Đề tài Thực trạng và các giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở các huyện ngoại thành Hà Nội

- Tạo điều kiện cho kinh tếhợp tác hình thành và phát triển để làm tốt dịch vụ đầu vào, đầu ra trên cơ sở đó tạo điều kiện cho kinh tếhộ đi vào sản xuất chuyên môn hoá. - Kinh tế trang trại là một vấn đề mới và lớn do kinh phƯ, thời gian, lực lượng có hạn nên kết quả còn nhiềuhạn chế, đ̉ ngh̃ tiếp tục nghiên cứu tổng kƠt trên phạm vi cả nước.

doc54 trang | Chia sẻ: ndson | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và các giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở các huyện ngoại thành Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phát triển nông thôn các tỉnh, thì vốn đầu tư cho trang trại của các tỉnh phƯa bắc là khoảng từ 50 - 80 triệu đồng. ở các tỉnh phƯa nam vốn đầu tư lớn hơn ít nhất khoảng 50triệu đồng cao nhất là 4tỷ đồng. Bình Dương bình quân một trang trại là 250triệu đồng. Đáng chú ư là nguồn vốn tự có trên 81%, vốn vay ngân hàng từ 3 - 5% vốn vay của chương trình (ngoài chương trình 327 nƠu có) không đáng kể còn lại vay các nguồn khác. 2. Các chỉ tiêu phân tích. Căn cứ vào đặc điểm và tình hình phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam. Em xin được đưa ra một số chỉ tiêu để phản ánh và đánh giá thực trạng của kinh tế trang trại trong quá trình nghiên cứu. a. Các chỉ tiêu phản ánh các yếu tố sản xuất. - Đất đai bình quân một trang. - Vốn sản xuất bình quân một trang trại. - Lao động bình quân một trang trại. Cơ cấu lao động theo loại lao động (lao động gia đình và lao động thuê ngoài). b. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả, chi phƯ, hiệu quả và tình hình sản xuất hàng hoá. * Chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại . - Tổng đầu tư của trang trại là tổng giá trị tính bằng tỉn của các loại sản phẩm sản xuất ra ở trang trại bao gồm phần giá trị để lại tiêu dùng (bao gồm tiêu dùng cho sinh hoạt và tiêu dùng cho tái sản xuất) + (sản phẩm bán ra trên thị trường). - Tổng chi phƯ là toàn bộ các khoản chi phƯ vật chất bao gồm các khoản chi phƯ nguyên vật liệu. Giống, Phân băn, thuốc trơ sâu, lao động thuê và các khoản dịch vụ thuê ngoài: bảo vệ thực vật dịch vụ thuỷ lợi. - Thu nhập: là giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cho các ngành sản xuất tạo ra trong một năm hay một chu kỳ trong sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận được tính theo công thức: TN = TR -TC. Trong đó: TN : Thu nhập ròng. TR : tổng doanh thu. TC : Tổng chi phƯ. * Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh từ: - Doanh thu/ tổng chi phƯ = Tổng doanh thu/Tổng chi phƯ. Chỉ tiêu này cho biƠt cứ 1 đồng chi phƯ bỏ ra cho sản xuất kinh doanh thì trang trại thu được bao nhiêu đồng doanh thu. - Lợi nhuận/Tổng chi phƯ = Tổng lợi nhuận/Tổng chi phƯ. Chỉ tiêu này cho biƠt cứ 1 đồng chi phƯ bỏ ra cho sản xuất kinh doanh thì trang trại thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. - Doanh thu/lao động = Tổng doanh thu/Tổng lao động. Chỉ tiêu này cho biƠt cứ 1 lao động tham gia sản xuất thì trang trại thu được bao nhiêu đồng thu nhập. - Doanh thu/Diện tích = Tổng doanh thu / tổng Diện tích canh tác . Chỉ tiêu này cho biƠt cứ 1 trang trại canh tác thì trang trại thu được bao nhiêu đồng thu nhập. - Thu nhập / Diện tích = Tổng thu nhập / Tổng diện tích canh tác. Chỉ tiêu này cho biƠt 1 đơn vị diện tích canh tác thì trang trại thu được bao nhiêu đồng thu nhập. 3. Xu hướng phát triển kinh tế trang trại ở nước ta. Phát triển kinh tế trang trại ở nước ta phải đạt hiệu quả trên 3 mặt: hiệu quả kinh tếhiệu quả xã hội và hiệu quả về mặt môi trường. Hiệu quả kinh tếphải thể hiện ở sản lượng, sản lượng hàng hoá, tích luỹ tái sản xuất mở rộng ngày càng tăng về cả mặt tuyệt đối và tương đối. Hiệu quả về mặt xã hội thể hiện ở sự nâng cao không ngơng về đời sống và thu nhập của các thành viên trong trang trại, giá trị được việc làm, góp phần tăng hộ giàu giảm hộ ngh̀o, xoá được hộ đói, góp phần cải thiện đời sống của nông thôn. Hiệu quả về môi trường thể hiện ở sự giảm bớt diện tích hoang hoá đồi núi trọc, các bãi cồn cát ven biển, phủ xanh đồi núi trọc bảo về rừng, nước, khƯ hậu. Đỉu này hƠt sức cần thiƠt bởi vì phần lớn các trang trại đ̉u ở vùng trung du và miền núi. Muốn đạt được hiệu quả trên các trang trại nên phát triển theo xu hướng chủ yếusau đây. a. Tích tụ vốn và tập trung đất đai. Sự phát triển của các trang trại gắn liền với quá trình tích tụ vốn và tập trung đất đai. Nông hộ phải tập trung đất đai với quy mô nhất định mới có điều kiện sản xuất hàng hoá. Việc tích tụ và tập trung đất đai tuỳ thuộc vào khả năng đất đai nhiềuhay ít, thuận lợi hay khó khăn, khai thác và sử dụng ít người muốn nhận làm, nêu những người có điều kiện muốn nhận để sản xuất nông nghiệp thì cho họ nhận theo khả năng của họ. Đối với những vùng đất đai có ít khó khăn, có nhiềungười muốn nhận để sản xuất nông nghiệp, thì tuỳ theo diện tích đất đai và số người muốn nhận mà quyết định cụ thể. Đối với những vùng đất đai có điều kiện thuận lợi mà nhiềungười muốn nhận để sản xuất nông nghiệp, nhưng diện tích đất đai ít thì cho thầu nhân khoán công khai. Những trang trại hoạt động theo những hình thức dự án do các cấp có thẩm quyền duyệt với quy mô lớn nên cho chuyển hình thức hoạt động sang công ty tư nhân hay công ty TNHH theo luật công ty. Đối với các chủ dự án đầu tư khai thác trồng mới cây lâu năm rồi khoán lại cho các chủ hộ địa phương chăm săc, phân phối theo sản phẩm ,nên cho họ thuê đất để sản xuất nông nghiệp ổn định và lâu dài theo thời gian mà luật quyết định. Những trang trại hiện sử dụng đất đai quá mức hạn đỉn như sản xuất có hiệu quả thì nên để cho họ tiếp tục sử dụng. Những trang trại hoang hoá, đất đồi núi hoặc đưa vào sản xuất nông nghiệp đ̉ ngh̃ không phải nộp thuƠ phụ thu ít nhất 10 năm, kể cả phầng đất vượt mức hạn sau khi khai hoang. Những điều kiện nêu trên nhằm khuyến khích quá trình tập trung đất đai để phát triển trang trại việc khắc phục tình trạng đất đai của hộ nông dân có ý nghĩa quan trọng tạo điều kiện đi vào tích tụ tập trung, đồng thời là tiến độ để chuyển từ nông hộ lên trang trại một cách thuận lợi. Tuy nhiên giá trị tình trạng đất đai manh mún là vấn đề phức tạp, phải dựa vào sự tự nguyện của nông dân và có phương hướng chuyển đổi ruộng đất lâu dài. Việc chuyển đổi ruộng đất cần được thực hiện khi đo đạc để cấp giấy chứng nhận sử dụng ruộng đất ổn định và lâu dài cho hộ nông dân. Việc phân phối, giao đất đai cho người sử dụng nông - lâm nghiệp, khắc phục đất đai manh mún thông qua chuyển đổi ruộng đất sẽ dẫn đếntích tụ tập trung sản xuất ngày càng nhiềusản phẩm, sản phẩm hàng hoá xuất khẩu tạo nên tích luỹ tái sản xuất mở rộng không ngơng dây là quá trình tập trung đúng đắn. b. Chuyên môn hoá sản xuất là xu hướng tất yếu của phát triển kinh tế trang trại. Sản xuất độc canh lương thực (đặc biệt là độc canh lúa) hay sản xuất phân tán manh mún đ̉u xa lạ với kiểu sản xuất hàng hoá của trang trại. Thực tế cho thấy sản xuất độc canh lương thực, nhất là ở những vùng bình quân đất đai đầu người thấp, chỉ đảm bảo đủ ăn hoặc đủ no, không thể tích luỹ được nhiềuđể trở nên giầu có. Mặt khác sản xuất manh mún, mỗi thứ một ít cũng phát triển chỉ tiêu dùng, tự túc, tự cấp. Vì vậy muốn sản xuất hàng hoá phải đi vào chuyên môn hoá đó là tất yếu khách quan của nền sản xuất hàng hoá cho mọi loại hình sản xuất tiến bộ. Nhưng sản xuất chuyên môn hoá phải kết hợp với phát triển tổng hợp, đa dạng mới có thể khai thác mọi nguốn lực đất đai, khƯ hậu cơ sở vật chất kỹ thuật, sức lao động, đồng thời hạn chế những rủi ro về thiên tai và biến động của thị trường. c. Công nghiệp hăa, thâm canh hoá. Việc đẩy mạnh quá trình tích tụ. Tập trung mở rộng quy mô sản xuất đòi hỏi các trang trại phải phát triển theo hướng công nghiệp hoá và thâm canh hoá để tăng năng suất lao động và tăng năng suất cây trồng vật nuôi. Trang trại không thể mở rộng quy mô diện tích 5 - 10ha hoặc lớn hơn, hay phát triển đàn lợn, đàn trâu bò lên hàng trăm ngàn con bằng lao động thủ công, cơ sở vật chất kỹ thuật thấp kém Muốn thực hiện công nghiệp hoá, thâm canh hoá, các trang trại phải tiến hành thuỷ lợi hoá, điện khƯ hoá, cơ khƯ hoá, áp dụng khoa học và công nghệ sinh học. Nhưng khi thực hiện nội dung trên các trang trại phải dựa vào điều kiện tự nhiên, kinh tếxã hội của mình lựa chọn quy mô, hình thức trình độ và bước đi thích hợp mới có hiệu quả cao. Có trang trại ưu tiên phải thuỷ lợi hoá, nhưng cũng phát triển có trang trại ưu tiên phải có áp dụng lưạ chọn giống tốt, lại có trang trại phải ưu tiên khâu cải tạo đất và phân băn. Mặt khác phải kết hợp công nghiệp hoá, thâm canh hoá trong từng trang trại với công nghiệp hoá thâm canh hoá trên đ̃a bàn vùng, huyện. Chẳng hạn việc làm hệ thống kênh mương tưới tiêu nước hệ thống giao thông đường thuỷ, đường bộ không thể khép kín trong vùng trang trại mà phải tiến hành chung trên cả vùng theo qui hoạch thống nhất. Mỗi trang trại không thể là tự mình thực hiện công nghiệp hoá, thâm canh hoá sản xuất mà phải có sự hỗ trợ của nhà nước. Phải có cơ sở kết hợp giữa trang trại và nhà nước khi xây dựng cơ sở hạ tầng. Nhà nước đầu tư xây dựng công trình đầu mối, các trang trại xây dựng công trình đầu mối kênh mương, đường dẫn nước phục vụ thâm canh của trang trại và hộ gia đình trong vùng. Nhà nước hỗ trợ việc nghiên cứu và phổ biƠn kỹ thuật canh thâm, còn trang trại áp dụng kỹ thuật. Để giúp việc thành lập các trang trại đi vào sản xuất kinh doanh ở các vùng hoang hoá, đồi núi trọc .... d. Hợp tác và cạnh tranh. Các trang trại muốn sản xuất hàng hoá phải hợp tác và liên kƠt với nhiềuđơn vị và tổ chức kinh tếkhác. Trước tiên là trong nội bộ trang trại có sự hợp tác và phân công lao động để thực hiện các quá trình sản xuất, Sự hợp tác và phân công này do chủ trang trại đỉu hành. Ngoài phạm vi trang trại, chủ trang trại phải hợp tác với các tổ chức cung ứng vật tư dể mua vật tư, với các tổ chức tƯn dụng ngân hàng để vay vốn, với các tổ chức thuỷ nông để có nước tưới tiêu, với các tổ chức bảo vệ thực vật để phòng trơ sâu bệnh, với các tổ chức tiêu thụ nông sản phẩm. Mặt khác có những trường hợp bản thân từng trang trại không thể tự làm được, do thiƠu vốn, thiƠu máy móc thiết bị, thiƠu trình độ mà phải liên kƠt với các tổ chức khác như làm cho hệ thống kênh mương, đường xã giao thông, chế biến nông sản. Các trang trại có thể hợp tác hoá với nông thôn, HTX, nông lâm trường, các cơ sở công nghiệp, thương, mại dịch vụ ngân hàng tƯn dụng, vật tư, thâm chƯ với nước ngoài thông qua xuất nhập khẩu trực tiếp. Đi đôi với việc hợp, tác trang trại cần phải có cạnh tranh với các tổ chức và đơn vị kinh tếcó thể tiêu thụ sản phẩm làm ra, với giá cả hợp lý để có thể tích luỹ, tái sản xuất mở rộng . Muốn vậy phải tăng năng suất, sản lương cây trồng vật nuôi, tăng chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm. Có như vậy sản phẩm của trang trại mới có khả năng cạnh tranh trên thị trường. Trên đây là một số xu hướng có chủ yếumà đề tài đưa ra để các trang trại Xem xét và áp dụng sao cho phù hợp với điều kiện tự nhiện cũng như điều kiện kinh tếcủa trang trại. Phần III Phương hướng và giải pháp để phát triển kinh tế trang trại trong thời gian tới. I. Phương hướng phát triển của mô hình kinh tế trang trại . 1. Phương hướng phát triển của mô hình kinh tế trang trại ở nước ta trong những năm tới. 1.1. Những quan điểm cơ bản về phát triển kinh tế trang trại. 1.1.1. Kinh tế trang trại là một trong những hình thức tổ chức sản xuất chủ yếucủa nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá ở nước ta trong những năm tới . - Kinh tế trang trại là một trong những hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với những đặc điểm sản xuất nông nghiệp. đặc biệt là đất đai và sinh học. - Kinh tế trang trại là một trong những hình thức tổ chức sản xuất mà người chủ phần lớn vơa phải quản lý vơa phải lao động. Quyền lợi của hộ gắn liền với thành quả mà hộ làm ra. Bởi vậy nó cho phĐp huy động và sử dụng các nguồn lực đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả. - ở nước ta kinh tế trang trại tuy mới phát triển những đã thể hiện rõ tính hơn hẳn so với kinh tếhộ, đỉu này đã chứng tỏ kinh tế trang trại đang tự khẳng định mình. Nó là hình thức tổ chức sản xuất thích hợp để chuyển nền nông nghiệp trong tình trạng lạc hậu, tự cấp, tự túc, sang sản xuất hàng hoá. - Nâng cao năng suất lao động nhằm tăng thu nhập và lợi nhuận các trang trại phải đổi mới thường xuyên công cụ và công nghệ sản xuất. Như vậy kinh tế trang trại tạo động lực môi sinh thúc đẩy nông nghiệp nông thôn nước ta đi vào công nghiệp hoá hiện đại hoá. 1.1.2. Phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh từ. Thực hiện đa dạng hoá các loại hình ở nước ta trong những năm tới, cần phải phát triển kinh tế trang trại gia đình bởi vì: - Trang trại gia đình dựa trên cơ sở các nguồn lực, đặc biệt là sức lao động gia đình là chủ yếu, do vậy trang trại gia đình đã được thếa kƠ nḥng ưu việt của kinh tếhộ gia đình trong nông nghiệp. - Trang trại gia đình hình thành từ hộ gia đình thông qua tích tụ và tập trung các nguồn lực sử dụng đặc biệt là sự tích luỹ kinh nghiệm sản xuất, sự say mê với nghệ nông của những người nông dân tiên tiến ... vì vậy nó có cơ sở kinh tếxã hội vững chắc. - Sự phát triển kinh tế trang trại theo hướng gia đình là chủ yếucho phĐp quá trình chuuyển nông nghiệp sang quá trình sản xuất hàng hoá diễn ra một cách nhanh chăng. Vì vậy nó thúc đẩy các hộ tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá. - Phát triển trang trại gia đình là hình thức thích hợp để tạo việc làm, thu hút lao động, giá trị công ăn việc làm cho người lao động nông thôn, giá trị ván đ̉ đói ngh̀o chính từ nông nghiệp, giải pháp mang tính khả thi nhất trong điều kiện nước ta hiện nay. Bên cạnh phát triển kinh tế trang trại gia đình quan điểm này cho rằng Đảng và Nhà nước cần có chính sách khuyƠn nông phát triển các trang trại tư nhân với quy mô lớn ở các vùng hoang hoá, vùng đất trống đồi núi trọc để tận dụng vào sản xuất Nông-Lâm nghiệp, đồng thời góp phần giá trị việc làm và nâng cao đời sống cho người lao động ở nông thôn. 1.1.3.Phát triển đa dạng các loại hình kinh doanh của chủ trang trại theo hướng tập trung hoá, chuyên môn hoá, phát huy lợi thế so sánh ở mỗi vùng đất nước: Từng vùng sinh thái ở nước ta hiện nay có thế mạnh riêng, vì vậy hướng kinh doanh chính của trang trại sẽ rất đa dạng, tính đa dạng của các loại hình trang trại không chỉ biểu hiện ở những phương hướng kinh doanh khác nhau khi sử dụng các yếu tố đầu vào và kết quả đầu ra của trang trại. Hơn nữa, đối với từng trang trại cụ thể bên cạnh hướng kinh doanh chính theo quy hoạch vùng, việc lựa chọn hướng kinh doanh bổ sung đa dạng cũng phát triển là yếu tố tạo nên tính đa dạng về loại hình sản xuất kinh doanh của trang trại. 1.1.4. Phát triển kinh tế trang trại trên mọi vùng đất nước, trong những năm trước mắt tập trung ở các vùng trung du, miền núi và những vùng có diện tích đất Nông-Lâm-Ngư nghiệp bình quân nhân khẩu cao: Trong một vài năm tới, sự đầu tư ngày càng tăng của nhà nước cho nông nghiệp nông thôn và với sự nỗ lực cao của nông dân sản xuất nông nghiệp nước ta sẽ có bước phát triển đáng kể so với hiện nay, nhưng vẫn chưa trở thành nền nông nghiệp hiện đại, sản xuất nông nghiệp tuy tăng năng suất lao động còn thấp, thu nhập do khu vực này mang lại chưa cao, song nó vẫn là nơi giá trị việc làm và thu nhập cho đại bộ phận lao động nông thôn. đỉu này có nghĩa là, trong một vài năm tới ở những vùng đất chật người đông, khả năng tập trung ruộng đất vào một bộ phận nông dân có điều kiện và kinh nghiệp sản xuất để hình thành kinh tế trang trại sẽ diễn ra rất khó khăn. Theo quan điểm này cho rằng trước mắt cần phải tập trung phát triển mạnh kinh tế trang trại ở trung du, miền núi và những vùng có diện tich đất nông nghiệp bình quân nhân khẩu tương đối cao. Như vậy, chúng ta có thể khai thác thêm đất đai, Mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, làm cho quy mô đất nông nghiệp tăng lên thu hút kinh doanh và giá trị việc làm, đảm bảo thu nhập cho một bộ phận lao động đang dư thếa trong nông thôn, góp phần làm tăng khối lượng các loại nông sản hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.đồng thời việc phát triển kinh tế trang trại ở các vùng hoang hoá , vùng đồi núi sẽ góp phần đáng kể vào việc tăng cường an ninh quốc phòng của đất nước và bảo vệ môi trường sinh thái. 1.1.5. Phát huy nội lực trong nông nghiệp, nông thôn, tạo bước phát triển của kinh tế trang trại nhằm thu hút các nguồn lực từ bên ngoài cho phát triển kinh tế trang trại: Các nguồn lực trong nông nghiệp nông thôn nước ta vẫn còn lớn, ngoài tiềm năng dồi dào của nguồn lao động, tiềm năng về đất đai, vốn, kinh nghiệm sản xuất... vẫn có thể khai thác để phát triển kinh tế trang trại. Trên thực tế , sự phát triển nông nghiệp nói chung, kinh tế trang trại nói riêng những năm qua chủ yếulà khai thác các nguồn lực từ nông nghiệp, ở các địa phương, trang trại được hình thành từ sự tích cóp ban đầu với nguồn vốn ít ỏi qua nhiềunăm khai thác, tích luỹ đã hình thành. Vì vậy phát triển nội lực đã tạo ra bước chuyển biƠn mới sự phát triển nông nghiệp nông thôn. Tuy nhiên theo quan điểm này thì khai thác nội lực trong nông nghiệp, nông thôn, gắn với tăng cường sức mạnh của nội lực, trong đó đặc biệt chú ư một số vấn đề sau: - Khai thác nguồn lực lao động phải gắn với quá trình phân công lao động xã hội, phải nâng cao chất lượng nguồn lao động và có chính sách khuyến khích những nguồn lực mới trong nông nghiệp. - Khai thác đất đai phải gắn với bồi dứng và bảo vệ đất đai, tránh làm cho đất bị suy kiệt, lưu ư đếnvốn để môi sinh, môi trường. - Cần có quan điểm nuôi dứng nguồn thu, tránh gây tâm lư không tốt khi ban hành các chính sách không phù hợp. - Phát huy nội lực của nông nghiệp để phát triển kinh tế trang trại không chỉ nhắm khai thác các nguồn lực của bản thân nông nghiệp, mà còn tạo sức hút đầu tư của các ngành, các lĩnh vực vào phát triển kinh tế trang trại. 1.1.6. Phát triển kinh tế trang trại có sự quản lý của nhà nước. Sự phát triển kinh tế trang trại ở nước ta trong những năm qua còn mang nặng tính tự phát, phân tán, thiƠu hẳn hướng dẫn và giúp đ́ của nhà nước, bởi vậy các trang trại không gặp ít khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhất là tìm kiƠm vốn đầu tư, ứng dụng khoa học- công nghệ, nâng cao trình độ quản lý và chế biến , tiêu thụ sản phẩm. Do đó, nƠu thếa nhận kinh tế trang trại là một trong những hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chủ yĐu của nước ta trong tương lai thì chúng ta phải công nhận nó về mặt pháp lư và phải có cơ chế quản lý và chính sách thoả đáng, nhất là phải có văn bản pháp quy dưới hình thức ngh̃ định của chính phủ về phát triển kinh tế trang trại, trong đó khẳng định kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất phù hợp và có những chính sách khuyến khích kinh tế trang trại phát triển như chính sách đất đai, tài chính , thuƠ, khoa học và công nghệ, tiêu thụ sản phẩm, đào tạo bồi dứng đối với chủ trang trại. 1.2. Phương hướng chung về phát triển kinh tế trang trại. Từ những quan điểm trên để thực hiện được đường lối đổi mới kinh tếnói chung, đổi mới nông nghiệp nói riêng, cho đếnnay Đảng và Nhà nước đã có rất nhiềuchủ trương, chính sách hỗ trợ cho việc phát triển nông nghiệp nông thôn. Hội ngh̃ TW 5 khoá VII Đảng ta đã đề ra chủ trương khuyến khích xây dựng các nông trại” ... khuyến khích các thành phần kinh tếđầu tư phát triển các loại giống mới có hiệu quả kinh tếcao. Khuyến khích khai thác đồi núi trọc, bãi bồi ven biển, nuôi trồng thuỷ sản, đánh bắt ngoài khơi, xây dựng các Nông- lâm - ngư trại với quy mô thích hợp...”. Trong nghị quyết hội ngh̃ TW4 khoá VIII, phương hướng khuyến khích phát triển, kinh tế trang trại đã được xác định rõ thêm”... Kinh tế trang trại với các hình thức sở hữu khác nhau (sở hữu nhà nước, tập thể, tư nhân). Được phát triển chủ yếuđể trồng cây dài ngày, chăn nuôi đại gia súc ở những nơi có nhiềuruộng đất,khuyến khích việc khai thác đất đai vào mục đích này”. Ngh̃ quyêt 06 - NQ\TW của Bộ chính trị ngày 10/11/1998 đã chỉ rõ ở nông thôn hiện nay đang phát triển mặt hàng trang trại nông nghiệp, phổ biƠn là trang trại gia đình, thực chất là kinh tếhộ sản xuất hàng hoá quy mô lớn hơn, sử dụng lao động, tỉn vốn của giúp đ́ là chủ yếuđể sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Một bộ phận trang trại ngoài lao động của gia đình, có thêm lao động để sản xuất kinh doanh, quy mô diện tích đất canh tác xoay quanh mức hạn đỉn ở từng vùng theo quy định của pháp luật. Nhà nước có chính sách phát triển hình thức trang trại gia đình như các loại hình sản xuất khác của kinh tếhộ gia đình”. Nghị quyết số 03-2000 NQ/CP về kinh tế trang trại nêu rõ những quan điểm chính gồm: - Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp, nông thôn, được Nhà nước khuyến khích nhằm phát triển và bảo hộ, phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụngcó hiệu quả đất đai, vốn kỹ thuật, kinh nghiệm để mở rộng qui mô và nâng cao hiệu quả sản xuất Nông-Lâm-Ngư nghiệp góp phần tạo việc làm, tăng thêm thu nhập, xoá đói giảm ngh̀o, phân bổ lại dân cư, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông thôn mới. Phát triển kinh tế trang trại được Nhà nước hỗ trợ về vốn, khoa học công nghệ, chế biến , tiêu thụ sản phẩm, xây dựng kết cấu hạ tầng và tăng cường công tác quản lý nhà nước. Như vậy, với các chủ trương trên, phương hướng về phát triển kinh tế trang trại ở nước ta trong thời gian tới là: + Trước hết cần làm rõ khái niệm, nhận dạng dược các loại hình kinh tế trang trại đang hình thành và phát triển ở các địa phương để áp dụng các chính sách phù hợp. Có thể xác định trên cả nước có 2 loại hình trang trại được quan tâm là trang trại gia đình thực chất là kinh tếhộ sản xuất hàng hoá qui mô lớn hơn so với hộ gia đình. Trang trại tư nhân là trang trại đã đủ điều kiện đăng kư thành lập doanh nghiệp tư nhân hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần. + Rà soát lại qui hoạch phát triển sản xuất Nông-Lâm-Ngư nghiệp của các tỉnh, thành phố, xác định các vùng phát triển trang trại chủ yếulà các vùng đất trống, đồi núi trọc ở trung du và miền núi, biên giới, hải đảo, đất hoang hoá, ao hồ, bãi bồi ven sông, ven biển, mặt nước eo ṽnh đầm phà có thể sử dụng trong nông nghiệp tập trung hướng trong 5-10 năm tới, khai thác đưa vào sử dụng trong nông nghiệp khoảng 1 triệu ha, trồng và khoanh nuôi tái sinh 2 triệu ha rơng sản xuất. + Xác định phương hướng phát triển các loại cây trồng, vật nuôi phù hợp với lợi thế đất đai, khƯ hậu của mỗi vùng có tính đếnkhả năng tiêu thụ sản phẩm, ở vùng đông dân hướng vào kinh doanh các loại sản phẩm có gƯa tr̃ cao, yêu cầu ít đất, gắn với công nghiệp chế biến , thương mại và dịch vụ ( làm giống, hoa cây cảnh). + Các địa phương rà soát lại các trang trại hiện có, xúc tiến nhanh việc cấp giấy chứng nhận theo chính sách đất đai nên trong nghị quyết của Chính phủ và hướng dẫn của Cục đ̃a chính . + Hộ gia đình, cá nhân đã được nhà nước giao đất hoặc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất vượt mức trước ngày01/01/1999 để phát triển trang trại thì được tiếp tục sử dụng và chuyển sang thuê đất phần vượt hạn mức theo qui định của pháp luật và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. + Hộ gia đình, cá nhân đã sử dụng đất phát triển trang trại nhưng chưa được giao, chưa được thuê hoặc đã chuyển nhượng quyền sử dụngđất nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trước ngày ban hành Nghị quyết 03/2000/NQ-CP của Chính phủ, sử dụng đất đúng mục đích và không có tranh chấp thì được xĐt để giao, cho thuê và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ trang trại. + Các địa phương có kƠ hoạch bố trƯ vốn để hỗ trợ các trang trại để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, cơ sở chế biến , cung cấp thông tin. + Trang trại được vay vốn tƯn dụng đầu tư phát triển của nhà nước từ quỹ hỗ trợ đầu tư để trồng rừng, trồng cây lâu năm, nuôi trồng thuỷ sản chăn nuôi đại gia súc. + Khuyến khích phát triển trang trại gia đình ở các vùng các mỉn, cán bộ, đảng viên có gia đình làm nông nghiệp được làm trang trại như các hộ nông dân khác. + Nhà nước sẽ tạo điều kiện thuận lợi phát triển các trang trại gia đình, chủ trang trại trực tiếp sản xuất và quản lý, hướng vào khai thác có hiệu quả đất trống đồi núi trọc , diện tích mặt nước và đất còn hoang hoá để phát triển sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp hàng hoá. Tuỳ theo quỹ đất ở từng địa phương có mức giao thích hợp cho các hộ gia đình nông dân lập trang trại sản xuất Nông, lâm, ngư nghiệp xoay quanh mức hạn đỉn trước hết phải ưu tiên giao đất cho các hộ nông dân sinh sống tại địa phương, sau đó đếncác hộ nông dân không có đất hoặc ít đất từ các vùng khác đếnđăng kư để nhận đất sản xuất. + Các đối tượng khác nƠu có vốn, có nguyện vọng đầu tư sản xuất kinh doanh nông nghiệp, lâm, ngư nghiệp được thuê đất trống đồi núi trọc, đất hoang hoá, mặt nước chưa sử dụng để lập trang trại sản xuất. NƠu làm quy mô lớn phải có dự án, chính quyền kiểm soát thông qua việc cấp giấy cho thuê đất và quản lý việc sử dụng đất đai, chuyển sang kinh doanh theo luật công ty. + Đối với vùng đồng bằng khuyến khích các trang trại sử dụng ít đất như trang trại chăn nuôi, nông trại chế biến nông sản, thực phẩm, thúc ăn gia súc... + Thực hiện miễn thuƠ thu nhập đối với thời gian tối đa nƠu chủ trang trại đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh ở những đ̃a bàn đất trống, dồi núi trọc, bãi bồi, đâm phá ven biển theo ngh̃ định 51/1999/NDCP, ngày 18/7/1999 của Bộ tài chính đã dự thảo và bổ sung sửa đổi ngh̃ định số 30/1998/N D - CP, ngày 15/3/1998 quy định chi tiƠt thi hành luật thuƠ thu nhập doanh nghiệp theo quy định đối tương nộp thuƠ là những hộ làm kinh tế trang trại đã sản xuất kinh doanh ổn định có giá trị hàng hoá, có lãi lớn, giảm thấp nhất mức thuƠ suất được nông dân đồng tình và có khả năng thực hiện. 2. Phương hướng phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội. Trong những năm tới, để góp phần đưa nông nghiệp ngoại thành Hà Nội phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, kinh tếngoại thành Hà Nội cần được phát triển theo hướng cụ thể sau. 2.1. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại cần hướng tới gắn kƠt sản xuất, tiêu thụ theo chương trình khép kín. Xu thế gắn chặt sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của trang trại là xu thế phổ biƠn ở các nước trên thế giới. Xu thế này đã bắt đầu thể hiện ở một số trang trại thuộc một vài lĩnh vực sản xuất kinh doanh ở ngoại thành Hà Nội. Đây là một xu thế tất yếu trong các nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá. Nông nghiệp ngoại thành Hà Nội trước hết các trang trại không thể đi theo xu thế này, bởi vì để đi lên sản xuất hàng hoá thì sản xuất và tiêu thụ nông sản phẩm phải gắn liền với nhau trong một chu trình ăn khớp và khép kín chứ không thể tách rời 2 khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, việc tiêu thụ được thực hiện một cách ngẫu nhiên hay bấp bênh như ở phần lớn các trang trại ngoại thành Hà Nội hiện nay. Để đạt được đỉu đó, nền sản xuất phải được đầu tư và trang bị một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật mới đảm bảo cho sản phẩm làm ra có chất lượng cao và ổn định, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. đỉu này không thể đạt được đối với kiểu sản phẩm tiểu nông phân tán mà chỉ có thể được đối với phương thức sản xuất của kinh tế trang trại thực thụ với quy mô nhất định và mức vốn đầu tư thoả đáng. Đỉu này đã bắt đầu được chứng minh ở một số trang trại chuyên môn hoá của ngoại thành Hà Nội mà sản xuất gắn liền với các cơ sở bao tiêu thụ sản phẩm như một số trang trại trồng cây ăn quả ở Minh ChƯ - Săc Sơn , một số trang trại trống rau sạch, trang trại chăn nuôi bò sữa ở Gia lâm và các trang trại chăn nuôi gà công nghiệp ở huyện Đông Anh. 2.2. Các trang trại ngoại thành Hà Nội phải đi vào khai thác thế mạnh mang tính đặc thù của Hà Nội. Chúng ta phải thếa nhận rằng điều kiện sản xuất nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội thua kĐm nhiềuso với các vùng lân cận. Những ưu thế về cự ly đếnthị trường nội thành sẽ mất dần cùng với sự phát triển của hệ thống giao thông nông thôn và hệ thống thông tin thị trường. Do vậy đ̉ cạnh tranh được với các trang trại ở các vùng lân cận trong việc chiếm lĩnh thị trường thì trang trại ngoại thành Hà Nội phải phát triển sản xuất kinh doanh theo hướng khai thác các lợi thế đặc thù của mình. Đă là các trang trại ngoại thành có thể cần phải tính đến2 lợi thế cơ bản của các trang trại ngoại ô là sản phẩm độc đáo và chất lượng sản phẩm được kiểm soát. Đây là hai lợi thế mà các vùng khác họ có thể có được. Về sản phẩm đặc thù độc đáo của Hà Nội có thể kể đếncác sản phẩm hoa cây cảnh, của các vùng hoa truỷn thống và một số sản phẩm chăn nuôi đặc sản... những sản phẩm độc đáo này cần được khai thác tối đa. Lợi thế thứ 2, có tiềm năng lớn hơn đó là lợi thế về chất lượng sản phẩm thực phẩm tươi sống được kiểm soát. Do yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm và an toàn cuộc sống, các sản phẩm đưa vào tiêu thụ trên thị trường phải có chất lượng tốt và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Để đáp ứng được yêu cầu này, việc sản xuất các sản phẩm phải được kiểm soát để đảm bảo tuân thủ đầy đủ quy trình kỹ thuật phù hợp với yêu cầu vệ sinh và an toàn thực phẩm. Đây chính là một lợi thế mà các chủ trang trại lớn ở khu vực ngoại thành có thể khai thác để nâng cao khả năng cạnh tranh các sản phẩm trên thị trường. 2.3. Các trang trại ngoại thành phải phát triển theo hướng quy mô nhỏ nhưng năng lực sản xuất lớn. Về lâu dài phải thếa nhận một thực tế là quy mô diện tích đất của các trang trại ngoại thành Hà Nội sẽ thấp hơn các vùng khác. việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh trong các trang trại ở đây theo hướng mở rộng diện tích ruộng đất là hƠt sức hạn chế và trong nhiềutrưòng hợp là không thể thực hiện được. Do vậy các trang trại ngoại thành không có con đường nào khác là mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh theo chỉu sâu, tức là nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh trong điều kiện có hạn. Để phát triển theo hướng này các trang trại ngoại thành Hà Nội cần đầu tư nâng cao trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật, các chủ trang trại phải được trang bỏ những kiến thức cần thiƠt vầ kỹ thuật và tổ chức, việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cần được tăng cường trong các trang trại, hệ thống thông tin thị trường và hệ thống tổ chức tiếp th̃ cần được phát triển và ngày càng hoàn thiện hơn... chỉ tiêu cơ sở đó các trang trại mới có điều kiện để có thể phát triển sản xuất lao động theo chỉu sâu trên cơ sở nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của mình. 2.4. Phát triển kinh tế trang trại ngoại thành Hà Nội cần gắn liền với phát triển các hình thức liên kƠt kinh tếgiữa các trang trại, tạo cơ sở cho các trang trại nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiện nay hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại ngoại thành chủ yếuđược tiến hành một cách riêng rẽ, sự liên kƠt và hợp tác giữa các trang trại hầu như chưa có: trong những năm tới, với các hướng phát triển nêu ở trên đã nảy sinh nhu cầu liên kƠt và hợp tác giữa các trang trại. Hơn nữa sự cạnh tranh ngày càng gia tăng trong kinh doanh nông nghiệp cũng phát triển đặt ra yêu cầu hợp tác giữa các trang trại ngoại thành sẽ gặp nhiềukhó khăn và ách tắc trong phát triển sản xuất kinh doanh nƠu thiƠu sự liên kết hợp tác giữa các trang trại với nhau. Do vậy, cần phải phát triển các hình thức liên kƠt, hợp tác đa dạng giữa các trang trại tuỳ theo điều kiện từng vùng và đặc biệt hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại. Cần lưu ư rằng sự liên kƠt, hợp tác ở đây là hoàn toàn tự nguyện và do bản thân các trang trại tự quyết định, sự tác động của phƯa cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương chỉ là sự hướng dẫn và hỗ trợ về một số điều kiện nào đó, tuyệt đối tránh sự chỉ đạo gò Đp của cơ chế c̣ trước đây. Để phát triển các hình thức liên kƠt, hợp tác giữa các trang trại, ngoài việc hướng dẫn còn có sự trợ giúp nhất định về kỹ thuật, tƯn dụng... để thúc đẩy các hình thức liên kết hợp tác ra đời. 2.5. Khuyến khích phát triển kinh tế trang trại trên các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, ngh̉ rơng và các thành phần kinh tếtập trang trại trong đó trang trại gia đình là chủ yếu. II. Những giải pháp chủ yếunhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội. 1. Giải pháp về đất đai. Cần được tiếp tục việc giao đất nông nghiệp theo ngh̃ định 64/CP (1994) của chính phủ và giao đất Lâm nghiệp theo ngh̃ định 02/CP (1994) để tạo điều kiện cho nông dân, chủ trang trại yên tâm đầu tư sản xuất, thúc đẩy quá trình tập trung tập trung đất để phát triển kinh tế trang trại. Do điều kiện chậm có quy hoạch chi tiƠt xây dựng thủ đô, cho nên việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bị kéo dài, làm cho bà con nông dân không yên tâm sản xuất. ĐƠn nay quy hoạch tổng thể đã được phê chuẩn, quy hoạch chi tiƠt trên cơ bản đã hoàn thành, ở nơi nào có đủ điều kiện giao đất thì khẩn trương việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất k̃p thời cho các hộ nông dân. Trên cơ sở đó các hộ nông dân mới mạnh dạn đầu tư phát triển chăn nuôi, xây dựng hệ thống chuồng trại, xây dựng khu vực lán trại để bảo vệ, trông nom vật nuôi. Xây dựng cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng cho các trang trại. Đối với huyện Săc Sơn diện tích đất nông nghiệp chưa sử dụng tương đối lớn với 2436 ha nằm ở 9 xã phƯa Băc, xã Minh TrƯ còn 32,72% tổng quỹ đất của xã, xã Bắc Sơn còn 23,89%; xã Hồng Kỳ còn 17,15%... có khả năng khai phá cần giao đất cho hộ nông dân tuỳ theo quỹ đất cụ thể mà giao đất theo mức tối đa. Không nên xĐ lẻ quỹ đất mà mức tối thiểu đất đồi trọc được giao phải từ 2 ha trở lên sử dụng có hiệu quả. NƠu nhiềuhộ có nhu cầu nhưng quỹ đất không đáp ứng được thì cần nghiên cứu và kiƠm giải pháp thích hợp như thuê đất, đấu thầu có thời hạn. 2. Giải pháp về vốn. Hầu hết những hộ nông dân phát triển kinh tế trang trại hiện nay đang có nhu cầu về vốn. Qua đỉu tra cho thấy số vốn mới đáp ứng được trên 50% nhu cầu của các chủ trang trại. Nhìn chung những hộ nông dân phát triển kinh tế trang trại là những hộ có nguồn vốn tự có tương đối lớn và nhất là những người từ nội thành có ý trí làm giàu bằng kinh tế trang trại là những người nhiềuvốn. Tuy nhiên vốn tự có chưa đủ đảm bảo để phát triển trang trại với quy mô lớn mà ngoài vốn tự có các tang trại cần vay thêm để bổ xung vốn cho các trang trại được hoạt động được thuận lợi và có hiệu quả. Hiện nay các trang trại vay vốn chủ yếuTừ những người thân. Sự hỗ trợ của Nhà nước còn hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu của các trang trại. Cần tạo điều kiện để các trang trại vay vốn một cách thuận lợi để phát triển kinh tế trang trại. Nhà nước cần thực hiện cơ chế cho các chủ trang trại vay theo dự án đầu tư đã được các cấp thẩm quyền phê duyệt. Thời gian vay vốn phải phù hợp với chu kỳ kinh doanh của từng loại cây, con. Nhà nước cần tăng thêm vốn đàu tư cho vay trung hạn và dài hạn để đáp ứng nhu cầu kinh tế trang trại. Nhà nước cần hỗ trợ một phần như trợ giúp kỹ thuật, huy động nguồn lực các trang trại với phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm. Về chính sách tƯn dụng phải được ưu đãi với kinh tế trang trại, nên tăng vốn công khai, bình dẳng hợp pháp. 3. Giải pháp về lao động. Để đảm bảo hoạt động của sản xuất kinh doanh của các trang trại, nguồn lao động có vai trò hƠt sức to lớn, trong quá trình sản xuất kinh doanh cùng với xu hướng sản xuất hàng hoá trong nền kinh tếthị trường, lực lượng lao động ở kinh tế trang trại gồm số lượng và cả chất lượng của cả các thành viên trang trại và lao động làm thuê. Trong các trang trại, có trang trại sử dụng lao động gia đình là chính , có trang trại phải thuê lao động thời vụ hoặc thuê lao động thường xuyên từ 1-2 lao động và có trang trại thuê lao động là chủ yếu. Nên việc thuê mướn lao động ở các trang trại cần được xem nó là công việc bình thường. Các trang trại thuê lao động chính là góp phần giá trị việc làm, thu hút lao động nhàn rỗi vào sản xuất, tăng thu nhập cho người lao động. Hiện nay việc thuê lao động thông qua thoả thuận miệng không chỉ đối với lao động thời vụ mà cả lao động thường xuyên. Tiến tới cần hướng dẫn các trang trại kư kết hợp đồng lao động trước hết là lao động thường xuyên. Cần sớm ban hành quy chƠ sử dụng lao động và có kư kết hợp đồng giữa chủ trang trại với người lao động làm thuê nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người lao động và người thuê mướn lao động. Trong khi chưa có quy chƠ sử dụng lao động thuê mướn, căn cứ vào điều kiện cụ thể của Hà Nội cần có sự nghiên cứu và đ̉ xuất hướng giá trị trước mắt đẻ đảm bảo quyền lợi cho người lao động làm thuê, nhất là trách nhiệm chủ trang trại bảo hộ lao động khi gặp tai nạn rủi ro trong lúc làm việc. Chính quyền địa phương các cấp có trách nhiệm hướng dẫn các chủ trang trại thực hiện tốt bộ luật lao động, phát hiện và ngăn chặn k̃p thời những hành vi thiƠu lành mạnh trong việc sử dụng lao động của các chủ trang trại. 4. Giải pháp về thị trường và phát triển công nghiệp chế biến . Hiện nay trên các vùng của cả nước đang hình thành vùng nguyên liệu tập trung. Trong các vùng đó hạt nhân trung tâm là hệ thống các nhà máy chế biến (gồm sơ chƠ và tinh chƠ). Các nhà máy đã góp phần ổn định thị trường, ổn định vùng nguyên liệu. Tuy nhiên công nghiệp chế biến mới chỉ chú trọng ở sản phẩm cao su, cà phê, hạt đỉu... mà chưa quan tâm đếnviệc chế biến rau quả. Trong khi các trang trại ngoại thành Hà Nội phần lớn sản xuất thực phẩm, những loại vật tư đầu vào như giống hoa, giống rau, giống quả các loại, giống vạt nuôi... Nhà nước cần nắm cây, con giống quả có chất lượng cao và giá bán ổn định để hỗ trợ các trang trại và các yếu tố đầu vào khác đảm bảo đủ số lượng và chất lượng cũng như giá cả hợp lý và cung ứng k̃p thời vụ. Đối với chăn nuôi yêu cầu nguồn thức ăn rất lớn về số lượng, chất lượng thức ăn và giá cả. Những năm gần đây nguồn thức ăn phần lớn các Công ty liên doanh nước ngoài chi phối số lượng chất lượng và giá cả thức ăn. Nhìn chung chi phƯ các yếu tố đầu vào cho nông nghiệp có xu hướng tăng lên nhưng sản phẩm đầu ra đang bị ách tắc và khă tiêu thụ sản phẩm. Khi các trang trại sản xuất ra với một lượng nông sản hàng hoá lớn nhưng phương thức tiêu thụ sản phẩm theo kiểu sản xuất lớn, nên đòi hỏi các trang trại chế biến sản phẩm chăn nuôi phải có công nghệ phù hợp đáp ứng thị trường trong nước và xuất khẩu. Để làm được đỉu này cần có sự tác động và hỗ trợ của nhà nước. Nhà nước nên thực hiện một số biện pháp chủ yếusau để giúp cho trang trại tiêu thụ được sản phẩm, hạn chế được thua thiệt do giá xuống thấp và ứ đọng sản phẩm. - Tổ chức hình thành các hợp tác xã tiêu thụ, dịch vụ cung ứng vật tư, thực hiện liên kƠt, liên doanh các trang trại trong việc tiêu thụ sản phẩm. - Các doanh nghiệp nhà nước hình thành các mạng lưới mua bán trực tiếp sản phẩm đếntừng trang trại, hạn chế tư thương Đp giá sản phẩm. - Nhà nước cho phĐp một số trang trại lớn có điều kiện về vốn, có kinh nghiệm kinh doanh thương nghiệp được trực tiếp xuất khẩu sản phẩm của họ đồng thời mua gom sản phẩm Từ những trang trại khác và dân chúng trong vùng. 5. Giải pháp về khoa học và công nghệ. Ngày nay khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp nâng cao hiệu quả và năng suất lao động. Khoa học và công nghệ ở đây được hiểu cả về trong sản xuất và giống cây trồng, vật nuôi. Đây là một yêu cầu không thể thiƠu được đối với sản xuất, nông lâm ngư ngiệp của kinh tế trang trại có tỷ suất hàng hoá lớn hơn hẳn hộ nông dân. Để thực hiện giải pháp này Nhà nước cần: - Khuyến khích nghiên cứu, triển khai ứng dụng nhiềutiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất, tăng năng suất, chất lượng và giá thành sản phẩm nhằm khắc phục mục tiêu chiƠn lược xuất khẩu của đất nước. - Khuyến khích hộ, trang trại sử dụng máy móc, giảm nhẹ sức lao động, sức người tăng chất lượng hạ giá thành bằng cách như: mua trả găp không lãi hoặc được nhà nước trợ giá tuỳ theo từng loại máy móc, công cụ. 6. Giải pháp về đầu tư xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông thôn. Theo nguyên lư chung, ở đâu có đường giao thông thuận lợi, có điện phát triển thì ở đó kinh tếphát triển. Do nguồn vốn có hạn cho nên trước mắt cần lựa chọn đầu tư xây dựng các trung tâm, cụm kinh tế- văn hoá của từng huyện, ưu tiên huyện khó khăn trước. Các cụm kinh tếvăn hoá này gồm 2 - 4 xã gần nhau được đầu tư xây dựng hoàn chỉnh các công trình như đường giao thông, điện sinh hoạt và sản xuất, nước sạch, chợ nông thôn, trường học trạm xá... Các cụm văn hoá kinh tếnày là sự khởi điểm thực hiện đô th̃ hoá này là sự khởi đầu của đô th̃ hoá nông thôn. Mặt khác các trung tâm này còn là thị trường gắn với người sản xuất với người tiêu dùng, gắn thị trường khu vực với thị trường bên ngoài. Cùng với việc xây dựng các cụm kinh tếvăn hoá, cần hỗ trợ nâng cấp và hoàn thiện các tuyƠn đường giao thông liên thôn, liên xã. Sự hỗ trợ, giúp đ́ của Nhà nước có tính chất khởi đầu trên cơ sở đó tập trung huy động nguồn nội lực, nguồn vốn đầu tư nước ngoài tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn. 7. Nâng cao trình độ dân trƯ và trình độ chuyên môn cho chủ trang trại. Như đã trình bày ở trên, kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp phát triển cao hơn hẳn kinh tếhộ, sự phát triển của nó gắn chặt với sự phát triển của khu vực nông thôn. Tuy nhiên đề cập đến sự phát triển của kinh tế trang trại không thể không đề cập đến bàn tay khối ăc của người chủ trang trại, nó đòi hỏi người chủ trang trại phải có một sự nhận thức sâu sắc, một tầm nhìn chiƠn lược đối với từng bước phát triển của trang trại. Bên cạnh đó cũng phát triển phải đề cập đến vai trò của người lao động trong sản xuất của trang trại nói riêng và sản xuất nông nghiệp nói chung. Thực tế cho thấy trình độ dân trƯ của người dân ở vùng nông thôn thường thấp hơn vùng thành th̃ bởi phần lớn người dân không có điều kiện học tập. Đỉu đó ảnh hưởng đáng kể đếnsự nhìn nhận vấn đề phát triển kinh tếvăn hoá xã hội ở khu vực nông thôn. Vậy nhà nước cần phải có chính sách hỗ trợ tích cực cho việc nâng cao trình độ dân trƯ ở vùng nông thôn, đối với chủ trang trại phải nâng cao trình độ chuyên môn cho họ bằng cách: hình thành các lớp học hướng dẫn chủ trang trại về kỹ thuật sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, kết hợp với hệ thống truỷn thanh truỷn hình mở các lớp đào tạo từ xa về việc tìm hiểu thị trường, về hướng dẫn thực hiện hệ thống các chính sách, chủ trương của nhà nước trong sản xuất nông nghiệp. Thực hiện được đỉu này chắc chắn trang trại sẽ có bước phát triển cao hơn. 8. Giải pháp về thuƠ. Chính sách thuƠ đối với lĩnh vực nông nghiệp nói chung, kinh tế trang trại nói riêng nƠu được quy định hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp phát triển và kích thích các trang trại phát triển sản xuất hàng hoá trong điều kiện nền kinh tếthị trường. - Giảm mức thuƠ từ 10% xuống còn 3% để hạn chế chuyển nhượng không làm thủ tục ở các cơ quan nhà nươc chính sách có thẩm quyền. - Đối với các trang trại thuê đất vượt hạn đỉn: đ̉ ngh̃ nhà nước miễn toàn bộ tỉn thuƠ đất ở những vùng khó khăn, giảm mức tỉn thuê đất ở các vùng khác vì mức trả tỉn thuê đất hiện thời cao. Theo quy định các trang trại tiêu thụ sản phẩm của mình qua hình thức chế biến phải nộp thuƠ giá trị gia tăng theo thuƠ suất 10%. Để khuyến khích phát triển công nghiệp chế biến nông thôn, đ̉ ngh̃ giữ mức thuƠ suất đối với các trang trại phát triển sản xuất có gắn với chế biến như mức doanh thu 1 - 2% trước đây. 9. Giả pháp về chế biến sản phẩm. Hiện nay ở ngoại thành Hà Nội cũng như ở nhiêu nơi khác tuyệt đại bộ phận nông sản chưa được sơ chƠ hay chế biến trước khi đưa ra thi trường tiêu thụ. Kỹ thuật bảo quản trong các nông hộ và trang trại cũng phát triển thô sơ nhiềuloại sản phẩm giảm chất lượng rất nhiềusau khi thu hoạch bởi vì đặc điểm của sản phẩm nông nghiệp là mau ươn, chăng thối. Do đó làm giảm đáng kể hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại. Trong những năm tới cùng với sự phát triển của sản xuất của các trang trại và sự nâng cao nhu cầu của người tiêu dùng thì yêu cầu chế biến và bảo quản nông sản càng trở nên cần thiƠt. Do vậy trong những năm tới Hà Nội cần chú trọng phát triển công nghiệp sơ chƠ và chế biến nông sản phẩm. Mặt khác cần chú trọng vấn đề bảo quản nông sản và hạn chế hao hụt sản phẩm sau khi thu hoạch ở các trang trại. Cần có sự liên kƠt chặt chẽ từ trung ương đếnđịa phương và các trang trại. Nhà nước phải hình thành những trung tâm kiểm d̃ch thuốc bảo vệ thực vật, kiểm tra thức ăn gia súc, gia cầm... bên cạnh đó phải có hệ thống luật pháp đồng bộ, hoàn chỉnh và nghiêm minh để xĐt xử những kẻ cố tình làm trái pháp luật tạo điều kiện cho người chủ trang trại yên tâm sản xuất. Kết luận và kiến nghị. Sự hình thành và phát triển của kinh tế trang trại là biểu hiện của mô hình mới nảy sinh trong điều kiện nền kinh tếthị trường có sự quản lý của nhà nước. Nó mang tính quy luật chuyển từ sản xuất tự cung, tự cấp của gia đình sang sản xuất chuyên môn hoá quy mô lớn của trang trại. Kinh tế trang trại ở các huyện ngoại thành Hà Nội mặc dù mới ra đời nhưng những năm gần đây đã có bước phát triển nhất định về số lượng, phương thức sản xuất. Qua kết quả đỉu tra cho thấy kinh tế trang trại hình thành và phát triển ở ngoại thành Hà Nội với nhiềuloại hình và quy mô khác nhau. Do đ̃a hình và đặc điểm của từng huyện khác nhau nên loại hình phát triển kinh tế trang trại ở từng huyện cũng phát triển khác nhau. ở huyện Thanh Trì thì phát triển chủ yếulà trang trại thuỷ sản, còn huyện Săc Sơn do đ̃a bàn huyện có nhiềuđồi núi cho nên loại hình phát triển trang trại chủ yếulà trang trại lâm nghiệp và trồng cây ăn quả. Về loại hình phát triển ở các huyện ngoại thành chủ yếulà mô hình trang trại gia đình, song trên thực tế là đạt hiệu quả kinh tếkhá cao. Doanh thu bình quân một trang trại ở các huyện ngoại thành Hà Nội 167,7 triệu đồng và thu nhập bình quân đạt 73,58 triệu đồng. Song vẫn chưa đầu tư dúng mức và còn một số hạn chế làm ảnh hưởng đếnhiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại. Trong thời gian tới để kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội cũng như trong phạm vi cả nước tiếp tục phát triển em có một số kiến nghị sau: - Đất đai: những vùng đất trống đồi núi trọc, đất hoang hoá ven sông, ven biển những năm trước mắt không nên áp dụng mức hạn đỉn. - Tiếp tục quy hoạch những vùng sản xuất hàng hoá tập trung quy mô lớn từ đó có chính sách đầu tư, hỗ trợ phát triển công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản với quy mô phù hợp cũng như ưu tiên đầu tư xây dựng hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông thôn. - Hỗ trợ cho nông dân áp dụng các máy móc vào sản xuất nông nghiệp dưới hình thức trợ giá, vay không lãi, trả găp không lãi. - Tạo điều kiện cho kinh tếhợp tác hình thành và phát triển để làm tốt dịch vụ đầu vào, đầu ra trên cơ sở đó tạo điều kiện cho kinh tếhộ đi vào sản xuất chuyên môn hoá. - Kinh tế trang trại là một vấn đề mới và lớn do kinh phƯ, thời gian, lực lượng có hạn nên kết quả còn nhiềuhạn chế, đ̉ ngh̃ tiếp tục nghiên cứu tổng kƠt trên phạm vi cả nước. Danh mục tài liệu tham khảo. 1. Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam. NXB chính trị quốc gia Hà Nội năm 2000. 2. Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về tiếp tục đổi mới về phát triển nông nghiệp - nông thôn. NXB nông thôn, NXB nông nghiệp Hà Nội 1993. 3. Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và Châu á NXB thống kê - Hà Nội 1993. 4. Trang trại gia đình ở Việt Nam và thế giới. NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 1995. 5. Phát triển kinh tếnông thôn NXB Khoa học xã hội - Hà Nội 1997. 6. Báo cáo thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội 1999. 7. Một số báo cáo của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn về tình hình phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội. 8. Giáo trình kinh tếnông nghiệp. NXB nông nghiệp - Hà Nội 1996. Ngoài ra đề tài còn sử dụng một số tạp chƯ và báo như: - Tạp chƯ nghiên cứu kinh từ. - Tạp chƯ kinh tếphát triển. - Tạp chƯ kinh tếvà dự báo. - Tạp chƯ kinh tếnông nghiệp. - Báo Nông nghiệp Việt Nam. Mở đầu 1 Phần I Cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tế trang trại. I. Vai trò và đặc điểm của kinh tế trang trại. 1. Khái niệm và bản chất của kinh tế trang trại. 1.1. Khái niệm về kinh tế trang trại 1.2. Bản chất của kinh tế trang trại. 2. Vai trò và vị trí của kinh tế trang trại. 3. Đặc trưng của kinh tế trang trại. 4. Tiêu chí nhận dạng kinh tế trang trại. III. Thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam . Quá trình hình thành kinh tế trang trại ở Việt Nam. Các chỉ tiêu phân tích a. Các chỉ tiêu phản ánh các yếu tố sản xuất. b. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả, chi phƯ, hiệu quả và tình hình sản xuất hàng hoa 3. Xu hướng phát triển kinh tế trang trại ở nước ta Phần III Phương hướng và giải pháp để phát triển kinh tế trang trại trong thời gian tới. I. Phương hướng phát triển của mô hình kinh tế trang trại . 1. Phương hướng phát triển của mô hình kinh tế trang trại ở nước ta trong những năm tới. 1.1. Những quan điểm cơ bản về phát triển kinh tế trang trại. 1.1.1. Kinh tế trang trại là một trong những hình thức tổ chức sản xuất chủ yếucủa nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá ở nước ta trong những năm tới . - 1.1.2. Phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh từ. 1.1.3.Phát triển đa dạng các loại hình kinh doanh của chủ trang trại theo hướng tập trung hoá, chuyên môn hoá, phát huy lợi thế so sánh ở mỗi vùng đất nước 1.1.4. Phát triển kinh tế trang trại trên mọi vùng đất nước, trong những năm trước mắt tập trung ở các vùng trung du, miền núi và những vùng có diện tích đất Nông-Lâm-Ngư nghiệp bình quân nhân khẩu cao: 1.1.5. Phát huy nội lực trong nông nghiệp, nông thôn, tạo bước phát triển của kinh tế trang trại nhằm thu hút các nguồn lực từ bên ngoài cho phát triển kinh tế trang trại: 1.1.6. Phát triển kinh tế trang trại có sự quản lý của nhà nước 1.2. Phương hướng chung về phát triển kinh tế trang trại 2.1. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại cần hướng tới gắn kƠt sản xuất, tiêu thụ theo chương trình khép kín. 2.2. Các trang trại ngoại thành Hà Nội phải đi vào khai thác thế mạnh mang tính đặc thù của Hà Nội 2.3. Các trang trại ngoại thành phải phát triển theo hướng quy mô nhỏ nhưng năng lực sản xuất lớn. Về lâu dài phải thếa nhận một thực tế là quy mô diện tích đất của các trang trại ngoại thành Hà Nội sẽ thấp hơn các vùng khác. 2.4. Phát triển kinh tế trang trại ngoại thành Hà Nội cần gắn liền với phát triển các hình thức liên kƠt kinh tếgiữa các trang trại, tạo cơ sở cho các trang trại nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 2.5. Khuyến khích phát triển kinh tế trang trại trên các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, ngh̉ rơng và các thành phần kinh tếtập trang trại trong đó trang trại gia đình là chủ yếu. II. Những giải pháp chủ yếunhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội. 1. Giải pháp về đất đai 2. Giải pháp về vốn. 3. Giải pháp về lao động. 4. Giải pháp về thị trường và phát triển công nghiệp chế biến 5. Giải pháp về khoa học và công nghệ. 6. Giải pháp về đầu tư xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông thôn. 7. Nâng cao trình độ dân trƯ và trình độ chuyên môn cho chủ trang trại. Kết luận và kiến nghị. Danh mục tài liệu tham khảo.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docG0080.doc
Tài liệu liên quan