Đồ án Khách sạn Công Đoàn tại trung tâm thành phố Hải Phòng

Khi thi công phần thân: sàn công tác phải đƣợc kiểm tra chắc chắn và thƣờng xuyên, nếu thấy có hƣ hỏng phải lập tức sửa chữa ngay. Khi thi công trên cao, công nhân phải có sức khoẻ tốt, có dây, mũ an toàn. Sử dụng công nhân vào đúng nghề, có trình độ, có kinh nghiệm. Với công tác ván khuôn: khi lắp dựng ván khuôn, công nhân phải đƣợc thao tác trên sàn công tác chắc chắn, có thành bảo vệ, có dây an toàn. Khi tháo ván khuôn cần tuyệt đối tháo theo đúng quy định, không để ván khuôn nơi tự do có thể làm hỏng ván khuôn cũng nhƣ gây tai nạn. Với công tác cốt thép: khu vực kéo thẳng, đánh gỉ phải có rào chắn, công nhân làm việc phải có găng tay, kính mắt, mũ bảo hiểm. Không nên cắt các đoạn cốt thép ngắn hơn 20 (cm) bằng máy vì sẽ gây văng ra nguy hiểm. Khi treo buộc cẩu lắp phải đƣợc bó buộc chắc chắn. Công tác bê tông: trƣớc khi đổ bê tông, cán bộ kỹ thuật phải kiểm tra lại tất cả thiết bị an toàn, kiểm tra chất lƣợng sàn công tác.

pdf146 trang | Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Khách sạn Công Đoàn tại trung tâm thành phố Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tƣ liệu thí nghiệm sau này. Làm vệ sinh ván sàn cho thật sạch, sau đó dùng vòi xịt nƣớc cho ƣớt sàn và sạch các bụi bẩn do quá trình thi công trƣớc đó gây ra. Bê tông phải đƣợc đầm kỹ, nhất là tại các nút cột mật độ thép rất dày. Với sàn để đảm bảo yêu cầu theo đúng thiết kế ta phải chế tạo các thanh cữ chữ thập bằng thép, chiều dài của cữ đúng bằng chiều dày của sàn để kiểm tra thƣờng xuyên trong quá trình đổ bê tông. 4. Công tác bảo dƣỡng bê tông: Bê tông mới đổ xong phải đƣợc che không bị ảnh hƣởng bởi mƣa, nắng và phải đƣợc giữ ẩm thƣờng xuyên. Sau khi đổ bê tông nếu trời quá nắng hoặc khô thì phải phủ ngay lên trên mặt kết cấu một lớp giữ độ ẩm nhƣ bao tải, mùn cƣa, rơm, rạ, cát hoặc vỏ bao xi măng. TRỤ SỞ VĂN PHÒNG SỐ 2 TRẦN PHÚ Trang : - 121- Đổ bê tông sau 4 7 giờ tiến hành tƣới nƣớc bảo dƣỡng. Trong hai ngày đầu cứ 2 3 giờ tƣới nƣớc một lần, sau đó cứ 3 10 giờ tƣới một lần tuỳ theo điều kiện thời tiết. Bê tông phải đƣợc bảo dƣỡng giữ ẩm ít nhất 7 ngày đêm. Tuyệt đối tránh gây rung động và va chạm sau khi đổ bê tông. Trong quá trình bảo dƣỡng nếu phát hiện bê tông có khuyết tật phải xử lý ngay. Đổ bê tông sàn sau hai ngày mới đƣợc lên trên làm các công việc tiếp theo, tránh gây va chạm mạnh trong quá trình thi công để không làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng bê tông. 5. Công tác tháo ván khuôn sàn: Độ dính của vữa bê tông vào ván khuôn tăng theo thời gian, vì vậy phải tháo ván khuôn khi bê tông đạt cƣờng độ cần thiết. Thời gian tháo ván khuôn không chịu lực trong vòng từ 1 3 ngày, khi bê tông đạt cƣờng độ 25 kG/cm2. Thời gian tháo ván khuôn chịu lực cho phép khi bê tông đạt cƣờng độ theo tỷ lệ phần trăm so với cƣờng độ thiết kế nhƣ sau: với dầm, sàn nhịp nhỏ hơn 8 m thì cho phép tháo khi bê tông đạt 70 % cƣờng độ thiết kế. Thời gian tháo ván khuôn chịu lực của sàn là 16 ngày. Theo quy định về thi công nhà cao tầng phải luôn có một tầng giáo chống. Do đó thời gian tháo ván khuôn chịu lực phụ thuộc vào tốc độ thi công công trình. IV.Thi công cầu thang bộ. Bê tông cầu thang bộ dùng loại bê tông thƣơng phẩm Mác 300. Biện pháp kỹ thuật thi công các công tác giống nhƣ các phần trƣớc. Bê tông cầu thang bộ đƣợc đƣa trực tiếp lên chiếu nghỉ hoặc phía trên của sàn bản thang,dùng xẻng san đều ra và đầm.Bê tông cầu thang bộ dùng độ sụt bé để giảm độ chảy khi đổ ở bản nghiêng. Ván sàn cầu thang bộ dùng loại ván khuôn gỗ dày 3 cm; xà gồ đỡ ván tiết diện 10x10 cm; cột chống gỗ tiết diện 10x10 cm. Biện pháp kỹ thuật thi công của các công tác giống nhƣ các phần trƣớc. ở đây ta chỉ tính toán khoảng cách giữa các xà gồ đỡ ván sàn và khoảng cách giữa các cột chống đỡ xà gồ, tính toán xà gồ. 1. Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ đỡ sàn. Sơ đồ tính: Ván khuôn sàn dùng loại ván khuôn gỗ dày 3 cm. Cắt một dải sàn có bề rộng b = 1 m.Tính toán ván khuôn sàn nhƣ dầm liên tục kê trên các gối tựa là các thanh xà gồ đỡ ván khuôn sàn. Tải trọng tác dụng lên ván khuôn: Tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn gồm: Trọng lƣợng bê tông cốt thép: q1 = . .b = 2500.0,08.1 = 200 (kG/m) Trọng lƣợng bản thân ván khuôn : q2 = 700.0,03.1 = 21 (kG/m). Hoạt tải ngƣời và phƣơng tiện sử dụng: P1 = 250 kG/m 2 . Tải trọng tác dụng lên ván rộng b = 1 m là: P1tt = 250.1 = 250 (kG/m) Hoạt tải do đổ hoặc đầm bê tông: P2 = 400 kG/m 2 . Tải trọng tác dụng lên ván rộng b = 1 m là: P2tt = 400.1 = 400 (kG/m) Vậy tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn có chiều rộng b = 1 m là: TRỤ SỞ VĂN PHÒNG SỐ 2 TRẦN PHÚ Trang : - 122- Q = q1 + q2 + P1tt + P2tt = 200 + 21 + 250 + 400 = 871 (kG/m). Theo điều kiện bền: ][ W M M : Mô men uốn lớn nhất trong dầm liên tục. M = 2 10 ql W : Mô men chống uốn của ván khuôn. W = 3 3 3100.3 450( ) 6 6 bh cm J : Mô men quán tính của tiết diện ván khuôn: J = 3 3 4100.3 225( ) 12 12 bh cm ][ .10 . 2 W lq W M l 66 71,8 100.5,37.10].[.10 q W (cm). Vậy chọn khoảng cách giữa các xà gồ đỡ sàn là: l = 60 cm. Vậy chọn khoảng cách giữa các xà gồ đỡ sàn l = 60 cm là hợp lý. 2. Tính toán khoảng cách giữa các cột chống xà gồ. Sơ đồ tính: Tính toán xà gồ nhƣ dầm liên tục kê trên các gối tựa là các cột chống. Tải trọng tác dụng lên ván khuôn: Dùng xà gồ gỗ đỡ ván khuôn sàn tiết diện 10x10 cm. Tải trọng tác dụng lên xà gồ đƣợc xác định : q = 871.0,5 = 435,5 (kG/m). Tính khoảng cách giữa các cột chống xà gồ gỗ: Theo điều kiện bền: ][ W M M : Mô men uốn lớn nhất trong dầm liên tục. M = 2 10. ql cos W : Mô men chống uốn của xà gồ. W = 3 3. 10.10 1666,7 6 6 b h (cm 3 ). J : Mô men quán tính của tiết diện xà gồ : J = 3 3. 10.10 833,3 12 12 b h (cm 4 ). ][ .10 . 2 W lq W M l 195 35,4 100.7,166.10].[.10 q W (cm). Chọn khoảng cách giữa các cột chống đỡ xà gồ l = 90 cm là hợp lý. Vậy chọn khoảng cách giữa các cột chống xà gồ đỡ sàn l = 90 cm là hợp lý. 3. Kiểm tra khả năng chịu lực của cột chống. q = 870 kG/m q =435,5kg/m 435,5kg/m kG/m TRỤ SỞ VĂN PHÒNG SỐ 2 TRẦN PHÚ Trang : - 123- Sơ đồ tính: - Sơ đồ tính toán cột chống là thanh hai đầu khớp chịu nén đúng tâm. Tải trọng tác dụng lên cột chống: - Tải trọng tác dụng lên cột chống : P = 435,5.0,9 =391,5 (Kg). - Chiều dài tính toán của cột chống : l = 3900 - 2.100 - 30 = 3670 (mm). - Kiểm tra khả năng làm việc của cột chống. + Theo điều kiện bền : n A N . . Trong đó : [ ]n : Khả năng chịu uốn cho phép của gỗ. [ ]n = 100 (kG/cm 2 ). A : Diện tích tiết diện cột chống. A = 10.10 = 100 (cm2). : Hệ số uốn dọc, xác định bằng cách tra bảng phụ thuộc độ mảnh J : Mô men chống uốn của tiết diện. J = 833,3 (cm4). 127 100 3,833 367 A J l Với = 127, tra bảng với gỗ ta có : = 0,25. = 391,5 15,6 . 0,25.100 N A (kG/cm 2 ) [ ]n = 100 (kG/cm 2 ). + Theo điều kiện ổn định : = 127 [ ] = 150. Vậy cột chống đảm bảo khả năng chịu lực. TRỤ SỞ VĂN PHÒNG SỐ 2 TRẦN PHÚ Trang : - 124- CHƢƠNG IV : TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN THÂN. I. Tính khối lƣợng các công tác. 1.Thống kê khối lƣợng công tác: Trƣớc khi lập tiến độ thi công công trình, cần phải tính xác định khối lƣợng của các công tác, bao gồm từ công việc thi công phần ngầm đến phần hoàn thiện công trình. Từ khối lƣợng công việc, căn cứ vào định mức lao động ta xác định đƣợc số công hao phí.Đây là căn cứ để lập tổ đội thi công và bố trí thời gian tiến hành các công việc-nghĩa là lập tiến độ thi công. Khối lƣợng các công tác đƣợc tính toán dựa trên kích thƣớc của các kết cấu và số lƣợng của chúng.Việc thống kê đƣợc tiến hành dƣới dạng bảng và tính toán theo từng dạng công việc(nhƣ ván khuôn, cốt thép, bê tông...) ứng với từng phần công việc:phần ngầm,phần thân,phần mái,phần hoàn thiện.Cụ thể từng dạng công tác ứng với từng phần việc đƣợc thể hiện chi tiết ở bảng thống kê nhân công. 2.Xác định công lao động cho các công tác: Sau khi đã xác định khối lƣợng công việc, dựa vào định mức lao động cho từng công việc cụ thể ta xác định đƣợc số công lao động cho toàn bộ khối lƣợng một công việc nào đó theo công thức: Ci = CoiMi . (công). Trong đó:Mi – là tổng khối lƣợng công việc. Coi – là định mức lao động ứng với loại công việc i; đơn vị là Công/đơn vị cv.Theo hƣớng dẫn của thầy Lƣơng Anh Tuấn,định mức tra theo định mức của nhà thầu (lấy 70% công theo định mức này và đảm bảo nhỏ hơn định mức của nhà nƣớc). -Xác định số nhân công trong một tổ đội sản xuất và thời gian hoàn thành một loại công việc quan hệ với nhau theo công thức: Ci = Niti . Trong đó:Ci :là tổng số công lao động cho công việc i. Ni: số nhân công trong tổ đội thi công công việc i. ti :thời gian hoàn thành công việc i. Trên thực tế,cả Ni và ti đều là ẩn số chƣa biết .Có thể ƣu tiên chọn một ẩn số và suy ra giá trị còn lại.ở đây sử dụng cả hai cách chọn nhƣ sau: Với những công việc bình thƣờng, ta chọn ẩn số Ni là số công nhân trong tổ đội hợp lý, phù hợp với thực tế lao động và bố trí trên mặt bằng.Từ đó suy ra thời gian lao động ti . Trên cơ sở đó,ta xác định đƣợc số công nhân trong tổ đội sản xuất và thời gian lao động cho các loại công việc nhƣ trong các bảng sau. TRỤ SỞ VĂN PHÒNG SỐ 2 TRẦN PHÚ Trang : - 125- II. Lập tiến độ thi công. Dựa vào khối lƣợng lao động của các công tác ta sẽ tiến hành tổ chức quá trình thi công sao cho hợp lý, hiệu quả nhằm đạt đƣợc năng suất cao, giảm chi phí, nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Do đó đòi hỏi phải nghiên cứu và tổ chức xây dựng một cách chặt chẽ đồng thời phải tôn trọng các quy trình, quy phạm kỹ thuật. Từ khối lƣợng công việc và công nghệ thi công ta lên đƣợc kế hoạch tiến độ thi công, xác định đƣợc trình tự và thời gian hoàn thành các công việc. Thời gian đó dựa trên kết quả phối hợp một cách hợp lý các thời hạn hoàn thành của các tổ đội công nhân và máy móc chính. Dựa vào các điều kiện cụ thể của khu vực xây dựng và nhiều yếu tố khác theo tiện độ thi công ta sẽ tính toán đƣợc các nhu cầu về nhân lực, nguồn cung cấp vật tƣ, thời hạn cung cấp vật tƣ, thiết bị theo từng giai đoạn thi công. Để lập tiến độ thi công ta có 3 phƣơng pháp : - Phƣơng pháp sơ đồ ngang : Dễ thực hiện, dễ hiểu nhƣng chỉ thể hiện đƣợc mặt thời gian mà không cho biết về mặt không gian thi công. Phƣơng pháp này phù hợp với các công trình quy mô nhỏ, trung bình. - Phƣơng pháp dây chuyền : Phƣơng pháp này cho biết đƣợc cả về thời gian và không gian thi công, phân phối lao động, vật tƣ, nhân lực điều hoà, năng suất cao. Phƣơng pháp này thích hợp với công trình có khối lƣợng công tác lớn, mặt bằng đủ rộng. Phƣơng pháp sơ đồ mạng : Phƣơng pháp này thể hiện đƣợc cả mặt không gian, thời gian và mối liên hệ chặt chẽ giữa các công việc, điều chỉnh tiến độ đƣợc dễ dàng, phù hợp với thực tế thi công nhất là với công trình có mặt bằng phức tạp. Từ một số phân tích trên đây, ta chọn phƣơng pháp lập tiến độ theo phƣơng pháp dây chuyền . Căn cứ vào khối lƣợng công việc cũng nhƣ mặt bằng thi công, ta chia mặt bằng công trình thành 6 phân khu: Các công việc chính của phần thân là: - Lắp cốt thép cột - Lắp ván khuôn cột - Đổ bê tông cột - Tháo ván khuôn cột - Lắp ván khuôn dầm sàn - Lắp cốt thép dầm sàn - Đổ bê tông dầm sàn - Tháo ván khuôn dầm sàn Do khối lƣợng các công tác không lớn lắm, mặt khác để đảm bảo tính liên tục của dây chuyền ta có thể gộp các công tác sau trong một dây chuyền: - Công tác Lắp cốt thép cột và công tác Lắp ván khuôn cột. - Công tác Tháo ván khuôn cột và công tác Lắp ván khuôn dầm sàn. TRỤ SỞ VĂN PHÒNG SỐ 2 TRẦN PHÚ Trang : - 126- III. Tính toán chọn máy thi công. 1. Chọn cần trục tháp. - Cần trục đƣợc chọn hợp lý là đáp ứng đƣợc các yêu cầu kỹ thuật thi công công trình, giá thành rẻ. - Những yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn cần trục là : mặt bằng thi công, hình dáng kích thƣớc công trình, khối lƣợng vận chuyển, giá thành thuê máy. Ta thấy rằng công trình có dạng hình vuông ,ta chọn cần trục tháp đối trọng cao đứng tại chỗ và đặt giữa công trình. Tính toán khối lƣợng vận chuyển: Cần trục tháp chủ yếu phục vụ cho các công tác bê tông cột, dầm, sàn và thang, cốt thép, ván khuôn. Xét trƣờng hợp xấu nhất là cần trục phục vụ cho cả ba công tác trong cùng một ngày. Khối lƣợng bê tông phục vụ lớn nhất trong một ca ứng với công tác đổ bê tông cột,dầm sàn là 3,1+17,1=20,2 m3 Qbt=20,2.2,5=50,5 (tấn) - Khối lƣợng ván khuôn và dàn giáo cần phục vụ trong một ca: 36+165,8=201,8 m 2 Qvk=201,8.0,4=8,07 tấn - Khối lƣợng cốt thép cần vận chuyển trong một ca là: 490,8+1189,4=1680 Kg= 1,68 tấn. Nhƣ vật tổng khối lƣợng cần vận chyển là : 50,5+8,07+1,68=60,25 (Tấn). Tính toán các thông số chọn cần trục : - Tính toán chiều cao nâng móc cẩu: Hyc = H0 + h1 + h2 + h3 Trong đó: H0 : Chiều cao nâng cẩu cần thiết. (Chiều cao từ mặt đất tự nhiên đến cao trình mái). H0 = 30,9 (m). h1 : Khoảng cách an toàn, h1 = 0,5 1 m. h2 : Chiều cao nâng vật, h2 = 1,5 m. h3 : Chiều cao dụng cụ treo buộc, h3 = 1 m. Vậy chiều cao nâng cần thiết là : Hyc = 30,9 + 1 + 1,5 + 1 = 34,4(m). - Tính toán tầm với cần thiết: Ryc. Ryc = 22 LB B : Bề rộng công trình. B = l + a + b + 2.b g. Trong đó : l : Chiều rộng cẩu lắp. l = 18,4 m. a : Khoảng cách giữa dàn giáo và công trình. a = 0,3 m. bg : Bề rộng giáo. bg = 1,2 m. b : Khoảng cách giữa giáo chống tới trục quay cần trục. b = 2,5 m. B = 18,4 + 0,3 + 2,5 + 2.1,2 = 23,6 (m). L : Bề dài công trình. L = 38,1/2 + 0,3 + 1,2 = 20,55 (m). Ryc = 31,3=20,55+6,23 22 (m). - Khối lƣợng một lần cẩu : Khối lƣợng thùng đổ bê tông thể tích 0,7 m3 là 1.85 tấn kể cả khối lƣợng bản thân của thùng. Qyc = 2.4 (T). Ta chọn loại cần trục tháp của hãng POTAIN có mã hiệu CITY CRANE MC 80-P16A1 có các thông số sau đây: TRỤ SỞ VĂN PHÒNG SỐ 2 TRẦN PHÚ Trang : - 127- Các thông số Đơn vị tính Giá trị Chiều cao H m 50 Vận tốc nâng vật m/s 0,88 Vận tốc xe m/s 0,66 Chiều dài tay cần Rmax m 48 Trọng tải nhỏ nhất Q T 4,4 Trọng tải lớn nhất Q0 T 10 Tính năng suất của cầu trục trong một ca. Năng suất của cầu trục đƣợc tính theo công thức: N = Q nck ktt ktg Trong đó: nck: 3600 /tck là chu kỳ thực hiện trong 1 giờ. Q: Trọng tải của cần trục ở tầm với Rmax =48 Q = 4,4 (t) tck: là thời gian thực hiện một chu kỳ: tck=t1+t2 Trong đó t1=2,8phút. T2: treo buộc tháo dỡ móc, đƣa cấu kiện vào vị trí. Lấy t2=5 phút. tck=2,8+8=7,8 phút. nck= 60 7,7 7,8 ktt = 0,7 do nâng các loại cấu kiện khác nhau ktg = 0,8 hệ số sử dụng thời gian Năng suất làm việc trong 1 ca : N =8x 4,4 7,7 0,7 0,8x =151,6 tấn /ca >N yêucầu Nhƣ vậy cần cẩu đủ khả năng làm việc . 2. Chọn thăng tải. Thăng tải đƣợc dùng để vận chuyển gạch, vữa, xi măng, .. phục vụ cho công tác hoàn thiện. Xác định nhu cầu vận chuyển : - Khối lƣợng tƣờng trung bình một ca: 23,9 m3 Qt = 23,9.1,8=43,2 (T). - Khối lƣợng vữa trát cho một ca : 371,7.0,015 = 5,58 m3. Qv = 5,58.1,6 = 8,93 (T). Tổng khối lƣợng cần vận chuyển bằng vận thăng trong một ca : 23,9+8,93=32,83 (T). Chọn thăng tải TP-5 (X953), có các thông số kỹ thuật sau: + Chiều cao nâng tối đa: H = 45 m. + Vận tốc nâng : v = 0,7 m/s. + Sức nâng : 0,55 tấn. Năng suất của thăng tải: N = Q.n.8.kt. Trong đó : Q : Sức nâng của thăng tải. Q = 0,55 (T). TRỤ SỞ VĂN PHÒNG SỐ 2 TRẦN PHÚ Trang : - 128- kt : Hệ số sử dụng thời gian. kt = 0,8. n : Chu kỳ làm việc trong một giờ. n = 60/T. T : Chu kỳ làm việc. T = T1 + T2. T1 : Thời gian nâng hạ. T1 = 2.30,9/0,7 = 88,3 (s). T2 : Thời gian chờ bốc xếp, vận chuyển cấu kiện vào vị trí. T2 = 4 (phút) = 240 (s) Do đó : T = T1 + T2 = 88,3 + 240 = 328,3 (s). N = 0,55.(3600/328,3).8.0,8 = 38,6 (T/ca). Vậy chọn 1 thăng tải là đủ. 3. Chọn máy đầm bê tông. a. Chọn máy đầm dùi. Chọn máy đầm dùi phục vụ công tác bê tông cột, dầm. -Khối lƣợng bê tông trong một ca đổ cột là 3,1 m3 Chọn máy đầm hiệu U50, có các thông số kỹ thuật sau : + Đƣờng kính thân đầm : d = 5 cm. + Thời gian đầm một chỗ : 30 (s). + Bán kính tác dụng của đầm : 30 cm. + Chiều dày lớp đầm : 30 cm. Năng suất đầm dùi đƣợc xác định : P = 2.k.r02. .3600/(t1 + t2). Trong đó : P : Năng suất hữu ích của đầm. K : Hệ số, k = 0,7. r0 : Bán kính ảnh hƣởng của đầm. r0 = 0,3 m. Chiều dày lớp bê tông mỗi đợt đầm. = 0,3 m. t1 : Thời gian đầm một vị trí. t1 = 30 (s). t2 : Thời gian di chuyển đầm. t2 = 6 (s). P = 2.0,7.0,32.0,3.3600/(30 + 6) = 3,78 (m 3 /h). Năng suất làm việc trong một ca : N = kt.8.P = 0,7.8.3,78 = 21 (m 3 /ca). Vậy ta cần một đầm dùi U50. -Khối lƣợng bê tông dầm một ca là 7,3 m3 chọn 1 đầm cho công tác bê tông dầm. b. Chọn máy đầm bàn. Chọn máy đầm bàn phục vụ cho công tác thi công bê tông sàn. Khối lƣợng bê tông sàn trong một ca là 9,8 m3 Chọn máy đầm U7, có các thông số kỹ thuật sau : + Thời gian đầm một chỗ : 50 (s). + Bán kính tác dụng của đầm : 20 30 cm. + Chiều dày lớp đầm : 10 30 cm. + Năng suất 5 7 m3/h, hay 28 39,2 m3/ca. Vậy ta chọn 1 máy đầm bàn U7. 5. Chọn máy trộn vữa. Chọn máy trộn vữa phục vụ cho công tác xây và trát tƣờng. - Khối lƣợng vữa xây cần trộn : Khối lƣợng vữa xây trong một ngày là : 23,9.0,3=7,17 (m3). - Khối lƣợng vữa trát cần trộn là 5,58 m3 - Tổng khối lƣợng vữa cần trộn 1ca lớn nhất là : 7,17+5,58 = 12,75 (m3). TRỤ SỞ VĂN PHÒNG SỐ 2 TRẦN PHÚ Trang : - 129- Vậy ta chọn máy trộn vữa SB-133A, có các thông số kỹ thuật sau : + Thể tích thùng trộn : V = 100 (l). + Hệ số xuất liệu khi trộn vữa: Kxl=0,9 + Công suất động cơ : 4 KW. + Thời gian trộn là t trộn=100s + Thời gian đổ vào tvao= tra =15s; Tck=100+15+15=130s + Năng suất 3,2m 3 /h .Năng suất 1ca là:N=3,2.8=25,6m3 Chọn 1 máy trộn vữa đáp ứng đủu nhu cầu xây trát trong một ca. 6. Chọn máy trộn bê tông. Khối lƣợng bê tông cần trộn trong 1 ca : 20,2m3 ứng với công tác đổ bê tông cột, dầm sàn. Chọn máy quả lê mã hiệu SB-739 có các thông số nhƣ sau: Dung tích Vhh=250lít, Vsx=0,8.250=200lít. Số vòng quay của thùng n=20 vòng /phút. Công suất động cơ điện là W=3 KW Trọng lƣợng máy Q=0,8T Năng suất kỹ thuật của máy trộn bê tông: NKT=Vsx.n.Ktg/1000(m 3 /h) N: Số mẻ trộn thực hiện trong một giờ:n = 3600/Tck Tck=tđổ vào +tđổ ra+ttrộn tđổ vào=15-20s , lấy 18s. ttrộn=60-90 s , lấy 90s tđổ ra=10-20s , lấy 15s. Tck=18+90+15=113s n=3600/Tck=3600/123=29,26 mẻ/h Hệ số sử dụng thời gian:Ktg=0,65-0,72 lấy 0,69 Năng suất sử dụng: Nkt=200.29,26.v 0,69/1000=3,05(m 3 /h) Năng suất của 1 ca máy là: N=8.3,05=24,4m3/h Vậy cần chọn một máy là đủ . IV. Biện pháp kỹ thuật thi công Công trình là nhà cao tầng, khung bê tông cốt thép chịu lực nên thi công phức tạp tốn nhiều thời gian, nhân lực vật liệu, đòi hỏi phải có sự giám sát chặt chẽ ủa cán bộ thi công. 1.Biện pháp thi công cột. a. Xác định tim trục cột. Dùng hai máy kinh vỹ đặt theo hai phƣơng vuông góc để định vị vị trí tim của cột , các mốc đặt vàn khuôn,sơn và đánh dấu các vị trí này để các tổ đội thi công dễ dàng xác định chính xác các mốc, vị trí yêu cầu. b. Lắp dựng cốt thép Yêu cầu của cốt thép dùng là: +Cốt thép phải đƣợc dùng đúng số hiệu, chủng loại đƣờng kính, kích thƣớc soó lƣợng và vị trí. +Cốt thép phải sạch, không han rỉ không dính bẩn đặc biệt là dầu mỡ. TRỤ SỞ VĂN PHÒNG SỐ 2 TRẦN PHÚ Trang : - 130- +Khi gia công : Cắt , uốn, kéo hàn cốt thép tránh không làm thay đổi tính chất cơ lý của cốt thép. -Lắp dựng cốt thép: Cốt thép đƣợc gia công ở phía dƣới, cắt uốn theo đúng hình dáng và kích thƣớcthiết kế, xếp đặt theo từng chủng loại, buộc thành bó để thuận tiện cho cần cẩu vận chuyển lên vị trí cần lắp đặt. -Để thi công cột thuận tiện, quá trình buộc cốt thép phải đƣợc tiến tƣớc khi lắp ván khuôn, cốt thép buộc bằng các dây thép mềm d=1mm, các khoảng nối phải đúng kỹ thuật. Phải dùng các cion kê bằng bê tông nhằm đảm bảo vị trí và khoảng cách lớp bảo vệ bê tông cho cốt thép. -Nối cốt thép buộc hoặc hàn theo tiêu chuẩn thiết kế. Trong một mặt cắt ngang không nối quá 25% diện tích tổng cộng của cốt thép chịu lực với thép tròn trơn và không quá 50% với thép có gờ. Chiều dài nối buộc theo TCVN- 445393 và không nhỏ hơn 250mm với cốt thép chịu kéo và 20mm với cốt thép chịu nén. Việc lắp dựng cốt thép phải đảm bảo : +Các bộ phận lắp dựng trƣớc không gây ảnh hƣởng cản trở đến các bộ phận lắp dựng sau +Có biện pháp giữ ổn định vị trí cốt thép, đảm bảo không biến dạng trong quá trình thi công. +Sau khi lồng và buộc xong cốt đai , cố định tạm ta lắp ván khuôn cột. c-Ghép ván khuôn cột. Yêu cầu chung : +Đảm bảo đúng hình dáng, kích thƣớc theo yêu cầu thiết kế. +Đảm bảo độ bền vững ổn định khi thi công . +Đảm bảo độ kín khít khi thi công , tháo dỡ dễ dàng. Biện pháp: Do lắp vàn khuôn sau khi đặt cốt thép nên trƣớc khi ghép ván khuôn cần làm vệ sinh chân cột . +Ván khuôn cột đƣợc gia công theo từng mảng theo kích thƣớc cột. Ghép hộp 3 mặt, luồn hộp ván khuôn vào hộp đã đƣợc đặt cốt thép, sau đó lắp tiếp mặt còn lại. +Dùng gông để cố định hộp ván, khoảng cách các gông theo tính toán. +Điều chỉnh lại vị trí tim cột và ổn định cột bằng các thanh chống xiên và các dây neo. d- Công tác bê tông cột Trƣớc khi đổ bê tông cột ta kiểm tra lại lần cuối ván khuôn, cốt thép cột, và làm vệ sinh sạch sẽ. Phải tƣới nƣớc xi măng ở dƣới chân cột để tạo sự bám dính tốt. Bê tông dùng là bê tông thƣơng phẩm mua của các công ty bê tông đực chở đến công trƣờng bằng xe chuyên dùng, vì vậy để đảm bảo việc đổ bê tông đƣợc liên tục kịp thời phải khảo sát trƣớc tuyến đƣờng tối ƣu cho xe đổ bê tông đi. vì công trình thi công trong thành phố nên thời điểm đỏ bê tông phải đƣợc tính toán trƣớc sao cho việc thi công bê tông không bị ngừng, ngắt đoạn do ảnh hƣởng của các phƣơng tiện giao thông đi lại cản trở sự vận chuyển bê tông. Đặc biệt tránh những giờ cao điểm hay gây tắc đƣờng. TRỤ SỞ VĂN PHÒNG SỐ 2 TRẦN PHÚ Trang : - 131- Việc vận chuyển, đổ bê tông tại công trƣờng đƣợc thực hiện bằng cần trục tháp có nhƣợc điểm là tốc độ chậm năng suất thấp. Do đó muốn sử dụng việc đổ bê tông bằng cần trục tháp phải tổ chức thật tốt công tác chuẩn bị phải đầy đủ không để cần trục phải chờ đợi. Tại đầu tập kết vữa bê tông : Vữa bê tông đƣợc xe chở bê tông chở đến và đổ vào thùng chứa vữa( dung tích 0,5-2m3).Sử dụng ít nhất 2 thùng chứa vữa để trong khi cần cẩu thùng này thì nạp vữa vào cho thùng kia. Khi cần cẩu hạ thùng thứ nhất xuống thì thùng thứ hai đã sẵn sàng có thể móc cẩu vào và cẩu đƣợc luôn, không phải chờ đợi. Tại đầu đổ bê tông: Phải có sự nhịp nhàng giữa ngƣời đổ bê tông và ngƣời lái cẩu. Đầu tiên là định vị trí đổ bê tông thùng vữa vừa cẩu lên, sau đó là cách đổ nhƣ thế nào, đổ một chỗ hay nhiều vị trí, đổ dày hay mỏng , phạm vi đổ vữa bê tông, việc này đƣợc thực hiện bởi một ngƣời hƣớng dẫn cần cẩu. Thùng chữa vữa bê tông có cơ chế nạp bê tông và đổ bê tông riêng biệt, điều khiển dễ dàng . Để tăng khả năng thao tác và đƣa bê tông xuống gần vị trí đổ, tránh cho bê tông bị phân tầng khi rơi tự do từ độ cao hơn 2,5m xuống, nắp thêm các thiết bị nhƣ phễu ,ống vòi voi,ống vải bạt cao su. Bê tông đƣợc đổ thành lớp ,chiều dày mỗi lớp 30-40 cm, đầm kỹ bằng đầm dùi sau đó mới đổ bê tông tiếp. Khi đổ cũng nhƣ khi đầm bê tông cần chú ý không gây va đập là sai lệch cốt thép. Khi đổ bê tông xong cần làm vệ sinh sạch xẽ thùng chứa bê tông để chuẩn bị cho lần đổ sau. Chú ý phải kiểm tra chất lƣợng và độ sụt của bê tông trƣớc khi dùng. e- Công tác tháo ván khuôn cột -Ván khuôn cột là ván khuôn không chịu lực do đó đổ bê tông đƣợc 2-3 ngày ta tiến hành tháo ván khuôn cột. Tháo ván khuôn cột xong mới lắp ván khuôn dầm sàn nên khi tháo ván khuôn cột ta để lại một phần phía trên đầu cột để liên kết với ván khuôn dầm nhƣ trong thiết kế. Ván khuôn đƣợc tháo theo nguyên tắc “Cái lắp sau thì tháo trƣớc , cái nào lắp trƣớc thì tháo sau”. Chú ý cần nghiên cứu kỹ sự truyền lực trong hệ ván khuôn để tháo lẵp đƣợc an toàn. 2. Biện pháp thi công dầm sàn Lắp dựng ván khuôn dầm sàn. Lắp dựng hệ thống giáo chống đỡ xà gồ, có nêm để điều chỉnh cao độ cho chính xác. Xà gồ đƣợc đặt một lớp . Lắp đặt xà gồ với khoảng cách là 60 cm. Dùng các tấm ván khuôn thép định hình đặt lên xà gồ rồi liên kết các tấm đó lại. Trong quá trình lắp ghép ván sàn cần chú ý độ kín khít của ván.Những chỗ thiếu cần bổ xung các tấm ván thép nhỏ hay gỗ và chú ý chống đỡ chắc chắn. Kiểm tra và điều chỉnh cao trình sàn nhờ hệ thống nêm điều chỉnh ở đầu giáo. TRỤ SỞ VĂN PHÒNG SỐ 2 TRẦN PHÚ Trang : - 132- Sau đó tiến hành đặt các xà gồ, ván đáy, ván thành, ván sàn. Công tác cốt thép dầm, sàn. -Lắp thép dầm kết hợp với lắp dựng ván khuôn dầm.Sau khi đặt xong ván đáy thì tiến hành lắp cốt thép dầm, buộc đai xong mới lắp ván thành. -Công việc lắp ván khuôn và cốt thép sàn đƣợc tiến hành tuần tự sau khi xong ván thành dầm.Để bảo đảm chiều dày lớp bảo vệ và định vị khung cốt thép, ta dùng các con kê bằng bê tông đúc sẵn có chiều dày bằng chiều dày lớp bảo vệ thiết kế và có râu thép mềm buộc cố định vào thép chủ. Giống nhƣ cốt thép cột khi thi công lắp đặt cốt thép dầm, sàn cần chú ý các yêu cầu sau: -Đúng chủng loại thép, chất lƣợng thép theo thiết kế. -Đúng số lƣợng theo thiết kế. -Đảm bảo khoảng cách cốt thép, vị trí thép , chiều dài thép, chiều dài neo buộc nhƣ thiết kế. Công tác bê tông dầm, sàn. Trƣớc khi đổ bê tông cần kiểm tra lại xem cốt thép đã đủ số lƣợng, đúng chủng loại, đúng vị trí hay chƣa, vệ sinh cốt thép, tƣới nƣớc Cho ẩm bề mặt ván khuôn (đối với ván khuôn gỗ),đánh gỉ ( đối với ván khuôn thép). Đổ bê tông bằng máy bơm trong 1 ngày đổ toàn bộ khối lƣợng 1 tầng. Đàm bê tông sàn bằng đầm bàn, đầm bê tông dầm bằng đầm dùi. Việc ngừng bê tông phải đảm bảo đúng mạch ngừng thiết kế. Trƣớc khi đổ bê tông phân khu tiếp theo cần làm vệ sinh mạch ngừng, làm nhám, tƣới nƣớc xi măng để tăng độ dính kết rồi mới đổ bê tông. Trong quá trình đổ và đầm cần gõ vào thành ván khuôn để bê tông lấp đầy vào khuôn,tránh tình trạng rỗ mặt bê tông. Khi đổ bê tông dầm, sàn cần chú ý đầm kỹ các vị trí nút khung vì ở đây thép rất dày và bê tông khó vào hết các góc khuôn. Công tác bảo dƣỡng bê tông: Bê tông sau khi đổ phải có quy trình bảo dƣỡng hợp lý. -Bê tông mới đổ xong phải đƣợc che không bị ảnh hƣởng bởi mƣa, nắng và phải đƣợc giữ ẩm thƣờng xuyên. -Sau khi đổ bê tông nếu trời quá nắng hoặc khô thì phải phủ ngay lên trên mặt kết cấu một lớp giữ độ ẩm nhƣ bao tải, mùn cƣa, rơm, rạ, cát hoặc vỏ bao xi măng. -Đổ bê tông sau 4 7 giờ tiến hành tƣới nƣớc bảo dƣỡng. Trong hai ngày đầu cứ 2 3 giờ tƣới nƣớc một lần, sau đó cứ 3 10 giờ tƣới một lần tuỳ theo điều kiện thời tiết. Bê tông phải đƣợc bảo dƣỡng giữ ẩm ít nhất 7 ngày đêm. Tuyệt đối tránh gây rung động và va chạm sau khi đổ bê tông. Trong quá trình bảo dƣỡng nếu phát hiện bê tông có khuyết tật phải xử lý ngay. Đổ bê tông sàn sau hai ngày mới đƣợc lên trên làm các công việc tiếp theo, tránh gây va chạm mạnh trong quá trình thi công để không làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng bê tông. Công tác tháo ván khuôn dầm, sàn: Độ dính của vữa bê tông vào ván khuôn tăng theo thời gian, vì vậy phải tháo ván khuôn khi bê tông đạt cƣờng độ cần thiết. TRỤ SỞ VĂN PHÒNG SỐ 2 TRẦN PHÚ Trang : - 133- - Ván khuôn cột đƣợc tháo sau 2 ngày khi bê tông đạt cƣờng độ 25 kG/cm2. - Thời gian tháo ván khuôn chịu lực cho phép khi bê tông đạt cƣờng độ theo tỷ lệ phần trăm so với cƣờng độ thiết kế nhƣ sau: với dầm, sàn nhịp nhỏ hơn 8 m thì cho phép tháo khi bê tông đạt 70 % cƣờng độ thiết kế. Với giả thiết nhiệt độ môi trƣờng là 250C, tra biểu đồ biểu thị sự tăng cƣờng độ của bê tông theo thời gian và nhiệt độ ta lấy thời gian tháo ván khuôn chịu lực của sàn là 14 ngày. Theo quy định về thi công nhà cao tầng phải luôn có một tầng giáo chống. Do đó thời gian tháo ván khuôn chịu lực phụ thuộc vào tốc độ thi công công trình.ở đây, ta tiến hành đồng thời việc tháo ván khuôn chịu lực và không chịu lực của dầm sàn. -Ván khuôn đƣợc tháo lắp tuân thủ theo đúng trình tự đảm bảo an toàn lao động.Với ván gỗ ép cần cẩn thận để tận dụng cho các lần sau. -Ván khuôn đƣợc chuyển lên tầng trên bằng cần trục tháp,vì vậy cần cấu tạo một sàn công tác nhô ra khỏi công trình.Tập kết ván khuôn và dàn giáo ở sàn công tác và chuyển lên tầng trên. 3. Biện pháp thi công phần mái. Sau khi đổ xong bê tông chịu lực sàn mái ta tiến hành xây tƣờng mái và tận dụng tƣờng mái làm tƣờng chắn để thi công bê tông xỉ tạo dốc. Bê tông xỉ đƣợc tạo dốc về phía thu nƣớc theo độ dốc thiết kế (2%).Sau khi đổ bê tông xỉ đƣợc vài ngày ta tiến hành đặt cốt thép của lớp bê tông chống thấm, biện pháp lắp đặt và đổ bê tông chống thấm giống nhƣ đổ bê tông dầm sàn. Sau đó tiếp tục là các công tác lát gạch lá nem, trát và sơn tƣờng mái. Các công việc này phải đƣợc hoàn thành trƣớc khi quét sơn tầng mái để tránh làm bẩn tƣờng phía dƣới. 4. Biện pháp thi công phần hoàn thiện công trình. Công tác hoàn thiện công trình đƣợc tiến hành sau khi mặt bằng thi công đã đƣợc giải phóng và bao gồm các công tác: Xây tƣờng, lắp khung cửa, điện nƣớc, trát tƣờng, lát nền quýet sơn. a.Công tác xây tƣờng: -Tƣờng xung quanh cầu thang thì phải đƣợc tiến hành song song với việc đổ cầu thang.Còn lại, sau khi tháo dỡ ván khuôn dầm sàn xong là tiến hành xây tƣờng. ở tầng 1,sau khi tháo ván khuôn dầm sàn tầng 2 là tiến hành xây tƣờng móng từ mặt giằng móng đến cốt 0,00 (cao hơn so với mặt đất tự nhiên là 0,75m).Sau đó tiến hành tôn nền bằng cát .Tƣờng móng có chiều dày 340mm, cao 0,75m bao quanh công trình . Ngoài ra, các vị trí khác chỉ xây tƣờng 220 lên đến cốt 0,00 để chở phần tƣờng phía trên. Gạch xây là loại gạch 10,5x22x6,5cm, đƣợc vận chuyển theo phƣơng ngang bằng xe cải tiến, vận chuyển theo phƣơng đứng bằng cần trục tháp hoặc bằng vận thăng.Nếu vận chuyển bằng cần trục tháp thì cần tạo sàn công tác nhô ra khỏi công trình.Vữa xây cấp từ trạm trộn của công trình và cũng đƣợc vận chuyển nhƣ trên. TRỤ SỞ VĂN PHÒNG SỐ 2 TRẦN PHÚ Trang : - 134- Trƣớc khi xây,gạch cần phải đƣợc tƣới nƣớc và làm sạch.Chiều cao một đợt xây là 1,5m thì dừng lại, sau một ngày mới đƣợc xây tiếp.Mạch xây với mạch ngang là 12mm và mạch đứng là 10mm.Yêu cầu của khối xây là phải đúng vị trí, phẳng, thẳng đứng, đều mạch. Khi xây lên cao, dùng các hệ dàn giáo để làm sàn công tác khi xây tƣờng. b.Công tác trát: Sau khi tƣờng xây khô thì mới tiến hành trát vì nếu trát sớm thì do vữa trát mau đông cứng hơn vƣã xây sẽ gây ảnh hƣởng tới việc đông cứng của vữa xây, xuất hiện vết nứt. Công tác trát đƣợc thực hiện theo thứ tự: trần trát trƣớc,tƣờng cột trát sau; trát trong trƣớc, trát ngoài sau.Trát từ trên xuống: Trát tƣờng chia làm 2 lớp: Lớp vảy và lớp áo. + Lớp trát vảy: Dày khoảng 0,5 đến 1 cm không cần xoa phẳng. + Lớp trát hoàn thiện dày khoảng 1cm tiến hành trát sau khi lớp vảy đã khô. Mạch ngừng trát vuông góc với tƣờng. Kỹ thuật trát:Trƣớc khi trát phải làm vệ sinh mặt trát, đục những phần nhô ra bề mặt trát. Mốc trát có thể đặt thành từng điểm hoặc căng dây. Để đảm bảo vữa trát bám chắc thì mạch vữa lõm sâu 10mm. Với cột vách, lõi trƣớc khi trát phải tạo nhám bằng cách quýet phủ 1 lớp vữa xi măng. Khi trát phải kiểm tra độ bằng phẳng, độ nhẫn của tƣờng bằng dây dọi, thƣớc và nivô. Sử dụng hệ dàn giáo làm sàn công tác cho các thao tác trát ở những vị trí trên cao. c.Công tác lát nền: -Chuẩn bị lát:làm vệ sinh mặt nền. Đặt ƣớm thử các viên gạch theo 2 chiều của ô sàn, nếu thừa thì phải điều chỉnh dồn về 1 phía hay hai phía sao cho đẹp. Sau khi làm xong các bƣớc kiểm tra góc vuông và ƣớm thử ta đặt cố định 4 viên gạch ở 4 góc, căng dây theo 2 chiều để căng chỉnh các viên còn lại. Lát các hàng gạch theo chu vi ô sàn để lấy mốc chuẩn Cho các viên gạch phía trong, kiểm tra bằng phẳng của sàn bằng nivô. Tiến hành bắt mạch bằng vữa xi măng trắng hoà thành nƣớc sao Cho xi măng lấp đầy mạch. Sau đó lau sạch xi măng bám trên bề mặt gạch. Gạch đƣợc lát từ trong ra ngoài để tránh dẫm lên gạch khi vừa mới lát xong. Lát xong mỗi ô sàn nền, tránh đi lại ngay để Cho vữa lát đông cứng. Khi cần đi lại thì phải bắc ván. Độ dốc hƣớng ra phía ngoài cửa. d.Công tác quét sơn: Sau khi mặt trát khô hoàn toàn mới tiến hành quét sơn ( khoảng 5-6 ngày). Vôi đƣợc quét thành hai lớp : Lớp lót và lớp mặt. -Yêu cầu:+Mặt tƣờng phải khô đều. +Nƣớc sơn phải khuấy đều, lọc kỹ. +Khi lăn sơn đƣa theo phƣơng thẳng đứng, không đƣa ngang. Lăn nƣớc sơn trƣớc để khô mới lăn nƣớc sơn sau. TRỤ SỞ VĂN PHÒNG SỐ 2 TRẦN PHÚ Trang : - 135- -Trình tự lăn sơn từ tầng 1 đến tầng mái còn sơn ngoài từ tầng mái đến tầng 1. V. một số biện pháp an toàn lao động và vệ sinh môi trƣờng trong thi công . Trong mỗi phần công tác ta đều đề cập đến công tác an toàn lao động trong quá trình thi công công tác đó. ở phần này ta chỉ khái quát chung một số yêu cầu về an toàn lao động trong thi công. 1.Biện pháp an toàn khi thi công đổ bê tông: - Cần kiểm tra, neo chắc cần trục, thăng tải để đảm bảo độ ổn định, an toàn trong trƣờng hợp bất lợi nhất : khi có gió lớn, bão, .. - Trƣớc khi sử dụng cần trục, thăng tải, máy móc thi công cần phải kiểm tra, chạy thử để tránh sự cố xảy ra. - Trong quá trình máy hoạt động cần phải có cán bộ kỹ thuật, các bộ phận bảo vệ giám sát, theo dõi. - Bê tông, ván khuôn, cốt thép , giáo thi công, giáo hoàn thiện, cột chống, .. trƣớc khi cẩu lên cao phải đƣợc buộc chắc chắn, gọn gàng. Trong khi cẩu không cho công nhân làm việc trong vùng nguy hiểm. - Khi công trình đã đƣợc thi công lên cao, cần phải có lƣới an toàn chống vật rơi, có vải bạt bao che công trình để không làm mất vệ sinh các khu vực lân cận. - Trƣớc khi đổ bê tông, cán bộ kỹ thuật phải kiểm tra, nghiệm thu công tác ván khuôn, cốt thép, độ vững chắc của sàn công tác, lƣới an toàn. 2.Biện pháp an toàn khi hoàn thiện: - Khi xây, trát tƣờng ngoài phải trang bị đầy đủ dụng cụ an toàn lao động cho công nhân làm việc trên cao, đồng thời phải khoanh vùng nguy hiểm phía dƣới trong vùng đang thi công. - Dàn giáo thi công phải neo chắc chắn vào công trình, lan can cao ít nhất là 1,2 m; nếu cần phải buộc dây an toàn chạy theo chu vi công trình. - Không nên chất quá nhiều vật liệu lên sàn công tác, giáo thi công tránh sụp đổ do quá tải. 3.Biện pháp an toàn khi sử dụng máy: - Thƣờng xuyên kiểm tra máy móc, hệ thống neo, phanh hãm dây cáp, dây cẩu. Không đƣợc cẩu quá tải trọng cho phép. - Các thiết bị điện phải có ghi chú cẩn thận, có vỏ bọc cách điện. - Trƣớc khi sử dụng máy móc cần chạy không tải để kiểm tra khả năng làm việc. - Cần trục tháp, thăng tải phải đƣợc kiểm tra ổn định chống lật. - Công nhân khi sử dụng máy móc phải có ý thức bảo vệ máy. 4.Công tác vệ sinh môi trƣờng : - Luôn cố gắng để công trƣờng thi công gọn gàng, sạch sẽ, không gây tiếng ồn, bụi bặm quá mức cho phép. - Khi đổ bê tông, trƣớc khi xe chở bê tông, máy bơm bê tông ra khỏi công trƣờng cần đƣợc vệ sinh sạch sẽ tại vòi nƣớc gần khu vực ra vào. - Nếu mặt bằng công trình lầy lội, có thể lát thép tấm để xe cộ, máy móc đi lại dễ dàng, không làm bẩn đƣờng sá, bẩn công trƣờng, .. TRỤ SỞ VĂN PHÒNG SỐ 2 TRẦN PHÚ Trang : - 136- TRỤ SỞ VĂN PHÒNG SỐ 2 TRẦN PHÚ Trang : - 137- CHƢƠNG V. TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG I. Phân tích đặc điểm mặt bằng xây dựng : Công trình xây dựng trên mặt bằng có mối liên hệ với các công trình lân cận, do vậy phải bố trí các công trình phụ trợ, tạm thời một cách hợp lý để không ảnh hƣởng tới các công trình lân cận đó. Gần trục đƣờng giao thông thành phố, lối vào công trình rộng, đƣờng tạm đã có sẵn . Điện nƣớc có thể lấy trực tiếp từ mạng lƣới điện nƣớc của thành phố . II. Tính toán tổng mặt bằng thi công : 1. Diện tích kho bãi : Diện tích kho bãi tính theo công thức sau : S = F . = qdt . q = qsdngày(max).tdt . q (m 2 ) Trong đó : F : diện tích cần thiết để xếp vật liệu (m2). : hệ số sử dụng mặt bằng, phụ thuộc loại vật liệu chứa . qdt : lƣợng vật liệu cần dự trữ . q : lƣợng vật liệu cho phép chứa trên 1m2. qsdngày(max): lƣợng vật liệu sử dụng lớn nhất trong một ngày. tdt : thời gian dự trữ vật liệu . Ta có : tdt = t1 t2 t3 t4 t5. Với : t1=1 ngày : thời gian giữa các lần nhận vật liệu theo kế hoạch. t2=1 ngày : thời gian vận chuyển vật liệu từ nơi nhận đến CT. t3=1 ngày : thời gian tiếp nhận, bốc dỡ vật liệu trên CT. t4=1 ngày: thời gian phân loại, thí nghiệm VL, chuẩn bị cấp phối. t5=2 ngày : thời gian dự trữ tối thiểu, đề phòng bất trắc . Vậy tdt = 1 1 1 1 2= 6 ngày . Tính toán lán trại cho các công tác . Vữa xây trát . Bê tông cột, lót . Cốp pha , xà gồ , cột chống . Cốt thép . Gạch xây, lát . Công tác xây tƣờng : Theo định mức xây tƣờng vữa xi măng cát vàng mác 50# ta có: +Gạch :550 viên/1m3 tƣờng. +Vữa :0,29m3/1m3 tƣờng. +Xi măng 213kg/1m3 vữa. +Cát vàng:1,15m 3 /1m 3 vữa. Công tác bê tông: Theo định mức cấp phối xi măng cát vàng cho vữa bê tông mác 300 ta có: +Xi măng: 384 kg/1m3 bê tông. TRỤ SỞ VĂN PHÒNG SỐ 2 TRẦN PHÚ Trang : - 138- +Cát vàng: 0,44m 3 / 1m 3 bê tông. +Đá dăm: 0,865 m3/1m3 bê tông. Bảng tính khối lƣợng vật liệu cho 1ngày công tác St t Tên công việc KL M3 Ximăng Cát Đá ĐM kg/m 3 NC Tấn ĐM m 3 NC m 3 ĐM m 3 NC m 3 1 Bêtông cột,dầm,sàn 20,2 384 7,76 0,44 8,89 0,865 17,47 2 Vữa xây tƣờng 7,17 213 1,53 1.15 8,24 3 Vữa trát tƣờng 5,58 225 1,26 1.1 6,14 Bảng diện tích kho bãi : ST T Vật liệu Đơnvị KL VL/m 2 Loại kho Diện tích kho ( m 2 ) 1 Cát m 3 136,62 3 Lộ thiên 1,2 54,6 2 Đá m3 104,82 3 Lộ thiên 1,2 41,9 3 Ximăng Tấn 63,3 1,3 Kho kín 1,5 58,4 4 Gạch xây Viên 100025 700 Lộ thiên 1,3 185,8 5 Ván khuôn m 2 201,8 5 Kho kín 1,5 60,5 6 Cốt thép Tấn 10,08 4 Kho kín 1,5 3,78 2. Tính toán lán trại công trƣờng : a. Dân số trên công trƣờng : Dân số trên công trƣờng : N = 1,06.( A B C D E) Trong đó : A: nhóm công nhân xây dựng cơ bản, tính theo phần trăm số CN có mặt đông nhất trong ngày theo biểu đồ nhân lực. A = 0,6.104 = 62 (ngƣời). B : Số công nhân làm việc tại các xƣởng gia công : B = 25%. A = 16 (ngƣời). C : Nhóm ngƣời ở bộ phận chỉ huy và kỹ thuật : C = 4 8 %. (A B) . Lấy C = 6 %. (A B) = 5 (ngƣời). D : Nhóm ngƣời phục vụ ở bộ phận hành chính : D = 5 6 %. (A B) . Lấy D = 6 %. (A B) = 5 (ngƣời). E : Cán bộ làm công tác ytế , bảo vệ , thủ kho : TRỤ SỞ VĂN PHÒNG SỐ 2 TRẦN PHÚ Trang : - 139- E = 5 %. (A B C D) = 5 (ngƣời). Vậy tổng dân số trên công trƣờng : N = 1,06. ( 62+16+5+5+5) = 99 (ngƣời). b. Diện tích lán trại , nhà tạm : Giả thiết có 50% công nhân nội trú tại công trƣờng . Diện tích nhà ở tạm thời : S1 = 50%. 99 . 2,5 = 124 (m 2 ). Diện tích nhà làm việc cán bộ chỉ huy công trƣờng : S2 = 5.4 = 20 (m 2 ). Diện tích nhà làm việc nhân viên hành chính : S3 = 5.4 = 20 (m 2 ). Diện tích nhà ăn : S4 = 50% . 99 . 0,5 = 25 (m 2 ). Diện tích khu vệ sinh , nhà tắm : S5 = 25 m 2 . Diện tích trạm y tế : S6 = 20m2. Diện tích phòng bảo vệ : S7 = 20 m 2 . III. Tính toán Điện nƣớc phục vụ công trình 1. Tính toán cấp điện cho công trình : a. Công thức tính công suất điện năng : P = . k1.P1/ cos k2.P2 k3.P3 k4.P4 Trong đó : = 1,1 : hệ số kể đến hao hụt công suất trên toàn mạch. cos = 0,75 : hệ số công suất trong mạng điện P1, P2, P3, P4 : lần lƣợt là công suất các loại động cơ , công suất máy gia công sử dụng điện 1 chiều , công suất điện thắp sáng trong nhà và công suất điện thắp sáng ngoài trời . k1, k2, k3, k4 : hệ số kể đến việc sử dụng điện không đồng thời cho từng loại . k1 = 0,75 : đối với động cơ . k2 = 0,75 : đối với máy hàn cắt . k3 = 0,8 : điện thắp sáng trong nhà . k4 = 1 : điện thắp sáng ngoài nhà . Bảng thống kê sử dụng điện : Pi Điểm tiêu thụ Công suất định mức Klƣợng Phục vụ Nhu cầu dùng điện KW Tổng nhu cầu KW P1 Cần trục tháp 62 KW 1máy 62 Thăng tải 2,2 KW 1máy 2,2 Máy trộn vữa 5,5 KW 1máy 5.5 75.9 Đầm dùi 1 KW 2máy 2 TRỤ SỞ VĂN PHÒNG SỐ 2 TRẦN PHÚ Trang : - 140- Đầm bàn 1 KW 1máy 1 P2 Máy hàn 18,5 KW 1máy 18,5 Máy cắt 1,5 KW 1máy 1,5 22,2 Máy uốn 2,2 KW 1máy 2,2 P3 Điện sinh hoạt 13 W/ m2 275 m2 3,575 Nhà làm việc,bảovệ 13 W/ m 2 150 m 2 1,95 Nhà ăn , trạm ytế 13 W/ m2 85 m2 1,105 7,36 Nhà tắm,vệ sinh 10 W/ m2 30 m2 0,3 Kho chứa VL 6 W/ m2 72,4 m2 0,434 P4 Đƣờng đi lại 5 KW/km 200 m 1 6,76 Địa điểm thi công 2,4W/ m2 1044 m2 5,76 Vậy : P = 1,1. ( 0,75. 75.9 / 0,75 0,75 . 22,2 0,8 . 7,36 1. 6,76 ) = 140 KW b. Thiết kế mạng lƣới điện : Chọn vị trí góc ít ngƣời qua lại trên công trƣờng đặt trạm biến thế . Mạng lƣới điện sử dụng bằng dây cáp bọc, nằm phía ngoài đƣờng giao thông xung quanh công trình. Điện sử dụng 3 pha, 3 dây. Tại các vị trí dây dẫn cắt đƣờng giao thông bố trí dây dẫn trong ống nhựa chôn sâu 1,5 m. Chọn máy biến thế BT 180 /6 có công suất danh hiệu 180 KWA. Tính toán tiết diện dây dẫn : Đảm bảo độ sụt điện áp cho phép . Đảm bảo cƣờng độ dòng điện . Đảm bảo độ bền của dây. Tiến hành tính toán tiết diện dây dẫn theo độ sụt cho phép sau đó kiểm tra theo 2 điều kiện còn lại . Tiết diện dây : S = 100. P.l k. Ud 2 . U Trong đó : k = 57 : điện trở dây đồng . Ud = 380 V : Điện áp dây ( Upha= 220 V ) U : Độ sụt điện áp cho phép U = 2,5 (%) P.l : tổng mô men tải cho các đoạn dây . Tổng chiều dài dây dẫn chạy xung quanh công trình L =130 m. Điện áp trên 1m dài dây : q = P/ L = 140 / 150 = 1,077 ( KW/ m ) TRỤ SỞ VĂN PHÒNG SỐ 2 TRẦN PHÚ Trang : - 141- Vậy : P.l = q.L2/ 2 = 9100 ( KW.m) S = 100. P.l k. Ud 2 . U = 100. 9100.103 57. 380 2 . 2,5 = 44,22 (mm 2 ) chọn dây đồng tiết diện 50 mm2 , cƣờng độ cho phép I = 335 A. Kiểm tra : I = P 1,73.Ud .cos = 140. 103 1,73.380 . 0,75 = 283 A< I Vậy dây dẫn đủ khả năng chịu tải dòng điện . 2. Tính toán cấp nƣớc cho công trình : a. Lƣu lƣợng nƣớc tổng cộng dùng cho công trình : Q = Q1 Q2 Q3 Q4 Trong đó : Q1 : lƣu lƣợng nƣớc sản xuất : Q1 = Si. Ai . kg / 3600.n (lít /s) Si : khối lƣợng công việc ở các trạm sản xuất . Ai : định mức sử dụng nƣớc tính theo đơn vị sử dụng nƣớc . kg : hệ số sử dụng nƣớc không điều hòa . Lấy kg = 1,5. n : số giờ sử dụng nƣớc ngoài công trình, tính cho một ca làm việc, n= 8h . Bảng tính toán lƣợng nƣớc phục vụ cho sản xuất : Dạng công tác Khối lƣợng Tiêu chuẩn dùng nƣớc QSX(i) ( lít / s) Q1 ( lít / s) Trộn vữa xây 7.17 m3 260 l / m3 vữa 0,123 0,498 Trộn vữa trát 5,58 m3 300 l / m3 vữa 0,116 Bảo dƣỡng BT 116,7 m 2 1,5 l / m 2 sàn 0,0088 Công tác khác 0,25 Q2 : lƣu lƣợng nƣớc dùng cho sinh hoạt trên công trƣờng : Q2 = N . B . kg / 3600.n Trong đó : N : Phần trăm số công nhân vào thời điểm cao nhất có mặt tại công trƣờng . Theo biểu đồ tiến độ N = 213 ngƣời . B : lƣợng nƣớc tiêu chuẩn dùng cho 1 công nhân ở công trƣờng. B = 15 l / ngƣời . kg : hệ số sử dụng nƣớc không điều hòa . kg = 2,5. Vậy : Q2 = 213. 15.2,5/ 3600. 8 = 0,245 ( l/s) TRỤ SỞ VĂN PHÒNG SỐ 2 TRẦN PHÚ Trang : - 142- Q3 : lƣu lƣợng nƣớc dùng cho sinh hoạt ở lán trại : Q3 = N . B . kg . kng / 3600.n Trong đó : N : số ngƣời nội trú tại công trƣờng = 30% tổng dân số trên công trƣờng Nhƣ đã tính toán ở phần trƣớ : tổng dân số trên công trƣờng 103 (ngƣời). N = 30% . 103 = 30,9 (ngƣời). B : lƣợng nƣớc tiêu chuẩn dùng cho 1 ngƣời ở lán trại : B = 25 l / ngƣời . kg : hệ số sử dụng nƣớc không điều hòa . kg = 2,5. kng : hệ số xét đến sự không điều hòa ngƣời trong ngày. kng = 1,5. Vậy : Q3 = 30,9 . 25 . 2,5 . 1,5 / 3600. 8 = 0,1 ( l/s) Q4 : lƣu lƣợng nƣớc dùng cho cứu hỏa : Q4 = 3 ( l/s). Nhƣ vậy : tổng lƣu lƣợng nƣớc : Q = Q1 Q2 Q3 Q4 = 0,498 0,245 0,1 3 = 3,843 ( l/s) . b. Thiết kế mạng lƣới đƣờng ống dẫn : Đƣờng kính ống dẫn tính theo công thức : Vậy chọn đƣờng ống chính có đƣờng kính D = 60 mm. Mạng lƣới đƣờng ống phụ : dùng loại ống có đƣờng kính D = 30 mm. Nƣớc lấy từ mạng lƣới thành phố, đủ điều kiện cung cấp cho công trình . IV. Bố trí tổng mặt bằng thi công : 1. Nguyên tắc bố trí : Tổng chi phí là nhỏ nhất . Tổng mặt bằng phải đảm bảo các yêu cầu . Đảm bảo an toàn lao động . An toàn phòng chống cháy, nổ . Điều kiện vệ sinh môi trƣờng . Thuận lợi cho quá trình thi công . Tiết kiệm diện tích mặt bằng . 2. Tổng mặt bằng thi công : a. Đƣờng xá công trình : Để đảm bảo an toàn và thuận tiện cho quá trình vận chuyển , vị trí đƣờng tạm trong công trƣờng không cản trở công việc thi công , đƣờng tạm chạy bao quanh công trình , dẫn đến các kho bãi chứa vật liệu. Trục đƣờng tạm cách mép công trình khoảng 6 m. + Mạng lƣới cấp điện : Bố trí đƣờng dây điện dọc theo các biên công trình, sau đó có đƣờng dẫn đến các vị trí tiêu thụ điện. Nhƣ vậy, chiều dài đƣờng dây ngắn hơn và cũng ít cắt các đƣờng giao thông . 55,7(mm)=0,0557m)= 0003,14.1,5.1 4.3,84 = 1000. 4.Q =D v. TRỤ SỞ VĂN PHÒNG SỐ 2 TRẦN PHÚ Trang : - 143- + Mạng lƣới cấp nƣớc : Dùng sơ đồ mạng nhánh cụt, có xây một số bể chứa tạm đề phòng mất nƣớc . Nhƣ vậy thì chiều dài đƣờng ống ngắn nhất và nƣớc mạnh . b. Bố trí kho , bãi: Bố trí kho bãi cần gần đƣờng tạm, cuối hƣớng gió, dễ quan sát và quản lý. Những cấu kiện cồng kềnh ( Ván khuôn , thép ) không cần xây tƣờng mà chỉ cần làm mái bao che. Những vật liệu nhƣ ximăng, chất phụ gia, sơn, vôi ... cần bố trí trong kho khô ráo . Bãi để vật liệu khác : gạch, đá, cát cần che, chặn để không bị dính tạp chất , không bị cuốn trôi khi có mƣa . c. Bố trí lán trại , nhà tạm : Nhà tạm để ở : bố trí đầu hƣớng gió, nhà làm việc bố trí gần cổng ra vào công trƣờng để tiện giao dịch . Nhà bếp ,vệ sinh : bố trí cuối hƣớng gió . Tuy nhiên các tính toán trên chỉ là lý thuyết, thực tế áp dụng vào công trƣờng là khó vì diện tích thi công bị hạn chế bởi các công trình xung quanh, tiền đầu tƣ cho xây dựng lán trại tạm đã đƣợc nhà nƣớc giảm xuống đáng kể. Do đó thực tế hiện nay ở các công trƣờng, ngƣời ta hạn chế xây dựng nhà tạm. Chỉ xây dựng những khu cần thiết cho công tác thi công. Biện pháp để giảm diện tích lán trại tạm là sử dụng nhân lực địa phƣơng. Mặt khác với các kho bãi cũng vậy: cần tiện thể lợi dụng các kho, công trình cũ, cũng có thể xây dựng công trình lên một vài tầng, sau đó dọn vệ sinh cho các tầng dƣới để làm nơi chứa đồ, nghỉ ngơi cho công nhân. Với các công tác sau có thể sử dụng kho bãi của công tác trƣớc. Ví dụ nhƣ công tác lắp kính ngoài thực tế thi công sau các công tác ván khuôn, cốt thép, xây. Do đó diện tích kho chứa kính có thể dùng ngay kho chứa xi măng, thép ( lúc này đã trống) để chứa. Tóm lại nhƣ ta đã trình bày ở trƣớc: tổng bình đồ công trình đƣợc xác lập thực tế qua chính thực tế của công trình. Tuy nhiên, những tính toán trên là căn cứ cơ bản để có thể từ đó bố trí cho hợp lý. V. An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. 1. Kỹ thuật an toàn trong thi công. An toàn lao động là vấn đề rất quan trọng trong thi công. Nếu để mất an toàn sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng về con ngƣời, tài sản, làm mất uy tín của công ty, cũng nhƣ làm chậm tiến độ sản xuất. Từ đặc điểm của công trình: có thời gian thi công lâu dài, khối lƣợng thi công lớn, thi công trên cao, do đó các vấn đề an toàn lao động phải đƣợc đƣa thành nội quy để phổ biến cho toàn bộ cán bộ, công nhân trên công trƣờng. Đề cập vấn đề an toàn lao động cần lƣu ý tới một số vấn đề sau đây: Trƣớc khi thi công phần ngầm phải xem xét có các kiến trúc ngầm (đƣờng ngầm, cống ngầm, dây điện ngầm....) hay không, nếu có tuỳ thuộc vào việc bảo TRỤ SỞ VĂN PHÒNG SỐ 2 TRẦN PHÚ Trang : - 144- quản hay dỡ bỏ mà có thể có biện pháp cụ thể. Những khu vực có hố móng cần có đèn báo hiệu ban đêm và rào chắn ban ngày. Để đảm bảo không bị sập thành hố cần đào đúng taluy, không đi lại trên thành taluy, không chất vật liệu ngay sát mép hố. Khi thi công phần thân: sàn công tác phải đƣợc kiểm tra chắc chắn và thƣờng xuyên, nếu thấy có hƣ hỏng phải lập tức sửa chữa ngay. Khi thi công trên cao, công nhân phải có sức khoẻ tốt, có dây, mũ an toàn. Sử dụng công nhân vào đúng nghề, có trình độ, có kinh nghiệm. Với công tác ván khuôn: khi lắp dựng ván khuôn, công nhân phải đƣợc thao tác trên sàn công tác chắc chắn, có thành bảo vệ, có dây an toàn. Khi tháo ván khuôn cần tuyệt đối tháo theo đúng quy định, không để ván khuôn nơi tự do có thể làm hỏng ván khuôn cũng nhƣ gây tai nạn. Với công tác cốt thép: khu vực kéo thẳng, đánh gỉ phải có rào chắn, công nhân làm việc phải có găng tay, kính mắt, mũ bảo hiểm. Không nên cắt các đoạn cốt thép ngắn hơn 20 (cm) bằng máy vì sẽ gây văng ra nguy hiểm. Khi treo buộc cẩu lắp phải đƣợc bó buộc chắc chắn. Công tác bê tông: trƣớc khi đổ bê tông, cán bộ kỹ thuật phải kiểm tra lại tất cả thiết bị an toàn, kiểm tra chất lƣợng sàn công tác. Không cho những công nhân thiếu kinh nghiệm sử dụng các máy móc có sử dụng điện (máy đầm, hàn). Hệ thống điện cần đƣợc bảo vệ chắc chắn, chống rò rỉ: ở bên dƣới công trình cho qua dây cáp có vỏ bọc đi ngầm dƣới đất, ở những nơi lộ thiên hay khu vực dẫn vào thi công cần có biện pháp bảo vệ chặt chẽ, có vỏ bọc hai lớp. Với các công tác khác: khi thi công cũng cần phải đảm bảo các nguyên tắc về an toàn lao động. Trong mỗi công tác có đặc tính riêng do đó có các biện pháp an toàn cụ thể, tuy nhiên nói chung thì cần thƣờng xuyên nhắc nhở, kiểm tra về an toàn lao động. 2. Vệ sinh công nghiệp. Do công trình thi công ở khu vực có khá nhiều dân cƣ và các đơn vị khác, do vậy việc đảm bảo vệ sinh lao động là rất cần thiết. Có các biện pháp phòng chống bụi nhƣ sử dụng lƣới chắn bụi, sử dụng vật liệu ít bụi, những khu vực gây ra bụi nên đặt ở cuối hƣớng gió. Việc sử dụng bê tông thƣơng phẩm là biện pháp tốt để hạn chế lƣợng bụi cũng nhƣ đảm bảo tốt vệ sinh công nghiệp. Thƣờng xuyên kiểm tra máy móc để hạn chế tối đa tiếng ồn. Khi thi công trong khu vực nguy hiểm cần có mũ, găng tay, đeo khẩu trang để đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động. TRỤ SỞ VĂN PHÒNG SỐ 2 TRẦN PHÚ Trang : - 145- TRỤ SỞ VĂN PHÒNG SỐ 2 TRẦN PHÚ Trang : - 146-

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf52.NguyenVanGiang_XD1002.pdf
  • dwgKet cau hoan chinh.dwg
  • dwgKIEN TRUC.dwg
  • dwgThi cong.dwg
Tài liệu liên quan