Đồ án Thiết kế nhà máy chế biến hải sản

Lập phương án phòng chống cháy nổ Vấn đề cháy nổ và hậu quả nghiêm trọng của nó mà đòi hỏi bất kì nhà máy nào cũng có một phương án chủ động phòng chống thiết thực và hiệu quả nagy từ khi thiết kế Các phương án và các biện pháp phải được duỵet trước lãnh đạo các cơ quan chữa cháy và được chấp nhận. Nếu nà máy có quy mô lớn có tính chất đặc biệt nhạy cảm về cháy nổ như kho xăng dầu, hoá chất. Các giải pháp phòng chống cháy nổ trước hết là tổ chức mặt bằng của nhà máy, bố trí hàng rào , cổng ngõ, đường xá Phải đảm bảo các phương án phòng chống cháy nổ với các cơ quan hữu trách địa phương, phải báo cáo với chính quyền địa phương, đẻ có sự hỗ trợ về công tác cháy nổ khi cần thiết. Mua bảo hiểm nhà máy, máy móc và các thiết bị sản xuất gia công theo chế độ hiện hành của nhà nước Việt Nam. Đăng kiểm theo quy định của nhà nước đối với máy móc thiết bị nhạy cảm với cháy nổnhư bình oxy bình nén khí. Tổ chức thực hiện phòng chống cháy nổ. Tuỳ theo quy mô và tính chất của nàh máy để bố trí cán bộ phụ trách và công nhân phòng chống cháy nổ. Lực lượng này được huấn luyện nghiệp vụ chuyên môn, thực tập tình hiuống giả định thống nhất tín hiệu cấp báo, quy định chế độ trực ban. Chuẩn bị các dụng cụ như thang sào, bình xịt CO2, quần áo chịu lửa , mặt nạ phòng độc chuẩn bị nguồn nước thường xuyên đường ra vào cho xe cứu hoả khi cần thiết. Có phương án dự phòng thoát hiểm cho người, tài liệu, tài sản quan trọng. Có quy định củ thể về phong chống cháy nổ Có đủ biển báo, biển chỉ dẫn cho từng khu vực, các điểm cần phòng chống cháy nổ, cấm lửa chỉ dẫn lối thoất hiểm. Tổ chức kiểm tra thưởng phạt theo quy định.

doc134 trang | Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 790 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế nhà máy chế biến hải sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoặc các cửa ở những nơi có tường ngăn phải có những đặc điẻm sau: + Màn chắn làm bằng nhựa trong, màu tráng, dễ làm vệ sinh. + Màn khí thổi. + Cửa tự động. - Cửa ra vào của các phòng không được mở thông trực tiếp với buông máy , buồng vệ sinh, khu vực tập trung hoặc chứa chất thải. 8.2 Các công trình cụ thể. 8.2.1 Phân xưởng sản xuất chính. Phân xưởng sản xuất chính gồm hai dây chuyền cá thu rán sốt cà chua và cá thu ngâm dầu. Tổng diện tích chiếm chỗ của các thiết bị sử dụng trong phân xưởng là 172.502(m2). => Chọn phân xưởng có kích thước 66*18*8.023 (m) Phân xưởng là nhà một tầng bê tông cốt thép, kích thước cột 400*400mm, tường gạch dày 250mm. Nhà có nhiều cửa sổ để lấy ánh sáng tự nhiên với kích thước 3000mm, nhiều cửa đi lại cho công nhân vận chuyển nguyên liệu, kích thước của mỗi cửa 3000*3000(mm). Móng trụ toàn khối đặt sâu dưới đất là 1.4m. Kết cấu nhà : Dưới cùng là lớp đất chặt tiếp theo là lớp bê tông sỏi, cát dày 150mm, trên cùng là vữa xi măng dày 400mm. 8.2.2 Kho lạnh. Việc xây dựng kho lạnh phải đảm bảo một số yêu cầu cơ bản như sau: - Các kho lạnh phải đảm bảo quy chuẩn hoá. - Đáp ứng yêu cầu khắt khe của sản phẩm. - Có khả năng cơ giới hoá cao trong các khâu bốc xếp vận chuyển. - Có hiệu quả kinh tế cao, vốn đầu tư nhỏ, có thể sử dụng máy và thiết bị trong nước. Tính toán. * Phòng bảo quản. Lượng nguyên liệu cá cho cả hai dây chuyền cá thu hấp ngâm dầu và cá thu sốt cà chua là: 2044.88+1338.08 = 3382.96(kg/ca). Kho dự trữ cá trong một tháng. Tiêu chuẩn xếp cá 500(kg/m2), xếp cao 3m. Vậy 1m2 xếp được 1500kg, diện tích đi lại chiếm 50%. Vậy diện tích phòng bảo quản là: 3382.96 * 30 *2 3382.96*30*2 Skl = + 50% * = 202.97 (m2). 1500 1500 * Phòng chứa máy nén. Chọn loại máy AYY. Thông số kĩ thuật. - Năng suất lạnh 87.2(KW). - Công suất động cơ 75(KW). - Kích thước 2685 *1550 * 1260 mm. Chọn hai máy nén Chọn phòng để máy nén có diện tích 30m2. => Diện tích kho bảo quản lạnh là: 202.97+30 =232.97(m2). Chọn kho bảo quản lạnh có kích thước: - Dài 24m, bước cột 6m. - Rộng 12m. Nhịp nhà l= 12m. - Cao 4.5m. => Diện tích kho lạnh là 24*12 = 288m2. 8.2.3 Kho chứa nguyên liệu phụ. Nguyên liệu cần dự trữ cho 20 ngày sản xuất, mỗi ngày sản xuất 2 ca( tháng cao điểm). - Nguyên liệu phụ cho dây chuyền cá thu rán sốt cà chua trong 1 ca: 480.76(kg). => G1 = 20 * 2 * 480.76 = 19230.18(Kg) - Nguyên liệu phụ cho dây chuyền cá thu hấp ngâm dầu trong 1 ca: 631.2(Kg). => G2 = 20 * 2 * 631.2 = 25248(Kg) Tổng lượng nguyên liệu phụ: G = G1 + G2 = 19230.18 + 25248 = 44478.18(kg). Định mức 1m2 để đạt được 500(Kg), hệ số sử dụng 2. diện tích nối đi chiếm 30% => Vậy diện tích phòng là: 2*44478.18*100/3500 = 254.1(m2). Chọn phòng có kích thước. 24 *12 * 4.8(m) Diện tích phòng 288(m2). Chia kho chứa nguyên liệu phụ làm hai, mộtbên chứa nguyên liệu ẩm, một bên chứa nguyên liệu khô. => Chọn nhà bê tông cốt thép 8.2.4 Phân xưởng cơ điện. Nhà một tầng bao gồm: - Tổ nguồn kích thước: 9*6 = 54m2 - Tổ điện 3*6= 18m2 - Tổ chuyên tu: 3*6= 18m2 - Tổ văn phòng: 3*6 =18m2 - Xưởng máy: 6*6= 36m2 => Chọn nhà một tầng có kích thước: 12*12*3.6 8.2.5 Phân xưởng nồi hơi Được xây dựng cuối hướng gió chủ đạo, gần bãi than xỉ, khói được xử lí qua xyclan dẫn theo đường ống cao 15m ra ngoài. - Kích thước 12 * 9* 7.2m - Diện tích 12*9 = 108m2 8.2.6 Phân xưởng xử lí dầu rán. Chọn phân xưởng là nhà hai tầng bê tông cốt thép. - Kích thước nhà 9*9*7.2 - Diện tích 9*9 = 81m2 8.2.7 Bãi chứa than. - Than dự trữ cho một tháng cao điểm G = 232761.6(Kg). - Khối lượng riêng của than90(Kg/m3) - Than để dành đống cao 2m. - Lượng than để trên 1m2 = 900*2 = 1800(Kg/m2) - Diện tích bãi than S = 232761.6/1800 = 129.312(m2). - Kích thước xây dựng 12*12 = 144(m2). 8.2.8 Bãi chứa xỉ. - Kích thước xây dựng 12*12 - Diện tích bãi xỉ = 144m2 8.2.9 Gara ô tô Yêu cầu: Gara phải đảm bảo chỗ cho 2 xe con, 2 xe tải, 2 xe lạnh. - Diện tích xe con chiếm 18m2/xe. - Diện tích xe tải xe lạnh, xe lạnh chiếm 22m2/xe. - Diện tích sàn quay xe: 24m2 Tổng diện tích của ga ra= 148m2 Quy chuẩn 162m2 Kích thước nhà xe: 18*9*4.8m2 8.2.10 Lán xe Số công nhân tối đa 120 người. Trong đó 80% đi xe máy, 20 % đi xe đạp. - Diện tích xe đạp chiếm 0.9m2/xe - Diện tích xe máy chiếm chỗ 2m2/xe - Diện tích nhà để xe S= 120*0.8*2 + 120*0.2*0.9 = 178m2 - Kích thước nhà xe: 10*10*3.6 m => Quy chuẩn diện tích nhà để xe S =18*10 = 180m2 8.2.11Phòng bảo vệ Bố trí tại cổng nhà máy. - Kích thước 4*4*3 - Nhà có hai cổng bố trí ở hai đầu cổng chính và cổng phụ 8.2.12 Trạm biến áp Diện tích xây dựng đủ để một máy biến áp Và một máy phát điện - Kích thước 6*6*3.6m 8.2.13 Tháp nước. - Đường kính 3m. - Kích thước xây dựng 4*4*15 m 8.2.14 Bể nước ngầm - Bể chứa nhiều nước đủ để đảm bảo cho sinh hoạt - Kích thước 9*6*4m. 8.2.15 Trạm bơm Được xây dựng gần bể nước diện tích 16m2. - Kích thước 4 *4*3.6 m 8.2.16 Trạm xử lí nước thải. Diện tích S= 36 m2. - Kích thước 6*6*4.2m 8.2.17 Nhà hành chính. Nhà hành chính bao gồm các phòng ban. + Phòng giám đốc có diện tích rộng 24m2 + Phòng thư kí bố trí bên cạnh phòng giám đốc có kích thước 18m2 + Phòng kinh doanh gồm 3 người một trưởng phòng và 2 nhân viên, diện tích 24m2. + Phòng hành chính tổng hợp phụ trách tiền lương văn thư các dịch vụ bố trí 5 người, diện tích 36m2 + Phòng kế toán 3 nhân viên, diện tích 36m2 + Hội trường 100m2 => Tổng diện tích 238m2 Diện tích nối đi lại = 30% diện tích văn phòng vậy diện tích thực là: 238 *100/70 = 340m2 Nhà hành chính xây hai tầng nên diện tích mặt bằng là 170m2 Kích thước xây dựng 21*9 *10.8 m 8.2.18 Phòng thay đồ Diện tích 108m2 Kích thước xây dựng 12 *6*3.6 m 8.2.19 Kho thành phẩm (dùng 15 ngày) Mỗi ngày sản xuất 1 ca vào tháng cao điểm ngày sản xuất 2 ca . - Số hộp cho dây chuyền sản xuất cá thu hấp ngâm dầu. 6250 *2 = 12500(hộp/ngày) - Số hộp cho đay chuyền sản xuất cá thu rán sốt cà chua. 4687 * 2 = 9374(hộp/ngày) Tổng diện tích xếp hộp: 21874(hộp/ngày) Sản phẩm bảo quản trong 15 ngày, tiêu chuẩn xếp hộp là 3500hộp/m3. Diện tích đi lại chiếm 50% . Lượng hộp cần được bảo ôn = 0.5 % số hộp sản xuất trong 1 ngày và bảo ôn trong 5- 7 ngày. Số hộp bảo ôn cho một ngày cao điểm là: 21874*0.5/100 = 110(hộp/ngày) Số hộp bảo ôn cho 1 tuần bảo ôn: 110*7 = 770(hộp/ngày) => Tổng số hộp bảo ôn trong 1 tuần 880 hộp. => Vậy diện tích hộp thành phẩm chiếm chỗ là: (21874*15 + 880)/3500 = 93.99(m2) Diện tích đi lại chiếm 50% so với diện tích hộp thành phẩm 93.99*50/100 = 47m2. Vậy tổng diện tích là : 93.99 + 47 = 140.99 (m2) Chọn nhà có kích thước 12*12*4.8 m Diện tích 12*12 = 144m2 8.2.20 Phân xưởng hộp sắt bao bì. Phân xưởng hộp sắt và bao bì đủ để cung cấp cho 10 ngày sản xuất lúc thời vụ cao nhất. Năng suất của 2 dây chuyền 10937(hộp/ca). Tiêu chuẩn của 1000 hộp cần 10m2. Vậy 10937 hộp cần 109.37m2 Diện tích cho 10 ngày mỗi ngày 2 ca 10937 *10 * 2/3500 = 62.5m2 Diện tích đi lại chiếm 50% kho chứa vậy tổng diện tích kho chứa hộp là: 109.37 + 62.5 + 62.5*50% = 203.12(m2) Chọn phân xưởng có kích thước 24*9*4.8m Diện tích phân xưởng S = 24*9 = 216(m2) 8.2.21 Nhà xử lí nước cấp. Diện tích nhà xử lí nước S= 36m2 Kích thước 6*6*3.6m 8.2.22 Nhà ăn Nhà ăn khoảng 120 người ăn với diện tích chiếm chỗ cho 1 người là 1.12m2 Diện tích nhà ăn là 120*1.12 = 134.4 m2 = 135 m2 Diện tích bếp và gian phục vụ 36m2 Tổng diện tích: 135 +36 = 171m2 Diện tích đi lại bằng 30% diện tích nhà ăn do đó diện tích cần phải xây dựng 171 + 171*30% = 222.3(m2) 8.2.23 Nhà vệ sinh Nhà vệ sinh có phòng riêng cho nam và nữ Kích thước 18*6*3 Diện tích S = 18*6 = 108m2 8.2.24 Phòng hoá chất và thiết bị Kích thước 8 *6 *4.5 Diện tích S = 48m2 8.2.25 Bãi chứa rác Kích thước 12*12 Diện tích S = 144m2 8.2.26 Nhà nghỉ Chia làm hai phòng một phòng dành cho nam và một phòng dành cho nữ Kích thước phòng 28*10 Diện tích phòng 280m2 8.2.27 Nhà giới thiệu sản phẩm. Kích thước 9*6*4 Diện tích 54m2. Bảng 8.1 Thống kê các hạng mục công trình. STT Tên công trình Kích thước (m) Diện tích Ghi chú 1 Lán xe 10*10*3.6 100 2 Nhà vệ sinh 18*6*3 108 3 Phòng thay đồ 12*6*3.6 72 4 Phòng bảo vệ 4*4*3.6 16 2 phòng 5 Nhà giới thiệu sản phẩm 9*6*4 54 6 Nhà hành chính 30*9*10.8 270 2 tầng 7 Nhà ăn 24*12*4.8 288 8 Nhà nghỉ 28*10*4.8 280 9 Phòng xử lí dầu 9*9*7.2 81 10 Kho lạnh 24*12*8 288 11 Phân xưởng sản xuất chính 66*18*8203 1188 12 Kho thành phẩm 12*12*4.8 144 13 Kho hộp sắt và bao bì 24*9*4.8 216 14 Kho nguyên liệu phụ 24*12*4.8 288 15 Phòng KCS 12*8*4.5 96 16 Bãi rác 12*12 144 17 Bãi xỉ 12*12 144 18 Bãi chứa than 12*12 144 19 Phân xưởng nồi hơi 12*9*7.2 108 20 Trạm xử lí nước thải 6*6*4.2 36 21 Bể nước ngầm 9*6*4 54 22 Trạm bơm 4*4*3.6 16 23 Tháp nước 4*4*15 16 24 Phòng hoá chất và thiết bị 8*6*4.5 48 25 Gara ôtô 18*9*4.8 162 26 Phân xưởng cơ điện 12*12*4.8 144 27 Trạm biến áp 6*6*4.2 36 28 Tổng 4541 8.3 Các chỉ tiêu kinh tế xây dựng Dự kiến nhà máy được xây dựng trên mảnh đất rộng 1500m2 với kích thước chiều dài 150m, chiều rộng 100m a. Hệ số xây dựng. Kxd = (A +B) *100 / F Trong đó A: Diện tích nhà và các công trình A = 4541(m2). B: Diện tích sân kho bến bãi B = 576m2 F: Diện tích của nhà máy F = 15000(m2) Kxd = (4541 + 576)*100/15000 = 34.11% b. Hệ số sử dụng Ksd = (A +B+C) * 100/ F Trong đó C :Diện tích chiếm chỗ của đường đi bộ, ô tô và mặt bằng hệ thống đường ống C = 3000 (m2) Ksd =( 4541 + 576 + 3000)* 100/15000 = 54.11% Chương 9 TÍNH ĐIỆN Dòng điện trong nhà máy sử dụng là dòng điện xoay chiều ba pha, điện được mua từ công ty điện lực thành phố Hải Phòng qua trạm biến áp của co,ong ty được đưa vào xử dụng trong nhà máy phục vụ cho việc chiếu sáng và các thiết bị trong nhà máy. 9.1 Tính phụ tải chiếu sáng. 9.1.1 Cách bố trí đèn. Trong phân xưởng sản xuất để làm việc, bố trí đèn căn cứ các thông số. - Chiều cao đèn phụ thuộc vào chiều cao thiết bị và vị trí làm việc . Lấy H= 2.5 – 4.5m - Khoảng cách giữa các đèn L = 2.0 – 3.0m - Khoảng cách từ đèn ngoài cùng đến tường là: l =(0.25 – 0.35)L - Số đèn bố trí dọc nhà n1= [ (a – 2*l)/L] + 1 Trong đó a: Chiều dài nhà - Số đèn bố trí theo chiều ngang của nhà n2 = [ (b – 2*l)/L] +1 b: Chiều nagng của nhà Số đèn mỗi tầng nhà là n = n1 + n2 Để tính phụ tải chiếu sáng dùng phương pháp công suất riêng. Nếu trên 1m2 sàn nhà có công suất chiếu là p. Vậy toàn bộ sàn nhà có diện tích là S sẽ có công suất chiếu sáng. P = p* S Số đèn tổng cộng là n, công suất mỗi đèn: Pd = P/n Dùng đèn có công suất 100W cho nhà xưởng, nhà hành chính dùng đèn neon 40W 9.1.2 Tính toán cụ thể. Chọn L = 3, l = 0.3 * 3 = 0.9(m) 9.1.2.1 Đèn chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất chính. n1 = [ (66 – 2*0.9)/3] +1 = 20.4 => Chọn 21 bóng n2 = [ (18 – 2*0.9)/3] +1 = 6.4 => Chọn 7 bóng Số đèn là n = 21 * 7 = 147 Công suất P = 147 * 0.1 = 14.7(KW) 9.1.2.2 Đèn chiếu sáng kho lạnh. n1 = [(24 -2*0.9)/3] + 1 = 8.4 => Chọn n1 =9 n2 = [(18-2*0.9)/3] +1 = 6.4 => Chọn n2 = 7 Vậy số đèn trong kho lạnh là n = 9*7 =63 Công suất 45 *0.1= 4.5(KW) 9.1.2.3 Đèn chiếu sáng kho thành phẩm. n1 = [(24 -2*0.9)/3] + 1 = 8.4 => Chọn n1 =9 n2 = [(10-2*0.9)/3] +1 = 3.73 => Chọn n2 = 4 Vậy số đèn trong kho thành phẩmlà n = 9*4 = 36 Công suất 36 *0.1= 3.6(KW) 9.1.2.4 Đèn chiếu sáng cho phân xưởng hộp sắt, bao bì n1 = [(24 -2*0.9)/3] + 1 = 8.4 => Chọn n1 =9 n2 = [(9-2*0.9)/3] +1 = 3.4 => Chọn n2 = 4 Vậy số đèn trong phân xưởng hộp sắt và bao bì là n = 9*4 = 36 Công suất 36 *0.1= 3.6(KW) 9.1.2.5 Đèn chiếu sáng kho nguyên liệu phụ. n1 = [(24 -2*0.9)/3] + 1 = 8.4 => Chọn n1 =9 n2 = [(12-2*0.9)/3] +1 = 4.4 => Chọn n2 = 5 Vậy số đèn trong kho nguyên liệu phụ là n = 9*5 = 45 Công suất 45 *0.1= 4.5(KW) 9.1.2.6 Đèn chiếu sáng phân xưởng cơ điện. n1 = [(9-2*0.9)/3] +1 = 3.4 => Chọn n1 = 4 n2 = [(6-2*0.9)/3] +1 = 2.4 => Chọn n2 = 3 Vậy số đèn trong phân xưởng cơ điện là n = 4*3 = 12 Công suất 12 *0.1= 1.2(KW) 9.1.2.7 Đèn chiếu sáng phân xưởng nồi hơi. Lấy 4 bóng công suất 100W Công suất p = 4 *0.1 = 0.4( KW). 9.1.2.8 Phân xưởng xử lí dầu n1 = [(9-2*0.9)/3] +1 = 3.4 => Chọn n1 = 4 n2 = [(9-2*0.9)/3] +1 = 3.4 => Chọn n2 = 4 Vậy số đèn trong phân xưởng xử lí dầu là n = 4*4 = 16 Công suất 16 *0.1= 1.6(KW) 9.1.2.9 Đèn chiếu sáng bãi than Lấy 2 bóng mỗi bóng công suất 100W Công suất của hai bóng là P = 2*0.1 = 0.2(KW) 9.1.2.10 Đèn chiếu sáng bãi xỉ. Lấy 2 bóng mỗi bóng công suất 100W Công suất của hai bóng là P = 2*0.1 = 0.2(KW) 9.1.2.11 Đèn chiếu sáng gara ôtô n1 = [ (18 – 2*0.9)/3] +1 = 6.4 => Chọn 7 bóng n2 = [(9-2*0.9)/3] +1 = 3.4 => Chọn n2 = 4 Vậy số đèn trong gara ôtô là n = 7*4 = 28 Công suất 28 *0.1= 2.8(KW) 9.1.2.12 Lán xe n1 = [(10-2*0.9)/3] +1 = 3.73 => Chọn n1 = 4 n2 = [(10-2*0.9)/3] +1 = 3.73 => Chọn n2 = 4 Vậy số đèn trong là n = 4*4 = 16 Công suất 16 *0.1= 1.6(KW) 9.1.2.13 Phòng bảo vệ Lấy 2 bóng mỗi bóng công suất 100W Có 2 phòng bảo vệ. Vậy số bóng 2 *2 = 4 Công suất P =4*0.1 = 0.4(KW) 9.1.2.14 Trạm biến áp n1 = [(6-2*0.9)/3] +1 = 2.4 => Chọn n2 = 3 n1 = [(6-2*0.9)/3] +1 = 2.4 => Chọn n2 = 3 Vậy số đèn trong trạm biến áp là n = 3*3 = 9 Công suất 9 *0.1= 0.9(KW) 9.1.2.15 Đèn chiếu sáng tháp nước Lấy 1 bóng mỗi bóng công suất 100W Công suất của hai bóng là P = 1*0.1 = 0.1(KW) 9.1.2.16 Trạm bơm Trạm bơm cần hai bóng mỗi bóng 100W. Vậy công suất P = 2 *0.1 =0.2(KW) 9.1.2.17 Đèn chiếu sáng trạm xử lí nước thải. n1 = [(6-2*0.9)/3] +1 = 2.4 => Chọn n2 = 3 n2 = [(6-2*0.9)/3] +1 = 2.4 => Chọn n2 = 3 Vậy số đèn cho trạm xử lí nước thải là n = 3*3 = 9 Công suất 9 *0.1= 0.9(KW) 9.1.2.18 Đèn chiếu sáng nhà hành chính. n1 = [(9-2*0.9)/3] +1 = 3.4 => Chọn n1 = 4 n2 = [(9-2*0.9)/3] +1 = 3.4 => Chọn n2 = 4 Số bóng đèn n =2*4*4 = 32 Vậy công suất P = 32 *0.1 =3.2(KW) 9.1.2.19 Nhà ăn n1 = [(24 -2*0.9)/3] + 1 = 8.4 => Chọn n1 =9 n2 = [(12-2*0.9)/3] +1 = 4.4 => Chọn n2 = 5 Vậy số đèn trong nhà ăn là n = 9*5 = 45 Công suất 45 *0.1= 4.5(KW) 9.1.2.20 Phòng thay đồ n1 = [ (12 – 2*0.9)/3] +1 = 6.4 => Chọn 7 bóng n2 = [(6-2*0.9)/3] +1 = 2.4 => Chọn n2 = 3 Vậy số đèn cho trạm xử lí nước thải là n = 7*3 = 21 Công suất 21 *0.1= 2.1(KW) 9.1.2.21 Nhà vệ sinh n1 = [ (18 – 2*0.9)/3] +1 = 6.4 => Chọn 7 bóng n2 = [(6-2*0.9)/3] +1 = 2.4 => Chọn n2 = 3 Vậy số đèn cho trạm xử lí nước thải là n = 7*3 = 21 Công suất 21 *0.1= 2.1(KW) 9.1.2.23 Phòng hoá chất và thiết bị n1 = [(8 – 2*0.9)/3] +1 = 3.06 => Chọn 3 bóng n2 = [(6-2*0.9)/3] +1 = 2.4 => Chọn n2 = 3 Vậy số đèn cho trạm xử lí nước thải là n = 3*3 = 9 Công suất 9 *0.1= 0.9(KW) 9.1.2.24 Nhà nghỉ n1 = [(28-2*0.9)/3] +1 = 9.73 => Chọn n1 = 10 n2 = [(10-2*0.9)/3] +1 = 3.73 => Chọn n2 = 4 Vậy số đèn trong nhà nghỉ là n = 10*4 = 40 Công suất của đèn là P = 40*0.1 = 4(KW) 9.1.25 Điện bảo vệ Chọn 50 bóng . mỗi bóng có công suất 100W, hiệu điện thế 220V Bảng 9.1 Tổng điện thắp sáng trong nhà máy STT Tên công trình Số lượng (cái) Công suất (KW) Tổng công suất (KW) 1 Phân xưởng sản xuất chính 147 0.1 14.7 2 Kho lạnh 63 0.1 6.3 3 Kho thành phẩm 36 0.1 3.6 4 Phân xưởng hộp sắt bao bì 36 0.1 3.6 5 Kho nguyên liệu phụ 45 0.1 4.5 6 Phân xưởng cơ điện 12 0.1 1.2 7 Phân xưởng nồi hơi 4 0.1 0.4 8 Xử lí dầu 16 0.1 1.6 9 Bãi chứa than 2 0.1 0.2 10 Bãi chứa xỉ 2 0.1 0.2 11 Gara ôtô 28 0.1 2.8 12 Lán xe 16 0.1 1.6 13 Phòng bảo vệ 4 0.1 0.4 14 Trạm biến áp 9 0.1 0.9 15 Tháp nước 1 0.1 0.1 16 Trạm bơm 2 0.1 0.2 17 Trạm xử lí nước thải 9 0.1 0.9 18 Nhà hành chính 32 0.1 3.2 19 Nhà ăn 45 0.1 4.5 20 Phòng thay đồ 21 0.1 2.1 21 Nhà vệ sinh 21 0.1 2.1 22 Phòng hoá chất và thiết bị 9 0.1 0.9 23 Nhà nghỉ 40 0.1 4.0 24 Điện bảo vệ 50 0.1 5 Tổng 65 9.2 Tính phụ tải động lực Điện động lực: Các động cơ, máy móc hoạt động để phục vụ cho quá trình sản xuất. Điện động lực cho phân xưởng sản xuất chính. 9.2.1 Dây chuyền cá thu hấp ngâm dầu Bảng 9.2. Điện động lực cho các thiết bị trong dây truyền. STT Tên thiết bị Số lượng Công suất Tông công suất 1 Băng tải mổ, rửa 1 1 1 2 Cắt khúc 1 4.5 4.5 3 Muối cá 1 2 2 4 Băng tải rửa hộp 1 2 2 5 Tủ hấp 2 2.8 5.6 6 Bơm nước sốt 1 1.7 1.7 7 Rót hộp 1 1 1 8 Ghép mí chân không 1 4.5 4.5 9 Monoray 1 0.35 0.35 10 Máy dán nhãn 1 1 1 11 Mâm đón hộp 1 0.27 0.27 12 Tổng 23.92 9.2.2 Dây chuyền cá thu rán sốt cà chua Bảng 9.2 Điện động lực dùng cho các thiết bị trong dây truyền. STT Tên thiết bị Số lượng Công suất Tông công suất KW KW 1 Băng tải mổ, rửa 1 1 1 2 Cắt khúc 1 4.5 4.5 3 Muối cá 1 2 2 4 Băng tải rửa hộp 1 2 2 5 Máy rán 2 2.8 5.6 6 Bơm nước sốt 1 1.7 1.7 7 Rót hộp 1 1 1 8 Ghép mí chân không 1 4.5 4.5 9 Monoray 1 0.35 0.35 10 Máy dán nhãn 1 1 1 11 Mâm đón hộp 1 0.27 0.27 12 Tổng 23.92 9.2.3 Phân xưởng Bảng 9.3 Điện động lực dùng cho các phân xưởng phụ STT Nơi tiêu thụ Công suất (KW) 1 Kho lạnh 250 2 Kho thành phẩm 7 3 Phân xưởng hộp sắt, bao bì 50 4 Phân xưởng cơ điện 45 5 Phân xưởng nồi hơi 53 6 Phân xưởng xử lí dầu 16 7 Tổng 461 Vậy tổng công suất điện động lực là Pdl = 461 + 23.92 +23.92 = 508.84 (KW) Phụ tải nhà máy gồm phụ tải chiếu sáng và phụ tải động lực Pdl = 508.84 + 65= 573.84(KW) Phụ tải tính toán Ptt = Kc *Pdl Kc: Hệ số phụ thuộc vào mức tải của các thiết bị Kc = 0.5 Ptt = 0.5 * 573.84 = 286.92(KW) 9.3 Xác định công suất và dung lượng bù 9.3.1 Xác định hệ số công suất cosφ Hệ số cosφ dùng để xác định phụ tải làm việc thực tế không đồng thời của các thiết bị mang tải, tức là rất ít hay không có chế độ làm việc định mức theo tính toán ử phần trên Nếu ở chế độ làm việc định mức thì cosφ tính như sau: ƩPtd cosφ = sqrt( ƩPtd2 + ƩQph2) ƩPtd: Tổng công suất của các thiết bị tiêu thụ điện ƩQph: Tổng công suất phản kháng của thiết bị tiêu thụ điện. ƩQph = P1* tgφ1 + P2*tgφ2 +.........+ Pn * tgφn Thực tế thường làm việc, hệ số cosφ được tính như sau Ptd cosφ = sqrt( Ptd2 + Qph2) Ptd = Kc * Pdl + Kk * Pcs = Kc: Hệ số phụ tải chiếu sáng Kc = 0.5 Kk: Hệ số chiếu sáng Kk = 0.9 Pdl: Công suất động lực Pdl = 573.84(KW) Pcs: Công suất chiếu sáng Pcs = 59.7 (KW) => Ptd = 0.5 * 573.84 + 0.9* 59.7 = 340.65(KW) Qph = Ptd = Ptd*tgφ cosφ = 0.65 => φ = 49o => tgφ = 1.15 Qph = 340.65 * 1.15 = 391.75(KW) 340.65 cosφtb = = 0.66 sqrt(340.652 + 391.752) 9.3.2 Tính dung lượng bù Nâng hệ số cosφ bằng cách dùng tụ điện Dung lượng bù của tụ điện được xác định Qbù = Ptd *(tgφ1 - tgφ2) Trong đó tgφ1 tương ứng vứi cosφ1 là hệ số công suất ban đầu cosφ1 = 0.65 => tgφ1 = 1.15 cosφ2 = 0.95 => tgφ2 = 0.32 Qbù = 340.65* ( 1.15 -0.32 ) = 282.74(KW) 9.3.3 Chọn máy biến áp Được xác định theo công thức Sba = SQRT ( Ptd2 + Qph2) = SQRT (340.652 + 391.75) = 515.10 Chọn máy biến áp TC - Đặc tính kĩ thuật: + Công suất 320(KVA) + Điện áp cuộn cao áp 64(KW) + Điện áp cuộn hạ áp 220 – 380(KW) + Tiêu hao không tải 2.6(KW) + Tiêu hao ngắt mạch 4.5(KW) => Chọn hai máy 9.3.4 Tính điện tiêu thụ hàng năm. 9.3.4.1 Điện năng phụ tải chiếu sáng Acs = Pcs * T* k (KW) k: Hệ số chiếu sáng đồng thời k =0.9 Pcs: Công suất chiếu sáng T: Số giờ chiếu sáng trong một năm T = T1*T2 * T3 T1: Số giờ làm việc của các hạng mục công trình trong một ngày T2: Số giờ làm việc trong một tháng T2 = 27 ngày T3: Số tháng làm việc trong một năm T3 = 11 tháng Bảng 9.4 Tổng hợp điện thắp sáng hàng năm của nhà máy STT Tên công trình Pcs T1 T2 T3 T k Acs 1 Px sản xuất chính 14.7 7 27 11 2079 0.9 27505.17 2 Kho lạnh 6.3 24 27 11 7128 0.9 40415.76 3 Kho thành phẩm 3.6 24 27 11 7128 0.9 23094.72 4 Px hộp sắt, bao bì 3.6 7 27 11 2079 0.9 6735.96 5 Kho nguyên liệu phụ 4.5 24 27 11 7128 0.9 28868.4 6 Px cơ điện 1.2 2 27 11 594 0.9 641.52 7 Px nồi hơi 0.4 7 27 11 2079 0.9 748.44 8 Px xử lí dầu 1.6 7 27 11 2079 0.9 2993.76 9 Bãi chứa than 0.2 2 27 11 594 0.9 106.92 10 Bãi xỉ 0.2 2 27 11 594 0.9 106.92 11 Gara ôtô 2.8 13 27 11 3861 0.9 9729.72 12 Lán xe 1.6 13 27 11 3861 0.9 5559.84 13 Phòng bảo vệ 0.4 13 27 11 3861 0.9 1389.96 14 Trạm biến áp 0.9 2 27 11 594 0.9 481.14 15 Tháp nước 0.1 2 27 11 594 0.9 53.46 16 Trạm bơm 0.2 7 27 11 2079 0.9 374.22 17 Xử lí nước thải 0.9 2 27 11 594 0.9 481.14 18 Nhà hành chính 3.2 5 27 11 1485 0.9 4276.8 19 Nhà ăn 4.5 2 27 11 594 0.9 2405.7 20 Phòng thay đồ 2.1 2 27 11 594 0.9 1122.66 21 Nhà vệ sinh 2.1 2 27 11 594 0.9 1122.66 22 Phòng hoá chất, thiết bị 0.9 7 27 11 2079 0.9 1683.99 23 Nhà nghỉ 4 2 27 11 594 0.9 2138.4 24 Điện bảo vệ 5 11 30 12 3960 0.9 17820 25 Tổng 179857.26 9.3.4.2 Điện năng phụ tải động lực Adl = Pdl * T * K Pdl: Công suất động lực K: Hệ số sử dụng T: Số gìơ sử dụng điện trong năm. T = T1 * T2 T1: Số giờ làm việc của thiết bị trong một ca T2: Số ca làm việc của thiết bị trong một năm. Bảng 9.5 Bảng tổng hợp diện động lực tiêu thụ trong năm. Nơi sử dụng Pdl (KW) T1(h) T2(ca) T(h) Adl Đồ hộp cá thu rán 23.92 7 418 2926 69989.92 Đồ hộp cá thu hấp 23.92 7 418 2926 699890.92 Tổng 139979.84 9.3.4.3 Điện năng tiêu thụ cho toàn bộ nhà máy trong một năm. A =( Acs + Adl) *Km (KW/h) km : Hệ số dự trữ km = 1.05 A = (139979.84 + 179857.26) * 1.05 = 335829(KW/h) Chương 10 TÍNH KINH TẾ Tính kinh tế là một trong những căn cứ quan trọng làm cơ sở cho việc đánh giá phương án thiết kế nhà máy. Cho biết nhu cầu cần tuyển dụng lao động để đảm bảo cgo các hoạt động của nhà máy Cho biết tổng số vốn đầu tư để xây dựng nhu cầu vốn cố định và lao động Cho biết giá thành và giá bán của xí nghiệp sản xuất ra từ đó tính toán được hiểu quả kinh tế, lợi nhuận hàng năm của nhà máy có các chỉ tiêu kinh tế đẩy mạnh quá trình sản xuất. 10.1 Tổ chức nhà máy và điều hành sản xuất. 10.1.1 Sơ đồ tổ chức nhà máy. Giám Đốc Phó Giám Đốc Kỹ Thuật Sản Xuất Phó Giám Đốc Kinh Tế Phòng Marketing Phòng Kỹ Thuật Phòng Tài Vụ Phòng Nhân Sự Phòng kinh doanh Quản Đốc Phân Xưởng Quản Đốc Phân Xưởng Quản Đốc Phân Xưởng 10.1.2 Bố trí nhân sự trong toàn bộ nhà máy Bảng 10.1 Bố trí công nhân lao động trực tiếp dây chuyền cá thu hấp ngâm dầu STT Vị trí công tác Số công nhân/ca Số ca Tổng số công nhân 1 Bể tan giá 4 2 8 2 Băng tải mổ rửa 6 2 12 3 Cắt khúc 2 2 4 4 Muối cá 2 2 4 5 Xếp hộp 2 2 4 6 Rửa hộp 2 2 4 7 Hấp 4 2 8 8 Xử lí sau hấp 4 2 8 9 Nồi hai vỏ 1 2 2 10 Ghép chân không 1 2 2 11 Thanh trùng 4 4 16 12 Dán nhãn 1 2 1 13 Bể đón hộp 1 2 2 14 Monoray 1 2 2 15 Tổng 79 Bảng 10.2 Bố trí công nhân lao động trực tiếp dây chuyền cá thu rán sốt cà chua STT Vị trí công tác Số CN/ca Số ca Tổng số công nhân 1 Tan giá 2 2 4 2 Băng tải mổ rửa 4 2 8 3 Cắt khúc 2 2 4 4 Muối cá 2 2 4 5 Xếp khay, rán, làm nguội 6 2 12 6 Rửa hộp 2 2 4 7 Xếp hộp 2 2 4 8 Nồi hai vỏ 1 2 2 9 Ghép mí chân không 1 2 2 10 Thanh trùng 4 2 8 11 Dán nhãn 1 2 2 12 Bể đón hộp 1 2 2 13 Nomoray 1 2 2 14 Tổng 58 Bảng 10.3 Công nhân phụ trợ cho các dây chuyền STT Vị trí công tác Dây chuyền cá thu rán sốt cà chua Dây chuyền cá thu hấp ngâm dầu 1 Kho lạnh 2 2 2 Kho thành phẩm 2 2 3 Kho hộp sắt bao bì 2 2 4 Kho nguyên liệu phụ 1 1 5 Phân xưởng cơ điện 1 1 6 Phân xưởng nồi hơi 1 1 7 Cấp thoát nước 1 1 8 Bảo vệ thường trực 2 2 9 Phân xưởng lọc dầu 1 1 10 Trạm bơm 1 1 11 Trạm biến áp 1 1 12 Tổng 15 15 Bảng 10.4 Nhân viên hành chính STT Phòng ban Số nhân viên 1 Phòng giám đốc 1 2 Phó giám đốc kinh tế 1 3 Phó giám đốc kĩ thuật 1 4 Phòng Marketing 3 5 Phòng kĩ thuật 3 6 Phòng nhân sự 2 7 Phòng tài vụ 2 8 Phòng kinh doanh 3 9 Tổng 16 10.2 Tính giá thành sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh 10.2.1 Tính giá thành 10.2.1.1 Chi phí nguyên liệu và hàng hoá Mùa vụ khai thác cá thu từ tháng 4 – 7 hàng năm vì vậy việc thu mua nguyên liệu của nhà máy cũng theo thời vụ. Lượng nguyên liệu cá nhập vào thời điểm chính vụ đảm bảo được nguyên liệu cho hoạt động sản xuất của nhà máy từ tháng 4 – 8 với đơn giá 30000(đ/kg). Để tính giá thành sản phẩm ta tính cho một tháng cao điểm ( tháng 4) Tính đơn giá: Do nhu cầu nguyên liệu là thường xuyên, nhà máy tính đơn giá nguyên liệu theo phương thức bình quân gia quyền. Đơn giá nhập từ tháng 4 – tháng 8 là 30000(đ/kg) Đơn giá nhập các tháng 1,3,9,10,11,12 là 40000(Đ/kg) 879569.6 *30000+ 534507.7*40000 ĐGBQ = = 33,779.90 (đ/kg) 260 * 3382.96 + 158 * 3382.96 a. Cá thu hấp ngâm dầu. (621) * Chi phí nguyên liệu cá Tcá = 52 * 2044.88 * 33779.90 = 3,591,943,779 (đ) * Chi phí nguyên liệu dầu Đơn giá dầu nhập 14.000(đ) Tdầu = 75* 8* 14000 = 8,400,000(đ) * Chi phí hộp sắt cho tháng 4 Thộp = 6250 * 52 *2000 = 650,000,000(đ) => Tổng chi phí nguyên liệu ( 621) Tnl = 3,591,943,779 + 8,400,000 + 650,000,000 = 4,250,343,779(đ) b. Cá thu rán sốt cà chua. * Chi phí nguyên liệu cá Tcá = 52 * 1338.08 * 33779.90 = 2,350,410,847(đ) * Chi phí nguyên liệu phụ Bảng10.5 Dây chuyền cá thu rán sốt cà chua STT Nguyên liệu Nhu cầu tháng 4 (Kg) Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) 1 Dầu rán 10421.09 14,000 145,895,260 2 Cà chua bột 7808.32 8,000 62,466,560 3 Đường 2193.99 6,000 13,163,940 4 Hành 4875.52 5,000 24,377,600 5 Ớt 9.75 3,000 29,250 6 Hạt tiêu 9.75 20,000 195,000 7 Mùi 9.75 5,000 48,750 8 Đinh hương 9.75 5,000 48,750 9 Thì là 9.75 3,000 29,250 10 Hoa cẩm chướng 9.75 5,000 48,750 11 Lá nguyệt quế 2.44 10.000 24,400 12 Axit axetic 365.664 30,000 10,969,920 13 Muối 6581.952 3,000 19,745,856 14 Dầu thực vật 243.776 14,000 3,412,864 15 Tổng 280,456,150 * Chi phí hộp sắt cho cá thu rán sốt cà chua Thộp = 4687 * 52 * 2000 = 487,488,000(đ) => Chi phí nguyên liệu cho dây truyền cá thu rán sốt cà chua Tnl = 2,350,410,847+280,456,150+487,448,000 = 3,118,314,997(đ) 10.2.1.2 Chi phí diện trong tháng 4 Tháng 4 dùng 19020 (KW/h) Bảng 10.6 Bảng tính chi phí điện STT Bộ phận Số điện (KW) Đơn giá (VNĐ) VAT (%) Thành tiền (VNĐ) 1 Bộ phận sản xuất 19.020 1200 10 25,106,400 2 Bộ phận bán hàng 400 1200 10 528,000 3 Bộ phận quản lí doanh nghiệp 400 1200 10 528,000 4 Tổng 26,162,400 10.2.1.3 Chi phí nước trong tháng 4 Chi phí nước cho tháng 4 (tháng cao điểm) là: 319.221* 52 = 16599.5 (m3) Bảng 10.7 Bảng tính chi phí nước STT Bộ phận Số nước (m3) Đơn giá (VNĐ) VAT (%) Thành tiền (VNĐ) 1 Bộ phận sản xuất 16560 2500 5 43,470,000 2 Bộ phận bán hàng 20 2500 5 52,500 3 Bộ phận quản lí doanh nghiệp 20 2500 5 52,500 4 Tổng 43,575,000 10.2.1.4. Chi phí than trong tháng 4 Lượng than dùng trong tháng 4 là:4310.4*52 =224141(kg/tháng) Bảng 10.8 Chi phí than trong tháng 4 STT Bộ phận Lượng than (kg) Đơn giá (VNĐ) VAT (%) Thành tiền (VNĐ) 1 Bộ phận sản xuất 220000 2000 5 462,000,000 2 Bộ phận bán hàng 2000 2000 5 4,200,000 3 Bộ phận quản lí doanh nghiệp 2141 2000 5 4,496,100 4 Tổng 470,696,100 10.2.1.5 Tính lương và các khoản trích theo lương tháng4 Bảng 10. 9.Tổng thu nhập của công nhân viên trong nhà máy STT Bộ phận Chức vụ Lương tối thiểu HS lương Lương cơ bản Phụ cấp Tổng thu nhập 1 QLDN GĐ 450,000 5.26 2,367,000 800,000 3,167,000 2 PGĐKT 450,000 4.8 2,160,000 400,000 2,560,000 3 PGĐKT 450,000 4.8 2,160,000 400,000 2,560,000 4 KTT 450,000 4 1,800,000 210,000 2,010,000 5 Thủ quỹ 450,000 3.4 1,530,000 210,000 1,740,000 6 NS 450,000 3 1,350,000 150,000 1,500,000 7 NS 450,000 3 1,350,000 150,000 1,500,000 8 Cộng 15,037,000 9 Bán Hàng NV 450,000 2 900,000 262,000 1,162,000 10 NV 450,000 2 900,000 262,000 1,162,000 11 NV 450,000 2 900,000 262,000 1,162,000 12 Cộng 3,486,000 13 QLPX QĐ 450,000 2.64 1,188,000 415,680 1,603,680 14 TĐiện 450,000 2.4 1,080,000 100,000 1,180,000 15 Cộng 2,783,680 16 CN(hấp) (79+15) 450,000 1.92 864,000 300,000 109,416,000 17 CN(rán) (58+15) 450,000 1.92 864,000 300,000 84,972,000 18 Cộng 194,388,000 19 Tổng cộng 215,694,680 Bảng 10.10 Các khoản trích theo lương STT Bộ phận Chức vụ Lương cơ bản Các khoản giảm trừ Còn lĩnh BHXH (5%) BHYT (1%) Cộng 1 QLDN GĐ 2,367,000 118,350 23,670 142,020 3,024,980 2 PGĐKT 2,160,000 108,000 21,600 129,600 2,30,400 3 PGĐKT 2,160,000 108,000 21,600 129,600 2,430,400 4 KTT 1,800,000 90,000 18,000 108,000 1,902,000 5 Thủ quỹ 1,530,000 76,500 15,300 91,800 1,648,200 6 NS 1,350,000 67,500 13,500 81,000 1,419,000 7 NS 1,350,000 67,500 13,500 81,000 1,419,000 8 Cộng 14,273,980 9 Bán Hàng NV 900,000 45,000 9,000 54,000 1,108,000 10 NV 900,000 45,000 9,000 54,000 1,108,000 11 NV 900,000 45,000 9,000 54,000 1,108,000 12 Cộng 3,324,000 13 QLPX QĐ 1,188,000 59,400 11,880 71,280 1,532,400 14 TĐiện 1,080,000 54,000 10,800 64,800 1,115,200 15 Cộng 2,647,600 16 CN(hấp) (79+15) 864,000 4,060,800 812,160 4,872,960 104,543,040 17 CN(rán) (58+15) 864,000 3,153,600 630,720 3,784,320 81,187,680 18 Cộng 185,730,720 19 Tổng cộng 9,718,380 205,976,300 Bảng 10.11 Trích theo lương trừ vào chi phí STT Bộ phận Chức vụ Lương cơ bản Trích theo lương trừ vào chi phí BHXH(15%) YT(2%) CĐ(2%) Tổng 1 QLDN GĐ 2,367,000 355,050 47,340 63,340 465,730 2 PGĐKT 2,160,000 324,000 43,200 51,200 418,400 3 PGĐKT 2,160,000 324,000 43,200 51,200 418,400 4 KTT 1,800,000 270,000 36,000 40,200 346,200 5 Thủ quỹ 1,530,000 229,500 30,600 34,800 294,900 6 NS 1,350,000 202,500 27,000 30,000 259,500 7 NS 1,350,000 202,500 27,000 30,000 259,500 8 Cộng 2,462,630 9 Bán Hàng NV 900,000 135,000 18,000 23,240 176,240 10 NV 900,000 135,000 18,000 23,240 176,240 11 NV 900,000 135,000 18,000 23,240 176,240 12 Cộng 528,720 13 QLPX QĐ 1,188,000 178,200 23,760 32,074 234,034 14 TĐiện 1,080,000 162,000 21,600 23,600 207,200 15 Cộng 441,234 16 CN(hấp) (79+15) 864,000 129,600 17,280 2,188,320 2,335,200 17 CN(rán) (58+15) 864,000 129,600 17,280 1,699,440 1,846,320 18 Cộng 4,181,520 19 Tổng cộng 2367000 7,614,104 10.2.1.6 Tính khấu hao tài sản cố định. a. Vốn đầu tư xây dựng nhà máy Bảng 10.12 Chi phí xâydựng các hạng mục công trình. STT Tên công trình Diện tích Đơn giá Thành tiền 1 Lán xe 100 1,500,000 150,000,000 2 Nhà vệ sinh 108 2,500,000 270,000,000 3 Phòng thay đồ 108 1,500,000 162,000,000 4 Phòng bảo vệ 32 2,500,000 80,000,000 5 Nhà giới thiệu sản phẩm 54 2,500,000 135,000,000 6 Nhà hành chính 270 2,500,000 675,000,000 7 Nhà ăn 288 2,500,000 720,000,000 8 Nhà nghỉ 280 2,500,000 700,000,000 9 Phòng xử lí dầu 81 2,500,000 202,500,000 10 Kho lạnh 288 3,000,000 864,000,000 11 Phân xưởng sản xuất chính 1080 3,000,000 3,240,000,000 12 Kho thành phẩm 240 3,000,000 720,000,000 13 Kho hộp sắt và bao bì 216 3,000,000 648,000,000 14 Kho nguyên liệu phụ 288 3,000,000 864,000,000 15 Phòng KCS 96 2,500,000 240,000,000 16 Bãi rác 144 500,000 72,000,000 17 Bãi xỉ 144 500,000 72,000,000 18 Bãi chứa than 144 500,000 72,000,000 19 Phân xưởng nồi hơi 108 3,000,000 324,000,000 20 Trạm xử lí nước thải 36 2,500,000 90,000,000 21 Bể nước ngầm 54 2,500,000 135,000,000 22 Trạm bơm 16 2,500,000 40,000,000 23 Tháp nước 16 2,500,000 40,000,000 24 Phòng hoá chất và thiết bị 48 2,500,000 120,000,000 25 Gara ôtô 162 2,000,000 324,000,000 26 Phân xưởng cơ điện 144 3,000,000 432,000,000 27 Trạm biến áp 36 2,500,000 90,000,000 28 Tổng 11,481,500,000 b.Vốn đầu tư cho thiết bị Bảng 10.13 Vốn mua thiết bị cho dây chuyền cá thu hấp ngâm dầu STT Tên thiết bị Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Băng tải mổ rửa 1 100,000,000 100,000,000 2 Máy cắt khúc 1 50,000,000 50,000,000 3 Máy muối cá 1 100,000,000 100,000,000 4 Tủ hấp 2 25,000,000 50,000,000 5 Băng tải xếp hộp 1 100,000,000 100,000,000 6 Máy rót nước sốt 1 50,000,000 50,000,000 7 Ghép mí chân không 1 100,000,000 100,000,000 8 Thiết bị thanh trùng 4 100,000,000 400,000,000 9 Máy rửa hộp 1 100,000,000 100,000,000 10 Nồi hai vỏ 1 80,000,000 80,000,000 11 Bơm nước sốt 1 2,000,000 2,000,000 12 Monoray 1 100,000,000 100,000,000 13 Tổng 1,232,000,000 Chi phí lắp đặt chạy thử 20 % tổng chi phí mua dây chuyền sản xuất ƩCPhấp = 1,232,000,000+ 20*1,232,000,000/100 = 1,293,600,000(đ) Bảng 10.14. Vốn mua thiết bị cho dây chuyền cá thu rán sốt cà chua STT Tên thiết bị Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Băng tải mổ rửa 1 100,000,000 100,000,000 2 Máy cắt khúc 1 50,000,000 50,000,000 3 Máy muối cá 1 100,000,000 100,000,000 4 TB rán, làm nguội 1 150,000,000 150,000,000 5 Băng tải xếp hộp 1 100,000,000 100,000,000 6 Máy rót nước sốt 1 50,000,000 50,000,000 7 Ghép mí chân không 1 100,000,000 100,000,000 8 Thiết bị thanh trùng 4 100,000,000 400,000,000 9 Máy rửa hộp 1 100,000,000 100,000,000 10 Nồi hai vỏ 1 80,000,000 80,000,000 11 Bơm nước sốt 1 2,000,000 2,000,000 12 Monoray 1 100,000,000 100,000,000 13 Tổng 1,332,000,000 Chi phí lắp đặt chạy thử bằng 20% tổng chi phí mua dây chuyền ƩCPrán = 1,332,000,000 + 5* 1,332,000,000/100 = 1,398,600,000(đ) c. Trích khấu hao tài sản cố định Bảng 10.15 . Bảng tổng hợp trích khấu hao tài sản cố định Tên tài sản Nguyên giá Mức khấu hao năm Khấu hao trích tháng 4 Phân bổ đối tượng sử dụng Bán hàng Quản lí doanh nghiệp Sản xuất Xây dựng nhà máy 11,481,500,000 10 95,679,167 15,000,000 15,000,000 65,679,167 Xe ôtô 473,068,519 10 3,942,338 3,942,338 Bộ kệ, tủ, quầy 20,000,000 30% 500,000 500,000 20,000,000 Dây chuyền cá thu hấp 1,232,000,000 10 10,266,667 10,266,667 Dây truyền cá thu rán sốt cà chua 1,332,000,000 10 11,100.000 11,100.000 Tổng 15,500,000 18,942,338 87,045,834 10.2.1.7 Tính giá thành sản phẩm - Tổng chi phí sản xuất chung :533,801,314(đ) - Chi phí sản xuất chung cho dây chuyền cá thu hấp ngâm dầu: CPSXC = 533,801,314 *4,250,343,779 (4,250,343,779 + 3,118,314,997) = 307,903,943 - Chi phí sản xuất chung cho dây chuyền cá thu rán sốt cà chua là: CPSXC = 533,801,314 – 307,903,943 = 225,897,371(đ) Tổng chi phí sản xuất chung trong tháng cho dây truyền cá thu hấp ngâm dầu: 4,669,998,922(đ) => Giá đơn vị sản phẩm cá thu hấp ngâm dầu là: 4,669,998,922 = 14,369.23(đ/h) 6250*52 Tổng chi phí trong tháng 4 cho dây truyền cá thu rán sốt cà chua: 3,431,030,688 => Giá đơn vị sản phẩm cá thu rán sốt cà chua là: 3,431,030,688 = 14,077.53đ/h) 4687*52 Định giá bán: cá thu hấp ngâm dầu: 16,000(đ/h) cá thu rán sốt cà chua: 16,000(đ/h) 10.2.2 Xác định kết quả kinh doanh 10.2.2.1 Tính lợi nhuận - Giá vốn của sản phẩm là 4,669,998,922+3,431,030,688 = 8,101,029,610 (đ) - Chi phí phục vụ bán hàng 40,169,220 (đ) - Chi phí phục vụ quản lí doanh nghiệp 22,576,230(đ) => Tổng chi phí cho hoạt động sản xuất và kinh doanh là 8,101,029,610+40,169,220 +22,576,230 = 8,163,775,060(đ) - Doanh thu thuần, doanh thu dược khi bán hàng + Doanh thu bán sán phẩm đồ hộp cá thu hấp ngâm dầu là: 16,000 * 6250 * 52 = 5,200,000,000(đ) + Doanh thu bán sản phẩm đồ hộp cá thu rán sốt cà chua là: 16,000 * 4687 * 52 = 3,899,584,000 => Tổng doanh thu thuần: 5,200,000,000 +3,899,584,000 = 9,099,584,000 (đ) - Lợi nhuận trước thuế: 9,099,584,000 -8,163,775,060 = 935,808,940 (đ) - Thuế thu nhập doanh nghiệp bằng 25% kết quả kinh doanh 935,808,940 * 25/100 = 233952235 (đ) - Lợi nhuận sau thuế : LNST = 935,808,940 – 233,952,235 = 701,856,705(đ) Nhà máy làm việc 5 tháng cao điểm. Vậy bình quân lợi nhuân 5 tháng thu được là LN = 701,856,705* 5 = 3,509,283,525 (đ) 6 tháng làm việc bình thường, lợi nhuận bằng ½ tháng cao điểm LN = 701,856,705/2*6 =2,105,570,115(đ) Tổng lợi nhuận một năm: ƩLN = 3,509,283,525 +2,105,570,115 =5614853640(đ) 10.2.2.2 Thời gian thu hồi vốn Vốn cố định trong nhà máy Vcđ = Vxd + Vdt = 12,051,500,000 + 1,232,000,000 + 13,32,000,000 = 14,615,500,000(đ) Thời gian thu hồi vốn hay số vòng quay lưu động là => T = Vcđ / ƩLN = 14615500000/5614853640 = 2.6(năm) CHƯƠNG 11 KIỂM TRA SẢN XUẤT VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 11.1 Xây dựng hệ thống kiểm tra Trong các nhà máy thực phẩm việc kiểm tra sản xuất và chất lượng sản phẩm là một vấn đề tất yếu để tạo ra một sản phẩm có chất lượng cao đạt chỉ tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm. Việc kiểm tra này được tiến hành ngay từ khi nhaapj nguyên liệu vào nhà máy đến các công đoạn sản xuất, bảo quản vận chuyển đến tay người tiêu dùng. 11.1.1 Hệ thống kiểm tra kĩ thuật trong nhà máy. Phó giám đốc sản xuất Phòng KCS Quản đốc phân xưởng Kiểm tra hoá học Kiểm tra VSV Kiểm tra CLCQ Theo dõi, giám sát sản xuất 11.1.2 Hoạt động kiểm tra 11.1.2.1 Kiểm tra nguyên liệu Để có được sản phẩm tốt chất lượng cao đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thì vấn đề kiểm tra nguyên liệu là hết sức quan trọng và cần thiết. Các bước tiến hành kiểm tra nguyên liệu. + Đối với một lô hàng khác nhau để vị trí khác nhau, đánh dấu từng lô hàng của từng nhà cung cấp. + Kiểm tra xe vận chuyển nguyên liệu từ khu thu mua về nhà máy xem có đạt các chỉ tiêu về vệ sinh, nhiệt độ hay không + Kiểm tra thời gian vận chuyển từ khu mua nguyên liệu đến khi về nhà máy + Với mỗi lô hàng ngoài việc đánh giá cảm quan về mùi vị, màu sắc, còn phải kiểm tra hàm lượng Histamin, hàm lượng TVB- N và lượng vi khuẩn có trong cá + Loại bỏ những lô hàng không đạt yêu cầu phân loại cá rồi đưa vào kho bảo quản. 11.1.2.2. Kiểm tra trong quá trình sản xuất Quản đốc phân xưởng là người có nhiệm vụ kiểm tra , theo dõi hoạt động sản xuất xem người công nhân có thực hiện các nguyên tắc về vệ sinh an toàn thực phẩm hay không, có thực hiện các thao tác theo yêu cầu của quy trình công nghệ. a. Vệ sinh các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm Các bề mặt tiễp xúc trực tiếp với sản phẩm gồm: - Bàn chế biến. - Dụng cụ chế biến - Tay, găng tay, yếm của người làm việc. - Một số các thiết bị chế biến * Yêu cầu chung Bề mặt tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm phải đảm bảo sạch sẽ để không là nguồn lây nhiễm các mối nguy cho sản phẩm. * Phương pháp vệ sinh khử trùng các bề mặt tiếp xúc trực tiếp - Nguyên tắc chung: - Khử trùng sau khi tẩy rửa sạch như vậy sẽ giết chết vi trùng một cách có hiệu qủa. - Không nên khử trùng trước khi tẩy rửa vì sự có mặt Pr làm giảm hiệu quả khử trùng. - Tráng kĩ hoàn toàn bề mặt tiếp xúc trực tiêp sản phẩm bằng nước sạch sau khi dùng chất tẩy rửa khử trùng là điều kiện quan trọng. b.Vệ sinh trước và sau ca sản xuất - Dụng cụ chế biến. + Chuẩn bị: Nước sạch, pha xà phòng/ chất tẩy rửa, pha tiếp zaven/ chlỏine (100 – 200ppm), dụng cụ vệ sinh - Thiết bị chế biến. + Dọn hết hàng hay sản phẩm còn tồn đọng, dính bám trên dụng cụ thiết bị. + Tháo dỡ thiết bị để có thể làm vệ sinh được các phần. + Rửa sạch tạp bẩn bằng nước sạch. + Ở các vị trí khó tiếp cận dụng cụ, dùng vòi nước của máy bơm chuyên dùng áp lực cao để rửa. + Dội dung dịch xà phòng lên bề mặt dụng cụ thiết bị băng tải, cần tẩy rửa, lưu ý các vị trí gấp khúc, góc cạnh, khớp nối. + Dùng bàn chải cọ rửa sạch bề mặt, ở vị trí khó tiếp cận cần dùng bàn chải có cán dì để cọ rửa. + Dùng nước sạch để rửa sạch dung dịch tẩy rửa. + Ở vị trí khó tiếp cận dùng vòi nước áp lực cao. + Dội dung dịch Chlorine 100ppm đề tiếp xúc trong thời gian 10 phút sau đó rửa sạch Chlorin bằng nước sạch. - Vệ sinh dụng cụ làm vệ sinh. + Các dụng cụ đề làm vệ sinh sau khi sử xong phải làm vệ sinh sạch xẽ + Nhặt sạch các tạp chất bám trên bàn chải , vòi cao su, xô được cọ rửa bằng xà phòng. + Ngâm trong dung dịch chlorine 100ppm thời gian 30 phút. + Rửa sạch bằng nước sạch làm khô và để vào giá đúng nơi quy định. c. Vệ sinh trong quá trình sản xuất - Nhà xưởng: + Trong quá trình sản xuất cứ 1h/ lần từ khi bắt đầu sản xuất, quét dọn nhà xưởng, don rác thải vương vãi trên sàn nhà. - Bàn chế biến, dụng cụ chế biến + Cứ 1h/ lần dội lại mặt bàn, vệ sinh dụng cụ chế biến - Tay, găng tay, yếm + Cứ 30 phút / lần vệ sinh tay , găng tay, yếm. * Yêu cầu kiểm soát các bề mặt tiếp xúc. - Quản đốc phân xưởng chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện trên quy phạm toàn phân xưởng. - Tổ trưởng sản xuất chịu trách nhiệm tổ chức kiểm tra thực hiện quy phạm này trong phạm vi tổ. - Công nhân tổ vệ sinh , công nhân làm việc tại mỗi khu vực thực hiện những quy định trên. - Nếu vi phạm quy trình làm vệ sinh đặt ra trong SSOP này yêu cầu làm vệ sinh lại ghi vào biểu mẫu giám sát. - Lấy mẫu kiểm tra vi sinh bề mặt tiếp xúc trực tiếp một tuần 1lần theo đúng ké hoạch. Khi có nghi ngờ có thể lấy mẫu kiểm tra bất cứ thời điểm nào. - Mẫu kiểm tra vi sinh, kết quả kiểm tra vệ sinh được ghi vào biểu mẫu giám sát hàng ngày và báo cáo với phó giám đốc phụ trách sản xuất và kĩ thuật làm vệ sinh. Cán bộ QC là người cuối cùng kiểm tra tình trạng vệ sinh các bề mặt dụng cụ ngay sau khi làm vệ sinh theo nguyên tắc chưa bắt đầu chế biến hoặc chế biến lại khi các điều kiện vệ sinh chưa chắc chắn đạt yêu cầu Người giám sát phải thường xuyên theo dõi kiểm tra các lỗi sai phải được ghi vào hồ sơ kiểm soát vi sinh vật. c. Kiểm soát chất thải * Yêu cầu chung Kiểm soát hoạt động thu gom xử lí chất thải tại nhà máy để các chất loại chất thải ( rắn. lỏng) không là nguồn gây ô nhiễm môi trường và mối nguy lây nhiễm vào sản phẩm. * Các yêu cầu kiểm soát chất thải. - Đối với chất thải rắn + Liên tục thu gom và vân chuyển ra khỏi dây chuyền chế biến ( ít nhất 2h/ 1lần) + Trong quá trình thu gom vân chuyển không làm rơi vãi gây nhiễm cho nguyên liệu, sản phảm, bề mặt tiếp xúc và môi trường xung quanh. + Thùng, khay chứa, xa vận chuyển rác với công ty Môi Trường đô thị, kiểm soát để không ứ đống rác trong nhà máy. - Đối với nước thải: + Kiểm soát chặt chẽ hệ thống thóat nước. + Thường xuyên thu gom chất thải rắn trên miệng hố ga để cho dòng chảy được liên tục, không gây ứ đọng trong dây chuyền chế biến. + Duy trì tốt công tác bảo trì vệ sinh đường cống thoát nước và hố ga khi hết ca sản xuất ( ít nhất 1lần/ ca). + Nắm vững quy trình vận hành và vận hành có hiệu quả hệ thống xử lí nước thải. * Yêu cầu giám sát hoạt động kiểm soát chất thải - Quản đốc phân xưởng chế biến, trưởng ban Nội chính nhà máy chịu trách nhiệm tổ chức triển khai quy phạm trong phần việc có liên quan. - Cán bộ KCS phối hợp cùng cán bộ ATLĐ giám sát quy phạm kết quả giám sát ghi vào biểu mẫu 11.3 An toàn lao động, phòng chống cháy nổ 11.3.1 An toàn lao động Mỗi cán bộ công nhân viên khi làm việc trong phân xưởng phải có đủ thiết bị an toàn lao động. Những người tham gia lao động phai được học các nội quy an toàn lao động. Trong khi làm việc không được bỏ vị trí của mình , tuyệt đối chấp hành nội quy an toàn lao động. Khi có sự cố bất thường phải báo ngay cho tổ kĩ thuật để có biện pháp xử lí kịp thời. Khi nhận giao ca nên có mặt trước 15 phút để ghi nhận các vấn đề mà ca trước bàn giao, tiếp nhận và chuẩn bị cho ca sau. Sau một kì sản xuất cần kiểm tra các thông số kĩ thuật của thiết bị để bảo dưỡng và phát hiện ra hỏng hóc kịp thời sửa chữa. Lãnh đạo xí nghiệp phải trang bị đầy đủ bảo hiểm lao động cho công nhân , mọi người cùng t]cj hiện lợi ích của mìn và của cả cộng đồng. 11.3.1.1Các nguyên nhân gây ra sự cố - Do thừi gian sử dụng thiết bị lâu dài dẫn đến hao mòn. - Do vận hành quá áp suất cho phép. - Do không hiểu biết về thiết bị nên va đập mạnh làm thiết bị đột ngột hỏng mà không biết. 11.3.1.1 Những yêu cầu bắt buộc với thiết bị áp lực - Thiết bị phải có van an toàn. - Không để nước ngưng trong thiết bị vận hành. - Thiết bị phải có áp kế chuẩn đưcợ kiểm tra định kì một năm một lần. 11.3.1.3 Nhiệm vụ của người vận hành. - Thường xuyên kiểm tra sự hoạt động của thiết bị. - Vận hành một cách an toàn theo đúng nội quy của từng đơn vị. - Kịp thời báo ngay cho cán bộ phụ trách biết những hiện tượng không an toàn khi vận hàn thiết bị. - Trong khi đang vậnhành không được rời bỏ vị trí. 11.3.1.4 Những yêu cầu khi vận hành an toàn thiết bị. - Không cho phép sửa chữa nối các bộ phận trong khi đang làm việc. - Cấm chèn, hàn hay treo thêm bất kì vật gì để tăng thêm tải trọng của van an toàn trong khi làm việc. - Không cho phép sử dụng nồi quá công suất cho phép. 11.3.1.5 Những trường hợp đình chỉ hoạt động của các thiết bị. - Thiết bị vượt quá áp suất cho phép. - Khi các cơ cấu an toàn không đảm bảo - Khi phá hiện các bộ phận cơ kim của thiết bị có những vết ố , thành thiết bị bị gỉ mòn, thiết bị xì hơi chảy nước ử các mối hàn nối bằng bulông hoặc đinh tán - ki áp kế hỏng không xác định đươc nguyên nhân - Khi chất lượng giảm tới mức cho phép của các thiết bị có đôt nóng bằng hơi hay bằng điện. 11.3.1.6 Vận hành thiết bị điện Dung điện an toàn cách li có dây dẫn, có che chắn cẩn thận có trang bị công nhân dụng cụbảo vệ như găng tay ủng cao su. - Các thiết bị điện, dây dẫn điện cần phải được bọc kín cẩn thận . khi đóng mở mạch điện , cầu dao đặc biệt là những nơi ẩm ướt , dùng cầu dao có bọc chất dẻo. Cần nối đất bảo vệ phần kim loại của thiết bị nhằm đảm bảo an toàn cho ngườ chạm vào vỏ thiết bị trong trường hợp lớp cách điện hư hỏng. 11.3.2 Phòng chống cháy nổ. Lập phương án phòng chống cháy nổ Vấn đề cháy nổ và hậu quả nghiêm trọng của nó mà đòi hỏi bất kì nhà máy nào cũng có một phương án chủ động phòng chống thiết thực và hiệu quả nagy từ khi thiết kế Các phương án và các biện pháp phải được duỵet trước lãnh đạo các cơ quan chữa cháy và được chấp nhận. Nếu nà máy có quy mô lớn có tính chất đặc biệt nhạy cảm về cháy nổ như kho xăng dầu, hoá chất. Các giải pháp phòng chống cháy nổ trước hết là tổ chức mặt bằng của nhà máy, bố trí hàng rào , cổng ngõ, đường xá Phải đảm bảo các phương án phòng chống cháy nổ với các cơ quan hữu trách địa phương, phải báo cáo với chính quyền địa phương, đẻ có sự hỗ trợ về công tác cháy nổ khi cần thiết. Mua bảo hiểm nhà máy, máy móc và các thiết bị sản xuất gia công theo chế độ hiện hành của nhà nước Việt Nam. Đăng kiểm theo quy định của nhà nước đối với máy móc thiết bị nhạy cảm với cháy nổnhư bình oxy bình nén khí. Tổ chức thực hiện phòng chống cháy nổ. Tuỳ theo quy mô và tính chất của nàh máy để bố trí cán bộ phụ trách và công nhân phòng chống cháy nổ. Lực lượng này được huấn luyện nghiệp vụ chuyên môn, thực tập tình hiuống giả định thống nhất tín hiệu cấp báo, quy định chế độ trực ban. Chuẩn bị các dụng cụ như thang sào, bình xịt CO2, quần áo chịu lửa , mặt nạ phòng độc chuẩn bị nguồn nước thường xuyên đường ra vào cho xe cứu hoả khi cần thiết. Có phương án dự phòng thoát hiểm cho người, tài liệu, tài sản quan trọng. Có quy định củ thể về phong chống cháy nổ Có đủ biển báo, biển chỉ dẫn cho từng khu vực, các điểm cần phòng chống cháy nổ, cấm lửa chỉ dẫn lối thoất hiểm. Tổ chức kiểm tra thưởng phạt theo quy định. KẾT LUẬN Bản đồ án là kết quả của quá trình học tập trong 4 năm học, dưới sự giảng dạy, và sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô , là sự tổng hợp kiến thức và cố gắng của bản thân trong quá trình học tập và thực tập tại các nhà máy, xí nghiệp. Bản đồ án thiết kế gồm 11 phần: lập luận kinh tế, nguyên liệu, quy trình sản xuất thuyết minh quy trình, tính cân bằng sản phẩm, chọn thiết bị. tính hơi, tính chi phí nước, tính xây dựng, tính điện, tính kinh tế và an toàn lao động phòng chông cháy nổ. Tuy nhiên vì thời gian có hạn nên bản đồ án thiết kế này vẫn chưa được tính chính sác cụ thể và còn nhiều sai sót. Phương pháp tính toán chỉ là tính bình quân mà đưa ra sản phẩm , mẫu nhà máy tạo ra sản phẩm đó. Trên thực tế để đưa vào sản xuất cần phải có các chuyên gia kinh nghiệm bổ sung thêm. Để hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp này em xin chân thành cảm ơn Th.s Nguyễn Thị Tươi và Th.s Lê Trường Sơn và các thầy cô trong bộ môn chế biến bảo quản thực phẩm! Hải Phòng ngày 07 tháng 06 năm 2009 Sinh viên Phạm Thị Kiều Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Bạch Tuyết(chủ biên), Các quá trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm, NXB Giáo dục, năm 1994. 2. Nguyễn Văn Thoa, Lưu Duẩn, Giáo trình thiết bị đồ hộp. 3. Nguyễn Văn Thoa, Nguyễn Xuân Phương, Cơ sở lý thuyết và kỹ thuật sản xuất thực phẩm, Bộ môn Bảo quản và chế biến thực phẩm, Hà Nội, 1978. 4. Nguyễn Văn Thoa, Cơ sở thiết kế nhà máy đồ hộp thực phẩm, Bộ môn bảo quản thực phẩm, Trường đại học công nghiệp nhẹ tái bản năm 1970. 5. PGS Ngô Bình, KTS Phan Đình Tính, KS Nguyễn Mạnh Hậu, PTS Phùng Ngọc Thạch, Cơ sở xây dựng nhà công nghiệp, Trường ĐHBK Hà Nội, Bộ môn Xây dựng công nghiệp, Hà Nội, 1997. 6. PGS.TSKH Lê Văn Hoàng, Cá thịt và chế biến công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, 2006. 7. Lương Hữu Đồng, Một số sản phẩm chế biến từ cá và hải sản khác, NXB Nông nghiệp, năm 1981. 8. TS Nguyễn Trọng Cần, Công nghệ chế biến thực phẩm thuỷ sản, Tập 1,2,3, NXB Nông nghiệp, năm 1990. 9. Th.s Phan Thị Thanh Quế, Công nghệ chế biến thuỷ hải sản, trường Đại học Cần Thơm, năm 2005. 10. GS.TS Nguyễn Bin, PGS.TS Đỗ Văn Đài, PTS Phạm Xuân Toản, PGS.TS Đỗ Ngọc Cử, PTS. Đinh Văn Huỳnh, Tính toán quá trình, thiết bị trong công nghệ hoá chất và thực phẩm, tập 1,2, NXB Khoa học kỹ thuật, năm 2000. 11. PTS. Trần Xoa, PGS.TS Nguyễn Trọng Khuông, PTS. Phạm Xuân Toản, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất, tập 1 và 2, NXB Khoa học kỹ thuật, năm 1999.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7.Pham Thi Kieu Trang.doc