DT = g bán ´ Q bán C VH = C F + C V = c V ´ Q bán + C F Trong đó: c V chi phí khản biến bình quân. Ta có cV===108207.7 đồng. Mà ta có Q* = ==85939 kg =85.939 tấn. Ta chỉ cần sản xuất 85.939 tấn sản phẩm là đã hoà vốn. Xác định doanh thu hoà vốn Chi phí đối với một đơn vị sản phẩm cSP bao gồm chi phí cố định bình quân cF và chi phí khả biến bình quân cV. Ta có cSP===110527 đồng. Vậy doanh thu hoà vốn là: DTHV=cSPxQ=110527x6x284x103=188.337 tỉ đồng. Mà doanh thu đạt 193.12 tỉ đồng. Vậy sản xuất là có lãi. 4. Tính lợi nhuận và tích luỹ 4.1. Tính lợi nhuận Lợi nhuận tính cho từng năm một Lợi nhuận trước thuế: LN trước thuế = DT – CVH = 193.12-188.337= = 4.783(tỷ VNĐ) Thuế thu nhập phải nộp: T thuế thu nhập = t% ´ LN trước thuế Với t%: thuế suất(thuế thu nhập doanh nghiệp), = 25% = 25% ´ 4.783 = 1.196 (tỷ VNĐ) Lợi nhuận sau thuế: LN sau thuế = LN trước thuế – T thuế thu nhập = 4.783-1.196 = 3.587(tỷ VNĐ) 4.2. Tính toán tích luỹ Tổng tích luỹ = LN sau thuế + C KH= 3.587+0.284 = 3.871 (tỷ VNĐ) Tích luỹ ròng = Tổng tích luỹ - Trả gốc vốn vay = 3.871– 1 = 2.871 (tỷ VNĐ) Vốn lưu động tối thiểu: Mua nguyên vật liệu Tiền mặt: trả tiền lương, tiền điện, tiền nước... Giả định số vòng quay của vốn lưu động là n = 24 (vòng / năm) V LĐmin = = = 7.815(tỷ VNĐ) Vậy vốn ban đầu cần có là: I0 = IS + V LĐmin = 2.84+7.815 = 10.655 (tỷ đồng) 5. Đánh giá hiệu quả 5.1. Tỷ suất sinh lợi ( ROI ) a. Hiệu quả kinh tế ( gộp) ( ROA ) ROA = Lợi nhuận trước thuế và trả lãi vay bình quân I0 = = 0.49 > lãi suất đi vay 10%. b. Hiệu quả tài chính (riêng)(ROE) ROA = Lợi nhuận sau thuế bình quân I0 - Ivay = = 0.63 > suất bình quân của ngành 5.2. Thời gian hoàn vốn Thời gian hoàn vốn là khoảng thời gian cần thiết để tích luỹ đạt được của dự án bằng số vốn đầu tư ban đầu. Thời gian hoàn vốn kinh tế là thời gian mà tổng tích lũy = I 0. Bảng 45. Tính thời gian hoàn vốn NĂM 0 1 2 3 4 5 TổNG TíCH LUỹ -10.655 3.871 4.021 4.171 4.321 4.471 TổNG TíCH LUỹ LUỹ Kế - 10.655 - 6.784 -2.763 1.408 5.729 10.2 NĂM 6 7 8 9 10 TổNG TíCH LũY 4.621 4.621 4.621 4.621 4.621 TổNG TíCH LUỹ LUỹ Kế 14.821 19.442 24.063 28.684 33.305 ( Đơn vị tính trong bảng là tỷ đồng ) Thời gian hoàn vốn kinh tế Thvkinh tế = Ti + = 2+ =2.662 Vậy thời gian hoàn vốn kinh tế: 2 năm 7tháng 25ngày. Thời gian hoàn vốn tài chính là thời gian mà tích lũy ròng = I 0 - I vay Bảng 46. Tính thời gian hoàn vốn kinh tế Năm 0 1 2 3 4 5 Tích luỹ ròng - 5.655 2.871 3.021 3.171 3.321 3.471 Tổng tích lũy lũy kế -5.655 -2.784 0.237 3.408 6.729 10.2 Năm 6 7 8 9 10 Tích luỹ ròng 4.621 4.621 4.621 4.621 4.621 Tổng tích lũy lũy kế 14.821 19.442 24.063 28.684 33.305 ( Đơn vị tính trong bảng là tỷ đồng ) Thời gian hoàn vốn tài chính: Thvtài chính = Ti + = 1 + = 1.921 Vậy thời gian hoàn vốn tài chính: 1 năm 10 tháng 29 ngày. Phần bảy Vệ sinh xí nghiệp - an toàn lao động phòng chống cháy nổ. Trong sản xuất vệ sinh, an toàn lao động và phòng chống cháy nổ luôn luôn là vấn đề được quan tâm, chú trọng. Có thực hiện tốt vệ sinh an toàn lao động thì chất lượng sản phẩm mới được đảm bảo, sản xuất mới ổn định. 1. Vệ sinh xí nghiệp. Trong phân xưởng sản xuất chủ yếu là lao động chân tay vì vậy vấn đề vệ sinh rất quan trọng. Công nhân phải thực hiện các quy định chung của nhà máy như sau: Công nhân phải thường xuyên được kiểm tra định kỳ về sức khỏe sáu tháng một lần. Khi vào phân xưởng phải mặc quần áo theo đồng phục của nhà máy, tóc phải buộc gọn gàng và đội mũ bao hết tóc, chân đi ủng, đeo găng tay. Khi vào phân xưởng phải rửa sạch tay, sát trùng ủng. Khi sản xuất phải đảm bảo đúng quy định về vệ sinh của nhà máy. Hết ca sản xuất phải vệ sinh chỗ làm sạch sẽ, gọn gàng. 2. An toàn lao động. Đặc điểm của phân xưởng sản xuất là lao động thủ công vì vậy vấn đề an toàn lao động là dễ thực hiện và kiểm soát. Trong phân xưởng chỉ có hai thiết bị sử dụng điện là hai tủ cấp đông. Khi sử dụng phải thực hiện đúng hướng dẫn sử dụng và qui định an toàn lao động của nhà máy. Khi gặp sự cố phải báo ngay cho cán bộ phụ trách kỹ thuật biết.Ngoài ra trong phân xưởng còn có các kho lạnh. Công nhân khi vào làm việc tại các kho lạnh phải thực hiện đúng qui định của nhà máy: Trước khi vào hoặc ra kho lạnh công nhân cần đứng trước cửa phòng lạnh 30s rồi mới vào (ra) kho để tránh sốc nhiệt. Khi làm việc trong kho lạnh phải mặc áo bông chống lạnh, đội mũ và đeo khẩu trang. 3.Phòng chống cháy. Phân xưởng sản xuất có nhiều kho lạnh nên nhiệt độ chung trong phân xưởng là không cao, mặt khác trong phân xưởng lại sử dụng rất nhiều nước và không có các vật liệu dễ cháy vì vậy phòng chống cháy trong phân xưởng là dễ dàng. Đối với các thiết bị điện phải sử dụng theo đúng qui định. Trong phân xưởng phải có hệ thống chữa cháy. Đối với phòng máy cũng phải có hệ thống chữa cháy. Đối với các công trình phụ trợ trong nhà máy cũng bố trí các hệ thống chữa cháy.Trên đường ống cấp nước chung của nhà máy cứ 80 m lại có một van cứu hoả.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTH1671.DOC