Đề tài Xây dựng bộ điều chỉnh điện áp xoay chiều 3 pha công suất 3kW dùng để điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ

Qua 12 tuần thực hiện đề tài : „„Xây dựng bộ điều chỉnh điện áp xoay chiều 3 pha có công suất 3kW dùng để điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ’’ dưới sự hướng dẫn tận tình của GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn cùng với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình theo đúng kế hoạch được giao. Trong đề tài này em đã thực hiện được những vấn đề sau: 1) Tìm hiểu lý thuyết của bộ điều chỉnh điện áp. 2) Thiết kế, tính toán các linh kiện của hệ thống. 3) Xây dựng được mô hình vật lý bộ điều chỉnh điện áp phục vụ cho điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ.

pdf59 trang | Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 898 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng bộ điều chỉnh điện áp xoay chiều 3 pha công suất 3kW dùng để điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ược chuyển sang công cơ học trên trục động cơ vậy: Pcơ = m1I ' 2 2 R2‟ s s1 = m1I 2 2 R2 s s1 (1.19) Công suất cơ được chuyển sang công suất hữu ích P2 và tổn hao cơ các loại ( PCơ) như: ma sát ổ bi, quạt gió, ma sát rô to với không khí v.v. ngoài ra còn 8 tổn hao phụ do sóng bậc cao, do mạch từ có răng ( Pp). Tổn hao phụ rất nhỏ ( Pp 0.005P1). Vậy công suất hữu ích tính như sau: P2=Pcơ - PCơ - Pp (1.20) Tổng tổn hao của động cơ có giá trị: P = PCu1+ PFe1 + PCu2+ Pcơ + Pp (1.21) Hiệu suất của động cơ: = 11 1 1 2 1 P P P PP P P (1.22) Sơ đồ năng lượng của máy điện dị bộ biểu diễn trên hình 1.4 1.2.2. Mô men quay (mô men điện từ) của động cơ dị bộ Công suất cơ học của máy điện không đồng bộ phụ thuộc vào tốc độ quay của rô to (tốc độ cơ): Pcơ=M cơ. (1.23a) Do đó mô men điện từ của máy điện không đồng bộ có thể tính được bằng biểu thức: M = co dtP (1.23) P1 Pđt PCu1 PFe PCu2 PCơ+ Pp P2 Từ trường Hình 1.4: Sơ đồ năng lượng của động cơ dị bộ. 9 Ở đây cơ = p f p n tt 12 60 2 , trong đó n-tốc độ quay của rô to tính bằng vòng phút, tt-tốc độ góc quay của từ trường đo bằng rad/giây, p-số đôi cực. Thay công suất điện từ bằng (1.17) ta được: M=m1I ' 2 2 s R '2 . co 1 (1.24) Biểu thức mô men điện từ của máy điện không đồng bộ còn có thể nhận được ở dạng khác như sau: Thay vào (1.24) một giá trị của I2‟ bằng biểu thức (1.14) và cos 2 có giá trị: cos 2= 22' 2 2' 2 ' 2 ' 2 2 ' 2 ' 2 ' 2 ' 2 1 1 sXR R X s s RR s s RR Ta nhận được: M= s R I XR sEpm tt ' 2' 22 2 2 2' 2 ' 21 ' = 1 11111 2 44,4 f pmfWkcd I‟2 cos 2 (1.24a) Hay: M = kI‟2 cos 2 (1.24b) có dạng của mô men máy điện dòng một chiều, trong đó k= 2 44,4 1111 pmWkcd . Chúng ta còn có cách khác để tính mô men điện từ của mấy điện không đồng bộ. Trước hết tính dòng I2‟. Ta dùng sơ đồ tương đương gần đúng ( hình 1.3). Theo sơ đồ ta có: I2‟ = 2 21 2 ' 2 1 1 'XX s R R U (1.25) Thay vào (1.29) ta được: 10 M= s R XX s R R Upm tt ' 2 2 21 2 ' 2 1 2 11 ' (1.26) Đây là biểu thức mô men điện từ của máy điện không đồng bộ, có giá trị đo bằng [Nm], muốn đo bằng [KGm] phải chia cho 9,81. 1.2.3. Đặc tính cơ của động cơ dị bộ. Đặc tính cơ được định nghĩa là mối quan hệ hàm giữa tốc độ quay và mô men điện từ của động cơ n=f(M). Để dựng được mối quan hệ này, trước hết ta nghiên cứu công thức (1.25) là mối quan hệ M=f(s) và được gọi là đặc tính tốc độ của động cơ. Từ biểu thức ta nhận thấy mối quan hệ giữa mô men và độ trượt là mối quan hệ phi tuyến. Để khảo sát chúng ta hãy tìm cực trị . Đầu tiên ta tính: ds dM =0 (1.27) Sau khi tính đạo hàm mô men rồi, cho bằng 0 ta tìm được độ trượt tới hạn có giá trị sau: sth= )( ,211 ' 2 XXR R (1.28) Ở đây sth-là độ trượt tới hạn, tức là giá trị độ trượt ở đó xuất hiện mô men cực đại và cực tiểu. Dấu‟+‟ ứng với chế độ động cơ còn dấu „-„ ứng với chế độ máy phát. Thay sth vào (1.31) ta có: Mmax= 2 21 2 11 2 1 '2 3 XXRR pU tt (1.29) Dấu “+” cho chế độ động cơ, còn dấu trừ cho chế độ máy phát. Để dựng đặc tính M=f(s) ta nhận thấy, khi s nhỏ thì s R R ' 2 1 >> X1+X‟2 do đó có thể bỏ qua X1+X‟2 ta có mối quan hệ tuyến tính (hình 1.5), còn khi s lớn thì 11 s R R ' 2 1 << X1+X‟2 nên nhận s R R ' 2 1 = 0, ta được M=K/s, nó là một đường hypecbon (hình 1.5). Đường M=f(s) là đường 3 trên hình 1.5. Giữa M và độ trượt còn có thể biểu diễn bời biểu thức sau: M = s s s s M th th max2 (1.30) Để dựng đặc tính tốc độ người ta thường dùng công thức này và có tên là công thức Kloss. Hệ số quá tải là tỷ số giữa mô men cực đại đối với mô men định mức : Kqt = đmM M max (1.31) Ta hãy xét ảnh hưởng của một số thông số lên mô men động cơ: - Ảnh hưởng của sự thay đổi điện áp mạng cấp U1 Từ biểu thức (1.26) và (1.29) ta thấy khi điện áp U1 giảm thì mô men cực đại và mô men giảm theo tỷ lệ bình phương, điều đó rất dễ làm cho động cơ dừng dưới điện.(hình 1.6) Hình 1.5: Đặc tính M=f(s) khi U1=const, f1= const. sth s=0 s= 1 Máy phát -sth Mmax -Mmax s=2 s -s s=-1 Động cơ Máy hãm 3 U2 Ut3 s Mm ax1 Mma x2 Mma x3 M U1 U1>U2>U3 s R12 Mma x R11 R13 R11<R12<R13 12 Khi thay đổi điện trở X ở mạch stato, hậu quả như giảm điện áp nguồn vì điện áp đặt lên động cơ bằng điện áp nguồn trừ đi độ sụt áp trên điện trở X. Trên hình 1.7 biểu diễn sự thay đổi của mô men khi thay đổi điên trở của rô to động cơ. Khi thay đổi điện trở R‟2 sẽ làm thay đổi độ trượt tới hạn, nhưng không thay đổi mô men cực đại (1.29). Đặc tính cơ: Để có được đặc tính cơ M=f(n) ta dựa vào mối quan hệ: n=ntt(1-s) (1.32) Cho s những giá trị khác nhau ta có giá trị của n, từ (1.26) ta tính M, lập bảng mối quan hệ n=f(M) rồi dựng đồ thị mối quan hệ này hình 1.8 Từ đặc tính cơ ta có nhận xét: đặc tính cơ chia làm 2 đoạn: đoạn a-b và đoạn b-c. Đoạn ab là đoạn làm việc ổn định, vì trên đoạn này mỗi khi chế độ Hình 1.6: Ảnh hưởng của điện áp Hình 1.7: Ảnh hưởng của điện trở rô nguồn nạp đối với mô men động cơ. to lên mô men động cơ. Hình 1.8: Đặc tính cơ động cơ dị bộ. n Mmax M 0 n0 nth a b Mô men khởi động c 13 ổn định cũ bị phá vỡ thì nó lại thiết lập chế độ ổn định mới. Trên đoạn b-c ta không có được tính chất đó. Từ đặc tính cơ ta thấy có 2 chế độ đặc trưng: - Khi M=0 thì có n=n0 (n0- là tốc độ không tải có giá trị bằng tốc độ từ trường quay). Chế độ này thực tế không có, để nghiên cứu ta phải gắn máy lai ngoài với động cơ rồi quay rô to với tốc độ bằng tốc độ quay của từ trường, ta gọi chế độ này là chế độ không tải lý tưởng. - Khi n=0. Đây là chế độ khi vừa đưa động cơ vào lưới cung cấp, động cơ chưa kịp quay, ta gọi là chế độ khởi động , ứng với chế độ khởi động có mô men khởi động. Ngoài ra động cơ còn có tốc độ n=0 trong trường hợp động cơ không làm việc, không có điện áp cung cấp cho stato. Lúc này không có gì xảy ra, chúng ta không bàn tới. 1.3.CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ. 1.3.1. Mở đầu. Trong thực tế sản xuất và tiêu dùng, các khâu cơ khí sản xuất cần có tốc độ thay đổi. Song khi chế tạo, mỗi động cơ điện lại được sản xuất với một tốc độ định mức, vì vậy vấn đề điều chỉnh tốc độ các động cơ điện là rất cần thiết. Khi mô men cản trên trục động cơ thay đổi, thì tốc độ động cơ thay đổi, nhưng sự thay đổi tốc độ như thế không gọi là điều chỉnh tốc độ. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ là quá trình thay đổi tốc độ động cơ theo ý chủ quan của con người phục vụ các yêu cầu về công nghệ. Phụ thuộc vào đặc tính cơ của cơ khí sản xuất mà quá trình thay đổi tốc độ xảy ra khi mô men cản không đổi (hình 1.9a) hoặc khi mô men cản thay đổi (hình 1.9b). Khi điều chỉnh tốc độ động cơ cần thoả mãn những yêu cầu sau: Phạm vi điều chỉnh, sự liên tục trong điều chỉnh và tính kinh tế trong điều chỉnh. Với các thiết bị vận chuyển, phải điều chỉnh tốc độ trong phạm vi rộng, n n n1 n2 n1 n2 14 còn thiết bị dệt hoặc giấy thì lại đòi hỏi tốc độ không đổi với độ chính xác cao. Để nghiên cứu các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ ta dựa vào các biểu thức sau: n= ntt(1-s) (1.33) ntt= p f60 (1.33a) s= 2 1 E E hoặc s= 2 1 f f (1.33b) Mặt khác ta lại có: E2=I2 220 2 2 )( sXR Vậy s= 2 220 2 20 22 )( IXE IR (1.33c) Từ các công thức (1.36) rút ra các phương pháp điều chỉnh tốc độ sau đây: 1.Thay đổi tần số f1 2.Thay đổi số đôi cực p 3.Thay đổi điện trở R2 ở mạch rô to; 4.Thay đổi E20 hoặc U1 5.Thay đổi điện áp E2 6.Thay đổi tần số f2 15 Trong các phương pháp trên, người ta hay sử dụng phương pháp 1, 2 và 4. Dưới đây trình bày ngắn gọn một số phương pháp thường dùng. 1.3.2. Thay đổi tần số nguồn điện cung cấp f1. Phương pháp này chỉ sử dụng được khi nguồn cung cấp có khả năng thay đổi tần số. Ngày nay, do sự phát triển của công nghệ điện tử các bộ biến tần tĩnh được chế tạo từ các van bán dẫn công suất đã đảm nhiệm được nguồn cung cấp năng lượng điện có tần số thay đổi, do đó phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng thay đổi tần số đang được áp dụng rộng rãi và cạnh tranh với các hệ thống truyền động điện dòng một chiều. Nếu bỏ qua tổn hao điện áp ở mạch stato ta có: U1=E1=4,44f1W1kcd1 (1.34) Hay U1=kf1 (1.34a) Từ biểu thức này ta thấy nếu thay đổi f1 mà giữ U1=const thì từ thông sẽ thay đổi. Việc thay đổi từ thông làm giảm điều kiện công tác của máy điện, thay đổi hệ số cos 1, thay đổi hiệu suất và tổn hao lõi thép, do đó yêu cầu khi thay đổi tần số phải giữ cho từ thông không đổi. Mặt khác trong điều chỉnh tốc độ phải đảm bảo khả năng quá tải của động cơ không đổi trong toàn bộ phạm vi điều chỉnh, điều đó có nghĩa là phải giữ cho Mmax=const. Muốn giữ cho Mmax=const thì phải giữ cho từ thông không đổi. Muốn giữ cho từ thông không đổi thì khi thay đổi tần số ta phải thay đổi điện áp đảm bảo sự cân bằng của (1.34a). Mô men cực đại có thể biểu diễn bởi biểu thức: Mmax= C 2 1 1 f U (1.35) Nếu hệ số quá tải không đổi, thì tỷ số của mô men tới hạn ở 2 tốc độ khác nhau phải bằng tỷ số mô men cản ở 2 tốc độ đó tức là: 2 1 2 1 2 1 2 1 '' ' '' ' '' '' ' ' U f f U M M M M c c th th (1.36) 16 Từ đây ta có: '' ' 1 1 1 1 '' ' '' ' c c M M f f U U (1.37) Trong đó M‟th và Mc‟ là mô men tới hạn và mô men cản ứng với tần số nguồn nạp f1‟, điện áp U1‟ còn M‟‟th và Mc‟‟ là mô men tới hạn và mô men cản ứng với tần số nguồn nạp f1‟‟ và điện áp U1‟‟. Nếu điều chỉnh theo công suất không đổi P2=const thì mô men của động cơ tỷ lệ nghịch với tốc độ do vậy: 1 1 '' ' ' '' f f M M c c (1.38) Do đó: '' 1 ' 1 1 1 '' ' f f U U (1.39) Trong thực tế ta thường gặp điều chỉnh với Mc=const do đó: 1 1 f U const (1.40) Khi giữ cho =const thì cos =const, hiệu suất không đổi, I0=const. Nếu mô men cản có dạng quạt gió thì : 2 '' 1 ' 1 1 1 '' ' f f U U (1.41) Theo các biểu thức trên đây thì khi thay đổi tần số, mô men cực đại không đổi. Điều đó chỉ đúng trong phạm vi tần số định mức, khi tần số vượt ra ngoài phạm vi định mức thì khi tần sô giảm, mô men cực đại cũng giảm do từ thông giảm, sở dĩ như vậy vì để nhận được các biểu thức trên ta đã bỏ qua độ sụt áp trên các điện trở thuần, điều đó đúng khi tần số lớn, nhưng khi tần số thấp thì giá trị X giảm, ta không thể bỏ qua độ sụt áp trên điện trở thuần nữa, do đó từ thông sẽ giảm và mô men cực đại giảm. Trên hình 1.10 biểu diễn đặc tính cơ khi điều chỉnh tần số với f1>f2>f3. Mmax 17 Ưu điểm của phương pháp điều chỉnh tần só là phạm vi điều chỉnh rộng, độ điều chỉnh láng, tổn hao điều chỉnh nhỏ. 1.3.3 Thay đổi số đôi cực. Nếu động cơ dị bộ có trang bị thiết bị đổi nối cuộn dây để thay đổi số đôi cực thì ta có thể điều chỉnh tốc độ bằng thay đổi số đôi cực. Để thay đổi số đôi cực ta có thể : -Dùng đổi nối một cuộn dây. Giả sử lúc đầu cuộn dây được nối như hình 1.11a, khi đó số cặp cực là p, nếu bây giờ đổi nối như hình 1.11b ta đuợc số cặp cực p/2. Đặc tính cơ khi thay đổi số đôi cực biểu diễn trên hình 1.11c Để thay đổi cách nối cuộn dây ta có những phương pháp sau: Đổi từ nối sao sang sao kép (hình 1.12a). n0 n01 n02 0 M f3 f1 f2 Hình 1.10: Đặc tính cơ khi điều chỉnh tần số theo nguyên lý: f1>f2>f3. Hình 1.11: Cách đổi nối cuộn dây để thay đổi số đôi cực: a) Mắc nối tiếp, số đôi cực là p b) Mắc song song số đôi cực là p/2; c)Đặc tính cơ của động cơ khi thay đổi số đôi cực. n n0 n0/2 p/2 p M 0 c) i i i i i b) i i i i i a) 18 Với cách nối này ta có: Giả thiết rằng hiệu suất và hệ số cos không đổi thì công suất trên trục động cơ ở sơ đồ Y sẽ là: PY= 3 UdIp cos 1 Cho sơ đồ YY ta có: PYY = 3 Ud 2Ip cos 1 , do đó PY/PYY =2. Ở đây Ip-dòng pha. Như vậy khi thay đổi tốc độ 2 lần thì công suất cũng thay đổi với tỷ lệ ấy. Cách đổi nối này gọi là cách đổi nối có M=const. Người ta còn thực hiện đổi nối theo nguyên tắc sang YY(sao kép) hình 1.12b. Ta có: P = 3 Ud 3 Ip cos 1 PYY = 3 Ud 2Ip cos 1 , do đó PYY/P =2/ 3 =1,15 thực tế coi như không đổi. Đây là cách đổi nối có P=const. -Dùng cuộn dây độc lập với những số cực khác nhau, đó là động cơ dị bộ nhiều tốc độ. Với động cơ loại này stato có 2 hoặc 3 cuộn dây, mỗi cuộn dây có số đôi cực khác nhau. Nếu ta trang bị thiết bị đổi nối cuộn dây thì ta được 6 số cặp cực khác nhau ứng với 6 tốc độ. A B C (YY) A B C (YY) A B C ( ) Hình 1.12: Đổi nối cuộn dây a) Y YY, b) . YY. b) A B C (Y) a) 19 Đặc điểm của phương pháp thay đổi tốc độ bằng thay đổi số đôi cực: rẻ tiền, dễ thực hiện. Tuy nhiên do p là một số nguyên nên thay đổi tốc độ có tính nhảy bậc và phạm vi thay đổi tốc độ không rộng. 1.3.4. Điều chỉnh tốc độ bằng thay đổi điện áp nguồn cung cấp. Thay đổi điện áp nguồn cung cấp làm thay đổi đặc tính cơ (hình 1.13). Vì mô men cực đại Mmax=cU1 2 , nên khi giảm điện áp thì mô men cực đại cũng giảm mà không thay đổi độ trượt tới hạn (vì sth R2/X2). Nếu mô men cản không đổi thì khi giảm điện áp từ Uđm tới 0,9Uđm tốc độ sẽ thay đổi, nhưng khi điện áp giảm tới 0,7Uđm thì mô men của động cơ nhỏ hơn mô men cản, động cơ sẽ bị dừng dưới điện. Đặc điểm của phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng điều chỉnh điện áp nguồn cung cấp là phạm vi điều chỉnh hẹp, rất dễ bị dừng máy, chỉ điều chỉnh theo chiều giảm tốc độ. Mặt khác vì Pđt= CE20I2cos 2 = C1U1I2cos 1=const nên khi giảm điện áp U1, mà mô men cản không đổi sẽ làm tăng dòng trong mạch stato và rô to làm tăng tổn hao trong các cuộn dây. Để thay đổi điện áp ta có thể dùng bộ biến đổi điện áp không tiếp điểm bán dẫn, biến áp hoặc đưa thêm điện trở hoặc điện kháng vào mạch stato. Đưa thêm điện trở thuần sẽ làm tăng tổn hao, nên người ta thường đưa điện kháng vào mạch stato hơn. Để mở rộng phạm vi điều chỉnh và tăng độ cứng của đặc tính cơ, hệ thống điều chỉnh tốc độ bằng điện áp thường làm việc ở hệ thống kín. n n 0 n 1 n 2 n 3 M Uđm 0,9Uđm 0,8Uđm 0,7Uđm 20 1.3.5. Điều chỉnh tốc độ bằng thay đổi điện trở mạch rô to. Phương pháp điều chỉnh này chỉ áp dụng cho động cơ dị bộ rô to dây quấn. Đặc tính cơ của động cơ dị bộ rô to dây quấn khi thay đổi điện trở rô to biểu diễn trên hình 1.14. Bằng việc tăng điện trở rô to, đặc tính cơ mềm đi nhiều, nếu mô men cản không đổi ta có thể thay đổi tốc độ động cơ theo chỉều giảm. Nếu điện trở phụ thay đổi vô cấp ta thay đổi được tốc độ vô cấp , tuy nhiên việc thay đổi vô vấp tốc độ bằng phương pháp điện trở rất ít dùng mà thay đổi nhảy bậc do đó các điện trở điều chỉnh được chế tạo làm việc ở chế độ lâu dài và có nhiều đầu ra. Giá trị điện trở phụ đưa vào rô to có thể tính bằng công thức: Hình 1.13: Đặc tính cơ của động cơ dị bộ khi thay đổi điện áp nguồn cung cấp. n n0 n1 n2 n3 Mc M Mmax 0 Hình 1.14: Đặc tính cơ của động cơ dị bộ dây quấn khi thay đổi điện điện trở rô to. 21 Rp= 1 1 2 s s R2 trong đó s1 và s2 ứng với tốc độ n1 và n2. Khi Mc=const thì phạm vi điều chỉnh tốc độ là n1 –n3 (hình 9.30), khi Mc tăng phạm vi điều chỉnh tốc độ sẽ tăng lên. Khi mô men cản không đổi thì công suất nhận từ lưới điện không đổi trong toàn phạm vi điều chỉnh tốc độ. Công suất hữu ích P2=M 2 ở trên trục động cơ sẽ tăng khi độ trượt giảm. Vì P=Pđt-P2=M( 1- 2) là tổn hao rô to nên khi độ trượt lớn tổn hao sẽ lớn. Đặc điểm của phương pháp điều chỉnh điện trở rô to là điều chỉnh láng, dễ thực hiện, rẻ tiền nhưng không kinh tế do tổn hao ở điện trở điều chỉnh, phạm vi điều chỉnh phụ thuộc vào tải. Không thể điều chỉnh ở tốc độ gần tốc độ không tải. 1.3.6. Thay đổi điện áp ở mạch rô to. Trước khi bước vào nghiên cứu phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng đưa thêm sđđ vào mạch rô to, ta thực hiện việc thống kê công suất ở máy điện không đồng bộ khi có đưa điện trở phụ vào mạch rô to. Công suất nhận vào: P1=m1U1I1cos 1 Công suất điện từ hay còn gọi là công suất từ trường quay: Pđt=P1- P1 = P1-( PCu1 + PFe1) Đây là công suất chuyển qua từ trường sang rô to. Công suất điện từ được chia ra công suất điện và công suất cơ: Pđt=Pcơ+Pđiện trong đó: Pđiện = PCu2+P2 Ở đây P2 là tổn hao trên điện trở phụ đưa vào mạch rô to , còn PCu2 là tổn hao đồng cuộn dây rô to do đó: P2=m2I2Rp, còn PCu2= m2R2.I2 2 22 Công suất cơ học Pcơ : là công suất ở điện trở : (R‟2+R‟p) s s1 do vây: Pcơ =m1(R‟2 +R‟p)I‟2 2 s s1 . Khi thay đổi tốc độ quay bằng thay đổi đện trở mạch rô to, là ta đã làm thay đổi P2 truyền cho điện trở phụ để công suất cơ khí Pcơ thay đổi vì: Pđt=Pcơ+P2+ PCu2 =const trong đó PCu2 = const. Bây giờ chúng ta nghiên cứu một phương pháp khác thay đổi công suất P2 trong mạch rô to. Đó là phương pháp đưa thêm vào mạch rô to một đại lượng: E2 (hình 1.15) có cùng tần số rô to và cũng phải thay đổi theo tốc độ. Giả thiết rằng điều chỉnh tốc độ theo nguyên tắc :M=const, Pđt=const. Trong điều kiện đó, thống kê công suất như sau (hình 1.15): Pđt= Pcơ+Pđiện= Pcơ+P2+ PCu2 =const (1.42) Hình 1.15: Sơ đồ tương đương mạch rô to động cơ dị bộ khi đưa thêm sđđ vào. a)mạch thực, b)c) mạch tƣơng đƣơng đƣa về tần số f1 I2 E2 Pđt f2=sf1 E2 sX2 R2 +P 2 -P2 E2 I2 Pđt f2=sf1 s E2 sX 2 R2/s PCu2 Pcơ+Pđiện I2 E2 Pđt E2 X2 R2 + P2 -P2 f2=f1 s s E 1 2 R2(1-s)/s coP a) b ) c) Pđiện PCu2 Pđiện Pđiện 23 Tổn hao điện PCu2 trong trường hợp này không đổi vì giá trị dòng điện I2 không phụ thuộc vào độ trượt. Trong vùng ổn định của đặc tính cơ tồn tại một giá trị dòng điện I2 và một giá trị hệ số cos 2 thoả mãn quan hệ: Pđt=m2E20I2cos 2 cI2cos 2 =const Nếu tăng công suất phát P2 (công suất phát mang dấu + trong biểu thức (1.51) cho một tải nào đó ở mạch rô to sẽ làm giảm công suất cơ khí Pcơ vậy khi mô men cản không đổi sẽ làm tốc độ thay đổi (n=cPcơ), nếu mạch rô to được cấp vào một công suất tác dụng P2 (có dấu âm trong biểu thức (1.46)) thì Pcơ sẽ tăng, đồng nghĩa với tốc độ tăng. Nếu mạch rô to được cung cấp một công suất P2 bằng tổn hao PCu2 lúc này Pđiện =sPđt =0 có nghĩa là s=0 vậy động cơ quay với tốc độ từ trường. Nếu bây giờ cấp cho mạch rô to một công suất P2 > Pcu2 thì động cơ quay với tốc độ lớn hơn tốc độ đồng bộ. Phương pháp thay đổi tốc độ này cho phép thay đổi tốc độ trong phạm vi rộng (trên và dưới tốc dộ đồng bộ). Thay đổi pha của E2 làm thay đổi hệ số công suất stato và rô to, hệ số công suất có thể đạt giá trị cos =1 thậm chí có thể nhận được hệ số công suất âm. Nếu ta đưa vào rô to công suất phản kháng thì động cơ không phải lấy công suất kháng từ lưới, lúc này dòng kích từ cần thiết để tạo từ trường động cơ nhận từ mạch rô to. Phương pháp điều chỉnh tốc độ trên đây gọi là phương pháp nối tầng. 24 CHƢƠNG 2. BỘ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP 2.1. MỞ ĐẦU. Trong thực tế sản xuất các hệ thống truyền động điện đều cần phải điều chỉnh tốc độ. Ngày nay các hệ thống truyền động điện công nghiệp chủ yếu là các hệ thống truyền động với động cơ xoay chiều dị bộ hoặc đồng bộ. Trong đó đối với động cơ dị bộ ta nghiên cứu về động cơ dị bộ rôto lồng sóc. Với động cơ dị bộ rôto lồng sóc để điều chỉnh tốc độ có thể áp dụng những phương pháp sau: thay đổi điện áp, thay đổi tần số nguồn cung cấp hoặc thay đổi số đôi cực.Mỗi một phương pháp có những ưu điểm, nhược điểm nhất định tuỳ thuộc yêu cầu công nghệ, kỹ thuật và kinh tế mà người ta lựa chọn phương pháp điều chỉnh tốc độ thích hợp. Trong công nghiệp nhiều hệ thống điều chỉnh tốc độ yêu cầu chất lượng không cao ví dụ các hệ truyền động dùng trên tàu thuỷ, các hệ thống truyền động tại các trạm bơm thuỷ lợi, các hầm mỏTrong trường hợp đó người ta thực hiện điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ bằng thay đổi điện áp nguồn cung cấp có thể dùng các biến áp kinh điển như biếp áp tự ngẫu, thực hiện đổi nối sao – tam giác. Ngày nay việc điều chỉnh điện áp lại được sử dụng chủ yếu là các bộ điều chỉnh điện áp bán dẫn. 2.2. HỆ THỐNG ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP. 2.2.1. Sơ đồ khối. Hình 2.1: Sơ đồ khối hệ thống điều chỉnh điện áp. bộ điều khiển Uđ 25 Mạch lực của động cơ bao gồm ba cặp van nối song song ngược. Ở trạng thại xác lập, các tiristo mở những góc như nhau và không đổi, trong đó T1, T3,T5 thông oẻ nửa chu kỳ dương, còn T2, T4, T6 thông ở nửa chu kỳ âm của điện áp lưới. Điện áp đạt vào stato của đông cơ Ub (tức điện áp ra của bô biến đổi). Sẽ là những phần của đường hình sin: U1 = UmsinΩt Giả thiết đường cong trên hình 2.2 là đồ thị điện áp pha A đưa vào stato động cơ qua 2 van T1 và T4 mở góc α0 tính từ góc của đường hình sin đó từ π ÷ π +δ nó vẫn thông nhờ năng lượng điện từ tích luỹ trong điện cảm của mạch. Tương tự như vậy van T4 thông ở giữa chu kỳ âm, góc δ phụ thuộc vào góc φ của động cơ, tức là phụ thuộc độ trượt của động cơ. Điện áp stato không sin, như trên hình 2.2 được phân tích thành những thành phần sóng hài, trong đó sóng bậc 1 là thành phần sinh công cơ học. Giá trị hiệu dụng của sóng bậc 1 (U1b) không những phụ thuộc vào góc thông α0 mà còn phụ thuộc góc pha φ của động cơ. 2.2.2. Nguyên lý hoạt động hệ thống điều chỉnh điện áp. Điện áp đặt đưa vào bộ điều khiển, điện áp ra điều khiển góc mở thyristor để điều chỉnh điệp áp đặt vào động cơ. Tốc độ động cơ có tỷ lệ với bình phương điện áp nên khi điện áp thay đổi thì tốc độ động cơ sẽ thay đổi. T1 thông T4 thông 0 0 2 Ub U1 Ub t Hình 2.2: Đồ thị điện áp pha ở đầu ra của bộ điều chỉnh tirissto. 26 2.3. BỘ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU 3 PHA. Các bộ điều áp xoay chiều dùng để điều chỉnh giá trị điện áp xoay chiều với hiệu suất cao. Để điều chỉnh điện áp ba pha, có thể sử dụng ba sơ đồ - Bộ điều áp xoay chiều chủ yếu sử dụng các thyristor mắc ngược hoặc Triac để thay đổi giá trị điện áp trong nửa chu kỳ của điện áp lưới theo góc mở α, từ đó đổi được giá trị hiệu dụng của điện áp ra tải. - Nối tam giác ba bộ điều áp một pha. - Nối hỗn hợp ba tisto và ba điode. Dưới đây trình bày các bộ điều chỉnh điện áp dòng xoay chiều hay sử dụng nhất. 2.3.1. Sơ đồ đấu sao có trung tính. So với sơ đồ này thì các cặp thyristor mắc ngược nhau làm độc lập với nhau. Ta có thể thực điều khiển riêng biệt từng pha, tải có thể đối xứng hoặc không đối xứng. Do đó điệp áp trên các van bán dẫn nhỏ hơn vị điện áp đặt vào van bán dẫn là điện áp pha. Các van đấu ở trung tính nên số điện áp đặt vào van bán dẫn là điện áp pha. Các van đấu ở điện trung tính có tồn tại dòng Hình 2.2: Sơ đồ nối sao trung tính. T1 T2 T3 T5 T4 T6 Za Zc Ua Ub Uc Zb 27 điện điều hoà bậc cao, khi góc mở các van khác không có dòng tải gián đoạn và loại sơ đồ nối này chỉ thích hợp với các loại tải 3 pha có 4 đầu dây ra . 2.3.2. Sơ đồ tải đấu tam giác. Sơ đồ này có nhiều điều khác so với sơ đồ có dây trung tính. Ở đây dòng điện chạy giữa các pha với nhau nên đồng thời phải cấp xung điều khiển cho 2 thyristor của 2 pha 1 lúc. Việc cấp xung điều khiển như thế đôi khi gặp khó khăn trong mạch điều khiển, ngay cả khi việc đổi thứ tự pha nguồn cũng có thể làm cho sơ đồ không hoạt động. 2.3.3. Sơ đồ đấu sao ko trung tính. Hình 2.3: Sơ đồ tải đấu tam giác. T1 T2 T3 T5 T4 T1 Za Zc Ua Ub Uc Zb Ua Hình 2.4: Sơ đồ đấu sao không trung tính. T1 T4 T3 T5 T6 T2 Za Zc Ub Uc Zb 28 Hoạt động của bộ điều chỉnh điện áp xoay chiều 3 pha nối sao không dây trung tính là sự hoạt động tổng hợp của các pha. Việc điều chỉnh điện áp bộ điều áp 3 pha không dây trung tính phụ thuộc vào góc α. Trường hợp tổng quát sẽ có 6 đoạn điều khiển và 6 đoạn điều khiển không đối xứng, đối xứng khi cả 3 Thyristor dẫn, không đối xứng khi 2 Thyristor dẫn. Việc xác điịnh điện áp phải căn cứ vaod chương trình làm việc của các Thyristor. Giả thiết rằng tải đối xứng và sơ đồ điều khiển đảm bảo tạo ra các xung mở và góc mở lệch nhau 120 . Khi đóng hoặc mở 1 Thyristor của một pha nào đó sẽ làm thay đổi dòng của 2 pha còn lại, ta lưu ý rằng trong hệ thống điện áp 3 pha hoặc chỉ qua 2 pha. Không có trường hợp chỉ có 1 pha dẫn dòng. Khi dòng chảy qua cả 3 pha thì điện áp trên mỗi pha đúng bằng điện áp pha. khi dòng chảy qua cả 2 pha thì điện áp trên pha tương ứng bằng ½ điện áp dây. Sau đây ta phân tích sự hoạt động của sơ đồ qua các trường hợp sau với tải R: - Với 0 α 60 : chỉ có giai đoạn 3 van và 2 van cùng dẫn. - Với 60 α 90 : chỉ có các giai đoạn 2 van cùng dẫn hoặc không có van nào dẫn cả. - Với 90 α 150 : chỉ có các giai đoạn 2 van dẫn hoặc không có van nào dẫn cả. •Với 0 α 60 Trong phạm vi góc α này sẽ có các giai đoạn 3 van và 2 van dẫn xen kẽ nhau Dạng điện áp(đồ thị điện áp pha a với α = 30 ) 29 Nguyên lý hoạt động của sơ đồ Dùng 6 Thyristor đấu // ngược với tải thuần trở, tải đấu theo hình sao và cách ly với nguồn α = 30 + Trong khoảng : Van 1 dẫn ở pha A, van 6 dẫn ở pha b, van 5 dẫn ở pha C códòng chảy qua 3 pha có UZA = UA. + Trong khoảng: Van 1 dẫn ở pha A, van 6 dẫn ở pha B có dòng chảy qua 2 pha có UZA = ½ UAB. + Trong khoảng : Van 1 dẫn ở pha A, van 2 dẫn ở pha C, van 6 dẫn ở pha B có dòng chảy qua 3 pha có UZA = UA. + Trong khoảng : Van 1 dẫn ở pha A , van 2 dẫn ở pha C có dòng chảy qua 2 pha UZA = UAC. t Ua a b c T T1 T2 T3 T4 T5 T6 30 + Trong khoảng : Van 1 dẫn ở pha A, van 2 dẫn ở pha C, van 3 dẫn ở pha B có dòng chảy qua 3 pha UZA = UA. • Với α = 60 90 Trong phạm vi này luôn chỉ có các giai đoận 2 van dẫn Dạng điện áp (đồ thị điện áp pha A với α = 75 ) Khi α biến thiên từ π/3 đến π/2 khoảng đẫn của các tiristo không đổi và bằng một phần 3 chu kỳ nhưng dẫn lệch pha. Khi α < θ < π/3 + α, các tiristo T1 và T6 dẫn Khi α = π/2, chế độ này sẽ ngừng dẫn, khi goc mở cuối của T6 = α + π/3 vượt quá 5π/6, khi vA – vB và iA và iB triệt tiêu khi mồi T4 • Với α = 90 150 Trong trường hợp này chỉ có các giai đoạn 2 van dẫn hoặc không van nào dẫn cả. a b c t Ua T1 T2 T3 T4 T5 T6 31 Dạng điện áp (đồ thị điện áp pha A với α = 120 ) Tồn tại khoảng dẫn sau các khoảng tất cả dòng điện triệt tiêu cần mở hai tiristo một lúc. Để làm việc được cần phải: - Điều khiển các tiristo bằng các tín hiệu chiều rộng lớn hơn π/3. - Gửi các xung khẳng định. Khi gửi tín hiệu mở 1 tiristo để bắt đầu dẫn phải gưỉư một xung lên cực điều khiển của tiristo vừa bị khoá. Như vậy T1 nhận xung đầu tiên ở θ = α và xung khẳng định ở θ = α + π/3. Khi α < θ < 5π/6, các tiristo T1 và T3 dẫn Khi 5π/6 < θ < α + π/3, không có tirito nào dẫn Để phhan bố các điện áp trên cực các tiristo khi chúng bị khoá, cần nối vào các cực của ba khối tiristo các điện trở lớn có trị số bằng nhau Khi α < 5π/6 mồi đồng thời T1 và T6, khi α = α +π/3 sẽ tạo nên điên áp âm vA – vC. Các tiristo không thể dẫn được và bộ điều áp làm việc như một khoá chhuyển mạch luôn hở mạch. a b c t Ua T1 T2 T3 T4 T5 T6 32 Ta xét trường hợp tải R – L Tải R – L được đặc trưng bởi tổng trở và góc pha . Dòng điện bắt đầu iảm khi α > φ. Vì điện cảm L các dòng điện iA, iB và iC không còn bị gián đoạn nữa, do đó không xảy ra khi π/3 < α < π/2. Tiristo T1 đưa vào dẫn khi θ = α không gây khoá T5 do dòng iC bị tắt đột ngột, bởi vì dòng điện này không bị gián đoạn. Nếu θ = α, nhờ T3 và T6 dòng iC tồn tại, việc mở T1 làm cho T1, T6 và T5 mở đồng thời và bắt đầu khoảng cả ba tiristo dẫn ở 0 < α < π/3. Nếu iC bằng không, khi mở T1 làm cho iC, iA và iB bằng không trước khi θ = α, sơ đồ làm việc ở π/2 < α < 5π/6. Việc chuyển từ 0 < α < π/3 tới π/2 < α < 5π/6 được thực hiện đối với giá trị giới hạn α1 theo phương trình : 2.3.4. Nối tam giác từ 3 bộ điều áp xoay chiều một pha. Hình 2.5: Sơ đồ nối tam giác 3 bộ điều áp xoay chiều một pha. Ua Ub Uc T3 T6 T2 T5 z c T4 T1 z b z a 33 Có một phương án khác tạo nên bộ điều áp ba pha gồm bộ điều áp một pha nối hình tam giác như sơ đồ ở hình 2.5. Cáchnối này cho phép loại trừ các điều hoà bậc ba và bội bậc ba trong dòng điện. Để có thể sử dụng trực tiếp các kết quả của bộ điều áp một pha ta sử dụng các ký hiệu của một pha và chỉ thêm A, B, C. Điện áp dây do nguồn cung cấp: vA = Vmsinθ, vB = Vmsin(θ - 2π/3) , vC = Vmsin(θ - 4π/3). Các tiristo được nối ở một phần sáu chu kỳ theo trình tự sau đay: T1, T2, T3, T4, T5, T6. Tiristo T1 nhậ xung điều khiển tại θ = α. Các điện áp v‟A‟, v‟B‟, v‟C‟ là điện áp trên các pha của tải ; còn vT1, vT3, vT5 là điện áp của nhóm các tiristo. Các dòng điện iA, iB, iC giống nhau ở một phần ba hoặc hai phần ba chu kỳ. Nhóm tam giác từ ba bộ điều áp một pha đảm bảo triệt tiêu điều hoà bậc ba và bộ ba bộ điều áp do nguồn cung cấp. Các điều hoà này trùng pha trong ba dòng iA, iB, iC. Dòng điện dây iA1 = iA – iC, iA1 = iB – iA, iC1 = iC- iB. 2.3.5. Bộ điều áp ba pha hỗn hợp. Ua Hình 2.6 Sơ đồ bộ điều áp ba pha hỗn hợp. D1 T1 D2 D3 T2 T3 Za Zc Ub Uc Zb ua 34 Trên sơ đồ ở hình 2.6 ta nhận thấy mỗi pha có một tiristo được thay thế bằng một diode. Không có dây trung tính làm cho giá trị trung bình của tổng dòng điện pha của tải và điện áp trên cực của nó luôn bằng không. - Nếu tải thuần trở, có ba chế độ làm việc liên tiếp sau đay khi α đi từ 0 đến 7π/6 : Khi 0 < α < π/2 : ba hoặc hai linh kiện dẫn. Khi π/2 < α < 2π/3 : Ba, hai hoặc không có linh kiện dẫn. Khi 2π/3 < α < 7π/6 : hai hoặc không có linh kiện dẫn. - Nếu tải R – L có môđun Z và góc pha φ, để làm thay đổi giá trị hiệu dụng của dòng điện iA, iB, iC từ cực đại V/Z đến không thì góc mồi α phải tăng từ φ đến 7π/6. Khi φ tăng, sự biến thiên của α theo π/2 < α < 2π/3 giảm đi. Khi φ = 31o6, chế độ này biến mất. 2.4. LỰA CHỌN BỘ ĐIỀU ÁP XOAY CHIỀU. Đối với các thiết bị có công suất trung bình và lớn, các dòng điện điều hoà có vai trò quan trọng trong việc lựa chọn bộ điều áp. Việc lựa chọn giới hạn sơ đồ tiristo. - Bộ điều áp ba pha. - Ba bộ điều áp một pha ghép thành tam giác. Sơ đồ ba bộ điều áp một pha nối tam giác không tốt đối với dòng điện tải so với bộ điều áp ba pha, nhưng đối với dòng điện lưới lại tốt hơn. Sơ đồ ba bộ điều áp một pha nối tam giác làm cho dòng điện hoà bậc ba và bội ba, nhưng trong dòng điện dây chúng bị triệt tiêu. Do vậy ta có thể đi đến kết luận : + khi việc giảm các điều hoà dòng điện lưới đóng vai trò qua trọng thì thường chọn sơ đồ ba bộ điều áp một pha nối tam giác. + Khi chất lượng điện áp trên tải quan trọng thì thường chọn điều áp ba pha. Đó là trường hợp cung cấp cho các máy điện quay, bởi vì các máy điện 35 quay sẽ làm việc xấu khi điện áp bậc ba và bội ba. Các điện áp này tạo nên hệ thống thứ tự không. Khi công suất giảm đi, cần giảm chi phí đối với các tiristo và mạch điều khiển, khi đó bộ điều áp ba pha có nhiều khả năng : - Đặt giữa lưới và tải, cho phép thay đổi pha khi chuyển từ tam giác sang hình sao mà không cần thay đổi bộ điều áp. - Đặt sao tải cho phép nối hình tam giác ba nhóm tiristo , làm giảm dòng và cho phép giảm kích cỡ của tiristo. - Đặt sao tải và có một cực chung cho tất cả tiristo, điều này làm cho việc điều khiển dễ dàng, nhất là khi thay thế 6 tiristo bằng 3 triac. Khi vấn đề các điều hoà dòmg điện dây không quan trọng thì bộ điều áp ba pha và các phương án của nó có lợi hơn phương án nối tam giác ba điều áp một pha. - Bộ điều áp ba pha hỗn hợp chỉ được sử dụng trong các sơ đồ công suất nhỏ vì ảnh hưởng quan trọng của các điều hoà. Điều hoà bậc hai sẽ tạo nên mômen phản kháng lớn đối với máy điện quay. Tóm lại trong đề tài này ta chọn bộ điều chỉnh điện áp 3 pha với 6 tiristo nối thành nhóm 2 tiristo song song. 36 CHƢƠNG 3 XÂY DỰNG BỘ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP 3.1. MỞ ĐẦU. Bộ điều chỉnh điện áp được chia làm 2 phần: - Mạch động lực - Mạch điều khiển Thông số của bộ điều chỉnh: P = 3kW, 0,8, = 0,9. 3.2. THIẾT KẾ MẠCH ĐỘNG LỰC. Ta lưạ chọn mạch động lực là mạch điện áp xoay chiều 3 pha bằng cặp Tiristor mắc song song ngược tải đấu sao không dây trung tính. Mạch điều khiển M Mạch động lực Hình 3.1:Sơ đồ bộ điều chỉnh điện áp. 37 3.2.1. Tinh chọn van bán dẫn. Trong điều áp xoay chiều , dòng điện chạy qua tải thường xác địng là dòng hiệu dụng. Thông số dòng điện để chọn van bán dẫn được tính là dòng điện lớn nhất trong quá trình làm việc. Trong điều khiển xung pha, dòng điện lớn nhất khi góc mở van dẫn nhỏ nhất. Góc mở nhỏ nhất của van bán dẫn thường nhận giá trị số α = 0 khi dòng điện tải là dòng điện hình sin. Dòng điện hiệu dụng chạy qua van bán dẫn khi tải đấu Y bằng: Dòng điện để chọn tiristo là : Hình 3.2:Sơ đồ mạch động lực. B C A C1 R1 C1 R1 C1 R1 R2 C2 R2 C2 R2 C2 A1 B1 C1 M 38 Chọn điều kiện làm mat cho tiristo là cánh tản nhiệt. Với điều kiện này tiristo cho làm việc với dòng điện đến 30% dòng điện định mức. Dòng điện của tiristo cần chọn : Điện áp của tiristo khi ở trạng thái khoá : Điện áp định mức của tiristo cần chọn : là hệ số dự trữ điện áp, chọn =1,8. Tiristo mắc vào lưới xoay chiều 50Hz nên thời gian chuyển mạch của tiristi không ảnh hưởng lớn đến việc chọn tiristo. Từ các thông số trên ta chọn loại tiristo BT151 có các thông số : Uđm = 1000 V ; Iđmmax = 12 A ; Uđk = 1.5 V; Iđk = 0,1 A ; Ih = 20 mA ; Ir = 0,5 mA ; ΔU = 1,75 V ; Tcm = 70 s ; Tmax = 125 C 3.2.2. Chọn phần tử bảo vệ van bán dẫn. - Bảo vệ van bán dẫn khỏi đánh thủng do xung điện áp từ lưới bằng mạch R1C1 , để bảo vệ xung điện áp từ lưới điện mắc song song với tải ở đầu vào 1 mạch R-C nhằm lọc xung. Khi xuất hiện xung điện áp từ đường dây nhờ có mạch lọc này mà đỉnh xung gần như nằm lại hoàn toàn trên điện trở dây. chọn R1= (5 20) Ω, C1= 4 - Bảo vệ xung điện áp khi chuyển mạch van bán dẫn bằng mạch R2C2 Để bảo vệ xung điện áp do quá trình đống cắt các van dùng mạch R-C mắc song song với các van bán dẫn. Khi có sự chuyển mạch, do có sự phóng điện từ van ra ngoài nên xung điện áp trên bề mặt tiếp giáp P-N. Mạch R-C mắc song song với van bán dẫn tạo mạch phóng điện tích quá độ trong quá trình chuyển mạch van. Chọn R2= (5 30) Ω, C2= (5 4) F 39 - bảo vệ ngắn mạch, quá dòng điện cho van chọn aptomat làm thiết bị bảo vệ : UđmA > Uđml IđmA > Ihd = 6,33 A Chọn aptomat loại 50AFcủa hãng LG có thông số : Uđm = 600V, Iđm = 10A - Bảo vệ quá ngiệt cho van bán dẫn Khi van bán dẫn làm việc có dòng chạy qua trên van có sụt áp , do đó tổn hao công suất ΔP. Tổn hao này sinh nhiệt, đốt nóng van dẫn. mặt khác van bán dẫn chỉ được làm việc dưới nhiệt độ cho phép Tcp nếu quá nhiệt độ cho phép thì van bán dẫn sẽ bị phá huỷ. Để van bán dẫn làm việc hoàn toàn không bị chọc thủng vì nhiệt, phải chọn cách tản nhiệt hợp lý Thông số cần có Tổn thất công suất trên một tiristo: ΔP = ΔU.Ilv = 1,75.3,165 = 5,54 Diện tích bề mặt tản nhiệt: : là độ chênh lệch nhiệt độ so với môi trường Chọn nhiệt độ môi trường Tmt = 40 . Nhiệt độ làm việc cho phép của tiristo Tcp = 125 . Chọn nhiệt độ trên cánh tản nhiệt Tlv = 80 . Km là hệ số toả nhiệt bằng đối lưu và bức xạ. Chọn Km = 8 W/m 2 . . Vậy Stn = 5,54/8.50 = 0,014 m 2 Chọn loại cánh tản nhiệt có 6 cánh loại nhỏ được làm bằng nhôm. 3.3. THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN. 3.3.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển. 40 Nguyên lý hoạt động: Khâu đồng bộ bao gồm biến áp đồng pha mắc Δ/Y, mạch so sánh điện qua không và cách ly quang điều chế ra xung chữ nhật đối xứng UB tần số 50Hz lệch nhau120 điện đồng pha với điện áp pha của lưới. phần dương của điện áp chữ nhật UB qua điôt D1 tới A2 tích phân thành điện áp tựa Urc. Điện áp Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển. t t t t Urc Uđk Gt1 Gt2 Hình 3.4: Giản đồ điện áp mạch điều khiển. Uđk 12 V 41 âmm của điện áp UB làm mở thông tranzito Tr1, kết quả là A2 bị ngắn mạch (với Urc = 0) trong vùng Ub âm. Trên đầu ra của A2 ta có chuỗi điện áp răng cưa Urc gián đoạn. Điện áp Urc được so sánh với điện áp điều khiển Uđk tại đầu vào của A3. Tổng đại số Urc + Uđk quyết định dấu điện áp đầu ra của khuyếch đại thuật toán A3. Trong khoảng 0 t1 với Uđk > Urc, điện áp UD âm. Trong khoảng t1 t2, điện áp Uđk và Urc đổi ngược lại, làm cho UD lật lên dương. Các khoảng thời gian tiếp theo giải thích điện áp UD tương tự. Mạch đa hài tạo chùm xung cho A4 cho ta chuỗi xung với tần số cao. Dao động đa hài cần có tần số có tần số hàng chục kHz. Hai tín hiệu UD, UE cùng được đư tới khâu “AND” hai cổng vào. Khi đồng thời có cả hai tín hiệu dương UD, UE (trong các khoảng t1 t2, t4 t5) ta sẽ có xung ra UF. Các xung ra UF làm mở thông các tranzito, kết quả là ta nhận được chuỗi xung nhọn Xđk trên biến áp xung, để tới mở tirito T. Điện áp Ud sẽ xuất hiện trên tải từ thời điểm có xung điều khiển đầu tiên, tại các thời điểm t2, t4 trong chuỗi xung điều khiển, của mỗi chu kỳ điện áp nguồn cấp, cho tới cuối bán chu kỳ điện áp dương anôt. Khâu khuyếch đại có nhiệm vụ khuyếch đại xung từ khâu phân phối xung đưa đến kích mở tiristo, ngoài ra còn sử dụng biến áp xung nhằm cách ly mạch điều khiển và mạch động lực. 3.3.2. Tính toán và phân tích mạch điều khiển. Mạch điều khiển được tính toán xuất phát từ yêu cầu xung mở T Các thông số cơ bản để tính mạch điều khiển Điện áp điêu khiển Tiristo: Uđk = 1,5 V Dòng điện điều khiển Tiristo: Iđk = 0,1 A Thời gian mở xung: tm = 70 Độ rộng xung điều khiển: tx = 70 Điện áp nguồn nuôi mạch điều khiển: U = 9 V 42 3.3.2.1. Tính biến áp xung. - Chọn vật liệu làm lõi sắt ferit HM. Lõi cá dạng hình xuyến, làm việc trên một phần của đặc tính từ hoá có: = 0,3 T; = 30 A/m, không có khe hở không khí. - Tỷ số biến áp xung: thường m = 2 3, chọn m = 3. - Điện áp cuộn thứ cấp máy biến áp xung: U2 = Uđk = 1.5V - Điện áp đặt lên cuộn sơ cấp máy biến áo xung: U1 = m.U2 = 3.1,5 = 4,5 V - Dòng điện thứ cấp máy biến áp xung: I2 =Iđk = 0,1 A - Dòng điện sơ cấp biến áp xung: - Độ từ thẩm trung bình tương đối của lõi sắt: Trong đó 0 = 1,25.10 -6 H/m là độ từ thẩm của không khí. - Thể tích của lõi thép cần có: Thay số : Chọn mạch từ có thể tích V = 1.4 cm3. Với thể tích đó ta có các kích thước mạch từ như sau: a = 4,5 mm; b = 6mm; Q = 0,27 cm 2 =27 mm 2 ; d = 12 mm; D = 21 mm. Chiều dài trung bình mạch từ: l = 5,2 cm. d a b D 43 - Số vòng dây quấn sơ cấp máy biến áp xung: Theo định luật cảm ứng điện từ: - Số vàng dây thứ cấp: - Tiết diện dây quán thứ cấp: Chọn mật độ dòng điện J1 = 6 A/mm 2 - Tiết diện dây quán thứ cấp: Chọn mật độ dòng điện J2 = 4 A/mm 2 - Đường kính dây quán thứ cấp: Chọn dây có đường kính d2 = 0,18 mm. 3.3.2.2. Tính chọn khâu khuyếch đại xung . Hình 3.5: Hình lõi máy biến áp xung. 44 Chọn các diode D6, D7, D8 loại 2608 có các thông số sau U = 200v; I = 5A Chọn bóng tranzitor công suất loại TIP41 có các thông số sau: Điện áp giữa colecto và bazo khi hở mạch emito UCB0 = 40V Điện áp giữa Emito và Bazo khi hở mạch Colecto: UEB0 = 5V Dòng điện lớn nhất ở Colecto có thể chịu đựng: ICmax = 10A Dòng điện làm việc của Colecto: IC = 6A Dòng điện làm việc của Bazo: IB= 2A Ta thấy rằng với loại Tiristi đã chọn có công suất điều khiển là khá bé Uđk =1,5V, Iđk = 0,1 A nên dòng colecto-bazo của tranzitor khá bé nên chỉ cần phải sử dụng 1tranzitor. Chọn nguồn cấp cho biến áp xung là E = 12V ta phải mắc nối tiếp thêm điện trở R8 nối tiếp với cực Emito của Tranzitor R8 = (E-U)/I1 = (12-4,5)/33,3.10 -3 = 225 Ω Tất cả các diode trong mạch điều khiển đều dùng loại 1N4009, có tham số: Dòng điện định mức : Iđm = 10 mA Điện áp ngược lớn nhất : UN = 25 V Điện áp để cho diode mở thông : Um = 1 V 3.3..2.3. Chọn cổng AND. Toàn bộ mạch điều khiển phải dùng 3 cổng AND nên ta chọn một IC 4081 họ CMOS. Mỗi IC 4081 có 4 cổng AND. Các thông số: Nguồn nuôi IC : Vcc = 3 9 V, ta chọn Vcc = 12 V. Nhiệt độ làm việc : Điện áp ứng với mức logic „„1‟‟ : 2 4.5 V Dòng điện : <1 mA Công suất tiêu thụ : P = 2,5 nW/1 cổng 45 3.3.2.4. Tính chọn bộ tạo xung chùm. Ba kênh điều khiển chỉ cần 1 khuyếch đại thuật toán, do đó ta chọn IC loại TL081 Điện áp nguồn nuôi : Vcc = ±18 V, chọn Vcc = ±12 V. Hiệu điện thế giữa hai đàu vào : ±30 V Nhiệt độ làm việc : T = -25 ÷ 85 Công suất tiêu thụ : P = 680 mW = 0,68 W Tổng trở biến thiên điện áp cho phép : Mạch tạo chùm xung có tần số hay chu kỳ của xung chùm : Hình 3.6.: Sơ đồ chân IC 4081 Hình 3.7: Sơ đồ chân IC TL081. 46 Ta có : Chọn R7 = R8 = 33 kΩ thì T = 2,2 R9.C2 = 334 s. Vậy R9.C3 =151,8 s. Chọn tụ C3 = 0.1 s có điện áp U = 16 V R9 = 1518 Ω Để thuận tiện cho việc điều chỉnh khi lắp mạch, ta chọn R9 là biến thiên trở 2 kΩ. 3.3.2.5. Tầng so sánh. Khuyếch đại thuật toán đã chọn loại TL084. Chọn Trong đó nếu nguồn nuôi Vcc = ±12 V thì điện áp vào A2 là UV = 12 V. Dòng điện vào được hạn chế để Ilv < 1 mA. Do đó ta chọn R4 = R5 kΩ, khi đó dòng vào A2: 3.3.2.6. Tính chọn khâu đồng pha. Khâu đồng bộ bao gồm biến áp đồng pha mắc Δ/Y, mạch so sánh điện qua không và cách ly quang điều chế ra 3 xung vuông tần số 50Hz lệch nhau120 điện đồng pha với điện áp pha Hình 3.8: Sơ đồ chân của IC TL084. 47 Điện áp tựa được hình thành do sự nạp của tụ C2. Mặt khác để bảo đảm điện áp tựa nửa chu kỳ điện áp lưới là tuyến tính thì hằng số thời gian tụ nạp được Tr = R3.C2 = 0,005 s. Chọn tụ C1 = 0,1 thì điện trở Để thuận tiện cho việc điều chỉnh khi lắp ráp mạch, R3 thường chọnlà biến trở lớn hơn 50 kΩ. Chọn tranzito Tr1 loại A564 có các thông số sau: Tranzito loại PNP, làm bằng Si. Điện áp giữa colectơ và bazơ khi hở mạch emitơ : UCBO = 25 V. Điện áp giữa emitơ và bazơ khi hở mạch colectơ :UBEO = 7 V. Dòng điện lớn nhất ở colectơ có thể chịu đựng : ICmax = 100 mA. Nhiệt độ lớn nhất ở mặt tiếp giáp : TCP = 150 Hệ số khuyếch đại : β = 250 Dòng cực đại của bazơ : Điện trở R3 để hạn chế dòng điện đi vào bazơ của tranzito Tr1 được chọn như sau : Chọn R2 sao cho R2 ≥ ≈ = 30 kΩ Chọn điện áp xoay chiều đồng pha: UA = 9 V. Điện trở R1 và R2 để hạn chế dòng điện đi vào ghép quang. Thường chọn R1 và R2 sao cho dòng vào ghép quang IV < 1 mA. Do đó Chọn R1 = 10 kΩ Chọn cách ly quang OPTO loại TIP41 3.3.3. Mạch hiển thị điện áp. 3.3.3.1. Đo điện áp và hiển thị điện áp. 48 Sơ đồ trên ta sử dụng các linh kiện sau : IC LM358, điện trở, tụ, điode và biến trở Sơ đồ mạch hiển thị ta sử dụng vi điều khiển AVR loại AMEGA 8 nhận tín hiệu điện áp đưa, sau đó vi điều khiển xử lý tín hiệu điện đuă về và đưa ra màn hình hiển thị LCD Hình 3.9 : Sơ đồ mạch đo điện áp. Hình 3.8 : Sơ đồ mạch hiển thị điện áp. 49 Nguồn nuôi mạch đo điện áp gồm có các IC ổn áp 7812, 7912, 7805, cầu chỉnh lưu, các tụ có C = 470 μF và 100 μF 3.3.3.2. Chƣơng trình hiển thị điện áp. Ngôn ngữ để lập trình cho AVR là ngôn ngữ lập trình C. Dưới đây là chương trình hiển thị điện áp được nạp vào vi điều khiển AVR. Code LCD #include // Alphanumeric LCD Module functions #asm .equ __lcd_port=0x12 ;PORTD #endasm #include #include #define ADC_VREF_TYPE 0x40 // Read the AD conversion result unsigned int read_adc(unsigned char adc_input) { ADMUX=adc_input | (ADC_VREF_TYPE & 0xff); // Delay needed for the stabilization of the ADC input voltage delay_us(10); Hình 3.10 : Sơ đồ nguồn nuôi mạch hiển thị điện áp. 50 // Start the AD conversion ADCSRA|=0x40; // Wait for the AD conversion to complete while ((ADCSRA & 0x10)==0); ADCSRA|=0x10; return ADCW; } // Declare your global variables here void so(unsigned int x) { int i; char m[3]; for(i=0;i<=2;i++) { m[i]=x%10; x=x/10; } for(i=2;i>=0;i--) { lcd_putchar(m[i]+0x30); } } unsigned int f, von; void main(void) { // Declare your local variables here // Input/Output Ports initialization // Port B initialization 51 // Func7=In Func6=In Func5=In Func4=In Func3=In Func2=In Func1=In Func0=In // State7=T State6=T State5=T State4=T State3=T State2=T State1=T State0=T PORTB=0x00; DDRB=0x00; // Port C initialization // Func6=In Func5=In Func4=In Func3=In Func2=In Func1=In Func0=In // State6=T State5=T State4=T State3=T State2=T State1=T State0=T PORTC=0x00; DDRC=0x00; // Port D initialization // Func7=In Func6=In Func5=In Func4=In Func3=In Func2=In Func1=In Func0=In // State7=T State6=T State5=T State4=T State3=T State2=T State1=T State0=T PORTD=0x00; DDRD=0x00; // Timer/Counter 0 initialization // Clock source: System Clock // Clock value: Timer 0 Stopped TCCR0=0x00; TCNT0=0x00; // Timer/Counter 1 initialization // Clock source: System Clock // Clock value: Timer 1 Stopped // Mode: Normal top=FFFFh // OC1A output: Discon. 52 // OC1B output: Discon. // Noise Canceler: Off // Input Capture on Falling Edge // Timer 1 Overflow Interrupt: Off // Input Capture Interrupt: Off // Compare A Match Interrupt: Off // Compare B Match Interrupt: Off TCCR1A=0x00; TCCR1B=0x00; TCNT1H=0x00; TCNT1L=0x00; ICR1H=0x00; ICR1L=0x00; OCR1AH=0x00; OCR1AL=0x00; OCR1BH=0x00; OCR1BL=0x00; // Timer/Counter 2 initialization // Clock source: System Clock // Clock value: Timer 2 Stopped // Mode: Normal top=FFh // OC2 output: Disconnected ASSR=0x00; TCCR2=0x00; TCNT2=0x00; OCR2=0x00; // External Interrupt(s) initialization // INT0: Off 53 // INT1: Off MCUCR=0x00; // Timer(s)/Counter(s) Interrupt(s) initialization TIMSK=0x00; // Analog Comparator initialization // Analog Comparator: Off // Analog Comparator Input Capture by Timer/Counter 1: Off ACSR=0x80; SFIOR=0x00; // ADC initialization // ADC Clock frequency: 62.500 kHz // ADC Voltage Reference: AVCC pin ADMUX=ADC_VREF_TYPE & 0xff; ADCSRA=0x87; // LCD module initialization lcd_init(16); while (1) { // Place your code here f=read_adc(5); delay_ms(500); von=f*0.2494; lcd_gotoxy(0,0); lcd_putsf("Dien Ap Do Hien Tai:"); lcd_gotoxy(5,1); so(von); lcd_gotoxy(8,1); lcd_putsf("(V)"); 54 delay_ms(300); }; } 3.4. LẮP RÁP HỆ THỐNG. Sau khi tính toán xong lý thuyết ta xây dựng mô hình thật Mạch động lực bao gồm 6 tiristo chia làm 3 cặp mắc ngược nhau như hình 3.11. Các tiristo nay được mắc trên vỉ như hình 3.12. Mạch điều khiển gồm 3 kênh điều khiển như trình bày hình 3.13. Các thiết bị đã được lựa chọn ở phần trước. Hình 3.11: Sơ đồ mạch động lực. 55 Khối nguồn nuôi cho mạch điều khiển có sơ đồ nguyên lý như hình 3.15.và có mạch in ngay trên mạch điều khiển. Hình 3.12: Mạch điều khiển. 12V 12V 12V Hình 3.13: Sơ đồ mặt trên mạch in mạch điều khiển. 56 Trong mạch động lực sử dụng các tiristo loại BT151. Các tiristo này kết nối với nguồn và mạch điều khiển, động cơ qua các giắc cắm. Trong mạch điều khiển sử dụng các linh kiện sau: IC TL084, IC 4081, 3 máy biến áp xung, 3 máy biến áp loại 240 V/12 V, 6 ghép quang loại , 3 Tranzitor loại TIP41C , 3 Tranzitor loại A1015, một số điên trở loại 100 Ω, 1 kΩ.., tụ, điode loại N4007, biến trởTrong mạch này, để thay đổi tốc độ động cơ ta thay đổi bẳng cách vặn biến trở để thay đổi điện áp điều khiển đưa vào mạch tạo xung. Khi muốn điều khiển bằng tín hiệu điều khiển từ bên ngoài có thể thông qua chân cắm đã được kết nối sẵn ở trên mạch điều khiển. Trong mạch nguồn của mạch điều khiển sử dụng 1 máy biến áp loại 220/24/12,chỉnh lưu cầu bằng các diode, các IC ổn áp loại 7812,7805, 7912, các tụ có C = 1000μF.Sau khi điện áp qua máy biến áp sẽ được chỉnh lưu qua chỉnh lưu cầu được dùng từ các diode và được đưa đến các IC ổn áp, tụ được dùng để lọc và làm cho điện áp phẳng hơn. Hình 3.14:Nguồn nuôi mạch điều khiển. 57 3.5. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC. Kết quả được thể hiện trên hình 3.16. Mô hình gồm 3 mạch: mạch động lực, mạch điều khiển và mạch hiển thị. Các kết quả đạt được qua thực nghiệm đạt được: Với U = 234 V thì n = 960 v/p Với U = 170 V thì n = 500 v/p Hình 3.16: Mô hình thực tế bộ điều chỉnh điện áp. 58 KẾT LUẬN Qua 12 tuần thực hiện đề tài : „„Xây dựng bộ điều chỉnh điện áp xoay chiều 3 pha có công suất 3kW dùng để điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ’’ dưới sự hướng dẫn tận tình của GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn cùng với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình theo đúng kế hoạch được giao. Trong đề tài này em đã thực hiện được những vấn đề sau: 1) Tìm hiểu lý thuyết của bộ điều chỉnh điện áp. 2) Thiết kế, tính toán các linh kiện của hệ thống. 3) Xây dựng được mô hình vật lý bộ điều chỉnh điện áp phục vụ cho điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ. Tuy nhiên do thời gian có hạn bên cạnh những kết quả đã đạt được hãn còn nhiều hạn chế nhưng trong quá trình thực hiện đề tài đã giuáp em tự đánh giá và hiểu kỹ hơn về các kiến thức chuyên môn. Đó cũng là kết quả của nhiều năm học tập cùng với sự dậy dỗ rất tận tình của các thầy cô trong bộ môn điện CN và dân dụng. Em xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô và đặc biệt là thầy giáo GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn đã chỉ bảo tận tình để em hoàn thành quyển đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực hiện Vũ Đình Xuân 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thân Ngọc Hoàn (2005), Máy điện, Nhà xuất bản Xây dựng. 2. Lê Văn Doanh (2004), Điện tử công suất lý thuyết - thiết kế - ứng dựng, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. 3. Diễn đàn điện tử VN (www.dientuvietnam.net). 4. Datasheet của các linh kiện điện tử (www.datasheetcatalog.com). 5. Trang tìm kiếm thông tin (www.google.com).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf25.VuDinhXuan.pdf
Tài liệu liên quan