Đề tài Vận dụng các phương pháp điều tra chọn mẫu trong thống kê năng suất sản lượng lúa

Phương pháp điều tra chọn mẫu cũng như một số phương pháp điều tra khác trong thống kê năng suất sản lượng lúa đều tồn tại ưu nhược điểm. Mặc dù so với các phương pháp khác như chọn mẫu điển hình phân loại hay chọn mẫu máy móc nó có nhiều ưu điểm hơn. Một số hướng nhằm cải tiến phương pháp điều tra chọn mẫu theo hộ trong thống kê năng suất và sản lượng lúa như sau : - Thứ nhất, ta thấy các vùng trồng xen thường có năng suất hơn những vùng chỉ trồng lúa, do đó việc chúng ta xếp vùng trồng xen với vùng trồng lúa sẽ cho kết quả không được chính xác. Chính vì vậy, trước khi tiến hành chọn mẫu ,ta nên phân chia các vùng trong huyện căn cứ vào tính chất của mỗi vùng như vùng cấy hai vụ lúa, vùng trồng xen lúa với các loại cây khác Sau đó, ta mới tiến hành điều tra chọn mẫu theo 3 cấp, và theo từng vùng, có như vậy mới đảm bảo chính xác. - Thứ hai, trong kết quả điều tra,năng suất là yếu tố rất quan trọng. Khi sử dụng năng suất ước có thuận lợi là tài liệu đã có sẵn trước khi bắt tay vào thu hoạch. Tuy nhiên, diện tích gieo trồng lúa lại trải ra trên địa bàn rộng, có nhiều trà lúa, giống lúa khác nhau nên mức độ chính xác của số liệu ước tính còn hạn chế. Vì vậy, nếu việc ước tính có điều tra chuyên môn và người nông dân thì tài liệu thu thập được sẽ có độ chính xác cao hơn.

doc36 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 3279 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Vận dụng các phương pháp điều tra chọn mẫu trong thống kê năng suất sản lượng lúa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NĨI ĐẦU Như ta đã biết, nước ta vốn là một nước nơng nghiệp lạc hậu, đã vươn lên trở thành một nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới, thu về hàng năm hàng triệu đơ la gĩp phần quan trọng trong việc phát triển đất nước. Cĩ được những thành tựu như vậy là do Đảng và Nhà nước đã quan tâm một cách đúng đắn, phát huy các thế mạnh để phát triển nơng nghiệp nĩi chung và sản xuất lúa nĩi riêng. Tuy nhiên, trong quá trình CNH-HĐH đất nước cĩ một nghịch lý là ruộng đất phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp nĩi chung và sản xuất lúa nĩi riêng ngày càng bị thu hẹp, trong khi đĩ đời sống luơn địi hỏi ngày càng phải gia tăng khối lượng sản phẩm bởi các sản phẩm từ nơng nghiệp, đặc biệt là sản phẩm lúa gạo đã trở thành nhu cầu thiết yếu phục vụ đời sống hàng ngày của con người.Do đĩ vấn đề đặt ra đối với ngành nơng nghiệp là phải cĩ những kế hoạch đẩy mạnh thâm canh tăng vụ và khơng ngừng nâng cao năng suất cây trồng. Đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới như hiện nay, các doanh nghiệp, hợp tác xã và các hộ nơng dân sản xuất nơng nghiệp nĩi chung và sản xuất lúa nĩi riêng phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp nước ngồi, điều đĩ địi hỏi chính phủ và các đơn vị sản xuất bên cạnh việc nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm đồng thời phải nắm bắt thơng tin thị trường một cách nhanh chĩng và chính xác. Vì vậy thống kê chính xác và kịp thời năng suất sản lượng lúa là hết sức cần thiết trong quá trình xây dựng và triển khai kế hoạch, phục vụ cơng tác quản lý các cấp, khơng chỉ ở tầm vĩ mơ mà cịn cả ở tầm vi mơ của nền kinh tế nước nhà. Để thực hiện tốt cơng tác thống kê năng suất và sản lượng lúa thì một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất mà ngành thống kê Việt Nam đã, đang và phải tiến hành là khơng ngừng tìm tịi và hồn thiện các phương pháp điều tra. Tổng cục thống kê đã vận dụng nhiều phương pháp trong điều tra thống kê nơng nghiệp trong đĩ điều tra chọn mẫu vẫn là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất. Dựa trên nền tảng đĩ, trong nội dung đề án của mình em xin được trình bày một số vấn đề xung quanh việc tìm hiểu và vận dụng các phương pháp điều tra chọn mẫu trong thống kê năng suất sản lượng lúa, bao gồm các vấn đề cơ bản sau: Phần I : Những cơ sở lý luận về điều tra chọn mẫu trong thống kê. Phần II: Thống kê năng suất sản lượng lúa dưới gĩc độ của điều tra chọn mẫu được giải quyết như thế nào. Phần III: Ứng dụng một phương pháp điều tra chọn mẫu cụ thể là phương pháp chọn mẫu theo hộ để phân tích và qua đĩ rút ra các kết luận và đánh giá xác thực. Em xin chân thành cảm ơn GS.TS.Phạm Ngọc Kiểm đã giúp đỡ em hồn thành đề án này. CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU TRA CHỌN MẪU TRONG LÝ THUYẾT THỐNG KÊ I. Điều tra chọn mẫu là gì? Điều tra là việc thu thập thơng tin ban đầu về các hiện tượng, quá trình kinh tế xã hội, là giai đoạn cơ sở đầu tiên trong quá trình nghiên cứu Thống kê. Vì vậy trong điều tra thống kê, tính chính xác, kịp thời và đầy đủ là những yếu tố hết sức quan trọng. Hiện nay, cĩ nhiều loại hình điều tra thống kê như : điều tra tồn bộ, điều tra chuyên mơn…song điều tra chọn mẫu vẫn là loại hình điều tra thống kê được ứng dụng phổ biến nhất hiện nay. 1. Khái niệm về điều tra chọn mẫu Điều tra chọn mẫu là điều tra khơng tồn bộ, trong đĩ người ta chọn ngẫu nhiên một sốđơn vị trong tổng thể nghiên cứu để điều tra, rồi dùng kết quả thu thập được tính tốn suy rộng ra cho tồn bộ tổng thể. Những đơn vị chọn ra để tiến hành nghiên cứu được gọi là mẫu. Việc chọn mẫu phải tuân theo những quy tắc nhất định để đảm bảo tính đại biểu. Vì thế kết quả điều tra trên mẫu thường được suy rộng ra cho tổng thể chung. Trong một số trường hợp,điều tra chọn mẫu cịn được sử dụng để thay thế cho điều tra tồn bộ khi khơng cĩ đủ điều kiện để tiến hành điều tra tồn bộ. 2. ý nghĩa thực tiễn của điều tra chọn mẫu Điều tra chọn mẫu do những đặc tính vốn cĩ của nĩ nên nĩ cĩ nhiều ưu điểm so với tổng điều tra va các loại điều tra khác. Giảm chi phí và nhân lực : Điều tra chọn mẫu tiết kiệm được thời gian chi phí và nhân lực hơn so với điều tra tồn bộ. Việc thu thập số liệu từ một bộ phận nhỏ địi hỏi ít chi phí, thời gian và nhân lực hơn. Do đĩ nĩ thường được dùng thay thế cho điều tra tồn bộ khi điều tra chọn mẫu là phù hợp và hiệu quả hơn điều tra tồn bộ. Chẳng hạn với điều tra năng suất lúa của một địa phương, nếu tiến hành điều tra tồn bộ là sẽ phải cử cán bộ điều tra xuống từng huyện, từng xã, đến từng hộ để theo dõi nơng dân thu hoạch, cân đo, đong đếm sản lượng lúa thu hoạch mới cĩ thể tính được năng suất, như vậy sẽ mất rất nhiều thời gian và cơng sức, và do điều tra trên một tổng thể lớn nên cĩ thể bị bỏ sĩt…Trong khi đĩ điều tra chọn mẫu chỉ cần tiến hành gặt thử ở một số điểm trong thời gian ngắn là cĩ thể tính tốn và suy rộng được năng suất sản lượng của địa phương đĩ. Điều tra chọn mẫu là biện pháp cần thiết, tất yếu để thu thập thơng tin trong nơng nghiệp nĩi chung và trong điều tra năng suất sản lượng lúa nĩi riêng. Tốc độ nhanh hơn : Số liệu thu được từ mẫu sẽ được tổng hợp nhanh hơn, đảm bảo tính kịp thời của số liệu. Chính vì vậy nên điều tra chọn mẫu được dùng trong một số trường hợp cần tổng hợp tài liệu nhanh để đáp ứng nhu cầu thơng tin phục vụ cho hoạt động quản lý và lập kế hoạch. Chính xác hơn : Khi quy mơ điều tra quá lớn mà trình độ tổ chức nghiên cứu cịn nhiều hạn chế thì tổng điều tra sẽ dẫn đến nhiều sai sĩt trong quá trình thu thập thơng tin ban đầu, hạn chế độ chính xác của kết quả phân tích. Trong trường hợp điều tra mẫu, khối lượng cơng việc giảm đáng kể, cho phép sử dụng những người thu thập và xử lý thơng tin cĩ trình độ, thời gian dành cho một đơn vị điều tra nhiều hơn tạo điều kiện cho người cung cấp thơng tin trả lời chính xác nên chất lượng thu thập số liệu sẽ được nâng cao từ đĩ đảm bảo tính chính xác khi phân tích kết quả. Thơng tin sâu hơn : Điều tra mẫu cho phép thu thập nhiều nội dung thơng tin phức tạp do đĩ kết quả điều tra sẽ phản ánh được nhiều mặt của đối tượng nghiên cứu, để từ đĩ rút ra được nhận xét kết luận xác đáng và sâu sắc hơn. Lý thuyết chọn mẫu là một trong những lĩnh vực ra đời sớm nhất của lý thuyết thống kê. Kiaer (1895-1986) của Nauy và Bowley (1906-1973) của Anh là những người sử dụng sớm nhất mẫu để thu thập số liệu kinh tế xã hội. Năm 1930 do địi hỏi rất lớn của số liệu thống kê kinh tế xã hội ở Mỹ và Châu Âu, điều tra chọn mẫu đã được tiến hành. Đồng thời phương pháp luận của điều tra chọn mẫu trong đánh giá năng suất lúa cũng được phát triển ở ấn Độ. Cục điều tra Mỹ và trường Đại học tổng hợp Iowa cũng đã thử nghiệm phương pháp chọn mẫu và kĩ thuật hỏi đáp khi đánh giá các đặc trưng của trang trại, cơng cụ, sản lượng mùa màng và gia súc…Với những ưu thế vốn cĩ, trải qua hơn 100 năm nay, điều tra chọn mẫu ngày càng được ứng dụng rộng rãi, khơng ngừng cải thiện nâng cao làm phong phú thêm cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn. Từ 1967 cho đến nay, Việt Nam đã áp dụng phương pháp điều tra chọn mẫu và đã thu được nhiều kết quả tốt trong nhiều lĩnh vực nĩi chung và đặc biệt là trong điều tra năng suất và sản lượng lúa. 3. Một số hạn chế của điều tra chọn mẫu + Điều tra chọn mẫu khơng tránh được hồn tồn các sai số. Trong điều tra thống kê thường xảy ra hai loại sai số : sai số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu. Sai số chọn mẫu là loại sai số đặc trưng trong điều tra chọn mẫu, do chỉ dùng số liệu của một bộ phận các đơn vị trong tổng thể để suy rộng cho tổng thể. Sai số này phụ thuộc vào cỡ mẫu, độ đồng đều của tổng thể và phương pháp chọn mẫu. Loại sai số phi chọn mẫu xuất hiện cả trong điều tra chọn mẫu và điều tra tồn bộ, sai số này cũng phụ thuộc vào cỡ mẫu, khi mẫu tăng lên thì sai số chọn mẫu cũng tăng. +Điều tra chọn mẫu cũng khơng cho biết quy mơ của tổng thể, vì vậy chúng ta khơng thể dùng điều tra chọn mẫu để thay thể hồn tồn cho điều tra tồn bộ. +Kết quả điều tra chọn mẫu cịn phụ thuộc vào cách lấy mẫu Do một số hạn chế trên, nên kết quả của điều tra chọn mẫu thường khơng chính xác một cách tuyệt đối. Vì vậy vấn đề đặt ra là tìm cách làm giảm sai số đến mức cĩ thể chấp nhận được để tài liệu suy rộng cĩ thể phản ánh đúng đặc điểm và bản chất hiện tượng nghiên cứu II. Những vấn đề cơ bản của điều tra chọn mẫu 1.Xác định tổng thể điều tra Khi tiến hành một cuộc điều tra mẫu,trước hết chúng ta cần phải xác định xem thơng tin phải thu thập ở đâu để từ đĩ chọn mẫu điều tra. Tuỳ thuộc vào đặc điểm đối tượng và phạm vi nghiên cứu để chọn đơn vị điều tra cho phù hợp từ đĩ xác định tổng thể chung. Muốn vậy, chúng ta cần phải nắm vững một số khái niệm sau: 1.1. Tổng thể chung Là tổng thể gồm tất cả các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu. Số lượng đơn vị của tổng thể chung được ký hiệu là N đơn vị. 1..) Tổng thể mẫu Là tổng thể gồm n đơn vị (n<N)được chọn ngẫu nhiên từ N đơn vị của tổng thể chung. Trong thống kê người ta thường phân biệt cĩ hai loại tổng thể mẫu : tổng thể mẫu lặp và tổng thể mẫu khơng lặp. 1.2.1) Tổng thể mẫu khơng lặp(chọn khơng hồn lại) Là tổng thể mẫu được xây dựng dựa trên cơ sở phương pháp chọn khơng hồn lại. Nội dung của phương pháp này là từ N đơn vị của tổng thể chung,rút ngẫu nhiên ra một đơn vị đưa vào tổng thể mẫu, sau khi nghiên cứu khơng được trả về tổng thể chung, và do đĩ khơng cĩ khả năng được chọn lại vào mẫu lần nữa. Cứ sau mỗi lần lấy, kích thước N của tổng thể chung sẽ giảm đi 1 đơn vị. Nếu gọi K là số khả năng thiết lập được tổng thể mẫu, ta cĩ: 1.2.2) Tổng thể mẫu lặp(chọn cĩ hồn lại) Là tổng thể mẫu được xây dựng trên cơ sở phương pháp chọn mẫu cĩ hồn lại. Theo đĩ, mỗi một đơn vị được chọn vào mẫu sau khi nghiên cứu lại được trả về tổng thể chung và cĩ cơ hội được chọn lại. Như vậy, một phần tử cĩ thể xuất hiện trong mẫu nhiều lần. Vậy số khả năng thiết lập được tổng thể mẫu là: K = Nⁿ 1.3.Dàn mẫu Để sử dụng phương pháp điều tra mẫu trong thu thập số liệu thống kê, cần phải cĩ một bảng liệt kê tất cả các đơn vị của tổng thể điều tra, bảng liệt kê này gọi là dàn mẫu. 2.Xác định các tham số của tổng thể chung 2.1. Xác định giá trị trung bình Giá trị trung bình của tổng thể chung biểu hiện mức độ đại biểu theo một tiêu thức nào đĩ của tổng thể nghiên cứu, được xác định bằng cơng thức sau : Trong đĩ: `X: Giá trị trung bình của tổng thể chung xi: giá trị của mỗi đơn vị tổng thể 2.2. Xác định phương sai Phương sai là bình quân cộng của bình phương các độ lệch giữa các lượng biến với số bình quân của các lượng biến đĩ. Phương sai được tính bằng các cơng thức sau: s2 = `x2 - (`x)2 s2: Phương sai `x2: Bình quân bình phương các giá trị của tổng thể mẫu được xác định bằng cơng thức: `x2 = xi2: Bình phương giá trị của đơn vị tổng thể fi, tần số và tần số cộng dịn của các đơn vị trong tổng thể chung. 3. Xác định các tham số của tổng thể mẫu 3.1.Trung bình mẫu Trung bình mẫu biểu hiện mức độ đại biểu theo một tiêu thức nào đĩ của tổng thể mẫu. Nĩ được tính theo các cơng thức sau: `x = Trong đĩ : `x là số trung bình của tổng thể mẫu xi là các giá trị của mỗi đơn vị tổng thể mẫu fi: là tần số và tần số cộng dồn của các đơn vị trong tổng thể mẫu 3.2.Phương sai mẫu Phương sai mẫu được xác định bằng cơng thức: s2 = `x2 - (`x)2 s2 là phương sai mẫu 4. Ước lượng các tham số của tổng thể chung 4.1.Xác định phạm vi sai số chọn mẫu Việc ước lượng các tham số cho tổng thể chung được tiến hành dựa trên kết quả tính tốn thu được từ tổng thể mẫu. Muốn đánh giá mức độ chính xác của việc suy rộng số liệu điều tra chọn mẫu thì cần phải xem xét sai số phát sinh trong điều tra chọn mẫu, thường được gọi là sai số chọn mẫu. Đĩ chính là chênh lệch giữa mức độ được tính ra từ tổng thể mẫu và mức độ tương ứng của tổng thể chung. Giả sử giữa 2 tham số q và q’ của tổng thể chung và tổng thể mẫu cĩ một lượng chênh lệch là ex hay phạm vi sai số chọn mẫu. Ta cĩ: q’ - ex £ q £ q +ex Theo quy định, ex càng nhỏ biểu hiện ước lượng càng chính xác. Khi tiến hành ước lượng tham số cho tổng thể chung,phạm vi sai số ex luơn đikèm với một hệ số tin cậy t tương ứng. Mỗi giá trị của t lại tương ứng với một giá trị thu được từ hàm xác suất tin cậy của ước lượng là Ft Ft = P( q’ - ex £ q +ex) = P (½q’ - q½£ ex) Ví dụ: t=1 tương ứng với Ft = 0.6827 t=2 tương ứng với Ft = 0.9545 t =3 tương ứng với Ft = 0.9974 Nếu kích thước mẫu càng lớn, tính đại biểu càng cao thi phạm vi sai số mẫu ex càng nhỏ và hệ số tin cậy t cũng như xác suất tin cậy Ft càng lớn. Từ đĩ người ta tiến hành tìm các ước lượng như sau: _Nếu khơng biết giá trị trung bình của tổng thể chung (`X) thì ta lấy trung bình mẫu `x làm ước lượng khơng chệch của `X `x - ex £ `x £`x + ex _Nếu khơng biết phương sai của tổng thể chung s² ta lấy phương sai mẫu S² là ước lượng khơng chệch cho s². n s² = * S² n – 1 4.2.Xác định sai số bình quân chọn mẫu Trên đây ta đã đề cập đến sai số chọn mẫu và các nhân tố ảnh hưởng đến sai số chọn mẫu. Với điều kiện số lượng đơn vị tổng thể mẫu cố định thì trên mỗi mẫu sẽ cĩ một sai số chọn mẫu. Như vậy sẽ cĩ Q giá trị sai số chọn mẫu. Từ đĩ cần phải xác định một giá trị sai số chọn mẫu đại diện cho Q giá trị sai số chọn mẫu. Đĩ chính là sai số bình quân chọn mẫu. Để tính sai số bình quân chọn mẫu khơng thể dựa vào tổng các sai số chọn mẫu vì về phương diện lý thuyết thì tổng đĩ bằng khơng, tức là ∑( x − ỡ)=0.Do đĩ phải dựa vào độ lệch tiêu chuẩn của các số bình quân mẫu, tức là: s = Ưs² hay _Sai số bình quân được tính theo các cơng thức sau đây: mx = Khi điều tra mẫu nhằm suy rộng số bình quân: Chọn hồn lại Chọn khơng hồn lại mx = mx = mx = mx = Khi điều tra chọn mẫu nhằm suy rộng tỉ lệ theo một tiêu thức nào đĩ Trong các cơng thức trên khi ứng dụng tính tốn thực tế thường khơng cĩ tài liệu về phương sai của tổng thể chung (s2). Vì vậy, cĩ thể thay thế bằng phương sai mẫu điều chỉnh. ƒ:tỷ lệ của tổng thể mẫu. *Trường hợp chọn mẫu nhiều cấp. m = Trong đĩ n, n1,n2,n3,: Số đơn vị của tổng thể và số đơn vị mẫu được chọn ở từng cấp. m, m1, m2, m3: Sai số bình quân chọn mẫu 3 cấp và sai số chọn mẫu từng cấp 5)Xác định số đơn vị mẫu cần điều tra (n) Việc xác định số đơn vị mẫu cần điều tra (cỡ mẫu,kích thước mẫu) cần đảm bảo các yêu cầu sau: -Phải đảm bảo mẫu được chọn cho sai số chọn mẫu ex là nhỏ nhất. -Phải đảm bảo tính hiệu quả, tiết kiệm về thời gian, chi phí và nhân lực. -Phải căn cứ vào tính đồng đều của tổng thể để xác định cỡ mẫu phù hợp.Tổng thể càng đồng đều thì cỡ mẫu càng nhỏ. Tuy nhiên trong thực tế thường khơng cĩ tài liệu về phương sai của tổng thể chung. Khi đĩ cĩ thể giải quyết bằng một trong các cách sau: - Cách 1:Nếu tổng thể đã từng được tiến hành điều tra nhiều lần, ta cĩ thể lấy phương sai lớn nhất trong các lần điều tra trước đĩ để sử dụng. - Cách 2:Cĩ thể lấy phương sai của những hiện tượng tương tự đồng chất và cĩ kết cấu giống tổng thể điều tra làm phương sai để tính tốn. - Cách3:Tính phương sai từ ước lượng độ lệch tiêu chuẩn thơng qua chỉ tiêu biến thiên. s = _Cách 4:Tiến hành điều tra thí điểm để tính ị2 CHƯƠNG II. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU TRONG THỐNG KÊ NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG LÚA I. Những đặc trưng cơ bản trong điều tra năng suất sản lượng lúa. Như ta đã biết, ngành trồng trọt nĩi chung và ngành trồng lúa nĩi riêng chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội. Chính điều này đã tạo ra những nét đặc thù riêng trong điều tra năng suất sản lượng lúa. 1.Điều tra năng suất lúa bị ảnh hưởng bởi điều kiện tự nhiên. Một trong những đặc điểm cơ bản của hoạt động nơng nghiệp là chủ yếu diễn ra ngồi mơi trường tự nhiên, do đĩ nĩ phụ thuộc rất lớn vào các điều kiện tự nhiên. 1.1.Về đất đai,thổ nhưỡng Đất đai là một tư liệu lao động đặc biệt quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp. Quy mơ và chất lượng đất quyết định đến sản lượng và năng suất lúa. Ngồi chế độ chăm sĩc, phân bĩn, các vùng cĩ thổ nhưỡng khác nhau năng suất lúa cũng khác nhau. Phần lớn các vùng đất trũng, phù sa màu mỡ như đồng bằng sơng Hồng, đồng bằng sơng Cửu Long năng suất và sản lượng lúa cao hơn những vùng khác và cao hơn mức trung bình của cả nước. ở những vùng này cĩ truyền thống trồng lúa nước từ rất sớm và dần trở thành hai vựa lúa lớn nhất của cả nước. NĂNG SUẤT CẢ NĂM Đơn vị tính: tạ/ha Năm Cả nước Đồng bằng sơng Hồng Đơng Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đơng Nam Bộ Đồng bằng sơng Cửu Long 1995 36,9 44,4 28,6 24,5 31,4 33,5 24,4 28,3 40,2 1996 37,7 28,2 22,9 23,5 27,7 36,2 22,9 27,7 40,1 1997 38,8 28,1 22,7 26,0 36,1 36,8 22,1 26,7 39,8 1998 39,6 32,6 22,9 25,8 34,2 36,8 22,0 27,2 40,7 1999 41,0 54,6 37,3 28,7 38,9 39,2 30,8 30,5 40,9 2000 42,4 54,3 40,0 29,5 40,6 39,8 33,2 32,9 42,3 2001 42,9 53,4 40,3 31,6 42,3 41,2 35,7 33,3 42,2 2002 45,9 56,4 42,2 32,7 45,1 42,8 32,5 34,7 46,2 2003 46,4 54,8 43,7 35,0 46,4 46,0 38,6 36,4 46,8 2004 48,6 57,8 44,7 36,3 49,3 47,1 39,5 37,5 48,7 2005 48,9 54,3 45,7 35,5 47,0 47,3 37,3 38,9 50,4 2006 48,9 58,0 45,5 38,2 52,0 49,3 42,6 38,8 48,3 Sơ bộ 2007 49,8 56,7 45,6 36,4 47,4 50,0 41,9 42,4 50,6 Ngay trên cả một cánh đồng hay cùng một thửa ruộng thì năng suất lúa cũng cĩ sự khác biệt. Tất cả đều do chất lượng đất quyết định, những thửa ruộng cĩ chất đất tốt thì cho năng suất lúa cao. Chính vì vậy mà trong điều tra năng suất sản lượng lúa bao giờ cũng cĩ sai số. 1.2.Về thời tiết, khí hậu, nguồn nước Lúa là lồi cây ưa ẩm và nhiệt, đặc biệt do trồng ngồi mơi trường tự nhiên nên chịu sự tác động rất lớn của thời tiết. Những năm thời tiết thuận lợi,sâu bệnh ít thì năng suất lúa thường cao. Những năm thời tiết bất ổn, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên, sâu bệnh phát triển thì năm đĩ thường mất mùa,sản lượng và năng suất lúa điều tra giảm. Do đĩ, số liệu điều tra năng suất và sản lượng lúa qua các năm luơn cĩ những biến động phức tạp. Ngồi ra,ảnh hưởng của yếu tố thời tiết và khí hậu cịn biểu hiện ở sự khác biệt về năng suất lúa theo mùa. Khí hậu và thời tiết thay đổi theo mùa, do đĩ năng suất lúa ở các mùa khác nhau cũng khác nhau. Theo số liệu điều tra năng suất sản lượng lúa hàng năm cho thấy năng suất lúa vụ Đơng Xuân thường cao hơn so với vụ hè thu và vụ mùa NĂNG SUẤT LÚA THEO VỤ CỦA CẢ NƯỚC Đơn vị tính:tạ/ha Năm Vụ Đơng Xuân Vụ Hè Thu Vụ mùa 1995 44,3 37,3 29,7 1996 48,0 34,7 29,5 1997 49,6 35,2 29,9 1998 48,7 35,1 33,1 1999 48,8 37,4 35,2 2000 51,7 37,6 35,3 2001 50,6 37,7 37,3 2002 55,1 40,1 39,2 2003 55,7 40,5 39,6 2004 57,3 44,1 41,1 2005 58,9 44,4 39,6 2006 58,7 41,8 42,6 2007 57,0 45,9 43,5 Nguồn Tổng cục thống kê-Niên giám Thống kê 2007 2. Điều tra năng suất sản lượng lúa bị ảnh hưởng bởi điều kiện kinh tế xã hội Bên cạnh sự tác động của điều kiện tự nhiên, năng suất sản lượng lúa cịn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội. Kinh tế xã hội càng phát triển,càng cĩ điều kiện để nâng cao trình độ kĩ thuật chăm sĩc, phân bĩn, tưới tiêu, kinh nghiệm thâm canh tăng năng suất sản lượng lúa. Những nơi cĩ điều kiện chăm bĩn tốt, lúa sẽ cho năng suất cao ngược lại chúng sẽ cho năng suất thấp. Hiện nay, khi kinh tế xã hội càng phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu,phát triển cơng nghệ sinh học, nhiều giống lúa mới cho năng suất cao ra đời thay cho các loại lúa cũ kém phẩm chất. Do đĩ, trong cơng tác điều tra năng suất sản lượng lúa địi hỏi phải khơng ngừng cải tiến, cập nhật và bổ sung các giống lúa mới để điều tra cũng như cải tiến phương pháp điều tra cho phù hợp với từng giai đoạn nhằm đạt hiệu quả cao nhất. II. Các phương pháp điều tra chuyên mơn về năng suất, sản lượng lúa ở nước ta Trong những năm qua, ngành thống kê Việt Nam đã khơng ngừng cải tiến, đổi mới các phương pháp điều tra chọn mẫu nhằm phù hợp với tình hình phát triển của từng giai đoạn và nâng cao chất lượng điều tra năng suất sản lượng lúa phục vụ tốt cho cơng tác quản lý các cấp. _Giai đoạn trước 1967 : Trong giai đoạn này, cơng tác điều tra thống kê năng suất sản lượng lúa được tiến hành theo phương pháp chọn mẫu điển hình phân loại. _Giai đoạn từ 1968-1986 : áp dụng phương pháp điều tra chọn mẫu máy mĩc trong điều tra năng suất sản lượng lúa. _Giai đoạn từ 1987 cho đến nay : Tiến hành điều tra năng suất sản lượng lúa bằng phương pháp điều tra chọn mẫu theo hộ. Dưới đây, chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung cũng như ưu nhược điểm của từng phương pháp trên. 1.Phương pháp chọn mẫu điển hình phân loại 1.1.Khái niệm Phương pháp chọn mẫu điển hình phân loại trong điều tra năng suất sản lượng lúa là phương pháp chọn mẫu mà trong đĩ người ta chỉ chọn vào mẫu những đơn vị điển hình đại diện cho từng loại. Đĩ là những đơn vị cĩ mức độ trung bình về năng suất làm đơn vị đại diện cho tất cả các đơn vị khác trong vùng, trong xã, trong hạng và trong thửa. 1.2.Nội dung của phương pháp Theo phương pháp này người ta tiến hành chọn mẫu theo các bước sau: - Căn cứ vào năng suất ước tính của vụ hiện tại để phân vùng chọn xã hoặc hợp tác xã đại diện, phân hạng chọn thửa đại diện và từ thửa lại chọn điểm mẫu cĩ diện tích 9m² để tiến hành điều tra gặt thử. Cụ thể là sau khi cĩ năng suất ước tính,người ta xếp hạng năng suất từ thấp đến cao. Sau đĩ chia thành các tổ, mỗi tổ khơng quá 50 ha hay 50 mẫu bắc bộ. Mỗi tổ tối đa 10 hạng. Nếu mỗi hạng cĩ 10 thửa thì cứ 2,5 thửa ta lại cĩ 1 thửa đại diện, tiến hành gặt tại các điểm mẫu 9m² trên thửa đại diện sao cho đảm bảo được mỗi hạng được gặt tối thiểu là 3 điểm. - Cỡ mẫu được xác định theo cơng thức : t²s² n= e²x - Khi gặt thống kê tính năng suất sản lượng lúa phải chọn thước đo chính xác sao cho độ dài cạnh huyền của thước là 4,2426 m, hai cạnh kia mỗi cạnh là 3 m. Tiếp đĩ phải đo gặt theo đúng vị trí, nghĩa là sao cho đường huyền của thước đặt giữa hàng sơng. _Phải thực hiện đầy đủ, chính xác các cơng đoạn của thống kê thu hoạch như sau: +Gặt ở từng điểm mẫu rồi tiến hành vị, cân trọng lượng tươi của thĩc.Sau đĩ lại đem thĩc đi phơi khơ, tuy nhiên cần phải chú ý khơng phơi quá khơ, sấy quá kĩ. +Tiến hành cân đo đong đếm sản lượng khi thĩc đã nguội để xác định trọng lượng khơ của thĩc. +Tính tỷ lệ hao hụt kết hợp với ghi chép chi tiết về đối tượng điều tra như giống lúa, trà lúa, chân ruộng, xứ đồng, mật độ cấy, hời điểm gặt để tổng hợp các số liệu điều tra được ở các mẫu làm căn cứ tính năng suất cho thửa, cho hạng và cho HTX đại diện cịn năng suất bình quân tồn vùng, tồn huyện được xác định thơng qua hệ số điều chỉnh. 1.3. Ưu nhược điểm của phương pháp Qua nội dung của phương pháp, ta rút ra được một số ưu nhược điểm sau: *Ưu điểm: - Theo phương pháp điều tra chọn mẫu, số điểm gặt điều tra được rải đều, và hầu như thửa nào cũng cĩ. - Việc chọn mẫu trên cơ sở phân hạng cho phép sàng lọc một cách kĩ lưỡng để đảm bảo các thửa trong cùng một hạng sẽ cĩ độ thuần nhất tức là cĩ năng suất gần giống nhau. *Nhược điểm: Bên cạnh những ưu điểm trên,phương pháp điều tra chọn mẫu điển hình phân loại cĩ nhược điểm. Đĩ là do việc chọn mẫu mới chỉ do chủ quan người điều tra tính tốn lấy nên chưa cĩ gì đảm bảo được mẫu được chọn sẽ cĩ tính đại diện cao. 2. Phương pháp chọn mẫu máy mĩc 2.1. Khái niệm Phương pháp chọn mẫu máy mĩc trong điều tra năng suất sản lượng lúa là phương pháp điều tra trong đĩ đơn vị điều tra được chọn vào mẫu theo hai cấp. Cấp thứ nhất là lựa chọn các đơn vị căn cứ vào năng suất. Cấp thứ 2 là lựa chọn các đơn vị vào mẫu căn cứ vào vị trí toạ độ địa lý. 2.2. Nội dung của phương pháp Theo phương pháp này,người ta tiến hành chọn mẫu theo hai cấp: - Cấp 1 : Là chọn hợp tác xã đại diện cho huyện được xếp theo thứ tự giảm dần về năng suất thực thu bình quân của ba vụ cùng tên trước đĩ. - Cấp 2 : Là từ hợp tác xã chọn ra các điểm mẫu 4 m² làm đại diện. Người ta xuất phát từ bản đồ ruộng đất của hợp tác xã và các điểm mẫu được xác định theo một toạ độ định trước. Các điểm này phải nằm trên các đường song song theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam và khoảng cách giữa các đường đĩ là bằng 60 m. 2.3. Một số ưu nhược điểm của phương pháp Phương pháp điều tra năng suất sản lượng lúa bằng chọn mẫu máy mĩc cĩ một số ưu nhược điểm chủ yếu sau. *Ưu điểm: - Phương pháp điều tra này dựa trên đo đạc cắm mốc rõ ràng nên cĩ tính khách quan cao. - Phương pháp này cho phép cĩ thể xác định nhiều thơng tin từ điểm gặt, điểm gặt đĩ thuộc chân ruộng nào, giống lúa nào, khi nào gặt được, gặt trước hay gặt sau. *Nhược điểm: - Trong giai đoạn chọn mẫu cấp 1 của phương pháp, việc chọn mẫu xuất phát từ năng suất thực thu bình quân 3 vụ cùng tên trước đĩ thiếu chính xác so với xuất phát từ năng suất thực thu của vụ hiện tại. Vì năng suất sản lượng qua các năm luơn biến động phức tạp do ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên,thời tiết khí hậu. Hơn nữa, việc tính năng suất thực thu 3 vụ trước đĩ địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức ,phức tạp hơn là sử dụng số liệu năng suất thực thu của vụ hiện tại. - Trong giai đoạn chọn mẫu cấp 2, nhược điểm chủ yếu là xuất phát từ việc xác định vị trí điểm gặt mẫu trên bản đồ. Sai sĩt giữa bản đồ và thực tế đồng ruộng là khơng tránh khỏi vì đa số các HTX khơng thể thường xuyên đo đạc lại bản đồ mới. Do sự sai lệch này nên chọn mẫu cấp 2 thường khơng chính xác. 3.Phương pháp chọn mẫu theo hộ Hai phương pháp điều tra năng suất và sản lượng lúa bằng chọn mẫu máy mĩc và điển hình phân loại cịn tồn tại nhiều nhược điểm, do đĩ cần phải cĩ một phương pháp mới cải tiến và phù hợp hơn. Bên cạnh đĩ, với sự ra đời của chính sách khốn trong sản xuất nơng nghiệp, từ chỗ làm ăn theo kiểu tập thể hợp tác xã là chủ yếu thì các hộ sản xuất đều được chia ruộng. Chính vì vậy, từ 1987, phương pháp điều tra chọn mẫu theo hộ đã được áp dụng nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn. Từ đĩ đến nay, phương pháp này vẫn được ứng dụng trong điều tra năng suất và sản lượng lúa ở nước ta. 3.1.Khái niệm Phương pháp điều tra năng suất sản lượng lúa bằng chọn mẫu theo hộ là phương pháp điều tra trong đĩ đơn vị được chọn vào mẫu theo 3 cấp và được chọn máy mĩc căn cứ vào số liệu về diện tích gieo trồng thu thập được. 3.2.Nội dung Theo phương pháp này, người ta tiến hành chọn mẫu theo 3 cấp: _Chọn mẫu cấp 1. Đối với huyện đơn vị mẫu cấp 1 là xã hoặc hợp tác xã nơng nghiệp và chỉ được chọn một trong hai loại hoặc xã hoặc hợp tác xã để đảm bảo tính đồng nhất ở mẫu cấp 1. Số lượng xã hoặc hợp tác xã đại diện cho mỗi huyện thay đổi theo quy mơ số đơn vị tổng thể. +Nếu huyện cĩ 30 xã(HTX) trở lên thì chọn 10 xã(HTX) đại diện. +Nếu huyện cĩ 20-29 xã(HTX) thì chọn 8 xã(HTX) đại diện. +Nếu huyện cĩ 10-19 xã(HTX) thì chọn 5 xã(HTX)đại diện. +Nếu huyện cĩ 9 xã(HTX) thì chọn 3 xã(HTX) đại diện. Từ bản đồ địa chính huyện, người ta lập danh sách các xã (HTX) trong huyện theo thứ tự (Bắc - Nam, Đơng - Tây) và đánh thứ tự từ 1 đến hết. Từ điểm cao nhất trên đường ranh giới phía Bắc giữa các xã (HTX), người ta xếp các xã (HTX) phía Bắc trước, phía Nam sau. Nếu các xã (HTX) cĩ cùng vĩ tuyến thì các xã phía Đơng xếp trước, các xã phía Tây xếp sau. Dựa vào diện tích cấy lúa của từng xã (HTX) vụ hiện tại để tính diện tích cộng dồn và khoảng cách chọn đại diện. Gọi K là khoảng cách diện tích để chọn xã (HTX) đại diện cho huyện Tổng diện tích gieo trồng lúa của các xã (HTX) K= Tổng số xã (HTX) đại diện Xã (HTX) được chọn đầu tiên kí hiệu là “t”, là xã (HTX) cĩ diện tích gieo trồng lúa xấp xỉ gần nhất với diện tích gieo trồng bình quân xã (HTX) của tồn huyện với t = Diện tích cộng dồn của xã đĩ. Sau đĩ từ đơn vị này chọn toả ra hai phía theo cơng thức : t + 1*k, t +2*k,…,t – 1*k,… Trong đĩ diện tích gieo trồng lúa bình quân một xã (HTX) được tính theo cơng thức: Diện tích gieo trồng lúa Tổng diện tích gieo trồng lúa tồn huyện = bình quân 1 xã (HTX) Tổng số xã (HTX) tồn huyện Để các đơn vị mẫu đảm bảo tính đại diện thì tỷ lệ xã ( HTX) đại diện được chọn cần xấp xỉ với tỷ trọng diện tích gieo trồng lúa của các xã (HTX) này. Hai cơng thức dùng để tính tốn 2 chỉ tiêu tỷ lệ xã (HTX) đại diện được chọn và tỷ trọng diện tích gieo trồng lúa của các xã (HTX) như sau : Tỷ trọng diện tích gieo Tổng diện tích gieo trồng lúa của xã (HTX) đại diện trồng lúa của xã (HTX) = đại diện Tổng diện tích gieo trồng lúa tồn huyện Tổng số xã (HTX) đại diện Tỷ lệ xã (HTX) đại diện = Tổng số xã (HTX) tồn huyện _Chọn mẫu cấp 2: Đơn vị mẫu cấp 2 là các ấp (đội, bản). Cứ một xã (HTX) người ta chọn 3 ấp (đội, bản) đại diện theo nguyên tắc sau: Trước hết ta sắp xếp các ấp (đội, bản) trong xã (HTX) đại diện theo thứ tự từ cao xuống thấp về diện tích gieo trồng và đánh số thứ tự từ 1 đến hết. Sau đĩ tính khoảng cách (d) chọn ấp (đội,bản) đại diện theo cơng thức: Tổng số thơn ấp (đội,bản) của xã (HTX) d = Tổng số ấp (đội,bản) đại diện Ấp (đội,bản) đầu tiên được chọn là “t” và cĩ số thứ tự đứng giữa trong dãy số thứ tự đã được đánh số. +Đối với xã (HTX) cĩ số thơn, ấp (đội,bản) chẵn thì chọn đơn vị đầu tiên là đơn vị thứ n/2. +Đối với xã (HTX) cĩ số thơn, ấp (đội,bản) lẻ thì đơn vị chọn đầu tiên là đơn vị thứ (n+1)/2. Các đơn vị được chọn tiếp theo xuất phát từ đơn vị được chọn đầu tiên và toả ra về 2 phía theo cơng thức t + 1*d,t + 2*d,…,t – 1*d,t – 2*d,… - Chọn mẫu cấp 3 Đơn vị mẫu cấp 3 là hộ nơng dân thực tế cĩ gieo trồng lúa hoặc các thành phần kinh tế hoạt động trong lĩnh vực nơng nghịêp cĩ diện tích thực cấy lúa trên địa bàn. *Căn cứ vào diện tích gieo trồng lúa ta xác định số hộ cần chọn đại diện cho mỗi huyện - Đối với những huyện cĩ diện tích gieo trồng lúa từ 10000 ha trở lên ta tiến hành điều tra 300 hộ thực tế cĩ cấy lúa. - Đối với những huyện cĩ diện tích gieo trồng lúa từ 7000-10000 ha ta tiến hành điều tra 200 hộ thực tế cĩ cấy lúa. - Đối với những huyện cĩ diện tích gieo trồng lúa từ 1000 ha đến dưới 4000 ha ta tiến hành điều tra 150 hộ thực tế cĩ cấy lúa. - Đối với những huyện cĩ diện tích gieo trồng lúa dưới 1000 ha ta tiến hành điều tra 100 hộ thực tế cĩ cấy lúa. *Số hộ cần điều tra ở mỗi xã đại diện là : = Số hộ cần chọn để điều tra Tổng số hộ đại diện cho tồn huyện 1 xã (HTX) Tổng số xã (HTX) đại diện *Số hộ đai diện cho ấp(đội, bản) được tính theo cơng thức: Số hộ đại diện Tổng số hộ đại diện của xã (HTX) = của đội 3 Gọi h là khoảng cách để chọn hộ, ta cĩ: Tổng số hộ thực tế cĩ gieo trồng lúa của đội (ấp,bản) h = Tổng số hộ đại diện của đội (ấp,bản) Hộ đầu tiên được chọn là “t” là hộ nằm ở vị trí nằm giữa trong danh sách hộ. Từ hộ đầu tiên được chọn,các hộ tiếp theo sẽ được chọn máy mĩc toả ra hai phía theo cơng thức : t + 1*h, t + 2*h,…,t – 1*h,…cho đến khi đủ số cần chọn ( tương tự như chọn mẫu cấp 1) 3.3.Một số ưu nhược điểm của phương pháp *Ưu điểm: - Việc thực hiện điều tra năng suất sản lượng lúa theo phương pháp điều tra chọn mẫu khơng quá phức tạp như hai phương pháp trên vì khơng mất thời gian đi ước tính năng suất sản lượng lúa đến 3 lần như trong phương pháp chọn mẫu điển hình phân loại mà chất lượng tài liệu thu thập vẫn cao. Đồng thời cũng khơng phải mất cơng tính tốn năng suất thực thu bình quân 3 vụ cùng tên trước đĩ như trong phương pháp chọn mẫu máy mĩc. - Phương pháp này cho phép tiết kiệm chi phí, thời gian và nhân lực. Do khơng phải mua sắm cọc tiêu hay xác định điểm gặt trên bản đồ và ngồi thực địa. Bên cạnh đĩ do việc điều tra tiến hành theo hộ đại diện chứ khơng phải ở điểm mẫu nên việc cân đong đo đếm xác định năng suất sản lượng lúa đơn giản hơn. - Độ chính xác của tài liệu tính tốn trên mẫu chênh lệch rất ít so với điều tra tồn bộ. - Nội dung cơng việc cĩ thể dễ dàng chia nhỏ ra để thực hiện. Như vậy, phương pháp điều tra chọn mẫu cĩ nhiều ưu điểm và đã khắc phục được một số nhược điểm của hai phương pháp trên. Tuy nhiên nĩ cịn cĩ một số nhược điểm sau: *Nhược điểm: - Do nguồn thơng tin chủ yếu nằm ở các hộ gia đình nên việc thu thập thơng tin sẽ khĩ khăn nếu điều tra viên khơng cĩ quan hệ tốt với hộ. - Do sản xuất và thu hoạch trong nơng nghiệp thường diễn ra trong một thời gian tương đối dài, nên điều tra viên thường khơng bao quát hết được tình hình dẫn đến tình trạng khi điều tra viên đến rất cĩ thể một phần khối lượng sản phẩm thu hoạch đã bị tiêu thụ, dẫn đến sai số trong điều tra. - Việc chọn đơn vị để đưa vào mẫu xuất phát từ chỉ tiêu quy mơ là diện tích gieo trồng mà khơng phải từ yếu tố cơ bản cần nghiên cứu cũng chưa hợp lý. Nghĩa là nghiên cứu biến động năng suất sản lượng lúa thì phải lấy chỉ tiêu năng suất sản lượng lúa để chọn mẫu. Bên cạnh đĩ, cơng thức chọn mẫu đơn vị mẫu dựa trên diện tích gieo trồng của phương pháp này cũng chưa chính xác. Với quy mơ diện tích gieo cấy khác nhau thì số hộ đại diện được chọn điều tra cũng khác nhau, tuy nhiên nếu căn cứ vào số diện tích gieo trồng mà mỗi hộ đại diện ta sẽ thấy số đơn vị điều tra chỗ thì nhiều, chỗ thì ít do đĩ tính đại diện của mẫu khơng được tốt. - Nếu như điều tra năng suất sản lượng lúa bằng phương pháp chọn mẫu điển hình phân loại và chọn mẫu máy mĩc cịn cĩ thể suy ra năng suất của thơn, của xã thì điều tra năng suất sản lượng lúa bằng chọn mẫu theo hộ lại chỉ suy rộng được năng suất cho tồn huyện dựa trên hệ số điều chỉnh. - Và cuối cùng, khi tiến hành điều tra chọn mẫu theo hộ thì lượng thĩc sau khi thu hoạch được đổ lẫn, khơng được phân chia theo cánh đồng nên sẽ khơng phân biệt được năng suất trà lúa, giống lúa, khĩm lúa. CHƯƠNG III. ĐIỀU TRA NĂNG SUẤT SẢN LƯỢNG LÚA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA CHỌN MẪU THEO HỘ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Từ năm 1987, nước ta đã áp dụng phương pháp điều tra chọn mẫu theo hộ trong điều tra năng suất sản lượng lúa, tuy cịn tồn tại một số hạn chế nhưng thực tế cho thấy trong 3 phương pháp mà tổng cục thống kê áp dụng trong điều tra năng suất và sản lượng lúa ở nước ta từ trước đến nay thì phương pháp này cĩ tính chính xác cao hơn cả, tiết kiệm thời gian, chi phí và nhân lực trong quá trình tiến hành điều tra. Hiện nay, năng suất sản lượng lúa theo phương pháp điều tra chọn mẫu theo hộ được tiến hành tại địa phương theo từng vụ sản xuất trong năm (Vụ Đơng Xuân,vụ Hè Thu,vụ Mùa). Để tiến hành điều tra năng suất sản lượng lúa bằng phương pháp điều tra chọn mẫu theo hộ người ta phải tiến hành theo các bước sau: I. Xác định mục đích và yêu cầu đối với điều tra. 1. Mục đích điều tra - Xác đinh diện tích gieo cấy, năng suất sản lượng lúa thực thu của từng vụ và cả năm để tính tốn các chỉ tiêu : tổng sản lượng lương thực, sản lượng lúa, sản lượng lương thực bình quân đầu người của các thành phần kinh tế trên địa bàn. - Kết quả điều tra sẽ cung cấp thơng tin phục vụ cho việc đánh giá kết quả sản xuất lúa, phục vụ cho kế hoạch tiêu dùng, xuất khẩu, dự trữ lương thực của địa phương, từng vùng và cả nước. 2. Yêu cầu đối với cuộc điều tra Phải phản ánh kịp thời, chính xác, đầy đủ và trung thực diện tích, năng suất, sản lượng thu hoạch theo lãnh thổ cũng như đánh giá được trình độ tin cậy của kết quả điều tra. II. Xác định nội dung của điều tra Nội dung của điều tra năng suất sản lượng lúa bằng phương pháp chọn mẫu theo hộ gồm: - Thống kê diện tích gieo trồng, diện tích thu hoạch, diện tích mất trắng của mỗi vụ. - Thống kê sản lượng thu hoạch (theo hình thái sản phẩm hạt khơ, sạch) - Thống kê năng suất gieo trồng, năng suất thu hoạch của địa phương. III. Xác định phạm vi và đơn vị điều tra 1. Phạm vi điều tra Là tồn bộ diện tích thực tế gieo cấy lúa trên lãnh thổ trong từng vụ gồm: Diện tích nhận khốn, đấu thầu, diện tích cấy trên đất tận dụng thùng đào, thùng đấu, chan mạ… của các thành phần kinh tế và các tổ chức thuộc đối tượng điều tra cĩ trên địa bàn đièu tra. 2. Đơn vị điều tra Đơn vị điều tra của thống kê năng suất sản lượng lúa chủ yếu là tồn bộ các hộ gia đình thực tế cĩ gieo cấy lúa trên địa bàn. IV. Quy trình và phương pháp điều tra 1. Điều tra năng suất lúa Cĩ thể nĩi rằng điều tra năng suầt sản lượng lúa, việc tính tốn năng suất lúa là khâu quan trọng nhất và dược tiến hành thơng qua việc thống kê các chỉ tiêu cĩ liên quan như : chỉ tiêu sản lượng lúa và các chỉ tiêu diên tích thu hoạch, diện tích gieo trồng. Các cơng đoan của điều tra năng suất sản lượng lúa như sau: 1.1/Chọn mẫu điều tra Như trong chương II đã trình bày, điều tra năng suất sản lượng lúa bằng trọn mãu theo hộ cần phải tuân theo một số quy trình nhât định. Chọn mẫu được tiến hành theo 3 cấp: Cấp I chọn xã (HTX ) đại diện . Cấp II chọn ấp (đội bản) đại diện. Cấp III chọn hộ đại diện. 1.2/ Thu thập số liệu Về phương pháp thu thập số liệu trong điều tra năng suất sản lượng lúa, người ta sử dụng phương pháp thu thập số liệu trực tiếp từ đơn vị điều tra vào thời điểm sau khi thu hoạch. Các điều tra viên sẽ trực tiếp đến các hộ đại diện để cân đo, đong đếm, kết hợp với quan sát sản lượng thực thu của hộ và ghi vào phiếu điều tra. Do đĩ khâu thu thập số liệu tại hộ gia đình là khâu quan trọng cĩ tính chất quyết định đến chất lượng số liệu điều tra. Để hạn chế đến mức thấp nhất sai sĩt trong thu thập số liệu cần: + Tập huấn tốt nghiệp vụ cho điều tra viên về kỹ thuật thu thập số liệu, về cách ghi chép phiếu điều tra, cách tính tốn số liệu. + Điều tra viên phải đến tận họ đại diện để thu thập sản lượng thực thu khơ sạch trên tồn bộ diện tích gieo trồng thực tế của hộ, đồng thời tham khảo thêm ý kiến của câc thành viên khác của hộ và hộ lân cận. +Điều tra viên chỉ thu thập thơng tin về sản lượng và diện tích lúa,khơng thu thập về năng suất và khơng sử dụng năng suất ước tính từng trà lúa, giống lúa của xã, thơn, ấp để nhân với diện tích thay cho điều tra sản lượng thực thu. 2. Dự báo năng suất Đối với cơng tác thống kê năng suất và sản lượng lúa,ngồi việc đưa ra các con số cụ thể, một nhiệm vụ quan trọng khác là phải dự báo được năng suất nhằm cung cấp thơng tin cho cơng tác quản lý các cấp. *Để năng suất dự báo sát thực, cĩ sai số khơng quá lớn đối với kết quả điều tra thì phải đảm bảo các yêu cầu sau: -Theo dõi sát diễn biến mùa màng, tập trung vào các yếu tố tác động nhiều như : thời vụ gieo trồng, giống lúa, phân bĩn, thời tiết, sâu bệnh… - Tổ chức thăm đồng khi lúa chắc xanh ở tất cả các xã (HTX) trong huyện, tham khảo ý kiến của một số hộ nơng dân, hợp tác xã, các ngành cĩ liên quan để đảm bảo dự báo năng suất một cách khách quan. -Tiến hành đối chiếu với các số liệu qua các năm để xác định hướng biến động đánh giá khả năng mùa vụ hiện tại nhằm tránh sự đột biến của số liệu thống kê về diện tích và năng suất. *Cách thức tính tốn, dự báo năng suất như sau: 2.1. Tính tốn năng suất dựa trên số liệu điều tra Trên địa bàn mẫu các cấp I, II, III chỉ tính sản lượng lúa khơ sạch và diện tích gieo cấy,diện tích thu hoạch, khơng tính năng suất cho xã (HTX). Bởi vì năng suất trên các mẫu riêng biệt khơng phản ánh đúng thực tế trên địa bàn cụ thể (xã, ấp, hộ) mà chỉ dùng nĩ để suy rộng năng suất chung của huyện. Năng suất thu hoạch của mẫu được tính như sau: Năng suất thu hoạch Sản lượng thực thu khơ sạch của các hộ đại diện của huyện = của mẫu(tạ/ha) Diện tích thu hoạch của các hộ đại diện của huyện 2.2/ Tính tốn sai số và dự báo năng suất sản lượng lúa - Sai số cấp I về năng suất được tính theo cơng thức sau: Sai số chọn mẫu cấp I về năng suất Năng suất ước tính bình quân gia quyền của tồn bộ các xã (HTX) của huyện = 100 - * 100 Năng suất ước tính bình quân gia quyền của các xã (HTX) đại diện Dự báo năng suất sản lượng lúa cho huyện theo cơng thức sau: + Năng suất thu hoạch suy rộng tồn huyện : Năng suất thu hoạch suy rộng tồn huyện Năng suất = thu hoạch của mẫu * Hệ số điều chỉnh Trong đĩ hệ số điều chỉnh năng suất của huyện được tính bằng % sai số chọn mẫu cấp I đã trình bày trên. +Năng suất gieo cấy bình quân chung tồn huyện : Năng suất gieo cấy bình quân chung tồn huyện (tạ/ha) Sản lượng lúa thực thu tồn huyện = Diện tích gieo cấy lúa tồn huyện Trong đĩ diện tích gieo cấy lúa tồn huyện lấy từ số liệu điều tra kết thúc gieo cấy của huyện được tính : Diện tích gieo cấy lúa của huyện Diện tích lúa = thu hoạch Diện tích mất trắng + của huyện +Sản lượng lúa thực thu của tồn huyện : Sản lượng lúa thực thu của tồn huyện Năng suất thu hoạch = suy rộng tồn huyện Diện tích thu hoạch * của huyện V. Tổ chức thực hiện Cơng tác tổ chức thực hiện điều tra năng suất sản lượng lúa bằng phương pháp chọn mẫu theo hộ được tiến hành theo các quy trình sau: - Mẫu cấp I do Cục Thống kê tỉnh chọn cho huyện. - Mẫu cấp II do phịng Thống kê huyện chọn cho xã. - Thống kê huyện hướng dẫn cách lập danh sách hộ đại diện cho các xã (HTX) đại diện và căn cứ vào đĩ huyện trực tiếp chọn hộ đại diện cho các xã (HTX). - Tiến hành tập huấn trước điều tra và cử điều tra viên tới địa bàn. VI. Cơng tác phúc tra, kiểm tra Song song với quá trình tiến hành điều tra, cần phải tổ chức tốt cơng tác phúc tra và kiểm tra. - Kiểm tra về phương pháp chọn mẫu, độ tin cậy của số liệu thu thập được từ điều tra và số liệu từ tính tốn, dự báo năng suất trước khi cơng bố. - Phúc tra những địa bàn cĩ sự tăng giảm đột biến về diện tích, năng suất lúa hoặc vi phạm phương pháp điều tra. VII. Vận dụng phương pháp điều tra chọn mẫu theo hộ trong điều tra năng suất sản lượng lúa của một huyện 1. Quy mơ mẫu cấp I Giả sử ta cĩ số liệu thu thập được từ huyện A như sau: Huyện A cĩ 18 xã được sắp xếp theo thứ tự địa lý tự nhiên. Căn cứ vào sơ đồ hành chính huyện ta tiến hành các cơng đoạn của quá trình điều tra và dự báo năng suất sản lượng lúa như sau: Căn cứ vào sơ đồ hành chính với hướng Bắc - Nam, Đơng-Tây, tại tiếp điểm cao nhất trên đường ranh giới của mỗi xã về hướng Bắc, kẻ các tiếp tuyến song song với các vĩ tuyến AA’, BB’,CC”…Các đường này dùng để xác định xã nào trước, xã nào sau. Theo sơ đồ hành chính huyện A được sắp xếp lại như sau: Nghi Ân Nghi thiết Nghi Đức Nghi Hải Nghi Phong Nghi Thái Nghi Diễn Nghi Hồng Nghi Trà Nghi Lâm Nghi Văn Nghi Thuỷ Nghi Kim Nghi Tiến Nghi Sơn Nghi Hợp Nghi Tân Nghi Trung Tài liệu phục vụ chọn mẫu cấp I – Huyện A Chỉ tiêu Diện tích gieo trồng (ha) Diện tích gieo trồng cộng dồn (ha) Năng suất ước tính (tạ/ha) Sản lượng ước tính (tấn) Diện tích thu hoạch (ha) STT 1 2 3 4 5 Tồn huyện 13905 52,9 73541,9 13789 1 Nghi Ân 735 735 52,4 3851,4 730 2 Nghi Thiết 945 1680 53,0 5008,5 945 3 Nghi Đức 682 2362 52,0 3546,4 680 4 Nghi Hải 1120 3482 54,7 6126,4 1115 5 Nghi Phong 858 4340 52,5 4504,5 850 6 Nghi Thái 596 4936 51,5 3069,4 584 7 Nghi Diễn 785 5721 52,8 4144,8 778 8 Nghi Hồng 914 6635 53,5 4889,9 900 9 Nghi Trà 665 7300 51,2 3404,8 645 10 Nghi Lâm 1206 8506 55,5 6693,3 1200 11 Nghi Văn 1265 9771 55,6 7033,4 1265 12 Nghi Thuỷ 865 10636 52,6 4549,9 858 13 Nghi Kim 505 11141 50,4 2545,2 500 14 Nghi Tiến 572 11713 51,5 2945,8 556 15 Nghi Sơn 600 12313 51,7 3102,0 600 16 Nghi Hợp 534 12847 51,0 2723,4 530 17 Nghi Tân 510 13357 50,6 2580,6 505 18 Nghi Trung 548 13905 51,5 2822,2 548 Danh sách 5 xã được chọn đại diện 3726 53 19751,9 3706 1 Nghi Đức 682 2362 52,0 3546,4 680 2 Nghi Diễn 785 5721 52,8 4144,8 778 3 Nghi Lâm 1206 8506 55,5 6693,3 1200 4 Nghi Kim 505 11141 50,4 2545,2 500 5 Nghi Trung 548 13905 51,5 2822,2 548 Một số chỉ tiêu tính tốn 1 Khoảng cách diện tích cộng dồn 2781 2 Diện tích bình quân một xã 772,5 3 Tỷ lệ xã đại diện (%) 27,77 4 Tỷ trọng DTGT của các xã đại diện (%) 27,06 5 Hệ số điều chỉnh năng suất tồn huyện 0,998 Theo điều tra huyện A cĩ 18 xã, thuộc nhĩm từ 10-19 xã nên ta chọn 8 xã đại diện mẫu cấp I, và cĩ diện tích gieo trồng 13905 ha ( > 10000 ha), nên chọn 300 hộ đại diện. 2.Các bước chọn đại diện mẫu cấp I : 2.1.Xác định các đơn vị của tổng thể mẫu - Từ bản đồ địa chính của huyện A, người ta lập danh sách các xã trong huyện theo thứ tự và đánh số thứ tự từ 1 đến 18. - Tính tốn các chỉ tiêu như ở bảng trên. -Tính khoảng cách cộng dồn để chọn hộ đại diện : ha - Tính diện tích gieo cấy bình quân một xã = 13905 ha : 18 xã = 772,5 ha/xã Ta thấy,diện tích bình quân xã tồn huyện là 772,5 ha. Xã Nghi Diễn cĩ diện tích gieo cấy 785 ha, xấp xỉ với diện tích bình quân 1 xã tồn huyện nên được chọn đầu tiên. Diện tích cộng dồn của xã Nghi Diễn là 5721 ha. Xã được chọn tiếp theo là xã cĩ diện tích cộng dồn xấp xỉ bằng : 5721 – 2781* 1 = 2940 ha (Tương ứng là xã Nghi Đức cĩ diện tích cộng dồn 2362 ha),tương tự cách xác định như vậy ta chọn được các xã đại diện cịn lại là : Nghi Lâm, Nghi Kim và Nghi Trung. 2.Các chỉ tiêu phản ánh tính đại diện của mẫu - Để kiểm tra tính đại diện của mẫu, ta tính các chỉ tiêu sau : +Tỷ lệ xã đại diện = (5 : 22) * 100 = 27,73% + Tỷ trọng DTGT lúa của các xã đại diện = (3762/13905) * 100 = 27,06% Ta thấy, số liệu hai chỉ tiêu trên là xấp xỉ bằng nhau nên mẫu cấp I cĩ tính đại diện khá cao. - Năng suất lúa ước tính của các xã đại diện = 196465 tạ :3762 ha = 52,2 tạ/ha - Hệ số điều chỉnh năng suất tồn huyện khi suy rộng năng suất chung cho tồn huyện = (52,9 : 53) = 0,998 3.Tính tốn suy rộng năng suất bằng phương pháp chọn mẫu theo hộ Giả sử ta cĩ số liệu điều tra của các hộ đại diện như sau Xã đại diện Số thơn điều tra (thơn) Số hộ điều tra (hộ) Diện tích gieo cấy (m²) Diện tích thu hoạch (m²) Sản lượng điều tra (tạ) Năng suất gieo cấy (tạ/ha) Năng suất thu hoạch (tạ/ha) A 1 2 3 4 5 6 7 Nghi Đức 3 60 144293 143985 761,9 52,8 52,9 Nghi Diễn 3 60 148352 147642 789,2 53,2 53,5 Nghi Lâm 3 60 156426 154698 869,7 55,6 56,2 Nghi Kim 3 60 136484 136282 698,8 51,2 51,3 Nghi Trung 3 60 139985 139900 733,5 52,4 52,4 Cộng 5 xã 15 300 725540 722507 3853,1 53,1 53,3 Dựa vào kết quả điều tra thu được trong bảng trên,ta thấy: + Sản lượng thu hoạch của 300 hộ là 3853,1 tạ. +Năng suất thu hoạch của 300 hộ là : (3853,1 tạ : 72,5540 ha ) = 53,1 tạ/ha Dựa vào số liệu điều tra ta tính tốn suy rộng năng suất cho tồn huyện: + Diện tích thu hoạch tồn huyện là : 13789 ha + Diện tích gieo cấy tồn huyện là : 13905ha +Năng suất thu hoạch suy rộng tồn huyện : 53,3 tạ/ha * 0,998 = 52,66 tạ/ha +Sản lượng thu hoạch trên diện tích thu hoạch của huyện : 52,66 tạ/ha * 13789 = 726.129 tạ +Năng suất gieo cấy suy rộng tồn huyện : 726.129 tạ : 13905 ha = 52,22 tạ/ha +Tỷ lệ diện tích thu hoạch tồn huyện : 13789 ha :13905 ha * 100 = 99,17 % +Tỷ lệ diện tích thu hoạch của các xã đại diện : (3706 ha : 3726 ha) * 100 = 99,46% +Tỷ lệ diện tích thu hoạch của các hộ đại diện : (72,2507 ha : 72,5540 ha) * 100 = 99,58 % CHƯƠNG IV: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA CHỌN MẪU THEO HỘ Phương pháp điều tra chọn mẫu cũng như một số phương pháp điều tra khác trong thống kê năng suất sản lượng lúa đều tồn tại ưu nhược điểm. Mặc dù so với các phương pháp khác như chọn mẫu điển hình phân loại hay chọn mẫu máy mĩc nĩ cĩ nhiều ưu điểm hơn. Một số hướng nhằm cải tiến phương pháp điều tra chọn mẫu theo hộ trong thống kê năng suất và sản lượng lúa như sau : - Thứ nhất, ta thấy các vùng trồng xen thường cĩ năng suất hơn những vùng chỉ trồng lúa, do đĩ việc chúng ta xếp vùng trồng xen với vùng trồng lúa sẽ cho kết quả khơng được chính xác. Chính vì vậy, trước khi tiến hành chọn mẫu ,ta nên phân chia các vùng trong huyện căn cứ vào tính chất của mỗi vùng như vùng cấy hai vụ lúa, vùng trồng xen lúa với các loại cây khác…Sau đĩ, ta mới tiến hành điều tra chọn mẫu theo 3 cấp, và theo từng vùng, cĩ như vậy mới đảm bảo chính xác. - Thứ hai, trong kết quả điều tra,năng suất là yếu tố rất quan trọng. Khi sử dụng năng suất ước cĩ thuận lợi là tài liệu đã cĩ sẵn trước khi bắt tay vào thu hoạch. Tuy nhiên, diện tích gieo trồng lúa lại trải ra trên địa bàn rộng, cĩ nhiều trà lúa, giống lúa khác nhau nên mức độ chính xác của số liệu ước tính cịn hạn chế. Vì vậy, nếu việc ước tính cĩ điều tra chuyên mơn và người nơng dân thì tài liệu thu thập được sẽ cĩ độ chính xác cao hơn. - Thứ ba, để chất lượng số liệu cơng bố được tốt thì phải làm thật tốt khâu thu thập số liệu. Hiện nay chủ yếu là điều tra viên trực tiếp đến các hộ để đánh giá tình hình và ghi phiếu điều tra, nên nếu tiến hành chậm thì rất cĩ thể một phần sản phẩm đã được đem đi tiêu thụ dẫn đến sai số trong điều tra.Vì vậy, nếu như phát phiếu điều tra cho hộ ngay từ khi thu hoạch cĩ thể tránh được sai số này, do đĩ thơng tin thu được sẽ cĩ độ chính xác cao hơn. KẾT LUẬN Trong ba phương pháp điều tra thống kê được sử dụng trong thống kê năng suất sản lượng lúa từ trước đến nay, phương pháp chọn mẫu theo hộ cĩ tính chính xác cao hơn cả, đồng thời cho phép tiết kiệm chi phí thời gian và cơng sức cho điều tra. Tuy vậy phương pháp điều tra chọn mẫu theo hộ vẫn cịn tồn tại những hạn chế mà chúng ta cần phải khắc phục song song với việc cải tiến phương pháp cho phù hợp với cơng tác điều tra trong từng giai đoạn phát triển.Ngồi ra cịn phải chú ý đến các yếu tố bên ngồi tác động đến kết quả điều tra và tìm cách hạn chế ảnh hưởng của các yếu tố đĩ. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.GS.TS Phạm Ngọc Kiểm- Giáo trình Thống kê Nơng Nghiệp– NXB LĐXH - 2002 2.PGS.TS Tơ Phi Phượng - Giáo trình Lý thuyết Thống Kê – NXB GD - 1998 3.Tổng cục thống kê – Phương pháp điều tra năng suất sản lượng các loại cây trồng trong nơng nghiệp năm 1996 - 2002 – Tổng Cục Thống Kê – 1996 4. Tổng cục thống kê – Niên giám Thống Kê năm 2007 – NXB Thống Kê, Hà Nội, 2008 5. Website:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc24886.doc