Đề tài Thực trạng tổ chức kế toán của doanh nghiệp nhà máy gạch ceramic

Để phù hợp với nền kinh tế thị trường cùng với yêu cầu thực hiện quản lý tài chính của các doanh nghiệp, doanh nghiệp đã thực hiện kế toán máy trên máy tính, do đó hạn chế bớt sổ sách cồng kềnh đồng thời thuận lợi cho việc kiểm tra số liệu. Bộ máy kế toán tài chính đã phục vụ tốt cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Với đội ngũ kế toán có năng lực, trình độ, nhiệt tình công tác đã được phân công theo chuyên môn hoá và có sự phối hợp chặt chẽ đồng bộ giiúp cho công tac kế toán nói chung và công tác quản lý tiền lương nói riêng luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Thanh toán kịp thời, đúng chế độ BHXH cho cá đối tượng được hưởng. Sau từng quý kế toán làm bảng tổng hợp thanh toán với công ty bảo hiểm.

doc64 trang | Chia sẻ: ndson | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng tổ chức kế toán của doanh nghiệp nhà máy gạch ceramic, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụ hàng hoá mà ta có thể áp dụng một trong những phương pháp xấut kho sau: - Phương pháp nhập trước xuất trước - Phương pháp nhập sau xuất trước - Phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ Trị giá thực tế nhập kho trong kỳ Trị giá thực tế tồn kho đầu kỳ + = Giá bình quân Số lượng nhập kho trong kỳ Số lượng tồn kho đầu kỳ + Trị giá xuất kho = Số lượng xuất kho x Giá bình quân - Phương pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước - Phương pháp giá đích danh - Phương pháp giá hạch toán Trị giá thực tế nhập kho trong kỳ Trị giá thực tế tồn kho đầu kỳ + = Hệ số giá (H) + Trị giá hạch toán nhập kho trong kỳ Trị giá hạch toán tồn kho đầu kỳ Trị giá xuất kho = Số lượng xuất kho x Giá hạch toán x H III. Phương pháp kế toán chi tiết vl, ccdc DN sử dụng phương pháp thẻ song song. ở kho: Việc ghi chép tình hình nhập – xuát – tồn do thủ kho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo chỉ tiêu số lượng. Cuối ngày tính ra số tồn kho ghi vào thẻ kho, định kỳ. Thủ kho gửi lên cho phòng kế toán các chứn từ nhập xuất đã được phân loại theo từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ. ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ kế toán chi tiết để ghi chép tình hình nhập xuất tồn theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị, cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết và tiến hành kiểm tra đối chiếu với thẻ kho. Sơ đồ hạch toán chi tiết VL, CCDC theo phương pháp thẻ song song: Chứng từ nhập Thẻ kho Chứng từ xuất Sổ kế toán chi tiết VL, CCDC Bảng kê tổng hợp nhập-xuất-tồn kho Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Kiểm tra đối chiếu Ưu nhược điểm của phương pháp thẻ song song: + Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu. + Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phong kế toán còn trùng lặp về chỉ tiêu số lượng, hơn nữa việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng do vậy han chế chức năng của kiểm tra kế toán. Phương pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có ít chủng loại VL, CCDC. Khối lượng các nghiệp vụ chứng từ nhập xuất ít không thường xuyên. IV. Kế toán tổng hợp nhập xuất CCDC - vật liệu. Kế toán sử dụng chứng từ kế toán N-X-VL như sau: - Hợp đồng kinh tế - Hoá đơn GTGT - Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho - Biên bản kiểm nghiệm - Phiếu chi, phiếu thu Công ty CP xây dựng và phát triển Thanh Hoá Số:… Nhà máy gạch CERAMIC Địa chỉ: Khu công nghiệp Lễ Môn – TP. Thanh Hoá Phiếu nhập kho TK Nợ: …. Ngày … tháng … năm … TK có:…. Người giao hàng: Hoàng Thảo Đơn vị: Công ty TNHH SX & TM Vico Địa chỉ: 2 -Đinh Công Tráng – TP Thanh Hoá Nội dung: Mua NVL STT Tên Vật tư ĐVT Số lượng Giá Thành tiền Chứng từ Thực nhập 1 Trường Thạch Kg 300 300 18000 5400000 Tổng cộng 5400000 Bằng chữ: Năm triệu bốn trăm nghìn đồng chẵn. Ngày 01 tháng 10 năm 2006 Người giao hàng Phụ trách nhập hàng Người nhận hàng Thủ kho ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Công ty CP xây dựng và phát triển Thanh Hoá Số: … Nhà máy gạch CERAMIC Địa chỉ: Khu công nghiệp Lễ Môn – TP. Thanh Hoá Biên bản kiểm nghiệm Ngày 01 tháng 10 năm 2006. - Căn cứ hoá đơn số 267033 ngày 01 tháng10 năm 2006 của nhà máy gạch CERAMIC. - Ban kiểm nghiệm gồm: Ông( Bà): Dương Đình Quang Trưởng ban Ông( Bà): Nguyễn Thị Lệ Phó ban Ông( Bà): Mai Lan Thành viên Đã kiểm nhận: Mã VT Tên VT ĐVT Số lượng Theo chứng từ Thực nhập Đúng quy cách Không đúng quy cách N030003 Trường Thạch Kg 300 300 300 …. ý kiến của ban kiểm nghiệm: Đúng quy cách, phẩm chất. Ngày 01 tháng10 năm 2006 . Đại diện kỹ thuật Thủ kho Trưởng ban ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Công ty CP xây dựng và phát triển Thanh Hoá Quyển số: 01 Nhà máy gạch CERAMIC Số: 01 Địa chỉ: Khu công nghiệp Lễ Môn – TP. Thanh Hoá Nợ TK: 331 Có TK: 111 Phiếu chi Ngày 05 tháng 10năm 2006. Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Thị Bích Địa chỉ: Nhà in báo Thanh Hoá Nội dung: Thanh toán tiền Số tiền: 50,000,000 (Viết bằng chữ):Năm mươi triệu đồng chẵn Đã nhận đủ số tiền: Năm mươi triệu đồng chẵn. Kèm theo: 01 chứng từ gốc. Ngày 05 tháng10 năm 2006 Giám đốc KT trưởng Thủ quỹ Người lập phiếu Người nhận tiền (ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký,họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên Công ty CP xây dựng và phát triển Thanh Hoá Số: … Nhà máy gạch CERAMIC Địa chỉ: Khu công nghiệp Lễ Môn – TP. Thanh Hoá Phiếu Xuất kho TK Nợ: 621 Ngày 03 tháng 10 năm 2006. TK có: 152 Người nhận hàng: Lê Ngọc Quỳnh Đơn vị(bộ phận): Sản xuất Lý do xuất kho: Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm Xuất tại kho: Số 01 Địa điểm: Nhà máy gạch CERAMIC STT Tên NVL ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Chứng từ Thực nhập 01 Than Tấn 4 4 998000 3,992,000 Tổng cộng 3,992,000 Bằng chữ: Ba triệu chín trăm chín mươi hai nghìn đồng chẵn. Ngày 03 tháng 10 năm 2006. Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho KT trưởng Thủ trưởng đơn vị ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Công ty CP xây dựng và phát triển Thanh Hoá Quyển số: 01 Nhà máy gạch CERAMIC Số: 01 Địa chỉ: Khu công nghiệp Lễ Môn – TP. Thanh Hoá Nợ TK: 111 Có TK: 131 Phiếu Thu Ngày 06 tháng 10năm 2006. Họ và tên người nộp tiền: Bùi Thị Lan Địa chỉ: Đại Lý Tiến Cảnh Nội dung: Thu tiền hàng Số tiền:19,000,000 (Viết bằng chữ): Mười chín triệu đồng chẵn. Đã nhận đủ số tiền: Mười chín triệu đồng chẵn. Kèm theo: 01 chứng từ gốc. Ngày 06 tháng10 năm 2006 Người lập phiếu Người nhận tiền Thủ quỹ KT trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Thẻ kho Ngày lập thẻ: 03/10/2006 Tờ số: 01 Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư: Than Đơn vị tính: Tấn Mã số: N030010 STT Chứng từ Trích yếu Ngày Nhập Xuất Số lượng Ký xác nhận của kế toán Số hiệu Ngày Nhập Xuất Tồn Tồn đầu tháng  5  01 PN02  02/10  Nhập NVL 02/10  1   02  PX01  03/10  Xuất cho sx sp   03/10  4 Cộng phát sinh  1  4 Tồn cuối tháng 2  Bảng kê xuất VT theo sản phẩm 00001 - Gạch lát 400 x 400 loại A1 Tháng: 10 năm: 2006 Mã VT Tên VT Đv Tính Đơn giá Số lượng Thành tiền N030001 Đất Sét Kg 22,000 50 1,100,000 N030001 Đất Sét Kg 22,000 20 440,000 N030004 Bột Fenzít Kg 5,300 25 132,500 N030005 Men màu Kg 60,000 1 60,000 N030006 Oxit nhôm Kg 17,990 5,750 103,443,190 N030007 Băng Keo Cuộn 10,000 3 30,000 N030008 Hộp giấy Hộp 120 100 12,160 N030009 Silicore Kg 24,000 15 360,000 N030011 Dầu DOP Lit 17,256 1,000 17,255,980 Tổng cộng 6,964 122,833,830 Ngày :.../.../....... Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Bảng kê xuất VT theo sản phẩm 00002 - Gạch lát 400 x 400 loại A2 Tháng: 10 năm: 2006 Mã VT Tên VT Đv Tính Đơn giá Số lượng Thành tiền N030010 Than Tấn 998,000 4 3,992,000 Tổng cộng 4 3,992,000 Ngày :.../.../....... Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Bảng kê xuất VT theo sản phẩm 00003 - Gạch phế loại Tháng: 10 năm: 2006 Mã VT Tên VT Đv Tính Đơn giá Số lựơng Thành tiền Tổng cộng 0 0 Ngày :.../.../....... Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Sổ cái tài khoản: 152 - Nguyên liệu, Vật liệu Tháng: 10 năm: 2006 Ngày GS Chứng từ Nội dung Nhật ký chung Taì khoản Số phát sinh Số Ngày Trang sổ STT dòng đối ứng Nợ Có Số dư đầu kỳ 431,391,928 01/10/2006 PN01 01/10/2006 Mua NVL của C. ty TNHH sản xuất & thương mại ViCo 1 1 3311 5,400,000 02/10/2006 PN02 02/10/2006 Mua than của CT CB & KD than thanh hoá 2 3 3311 998,200 03/10/2006 PX01 03/10/2006 Xuất than cho phân xưởng sản xuất 2 5 621 3,992,000 04/10/2006 PX02 04/10/2006 Xuất đất sét cho sản xuất sản phẩm 2 6 621 1,100,000 09/10/2006 PN03 09/10/2006 Mua hộp giấy của nhà in báo thanh hoá 3 11 1111 24,400 10/10/2006 PX03 10/10/2006 Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm 4 13 621 534,660 11/10/2006 PN04 11/10/2006 Mua NVL của Cty TNHH TM- DV tân thắng 4 14 3311 206,200 13/10/2006 PX04 13/10/2006 Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm 4 16 621 121,199,170 Tổng cộng phát sinh 6,628,800 126,825,830 Số dư cuối kỳ 311,194,898 Ngày :.../.../....... Người lập biểu Kế toán trửơng Thủ trưởng đơn vị Sổ cái tài khoản: 153 - Công cụ dụng cụ Tháng: 10 năm: 2006 Ngày GS Chứng từ Nội dung Nhật ký chung T khoản Số phát sinh Số Ngày Trang sổ STT dòng đối ứng Nợ Có Số dư đầu kỳ 6,000,000 Tổng cộng phát sinh 0 0 Số dư cuối kỳ 6,000,000 Ngày :.../.../....... Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trửơng đơn vị Báo cáo xuất - nhập - tồn kho: 1521 - Giá mua nguyên vật liệu Tháng: 10 năm: 2006 Đ.vị Tồn đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Tồn cuối kỳ Mã VT Tên vật t tính Đơn giá Lợng Tiền Nhập Xuất Lợng Tiền Lợng Tiền Lợng Tiền N030001 Đất Sét Kg 97.00 2,134,000 70.00 1,540,000 27.00 594,000 N030002 Kao Lanh Kg 20,577.88 262,882,417 20,577.88 262,882,417 N030003 Trường Thạch Kg 1,525.00 26,046,207 300.00 5,400,000 1,825.00 31,446,207 N030004 Bột Fenzít Kg 31.50 166,950 10.00 53,000 25.00 132,500 16.50 87,450 N030005 Men màu Kg 1.00 60,000 1.00 60,000 N030006 Oxit nhôm Kg 5,750.00 103,443,190 2.00 36,000 5,750.00 103,443,190 2.00 36,000 N030007 Băng Keo Cuộn 3.00 30,000 2.00 20,400 3.00 30,000 2.00 20,400 N030008 Hộp giấy Hộp 20.00 2,400 200.00 24,400 100.00 12,160 120.00 14,640 N030009 Silicore Kg 24.00 576,000 4.00 96,800 15.00 360,000 13.00 312,800 N030010 Than Tấn 5.00 4,990,000 1.00 998,200 4.00 3,992,000 2.00 1,996,200 N030011 Dầu DOP Lit 1,800.00 31,060,764 1,000.00 17,255,980 800.00 13,804,784 Tổng 431,391,928 6,628,800 126,825,830 311,194,898 Người lập biểu Kế toán trửơng Thủ trưởng đơn vị (Ký tên) (Ký tên) (Ký tên, đóng dấu) Chương III: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. I. KháI niệm: Tiền lương là số tiền thù lao lao độngmà đơn vị sử dụng lao động phảI trả cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao độngmà họ đã đóng góp để tái sản xuất sức lao động, để bù đắp sức lao động của họ trong qúa trình sản xuất kinh doanh. Ngoài tiền lương, công nhan viên còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội, trong đó có trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn mà các khoản này được hình thành chủ yếu từ trích trên tiền lươngcủa CNV. Vì vậy mà gọi là các khoản trích theo lương. II. Hình thức tiền lương và các phương pháp tính lương. 1. Hình thức tiền lương: Việc tínhvà trả lương cho người lao động có thể được tính theo nhiều hình thức khác nhau, tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quản lý trong DN. Hiện nay hình thức trả lương được thực hiện theo hai hình thức sau: 1.1. Hình thức trả lương theo thời gian: Là hình thức trả lương cho người lao động theo thời gian làm việc thực tế, nó được căn cứ vào trình độ người lao động và dựa vào thang lương, bậc lương của Nhà nước quy định để mức lương tháng phải trả cho người lao động. Lương lao động thường được áp dụng với lực lượng gián tiếp của doanh nghiệp như hành chính quản trị, tổ chức lao động, thống kê, tài vụ kế toán, lương thời gian có thể kết hợp với chế độ tiền thưởng để khuyến khích người lao động hăng say làm việc. Lương phải trả = Mức lương ´ Số ngày làm việc trong tháng một ngày thực tế trong ngày Lương ngày là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng. Lương ngày được áp dụng cho lao động trực tiếp hưởng lương thời gian… Lương ngày = Lương tháng : 22 ngày Lương giờ là tiền lương trả cho một giờ làm việc được xác định bằng cách tính: Lương giờ = Lương ngày : 8 giờ Tiền lương thực tế phải trả được quy đổi từ 3 công thức trên và được rút ra bằng một công thức chung là: Lương thời gian trực tiếp phải trả = Đơn giá tiền lương thời gian làm việc ´ Đơn giá tiền lương thời gian 1.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm: Là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào chất lượng, số lượng làm ra. Việc trả lương theo SP có thể tiến hành theo nhiều hình thức khác nhau như: Trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: Hình thức này áp dụng với cấp bậc công nhân, không phù hợp với cấp bậc công việc, do điều kiện sản xuất có sự chênh lệch rõ rệt về năng suất lao động của các thành viên trong tổ hoặc trong nhóm. Toàn bộ tiền lương được chia thành 2 loại: Chia lương theo cấp bậc công việc và thời gian làm việc của mỗi người. Chia lương theo thành tích trên cơ sở bình quân công chấm điểm cho mỗi người. Tiền lương trả cho người lao động = Số lượng sản phẩm hoàn thành ´ Đơn giá tiền lương sản phẩm đã quy định Trả lương theo sản phẩm tập thể: Được áp dụng đối với những doanh nghiệp kết quả sản xuất ra không xác định được riêng cho từng người mà là kết quả của tập thể. Tiền lương trả cho tập thể = Số lượng sản phẩm trong ngày hoặc trong tháng của tập thể ´ Đơn giá tiền lương tập thể Hay căn cứ vào kết quả sản phẩm của tập thể đã làm ra và đơn giá tiền lương sẽ tính ra lượng sản phẩm của tập thể. Sau đó tiến hành chia lương cho từng người, có thể áp dụng một trong ba phương pháp sau: Chia lương theo cấp bậc trong công việc và thời gian làm việc. Chia lương theo cấp bậc trong công việc và thời gian làm việc kết hợp với công việc chấm điểm. Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: Được áp dụng đối với những công nhân phụ mà công việc của họ có ảnh hưởng đến kết quả lao động của công nhân chính hưởng lương theo sản phẩm và tiền lương của họ phụ thuộc vào kết quả sản xuất của công nhân chính. Tiền lương trả theo sản phẩm gián tiếp được tính bằng công thức sau: Lương sản phẩm gián tiếp = Đơn giá tiền lương gián tiếp ´ Số lượng sản phẩm hoàn thành của công nhân sản xuất chính Trả lương theo sản phẩm có thưởng: Hình thức này thực chất là một trong hai hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân và lương theo sản phẩm gián tiếp nhưng có sử dụng thêm chế độ thưởng cho người lao động. Theo hình thức này tiền lương người lao động được tính như sau: Tiền lương phải trả cho người lao động = Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp hay gián tíêp + tiền thưởng Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến: Là trả lương theo sản phẩm có thưởng nhưng những sản phẩm vượt mức sau được tính theo đơn giá cao hơn những sản phẩm vượt mức trước. Hình thức này được áp dụng rất hạn chế vì tỷ trọng tiền lương trong giá thành vượt mức sẽ cao hơn bình thường, vậy giá thành bình quân sẽ tăng. Do đó hình thức trả lương này chỉ áp dụng với những khâu trọng yếu trong quá trình sản xuất. Khi phát hiện tỷ lệ luỹ tiến cân xem xét đến nguồn tiết kiệm về chi phí gián tiếp, đồng thời phải chú ý đến thời gian trả lương, không quy định ngắn quá. Thường người ta quy định 1, 3 đến 6 tháng thì được tính như sau: Lương sản phẩm luỹ tiến = Đơn giá tiền lương ´ Số lượng sản phẩm hoàn thành + Đơn giá lượng sản phẩm vượt mức + Số lượng sản phẩm vượt định mức. 2. Tình hình trả lương cho cán bộ công nhân viên trong nhà máy gạch CERAMIC. Nhà máy gạch CERAMIC áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho công nhân sản xuất và áp dụng hình thức trả lương theo thời gian cho những người lao động làm công tác văn phòng. +Trả lương theo sản phẩm: 25.000đ/sp. +Trả lương theo thời gian: - Lương cơ bản = Hệ số lương x Mức lương tối thiểu. - Lương phải trả = Mức lương x Số ngày làm việc trong tháng một ngày thực tế trong ngày - Lương ngày = Lương tháng : 22 ngày * Các khoản phải trích theo lương BHXH, BHYT: - BHXH = Lương cơ bản x 5% - BHYT = Lương cơ bản x 1% * Các chứng từ liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương: - Bảng chấm công - Bảng thanh toán lương - Sổ lương Sổ cái tài khoản: 334 - Phải trả Công nhân viên Tháng: 10 năm: 2006 Ngày GS Chứng từ Nội dung Nhật ký chung T khoản Số phát sinh Số Ngày Trang sổ STT dòng đối ứng Nợ Có Số dư đầu kỳ 45,267,000 16/10/2006 PKT01-TL 16/10/2006 Tính lương phải trả cho CNV bộ phận sx gạch A1 5 19 622 33,000,000 16/10/2006 PKT01-TL 16/10/2006 Tính lương phải trả cho CNV bộ phận sx gạch A2 5 20 622 29,600,000 16/10/2006 PKT01-TL 16/10/2006 Tính lương phải trả cho CNV bộ phận sx gạch phế loại 5 21 622 27,400,000 16/10/2006 PKT01-TL 16/10/2006 Tính lương phải trả cho CNV bộ phận sx chung gạch A1 6 22 627 4,950,000 16/10/2006 PKT01-TL 16/10/2006 Tính lương phải trả cho CNV bộ phận sx chung gạch A2 6 23 627 4,440,000 16/10/2006 PKT01-TL 16/10/2006 Tính lương phải trả cho CNV bộ phận sx chung gạch phế loại 6 24 627 4,110,000 16/10/2006 PKT01-TL 16/10/2006 Tính lương phải trả cho CNV bộ phận QLPX 6 25 6422 15,600,000 16/10/2006 PKT01-TL 16/10/2006 Tính lương phải trả cho CNV bộ phận bán hàng 6 26 641 12,400,000 16/10/2006 PKT02- BH 16/10/2006 Trích BHXH cho CNV 10 42 3383 6,575,000 16/10/2006 PKT02- BH 16/10/2006 Trích BHYT cho CNV 10 43 3384 1,315,000 28/10/2006 PC06 28/10/2006 Trả lương cho cán bộ CNV 17 79 1111 123,610,000 Tổng cộng phát sinh 131,500,000 131,500,000 Số dư cuối kỳ 45,267,000 Ngày :.../.../....... Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Sổ cái tài khoản: 338 - Phải trả, phải nộp khác Tháng: 10 năm: 2006 Ngày GS Chứng từ Nội dung Nhật ký chung T khoản Số phát sinh Số Ngày Trang sổ STT dòng đối ứng Nợ Có Số dư đầu kỳ 16/10/2006 PKT02-BH 16/10/2006 Trích BHXH cho CNV bộ phận sx gạch A1 7 27 622 4,950,000 16/10/2006 PKT02-BH 16/10/2006 Trích BHXH cho CNV bộ phận sx gạch A2 7 28 622 4,440,000 16/10/2006 PKT02-BH 16/10/2006 Trích BHXH cho CNV bộ phận sx gạch phế loại 7 29 622 4,110,000 16/10/2006 PKT02-BH 16/10/2006 Trích BHYT cho CNV bộ phận sx gạch A1 7 30 622 660,000 16/10/2006 PKT02-BH 16/10/2006 Trích BHYT cho CNV bộ phận sx gạch A2 7 31 622 592,000 16/10/2006 PKT02-BH 16/10/2006 Trích BHYT cho CNV bộ phận sx gạch phế loại 8 32 622 548,000 16/10/2006 PKT02-BH 16/10/2006 Trích KPCĐ cho CNV bộ phận sx gạch A1 8 33 622 660,000 16/10/2006 PKT02-BH 16/10/2006 Trích KPCĐ cho CNV bộ phận sx gạch A2 8 34 622 592,000 16/10/2006 PKT02-BH 16/10/2006 Trích KPCĐ cho CNV bộ phận sx gạch phế loại 8 35 622 548,000 16/10/2006 PKT02- BH 16/10/2006 Trích BHXH cho bộ phận bán hàng 8 36 641 2,340,000 16/10/2006 PKT02- BH 16/10/2006 Trích BHYT cho bộ phận bán hàng 9 37 641 312,000 16/10/2006 PKT02- BH 16/10/2006 Trích KPCĐ cho bộ phận bán hàng 9 38 641 312,000 16/10/2006 PKT02- BH 16/10/2006 Trích BHXH cho bộ phận QLDN 9 39 6422 1,860,000 16/10/2006 PKT02- BH 16/10/2006 Trích BHYT cho bộ phận QLDN 9 40 6422 248,000 16/10/2006 PKT02- BH 16/10/2006 Trích KPCĐ cho bộ phận QLDN 9 41 6422 248,000 16/10/2006 PKT02- BH 16/10/2006 Trích BHXH cho CNV 10 42 334 6,575,000 16/10/2006 PKT02- BH 16/10/2006 Trích BHYT cho CNV 10 43 334 1,315,000 Tổng cộng phát sinh 0 30,310,000 Số dư cuối kỳ 30,310,000 Ngày :.../.../....... Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Sổ tổng hợp tiền lương tháng 10 năm 2006 STT Tên đơn vị hửơng lương Số tiền Ghi có TK 334, Ghi nợ các TK 622 627 641 642 1 Ban giám đốc 4.500.000 4.500.000 2 P. Tổ chức hành chính 4.725.000 4.725.000 3 Phòng kế toán 8.500.000 8.500.000 4 Phòng kinh doanh 12.400.000 12.400.000 5 Phòng kỹ thuật 3.150.000 3.150.000 6 Phòng điều hành 3.225.000 3.225.000 7 Văn phòng xưởng 5.000.000 5.000.000 8 Các Phân xưởng SX 90.000.000 90.000.000 Cộng 131.500.000 90.000.000 13.500.000 12.400.000 15.600.000 Chương IV. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm I. đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm 1.1. Khái niệm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất là lao động sống và lao động vật hoá mà DN đã chi ra cho quá trình sản xuất trong một thời gian nhất định được biểu hiện bằng tiền hoặc băng giá trị Phân loại chi phí sản xuất: Theo nội dung tính chất kinh tế: + Chi phí NVL + Chi phí tiền công, tiền lương + Chi phí khấu hao tài sản cố định + Chi phí dịch vụ mua ngoài + Các chi phi khác bằng tiền Theo mục đích công dụng của chi phí: + Khoản mục chi phí NVL trực tiếp + Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp + Khoản mục chi phí sản xuất chung 1.2.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất của DN phát sinh luôn gắn liền với nơI diễn ra hoạt đông sản xuất và với sản phẩm được tạo ra. Vì vậy kế toán cần xác định được đối tượng để tập hợp chi phí sản xuất trên cơ sở đó để kiểm soát chi phí sản xuất, tập hợp chi phí sản xuất và để tính giá thành. Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên đối với kế toán chi phí sản xuất. Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cần dựa vào đặc tính cơ bản sau như là đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất, địa điểm phát sinh chi phí, mục đích công dụng của chi phí ….. Dựa vào những đặc tính căn cứ trên đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong các DN có thể là: Từng phân xưởng bộ phận tổ đội sản xuất hoặc toàn DN Từng giai đoạn công nghệ hoặc toàn bộ quy trình công nghệ Từng sản phẩm từng đơn đặt hàng hoặc từng công trình Từng chi tiết bộ phận của sản phẩm hoặc từng hạng mục công trình 2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm: Khái niệm giá thành sản phẩm: giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng hoặc một đơn vị sản phẩm, công việc lao vụ do doanh nghiệp sản xuất ra đã hoàn thành. Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả sử dụng tài sản vật tư lao động và tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng như tính đúng đắn của các giải pháp tổ chức kinh tế kỹ thuâth và công nghệ mà doanh nghiệp đã sử dụng nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hạ thấp giá thành sản phẩm để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. 2.2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm: Trong doanh nghiệp sản xuất đối tượng tính giá thành là kết quả sản xuất thu được đó là những sản phẩm, những công việc lao vụ đã hoàn thành. Việc xác định đối tượng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm, tính chất của sản phẩm, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp. Trong các DN sản xuất tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tưọng tính giá thành: - Từng sản phẩm, từng công việc , từng đơn đặt hàng đã hoàn thành. - Từng chi tiết, từng bộ phận của sản phẩm Trên cơ sở đó đối tượng tính giá thành đã xác định được phảI căn cứ vào chu kỳ sản xuất sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất sản phẩm mà xác định kỳ tính giá thành để cung cấp số liệu về giá thành sản phẩm một cách kịp thời phục vụ cho công tác quản lý của DN. II.Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ. Sản phẩm làm dở là những sản phẩm còn đang nằm trên các dây chuyền quy trình công nghệ sản xuất, chúng đang trong giai đoạn được chế tạo, được sản xuất, chúng chưa hoàn thành, chưa bàn giao. Để xác định giá thành sản phẩm chính xác thì phải đánh giá chính xác sản phẩm làm dở cuối kỳ tức là xác định chính xác số chi phí tính cho sản phẩm làm dở cuối kỳ phải chịu tuỳ vào đặc điểm tình hình cụ thể về tổ chức quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, tuỳ thuộc yêu cầu quản lý mà ta có các cách khác nhau để đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ = Giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Sản phẩm hoàn thành Sản phẩm làm dở Sản phẩm làm dở + x + Theo phương pháp này chỉ tính cho sản phẩm làm dở cuối kỳ phần chi phi nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí NVL chính trực tiếp, còn các chi phí khác tính cả cho sản phẩm hoàn thành. III.Phương pháp tính giá thành sản phẩm. Việc tính giá thành sản phẩm trong cá DN sản xuất phảI được tính theo các khoản mục sau: + Khoản mục chi phí NVL trực tiếp + Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp + Khoản mục chi phí sản xuất chung Nhà nước quy định thống nhất cho các DN 3 khoản mục tính giá thành trên nhưng tuỳ theo yêu cầu quản lý mà DN có thể chi tiết cụ thể về các khoản mục chi phí trên.Hoặc có thể lựa chọn áp dụng một trong các phương pháp tính giá thành sau: Tính giá thành theo phương pháp giản đơn Tính giá thành theo phương pháp phân bước + Phương pháp phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm + Phương pháp phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm Tính giá thành theo phương pháp đơn đặt hàng Tính giá thành theo phương pháp hệ số Tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ Tính giá thành theo phương pháp định mức Sổ cái tài khoản: 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tháng: 10 năm: 2006 Ngày GS Chứng từ Nội dung Nhật ký chung T khoản Số phát sinh Số Ngày Trang sổ STT dòng đối ứng Nợ Có Số dư đầu kỳ 03/10/2006 PX01 03/10/2006 Xuất than cho phân xưởng sản xuất 2 5 1521 3,992,000 04/10/2006 PX02 04/10/2006 Xuất đất sét cho sản xuất sản phẩm 2 6 1521 1,100,000 10/10/2006 PX03 10/10/2006 Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm 4 13 1521 534,660 13/10/2006 PX04 13/10/2006 Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm 4 16 1521 121,199,170 21/10/2006 KC01 21/10/2006 Kết chuyển chi phí sản xuất gạch A1 12 54 154 122,833,830 21/10/2006 KC01 21/10/2006 Kết chuyển chi phí sản xuất gạch A2 12 55 154 3,992,000 Tổng cộng phát sinh 126,825,830 126,825,830 Số dư cuối kỳ 0 0 Ngày :.../.../....... Ngừơi lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Sổ cái tài khoản: 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Tháng: 10 năm: 2006 Ngày GS Chứng từ Nội dung Nhật ký chung Tài khoản Số phát sinh Số Ngày Trang sổ STT dòng đối ứng Nợ Có Số dư đầu kỳ 16/10/2006 PKT01-TL 16/10/2006 Tính lương phải trả cho CNV bộ phận sx gạch A1 5 19 334 33,000,000 16/10/2006 PKT01-TL 16/10/2006 Tính lương phải trả cho CNV bộ phận sx gạch A2 5 20 334 29,600,000 16/10/2006 PKT01-TL 16/10/2006 Tính lương phải trả cho CNV bộ phận sx gạch phế loại 5 21 334 27,400,000 16/10/2006 PKT02-BH 16/10/2006 Trích BHXH cho CNV bộ phận sx gạch A1 7 27 3383 4,950,000 16/10/2006 PKT02-BH 16/10/2006 Trích BHXH cho CNV bộ phận sx gạch A2 7 28 3383 4,440,000 16/10/2006 PKT02-BH 16/10/2006 Trích BHXH cho CNV bộ phận sx gạch phế loại 7 29 3383 4,110,000 16/10/2006 PKT02-BH 16/10/2006 Trích BHYT cho CNV bộ phận sx gạch A1 7 30 3384 660,000 16/10/2006 PKT02-BH 16/10/2006 Trích BHYT cho CNV bộ phận sx gạch A2 7 31 3384 592,000 16/10/2006 PKT02-BH 16/10/2006 Trích BHYT cho CNV bộ phận sx gạch phế loại 8 32 3384 548,000 16/10/2006 PKT02-BH 16/10/2006 Trích KPCĐ cho CNV bộ phận sx gạch A1 8 33 3382 660,000 16/10/2006 PKT02-BH 16/10/2006 Trích KPCĐ cho CNV bộ phận sx gạch A2 8 34 3382 592,000 16/10/2006 PKT02-BH 16/10/2006 Trích KPCĐ cho CNV bộ phận sx gạch phế loại 8 35 3382 548,000 21/10/2006 KC01 21/10/2006 Kết chuyển chi phí sản xuất gạch A1 12 56 154 39,270,000 21/10/2006 KC01 21/10/2006 Kết chuyển chi phí sản xuất gạch A2 13 57 154 35,224,000 21/10/2006 KC01 21/10/2006 Kết chuyển chi phí sản xuất gạch phế loại 13 58 154 32,606,000 Tổng cộng phát sinh 107,100,000 107,100,000 Số dư cuối kỳ 0 0 Người lập biểu Kế toán trửơng Thủ trưởng đơn vị Sổ cái tài khoản: 627 - Chi phí sản xuất chung Tháng: 10 năm: 2006 Ngày GS Chứng từ Nội dung Nhật ký chung T khoản Số phát sinh Số Ngày Trang sổ STT dòng đối ứng Nợ Có Số dư đầu kỳ 16/10/2006 PKT01-TL 16/10/2006 Tính lương phải trả cho CNV bộ phận sx chung gạch A1 6 22 334 4,950,000 16/10/2006 PKT01-TL 16/10/2006 Tính lương phải trả cho CNV bộ phận sx chung gạch A2 6 23 334 4,440,000 16/10/2006 PKT01-TL 16/10/2006 Tính lương phải trả cho CNV bộ phận sx chung gạch phế loại 6 24 334 4,110,000 17/10/2006 PKT03-TS 17/10/2006 Trích khấu hao TSCĐ ở bộ phận sx gạch A1 10 44 2141 5,250,192 17/10/2006 PKT03-TS 17/10/2006 Trích khấu hao TSCĐ ở bộ phận sx gạch A2 10 45 2141 4,166,667 17/10/2006 PKT03-TS 17/10/2006 Trích khấu hao TSCĐ ở bộ phận sx gạch phế loại 10 46 2141 6,333,741 19/10/2006 PC04 19/10/2006 Chi phí dịch vụ mua ngoài khác 11 47 1111 11,400,000 21/10/2006 KC01 21/10/2006 Kết chuyển chi phí sản xuất chung gạch A1 13 59 154 21,600,192 21/10/2006 KC01 21/10/2006 Kết chuyển chi phí sản xuất chung gạch A2 13 60 154 8,606,667 21/10/2006 KC01 21/10/2006 Kết chuyển chi phí sản xuất chung gạch phế loại 13 61 154 10,443,741 Tổng cộng phát sinh 40,650,600 40,650,600 Số dư cuối kỳ 0 0 Ngày :.../.../....... Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Sổ cái tài khoản: 154 - Chi phí Sản xuất, kinh doanh dở dang Tháng: 10 năm: 2006 Ngày GS Chứng từ Nội dung Nhật ký chung T khoản Số phát sinh Số Ngày Trang sổ STT dòng đối ứng Nợ Có Số dư đầu kỳ 76,750,000 21/10/2006 KC01 21/10/2006 Kết chuyển chi phí sản xuất gạch A1 12 54 621 122,833,830 21/10/2006 KC01 21/10/2006 Kết chuyển chi phí sản xuất gạch A2 12 55 621 3,992,000 21/10/2006 KC01 21/10/2006 Kết chuyển chi phí sản xuất gạch A1 12 56 622 39,270,000 21/10/2006 KC01 21/10/2006 Kết chuyển chi phí sản xuất gạch A2 13 57 622 35,224,000 21/10/2006 KC01 21/10/2006 Kết chuyển chi phí sản xuất gạch phế loại 13 58 622 32,606,000 21/10/2006 KC01 21/10/2006 Kết chuyển chi phí sản xuất chung gạch A1 13 59 627 21,600,192 21/10/2006 KC01 21/10/2006 Kết chuyển chi phí sản xuất chung gạch A2 13 60 627 8,606,667 21/10/2006 KC01 21/10/2006 Kết chuyển chi phí sản xuất chung gạch phế loại 13 61 627 10,443,741 21/10/2006 PN05 21/10/2006 Nhập kho từ bộ phận sản xuất gạch A1 14 62 155 183,693,300 21/10/2006 PN05 21/10/2006 Nhập kho từ bộ phận sản xuất gạch A2 14 63 155 47,823,000 21/10/2006 PN05 21/10/2006 Nhập kho từ bộ phận sản xuất gạch phế loại 14 64 155 43,049,000 Tổng cộng phát sinh 274,576,430 274,565,300 Số dư cuối kỳ 76,761,130 Ngày :.../.../....... Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Chương V. kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm, xác định kqkd, ppln Khái niệm thành phẩm Thành phẩm là những sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thuê ngoài gia công chế biến đã được kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật đã hoàn thành kết thúc quy trình công nghệ sản xuất và đã được nhập kho hoặc đem tiêu thụ ngay. Thành phẩm là kết quả chung của quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm và sản phẩm chỉ có thể trở thành thành phẩm khi quá trình sản xuất đã hoàn thành còn không thì được gọi là bán thành phẩm (nửa thành phẩm). Khái niệm tiêu thụ thành phẩm Tiêu thụ (bán hàng) là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị của hàng hoá, tức là để chuyển hoá vốn của doanh nghiệp từ hình thái hiện vật (hàng) sang hình thái tiền tệ. Tiêu thụ là khâu cuối cùng trong chu trình tái sản xuất, hàng được đem tiêu thụ có thể là thành phẩm, hàng hoá, vật tư hay các lao vụ dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Để thực hiện việc trao đổi hàng-tiền, doanh nghiệp pahỉ bỏ ra những khoản chi phí (chi phí quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, tiếp thị...) gọi là chi phái bán hàng. Tiền hàng thu được gọi là doanh thu bán hàng. Xác định kết quả kinh doanh Xác định kết quả kinh doanh là xác định kết quả cuối cùng về các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định và xác định bằng cách so sánh giữa một bên là tổng doanh thu và thu nhập với một bên là tổng chi phí của các hoạt động kinh tế. Kế toán chi tiết Nhà máy gạch CERAMIC sử dụng phương pháp thẻ song song để ghi sổ (đã thể hiện ở phần mua hàng) Kế toán đã sử dụng các tài khoản sau để xác định kết quả kinh doanh TK 155: Thành phẩm TK 156: Hàng hoá TK 511: Doanh thu bán hàng TK 632: giá vốn hàng bán TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp TK 641: Chi phí bán hàng TK 911: Xác định kết quả kinh doanh TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản khác nhau như: TK 111, TK 331, TK 133, TK 334 Khi hàng hoá nhập về tại kho của nhà máy, kế toán làm phiếu nhập kho sau khi làm thủ tục pháp lý xong kế toán xác nhận ký tên, một liên giữ lại làm căn cứ để ghi thẻ kho ở nhà máy, một liên giao cho khách hàng đã mua hàng hoá. Khi xuất kho hàng hoá: Căn cứ vào bảng kế hoạch giao hàng, kế toán tiêu thụ viết hoá đơn kiểm phiếu xuất đồng thời viết “ hoá đơn bán hàng”. Phương pháp tính giá xuất kho hàng hoá: nhà máy gạch CERAMIC tính giá hàng hoá xuất theo phương pháp bình quân gia quyền Đơn giá bình quân của hàng hoá = Trị giá thực tế của hàng hoá tồn đầu kỳ + Giá trị thực tế của hàng hoá nhập trong kỳ Số lượng hàng hoá nhập trong kỳ + Số lượng hàng hoá tồn đầu kỳ Trị giá thực tế của hàng hoá xuất trong kỳ = Đơn giá bình quân gia quyền x Số lượng hàng hoá xuất trong kỳ *Hình thức bán hàng của Doanh Nghiệp: - Bán hàng trực tiếp - Bán lẻ - Gửi bán ở các đại lý. *Phương thức bán hàng: - Thu bằng tiền mặt - Thu qua tiền gửi ngân hàng - Thu bằng Séc,… *Các chứng từ liên quan đến quá trình bán hàng: - Hợp đồng kinh tế - Hoá đơn GTGT - Phiếu xuất kho - Phiếu thu - Giấy báo nợ. Sổ cái tài khoản: 155 - Thành phẩm Tháng: 10 năm: 2006 Ngày GS Chứng từ Nội dung Nhật ký chung T khoản Số phát sinh Số Ngày Trang sổ STT dòng đối ứng Nợ Có Số dư đầu kỳ 68,447,000 21/10/2006 PN05 21/10/2006 Nhập kho từ bộ phận sản xuất gạch A1 14 62 154 183,693,300 21/10/2006 PN05 21/10/2006 Nhập kho từ bộ phận sản xuất gạch A2 14 63 154 47,823,000 21/10/2006 PN05 21/10/2006 Nhập kho từ bộ phận sản xuất gạch phế loại 14 64 154 43,049,000 23/10/2006 PX05 23/10/2006 Bán hàng cho đại lý Tiến Cảnh 15 67 632 124,582,800 24/10/2006 PX06 24/10/2006 Xuất bán cho ĐL Lan Phơng 15 70 632 42,191,000 26/10/2006 PX07 26/10/2006 Xuất bán cho công ty vinaconex 16 73 632 33,141,900 27/10/2006 PX08 27/10/2006 Xuất bán cho cty TM-DV vận tải Tiến Minh 16 76 632 49,636,500 29/10/2006 PX09 29/10/2006 Xuất bán cho đại lý Tiến Cảnh 17 80 632 26,241,900 29/10/2006 PX10 29/10/2006 Xuất bán cho ĐL Lan Phương 18 83 632 32,779,000 29/10/2006 PX11 29/10/2006 Xuất bán cho công ty Vinaconex 18 86 632 34,439,200 Tổng cộng phát sinh 274,565,300 343,012,300 Số dư cuối kỳ 0 0 Ngày :.../.../....... Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Sổ cái tài khoản: 511 - Doanh thu bán hàng Tháng: 10 năm: 2006 Ngày GS Chứng từ Nội dung Nhật ký chung T khoản Số phát sinh Số Ngày Trang sổ STT dòng đối ứng Nợ Có Số dư đầu kỳ 23/10/2006 PT05 23/10/2006 Bán hàng cho đại lý Tiến Cảnh 15 68 1111 169,500,000 24/10/2006 GBN01 24/10/2006 Xuất bán cho ĐL Lan Phương 15 71 1121 52,250,000 26/10/2006 PX07 26/10/2006 Xuất bán cho công ty vinaconex 16 74 1311 38,900,000 27/10/2006 PT06 27/10/2006 Xuất bán cho cty TM-DV vận tải Tiến Minh 17 77 1111 58,900,000 29/10/2006 PX09 29/10/2006 Xuất bán cho đại lý Tiến Cảnh 17 81 1311 30,000,000 29/10/2006 GBN02 29/10/2006 Xuất bán cho ĐL Lan Phương 18 84 1121 39,157,000 29/10/2006 PX11 29/10/2006 Xuất bán cho công ty Vinaconex 19 87 1311 48,000,000 31/10/2006 KCT10 31/10/2006 Kết chuyển doanh thu bán các thành phẩm 19 90 911 436,707,000 Tổng cộng phát sinh 436,707,000 436,707,000 Số dư cuối kỳ 0 0 Ngày :.../.../....... Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Sổ cái tài khoản: 632 - Giá vốn hàng bán Tháng: 10 năm: 2006 Ngày GS Chứng từ Nội dung Nhật ký chung T khoản Số phát sinh Số Ngày Trang sổ STT dòng đối ứng Nợ Có Số dư đầu kỳ 23/10/2006 PX05 23/10/2006 Bán hàng cho đại lý Tiến Cảnh 15 67 155 124,582,800 24/10/2006 PX06 24/10/2006 Xuất bán cho ĐL Lan Phương 15 70 155 42,191,000 26/10/2006 PX07 26/10/2006 Xuất bán cho công ty vinaconex 16 73 155 33,141,900 27/10/2006 PX08 27/10/2006 Xuất bán cho cty TM-DV vận tải Tiến Minh 16 76 155 49,636,500 29/10/2006 PX09 29/10/2006 Xuất bán cho đại lý Tiến Cảnh 17 80 155 26,241,900 29/10/2006 PX10 29/10/2006 Xuất bán cho ĐL Lan Phương 18 83 155 32,779,000 29/10/2006 PX11 29/10/2006 Xuất bán cho công ty Vinaconex 18 86 155 34,439,200 31/10/2006 KCT10 31/10/2006 Kết chuyển giá vốn hàng bán XĐKQ 19 91 911 343,012,300 Tổng cộng phát sinh 343,012,300 343,012,300 Số dư cuối kỳ 0 0 Ngày :.../.../....... Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Sổ cái tài khoản: 641 - Chi phí bán hàng Tháng: 10 năm: 2006 Ngày GS Chứng từ Nội dung Nhật ký chung T khoản Số phát sinh Số Ngày Trang sổ STT dòng đối ứng Nợ Có Số dư đầu kỳ 16/10/2006 PKT01-TL 16/10/2006 Tính lương phải trả cho CNV bộ phận bán hàng 6 26 334 12,400,000 16/10/2006 PKT02- BH 16/10/2006 Trích BHXH cho bộ phận bán hàng 9 36 3383 2,340,000 16/10/2006 PKT02- BH 16/10/2006 Trích BHYT cho bộ phận bán hàng 9 37 3383 312,000 16/10/2006 PKT02- BH 16/10/2006 Trích KPCĐ cho bộ phận bán hàng 9 38 3382 312,000 22/10/2006 PKT05-TS 22/10/2006 Trích KH TSCĐ ở bộ phận bán hàng 14 65 2141 1,600,000 31/10/2006 KCT10 31/10/2006 Kết chuyển chi phí bán hàng 20 93 911 16,964,000 Tổng cộng phát sinh 16,964,000 16,964,000 Số dư cuối kỳ 0 0 Ngày :.../.../....... Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Sổ cái tài khoản: 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Tháng: 10 năm: 2006 Ngày GS Chứng từ Nội dung Nhật ký chung T khoản Số phát sinh Số Ngày Trang sổ STT dòng đối ứng Nợ Có Số dư đầu kỳ 16/10/2006 PKT01-TL 16/10/2006 Tính lương phải trả cho CNV bộ phận QLPX 6 25 334 15,600,000 16/10/2006 PKT02- BH 16/10/2006 Trích BHXH cho bộ phận QLDN 9 39 3383 1,860,000 16/10/2006 PKT02- BH 16/10/2006 Trích BHYT cho bộ phận QLDN 9 40 3383 248,000 16/10/2006 PKT02- BH 16/10/2006 Trích KPCĐ cho bộ phận QLDN 9 41 3382 248,000 22/10/2006 PKT05-TS 22/10/2006 Trích KH TSCĐ ở bộ phận QLDN 14 66 2141 2,200,000 31/10/2006 KCT10 31/10/2006 Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu quản lý 20 92 911 20,156,000 Tổng cộng phát sinh 20,156,000 20,156,000 Số dư cuối kỳ 0 0 Ngày :.../.../....... Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Chương VI. Báo cáo tài chính. Trong các doanh nghiệp sản xuất khi các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều được lập chứng từ là cơ sở cho việc ghi chép phản ánh vào các tài khoản kế toán, vào các sổ kế toán, số liệu từ các tài khoản sổ kế toán được phân loại hệ thống hoá tổng hợp theo các chỉ tiêu kinh tế để trình bày trên báo cáo tài chính. Việc trình bày và cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng được coi là khâu cuối cùng trong toàn bộ công tác kế toán tài chính kế toán của doanh nghiệp. Nhà máy gạch CERAMIC Mẫu số B 01 - DN Khu công nghiệp Lễ Môn - Thành phố Thanh Hoá Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ - BTC Ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Trưởng BTC Bảng cân đối kế toán Tháng: 10 năm: 2006 Đơn vị tính : VND Tài sản Mã số Thuyết minh Số cuối năm (3) Số đầu năm (3) 1 2 3 4 5 A. Tài sản ngắn hạn (100)=110+120+130+140+150 100 2,806,292,941 2,772,704,981 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 1,453,883,213 1,230,252,353 1. Tiền 111 V.01 1,453,883,213 1,230,252,353 2. Các khoản tương đương tiền 112 V.02 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 0 0 1. Đầu tư ngắn hạn 121 0 0 3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) (2) 129 0 0 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 958,453,700 959,863,700 1. Phải thu của khách hàng 131 652,955,700 654,365,700 2. Trả trước cho người bán 132 0 0 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 0 0 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 0 0 5. Các khoản phải thu khác 135 V.03 305,498,000 305,498,000 6. Dự phòng các khoản thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 0 0 IV. Hàng tồn kho 140 393,956,028 582,588,928 1. Hàng tồn kho 141 V.04 393,956,028 582,588,928 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 0 0 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 0 0 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 0 0 2. Thuế GTGT đợc khấu trừ 152 0 0 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nớc 154 V.05 5. Tài sản ngắn hạn khác 158 0 0 B . Tài sản dài hạn (200=210+220+240+250+260) 200 4,572,936,511 3,960,664,111 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 0 0 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.06 4. Phải thu dài hạn khác 218 V.07 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219 II. Tài sản cố định 220 4,493,983,511 3,881,711,111 1. Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 2,373,058,821 1,760,786,421 - Nguyên giá 222 2,524,894,897 1,893,071,897 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (151,836,076) (132,285,476) 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.09 0 0 - Nguyên giá 225 0 0 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226 0 0 3. Tài sản cố định vô hình 227 V.10 0 0 - Nguyên giá 228 0 0 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229 0 0 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.11 2,120,924,690 2,120,924,690 III. Bất động sản đầu tư 240 V.12 0 0 - Nguyên giá 241 0 0 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 242 0 0 IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 0 0 1. Đầu tư vào công ty con 251 0 0 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 0 0 3. Đầu tư dài hạn khác 258 V.13 0 0 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) 259 0 0 V. Tài sản dài hạn khác 260 78,953,000 78,953,000 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14 78,953,000 78,953,000 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21 0 0 3. Tài sản dài hạn khác 268 0 0 Tổng cộng tài sản (270=100+200) 270 7,379,229,452 6,733,369,092 Nguồn vốn A . Nợ phải trả (300 = 310 + 330) 300 3,227,799 ,040 2,655,477,380 I. Nợ ngắn hạn 310 1,844,782 ,118 1,272,460,458 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 V.15 800,000,000 800,000,000 2. Phải trả người bán 312 964,854,658 427,193,458 3. Người mua trả tiền trước 313 0 0 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 V.16 4,350,460 0 5. Phải trả người lao động 315 45,267,000 45,267,000 6. Chi phí phải trả 316 V.17 0 0 7. Phải trả nội bộ 317 0 0 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318 0 0 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 V.18 30,310,000 0 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 II. Nợ dài hạn 330 1,383,016,922 1,383,016,922 1. Phải trả dài hạn người bán 331 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 V.19 3. Phải trả dài hạn khác 333 0 0 4. Vay và nợ dài hạn 334 V.20 1,383,016,922 1,383,016,922 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 V.21 0 0 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 0 0 7. Dự phòng phải trả dài hạn 337 0 0 B .vốn chủ sở hữu (400 = 410 + 430) 400 4,151,430,412 4,077,891,712 I. Vốn chủ sở hữu 410 V.22 4,093,638,412 4,020,099,712 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 2,831,823,000 2,200,000,000 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 0 0 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 0 0 4. Cổ phiếu quỹ (*) 414 0 0 5. Chênh lệch đánh giá lại tàn sản 415 0 0 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 0 0 7. Quỹ đầu tư phát triển 417 368,177,000 1,000,000,000 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 0 0 9. Quỹ khách thuộc vốn chủ sở hữu 419 0 0 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 893,638,412 820,099,712 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 0 0 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 57,792,000 57,792,000 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431 57,792,000 57,792,000 2. Nguồn kinh phí 432 V.23 0 0 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 0 0 Tổng cộng nguồn vốn 440 7,379,229,452 6,733,369,092 Lập ngày ..../..../....... Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Nhà máy gạch CERAMIC Mẫu số B 02 - DN Khu công nghiệp Lễ Môn - Thành phố Thanh Hoá Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ - BTC Ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Trởng BTC Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh Tháng: 10 năm: 2006 Đơn vị tính:VNĐ Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Năm nay Năm trớc 1 2 3 4 5 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 436,707,000 0 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0 0 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp 10 dịch vụ ( 10=01-02) 436,707,000 0 4. Giá vốn hàng bán 11 VI.26 343,012,300 0 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11) 20 93,694,700 0 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.27 0 0 7. Chi phí tài chính 22 VI.28 0 0 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 8. Chi phí bán hàng 24 16,964,000 0 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 20,156,000 0 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20+(21-22)-(24+25)} 30 56,574,700 0 11. Thu nhập khác 31 0 0 12. Chi phí khác 32 0 0 13. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 0 0 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 56,574,700 0 (50=30+40) 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.30 15,840,916 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.30 0 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 40,733,784 0 (60=50-51) 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70 Ghi chú: (*) Chỉ tiêu này chỉ áp dụng đối với công ty cổ phần Ngày.....tháng........năm200...... Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Phần III: Nhận xét và đề xuất về công tác kế toán tại doanh nghiệp I. Một số ý kiến đóng góp và đề xuất về công tác kế toán quản lý tiền lương tại doanh nghiệp Nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của Ban lãnh đạo cùng với sự phấn đấu không ngừng của cả tập thể vững mạnh doanh nghiệp luôn tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí, từ đó là cơ sở để tăng quỹ lương cho doanh nghiệp cũng như tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên. Doanh nghiệp luôn luôn đảm bảo đủ vốn để phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh, những tổn thất trong quá trình sản xuất nhiều so với những năm trước. Bên cạnh đó Doanh nghiệp còn luôn chú trọng về công tác bố trí, quản lý lao động, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên toàn doanh nghiệp. Do yêu cầu của sản xuất của doanh nghiệp được cán bộ quản lý quan tâm đúng mức như tuyển dụng thêm số lao động có trình độ cao vào các phòng ban, đây là nhân tố quan trọng tạo điều kiện chỉ đạo sản xuất kinh doanh ổn định và đạt hiệu quả. Ngoái ra doanh nghiệp còn thực hiện đầu tư nâng cao độ chính xác của thiết bị, quan tâm đến công tác bảo hành, bảo dưỡng và sửa chữa kịp thời các hư hỏng để sản xuất. Về công tác quản lý lao động: để phát huy vai trò và năng lực công tác của cán bộ công nhân viên, doanh nghiệp đã bố trí lao động một cách hợp lý theo đúng chuyên môn để cho từng cán bộ công nhân viên có điều kiện phát huy năng lực và trình độ nghiệp vụ của mình mang lại hiệu quả cao. Cúng với những đổi mới của nghành, của nền kinh tế đất nước, doanh nghiệp đã liên tục đào tạo, bồi dưỡng thêm kiến thức cho cán bộ công nhân viên nhầm đẩy mạnh khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hàng năm doanh nghiệp đều cử người đi học các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề kỹ thuật, kỹ năng quản lý của đội ngũ cán bộ. Mục tiêu của doanh nghiệp trong những năm gần đây là có một đội ngũ nhân lực mạnh vế tay nghề vững về kiến thức, rồi rào kinh nghiệm cũng như tinh thầm lao động. Song song với việc thay đổi dây chuyền công nghệ cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn thì ban lãnh đạo của doanh nghiệp cũng luôn nghĩ tới đời sông của người lao động. Bởi vì cuộc sống của người lao động có ổn định thì họ mới chuyên tâm vào lao độngvà như vậy thì năng suất lao động sẽ ngày càng nâng cao. Cán bộ nhà máy đã đề ra nhiều biện pháp để nhằm đáp ứng đầy đủ chỗ ăn ở cho công nhân viên, khuyến khích họ học tập để nâng cao kiến thức cũng như tinh thần sáng tạo trong lao động và cuộc sống. Để phù hợp với nền kinh tế thị trường cùng với yêu cầu thực hiện quản lý tài chính của các doanh nghiệp, doanh nghiệp đã thực hiện kế toán máy trên máy tính, do đó hạn chế bớt sổ sách cồng kềnh đồng thời thuận lợi cho việc kiểm tra số liệu. Bộ máy kế toán tài chính đã phục vụ tốt cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Với đội ngũ kế toán có năng lực, trình độ, nhiệt tình công tác đã được phân công theo chuyên môn hoá và có sự phối hợp chặt chẽ đồng bộ giiúp cho công tac kế toán nói chung và công tác quản lý tiền lương nói riêng luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Thanh toán kịp thời, đúng chế độ BHXH cho cá đối tượng được hưởng. Sau từng quý kế toán làm bảng tổng hợp thanh toán với công ty bảo hiểm. Với sự năng động sáng tạo và giàu kinh nghiệm của ban lãnh đạo nhà máy cùng với sự nhiệt tình lao động trong công việc của các cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp kinh doanh luôn có lãi, mức tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, không để xảy ra thất thoát vốn, công nợ dây dưa trong toàn bộ doanh nghiệp, đời sống của cán bộ công nhân viên dang dược củng cố và nâng cao rõ rệt, vì đã xác định đúng hướng về nội dung kinh doanh. Một số ý kiến đóng góp cho doanh nghiệp: Để nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương trong doanh nghiệp và nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm trong nhà máy cần: Khuyến khích người lao động tích cực tăng năng suất lao động và có chế độ tiền lương, các khoản trích theo lương xứng đáng với họ. Luôn nâng cao tay nghề cho người lao động bằng cách mở các lớp nâng cao trình độ giúp họ hoàn thiện tay nghề của mình. Vì doanh nghiệp trả lương theo sản phẩm nên chất lượng của sản phẩm có thể bị ảnh hưởng nên cần phải có các phòng ban kiểm tra chất lượng của sản phẩm làm ra. Doanh nghiệp cần tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động phát huy hết khả năng của mình và cũng cần phải chú ý đến đời sống vật chất của họ để họ toàn tâm toàn ý cho doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp ngày càng vững mạnh hơn trong những năm tới trên thị trường trong nước cũng như ngoài nước. mục lục kết luận

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0681.doc
Tài liệu liên quan