Đề tài Tổ chức các công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sông Đà 12-6

Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một tất yếu, do đó các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì cần phải biết phát huy những khả năng tiềm tàng bên trong cũng như khai thác tối đa những cơ hội mà lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh mang lại. Một trong những công cụ giúp cho nhà quản trị có thể khai thác triệt để mọi tiềm năng của doanh nghiệp đó là công tác kế toán, đặc biệt là công tác kế toán chi phí và giá thành sản phẩm. Vì thông qua công tác kế toán, nhà quản trị có thể nắm bắt một cách chính xác nhất, nhanh nhất các thông tin về chi phí và giá thành sản phẩm của Doanh nghiệp từ đó có những quyết định phù hợp với tình hình thực tế.

doc78 trang | Chia sẻ: ndson | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức các công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sông Đà 12-6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i phí nguyên vật liệu trực tiếp. Nợ TK 6210505 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 27.272.720 Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu. Với phương trình phần mềm kế toán đã cài đặt , khi có lệnh chương trình sẽ tự động chạyvà cho kết xuất , in ra các sổ vàbáo cáo kế toán tương ứng .Sổ NKC (biểu 04) Sổ cái TK 621 (Biểu 05), sổ chi tiết TK 2610505 (biểu 06). Cuối kỳ máy tự động kết chyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang Tk 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (TK 1540505 - CT Seagames- SVĐTT). 2.2.1.3.2 . kế toán chi phí nhân công trực tiếp Trong chi phí sản xuất của xí nghiệp chí phí phân công trực tiếp chiếm 1 tỷ trọng khá lớn. Công tác hạch tóan chi phí phân công trực tiếp luôn được chú trọng bởi nó không chỉ có tác dụng là cung cấp những thông tin hữu ích cho việc quản lý, phản ánh thực sự nhu cầu về lao động tại mỗi công trình để từ đó có biện pháp tổ chức sản xuất thích hợp mà nó còn có ý nghĩa rất lớn trong "Chiến lược sử dụng con người" của Xí nghiệp. Việc hạch toán đúng chi phí nhân công trực tiếp sẽ làm cho người lao động thấy được sức lao động mình bỏ ra được bù đắp như thế nào từ đó họ có ý thức nâng cao năng suất lao động, góp phần hạ giá thành sản phẩm. Chi phí nhân công tại Xí nghiệp bao gồm: Lương chính, lương phụ và các khoản thu cấp tính theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất , công nhân thuê ngoài, công nhân điều khiển máy thi công... Hiện nay xí nghiệp đang áp dụng hai hình thức trả lương: *Hình thức trả lương theo thời gian: được áp dụng cho số cán bộ gián tiếp trên xí nghiêp và bộ phận quản lý tại các đội và công nhân tạp vụ trên công trường. * Hình thức trả lương theo sản phẩm: áp dụng cho công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình thi công. Do số công nhân trong danh sách của xí nghiệp không lớn lắm mà nhu cầu về công nhân lại theo thời vụ nên chủ yếu công nhân của xí nghiệp là thuê ngoài (diện ngắn hạn hoặc hợp đồng thời vụ) vì vậy mà các khoản tính BHXH, BHYT, KPCĐ không tính cho công nhân theo tháng mà được tính toán hợp lý trong đơn giá nhân công trả trực tiếp cho người lao động dựa trên "Biên bản nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành" gửi kèm theo lên phòng kế toán để thanh toán. Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 - "Chi phí nhân công trực tiếp" TK này được mở chi tiết cho từng CT, HMCT cụ thể đối với CT Seagames - SVĐTT, TK 622 được mở chi tiết: TK 6220505 TK 622 05 05 TK chi phí nhân công trực tiếp Chi tiết: CT do đó các đội khối VP xí nghiệp thi cong Chi tiết: CT Seagames - SVĐTT n Để tiến hành tính lương sản phẩm cho người lao động , kế toán căn cứ vào " Hợp đồng giao khoán" (biểu 07) bảng chấm công. Các chứng từ này do kế toán đội lập và quản lý khi chứng từ này được chuyển về phòng kế toán của Xí nghiệp kế toán sẽ tính toán và lập " Bảng thanh toán tiền lương" (biểu 08) đề làm căn cứ trả lương cho công nhân và hạch toán chi phí công trực tiếp. - Hợp đồng giao khoán được lập giữa bên giao khoán và độ trưởng độ thi công theo từng công việc cụ thể và đơn giá khoán. - Bảng chấm công đượclập và chấm theo số ngày công nhân làm việc thực tế, nó sẽ là căn cứ xác định số công tính lương cho từng công nhân. Sau khi hợp đồng làm khoán thực hiện xong, sẽ có 01"biên bản nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành "do đội trưởng và nhân viên kỹ thuật xác nhận. Căn cứ vào hợp đồng làm khoán và số công nhân tính lương sản phẩm trên bảng chấm công kế toán tiền lương sẽ tính công và lập "bảng thanh toán lương". Đối với CT Seagames - SVĐ TT,toàn bộ công nhân trực tiếp thi công là công nhân thuê ngoài (loại hợp đồng ngắn hạn) nên khoản 5% BHXH và 1% BHYT trình thưo lương không khấu trừ vào tiền lương của công nhân mà được tính toán hợp lý vào đơn giá lượng trả cho các công nhân. Việc tính lương được thực hiện bằng cách chia số tiền lương khoán khi hoàn thành hợp dồng cho số công để hoàn thành hợp đồng đó. Sau đó, lấy kết quả tính đượcnhân với số công và hệ số bậc lương của từng người sẽ ra số lương thực lĩnh của họ . Công thức sau: Lương của một công nhân = Tổng số lương khoán Tổng số công của công nhân x Số công của mỗi công nhân x bậc lương Biểu 07 Hợp đồng giáo khoán (Số 01/HĐGK) - Căn cứ pháp lệnh hợp đồng kinh tế - Căn cứ vào yêu cầu thực tế của công trường. Hôm nay, ngày……..tháng ……năm …..tại công trường Seagames -SVĐTT. Chúng tôi gồm: 1. Đại diện cho đơn vị giao thầu ( bên A) - Ông: Hoàng Anh - Chức vụ: cán bộ kỹ thuật xí nghiệp sông đà 12-6 2. Đại diện cho đơn vị nhận thầu (bên b) - Ông: Nguyễn Hoàng Dũng - Chức vụ: Tổ trưởng. Sau khi bàn bạc thoả thuận thống nhất ký kết hợp đồng giao khoán này với các điều khoản sau: Điều 1: Khối lượng thanh toán: - Căn cứ vào khối lượng thực tế. Điều 2: Đơn giá giao khoán. Tại công trình Seagames - SVĐ TT. TT Nội dung ĐVT Đơn giá (đ) 1 Đổ dầm khung cột M2 100.000đ 2 Cốt thép bê tông dầm Tấn 200.000đ Điều 3: Trách nhiệm của mỗi bên Bên B có trách nhiệm thực hiện công việc do kỹ thuật bên A yêu cầu. Đảm bảo bố trí nhân lực cùng thiết bị phục vụ công tác thi công kịp thời để đáp ứng tiến độ thi công , đảm bảo công tác kỹ thuật về công việc trên. bên A Tạo điều kiện thuận lợi cho bên B thi công để cán bộ kỹ thuật giám sát và điều chỉnh khi có phát sinh. Điều 4: Thể thức thanh toán. ………………………………………………………………………… Điều 5: Điều khoản chung ………………………………………………………………………… Biểu 08 trích Bảng Thanh Toán lương Xí nghiệp Sông Đà 12-6 Tháng 12/02 TT Họ và tên Chức danh Ngày công Hệ số quy đổi Đơn giá công quy đổi Các khoản khác Thực lĩnh Ký nhận 1 Nguyễn Hoàng Dũng Đội trưởng 22 1,20 26,40 38,160 1.007.424 2 Phạm Trí Hiếu CN 22 1,00 22,00 38.160 839.250 3 Nguyễn Văn Đông ........................... CN ......... 22 ........ 1,00 ......... 22,00 ............ 38.160 ............ 839.250 ................. Cộng 4.611 4.615,4 176.124.00 * Tiền lương công nhân điều khiển máy thi công. Tiền lương của bộ phận công nhân này được tính căn cứ vào số ca máy trong nhật trình xe, máy hoặc căn cứ vào phiếu xác nhận khối lượng công việc có chữ ký của đội trưởng đội xe máy. Lương khoán = Tổng số ca máy x Đơn giá ca máy (KL công việc) (một KL công việc) Căn cứ vào số tiền lương trên phiếu giá và bảng thanh toán lương , kế toán lập bảng phân bổ tiền lương cho đối tượng cụ thể. Với chương trình phần mềm kế toán đã cài đặt, chương trình sẽ tự động chạy và cho kết suất, in ra các sổ và các báo cáo kế toán tương ứng . Sổ nhật ký chung (biểu 04) số cái TK 622 (biểu 09) Sổ chi tiết TK 6220505 (biểu 10). Nợ TK 6220505 - chi phí nhân công trực tiếp. Có TK 1111 - tiền mặt Hoặc Có TK 3388 - Phải trả phải nộp khác. Cuôi kỳ, máy tự động kết chuyển sang TK 1540505 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" . Nợ TK 1540505 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 6220505 - Chi phí nhân công trực tiếp 2.2.1.3.3. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công. Để hạch toán chi phí máy thi công Xí nghiệp sử dụng TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công . TK 623 được mở một Tk cấp 2 là TK6238 Chi phí bằng tiền khác" TK này được mở chi tiết cho từng CT, HMCT cụ thể, đối với công trình Seagames - SVĐTT, TT 6238 được mở chi tiết: TK62380505. TK chi phí sử dụng máy thi công CHi tiết: Chi phí bằng tiền khác Chi tiết: CT các đội khối VP XN thi công Chi tiết: CT Seagames - SVĐ TT TK 623 8 05 05 a Chi phí bằng tiền khác trong khoản mục chi phí máy thi công bao gồm tiền mua nhiên liệu chạy máy, ống nhựa mềm, dây xả bơm nước và chi phí thuê ngoài máy thi công . Đối với các khoản chi phí này, kế toán quản lý ghi sổ dựa trên chứng từ do kế toán đội thu thập và chuyển đến như: Hoá đơn GTGT, phiếu chi, bảng quyết toán nhiên liệu và các chứng từ liên quan khác. Sau khi kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của các chứng từ, kế toán định khoản và nhập dữ liệu vào máy, máy tự động vào sổ NKC (biểu 6) số cái Tk 6238 (biểu 11) Sổ chi tiết TK 62380505 (biểu 12) Cuối cùng máy tự động kế chuyển sang TK 1540505 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" Nợ TK 1540505 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 62380505 - Chi phí sửdụng máy thi công. 2.2.1.3.4. Kế toán chi phí sản xuất chung Như đã biết, để thi công CT, HMCT ngoài chi phí về nguyên vật liệu, nhân công, máy thi công , còn có các chí phí chung phát sinh. Do xí nghiệp thực hiện giao khoán gọn toàn bộ công trình cho chủ CT. Vì vậy chi phí sản suất chung của CT, HMCT nào thì được tập hợp riêng cho CT ,HMCT ấy. Để tập hợp chi phí sản xuất chung (CPSXC) trong kỳ , kế toán sử dụng TK 627- Chi phí sản xuất chung. CPSXC tại xí nghiệp bao gồm: Chi phí về tiền lương, các khoản trính theo lương của nhân viên quản lý tổ đội thi công, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhâ trực tiếp thi công, của công nhan điều khiển máy thi công, chi phí khấu hao máy móc dùng cho thi công và chi phí khác như tiếp khách, vận chuyển nguên vật liệu…. Nhằm đáp ứng yêu cầu hạch toán và quản lý, TK 627 được mở các TK cấp 2 theo khoản mục chi phí TK 6271: Chi phí nhân viên quản lý đội TK 6274 :Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6278 Chi phí bằng tiền khác. Mỗi TK trên được mở chi tiết cho từng CT hoặc HMCT cụ thể CT Seagames - SVĐTT mở TK chi tiết của TK 627 như sau: TK 62710505: Chi phí nhân viên quản lý -CTSeagames-SVĐTT TK 62710505: chi phí khấu hao TSCĐ -CTSeagames-SVĐTT TK 62710505: chi phí bằng tiền khác -CTSeagames-SVĐTT * Chi phí nhân viên quản lý đội: Trong xí nghiệp toàn bộ các tiền lương, phụ cấp và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) của nhân viện quản lý đội, các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất, công nhân điều khiển máy thi công được hạch toán vào TK 6271" Chi phí nhân viên quản lý đội" Hàng tháng, chỉ huy công trình theo dõi thời gian,xếp loại lao động cho từng nhân viên trên bảng chấm công Do xí nghiệp thực hiện khoán gọn cho các độ công trình nhân viên quản lý đội cung cấp hưởng lương khoán. Việc hưởng lương khoán được căn cứ trên hợp đồng khoán, bảng chấm công. Cũng giống như việc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp , khi nhận được bảng chấm công do nhân viên kinh tế đội gửi lên , kế toán tính ra số tiền lương của nhân viên quản lý đội. Công ty thực hiện trả lương bộ phận gián tiếp, bộ phận quản lý đến các tổ đội. * Công thức tính lương + Lương thời gian V1=(Hcb x Ltt) +(hkv+hlđ+….)xLtt+ (hôđ+hfc+….)x(HcbxLtt)+Htn. Trong đó: Hcb: hệ số lương cơ bản của cán bộ công nhân viên Ltt: Lương tối thiểu hkv: Hệ số phụ cấp khu vực tính theo lương tối thiểu. Hlđ: Hệ số phụ cấp lưu động tính theo lương tối thiểu. Htn : Phụ cấp chức vụ, trách nhiệm. Hôđ: Hệ số không ổn định tính theo lương cơ bản. + Lương ngoài giờ (LNg) +Lương kinh doanh(V2) V2 = (Hcd x Lttk) x Hk = (Hcd x Lttk) x H3 x (H1 + H2)/2 Hcd: Hệ số lương khoán theochức danh, công việc được giao Lttk: Lương tối thiểu khoán Hk: Hệ số lương tính đến mức độ hoàn thành kế hoạch. Hk = K3x (H1 +H2)/2 H1: Hệ số hoàn thành kế hoạch sản lượng. H2: hệ số hoàn thành kế hoạch doanh thu. +Lương tổng cộng (Ltc) = V1+LNg+ V2 Ví dụ: Tính lương tháng của đội trưởng đội xe vận tải ngày công làm. Việc 24, bậc lương theo quy định Hcb= 2,26 hệ số khu vực Hkv=0,5 hệ số phụ cấp lưu động Hlđ= 0,4; lương tối thiểu Ltt= 210.000. Hệ số không ổn định Hôđ=0,1. Hệ số lương khác Hpc =0,16 phụ cấp trách nhiệm Htm= 27000đ. Nhân viên nào thành nhiệm vụ loại A, hệ số lương khoán chức danh Hcd = 2,98 . Lương tối thiểu khoán Lttk = 210.000đ, đội hoàn thành kế hoạch sản lượng H1= 1,05, hoàn thành kế hoạch doanh thu H2= 0,75 .hạch toán lãi 0,2% (H3= 1,1). Lương thời gian: (V1) = (Hcb xLtt)+ (Hkv+ Hlđ….)xLtt+(Hôđ+HPC)xHcb xLtt + Htn = (2,26x210.000)+(0,5+0,4)x210.000+(0.1+0,6)x(2,26x210.000)+27000 = 4746000+189000+123396+27000=831.996 (đồng) Lương Khoán: V2 =(HcđxLttk)x Hk= (HcđxLttk)xH3x(H1+h2)/2 =(2,98x 210.000)x1,1x(1,05+0,75)/2 = 619.542(đồng). Lương tổng cộng: V = V1+ V2 = 813.996+619.542= 1.433.538 (đồng). 5% BHXH, 1% BHYT được khấu trừ vào lương của CNV,các khoản này tính trên lương cơ bản như sau: BHXH = [(hệ số lương cơ bản +hệ số phụ cấp)x lương tối thiểu] x5% = [(2,26+0,9)x210.000]x5% = 33.180 (đồng) BHYT = [(hệ số ương cơ bản + hệ số lương phụ cấp)xLtt]x1% = [(2,26+0,9)x 210.000]x1% = 4.271 (đồng). Căn cứ vào bảng phân bố tiền lương, kế toán nhập dữ liệụ vào máy theo định khoản. Nợ TK 62710505 - Chi phí phân công trực tiếp Có TK 334- phải trả công nhân viên. Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên lương của CN trực tiếp sản xuất, CN điều khiển MTC, nhân viên quản lý tổ đội tính vào giá thành sản phẩm xí nghiệp chỉ thực hiện trích đối với CN trong danh sách). Căn cứ vào sổ lao động trong danh sách, mức lương cơ bản, tiền lương thực tế của từng CN trong tháng cuối quý kế toán tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ hiện hành. Dựa trên tổng số tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của toàn xí nghiệp trong quý, kế toán tập hợp bảng phân bổ BHXH, BHYT,KPCĐ cho từng đối tượng chịu chi phí theo số CN thực tế. Cuối quý, căn cứ vào số tiền phân bổ cho CT Seagames - SVĐ trên bảng phân bố, kế toán ghi: Nợ TK 62710505 - chi phí nhân viên quản lý có TK 3382 - KPCĐ Có TK 3383 - BHXH Có TK 3384 BHYT Với chương trình phần mềm kế toán đã cài đặt. Khi có lệnh chương trình tự động chạy và cho phép kết xuất, in ra các sổ và báo cáo kế toán tương ứng. Sổ NKC (biểu 04) sổ cái TK 6271 sổ chi tiết TK 62710505 Cuối kỳ, máy tự động kết chuyển sang TK 1540505 - Chi phí sản xuất dinh danh dở dang. Nợ TK 1540505- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 62710505 - Chi phí nhân viên phân xưởng. * Chi phí khấu hao tài sản cố định. TSCĐ của xí nghiệp bao gồm cả TSCĐ dùng trong tổ đội phục vụ sản xuất , máy móc thiết bị phục vụ thi công như : Nhà xưởng, kho, máy đầm, máy uốn thép, cần trục….Tình hình khấu hao TSCĐ được theo dõi qua TK 214- "hao mòn TSCĐ" .Hiện nay, xí nghiệp trích khấu hao TSCĐ theo quyết định 166/1999/BTC ban hành ngày 30/12/1999 và áp dụng phương pháp khẩu hao theo đường thẳng. Theo đó, số tiền khấu hao TSCĐ phải trích hàng năm của xí nghiệp được tính căn cứ vào buổi họp kinh tế và khung thời gian sử dụng các loại. Mức khấu hao hàng năm = Nguyên giá TSCĐ Số năm sử dụng của TSCĐ Mức khấu hao tháng = Mức khấu hao hàng năm 12 tháng Tại xí nghiệp, chi phí khấu hao TSCĐ được hạch toán vào TSCĐ 6274 - "Chi phí khấu hao TSCĐ" TK 6274 được mở chi tiết cho từng CT, HMCT cụ thể. Đối với CT Seagames - SVĐ , TK 6274 được mở chi tiết TK 62740505. TK 6274 05 05 CHi phí khấu hao TSCĐ Chi phí: Côngtrình do các đội Chi tiết: CT Seagames - SVĐTT * Nguyên tắc tính khấu hao cho các đối tượng liên quan tại xí nghiệp là TSCĐ sử dụng cho CT, HMCT nào thì tính khấu hao trực tiếp cho CT, HMCT đó. Hàng tháng, kế toán tính số tiền trích khấu hao chi phí sửa chữa lớn toàn xí nghiệp và ghi vào bảng tổng hợp khấu hao căn cứ vào các loại TSCĐ thực tế sử dụng tiến hành phân bổ cho các CT, HMCT theo định khoản. Nợ TK6274 - Chi phí khấu hao cơ bản (chi tiết theo côngtrình) CóTK 2141 Hao mòn TSCĐ Đốivới các loại máy móc TSCĐ của xí nghiệp được điều động cho các CM, HMCT phải tiến hành tính khấu hao và trích trước chi phí sửa chữa. Trong kỳ, với xe, máy thiết bị được sử dụng cho nhiều công trình thì việc phân bổ khấu hao cho mỗi công trình sẽ căn cứ trên nhật trình của mỗi máy thi công và phiếu theo dõi hoạt động xe máy. Chi phí máy liên quan đến CT, HMCT nào thì phân bổ hạch toán cho CT ,HMCT đó tiêu thức phân bố là ca máy phục vụ bảng kê khấu hao (biểu 13) Bảng kê khấu hao và trích trước sửa chữa lớn máy thi công Tháng 12/2002 - Công trình Seagames - SVĐTT STT Tên máy Mức khấu hao Trích trước SCL Cộng 1 Máy toán đặc NiKon 4.498.000 4.498.000 Máy đầm Robin 15.714.286 15.714.286 ….. …. …. … Cộng 5.755.000 5.755.000 Với chương trình phân mềm kế toán đã cài đặt. khi cólệnh chương trình tự động chạy và cho phép kết xuất, in ra các sổ vàbáo cáo kế toán tương ứng sổ nhật ký chung (biểu 06) Sổ cái TK 6274 Sổ chi tiết TK 62740505. Cuối kỳ, máy tự động kết chuyển sang TK 1540505 Nợ TK 1540505 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 62740505 - CHi phí khấu hao cơ bản. *Chi phí bằng tiền khác: Ngoài các chi phí trên, các chi phí còn lại phát sinh tại đội xây dựng và công trình đêu được hạch toán vào TK 6287 "Chi phí bằng tiền khác" . Như chi phí điện , nước, điện thoại, chi phí vận chuyển nguuyên vật liệu,chi phí tiếp khách, giao dịch… TK 6278 được mở chi tiết cho từng CT, HMCT, cụ thể TK 62780505 - Công trình Seagames - SVĐ TT Đối với các khoản chi phí này, kết toán quản lý ghi sổ dựa trên các chứng từ do kế toán đội thu nhập và chuyển đến như: Phiếu chi, hoá đơn GTGT. Sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các chứng từ, kế toán tiến hành định khoản và nhập dữ liệu vào máy sẽ tự động vào sổ nhật ký chung (biểu 06) Sổ cái TK 6278 Sổ chi tiết TK 62780505 (biểu 17) Cuối kỳ máy tự động chuyển sang TK 1540505 Nợ TK 1540505 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có Tk 62780505 -Chi phí bằng tiền khác. 2.2.1.3.5. Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ. Để tổng hợp chi phí sản xuất trng kỳ, công ty sử dụng TK 154 -"chi phí sản xuất kinh doanh dở dang",Tk này được mở chi tiết cho từng CT, HMCT - CT = Seagames -SVĐTT, kế toán mở chi tiét của TK 154 là TK 1540505 . Do xí nghiệp áp dụng công nghệ tin học vào công tác hạch toán nên đã giúp cho kế toán tổng hợp được chi phí một cách nhanh chóng, thuận tiện và chính xác. Để tiến hành kếtchuyển chiphí sản xuất , kế toán thực hiện thao tác kết chuyển , phân bổ tự động - Chỉ cần nhập dữ liệu vào máy theo định khoản: Nợ TK 154 - chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang Có TK - Liên quan Ví dụ: nhập chứng từ kế toán Vào phần tổng hợp Vào tháng 12 Vào ngày chứng từ: 31 Ngày ghi sổ: 31/12.02 Sốliệu chứng từ: KC - 1 Diẽn giải: kết chuyển chi phí nguyên vậtliệu TT tháng 12 Nợ TK 1540505 Có TK 6210505 Khi đó máytự động cộng dồn số dư nợ tháng 12 trên TK 6210505 và lấy kết chuyển sang Tk 1540505 Khi kết chuyển chi phí, số liệu được phản ánh trên số NKC(biểu6) sổ cái TK 621, 622, 623, 627 Sổ chi tiết TK6210505, 6220505, 62380505…Sổ cái TK 154, (biểu 19) sổ chi tiết TK 1540505 (biểu 20) . 2.2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Đối với xí nghiệp Sông Đà 12-6 việc hạch toán sản phẩm xây dựng hoàn thành là theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý, kỳ tính giá thành phẩm theo từng tháng nên để xác định được thực tế của khối lượng xây lắp chưa đạtđược đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy địnhvà được xác định bằng phương pháp kiểm kê. Cuối tháng KINH Tế -KH cùng với kỹ thuật viên, chỉ huy công trình tiến hành kiểm kê, xác định khối lượng xây lắp dở dang cuối thágn của từng CT, HMCT,bộ phận kết toán ghi nhận được bảng kê chi phí dở dang (biểu 21)sẽ tiếnhành xác định giá trịn khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo công thức.. Giá trị dự toán KL dở dang cuối kỳ x Khối lượng dở dang x Đơn giá dự toán Từ đó, kế toán xác định chi phí thực tế khối lượng dở dang cuối kỳ theo công thức: Chi phí thực tế Khố lượng dở dang cuố kỳ = Chi phí thực tế KL dở dang đầu kỳ Giá trị dự toán của KL xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ + Chi phí thực tế KL xây lắp trong kỳ Giá trị dự toán KL xây lắp dở dang cuối kỳ x Giá trị dự toán của KL XLĐ cuối kỳ + 2.2.3. Tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp Sông Đà 12.6. 2.2.3.1. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành sản phẩm hoàn thành. Do đặc thù hoạt động của Xí nghiệp là xây lắp CT theo đấu thầu hoặc chỉ định thầu do đó đối tượng tính giá thành là các CT, HMCT. Kỳ tính giá thành là khi ban quản lý thanh toán tiền hoặc xác định khối lượng hoàn thành (tháng). 2.2.3.2. Tính giá thành sản phẩm hoàn thành. Sau khi các chi phí sản xuất được tập hợp và kết chuyển sang TK154 chi phí thực tế khối lượng dở dang cuối kỳ tính được, kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo công thức. Giá thành thực tế khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao = Chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ + Chi phí thế khối lượng xây lắp PS trong kỳ - CP thực tế khốilượng dở dang cuối kỳ bàn giao Theo công thức trên, giá thành thực tế khối lượng hoàn thành bàn giao của công trình Seagames - SVĐTT tháng 12/2002 là: = 12.890.012.981 +5.016.459.163 - 12.397.436.929 =5.509.035.215 Căn cứ vào bảng chi phí và giá thành sản xuất kế toán nhập dữ liệu vào máy, xác định giá vốn công trình hoàn thành. Nợ TK 6320505 - GVHB: 5.630.900.215 Có TK 1540505 - CPSXKDDD: 5.630.900.215 Có thể phản ánh các kết toán về tổng hợp chi phí và tính giá thành tại Xí nghiệp qua sơ đồ sau: TK 621 TK 154 TK 632 TK 911 TK 622 TK 623 TK 627 K/c CP NVL trực tiếp K/c CP NVL trực tiếp K/c CP sử dụng máy thi công K/c CP sản xuất chung Giá thành SP hoàn thành Kết chuyển giá vốn Biểu 04 Nhật ký chung Tháng 12/ năm 2002 Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải Tk đối ứng Phát sinh nợ Phát sinh có Số dư … … … … … … … … SGX 10 24/12 24/12 Gạch đặt A1 (Xuất kho) 621 152 15.000.000 15.000.000 … … … … … … SGX13 31/12 31/12 Xuất kho xi măng 621 152 27.272.720 27.272.720 … … … … … … KC-1 31/12 31/12 Kết chuyển CPNVLTT 1.042.325.352 1.042.325.352 Cộng … … … Biểu 05 sổ cái TK 621 Sổ Cái Tài khoản Từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2002 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Số dư đầu kỳ Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải đối ứng Phát sinh nợ phát sinh có Số dư … … … … … … … … SGx 13 31/12 31/12 XK xi măng 152 27.272.720 … … … … … … … … KC -1 31/12 31/12 K/C CPNVLTT của công trình SEAGAMES 1540505 1.404219475 Cộng phát sinh quý 4 26.311.673.669 26.311.673.669 Số dư cuối kỳ Biểu 06 Sổ chi tiết - TK 621 Sổ chi tiết Tài khoản Từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2002 6210505- Công trình Seagames - SVĐ Trung tâm Số dư đầu kỳ Số CT Ngày CT Này GS Diễn gải đối ứng Phát sinh nợ Phát sinh có Số dư … …. …. ….. …. …. …. …. SGx10 24/12 31/12 Xk gạch đặc A1 152 150.000 … … … … … … … …. SG x 13 31/12 31/12 XK xi măng 152 27.272.720 … … … … … … … … KC-1 31/12 31/12 K/C CPNVLTT tháng 12 của công trình SEAGAMES 154 1.403.219.475 Cộng phát sinh x 3.391.819.605 3.391.819.605 số dư cuối kỳ Biểu 10: Sổ chi tiết tài khoản Sổ chi tiết tài khoản từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2002 6220505 - Công trình Seagames - SVĐ TT Số dư đầu kỳ Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải Đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh có số dư … … … … … … …. … K40 31/12 31/12 CPNC thuê ngoài 3388 176.124.000 SGL 629 31/12 31/12 Thuê bảo vệ 1111 8.689.280 ….. ….. …. …… ……. ……. ……. ….. KC-1 K/CCPNCTT củatháng 12 của công trình SEAGAMES 1540505 197.098.280 cộng phát sinh quý4 817.684.780 817.684.780 Số dư cuối kỳ Biểu 09 Sổ Cái TK 622 Số Cái tài khoản từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2002 622- chi phí nhân công trực tiếp Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải Đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh có số dư … … … … … … …. … K40 31/12 31/12 CPNC thuê ngoài 3388 176.124.000 ….. ….. …. …… ……. ……. ……. ….. KC-1 K/C CPNCTT tháng 12 của công trình Seagames 1540505 232.035.280 cộng phát sinh quý 4 4.304036670 4.304.036.670 Số dư cuối kỳ Biểu 11 Sổ cái tài khoản Từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2002 623- chi phí sử dụng máy thi công Số dư đầu kỳ Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải Đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh có số dư … … … … … … …. … K67 31/12 31/12 Khấu hao,SCLMTC 6424 5.755.000 KC-3 31/12 31/12 K/C CPMáy thi công tháng 12 của công trình Seagames 1540505 15.021.574 Cộng phát sinh quý 4 2.068.417.406 2.068.417.406 Số dư cuối kỳ Biểu 12 Sổ chi tiết tài khoản từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2002 62380505- công trình Seagames - SVĐthị trường Số dư đầu kỳ Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải Đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh có số dư … … … … … … …. … SG9 25/10 25/10 Xăng cho máy thi công 152 1.014.286 ….. ….. ….. ….. ….. ……. ……… …. K67 31/12 31/12 Khấu haoSCLMTC 6424 5.755.000 KC-3 31/12 31/12 KCCP máy thi công tháng 12 của công trình Seagames 1540505 11.021.574 cộng phát sinh quý 4 43.397.678 43.397.678 Số dư cuối kỳ Biểu 14 Sổ cái Tài khoản Từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2002 627- chi phí sản xuất chung Số dư đầu kỳ Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải Đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh có số dư … … … … … … …. … K106 31/12 31/12 Lương NVQL 334 4.289.519 ….. ….. ….. ……. ….. …… ……. … KC -48 31/12 31/12 K/C CPSXC của công trình Seagames 1540505 251.635.929 Cộng phát sinh quý4 5.124.152.386 5.124.152.386 Số dư cuối kỳ Biểu 15 Sổ chi tiết tài khoản Từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2002 6270505 - Công trình Seagames - SVĐTT số dư đầu kỳ Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải Đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh có số dư … … … … … … …. … K106 31/12 31/12 Lương NVQL 334 4.289.519 ….. ….. ….. ……. ….. …… ……. … KC -48 31/12 31/12 K/C CPSXC tháng 12 của công trình Seagames 1540505 251.333.903 Cộng phát sinh quý4 763.557.100 763.557.100 Số dư cuối kỳ Biểu 16: Sổ cái Tài khoản Từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2002 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Số dư đầu kỳ:18.617.686.266 Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải Đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh có số dư … … … … … … …. … KC -1 31/12 31/12 K/C CPNVLTT của CTSeagames 6210505 1.403.219.473 KC -2 31/12 31/12 K/C CPNCTT của CTSeagames 6220505 232.0350280 KC -3 31/12 31/12 K/C CPMTC của CT Seagames 62380505 15.021.574 251.333.903 KC-48 31/12 31/12 K/C CPSXC của CT Seagames 6270505 251.635.929 Cộng phát sinh quý 4 39.240.880.453 44.041.917.308 Số dư cuối kỳ: 23.418.723.101 Biểu 17 Sổ chi tiết tài khoản Từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2002 1540505 - Công trình Seagames - SVĐTT Số đầu kỳ: 12.809.012.981 Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải Đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh có số dư … … … … … … …. … KC -1 31/12 31/12 K/C CPNVLTT tháng 12 621 1.403.219.473 KC -2 31/12 31/12 K/C CPNCTT tháng 12 622 197.098.280 KC -3 31/12 31/12 K/C CPMTC tháng 12 623 11.021.574 KC-48 31/12 31/12 K/C CPSXC tháng 12 627 215.333.903 Cộng phát sinh quý 4 5.016.459.163 5.509.035.215 Số dư cuối kỳ: 12.397.436.929 Biểu 18 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất Từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2002 Công trình Seagames - SVĐTT Khoản mục chi phí Số tiền Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 3.391.819.605 Chi phí nhân công trực tiếp 817.684.780 Chi phí sử dụng máy thi công 43.397.678 Chi phí sản xuất chung 763.557.100 Cộng 5.016.459.163 Biểu 19 bảng kê chi phí dở dang cuối kỳ Từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2002 Đội xây l ắp 1 - Công trình Seagames - SVĐ TT STT Khoản mục chi phí Giá trị 1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 8.382.380.532 2 Chi phí nhân công trực tiếp 2.020.787.005 3 Chi phí sử dụngmáy thi công 107.250.943 4 Chi phí sản xuất chung 1.887.018.445 Cộng 12.397.463.929 Biểu 20 Báo cáo giá thành xây lắp từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2002 Công trình : Seagames - SVĐ TT Đơn vị tính: Đồng Khoản mục CP Tổng phát sinh trong kỳ Dở dang đầu kỳ Dở dang cuối kỳ giá thành NVL trực tiếp 3.391.819.605 7.734.007.789 8.382.380.532 2.743.446.862 NC trực tiếp 817.684.780 2.587.002.596 2.020.787.005 1.374.900.371 Máy thi công 43.397.678 644.500.649 107.250.943 580.674.384 sản xuất chung 763.557.100 1.933.501.947 1.887.018.455 810.040.598 Tổng 5.016.459.163 12.890.012.981 12.397.436.929 5.509.035.215 Biểu 21 Báo cáo gía thành xây lắp Tháng 10 đến tháng 12 năm 2002 Xí nghiệp Sông Đà 12-6 Tên công trình Tổng phát sinh trong kỳ Dở dang đầu kỳ Dở dang cuối kỳ Giá thành thực tế …. …….. ………. ………. ……….. CT Cầu B1 -6 16.592.593 15.660.390 0 32.252.991 CT nhà A7 Hà Tây 1.866.845.133 5.167.692 0 1.872.012.825 CT Seagames 5.016.459.163 12.890.012.981 12.397.436.929 5.509.035.215 …. …….. …….. ……. …….. Tổng 22.807.748.392 47.696.409.390 47.186.907.046 25.340.611.842 Chương 3 Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sông Đà 12.6 3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Để tồn tại và phát triển bền vững, mỗi doanh nghiệp luôn phải tìm biện pháp để khẳng định chỗ đứng của mình trên thị trường đây là vấn đề bao trùm, xuyên suốt toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp. Trên cơ sở các tiềm lực có sẵn để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất - kinh doanh thì không còn con đường nào khác là doanh nghiệp phải tổ chức hoạt động với hiệu quả cao nhất cho mục tiêu cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt được điều đó ngoài việc tiết kiệm CPSX thì doanh nghiệp phải tổ chức chúng, phối hợp chúng với nhau một cách khoa học. Đó là biện pháp tối ưu trong vấn đề hiệu quả. Tuy nhiên để quá trình sản xuất diễn ra một cách huận lợi từ khâu lập dự toán đến khâu tổ chức thực hiện, chủ doanh nghiệp phải thu thậ các thông tin về tình hình chi phí đi đôi với kết quả thu được. Những thông tin này không chỉ xác định bằng trực quan mà phải bằng phương pháp ghi chép, tính toán phản ánh trên sổ kế toán, xét trên góc độ này kế toán với chức năng cơ bản là cung cấp thông tin đã khẳng định vai trò không thể thiếu cho hoạt động quản trị doanh nghiệp, từ đó đặt ra yêu cầu, đòi hỏi hoàn thiện hơn công tác kế toán trong doanh nghiệp, đặc biệt là công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Muốn đưa ra các biện pháp tiết kiệm các chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm thì công tác tập hợp chi phí phải được hoàn thiện một cách thiết thực, nghĩa là bên cạnh việc tổ chức ghi chép phản ánh đúng chi phí ở thời điểm phát sinh mà còn phải tổ chức ghi chép và tính toán phản ánh từng loại chi phí theo đúng địa điểm và đúng đối tượng chịu chi phí. Ngoài ra, giá thành sản phẩm là 1 chỉ tiêu kinh tế tổng hợp chất lượng hoạt động SXKD của doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ bào cáo. Vì vậy, để sử dụng chỉ tiêu giá thành vào công tác quản lý thì cần phải tổ chức tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Do đó, việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xây lắp nói riêng chính là một yêu cầu tất yếu khách quan phù hợp với sự phát triển và yêu cầu quản lý. Hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành nói riêng nhằm cung cấp thông tin kịpthời chính xác cho quản lý luôn là nhiệm vụ quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp. 3.2. Những nhận xét chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Xí nghiệp Sông Đà 12.6. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường luôn tồn tại sự cạnh tranh khốc liệt và đầy rủi ro như hiện nay, tìm được hướng đi đúng đắn, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, có lãi, tự chủ về tài chính là điều kiện tiên quyết để tồn tại của bất cứ doanh nghiệp nào hoạt động trong bất cứ ngành nghề nào. Nhận thức được vấn đề đó nên ngay từ những ngày đầu thành lập với sự nỗ lực của ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên (CBCNV) toàn Xí nghiệp, sự quan tâm sâu sắc của lãnh đạo Tổng Công ty Sông Đà, Xí nghiệp đã và đang từng bước khẳng định uy tín của mình trên thị trường, quy mô sản xuất không ngừng được mở rộng uy tín của mình trên thị trường, quy mô sản xuất không ngừng được mở rộng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Việc vận dụng sáng tạo các quy luật của nền kinh tế thị trường, đồng thời thực hiện chủ trương cải tiến quản lý kinh tế cùng với việc áp dụng những chính sách kinh tế của Nhà nước, của Tổng Công ty nên Xí nghiệp đã đạt được những thành tựu đáng kể: Hoàn thành nghĩa vụ đối với NSNN và Tổng Công ty, đời sống CBCNV ngày một nâng cao. Qua tìm hiểu thực tế về công tác kế toán nói chung và về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng ở Xí nghiệp Sông Đà 12.6 em thấy có những ưu, nhược điểm trong các công tác nói trên là: 3.2.1. Những ưu điểm trong công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp Sông Đà 12.6: * Về bộ máy quản lý của Xí nghiệp: Công ty đã xác định được mô hình quản lý khoa học, hợp lý và có hiệu quả phù hợp với yêu cầu thích ứng nhanh của cơ chế thị trường. Với quy mô quản lý đó đã tạo điều kiện cho quản lý chủ động trong sản xuất, quan hệ với khách hàng và ngày càng có uy tín trên thị trường, đảm bảo đứng vững trong cạnh tranh. * Về tổ chức bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán của Xí nghiệp được tổ chức một cách tương đối chặt chẽ với những nhân viên có năng lực, nhiệt tình trong công việc lại được bố trí hợp lý phù hợp với trình độ, khả năng của mỗi người góp phần vào việc nâng cao hiệu quả trong công tác hạch toán kế toán và quản lý tài chính Xí nghiệp. Việc phân công nhiệm vụ rõ ràng đã giúp cho công tác kế toán được chuyên môn hoá, tạo điều kiện cho mỗi người có điều kiện đi sâu tìm hiểu, nâng cao các nghiệp vụ, phát huy hết khả năng của mình * Về hệ thống chứng từ kế toán áp dụng: Hệ thống chứng từ ban đầu của Xí nghiệp được tổ chức hợp pháp, hợp lệ. Xí nghiệp đã vận dụng tương đối đầy đủ hệ thống chứng từ mà Bộ tài chính đã ban hành. Ngoài ra, Xí nghiệp cũng đã chủ động xây dựng một số loại chứng từ theo yêu cầu quản lý của Xí nghiệp. * Về tài khoản kế toán sử dụng: Các TK kế toán được Xí nghiệp áp dụng hợp lý, phù hợp với Chế độ kế toán hiện hành và điều kiện thực tế của Xí nghiệp. Các TK được mở chi tiết cho từng CT, HMCT tạo điều kiện cho việc kiểm tra đối chiếu được dễ dàng. * Về hình thức Sổ kế toán áp dụng: Việc áp dụng hình thức sổ Nhật kí chung và áp dụng phần mềm kế toán máy vi tính trong công tác kế toán của Xí nghiệp đã làm giảm đáng kể khối lượng công việc, đặc biệt là trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. * Về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp đã hạch toán chi phí cho từng CT, HMCT một cách rõ ràng điều này phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý chi phí và hoạt động sản xuất - kinh doanh của Xí nghiệp. Xí nghiệp chấp hành đầy đủ các chính sách, chế độ do Nhà nước ban hành. Việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được thực hiện trên hệ thống sổ sách kế toán phù hợp nhò đó mà công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp đã góp phần trong việc đảm bảo hoạt động sản xuất - kinh doanh ở Xí nghiệp đạt hiệu quả cao. Việc thực hiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp KKTX cho phép Xí nghiệp có thể kiểm soát được từng lần nhập, xuất vật tư, hạn chế tình trạng thất thoát, sử dụng lãng phí. Sản phẩm xây lắp thường có kết cấu phức tạp, giá trị lớn, thời gian thi công kéo dài, tình hình nhập, xuất NVL được phản ánh thường xuyên, kịp thời theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh cho phép tính đúng, tính đủ CPSX cho từng đối tượng liên quan, giúp cho nhà quản trị nắm bắt được tình hình sử dụng các loại NVL một cách chính xác từ đó có quyết định đúng đắn, kịp thời thúc đẩy hoạt động sản xuất - kinh doanh của Xí nghiệp. Kế toán chi phí nhân công tương đối rõ ràng đảm bảo nguyên tắc "Làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít". Góp phần vào việc sử dụng hợp lý lao động và nâng cao năng suất lao động. Việc áp dụng hình thức trả lương theo thời gian kết hợp với trả lương theo sản phẩm đã tạo điều kiện gắn kết hợp lợi ích vật chất của người lao động và tiến độ thi công xây lắp... Trên đây là những ưu điểm trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Xí nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm trên thì vẫn còn những tồn tại, những hạn chế nhất định. 3.2.2. Những nhược điểm trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sông Đà 12.6: * Về chi phí nhân công trực tiếp: Trong khoản mục chi phí nhân công trực tiếp Xí nghiệp hạch toán cả tiền lương của công nhân điều khiển máy thi công mà không hạch toán vào TK 623(6231) - "Chi phí nhân công điều khiển máy thi công" là chưa hợp lý, làm cho khoản mục chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành sản phẩm tăng. * Về các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ: Xí nghiệp thực hiện trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quý và tính vào chi phí sản xuất chung (TK627) của tháng cuối quý, làm cho khoản mục chi phí sản xuất chung tăng nhiều vào tháng cuối của mỗi quý từ đó ảnh hưởng đến tính chính xác của chỉ tiêu giá thành sản phẩm. * Về việc trích trước tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất nghỉ phép: Trong kỳ, Xí nghiệp không tiến hành tích trước tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất nghỉ phép theo quy định nên khi phát sinh khoản chi phí này làm chi phí sản xuất tăng không phản ánh chính xác sản phẩm công trình. * Về chi phí sử dụng máy thi công: Hiện nay, việc hạch toán chi phí sử dụng máy thi công của Xí nghiệp là chưa hợp lý. Xí nghiệp chỉ sử dụng một TK cấp 2 là TK6238- "Chi phí bằng tiền khác". Bên cạnh đó, chi phí thuê ngoài máy thi công Xí nghiệp hạch toán vào TK 6238- "Chi phí bằng tiền khác" là chưa hợp lý. * Về chi phí sản xuất chung: Hiện nay tại Xí nghiệp, chi phí bốc dỡ nguyên vật liệu được hạch toán vào chi phí sản xuất chung (TK627) mà không tính vào giá trị nguyên vật liệu mua về nhập kho đã gây ảnh hưởng tới tính chính xác của trị giá nguyên vật liệu nhập - xuất kho cũng như tính chính xác của khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí sản xuất chung trong giá thành sản phẩm. Trong khoản mục chi phí sản xuất chung ngoài chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ cho hoạt động xây lắp còn có chi phí khấu hao MTC đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc quản lý chi phí sản xuất trong kỳ cụ thể là chi phí sản xuất chung. * Về phương pháp tính giá thành sản phẩm : Xí nghiệp đang áp dụng phương pháp trực tiếp để tính giá thành sản phẩm cho các CT, HMCT hoàn thành. Song trên thực tế ngoài việc xây mới các công trình thì Xí nghiệp còn thực hiện nhiều hợp đồng cải tạo nâng cấp các CT, HMCT. Các Hợp đồng này thường có đặc điểm là thời gian thi công ngắn, giá trị khối lượng xây lắp nhỏ nên bên chủ đầu tư thường thanh toán khi CT hoàn thành. Do vậy, trường hợp này nếu Xí nghiệp áp dụng phương pháp trực tiếp để tính thì sẽ không chặt chẽ. * Về công tác tập hợp chứng từ kế toán: Địa bàn hoạt động của Xí nghiệp rộng và phân tán nên việc tập hợp chứng từ kế toán đôi khi bị chậm. Do vậy, việc xử lý thông tin đôi khi chưa đáp ứng được yêu cầu. Ngoài ra, chứng từ về chậm dễ dẫn đến việc tập hợp CPSX, việc kê khai thuế đầu vào gặp khó khăn. 3.3. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sông Đà 12.6: 3.3.1. Yêu cầu hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Việc hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm được dựa trên các cơ sở sau: - Chế độ kế toán xây lắp do Nhà nước ban hành phù hợp với đặc điểm vận dụng của doanh nghiệp. - Phù hợp với thông lệ, chuẩn mực chung. - Đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ. - Biết vận dụng một cách khoa học của Hệ thống kế toán hiện hành và đưa ra các giải pháp phù hợp. - Hoàn thiện trên cơ sở chế độ kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm hiện hành, không phá vỡ cấu trúc của hệ thống kế toán và đảm bảo yêu cầu khả thi, tiết kiệm và hiệu quả. 3.3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp Sông Đà 12.6: Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi phí nói chung và công tác hạch toán chi phí tính giá thành sản phẩm. Xí nghiệp cần phải tiếp tục phát huy những mặt đã làm được và nhanh chóng tìm ra các giải pháp khắc phục những tồn tại nhằm làm cho công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp nói riêng ngày càng trở thành một công cụ quản lý hiệu quả. Qua thời gian thực tập tại Xí nghiệp với tinh thần ham học hỏi, tìm hiểu thực tế cộng với sự giúp đỡ của các cán bộ phòng Tài chính - Kế toán, trên cơ sở những hiểu biết của mình, em đề xuất một số ý kiến cá nhân nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp. * ý kiến 01: Về chi phí nhân công trực tiếp: Theo chế độ kế toán hiện hành thì khoản mục chi phí nhân công trực tiếp đối với đơn vị xây lắp chỉ bao gồm tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất. Hiện Xí nghiệp hạch toán cả tiền lương của công nhân trực tiếp điều khiển máy thi công vào khoản mục chi phí nhân công trực tiếp là chưa hợp lý. Việc hạch toán như vậy sẽ làm tăng khoản mục chi phí trực tiếp, giảm khoản mục chi phí chung dẫn đến tỷ trọng từng loại chi phí trong tổng chi phí sản xuất thay đổi. Khắc phục tình trạng trên để đảm bảo tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất cho các đối tượng chịu chi phí, các chi phí được tập hợp theo đúng khoản mục Xí nghiệp nên hạch toán chi phí nhân công điều khiển máy thi công vào TK 623(6231) - "Chi phí nhân công điều khiển máy thi công". * ý kiến 02: Về chi phí sử dụng máy thi công: Để hạch toán chi phí máy thi công trong kỳ Xí nghiệp sử dụng TK 623 (6238- "Chi phí bằng tiền khác"). Hơn nữa, việc hạch toán TK 6238 không thật hợp lý, các chi phí bằng tiền khác bao gồm cả tiền điện thoại, điện, nước, chi phí thuê ngoài máy thi công... theo em để đảm bảo tính khoa học và hợp lý, phù hợp với đơn vị thực hiện phương pháp thi công hỗn hợp. Xí nghiệp sử dụng các TK cấp 02 cho TK 623- "Chi phí sử dụng máy thi công" theo từng khoản mục chi phí như đã được cài đặt trong phần mềm kế toán SAS mà Xí nghiệp đang áp dụng. TK 6231 - Chi phí nhân công. TK 6232 - Chi phí vật liệu TK 6233 - Chi phí dụng cụ sản xuất TK 6234 - Chi phí khấu hao máy thi công TK 6237 - Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6238 - Chi phí bằng tiền khác. Theo đó, tiền lương của nhân công điều khiển máy thi công sẽ được hạch toán vào TK 6231 - "Chi phí nhân công điều khiển máy thi công", các khoản chi phí điện nước, điện thoại... sẽ được hạch toán vào TK6237-"Chi phí dịch vụ mua ngoài", các khoản chi phí về nguyên, nhiên vật liệu dùng cho hoạt động của máy thi công sẽ hạch toán vào TK 6232- "Chi phí vật liệu". Còn đối với các khoản chi phí máy thi công thuê ngoài Xí nghiệp nên hạch toán vào TK6237 - Chi phí dịch vụ mua ngoài như vậy sẽ hợp lý hơn. * ý kiến 03: Về các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) Việc thực hiện trích các khoản trên theo quý và tính vào chi phí sản xuất chung (TK627) vào tháng cuối cùng của mỗi quý làm cho chi phí chung sẽ có xu hướng tăng vào tháng cuối quý, điều này sẽ làm ảnh hưởng đến tỷ trọng của chi phí sản xuất chung trong tổng chi phí sản xuất trong kỳ. Để khắc phục vấn đề này Xí nghiệp nên lập kế hoạch trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quý sau đó phân bổ hợp lý cho các tháng trong quý và hàng tháng phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí nhằm làm giảm sự biến động của khoản mục chi phí sản xuất chung trong giá thành sản phẩm. * ý kiến 04: Về chi phí sản xuất chung: Có thể nói, chi phí sản xuất chung tại Xí nghiệp là khoản mục chi phí tương đối lớn và phức tạp đòi hỏi phải hạch toán rõ ràng tạo điều kiện cho công tác quản lý chi phí sản xuất nói chung và chi phí sản xuất chung nói riêng được hiệu quả góp phần tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm. Hiện tại Xí nghiệp các chi phí như: Tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại... được hạch toán vào TK 6278- "Chi phí bằng tiền khác" là chưa hợp lý, để các yếu tố trong khoản mục chi phí sản xuất chung được phản ánh một cách chính xác tạo điều kiện cho công tác quản lý chi phí thì các chi phí này Xí nghiệp nên hạch toán vào TK 6277- " Chi phí dịch vụ mua ngoài". Đối với chi phí vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu mua ngoài Xí nghiệp nên tính vào trị giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho, tạo điều kiện cho việc tính đúng trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho cũng như việc hạch toán chính xác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và đảm bảo tính hợp lý của khoản mục chi phí sản xuất chung. Chi phí khấu hao máy thi công là một khoản chi phí tương đối lớn, việc hạch toán khoản chi phí này sẽ làm cho chi phí sản xuất chung tăng lên. Xí nghiệp nên hạch toán khoản chi phí khấu hao máy thi công vào TK 623(6234)- "Chi phí khấu hao máy thi công"). Theo đó, khi trích khấu hao MTC trong kỳ kế toán sẽ hạch toán như sau: Nợ TK 6234- Chi phí khấu hao máy thi công Có TK 2141 - Hao mòn TSCĐ Cuối kỳ kết chuyển chi phí khấu hao máy thi công sang TK 154 - "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang", kế toán ghi: Nợ TK 154- Chi phí khấu hao máy thi công Có TK 6234 - Chi phí khấu hao máy thi công * ý kiến 05: Về việc trích trước tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất nghỉ phép: Để tránh sự biến động của giá thành sản phẩm, Xí nghiệp nên thực hiện trích trước tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất nghỉ phép vào chi phí sản xuất sản phẩm coi như một khoản chi phí phải trả. Cụ thể việc trích trước được thực hiện như sau: - Hàng tháng, khi thực hiện trích trước tiền lương của công nhân sản xuất nghỉ phép, kế toán ghi: Nợ TK 622 - CPNCTT (Mức trích trước tiền lương) Có TK 335-CP phải trả nghỉ phép của công nhân sản xuất) Mức trích trước tiền lương phép kế hoạch = Tiền lương thực phải trả cho CNTT trong tháng x Tỷ lệ trích trước Tỷ lệ trích trước = Tổng số lương phép kế hoạch năm của CN TT sản xuất x100 Tổng số lượng cơ bản kế hoạch năm của CN TT sản xuất Trong kỳ, khi phát sinh thực tế phải trả về tiền lương nghỉ phép, kế toán ghi: Nợ TK 335-Chi phí phải trả Có TK 334-Phải trả công nhân viên Cuối kỳ, kế toán xử lý chênh lệch theo chế độ kế toán hiện hành. * ý kiến 06: Về công tác tổ chức tập hợp chứng từ kế toán: Do đặc điểm địa bàn hoạt động phân tán, vì vậy các chứng từ gửi về phòng kế toán đôi khi bị chậm, kế toán phải tiến hành sắp xếp số lượng chứng từ khá lớn sau đó mới nhập dữ liệu vào máy. Như vậy dễ dẫn đến tình trạng nhầm lẫn thiếu sót, nhất là vào kỳ tiến độ thi công gấp rút, thi công nhiều CT với lượng chi phí tương đối lớn. Để khắc phục tình trạng này, kế toán cần đôn đốc các đội tập hợp chứng từ kịp thời về phòng kế toán bằng các quy định mốc thời gian cụ thể (tối thiểu là 05 ngày, tối đa là 10 ngày). * ý kiến 07: Về phương pháp tính giá thành sản phẩm: Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm của sản phẩm xây lắp và yêu cầu của công tác quản lý Xí nghiệp đang áp dụng phương pháp trực tiếp để tính giá thành sản phẩm. Song thực tế là ngoài công việc xây dựng mới các CT, Xí nghiệp còn thực hiện nhiều hợp đồng cải tạo, nâng cấp các CT. Các hợp đồng này có đặc điểm là thời gian thi công ngắn, giá trị khối lượng xây lắp nhỏ nên bên chủ đầu tư thường thanh toán một lần sau khi hợp đồng kết thúc. Nếu Xí nghiệp vẫn áp dụng phương pháp trên để tính giá thành thì sẽ không thậy hợp lý. Xí nghiệp nên áp dụng thêm phương pháp tình giá thành theo đơn đặt hàng (ĐĐH). Ưu điểm của phương pháp này là cho phép quản lý chi phí và giá thành theo ĐĐH một cách chi tiết, chặt chẽ. Việc tính giá thành trở nên đơn giản và nhanh chóng. Cụ thể việc sử dụng phương pháp tính theo ĐĐH tại Xí nghiệp có thể được tiến hành như sau: + Khi bắt khởi công thì mỗi ĐĐH được mở một bảng tính giá thành: - Hàng tháng, căn cứ vào các số liệu được phản ảnh về CPNVLTT, CPNCTT, CPSDMTC, CPSXC kế toán lập bảng tổng hợp chi phí cho tất cả các ĐĐH theo mẫu sau: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất theo ĐĐH Tháng.......năm.......... STT ĐĐH CPNVLTT CPNCTT CPSDMTC CPSXC Tổng cộng - Số liệu từ bảng tổng hợp này sẽ được chuyển vào bảng tổng hợp tính giá thành tương ứng. Khi ĐĐH hoàn thành được bên chủ đầu tư nghiệm thu và chấp nhận thanh toán thì toàn bộ CPSX đã tập hợp là giá thành sản phẩm. - Căn cứ vào bảng tính giá thành và giá trị dự toán của ĐĐH đó, kế toán có thể phân tích giá thành ĐĐH theo các khoản mục chi phí. Từ đó đề ra các biện pháp thích hợp nhằm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. kết luận Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một tất yếu, do đó các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì cần phải biết phát huy những khả năng tiềm tàng bên trong cũng như khai thác tối đa những cơ hội mà lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh mang lại. Một trong những công cụ giúp cho nhà quản trị có thể khai thác triệt để mọi tiềm năng của doanh nghiệp đó là công tác kế toán, đặc biệt là công tác kế toán chi phí và giá thành sản phẩm. Vì thông qua công tác kế toán, nhà quản trị có thể nắm bắt một cách chính xác nhất, nhanh nhất các thông tin về chi phí và giá thành sản phẩm của Doanh nghiệp từ đó có những quyết định phù hợp với tình hình thực tế. Toàn bộ những nội dung từ lý luận đến thực tiễn đã được đề cập đến trong chuyên đề này đã chứng minh lý nghĩa, vai trò đặc biệt quan trọng của công tác nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng. Dưới góc độ là một sinh viên kế toán thực tập tại Xí nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, giữa những kiến thức đã học và qua tìm hiểu thực tế em xin đề xuất một số ý kiến cá nhân góp phần làm hoàn thiện hơn công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp. Mặc dù đã cố gắng hết mình, song do thời gian thực tập ngắn, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên Chuyên đề chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vậy nên em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô cùng toàn thể các cán bộ phòng Tài chính - Kế toán Xí nghiệp. Hà Nội, ngày.....tháng......năm............. nhận xét …………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………...

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0852.doc
Tài liệu liên quan