Đề tài Tổ chức kế toán các nghiệp vụ thanh toán, phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Xí nghiệp khảo sát xây dựng Điện I

Hoàn thiện kế toán các nghiệp vụ thanh toán là một trong những vấn đề rất phức tạp, nó vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn trong tất cả các quan hệ của nền kinh tế. Mặt khác, kế toán là một công cụ quan trọng của Nhà nước để quản lý nền kinh tế quốc dân. Do vậy, vấn đề hoàn thiện kế toán nói chung và kế toán các nghiệp vụ thanh toán nói riêng là một trong những yêu cầu cấp bách hiện nay. Xuất phát từ những yêu cầu trên, đòi hỏi phải đổi mới công tác kế toán nói chung cũng như kế toán các nghiệp vụ thanh toán nói riêng nhằm phục vụ yêu cầu thực tế của doanh nghiệp, đồng thời dựa vào phương hướng đổi mới kế toán- tài chính thì việc hoàn thiện kế toán các nghiệp vụ thanh toán phải dựa trên cơ sở đáp ứng được yêu cầu thống nhất, tập trung. Hoàn thiện kế toán các nghiệp vụ thanh toán phải đảm bảo sự thống nhất giữa các chỉ tiêu mà kế toán phản ánh, thống nhất về hệ thống chứng từ, tài khoản kế toán và các sổ sách, báo cáo kế toán. Khi tổ chức bộ máy kế toán phải dựa vào các chế độ, thể lệ về quản lý tài chính và công tác kế toán. Lựa chọn hình thức kế toán phù hợp với quy mô, đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, đồng thời chú ý đến việc trang thiết bị, phương tiện hiện đại. Đảm bảo cung cấp thông tin chính xác, kịp thời và đầy đủ mọi mặt hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp, nhằm phục vụ kịp thời cho việc chỉ đạo quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

doc78 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức kế toán các nghiệp vụ thanh toán, phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Xí nghiệp khảo sát xây dựng Điện I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thực hiện nhanh chóng các hợp đồng kinh tế đã kí kết. - Theo dõi, kiểm tra, lưu trữ tất cả các hợp đồng ngoại đã kí kết, đã, đang và sẽ thực hiện. - Ghi chép sổ kế toán và theo dõi thanh toán, theo dõi tình hình mua bán ngoại tệ, ký quỹ, thanh toán theo từng hợp đồng, từng khách hàng. - Kế toán các khoản chi tiêu quỹ công đoàn, thống kê, tổng hợp, báo cáo các khoản chi tiêu quỹ công đoàn hàng tháng, quý, năm. Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội: - Theo dõi tình hình tăng giảm lao động, tiền lương của công ty, lập bảng thanh toán tiền lương, BHXH, ghi sổ lương, thanh quyết toán, tổng hợp tiền lương toàn Xí nghiệp. - Ghi chép, theo dõi, kiểm tra, ghi sổ kế toán và quản lý tài khoản tiền lương, BHXH, kinh phí công đoàn, BHYT. - Theo dõi, kiểm tra, lưu trữ tất cả các chứng từ liên quan đến tiền lương, BHXH, các hợp đồng lao động, các quyết định và các giấy tờ khác liên quan đến tiền lương, BHXH, BHYT, tiền thưởng... - Thanh, quyết toán bảo hiểm xã hội với cơ quan BHXH và tổng hợp báo cáo, lưu trữ các tài liệu, hồ sơ về tiền lương và BHXH. Thủ quỹ: - Thu và chi tiền trên cơ sở chứng từ kế toán, đó là các phiếu thu và phiếu chi đã được duyệt. - Mở sổ quỹ, ghi chép thu, chi trên sổ quỹ, tính toán tồn quỹ hàng ngày, lưu trữ phiếu thu, phiếu chi, cuối tháng giao lại chứng từ thu chi cho kế toán lưu giữ. - Kiểm kê quỹ tiền mặt hàng ngày, hàng tháng và đột xuất, đảm bảo tiền khớp đúng giữa sổ sách và thực tế, thường xuyên đối chiếu giữa sổ kế toán và sổ quỹ, lập báo cáo tồn quỹ hàng tháng. - Đảm bảo an toàn quỹ tiền mặt, giữ bí mật số liệu thu chi và tồn quỹ. - Theo dõi, ghi chép trên sổ chi tiết, giữ quỹ công đoàn. - Lưu trữ các loại sổ sách chứng từ thuộc phần việc được phân công. Hiện nay, tại Xí nghiệp khảo sát xây dựng Điện I đang thực hiện chế độ kế toán ban hành theo quyết định 1141/TC/QĐ/CĐKT của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 1/11/1995: - Niên độ kế toán bắt đầu từ 1/1 đến 31/12 hàng năm (năm dương lịch). - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: VND. - Nguyên tắc chuyển đổi các đồng tiền khác: Theo tỷ giá mua bán thực tế và tỷ giá bình quân của thị trường liên ngân hàng. - Hàng năm, xí nghiệp tiến hành lập báo cáo tài chính để cung cấp thông tin về tình hình kinh tế tài chính của mình phục vụ cho công tác quản lý kinh doanh và báo cáo các cơ quan Nhà nước. Để phù hợp với khối lượng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hiện nay Xí nghiệp đang áp dụng hình thức kế toán “ Nhật ký chứng từ “: Sơ đồ kế toán theo hình thức nhật ký- chứng từ ở Xí nghiệp. 3 2 Sổ quỹ Sổ chi tiết Chứng từ gốc 1 1 4 Bảng kê Bảng phân bổ 5 4 7 4 6 1 NKCT 7 4 Sổ cái 6 7 Bảng tổng hợp số liệu chi tiết Báo cáo kế toán Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra 1- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ hợp lệ để ghi vào các NKCT liên quan ( hoặc các bảng kê, bảng phân bổ sau mới ghi vào NKCT ). 2- Các chứng từ cần hạch toán chi tiết mà chưa thể phản ánh trong các NKCT, bảng kê thì được ghi vào các sổ kế toán chi tiết. 3- Các chứng từ thu chi tiền mặt được ghi vào sổ quỹ, sau đó ghi vào các bảng kê, NKCT liên quan. 4- Cuối tháng, căn cứ số liệu từ các bảng phân bổ để ghi vào các bảng kê, NKCT liên quan rồi từ các NKCT ghi vào sổ cái. 5- Căn cứ vào các sổ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết. 6- Kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán có liên quan. 7- Tổng hợp số liệu, lập báo cáo kế toán. Sơ đồ luân chuyển chứng từ trong kế toán thanh toán: Chứng từ gốc Bảng kê số 11 Thẻ và sổ kế toán chi tiết NKCT số 5,8,10 Sổ theo dõi tổng hợp chi tiết Sổ cái TK 131,331,333 Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo quản trị Báo cáo tài chính * * * Công tác hạch toán các nghiệp vụ thanh toán có chức năng xây dựng hệ thống sổ sách kế toán, trình tự lập và luân chuyển chứng từ thanh toán, đồng thời phối hợp chặt chẽ với phòng hành chính tổng hợp để tổ chức thanh toán các khoản phải trả, phải thu khi đến hạn, tiếp nhận và lập các chứng từ ghi sổ kế toán chi tiết và tổng hợp để theo dõi tình hình phát sinh các nghiệp vụ thanh toán. Định kỳ lập các báo cáo kế toán theo quy định. II. Kế toán nghiệp vụ thanh toán với người bán ở Xí nghiệp: Tại Xí nghiệp KSXD Điện I, khi Xí nghiệp tìm được đối tác kinh doanh thì họ sẽ lập phương án kinh doanh trong đó phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ: mặt hàng, số lượng, chất lượng, giá cả và hình thức thanh toán... sau đó trình lên giám đốc Xí nghiệp. 1.Tài khoản sử dụng trong thanh toán với người bán: Việc hạch toán chi tiết khoản phải trả người bán, Xí nghiệp thực hiện đúng theo chế độ kế toán hiện hành: Hạch toán chi tiết các nghiệp vụ thanh toán với người bán được thực hiện trên sổ chi tiết TK 331- Phải trả người bán. Tại Xí nghiệp, tất cả các đối tượng người bán được theo dõi thanh toán trên một tờ sổ chi tiết. 2. Hệ thống sổ sách sử dụng trong thanh toán với người bán Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến việc thanh toán với người bán, kế toán phải tiến hành phản ánh tình hình biến động vào các sổ sách kế toán có liên quan. Việc hạch toán tổng hợp các nghiệp vụ thanh toán với người bán được thực hiện trên NKCT số 5 (tại Xí nghiệp, NKCT số 5 được mở mỗi tháng một tờ) Số dư đầu tháng của từng người bán được lấy từ số dư cuối tháng của NKCT số 5 tháng trước. Số dư cuối tháng căn cứ vào số dư đầu tháng, số PS trong tháng của từng người bán để xác định. Số liệu trên NKCT số 5 đảm bảo khớp đúng với sổ chi tiết TK 331. Sau khi ghi xong NKCT số 5, tổng cộng sổ, đối chiếu khớp đúng với số liệu của các NKCT, bảng kê khác có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của NKCT số 5 phần ghi có TK 331 dùng để ghi vào sổ cái. Ta có thể khái quát sơ đồ tổ chức hạch toán phần này như sau: NKCT số 5 (phần ghi Nợ) Sổ chi tiết TK 331 (phần ghi Nợ) Giấy báo nợ và các chứng từ trả tiền khác Sổ cái TK 331 Báo cáo tài chính Phần ghi Có NKCT số 5 Phần ghi có TK 331 Hoá đơn Việc ghi sổ kế toán ở công ty được thực hiện trên máy vi tính với phần mềm kế toán “CADS 2000” của Xí nghiệp ứng dụng và phát triển phần mềm... Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra ( Hoá đơn của người bán, các biên lai hay giấy biên nhận, giấy đề nghị thanh toán...) kế toán sẽ lập phiếu chi để chi tiền và phản ánh ngay vào sổ quỹ. Phiếu chi được lập thành 2 liên trên máy vi tính sau đó được in ra: Liên 1 thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ và lưu tại đây, đến cuối tháng thì giao lại cho kế toán trưởng kiểm tra và lưu trữ. Liên 2 giao cho người nhận tiền để làm chứng từ gốc lập phiếu thu và nhập quỹ của đơn vị nhận tiền. Ví dụ thanh toán tiền mua hàng cho người bán, kế toán có trình tự sau Mẫu phiếu chi áp dụng tại Xí nghiệp như sau: Đơn vị:Xí nghiệp KSXD Điện I Mẫu số 02- TT Liên 1 Địa chỉ: Km2 đường Hà Đông Văn Điển Mẫu số : 02-TTQĐ số 1141 TC/CĐKT ngày1-11-1995 của BTC. Phiếu chi Số ct:204 Ngày: 09/03/2000 TK nợ: 331,152. Người nhận tiền: Phạm Đình Lăng TK có: 1111 Địa chỉ: PTKHC Lý do: Thanh toán tiền mua Tiếp địa R2 và dây néo. Số tiền:49.385.000 đồng. Bằng chữ: Bốn mươi chín triệu ba trăm tám mươi năm nghìn không trăm đồng. Kèm theo 6 chứng từ gốc. Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Kế toán thanh toán (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ ) Ngày14 tháng 4 năm 2000 Thủ quỹ Người nhận tiền (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý): Số tiền quy đổi: Căn cứ vào các phiếu chi đã được lập, kết hợp với các chứng từ của người bán mà bộ phận kinh doanh đã bàn giao sang để thanh toán, kế toán tổng hợp tiến hành định khoản: Nợ TK 331: 38.575.000 Nợ TK 152: 10.810.000 Có TK 1111: 49.810.000 Từ định khoản trên, kế toán tổng hợp tiến hành cập nhật vào máy tính: Kế toán cập nhật các phần: số chứng từ, ngày tháng, mã đối tượng, nội dung, số tiền theo định khoản vào máy tính. Từ đó, phần mềm kế toán sẽ tự xử lý các thông tin và số liệu trên, có nghĩa là trình tự ghi sổ sẽ do máy tính làm việc từ A đến Z. Mẫu sổ chi tiết TK 331 áp dụng tại Xí nghiệp như sau: Xí nghiệp KS XD Điện I sổ chi tiết công nợ Từ ngày: 01/04/2000 đến ngày 30/04/2000 TK 331- Phải trả cho người bán. Dư nợ đầu kỳ: 10.560.830.268 Phát sinh nợ: 1.515.075.425 Phát sinh có: 102.585.378 Dư nợ cuối kỳ: 11.973.320.315 Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ PS nợ PS có ... ... ... ... ... ... 14/04 PCTV 286 Chi tiền hàng cát đúc 1111 27.838.800 14/04 PCTV 286 Chi tiền hàng sỏi 1111 9.202.000 21/04 PCTV 297 Chi tiền mua phụ tùng xe 1111 29.160.600 66.201.400 ... ... ... ... ... ... 14/04 PKKV 120 Thuế VAT tiền hàng cát đúc 1331 2.530.800 24/04 PKKV 127 Thuế VAT giá vốn mua phụ tùng xe 1331 1.388.600 3.919.400 14/04 PKKV 120 Tiền hàng cát đúc 1561 25.308.000 14/04 PKKV 121 Tiền hàng sỏi 1561 9.202.000 34.510.000 ... ... ... ... ... ... Xí nghiệp KS XD Điện I Sổ tổng hợp công nợ Từ ngày: 01/04/2000 đến ngày: 30/04/2000 Tài khoản 331- Phải trả cho người bán Mã TK Tên TK ĐƯ PS nợ PS có Dư đầu 10.560.830.268 Phát sinh 1.515.075.425 102.585.378 Dư cuối 11.973.320.315 1111 Tiền mặt VND 66.201.400 1121V Tiền gửi NH VND 52.912.292 1122VGD Tiền gửi DEM 55.640.592 1122VGU Tiền gửi USD 1.088.321.141 113 Tiền đang chuyển 252.000.000 1331 Thuế GTGT được khấu trừ HH, DV 3.919.400 1561 Giá mua hàng hoá 34.510.000 632 Giá vốn hàng bán 27.772.000 Ngày... tháng... năm... Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sổ tổng hợp công nợ TK 331 trên là tài liệu tổng hợp số liệu để kế toán đối chiếu tính chính xác với sổ cái TK 331. Mẫu sổ cái TK 331 áp dụng ở Xí nghiệp : Xí nghiệp KS XD Điện I sổ cái tài khoản Từ ngày: 01/04/2000 đến ngày 30/04/2000 Tài khoản 331- Phải trả cho người bán. Dư nợ đầu kỳ: 10.560.830.268 Dư có đầu kỳ: Dư nợ cuối kỳ: 11.973.320.315 Dư có cuối kỳ: Chứng từ Diễn giải Số hiệu tài khoản Phát sinh Ngày Số CT Nợ Có Số trang trước chuyển sang ... ... ... ... ... ... 14/04 286 Chi tiền hàng cát đúc 1111 27.838.800 14/04 286 Chi tiền hàng sỏi 1111 9.202.000 14/04 120 Thuế VAT tiền hàng cát đúc 1131 2.530.800 14/04 120 Tiền hàng cát đúc 1561 25.308.800 14/04 121 Tiền sỏi 1561 9.202.000 ... ... ... ... ... ... Ngày.... tháng....năm.... Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Mẫu NKCT số 5 áp dụng tại Xí nghiệp : Xí nghiệp KS XD Điện I nhật ký chứng từ số 5 Tài khoản 331- Phải trả cho người bán. Tháng 4 Năm 2000 Stt Tên khách Dư nợ đầu kỳ Dư có đầu kỳ TK nợ 133 TK nợ 156 TK nợ 632 TK nợ 642 Cộng PS có TK có 111 1 Lê Văn Toan- Hà Tây 9.202.000 9.202.000 9.202.000 2 Chi nhánh bán VLXD 36.383.978 36.383.978 3 Xý nghiệp VLXD Phú Thọ 77.159.358 4 Công ty đá ốp lát và VLXD Hà Tây 2.530.800 25.308.800 27.838.800 27.838.800 5 Tổng Vinaconex 1.824.060.904 6 CT XD Sông Đà I 2.346.122.248 7 Nhà máy xi măng Bỉm Sơn 914.288.766 8 Hợp tác xã cơ khí Mường lay 340.009 9 Nhà máy bao bì PP Hải Phòng 588.592 10 Cty thương mại năng lượng dịch vụ 1.388.600 27.772.000 29.160.600 29.160.600 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Cộng 13.134.170.004 2.573.339.736 3.919.400 34.510.000 27.772.000 36.383.978 102.585.378 66.201.400 Ngày.... tháng.... năm.... Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) III. Kế toán nghiệp vụ thanh toán với khách hàng ở Xí nghiệp: Tài khoản sử dụng trong thanh toán với khách hàng: Cũng tương tự như nghiệp vụ thanh toán với người bán, việc hạch toán chi tiết nghiệp vụ thanh toán với khách hàng ở Xí nghiệp khảo sát xây dựng Điện I được phản ánh trên sổ chi tiết thanh toán với người mua. Trong thanh toán với khách hàng kế toán sử dụng TK 131- Phải thu của khách hàng để theo dõi tình hình phát sinh và biến động của các khoản công nợ phải thu của khách hàng. 2. Hệ thống sổ sách sử dụng trong thanh toán với khách hàng: Số liệu tổng cộng của từng người mua trên các trang sổ cuối tháng được ghi vào bảng kê số 11. Hạch toán tổng hợp nghiệp vụ thanh toán với người mua được phản ánh vào NKCT số 8. Trình tự ghi sổ kế toán nghiệp vụ thanh toán với người mua cũng được thực hiện trên máy vi tính: Khi khách hàng có nhu cầu mua hàng hoá của Xí nghiệp, hai bên sẽ tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế và thực hiện các điều ước trong hợp đồng. Khi giao hàng cho khách hàng, Xí nghiệp lập các hoá đơn bán hàng theo đúng mẫu hoá đơn, chứng từ của Bộ Tài Chính ban hành. Hàng ngày, khi nhận được các chứng từ thanh toán của người mua, kế toán kiểm tra, đối chiếu với hợp đồng và các chứng từ khác có liên quan. Căn cứ vào hoá đơn và chứng từ thanh toán, kế toán sẽ lập phiếu thu và ghi ngay vào sổ quỹ. Phiếu thu cũng được lập thành 2 liên: Liên 1 thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ và các sổ kế toán liên quan. Liên 2 giao cho người nộp tiền để dùng làm chứng từ gốc thanh toán với nơi chi tiền. Ngoài ra chứng từ gốc còn gồm hoá đơn (GTGT), Giấy báo có ngân hàng, biên lai nộp thuế (nộp hộ) Sơ đồ tổ chức hạch toán với khách hàng Báo cáo tài chính Sổ cái TK 131 Sổ chi tiết TK 131 Bảng kê số 11 NKCT số 8 Chứng từ gốc Mẫu phiếu thu áp dụng ở Xí nghiệp như sau: Đơn vị: Xí nghiệp KSXD Điện I Mẫu số 02- TT Liên 1 Địa chỉ: Km2 đường Hà Đông-Văn Điển Ban hành theo quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày1 tháng11 năm 1995 của Bộ Tài chính. Phiếu ThU Số ct: 61 Ngày: 12/04/2000 TK nợ: 113 Họ tên người nộp tiền: Phạm Văn Cảnh TK có: 131 Địa chỉ : Mù Căng Chải Lý do nộp: Trả tiền mua Xà trạm+dâynéo+Xà Điện ngày 06/01/2000. Số tiền:38.630.046 đồng. Bằng chữ: Ba mươi tám triệu sáu trăm ba mươi nghìn không trăm bốn mươi sáu nghìn đồng. Kèm theo : Giấy lĩnh tiền mặt+ Bảng kê rút vốn vay. Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Kế toán thanh toán (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ ) Ngày 12 tháng 4 năm 2000 Người nộp tiền Thủ quỹ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý): Số tiền quy đổi: Căn cứ vào các phiếu thu đã được lập và các chứng từ gốc, kế toán tiến hành định khoản: Nợ TK 113: 38.630.046 Có TK 131: 38.630.046 Từ định khoản trên, kế toán tổng hợp tiến hành cập nhật vào máy tính: ngày tháng, số chứng từ, mã đối tượng, nội dung, số tiền theo đúng định khoản. Máy tính sẽ tự xử lý số liệu và trình tự ghi sổ đã hoàn tất. Mẫu sổ chi tiết TK 131- Phải thu của khách hàng áp dụng tại Xí nghiệp như sau: Xí nghiệp KS XD Điện I sổ chi tiết công nợ Từ ngày: 01/04/2000 đến ngày 30/04/2000 TK 131- Phải thu của khách hàng. Dư nợ đầu kỳ: Phát sinh nợ: Phát sinh có: 200.509.551 Dư có cuối kỳ: 200.509.551 Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ PS nợ PS có 12/04 PTTV 09S Mù cang Chải: trả tiền mua xà trạm, dây néo, xà điện ngày 06/01/2000 113 38.630.046 14/04 CNTV 63 Minh TCTXL: Phí giao nhận vật tư 1121V 93.147.994 11/04 CNTV 56 Xí Nghiệp VLXD trung Thành: trả tiền thuê kho và vận chuyển xúc lên xe. 1121V 68.731.561 Mẫu bảng kê số 11 áp dụng tại Xí nghiệp Mẫu NKCT số 8 áp dụng tại Xí nghiệp Mẫu Sổ cái TK 131 áp dụng tại Xí nghiệp. Xí nghiệp KS XD Điện I bảng kê số 11 Tài khoản 131- Phải thu của khách hàng. Từ ngày: 01/04/2000 đến ngày: 30/04/2000 Stt Tên khách Dư nợ đầu kỳ Dư có đầu kỳ TK nợ 1121V TK nợ 133 Cộng PS có Cộng PS nợ Dư nợ cuối kỳ Dư có cuối kỳ 1 Anh Sơn-480 Âu Cơ- HCM 772.087 772.087 2 Bộ tư lệnh Lăng 516.621 516.621 3 Mù Căng Chải 49.385.000 49.385.000 49.385.000 4 Bệnh viện đa khoa TW Huế 22.500.000 22.500.000 5 Công ty công trình giao thông B1 7.098.467 7.098.467 6 Cty Hoà Bình A-T Xuân 100.000.000 100.000.000 7 Minh TCTXL 93.147.944 93.147.944 93.147.944 8 Xí nghiệp VLXD Trung Thành 68.731.561 68.731.561 68.731.561 9 Ngân hàng Nông Nghiệp- Hà Nam. 193.196.000 193.196.000 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Cộng 559.735.863 475.490.040 161.879.505 49.385.000 559.735.863 Ngày... tháng... năm... Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Xí nghiệp KS XD Điện I Nhật ký chứng từ số 8 TK Tên tài khoản Cộng PS TK có 131 TK có 155 TK có 156 TK có 157 TK có 159 TK có 511 111 Tiền mặt 86.222.747 1111 - Tiền mặt VND 89.123.297 86.222.747 112 Tiền gửi ngân hàng 161.879.505 37.342.079 1121 - Tiền VND gửi ngân hàng 161.879.505 37.342.079 1121V - Tiền gửi NH VND 199.221.584 161.879.505 37.342.079 113 Tiền đang chuyển 53.412.726 38.630.046 14.782.680 632 Giá vốn hàng bán 7.502.055 7.502.055 Cộng 349.259.662 200.509.551 7.502.055 138.347.506 Xí nghiệp KS XD Điện I Sổ cái tài khoản 131- phải thu của khách hàng Dư nợ đầu kỳ: 666.352.211 Dư có đầu kỳ: TK ghi có Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng ... 33311 5.058.076 33.998.796 511 95.516.004 888.579.028 5111 95.516.004 486.053.446 5113 402.525.582 PS nợ 100.574.080 922.577.824 PS có 1.018.924.854 449.724.046 136.609.392 200.509.551 Dư nợ 84.245.823 Dư có 251.998.563 701.722.609 116.263.728 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) IV. Kế toán các khoản phải nộp Nhà nước của Xí nghiệp: 1.Tài khoản sử dụng trong thanh toán với ngân sách Nhà nước Trong quan hệ thanh toán các khoản phải nộp Nhà nước kế toán sử dụng các tài khoản sau: Để theo dõi thuế GTGT : TK133, TK 3331. TK 133 dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ đã khấu trừ và còn được khấu trừ. TK 3331 phản ánh số thuế GTGT phải nộp. 2. Hệ thống sổ sách sử dụng trong thanh toán với Nhà nước: Hàng tháng, căn cứ vào bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào và bán ra, Xí nghiệp xác định được doanh số mua bán chưa có thuế GTGT. Từ những doanh số mua bán đó và căn cứ vào các mức thuế suất áp dụng cho những loại hàng hoá, dịch vụ khác nhau mà Xí nghiệp tính được số thuế GTGT đầu vào và đầu ra. Số thuế GTGT đầu vào, đầu ra đó được kê khai đầy đủ, chính xác trên tờ khai thuế GTGT theo mẫu của cơ quan thuế phát hành. Trên tờ khai thuế, Xí nghiệp đã tính được số thuế GTGT phải nộp trong tháng theo công thức: Thuế GTGT hàng hoá, dịch vụ mua vào Thuế GTGT hàng hoá, dịch vụ bán ra Thuế GTGT phải nộp = - Sau khi đã tính toán chính xác số thuế GTGT phải nộp trong tháng, Xí nghiệp gửi hồ sơ thuế (gồm có: Tờ khai thuế GTGT, bảng kê hàng hoá, dịch vụ mua vào và bán ra) cho cơ quan thuế là Cục thuế Hà Nội. Khi nhận được thông báo của cơ quan thuế, Xí nghiệp kiểm tra đối chiếu lại và kịp thời phản ánh vào các sổ kế toán. Chứng từ vận dụng trong thanh toán với Nhà nước gồm giấy thông báo thuế của cơ quan thuế, giấy báo nợ và sổ phụ ngân hàng, giấy nộp tiền vào ngân sách Nhà nước. Sơ đồ tổ chức hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với Nhà nước: Chứng từ gốc(giấy thông báo thuế, giấy báo nợ, giấy nộp tiền) Sổ chi tiết tài khoản 333 NKCT số 10 Sổ cái TK 333 Báo cáo tài chính Mẫu sổ chi tiết TK 333 áp dụng tại Xí nghiệp: Xí nghiệp KS XD Điện I sổ chi tiết Tài khoản Từ ngày: 01/04/2000 đến ngày 30/04/2000 TK 333- Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước. Dư nợ đầu kỳ: 357.423.180 Phát sinh nợ: 136.432.560 Phát sinh có: 26.002.002 Dư có cuối kỳ: 246.992.622 Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ PS nợ PS có 03/04 101 Thuế GTGT đầu ra nộp tiền thuê kho HTX cơ khí Mường Lay 1111 2.520.000 05/04 77 Thuế GTGT từ nhà máy bê tông Ninh Bình. 1121V 15.676.452 06/04 105 Nộp thuế thu nhập HĐ 17/P1 (Nguyễn Sỹ Quất). 1111 174.200 06/04 106 Thuế GTGT đầu ra nộp tiền mua máy TT cơ học CT và Kthuật 1111 77.143 06/04 107 Thuế GTGT đầu ra mua xà trạm 1111 73.762 11/04 59 Thuế GTGT đầu ra nộp tiền mua dây (Cty LD chế tạo biến thế AB) 1121V 3.613.559 12/04 60 Thuế GTGT đầu ra tiền mua dây néo (XNVLXD Trung Thành) 1121V 149.952 12/04 112 Thuế GTGT đầu ra tiền mua đá (Cty Đá ốp lát và VLXD Hà Tây) 1111 545.455 …. ………… ……………….. …… ………….. ……………… Xí nghiệp KS XD Điện I Nhật ký chứng từ số 10 TK 333- Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước. Tháng 4 năm 2000 Số dư đầu tháng: 357.423.180 Ngày Cộng PS nợ TK có 112 Cộng PS có TK nợ 111 TK nợ 112 TK nợ 113 TK nợ 133 03/04 2.520.000 2.520.000 05/04 15.676.452 15.676.452 06/04 325.105 325.105 11/04 3.613.559 424.805 3.188.754 12/04 882.645 337.190 545.455 13/04 81.525.898 81.525.898 308.667 308.667 14/04 147.143 147.143 17/04 34.746.210 34.746.210 36.428 36.428 18/04 4.484.000 4.484.000 19/04 16.709.415 328.095 927.302 15.454.000 20/04 167.853 167.853 25/04 1.218.330 1.218.330 27/04 72.857 72.857 Cộng 136.432.560 136.432.560 26.002.002 5.886.473 3.734.209 927.320 15.454.000 V-Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Xí nghiệp KS XD Điện I: Hàng năm, vào cuối mỗi niên độ kế toán, Xí nghệp tiến hành lập báo cáo tài chính để cung cấp thông tin về tình hình kinh tế tài chính của mình phục vụ cho công tác quản lý kinh doanh và báo cáo các cơ quan Nhà nước. Đồng thời, thông qua báo cáo tài chính và một số tư liệu thực tế khác, lãnh đạo Xí nghiệp nói chung và phòng tài chính kế toán nói riêng tiến hành phân tích các hoạt động kinh tế chủ yếu để đánh giá khái quát các nhân tố ảnh hưởng cũng như mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh của Xí nghiệp, từ đó có những biện pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Xí nghiệp ở hiện tại và trong tương lai. Tình hình, khả năng thanh toán là một trong những khía cạnh mà Xí nghiệp luôn quan tâm phân tích để tìm ra nguyên nhân của mọi sự ngưng trệ, khê đọng các khoản thanh toán nhằm tiến tới làm chủ về tài chính để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của Xí nghiệp. Tài liệu dùng để phân tích tình hình và khả năng thanh toán là báo cáo tài chính gồm có: Bảng cân đối kế toán, bảng kết quả hoạt động kinh doanh và một số tư liệu thực tế khác... Bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp năm 2000 như sau: CÔNG TY TV& XD ĐIện I đơn vị: XN KS XD Điện i biểu b 01 - dn bảng cân đối kế toán Ngày 31 tháng 12 năm 2000 Mã số tài sản - nguồn vốn Dư đầu năm Dư cuối kỳ 1 2 3 4 100 a.tslđ và đầu tư ngắn hạn 43.949.684.094 30.574.619.132 110 I. tiền 16.828.500 632.629.439 111 1. Tiền mặt tại quỹ ( gồm có cả NP ) 16.180.837 6.374.200 112 2. Tiền gửi ngân hàng 647.663 626.255.239 113 3. Tiền đang chuyển 120 II.các khoản đầu tư tc ngắn hạn 121 1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 128 2. Đầu tư ngắn hạn khác 129 3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 130 III. các khoản phải thu 41.134.168.154 25.201.581.738 131 1. Phải thu của khách hàng 38.924.644.855 23.962.904.808 132 2. Trả trước cho người bán 133 3. Thuế GTGT được khấu trừ 134 4. Phải thu nội bộ 2.060.187.411 135 - Vốn kinh doanh ở các KV trực thuộc 136 - Phải thu nội bộ khác 2.060.187.411 138 5. Các khoản phải thu khác 149.335.888 1.238.676.930 139 6. Dự phòng khoản thu khó đòi 140 IV. hàng tồn kho 1.601.697.888 3.809.277.937 141 1. Hàng mua đang đi đường 142 2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 15.324.866 106.056.268 143 3. Công cụ, dụng cụ trong kho 101.000 144 4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 1.586.272.022 3.703.221.669 145 5. Thành phẩm tồn kho 146 6. Hàng hoá tồn kho 147 7. Hàng gửi bán 149 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 150 V. tài sản lưu động khác 1.196.989.552 931.130.018 151 1. Tạm ứng 1.196.989.552 931.130.018 152 2. Chi phí trả trước 153 3. Chi phí chờ kết chuyển 154 4. Tài sản thiếu chờ xử lý 155 5. Các khoản thế chấp, ký quỹ ngắn hạn 160 VI. chi sự nghiệp 161 1. Chi sự nghiệp năm trước 162 2. Chi sự nghiệp năm nay 200 b. tscđ và đầu tư dài hạn 8.232.656.970 7.980.697.038 210 I. tài sản cố định 8.219.156.970 7.980.697.038 211 1. Tài sản cố định hữu hình 8.219.156.970 7.980.697.038 212 - Nguyên giá 10.509.223.092 10.993.266.217 213 - Giá trị hao mòn luỹ kế -2.290.066.122 -3.012.569.179 214 2. Tài sản cố định thuê tài chính 215 - Nguyên giá 216 - Giá trị hao mòn luỹ kế 217 3. Tài sản cố định vô hình 218 - Nguyên giá 219 - Giá trị hao mòn luỹ kế 220 II. các khoản đầu tư tc dài hạn 221 1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 222 2. Góp vốn liên doanh 228 3. Đầu tư dài hạn khác 229 4. Dự phòng giảm giá đầu tư TC dài hạn 230 III. chi phí xây dựng cơ bản dd 13.500.000 240 IV. các khoản ký quỹ, cược dh 250 Tổng cộng tài sản 52.182.341.064 38.555.316.170 MS NGUồN VốN Số Đầu Năm Số Cuối Kỳ 300 a. nợ phải trả 46.423.196.773 32.788.388.003 310 I. nợ ngắn hạn 46.272.902.323 28.832.949.912 311 1. Vay ngắn hạn 6.466.479.198 1.229.925.717 312 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 313 3. Phải trả cho người bán 17.731.452.755 3.353.065.586 314 4. Người mua trả tiền trước 168.659.660 123.135.332 315 5. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 1.342.805.525 864.540.490 316 6. Phải trả công nhân viên 8.545.153.560 4.078.253.428 317 7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 3.114.324.638 520.796.485 318 8. Các khoản phải trả và phải nộp khác 9.104.026.987 18.663.232.874 320 II. nợ dài hạn 1.804.000.000 321 1. Vay dài hạn 1.804.000.000 322 2. Nợ dài hạn 330 III, nợ khác 150.294.450 2.151.438.091 331 1. Chi phí phải trả 150.294.450 2.151.438.091 332 2. Tài sản thừa chờ xử lý 333 3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn 400 b. nguồn vốn chủ sở hữu 5.759.144.291 5.766.928.167 410 I. nguồn vốn, quỹ 5.759.144.291 5.766.928.167 411 1. Nguồn vốn kinh doanh 4.820.459.794 4.840.528.074 412 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 413 3. Chênh lệch tỷ giá 414 4. Quỹ đầu tư phát triển 121.102.210 108.299.312 415 5. Quỹ dự phòng tài chính 24.558.787 88.395.539 416 6. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 9.823.515 417 7. Lợi nhuận chưa phân phối 550.993.567 523.980.690 418 8. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 232.206.418 205.724.552 419 9. Nguồn vốn đầu tư XDCB 420 II. nguồn kinh phí 421 1. Quỹ quản lý của cấp trên 422 2. Nguồn kinh phí sự nghiệp 423 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước 424 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 425 3. Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 430 tổng cộng nguồn vốn 52.182.341.064 38.555.316.170 Người lập biểu kế toán trưởng giám đốc xí nghiệp Ký, họ tên ký, họ tên ký, họ tên Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán Tài khoản: 009 Số tt Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối kỳ 1 2 3 4 1 Tài sản cố định thuê ngoài 2 Vật tư hàng hoá nhận giữ hộ gia công 3 Hàng hoá nhận bán hộ nhận ký gửi 4 Nợ khó đòi đã sử lý 5 Ngoại tệ các loại 6 Hạn mức kinh phí còn lại 7 Nguồn vốn khấu hao cơ bản 75.355.400 78.403.312 7.1 Vốn ngân sách 7.2 Vốn tự bổ sung của Tổng công ty 7.3 Vốn tự bổ sung của đơn vị 1.883.312 7.4 Vốn vay 75.355.400 76.520.000 8 Nguồn cố định và nguồn vốn lưu động 8.1 Vốn cố định 8.2 Vốn lưu động Ngày …….tháng……..năm….. Người lập biểu Kế toán trưởng giám đốc xí nghiệp Xí nghiệp kS XD điện i Biểu b 02 - dn kết quả hoạt động kinh doanh: năm 1999-2000 phần II: tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước. Chỉ tiêu Mã số Số còn phải nộp đầu kỳ SPS trong kỳ Luỹ kế từ đầu năm Số còn phải nộp cuối kỳ Số phải nộp Số đã nộp Số phải nộp Số đã nộp 1 2 3 4 5 6 7 8=3+4-5 I. Thuế _Thuế doanh thu khảo sát 71.053.484 71.053.484 71.053.484 _Thuế doanh thu xây lắp 10 1.342.805.525 41.465.693 126.640.786 1.542.714.307 1.217.632.360 325.081.947 1. Thuế GTGT phải nộp 11 1.262.927.948 701.313.104 1.788.691.785 1.249.233.242 539.458.543 Trong đó: Thuế GTGT hàng nhập khẩu 12 2. Thuế tiêu thụ đặc biệt 13 3. Thuế xuất nhập khẩu 14 4. Thuế thu nhập doanh nghiệp 15 -5.901.094 227.442.298 227.442.298 5. Thu trên vốn 16 30.000.000 10.000.000 93.325.316 31.662.660 61.662.656 6. Thuế tài nguyên 17 7. Thuế nhà đất 18 399.000 399.000 8. Tiền thuê đất 19 9. Các loại thuế khác 20 550.000 550.000 II. Các khoản phí nộp khác 30 1. Các khoản phụ thu 31 2. Các khoản phí, lệ phí 32 3. Các khoản phải nộp khác 33 Tổng Cộng 40 1.437.957.915 1.314.393.641 827.953.890 3.724.176.190 2.797.973.044 926.203.146 phần Iii- thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, được hoàn lại, được miễn giảm Đơn vị tính: đồng chỉ tiêu ms Số tiền Quí 4 Luỹ kế từ đầu năm 1 2 3 4 i- Thuế GTGT dược khấu trừ 1- Số thuế GTGT còn được khấu trừ,còn được hoàn lại đầu kỳ 10 653.472.489 2- Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh 11 133.462.600 910.302.928 3- Số thuế GTGT đã được khấu trừ, đã được hoàn lại (12=13+14+15). Trong đó 12 133.462.600 1.563.775.417 a- Số thuế GTGT đã khấu từ 13 910.302.928 b- Số thuế GTGT đã hoàn lại 14 653.472.489 c- Số thuế GTGT không được khấu trừ 15 4- Số thuế GTGT còn được khấu trừ còn được hoàn lại cuối kỳ (16=10+11-12) 16 ii.Thuế gtgt được hoàn lại 1- Số thuế GTGT còn được hoàn lạiđầu kỳ 20 2- Số thuế GTGT được hoàn lại 21 173.866.401 653.472.489 3- Số thuế GTGT đã được hoàn lại 22 173.866.401 653.472.489 4- Số thuế GTGT còn được hoàn lại cuối kỳ (23=20+21-22) 23 Iii. thuế gtgt được miễn giảm 1- Số thuế GTGT còn được miễn giảm đầu kỳ 30 2- Số thuế GTGT được miễn giảm 31 3- Số thuế GTGT đã được miễn giảm 32 4- Số thuế GTGT còn được miễn giảm cuối kỳ (33=30+31-32) 33 Ngày…..tháng …..năm Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu) 1.Tình hình thanh toán của Xí nghiệp: Căn cứ vào bảng cân đối kế toán của Xí nghiệp, lập biểu phân tích tình hình thanh toán như sau: phân tích tình hình thanh toán của Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện i Đơn vị tính: đồng. Các khoản phải thu Đầu năm 2000 Cuối năm 2000 Chênh lệch 1. Phải thu của khách hàng 38.924.644.855 23.962.904.808 -14.961.740.047 2. Trả trước người bán 3. Phải thu nội bộ 2.060.187.411 -2.060.187.411 4. Dự phòng phải thu khó đòi 5. Phải thu khác 149.335.888 1.238.676.930 1.089.341.042 Cộng 41.134.168.154 25.201.581.738 -15.932.586.416 Các khoản phải trả Đầu năm 2000 Cuối năm 2000 Chênh lệch 1. Phải trả cho người bán 17.731.452.755 3.353.065.586 -14.378.387.169 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 3. Người mua trả trước 168.659.660 123.135.332 -45.524.328 4. Thuế và các khoản phải nộp NN 1.342.805.525 864.540.490 -478.265.035 5. Phải trả công nhân viên 8.545.153.560 4.078.253.428 -4.466.900.132 6. Phải trả các đơn vị nội bộ 3.114.324.638 520.796.485 -2.593.528.153 7. Vay ngắn hạn 6.466.479.198 1.229.925.717 -5.236.553.481 8. Các khoản phải trả phải nộp khác 9.104.026.987 18.663.232.874 9.559.215.887 9. Nợ dài hạn 1.804.000.000 1.804.000.000 10. Nợ ngắn hạn 150.294.450 2.151.438.091 2.001.143.641 Cộng 46.423.196.773 32.788.388.003 -13.634.808.770 Phân tích các khoản phải thu: Thông qua bảng phân tích các khoản phải thu và nợ phải trả ta thấy các khoản phải thu cuối kỳ giảm so với đầu năm 15.932.586.416 đồng. Trong đó phải thu của khách hàng và phải thu nội bộ đã giảm nhiều còn các khoản phải thu khác tăng lên. Tuy nhiên xét về tổng thể các khoản phải thu giảm đi như vậy là tốt. Cụ thể hơn ta có thể xem xét một vài chỉ tiêu kinh tế để đánh giá tình hình thanh toán của Xí nghiệp Tỷ số giữa tổng phải thu so với tổng số tài sản lưu động: Tổng số các khoản phải thu Tổng số tài sản lưu động x 100 = 0,935% = 41.134.168.154 Đầu năm 43.949.684.094 x 100 = 0,824% = 25.201.581.738 Cuối năm 30.574.619.132 Như vậy trong cơ cấu tài sản lưu động, khoản phải thu đã giảm đi chứng tỏ tình hình tài chính của Xí nghiệp rất khả quan, tình hình thu hồi công nợ khá tốt. Tỷ số giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả: Tổng số các khoản phải thu Tổng số các khoản phải trả x 100% = 0.886% = 41.134.168.154 Đầu năm 46.423.196.773 25.201.581.738 32.788.388.003 Chỉ tiêu này nhỏ hơn 100% chứng tỏ Xí nghiệp đi chiếm dụng vốn của DN khác. Tuy việc chiếm dụng vốn rất có lợi nhưng việc theo dõi thanh toán công nợ phải chặt chẽ bởi vì nếu các khoản phải trả thanh toán vào một thời điểm sẽ gây khó khăn trong việc huy động vốn. Song ta thấy các khoản phải thu phải trả cũng gần như tương đương nhau nên tình hình tài chính của Xí nghiệp khả quan. Phân tích các khoản phải trả: Nhìn trên bảng phân tích các khoản phải trả của Xí nghiệp ta thấy: So với đầu năm Xí nghiệp đã nỗ lực rất lớn trong việc thanh toán các khoản công nợ, các khoản phải trả của Xí nghiệp giảm xuống 13.634.808.770 đồng. Cụ thể hơn ta có thể xem xét một vài chỉ tiêu kinh tế để đánh giá tình hình thanh toán của Xí nghiệp như Tỉ số giữa tổng phải trả so với tổng TSLĐ Tại thời điểm đầu năm: x 100% = 1,0562% 0.870 = Tổng số các khoản phải trả 46.423.196.773 Tổng số tài sản lưu động 43.949.684.094 Tại thời điểm cuối năm: x 100% = 1,072% = Tổng số các khoản phải trả 32.788.388.003 Tổng số tài sản lưu động 30.574.619.132 Kết quả tính toán trên cho thấy, cuối kỳ so với đầu năm tỷ số này tăng 2,7 %. Như vậy, yêu cầu thanh toán của công ty có chiều hướng tăng lên. Vậy Xí nghiệp cần phải xem xét để làm sao giảm được triệt để các khoản phải trả khác từ đó làm giảm các yêu cầu thanh toán, tiết kiệm chi phí, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao. 2.Khả năng thanh toán của Xí nghiệp: Căn cứ vào bảng cân đối kế toán của Xí nghiệp, lập biểu phân tích khả năng thanh toán như sau: bảng phân tích khả năng thanh toán của xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I Nợ ngắn hạn Đầu năm Cuối kỳ Tổng TSLĐ và ĐTTC ngắn hạn Đầu năm Cuối kỳ 1.Phải trả công nhân viên 8.545.153.560 4.078.253.428 1.Vốn bằng tiền 16.828.500 632.629.439 2.Phải nộp ngân sách 1.342.805.525 864.540.490 2.Các khoản phải thu 41.134.168.154 25..201.581.738 3.Phải trả người bán 17.731.452.755 3.353.065.586 3.Hàng hoá tồn kho 1.601.697.888 3.809.277.937 4.Người mua trả tiền trước 168.659.660 123.135.332 4.ĐTTC ngắn hạn 5.Phải trả nội bộ 3.114.324.638 520.796.485 5.TSLĐ khác 1.196.989.552 931.130.018 6.Phải trả khác 9.104.026.987 18.663.232.874 6.Chi sự nghiệp 7.Vay ngắn hạn 6.466.479.198 1.229.925.717 Tổng cộng 46.272.902.323 28.832.949.912 Tổng cộng 43.949.684.094 30.574.619.132 Hệ số thanh toán hiện thời (H): Hệ số thanh toán hiện thời cho phép ta đánh giá một cách cụ thể về khả năng các nguồn lực dành cho thanh toán của Xí nghiệp với việc đáp ứng nhu cầu trả nợ trước mắt. Mặt khác chỉ tiêu này cho thấy với khả năng của mình Xí nghiệp có thể thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hiện tại được bao nhiêu lần. H = Tổng giá trị tài sản lưu động K = Các khoản nợ ngắn hạn = 0,9497 00.437 43.949.684.094 Đầu năm: 46.272.902.323 K = = 1,0604 Cuối năm 30.574.619.132 28.832.949.912 Qua chỉ tiêu này một lần nữa ta có thể khẳng định được khả năng tài chính của Xí nghiệp vì ở chỉ tiêu này tuy đầu năm nhỏ hơn 1 nhưng cuối năm đã lớn hơn 1, chứng tỏ tổng giá trị tài sản lưu động của Xí nghiệp có khả năng đủ để đáp ứng việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán nhanh (Hn): Hn = Vốn bằng tiền+ĐT ngắn hạn+Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn = 0,069 Đầu năm = 16.828.500+0+1.601.697.888 46.272.902.323 = 0,154 Cuối năm = 632.629.439+0+3.809.277.937 28.832.949.912 Kết quả tính toán trên cho thấy hầu hết các hệ số về khả năng thanh toán của Xí nghiệp đều có chiều hướng tăng dần vào cuối năm. Điều này thể hiện Xí nghiệp đã biết sử dụng đồng vốn của mình một cách có hiệu quả, đảm bảo đủ vốn để đáp ứng các yêu cầu thanh toán, nói chung Xí nghiệp có khả năng thanh toán. 3.Tình hình thanh toán với ngân sách Nhà nước của Xí nghiệp Căn cứ vào phần II- Tình hình thực hiện nghĩa vụ Nhà nước trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2000 ta tính tỉ lệ sau: Tỉ lệ % đã thanh toán = với NSNN Số tiền đã nộp vào NSNN x 100% Tổng số tiền phải nộp vào NSNN Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước năm 2000 Nội dung MS Số dư đầu năm 2000 Phải nộp năm 2000 Đã nộp năm 2000 Số cong phải nộp I. Thuế _Thuế doanh thu khảo sát 71.053.484 71.053.484 71.053.484 _Thuế doanh thu xây lắp 10 1.342.805.525 1.542.714.307 1.217.632.360 325.081.947 1. Thuế GTGT phải nộp 11 1.788.691.785 1.249.233.242 539.458.543 Trong đó: Thuế GTGT hàng nhập khẩu 12 2. Thuế tiêu thụ đặc biệt 13 3. Thuế xuất nhập khẩu 14 4. Thuế thu nhập doanh nghiệp 15 -5.901.094 227.442.298 227.442.298 5. Thu trên vốn 16 30.000.000 93.325.316 31.662.660 61.662.656 6. Thuế tài nguyên 17 7. Thuế nhà đất 18 399.000 399.000 8. Tiền thuê đất 19 9. Các loại thuế khác 20 550.000 550.000 II. Các khoản phí nộp khác 30 1. Các khoản phụ thu 31 2. Các khoản phí, lệ phí 32 3. Các khoản phải nộp khác 33 Tổng Cộng 40 1.437.957.915 3.724.176.190 2.797.973.044 926.203.146 Vậy ta có tỉ lệ % đã thanh toán với ngân sách Nhà nước trong năm 2000 là: 2.797.973.044 x 100% = 75,12% 3.724.176.190 Kết quả cho thấy trong năm 2000 Xí nghiệp chưa hoàn thành nghiã vụ nộp thuế đối với Nhà nước (Tình hình thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà nước chỉ 75,12%, thiếu 24,88% có nghĩa là xí nghiệp phải thanh toán cho Nhà nước 926.203.146 đồng). Sang kỳ kế toán sau Xí nghiệp nên đảm bảo thu nộp đầy đủ cho ngân sách Nhà nước, để thực hiện nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước. Vậy quay lại tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước của Xí nghiệp trong năm 1999 để đánh giá. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước năm 1999 Nội dung MS Số dư đầu năm 1999 Phải nộp trong năm1999 Đã nộp trong năm 1999 Số còn phải nộp I. Thuế 10 475.716.460 25.162.717.168 25.464.979.975 -302.262.807 - Thuế doanh thu khảo sát 2.834.877.050 2.984.754.761 -149.887.711 - Thuế doanh thu xây lắp 171.376.847 18.264.142.645 18.437.072.528 -172.929.883 1. Thuế GTGT phải nộp 11 206.463.160 6.779.070.070 6.920.389.285 -141.319.215 Trong đó: Thuế GTGT hàng 12 2. Thuế tiêu thụ đặc biệt 13 3. Thuế xuất nhập khẩu 14 4. Thuế thu nhập doanh nghiệp 15 72.136.171 72.136.171 66.619.000 5.517.171 5. Thu trên vốn 16 12.819.120 12.819.120 6.500.000 6.319.120 6. Thuế tài nguyên 17 7. Thuế nhà đất 18 20.078.000 20.078.000 8. Tiền thuê đất 19 9. Các loại thuế khác 20 12.921.162 14.471.162 14.321.162 150.000 II. Các khoản phí nộp khác 30 1. Các khoản phụ thu 31 2. Các khoản phí, lệ phí 32 3. Các khoản phải nộp khác 33 Tổng Cộng 475.716.460 25.162.717.168 25.464.979.975 -302.262.807 Vậy tỉ lệ % đã thanh toán với ngân sách Nhà nước của Xí nghiệp trong năm 1999 là: 25.464.979.975 x 100% = 101,2% 25.162.717.168 Kết quả trên cho thấy Xí nghiệp đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà nước (tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước đạt 101.2%, vượt 1,2% có nghĩa là Nhà nước phải hoàn trả cho Xí nghiệp 302.262.807 đồng). Sang kỳ kế toán sau, đáng nhẽ Xí nghiệp cần phát huy để có thể đảm bảo thu nộp đầy đủ cho Ngân sách Nhà nước, thực hiện xuất sắc nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước thì Xí nghiệp lại chưa hoàn thành nghĩa vụ của mình trong năm 2000 so với năm 1999. Hy vọng sang kỳ kế toán sau Xí nghiệp sẽ thực hiện tốt nghĩa vụ của mình như năm 1999. Chương 3 một số kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán các nghiệp vụ thanh toán và tăng cường khả năng thanh toán tại xí nghiệp khảo sát xây dựng điện i. I-Yêu cầu cơ bản của việc hoàn thiện: Hoàn thiện kế toán các nghiệp vụ thanh toán là một trong những vấn đề rất phức tạp, nó vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn trong tất cả các quan hệ của nền kinh tế. Mặt khác, kế toán là một công cụ quan trọng của Nhà nước để quản lý nền kinh tế quốc dân. Do vậy, vấn đề hoàn thiện kế toán nói chung và kế toán các nghiệp vụ thanh toán nói riêng là một trong những yêu cầu cấp bách hiện nay. Xuất phát từ những yêu cầu trên, đòi hỏi phải đổi mới công tác kế toán nói chung cũng như kế toán các nghiệp vụ thanh toán nói riêng nhằm phục vụ yêu cầu thực tế của doanh nghiệp, đồng thời dựa vào phương hướng đổi mới kế toán- tài chính thì việc hoàn thiện kế toán các nghiệp vụ thanh toán phải dựa trên cơ sở đáp ứng được yêu cầu thống nhất, tập trung. Hoàn thiện kế toán các nghiệp vụ thanh toán phải đảm bảo sự thống nhất giữa các chỉ tiêu mà kế toán phản ánh, thống nhất về hệ thống chứng từ, tài khoản kế toán và các sổ sách, báo cáo kế toán. Khi tổ chức bộ máy kế toán phải dựa vào các chế độ, thể lệ về quản lý tài chính và công tác kế toán. Lựa chọn hình thức kế toán phù hợp với quy mô, đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, đồng thời chú ý đến việc trang thiết bị, phương tiện hiện đại. Đảm bảo cung cấp thông tin chính xác, kịp thời và đầy đủ mọi mặt hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp, nhằm phục vụ kịp thời cho việc chỉ đạo quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc hoàn thiện phải đảm bảo tuân thủ chế độ kế toán của Nhà nước. Những biện pháp hoàn thiện phải phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Xí nghiệp. Hoàn thiện kế toán phải đảm bảo kết hợp thống nhất giữa kế toán tổng hợp (hệ thống tài khoản) với kế toán chi tiết (hệ thống sổ và bảng chi tiết). Nguyên tắc này thể hiện ở việc sử dụng khoa học hệ thống tài khoản đảm bảo hiệu quả công tác kế toán đồng thời có một hệ thống sổ chi tiết gọn nhẹ, đầy đủ và hiện đại. Hoàn thiện kế toán phải đảm bảo tính hiệu quả, tính kiểm soát, đồng bộ, linh hoạt và thống nhất. Về tổ chức bộ máy kế toán: Toàn thể Xí nghiệp nói chung và bộ máy kế toán nói riêng đã biết đoàn kết giúp đỡ nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ mà Nhà nước giao cho. Trong quá trình kinh doanh Xí nghiệp luôn chấp hành nghiêm túc pháp luật kinh doanh của Nhà nước cũng như quy định về chính sách thuế. Với số lượng nhân viên quá đông, do đó kế toán dễ dàng nắm bắt được tình hình tăng giảm về số hiện còn về vốn của Xí nghiệp một cách cụ thể và kịp thời nhất, đảm bảo đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh. Mặt khác kế toán cung cấp được thông tin kinh tế cần thiết, phản ánh chính xác từng nghiệp vụ kinh doanh, ghi chép chính xác và đúng quy định. Từ đó có thể tham mưu cho lãnh đạo trong các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp cũng như chấp hành các chế độ chính sách của Nhà nước. Về hệ thống chứng từ , báo cáo kế toán: Xí nghiệp thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các chứng từ theo quy định về số lượng cũng như trình tự luân chuyển chứng từ. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán tại Xí nghiệp bởi chứng từ là minh chứng pháp lý cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh để ghi sổ kế toán. Tuy nhiên trong quan hệ của Xí nghiệp với người mua đôi khi rất phức tạp do vậy mà cuối kỳ kế toán chỉ lập báo cáo chi tiết TK 131, 331 mà không có bảng phân tích tài khoản tức là theo dõi tùng đối tượng theo các hợp đồng của đối tượng đó với Xí nghiệp. Điều này sẽ gây khó khăn khi khách hàng hay nhà cung cấp muốn đối chiếu công nợ với Xí nghiệp. Lúc đó kế toán Xí nghiệp sẽ phải xem lại trên Sổ chi tiết TK 131 hay TK 331. II- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán các nghiệp vụ thanh toán của Xí nghiệp khảo sát xây dựng Điện I : 1. Về công tác nhân sự: Đối với đội ngũ cán bộ kinh doanh như hiện nay muốn Xí nghiệp ngày một lớn mạnh, tất yếu đòi hỏi Xí nghiệp có sự tuyển dụng cán bộ có năng lực đảm đương công tác kinh doanh, tổ chức đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ và tin học cho các cán bộ chuyên môn về nghiệp vụ. Tại Xí nghiệp thu nhập của cán bộ công nhân viên cao hay thấp phụ thuộc vào kết quả kinh doanh trong kỳ của Xí nghiệp như thế nào. Chính vì thế, để đảm bảo tốc độ tăng trưởng ngày càng cao, một mặt hạn chế những lao động dư thừa đồng thời nâng cao hiệu quả làm việc của đội ngũ cán bộ bằng cách phân công cán bộ kiêm nhiệm đảm bảo không tăng về lượng nhưng phải tăng về chất. Có như vậy kết quả kinh doanh của Xí nghiệp mới phản ánh sự đóng góp của người lao động, từ đó có sự đền bù thoả đáng với năng lực và sự đóng góp của họ với Xí nghiệp. Bên cạnh đó Xí nghiệp nên xây dựng nề nếp trong hoạt động thanh toán và tuyệt đối tuân thủ các quy định này. Tổ chức theo dõi một cách thường xuyên liên tục các khoản nợ phải trả để tiến hành thanh toán kịp thời cũng như tích cực đôn đốc khách hàng thanh toán các khoản nợ. Định kỳ kế toán tổng hợp tiến hành phân tích báo cáo tài chính để thấy được thực lực của Xí nghiệp, tránh tình trạng không độc lập về tài chính. Cụ thể việc đàm phán, kí kết hợp đồng và thực hiện nghiêm chỉnh các điều khoản ghi trên hợp đồng của các bên chưa thực sự nghiêm túc dẫn đến trong quá trình thực hiện còn nhiều phiền phức. Ví dụ nhân viên theo dõi hợp đồng thanh toán với khách hàng thường mất thời gian trong việc soạn thảo và gửi công văn yêu cầu khách hàng thanh toán các khoản tiền hàng. Như vậy nếu việc thực hiện hợp đồng được các bên tuyệt đối tuân thủ thì sẽ hạn chế được những công việc rườm rà, không cần thiết và qua đó nâng cao được hiệu quả của hoạt động thanh toán. Để làm được điều này ngay từ khâu tìm đối tác, đàm phán, ký kết hợp đồng của Xí nghiệp đối với bạn hàng phải thật sự chặt chẽ. Một thực tế dễ nhận thấy ở Xí nghiệp là các khoản tiền Xí nghiệp phải thanh toán cho nhà cung cấp được thực hiện rất nghiêm túc trong khi đó các khoản thu của khách hàng nhiều khi lại quá chậm trễ. Một phần của hiện tượng này là trong quá trình ký kết hợp đồng với các nhà cung cấp, phía bên nhà cung cấp yêu cầu thật chi tiết cụ thể đặc biệt trong phần thanh toán. Trong khi đó các hợp đồng của khách hàng với Xí nghiệp lại không đạt được điều này. Như vậy trong quá trình hoạt động phòng kế toán phải kết hợp chặt chẽ với phòng hành chính tổng hợp và phòng kinh doanh khi ký kết và thực hiện hợp đồng có giá trị lớn cũng như hợp đồng có giá trị nhỏ đặc biệt là việc thương thảo về các vấn đề thanh toán thật chi tiết và cụ thể. Đồng thời trong quá trình thực hiện thanh toán cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban để theo dõi tiến trình giao hàng và thanh toán đúng hạn 2. Về công tác hạch toán kế toán và nâng cao khả năng thanh toán Hoàn thiện hệ thống sổ sách và các báo biểu kế toán một cách khoa học là nội dung làm giảm bớt sai sót và các trình tự không cần thiết trong quá trình ghi sổ. Đồng thời nó còn giúp cho việc kiểm tra, đối chiếu số liệu được nhanh chóng, thuận tiện, hạn chế được những sai sót thì việc tìm kiếm, sửa chữa cũng đơn giản hơn nhiều. Tuy nhiên trong hệ thống tài khoản sử dụng: phần chiết khấu được hưởng từ nhà cung cấp, Xí nghiệp nên hạch toán như sau: Nợ TK 111, 112, 331 Có TK 711 Hạch toán như trên là hợp lý hơn vì thứ nhất là đúng với quy định của Bộ tài chính, thứ hai là đúng với tính chất của chiết khấu tức là khi trả tiền sớm hơn, so với thời hạn quy định thì xem như ta gửi tiền vào ngân hàng và được một khoản tiền lãi Còn trong hệ thống báo cáo: Các báo cáo chi tiết tài khoản 131, 331 được lập để theo dõi từng đối tượng nhưng ta chỉ thấy được số dư của các đối tượng chi tiết mà không thấy được tình hình biến động thanh toán của các đối tượng trong kỳ. Để tiện cho việc theo dõi tổng hợp và chi tiết tình hình thanh toán với các đối tượng kế toán nên có một chút thay đổi trong biểu mẫu này. Ngoài ra Xí nghiệp nên lập bảng phân tích tài khoản, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đối chiếu công nợ Phân tích TK 131 Tên khách hàng: Tháng….năm.. STT Tên hợp đồng Dư nợ Dư có Ghi chú Tổng số dư Nợ-Có Số dư cuối tháng Đối với các nghiệp vụ thanh toán của Xí nghiệp: nhìn chung, công tác kế toán được tổ chức khoa học, mỗi một nghiệp vụ thanh toán trong quá trình kinh doanh được kế toán theo dõi từ khi còn là phương án kinh doanh tới quá trình thanh toán mua- bán hàng hoá kết thúc. Do đó, kế toán nhận biết được kịp thời các sự việc xảy ra và đề đạt các biện pháp xử lý có hiệu quả nhất. Tuy nhiên nên có sự hoán vị công việc của những người trong phòng kế toán. Vì công tác kế toán thanh toán ngoại tệ là công tác thường xuyên liên quan tới ngân hàng và các hợp đồng ngoại sau khi ký kết đều phải trình với ngân hàng để vay tiền kinh doanh và để thanh toán nên gộp công tác kế toán thanh toán ngoại tệ vào kế toán thanh toán ngân hàng do một người đảm nhiệm. Còn công tác ghi chép theo dõi thanh toán và báo cáo chi tiết các khoản phải thu, phải trả nội bộ, công nợ với khách hàng, kế toán theo dõi xuất nhập vật tư, hàng hoá, thành phẩm, kiểm tra đối chiếu xác nhận công nợ nên giao cho một người khác để công việc này được chuyên sâu, chú trọng hơn. phần kết luận Những năm qua, sự phát triển của nền kinh tế đất nước đã làm nảy sinh nhiều mối quan hệ kinh tế phức tạp. Sản xuất với thiết bị hiện đại, công nghệ cao đã cung cấp cho xã hội một khối lượng hàng hoá phong phú, đa dạng cả về số lượng và chất lượng. Có thể nói, lượng hàng cung ứng trên thị trường nước ta gần đây là vô cùng nhiều. Do đó, tình hình diễn biến của mối quan hệ cung cầu trên thị trường là rất phức tạp, từ đó kéo theo nhiều kiểu cách thanh toán giữa các bên mua và bán hàng hoá. Vì vậy, các doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh trên thị trường cần phải có cách tổ chức riêng của mình để một mặt quản lý tốt tình hình công nợ, tránh tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau gây mất hiệu quả trong kinh doanh, mặt khác đảm bảo uy tín của mình đối với các bạn hàng và các tổ chức khác khi tham gia hoạt động kinh doanh trên thị trường. Một trong những công cụ quản lý đắc lực giúp cho tất cả các doanh nghiệp nắm bắt được tình hình công nợ của đơn vị mình đó là kế toán. Kế toán sinh ra để giúp mỗi cá nhân khi tham gia kinh doanh luôn nắm vững được những gì mình đã có, biết những gì cần phải làm và những gì đã đạt được. Nó đã và đang, sẽ luôn là một công cụ quản lý của tất cả các nhà kinh doanh trong mọi lĩnh vực. Các nghiệp vụ thanh toán cũng vậy, nó cần đến kế toán để quản lý từng nghiệp vụ phát sinh, từng hình thức thanh toán, tình hình sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn... Thông qua xem xét sổ sách kế toán biết được doanh nghiệp hoạt động có thực hiện đúng chế độ, chính sách của Nhà nước quy định hay không. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, tổ chức kế toán các nghiệp vụ thanh toán một cách khoa học cũng là một biện pháp để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, đem lại lợi nhuận cho chính bản thân doanh nghiệp và lợi ích to lớn cho nền kinh tế quốc dân. Trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I, em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình với sự giúp đỡ chu đáo của các cán bộ ở các phòng ban chức năng của Xí nghiệp nói chung và các cán bộ ở phòng tài chính kế toán nói riêng, cùng sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo PGS.TS Phạm Thị Gái. Em xin chân thành cảm ơn !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0616.doc
Tài liệu liên quan