Đồ án Áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chế biến thủy hải sản Hai Thanh

Hiện nay vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng. Để giảm ô nhiễm môi trường thì việc ngăn ngừa ô nhiễm mang lại hiệu quả khả quan. Do vậy, các cơ quan chức năng cần phải: - Tuyên truyền một cách mạnh mẽ hơn những lợi ích mà doanh nghiệp đạt được khi áp dụng SXSH. Nêu rõ tên và địa chỉ những doanh nghiệp đã áp dụng thành công SXSH trong sản xuất để các doanh nghiệp khác có cơ hội tìm hiểu và học tập thêm. - Tiếp tục đào tạo đội ngũ chuyên gia tư vấn về SXSH để có thể hỗ trợ doanh nghiệp trong việc áp dụng SXSH. - Các cơ quan chức năng cần có những chính sách khuyến khích áp dụng SXSH như: Ưu đãi về nguồn vốn vay, hỗ trợ về máy móc kỹ thuật, cung cấp thông tin cần thiết. - Giúp cho các doanh nghiệp thấy khi áp dụng SXSH không những mang lại lợi ích kinh tế mà còn mang lại lợi ích môi trường. Doanh nghiệp dễ dàng áp dụng lồng ghép SXSH và các tiêu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000 từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm và tạo được uy tín cho doanh nghiệp.

doc96 trang | Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chế biến thủy hải sản Hai Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kwh/T 30 % 2 Kho lạnh Trung bình 700 tấn 882.000 kwh 3,5 kwh/T x ngày 30 % 3 Sản xuất đá 10.000 tấn 900.000 kwh 90 kwh/T 20 % 4 Xử lý nước thải - 180.000 kwh - 4 % 5 Chiếu sáng - 200.000 kwh - 6 % 6 Các thứ khác - - - 10 % Hình 5.3. Sơ đồ phân bổ tiêu thụ điện tại các bộ phận 5.4.2. Xác định mục tiêu tiết kiệm điện Dựa vào bảng tiêu thụ điện năm 2006 trên. Suất tiêu thụ điện thấp nhất là 1.185 kWh/T trong khi suất tiêu thụ điện cao nhất là 2.553 kWh/T chênh lệch nhau 2,14 lần. Suất tiêu thụ điện thay đổi nhiều như vậy là vì một số nguyên nhân sau: Sản lượng các tháng thay đổi khác nhau. Chủng loại mặt hàng khác nhau. Máy nén được thiết kế chưa hợp lý nên hiệu suất thấp khi bị chạy non tải. Trong các máy nén có máy có hiệu suất rất thấp. Quản lý tiêu thụ điện chưa tốt. Bảng 5.14. Mục tiêu tiết kiệm nước Hạng mục Nền Mục tiêu % giảm Biện pháp Điện sử dụng 1.520 KWh/TSP (khoảng 15.200 KWh/ngày) 1.300 KWh/TSP (đạt 13.000 KWh/ngày) 10 – 15% (220 KWh/ngày) Chủ yếu tập trung vào biện pháp quản lý và một số giải pháp nhỏ 5.4.3. Thiết lập bảng giám sát tiêu thụ điện 5.4.3.1. Các đối tượng cần giám sát Bảng 5.15. Các đối tượng cần giám sát điện STT Đối tượng giám sát Hệ thống máy nén Phân cụm 1 Băng chuyền IQF Máy nén N2520SSC Máy nén N2016LLC Cụm 1 2 Đông gió (ABF) 3 Kho Máy nén N2016LLC Máy nén KA16C Máy nén GSV84 (hiện không hoạt động) Cụm 2 4 Đá Vẩy 1 5 Đá Vẩy 2 6 Đá Vẩy 3 7 Đông Bloc (CF) 8 Làm lạnh nước Máy nén KA16C Cụm 3 9 Đá ống 10 Tấn Máy nén 6G40.2 Cụm 4 10 Đá ống 3,5 Tấn (không hoạt động) Máy nén 4P15.2 Cụm 5 Bảng 5.16. Phân cụm giám sát điện STT Cụm giám sát Các thiết bị Các công tơ Bộ phận theo dõi 1 Cụm 1 IQF, ABF CT01, CT02, CT03 Bộ phận cơ điện 2 Cụm 2 Kho, ĐV1, ĐV2, ĐV3, CF CT04, CT05, CT06, 3 Cụm 3 Làm lạnh nước CT07 4 Cụm 4 Đá ống 10 tấn CT09 Bảng 5.17. Số công tơ theo dõi điện Công tơ Thiết bị theo dõi Cách thực hiện CT 01 3 quạt IQF và 3 đông gió ABF Lập bảng tính theo thời gian CT 02 1 Máy nén N2520SSC Theo dõi đồng hồ CT 03 1 Máy nén N2016LLC Theo dõi đồng hồ CT 04 12 quạt kho và 3 máy đá Lập bảng tính theo thời gian CT 05 1 Máy nén N2016LLC Theo dõi đồng hồ CT 06 1 máy nén KA16 C Theo dõi đồng hồ CT 07 1 máy nén KA16 C và máy bơm nước Theo dõi đồng hồ CT 08 Dàn ngưng gồm bơm và quạt Lập bảng tính theo thời gian CT 09 Máy đá ống 10 tấn Theo dõi đồng hồ 5.4.3.2. Phân công trách nhiệm Điện tiêu thụ Các bộ phận liên quan theo dõi định mức tiêu thụ điện Bộ phận cơ điện theo dõi các chỉ số công tơ và bảng tổng hợp Lượng sản phẩm cấp đông 1. Hàng ngày, bộ phận cơ điện ghi lại thời gian hoạt động các máy và chỉ số các công tơ đo bằng đồng hồ, nhập số liệu vào bảng Excell đã được dựng sẵn và cung cấp số liệu điện cho các bộ phận. 2. Các bộ phận sử dụng số liệu điện kết hợp với lượng sản phẩm để tính ra định mức điện tiêu thụ và các bộ phận này tự theo dõi và đánh giá. 3. Các bộ phận cung cấp lại lượng sản phẩm và hàng tháng gởi các bảng đánh giá này cho bộ phận cơ điện tổng hợp và đánh giá trên toàn nhà máy. 5.4.3.3. Lập bảng theo dõi định mức tiêu thụ điện cho các bộ phận Bảng 5.18. Bảng theo dõi định mức tiêu thụ điện cho bộ phận cấp đông Bộ phận theo dõi: Bộ phận cấp đông Tháng: /2007 Ngày Điện tiêu thụ (KWh) IQF + ABF (1) Sản phẩm (Tấn) Định mức (Kwh/T) IQF + ABF (1) / (4) IQF (2) ABF (3) Tổng (4)=(2)+(3) Bảng 5.19. Bảng theo dõi định mức tiêu thụ điện cho kho, đá vẩy, CF Bộ phận theo dõi: Bộ phận kho, đá vẩy Tháng: /2007 Ngày Điện tiêu thụ kho, CF, DV1, DV2, DV3 (KWh) Sản phẩm (Tấn) Định mức (KWh/T) Tiềm năng tiết kiệm (KWh/T) Tổng Kho CF DV1 DV2 DV3 (*) (**) (*): Định mức tiêu thụ = tổng kho* 3 + CF*180 + (DV1 + DV2 + DV3)*65 (**): Tiềm năng tiết kiệm = điện tiêu thụ thực tế (kho, CF, DV1, DV2, DV3) – định mức tiêu thụ Bảng 5.20. Bảng theo dõi định mức tiêu thụ điện làm lạnh nước Bộ phận theo dõi: Bộ phận làm lạnh Tháng: /2007 Ngày Điện tiêu thụ (KWh) (1) Nước làm lạnh (m3) (2) Định mức (Kwh/m3) (1)/(2) Bảng 5.21. Bảng theo dõi định mức tiêu thụ điện đá ống 10 Tấn Bộ phận theo dõi: Bộ phận làm lạnh Tháng: /2007 Ngày Điện tiêu thụ (KWh) (1) Lượng đá (Tấn) (2) Định mức (Kwh/T) (1)/(2) 5.4.3.4. Lập các bảng giám sát cho bộ phận cơ điện Lập bảng giám sát các công tơ từ CT01 đến CT09 giúp bộ phận cơ điện giám sát lượng điện tiêu thụ tại các công tơ. Lập bảng giám sát điện tổng để bộ phận cơ điện giám sát toàn bộ lượng tiêu thụ của hệ thống lạnh NH3 trung tâm. Xem cách lập bảng và kết quả giám sát điện trên toàn nhà máy (phụ lục 2). 5.5. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SXSH 5.5.1. Phân tích nguyên nhân và đề xuất các giải pháp tiết kiệm nước Bảng 5.22. Phân tích nguyên nhân và đề xuất các giải pháp tiết kiệm nước Dòng thải Nguyên nhân Đề xuất các giải pháp SXSH 1. Nước thải từ quá trình rửa thiết bị và dụng cụ. 1.1. Ý thức tiết kiệm nước của công nhân chưa cao 1.1.1. Nâng cao ý thức công nhân 1.1.2. Quy cách rửa dụng cụ và thiết bị. 1.1.3. Trang bị thêm vòi xịt áp lực tại khu vệ sinh thiết bị và dụng cụ. 1.2. Sử dụng quá nhiều xà phòng để rửa. 1.2.1. Tìm loại xà phòng ít bọt và nhờn thay cho chlorine. 1.2.2. Cách pha chlorine với nước sao cho hợp lý. 1.3. Chất thải còn dính nhiều trên các rổ hay bàn chế biến. 1.3.1. Dùng bàn chải chà khô trước khi rửa 1.3.2. Thay các rổ bằng khây. 1.4. Mâm, vợt, lướichưa loại bỏ chất thải. 1.4.1. Loại bỏ chất thải trước khi rửa. 2. Nước thải từ quá trình chế biến sản phẩm qua các công đoạn. 2.1. Sơ chế nguyên liệu trong nước, làm tăng tầng suất thay nước, giảm năng suất làm việc. 2.1.1. Kết hợp sơ chế (moi nội tạng, cắt mắt, lọt da). 2.1.2. Chuyển sang sơ chế khô. 2.2. Rửa nhiều lần trong một quy trình chế biến. 2.2.1. Tìm cách giảm rửa ở một số công đoạn nào đó. 2.3. Nước rửa vào bồn quá đầy khi bỏ nguyên liệu vào nước sẽ tràn ra ngoài. 2.3.1. Nâng cao nhận thức tầm quan trọng của nước và ý thức tiết kiệm nước của công nhân. 2.3.2. Mỗi thùng nên có vạch quy định mực nước. 2.4. Sử dụng nước đá trong quá trình ướp sản phẩm chưa hợp lý. 2.4.1. Quy định sử dụng nước đá sau cho phù hợp. 2.4.2. Trang bị thùng cách nhiệt 2.5. Chu kì thay nước chưa được quy định. 2.5.1. Quy định chu kì thay nước cho từng loại sản phẩm cho hợp lý. 3. Nước thải từ quá trình vệ sinh tay. 3.1. Khoảng cách vệ sinh tay quá dày. 3.1.1. Giản khoảng cách vệ sinh tay. 3.1.2. Quy định cách thức, thao tác rửa tay. 3.2. Sử dụng khăn trong quá trình lau tay, làm tiêu tốn một lượng nước để giặt khăn. 3.2.1. Nghiên cứu tận dụng khí áp lực từ máy nén. 3.3. Sử dụng xà phòng nhiều. 3.3.1. Tìm loại xà phòng ít bọt và nhờn. 3.3.2. Nâng cao ý thức công nhân. 4. Nước thải từ quá trình vệ sinh sàn nhà. 4.1. Dùng biện pháp vệ sinh thủ công. 4.1.1. Trang bị máy chà sàn chuyên dùng. 4.1.2. Sử dụng vòi xịt áp lực. 4.2. Chất thải chưa được thu gom trước khi dội rửa sàn nhà làm tăng tải lượng ô nhiễm nước cần phải xử lý. 4.2.1. Có thùng chứa thu gom triệt để chất thải rắn. 4.2.2. Quét dọn sàn nhà trước khi vệ sinh. 4.2.3. Trang bị các dụng cụ thu gom CTR. 5. Nước thải từ quá trình sử dụng nước sinh hoạt. 5.1. Nước thất thoát từ các bồn vệ sinh có van hư. 5.1.1. Kiểm tra và bảo trì thường xuyên. 5.1.2. Lắp thêm các vòi nước tự ngắt khi không dùng nước 5.2. Lãng phí trong hoạt động tưới cây và rửa đường. 5.2.1. Kiểm soát lại hoạt động tưới cây và rửa đường. 5.2.2. Quy định chu kì tưới cây vào từng mùa (mùa mưa, mùa nắng). 5.2.3. Gắn thêm đồng hồ để theo dõi số liệu thực tế. 5.3. Lãng phí từ nhà ăn. 5.3.1. Quy định lượng nước sử dụng cho mỗi công nhân. 5.3.2. Giám sát quá trình rửa trong công đoạn chế biến thức ăn. 5.3.3. Lắp đồng hồ theo dõi lượng nước tiêu thụ tại nhà ăn 5.4. Đường ống sử dụng lâu ngày bị rò rỉ. 5.4.1. Thường xuyên kiểm tra và sửa chữa. 6. Nước thải có chứa hóa chất.(Javel, Muối, Chlorine) 6.1. Cách pha nồng độ hóa chất chưa hợp lý. 6.1.1. Nghiên cứu và hướng dẫn công nhân cách pha nồng độ. 6.1.2. Giúp công nhân hiểu hơn về tác hại của hóa chất. 6.2. Từ các thiết bị, dụng cụ ăn mòn. 6.2.1. Thay đổi các thiết bị, dụng cụ ít hoặc không bị ăn mòn. 7. Nước thải từ quá trình xả đông và làm nguội. 7.1. Không thu hồi và sử dụng lại. 7.1.1. Thu hồi và tuần hoàn lại cho quá trình làm mát máy. 8. Chất thải rắn: phế phẩm (khoai tây cắt sợi) 8.1. Nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn. 8.1.1. Nghiên cứu tái sử dụng các vụn khoai tây, bột chiên làm các sản phẩm khác. 5.5.2. Phân tích nguyên nhân và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện Bảng 5.23. Phân tích nguyên nhân và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện Dòng thải Nguyên nhân Đề xuất các giải pháp SXSH 1. Vấn đề lãng phí điện tại hệ thống lạnh trung tâm NH3 1.1. Máy nước lạnh chưa chạy hết công suất, các phân xưởng lấy đá vẩy làm lạnh nước dẫn đến tiêu tốn lượng điện để làm đá. 1.1.1. Sử dụng hết công suất hệ thống máy làm lạnh. 1.1.2. Nên cấp nước lạnh vào máy đá. 1.1.3. Nên lắp công tơ điện theo dõi lượng điện tiêu tốn. 1.1.4. Nên lắp đồng hồ nước theo dõi lượng nước tiêu tốn. 1.2. Một vài máy nén còn chạy non tải. 1.2.1. Kiểm soát và tận dụng triệt để công suất máy nén. 1.3. Hệ thống dàn ngưng còn xả khí không ngưng thủ công và không được giám sát 1.3.1. Lắp bộ xả khí không ngưng tự động. 1.3.2. Lắp biến tần cho dàn ngưng. 2. Vấn đề lãng phí điện hệ thống chiếu sáng 2.1. Sử dụng đèn chưa hợp lý. 2.1.1. Nghiên cứu giảm bớt lượng đèn không cần thiết. 2.1.2. Tắt bớt đèn giờ nghỉ trưa. 2.1.3. Thay các chấn lưu cũ bằng các chấn lưu hiệu năng cao. 2.1.4. Sử dụng đèn có hiệu suất phát quang tốt. 2.1.5. Lắp tụ bù đèn ống. 3. Vấn đề lãng phí điện tại các thiết bị (tủ đông, bàn ủi) 3.1. Khoảng cách các giá đỡ các tủ đông gió quá thưa. 3.1.1. Cải tạo lại giá đỡ sao cho khoảng cách giữa các khay hợp lý. 3.2. Lãng phí trong quá trình ủi bảo hộ lao động. 3.2.1. Nghiên cứu tận dụng hơi từ lò hơi để ủi thay cho bàn ủi bằng điện trở. 5.6. LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP SXSH Bảng 5.24. Sàng lọc các giải pháp SXSH Các giải pháp SXSH Phân loại Thực hiện ngay Phân tích thêm Loại bỏ Bình luận thêm 1. Nâng cao ý thức công nhân Quản lý nội vi x Rất quan trọng 2. Quy cách rửa dụng cụ và thiết bị. Quản lý nội vi x Chưa thật cần thiết vì giải pháp này không khả thi tiết về tiết kiệm nước. 3. Trang bị thêm vòi xịt áp lực tại khu vệ sinh thiết bị và dụng cụ. Trang bị dụng cụ x Cần nghiên cứu thêm chỗ vệ sinh nào tiêu tốn nhiều nước nhất để lắp đặt vòi áp lực. 4. Tìm loại xà phòng ít bọt và nhờn thay cho chlorine Thay đổi nguyên liệu x Xà phòng dùng để khử mùi mà không khử trùng hiệu quả. 5. Cách pha chlorine với nước sao cho hợp lý. Quản lý nội vi x Định lượng hợp lý để vừa đảm bảo vệ sinh vừa giảm ô nhiễm môi trường. 6. Dùng bàn chải chà khô trước khi rửa Cải thiện kiểm soát quá trình x Không khả thi. 7. Thay các rổ bằng khây. Thay đổi dụng cụ x Vì phải nghiên cứu khâu nào cần thay đổi. 8. Loại bỏ chất thải trước khi rửa. Quản lý tốt nội vi x Để dễ dàng vệ sinh và giảm lượng chất thải rắn xâm nhập vào nước thải. 9. Kết hợp sơ chế (moi nội tạng, cắt mắt, lọt da). Cải thiện kiểm soát quá trình x Đỡ mất thời gian vận chuyển và một lượng nước đá và nước để rửa. 10. Chuyển sang sơ chế khô. Cải thiện kiểm soát quá trình x Sơ chế ướt sẽ giảm năng suất làm việc vì mất thời gian thay nước và khó khăn trong việc thu gom CTR. 11. Tìm cách giảm rửa ở một số công đoạn nào đó. Cải thiện kiểm soát quá trình x Cần phải có thời gian. 12.Trang bị thùng cách nhiệt Mua thiết bị mới x Cần xem xét lại. 13. Nâng cao nhận thức tầm quan trọng của nước và ý thức tiết kiệm nước của công nhân. Quản lý tốt nội vi x Nhận thức đúng đắn của công nhân là rất quan trọng nhưng cần phải có thời gian và việc thực hiện không dễ dàng. 14. Mỗi thùng nên có vạch quy định mực nước. Quản lý tốt nội vi x Nghiên cứu từng khu vực để có mực nước hợp lý. 15. Quy định sử dụng nước đá sau cho phù hợp. Quản lý tốt nội vi x Cần phân tích thêm. 16. Quy định chu kì thay nước cho từng loại sản phẩm cho hợp lý. Quản lý tốt nội vi x Phải có thời gian giám sát và sản phẩm thay đổi tùy theo nhu cầu. 17. Giản khoảng cách vệ sinh tay. Quản lý tốt nội vi x Kiểm nghiệm xem có hiệu quả về an toàn vệ sinh. 18. Quy định cách thức, thao tác rửa tay. Quản lý tốt nội vi x Đã thực hiện dán cách thức rửa ở các khu vực vệ sinh tay. 19. Nghiên cứu tận dụng khí áp lực từ máy nén. Tận thu và tái sử dụng x Cần có thời gian nghiên cứu. 20. Tìm loại xà phòng ít bọt và nhờn. Thay đổi nguyên liệu x Loại xà phòng hiện nay sử dụng được. 21.Trang bị các dụng cụ thu gom CTR. Trang bị dụng cụ x Cần có thời gian nghiên cứu. 22. Nâng cao ý thức công nhân. Quản lý tốt nội vi x Ý thức công nhân rất quan trọng. 23. Trang bị máy chà sàn chuyên dùng. Trang bị dụng cụ x Chi phí cao và khó vệ sinh vì máy quá nặng. 24. Sử dụng vòi xịt áp lực. Mua thiết bị mới x Lượng nước tiêu tốn ít và lực đẩy vòi cao giúp vệ sinh nhanh chống. 25. Có thùng chứa thu gom triệt để chất thải rắn. Cải thiện kiểm soát quá trình x Vừa đảm bảo vệ sinh vừa ít mất thời gian thu gom. 26. Quét dọn sàn nhà trước khi vệ sinh. Quản lý tốt nội vi x Tránh chất thải xâm nhập vào nước thải. 27. Kiểm tra và bảo trì thường xuyên. Quản lý tốt nội vi x Định kỳ thời gian bảo dưỡng là có thể tránh được tình trạng thất thoát nước. 28. Lắp thêm các vòi nước tự ngắt khi không dùng nước Cải tiến thiết bị x Chỉ cần kiểm ra thường xuyên thì việc thay vòi không thật cần thiết. 29. Kiểm soát lại hoạt động tưới cây và rửa đường. Quản lý tốt nội vi x Cần phải tiến hành ngay. 30. Quy định chu kì tưới cây vào từng mùa (mùa mưa, mùa nắng). Quản lý tốt nội vi x Chỉ cần kiểm soát thì sẽ có quy định về định mức. 31. Gắn thêm đồng hồ để theo dõi số liệu thực tế. Cải thiện kiểm soát quá trình x Việc cần thiết cần thực hiện để biết mức tiêu thụ là bao nhiêu. 32. Quy định lượng nước sử dụng cho mỗi công nhân. Quản lý tốt nội vi x Đã đưa ra định mức. 33. Giám sát quá trình rửa trong công đoạn chế biến thức ăn. Quản lý tốt nội vi x Không khả thi vì đã có quy định bao nhiêu lít nước /suất ăn. 34. Lắp đồng hồ theo dõi lượng nước tiêu thụ tại nhà ăn Mua thiết bị mới x Cần thực hiện ngay. 35. Thường xuyên kiểm tra và sửa chữa. Quản lý tốt nội vi x Quy định chu kì kiểm tra và bảo dưỡng tránh lãng phí tài nguyên. 36. Nghiên cứu và hướng dẫn công nhân cách pha nồng độ. Quản lý tốt nội vi x Sẽ gây nguy hại cho môi trường cũng như sức khỏe công nhân nếu như lượng hóa chất không sử dụng đúng mức. 37. Giúp công nhân hiểu hơn về tác hại của hóa chất. Quản lý tốt nội vi x Ai cũng hiểu được tác hại của hóa chất chỉ cần quy định pha đúng nồng độ là được. 38. Thay đổi các thiết bị, dụng cụ ít hoặc không bị ăn mòn. Mua thiết bị mới x Xem xét có khả thi không. 39. Thu hồi và tuần hoàn lại cho quá trình làm mát máy. Tuần hoàn và tái sử dụng tại chỗ x Có thể tiết kiệm được một lượng nước đáng kể. 40. Nghiên cứu tái sử dụng các vụn khoai tây, bột chiên làm các sản phẩm khác Tuần hoàn và tái sử dụng tại chỗ x Chẳng hạn những sợi khoai tây có thể xoay nhiễn thành bột dùng làm sản phẩm khác. 41. Lắp biến tần cho dàn ngưng. Mua thiết bị mới x Cần có thời gian xem xét. 42. Lắp bộ xả khí không ngưng tự động. Mua thiết bị mới x Cần có thời gian nghiên cứu. 43. Sử dụng hết công suất hệ thống máy làm lạnh. Cải thiện kiểm soát quá trình x Tạo ra nhiều nước lạnh cung cấp cho quá trình làm đá. 44. Nên cấp nước lạnh vào máy đá. Cải thiện kiểm soát quá trình x Công suất sản xuất đá sẽ tăng lên và suất tiêu thụ điện trên 1 tấn đá sẽ giảm xuống. 45. Nên lắp công tơ điện theo dõi lượng điện tiêu thụ Mua thiết bị mới x Theo dõi lượng điện tiêu thụ chạy máy đá. 46. Nên lắp đồng hồ nước theo dõi lượng nước tiêu thụ Mua thiết bị mới x Theo dõi lượng đá sản xuất ra. 47. Cải tạo lại giá đỡ sao cho khoảng cách giữa các khay hợp lý. Cải tiến thiết bị x Giảm khoảng rống trong tủ nhằm tăng tốc độ gió trên bề mặt sản phẩm và giảm thời gian cấp đông. 48. Kiểm soát và tận dụng triệt để công suất máy nén. Cải thiện kiểm soát quá trình x Cần có thời gian xem xét. 49. Nghiên cứu giảm bớt lượng đèn không cần thiết. Cải thiện kiểm soát quá trình x Khảo sát xem khu vực nào dư hoặc không cần thiết. 50. Tắt bớt đèn trong giờ nghỉ trưa của công nhân. Quản lý tốt nội vi x Vì xí nghiệp thay ca làm việc. 51. Thay chấn lưu cũ bằng chấn lưu hiệu năng cao. Cải tiến thiết bị x Rất cần thiết, dễ thực hiện. 52. Lắp tụ bù cho đèn ống. Mua thiết bị mới x Xem xét lại. 53. Sử dụng đèn có hiệu suất phát quang tốt. Cải tiến thiết bị x Ánh sáng tốt sử dụng ít đèn lại. 54. Nghiên cứu tận dụng hơi từ lò hơi để ủi thay cho bàn ủi bằng điện trở. Tuần hoàn và tái sử dụng x Cần có thời gian nghiên cứu. 5.7. NGHIÊN CỨU TÍNH KHẢ THI NHỮNG GIẢI PHÁP CẦN ĐẦU TƯ Sau khi tiến hành phân loại và sàng lọc các giải pháp, lựa chọn các giải pháp đơn giản dễ thực hiện phù hợp trong hoàn cảnh thực tế của xí nghiệp thì lên kế hoạch thực hiện ngay. Một số giải pháp đầu tư nhiều về vốn hay cần chạy thử thì cần phân tích thêm về lợi ích kinh tế, môi trường và kỹ thuật. Từ việc phân tích đó xí nghiệp và các chuyên gia sẽ tiến hành lựa chọn giải pháp nào khả thi nhất để thực hiện sau khi đã hoàn thành xong những giải pháp đơn giản. Do sự hiểu biết về thiết bị ngành thủy hải sản còn rất nhiều hạn chế và thời gian làm đề tài có hạn, nên đề tài chỉ chọn và phân tích một số giải pháp. 5.7.1. Phân tích giải pháp trang bị thùng cách nhiệt nhằm giảm lượng nước đá sử dụng và giảm lượng nước thải. Theo thống kê tổng lượng nguyên liệu cần thiết cho sản xuất vào khoảng 200 – 300 tấn/tháng. Ngoài việc chế biến nguyên liệu ngay khi nhập về thì cần thiết phải lưu trữ và bảo quản hàng ngày khoảng 10 tấn/ngày. Xí nghiệp đã trang bị 30 thùng cách nhiệt nhưng vẫn không đáp ứng được nhu cầu sản xuất, hiện nay theo thống kê có 22 thùng nhựa có nắp đậy dung tích 2000 lít không có cách nhiệt dùng để bảo quản nguyên liệu và bán thành phẩm. Nguyên liệu bảo quản trong thùng nhựa không có cách nhiệt với tỉ lệ nguyên liệu : đá (1 : 2) sau 24 giờ chưa chế biến phải muối lại. Đối với thùng cách nhiệt thể tích giảm còn 1000 lít nhưng tỉ lệ nguyên liệu : đá (1 : 1) và thời gian bảo quản dài gấp đôi. Vì vậy, với giải pháp này sẽ giảm 50 % sử dụng đá đồng thời giảm 50% lượng nước thải và chất thải rắn có trong nước đá tan vào môi trường. Số thùng nhựa không cách nhiệt sẽ chuyển sang mục đích sử dụng khác. Bảng 5.25. Tình trạng kỹ thuật và lợi ích kinh tế Thông số Hiện trạng Đầu tư cải tiến Tình trạng kỹ thuật Bảo quản nguyên vật liệu trong thùng không cách nhiệt Bảo quản nguyên vật liệu trong thùng cách nhiệt Nhu cầu sử dụng đá (tấn/ngày) 10 tấnNL x 2 tấn đá/tấn NL = 20 tấn đá 10 tấnNL x 1 tấn đá/tấn NL = 10 tấn đá Lượng đá tiết kiệm (tấn/tháng) (20 – 10) x 25 ngày = 250 tấn Tiền tiết kiệm đá (VNĐ/tháng) 250 tấn x 100.000 VNĐ/tấn = 25.000.000 VNĐ Chi phí đầu tư (VNĐ) Giá 3.200.000 VNĐ/thùng. Chi phí = 22 x 3.200.000 = 70.400.000 VNĐ. Thời gian hoàn vốn 70.400.000 / 25.000.000 = 2,8 tháng 5.7.2. Phân tích giải pháp trang bị dụng cụ thu gom chất thải rắn Theo quan sát các phân xưởng chế biến thì việc thu gom chất thải rắn chưa được hợp lý và việc kiểm soát vấn đề thu gom chưa được thực hiện tốt. Việc cần thiết phải trang bị những dụng cụ thích hợp để thu gom triệt để chất thải rắn là cần thiết. Các dụng cụ trang bị bao gồm: Bàn cào bằng cao su, chổi quét chuyên dụng và cả lưới inox chắn rác. Đây là giải pháp nếu tính về góc độ kinh tế thì ít hiệu quả, nhưng xét về mặt môi trường thì giảm được lượng chất thải rắn có nhiều trong nước thải khi vệ sinh nhà xưởng và quyết định khả năng vận hành tốt và tăng tuổi thọ hệ thống xử lý nước thải của xí nghiệp. Giải pháp khi thực hiện này không làm ảnh hưởng gì đến tiến độ sản xuất của xí nghiệp. Vì vậy giải pháp này rất có tính khả thi. Bảng 5.26. Chi phí lợi ích giải pháp thu gom chất thải rắn Hạng mục Trước khi áp dụng Sau khi áp dụng Chất thải rắn được thu hồi 60% 85 – 95% Giá bán phế liệu thấp nhất 550.000 VNĐ / tấn Số tiền bán phế liệu (60% x 110 tấn/tháng) x 550.000 VNĐ/tấn = 36.300.000 VNĐ/tháng (90% x 110 tấn/tháng) x 550.000 VNĐ/tấn = 54.450.000 VNĐ/tháng Lợi nhuận 54.450.000 – 36.300.000 = 18.150.000 VNĐ/tháng Tổng chi phí đầu tư 1. Bàn cào bằng cao su: 15 cái x 120.000 VNĐ/ cái = 1.800.000 VNĐ 2. Chổi quét chuyên dụng: 15 cái x 60.000 VNĐ/ cái = 900.000 VNĐ 3. Lưới inox chắn rác: 5 cái x 250.000 VNĐ/ cái = 1.250.000 VNĐ 4. Thùng lưới inox: 100 cái x 1.000.000 VNĐ/ cái = 100.000.000 VNĐ Tổng chi phí đầu tư: 103.950.000 VNĐ Thời gian hoàn vốn 103.950.000 (VNĐ)/ 18.150.000(VNĐ/tháng) = 5,7 tháng 5.7.3. Phân tích giải pháp lắp đặt các thiết bị cụm dàn ngưng (bộ xả khí không ngưng tự động, hệ thống giám sát công suất dàn ngưng) Theo kết quả quan sát hiện nay công suất ngưng của cụm dàn ngưng giảm khoảng 50% do có rất nhiều khí không ngưng và bộ xử khí không ngưng không hoạt động phải xả thủ công vào ban đêm hiệu suất rất thấp và mất nhiều gas NH3. Điều này đã làm thất thoát 1 lượng điện khá lớn. Nếu lắp đặt bộ xả khí không ngưng giảm được 5% lượng điện ở hệ thống lạnh trung tâm NH3. Chỉ khi áp dụng thành công giải pháp lắp đặt bộ xả khí không ngưng tự động cho dàn ngưng thì lúc đó mới tiến hành lắp hệ thống kiểm soát công suất dàn ngưng. Nhằm kiểm tra và có cách điều chỉnh hợp lý. Giảm khoảng 15% lượng điện. Với giải pháp này sẽ tiết kiệm lượng điện tiêu thụ và sẽ giảm đi lượng khí CO2 sinh ra vào không khí từ các hoạt động của các thiết bị. Và việc lắp đặt này sẽ không mất nhiều thời gian, và ít ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của xí nghiệp. Bảng 5.27. Bảng chi phí lợi ích kinh tế Các hạng mục Tên giải pháp Lắp bộ xả khí không ngưng tự động Hệ thống kiểm soát công suất dàn ngưng Lượng điện tiêu thụ thực tế 2.000.000 KWh/năm 330.000 KWh/năm Lượng điện tiết kiệm 100.000 KWh/năm 45.000 KWh/năm Số tiền tiết kiệm (100.000 x 950)/12 = 7.916.667 VNĐ/tháng (45.000 x 950)/12 = 3.562.500 VNĐ/tháng Tổng chi phí đầu tư 24.150.000 VNĐ 112.700.000 VNĐ Thời gian hoàn vốn 24.150.000 / 7.916.667 = 3 tháng 112.700.000 / 3.562.500 = 31,6 tháng 5.8. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ÁP DỤNG SXSH TẠI XÍ NGHIỆP 5.8.1. Đánh giá kết quả giám sát và mục tiêu tiết kiệm nước Bảng 5.28. Kết quả giám sát tổng nước trên toàn xí nghiệp năm 2007 KHU VỰC Tháng: 6/2007 Tháng: 7/2007 Tháng: 8/2007 Tháng: 9/2007 Tháng: 10/2007 Tháng: 11/2007 S.lượng (T) Nước (m3) Định mức S.lượng (T) Nước (m3) Định mức S.lượng (T) Nước (m3) Định mức S.lượng (T) Nước (m3) Định mức S.lượng (T) Nước (m3) Định mức S.lượng (T) Nước (m3) Định mức Tổng nước qua đồng hồ 20645 19373 18434 17621 15315 11226 Khu vực Chế biến 310,57 9299 29,9 298,1 8641 29,0 243,0 8758 36 259,6 8564 32,9 226,7 7045 31,1 256,6 7358 28,7 PX 1 & 2 96,5 1292 13,4 107,2 685 6,4 102,2 1292 12,6 116,4 1076 9,2 94,7 914 9,7 87,7 892 10,2 PX 3 151,4 2947 19,5 146,9 2642 18,0 150,2 2568 17,1 112,6 2582 22,9 86,8 1692 19,5 77,4 1807 23,4 PX lầu 0 381 0 857 23,9 653 0 149 0,0 413 4,4 329 74,8 Chế biến thực phẩm 62,7 1069 17,0 44 876 19,9 23,9 786 32,9 30,5 1201 39,4 45,3 1093 24,1 37,1 1216 32,8 Cấp đông – Bao gói 310,6 823 2,7 298,1 762 2,6 287,9 713 2,5 259,6 734 2,83 226,7 452 1,99 256,6 550 2,14 Nguyên liệu – Sơ chế 275,2 2787 10,1 221,2 2819 12,7 231,8 2836 12,2 281,6 2822 10,0 204,0 2481 12,2 262 2564 9,8 Khu vực phụ trợ 310,6 6558 21,1 298,1 5899 19,8 291 5683 19,5 259,6 4968 19,14 252,7 4326 17,1 211,9 2249 10,6 Nước làm đá 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 907 0 Nhà Vệ sinh công nhân 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 635 0 Giặt ủng 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 93 0 VS bồn lọc 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 614 0 Sinh hoạt chung 310,6 4788 15,4 298,1 4833 16,2 291 3993 13,7 259,6 4089 15,75 252,7 3944 15,6 211,9 1619 7,6 Nhà ăn 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 312 0 Giặt 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 196 0 Làm mát (dàn ngưng) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 678 0 Tưới cây – Rửa đường 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 355 0 Văn phòng 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 78 0 Nước cấp tổng 310,6 20645 66,5 298,1 19373 65,0 291 18434 63 259,6 17621 67,9 252,7 15315 60,6 256,6 11226 53,7 Nước thủy cục 0 10320 0 0 11190 0 0 10557 0 0 10821 0 0 9404 0 0 7804 0 Nước ngầm 0 10325 0 0 8183 0 0 7877 0 0 6800 0 0 5911 0 0 3422 0 Thành phẩm cấp đông 310,6 298,1 291 259,6 252,7 211,9 5.8.1.1. Đánh giá kết quả giám sát tiêu thụ nước tại khu vực chế biến Dựa vào định mức tiêu thụ nước các tháng tại phân xưởng chế biến. Ta có biểu đồ theo dõi tiêu thụ nước như sau: Chuẩn: 10m3/T Chuẩn: 2m3/T Chuẩn: 28m3/T Chuẩn: 16m3/T Chuẩn: 9m3/T Hình 5.4. Biểu đồ biểu diễn định mức tiêu thụ nước tại khu vực chế biến Nhận xét: Nhìn chung các phân xưởng sản xuất mức tiêu thụ nước tương đối ổn định, định mức thực tế không lệch quá xa so với định mức chuẩn cho phép. Riêng PX chế biến, tiêu tốn nước nhiều hay ít phụ thuộc rất lớn vào phẩm chất của từng loại hàng sản xuất, không do sản lượng quyết định. Do đó, căn cứ vào biểu đồ cho thấy có sự chênh lệch lớn về định mức tiêu thụ nước tại phân xưởng này. Do sự quản lý về định mức tiêu thụ nước trong từng phân xưởng sản xuất khá tốt. Nên tiềm năng tiết kiệm nước tại khu vực chế biến là không nhiều. 5.8.1.2. Đánh giá kết quả giám sát tiêu thụ nước tại các khu vực Dựa vào định mức tiêu thụ nước các tháng tại các khu vực. Ta có biểu đồ theo dõi tiêu thụ nước như sau: Hình 5.5. Biểu đồ biểu diễn định mức tiêu thụ nước tại các khu vực Nhận xét: Ngay từ đầu mục tiêu tiết kiệm nước sử dụng của xí nghiệp được xác định không chính xác. Không chỉ quản lý tốt tiêu thụ nước tại khu vực chế biến mà còn phải quản lý tốt lượng nước sử dụng tại khu vực phụ trợ phục vụ cho chế biến và khu vực sinh hoạt chung. Các chuyên gia SXSH đã vạch ra cho xí nghiệp thấy tiềm năng tiết kiệm nước tại khu vực phụ trợ và sinh hoạt là rất lớn. Thông qua biểu đồ của các khu vực cho thấy: Ở khu vực phụ trợ và sinh hoạt mức tiêu thụ nước đã giảm một cách rõ rệt. Từ đó, định mức nước trên toàn nhà máy cũng đã giảm còn 54 m3/ TSP so với định mức nền là 65 m3/TSP tương đương tiết kiệm 17% lượng nước tiêu thụ sau khi đã áp dụng một số giải pháp SXSH đơn giản. 5.8.2. Đánh giá kết quả giám sát và mục tiêu tiết kiệm điện 5.8.2.1. Đánh giá kết quả giám sát điện tại bộ phận cấp đông Bảng 5.29. Kết quả giám sát điện tại bộ phận cấp đông Ngày Điện tiêu thụ (KWh) Sản phẩm cấp đông (T) Định mức điện tiêu thụ (KWh/T) IQF + ABF IQF ABF Tổng IQF + ABF 01/11/2007 5578,6 3,79 1,8906 5,6806 982,1 02/11/2007 5561,2 2,328 1,8864 4,2144 1319,6 03/11/2007 4305,6 2,72 2,1306 4,8506 887,6 04/11/2007 2332,5 2,15 0,292 2,442 955,2 05/11/2007 3327,8 3,17 1,7996 4,9696 669,6 06/11/2007 3726,1 1,84 1,9106 3,7506 993,5 07/11/2007 3710,9 0,86 1,9274 2,7874 1331,3 08/11/2007 3803,2 2,76 2,0118 4,7718 797,0 09/11/2007 3858,0 3,97 1,7604 5,7304 673,2 10/11/2007 2864,9 0 1,8142 1,8142 1579,2 11/11/2007 0,0 0 0 0 0 12/11/2007 3313,7 2,44 1,274 3,714 892,2 13/11/2007 4572,7 3,63 1,4442 5,0742 901,2 14/11/2007 4157,7 3,52 1,6262 5,1462 807,9 15/11/2007 5106,8 2,74 1,5546 4,2946 1189,1 16/11/2007 3210,8 3,02 1,396 4,416 727,1 17/11/2007 5127,9 2,82 1,6656 4,4856 1143,2 18/11/2007 2887,5 2,64 0,443 3,083 936,6 19/11/2007 4663,5 3,1 2,1606 5,2606 886,5 20/11/2007 4398,7 3,51 2,2228 5,7328 767,3 21/11/2007 4222,5 4,03 2,004 6,034 699,8 22/11/2007 4596,7 4,19 2,4236 6,6136 695,0 23/11/2007 3526,9 2,43 1,991 4,421 797,8 24/11/2007 4643,9 2,99 1,8574 4,8474 958,0 25/11/2007 3079,7 1,85 1,55 3,4 905,8 26/11/2007 5558,2 4,64 2,51 7,15 777,4 27/11/2007 5156,2 4,054 2,732 6,786 759,8 28/11/2007 5666,0 4,53 2,7748 7,3048 775,7 29/11/2007 4827,9 3,104 2,776 5,88 821,1 30/11/2007 4965,2 3,49 3,0166 6,5066 763,1 Tổng 122751,4 71,756 69,406 141,16 Thời gian (h)(*) 327,7 890 Ghi chú: (*): Tổng số giờ hoạt động IQF và tổng số giờ hoạt động ABF (Xem bảng giám sát điện CTƠ 1 Phụ lục 2 ) Từ kết quả theo dõi điện, luận văn có những đánh giá và mục tiêu phấn đấu trong thời gian tới của từng bộ phận cấp đông như sau: Bộ phận cấp đông IQF Đánh giá: Công suất cấp đông thực tế = Tổng thành phẩm cấp đông / Tổng số giờ hoạt động = 71,756 / 327 = 219 kg/h. So với công suất thiết kế là 500 kg/h thì hệ thống cấp đông IQF đang chạy non tải 50%. Tuy nhiên do đặc tính công nghệ, nên băng chuyền này chỉ chạy tối đa khoảng 300 kg/h. Kết quả tính toán cho thấy băng chuyền hoạt đông non tải 27% so với công suất thiết kế. Mục tiêu: Mục tiêu trong thời gian tới là tăng công suất cấp đông từ 219 kg/h lên 300 kg/h. Nhằm phấn đấu tiết kiệm 20% lượng điện tiêu thụ cho băng chuyền. Bộ phận cấp đông ABF Đánh giá: Công suất cấp đông thực tế = tổng thành phẩm cấp đông/ tổng số giờ hoạt động = 69,406 / 890 = 78 kg/h. So với tổng công suất thiết kế 3 tủ là 860 kg/h (trong đó 2 tủ có công suất: 250 kg/h và 1 tủ có công suất: 360 kg/h). Đối với 1 tủ có công suất 250 kg/h đã cải tạo giá đỡ: (24 mâm x 2 kg/mâm x 4) = 192 kg/2h = 96 kg/h. Vậy đối với 3 tủ công suất 860 kg/h đã cải tạo giá đỡ: (860 x 96)/ 250 = 330 kg/h. Kết quả tính toán cho thấy 3 tủ đông gió chạy non tải 76% so với công suất thiết kế. Mục tiêu: Mục tiêu trong thời gian tới tăng công suất hoạt động của 3 tủ đông gió từ 78 kg/h lên 200 kg/h. Nhằm phấn đấu tiết kiệm khoảng 50 % lượng điện tiêu thụ ở bộ phận này. Xác định lượng điện ước tính cho từng bộ phận cấp đông IQF và ABF Ta có: - Suất tiêu thụ điện thông thường của IQF: 350 KWh/TSP. - Suất tiêu thụ điện thông thường của ABF: 220 KWh/TSP. Vậy IQF = (350 / 220) = 1,5 ABF Lượng điện tiêu thụ của từng bộ phận được ước tính là: IQF = 71,8 tấn* 1040 KWh/Tấn = 74672 KWh ABF = 69,4 tấn* 693 KWh/Tấn = 48094 KWh Lượng điện tiết kiệm của từng bộ phận là: IQF = 74672 KWh * 20% = 14934 KWh ABF = 48094 KWh * 50% = 24047 KWh Giải pháp: Để đạt được mục tiêu đã nêu trên chỉ cần những giải pháp quản lý đơn giản như sau: Quy định giờ mở tủ để tránh tình trạng mở tủ tùy ý như hiện nay sẽ làm tăng nhiệt độ tủ. Quy định cách xếp hàng dày hơn tránh tình trạng xếp hàng thưa thớt nhưng vẫn chạy tủ như hiện nay. Quy định thời gian chạy tủ sao cho hợp lý. 5.8.2.2. Đánh giá kết quả giám sát điện tại bộ phận CF, kho , đá vẩy Bảng 5.30. Kết quả giám sát điện tại bộ phận CF, kho , đá vẩy Ngày Điện tiêu thụï kho, CF, ĐV (KWh) Sản phẩm cấp đông (T) Điện tiêu thụ ước tính (KWh) Tiềm năng tiết kiệm (KWh) Tỉ lệ chênh lệch (%) Tổng kho CF ĐV 1 ĐV 2 ĐV 3 01/11/2007 6258,8 500 4,9516 16 18 4 4861,288 1397,5 28,75 02/11/2007 5746,7 512 7,5722 15 10 2 4653,996 1092,7 23,48 03/11/2007 6666,6 531 6,434 11 7,6 4 4220,12 2446,5 57,97 04/11/2007 6499,3 541 6,434 8 8 0 3821,12 2678,2 70,09 05/11/2007 6230,2 545 8,9216 14 10 2 4930,888 1299,3 26,35 06/11/2007 6078,3 560 4,392 10 7 5 3900,56 2177,7 55,83 07/11/2007 6242,7 555 6,2274 17 12 2 4800,932 1441,7 30,03 08/11/2007 5744,1 545 2,662 7 10 3 3414,16 2330,0 68,25 09/11/2007 6076,5 550 6,4478 10 10 4 4370,604 1705,9 39,03 10/11/2007 3269,7 541 8,5486 5 1 1 3616,748 -347,0 -9,59 11/11/2007 3993,5 535 0 10 4 0 2515 1478,5 58,79 12/11/2007 5144,1 515 1,4614 8 9 3 3108,052 2036,0 65,51 13/11/2007 4564,6 506 3,1048 9 9 2 3376,864 1187,8 35,17 14/11/2007 4723,5 521 2,222 10 10 0 3262,96 1460,6 44,76 15/11/2007 4779,2 540 1,96 13 9 4 3662,8 1116,4 30,48 16/11/2007 5027,7 530 2,24 9 9 0 3163,2 1864,5 58,94 17/11/2007 4904,0 530 2,2362 9 9 0 3162,516 1741,5 55,07 18/11/2007 5264,4 540 3,192 10 8 0 3364,56 1899,8 56,47 19/11/2007 4971,5 523 3,192 8 9 1 3313,56 1657,9 50,03 20/11/2007 5417,3 515 3,0668 11 9 2 3527,024 1890,3 53,59 21/11/2007 5207,4 520 2,8322 12 9 2 3564,796 1642,6 46,08 22/11/2007 5338,4 517 4,9188 11 12 2 4061,384 1277,0 31,44 23/11/2007 5769,6 510 9,4842 5 1 3 3822,156 1947,5 50,95 24/11/2007 6416,3 515 9,8156 16 7 1 4871,808 1544,5 31,7 25/11/2007 5211,2 521 4,7982 16 9 1 4116,676 1094,5 26,59 26/11/2007 4246,4 502 2,3232 9 0 3 2704,176 1542,2 57,03 27/11/2007 5001,9 510 3,085 14 10 2 3775,3 1226,6 32,49 28/11/2007 4475,0 496 1,6816 10 8 5 3285,688 1189,3 36,2 29/11/2007 4149,8 491 2,2874 6 9 2 2989,732 1160,1 38,8 30/11/2007 4006,6 495 1,126 12 7 4 3182,68 823,9 25,89 Tổng 157425,2 15712 127,62 321 250,6 64 111421,3 46003,9 41,29 Đánh giá: So với chỉ tiêu mà các chuyên gia đưa ra vẫn còn cao. Nên tiềm năng tiết kiệm CF, kho, đá vẩy còn rất nhiều. Mục tiêu: Mục tiêu tiết kiệm trong thời gian tới sẽ giảm được 50% tiềm năng tiết kiệm lượng điện tiêu thụ ở bộ phận này. Xác định lượng điện tiết kiệm cho bộ phận kho, CF, đá vẩy Lượng điện tiết kiệm của tiềm năng là: 46003,9 KWh * 50% = 23002 KWh 5.8.2.3. Đánh giá kết quả giám sát điện tại bộ phận làm lạnh nước, đá ống 10 tấn Bảng 5.31. Kết quả giám sát điện tại bộ phận làm lạnh nước, đá ống 10 tấn Bộ phận làm lạnh nước Bộ phận đá ống 10 tấn Ngày Điện tiêu thụï (KWh) Nước làm lạnh (m3) Định mức điện tiêu thụ (KWh/ m3) Ngày Điện tiêu thụï (KWh) Sản lượng đá ống (T) Định mức điện tiêu thụ (KWh/T) 01/11/2007 1166,8 20 58,3 01/11/2007 7 524 74,86 02/11/2007 805,2 26 31,0 02/11/2007 11 580 52,73 03/11/2007 1407,8 53 26,6 03/11/2007 10 560 56 04/11/2007 1409,6 36 39,2 04/11/2007 10 540 54 05/11/2007 1248,6 49 25,5 05/11/2007 10 520 52 06/11/2007 926,6 46 20,1 06/11/2007 10 600 60 07/11/2007 1003,6 47 21,4 07/11/2007 9 580 64,44 08/11/2007 765,9 47 16,3 08/11/2007 11 740 67,27 09/11/2007 1010,1 39 25,9 09/11/2007 6 320 53,33 10/11/2007 121,0 35 3,5 10/11/2007 8 460 57,5 11/11/2007 0,0 0 0 11/11/2007 7 340 48,57 12/11/2007 322,8 41 7,9 12/11/2007 11 760 69,1 13/11/2007 0,0 43 0,0 13/11/2007 10 620 62 14/11/2007 0,0 46 0,0 14/11/2007 8 460 57,5 15/11/2007 0,0 47 0,0 15/11/2007 10 640 64 16/11/2007 686,2 43 16,0 16/11/2007 8 520 65 17/11/2007 967,0 42 23,0 17/11/2007 11 640 58,2 18/11/2007 602,8 43 14,0 18/11/2007 4 600 150 19/11/2007 1485,3 45 33,0 19/11/2007 9 540 60 20/11/2007 923,3 47 19,6 20/11/2007 9 460 51,1 21/11/2007 1087,9 39 27,9 21/11/2007 7 420 60 22/11/2007 1003,7 47 21,4 22/11/2007 10 480 48 23/11/2007 1810,8 41 44,2 23/11/2007 11 680 61,8 24/11/2007 1649,2 47 35,1 24/11/2007 8 620 77,5 25/11/2007 964,2 32 30,1 25/11/2007 8 440 55 26/11/2007 1208,5 27 44,8 26/11/2007 8 980 122,5 27/11/2007 1163,9 47 24,8 27/11/2007 13 160 12,3 28/11/2007 1650,5 45 36,7 28/11/2007 10 500 50,0 29/11/2007 1490,7 39 38,2 29/11/2007 9 380 42,2 30/11/2007 967,5 43 22,5 30/11/2007 9 380 42,2  Tổng 27849,6 1202 Tổng 272 16044 Bộ phận làm lạnh nước Đánh giá: Suất tiêu thụ điện trung bình của bộ phận làm lạnh nước dưới 30 KWh/m3 là tốt và không có nhiều tiềm năng tiết kiệm tại bộ phận này. Đá ống 10 tấn Đánh giá: Suất tiêu thụ điện của bộ phận đá ống 10 tấn dưới 65 – 70 KWh/m3 Với sản lượng đá và suất tiêu thụ điện của đá ống 10 tấn như vậy là tương đối ổn. Điều này cho thấy máy đá ống hoạt động hiệu quả. 5.8.2.4. Đánh giá chung Kết quả theo dõi các số liệu tiêu thụ điện tại các bộ phận, cho thấy tiềm năng tiết kiệm điện của nhà máy chỉ tập trung tại bộ phân cấp đông (IQF, ABF, CF), kho và đá vẩy. Tổng điện tiêu thụ của cấp đông IQF, ABF và Kho, CF, đá vẩy: (74672 + 48094 + 111421) = 234187 KWh/tháng Tổng lượng điện tiết kiệm băng chuyền IQF, ABF và bộ phận kho, CF, đá vẩy: (14934 + 24047+ 23002) = 61983 Kwh/tháng Vậy % tiết kiệm điện của băng chuyền IQF, ABF và kho, CF, đá vẩy so với tổng điện tiêu thụ của cả băng chuyền IQF, ABF và kho, CF, đá vẩy là: (61983 / 234187)*100% = 26% Tiềm năng tiết kiệm điện của IQF, ABF, kho, đá vẩy, CF so với toàn nhà máy là: (61983 / 416.166) *100% = 15% (trong đó tổng điện tiêu thụ của toàn nhà máy: 416.166 kwh/tháng) Qua thảo luận và thống nhất giữa đội SXSH của công ty và chuyên gia SXSH đã đưa ra mục tiêu tiết kiệm 10% điện tiêu thụ trên toàn nhà máy trong thời gian tới. Ghi chú: Các số liệu tính toán dựa vào kết quả theo dõi điện tiêu thụ tháng 11/2007 của Công ty. 5.9. KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ÁP DỤNG SXSH TẠI XÍ NGHIỆP Sau khi áp dụng SXSH cho xí nghiệp, các chương trình và hàng loạt giải pháp đưa ra nhằm giảm lượng tiêu thụ điện, nước đã được xí nghiệp nhanh chống triển khai và thực hiện. Từ đó, ý thức sử dụng nước của công nhân tại các phân xưởng và việc giám sát định mức tiêu thụ nước của các quản lý trong từng phân xưởng cũng chặt chẽ hơn. Lượng điện tiêu thụ của hệ thống lạnh trung tâm NH3 cũng được bộ phận cơ điện giám sát kỹ càng hơn. Điều này đã giúp xí nghiệp tiết kiệm hàng năm một khoảng kinh tế rất lớn và đồng thời giảm gánh nặng lên môi trường khi sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thông qua việc áp dụng SXSH. Bảng 5.32. Các giải pháp SXSH đã thực hiện tại xí nghiệp Các giải pháp Lợi ích Kinh tế Môi trường 1. Cải tạo giá đỡ và khay của tủ đông gió. Lượng điện tiết kiệm tối thiểu trên tấn sản phẩm: 20 KWh/T Ước tính sản lượng cấp đông: 900 T/năm Lượng điện tiết kiệm: 20 x 900 = 18.000/12 = 1.500 KWh/tháng Số tiền tiết kiệm điện: 1.500 x 950 VNĐ/KWh = 1.425.000VNĐ/tháng Chi phí đầu tư ước tính: 32.200.000 VNĐ Thời gian hoàn vốn: 32.200.000 /1.425.000 = 22,6 tháng Giảm tải lượng khí thải CO2: 750kg/tháng 2. Trang bị thêm 3 vòi áp lực để vệ sinh nhà xưởng. Chi phí nước sử dụng vệ sinh: Vòi thường: 35 m3 x 4500 VNĐ/ m3 = 157.500 VNĐ Vòi áp lực: 14 m3 x 4500 VNĐ/ m3 = 63.000 VNĐ Tiêu thụ điện vòi áp lực: Không đáng kể Số tiền tiết kiệm nước: (157.500 - 63.000) x 30 = 2.835.000VNĐ/tháng Chi phí đầu tư: 1.600.000 VNĐ/thiết bị x 3 = 4.800.000 VNĐ Thời gian hoàn vốn: 4.800.000 / 2.835.000 = 1,7 tháng Giảm lượng nước thải. 3. Lắp đặt đồng hồ nước theo dõi lượng nước tiêu thụ. Chi phí đầu tư lắp 17 đồng hồ nước: 17 x 700.000 = 11.900.000 VNĐ Lượng nước tiêu thụ thực tế: 11.226 m3 Lượng nước tiết kiệm: 17% x 11.226 = 1908,4 m3/tháng Số tiền tiết kiệm nước: 1908,4 x 4.500 = 8.587.890 VNĐ/tháng Thời gian hoàn vốn: 11.900.000 /8.587.890 = 1,4 tháng - Giảm lượng nước thải: 1527m3/tháng - Giảm khai thác và sử dụng tài nguyên nước ngầm. 4. Nâng cao ý thức công nhân về việc sử dụng nước. 5. Chuyển sang sơ chế khô. 6. Kết hợp sơ chế (moi nội tạng, cắt mắt, lọt da). 7. Quy định cách thức, thao tác rửa tay 8. Thu hồi và tuần hoàn lại cho quá trình làm mát máy. 9. Lắp đặt đồng hồ điện theo dõi lượng điện tiêu thụ. Chỉ mới bước đầu thực hiện các giải pháp SXSH. Thông qua kết quả theo dõi điện nhằm đánh giá và đưa ra mục tiêu tiết kiệm điện trong thời gian tới 10% trên toàn nhà máy. 10. Nên cấp nước lạnh vào máy đá. 11. Sử dụng hết công suất hệ thống máy làm lạnh. 12. Kiểm soát và tận dụng triệt để công suất máy nén. 5.10. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA ĐỀ TÀI KHI ÁP DỤNG SXSH TAI XÍ NGHIỆP 5.10.1. Thuận lợi 1. Được giáo viên hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi đưa vào tham gia cùng đội SXSH của xí nghiệp. 2. Được sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của đội SXSH nhất là bộ phận cơ điện lạnh. 3. Là xí nghiệp thủy hải sản nên có nhu cầu sử dụng điện, nước rất cao. Nên có rất nhiều cơ hội và tiềm năng áp dụng SXSH. 4. Do cấp lãnh đạo xí nghiệp khiên quyết thực hiện bằng được SXSH nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và chất lượng sản phẩm. 5. Được sự giúp đỡ của các chuyên gia SXSH trong khi thực hiện dự án của xí nghiệp. 5.8.2. Khó khăn 1. Số liệu thu thập được còn rất nhiều hạn chế và gặp nhiều trở ngại trong khi thu thập dữ liệu. 2. Sự hiểu biết về thiết bị máy móc nói riêng và ngành chế biến thủy hải sản nói chung còn hạn chế. CHƯƠNG VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN Qua quá trình tìm hiểu về ngành thủy hải sản nói chung và khảo sát cụ thể xí nghiệp chế biến thủy hải sản Hai Thanh nói riêng, đề tài rút ra một số kết luận như sau: Ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản xuất khẩu đang là một ngành đem lại lợi nhuận to lớn. Hiện nay kim ngạch xuất khẩu ngành này đứng thứ 3 sau dầu thô và dệt may. Việc thúc đẩy hoạt động sản xuất cũng đồng nghĩa với việc thúc đẩy việc tiêu thụ tài nguyên và tạo ra chất thải cho môi trường. Dự báo về ô nhiễm do ngành công nghiệp này gây ra sẽ ngày càng tăng theo thời gian và việc giải quyết vấn đề ô nhiễm hiệu quả đó là giải pháp áp dụng SXSH. Thông qua việc áp dụng SXSH tại xí nghiệp thủy hải sản Hai Thanh đề tài đã đưa ra được 57 giải pháp SXSH, trong đó xí nghiệp thực hiện ngay 12 giải pháp trong bước đầu đã tiết kiệm được 12.847.890 VNĐ với chi phí đầu tư 66.100.000 VNĐ (tính luôn chi phí lắp đặt đồng hồ điện). Đây cũng chỉ là kết quả bước đầu thực hiện các giải pháp đơn giản và xí nghiệp đang tiếp tục tiến hành các giải pháp và thực hiện các mục tiêu tiết kiệm điện trên toàn nhà máy đã đề ra trong thời gian tới thì kết quả thu được sẽ càng cao hơn. Ngoài ra, quan trọng hơn nữa là giảm lượng nước thải và tải lượng ô nhiễm đã mang lại lợi ích to lớn về mặt môi trường và xã hội mà hiện chúng ta chưa thể nào xác định được giá trị một cách chính xác. Từ kết quả đạt được ở xí nghiệp chế biến thủy sản Hai Thanh chúng ta có thể ứng dụng cho các nhà máy, xí nghiệp chế biến thủy sản khác ở Tp.HCM, các tỉnh phía Nam nói riêng và cả nước nói chung đều có thể đạt được những lợi ích tương tự. Vì vậy, SXSH chính là giải pháp đúng đắn để chọn lựa phát triển mạnh mẽ trong tương lai đối với việc giải quyết vấn đề ngăn ngừa ô nhiễm, phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững của nước ta. 6.2. KIẾN NGHỊ Đối với xí nghiệp Hai Thanh Để đạt được thành quả trong việc áp dụng SXSH, thì các lãnh đạo của xí nghiệp cần phải: Cần phân công trách nhiệm kỹ hơn cho các thành viên trong đội SXSH, mỗi thành viên cần đại diện cho một bộ phận sản xuất của xí nghiệp để phối hợp tổ chức thực hiện, tránh tình trạng một thành viên chuyên trách nhiều công việc như hiện nay. Ban lãnh đạo cần xúc tiến hơn trong việc quản lý và nắm rõ kế hoạch cũng như những hướng dẫn thực hiện mà chuyên gia đưa ra. Chủ động, tích cực trong việc tìm hiểu các giải pháp tiết kiệm sử dụng nguyên vật liệu và năng lượng nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm lượng chất thải, mạnh dạn áp dụng các giải pháp giảm ô nhiễm môi trường. Cần phải duy trì các quản lý tốt nội vi như hiện nay và các giải pháp SXSH đã thực hiện, tiếp tục triển khai thực hiện các giải pháp đã được phân tích tính khả thi về kinh tế, môi trường, và kỹ thuật. Đối với cơ quan quản lý nhà nước Hiện nay vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng. Để giảm ô nhiễm môi trường thì việc ngăn ngừa ô nhiễm mang lại hiệu quả khả quan. Do vậy, các cơ quan chức năng cần phải: Tuyên truyền một cách mạnh mẽ hơn những lợi ích mà doanh nghiệp đạt được khi áp dụng SXSH. Nêu rõ tên và địa chỉ những doanh nghiệp đã áp dụng thành công SXSH trong sản xuất để các doanh nghiệp khác có cơ hội tìm hiểu và học tập thêm. Tiếp tục đào tạo đội ngũ chuyên gia tư vấn về SXSH để có thể hỗ trợ doanh nghiệp trong việc áp dụng SXSH. Các cơ quan chức năng cần có những chính sách khuyến khích áp dụng SXSH như: Ưu đãi về nguồn vốn vay, hỗ trợ về máy móc kỹ thuật, cung cấp thông tin cần thiết. Giúp cho các doanh nghiệp thấy khi áp dụng SXSH không những mang lại lợi ích kinh tế mà còn mang lại lợi ích môi trường. Doanh nghiệp dễ dàng áp dụng lồng ghép SXSH và các tiêu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000 từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm và tạo được uy tín cho doanh nghiệp.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNOI DUNG HOAN CHINH.doc
  • docBAI VA LOI MO DAU.doc
  • docPHU LUC 2.doc
  • docPHU LUC 3.doc
  • docTL THAM KHAO.doc
Tài liệu liên quan