Đồ án Thiết kế dây chuyền kéo sợi (thiết bị Marrzoli) có công suất 3000 tấn/năm

Để đánh giá hiệu quả tài chính trong điều kiện các thông tin trên đây phải sử dụng chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ IRR là tốt nhất. - Doanh thu bán hàng hàng năm là: 7761942,7 [USD/năm] - Thuế doanh thu là: 4% - Chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là: 1567326,688 USD. - Thuế lợi tức: 16% - Dự án hoạt động trong :10 năm. - Giá trị thanh lý bằng 25% vốn đầu tư ban đầu: 1426175,063 USD. Để tìm IRR của dự án trước hết ta phải tính tổng chi và tổng thu của dự án ở mặt bằng khi dự án bắt đầu phát huy tác dụng. Tổng thu của dự án sau 10 năm hoạt động bao gồm: - Doanh thu hàng năm do bán sản phẩm: 7761942,7 USD - Giá trị thanh lý: 1426175,063 USD Tổng chi của dự án từ khi đầu tư và sau 10 năm hoạt động bao gồm: - Chi đầu tư trong 2 năm: 5704700,25 USD - Chi phí sản xuất thường xuyên và tiêu thụ hàng năm là: 1567326,688 [USD/năm] - Thuế doanh thu: 7761942,7 x 4% = 310477,708 [USD/năm] - Thuế lợi tức: 16% = 243080,188 [USD/năm]

doc102 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2056 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế dây chuyền kéo sợi (thiết bị Marrzoli) có công suất 3000 tấn/năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
84 4,54 Dây PE nguyên liệu 861,14 76,85 PE hồi 11,18 1,0 11,18 1,0 PE phế 17,69 1,58 Hỗn hợp Hồi hỗn hợp 21,78 1,94 21,78 1,94 Phế hỗn hợp 13,25 1,18 Sợi Nm54 1000 89,24 Tổng 1120,59 100 1120,59 100 Lượng nguyên liệu cần trong một năm để sản xuất 1000 tấn sợi Nm67,7 cotton 100%: Lượng nguyên liệu cần trong một năm để sản xuất là: [tấn/năm] Lượng bông hồi sử dụng lại là: 1296,34 x 3,6 = 46,668 [tấn/năm] Vậy lượng bông nguyên liệu cần nhập là: 1296,34 - 46,668 = 1249,67 [tấn/n] Bông cấp I: 1249,67 x 70% = 874,769 [tấn/năm] Bông cấp II: 1249,67 x 30% = 374,901 [tấnnăm] Lượng bông phế + hao bay là: 1296,34 x 19,26% = 249,674 [tấn/năm] Bảng 4.17. Bảng cân đối nguyên liệu sợi Nm67,7 cotton 100% Nhập Xuất Nguyên liệu Khối lượng [tấn/năm] Tỷ lệ [%] Nguyên liệu Khối lượng [tấn/năm] Tỷ lệ [%] Bông cấp I 874,769 67,48 Nm 67,7 1000 77,14 Bông cấp II 374,901 28,92 Bông hồi 46,668 3,6 Bông hồi 46,668 3,6 Bông phế 249,674 19,26 Tổng 1296,34 100 Tổng 1296,34 100 Nguyên liệu cần trong 1 năm để sản xuất 1000 tấn sợi Nm76 PE 100% Lượng nguyên liệu cần trong 1 năm để sản xuất là: [tấn/năm] Lượng xơ PE hồi sử dụng lại là: 1120,2 x 2,7% = 30,245 [Tấn/năm] Vậy lượng nguyên liệu cần nhập là: 1120,2 - 30,245 =1089,955 [tấn/n] Lượng xơ phế là: 1120,2 x 7,64% = 85,58 [tấn/năm] Bảng 4.18. Cân đối nguyên liệu sợi Nm76 PE 100% Nhập Xuất Nguyên liệu Khối lượng [tấn/năm] Tỷ lệ [%] Nguyên liệu Khối lượng [tấn/năm] Tỷ lệ [%] Xơ PE 1089,955 97,3 Sợi Nm76 1000 89,66 Xơ hồi 30,245 2,7 Xơ hồi 30,245 2,7 Phế 89,995 7,64 Tổng 1120,2 100 Tổng 1120,2 100 Bảng 4.19. Kế hoạch sản xuất Chi số sợi Nm Công dụng Số máy lắp đặt Số cọc trên một máy Tổng số cọc lắp đặt Chế độ làm việc Số giờ/ năm/ 1000 cọc h (%) Số giờ thực tế/ 1000 cọc Ptt/1000 cọc.h Sản lượng thực tế/năm Kg/h Số giờ một ca Số ca một ngày Số ngày một năm Số giờ một năm Kg Kg.N Tấn Tấn.Nm Nm 54 Dệt kim 17 552 9384 7,5 3 305 6862,5 64397,7 0,92 59245,884 15,86 856,44 1021,347 55152,74 148,8 Nm 76 Chỉ khâu 27 552 14904 7,5 3 305 6862,5 102278,7 0,92 94096,404 10,01 760,76 1023,809 77809,48 149,2 Nm 67,7 Dệt kim 23 552 12696 7,5 3 305 6862,5 87126,3 0,92 80156,196 11,77 796,83 1025,47 69424,76 149,43 Nm TB 65.9 67 36984 253802,7 233498,484 Bảng 4.20. Kế hoạch kéo sợi Tên máy Chi số sợi vào Nm Chi số sợi ra Nm Số mối ghép d Bội số kéo dài E Hệ số săn aN Độ săn x/m Tốc độ Tỷ lệ tiêu hao % Sản lượng [kg/h] Plt kg/ h/máy h % Ptt kg/ h/máy Số cọc, mối/máy Số máy Vg/ph m/ph Nm 54 Nm 76 Nm 67,7 Nm 54 Nm 76 Nm 67,7 Tổng Thiết kế Lắp đặt Dây cotton Chải thô 0,22 60 21,25 122,504 30,96 178,496 209,450 43,53 0,90 39,177 1 5,35 6 Ghép trước CK 0,22 0,22 6 6 300 20,91 121,973 30,47 177,723 208,193 168,54 0,93 156,74 2 1,33 2 Cuộn cúi 0,22 0,016 36 2,61 75 20,72 121,441 30,19 176,948 207,138 281,25 0,87 244,68 1 0,85 1 Chải kỹ 0,016 0,22 4 55 230 17,63 101,737 25,69 148,238 173,928 32,35 0,91 29,43 2 5,91 6 Ghép đợt I 0,22 0,22 8 8 300 101,205 147,463 147,463 168,54 0,93 156,74 2 0,94 1 Ghép đợt II 0,22 0,22 8 8 300 100,674 146,690 146,690 168,54 0,93 156,74 2 0,935 1 Thô 0,22 2,3 10,45 25,5 38,67 1100 100,388 146,274 146,274 82,37 0,85 77,01 120 1,90 2 Con 67.7 2,3 67,7 29,43 105 863,9 12500 100,129 145,897 145,897 7,07 0,92 6,50 552 22,45 23 ống 67,7 67,7 1400 100 145,71 145,71 74,44 0,90 66,99 60 2,175 3 Dây PE Chải thô 0,22 40 86,98 104,22 126,76 151,85 278,61 29,02 0,90 26,11 1 10,66 11 Ghép sơ bộ 0,22 0,22 6 6 280 86,06 103,67 125,42 151,05 254,82 157,30 0,93 146,28 2 1,81 2 Ghép đợt II 0,22 0,22 8 8 300 103,1 150,22 150,22 168,54 0,93 156,74 2 0,95 1 Thô 0,22 2,3 10,45 24 36,39 1000 102,57 149,45 149,45 86,95 0,85 73,9 120 2 2 Con 76 2,3 76 33,04 108 941,5 13000 101,8 148,33 148,33 6,02 0,92 5,53 552 26,82 27 ống 76 76 1400 100 145,71 145,71 66,31 0,90 59,67 60 2,44 3 Dây hỗn hợp Ghép trộn 0,22 0,22 6 6 300 103,13 150,3 150,3 168,54 0,93 156,74 2 0,95 1 Ghép đợt I 0,22 0,22 8 8 300 102,57 149,44 149,44 168,54 0,93 156,74 2 0,95 1 Ghép đợt II 0,22 0,22 8 8 300 102,01 148,63 148,63 168,54 0,93 156,74 2 0,94 1 Thô 0,22 2,3 10,45 26 39,43 1100 101,2 147,45 147,45 88,29 0,85 75,05 120 1,96 2 Con 54 2,3 54 23,47 105 771,58 12000 100,31 146,16 146,16 9,53 0,92 8,76 552 16,68 17 ống 54 54 1400 100 145,71 145,71 93,33 0,90 83,99 60 1,73 2 Chương V. Bố trí mặt bằng sản xuất 5.1. Bố trí dây chuyền Trong công nghệ kéo sợi, việc thiết lập dây chuyền sản xuất là hết sức cần thiết vì nó cho phép kiểm soát chất lượng trên toàn bộ dây chuyền một cách thuận tiện và hợp lý. Để thuận lợi cho công tác tổ chức, quản lý sản xuất, điều hòa không khí, và xây dựng nhà xưởng, dây chuyền thường được bố trí theo dòng nước chảy từ kho nguyên liệu ban đầu cho đến sản phẩm cuối cùng. Toàn bộ dây chuyền được chia thành từng gian, mỗi gian là một công đoạn của quá trình công nghệ. Muốn cho sản xuất luôn ổn định và đạt hiệu quả kinh tế cao thì việc thiết kế xây dựng nhà xưởng phải đảm bảo một số yếu tố sau: Khẩu độ nhà xưởng (bước cột) phải tính toán cho đảm bảo, kích thước cột phải đủ chắc chắn, an toàn, tiết kiệm. Chiều cao nhà phải đảm bảo đủ thoáng khí. Mái nhà có lớp cách nhiệt. Tường xây bằng gạch bảo ôn. Hướng nhà nên xây theo hướng Bắc - Nam. Nền nhà phải phẳng, vững chắc, không bị lún. Kho chứa sợi thành phẩm nằm trong phân xưởng sản xuất. Kho chứa nguyên liệu nằm ngoài xưởng sản xuất. Do hệ thống điều tiết có công suất lớn, nên các gian máy thông nhau nhưng vẫn đảm bảo được ôn ẩm cho từng gian máy. Bố trí các máy cùng loại tại cùng một khu vực để thuận tiện cho việc điều tiết không khí. 5.2. Kết cấu nhà xưởng Kết cấu nhà xưởng như kiểu nhà, hướng nhà, cột nhà... có ảnh hưởng rất lớn đến việc xây dựng nhà xưởng, lắp đặt thiết bị. Vì vậy khi chọn kết cấu nhà xưởng phải đảm bảo các yếu tố sau: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức sản xuất. Tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân phục vụ máy tốt nhất. Không làm ảnh hưởng tới việc bố trí máy trên dây chuyền và tiết kiệm diện tích nhà xưởng. Căn cứ vào số lượng máy và ý đồ, bố trí dây chuyền, tôi chọn kiểu nhà một tầng mái lợp tôn có lớp cách nhiệt bằng xốp, nhà làm theo hướng Bắc Nam. Kho nguyên liệu đặt ở phía đầu dây chuyền - phía đông. Kho thành phẩm đặt ở phía cuối dây chuyền - phía tây. Các phòng làm việc, máy điều hoà không khí đặt dọc một bên nhà xưởng, phía bắc xen kẽ giữa các phòng làm việc + phụ trợ + WC. Sơ đồ bố trí mặt bằng nhà xưởng sản xuất. Phòng làm việc + WC Kho nguyên liệu Kho sợi thành phẩm Khu công nghệ Điều không + phụ trợ Diện tích kho nguyên liệu: Lượng bông nguyên liệu cần hco một năm: 222,91 + 1249,67 = 1472,58 [tấn] Trong đó Nm54 = 222,91 [tấn] Nm67,7 = 1249,67 [tấn] Lượng PES nguyên liệucần dùng cho một năm: 861,9 + 1089,919 = 1951,819 [tấn] Trong đó Nm54 = 861,9 [tấn] Nm76 = 1089,919 [tấn] Giả thiết kho chứa nguyên liệu đủ cho sản xuất trong 6 tháng: Lượng bông cần chứa là: 1472,58 : 2 = 736,29 [tấn] Lượng PES cần chứa là: 1951,819 : 2 = 975,9095 [tấn] Khối lượng một kiện bông, PES là 200 kg. ị Tổng số kiện bông là: [kiện] ị Tổng số kiện PES là: [kiện] Kiện bông, PES xếp theo tiêu chuẩn 8,5 kiện/m2. ị Diện tích cần để xếp bông là: 3681,45 : 8,5 = 433,11 [m2] ị Diện tích cần để xếp PES là: 4879,5475 : 8,5 = 574,064 [m2] Theo tài liệu tham khảo và thực tế sản xuất thì tỷ lệ nguyên liệu chứa trong kho khoảng 65 á 70 % diện tích kho. ị Diện tích kho nguyên liệu là: [m2] Diện tích kho chứa sợi thành phẩm. Tổng sản lượng sợi trong một năm 3000 tấn. Trọng lượng một hòm sợi không kể bì là: 50 kg. Kho sợi phải chứa được sợi trong ba tháng. Vậy số hòm xếp trong kho là: 60000 : 4 =15000 [hòm] Thể tích một hòm sợi: 0,7 x 0,9 x 0,4 = 0,25 [m3] ị Thể tích sợi là: 15000 x 0,25 = 3750 [m3] ị Số hòm cần là: [hòm] Sợi xếp trong kho thành 8 lớp. ị Chiều cao xếp sợi là: 8 x 0,4 = 3,2 [m] Diện tích sợi xếp trong kho là: [m2] Tỷ lệ sợi xếp trong kho chiếm khoảng 70 á 80% Vậy diện tich kho là: [m2] Diện tích nhà xưởng theo bảng lắp đặt nhà máy là: 168 x 54 = 9072 m2. 5.3. Sắp xếp máy Việc sắp xếp máy trong gian máy cũng cần được quan tâm vì nó có ảnh hưởng đến thao tác của công nhân, ảnh hưởng đến công tác bảo toàn bảo dưỡng máy, vận chuyển bán thành phẩm... Nhà máy được thiết kế có một phân xưởng sản xuất chính trong đó sản xuất ba mặt hàng: Sợi Nm54 Pe/co 83/17 dùng cho dệt kim. Sợi Nm76 PE 100% dùng làm chỉ may. Sợi Nm67,7 Cotton 100% dùng cho dệt kim. Nguyên liệu để sản xuất ba loại sợi này& tỷ lệ pha trộn các thành phần nguyên liệu là khác nhau. Vì vậy việc bố trí các dây chuyền trong phân xưởng đòi hỏi phải hợp lý sao cho: Tiết kiệm diện tích nhà xưởng xây dựng. Sắp xếp máy của các dây chuyền kéo sợi theo phương án pha nguyên liệu cho hợp lý. Tận dụng được năng lực thiết bị nhất là thiết bị ở gian cung bông vì tính chất của từng loại nguyên liệu cho từng loại sợi và tỷ lệ thành phần pha trộn là khác nhau. ở gian cung bông chia làm hai dây để cung cấp nguyên liệu cho máy chải. Dây thứ nhất cung cấp xơ cotton gồm: 70% xơ bông Liên Xô cấp I và 30% xơ bông Liên Xô cấp II cho máy thô CX400. Dây thứ hai cung cấp xơ PE cho máy chải thô C40. Căn cứ vào đó ta bố trí máy thành từng nhóm, từng khu vực đảm bảo cho quá trình công nghệ sản xuất được liên tục rút ngắn được quãng đường vận chuyển, tăng khả năng quan sát của công nhân vận hành, tạo điều kiện cho việc sử dụng và quản lý thết bị. Việc bố trí máy theo khu vực còn có ý nghĩa đảm bảo yêu cầu về nhiệt độ và độ ẩm của quá trình công nghệ đối với từng gian máy. Dựa vào số lượng máy, kích thước lưới cột và ý đồ bố trí dây chuyền, các máy trong gian máy bố trí như sau. 5.3.1. Gian cung bông Khoảng cách từ lưới đến máy: 2 [m] Khoảng cách gữa các máy xé trộn với nhau: 2[m] Hai dây bông ngăn cách với nhau bằng lối đi rộng: 6 [m] 5.3.2. Gian máy chải thô Khoảng cách giữa quạt thổi và tường: 2 [m] Khoảng cách giữa hai máy chải: 1,5 [m] Khoảng cách giữa máy chải và cột: ³1,5 [m] 5.3.3. Gian máy chải kỹ Khoảng cách giữa các máy chải kỹ: 2 [m] 5.3.4. Gian máy ghép Khoảng cách giữa gian chải và gian ghép ³ 2m làm lối đi và vận chuyển thùng cúi Khoảng cách giữa hai máy ghép: 3[m] Khoảng cách giữa hai đợt ghép: 2 [m] Khoảng cách giữa máy ghép và cuộn cúi: 2 [m] Khoảng cách giữa hai máy cuộn cúi: 2 [m] Khoảng cách giữa máy cuộn cúi và máy chải kỹ: 1,5 á 2 [m] 5.3.5. Gian máy thô Hai mặt máy thô cách nhau 1,6 [m] Khoảng cách giữa gian máy ghép và gian máy thô: 2 [m] Khoảng cách giữa hai máy sợi thô: 1,5 [m] 5.3.6. Gian máy sợi con Khoảng cách giữa gian máy sợi thô và gian máy sợi con: 3 [m] dùng làm lối đi. Khoảng cách giữa hai máy sợi con: 1,0 [m] Khoảng cách giữa hai đầu máy sợi con: > 2 [m] 5.3.7. Gian máy ống Khoảng cách giữa gian máy sợi con và gian máy ống: ³ 2 [m] Khoảng giữa hai máy ống: 1,5 [m] Khoảng cách giữa máy ống và tường: 5 [m] dùng làm nơi tập kết sản phẩm trước khi cho vào nhập kho thành phẩm . Các đường vận chuyển bán sản phẩm dọc và ngang nhà với kích thước 2 á 5 [m], khoảng cách từ các máy đến cột cách nhau tối thiểu 1,0 [m]. Chương VI: Thông gió và điều tiết không khí Trong qúa trình sản xuất chất lượng của quá trình công nghệ và chất lượng sản phẩm sợi phụ thuộc không ít vào nhiệt độ và độ ẩm của gian máy. Chế độ nhiệt ẩm thay đổi nhiều sẽ làm cho tính chất cơ lý của nguyên liệu thay đổi theo làm cho chất lượng sản phẩm không ổn định. Ngoài ra nó còn đem lại sức khoẻ lâu dài cho người lao động. Mục đích của điều tiết không khí là tạo ra chế độ nhiệt ẩm trong gian máy theo yêu cầu công nghệ. Trong thực tế khi độ ẩm tương đối của không khí không thay đổi mà nhiệt độ thay đổi thì hồi ẩm của vật liệu ít thay đổi và không đáng kể. Nhưng nếu nhiệt độ không đổi mà độ ẩm không khí thay đổi thì dẫn đến độ hồi ẩm của vật liệu thay đổi nhiều dẫn đến các tính chất của xơ cũng thay đổi như tính đàn hồi, tính liên kết độ bền... Ngoài ra mục đích của điều tiết không khí còn tạo điều kiện môi trường lao động tốt, hợp vệ sinh nhằm bảo vệ sức khoẻ cho người lao động. Mặt khác điều tiết không khí là tạo điều kiện giữ ổn định chế độ nhiệt ẩm trong gian máy. Phù hợp với yêu cầu công nghệ, tạo điều kiện sản xuất liên tục và ổn định, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Nếu độ ẩm trong gian máy cao ³ 70 % sẽ gây ra hiện tượng quấn suốt, đứt sợi. Nếu độ ẩm quá thấp thì cường lực của sợi nhỏ sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sợi. Điều tiết không khí trong gian máy phải có chế độ khác nhau tuỳ thuộc vào từng loại nguyên liệu, từng loại mặt hàng sản xuất và theo thời tiết ngoài trời. Do vậy điều tiết không khí trong gian máy cũng là việc cần thiết và phải quan tâm. 6.1. Sự ảnh hưởng của độ ẩm tới các gian máy 6.1.1. Gian cung bông Đặc điểm của máy xé trộn là có nhiệm vụ xé các miếng bông tạo thành những miếng xơ nhỏ, qua đó loaị trừ tạp chất và xơ ngắn. Việc xé nhỏ bông và loại trừ tạp thường dùng các trục tay đánh đinh hoặc dao. Khi di chuyển qua các tay đánh tạp sẽ bị phân ly bay theo quạt gió. Nếu độ ẩm tương đối lớn sẽ làm tăng độ dính kết trong xơ làm giảm hiệu quả xé và trừ tạp của máy. Ngược lại độ ẩm tương đối thấp sẽ làm nguyên liệu khô, việc xé tơi và loại trừ tạp chất tốt nhưng xơ thường bị giòn dễ gây tổn thương xơ. Vì vậy tuỳ theo tính chất cơ lý của nguyên liệu đưa vào mà có độ ẩm thích hợp. 6.1.2. Gian máy chải ở đây nguyên liệu tiếp tục được xé nhỏ thành các xơ đơn và song song, phân chải xơ thành màng xơ và tạo thành cúi chải. Nếu độ ẩm tương đối lớn sẽ làm xơ dính bết khó thực hiện quá trình phân chải, có thể ảnh hưởng tới cả thiết bị do xơ bết trên bề mặt kim. Độ ẩm thấp sẽ gây tổn thương xơ, ảnh hưởng tới chất lượng cúi chải. 6.1.3. Gian máy ghép Độ ẩm cao sẽ gây nên quấn suốt, gây ra độ không đều cho cúi ghép. Nếu độ ẩm thấp gây ra độ liên kết các xơ không tốt, cúi không mượt, dễ gây ra đứt cúi, độ không đều của cúi sẽ cao. 6.1.4. Gian máy sợi thô Máy sợi thô rất nhạy cảm với chế độ ẩm của gian máy. Nếu độ ẩm cao gây nên quấn suốt xơ bị bết gây đứt nhiều. Nếu độ ẩm thấp gây ảnh hưởng tới độ kéo giãn không tốt dẫn đến ảnh hưởng tới độ không đều của sơị. 6.1.5. Gian máy sợi con Gian máy sợi con là gian máy chính cho nên độ ẩm có thể ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của sản phẩm. Độ ẩm tốt thì độ đứt đầu mối giảm, chất lượng sợi sẽ tăng. Nếu độ ẩm < 45 % làm cho tỷ lệ hơi nước trong sợi thấp, lực liên kết giữa các xơ trong sợi giảm làm giảm cường lực của sợi, sợi dễ bị đứt. Ngoài ra còn gây ra hiện tượng tĩnh điện gây quấn suốt ảnh hưởng tới độ đều của sợi, Nếu độ ẩm > 70% xơ hút ẩm nhiều gây quấn suốt khó khăn cho việc thực hiện kéo dài, độ không đều sợi tăng, chất lượng sợi giảm. Như vậy độ ẩm của không khí có ảnh hưởng lớn đến quá trình công nghệ kéo sợi. Độ ẩm cao hay thấp đều ảnh hưởng tới lượng nước trong xơ. Khi hàm lượng nước trong vật liệu sợi tăng và độ ẩm tăng thì hệ số ma sát tăng, điều đó có hại trong quá trình sản xuất. 6.3. ảnh hưởng của nhiệt độ Khi nhiệt độ cao làm cho cường độ bay hơi nước trên các bề mặt vật liệu và cơ thể con người tăng lên làm tăng lượng hơi nước đi vào không khí. Ngược lại nhiệt độ thấp thì độ ẩm không khí sẽ giảm theo, khi nhiệt độ tăng thì hàm lượng nước trong xơ giảm đi làm ảnh hưởng tới quá trình công nghệ và ảnh hưởng tới sức khoẻ con người, làm giảm năng suất lao động. Qua đó ta thấy rằng độ ẩm tương đối và nhiệt độ của không khí có ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm, sức khoẻ con người và năng suất lao động. Do đó đòi hỏi khi xây dựng thiết kế nhà máy sợi cần chú ý đến hệ thống điều không thông gió để đáp ứng yêu cầu công nghệ sản suất sợi và sứ khoẻ người lao động. Bảng 6.1. Thông số nhiệt độ, độ ẩm của từng gian máy Cungbông Chải thô Ghép Sợi thô Sợi con ẩng Nhiệt độ 0C 25 á 28 25 á 28 25 á 28 25 á 28 30 á 32 30 á 32 Độ ẩm % 56 ± 2 56 ± 2 56 ± 2 56 ± 2 60 ± 2 60 ± 2 Chương VII: Tổ chức lao động Tổ chức lao động đúng đắn là một trong những điều kiện quan trọng nhất để tăng năng suất lao động. Nó liên quan chặt chẽ đến việc cải tiến quá trình công nghệ, năng suất máy, việc sử dụng nguyên liệu, chất lượng bán thành phẩm, thiết bị và sự hao mòn của chúng. Điều kiện quan trọng để tổ chức lao động đúng là sự phân công hợp tác lao động. Phân công lao động là nguồn gốc của tăng năng suất lao động. Cần thiết phải tổ chức phân công lao động để đảm bảo cho mỗi công nhân có việc làm có ích trong suốt cả ca sản xuất. Trong trường hợp khi khối lượng công việc ít, nhân công nhàn rỗi thì sẽ phải tổ chức cho công nhân kiêm nhiệm công việc khác. Phải chú ý tới việc xác định phạm vi đứng máy bởi nó liên quan đến năng suất máy và năng suất lao động. Vấn đề quan trọng của việc tổ chức lao động hợp lý là kỹ thuật thao tác. Trong điều kiện đứng nhiều máy, việc đặt kế hoạch công tác cho công nhân có nhiều ý nghĩa hàng đầu và được áp dụng rộng rãi. Sự mất mát về thời gian làm việc của máy do nguyên nhân này gây ra gọi là ngưng trùng. Do vậy, sự ngưng trùng hạn chế, phạm vi đứng máy của từng công nhân, việc tổ chức lao động của công nhân phải dựa trên những nguyên tắc và căn cứ vào sự rút ngắn quá trình kéo sợi và tự động hoá các thao tác như đổ sợi, vận chuyển bán thành phẩm, vệ sinh máy, sắp xếp các lô sản phẩm để chuẩn bị gia công. Định mức máy cũng như danh mục nghề nghiệp của công nhân có những sự thay đổi đáng kể tuỳ theo sự phát triển của công nghệ và kỹ thuật. Khi áp dụng kỹ thuật mới thì việc tổ chức lao động cũng phải theo phương pháp mới. Trong tổ chức lao đông vấn đề định mức lao động chiếm một vị trí quan trọng. Nếu định mức quá cao thì mức độ làm việc, cường độ lao động của công nhân lớn sẽ gây ảnh hưởng tới sức khoẻ của công nhân, không đảm bảo lâu dài và ảnh hưởng tới sản xuất. Ngược lại nếu định mức thấp quá công nhân nhàn rỗi, gây lãng phí nhân lực, ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế. Vì vậy định mức máy cần đảm bảo cho công nhân có đầy đủ việc làm, phù hợp với sức khoẻ và trình độ của từng người. Định mức lao động là một trong những điều kiện quan trọng nhất để tổ chức lao động tốt. Người ta chia định mức ra làm hai loại: Định mức thời gian: là thời gian quy định để làm ra một sản phẩm. Định mức sản lượng: Là đại lượng nghịch đảo của định mức thời gian. Nghĩa là số lượng sản phẩm quy định sản xuất ra trong một đơn vị thời gian. Nhà máy được thiết kế theo một dây chuyền sản xuất liên tục, hiện đại, trong đó có nhiều khâu được cơ khí hoá và tự động hoá. Các máy chải, máy ghép có bộ phận tự động khi thay đổi thùng cúi. Các máy sợi có bộ phận đổ sợi, máy ống có bộ phận nối sợi tự động vừa giảm bớt công nhân đứng máy vừa đảm bảo chất lượng sợi. Công việc vệ sinh các máy đều do hệ thống làm sạch tự động thực hiện vì thế không cần nhiều công nhân vệ sinh máy. Qua thực tế sản xuất tại công ty Hanosimex (qua đợt thực tập) hiện nay đang áp dụng dây chuyền kéo sợi của hãng Marrzoli thì định mức lao động của nhà máy kéo sợi là 100 người/10000 cọc. Trong đó tỷ lệ số CBCCNV làm việc gián tiếp là 9 á 11%. Số công nhân bảo toàn bảo dưỡng là 18 á 21%, số còn lại là khối trực tiếp sản xuất và công nhân phục vụ sản xuất đi ba ca. Theo đề tài thiết kế ba mặt hàng sợi Nm54, Nm76 và Nm67,7 với sản lượng 3000 tấn/năm với với số máy sợi con cần lắp đặt theo thiết kế là 67 máy. 67 x 552 = 36984 [cọc] Vậy số công nhân làm việc trong nhà máy là: [người] (370 người) Số công nhân gián tiếp 10%: [người] Số công nhân bảo toàn bảo dưỡng 20%: [người] Số công nhân sản xuất trực tiếp đi ba ca là: 370 - 70 - 37 = 263 [người] Số công nhân sản xuất trực tiếp đi một ca là: 263/3 = 87 [người] Chương VIII. Kiểm tra nguyên liệu, bán thành phẩm và chất lượng sợi. Việc kiểm tra chất lượng bán thành phẩm và sản phẩm nhằm mục đích: Đánh giá chất lượng sợi sản xuất ra để phân loại chất lượng sợi phục vụ cho sản xuất kinh doanh thương mại. Đánh giá chất lượng sợi để tiến hành việc chi trả lương theo hiệu quả sản xuất mà đơn vị làm ra sản phẩm đó. Đánh giá trình độ quản lý, sản xuất mà từ đó có các định hướng về đầu tư thiết bị, nâng cao trình độ quản lý, công tác kỹ thuật, tìm biện pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Đánh giá chất lượng bán chế phẩm các công đoạn nhằm mục đích nâng cao chất lượng tu sửa máy móc, thiết bị, theo dõi thường xuyên chất lượng bán chế phẩm các công đoạn, thực hiện khống chế chi số hàng ngày, phát hiện các nguyên nhân gây lỗi ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm để có biện pháp khắc phục kịp thời. Theo dõi các thông số công nghệ nhằm điều chỉnh, nâng cao hiệu suất máy, tiết kiệm nguyên nhân. 8.1. Phương pháp kiểm tra Kiểm tra chất lượng bao gồm: Kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý của nguyên liệu. Kiểm tra và khống chế chất lượng bán thành phẩm ở các công đoạn. Kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý, ngoại quan của sợi. 8.2. Dụng cụ kiểm tra nguyên liệu Dụng cụ Microne: dùng để kiểm tra độ mảnh của xơ. Nguyên lý làm việc: Dựa vào hiện tượng trở lực đối với không khí đi qua lớp xơ, nếu nó càng lớn thì lượng không khí thẩm thấu qua lớp xơ càng nhỏ và như vậy xơ bông càng mảnh. Máy đo chiều dài xơ Phibrograph. Dụng cụ Persslay: dùng để kéo đứt chùm xơ cho phép đánh giá độ bền chùm xơ. Việc xác định độ bền xơ bông có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá chất lượng của nguyên liệu và quan hệ của nó đến độ bền bán thành phẩm và thành phẩm. Nếu phương pháp và dụng cụ thí ngiệm chính xác thì kết quả đo độ bền xơ bông cũng có thể dự báo được chất lượng sợi. Xác định kết tạp của nguyên liệu: Tỷ lệ tạp chất = Mẫu thử khoảng 50g. Xác định độ ẩm của nguyên liệu: Độ ẩm thực tế: Wtt = (GƯ - GK) x 100/ GK [%] Độ chứa ẩm: Wa = (GƯ - GK) x 100/ GƯ [%] Trong đó: GƯ: khối lượng ban đầu của mẫu chưa sấy GK: khối lượng của mẫu sau khi sấy 8.3. Kiểm tra chất lượng sợi trên dây chuyền Mục đích nội dung của công tác kiểm tra: Kéo sợi là một phương thức sản xuất hàng loạt, được thực hiện qua một dây chuyền sản xuất cho đến khi ra được sợi thành phẩm. Kiểm tra chất lượng bán thành phẩm, thành phẩm nhằm mục đích khống chế, quản lý tốt chất lượng sản phẩm, quá trình sản xuất, thông qua đó để nâng cao chất lượng sản phẩm. Kiểm tra chất lượng sản phẩm bao gồm: + Kiểm tra các tính chất nguyên liệu. + Kiểm tra độ không đều về khối lượng trên cơ sở đo khối lượng từng đoạn bằng cân, đo hoặc dùng thiết bị thử Uster. + Kiểm tra số khuyết tật, điểm nối, tạp chất... trên các bán chế phẩm ở từng công đoạn. + Kiểm tra chất lượng bán thành phẩm. Mỗi công đoạn sản xuất trong quá trình kéo sợi được xem là nguồn sinh lợi, nếu bán thành phẩm không được kiểm tra đầy đủ sẽ không thể phát hiện được khuyết tật, sai sót và những khuyết tật này mang sang công đoạn khác và cứ thế tiếp theo đến công đoạn cuối cùng sẽ trở thành sản phẩm không đạt yêu cầu. Nếu bán thành phẩm có khuyết tật được phát hiện kịp thời và khắc phục ngay bằng cách hiệu chỉnh các điều kiện sản xuất để ngăn chặn tái diễn các lỗi khuyết tật. Như vậy, chỉ có tăng cường công tác kiểm tra chất lượng bán chế phẩm ở các công đoạn mới đảm bảo được chất lượng sản phẩm ở công đoạn cuối, nâng cao được tỷ lệ sợi thành phẩm, sản xuất sẽ đạt hiệu quả kinh tế cao. 8.3.1. Kiểm tra các chỉ tiêu bán thành phẩm Máy chải: Xác định chi số: Mỗi loại chi số lấy 30 mẫu. Mỗi mẫu là: 5m cúi. Dùng cân chi số cân từng mẫu. Chi số bình quân: Nmbq = mẫu/30 Sai lệch chi số DNmbq = (Nmbq - Nmtkế) x 100/ Nmtkế [%] Biến sai chi số CVN = [ồ(Nmi - Nmbq)2]1/2 x 100/ 29Nmbq [%] Chu kỳ thí nghiệm: lượng bán thành phẩm 1 chi số/1 tuần/1 lần. Máy ghép: Khống chế chi số: mỗi máy lấy 2 mối, mỗi mối lấy 2 mẫu, mỗi mẫu dài 5 m. + Dùng cân chi số cân từng mẫu. Tính chi số bình quân: Nbq=ồNi / 4 (i = 1..4) Sai lệch chi số: DN = (Nbq - Ntkế) x 100/ Ntkế [%] Chu kỳ thí nghiệm: 3 lần/ ca/ máy Độ không đều Uster: lấy 2 mẫu cho cả 2 mối. Độ dài mỗi mẫu là 62,5m. Tốc độ 25m/ph đọc kết quả trên máy. Chu kỳ thí nghiệm 1 lần/1 tuần/1 máy. Cuộn cúi: Kiểm tra định lượng cuộn cúi 1m. Các lớp cúi không bị dính. Cuộn cúi không được quá chặt, quá xốp. Chu kỳ kiểm tra: 1 lần/1 tuần/1 máy. Chải kỹ: Chi số đúng thiết kế (sai lệch cho phép DN<1,5%) Bông không bị bết, tỷ lệ bông rơi đúng thiết kế. Xơ duỗi thẳng và song song, cúi óng mượt. Xác định chi số cúi: 1 lần/ngày/máy Kiểm tra tỷ lệ bông rơi: 1 lần/tuần/máy. Máy sợi thô: Mỗi máy lấy 2 ống, 1 ống hàng trong và 1 ống hàng ngoài. Mỗi chi số lấy 6 ống, mỗi ống lấy 5 mẫu, mẫu dài 10m tổng số mẫu thử N = 30. Đem các mẫu cân trên cân chi số. Chi số bình quân: Nmbq = ồNi /30 (i = 1...30) Sai lệch chi số: DN = (Nbq - Ntkế) x 100/ Ntkế [%] Biến sai chi số: CVN = [ồ(Nmi - Nmbq)2]1/2 x 100/ 29Nmbq [%] Chu kỳ thí nghiệm: 1 lần/1 tuần/1 máy. + Xác định độ săn: Mỗi chi số lấy 30 mẫu, mẫu dài L = 250mm. Đưa mẫu lên máy đo độ săn và đọc kết quả. Chu kỳ thí nghiệm: 1 lần/tuần/máy. + Độ không đều Uster: Cho sợi thô qua máy USTER và đọc kết quả. Độ dài mẫu là 125 mét. Tốc độ 50m/ph. Chu kỳ thí nghiệm: 1 lần/tuần/máy. Máy con Kiểm tra độ săn Mỗi máy lấy 10 ống sợi, mỗi ống sợi kiểm tra ba mẫu, chiều dài mẫu là 500 mm đưa lên máy kiểm tra độ săn, đọc độ săn: Ktt = 2 ồKi/30 [xoắn/m] (i = 1á 30) Biến sai độ săn: [%] Chu kỳ thí nghiệm: 1lần/tuần/máy. Xác định chi số Lấy bất kỳ 10 ống sợi đưa lên guồng, mỗi ống guồng 3 mẫu, mỗi mẫu dài 100 mét. Dùng cân chi số cân từng mẫu. Chi số bình quân Nmbq = ồNi /30 (i = 1...30) Sai lệch chi số DN = (Nbq - Ntkế) x100/ Ntkế [%] Biến sai chi số [%] Chu kỳ thí nghiệm: 1 lần/ngày/cho lượng sợi 1 chi số. Xác định độ bền sợi đơn: + Lấy 10 ống sợi con đưa lên máy kéo cường lực đứt sợi, mỗi ống lấy 3 mẫu, tổng số mẫu kéo đứt là 30 mẫu (đoạn đầu của ống sợi kéo mẫu thứ nhất bỏ đi vì < 5m). Khoảng cách các mẫu tiếp theo bỏ đi 1m, chiều dài mẫu thử 5m. Sức căng ban đầu đạt 0,5 CN/tex. + Đọc giá trị trên máy: Độ bền đứt bình quân: Nmbq = ồPi /30 [gl] (i = 1...30) Độ bền tương đối: Po = Pbq/ T [gl/tex] Độ giãn đứt: e = ồei / 30 [%] + Biến sai độ bền: [%] + Chu kỳ thí nghiệm: 1 lần/tuần/chi số. Xác định độ đều USTER Lấy 10 ống sợi con, mỗi ống lấy 1 mẫu, chiều dài mẫu = 1000m Tổng số mẫu thử 10 mẫu Tốc độ thử 400m/ph Kết quả đọc trên máy gồm: + U %: Độ không đều USTER + CV %: Biến sai độ không đều + Thin 50%: Điểm mỏng 50% + Thick 50: Điểm dày 50% + Neps 200%: Tạp chất 200% +Relcoum: chi số tương đối + H: Độ xù lông + Sh: Biến sai độ xù lông + Index: Chi số sợi. Máy đánh ống: Xác định số mối đứt ống sợi, lấy bất kỳ 10 quả sợi đã đánh ống ở lô sản xuất. Mắc sợi lên máy ống để đảo lại ống sợi, kiểm tra mối đứt trên quả sợi và ghi lại kết quả số mối đứt, tính tỷ lệ % theo các nguyên nhân sau: + Sợi không đều + Sợi kèm tạp, bám bông + Sợi xoắn nối + Sợi bị dính + Sợi nối ẩu + Tuột mối nối + Sợi quá chặt + Tích tụ xơ ngắn + Các nguyên nhân khác 8.3.2. Thiết bị kiểm tra chất lượng sản phẩm Chọn thiết bị kiểm tra chất lượng sản phẩm là 1 khâu hết sức quan trọng. Yêu cầu đầu tiên khi chọn mua thiết bị là đảm bảo cho được kết quả chính xác, thao tác nhanh, thuận tiện, giá thành phù hợp với điều kiện kinh tế của nhà máy. Nhà máy mới xây dựng với sản lượng lớn, thiết bị hiện đại, sản phẩm sản xuất ra có yêu cầu chất lượng cao nên thiết bị thí nghiệm và kiểm tra chất lượng sản phẩm đòi hỏi yêu cầu cao. Sau khi tham khảo hệ thống thiết bị thí nghiệm ở Viện công nghệ Dệt May và công ty Dệt May Hà Nội, tôi chọn hệ thống thiết bị kiểm tra chất lượng sản phẩm như sau: Máy đo chiều dài xơ Fibrograph Model 430 kèm theo dụng cụ chuẩn bị xơ Fibrograph Model 192. Kích thước máy: Máy Fibrograph 560 x 480 [mm] Dụng cụ chuẩn bị xơ: 560 x 120 [mm] Thiết bị xác định độ bền xơ Pressleyfiber Kích thước máy: 350 x 250 [mm] Thiết bị xác định độ nhỏ và độ chín xơ IIC Shirley model Kích thước máy: 300 x 250 [mm] Dụng cụ chuẩn bị mẫu cho thiết bị Micronaire Kích thước máy: 300 x 200 [mm] Máy tính kết quả độ nhỏ và độ nhỏ và độ chín xơ EPSON Kích thước máy: 350 x 250 [mm] Máy phân tích tạp chất SHIRLEY ANALYSER MKII Kích thước máy: 1400 x 1000 [mm] Máy sấy Caldelara Milano Kích thước máy: 800 x 400 [mm] Guồng điện tử Kích thước máy: 600 x 700 [mm] Cân chi số Caldelara-Bossi ASP Milano Kích thước máy: 300 x 200 [mm] Thiết bị kiểm tra độ bền sợi Máy kéo đứt với vận tốc kẹp dưới không đổi. Máy đánh bảng dùng để xác định cấp ngoại quan và bông kết, tạp chất. Kích thước máy: 900 x 300 [mm] Máy đo độ đều USTER TESTER 3 Máy đo độ săn sợi D300 Các thiết bị khác: Máy điều hòa không khí Nhiệt kế tự ghi ẩm kế tự ghi Nhiệt ẩm kế treo tường. Bảng 8.1. Chỉ tiêu chất lượng sợi của công ty dệt may Hà Nội. Tt Tên chỉ tiêu Ký hiệu Cấp Nm54 Chải kỹ 83/17 Nm76 PE 100% Nm67,7 Cotton CK100% 1 Sai lệch chi số tối đa cho phép DN (%) 1 ±2,0 ±2,0 ±2,0 2 ±2,5 ±2,5 ±2,5 3 ±3,0 ±3,0 ±3,0 2 Hệ số biến sai chi số Ê CVN (%) 1 1,9 2,0 1,8 2 2,5 2,6 2,6 3 3,1 3,2 3,3 3 Độ săn sợi cho DT Độ săn sợi cho DK Sai lệch cho phép Kdt(x/m) Kđk(x/m) DK(%) 800 800 940 730 830 880 ±2,0 ±2,0 ±2,0 4 Độ không đều độ săn Ê HS 1 3 3,7 3,0 2 3,5 4,3 3,5 3 4,2 5,0 4,2 5 Độ bền tương đối ³ R (CN/ tex) 1 23,5 26,3 12,5 2 23,0 25,8 12,0 3 22,5 25,3 11,5 6 Hệ số biến sai độ bền Ê CVP (%) 1 11,2 13,0 11,0 2 11,8 13,6 12,0 3 12,2 14,1 13,0 7 Độ không đều Uster Ê U (%) 1 11,4 13,0 12,3 2 11,9 13,5 12,9 3 12,4 14,0 13,5 8 Điểm mỏng Ê M đ/km 1 25 40 25 2 40 70 35 3 55 100 45 9 Điểm dày Ê D đ/km 1 80 75 120 2 115 115 170 3 150 155 220 10 Kết tạp Ê Neps đ/km 1 130 110 150 2 170 170 225 3 210 220 265 11 Độ xù lông X (cm) 1 5,3 5,3 5,5 2 5,8 5,8 6,0 3 6,3 6,3 7,5 12 1 17 20 18 2 22 25 23 3 27 30 28 Phần II: Tính Toán Hiệu Quả Kinh Tế Chương I: Phân tích chung Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó có hoạt động đầu tư phải được xem xét từ hai góc độ, người đầu tư và nền kinh tế. Trên góc độ nhà đầu tư là các doanh nghiệp, mục đích cụ thể có nhiều nhưng quy tụ lại là lợi nhuận. Khả năng sinh lợi của dự án là thước đo chủ yếu quyết định sự chấp nhận một việc làm mạo hiểm của nhà đầu tư. Khả năng sinh lợi càng cao thì càng hấp dẫn các nhà đầu tư. Tuy nhiên không phải mọi hoạt động đầu tư có khả năng sinh lời cao đều tạo ra những ảnh hưởng tốt đẹp đối với nền kinh tế và xã hội. Do đó, trên góc độ quản lý vĩ mô phải xem xét mặt kinh tế xã hội của đầu tư, xem xét những lợi ích kinh tế xã hội do thực hiện đầu tư đem lại. Lợi ích kinh tế xã hội của đầu tư là chênh lệch giữa các lợi ích mà nền kinh tế xã hội thu được so với các đóng góp mà nền kinh tế và xã hội đã phải bỏ ra để thực hiện đầu tư. Các tiêu chuẩn về lợi ích kinh tế và xã hội thể hiện các ý đồ phát triển hoặc định hướng phát triển nền kinh tế của đất nước. Tuy nhiên về cơ bản thì khi một công cuộc đầu tư chứng minh được rằng sẽ đem lại cho xã hội một lợi ích lớn hơn cái giá mà xã hội phải trả thì dự án mới xứng đáng được hưởng những ưu đãi mà nền kinh tế dành cho nó. Mục tiêu của chúng ta là: đầu tư một dây chuyền kéo sợi thiết bị Marzoli và mục đích là đạt được hiệu quả càng cao càng tốt. Các tiêu chuẩn đánh giá: Đối với mọi quốc gia mục tiêu chủ yếu của nền sản xuất xã hội là tối đa hoá phúc lợi. Mục tiêu này thường được thể hiện trong các chủ trương chính sách và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nước. Các kế hoạch dài hạn đề ra phương hướng chỉ đạo mục tiêu phải đạt được trong thời gian 10 năm trở nên. Các kế hoạch trung hạn nêu nên những bước đi tương đối cụ thể trong thời gian từ 5 - 10 năm. Các kế hoạch hay chương trình kinh tế ngắn hạn 2 - 3 năm nhằm điều chỉnh kịp thời các sai lệch cũng như bổ sung những khiếm khuyết phát hiện trong quá trình thực hiện kế hoạch. ở các nước đang phát triển các mục tiêu chủ yếu được đề cập trong kế hoạch dài hạn là: Nâng cao mức sống của dân cư được thể hiện giá tiếp qua các số liệu cụ thể về mức gia tăng sản phẩm quốc dân, mức gia tăng tích luỹ vốn, mức gia tăng đầu tư, tốc độ phát triển, tốc độ tăng trưởng. Phân phối lại thu nhập thể hiện qua sự đóng góp của công cuộc đầu tư vào việc phát triển các vùng kinh tế kém phát triển, nâng cao đời sống của các tầng lớp dân cư. Gia tăng số lao động có việc làm. Đây là một trong những mục tiêu chủ yếu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội của các nước thưà lao động, thiếu việc làm. Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ. Những nước đang phát triển không chỉ nghèo mà còn là các nước nhập siêu. Do đó đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu là những mục tiêu quan trọng trong kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân của nước này. Các mục tiêu kế hoạch kinh tế quốc dân khác là: + Tận dụng hay khai thác tài nguyên chưa được quan tâm hay mới phát hiện. + Phát triển các ngành công nghiệp chủ đạo có tác dung gây phản ứng dây chuyền thúc đẩy các ngành nghề khác. + Phát triển kinh tế xã hội ở các địa phương nghèo, các vùng xa xôi dân cư thưa thớt nhưng có nhiều triển vọng về tài nguyên để phát triển kinh tế. Như ở phần I ta đã thiết kế dây chuyền kéo sợi thiết bị của hãng Marzoli để sản xuất sợi: Ne32 Pe/co 83/17 dùng cho dệt kim. Ne45 PES 100% dùng làm chỉ may. Ne40 Cotton 100% dùng cho dệt kim. Với các thông số kỹ thuật được tính toán tương đối hợp lý. Nhưng chưa thể chắc chắn đó là một phương án tốt nếu không mang lị hiệu quả kinh tế. Một phương án có tính kinh tế tốt là phương án có giá thành thấp nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Hiệu quả kinh tế của một doanh nghiệp ( của một dự án đầu tư ) là mục đích số một cho mọi quá trình sản xuất kinh doanh. Tính toán hiệu quả kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Tính công nghệ tốt, đảm bảo chất lượng. Thúc đẩy sự phát triển KHKT trong sản xuất. Đảm bảo mức lao động tối thỉểu của người công nhân. Do vậy một phân xưởng được thiết kế tối ưu là phân xưởng có vốn đầu tư xây dựng thấp, giá thành thiết bị thấp, lợi nhuận cao nhất, thời gian thu hồi vốn nhanh nhất. Muốn vậy ta phải tính được: Vốn đầu tư cho sản xuất. Tổng giá trị sản phẩm sản xuất. Hiệu quả kinh tế khi sản xuất ( lợi nhuận ) và các chỉ tiêu kinh tế khác. Vốn đầu tư 1.1. Xây dựng nhà xưởng. Với diện tích nhà xưởng là 9072 m2. Giá thành xây dựng một m2 nhà xưởng(thời điểm hiện tại) là:115 USD. ị Vậy giá thành xây dựng nhà xưởng là: 9072 x 115 = 1043395 USD. 1.2. Xây dựng nhà kho. Với diện tích kho sợi thành phẩm: 1476 m2. Với diện ntích kho nguyên liệu là: 1458 m2. Diện tích các phòng phụ trợ + WC là: 4374 m2. ị Vậy diện tích nhà kho là: 1476 + 1458 + 4374 = 7038 m2. Với giá thành xây dựng nhà kho một m2 là: 80 USD. 7308 x 80 = 584640 USD. ị Vậy giá thành xây dựng nhà xưởng và nhà kho là: 1043395 + 584640 = 1628035 USD. Chi phí dự phòng cho xây dựng lấy bằng 5% số tiền xây dựng nhà xưởng và nhà kho: 1628035 x 5% = 81401,75 USD. Tổng số tiền cho xây dựng là: 1628035 + 81401,75 = 1709436,75 USD. 1.3. Giá thành thiết bị. STT Tên thiết bị Số lượng Đơn giá (EU) Thành tiền (EU) 1 Máy xé trộn B10/1 90000 2 Máy xé bông hồi B11/1 3 Máy xé hai trục B31/1 4 Máy xé 6 trục B51/1 5 Máy xé ngang B36 6 Hòm trộn bông B140/2 7 Quạt thổi B151 8 Máy xé cuối B75/2 9 Túi lọc bụi B91/1 10 Máy chải thô C40 11 3000 33000 11 Máy chải thô CX400 6 15000 90000 12 Máy ghép VS4A 10 8000 80000 13 Máy cuộn cúi SR2 1 20000 20000 14 Máy chải kỹ P2 6 20000 120000 15 Máy sợi thô BCX16E 6 58000 348000 16 Máy sợi con RC701 67 20000 1340000 17 Máy ống 338 7 160000 1120000 (1EU = 1,07USD) S = 3241000 EU = 3467870 USD Phụ tùng thay thế lấy bằng 5% số tiền thiết bị: 3467870 x 5% = 173393,5 USD. Chi phí đóng hòm vận chuyển : 200000 USD. Chi phí bảo hiểm : 20000 USD. ị Tổng vốn thiết bị: 3467870 + 173393,5 + 200000 + 20000 = 3861263,5 USD. 1.4. Vốn cho những hạng mục liên quan khác. Chuẩn bị đầu tư: 20000 USD. Chi phí bảo quản: 6000 USD. Chi phí chuyên gia: 40000 USD. Chi phí đào tạo: 10000 USD. Chuẩn bị sản xuất: 3000 USD. Chi phí chạy thử nghiệm: 5000 USD. Chi phí đột xuất: 10000 USD. ị Tổng vốn trước đầu tư : 134000 USD. 1.5. Nguồn vốn. Trong chính sách nhà nước cho vay với lãi xuất 12%/năm hoàn trả trong 10 năm. trả làm 16 lần cả vốn lẫn lãi. Lãi xuất được tính từ tháng thứ 25 kể từ ngày giao hàng. Để đảm bảo thời gian trả nợ đề ngị cho sử dụng vốn khấu hao hàng năm. 1.6. Tính khấu hao. 1.6.1. Khấu hao thiết bị trong 8 năm. 3861263,5 : 8 = 482657,94 [USD/năm] 1.6.2. Khấu hao xây lắp trong 12 năm. 1709436,75 : 12 = 142453,0625 [USD/năm] 1.6.3. Khâú hao chi phí trước đầu tư trong năm năm. 134000 : 5 = 26800 [USD/năm] ị Như vậy trong năm năm đấu số vốn khấu hao hàng năm là: 482657,94 + 142453,0625 + 26800 = 651911,0025 [USD/năm] ị Vốn khấu hao từ năm thứ sáu trở đi là: 482657,94 + 142453,0625 = 625111,0025 [USD/năm] II. Chi phí sản xuất. 2.1. Chi phí sản xuất. Như ở phần I ta đã chọn tỷ lệ pha trộn bông là 70% bông Nga cấp I & 30% bông Nga cấp II. 70% bông Nga cấp I với giá: 1,1 [USD/kg] 30% bông Nga cấp II với giá: 1,0 [USD/kg] ị Trung bình 1 kg bông giá 1,07 [USD/kg] Xơ PE với giá: 0,8 [USD/kg] Nguyên liệu cần để sản xuất ban đầu tính theo tỷ lệ tiêu hao. Bông: Sợi Nm54 Pe/co 83/17: 226531.125 [kg/năm] Sợi Nm67,7 Cotton 100%: 1296340 [kg/năm] Xơ PES: Sợi Nm54 Pe/co 83/17: 894252,375 [kg/năm] Sợi Nm 76 PE 100%: 1120028,625 [kg/năm] ị Tổng khối lượng xơ bông là: 226531,125 + 1296340 = 1522871,125 [kg/năm] ị Tổng khối lượng xơ PES là: 894252,375 + 1120028,625 = 2014281 [kg/năm] Thành tiền: Bông: 1522871,125 x 1,07 = 1629472,104 [USD/năm] PES: 2014281 x 0,8 = 1611424,4 [USD/năm] ị Tổng chi phí mua nguyên liệu cho một năm là: 1629472,104 + 1611424,4 =3240896,904 [USD/năm] Chi phí mua nguyên liệu cho một kg sợi: Sợi Nm67,7 Cotton 100% là: 1,352 [USD/kg] Sợi Nm54 Pe/co 83/17 là: 0,937 [USD/kg] Sợi Nm76 PE 100% là: 0,875 [USD/kg] Chi phí mua vật liệu phụ: lấy bằng 4% chi phí mua nguyên liệu chính tính cho 1 kg sợi: Sợi Nm54 Pe/co 83/17 là: 0,937 x 4% =0,03748 [USD/kg] Sợi Nm67,7 Cotton 100% là: 1,352 x 4% = 0,05408 [USD/kg] Sợi Nm76 PE 100% là: 0,875 x 4% = 0,035 [USD/kg] 2.2. Chi phí cho điện năng. Tổn hao điện tính cho 1 kg sợi. Chi số [Nm] Điện chạy máy [kw/h] ĐHKK [kw/h] Tổng [kw/h] Thành tiền [USD/kg] 54 4,13 2,47 6,6 0,51 67,7 4,42 2,47 6,89 0,533 76 4,85 2,47 7,32 0,566 Với giá thành 1200 đồng/kw.h = 0,0774 [USD/kw.h] Sợi Nm54 Pe/co 83/17 là: 1021347 x 0,51 = 520886,97 [USD/năm] Sợi Nm67,7 Cotton 100% là: 1025470 x 0,533 = 546575,5 [USD/năm] Sợi Nm76 PE 100% là: 1023809 x 0,566 = 579475,894 [USD/năm] ị Tổng số tiền điện chi cho một năm là: 520886,97 + 546575,5 + 579475,894 = 1646938,36 [USD/năm] 2.3. Lương bình quân cho một người /tháng là 45 USD. Như đã tính ở phần I tổng số công nhân trong toàn bộ nhà máy là: 370 người 370 x 45 = 16650 [USD/tháng] 16650 x 12 = 199800 [USD/tháng] Bảo hiểm xã hội được tính vào lương. Tiền lương bình quân cho 1kg sợi trong một năm là: 199800 : 3070626 = 0,06506 [USD/kg.năm] 2.4. Khấu hao máy móc và nhà xưởng. Tính khấu hao trung bình cho 1kg sợi trong năm năm đầu là: 651911,0025 : 3070626 = 0,212 [USD/kg.năm] Tính khấu hao trung bình cho 1kg sợi từ năm thứ sáu trở đi là: 625111,0025 : 3070626 = 0,2035 [USD/kg.năm] 2.5.Chi phí nhà xưởng và phân xưởng. Chi phí nhà máy lấy bằng 10% quỹ lương. Chi phí phân xưởng lấy bằng 10% quỹ lương. 199800 x 20% = 39960 [USD/năm] Tính trung bình cho 1kg sợi/năm: 39960 : 3070626 = 0,0130 [USD/năm] 2.6. Chi phí ngoài sản xuất. Chi phí ngoài sản xuất là chi hpí về quảng cáo, bao bì ...tính cho 1kg sợi là: 0,0042 [USD/kg] Chi phí ngoài sản xuất của một năm là: 0,0042 x 3070626 = 12896,629 [USD/năm] 2.7. Chi phí nước tính trung bình cho 1kg sợi là 0,0158 USD/kg. 0,0158 x 3070626 = 48515,8908 [USD/năm] Tổng chi phí để sản xuất ra 1kg sợi. Tính cho năm năm đầu: Sợi Nm54 Pe/co 83/17: 0,937 + 0,03748 + 0,51 + 0,06506 + 0,212 + 0,0130 + 0,0042 + 0,0158 = 1,79454 [USD/kg] Sợi Nm 67,7 Cotton 100%: 1,352 + 0,05408 + 0,533 + 0,06506 + 0,212 + 0,0130 + 0,0042 + 0,0158 = 2,42914 [USD/kg] Sợi Nm 76 PE 100%: 0,875 + 0,035 + 0,566 + 0,06506 + 0,212 + 0,0130 + 0,0042 + 0,0158 = 1,78606 [USD/kg] Tính cho từ năm thứ sáu trở đi: Sợi Nm54 Pe/co 83/17: 0,937 + 0,03748 + 0,51 + 0,06506 + 0,2035 + 0,0130 + 0,0042 + 0,0158 = 1,78604 [USD/kg] Sợi Nm 67,7 Cotton 100%: 1,352 + 0,05408 + 0,533 + 0,06506 + 0,2035 + 0,0130 + 0,0042 + 0,0158 = 2,42064 [USD/kg] Sợi Nm 76 PE 100%: 0,875 + 0,035 + 0,566 + 0,06506 + 0,2035 + 0,0130 + 0,0042 + 0,0158 = 1,77756 [USD/kg] 2.9. Kết luận. 2.9.1. Sợi Nm54 Pe/co 83/17. Với năm năm đầu. Giá bán 1kg sợi: 2,3 [USD/kg] Giá thành 1kg sợi: 1,79454 [USD/kg] Thu quốc doanh 2,3 x 4% : 0,092 [USD/kg] Lãi: 0,41346 [USD/kg] Từ năm thứ sáu trở đi: Giá bán 1kg sợi: 2,3 [USD/kg] Giá thành 1kg sợi: 1,78604 [USD/kg] Thu quốc doanh 4%: 0,092 [USD/kg] Còn lại: 0,42196 [USD/kg] Thuế lợi tức: 0,42196 x 16% = 0,0675136 [USD/kg] Lãi: 0,3544464 [USD/kg] 2.9.2. Sợi Nm 67,7 Cotton 100%. Với năm năm đầu. Giá bán 1kg sợi: 3,0 [USD/kg] Giá thành 1kg sợi: 2,42914 [USD/kg] Thu quốc doanh 2,3 x 4% : 0,12 [USD/kg] Lãi: 0,45086 [USD/kg] Từ năm thứ sáu trở đi: Giá bán 1kg sợi: 3,0 [USD/kg] Giá thành 1kg sợi: 2,42064 [USD/kg] Thu quốc doanh 4%: 0,12 [USD/kg] Còn lại: 0,45936 [USD/kg] Thuế lợi tức: 0,45936 x 16% = 0,0734976 [USD/kg] Lãi: 0,3858624 [USD/kg] 2.9.3. Sợi Nm 76 PE 100%. Với năm năm đầu. Giá bán 1kg sợi: 2,2 [USD/kg] Giá thành 1kg sợi: 1,78606 [USD/kg] Thu quốc doanh 2,3 x 4% : 0,088 [USD/kg] Lãi: 0,32594 [USD/kg] Từ năm thứ sáu trở đi: Giá bán 1kg sợi: 2,2 [USD/kg] Giá thành 1kg sợi: 1,77756 [USD/kg] Thu quốc doanh 4%: 0,088 [USD/kg] Còn lại: 0,33444 [USD/kg] Thuế lợi tức: 0,33444 x 16% = 0,0535104 [USD/kg] Lãi: 0,2809296 [USD/kg] III. Doanh Thu. Doanh thu bằng tổng thu nhập từ giá bán hàng: Q = giá bán x sản lượng [USD/năm] QNm54 = 2,3 x 1021347 = 2349098,1 [USD/năm] QNm67,7 = 3,0 x 1025470 = 3076410 [USD/năm] QNm76 = 2,2 x 1023809 = 2252379,8 [USD/năm] Thu từ xơ phế với giá bán: 0,2 [USD/kg] Số lượng xơ phế của từng loại sợi: Sợi Nm54: 5,2 +18,69 +15,13 = 85,02 [tấn] = 85020 [kg] Sợi Nm67,7: 249,674 [tấn] = 249674 [kg] SợiNm76: 85580 [kg] Tổng xơ phế là: 85020 + 85580 + 249674 = 420274 [kg] Số tiền thu từ xơ phế là: 420274 x 0,2 = 84054,8 [USD/năm] ị Vậy tổng doanh thu một năm là: 2349098,1 + 3076410 + 2252379,8 + 84054,8 = 7761942,7 [USD/năm] IV. Tính một số các chỉ tiêu. 4.1. Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn. + Lợi nhuận thu được trong một năm của năm năm đầu: Tổng chi phí trong một năm: (1021347 x 1,79454) + (1025470 x 2,42914) + (1023809 x 1,78606) = = 1832848,045 + 2491010,196 + 1828584,303 = 6152442,544 [USD/năm] Tổng thu quốc doanh: (1021347 x 0,092) + (1025470 x 0,12) + (1023809 x 0,088) = = 93963,924 + 123056,4 + 90095,192 = 307115,516 [USD/năm] Tính lợi nhuận L1: L1 = Tổng doanh thu - Tổng chi phí - Thu quốc doanh = 7761942,7 - 6152442,544 - 307115,516 = 1302384,64 [USD/năm] + Lợi nhuận thu được từ năm thứ sáu trở đi: Tổng chi phí trong một năm: (1021347 x 1,78604) + (1025470 x 2,42064) + (1023809 x 1,77756) = = 1824187,023 + 2482293,701 + 1819881,926 = 6126362,65 [USD/năm] Tổng thu quốc doanh: (1021347 x 0,092) + (1025470 x 0,12) + (1023809 x 0,088) = = 93963,924 + 123056,4 + 90095,192 = 307115,516 [USD/năm] Thuế lợi tức: (1021347 x 0,42196) + (1025470 x 0,45936) + (1023809 x 0,33444) = = 430967,58 + 471059,9 + 342402,7 = 1244430,162 [USD/năm] Tính lợi nhuận L2; L2 = Tổng doanh thu - Tổng chi phí - Thu quốc doanh - Thuế lợi tức = 7761942,7 - 6126362,65 - 307115,516 - 1244430,162 = 84034,372 [USD/năm] + Lợi nhuận trung bình mỗi năm Ltb: [USD/năm] + Khấu hao trung bình mỗi năm KHtb: [USD/năm] + Mức lãi vay vốn đẻ đầu tư của ngân hàng trung bình mỗi năm (căn cứ vào bảng vay lãi và trả nợ ngân hàng để tính mức lãi vay này) Lnh. STT Tiền vay (USD) Lãi suất (%) Lãi vay ngân hàng (USD) Tiền trả (lãi + khấu hao) Còn (USD) 1 2000000 0 2000000 2 2000000 0 4000000 3 1704700,25 0 5704700,25 4 0 5704700,25 5 6 342282,015 623843.067 5423139,198 6 6 325388,5319 623843.067 5124684,663 7 6 307481,0798 623843.067 4808322,676 8 6 288499,3605 623843.067 4472978,969 9 6 268378,7382 623843.067 4117514,64 10 6 247050,8784 623843.067 3740722,452 11 6 224443,3471 623843.067 3341322,732 12 6 200479,3639 623843.067 2917959,029 13 6 175077,5417 623843.067 2469193,504 14 6 148151,6102 623843.067 199350,047 15 6 119610,1228 623843.067 1369658,98 16 6 82179,53878 623843.067 827995,4515 17 6 49679,72709 623843.067 253832,1116 Lnh = 213746,2966 x 2 = 427492,5931 [USD/năm] + Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn T. [năm] 4.2. Tỷ suất lợi nhuận của một năm tính theo thời gian thu hồi vốn tức là: lợi nhuận hàng năm so với vốn đầu tư tính theo thời gian thu hồi vốn. TSLN = 4.3. Vòng quay vốn lưu động theo năng lực sản suất. Trong đó: Doanh thu: Q = 7761942,7 [USD/năm] Thuế doanh thu (thu quốc doanh thu & lợi tức) (307115,516 + 1244430,162) = 431558,678 [USD/năm] Vốn lưu động dùng để trả lương công nhân, mua vật liệu để duy trì sản xuất: Vốn mua nguyên vật liệu duy trì sản xuất trong ba tháng: 3240896 :4 = 810224,226 [USD/3tháng] Bán chế phẩm đang trên dây chuyềntính bằng số tiền để mua vật liệu trong một tháng. 3240896 : 12 = 270074,742 [USD/tháng] Tiền lương công nhân và các khoản tính đủ trả trong ba tháng: (199800 + 39960 + 12896,629 + 1646938,36 + 48515,8908) = = 487027,72 [USD/3tháng] Quỹ lương cho một năm: 199800 USD Chi phí phân xưởng & nhà xưởng: 39960 USd Tổng chi phí ngoài sản xuất: 12896,629 USD Tổng quỹ điện trong một năm: 1646938,36 USD Tổng chi phí về nước: 48515,8908 USD ị Vậy tổng số vốn lưu động là: 487027,72 + 270074,742 + 810224,226 = 1567326,688 USD ị [lần] 4.4. Điểm hoà vốn tính theo công thức: Trong đó: Q: khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong 1 năm: 3070626 kg P: Đơn giá (lấy trung bình): 2,5 USD/kg F: Chi phí cố định v: Chi phí biến đổi cho một kg sợi + chi phí cố định F gồm: Khấu hao vốn đầu tư ban đầu: 638511,0025 USD/năm Lãi vay ngân hàng cho đầu tư thiết bị: 427492,5931 USD/năm ị F = 638511,0025 + 427492,5931 = 1066003,596 USD/năm + chi phí biến đổi v v = Tổng chi phí - Định phí (F) = 6152442,544 - 1066003,596 = 6046438,948 [USD/năm] + Chi phí biến đổi cho 1kg sợi v1: v1 = 6046438,948 : 3070626 = 1,969 [USD/kg] + Doanh thu trong một năm là: 7761942,7 [USD/năm] + Sản lượng hoà vốn: là khối lượng sản phẩm cần sản xuất ra trong một năm của phân xưởng tương đương với đơn giá đã tính mới hoà vốn (tức là không có lãi và cũng không lỗ). [kg] + Doanh thu hoà vốn: Là doanh thu cần đạt được khi tiến hành sản xuất trong một năm tương đương với đơn giá và sản lượng đã tính mới hoà vốn. USD 4.5. Tính chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ IRR. Để đánh giá hiệu quả tài chính trong điều kiện các thông tin trên đây phải sử dụng chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ IRR là tốt nhất. Doanh thu bán hàng hàng năm là: 7761942,7 [USD/năm] Thuế doanh thu là: 4% Chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là: 1567326,688 USD. Thuế lợi tức: 16% Dự án hoạt động trong :10 năm. Giá trị thanh lý bằng 25% vốn đầu tư ban đầu: 1426175,063 USD. Để tìm IRR của dự án trước hết ta phải tính tổng chi và tổng thu của dự án ở mặt bằng khi dự án bắt đầu phát huy tác dụng. Tổng thu của dự án sau 10 năm hoạt động bao gồm: Doanh thu hàng năm do bán sản phẩm: 7761942,7 USD Giá trị thanh lý: 1426175,063 USD Tổng chi của dự án từ khi đầu tư và sau 10 năm hoạt động bao gồm: Chi đầu tư trong 2 năm: 5704700,25 USD Chi phí sản xuất thường xuyên và tiêu thụ hàng năm là: 1567326,688 [USD/năm] Thuế doanh thu: 7761942,7 x 4% = 310477,708 [USD/năm] Thuế lợi tức: 16% = 243080,188 [USD/năm] Trong đó: Sợi Nm54 Pe/co 83/17: 83580,5 [USD/năm] Sợi Nm67,7cotton 100%: 90054,134 [USD/năm] Sợi Nm76PE100%: 69445,37339 [USD/năm] Tất cả các khoản chi này trước hết phải được xử lý và tính chuyển về cùng một mặt bằng thời gian khi dự án bắt đầu phát huy tác dụng ký hiệu là PV. Tổng thu của dự án quy về mặt bằng thời gian được tính như sau: Doanh thu thuần hàng năm: 0 = 7761942,7 - 0,05 x 7761942,7 = 7373845,565 USD Tổng thu của 10 năm: Giá trị thanh lý quy về PV là: USD Tổng chi của dự án quy về PV bao gồm: + Chi đầu tư Ivo = 2000000(1+0)(1+0)(1+0,12) (1+0,12) (1+0,12) (1+0,06) + + 4000000(1+0)(1+0,12) (1+0,12) (1+0,12) (1+0,06) + + 5704700,25(1+0,12) (1+0,12) (1+0,12) (1+0,06) = = 2978447,36 + 5956894,72 + 8495574,7 = 17430916,78 + Chi sản xuất thường xuyên và tiêu thụ sản phẩm cộng chi trả thuế lợi tức trong 10 năm quy về PV là: = 14129024,65 Cho r1 = 12% NPV1 = 41735965,9 + 459197,5298 - 17430916,78 - 14129024,65 = 10635222 > 0 ịIRR > 12% (dự án này đạt hiệu quả) Tính IRR áp dụng phương pháp sau: Vẽ đồ thị: Lập hệ trục toạ độ với các độ đo chính xác trên trục hoành và trục tung. Trục tung biểu thị các giá trị thu nhập thuầnquy về mặt bằng hiện tại NPV, trục hoành biểu thị các tỷ suất chiết khấu r tính theo hệ số. Trên trục hoành lần lượt lấy các giá trị r1, r2, ... thay vào vị trí của IRR trong công thức ta lần lượt tìm được các giá trị NPV1, NPV2, ...(các giá trị này có thể là số dương hoặc số âm) Từ các điểm r1, r2, ...trên trục hoành kẻ các đường vuông góc với trục tung. Các đường này sẽ cắt vuông góc với trục hoành kẻ từ r1, r2, tại các điểm tương ứng. Nối các điểm giao nhau lại ta được một đường cong. Đường cong này cắt trục hoành ở một điểm, tại đó NPV = 0 và điểm đó chính IRR. Phương pháp này đòi hỏi phải vẽ rất chính xác. áp dụng công thức sau đây suy từ đồ thị : ( Giáo trình Kinh tế đầu tư trang 155 )

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDAN169.doc