Đề tài Vấn đề thiệt hại của nông dân trồng lúa xung quanh khu vực nhà máy sữa Vinamilk do ô nhiễm môi trường gây ra

Quá trình phát triển kinh tế yêu cầu có sự xây dựng các khu công nghiệp thương mại để phục vụ nó. Đó là yếu tố quan trọng có ý nhĩa lớn đối với tất cả các quốc gia, nhất là các nước đang phát triển. Việt Nam hiện nay cũng đang là một nước đang phát triển cho nên việc phát triển các khu công nghiệp, các nhà máy chế biến không chỉ là sự phát triển của công nghiệp – yếu tố quyết đình của một nền kinh tế hiện đại mà còn là yếu tố quan trọng tạo ra công ăn việc làm, thu nhập, nâng cao mức sống cho nhân dân, đặc biệt là những người dân sống xung quanh các khu vực Êy. Họ là lực lượng lao động đầu tiên đối với các khu công nghiệp, nhà máy Thực tế thì hầu hết nhưng nơi mà người xây dựng nhà máy, khu công nghiệp thì mức sống của người dân được nâng lên ví dụ như ở các tỉnh : Bình Dương, TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Hải Phòng, Đà Nẵng Tuy nhiên, một vấn dề gắn liền truyền thống muôn thủa đối với sự phát triển kinh tế đó là nó liên quan chặt chẽ đến môi trường. Hỗu nh* tất cả các khu công nghiệp, nhà máy, khu chế xuất khi được xây dựng lên đi vào hoạt động đều kéo theo những vấn đề về môi trường. Sự phát thải của cac khu công nghiệp, những vấn đề về khói, bụi, tiếng ồn, chất lượng nước, chất lượng đất, chất lượng không khí luôn được quan tâm ở bất cứ khu công nghiệp, nhà máy nào khi được xây dựng lên. Vấn đề ô nhiễm môi trường thường là vấn đề tranh cãi giữa người dân sống xung quanh khu vực hoạt động của các nhà máy với nhà máy đó. Để đạt được sự thoả thuận giữa nhà máy với người dân thông thường người ta phải tinh đến những thiệt hại về kinh tế, xã hội mà người dân xung quanh phải gánh chịu. Nói chung tất cả phải quay về gia trị kinh tế thì lúc đó mới đạt thoả thuận tối ưu, nhưng thực tế để đạt được điều đó là rất khó bởi vì có những trường hợp người ta rất khó khăn trong vấn đề lượng hoá những thiệt hại do nhà máy, khu công nghiệp đó gây ra từ đó để quy ra chi phí. Trong khuôn khổ đề án này, tôi đề cập đến vấn đề thiệt hại của nông dân trồng lúa xung quanh khu vực nhà máy sữa Vinamilk do ô nhiễm môi trường gây ra. Đó là vấn đề thiệt hại của nông dân có ruộng trên hai cánh đồng Quan Tranh và Đồng Dinh thuộc thôn Yên Bình xã Dương Xá Huyên Gia Lâm –Hà Nội bao gồm vấn đề về năng suất, sản lượng của hai cánh đồng này và những biến động của nó qua hai thời kì trước và sau khi xây dựng nhà máy.

doc37 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 1879 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Vấn đề thiệt hại của nông dân trồng lúa xung quanh khu vực nhà máy sữa Vinamilk do ô nhiễm môi trường gây ra, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI GIỚI THIỆU Quá trình phát triển kinh tế yêu cầu có sự xây dựng các khu công nghiệp thương mại để phục vụ nó. Đó là yếu tố quan trọng có ý nhĩa lớn đối với tất cả các quốc gia, nhất là các nước đang phát triển. Việt Nam hiện nay cũng đang là một nước đang phát triển cho nên việc phát triển các khu công nghiệp, các nhà máy chế biến không chỉ là sự phát triển của công nghiệp – yếu tố quyết đình của một nền kinh tế hiện đại mà còn là yếu tố quan trọng tạo ra công ăn việc làm, thu nhập, nâng cao mức sống cho nhân dân, đặc biệt là những người dân sống xung quanh các khu vực Êy. Họ là lực lượng lao động đầu tiên đối với các khu công nghiệp, nhà máy…Thực tế thì hầu hết nhưng nơi mà người xây dựng nhà máy, khu công nghiệp thì mức sống của người dân được nâng lên ví dụ như ở các tỉnh : Bình Dương, TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Hải Phòng, Đà Nẵng…Tuy nhiên, một vấn dề gắn liền truyền thống muôn thủa đối với sự phát triển kinh tế đó là nó liên quan chặt chẽ đến môi trường. Hỗu nh­ tất cả các khu công nghiệp, nhà máy, khu chế xuất… khi được xây dựng lên đi vào hoạt động đều kéo theo những vấn đề về môi trường. Sự phát thải của cac khu công nghiệp, những vấn đề về khói, bụi, tiếng ồn, chất lượng nước, chất lượng đất, chất lượng không khí…luôn được quan tâm ở bất cứ khu công nghiệp, nhà máy nào khi được xây dựng lên. Vấn đề ô nhiễm môi trường thường là vấn đề tranh cãi giữa người dân sống xung quanh khu vực hoạt động của các nhà máy với nhà máy đó. Để đạt được sự thoả thuận giữa nhà máy với người dân thông thường người ta phải tinh đến những thiệt hại về kinh tế, xã hội mà người dân xung quanh phải gánh chịu. Nói chung tất cả phải quay về gia trị kinh tế thì lúc đó mới đạt thoả thuận tối ưu, nhưng thực tế để đạt được điều đó là rất khó bởi vì có những trường hợp người ta rất khó khăn trong vấn đề lượng hoá những thiệt hại do nhà máy, khu công nghiệp đó gây ra từ đó để quy ra chi phí. Trong khuôn khổ đề án này, tôi đề cập đến vấn đề thiệt hại của nông dân trồng lúa xung quanh khu vực nhà máy sữa Vinamilk do ô nhiễm môi trường gây ra. Đó là vấn đề thiệt hại của nông dân có ruộng trên hai cánh đồng Quan Tranh và Đồng Dinh thuộc thôn Yên Bình xã Dương Xá Huyên Gia Lâm –Hà Nội bao gồm vấn đề về năng suất, sản lượng của hai cánh đồng này và những biến động của nó qua hai thời kì trước và sau khi xây dựng nhà máy. I.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI. 1.Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Xã Dương Xá nằn ở phía đông nam huyện Gia Lâm, cách trung tâm huyện khoảng 3km. Tiếp giáp các xã sau: -Phía Bắc giáp xã Châu Quỳ. -Phía Đông giáp xã Dương Quang. -Phía Tây giáp xã Gia Tốn và xã Kiêu Kỵ. -Phía Nam giáp xã Như Quỳnh tinh Hưng Yên. Là xã có vị trí thuận lợi trong giao lưu và phát triển kinh tế. Là đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông quan trọng. Nằm ven quốc lộ 5, cách Hà Nội khoang 15km, có ga Phú Thuỵ nằm ở đầu đường 179 từ đây có thể giao lưu với các huyện tỉnh Bắc Ninh… 1.2. Địa hình Xã Dương Xá có tổng diện tích là : 487,67 ha, là xã có địa hình tương đối bằng phẳng, nơi thấp nhất là 2,5m, nơi cao nhất là 4,1m so với mặt nước biển. Độ cao thấp của địa hình có ảnh hưởng tới chế độ canh tác và cơ cấu cây trồng. Tuy nhiên do địa hình của xã tương đối bằng phẳng nên bố trí sản xuất nông nghiệp rất thuận lợi cùng với điều kiện tưới tiêu kịp thời đặc biệt là mật độ kênh mương trên địa bàn xã được bố trí hợp lý nên lượng nước dùng để tưới và tiêu kịp thời do đó năng suất cây trồng mang lại hiẹu quả kinh tế cao cho nông dân làm nông nghiệp trong xã. 1.3. Khí hậu Xã Dương Xá chịu ảnh hưởng của khí hậu vùng đồng bằng bắc bộ nhiệt đới gió mùa, có 4 mùa thể hiện rõ rệt: Xuân – Hạ - Thu - Đông. Mùa đông lạnh chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, mùa xuân thường có mưa phùn thuận lợi cho cây cối phát triển và có gió Đông Nam thổi vào mùa nóng. Mùa nóng thường bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9. Mùa lạnh thường bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. -Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23oC, nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất (tháng 6,7) là 39,6oC, tháng lạnh nhất là tháng giêng nhiệt độ thấp tuyệt đối là 8oC. -Nắng: Sè giờ nắng trong năm là 1970 giờ thuộc loại tương đối cao đủ khả năng canh tác trong năm. -Mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm là 1649 mm, tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 7,8(330mm). Tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 12,1(18mm). -Độ Èm: Độ Èm không khí trung bình trong năm là 83%, tháng có độ Èm cao nhất là tháng 3,4 lên tới 87-89%, tháng có độ Èm thấp nhất là tháng 11(68%). -Hướng giã: Gió thổi theo hai mùa rõ rệt, có gió mùa Đông bắc về mùa lạnh thường hanh khô, do vậy ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng. 1.4. Thuỷ văn Dương Xá có nguồn nước mặt phong phú, sông Thiên Đức là dòng sông chính chảy qua xã là ranh giới tự nhiên giữa xã Dương Xá và xã Dương Quang. Thiên Đức là dòng sông đào có từ thời Lý, Trần thông với sông Đuông từ Đặng Xá, Phú Thuỵ, Dương Xá, Dương Quang và một số xã thuộc tỉnh Bắc Ninh. Nay nhiêu đoạn bị đắp chặn có cầu chạy qua, không có tác dụng về giao thông nhưng có tác dụng đến tưới tiêu của nhân dân trong xã và tạo nên một cảnh quan môi trường đẹp -Ao, hồ ,đầm lầy :Dương xá có nhiều ao ,hồ,đầm lầy nối với nhau thành một chuỗi hồ tạo cảnh quan và có tác dụng đến tưới tiêu thuỷ lợi . Nguồn nước ngầm :Dương Xá có nguồn nước ngầm khá phong phú,mực nước ngầm có độ sâu từ 2-5 m và có liều lượng bổ cập 337000 m3/ngày. 1.5.Cảnh quan môi trường Xã Dương Xá có nhiều cảnh quan môi trường khá đẹp và nổi tiếng. Là một xã của vùng Kinh Bắc xưa ở đây có nhiều Đền , Chùa nổi tiếng: -Đền Bà Tấm thờ Nguyên Phi ỷ Lan từng trông coi triều chinh cho vua Trần Nhân Tông đi đánh giặc ngoài biên ải. -Có cổng đình làng Đình, làng Đá, Yên Bình có kiến trúc đẹp tiêu biểu cho nhiều xóm làng cổ của dân tộc trong nhiều thế kỷ trước đây. Với cảnh quan đẹp lại nằm ven trục đường giao thông. Dương Xá có điều kiện phát triển du lịch ( nằm trong tua du lịch Sông Hồng). 1.6.Thổ nhưỡng - Địa chất *Thổ nhưỡng Dương Xá là xã nằm trong đê Sông Hồng, loại đất phổ biến trong xã là đất phù sa sông Hồng không được bồi đắp hàng năm. Tầng đất canh tac dầy, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt trung bình. Qua điều tra chúng tôi tổng hợp đất đai xã Dương Xá như sau: Tổng diện tích tự nhiên của toan xã là: 487,67ha, trong đó: Đất nông nghiệp là 286,14ha. Đất chuyên dùng là144,38ha. Đất ở nông thôn là 46,94ha. Đất chưa sử dụng là 10,21ha. *Địa chất Xã Dương Xá cũng nh­ nhiều xã của huyện Gia Lâm có địa chất là lớp trầm tích có hàm lượng mùn tổng số giầu chiếm 17,5% diện tích đất canh tác, trung bình chiếm 68,2% diện tích đất canh tác, nghèo chiếm 14,3% diện tích đất canh tác. -Độ chua: Đất canh tác của xã chủ yếu là Ýt chua. -Lân tổng số và dễ tiêu chủ yếu là nghèo chiếm 70% diện tích đất canh tác. -Kali trao đổi từ 10-20 mg/100g đất chiến khoảng 60% diện tích đất canh tác. 2. Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1. Dân số Tình hình biến động dân số của xã trong mấy năm qua được thể hiên trong bảng 1 Bảng 1: Biến động dân số của xã Dương Xá qua một số năm. Chỉ tiêu ĐVT 1996 1997 1998 1999 2000 1. Số khẩu đầu năm -Sè sinh -Số chết -Số chuyển đi -Số chuyển đến 2. Số khẩu cuối năm -Tỷ lệ tăng dân số TN -Tỷ lê gia tăng dân số cơ học 3. Tổng số hộ 4. Số cặp kết hôn 5. Quy mô hộ Khẩu Người Người Người Ngườ Khẩu % % Hé Cặp Người/hộ 7718 124 32 87 56 7762 1,19 -0,30 2012 61 3,58 7762 122 30 43 59 7914 1,18 0,20 2043 64 3,87 7914 121 29 29 95 8073 1,16 0,83 2084 74 3,79 8073 126 33 44 81 8215 1,15 0.41 2106 79 3,83 8215 137 35 56 28 8413 1,15 -0,30 2134 62 3,84 Qua số liệu điều tra bảng 1 cho ta thấy đến năm 2002 toàn xã Dương Xá co 8413 nhân khẩu, có 2134 hé, quy mô hộ là 3,84 người/hộ. Nhận thức được sự ảnh hưởng của gia tăng dân số đối vơi sự phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội cho nên trong những năm gần đây cới sự cố gắng rất lớn của Đảng uỷ, UBND xã Dương Xá đã phát động nhân dân thực hiện tốt chính sách dân sô KHHGĐ băng các biện pháp vận động, tuyên truyền sinh đẻ có kế hoạch, không sinh con thứ ba. Kết quả tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của xã giảm xuống còn 1,15% năm 2000. Tỷ lệ sinh con thứ ba năm năm 1996 là 15% giảm xuống còn 7% năm 2002. 2.2. Hiên trạng phân bố dân số lao động và đất ở Xã Dương Xá gồm có 6 thôn : Dương Đanh, Dương Đá, Dương Đình,Yên Bình, Thuận Quang, Thuận Tiến ngoài ra còn một số hộ thuộc 3 cụm dân cư Chăn nuôi + Đường 5,230 + chợ, Nội thương. Theo số liệu điều tra ta thấy: Tổng số lao động của toàn xã là 5232 lao động chiếm 62,18% dân số, trong đó: Lao động nông nghiệp là 3459 lao động, chiêm 66,11% lao động chính. Lao đông phi nông nghiệp là 1773 lao đông chiếm 33,89% lao động chính. Toàn xã có 8413 nhân khẩu và 2134 hộ nhưng chỉ có 1980 nóc nhà như vậy còn 154 hộ chưa có nhà ở riêng trong tương lai cần phải cấp đất cho họ. Với tổng diện tích đất ở 46,94 ha bình quân đất ở trên hộ trong xã là 220 m2, bình quân đất ở trên nóc nhà là 237 m2. Tuy nhiên bình quân đất ở trên mỗi nóc nhà là không đồng đều trong các thôn dao động từ 180 m2 đến 400 m2 Trong toàn xã có 1553 thanh niên chưa xây dựng gia đình ở các nhóm từ 10 tuổi trở lên và tổng số hộ độc thân là 32 người, đây là số người có khả năng phát sinh hé trong thời gian quy hoạch. Xã Dương Xá có tổng diện tích đất tự nhiên là 487,67 ha, bình quân đất ở là 220 m2/hộ, số hộ có diện tích đất ở + vườn từ 200-400 m2 là 913 hộ, số hộ có diện tích đất ở + vườn từ 400-600 m2 là 307 hộ, số hộ có diên tích đất ở + vườn trên 600 m2 là 61 hộ. Đây là những hộ có khả năng tự giãn nếu tách hộ. 2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh 2.3.1. Ngành trồng trọt Bảng2: Diện tích, năng xuất, sản lượng một số cây trồng của xã qua 4 năm (1997 – 2000) Cây trồng đvt 1997 1998 1999 2000 1. Lúa xuân -Diện tích -Năng suất -Sản lượng 2. Lúa mùa -Diện tích -Năng suất -Sản lượng 3. Hành+Tỏi -Diện tích -Năng suất -Sản lượng 4. Khoai tây -Diện tích -Năng suất -Sản lượng 5. Đậu tương -Diện tích -Năng suất -Sản lượng 6.Rau các loại -Diện tích -Năng suất -Sản lượng Ha Tạ/ha Tấn Ha Tạ/ha Tấn Ha Tạ/ha Tấn Ha Tạ/ha Tấn Ha Tạ/ha Tấn Ha Tạ/ha Tấn 256,71 44,21 1134,91 275,80 45,78 126,61 27,51 81,25 223,52 6,15 156 95,94 10 8,81 8,81 5,20 129 67.08 256,71 45,08 1157,25 275,08 46.59 1284,95 28.90 82,60 238,71 7,24 158 1143,39 9,5 8,81 8,37 5,8 129,5 75,11 256,71 46,35 1189,85 275,80 47,74 1316,67 30 83,01 249,03 8 160 128 8 9 7,2 6,7 130,1 87,17 256,71 50,61 1289,95 275,80 50,82 1401,62 30 83,33 249,99 9 165 148,5 8,5 9m5 6,08 7 132,89 93,02 Tổng sản lượng quy thóc Bình quân lương thực Tấn Kg/người 2652,68 335,19 2722,46 337,23 2803,74 341,30 3017,98 358,73 Với diện tích đất nông nghiệp là 286,14 ha, bình quân đất nông nghiệp trên một khẩu là 340,12 m2. Trong đó diện tích đất canh tác hàng năm là275,80 ha, bình quân đất canh tác hang năm trên khẩu là 327,83 m2. Hệ số sử dụng đất là 2,13 lần. Để đánh giá tình hình sử dụng đất của ngành trồng trọt chúng tôi tiến hành điều tra thu thập số liệu thông kê của xã trong 4 năm từ 1997 đến năm 2002. Tình hình sản xuất trồng trọt của xã Dương Xá được thể hiện trong bảng 3. 2.3.2. Ngành chăn nuôi Hiện nay, toàn xã có 15 con bò trong đó có 7 con bò sữa, sản lượng sữa hàng năm đạt khoảng 33 tấn. Tổng đàn trâu bò có 52 con chủ yếu phục vụ cho cày kéo. Tổng đàn lợn có4281 con trong đó lợn lái là 389 con, giống đực 6 con, sản lượng thịt xuất chuồng khoảng 349 tấn. Đàn gia cầm số lượng nuôi trong năm khoảng 24388 con, sản lượng thịt gia cầmxuất ra thị trường ước đạt 16 tấn. Nuôi thả cá: Dương Xá có diện tích hồ, ao khá lớn, ngoài tác dụng chủ yếu là thuỷ lợi tưới tiêu nước, phục vụ cải tạo môi trường xã còn tận dụng thả cá với diện tích thả hàng năm khoảng 34 ha. Sản lượng cá thịt đánh bắt hàng năm đạt 51 tấn. Bảng 3: Sản lượng và giá trị sản lượng nghành chăn nuôi từ 1998-2000 Loại sản phẩm đvt 1998 1999 2000 1. Lợn thịt Thành tiền 2. Gia cầm Thành tiền 3. Cá thịt Thành tiền Tổng giá trị sản phẩm Tấn Triệu đồng Tấn Triệu đồng Tấn Triệu đồng Triệu đồng 324 2754 13 208 41 328 3290 341 3069 17 255 44 352 3676 349 3141 16 272 51 408 3821 . Qua bảng 3 ta thấy tổng giá trị sản lượng hoạt động sản xuất chăn nuôi của xã trong năm 2000 là 3821 triệu. 2.3.3. Các ngành kinh tế khác a. Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp Công nghiệp – thủ công nghiệp xã Dương Xá còn rất nhỏ bé chủ yếu là chế biến các sản phẩm nông nghiệp : Chế biến hành khô tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, sản lượng hành xuất khẩu hàng năm chỉ tính riêng ở thôn Thuận Quang khoảng 20 – 30 tấn và là một ngành chế biến có triển vọng ở xã, giải quyết việc làm và tăng thêm thu nhập cho người dân. Chế biến đậu phụ: Trước đây xã khá nổi tiếng với nghề chế biến đậu phụ cung cấp chủ yếu cho các công ty thực phẩm ở nội thành, sản xuất hàng ngày từ 20 – 30 tấn. Hiện nay, do cơ chế thị trường nhiều cơ sở sản xuất ở các huyện Từ Liêm, Thanh Trì… nên chỉ còn một số gia đình sản xuất phục vụ nhu cầu địa phương và một số xã xung quanh. Giá trị sản xuất công nghiệp- thủ công nghiệp còn rất nhỏ bé và khiêm tốn, năm 2000 ước đạt 520 triệu đồng. b. Thương nghiệp dịch vụ Thương nghiệp dịch vụ xã Dương Xá khá phát triển do xã là đầu mối giao thông nằm ven quốc lộ 5, có ga Phú Thụy, có chợ mới thành lập dịch vụ ăn uống khá phát triển. Tổng giá trị thu nhập là 1651 triệu đồng. c. Xây dựng cơ bản và các thu nhập khác. Hàng năm xã có một số lao động chuyên về xây dựng cơ bản các công trình trong xã và ở nội thành. Giá trị thu nhập từ xây dựng cơ bản ước đạt hàng năm khoảng 450 triệu đồng. Thu nhập từ lương hưu trí của cán bộ công nhân viên chức sống trong xã hàng năm đạt khoảng 1764 triệu đồng. Một số chỉ tiêu tổng hợp : -Tổng giá trị sản xuất năm 2000 của xã Dương Xá đạt 13940 triệu đồng. -Tổng thu nhập bình quân đầu người xã Dương Xá là 1,66 triệu đồng/ năm. 2.3.4. Đánh giá về hoạt động sản xuất ở xã Dương Xá Tỉ trọng các ngành kinh tế phi nông nghiệp: Công nghiệp- thương nghiệp, dịch vụ- xây dựng cơ bản chiếm tỷ trọng ngày càng cao, tỷ trọng ngành sản xuất nông nghiệp ngày càng giảm. Như vậy việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong xã có thay đổi nhất định. Tuy nhiên để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo Nghị quyết của TW Đảng đề ra xã cần có nhiều cốgắng đầu tư cho Công nghiệp- thủ công nghiệp trong xã nhất là công nghiệp chế biến những mặt hàng nông sản, quan tâm sử dụng tiềm năng của xã để phát triển kinh tế như thương nghiệp, dịch vụ và phát triển các loại hình dịch vụ du lịch, tham quan các danh lam thắng cảnh trong xã, để nâng cao năng lực kinh tế cải thiện đời sống nhân dân. 2.4 Tình hình xây dựng cơ sở hạ tầng 2.4.1. Đường giao thông Đường giao thông trong xã khá hoàn chỉnh. Có Quốc lộ 5 chạy qua đã được cải tạo và mở rộng, đường 179 nối với Hà Bắc đã được giải nhựa nâng cấp. Hệ thống giao thông nông thôn đường làng ngõ xóm với tổng chiều dài là 26 km trong đó có 25 km đã được bê tông hoá, đường ven hồ được xây cạp bằng gạch chắc chắn tạo nên quang cảnh đẹp trong xã. Hệ thống giao thông nội đồng được bố trí thuận lợi phục vụ tốt cho quá trình đi lại của nhân dân trong sản xuất. Tuy nhiên nhiều đoạn đường đã bị xuống cấp, chúng ta cần phải tu bổ trong thời gian tới và cần phải có các biện pháp bảo dưỡng hàng năm. 2.4.2. Công trình thuỷ lợi Hệ thống công trình tưới tiêu của xã được xây dựng khá hoàn chỉnh với 4 trạm bơm xây dựng ven sông Thiên Đức đảm bảo tưới chủ động cho 96% diện tích trong xã. Về tiêu nước ra sông Cầu đảm bảo khoảng 70%. Trong tương lai để tiến hành công nghiệp hoá nông thôn xã cần hoàn chỉnh hệ thống kênh mương để phục vụ cho nhu cầu tưới tiêu. 2.4.3. Công trình về điện và nước sạch Xã có 2 trạm biến áp đảm bảo 100% hé gia đình dùng điện nhiều hộ đã bước đầu dùng điện cho sản xuất và chế biến. Về hệ thống dây dẫn, trước mắt thì đảm bảo phục vụ cho nhân dân trong xã song cũng đang xuống cấp. Trong thời gian tới cần phải tu sửa thường xuyên đảm bảo an toàn và cung cấp điện kịp thời để phục vụ cho thuỷ lợi và sinh hoạt của nhân dân trong xã. Xã có 1 bưu điện phục vụ tốt thông tin liên lạc cho nhân dân. Về nước sạch: Trong những năm qua được sự chỉ đạo của Đảng uỷ, UBND và HĐND xã đời sống nhân dân được nâng cao. Hiện nay theo điều tra tại địa bàn xã thì toàn xã đã có 1312 giếng khoan trên tổng số 1875 hộ, những hộ còn lại sử dụng bể nước mưa, đưa tổng số hộ dùng nước sạch hợp vệ sinh môi trường lên 100% số hộ trong xã 2.4.4 Các công trình văn hoá phúc lợi *Trụ sở UBND xã được xây dựng với khu nhà hai tầng, khuôn viên độc lập rộng rãi. Diện tích sử dụng là 5157 m2, có hệ thống truyền thanh chung cho toàn xã nằm tại trung tâm của UBND xã. *Về giáo dục: Xã có hệ thống trường học từ lâu khá hoàn chỉnh. -Trường cấp I: Với diện tích sử dụng 9897m2 với 28 phòng học đảm bảo cho 100% số cháu trong độ tuổi đến trường được đi học. -Trường phổ thông trung học cơ sở: Với diện tích 8161 m2 có 21 phòng học đủ chỗ cho trên 712 cháu bằng 100% số cháu trong độ tuổi. -Trường phổ thông trung học: Với 17 phòng học có 175 em đến trường đảm bảo tỷ lệ 76% sè em trong độ tuổi. -Cơ sở mầm non: Có một cơ sở với diện tích 1426 m2. Nhìn chung trường học ở xã Dương Xá có khuôn viên tương đối rộng rãi có cảnh quan sư phạm sân trường, sân chơi rộng rãi thoáng mát. Tuy vậy hệ thống trường mầm non quá Ýt chưa được qua tâm xây dùng cho các cơ sở trong thôn. Trong tương lai chóng ta cần chú ý giải quyết vấn đề này. *Về y tế: Xã có một trạm y tế với tổng diện tích sử dụng là 2450 m2 được đầu tư xây dựng là dãy nhà dãy mái bằng, có một nhà truyền thông dân số. Với đội ngũ y tế nh­ hiện nay đã đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân trong xã. *Cơ sở vật chất khác. -Sân vận động: Xã có sân vận động đủ kích thước sân bóng đá với diện tích 8400 m2 nằm cạnh UBND xã. Một số thôn chưa có nhà văn hoá trong tương lai cần phải xây dựng. -Chợ: Là tụ điểm giao lưu trao đổi hàng hoá được xây dựng ven đường 5 với tổng diện tích là 6400 m2. 3. Đánh giá chung. Qua kết quả điều tra cơ bản điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của xã Dương Xá chúng ta thấy có nhiều mặt thuận lợi cho phát triển sản xuất. Bên cạnh việc tập trung vào trồng lúa, một số cây trồng màu thì việc tổ chức phát triển ngành nghề thủ công cũng đã được phát triển nhưng giá trị sản phẩm hàng hoá chưa cao, lao động rất lớn nhưng còn dư thừa nhiều chưa khai thác hết tiềm năng lao động này. Dân số hiện nay của xã là 8413 người, dân số tăng sẽ kéo theo diện tích bình quân đất nông nghiệp/ đầu người giảm, nhu cầu về đất ở tăng cùng với việc phát triển của các ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ đã chiếm một phần diện tích đất nông nghiệp, nên nó làm cho diện tích đất nông nghiệp dảm đáng kể. Đất đai của xã sử dụng chưa triệt để, diện tích đất chưa sử dụng còn 10,21 ha. Mặt khác do có những công trình thuỷ lợi hợp lý và có sự đầu tư thâm canh, cải tạo đất đã dần dần nâng cao độ phì của đất, hệ số sử dụng đất lên 2,13 lần. II- LUẬN CHỨNG KĨ THUẬT 1Ảnh hưởng của vấn đề thừa đạm đối với lúa Thừa đạm làm cho thân lá phát triển quá mạnh,cây cao,lá nhiều,màu anh d, thân nhỏ yếu,dễ bị sâu bệnh,dổ ngã và nhiều hạt lép.Thời kì cây lúa mẫn cảmvới đạm là trước trổ bông từ 30-40 ngày và giai đoạn tượng đòng.ếu thừa đạm trong các thời điểm này làm cho thân lá pát triển hơn bộ rễ,ức chế quá trình tượngđòng,dễ đỏ ngã,sâu bệnh,tỷ lệ hạt lép cao,năg suất giảm Năng suát lúa phụ thuộc vào số bông tính trên một đơn vị diện tích,số hạt chắc trên bông và trọng lương của 1000 hạt.Trong ba yếu tó cáu thành năng suất này thì đạm ảnh hưởng nhiều hất tới số bông trên một đơn vị diện tích.Tuy nhiên đạm cũng làm tăng số gié trên bông do đó cũng làm tăng số hạt trên bông.Tăng tổng số hạt trên bông nhưng đạm cũng có thể làm giảm số hạt chắc trên bông.trọng lượng của hạt thường bị ảnh hưởng bởi lưowngj đạm bón,tuy nhiên trong trường hợp quá thừa hoặc quá thiếu đạm có thể làm giảm trọg lượng hạt(1000 hạt). -Bón quá nhiều đạm trung bình không cân đối với lân,kalivà trung lượng,vi lượng làm cholúa quá tốt,mềm yếu,khả năng bị sâu bệnh và côn trùng tấn công mạnh hơn. -Bón quá nhiều đạm trong điều kiện khí hậu Èm ướt làm cho thành tế bào mỏng hơn,giảm sức chống đỡ của thành tế bào từ đó thích hợp cho sự phát triển ủa sâu bệnh. 2.Nhu cầu về dinh dưỡng và tỉệu chứng thừa dinh dưỡng ở lúa: Nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa phụ thuộc vào giống và năng suất.những giống mới có năng suất cao có nhu cầu dinh dưỡng cao giống cũ,giống địa phương có nhu cầu dinh dưỡng thấp.Cùng một giông nhưng nếu năng suất cao thì cây lúa lấy điđi nhiều dinh dưỡng hơn so với năng suất.Cây lá hút nhiều kali sau đó tới đạm và lân. Lượng bón cho lúa tuỳ thuộc giống,mùa vụ và loại đất.giống cao sản cần nhiều hơn so với lúa thường. Lượng phân bón thích hợp: Mùa vô giống lượng bón(kg/ha) N P2 O5 K2O đông xuân cao sản 100-120 60-80 40-60 lúa lai 140-160 80-100 60-100 mùa cao sản 80-100 40-60 30-50 lúa lai 120-140 60-80 60-100 địa phương 60-80 30-50 30-50 Thòi kì bón phân cho lúa: Động thái tích luỹ dinh dưỡng của lúa:(kg/ha) Dinh dưỡng tối đaphân hoá đòng hình thành bông chín từ sạ tới đẻ nhánh đạm 37 12 31 20 lân 33 23 34 10 kali 36 21 20 23 Bón dư thừa yếu tố dinh dưỡng có thể gây độc ảnh hưởng tới sinh trưởng đến sinh trưởng phát triển bình thường của cây.bón thừa đạm làm cho cây phát triển quá mức, thừa kali dễ gây thiếu mg,ca…ảnh hưởng độc do thừa vi lượng gây nên những triệu chứng trên cây, những triệu chứng đó đặc trưng cho môi nguyên tố nhưng thay đoi theo từng loại cây trồng. Quá trình canh tác phải có biện pháp giảm thiểu chất độc sẵn có trong đất,điều quan trọng là chỉ bón phân đủ số lượng theo yêu cầu của cây trồng. Các triệu chứng ngộ độc: Triệu chứng Ngộ độc đạm: Ngộ độcNO3: cây thường có màu xanh sẫm, lá nhiều hơn nhưng Hệ thống rễ bị hạn chế,phát triển kém. Ngộ đọc NH4: sinh ra vết đen trên chóp lá già và chết. Ngộ đọc lân: chết và chết đen đầu lá,chuyển màu bên trong lá non Và xuất hiện những vết nứt gãy ở lá già. Ngộ độc Kali: dư thừa kali dẫn đến thiếu mg,khả năng thiếu cả Mn,Zn,Fe. III-VẤN ĐỀ THIỆT HẠI CỦA NÔNG DÂN 1Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa Cánh đồng quan tranhvà đồng dinh thuộc thôn YÊN BÌNH,XÃ DƯƠNG XÁ HUYỆN GIA LÂM,HÀ NộI là hai cánh đồng nằm ngay phía trước nhà máy đồng thtời cũng lànơi mà chất thải từ nhà máy chảy ra.theo ý kiến của bà con nông dân, trước khi xây dựng nhà máy,sản lượng ở hai cánh đòng này ở mức trung bình so với toàn xã, nghĩa là khoảng 2 tấn/sào.Sau khi xây dựng và nhà máy đi vào hoạt động thì năng suất lúa của hai cán đồng này có sự biến động rõ rệt. Tính trung bình vụ mùa năm 2003 năng suất thu khoảng 0,8-1tạ/sào cho cả xã,riêng hai cánh đồng quan tranh và đồng dinhthuộc khu vực xả thải của nhà máythìnăng suất chỉ là 0,3 tạ/sào.Như vậy,chỉ tính vụ mùa 2003 nông dân có ruộg thuộc hai cánh đồng trên thiệ hại khoảng 0,5-0,7tạ/sào.qua tìm hiểu cho thấy có nhiều nguyên nhân gây nên mất mùa năm nay.Nhìn chog toà xãthì năng suất giảm xấp xỉ 50%so với vụ xuân.tóm lại có hai nguyên nhân: -do thời tiết -do sâu bệnh tính riêng hai cánh đồng quan tranh và đồng dinh còn có hai nguyên nhân là chất thải từ nhà máy sữa vinamilk vàchất thải sinh hoạt từcác hộ gia đình mà trong đó chủ yếu là vhất thải từ nhà máy. Hệ thông kênh mương của toan xã là khá tốt phục vụ đắc lực cho việc tưới tiêu đòng thời trong điều kiện này chín nó cũng là một nguyên nhân dẫn đến việc đẫn chất hải ra khắp cánh đồng.theo như nông dân cho biét,do chất thải của nhà máy có độ dinh dưưỡng quá cao cho ên mặc dù họ không cần bón phân cho lúa thì cây lúa vẫn có quá nhiều dinh dưỡng dẫn đến dư thừa dinh dưõng trong thân cây,làm sụt giảm năng suất của lúa.thực tế khoả sát cho thấy những thửa ruộng ở gần kênh dẫn chất thải của nhà máy nhất và những thửa ngập nước(đó là những thửamà nước thải có thể đọg lại) có năng suất kém nhất.do không đủ đièu kiện để phân tích mẫu chất thải nên tôi sử dụng phương pháp quan sát để xem xet mức độ ảnh hưởng của chất thải đối với năng suất cây lúa.Qua đó cho thấy mức đọ ảnh hưởng của chất thải đối với cây lúa:thân cây thấp,màu xanh sẫm,cây không thể trổ bông, nhất là khu vực gần kênh dẫn chất thải nhất thì cây hoàn toà không trổ bông,nếu có thì cũng chỉ là hạt lép,khác hẳn với những thửa ruộng ở cách xa khu vực đó dang đến mùa thu hoạch nên cây lúa đang trong trạng thái ổn địnhvà có thể cho thu hoạch. Về khía cạnh mô hình hoá,khi xem xét ảnh hưởng củanông dân trồng lúa xung quanh khu vực nhà máy ta phải chú ý xem xét đến các yếu tố chín là chất thải của nhà máy,sâu hại, thời tiết và chất thải từ các hộ gia đình.xét hàm thiệt hại: A=f(x1,x2,x3,x4…) Trong đó : X1:yếu tố ảnh hưởng đến môi trường của nhà máy X2:yếu tố ảnh hưởng của sâu hại X3:yếu tố thời tiết X4:yếu tố chất thải hộ gia đình Các yếu tố này đều có ảnh hưởng nhất định tới năng suất và sản lượng của lúa xung quanh điểm này.trong đó x1 và x4 là hai yếu tố có Ýt biến đổi nhất,các yếu tố khác có thể biến đổi theo thời gian. Ta có bảng số liệu: Năm 2003 vụ chiêm vụ mùa Năng suất trung bình 0,8-1tạ/sào xã 1,8-2tạ/sào Xung quanh nhà máy 1tạ/sào 0,3tạ/sào Làm một phép tính đơn giản với mức giá 1.700đ/kg thì vụ chiêm nông dân mất trung bình khoảng (80+100)/2=90kg nghĩa là khoảng153.000đ/sào còn vụ mùa mất khoảng102.000đ/sào (mất khoảng0,5-0,7tạ/sào).Như vậy , mỗi năm nông dân mất khoảng 125.500/sào. Tuy nhiên,thực tế đay không phải là toan bộ thiệt hại do nhà máy gây ra vì vậy nó cũng không phải đền bù toàn bộ thiệt hại này.vấn đè dặt ra là làm thế nào để phân định được mức thiệt hại của nông dân do chất thải của nhà máy gây ra.trên thực tế việc phân định một cách rạch ròi lượng tác động của từng yếu tố là điều gần như không có khả năng bởi như ta đã nóicác yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng ao gồm 4 yếu tố trên nhưng những yếu tố đó lại loên quan đến nhau và ảnh hưởng của nó không rõ ràng.Ví dụ như vấn đề chất ô nhiễm của nhà máy và sâu bệnh.Rõ rang như ta đã trình bày ở phần luận chứng kĩ thuật ở phần(III) thì do ảnh hưởng ô nhiễm chất dinh dưỡng của nhà máy mà làm cho cây lúa chỉ phát triển thân lá,thừa dinh dưỡng quá mứclàm cho cây không thể trổ bông đồng thời sức chịu đựng sâu bệnh trở nên rất kém.đồng thời vụ mùa 2003 do sâu bệnh phá hoại lam cho năng suất toàn xã giảm sút mạnh.vấn đề là ở chỗ ta phải lượng hoá ra được bao nhiêu phần trăm sản lượng thất thu do sâu bệnh,bao nhiêu phần trăm sản lượng thất thu là do ô nhiễm từ nhà máy,bao nhiêu phần trăm là do các yếu tố khác gây nên.trong tỉ lệ thất thu do sâu bệnh thì bao nhiêu phần trăm là bắt nguồn từ ô nhiễm dinh dưỡng,nghĩa là sự tham gia của ô nhiễm dinh dưỡng lam cho cây bị yếu di thì yêu đến mức đọ nào và mức thiệt hai là bao nhiêu? 2.Mô hình thiệt hại Một cách sơ bộ ta chỉ có thể so sánh năng suất của vùng với năng suất của toàn xã trong điều kiện thời tiết tốt,ảnh hưởng của sâu bọ không đáng kể đối với mặt bằng chung,từ đó tính ra hiệu số bình quân toàn xã với năng suất trung bình của khu vực.trêncơ sở đó tiến hành đàm phán giữanhà may và nông dân đer xác dịnh mức đèn bù hợp lí. Cách khác,ta có thể so sánh mức năng suất của hai thơikì trước và sau khi nhà may đi vào hoạt động trong điều kiện thời tiết sâu bệnh giống nhau từ đó tìm ra mức chênh lệch. Ta có mô hình: ở mô hình (a): tại thời điểm chưa xây dựng nhà máy,nông dân thu được năng suất trung bình là w0 với mức chi phí biên là MC0 (mức chi phí biên gồm mức chi phí biên gồm mức chi phí biên về giống,phân bón,sức lao động,… ở mô hình (b): Tại thời điểm nhà máy đã đi vào hoạt động nghĩa là quá trình phát thải đã diễn ra gây nên mức chi phí ngoai ứng cận biên MEC lớn trong khi mức chi phí biên là của cá nhân là MC1 thấp hơn do giảm bớt một phần chi phí phân bón.Tổng hợp lại sẽ chỏna một chi phí xã hội MSC1 khá lớn làm cho năng suất trung bình bị giảm từ w0 tới w1.dựa vào mô hinh này ta có thể xác định diện tích đa giác W1 E1 F W0 là phần thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây nên. Tuy nhiên,việc xác địh thiẹt hại này còn bị chi phối bởi nhiều yếu tố như thời tiết,tình trạng sử dụng giống,tình trạng hoạt động của các loài chuột bọ… cho nên việc so sánh hai thời kì như vậy cũng rất khó khăn.Vì vậy,một cách đơn giản, ta có thể dựa vào năng suất trung bình của toàn xã,tìm hiệu số chênh lệch rồi sau đó tiến hanh đamf phán giũa nhà may với nông dân để tìm ra mức dền bù hợp lí.Đièu này vướng phải một khó khăn là trình độ của nông dân còn bị hạn chế cho nênkhi tiến hành đàm phán sẽ có nguy cơ bị doanh ngiệp chèn Ðp,®­a vào thế chịu thua thiệt cho nên khi tiến hành đam phán thì vai trò của chín quyền bảo vệ quyền lợi của nông dân là rất quan trọng. IV-KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Không chỉ riêng trong trường hợp này mà còn rất nhiều trường hợp khác nữa vấn đề đánh giá tác động môi truờng đối với một chủ thể thường rất khó khăn vì hai lý do : Thư nhất , hàng hoá môi trường là hàng hoá công cộng nên viẹc cần thiết nhưng rất khó khă trong thực tiễn nước ta là vấn đè xac định chủ sở hữu. Thứ hai,việc đánh giá thiệt hại đối với môi trường phụ thuộc rất nhiều yếu tố bởi vì thường thì thiệt hại đó là tổng hợp của nhiều yếu tố tác động môi trường mà trong đó viễcác địnhtỷ lệ thiệt hại đối với một số nguyên nhân nào đó là hết sức khó khăn,đòi hỏi một quá trình theo dõi thống kê cụ thể,tỷ mỉ trong một thời gian dài. Với quy mô của đè án nay,do không có đủ diều kiện đẻ theo dõi và phân tích nên khi dựng mô hình tôi chỉ có thể xây dựng mô hình một cách định tính nhưng dựa vào số liệu thu tập thực tế và kiến thức học được ở môn kinh tế vi mô,kinh tế môi trường tôi tin tưởng rằng nó không quá xa rời so với thực tế của nó. Tuy nhiên phải khẳng định rằng mô hình chỉ là minh hoạ cho phương pháp luận của đề án được sử dụng trong tính toán thiệt hại theo lí thuyết một cách đơn giản.Việc xây dựng mô hình thực tế đòi hỏi hải theo dõi và phân tích các số liệu thực tế trong mọt thời gian dài mà quy mô của đè án nay cưa thể làm được.Nói chung,đây là một ví dụ điển hình chứng minh chọư tác động của các yếu tốbên ngoài tới một hủ thể nào đó dồng thờ là luận chứng cho sự thiệt hại do các vấn đề ô nhiễm môi trường gây nên cho nên kinh tế mà trực tiếp ở đây là thu nhập của nông dân.Việc xác định mức thiệt hạo này đòi hỏi phải có các phương pháp kĩ thuật và khả năng phân tích ,nhận định mức độ tác đọng một cách chính xac thì mới co thẻ đua ra đáp án đúng cho bài toán. *Kiến nghị: Đây là bài toán điển hình về ảnh hưởng của chất thải.Theo tôi,để có thể tính toán ra kết quả hợp lí ta có thể vận dụng GI S để xác định múc độ ô nhiễm lan toả tới các vùng sau đó sẽ xác định xem lượng chất thải vượt mức quy định là bao nhiêu rồi tính ra chi phí để xử lí lượng thải ấy.Đó chính là phần chi phí mà người gây ô nhiễm phải đèn bù theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả”. Trong tường hợp cụ thể này, để xử lí tốt nhất mâu thuẫn trước hết nhà máy phải xây dựng hệ thống lọc thải phù hợp và hiệu quả đồng thời phải có sự đam phán giữa nhà máy vơi nông dân để xác định mưc đền bù thích hợp.Về phía nông dân có thể chuyển đổi cây trồng vùng bị ô nhiễm sang loại cần nhiều đạm để hạn chế thất thu. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS,TS Nguyễn Thế Chinh,thầy giáo Lê Trọng Hoa đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành đề án này. Mục lục: Lời giới thiệu I- Điều kiện tụ nhiên,kinh tế-xã hội 1.Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lí 1.2 Địa hình 1.3 Khí hậu 1.4 Thuỷ văn 1.5 Cảnh quan môi trường 1.6 Thổ nhưỡng,địa chất 2.Đièu kiện kinh tế-xã hội 2.1Tình hình dân số và lao động 2.1.1 Dân số 2.2 Hiện trạng phân bố lao đông và đất ở 2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh 2.3.1Ngành trồng trọt 2.3.2 Ngành chăn nuôi 2.3.3 Các ngành kinh tế khác a.Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp b.Thương nghiệp ,dịch vụ c.Xây dưng cơ bản và các thu nhập khác 2.4Tình hình xây dựng cơ sở hạ tầng 2.4.1 Đường giao thông 2.4.2 Công trình thuỷ lợi 2.4.3 Công trình về điện và nước sạch 2.4.4 Các công trình văn hoá phúc lợi 3.Đánh giá chung II-Luận chứng kinh tế kĩ thuật 1.Anhr hưởng của vấn đề thừa dinh dưỡng ở lúa 2.Nhu cầu về dinh dưỡng và triệu chứng thừa dinh dưỡng ở lúa III-Vấn đề thiệt hại của nông dân 1.Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa 2.Mô hình thiệt hại IV-Kết luận và kiến nghị III- LUẬN CHỨNG KĨ THUẬT Thừa đạm lmf cho thân lá phát triển quá mạnh,cây ao,lá nhiều,màu anh d, thân nhỏ yếu,dễ bị sâu bệnh,dổ ngã và nhiều hạt lép.Thời kì cây lúa mẫn cảmvới đạm là trước trổ bông từ 30-40 ngày và giai đoạn tượng đòng.ếu thừa đạm trong các thời điểm này làm cho thân lá pát triển hơn bộ rễ,ức chế quá rình tượngđòng,dễ đỏ ngã,sâu bệnh,tỷ lệ hạt lép cao,năg suất giảm Năng suát lúa phụ thuộc vào số bông tính trên một đơn vị diện tích,số hạt chắc trên bông và trọng lương của 1000 hạt.Trong ba yếu tó cáu thành năng suất này thì đạm ảnh hưởng nhiều hất tới số bông trên một đơn vị diện tích.Tuy nhiên đạm cũng làm tăng số gié trên bông do đó cũng làm tăng số hạt trên bông.Tăng tổng số hạt trên bông nhưng đạm cũng có thể làm giảm số hạt chắc trên bông.trọng lượng của hạt thường bị ảnh hưởng bởi lưowngj đạm bón,tuy nhiên trong trường hợp quá thừa hoặc quá thiếu đạm có thể làm giảm trọg lượng hạt(1000 hạt). -bón quá nhiều đạm trung bình không cân đối với lân,kalivà trung lượng,vi lượng làm cholúa quá tốt,mềm yếu,khả năng bị sâu bệnh và côn trùng tấn công mạnh hơn. -bón quá nhiều đạm trong điều kiện khí hậu Èm ướt làm cho thành tế bào mỏng hơn,giảm sức chống đỡ của thành tế bào từ đó thích hợp cho sự phát triển ủa sâu bệnh. Nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa phụ thuộc vào giống và năng suất.những giống mới có năng suất cao có nhu cầu dinh dưỡng cao giống cũ,giống địa phương có nhu cầu dinh dưỡng thấp.Cùng một giông nhưng nếu năng suất cao thì cây lúa lấy điđi nhiều dinh dưỡng hưn so với năng suất.Cây lá hút nhiều kali sau đó tới đạm và lân. Lượng bón cho lúa tuỳ thuộc giống,mùa vụ và loại đất.giống cao sản cần nhiều hơn so với lúa thường. Lượng phân bón thích hợp: Mùa vô giống lượng bón N P2O5 K2O đông xuân cao sản 100-120 60-80 40-60 lúa lai 140-160 80-100 60-100 mùa cao sản 80-100 40-60 30-50 lúa lai 120-140 60-80 60-100 địa phương 60-80 30-50 30-50 thòi kì bón phân cho lúa: động thái tích luỹ dinh dưỡng của lúa: dinh dưỡng từ sạ tới đẻ nhánh tối đaphân hoá đòng hình thành bông chín đạm 37 12 31 20 lân 33 23 34 10 kali 36 21 20 23 bón dư thừa yếu tố dinh dưỡng có thể gây độc ảnh hưởng tới sinh trưởng đến sinh trưởng phát triển bình thường của cây.bón thừa đạm làm chocây phát triển quá mức, thừa kali dễ gây thiếu mg,ca…ảnh hưởng độc do thừa vi lượng gây nên những triệu chứng trên cây, những triệu chứng đó đặc trưng cho môi nguyên tố nhưng thay đoi theo từng loại cây trồng. Quá trình canh tác phải có biện pháp giảm thiểu chất độc sẵn có trong đất,điều quan trọng là chỉ bón phân đủ số lượng theo yêu cầu của cây trồng. Các triệu chứng ngộ độc: Triệu chứng Ngộ độc đạm: Ngộ độcNO3: cây thường có màu xanh sẫm, lá nhiều hơn nhưng Hệ thống rễ bị hạn chế,phát triển kém. Ngộ đọc NH4: sinh ra vết đen trên chóp lá già và chết. Ngộ đọc lân: chết và chết đen đầu lá,chuyển màu bên trong lá non Và xuất hiện những vết nứt gãy ở lá già. Ngộ độc Kali: dư thừa kali dẫn đến thiếu mg,khả năng thiếu cả Mn,Zn,Fe.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc201moituong.doc
Tài liệu liên quan