Đồ án Hiện trạng cung cấp nước sạnh tại một số phường ngoại thành tại tp.HCM. Giải pháp khắc phục

Về phía người dân. + Cần nâng cấp việc giáo dục cho người dân về việc bảo vệ môi trường Nước dưới đất, nhưng hạn chế thải các chất thải xuống kênh, rạch, khai thác nước một cách bừa bãi. + Tăng cường hơn nữa việc giáo dục và tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên nói chung trong đó có môi trường nước nói riêng của người dân lúc còn trẻ, như đưa vào sách vở đào tạo ở cấp phổ thông hoặc có nhiều các công trình thanh niên. + Người dân cần được học tập về luật bảo vệ môi trường, và qui định pháp luật về quản lý và sử dụng tài nguyên nước và một số văn bản luật có liên quan.

doc171 trang | Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 816 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Hiện trạng cung cấp nước sạnh tại một số phường ngoại thành tại tp.HCM. Giải pháp khắc phục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
<10mg/l) dao động từ 0,67 – 1.5 mg/l. Hàm lượng Nitrat không đạt tiêu chuẩn dao động từ 18,6 – 32,4 mg/l. Amoni: Hình 3.67: Biểu đồ thể hiện giá trị Amoni của phường Bình Hưng Hoà A Các mẫu nước đạt tiêu chuẩn (TCVN: 5502:2003: hàm lượng Amoni < 1,5 mg/l) dao động từ 0,3 – 0,6 mg/l. các mẫu không đạt tiêu chuẩn dao động từ 3,8 – 4,7 mg/l. E.Coli: Hình 3.68: Biểu đồ thể hiện E.coli của phường Bình Hưng Hoà A Phát hiện trong mẫu nước giếng của phường Bình Hưng Hoà A có nhiễm E. coli dao động từ 9 – 15 MPN/100ml. 3.3.2.2 Phường Bình Trị Đông A: 3.3.2.2.1 Kết quả điều tra từ phiếu: Bảng 3.18: Bảng kết quả phiếu điều tra của phường BìnhTrị Đông A: Nội dung điều tra Các phương án lựa chọn Bình Trị Đông A – Bình Tân Số lượng % Nguồn cấp Nước máy (hoặc trạm) 42 42 Nước giếng 23 23 Nước mặt 0 0 nhiều 35 35 Lưu lượng Đủ 92 92 Không đủ 8 8 thiếu 0 0 Thời gian cúp nước Không cúp nước 68 88.3 Thường xuyên 0 0 Thỉnh thoảng 9 11.7 Chất lượng nước Tốt 46 46 Trung bình 32 32 Chưa tốt 22 22 khác 0 0 Các ý kiến khác Nước giếng bị nhiễm phèn 24 41.4 b) Nhận xét : Nguồn cấp: Hình3.69: Biểu đồ thể hiện nguồn cấp của phường Bình Trị Đông A Ơû khu vực này do mới lắp đặt đường ống dẫn nước cấp nên nhiều nơi vẫn sử dụng vừ nguồn nước máy vừ nguồn nước giếng. Ngoài ra vẫn có 23 % số hộ vẫn sử dụng nước giếng. Nhiều hộ vừa sử dụng nước giếng vừa sử dụng nước máy chiếm 35%. Vì một số nơi nước máy có màu vàng và có cặn. Lưu lượng: Hình 3.70: Biểu đồ thể hiện lưu lượng của phường Bình Trị Đông A. Lưu lượng của phường Bình Trị Đông khá là đủ chiếm đến 92% tổng số phiếu điều tra. Thời gian cúp nước: Hình 3.71: Biểu đồ thể hiện thời gian cúp nước của phường Bình Trị Đông A. Ở khu vực này đa số phiếu điều tra cho rằng khu vực này không cúp nước chiếm 88,3%. Ơû khu vực này tình trạng thỉnh thoảng cúp nước chỉ chiếm 11,7%. Chất lượng nước: Hình 3.72: Biểu đồ thể hiện chất lượng nước của phường Bình Trị Đông A. Chất lượng nước của khu vực này không được tốt lắm. Số phiếu điều tra cho rằng có chất lượng nước họ đang sử dụng có chất lượng tốt chiếm 46%. Chất lượng nước người dân cho rằng có chất lượng chưa tốt chiếm 22% số phiếu điều tra. Và có 32 số phiếu cho biết nước đạng sử dụng có chất lương trung bình chiếm 32%. Các ý kiến khác: Hình 3.73 :Biểu đồ thể hiện các ý kiến khác của phường Bình Trị Đông A. Nguồn nước ở khu vực này bị nhiễm phèn khá là cao 41,4 % trong tổng số giếng trong phường. 3.3.2.2.2 Kết quả phân tích mẫu: Bảng 3.19: Bảng kết quả phân tích mẫu nước của phường Bình Trị Đông A. KV lấy mẫu Tên mẫu pH TS Fe Cl COD (độ oxy hoá) NO3- NH4 e.coli BTĐA-BT NM9 6.7 85 0.1 23 1.2 1.85 0.3 0 BTĐA-BT NM10 6.8 31 0.7 34.32 0.3 1.34 0.62 0 BTĐA-BT NG9 5 1072 8 34.6 3.8 16.23 6.5 11 BTĐA-BT NG10 4.6 260 42.5 124.8 1.9 21.3 2.6 0 Nhận xét: pH: Hình 3.74 :Biểu đồ thể hiện giá trị pH của phường Bình Trị Đông A. Độ pH của các mẫu nước trong phường Bình Trị Đông A có 2 mẫu đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502: 2003: pH = 6 – 8,5) dao động từ 6,7 – 6,8. Các mẫu nước có pH không đạt dao động từ 4,6– 5. TS ( chất rắn tổng cộng): Hình 3.75:Biểu đồ thể hiện chất rắn tổng cộng của phường Bình Trị Đông A. Chất rắn tổng cộng trong phường Bình Trị Đông A đều đạt tiêu chuẩn(TCVN 5502: 2003: chất rắn tổng cộng < 1000 mg/l. dao động từ 31 – 260 mg/l. Mẫu không đạt tiêu chuẩn có giá trị 1072 mg/l. Sắt: Hình 3.76:Biểu đồ thể hiện giá trị sắt của phường Bình Trị Đông A. Giá trị sắt của các mẫu nước giếng trong phường đều có hàm lượng sắt cao hơn tiêu chuẩn(TCVN 5502: 2003: sắt tổng <0,5 mg/l) dao động từ 8 – 42.5 mg/l. Còn nguồn nước máy thì đạt tiêu chuẩn dao động từ 0,1 – 0,7 mg/l. Điều này cho thấy nguồn nước giếng bị nhiễm phèn nặng. Clorua: Hình 3.77:Biểu đồ thể hiện giá trị clorua của phường Bình Trị Đông A Giá trị Cloura của các mẫu nước trong phường Bình Trị Đông A đều đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502: 2003 : hàm lượng clorua < 250mg/l) dao động từ 23 – 124.8 mg/l. Độ oxy hoá: Hình 3.78:Biểu đồ thể hiện độ oxy hoá của phường Bình Trị Đông A Độ oxy hoá của phường Bình Hưng Hoà A có độ oxy hoá đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: độ oxy hoá< 4 mg/l) dao đôïng từ 0,3 – 3,8 mg/l. Nitrat: Hình 3.79:Biểu đồ thể hiện giá trị Nitrat của phường Bình Trị Đông A Hàm lượng Nitrat của các mẫu đạt tiêu chuẩn ( TCVN 5502:2003: Nitrat <10mg/l) dao động từ 1,34 – 1,85 mg/l. Hàm lượng Nitrat không đạt tiêu chuẩn dao động từ 16,23 – 21,3 mg/l. Amoni: Hình 3.80:Biểu đồ thể hiện giá trị Amoni của phường Bình Trị Đông A Các mẫu nước tiêu chuẩn (TCVN: 5502:2003: hàm lượng Amoni < 1,5 mg/l) dao động từ 0,3 – 0.62 mg/l. Các mẫu không đạt tiêu chuẩn dao động từ 2,6 – 6,5 mg/l E.Coli: Hình 3.81:Biểu đồ thể hiện giá trị E.coli của phường Bình Trị Đông A Trong một mẫu nước giếng có phát hiện e. coli có hàm lượng là 11 MPN/ 100ml. 3.3.2.3 Phường Tân Tạo: 3.3.2.3.1 Kết quả điều tra từ phiếu: a) Bảng kết quả điều tra của phường Tân Tạo: Bảng 3.20: Bảng kết quả phiếu điều tra của phường Tân Tạo: Nội dung điều tra Các phương án lựa chọn Tân Tạo – Bình Tân Số lượng % Nguồn cấp Nước máy (hoặc trạm) 38 38 Nước giếng 47 47 Nước mặt 0 0 nhiều 15 15 Lưu lượng Đủ 98 98 Không đủ 2 2 thiếu 0 0 Thời gian cúp nước Không cúp nước 47 88.7 Thường xuyên 0 0 Thỉnh thoảng 6 11.3 Chất lượng nước Tốt 52 52 Trung bình 23 23 Chưa tốt 25 25 khác 0 52 Các ý kiến khác Nước giếng bị nhiễm phèn 21 50 b) Nhận xét : Nguồn cấp: Hình 3.82: Biểu đồ thể hiện nguồn cấp của phường Tân Tạo Đa số khu vực này đa số sử dụng nước giếng chiếm 47%. Một số hộ dân ở phường Tân Tạo cho biết:Vừa lắp đạt đồng hồ vừa nối đường ống thì phải mất gần 5 triệu vnđ để lắp đặt. Họ đa số là người dân lao động nghèo kiếm tiền cho con cái ăn học đã khó làm gì có số tiền lớn như vậy để có nước máy. Người dân ở đây cần sự hỗ trợ của nhà nước. Lưu lượng: Hình 3.83: Biểu đồ thể hiện lưu lượng của phường Tân Tạo. Lưu lượng của phường Tân Tạo khá là đủ chiếm đến 98%. Thời gian cúp nước: Hình 3.84: Biểu đồ thể hiện Thời gian cúp nước của phường Tân Tạo. thời gian cúp nước ở khu vực này khá ổn định. Số phiếu điều tra cho biết có 88,7% hộ gia đình không cúp nước. Chất lượng nước: Hình 3.85: Biểu đồ thể hiện chất lượng nước của phường Tân Tạo. Chất lượng nước ở khu vực này cho biết cũng khá tốt chiếm đến 52% số phiếu điều tra. Tuy nhiên số phiếu cho rằng nguồn nước chưa tốt cũng chiếm đén 25%. Các ý kiến khác: Hình 3.86: Biểu đồ thể hiện các ý kiến khác của phường Tân Tạo. Số nước giếng bị nhiễm phèn khá cao 50%. Điều này ảnh hưởng đén nguồn nước sinh hoạt của người dân. 3.3.2.3.2 Kết quả phân tích mẫu: Bảng 3.21: Bảng kết quả phân tích mẫu nước của phường Tân Tạo. KV lấy mẫu Tên mẫu pH TS Fe Cl COD (độ oxy hoá) NO3- NH4 e.coli TT-BT NM11 7.8 98 0.4 4.63 1.1 0.6 0.04 0 TT-BT NM12 7.2 106 0.87 5.4 1.4 0.4 0.05 0 TT-BT NG11 4.5 1068 12.4 70 3.6 14.36 10.25 0 TT-BT NG12 5.1 364 6.7 64 3.8 21.9 1.56 23 Nhận xét: pH: Hình 3.87: Biểu đồ biểu diễn giá trị pH của phường Tân Tạo Độ pH của các mẫu nước trong phường Tân Tạo có 2 mẫu đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502: 2003: pH = 6 – 8,5) dao động từ 7,2 – 7,8. các mẫu nước có pH không đạt dao động từ 4,5 – 5,1. TS ( chất rắn tổng cộng): Hình 3.88: Biểu đồ biểu diễn chất rắn tổng cộng của phường Tân Tạo Các mẫu nước có chất rắn tổng cộng trong phường Tân Tạo đạt tiêu chuẩn(TCVN 5502: 2003: chất rắn tổng cộng < 1000 mg/l) dao động từ 98 – 364 mg/l. Mẫu không đạt tiêu chuẩn có giá trị 1068 mg/l. Sắt: Hình 3.89: Biểu đồ biểu diễn giá trị sắt của phường Tân Tạo Giá trị sắt của các mẫu nước giếng trong phường đều có hàm lượng sắt cao hơn tiêu chuẩn(TCVN 5502: 2003: sắt tổng <0,5 mg/l) dao động từ 6,7 – 12,4 mg/l. Còn nguồn nước máy thì đạt tiêu chuẩn dao động từ 0,4 – 0,87 mg/l. Điều này cho thấy nguồn nước giếng bị nhiễm phèn nặng. Clorua: Hình 3.90: Biểu đồ biểu diễn giá trị clorua của phường Tân Tạo Giá trị Cloura của các mẫu nước trong phường Tân Tạo đều đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502: 2003 : hàm lượng clorua < 250mg/l) dao động từ 4,63 – 70 mg/l. Độ oxy hoá: Hình 3.91: Biểu đồ biểu diễn độ oxy hoá của phường Tân Tạo Độ oxy hoá của phường Tân Tạo có độ oxy hoá điều đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: độ oxy hoá< 4 mg/l) dao đọng từ 1,1 – 3,8 mg/l. Nitrat: Hình 3.92: Biểu đồ biểu diễn giá trị Nitrat của phường Tân Tạo Hàm lượng Nitrat của các mẫu đạt tiêu chuẩn ( TCVN 5502:2003: Nitrat <10mg/l) dao động từ 0,4 – 2.9 mg/l. Hàm lượng Nitrat không đạt tiêu chuẩn có giá trị là 14,36 mg/l. Amoni: Hình 3.93: Biểu đồ biểu diễn giá trị Amoni của phường Tân Tạo Các mẫu nước đạt tiêu chuẩn (TCVN: 5502:2003: hàm lượng Amoni < 1,5 mg/l) dao động từ 0,04 – 0,05 mg/l. các mẫu không đạt tiêu chuẩn dao động từ 1,56 – 10, 25 mg/l. E.Coli: Hình 3.94: Biểu đồ biểu diễn giá trị E.coli của phường Tân Tạo Phát hiện trong mẫu nước giếng của phường Tân Tạo có nhiễm E. coli 23 MPN/100ml. 3.3.2.4 Kết quả chung cho toàn Quận Bình Tân: 3.3.2.4.1 Kết quả trung bình từ phiếu điều tra: a) Bảng kết quả điều tra của Quận Bình Tân: Bảng3.22: Bảng kết quả phiếu điều tra của Quận Bình Tân: Nội dung điều tra Các phương án lựa chọn Quận Bình Tân Số lượng % Nguồn cấp Nước máy (hoặc trạm) 138 46 Nước giếng 104 34.7 Nước mặt 0 0 nhiều 58 19.3 Lưu lượng Đủ 236 78.7 Không đủ 64 21.3 thiếu 0 0 Thời gian cúp nước Không cúp nước 131 66.8 Thường xuyên 28 14.3 Thỉnh thoảng 37 18.9 Chất lượng nước Tốt 152 50.6 Trung bình 80 26.7 Chưa tốt 68 22.7 khác 0 0 Các ý kiến khác Nước giếng bị nhiễm phèn 76 46.91 b) Nhận xét chung: Nguồn cấp: Hình 3.95: Biểu đồ thể hiện nguồn cấp của Quận Bình Tân. Đa số nguồn cấp của quận Bình Tân là nguồn nước máy (trạm). Nguồn nước giếng cũng chiếm một con số không nhỏ 34%. Và số hộ gia đình sử dụng cả nguồn nước máy cả nước giếng chiếm 19,3%. Lưu Lượng: Hình 3.96: Biểu đồ thể hiện lưu lượng của Quận Bình Tân. Quận Bình Tân có lưu lượng đủ tương đối cao 78,7% Thời gian cúp nước: Hình 3.97: Biểu đồ thể hiện thời gian cúp nước của Quận Bình Tân. Qua biểu đồ cho ta thấy 66.8% số hộ dân điều tra trong quận Bình Tân không bị cúp nước. Bên cạnh đó thì có 18,9% người dân cho rằng thỉnh thoảng cúp và 14,3% số hộ dân cho rằng nguồn nước máy thường xuyên cúp nước. Chất lượng nước: Hình 3.98: Biểu đồ thể hiện chất lượng nước của Quận Bình Tân. Qua biểu đồ cho ta thấy, số hộ dân cho rằng chất lượng đang sử dụng có chất lượng tốt chiếm 50,6%. Nguồn nước có chất lượng trung bình chiếm 26,7% và nguồn nước chưa tốt chiếm 22,7%. Các ý kiến khác: Hình 3.99: Biểu đồ thể hiện các ý kiến khác của Quận Bình Tân Nước giếng bị nhiễm phèn chiếm 46,91% cho thấy rằng quận Bình Tân có khá nhiều giếng nhiễm phèn chiếm đến 46,9%. Điều này ảnh hưởng đến nhiều hộ gia đình dùng nước giếng bị nhiễm phèn. 3.3.2.4.2 Kết quả trung bình từ phân tích mẫu: Bảng3.23 : Kết quả phân tích mẫu trung bình của các phường (khảo sát) trong quận Bình Tân: KV lấy mẫu pH TS Fe Cl COD (độ oxy hoá) NO3- NH4 e.co li BHHA 5.85 1187 1.66 71.22 2 13.29 3.1 6 BTĐA 5.775 362 12.82 54.18 1.8 10.18 2.5 2.75 TT 6.15 409 5.092 36.01 2.475 9.32 2.975 5.75 Nhận xét: PH: Hình 3.100: Biểu đồ thể hiện giá trị pH của Quận Bình Tân Độ pH của các mẫu nước trong trong quận Bình Tân không đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502: 2003: pH = 6 – 8,5) dao động từ 5.77 – 5.85 thuộc các phường Bình Hương Hoà A và phường Bình Trị Đông A. mẫu nước thuộc phường Tân tạo đạt tiêu chuẩn pH = 6,15. TS ( tổng chất rắn hoà tan): Hình 3.101: Biểu đồ biểu diễn chất rắn tổng cộng của Quận Bình Tân Chất rắn tổng cộng trong phường Bình Hưng Hoà A đạt tiêu chuẩn(TCVN 5502: 2003: chất rắn tổng cộng < 1000 mg/l) là phường Bình Trị Đông A và phường Tân Tạo với giá trị dao động từ 362 – 409 mg/l. Mẫu nước phường Bình Hưng Hoà không đạt tiêu chuẩn với giá trị 1187 mg/l. Sắt: Hình 3.102: Biểu đồ biểu diễn giá trị sắt tổng trung bình của Quận Bình Tân Giá trị sắt của các mẫu nước trong quận Bình Tân có hàm lượng sắt cao hơn tiêu chuẩn(TCVN 5502: 2003: sắt tổng <0,5 mg/l) dao động từ 1,6 – 12,825mg/l. Điều này cho thấy nguồn nước giếng bị nhiễm phèn nặng. Clorua: Hình 3.103: Biểu đồ biểu diễn giá trị sắt clorua trung bình của Quận Bình Tân Giá trị Cloura của các mẫu nước trong quận Bình Tân đều đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502: 2003 : hàm lượng clorua < 250mg/l) dao động từ 54,18 – 159,5075 mg/l. Độ oxy hoá: Hình 3.104: Biểu đồ biểu diễn độ oxy hoá trung bình của Quận Bình Tân Độ oxy hoá của một mẫu nước trong quận Bình Tân có độ oxy hoá đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: độ oxy hoá< 4 mg/l) dao động từ 1,8 – 2,475 mg/l. Nitrat: Hình 3.105: Biểu đồ biểu diễn giá trị Nitrat trung bình của Quận Bình Tân Hàm lượng Nitrat của quận Bình Tân có các mẫu không đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: Nitrat <10mg/l) dao động từ 10,18 – 13,29 mg/l. Hàm lượng Nitrat đạt tiêu chuẩn có giá trị là 9.32 mg/l. Amoni: Hình 3.106: Biểu đồ biểu diễn giá trị Amoni trung bình của Quận Bình Tân Các mẫu nước của quận Bình Tân đều không đạt tiêu chuẩn (TCVN: 5502:2003: hàm lượng Amoni < 1,5 mg/l) dao động từ 2,5 – 3,1 mg/l. E.coli: Hình 3.107: Biểu đồ biểu diễn giá trị E.coli trung bình của Quận Bình Tân Phát hiện trong mẫu nước của các phường trong quận Bình Tân có nhiễm E. coli dao động từ 2,5 – 6 MPN/100ml. Kết quả từ phiếu điều tra và kết quả phân tích mẫu của Huyện Nhà Bè: 3.3.3.1 Thị Trấn Nhà Bè huyện Nhà Bè: 3.3.3.1.1 Kết quả phiếu điều tra: a) Bảng điều Tra của của Thị Trấn Nhà Bè: Bảng 3.24: Bảng kết quả phiếu điều tra của Thị Trấn Nhà Bè: Nội dung điều tra Các phương án lựa chọn Thị Trấn Nhà Bè – Nhà Bè Số lượng % Nguồn cấp Nước máy (hoặc trạm) 100 100 Nước giếng 0 0 Nước mặt 0 0 nhiều 0 0 Lưu lượng Đủ 9 9 Không đủ 21 21 thiếu 70 70 Thời gian cúp nước Không cúp nước 0 0 Thường xuyên 93 93 Thỉnh thoảng 7 7 Chất lượng nước Tốt 24 24 Trung bình 18 18 Chưa tốt 58 58 khác 0 0 Các ý kiến khác Nước giếng bị nhiễm phèn 0 0 b) Nhận Xét: Nguồn cấp: Hình 3.108: Biểu đồ thể hiện nguồn cấp của Thị Trấn Nhà Bè Khu vực này nước bị nhiễm mặn nên người dân ở đây không sử dụng được nước giếng. Lưu lượng: Hình 3.109: Biểu đồ thể hiện lưu lượng của Thị Trấn Nhà Bè. Thị trấn Nhà Bè có tới 70% số hộ dân thiếu nước sinh hoạt và 21% số hộ không đủ nguồn nước sinh hoạt do ở cuối đường ống nên nước không tới được mặc dù khu vực này được công ty cấp nước Nhà Bè chở se bồn nước để giải quyết phần nào tình hình thiếu nước nhưng vẫn không đủ. Thời Gian cúp nước: Hình 3.110: Biểu đồ thể hiện thời gian cúp nước của Thị Trấn Nhà Bè Ơû khu vực này thường xuyên cúp nước đến 93% số phiếu điều tra tại khu vực này. Chất lượng nguồn nước: Hình 3.111: Biểu đồ thể hiện chất lượng nguồn nước của Thị Trấn Nhà Bè Khu vực này có chất lượng nước chưa tốt chiếm đến 58% do nguồn nước máy có nhiều cặn và có màu vàng. 3.3.3.1.2 Kết quả phân tích mẫu của thị trấn Nhà Bè: Bảng 3.25 Bảng kết quả phân tích mẫu của Thị Trấn Nhà Bè KV lấy mẫu Tên mẫu pH TS Fe Cl COD (độ oxy hoá) NO3- NH4 e.coli TT-NB NM17 6.2 1264 0.5 61 1.8 0.25 0.5 0 TT-NB NM18 7.3 885 0.7 72 0.05 0.32 0.1 0 Nhận xét: pH: Hình 3.112: Biểu đồ biểu diễn giá trị pH của Thị Trấn Nhà Bè Giá trị pH của thị trấn Nhàn đạt tiêu chuẩn cho phép đối với nước sinh hoạt và ăn uống ( TCVN 5502:2003: pH= 6-8,5). Giá trị pH dao động từ 6,2 – 7,3. Chất rắn tổng cộng: Hình 3.113: Biểu đồ biểu diễn chất rắn tổng cộng của Thị Trấn Nhà Bè Chất rắn tổng cộng trong nước của thị trấn Nhà Bè có một mẫu đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502: 2003: tổmg chấn rắn hoà tan: < 1000 mg/l). TS = 1264mg/l. và một mẫu dưới tiêu chuẩn TS = 885mg/l. Sắt: Hình 3.114: Biểu đồ thể hiện giá trị sắt tổng của Thị Trấn Nhà Bè Giá trị sắt trong nước của thị trấn Nhà Bè vượt quá tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: sắt tổng: < 0,5 mg/l. Giá trị sắt dao động từ 0,5 – 0,7 mg/l. Clorua: Hình 3.115: Biểu đồ thể hiện giá trị clorua của Thị Trấn Nhà Bè Giá trị clorua trong mẫu nước của thị trấn Nhà Bè điều đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502: 2003: hàm lượng Clorua: < 250 mg/l). hàm lượng clorua trong nước dao động từ 61 – 72. Độ oxy hoá: Hình 3.116: Biểu đồ thể hiện độ oxy hoá của Thị Trấn Nhà Bè Độ oxy hoá trong nước của thị trấn Nhà Bè điều đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502: 2003: Nitrat: Hình 3.117: Biểu đồ thể hiện giá trị Nitrat của Thị Trấn Nhà Bè Giá trị Nitrat trong nước của thị trấn Nhà Bè điều đạt tiêu chuẩn. Amoni: Hình 3.118: Biểu đồ thể hiện giá trị Amoni của Thị Trấn Nhà Bè Hàm lượng Amoni trong nước của thị Trấn Nhà Bè điều đạt tiêu chuẩn. 3.3.3.2 Xã Phú Xuân: 3.3.3.2.1 Kết quả phiếu điều tra: a) Bảng điều Tra của của xã Phú Xuân: Bảng3.26: Bảng kết quả phiếu điều tra của xã Phú Xuân: Nội dung điều tra Các phương án lựa chọn Xã Phú Xuân – Nhà Bè Số lượng % Nguồn cấp Nước máy (hoặc trạm) 100 100 Nước giếng 0 0 Nước mặt 0 0 nhiều 0 0 Lưu lượng Đủ 5 5 Không đủ 24 24 thiếu 71 71 Thời gian cúp nước Không cúp nước 0 0 Thường xuyên 88 88 Thỉnh thoảng 12 12 Chất lượng nước Tốt 19 19 Trung bình 24 24 Chưa tốt 57 57 khác 0 0 Các ý kiến khác Nước giếng bị nhiễm phèn 0 0 b) Nhận Xét: nguồn cấp: Hình 3.119: Biểu đồ thể hiện nguồn cấp của Xã Phú Xuân Ơû khu vực này nguồn nước người dân sử dụng chủ yếu là nước máy chiếm 100%. Lưu Lượng: Hình 3.120: Biểu đồ thể hiện lưu lượng của Xã Phú Xuân Khu vực này đa số lưu lượng là thiếu nước 71% vì khu vực này ở cuối đường ống nên nước không tới hay tới rất yếu. Thời gian cúp nước: Hình 3.121: Biểu đồ thể hiện thời gian cúp nước của Xã Phú Xuân Ơû xã Phú Xuân thường xuyên cúp nước, và nước chảy rất yếu đến 88% số phiếu điều tra trong xã. Chất Lượng nước: Hình 3.122: Biểu đồ thể hiện chất lượng nước của Xã Phú Xuân Chất lượng nước tại xã Phú Xuân cũng chưa tốt đạt đến 77%. Kết quả phân tích mẫu: Bảng3.27 Bảng kết quả phân tích mẫu của xã Phú Xuân: KV lấy mẫu Tên mẫu pH TS Fe Cl COD (độ oxy hoá) NO3- NH4 e.coli PX-NB NM15 7.2 1210 0.6 38 0.6 0.35 1.2 0 PX-NB NM16 7.5 532 0.23 54 1.4 0.4 0.4 0 Nhận xét: pH: Hình 3.123: Biểu đồ biểu diễn giá trị pH của Xã Phú Xuân Giá trị pH của xã Phú xuân điều đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: pH = 6-8,5). pH dao động từ 7,2-7,5. TS ( chất rắn tổng cộng): Hình 3.124: Biểu đồ biểu diễn chất rắn tổng cộng của Xã Phú Xuân Chất rắn tổng cộng có 1 mẫu không đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: tổng chất rắn hoà tan < 1000 mg/ l. TS = 1210 mg/l. mẫu nước có hàm lượng chất rắn tổng cộng đạt tiêu chuẩn cũng khá cao TS = 532 mg/l. Sắt: Hình 3.125: Biểu đồ biểu diễn giá trị của sắt tổng của Xã Phú Xuân Giá trị sắt trong nước của xã Phú Xuân có 1 mẫu không đạt tiêu chuẩn (TCVN: 5502:2003: Hàm lượng sắt tổng <0,5) Clorua: Hình 3.126: Biểu đồ biểu diễn giá trị clorua của Xã Phú Xuân Giá trị clorua của xã phú xuân điều đạt tiêu chuẩn TCVN 5502:2003: hàm lượng Clorua < 250 mg/l. Giá trị clorua dao động từ 38 – 54. Độ oxy hoá: Hình 3.127: Biểu đồ biểu diễn giá trị clorua của Xã Phú Xuân Độ oxy hoá trong nước của xã Phú Xuân điều đạt tiêu chuẩn. Nitrat: Hình 3.128: Biểu đồ biểu diễn giá trị Nitrat của Xã Phú Xuân Giá trị Nitrat trong nước của xã phú xuân điều đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: hàm lượng Nitrat < 10 mg/l). Giá trị clorua dao động từ 0,35 – 0,4. Amoni: Hình 3.129: Biểu đồ biểu diễn giá trị Amoni của Xã Phú Xuân Giá trị Amoni của xã phú xuân điều đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: hàm lượng Clorua < 1,5 mg/l). Giá trị clorua dao động từ 0,4 -1,2 mg/l. 3.3.3.3 Xã Nhơn Đức: 3.3.3.3.1 Kết quả phiếu điều tra: a) Bảng điều Tra của xã Nhơn Đức: Bảng 3.28: Bảng kết quả phiếu điều tra của Xã Nhơn Đức: Nội dung điều tra Các phương án lựa chọn Xã Nhơn Đức – Nhà Bè Số lượng % Nguồn cấp Nước máy (hoặc trạm) 89 89 Nước giếng 0 0 Nước mặt 0 0 nhiều 11 11 Lưu lượng Đủ 15 15 Không đủ 18 18 thiếu 67 67 Thời gian cúp nước Không cúp nước 0 0 Thường xuyên 81 81 Thỉnh thoảng 19 19 Chất lượng nước Tốt 32 32 Trung bình 25 25 Chưa tốt 43 43 khác 0 0 Các ý kiến khác Nước giếng bị nhiễm phèn 11 100 b) Nhận xét: Nguồn cấp: Hình 3.130: Biểu đồ thể hiện nguồn cấp của Xã Nhơn Đức Nguồn cấp ở khu vực này đa số là sử dụng nguồn nước máy và nước trạm chiếm 89%. Và số hộ vừa sử dụng nước giếng và nước máy chiếm 11%. Lưu Lượng: Hình 3.131 : Biểu đồ thể hiện lưu lượng của Xã Nhơn Đức. Qua biểu đồ ta thấy, lưu lượng đủ tại xã Nhơn Đức chỉ chiếm 15% trong tổng số phiếu điều tra. Còn 67% số phiếu điều tra thì thiếu nước sinh hoạt. Thời gian cúp nước: Hình 3.132: Biểu đồ thể hiện thời gian cúp nước của Xã Nhơn Đức. Tình hình cúp nước ở khu vực này khá là thường xuyên chiếm đến 81% trong tổng số phiếu điều tra tại khu vực. Chất lượng nguồn nước: Hình 3.133: Biểu đồ thể hiện chất lượng nguồn nước của Xã Nhơn Đức. Chất lượng nguồn nước ở khu vực này vẫn chưa được tốt chiếm 43% trong tổng số phiếu điều tra. Nguồn nước có chất lượng tốt theo cảm quan của người dân thì chỉ có 32% số phiếu điều tra. Các ý kiến khác: Hình 3.134: Biểu đồ thể hiện các ý kiến khác của Xã Nhơn Đức. Số hộ dân ở khu vực này sử dụng nước giếng khá là ít nhưng hầu như tất cả các giếng điều bị nhiễm phèn. Kết quả phân tích mẫu : Bảng 3.29 Bảng kết quả phân tích mẫu nước của Xã Nhơn Đức KV lấy mẫu Tên mẫu pH TS Fe Cl COD (độ oxy hoá) NO3- NH4- e.coli NĐ-NB NM13 5.9 1210 0.18 67.35 0.31 0.6 0.15 0 NĐ-NB NM14 7.0 840 0.04 22 3.1 0.1 0.5 0 NĐ-NB NG13 5.6 893 9.55 460 2.6 4.6 3.2 4 NĐ-NB NG14 5.1 1136 8.19 532 2.1 12.1 4.9 5 Nhận xét: pH: Hình 3.135: Biểu đồ biểu diễn giá trị pH của Xã Nhơn Đức Giá trị pH của xã Nhơn Đức có 1 mẫu đạt tiêu chuẩn TCVN 5502:2003: pH = 6 – 8,5. có giá trị pH = 7. Các mẫu nước thấp hơn tiêu chuẩn có giá trị pH dao động từ 5,1 – 5,9. TS ( chất rắn tổng cộng): Hình 3.136: Biểu đồ biểu diễn chất rắn tổng cộng của Xã Nhơn Đức Chất rắn tổng cộng của xã Nhơn Đức có 2 mẫu đạt tiêu chuẩn TCVN 5502:2003: tổng chất rắn hoà tan < 1000 mg/l nhưng hàm lượn cũng khá cao. Chất rắn tổng cộng dao động từ 840 – 893 mg/l. Các mẫu nước vượt quá tiêu chuẩn dao động từ 1136 – 1210 mg/l. Sắt: Hình 3.137: Biểu đồ biểu diễn giá trị sắt tổng của Xã Nhơn Đức Giá Trị sắt trong nước của xã Nhơn Đức có 2 mẫu đạt tiêu chuẩn TCVN 5502:2003: Sắt tổng < 0,5 mg/l. Sắt tổng có giá trị dao động từ 0,04 – 0,18mg/l. Các mẫu nước vượt quá tiêu chuẩn dao động từ 9,55 – 8,19 mg/l. Clorua: Hình 3.138: Biểu đồ biểu diễn giá trị clorua của Xã Nhơn Đức Giá trị clorua của xã Nhơn Đức có 2 mẫu đạt tiêu chuẩn TCVN 5502:2003: hàm lượng clorua < 250 mg/l. Giá trị clorua dao động từ 22 – 67,35 mg/l. Các mẫu nước vượt quá tiêu chuẩn dao động từ 460 – 532 mg/l. Độ oxy hoá: Hình 3.139: Biểu đồ biểu diễn độ oxy hoá của Xã Nhơn Đức Độ oxy hoá của xã Nhơn Đức có 2 mẫu đạt tiêu chuẩn TCVN 5502:2003: độ oxy hoá < 4mg/l. Độ oxy hoá dao động từ 0.31 – 0,6 mg/l. Các mẫu vượt quá tiêu chuẩn dao đông từ 6,1 – 7,1 mg/l. Nitrat: Hình 3.140: Biểu đồ biểu diễn giá trị Nitrat của Xã Nhơn Đức Giá trị Nitrat của xã Nhơn Đức có 3 mẫu đạt tiêu chuẩn TCVN 5502:2003: hàm lượng Nitrat < 10mg/l. Giá trị Nitrat dao động từ 0,1 – 4,6 mg/l. Mẫu nước vượt quá tiêu chuẩn có hàm lượng Nitrat là 12,1 mg/l. Amoni: Hình 3.141: Biểu đồ biểu diễn giá trị Amoni của Xã Nhơn Đức Giá trị Amoni của xã Nhơn Đức có 2 mẫu đạt tiêu chuẩn TCVN 5502:2003: Hàm lượng Amoni < 1,5 mg/l. Hàm lượng Nitrat dao động từ 0,15 – 0,5 mg/l. Các mẫu nước vượt quá tiêu chuẩn dao động từ 3,2 – 4,9 mg/l. E. coli: Hình 3.142: Biểu đồ biểu diễn giá trị e.coli của Xã Nhơn Đức Quabiểu đồ ta thấy E. coli trong nước của xã Nhơn Đức có 2 mẫu đạt tiêu chuẩn TCVN 5502:2003: E. coli = 0 MPN/ 100ml. và có 2 mẫu vượt quá tiêu chuẩn cho phép dao động từ 4 – 5 MPN/100ml. 3.3.3.4 Kết quả điều tra chung của huyện Nhà Bè: 3.3.3.4.1 Kết quả trung bình phiếu điều tra phiếu: a) Bảng điều tra phiếu của huyện Nhà Bè: Bảng 3.30 : Bảng kết quả phiếu điều tra của Huyện Nhà Bè: Nội dung điều tra Các phương án lựa chọn Huyện Nhà Bè Số lượng % Nguồn cấp Nước máy (hoặc trạm) 289 96.3 Nước giếng 0 0 Nước mặt 0 0 nhiều 11 3.67 Lưu lượng Đủ 29 9.67 Không đủ 63 21 thiếu 208 69.33 Thời gian cúp nước Không cúp nước 0 0 Thường xuyên 262 87.3 Thỉnh thoảng 38 12.7 Chất lượng nước Tốt 75 25 Trung bình 67 22.3 Chưa tốt 158 52.7 khác 0 0 Các ý kiến khác Nước giếng bị nhiễm phèn 11 100 b) Nhận xét chung của huyện Nhà Bè: Nguồn cấp: Hình 3.143: Biểu đồ thể hiện nguồn cấp của Huyện Nhà Bè. Huyện Nhà Bè do tính chất nguồn nước bị nhiễm mặn nên đa số người dân sử dụng nguồn nước máy. Theo kết quả điều tra thì số hộ sử dụng nước máy chiếm đến 96,33%. Lưu lượng: Hình 3.144: Biểu đồ thể hiện lưu lượng của Huyện Nhà Bè. Vì ở cuối đường ống dẫn nước nên khu vực này rất hay bị cúp nước hay nước lên yếu. Số hộ thiếu nước theo điều tra có 69,33% trong tổng số phiếu. Thời gian cúp nước: Hình 3.145: Biểu đồ thể hiện thời gian cúp nước của Huyện Nhà Bè. Khu vực này thường xuyên cúp nước lên tới 87,33% số phiếu điều tra. Chất lượng nguồn nước: Hình 3.146: Biểu đồ thể hiện chất lượng nguồn nước của Huyện Nhà Bè. Chất lượng nguồn nước của khu vực này chưa được tốt chiếm đến 52,7% số phiếu điều tra. Chỉ có 25% số phiếu điều tra cho rằng khu vực có chất lượng nước tốt. Và có 22,3% số phiếu điều tra cho biết nguồn nước đang sử dụng có chất lượng trung bình. Các ý kiến khác: Hình 3.147: Biểu đồ thể hiện các ý kiến khác của người dân huyện Nhà Bè Người dân ở khu vực này rất ít hộ gia đình sử dụng nguồn nước giếng vì nguồn nước bị nhiễm phèn. 3.3.3.4.2 Kết quả phân tích mẫu của huyện Nhà Bè Bảng 3.31: Kết quả trung bình phân tích mẫu của huyện Nhà Bè KV lấy mẫu pH TS Fe Cl COD (độ oxy hoá) NO3- NH4- e.coli NĐ-NB 5.9 1019.75 4.49 270.3375 2.075 4.35 2.187 2.25 PX-NB 7.35 871 0.415 46 1 0.375 0.8 0 TTNB-NB 6.75 1074.5 0.6 66.5 0.925 0.285 0.3 0 Nhận Xét: pH: Hình 3.148: Biểu đồ biểu diễn giá trị pH trung bình của huyện Nhà bè Giá trị pH của quận Thủ Đức đa số là đạt tiêu chuẩn TCVN 5502: 2003: pH = 6 – 8,5 . Dao động từ 6,75 – 7,35. Mẫu nước của xã Nhơn Đức dưới tiêu chuẩn pH = 5,9. TS ( chất rắn tổng cộng): Hình 3.149: Biểu đồ biểu diễn chất rắn tổng cộng trung bình của huyện Nhà bè Chất rắn tổng cộng trong mẫu nước của Thủ Đức đa số là không đạt tiêu chuẩn TCVN 5502: 2003: tổng chất rắn hoà tan < 1000mg/l. Mẫu nước ở xã Nhơn Đức và thị trấn Nhà Bè có hàm lượng chất rắn tổng cộng cao hơn tiêu chuẩn. Dao động từ 1019.8 – 1074,5 mg/l. Mẫu nước ở xã Phú xuân đạt tiêu chuẩn TS = 871mg/l. Sắt: Hình 3.150: Biểu đồ biểu diễn giá trị sắt tổng trung bình của huyện Nhà bè Giá trị sắt tổng trong mẫu nước của xã Nhơn Đức và thị trấn Nhà Bè là không đạt tiêu chuẩn TCVN 5502: 2003: tổng chất rắn hoà tan < 1000mg/l. Dao động từ 0,6 – 4,49 mg/l. mẫu nước ở xa Phú Xuân tuy đạt tiêu chuân nhưng cung khá cao 0,415 mg/l. Clorua: Hình 3.151: Biểu đồ biểu diễn giá trị clorua trung bình của huyện Nhà Bè Giá trị clorua tại xã Nhơn Đức là khá cao Clorua = 270,3375 vượt tiêu chuẩn TCVN 5502: 2003: Clorua < 250 mg/l. Mẫu nước ở xã Phú Xuân và mẫu nước ở thị trấn Nhà Bè đạt tiêu chuẩn dao động từ 46 – 66,5 mg/l. Độ oxy hoá: Hình 3.152: Biểu đồ biểu diễn độ oxy hoá trung bình của huyện Nhà Bè Độ oxy hoá trung bình tại huyện Nhà Bè đạt tiêu chuẩn TCVN 5502: 2003 : độ oxy hoá < 4. Nitrat: Hình 3.152: Biểu đồ biểu diễn giá trị Nitrat trung bình của huyện Nhà Bè Giá trị Nitrat trung bình tại huyện Nhà Bè đạt tiêu chuẩn TCVN 5502: 2003 : hàm lượng Nitrat < 10 mg/l Amoni: Hình 3.153: Biểu đồ biểu diễn giá trị Amoni trung bình của huyện Nhà Bè Giá trị Amoni trung bình tại huyện Nhà Bè đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502: 2003 : hàm lượng Amoni < 3 mg/l) E. coli: Hình 3.154: Biểu đồ biểu diễn e.coli trung bình của huyện Nhà Bè Mẫu nước của xã Nhơn Đức có nhiễm E.coli đến 2,25 mg/l còn xã Phú Xuân và thị trấn Nhà Bè không phát hiện. 3.3.1.25 Kết quả phiếu điều tra của 3 quận ngoại thành: a) Bảng điều Tra : Bảng 3.32: Bảng kết quả phiếu điều tra của 3 quận ngoại thành: Nội dung điều tra Các phương án lựa chọn 3 quận ngoại thành Số lượng % Nguồn cấp Nước máy (hoặc trạm) 522 58.065 Nước giếng 174 19.355 Nước mặt 0 0 nhiều 203 22.580 Lưu lượng Đủ 532 59.18 Không đủ 158 17.57 thiếu 209 23.25 Thời gian cúp nước Không cúp nước 277 41.717 Thường xuyên 294 44.277 Thỉnh thoảng 93 14.006 Chất lượng nước Tốt 335 37.264 Trung bình 232 25.806 Chưa tốt 332 36.93 khác 0 0 Các ý kiến khác Nước giếng bị nhiễm phèn 196 52 b) Nhận xét: Nguồn cấp: Hình 3.155: Biểu đồ thể hiện nguồn cấp của 3 quận ngoại thành Số hộ dân điều tra ở các phường ngoại thành thì chỉ có 58,065% số hộ dân được sử dụng nước máy. Ngoài ra những hộ dân không co nguồn nước máy thì phải sử dụng nguồn nước giếng. Nước giếng bị nhiễm phèn nặng thì phải mua nước tại các máy để sử dụng. Lưu lượng: Hình 3.156: Biểu đồ thể hiện lưu lượng của 3 quận ngoại thành. Ơû các vùng ngoại thành trong khu vực điều tra thì lưu lượng nước đủ còn chiếm khá khiêm tốn chỉ có 59,18%. Lưu lượng nước không đủ chiếm 17,57% và lưu lượng nước thiếu chiếm 23,25% trong tổng số phiếu điều tra. Thời gian cúp nước : Hình 3.157: Biểu đồ thể hiện thời gian cúp nước của 3 quận ngoại thành Các khu vực điều tra thì số hộ cúp nước thường xuyên chiếm 44,277%. Đây là một con số không nhỏ gây ảnh hưởng đến sinh hoạt thường ngày của người dân. Chất lượng nguồn nước: Hình 3.158 : Biểu đồ thể hiện chất lượng nguồn nước của 3 quận ngoại thành Chất lượng nguồn nước tại khu vực điều tra chưa được tốt chỉ có 37,264% số phiếu điều tra cho rằng nguồn nước đang sử dụng có chất lượng tốt, và có 36,93% cho rằng nguồn nước ở khu vực này chưa tốt. Điều này cho thấy rằng chất lượng nước của các khu vực này đang là một vấn đề ngang giải. Các ý kiến khác: Hình 3.159: Biểu đồ thể hiện các ý kiến khác của 3 quận ngoại thành Số giếng bị nhiễm phèn tại các khu vực điều tra chiếm đến 52% trong tổng số giếng điều tra. Nếu tiếp tục sử dụng nguồn nước bị nhiễm phèn thì về lâu dài sẽ gây ra những ảnh hưởng không tốt cho sức khoẻ người dân. 3.3.1.26 Kết quả phân tích mẫu củ 3 quận ngoại thành: Bảng 3.33: Kết quả phân tích mẫu của 3 quận ngoại thành KV lấy mẫu pH TS Fe Cl COD (độ oxy hoá) NO3- NH4 e.co li Thủ Đức 5.7 766.5 1.97 79.2 2.23 7.51 1.6 9.83 Bình Tân 5.9 652.6 6.52 53.8 2.09 11.01 2.86 4.83 Nhà Bè 6.67 766.6 1.8 127.61 1.3 1.67 1.09 0.75 Nhận xét: pH: Hình 3.160: Biểu đồ thể hiện giá trị pH của 3 quận ngoại thành Độ pH của các quận Thủ Đức và Bình Tân dưới mức tiêu chuẩn (TCVN 5502: 2003: pH = 6 – 8,5) dao động từ 5,7 – 5,9. các mẫu nước có pH đạt tiêu chuẩn huyện Nhà bè có pH = 6,67. TS ( chất rắn tổng cộng): Hình 3.161: Biểu đồ thể hiện chấn rắn tổng cộng của 3 quận ngoại thành Chất rắn tổng cộng trung bình của các quận đều đạt tiêu chuẩn(TCVN 5502: 2003: chất rắn tổng cộng < 1000 mg/l) nhưng hàm lượng trên cũng khá cao. Sắt: Hình 3.162: Biểu đồ thể hiện giá trị sắt trung bình của 3 quận ngoại thành Giá trị sắt của các mẫu nước trong quận đều có hàm lượng sắt cao hơn tiêu chuẩn(TCVN 5502: 2003: sắt tổng <0,5 mg/l) dao động từ 1,8 – 6,52 mg/l. Điều này cho thấy nguồn nước giếng bị nhiễm phèn nặng. Clorua: Hình 3.163: Biểu đồ thể hiện giá trị clorua trung bình của 3 quận ngoại thành Giá trị Cloura của các mẫu nước trong các quận đều đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502: 2003 : hàm lượng clorua < 250mg/l) dao động từ 53,8 – 127,61 mg/l. Độ oxy hoá: Hình 3.164: Biểu đồ thể hiện độ oxy hoá trung bình của 3 quận ngoại thành Độ oxy hoá của các mẫu nước có độ oxy hoá điều đạt tiêu chuẩn tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: độ oxy hoá< 4 mg/l) dao động từ 1,3 – 2,23 mg/l. Nitrat: Hình 3.165: Biểu đồ thể hiện giá trị Nitrat trung bình của 3 quận ngoại thành Hàm lượng Nitrat của các mẫu của quận Thủ Đức và Huyện Nhà Bè điều đạt tiêu chuẩn ( TCVN 5502:2003: Nitrat <10mg/l) dao động từ 1,67 – 7,51 mg/l. Hàm lượng Nitrat không đạt tiêu chuẩn có giá trị là 11,01 mg/l. Amoni: Hình 3.166: Biểu đồ thể hiện giá trị Amoni trung bình của 3 quận ngoại thành Các mẫu nước không đạt tiêu chuẩn (TCVN: 5502:2003: hàm lượng Amoni < 1,5 mg/l) thuộc quận Thủ Đức và quận Bình Tân. dao động từ 1,6 – 2,86 mg/l. Mẫu đạt tiêu chuẩn có huyện Nhà Bè với hàm lượng 1,09 mg/l. E.Coli: Hình 3.167: Biểu đồ thể hiện giá trị e.coli trung bình của 3 quận ngoại thành Trong mẫu nước của các quận điều có nhiễm E. coli dao động từ 0,75 – 9,03 MPN/100ml. CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC CHO CÁC VÙNG NGOẠI THÀNH TP.HCM 4.1 ĐÁNH GIÁ: Qua điều tra cho thấy tình hình cấp nước tại một số vùng ngoại thành Tp.HCM còn nhiều bất cập. Nhiều khu vực ngoại thành đang thiếu nước trầm trọng như thị trấn Nhà Bè chiếm 70%,xã Phú Xuân chiếm 71%, xã Nhơn Đức chiếm 67%, Bình Hưng Hoà A chiếm 54% (theo phiếu điều tra). Người dân vẫn phải lao đao trong cảnh thiếu nước sinh hoạt. Nguồn nước giếng đạt chất lượng chưa tốt nhiễm nhiều phèn theo điều tra thì số giếngnhiễm phèn chiếm 52% trong tổng số phiếu điều tra tại một số phường ngoại thành độ nhiễm phèn trung bình của 3 quận từ 1,8 – 6,52 mg/l vượt quá tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: sắt tổng < 0,5mg/l). Nếu sử dụng nước có chất lượng như vậy về lâu dài thì sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ người dân. Theo kết quả điều tra từ phiếu thì các hộ dân điều tra ở các phường ngoại thành thì chỉ có 58,065% số hộ dân được sử dụng nước máy. Ngoài ra những hộ dân không có nguồn nước máy thì phải sử dụng nguồn nước giếng. Nước giếng bị nhiễm phèn nặng thì phải mua nước tại các máy để sử dụng. Nhưng đối với các hộ dân ở khu vực ngoại thành thì đa số là người dân lao động họ phải chi trả một số tiền không nhỏ để có ngồn nước sử dụng hành ngày vào những ngày mùa khô nước máy có thể lên đến 90 – 120 000 VNĐ/m3 nước máy ( ở Khu vực xã Nhơn Đức – Nhà Bè, người dân cho biết ) nhưng nhiều khi cũng không có mà mua. Đây là một vấn đề cần sự quan tâm của các cơ quan chức năng.Ơû các vùng ngoại thành trong khu vực điều tra thì lưu lượng nước đủ để cung cấp chỉ có 59,18% trong tổng số phiếu điều tra, còn lại là không đủ và thiếu. Các khu vực điều tra cho thấy số hộ bị cúp nước thường xuyên chiếm 44,277%. Đây là một con số không nhỏ gây ảnh hưởng đến sinh hoạt thường ngày của người dân. Chất lượng nguồn nước tại khu vực điều tra chưa được tốt chỉ có 37,264% số phiếu điều tra cho rằng nguồn nước đang sử dụng có chất lượng tốt, và có 36,93% cho rằng nguồn nước ở khu vực này chưa tốt. Điều này cho thấy rằng chất lượng nước của các khu vực này đang là một vấn đề nan giải. Nếu tiếp tục sử dụng nguồn nước bị nhiễm phèn thì về lâu dài sẽ gây ra những ảnh hưởng không tốt cho sức khoẻ người dân. Theo kết quả phân tích nguồn nước : Mẫu nước có độ pH thấp: Theo kết quả điều tra trung bình của mẫu nước trong các quận thì quận Thủ Đức và quận Bình Tân pH trung bình của quận dưới tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: pH = 6 – 8,5) pH dao động từ 5,7 – 5,9. Nước có độ pH thấp là do nguồn nước bị nhiễm phèn hoặc bị ô nhiễm nguồn nước vì khu vực điều tra gần những khu công nghiệp. pH thấp trong nước thấp làm ảnh hưởng đến chất lượng của vật liệu, giảm chất lượng nguồn nước, và làm tăng chi phí cho các quá trình xử lý nước. Mẫu có Phèn: Các mẫu nước trong các quận đều có giá trị sắt tổng vượt quá chỉ tiêu (TCVN 5502:2003: sắt tổng< 0,5 mg/l). dao động từ 1,8 – 6,52 mg/l. Này cho thấy các khu vực ngoại thành nhiễm phèn gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nguồn nước sử dụng của người dân. Mẫu có chất rắn tổng cộng cao: tuy các mẫu nước có giá trị trung bình trong các quận đều đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: tổng chất rắn hoà tan < 1000 mg/l) nhưng có giá trị khá cao dao động từ 652,6 – 766,6 mg/l. chất rắn hoà tan cao do đường ống cấp nước lâu ngày chua súc rửa và cũ kỹ. Còn nguồn nước giếng Các mẫu chứa Nitrat cao: Hàm lượng Nitrat của các mẫu của quận Thủ Đức và Huyện Nhà Bè điều đạt tiêu chuẩn ( TCVN 5502:2003: Nitrat <10mg/l) dao động từ 1,67 – 7,51 mg/l. Hàm lượng Nitrat không đạt tiêu chuẩn có giá trị là 11,01 mg/l. Các mẫu chứa Amoni cao: Các mẫu nước không đạt tiêu chuẩn (TCVN: 5502:2003: hàm lượng Amoni < 1,5 mg/l) thuộc quận Thủ Đức và quận Bình Tân. dao động từ 1,6 – 2,86 mg/l. Mẫu đạt tiêu chuẩn có huyện Nhà Bè với hàm lượng 1,09 mg/l. nguyên nhân các mẫu có chứa cả Amoni và nitrat thì nguồn nước bị nhiễm nước thải sinh hoạt. Các mẫu nước chứa nhiều Clorua: Giá trị Cloura của các mẫu nước trong các quận đều đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502: 2003 : hàm lượng clorua < 250mg/l) dao động từ 53,8 – 127,61 mg/l. trong đó nguồn nước ở Nhà bè rất cao điều này cho thấy nguồn nước ở Nhà Bè nhiễm mặn do bị xâm mặn. Các mẫu nước bị nhiễm e. coli: Trong mẫu nước của các quận điều có nhiễm E. coli dao động từ 0,75 – 9,03 MPN/100ml. điều này cho thấy nguồn nước ở các khu vực ngoại thành nhiễm vi sinh vì ở các khu vực điều tra gần các khu công nghiệp và khó kiểm soát được nguồn thải của các khu công nghiệp này. 4.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP: 4.2.1 Biện pháp quản lý: Để bảo đảm sức khoẻ của người dân, bảo vệ nguồn nước ngầm tránh bị ô nhiễm và cạn kiệt thì công việc đầu tiên là chúng ta phải cung cấp nguồn nước sạch phục vụ cho nhu cầu ăn uống và sinh hoạt của người dân. Chúng ta khắc phục tình trạng thiếu nước bằng cách: - Nâng cao ý thức của người dân trong việc sử dụng và bảo vệ tầng nước ngầm. - Tiết kiệm nguồn nước máy, không sử dụng nước lãng phí tránh thất thoát nước. - Súc rửa đường ống dẫn nước để nâng cao chất lượng nguồn nước. - Quản lý nguồn nước xả thải ra sông Sài Gòn, Đồng Nai để bảo nguồn nước cấp. Đồng thời nâng cao ý thức của những hộ dân sống gần các nhánh sông Sài Gòn, Đồng Nai về nước thải, và rác thải sinh hoạt. Ngăn cấm tình trạng xả rác trên sông. Nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ nguồn nước cấp. Công tác quản lý nguồn nước mặt và nước nguồn cần được các cấp các ngành quan tâm. - Phải có một cơ chế tài chính ( giá nước) phù hợp với chỉ thị số 40/1998/CT-TTg về việc tăng cường công tác quản lý và phát triển cấp nước đô thị. Hiện nay giá nước sinh hoạt của nhiều địa phương còn nhiều bất cập, thiếu hợp lý. - Cần phải đảm bảo về công tác khảo sát nguồn nước sát với thực tế, dự báo về các biến động về nguồn nước để kịp thời phòng chống. - Xây dựng các hệ thống xử lý tại các nhà máy phải đồng bộ và hoàn chỉnh. - Cần kiểm tra chất lượng nguồn nước theo định kỳ. - Quy hoạch và phát triển mạng lưới cấp nước trên toàn thành phố đặc biệt là các quận ngoại thành. - Cần đào tạo nguồn nhân lực, vận hành thiết bị một các tốt nhất bảo đảm được nguồn nước máy đầu ra theo đúng tiêu chuẩn cấp nước. 4.2.2 Biện pháp kỹ thuật: Một số hệ thống cấp nước của Tp.HCM đã cũ kỹ cần phải nâng cấp lại hệ thống xử lý nước của một số khu vực. Ngoài ra, đường ống cấp nước cũng đã cũ nên thường xảy ra tình trạng rò rỉ nước gây thất thoát nước. Cần phải tu sử lại đường ống cấp nước để tránh tình trạng thất thoát nước. Thiết kế các hệ thống xử lý nhỏ cho từng khu dân cư, cụm dân cư: Để loại bỏ sắt trong nước ta có thể sử dụng các phương pháp làm thoáng, loại bỏ sắt bằng hoáchất. Sử dụng các phương pháp làm thoáng như là giàn mưa. Phương pháp này cần kết hợp với làm thoáng qua hạt lọc xúc tác và chất oxy hoá cao để đạt hiệu quả cao. Ngoài ra còn có các hệ thống làm thoáng bằng máng tràn, Ejector thu khí, máy nén khí. Ta có thể sử dụng một số công nghệ sau: Giàn mưa Lắng Lọc Bể chứa Khử trùng bằng clo Giếng Cấp nước Hoá chất Hình 4.1: hệ thống xử lý sắt trong nước giếng ngầm Ngoài ra để xử lý các chất gây ô nhiễm như nitrat, amoni thì ta có thể ám dụng thêm công nghệ: Nước sau khi xử lý sắt -> cột trao đổi ion -> máy ozon -> sử dụng. Khu vực cuối đường ống: Ngoài ra các khu vực ở cuối đường ống như khu vực Nhà Bè nên đặt các bơm tăng áp ở cuối đường ống. ở khu vực này nguồn nước bị nhiễm mặn nên không xử dụng được nguồn nước giếng. Mà để xử lý nguồn nước ngầm hay nước mặt để sử dụng thì chi phí khá cao và rất khó xử lý nên việc cấp nước cho khu vực này rất là cần thiết. Cần thiết kế lại mạng lưới cấp nước để cung cấp đủ nước cho người dân sử dụng. CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.3 KẾT LUẬN: Qua điều tra, nguồn nước sạch cho các vùng ngoại thành còn rất hạn chế đa số hộ dân phải sử dụng nguồn nước giếng có hàm lượng phèn cao. Tình trạng thiếu nước máy còn khá phổ biến, phải mua nước máy với một giá khá cao đối với người dân lao động ở các vùng ngoại thành. Dù các vùng ngoại thành rất gần với nhà mấy cấp nước nhưng nhiều người dân vẫn phải sử dụng nước giếng thiếu nguồn nước máy như khu vực phường Hiệp Bình Phước, Linh Xuân, Bình Hưng Hoà A gần các nhà máy cấp nước Thủ Đức, Tân Hiệp. Gần đây nhiều nơi đã mắc đường ống dẫn nước nhưng tiền mắc đường ống và đồng hồ nước khá là đắt đỏ như ở các phường Tân Tạo. Đường ống thoát nước của những hộ dân nằm trong hẻm trong khu vực phường Tân Tạo tại khu phố 10 đường ống thoát nước do người dân tự làm điều này cho thấy khu vực nầy chưa được sự quan tâm của các cơ quan chức năng. Khi được phỏng phấn nhiều người dân tỏ ra rất bức xúc vì tình trạng thiếu nước thường xuyên tại khu vực, và nhiều khu vực từ trước tới nay chưa có nguồn nước máy cho dù rất gần trung tâm thành phố. Các khu vực ngoại thành rất gần các khu công nghiệp, khu chế xuất mà những khu này tình quản lý nguồn thải rất khó khăn và ý thức của nhiều hộ dân xả nước thải sinh hoạt ra nhưng ao, hồ kênh rạch ở gần đó nên tình hình nguồn nước ngầm bị ô nhiễm. Tình hình này cần có biện pháp khắc phục để đảm bảo sức khoẻ cho người dân ở các khu vực ngoại thành và phục vụ nhu cầu sinh hoạt cho người dân. 4.4 KIẾN NGHỊ: Về phía nhà nước: + Cần tích cực tăng cường biện pháp quản lý và xử lí các nguồn thải từ các nhà máy, xí nghiệp, trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh trước khi thải ra hệ thống chung và kênh rạch. + Cần phải có kế hoạch giám sát thường xuyên các công đoạn chôn và xử lý chất thải sinh hoạt tại các bãi chôn lắp chất thải trong khu vực(nghĩa trang Bình Hưng Hoà) và quy hoạch các nghĩa địa nằm rải rác trong các khu vực ngoại thành tránh ô nhiễm nguồn nước. + Hạn chế hoặc nên khắc phục tình trạng đưa nước thải và chất thải sinh hoạt xuống kênh rạch. + Quản lý nghiêm ngặt các công trình khai thác nước dưới đất qui mô gia đình đến khai thác công nghiệp. Cần xử phạt nghiêm minh với các đơn vị khai thác nước không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Nên xây dựng mạng lưới cấp nước tập trung. + Xây dựng mạng quan trắc với số lượng trạm quan trắc nhiều hơn, nhất là khu vực khai thác nước dưới đất mạnh và tại các khu vực có khả năng cung cấp chất ô nhiễm. + Từ đó nên nghiên cứu xây dựng bản đồ quy hoạch các khu vực nhạy cảm, không cho phép bố trí các công trình khai thác nước, hoặc xây dựng các vành đai vệ sinh an toàn cho công trình khai thác nước. + Xây dựng các hệ thống xử lý nước với quy mô nhỏ cho từng khu vực. + thiết kế lại mạng lưới cấp nước cho các khu vực ở cuối đường ống. Đặt bơm tăng áp ở cuối đường ống. Về phía người dân. + Cần nâng cấp việc giáo dục cho người dân về việc bảo vệ môi trường Nước dưới đất, nhưng hạn chế thải các chất thải xuống kênh, rạch, khai thác nước một cách bừa bãi. + Tăng cường hơn nữa việc giáo dục và tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên nói chung trong đó có môi trường nước nói riêng của người dân lúc còn trẻ, như đưa vào sách vở đào tạo ở cấp phổ thông hoặc có nhiều các công trình thanh niên. + Người dân cần được học tập về luật bảo vệ môi trường, và qui định pháp luật về quản lý và sử dụng tài nguyên nước và một số văn bản luật có liên quan.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctieu luan.doc
  • docLOI CAM ON - MUC LUC.doc
  • docnhiem vu do an.doc
  • docphu luc.doc
Tài liệu liên quan