Đồ án Nghiên cứu khả năng áp dụng HTQLMT theo Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 cho Nh My Sữa Vinamilk tại chi nhnh Cần Thơ

Mặc dù có được những thuận lợi nhất định trong quá trình triển khai áp dụng HTQLMT ISO 14001, nhà máy vẫn còn gặp nhiều khó khăn vướng mắc và một vài vấn đề chưa thực hiện được. Những khó khăn điển hình có thể kể ra như sau: Thiếu nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của HTQLMT Vấn đề bảo vệ môi trường còn hạn chế Chưa có một đội ngũ chuyên gia am hiểu về môi trường của nhà máy Việc phân loại chất thải rắn và CTNH chưa được thực hiện triệt để, không kiểm soát được chất thải công nghiệp nguy hại của nhà máy. Hệ thống thông tin liên lạc trong và bên ngoài nhà máy, các nhà cung cấp, nhà thầu phụ còn hạn chế Để áp dụng ISO 14001 cho nhà máy Sữa Cần Thơ một cách hiệu quả nhất, đề tài xin đề xuất một số giải pháp sau: Tăng cường hỗ trợ Ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên trong việc triển khai thực hiện HTQLMT hiệu quả. Kết hợp giữa tuyển thêm một cán bộ môi trường (có hiểu biết về ISO 14001) và đào tạo đội ngũ cán bộ am hiểu về môi trường cũng như ISO 14001:2004.

doc138 trang | Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nghiên cứu khả năng áp dụng HTQLMT theo Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 cho Nh My Sữa Vinamilk tại chi nhnh Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyên tắc 6C của hệ thống văn bản hố Nhất quán (Consistency) Liên tục (Continuity) Phù hợp (Conformity) Rõ ràng (Clarity) Chính xác (Cincise) Tham khảo chéo (Cross – reference) VI.4.1.3 Các nguyên tắc trong hệ thống văn bản Ai? Vấn đề gì? Khi nào? Ở đâu? Như thế nào VI.4.1.4 Những quy trình hướng dẫn cơng việc cần phải văn bản hố Được quy định bởi hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 Các tác vụ và hoạt động lien quan đến vấn đề mơi trường quan trọng phải được tiến hành trong các điều kiện được kiểm sốt Các quy trình được xây dựng để đảm bảo việc thực hiện các chính sách mơi trường, chương trình, chủ đích, mục tiêu mơi trường khơng bị sai lệch Cách tiếp cận hệ thống quản lý mơi trường VI.4.2 Vẽ lưu đồ các quy trình theo yêu cầu của ISO 14001 VI.4.2.1 Mục đích các quy trình Cung cấp một hình ảnh rõ rang hợp lý của quy trình Cung cấp các nền tảng để viết các quy trình của mơi trường Làm sang tỏ các giao diện Nhận dạng các quy trình hoạt động cĩ liên quan với nhau, các hồ sơ được văn bản hố VI.4.2.2 Lợi ích của việc vẽ lưu đồ Dễ theo dõi và kiểm tra quy trình Xác định các tiềm năng để cải thiện Phân tích các thực hành hiện hành để kiển tra xem chúng cĩ đáp ứng yêu cầu hay khơng Hỗ trợ cho việc đào tạo VI.4.3 Xây dựng các quy trình mơi trường VI.4.3.1 Giới thiệu các quy trình mơi trường Tạo thành khối lượng tài liệu Mơ tả làm sao thực hiện các chính sách và mục tiêu Đảm bảo một tiến trình nhất quán, lập lại, cĩ hệ thống các hoạt động EMS Thiết lập giao diện giữa các phịng ban VI.4.3.2 Mục đích của các quy trình mơi trường Xác định mục đích và phạm vi hoạt động Mơ tả phương pháp thực hiện Xác định trách nhiệm Thiết lập các kiểm sốt VI.4.3.3 Cách tiếp cận để viết quy trình: Cĩ 2 cách Cách tiếp cận theo các phịng ban Một số các thủ tục mơ tả các hoạt động của một phịng ban. Thường được viết trong một phịng ban khơng cĩ nhiều giao diện. Lợi ích: Một bộ phận duy nhất các quy trình trong mỗi phịng ban Kiểm sốt dễ dàng hơn Được viết tronh thời gian ngắn hơn Nhanh hơn dễ thích ứng cho một phịng ban Bất lợi: Khĩ khăn để tham khảo chéo cho bất kỳ điều khoản ISO nào Các giao diện tẻ nhạt Một số lượng tối thiểu các tiến trình được lập lại hoặc chức năng hệ thống khơng tránh khỏi. Cách tiếp cận theo chức năng: Các quy trình được viết xung quanh mỗi yếu tố hoặc điều khoản của hệ thống. Thơng thường cần nhiều giao diện giữa hai hay nhiều phịng ban. Lợi ích: Trách nhiệm được hcỉ rõ Tham khảo chéo về ISO 14001 dễ dàng Giao diện giữa các phịng ban rõ ràng hơn Bất lợi: Khĩ kiểm sốt tài liệu Nhiều phịng ban bị ảnh hưởng bởi một sự thay đổi Tiến trình phê diệt trở nên phức tạp hơn VI.4.3.4 Nội dung của các quy trình mơi trường Tên của quy trình Số danh mục các tài liệu Tình trạng sốt xét/ ngày thực hiện Số trang Người viết và chữ ký Mục đích Phạm vi Các định nghĩa Trách nhiệm Quy trình Đính kèm phục lục (nếu cần) VI.4.3.5 Cơng tác chuẩn bị để viết một quy trình Xác định tiến hành sau cùng theo lưu đồ cơng việc hơp lý Quyết định xem ai, cái gì, khi nào và làm thế nào thực hiện từng cơng việc Xác định các kiểm sốt cần thiết Nhận diện bất cứ biểu mẫu nào hoặc thiết bị đặc biệt cần thiết Xác định mọi nhân viên liên quan Xác định chủ nhân của quy trình Xác định mục đích, phạm vi VI.4.4 Các hướng dẫn cơng việc VI.4.4.1 Đặc tính các hướng dẫn cơng việc Mơ tả cách thực hiện các cơng việc chuyên biệt Giao diện đặc thù cho một người hay một nhĩm người Xác định các bước tiến trình, phương pháp, thiết bị sử dụng Phải dễ sử dụng Ngơn ngữ rõ ràng dễ hiểu Việc mơ tả cĩ thể dùng bản vẽ hình ảnh VI.4.4.2 Hình dạng và cấu trúc của hướng dẫn cơng việc Khơng cĩ hình dạng và cấu trúc nhất định Hình dạng lựa chọn phải dễ sử dụng Thường ở dạng câu ngắn Phải tương thích với tổ chức Phải được kiểm sốt Dễ sử dụng và truy cập để tham khảo VI.4.4.3 Cơng tác chuẩn bị viết một hướng dẫn cơng việc Nhận diện mỗi cơng tác hoạt động đặc thù và chọn cái tên cơng việc Thảo luận hướng dẫn cơng việc với nhân viên liên quan Xác định cơng tác từng bước một trên một lưu đồ đơn giản, xác định tất cả các điểm cần kiểm sốt Xem xét sự tương thích các biểu đồ, hình vẽ, bản vẽ VI.4.5 Áp dụng EMS VI.4.5.1 Tổng quan các thành phần chính cần cho việc chứng nhận ISO 14001 Đánh giá các tác động và luật lệ Chính sách mơi trường EMS, chủ đích mục tiêu Hệ thống tổ chức Các quy trình tối thiểu hố các tác động và các quy trình phù hợp với pháp luật Quy trình xử lý chất thải Tiến trình/ quy trình phê diệt sử dụng hố chất Quy trình về trường hợp khẩn cấp Quy trình thơng tin Đánh giá, giám sát, thử nghiệm, hồ sơ, và các quy trình kiểm sốt khác Hình 6.1: Các thành phần chính cần cho việc chứng nhận ISO 14001 VI.4.5.2 Cam kết lãnh đạo Cơ bản để áp dụng thành cơng Thực hiện cam kết Cung cấp nguồn lực VI.4.5.3 Hoạch định dự án Phác thảo kết hoạch hành động Liệt kê các bước phải theo Ước lượng thời gian hồn tất Thiết lập bổ nhiệm ban quản lý dự án Giám đốc dự án Các thành viên của dự án Trách nhiệm Xúc tiến cuộc họp xây dựng kết hoạch đầu tiên Ban lãnh đạo, giám đốc, các thành viên dự án Chỉ định cơng tác Sốt xét và cập nhật kết hoạch khi dự án phát triển Xây dựng thời gian biểu để hồn tất tài liệu Tiến hành cuộc họp ban điều hành theo kế hoạch Xem xét tiến độ Xem xét tài liệu VI.4.5.4 Áp dụng EMS Giao trách nhiệm và quyền hạn thích đáng Giám đốc đốc các bộ phận và trưởng các phịng ban chịu trách nhiệm áp dụng EMS trong bộ phận mình Cán bộ/ Cơng nhân viên ở mọi cấp, trong lĩnh vực cơng việc của mình cĩ trách nhiệm kiểm sốt các tác động mơi trường VI.4.5.5 Những yêu cầu để xây dựng Hệ thống văn bản áp dụng thành cơng Cam kết dài hạn, hậu thuẫn và tham gia của BLĐ tối cao Hoạch định dự án thích hợp Giao trách niệm và quyền hạn thích đáng Phát triển các khả năng và cơ chế hỗ trợ cần thiết để đạt các chính sách, chủ đích và các mục tiêu mơi trường Củng cố bằng cách đánh giá Động viên khen thưởng và ghi nhận thành tích Lưu giữ các hồ sơ mơi trường để chứng minh việc áp dụng và sự hoạt động của EMS VI.4.5.6 Nâng cao nhận thức của nhân viên đào tạo Đào tạo nhận htức về mơi trường Các định nghĩa Các điều khoản của ISO 14001 Các vấn đề mơi trường Những yêu cầu pháp lý Tiến trình chứng nhận Thuyết trình về việc áp dụng Sổ tay mơi trường Các quy trình mơi trường và các hướng dẫn cơng việc Đào tạo ứng phĩ với trường hợp khẩn cấp Các trường hợp khẩn cấp cĩ nguy cơ xảy ra Đối phĩ với trường hợp khẩn cấp Đánh giá mơi trường: phương pháp đánh giá VI.4.5.7 Đánh giá thử (Pre – Certufication) và sốt xét Sự đánh giá độc lập nhằm xác định Sự phù hợp vĩi các qui định và ISO 14001 Việc áp dụng thích hợp Xem xét của Ban lãnh đạo về EMS Ghi nhận các điểm khơng phù hợp, kết luận, đề xuất khi đánh giá. CHƯƠNG VII: GIẢI PHÁP CHO QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG HỆ THƠNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 TẠI NHÀ MÁY SỮA VINAMILK - CẦN THƠ VII.1 GIẢI PHÁP CHO VIỆC THỰC HIỆN CÁC CÔNG VIỆC CẦN THIẾT THEO YÊU CẦU CỦA TIÊU CHUẨN VII.1.1 Phân tích cơng việc VII.1.1.1 Các khái niệm cơ bản Cơng việc: Bao gồm một số nhiệm vụ cụ thể phải được hồn thành để một tổ chức đạt được các mục tiêu của mình. Phân tích cơng việc: Là những cơng việc, thủ tục xác định quyền hạn, trách nhiệm,kỹ năng cần thiết để thực hiện cơng việc. Cần xác định rõ mục đích là làm gì, làm như thế nào, ai sẽ được tiến hành, ai quản lý, khi nào tiến hành và tiến hành ở đâu VII.1.1.2 Tác dụng của phân tích cơng việc VII.1.1.2.1 Mục tiêu phân tích cơng việc Tại sao cơng việc tồn đọng? Nhà máy cần xác định nguyên nhân phải thực hiện một cơng việc nào đĩ, nếu cơng việc đĩ khơng được tiến hành sẽ cĩ những vấn đề nào xảy ra ành hưởng xấu đến hoạt động của nhà máy Những cơng việc cần thiết để áp dụng HTQLMT tại nhà máy như: Soạn ra quy trình và hướng dẫn cơng việc, áp dụng quy trình và hướng dẫn cơng việc Khi nào cơng việc được thực hiện? Các cơng việc trên cần phải bắt đầu hực hiện vào thời gian nào cụ thể theo tiến độ của kế hoạch áp dụng hệ thống quản lý mơi trường tại nhà máy. Các cơng việc cần phải hồn thành trong thời điểm nào Cơng việc được thực hiện ở đâu? Các cơng việc được thực hiện tại nhà, ngồi giờ làm việc: Viết các quy trình, bảng hướng dẫn cơng việc, yêu cầu của pháp luật, chính sách mơi trường Các cơng việc trên đuợc tiến hành tại nhà máy, trong bộ phận cơng tác của người đuợc phân cơng thực hiện: Áp dụng quy trình, hướng dẫn cơng việc, kiểm tra, giám sát một bộ phận, cơng đoạn trong dây chuyền sản xuất Người lao động thực hiện cơng việc như thế nào? Tham khảo tài liệu và viết: Quy trình, hướng dẫn cơng việc Quan sát, theo dõi, kiểm tra, thực hiện một cơng việc cụ thể như: Vận hành máy, áp dụng quy trình, áp dụng hướng dẫn cơng việc Những phẩm chất cần cĩ nào để hồn thành cơng việc? Tính kiên nhẫn Tinh thần trách nhiệm Những điều kiện làm việc nào cần cĩ? Yên tĩnh: Các cơng việc cần phải suy nghĩ Mơi trường cần thiết để thực hiện một cơng việc cụ thể Những đặc trưng chủ yếu nào cần cĩ để thực hiện cơng việc thành cơng? Kinh nghiệm: Đã từng thực hiện những cơng việc tương tự Cĩ trình độ, kiến thức hơn những người khác trong nhà máy hay trong lĩnh vực này VII.1.1.2.2 Tác dụng của phân tích cơng việc Mơ tả khái quát cơng việc Mơ tả chi tiết cơng việc Thiết kế cơng việc Thiết kế cơ cấu tổ chức Hoạch định nguồn nhân lực Đánh giá việc thực hiện Đào tạo phát triển Sức khoẻ và an tồn Những mối lien hệ cơng nghiệp khác Phân tích cơng việc Thơng tin về: Đặc điểm cơng việc -Bảng mơ tả cơng việc -Bảng tiêu chuẩn cơng việc VII.1.1.3 Quy trình phân tích cơng việc Bước 1: Xác định mục đích của việc sử dụng kết quả phân tích cơng việc, lựa chọn phương pháp, quy mơ thực hiện phân tích cơng việc. Bước 2: Thu thập một số thơng tin lien quan: Sơ đồ tổ chức Trách nhiệm và quyền hạn, chức năng của từng cá nhân trong nhà máy Quy trình cơng nghệ sản xuất của nhà máy Bước 3: Xử lý các thơng tin, tìm hiểu về: Nhiệm vụ phải hồn thành Trình tự các nhiệm vụ chức năng các nhiệm vụ Mối quan hệ giữa các nhiệm vụ Trách nhiệm và quyền hạn của mỗi vị trí Các yêu cầu cơng việc Thời gian thực hiện nhiệm vụ Các yêu cầu về trang thiết bị Bước 4: Chọn lựa các điểm then chốt cần phân tích. Việc này nhằm tập trung sức lực thời gian và những việc quan trọng nhất, giảm thời gian và tiết kiệm chi phí. Bước 5: Tiến hành khảo sát trức tiếp, thu thập thơng tin sơ cấp. tuỳ theo yêu càu mức độ chính xác và chi tiết của thơng tin thu thập; tuỳ theo dạng hoạt động, khả năng về thời gian và tài chính cho phép mà sử dụng các phương pháp quan sát, chụp ảnh Bước 6: Kiểm tra xác minh tính chính xác của thơng tin. Những thơng tin thu thập từ bước 3 cần kiểm tra về mức độ đầy đủ, chính xác bằng những người trực tiếp tham gia giám sát thực hiện cơng việc. Bước 7: Xây dựng các tài liệu theo yêu cầu, mục đích phân tích cơng việc đã xác định ở bước 1. VII.1.1.4 Bảng mơ tả sơ bộ cơng việc và bảng mơ tả tiêu chuẩn cơng việc VII.1.1.4.1 Bảng mơ tả sơ bơ cơng việc Bảng mơ tả sơ bộ cơng việc là một tài liệu cung cấp thơng tin liên quan đến các cơng tác cụ thể, các nhiệm vụ và trách nhiệm của cơng việc Bảng mơ tả sơ bộ cơng việc thường bao gồm các điểm sau: Các nhiệm vụ chủ yếu phải hồn thành Tỉ lệ thời gian cho mỗi nhiệm vụ Các tiêu chuẩn hồn thành cơng tác Số người làm việc đối với từng cơng việc và các mối quan hệ tường trình báo cáo Các thiết bị hỗ trợ cơng việc VI.1.1.4.2 Bảng mơ tả tiêu chuẩn cơng việc Bảng mơ tả tiêu chuẩn cơng việc là văn bản trình bày các điều kiện, tiêu chuẩn tối thiểu cĩ thể chấp nhận được mà một người cần phải cĩ để hồn thành một cơng việc nhất định. Bảnh mơ tả tiêu chuẩn cơng việc phải bao gồm các tiêu chuẩn của nhân viên, thường bao gồm: Trình độ học vấn Kinh nghiệm Ĩc sáng tạo và khéo léo Nhu cầu về thể lực Nhu cầu về tinh thần hoặc thị giác Trách nhiệm về trang thiết bị hoặc tiến trình Trách nhiệm về sự an yịan đối với người khác Ngồi ra cịn cĩ bảng đánh giá cơng việc dự kiến cơ bản gồm: Tính phức tạp của cơng việc Mức độ kiểm tra Những lỗi sai Khả năng giao tiếp Yêu cầu về tâm trí VII.1.2 Hoạch định nguồn nhân lực Quy trình hoạch định nguồn nhân lực Bước 1: Phân tích mơi trường, xác định mục tiêu lựa chọn chiến lược: Việc áp dụng hệ thống quản lý mơi trường tại nhà máy được thực hiện dài hạn. Vì vậy, nguồn nhân lực cần thiết cho quá trình áp dụng này phải được duy trì liên tục và dài hạn, cĩ sự chuẩn bị thay thế khi cĩ nhu cầu. Bước 2: Phân tích hiện trạng quản lý nguồn nhân lực Ưu nhược điểm: Nhân lực nhà máy sẵn sang chấp hành mọi nhiệm vụ phân cơng, nhưng chưa đủ khả năng để đáp ứng với nhu cầu cơng việc. Năng lực hiện nay của nhà máy đủ về số lượng, thiếu về chất lượng Quản trị nguồn nhân lực Hệ thống: - Nguồn nhân lực: số lượng và phẩm chất của mỗi cá nhân. - Cơ cấu tổ chức: loại hình tổ chức, chức năng quyền hạn của các bộ phận. - Chính sách. Quá trình: tổng hợp các quá trình Thu hút - Đào tạo - Phát triển – Duy trì nguồn nhân lực Kết quả được thể hiện Hiệu quả làm việc của một tổ chức: - Năng suất lao động - Chi phí lao động - Hiệu quả sử dụng công suất máy Hiệu quả làm việc của cá nhân: - Tai nạn lao động - Tỉ lệ nghỉ việc - Mức độ văng mặt - Ý thức thực hiện kỹ thuật Hình 7.1: Sơ đồ hoạch định nguồn nhân lực Bước 3: Dự báo phân tích Bước 4: Dự báo, xác định nhu cầu nhân lực Bước 5: Phân tích quan hệ cung cầu của nguồn nhân lực, khả năng điều chỉnh hệ thống quản trị nguồn lực và đề ra chính sách, kế hoạch, chương trình thực hiện. Bước 6: Thực hiện các chính sách, kế hoạch chương trình quản lý nguồn nhân lực đã đề ra Bước 7: Kiểm tra đánh giá tình trạng thực hiện. VII.2 KIẾN NGHỊ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 CHO NHÀ MÁY VII.2.1 Tổ chức hệ thống quản lý mơi trường VII.2.1.1 Sơ đồ tổ chức HTQLMT Liên tục nâng cao Xem xét lại quá trình quản lý Kế hoạch: - Những nhân tố thuộc phạm vi mơi trường - Những yêu cầu - Nhiệm vụ và mục đích chương trình quản lý mơi trường. Chính sách mơi trường Quản lý mơi truờng Kiểm tra và điều chỉnh - Giám sát và đánh giá - Đánh giá sự tuân thủ - Hiệu chỉnh và ngăn chặn những việc sai nguyên tắc - Ghi lại - Giám sát HTQLMT Điều hành và hoạt động: - Xác định trách nhiệm khả năng - Huấn luyện nhận thức - Soạn tài liệu về hệ thống - Quản lý mơi truờng - Quản lý tài liệu - Quản lý hoạt động - Chuẩn bị xử lý những tình trạng khẩn cấp. Hình 7.2: Sơ đồ tổ chức HTQLMT ISO 14001:2004 VII.2.1.2 Sơ đồ quản lý mơi trường cho tồn bộ nhà máy Chuẩn bị thiết lập nhiệm vụ và mục tiêu của bộ phận cho phù hợp Lên chương trình quản lý mơi trường dựa vào bảng điều kiện mục tiêu và nhiệm vụ (theo thứ tự ưu tiên và khơng ưu tiên) Kiểm tra: Bộ phận chịu trách nhiệm. Phương tiên và phương pháp Mục tiêu đạt được Sự phân bố thời gian kiểm tra tiền trình Xác nhận Thảo luận: Chú ý: Kiểm tra các dự án mới hay đã thay đổi và ghi vào những mục kiểm tra Xác nhận Thơng báo cho tất cả nhân viên sơ đồ tổ chức Thúc đẩy hoật động tất cả các bộ phận và tồn thể nhân viên Kiểm tra tiến độ mỗi tháng Các phịng, ban trong Nhà máy Như trên Thực hiện Trưởng ban điều hành quản lý mơi trường Điều hành cao nhất HTQLMT Bộ phận thúc đẩy việc QLMT 1.Đang hồn thành từng bước 2.Tiếp tục kế hoạch 3.Chương trình cĩ thích hợp Xác nhận Báo cáo tiến trình tại cuộc họp được tổ chức bởi bộ phận thúc đẩy việc quản lý mơi trường Thúc đẩy hoạt động tất cả các bộ phận và yịan thể nhân viên Hiệu chỉnh Như trên Yes Hình 7.3 : Sơ đồ quản lý mơi trường cho tồn bộ nhà máy VII.2.1.3 Sơ đồ quản lý mơi trường trong một bộ phận Chuẩn bị thiết lập nhiệm vụ và mục tiêu của bộ phận cho phù hợp Lên chương trình quảnh lý mơi trường dựa vào bảng điều kiện mục tiêu và nhiệm vụ (theo thứ tự ưu tiên và khơng ưu tiên) Kiểm tra: 1.Bộ phận chịu trách nhiệm 2.Phương tiện và phương pháp 3.Mục tiêu đạt được 4.Sự phân bố và thời gian kiểm tra tiến hành 5.Tạo và xem chương trình nếu cĩ Xác nhận Gởi bản photo đến bộ phận QLMT và các bộ phận khác Thơng báo thúc đẩy hoạt động trong bộ phận Kiểm tra tiến trình mỗi tháng No Yes Yes 1.Đang hồn thành từng bước 2.Tiếp tục kế hoạch 3.Chương trình cĩ thích hợp Xác nhận Hiệu chỉnh Hình 7.4 : Sơ đồ quản lý mơi trường trong một bộ phận VII.2.2 Mơ hình chương trình xây dựng HTQLMT cho nhà máy Sữa Cần Thơ Sơ đồ chương trình xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 Lãnh đạo đưa ra cam kết thực hiện Lập nhĩm chuyên trách Tìm hiểu yêu cầu của tiêu chuẩn Tiến hành đánh giá mơi trường sơ bộ(EIA, ISO 14031) Xác định các khía cạnh mơi truờng, mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách mơi trường Xây dựng chương trình quản lý mơi trường Xác định cơ cấu trách nhiệm Xây dựng hệ thống văn bản về HTQLMT Thực hiện chương trình quản lý mơi trường Nâng cao nhận thức về mơi truờng cho cơng nhân Đánh giá nội bộ Đánh giá của bên thứ 3 Nhận chứng chỉ VII.2.2.1 Diễn giải các bước thực hiện VII.2.2.1.1 Lãnh đạo cam kết thực hiện Một hệ thống quản lý mơi truờng tốt phải dựa trên một chính sách mơi trường vững mạnh do người lãnh đạo cao nhất của tổ chức đưa ra và tiêu chuẩn ISO 14001 đã quy định người lãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiệm viết chính sách cho mơi trường cho nhà máy như một lời cam kết. Lãnh đạo ở đây được hiểu là lãnh đạo cao nhất của nhà máy. Tuy nhiên lãnh đạo cao nhất phải là người hoặc những người cĩ thẩm quyền về tài chính và các nguồn lực hỗ trợ để đạt được các mục tiêu của chính sách. Chính sách mơi trường nhà máy phải đáp ứng được những yêu cầu sau: Phù hợp với điều kiện tự nhiên, hồn cảnh tác động mơi trường của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của một tổ chức. Cĩ cam kết cải tiến liên tục và ngăn ngừa ơ nhiễm Cam kết tuân thủ các quy định và luật mơi trường và các yêu cầu khác mà nhà máy mơ tả. Đưa ra một cơ câu để thiết lập và xem xét các mục tiêu và chỉ tiêu mơi trường. Được lập thành văn bản, thực hiện và duy trì. Được phổ biến cho tồn bộ cơng nhân viên. Cĩ giá trị đối với cơng đồng xung quanh nhà máy VII.2.2.1.2 Thành lập các nhĩm chuyên trách ISO Để cĩ nhân lực thực hiện việc xây dựng hệ thống, nhà máy phải thành lập nhĩm mơi trường EST (Environmental Steering Team) là những người sẽ trực tiếp làm việc nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng và thực hiện HTQLMT. Nhĩm này sẽ là đầu mối hoạt động, cĩ trách nhiệm thúc đẩy các thành viên khác trong nhà máy, hướng dẫn và giúp đỡ họ trong quá trình thực hiện. Thơng thường, thành viên của nhĩm là trưởng các phịng ban của các lĩnh vực hoạt động khác nhau trong nhà máy nhưng số lượng khơng nên quá lớn. Đối với nhà máy thì chỉ cần 5 – 8 người, trong đĩ cần một nhĩm trưởng đại diện cho lãnh đạo nhà máy chuyên trách về HTQLMT được gọi là đại diện mơi trường (Environmental Management Representative EMR) cĩ trách nhiệm theo dõi, kiểm sốt việc xây dựng HTQLMT của nhà máy để kịp thời đưa ra các giải pháp phù hợp. VII.2.2.1.3 Tìm hiểu yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001 Cán bộ nhân viên của tổ chức sẽ được đào tạo về “Nhận thức về các HTQLMT và ISO 14001” với một số nội dung như sau: Giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 Sự giống nhau cơ bản giữa ISO 9001:2000 và ISO 14001: 2004 Nội dung và yêu cầu của HTQLMT theo ISO 14001:2004 Hệ thống văn bản theo ISO 14001:2004 Hướng dẫn xây dựng chương trình cải thiện mơi trường cho nhà máy (các yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác cĩ liên quan đến hoạt động của nhà máy) VII.2.2.1.4 Tiến hành đánh giá mơi trường sơ bộ Sau khi đã thành lập nhĩm chuyên trách các cơng việc quản lý mơi trường và cĩ được sự nhận thức về tiêu chuẩn ISO 14001, cơng việc đầu tiên của nhĩm là tiến hành đánh giá mơi trường sơ bộ cùng với chuyên gia tư vấn cơng việc đánh giá mơi trường gồm 2 nội dung chính: Đánh giá hiện trạng mơi trường Đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý mơi trường Cơng việc này bao gồm một số hoạt động như: Xác định dịng chất thải Xác định các khía cạnh mơi trường Xác định luật pháp về mơi trường và các yêu cầu khác cần tuân thủ Xác định phương thức quản lý mơi trường hiện tại Tất cả các cơng việc trên nhằm mục đích xác định hiện trạng mơi trường cũng như hiện trạng quản lý hệ thống mơi trường của nhà máy, từ đĩ đề ra những việc làm tiếp theo để xây dựng HTQLMT theo yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001. VII.2.2.1.5 Mục tiêu và chỉ tiêu mơi trường, chính sách mơi trường Xác định mục tiêu và chỉ tiêu. Bước quan trọng tiếp theo là chuyển chính sách mơi trường và các khía cạnh mơi trường thành các chỉ tiêu và mục tiêu riêng biệt . Mục tiêu và chỉ tiêu mơi trường được đặt ra nhằm biến định hướng thành hành động cụ thể. Mục tiêu và chỉ tiêu được đưa vào kết hoạch hoạt động của nhà máy, tạo thuận lợi cho sự kết hợp việc quản lý mơi trường với các hoạt động sản xuất kinh doanh khác. Việc xác định các mục tiêu và chỉ tiêu thường địi hỏi phải đánh giá thơng tin. Ví dụ trong việc tiết giảm năng lượng, sau đĩ mới cĩ thể đưa ra các hành động cụ thể để thực hiện Trong việc xác định các mục tiêu và chỉ tiêu, nhà máy cần chú trọng tới các yếu tố sau: Các yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác nhà máy cần tuân thủ Các khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa như thế nào tới các hoạt động, sản phẩm, dịch vụ và tổ chức của nhà máy Các giải pháp cơng nghệ phù hợp Khả năng tài chính, hoạt động, kinh doanh của nhà máy Đặc biệt, cần lưu ý các mục tiêu và chỉ tiêu phải phản ánh được hoạt động thực tế của nhà máy và chỉ rõ kết quả đạt được sẽ là gì. Mục tiêu là mục đích chung về mơi trường, xuất phát từ chính sách mơi trường mà nhà máy tự đặt ra cho mình để đạt được. chỉ tiêu là yêu cầu thực hiện chi tiết, cĩ thể được lượng hố, xuất phát từ các mục tiêu và cần phải được đặt ra và đạt được để hồn thành mục tiêu đĩ. VII.2.2.1.6 Xây dựng chương trình quản lý mơi trường Nhằm đảm bảo đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu đề ra, nhà máy cần đề ra chương trình quản lý mơi trường cụ thể để đạt đuợc cá mục tiêu, chỉ tiêu đĩ. Chương trình quản lý mơi trường cần liên quan trực tiếp đến các mục tiêu, chỉ tioêu của nhà máy. Bởi vậy, nĩ phải mơ tả cách thức biến đổi mong muốn này trhành hành động cụ thể để đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu đã đề ra. Để đảm bảo chương trình quản lý mơi trường cần: Chỉ định trách nhiệm cụ thể cho từng bộ phận, cá nhân trong việc tiến hành các hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu đề ra. Xác định các phương tiện, cơng cụ, nguồn nhân lực cần thiết cũng như thời gian cụ thể để đạt được chúng. Định rõ thời gian mà trong đĩ các mục tiêu, chỉ tiêu sẽ thực hiện theo kết hoạch. Chương trình quản lý mơi trường khơng phải là chương trình cố định mà luơn thay đổi. Chương trình này sẽ phải thay đổi khi cĩ sự điều chỉnh của các mục tiêu, chỉ tiêu mới, khi cĩ sự thay đổi về sản phẩm, cơng nghệ sản xuất, nguyên vật liệu sử dụng Chương trình quản lý mơi truờngcần được kết hợp với các kết hoạch kinh doanh, chiến lược phát triển và ngân sách hiện cĩ. Khi thay đổi dây chuyền sản xuất, nhà máy cần lưu tâm tới các vấn đề mơi trường liên quan. VII.2.2.1.7 Xác định cơ cấu trách nhiệm Để tiến hành cơng việc đã đề ra theo chương trình quản lý mơi trường, nhà máy cần xác định và để ra cơ cấu, trách nhiệm cụ thể cho từng người liên quan Việc chỉ đại diện mơi trường (EMR) là một số các yêu cầu đầu tiên của tiêu chuẩn mà nhà máy bắt buộc phải tuân thủ. Đại diện mơi truờng cĩ trách nhiệm giúp lãnh đạo nhà máy trong việc xây dựng và thực thi hệ thống quản lý mơi truờng cĩ hiệu quả, thơng báo với lãnh đạo về tình hình hoạt động và cùng với những người khác trong nhà máy để điều chỉnh hệ thống quản lý mơi trường nếu cần thiết. Thực tế cho thấy người cĩ kiến thức về quản lý mơi trường là phải hiểu được việc quản lý dựa trên cách tiếp cận một cách hệ thống và cĩ khả năng làm việc với nhiều phịng ban chức năng trong nhà máy. Để cho hệ thống quản lý mơi trường cĩ hiệu quả, vai trị và trách nhiệm của từng người trong nhà máy, sự cam kết của mọi người lại rất cần thiết. Khơng cĩ định nghĩa cụ thể về cơp cấu trách nhiệm. Khái niệm này tuỳ thuộc vào tình hình của từng nhà máy cụ thể. Các yêu cầu liên quan đến cơ cấu và trách nhiệm trong ISO 14001: Vai trị, trách nhiệm và quyền hạn phải được xác định rõ, lập thành tài liệu và được phổ biến trong tồn bộ tổ chức. Ban giám đốc phải hỗ trợ các nguồn lực cần thiết để thực hiện và kiểm sốt HTQLMT. Các nguồn lực bao gồm nhân lực, các kĩ năng đặc iệt, kĩ thuật và các nguồn tài chính. Lãnh đạo cao nhất phải chỉ định người đại diện, đứng đầu ban mơi trường để thiết lập, thực hiện duy trì HTQLMT. Để xác định cơ cấu hợp lý cho việc quản lý mơi trường, nhà máy cần xem xét một số vấn đề sau: Xem xét phạm vi của chương trình quản lý mơi trường nhằm xác định Năng lực để vận hành chương trình quản lý mơi trường Xác định người cần tham gia để hệ thống hoạt động hiệu quả Xác định các nguồn lực cần thiết Xem xét các tác động mơi trường đáng kể của nhà máy để các qua 1trình hoạt động cần thiết kiểm sốt. Xét xem các hệ thống quản lý khác để biết vai trị và trách nhiệm của từng người trong các hệ thống đĩ và cĩ thể kết hợp với hệ thống quản lý mơi trường được khơng, nếu được thì như thế nào? VII.2.2.1.8 Xây dựng hệ thống văn bản về hệ thống quản lý mơi trường Nhằm đảm bảo hệ thống quản lý mơi trường được hiểu đầy đủ và được thực hiện như đã đề ra. Mọi người phải nắm được những thơng tin cần thiết trong quá trình làm việc. Hơn nữa, khơng chỉ đối với nhà máy mà cịn nhiều ở bên liên quan cần tìm hiểu hoạt động của HTQLMT của nhà máy như khách hang, cơ quan luật pháp, cộng đồng xung quanh Hệ thống văn bản, tài liệu của hệ thống quản lý mơi trường được xem xét những tài liệu giải thích về hoạt động của HTQLMT. Nĩ cũng cĩ thể được coi như những sơ đồ chỉ dẫn tới tồn bộ HTQLMT. Các tài liệu này cĩ thể được duy trì ở dạng điện tử hoặc giấy tờ, tuỳ thuộc vào nhà máy. Duy trì với dạng điện tử cĩ thể đem lại dễ cập nhật, kiểm tra được việc truy cập, tránh được việc sử dụng tài liệu đã lỗi thời. Tài liệu cấp 1 - Sổ tay mơi trường Sổ tay mơi trường được coi như là xương sống của HTQLMT của nhà máy. Nĩ kiểm sốt tất cả tài liệu khác và giúp chỉ ra các bên liên quanthấy rõ các nhà máy quản lý vần đề mơi trường của mình như thế nào? Sổ tay mơi trường bao gồm chính sách mơi trường các mục tiêu và cơ cấu tổ chức, chỉ ra các yêu cầu về tiêu chuẩn Tài liệu cấp 2 – Tài liệu về các thủ tục hoạt động của các phịng ban Tài liệu thủ tục hoạt động về mơi trường bao gồm các thủ tục bắt buộc phải cĩ được nêu ra tại các yêu cầu khác nhau của tiêu chuẩn ISO 14001. Tài liệu về kiểm sốt các quá trình hoạt động nhằm kiểm sốt các kía cạnh mơi trường, các hoạt động gây nên tác động đáng kể. Các nguồn tài liệu này chỉ rõ phải làm cái gì? Tại sao? Ai làm và làm khi nào? Ở đâu và làm như thế nào? Đối với các hoạt động cần kiểm sốt. Tài liệu hướng dẫn cơng việc bao gồm các hướng dẩn cần thiết trong quá trình hoạt động liên quan đến vấn đề mơi trường. Nĩ chia các thủ tục, quy trình ra các phần liên biệt và chỉ dẫn từng bước cụ thể để tiến hành các quy trình đĩ. Tài liệu cấp 3 - Hồ sơ mơi trường Lưu giữ các kết quả, bảng biểu phát sinh trong quá trình vận hành của HTQLMT như hồ sơ về quan trắc dịng thải, hồ sơ đo đạt phát tán khí, hồ sơ đào tạo Để xây dựng hệ thống tài liệu, trước hết coi tài liệu là hệ thống của HTQLMT là một sơ đồ tồn cảnh về tồn bộ hệ thống được thực hiện, bởi vậy nên bắt đầu hình dung ra các khuơn khổ chung của hệ thống. Nhà máy cĩ thể bắt đầu cách xây dựng mục lục của sổ tay HTQLMT. Sau đĩ mơ tả chi tiết hơn về các thành phần khác nhau liên quan đến tiêu chuẩn ISO 14001. Bên cạnh việc xây dựng HTQLMT bằng văn bản nhà máy cần tiến hành kiểm sốt tài liệu đĩ. Ví dụ cách thức kiểm sốt tài liệu: Sổ tay mơi trường: Các bản sao của sổ tay mơi trường cần phải được đánh số. Phân phối các bản sao đã được phê duyệt là trách nhiệm của người đại diện quản lý mơi trường hoặc là người đuợc uỷ nhiệm. Các bản sao đã được phê duyệt phải dán tem “đã kiểm sốt” với ngày phân phối. Các bản sao chưa được duyệt cĩ thể được ban hành để được tham khảo nếu cĩ sự đồng ý của người đại diện quản lý mơi trường (người được uỷ nhiệm) và phải dán nhãn “chưa kiểm tra chỉ để tham khảo”. Danh sách phân phối các tài liệu đã được kiểm sốt do người đại diện quản lý mơi trường (hoặc người được uỷ nhiệm) lưu giữ. Từng người nhận được phải điền tên ký nhận vào danh sách phân phối. Mỗi cá nhân được phát bảo sao đã được kiểm sốt của Sổ tay mơi trường cĩ trách nhiễm bảo quản nĩ. Các bản sao Sổ tay mơi trường chưa được phê duyệt cĩ thể phân phối ra ngồi tổ chức (cho khách hang). Các bản sao chưa được phê duyệt phải gắn nhãn “chưa kiểm sốt - chỉ dung để tham khảo”. Thủ tục: Quá trình phê duyệt thủ tục được kiểm sốt theo từng thủ tục và trách nhiệm của người đại diện quản lý mơi trường (hoặc là người được Ban mơi trường uỷ nhiệm). Những người được phân phối thủ tục phải ghi rõ trong danh sách phân phối. Đại diện quản lý mơi trường (hoặc người được uỷ nhiệm) cĩ trách nhiệm phân phối những thủ tục mới được phê duyệt. Bản sao danh sách phân phối phải cĩ chữ ký của người đại diện quản lý mơi trường (hoặc là người được uỷ nhiệm) và kèm theo ngày tháng. Bản sao này được lưu giữ ít nhất một năm. Khi cĩ nhân sự mới thêm vào danh sách phân phối thủ tục, người yêu cầu được phân phối phải khai báo với người đại diện quản lý mơi trường. Đại diện quản lý mơi trường cĩ trách nhiệm cập nhật danh sách phân phối. Ngưới đại diện quản lý mơi trường chịu trách nhiệm quản lý và chấp nhận thực hiện thủ tục cũng như chuyển hố thành tài liệu. Kết quả đào tạo được lưu giữ trong hồ sơ đào tạo nhân viên. VII.2.2.1.9 Nâng cao nhận thức và đào tạo về nguồn cho cơng nhân Tiêu chuẩn ISO 14001 yêu cầu nhà máy phải cĩ phương pháp đào tạo thích hợp cho nhân viên của mình, những người mà cơng việc của họ cĩ thể gây ra các tác động đáng kể đến mơi trường. Việc đào tạo nhằm giúp đỡ mọi người nhận thức được tầm quan trọng của việc tuân thủ với chính sách mơi trường, các quy trình và với hệ thống mơi trường. Người cơng nhân cũng phải hiểu rõ cơng việc của mình cĩ thể tạo ra tác động đến mơi trường như thế nào và trách nhiệm cụ thể cùa họ là gì? Mọi người tại mọi phịng ban chức năng đều cĩ vai trị nhất định trong việc quản lý mơi trường của nhà máy. Bởi vậy, chương trình đào tạo phải rất đa dạng. Mọi người trong nhà máy cần được đào tạo về chính sách mơi trường, các tác động đáng kể của cơng việc của họ Muốn vậy, nhà máy phải xác định các phịng ban cĩ liên quan cĩ thể gây ra các tác động mơi trường đáng kể, từ đĩ xây dựng một kế hoạch về nhu cầu đào tạo cho các phịng ban nhằm xác định được yêu cầu cụ thể đối với từng cá nhân, phịng ban. Ví dụ về các yêu cầu đào tạo và nhận thức đối với một nhà máy chung nhất: Nhu cầu đào tạo: Đào tạo theo thủ tục quản lý chất thải độc hại và khơng độc hại Đào tạo theo thủ tục đáp ứng tình trạng khẩn cấp Đào tạo theo các thủ tục hoạt động như thao tác xử lý nước thải. Duy trì vận hành máy mĩc thiết bị Đào tạo phương pháp giám sát và đo lường Đào tạokiểm định, kế hoạch giám sát và đo lường thiết bị Đào tạo đánh giá viên đánh giá HTQLMT Nhu cầu nhận thức: Chính sách mơi trường, các khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa, các hoạt động sản xuất dịch vụ của tổ chức và các yêu cầu khác của HTQLMT Các tài liệu cốt lổi của một tổ chức và các phương pháp truy cập chúng Cách thức truy cập với các yêu cầu pháp luật Những nổ lực ngăn ngừa ơ nhiễm Trách nhiệm cơng việc của các nhân viên liên quan đến mục tiêu và chỉ tiêu, chương trình quản lý mơi trường. VII.2.2.1.10 Đánh giá nội bộ Một số hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý mơi trường: Lựa chọn đánh giá nội bộ: Doanh nghiệp phải tiến hành đào tạo các chuyên gia đánh giá cho riêng mình. Như vậy, nhà máy cĩ thể cử cán bộ của mình đi đào tạo từ bên ngồi hoặc nhờ sự giúp đỡ của các hiệp hội. Nếu từ 2 người trở lên thì phải lập thành đội trưởng. Đội trưởng cĩ trách nhiệm hướng dẫn cho tồn đội, điều hành quá trình đánh giá và quản lý kết quả đánh giá. Kế hốch đánh giá: Chuẩn bị đầy đủ các thủ tục, chính sách thích hợp, quy định và báo cáo đánh giá. Đội trưởng cĩ nhiệm vụ viết một kế hoạch đánh giá như được sử dụng như một hướng dẫn trong quá trình đánh giá. Thơng báo trước: Bộ phận nào của tổ chức phải đánh giá đều đuợc thơng báo trước một thời gian trước khi đánh giá. Hướng dẫn đánh giá Một cuộc họp đánh giá nội bộ được tổ chức với những người cĩ liên quan để xem xét lại phạm vi, kế hoạch và thời gian đánh giá. Đánh giá viên được sữa đổi phạm vi và kế hoạch đánh giá trong điều kiện cho phép. Các kết quả đánh giá phải được lưu trữ thành tài liệu. Chú ý đến các hành động khắc phục và phịng ngừa của những lần đánh giá trước. Báo cáo đánh giá Đưa ra kết quả đánh giá, làm sang tỏ các vấn đề cần giải quyết và tổng kết đánh giá. Các kết quả cần cĩ hành động khắc phục và phịng ngừa được đưa vào dữ liệu hành động khắc phục. Sau khi đánh giá: đại diện mơi trường chịu trách nhiệm theo dõi việc hồn thành và tính hiệu quả của hành động khắc phục. Lưu giữ hồ sơ: Báo cáo đánh giá phải đuợc lưu lại ít nhất 2 năm từ ngày kết thúc đánh giá. Theo yêu cầu của tiêu chuẩn, một bộ phận, yếu tố của HTQLMT cần được định kỳ đánh giá. Lúc đĩ ta cĩ thể đánh giá tồn bộ hệ thống ngay một lúc hoặc chia nhỏ hệ thống ra và đánh giá tại các khoảng thời gain khác nhau. Để tiến hành đánh giá một cách khách quan và đầy đủ tại mọi phịng ban trong nhà máy, một phương pháp đuợc áp dụng là đánh giá chéo, nghĩa là cán bộ của phịng ban này sẽ sang đánh giá tại phịng ban khác và ngược lại tạo thành một vịng trịn khép kín. VII.2.2.1.11 Đánh giá của bên thứ 3 Sau khi đã tiến hành đánh giá nội bộ và hồn thành việc sữa chữa điểm cịn thiếu sĩt, nhà máy cĩ thể đăng ký để tiến hành đánh giá. Việc lựa chọn cơ quan để đăng ký chứng nỵân cịn tuỳ thuộc vào nhà máy. Thơng thường quá trình đánh giá gồm các giai đoạn: Đơn xin đăng ký chứng nhận Kiểm tra sơ bộ các tài liệu như: Sổ tay mơi trường và các tài liệu khác chứng minh cho sự áp dụng HTQLMT của nhà máy. Đánh giá sơ bộ: Giúp nhà máy chứng nhận kế hoạch đánh giá tồn diện Đánh giá: Cơng việc này cần một nhĩm chuyên gia đánh giá làm việc trong một ngày. Cĩ thể tiến hành đánh giá cùng lúc cả HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 và HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001. Chứng nhận: Kiểm tra lại tất cả cơng việc thực hiện ở trên nếu đầy đủ sẽ tiến hành cấp giấy phép cho nhà máy Giám sát: Giấy chứng nhận cĩ giá trị trong vịng một năm. Sau 3 năm nhà máy sẽ phải tiến hành đánh giá lại. VII.2.3 Phân cơng trách nhiệm Bảng 7.1 : Ma trận phân cơng trách nhiệm NỘI DUNG Đơn vị BGĐ EMR TH SX KT KHO BT Các yêu cầu của HTQLMT - C - - - - - Chính sách môi trường C H - - - - - Khía cạnh môi trường - C C C C C C Yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác - H C H H H H Mục tiêu, chỉ tiêu, và chương trình quản lý môi trường H C H H H H H Cơ cấu và trách nhiệm C H H H H H H Đào tạo, nhận thức và năng lực - H C H H H H Thông tin liên lạc H H C H H H H Tư liệu của hệ thống quản lý môi trường - C H - - - - Kiểm soát tài liệu H H C H H H H Kiểm soát điều hành - C H H H - H Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp - C H H H H H Giám sát và đo - H - H C - H Đánh giá sự phù hợp H C H H H H H Sự không phù hợp và hành động KPPN C C H H H H H Hồ sơ H H C H H H H Đánh giá hệ thống quản lý môi trường C H H H H H H Xem xét của lãnh đạo C H H H H H H Ghi chú: C – Trách nhiệm chính H – Trách nhiệm hỗ trợ(phụ) BGĐ: Ban Giám đốc EMR: Đại diện lãnh đạo về môi trường SX: Bộ phận sản xuất KT: Bộ phận kỹ thuật TH: Bộ phận tổng hợp KHO: Bộ phận kho BT: Bộ phận bảo trì VII.3 KẾ HOẠCH DỰ KIẾN ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI NHÀ MÁY SỮA CẦN THƠ STT Thời gian thực hiện (tháng) Cơng việc thực hiện 1 2 3 4 5 6 7 8 1 Trình bày kế hoạch thực hiện và nội dung x x x 2 Đánh giá thực trạng nhà máy x 3 Hướng dẫn cách viết tài liệu mơi trường x 4 Viết hướng dẫn cơng việc x x x 5 Áp dụng hướng dẫn cơng việc x x x x 6 Đào tạo đánh giá viên nội bộ x 7 Đánh giá hướng dẫn cơng việc x x 8 Viết qui trình x x 9 Áp dụng qui trình x 10 Đánh giá qui trình x x x x 11 Viết sổ tay mơi trường x x x 12 Áp dụng sổ tay mơi trường x x 13 Đánh giá sồ tay mơi trường x x 14 Đánh giá thử x 15 Đánh giá chứng nhận x VII.4 CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CHI PHÍ CỦA VIỆC ÁP DỤNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 TẠI NHÀ MÁY SỮA CẦN THƠ VII. 4.1 Các chương trình đào tạo VII.4.1.1 Đào tạo về nhận thức Đối tượng đào tạo: Ban giám đốc, ban ISO, CBCNV, nhà thầu phụ NGÀY THỨ I Phạm vi: mục đích của việc áp dụng ISO 14001 Tiêu chuẩn trích dẫn Định nghĩa: giải thích các thuật ngữ quan trọng về môi trường Các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường 4.1 Các yêu cầu chung 4.2 Chính sách môi trường: giải thích và hướng dẫn viết 4.3 Lập kế hoạch 4.3.1 Khí cạnh môi trường: giải thích và hướng dẫn viết thủ tục xác định các khía cạnh môi trường NGÀY THỨ II 4.3.2 Yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác: giải thích và hướng dẫn viết thủ tục 4.4.5 Kiểm soát tài liệu: giải thích và hướng dẫn viết tài liệu 4.3.3Mục tiêu và chỉ tiêu: nguyên tắc xây dựng 4.3.4 Chương trình quản lý môi trường; giải thích NGÀY THỨ III 4.4 Thực hiện và điều hành 4.41 Cơ cấu trách nhiệm và quyền hạn –Đại diện lãnh đạo về môi trường: giải thích 4.42 Đào tạo, nhận thức và năng lực 4.43 Thông tin liên lạc: cách viết thủ tục 4.44 Tư liệu của hệ thống quản lý môi trường: giải thích 4.4.6 Kiểm soát điều hành: giải thích và hướng dẫn viết thủ tục kiểm soát điều hành các hoạt động liên quan đến các khía cạnh môi trường NGÀY THỨ IV 4.4.7 Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng tình trạng khẩn cấp: giải thích và hướng dẫn viết thủ tục 4.5 Kiểm tra và hành động khắc phục phòng ngừa: 4.5.1 Giám sát và đo: giải thích và hướng dẫn viết thủ tục giám sát và đo lường các hoạt động có tác động đáng kể đến môi trường –đánh giá tuân thủ luật pháp về các qui định môi trường 4.5.2 Sự không phù hợp và hành động khắc phục phòng ngừa: giải thích và hướng dẫn viết thủ tục. 4.5.3 Hồ sơ: viết thủ tục kiểm soát hồ sơ 4.5.4 Đánh giá hệ thống quản lý môi trường: giải thích và hướng dẫn viết thủ tục đánh giá nội bộ về môi trường 4.6 Xem xét lãnh đạo: giải thích VII.4.1.2 Đào tạo về kỹ năng CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO XỬ LÝ TIẾNG ỒN Trưởng phòng xác định các vị trí có tiếng ồn vượt mức cho phép Gắn bảng nhắc nhở công nhân mang bịt tai khi làm việc tại các vị trí đó Thông báo, huấn luyện cho công nhân các vị trí ồn và cách bảo vệ tai (lập danh sách tham dự và lưu hồ sơ) Phân phát thiết bị bảo hộ tai cho công nhân (lập danh sách và lưu hồ sơ) Công nhân làm việc tại các nơi có qui định mang thiết bị bảo vệ tai. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO QUẢN LÝ CHẤT THẢI Chất thải gồm 3 loại: rắn, lỏng, khí cần được xử lý theo các quy định địa phương và Việt Nam Cần phân loại các thùng đựng chất thải rắn theo đặc tính riêng như: giấy, thủy tinh, kim loại, gỗ, nhựa, vải, rác tổng hợp,.. để dễ dàng cho ngườiø thải rác. Không thải nước thải phát sinh trong quá trình sản xuất trực tiếp ra cống mà chuyển sang hệ thống xử lý nước thải Mọi người cần phải biết cách phân loại chất thải và thực hiện đúng theo yêu cầu, cũng như ý thức công việc giữ gìn vệ sinh chung. Chất thải rắn Bảng 7.2: Quản lý chất thải rắn STT Loại chất thải Cách xử lý Ghi chú 1 Rác giấy văn phòng, báo chí, bao bì giấy, vật dụng hằng ngày Thu hồi, bán, tái chế Bãi rác riêng biệt 2 Bao bì plastic, nylông, nhựa dẻo, vật dụng bằng nhựa Thu hồi và bán để tái chế Bãi rác riêng biệt 3 Các vật dụng bằng kim loại như nhôm, sắt, đồng, kẽm, thau, thép Thu hồi và bán để tái chế Bãi rác riêng biệt 4 Sỉ than Thu hồi và bán để tái chế Bãi rác riêng biệt 5 Bùn hoạt tính Làm phân bón Thùng rác riêng biệt 6 Các loại rác khác Công ty dịch vụ môi trường xử lý Thùng rác riêng biệt 7 Aéc quy, bóng đèn huỳnh quang thải Đơnvị xử lý có giấy phép Bãi rác riêng biệt Chất thải lỏng (nước thải) Bảng 7.3: Quản lý nước thải STT Chất thải lỏng Cách xử lý Ghi chú 1 Nước thải sinh hoạt Đổ ra cống chính ra sông Xử lý sơ bộ 2 Nước thải sản xuất Thải qua quá trình xử lý Hệ thống xử lý nước thải 3 Dầu mỡ bảo trì Đơn vị xử lý có giấy phép Thùng chứa riêng biệt 4 Các loại chất thải lỏng khác Đổ ra cống chính Không độc hại 5 Nước thải từ nhà vệ sinh Qua xử lý thiết kế xây dựng Khí thải Bảng 7.4: Quản lý khí thải STT Chất thải lỏng Cách xử lý Ghi chú 1 Khí thải từ nồi hơi (đốt nhiên liệu) Hệ thống khử lưu huỳnh 2 Khí thải từ các thiết bị khác Không xử lý 3 Khí thải từ nhà bếp Hút và thải không khí CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẢO TỒN TÀI NGUYÊN 1. Tiết kiệm điện Mỗi người cần biết tiết kiệm điện là cần thiết và phải tuân thủ việc tiết kiệm này Mọi người sử dụng máy móc thiết bị đúng quy định của xưởng, tắt máy khi không sử dụng. Dán các nhãn nhắc nhỏ tắt đèn, quạt, máy lạnhhay để chế độ tự động ở các nơi cần thiết Lắp nhiệt kế ở các phòng có máy lạnh, nên chỉnh máy lạnh không để nhiệt độ trong phòng quá mức quy định Thường xuyên cập nhật lượng tiêu thụ 2. Tiết kiệm nước Mọi người cần biết tiết kiệm nước là cần thiết và phải tuân thủ việc tiệt kiệm này Luôn thường xuyên kiểm tra đường ống để trách thất thoát, rò rỉ nước Khi phát hiện sự thất thoát nước cần thiết phải xử lý kịp thời và cần dùng các nhãn nhắc nhở tiết kiệm nước Sử dụng hợp lý nước khi vệ sinh xưởng Bảo tồn nguồn nứơc bằng cách tái sử dụng hay xử lý sau khi dùng (nếu có thể) 3. Tiết kiệm giấy Cần phổ biến cho mọi người biết cách sử dụng giấy và các phương tiện để lưu giữ hồ sơ không dùng giấy Cần kiểm tra kỹ tài liệu trước khi in Cần dùng giấy cả hai mặt Dùng các phương tiện lưu hồ sơ như đĩa mềm, đĩa cứng, internet 4. Tiết kiệm nguyên liệu Mọi người cần biết việc tiết kiệm nguyên liệu là cần thiết và tuân thủ việc tiết kiệm này Hạn chế rơi rớt khi vận chuyển nguyên liệu Vận hành trách làm hư hỏng Sử dụng lại các nguyênn liệu thu được trong quá trình vệ sinh Định mức tiêu hao nguyên liệu Dùng các biện pháp, công nghệ tái sử dụng các nguyên liệu, hóa chất độc hại hay hóa chất có khả năng gây ô nhiễm (nếu có thể) Sử dụng các biện pháp, công nghệ dùng các chất ít độc hại hơn trong sản xuất, dịch vụ (nếu có thể) 5. Tiết kiệm nhiên liệu Mọi người cần biết tiết kiệm nhiên liệu (than, dầu, xăng,...) là cần thiết và tuân thủ việc tiết kiệm này Không sử dụng hơi khi không cần thiết, nếu có thể nên kiểm tra hệ thống hơi thường xuyên Thường xuyên cập nhật lượng tiêu thụ VII.4.2 Chi phí trong quá trình áp dụng và xin chứng nhận Công việc Chi phí Thời gian – dẫn giải Lệ phí tư vấn 90 triệu Trong suốt quá trình áp dụng hệ thống để đi đến chứng nhận. Bao gồm: - Viết chính sách môi trường - Lập kế hoạch - Xác định mục tiêu và chỉ tiêu - Xây doing chương trình quản lý môi trường - Đào tạo nguồn nhận thức và nguồn lực - Và các vấn đề liên quan Chi phí đào tạo 60 triệu Đào tạo cấp quản lý Đào tạo cấp công nhân Chi phí đăng ký 80 triệu - Lệ phí đăng ký - Xem xét đơn từ, cẩm nang, chất lượng - Xem xét kế hoạch hành động, sửa đổi - Công tác phí để đánh giá nội bộ - Kiểm toán đăng ký - Báo cáo kết thúc CHƯƠNG VIII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ VIII.1 KẾT LUẬN Trong bối cảnh cả thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang quan tâm sâu sắc đến vấn đề môi trường, việc bảo vệ môi trường đã trở thành nhiệm vụ chung của mọi cá nhân, tổ chức và mọi quốc gia trên thế giới, thì hệ thống quản lý môi trường thực sự là một công cụ hữu hiệu giúp các doanh nghiệp Việt Nam ngăn ngừa ô nhiễm, quản lý môi trường, kiểm soát được các kết quả hoạt động môi trường của mình một cách tốt nhất. Bên cạnh đó, việc xây dựng và thực thi hệ thống quản lý môi trường còn mang lại rất nhiều lợi ích cho chính công ty, chính phủ và người tiêu dùng. Ngành Sữa là một ngành đang rất được quan tâm và chú trọng bởi nó ảnh hưởng, tác động trực tiếp đến nhu cầu sức khỏe và tính mạng con người. Các công ty Sữa sản xuất sữa ở Việt Nam cũng đang từng bước khẳng định hơn về vị trí, uy tín của mình trên thương trường trong và ngoài nước. Công ty Cổ Phần Sữa Vinamilk cũng không nằm ngoài quỹ đạo chung đó. Đề tài “Nghiên cứu khả năng áp dụng HTQLMT theo Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 cho nhà máy Sữa Vinamilk tại chi nhánh Cần Thơ” là một việc làm hết sức cần thiết cho doanh nghiệp trước khi mạnh dạn triển khai áp dụng. Đề tài đã thu được những kết quả chính như sau: Khả năng áp dụng tiêu chuan ISO 14001:2004 yại nhà máy là rất cao, đạt 87,33%, đồng thời Ban Giám Đốc nhá máy đã cam kết áp dụng và duy trì tiêu chuẩn bắt đầu từ năm 2007 cho thấy, nhà máy đã nhìn thấy được tầm quan trọng của hệ thống trong giai đoạn toàn cầu hoá. Xác định được 3 khía cạnh có ý nghĩa tại nhà máy. Đây là 3 khía cạnh can phải giải quyết. Từ đó đã đề xuất các mục tiêu, chỉ tiêu và xây dựng chương trình quản lý môi trường. Nhà máy đã áp dụng ISO 9000:2000 rất thành công nên các công tác như: văn bản hoá, kiểm toán nội bộ, cải tiến và duy trì hệ thống không gây trở ngại nhiều trong nhà máy. Tổng chi phí để cải thiện chất lượng môi trường trong nhà máy nhằm đạt được các mục tiêu, chỉ tiêu và chi phí áp dụng tiêu chuẩn (tư vấn, chứng nhận và duy trì) của nhà máy khoảng 450 triệu. Khoản chi phí này nhà máy có thể đáp ứng được nhằm thực hiện mục tiêu chung của rổ chức là được cấp chứng nhận vào tháng 8/2007. VIII.2 KIẾN NGHỊ Mặc dù có được những thuận lợi nhất định trong quá trình triển khai áp dụng HTQLMT ISO 14001, nhà máy vẫn còn gặp nhiều khó khăn vướng mắc và một vài vấn đề chưa thực hiện được. Những khó khăn điển hình có thể kể ra như sau: Thiếu nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của HTQLMT Vấn đề bảo vệ môi trường còn hạn chế Chưa có một đội ngũ chuyên gia am hiểu về môi trường của nhà máy Việc phân loại chất thải rắn và CTNH chưa được thực hiện triệt để, không kiểm soát được chất thải công nghiệp nguy hại của nhà máy. Hệ thống thông tin liên lạc trong và bên ngoài nhà máy, các nhà cung cấp, nhà thầu phụ còn hạn chế Để áp dụng ISO 14001 cho nhà máy Sữa Cần Thơ một cách hiệu quả nhất, đề tài xin đề xuất một số giải pháp sau: Tăng cường hỗ trợ Ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên trong việc triển khai thực hiện HTQLMT hiệu quả. Kết hợp giữa tuyển thêm một cán bộ môi trường (có hiểu biết về ISO 14001) và đào tạo đội ngũ cán bộ am hiểu về môi trường cũng như ISO 14001:2004. Tăng cường hệ thống kiểm toán, đánh giá nội bộ để kiểm soát, ngăn ngừa ô nhiễm. Cần quan tâm thúc đẩy xây dựng hợp lý hệ thống xử lý nước thải, xử lý bụi và tiếng ồn đảm bảo các yêu cầu trong tiêu chuẩn TCVN. Phân loại rác tại nguồn một cách triệt để, tuân thủ nghiêm ngặc các quy định, quy chế pháp luật Ban lãnh đạo nhà máy cần có biện pháp, chính sách cụ thể để quản lý chặc chẽ các thành phần môi trường (đất, nước, không khí, tiếng ồn,) TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thảo – Bước đầu áp dụng Hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 cho cơng ty TNHH Đơng Nam Dược Bảo Long, Hĩc Mơn – TpHCM, đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ TP.HCM – 2005. Phan Nhật Nam – Nghiên cứu khả năng áp dụng Hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho nhà máy Thép Thủ Đức – Cơng ty Thép Miền Nam, đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ TP.HCM – 2005. Nguyễn Đình Minh Tâm – Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 tại nhà máy tinh chế đồ gỗ xuất khẩu SATIMEX, đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ TP.HCM – 2001. Phạm Ngọc Đăng - Quản lý mơi trường Đơ thị và Cơng nghiệp – NXB KHKT – 1996. Kim Ngọc Thuy, Trần Ngọc Ánh, Nguyễn Tùng Lâm – Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 14001 (chứng chỉ hệ thống quản lý mơi trường) – NXB Thế Giới, Hà Nội – 2003. TCVN ISO 14001:2004. Hệ thống quản lý mơi trường – Quy định và hướng dẫn sử dụng. Tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 – Nhà xuất bản thế giới, Hà Nội – 2003. www.iso.org www.vinaseek.com.vn MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHÀ MÁY SỮA CẦN THƠ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docVinamilk-New.doc
  • docmucluc-new.doc
  • docPhan Dau-DA.doc
Tài liệu liên quan