Đồ án Tính toán công trình “Nhà chung cư 11 tầng Lô CT5_Mĩ Đình II”; xây dựng chương trình Hỗ trợ thiết kế sàn Bê tông cốt thép phằng

- Chức năng chọn + Chọn bằng chuột:Khi người dùng click chuột ở gần cột,dầm,đánh dấu cột hoặc dầm đang được chọn. + Chọn bằng window:Khi người dùng click vào 1 vùng trống trên màn hình,tạo ra một hình chữ nhật di chuyển theo con chuột.Click cuột lần nữa để xác định vùng chọn hình chữ nhật.Tất cả các đối tượng nằm trong hcn được đánh dấu và đang được chọn - Xóa đối tượng:Khi người dùng nhấn phím delete hoặc click vào biểu tượng trên toolbar,xóa tất cả các đôi tượng đang được chọn. - Vẽ sàn:Ở chế độ vẽ sàn,chương trình chia làm 2 chế độ nhỏ + Chọn nút đầu:khi người dùng di chuyển chuột,nút gần con trỏ nhất sáng lên.Khi click trái chuột thì chương trình đánh dấu nút tương ứng và chuyển sang chế độ chọn nút cuối. + Chọn nút cuối:Khi người dùng chi chuyển chuột,nút gần con trỏ nhất sáng lên,một hình chữ nhật giả định được vẽ giữa nút đầu và nút cuối.Click trái chuột vào một nút không trùng đường lưới với nút đầu,chương trình tạo ra một ô sàn hình chữ nhật,sau đó lại chuyển về chế độ vẽ sàn nút đầu.Click phải chuột hoặc nhấn ESC để về chế độ chọn.Ô sàn được biểu diễn bởi một hình chữ nhật nét đứt,bên trong là một hcn nét liền.Nếu vẽ một ô sàn mà chọn nút đầu và nút cuối nằm trên một đường lưới,chương trình sẽ thông báo lỗi,nhấn OK để vẽ lại ô sàn - Gán thuộc tính thiết kế sàn:khi người dùng chọn menu hoặc chọn từ toolbar,hộp thoại nhập thuộc tính sàn sẽ hiện ra cho người dùng nhập nhập vào các thông số thiết kế cho sàn,các thống số này được gàn cho tất cả các ô sàn được chọn.Thuộc tính của sàn bao gồm chiều dầy lóp bảo vệ trên,dưới;nhóm cốt thép âm, nhóm cốt thép dương;mác bê tông,hàm lượng tối thiểu. - Gán bề dầy sàn:Khi người dùng chọn menu hoặc từ toolbar,hộp thoại nhập bề dầy sàn sẽ hiện ra cho người dùng nhập vào bề dày của tất cả các ô sàn được chọn.

doc125 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tính toán công trình “Nhà chung cư 11 tầng Lô CT5_Mĩ Đình II”; xây dựng chương trình Hỗ trợ thiết kế sàn Bê tông cốt thép phằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2: Tiết diện b ´ h = 35 ´ 35 cm; Lớp bảo vệ a = 5cm; Chiều cao làm việc ho = 30cm. *Tiết diện mô men âm : M = - 3854 Kg.m. Hệ số A : =0,412. => tính g = = =0,95 tính = (cm2). =0,15% Chọn thép 2Æ18 ; Fa = 5,09 cm2, lớp bảo vệ ao = 50mm. *Mô men dương : Thép chịu mô men dương của dầm công son được lấy từ thép chịu mô men dương của gối biên. Sơ đồ bố trí cốt thép dầm công son. Các phần tử khác: do có sự hạn chế về khối lượng thuyết minh, đồng thời việc tính toán cũng chỉ lặp lại dựa trên các công thức đã nêu trên, nên các phần tử khác sau khi tính toán kết quả được ghi vào bảng (quy ước mômen âm làm căng thớ trên của dầm, mômen dương làm căng thớ dưới). (Xem phụ lục). Tính toán cốt đai cho khung: Tính cốt đai cột. Do cột phần lớn làm việc như một cấu kiện lệch tâm bé nên cốt ngang chỉ đặt cấu tạo theo TCXD 198 - 1997 nhằm đảm bảo giữ ổn định cho cốt dọc, chống phình cốt thép dọc và chống nứt: Đường kính cốt đai: d³ (8; 0,25d1) = (8; 0,25´25). Chọn thép Æ8. Cốt thép ngang phải được bố trí trên suốt chiều dài cột, ngoài ra ở 2 đầu mút cột trên 1 đoạn có chiều dài: lc = max(h, l/6, 450) = max(800, 3500/6, 450) = 800mm, đặt cốt đai dày hơn với: u = min(8Fd, b/2, 200) = min(8x22, 400/2, 200) = 150mm. Trong các vùng khác cốt đai chọn : u = min(12Fd,b/2,300) = min(12x25, 400/2, 300) = 200mm Như vậy, cả 2 giá trị u=100,150mm đều đảm bảo nhỏ hơn (h,15d2)=(800,15x22)=(800, 330) (d2: đường kính bé nhất của cốt dọc). Nối cốt thép bằng nối buộc với chiều dài đoạn nối : Đồng thời lneo ³ (15d, 200mm) = (375,200). Vậy chọn chiều dài đoạn nối lneo = 700mm. Tính cốt đai dầm. * Một số yêu cầu cấu tạo : Đường kính cốt đai : d = 6; 8 mm. Trong phạm vi chiều dài 2hd = 2´800=1600mm 2 đầu dầm phải đặt các đai dày hơn ở giữa dầm. Khoảng cách cốt đai không lớn hơn giá trị tính toán theo yêu cầu chịu lực cắt (Utt, Umax) nhưng đồng thời U £ Uct = (0,25hd; 8Fd; 24Fđ; 200). Tại khu vực giữa dầm U £ Uct = min(0,5hd;12Fd; 500). Chiều dày lớp bảo vệ : t > d, t0 với t0 = 10 mm khi h < 250 mm; 15 mm khi h > 250 mm; Cốt đai cho dầm tầng điển hình : Do lực cắt Qmax trong các phần tử này chênh lệch nhau không lớn lắm nên tính toán cốt đai cho chung các phần tử này với Qmax = 25356Kg Kiểm tra điều kiện hạn chế : Q £ koRnbho (1) Bê tông mác < 400, ko = 0,35. Qmax =25356Kg£ koRnbho = 0,35 ´ 130 ´ 40 ´ 65 = 118300 kG Thoả mản điều kiện tránh phá hoại bê tông do ứng suất chính giữa các vết nứt nghiêng . Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông: Q £ 0,6Rkbho (2) Với bê tông M300 thì Rk = 10kg/cm2 => Q = 0,6 ´ 10 ´ 40 ´ 65 = 15600 kG = 15,6 T < Qmax = 25356 Kg => Không thoả mản điều kiện trên, vết nứt nghiêng hình thành, phải tính toán cốt đai. Lực phân bố mà cốt đai phải chịu qđ : kg (3) Chọn cốt đai Æ8 với fđ = 0,503cm2. Þ Chọn bố trí đai f8 a200 , 2 nhánh thoả mãn các điều kiện cấu tạo và bé hơn Umax. Khả năng chịu cắt của đai: qđ = Khả năng chịu cắt của bê tông và cốt đai trên tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất: Qđb = Qmax = 25356 KG < Qđb = 34987 KG Þ không phải tính cốt xiên chịu lực cắt. Khoảng cách cực đại : cm (5) Khoảng cách cấu tạo : 2 đầu dầm: U £ (0,25hd, 8Fd, 24Fđ, 200) = (0.25´700, 8´25, 24´8, 200) = 175 mm. (6) giữa dầm : U £ (0.5hd, 12Fd, 500) = (0.5´700, 12´25, 500) = 350 mm. (7) Vậy chọn U =150mm với khoảng 1235mm hai đầu dầm, U=250 mm cho đoạn giữa dầm còn lại Cốt đai cho dầm các tầng còn lại : Do có sự hạn chế về khối lượng thuyết minh, đồng thời việc tính toán cốt đai cho các dầm khác cũng chỉ dựa trên các công thức tính toán và các yêu cầu cấu tạo đã nêu ở trên. Vì vậy, sau khi tính, kết quả cốt đai lấy và bố trí như tầng điển hình. Thiết kế Sàn tầng điển hình Tính toán cốt thép ô sàn S1 (4,9mx3,3m): Xét hai tỷ số l2/l1 = 4,9/3,3 = 1,48<2 Þ tính toán với bản kê 4 cạnh làm việc theo 2 phương. * Xác định nội lực: Ô sàn S1 được tính theo sơ đồ khớp dẻo với sơ đồ liên kết là bản kê bốn cạnh ngàm . Nhịp tính toán theo hai phương là: lt2 = 4,9-0,25 = 4,65(m). lt1 = 3,3-0,25= 3,05(m). Tải trọng tính toán : -Tĩnh tải:+Tĩnh tải sàn gs = 434 +Tĩnh tải do trọng lượng tường ngăn phân bố lên sàn gt= 973.2,43/4,65.3,05=166,7 Vì ô sàn một là phòng bết nên hoạt tải tác dụng lên sàn là -Hoạt tải: p = 150.1,3 = 195 Tổng tải trọng tác dụng lên sàn là: qb = g+p = 434+166,7+195 = 796 =0,796 T/m2 Để đơn giản cho thi công ta chọn phương án bố trí thép đều theo hai phương. Khi đó phương trình xác định mômen có dạng : (1). Trong phương trình trên có 6 mô men chọn M1 làm ẩn số chính và quy định tỷ số: = ; Ai = ; Bi = Với r = Chọn Thay vào (1) ta có: Thay số ta có: 359 (kgm) Tính toán cốt thép chịu lực: * Tính cốt thép chịu mômen dương theo phương cạnh ngắn: Dùng thép loại AI có Sàn dày 12 cm, giả thiết : a =2cm Dự kiến dùng thép f8 có fa=0.503 cm2 tính a= chọn f8, a=200 có Fa=2,5 cm2 * Tính cốt thép chịu mômen dương theo phương cạnh dài: Dùng thép loại AI có Sàn dày 12 cm, giả thiết : a =2cm Dự kiến dùng thép f8 có fa=0.503 cm2 tính a= chọn f8, a=200 có Fa=2,5 cm2 * Tính cốt thép chịu mômen âm theo phương cạnh ngắn: Dùng thép loại AI có Sàn dày 12 cm, giả thiết : a =2cm Dự kiến dùng thép f8 có fa=0.503 cm2 tính a= chọn f8, a=200 có Fa=2,5 cm2 * Tính cốt thép chịu mômen âm theo phương cạnh dài: Dùng thép loại AI có Sàn dày 12 cm, giả thiết : a =2cm Dự kiến dùng thép f8 có fa=0.503 cm2 tính a= chọn f8, a=200 có Fa=2,5 cm2 Tính toán cốt thép ô sàn S2 (4,9mx4,5m): Xét hai tỷ số l2/l1 = 4,9/4,5 = 1,09<2 Þ tính toán với bản kê 4 cạnh làm việc theo 2 phương. * Xác định nội lực: Ô sàn S2 được tính theo sơ đồ khớp dẻo với sơ đồ liên kết là bản kê bốn cạnh ngàm . Nhịp tính toán theo hai phương là: lt2 = 4,9-0,25 = 4,65(m). lt1 = 4,5-0,22=4,28(m). Tải trọng tính toán : -Tĩnh tải: g = 434 Vì ô sàn S2 là phòng khách nên hoạt tải tác dụng lên sàn là: -Hoạt tải: p = 150.1,3 = 195 Tổng tải trọng tác dụng lên sàn là: qb = g+p = 434+195 = 629 =0,629 T/m2 Để đơn giản cho thi công ta chọn phương án bố trí thép đều theo hai phương. Khi đó phương trình xác định mômen có dạng : (1). Trong phương trình trên có 6 mô men chọn M1 làm ẩn số chính và quy định tỷ số: = ; Ai = ; Bi = Với r = Chọn Thay vào (1) ta có: Thay số ta có: 454 (kgm) Tính toán cốt thép chịu lực: * Tính cốt thép chịu mômen dương theo phương cạnh ngắn: Dùng thép loại AI có Sàn dày 12 cm, giả thiết : a =2cm Dự kiến dùng thép f8 có fa=0.503 cm2 tính a=(cm) chọn f8, a=200 có Fa=2,5 cm2 * Tính cốt thép chịu mômen dương theo phương cạnh dài: Dùng thép loại AI có Sàn dày 12 cm, giả thiết : a =2cm Dự kiến dùng thép f8 có fa=0.503 cm2 tính a=(cm) chọn f8, a=200 có Fa=2,5 cm2 * Tính cốt thép chịu mômen âm theo phương cạnh ngắn: Dùng thép loại AI có Sàn dày 12 cm, giả thiết : a =2cm Dự kiến dùng thép f8 có fa=0.503 cm2 tính a=(cm) chọn f8, a=180 có Fa=2,79 cm2 * Tính cốt thép chịu mômen âm theo phương cạnh dài: Dùng thép loại AI có Sàn dày 12 cm, giả thiết : a =2cm Dự kiến dùng thép f8 có fa=0.503 cm2 tính a=(cm) chọn f8, a=200 có Fa=2,5 cm2 Tính toán cốt thép ô sàn S3 (4,1mx3,3m): Xét hai tỷ số l2/l1 = 4,1/3,3 = 1,24<2 Þ tính toán với bản kê 4 cạnh làm việc theo 2 phương. * Xác định nội lực: Ô sàn S3 được tính theo sơ đồ khớp dẻo với sơ đồ liên kết là bản kê bốn cạnh ngàm . Nhịp tính toán theo hai phương là: lt2 = 4,1-0,28 = 3,82(m). lt1 = 3,3-0,25=3,05(m). Tải trọng tính toán : -Tĩnh tải: g = 434 Vì ô sàn S2 là phòng ngủ nên hoạt tải tác dụng lên sàn là: -Hoạt tải: p = 150.1,3 = 195 Tổng tải trọng tác dụng lên sàn là: qb = g+p = 434+195 = 629 =0,629 T/m2 Để đơn giản cho thi công ta chọn phương án bố trí thép đều theo hai phương. Khi đó phương trình xác định mômen có dạng : (1). Trong phương trình trên có 6 mô men chọn M1 làm ẩn số chính và quy định tỷ số: = ; Ai = ; Bi = Với r = Chọn Thay vào (1) ta có: Thay số ta có: 253(kgm) Tính toán cốt thép chịu lực: * Tính cốt thép chịu mômen dương theo phương cạnh ngắn: Dùng thép loại AI có Sàn dày 12 cm, giả thiết : a =2cm Dự kiến dùng thép f8 có fa=0.503 cm2 tính a=(cm) chọn f8, a=200 có Fa=2,5 cm2 * Tính cốt thép chịu mômen dương theo phương cạnh dài: Dùng thép loại AI có Sàn dày 12 cm, giả thiết : a =2cm Dự kiến dùng thép f8 có fa=0.503 cm2 tính a=(cm) chọn f8, a=200 có Fa=2,5 cm2 * Tính cốt thép chịu mômen âm theo phương cạnh ngắn: Dùng thép loại AI có Sàn dày 12 cm, giả thiết : a =2cm Dự kiến dùng thép f8 có fa=0.503 cm2 tính a=(cm) chọn f8, a=180 có Fa=2,79 cm2 * Tính cốt thép chịu mômen âm theo phương cạnh dài: Dùng thép loại AI có Sàn dày 12 cm, giả thiết : a =2cm Dự kiến dùng thép f8 có fa=0.503 cm2 tính a=(cm) chọn f8, a=200 có Fa=2,5 cm2 Tính toán cốt thép ô sàn S4 (6,6mx2,4m): Xét tỉ số: ). bản làm việc theo 1 phương (loại bản dầm). a .Sơ đồ tính: Xác định nội lực: Ô sàn S4 được tính theo sơ đồ đàn hồi . Nhịp tính toán theo hai phương là: lt2 = 6,6-0,28 =6,32(m). lt1=2,4-0,22=2,18(m). Vì ô sàn 4 là sàn hành lang giữa nhà nên tổng tải trọng tác dụng lên sàn là: qb=g+p=434+360=794 Tính toán cốt thép chịu lực: * Tính cốt thép chịu mômen âm: Giả thiết a=2 (cm) =>ho=h-a=12-2=10(cm) Dự kiến dùng thép f8 có fa=0.503 cm2 tính a=(cm) chọn f8, a=200 có Fa=2,5 cm2 *Tính cốt thép chịu mômen dương: Giả thiết a=2 (cm) =>ho=h-a=12-2=10(cm) chọn f8, a=200 có Fa=2,5 cm2 Tính toán cốt thép ô sàn SWC (4,1mx1,5m): Xét tỉ số: ). bản làm việc theo 1 phương (loại bản dầm). a .Sơ đồ tính: Xác định nội lực: Ô sàn SWC được tính theo sơ đồ đàn hồi . Nhịp tính toán theo hai phương là: lt2 = 4,1-0,28 =3,82(m). lt1=1,5-0,22=1,28(m). Vì ô sàn SWC là sàn vệ sinh nên tổng tải trọng tác dụng lên sàn là: qb=g+p=434+195=629 Tính toán cốt thép chịu lực: * Tính cốt thép chịu mômen âm: Giả thiết a=2 (cm) =>ho=h-a=10-2=8(cm) Dự kiến dùng thép f8 có fa=0.503 cm2 tính a= chọn f8, a=200 có Fa=2,5 cm2 *Tính cốt thép chịu mômen dương: Giả thiết a=2 (cm) =>ho=h-a=12-2=10(cm) chọn f8, a=200 có Fa=2,5 cm2 Thiết kế thang bộ 2 * Số liệu tính toán: Bê tông cầu thang mác 300# có Rn = 130 kG/cm2; Rk = 10 kG/cm2. Cốt thép AI có Ra = 2100 kG/cm2; Bậc thang xây bằng gạch có bxh = 250x175 mm. Sơ bộ chọn kích thước các cấu kiện: Dầm chiếu nghỉ,chiếu tới:bxh=200x300 Dầm cốn thang :bxh=200x300 Tính toán chiếu nghỉ * Sơ đồ tính: bản liên kết ngàm theo cạnh dài,và kê lên tường 220 theo cạnh ngắn. Chiếu nghỉ kích thước 1,65x2,4m lt2 = 2,4 - 0,22+ hb = 2,4-0,22+0,12=2,3 m lt1 = 1,65= 1,55 m Ta có Þ bản làm việc theo sơ đồ bản kê 4 cạnh. Vì ô sàn là chiếu nghỉ nên tổng tải trọng tác dụng lên sàn là: qb=g+p=434+360=749 Để đơn giản cho thi công ta chọn phương án bố trí thép đều theo hai phương. Khi đó phương trình xác định mômen có dạng : (1). Trong phương trình trên có 6 mô men chọn M1 làm ẩn số chính và quy định tỷ số: = ; Ai = ; Bi = Với r = Chọn Thay vào (1) ta có: Thay số ta có: 86 (kgm) Tính toán cốt thép chịu lực: * Tính cốt thép chịu mômen dương theo phương cạnh ngắn : Dùng thép loại AI có Sàn dày 12 cm, giả thiết : a =2cm Dự kiến dùng thép f8 có fa=0.503 cm2 tính a= chọn f8, a=200 có Fa=2,5 cm2 * Tính cốt thép chịu mômen dương theo phương cạnh dài : Dùng thép loại AI có Sàn dày 12 cm, giả thiết : a =2cm Dự kiến dùng thép f8 có fa=0.503 cm2 tính a= chọn f8, a=200 có Fa=2,5 cm2 * Tính cốt thép chịu mômen âm theo phương cạnh ngắn : Dùng thép loại AI có Sàn dày 12 cm, giả thiết : a =2cm Dự kiến dùng thép f8 có fa=0.503 cm2 tính a= chọn f8, a=200 có Fa=2,5 cm2 Tính toán bản thang Sơ đồ tính: Chiều dày bản chọn hb=12cm,bản liên kết ngàm với cốn thang theo cạnh dài.Góc nghiêng của bản so với phương ngang tga =175/250 = 0,7 Þa =34,99 Þcosa =0,819 Kích thước cấu kiện:250x100 cm Chiều dài quy đổi của bản thang l2= 2,52 +1,752 = 3,05m Bề rộng bản thang l1 = 1m. Ta tính theo sơ đồ bản loại dầm Với ltt=l1-bct=1-0,2=0,8(m) Bản thang 2 vế giống nhau do đó chỉ cần tính thép cho 1 vế rồi bố trí thép cho cả 2 vế Chọn a = 1,5cm Þ h0 = 10,5cm. Tính cho dải bản rộng 1m. Xác định nội lực: -Tải trọng : + Tĩnh tải được lập bảng Cáclớp cấu tạo Chiều dày g m/gk(3) Hệ số vượt tải n Tải trọng tính toán (kg/m2) 1 Đá ốp 0,01 2000 1,1 22 2Vữa lót 0,015 1800 1,3 35.1 3 Bậc gạch 0,175 1800 1,1 346,5 4 Bản thang 0,12 2500 1,1 330 5Vữa trát 0,015 1800 1,3 35.1 Tổng cộng 768,7 + Hoạt tải : 300x1,2 = 366 (Kg/m) ÞTải trọng toàn phần q = g +p= 768,7+ 360 = 1128,7(Kg/m2 ) Mô men lớn nhất giữa nhịp M = Tính thép: Chọn chiều dày lớp bảo vệ a = 1,5 cm Þho = 12 – 1,5 = 10,5 cm + Thép chịu mômen dương A = = 0,0098 , g = 0,5[1 + ] = 0,995 Fa = = = 0,643cm2 m = = .100 = 0,06% <mmin = 0,1% Dự kiến dùng thép f8 có fa=0.503 cm2 tính a= chọn f8, a=200 có Fa=2,5 cm2 Tính toán cốn thang Cốn thang là dầm đơn giản nhịp 2,5m chịu tải trọng do bản thang truyền vào. Ta coi cốn thang là dầm đơn giản kê lên 2 gối tựa .Ta có sơ đồ tính như sau: * Tải trọng tác dụng: +Tải trọng phân bố bản thang g1= g.0,5.0,8=1128,7.0,5.0,8=451,5(Kg/m) + Tải trọng bản thân của cốn thang g2 = 0,3.0,2.2500.1,1 = 165 kG/m + Tải trọng do lan can tay vịn g2 = 20.1,1 = 22 kG/m Tổng tải trọng phân bố tác dụng lên cốn thang: q1 = 451,5 +165 +22 = 638,5 kG/m ÞTổng tải trọng phân bố tác dụng lên cốn thang q = =638,5.0,891= 569kG/m * Tính toán cốt thép dọc M = =663 kGm. Chọn a = 2cm Þ h0 = 24,5 -2 = 22,5 cm A = = 0,05 , g = 0,5[1 + ] = 0,974 Fa = = = 1,375 cm2 m = =0.3 > mmin = 0,1% Þ Chọn 2F14 có Fa = 3,08 cm2 * Tính toán cốt đai Lực cắt Q = = 868 kG Kiểm tra điều kiện: + k0 Rkbh0 = 0,35.130.20.27 = 24570 kG + k1 Rnbh0 = 0,6.10.20.27 = 3240 kG > Q nên không cần tính cốt đai mà đặt theo cấu tạo. Uct = 15 cm đối với dầm < 45cm Þ Chọn cốt đai F6 a150. Tính toán dầm thang. Dầm thang là dầm đơn giản nhịp 2,4m chịu tải trọng do cốn thang và bản chiếu nghỉ truyền vào. Sơ bộ lấy tiết diện 20x30 cm. Chiều dài tính toán của dầm:ltt=2,4-0,22=0,22=2,4(m) * Tải trọng tác dụng: Tải trọng từ bản chiếu nghỉ truyền vào có dạng hình thang,tung độ lớn nhất là g1=749.1,45/2=543 kG/m Đơn giản ta quy về tải phân bố tương đương có: g1td===466 (Kg/m) Tải trọng bản thân g2 = 0,3.0,20.2500.1,1 = 165 kG/m Þ Tổng tải trọng: q =466+165 = 631 kG/m Tải trọng tập trung do cốn thang Coi lực tập trung từ 2 cốn thang đặt tại giữa dầm,có giá trị P =2. 0,5.638,5.2,5 =1595 kG. * Tính cốt thép dọc Mmax = = 1411,32 kGm. Chọn a = 3cm Þ h0 = 30 -3 = 27 cm A = = 0,0745 Þ g = 0,5[1 + ] = 0,961 Fa = = = 2,59cm2 Þ m = .100 % = =0,48% > mmin = 0,1% Þ Chọn 2F14 có( fa = 3,08 cm2 ) * Tính toán cốt đai Lực cắt lớn nhất ở mép gối tựa Qmax = = 2352,2 kG Kiểm tra điều kiện hạn chế Qmax < k0 Rkbh0 = 0,35.130.20.27 = 24570 kG =24,57 tấn Thoả mãn điều kiện tránh phá hoại bê tông do ứng suất chính giữa các vết nứt nghiêng. Điều kiện tính toán: Qmin = 2352,2 kG < k1 Rnbh0 = 0,6.10.20.27 = 3240 kG nên không cần tính cốt đai,mà đặt theo cấu tạo Uct = 15 cm đối với dầm cao < 45cm Chọn cốt đai F6 a150. Thiết kế móng ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN Điều kiện địa chất công trình Kết quả thăm dò và xử lý địa chất dưới công trình được trình bày trong bảng dưới đây Lớp đất Chiều dầy (m) Độ sâu (m) Mô tả lớp đất 1 1,6 1,6 Đất lấp . 2 2,3 3,9 Sét màu xám xanh, xám nâu, dẻo mềm 3 8,5 12,4 Bùn sét pha lẫn hữu cơ màu xám đen 4 5,8 18,2 Cát pha màu xám nâu, nâu vàng, trạng thái dẻo cứng. 5 7,5 25,7 Sét pha màu nâu vàng, nâu gụ, dẻo cứng 6 4,5 30,2 Sét pha màu xám ghi, xám nâu, dẻo chảy 7 9 39,2 Cát hạt mịn, trạng thái chặt vừa 8 Cát hạt thô,lẫn cuội sỏi màu nâu vàng, trạng thái chặt. Số liệu địa chất được khoan khảo sát tại công trường và thí nghiệm trong phòng kết hợp với các số liệu xuyên tĩnh cho thấy đất nền trong khu vực xây dựng gồm các lớp đất có thành phần và trạng thái như sau: Các chỉ tiêu cơ lý của đất : Lớp đất 1 2 3 4 5 6 7 8 Chiều dầy h(m) 1,6 2,3 8,5 5,8 7,5 4,5 9 Dung trọng tự nhiên g(t/m3) - 1,78 1,56 1,82 1,92 1,77 1,95 1,98 Hệ số rỗng e - 1,105 1,653 0,77 0,813 1,050 - 0,61 Tỉ trọng D - 2,69 2,6 2,63 2,72 2,68 - 2,68 Độ ẩm tự nhiên W(%) - 38,6 58,2 20,4 28,2 35,0 - 19 Độ ẩm gh chảy Wl(%) - 44,3 54,7 24,6 37,2 37,6 - - Độ ẩm gh dẻo Wp(%) - 25,4 39,2 18 23,9 24,5 - - Độ sệt B - 0,7 1,23 0,36 0,32 0,8 - - Góc ma sát trong j0 - 5 3 21 13 6 25,2 33 Điều kiện địa chất thuỷ văn Mực nước ngầm tương đối ổn định ở độ sâu -5m so với cốt tự nhiên, nước ít ăn mòn. Chọn giải pháp móng: Việc lựa chọn phương án móng có ý nghĩa rất lớn vì nó liên quan trực tiếp đến công trình về phương diện chịu lực, khả năng thi công, giá thành công trình và điều kiện sử dụng bình thường của công trình. Phương án cọc khoan nhồi: Ưu điểm: cọc có thể đạt đến độ sâu lớn, thường cắm vào lớp đất tốt nên khả năng chịu lực cao, thi công êm dịu, không ảnh hưởng đến các công trình xung quanh (gây lún, phá hoại nền đất, tiếng ồn) Nhược điểm: Đòi hỏi các thiết bị thi công hiện đại và các chuyên gia nhiều kinh nghiệm. Khó kiểm tra chất lượng lỗ khoan và thân cọc sau khi đổ bê tông cũng như sự tiếp xúc không tốt giữa mũi cọc và lớp đất chịu lực. Giá thành thi công và thí nghiệm kiểm tra chất lượng cọc lớn. Công trường bị bẩn do bùn và bentonite chảy ra. Phương án cọc barrete và tường chắn. Cọc barrẻte có kích thước lớn nên sức chịu tải của nó cũng lớn hơn cọc khoan nhồi, có thể đạt đến 6000 tấn và rất ưu việt khi xây dựng các công trình có nhiều tầng hầm vì nó là tường cừ chống thấm cho các tầng hầm, và nó có thể thi công đến độ sâu không hạn chế. Tường chắn vừa có tác dụng chịu lực như tường tầng hầm vừa có chức năng như tường cừ và khả năng chống thấm rất tốt nên có thể sử dụng kết hợp để giảm chi phí, đảm bảo không ảnh hưởng đến công trình xung quanh. Tuy nhiên cọc barrete chỉ dùng cho các công trình có tải trọng lớn và xây dựng trên nền đất yếu vì giá thành của nó rất cao. Kết hợp 2 phương án a&b: Nhược điểm: giống hai phương án trên. Ưu điểm: kết hợp được ưu điểm của hai phương án trên, nhất là ưu điểm của cọc barrete và tường chắn chống thấm cho các tầng hầm, tận dụng diện tích xây dựng, giảm diện tích bị chiếm chỗ trong thi công. Lựa chọn phương án: Công trình Chung cư CT5 – Khu đô thị Mỹ Đình II là công trình có quy mô khá lớn, gồm 10 tầng & tầng áp mái nên lựa chọn phương án A là thích hợp nhất. Cọc khoan nhồi được sử dụng để chịu tải trọng dưới các cột và dưới lõi thang máy. Các loại cọc sẽ được chống trên lớp đất tốt (lớp 6) để tăng sức chịu tải. Tính toán móng cọc nhồi M11 Tải trọng nguy hiểm tác dụng tại chân cột M2 lấy từ bảng tổ hợp Nmax = -448715.9 Kg Mtư = -38237,8 Kgm Qtư = -12046,5 Kg Chọn độ sâu đặt đài và các kích thước cơ bản khác Dự kiến dùng cọc khoan nhồi, đường kính 800mm, bê tông mác 300, thép nhóm AIII.Căn cứ vào các lớp địa chất ở trên ta dự kiến cắm cọc vào độ sâu 41,2m tính từ mặt đất tự nhiên, tức là cắm vào lớp 8 một đoạn 2m (lớp cát thô chặt, có lẫn cuội sỏi ). Điều kiện kiểm tra tính toán theo sơ đồ móng cọc đài thấp : h ³ 0,7. hmin Trong đó : h: độ sâu chôn đáy đài . hmin = tg ( 450 -j/2) Với: j = 50 : góc ma sát trong lớp đất phía trên đáy đài gđ= 1,56 (t/m3) : dung trọng tự nhiên của đất trên đáy đài åH = 12.05t : tổng tải trọng ngang b =1.3m cạnh đài cọc theo phương thẳng góc åH. hmin = tg ( 450 -50/2) = 2(m). Chọn Hđài = 2m Đặt mặt trên của đài ở độ sâu cách mặt đất tự nhiên -0.6m suy ra đáy đài cách mặt đất tự nhiên 2,6m Đài cọc nằm trong lớp đất thứ 2 Chiều dài cọc l =41,2 – 2.6 = 38.6m Xác định sức chịu tải của cọc: Theo vật liệu làm cọc Pvl = y ( m1. m2.Rb .Fb+ Ra.Fa) trong đó: - y : hệ số uốn dọc , cọc không xuyên qua bùn Þ y =1. - m1 : hệ số điều kiện làm việc , đối với cọc BTCT đổ theo phương thẳng đứng , m1= 0,85. - m2 : hệ số điều kiện kể đến phương pháp thi công cọc, cọc đổ bê tông trong huyền phù sét Bentonit nên m2 = 0,7 - Rb= 130 (kg/ cm2 ): cường độ chịu nén của bê tông - Ra= 2800 (kg/ cm2 ): cường độ chịu nén của thép - Fa : diện tích thép cọc, với cọc D=0.8m có Fb=3.14´0.82/4 = 0.5024m2, ta lấy hàm lượng thép là 1% Þ Fa=50.24 cm2. Chọn 15f22 có Fa =57 cm2, lớp bảo vệ a=10cm khoảng cách các thanh thép 3,14´60/7 = 13,5 cm (đảm bảo lớn hơn 10cm) Vậy : Pvl = y ( m1. m2.Rb .Fb+ Ra.Fa) = = 1´( 0,85´0.7´130´5024 + 2800´57 ) = 526534kG = 526,534 (t). Theo đất nền Xác định theo các chỉ tiêu cơ lý của đất nền từ kết qủa quả thí nghiệm đất trong phòng. Sức chịu tải cho phép của cọc đơn Qa được tính theo công thức: Qa = . Trong đó : ktc - Hệ số an toàn, ktc = 1,4. Qtc - Sức chịu tải tiêu chuẩn tính toán đối với đất nền của cọc đơn. Qtc = m ( a1 . R . F + u . a2 . . li) m : Hệ số làm việc của cọc m = 1. a1 : Hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc, a1 = 1. R : Cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc, t/m2. F : Diện tích mũi, lấy bằng diện tích tiết diện ngang của cọc, m2 . a2: hệ số điều kiện làm việc của đất ở mặt bên cọc phụ thuộc vào phương pháp tạo lỗ khoan, lấy theo bảng A.5 TCXD 205: 1998, lấy a2 =0,6 : Ma sát bên của lớp đất i ở mặt bên của thân cọc, lấy theo bảng A.2 TCXD 205 : 1998. li : chiều dày các lớp đất mà cọc đi qua. u : chu vi cọc. Xác định R: Theo TCXD 205 : 1998 với cọc nhồi chống vào lớp đất cát không mở rộng đáy, cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc qp xác định như sau: R = 0,75 b(’d+ aL). Trong đó : b , , a,: Hệ số không thữ nguyên lấy theo bảng A.6. ’ : Dung trọng của đất dưới mũi cọc, ’ = 1,98 T/m3. : Dung trọng trung bình của các lớp đất phía trên mũi cọc. Mực nước ngấm sâu 5m Þ phía dưới mực nước ngầm phải tính với dung trọng đẩy nổi. L : Chiều dài cọc, h= 38.6 m. d : Đường kính cọc, d = 0.8m. Lớp đất cuối cùng có j = 33o tra bảng A.6 ta được : = 48.6 ; = 87.6 ; a = 0,67 ( L/d ³ 25) ; b = 0.25 = Þ = 1, 18T/m3. ÞR = 515.7 T/m2. Tính : Lực ma sát đơn vị giới hạn trung bình của các lớp đất, phụ thuộc vào chiều sâu trung bình của các lớp đất, độ sệt của đất sét hoặc trạng thái chặt của đất cát. Do phần cọc nằm trên lớp đất 2 nhỏ nên bỏ qua lực ma sát của cọc ở lớp này. : + Lớp 3 : - l3 = 8,5m. - h3= 0,3m. Þ f3 = 0,6 T/m2. - B = 1,23 + Lớp 6 : - l6 = 4,5m. - h6= 22,1m. Þ f6 = 0,8 T/m2. - B = 0,8. + Lớp 4 : - l4 = 5,8 m - h4=8,8m Þ f4 = 5 T/m2. - B = 0,36 + Lớp 7 : - l7 = 9m. - h7=26,6m. Þ f7 = 6,816 T/m2. - Cát hạt mịn chặt vừa. + Lớp 5 : - l5 = 7,5m - h5= 14,6m Þ f5 = 5,3 T/m2. - B = 0,32. + Lớp 8 : - l8 = 2m - h8= 35,6mÞ f8 = 10 ´1,3 = 13 T/m2. - Cát hạt thô, trạng thái chặt. Þ f i . l i = 164.79 T/m. Vậy : Qtc = m ( a1.R.F + ua2l i ) =1´[1´ 515.7´0.5024 + (3.14´0.6)´0.6´164.79] = 507 T. Qa = = = 362.1T. Vậy sức chịu tải tính toán của cọc là: [P] = MIN(Pvl, Qa) = Qa = 362.1t. Xác định số lượng cọc cần thiết : Số lượng cọc sơ bộ: Ta chọn số lượng cọc là 2 và bố trí như hình vẽ Diện tích đế đài thực tế :Fđ = 2x5 = 10 m2 Trọng lượng của đài và đất trên đài : Nđtt =n.Fđ.hđm.gtb = 1,1.2.5.3,2.2,0= 52 T Þ Lực dọc tính toán tác dụng đến đáy đài : Ntt= N0tt + Nđtt = 448,716 + 52 = 540,716 T Momen tính toán tác dụng tại đấy đài: Mxtt = M0xtt + Q0ytt.h=38,238 +12,05.2=62,338 Kiểm tra điều kiện móng cọc đài thấp Độ sâu đặt đài phải đạt điều kiện để tính toán theo sơ đồ móng cọc đài thấp : hmđ ³ 0,7hmin Trong đó : h- độ sâu của đáy đài. g và j- trọng lượng thể tích tự nhiên của đất từ đáy đài trở lên và góc ma sát trong; åQ- tổng tải trọng ngang; b - cạnh của đáy đài theo phương thẳng góc với tổng lực ngang; Vậy : hmđ ³ 0,7x1,69= 1, 18 m.Thoả mãn điều kiện hmđ = 2 m đã chọn. Kiểm tra sức chịu tải cọc. Tải trọng truyền lên cọc được xác định theo công thức: P=== Pmax = 288,69 (T) Pmin = 252,02 (T) Nc : Trọng lượng tính toán của cọc: Nc = 1,2.2,5.38,6.3,14.0.82/4 =58,18 (T) Vậy Pmax + Nc=288,69+58,18=346,8<[Pcoc] =362 (T) thỏa mãn điều kiện lực max. Vì Pmin= 252,02 T > 0 nên không phải kiểm tra cọc chịu nhổ. Vậy cọc đủ khả năng chịu lực. Kiểm tra sức chịu tải của nền * Sơ đồ tính: Tính như móng nông với khối móng qui ước được xác định như hình vẽ + Góc mở a = jtb/4 a = = + Diện tích đế móng qui ước: A = a + 2.L.tg(a) = 4,2 + 2.38,6.tg(3,66°) = 9,14 m B = b + 2.L.tg(a) = 0,8 + 2.38,6.tg(3,66°) = 5,74 m + Trọng lượng riêng trung bình của các lớp đất gtb = 1,18 (T/m3) + Ứng suất gây lún tại đáy móng khối quy ước. sgl = stb - g.h stb: Ứng suất trung bình tại đáy móng khối quy ước do tải trọng tiêu chuẩn gây ra. stb = (t/m2) gần đúng thiên về an toàn ta lấy. Trong đó : Ntt - tải trọng tính toán tại đáy đài Ntt=540,716 T Qcoc - trọng lượng 2 cọc Qcọc = 2.58,18=116,36 T Qqư- trọng lượng đất móng khối Qqư = 1,18.2083 = 2458 T T Fqu=9,14x5,74 =52,464 m2 =>stb= (t/m2) g : Trọng lượng trung bình của các lớp đất nằm trên đáy móng khối quy ước. g = 1,18 (T/m3) h : Chiều sâu tính từ mặt đất tự nhiên đến đáy móng; h = 41,2 m. Xác định sức chịu tải tính toán của nền tại đáy móng quy ước: Pgh = 0.5Ng.g.BM + Nq. g’.HM + Nc.c g = 1,98 (T/m3) => gđn = 1,98 - 1 = 0,98 (T/m3) gtb = 1,16 (T/m3) j = 33° Þ Ng = 34.8; Nq = 26.1; Nc = 38.7 Pgh = 0,5x34,8x0.98x9,14+ 26,1x1,18x5.74 +38.7x0 = 332,6 (T/m2) R = = =111 (T/m2) Þ stb =58,24 t/m2< 1,2 R = 133(T/m2) Þ sức chịu tải của nền được đảm bảo Tính lún của móng Þ sgl = 58,24 -1,18.41,2 = 17,28 (T/m2) Þ Pgl = sgl = 9,32 (T/m2) + Độ lún dự báo: Theo em dùng phương pháp nền biến dạng tuyến tính là thích hợp vì đất dưới mũi cọc chỉ có tốt và rất tốt Vậy độ lún tính toán: S = p.b.k.(1-m2)/E = 9,32.9,14.0,7.(1-0,32)/40000 = 0,14 cm S < Sgh = 3 cm Vậy móng đảm bảo độ lún cho phép. Kiểm tra độ bền đài Kiểm tra cột chọc thủng đài theo dạng hình tháp. Tính toán chiều cao đài chống chọc thủng. Vì đặc điểm bố trí cọc trong đài cho nên góc chọc thủng có thể 45°: Trong đó: P : lực đâm thủng bằng tổng phản lực của cọc nằm ngoài phạm vi đáy tháp đâm thủng. bc,hc : chiều rộng và chiều cao của cột. C1,C2 : khoảng cách trên mặt bằng từ mép cột đến mép của đáy tháp đâm thủng. Chọn chiều cao h0= hđ-a0 =2-0.15 =1.85 m Vì C2 đều < 0,5.h0 nên ta lấy C2 = 0.5.h0 Kiểm tra điều kiện chọc thủng đúng tâm: P=Pmax =288.69 (t) VP=(3.29(0,4+0,8)+3.35(0,7+0,95)).1,85.10.10= 1753 (t) Vậy P = 288,69 < VP=1753: thoả mãn điều kiện chọc thủng. Như vậy đài móng không bị chọc thủng bởi cột. Kiểm tra bền theo tiết diện nghiêng Q £ b.b.h0.Rk Q : phản lực tổng tại các đỉnh cọc nằm giữa mặt phẳng cắt qua mép cột hoặc trụ và mép đài gần nhất Q = 288,69 T b = 0,7. c: khoảng cách từ mép cột đến mép hàng cọc đang xét c = 0,95m b = 0,7. = 1,53 VP = 1,53.400.185.10 = 1132,2 T Q = 288,69<VP = 1132,2 T do vậy đài đảm bảo không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng. Tính toán cốt thép Cốt thép đài cọc theo phương chịu lực Tại tiết diện 1-1 M = Pmax.r = 288,69.(1,7 - 0,35) = 389,73 Tm Fa1 = cm2 Chọn 13 F28 có Fa = 80,08 cm2 , a = 150 Cốt thép đài cọc theo phương vuông góc phương chịu lực Chọn thép 26F20 a = 200 Cốt thép cọc khoan nhồi Cốt thép dọc đặt 15 F22 có Fa = 57 cm2 a = 13,5 cm Cốt đai chọn F10 a200 Sơ đồ bố trí cốt thép móng M11 Tính toán móng cọc nhồi M6 Đặc điểm kết cấu :Móng M6 là móng dưới 2 cột cách nhau 2,4m. số liệu tải trọng : như phần móng M11 Tải trọng tính toán dưới chân các cột,trên mặt đài : Cột 2(phần tử 21) : M1 = 39306Kgm . N1 = -423196Kg . Q1 = 12674,7Kg . Cột 3 (Phần tử 31) : M2 = -3745Kgm . N2 = -423196Kg . Q2 = -12674,7Kg . - Từ 2 cặp nội lực trên ta thấy 2 cặp nội lực của 2 cột là như nhau nên ta lấy 1 cặp nội lực để tính toán cho cột.Ta tính tải trọng dưới 2 cột tương đương với tải trọng dưới 1 cột : =0 =846392 Kg =0 Xác định kích thước đài móng và số lượng cọc. * Xác định số lượng cọc cần thiết : + Số lượng cọc sơ bộ: Ta chọn số lượng cọc là 5 và bố trí như hình vẽ Diện tích đế đài thực tế :Fđ = 5,8x4,0 = 23,20 m2 + Trọng lượng của đài và đất trên đài : Nđtt =n.Fđ.hđm.gtb = 1,1.5,8x4,0.3,2.2,0= 163,32 T Þ Lực dọc tính toán tác dụng đến đáy đài : Ntt= N0tt + Nđtt = 846,392 + 163,32 = 850,749 T *Kiểm tra điều kiện móng cọc đài thấp Độ sâu đặt đài phải đạt điều kiện để tính toán theo sơ đồ móng cọc đài thấp : hmđ ³ 0,7hmin Trong đó : h- độ sâu của đáy đài. g và j- trọng lượng thể tích tự nhiên của đất từ đáy đài trở lên và góc ma sát trong; åQ- tổng tải trọng ngang; b - cạnh của đáy đài theo phương thẳng góc với tổng lực ngang; Vậy : hmđ ³ 0,7x0,71= 0.5 m. Thoả mãn điều kiện hmđ = 2 m đã chọn. Kiểm tra sức chịu tải cọc. - Tải trọng truyền lên cọc được xác định theo công thức: P== P=283,6 Nc : Trọng lượng tính toán của cọc: Nc = 1,2.2,5.38,6.3,14.0.82/4 =58,18 (T) Vậy P +Nc=283,6+58,18=341,78(T)<[Pcoc] =362 thỏa mãn điều kiễn lực max Pmin=283,6>0 nên không phải kiểm tra cọc chịu nhổ. Vậy cọc đủ khả năng chịu lực. Kiểm tra sức chịu tải của nền dưới đấy cọc Sơ đồ tính: Tính như móng nông với khối móng qui ước được xác định như hình vẽ Góc mở a = jtb/4 a = = + Kích thước của đế móng qui ước: A = a + 2.L.tg(a) = 5 + 2.38,6.tg(3,66°) = 9,94 m B = b + 2.L.tg(a) = 3,2+ 2.38,6.tg(3,66°) =8 ,14 m + Trọng lượng riêng trung bình của các lớp đất gtb = 1,18 (T/m3) + Ứng suất gây lún tại đáy móng khối quy ước. sgl = stb - g.h stb: Ứng suất trung bình tại đáy móng khối quy ước do tải trọng tiêu chuẩn gây ra. stb = (t/m2) gần đúng thiên về an toàn ta lấy. Trong đó : Ntt - tải trọng tính toán tại đáy đài Ntt=850,749 T Qcoc - trọng lượng 3 cọc Qcọc = 3.58,15=174,45 T Qqư- trọng lượng đất móng khối móng quy ước Qqư = 1,18.9,94.8,14.38,6 = 8685,4 T T Fqu=9,94.8,14 =80,91 m2 =>stb= (t/m2) g : Trọng lượng trung bình của các lớp đất nằm trên đáy móng khối quy ước. g = 1,18 (T/m3) h : Chiều sâu tính từ mặt đất tự nhiên đến đáy móng; h =41,2 m. Þ sgl =57,03 -1,18.41,2 = 8,41 (T/m2) Þ Pgl = sgl = 8,41 (T/m2) Xác định sức chịu tải tính toán của nền tại đáy móng quy ước: Pgh = 0.5Ng.g.BM + Nq. g’.HM + Nc.c g = 1,98 (T/m3) => gđn = 1,98 - 1 = 0,98 (T/m3) gtb = 1,16 (T/m3) j = 33° Þ Ng = 34.8; Nq = 26.1; Nc = 38.7 Pgh = 0,5x34,8x0.98x9,94+ 26,1x1,18x8.14 +38.7x0 = 420,19 (T/m2) R = = =140 (T/m2) Þ stb =57,03 t/m2< 1,2 R = 168(T/m2) Þ sức chịu tải của nền được đảm bảo Độ lún dự báo: Theo em dùng phương pháp nền biến dạng tuyến tính là thích hợp vì đất dưới mũi cọc chỉ có tốt và rất tốt Vậy độ lún tính toán: S = p.b.k.(1-mo2)/E = 8,41.9,94.0,7.(1-0,32)/40000 = 2,09 cm S = 0,133 < Sgh = 3 cm Vậy móng đảm bảo độ lún cho phép. Kiểm tra độ bền đài Tính toán chiều cao đài chống cọc chọc thủng Vì ta thấy rằng: hai cột đối xứng và làm việc đổng thời với nhau, tháp đâm thủng do hai cột này chọc thủng đài trùm ra ngoài các cọc do đó các cột này không thể chọc thủng đài móng được, Tính toán cốt thép Cốt thép đài cọc theo phương chịu lực Tại tiết diện I-I M = M1 + M2 =2P.r = 2.283,6.1 = 567,2 Tm Fa1 = cm2 Chọn 29 F25 có Fa = 142,39 cm2 , a = 200 Cốt thép đài cọc theo phương vuông góc phương chịu lực Tại tiết diện II-II M = M3 =P.r = 283,6.0.31 = 87,91 Tm Fa2 = cm2 Chọn 20 F18có Fa = 59,66 cm2 , a = 200 Cốt thép cọc Cốt thép dọc đặt 8 F28 có Fa = 50,24 cm2 a = 29 Thoả mãn ³ 10%Ftd Cốt đai chọn F10 a200 Sơ đồ bố trí cốt thép móng M6 TIN HỌC TỔNG QUAN ĐẶT VẤN ĐỀ Các phầm mềm tương tự hoặc liên quan Giới hạn nội dung thực hiện đồ án. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH Phân tích thiết kế bằng UML Mô tả chương trình: Các chức năng Chọn đơn vị tính:Người dùng chọn đơn vị tính toán cho chương trình từ danh sách các loại đơn vị tính Tạo lưới:Người dùng lần lượt nhập vào tọa độ của đường lưới theo 2 phương rồi nhấp “thêm”để tạo đường lưới.Khi đã tạo được hệ lưới như mong muốn thì nhấp OK để chương trình tạo ra hệ lưới theo các khoảng đã chọn. Chức năng chọn Chọn bằng chuột:Khi người dùng click chuột ở gần cột,dầm,đánh dấu cột hoặc dầm đang được chọn. Chọn bằng window:Khi người dùng click vào 1 vùng trống trên màn hình,tạo ra một hình chữ nhật di chuyển theo con chuột.Click cuột lần nữa để xác định vùng chọn hình chữ nhật.Tất cả các đối tượng nằm trong hcn được đánh dấu và đang được chọn Xóa đối tượng:Khi người dùng nhấn phím delete hoặc click vào biểu tượng trên toolbar,xóa tất cả các đôi tượng đang được chọn. Vẽ sàn:Ở chế độ vẽ sàn,chương trình chia làm 2 chế độ nhỏ Chọn nút đầu:khi người dùng di chuyển chuột,nút gần con trỏ nhất sáng lên.Khi click trái chuột thì chương trình đánh dấu nút tương ứng và chuyển sang chế độ chọn nút cuối. Chọn nút cuối:Khi người dùng chi chuyển chuột,nút gần con trỏ nhất sáng lên,một hình chữ nhật giả định được vẽ giữa nút đầu và nút cuối.Click trái chuột vào một nút không trùng đường lưới với nút đầu,chương trình tạo ra một ô sàn hình chữ nhật,sau đó lại chuyển về chế độ vẽ sàn nút đầu.Click phải chuột hoặc nhấn ESC để về chế độ chọn.Ô sàn được biểu diễn bởi một hình chữ nhật nét đứt,bên trong là một hcn nét liền.Nếu vẽ một ô sàn mà chọn nút đầu và nút cuối nằm trên một đường lưới,chương trình sẽ thông báo lỗi,nhấn OK để vẽ lại ô sàn Gán thuộc tính thiết kế sàn:khi người dùng chọn menu hoặc chọn từ toolbar,hộp thoại nhập thuộc tính sàn sẽ hiện ra cho người dùng nhập nhập vào các thông số thiết kế cho sàn,các thống số này được gàn cho tất cả các ô sàn được chọn.Thuộc tính của sàn bao gồm chiều dầy lóp bảo vệ trên,dưới;nhóm cốt thép âm, nhóm cốt thép dương;mác bê tông,hàm lượng tối thiểu. Gán bề dầy sàn:Khi người dùng chọn menu hoặc từ toolbar,hộp thoại nhập bề dầy sàn sẽ hiện ra cho người dùng nhập vào bề dày của tất cả các ô sàn được chọn. Xóa thuộc tính sàn: Khi người chọn từ menu xóa thuộc tính sàn,sẽ xuất hiện hộp thoại để người dùng chọn xóa thuộc tính.Trong hộp thoại sẽ có 2 lựa chọn.Xóa bề dày sàn hoặc xóa thuộc tính thiết kế của tất cả các ô sàn đang được chọn Vẽ dầm:Ở chế độ vẽ dầm,chương trình chia làm 2 chế độ nhỏ. Chọn nút đầu:khi người dùng di chuyển chuột,nút gần con trỏ nhất sáng lên.Khi click trái chuột thì chương trình đánh dấu nút tương ứng và chuyển sang chế độ chọn nút cuối. Chọn nút cuối:Khi người dùng chi chuyển chuột,nút gần con trỏ nhất sáng lên,một đường thảng giả định được vẽ giữa nút đầu và nút cuối.Click trái chuột vào một nút trùng đường lưới với nút đầu,chương trình tạo ra một dầm nối 2 đầu nút,sau đó lại chuyển về chế độ vẽ dầm nút đầu.Nếu nút cuối dầm đươc chọn không trùng đường lưới nào với nút đầu,chương trình thông báo lỗi,nhấn Ok để vẽ lại dầm.Click phải chuột hoặc nhấn ESC để về chế độ chọn.Các thanh dầm phải là các thanh song song với các đường lưới và có 2 đầu nằm trên 2 nút lưới.Dầm được biểu diễn bằng một nét liền đậm trùng với đường lưới Gán kiểu dầm: khi người dùng chọn menu hoặc chọn từ icon,hộp thoại chọn kiểu dầm sẽ hiện ra cho người dùng nhập kiểu dầm(Ngàm,khớp,tự do).Kiểu dầm sẽ được gán cho tất cả các dầm được chọn. Gán tiết diện dầm: :khi người dùng chọn menu hoặc chọn từ icon,hộp thoại nhập tiết diện dầm sẽ hiện ra cho người dùng nhập vào tiết diện dầm.Tiết diện dầm sẽ được gán cho tất cả các dầm được chọn. Xóa thuộc tính dầm: Khi người dùng chọn từ menu xóa thuộc tính dầm,một hộp thoại sẽ hiện ra để người dùng chọn thuộc tính cần xóa,nhấp OK sẽ xóa tất cả các thuộc tính đã chọn của các dầm đang được chọn Vẽ cột:Ở chế độ vẽ cột,khi người dùng di chuyển chuột,nút gần trỏ nhất sáng lên.Khi người dùng click trái chuột sẽ tạo ra cột tại vị trí đó Gán tĩnh tải:Khi người dùng chọn từ menu hoặc click trên toolbar sẽ xuất hiện hộp thoại cho phép người dùng nhập tĩnh tải cho tất cả các ô sàn được chọn Gán hoạt tải:Khi người dùng chọn từ menu hoặc click trên toolbar sẽ xuất hiện hộp thoại cho phép người dùng nhập tĩnh tải cho tất cả các ô sàn được chọn Xóa tải trọng:Khi người dùng chọn từ menu xóa tải trọng,một hộp thoại sẽ hiện ra để người dùng chọn loại tải trọng cần xóa,nhấp OK sẽ xóa tất cả các tải trọng muốn xóa của các ô sàn đang được chọn Run:Khi người dùng chọn Run,chương trình sẽ thực hiện tính toán ra nội lực,và diện tích thép. Xem kết quả nội lực:Khi người dùng chon xem kết quả nội lực từ menu,trên màn hình đồ họa sẽ hiện lên thông số về nội lực cho từng ô sàn. Xem kết quả cốt thép:Khi người dùng chon xem kết quả cốt thép từ menu,trên màn hình đồ họa sẽ hiện lên thông số về diện tích cốt thép cho từng ô sàn. Tệp tin nội lực:Khi người dùng chọn tệp tin nội lực từ menu,thì các thông số về nội lực của từng ô sàn sẽ được hiển thị bằng một khung text Tệp tin cốt thép:Khi người dùng chọn tệp tin nội lực tù menu,thì các thông số về cốt thép của từng ô sàn sẽ được hiển thị bằng một khung text. Chương trình hỗ trợ đưa ra bản vẽ thi công dưới dạng file *.DXF Thông số vẽ dầm:Khi người dùng chọn chức năng này từ menu,hộp thoại sẽ hiện ra để người dùng nhập vào thông số độ lệch tâm của dầm,độ lệch tâm của dầm được gán cho tất cả các dầm được chọn Thông số vẽ cột:Khi người dùng chọn chức năng này từ menu,hộp thoại sẽ hiện ra để người dùng nhập vào thông số tiết diện cột, độ lệch tâm của cột, các thông số này được gán cho tất cả các cột được chọn Thông số cốt thép:Khi người dùng chọn từ menu chức năng gán thông số đặt thép,một hộp thoại sẽ xuất hiện để người dùng nhập đường kính thép âm,dương Phối hợp cốt thép Trong hộp thoại này,khi người dùng chọn lại đường kính cốt thép,sẽ cho phép xác định được khoảng cách đặt thép tính toán,và người dùng có thể thay đổi đươc khoảng cách đặt thép này Nếu việc bố trí thép của các ô sàn liền kề gần giống nhau,người dùng có thể thực hiện kéo thép qua các ô sàn. Brief Description Tạo lưới chia vuông góc theo các khoảng cách ngang và dọc do người dùng lựa chọn Preconditions Main Flow Actor Input 0 Chọn chức năng tạo mới 1 Hiển thị hộp thoại tạo lưới 2 Thêm khoảng cách(phương x,y) 3 Bổ xung khoản cách 4 Xóa khoảng cách(phương x,y) 5 Xóa khoảng cách tại vị trí được chọn trong ds các khoảng cách lưới 6 Nhấn OK để tạo lưới 7 Tạo lưới vuông góc theo các khoảng cách đã chọn,đóng hộp thoại 0 Nhấn Ok để tạo lưới 1 Nếu số khoảng cách là 0,thông báo lỗi Xuất bản vẽ thi công:Bản vẽ thi công sẽ được xuất dưới dạng file *.dxf khi người dùng chọn chức năng này.Bản vẽ thi công bao gồm mặt bằng bố trí thép,mặt cắt,và bảng thống kê cốt thép Biểu đồ Use Case Error! No index entries found. Brief Description Người dùng chọn đối tượng bằng chuột Preconditions Main Flow Actor Input 0 Chọn chế độ chọn đối tượng 1 Chuyển sang chế độ chọn đối tượng 2 Di chuyển chuột 3 Nếu đang ở chế độ chọn đối tượng cửa sổ,vẽ cửa sổ từ điểm đã lưu đến vị trí của con trỏ chuột 4 Click chuột trên màn hình chính 5 Nếu con trỏ chuột gần nút hoặc thanh,đánh dấu đôi tượn được chọn 6 Nếu con trỏ chuột không gần đối tượng nào,lưu lại điểm vừa click,chuyển sang chế độ chọn đối tượng cửa sổ 7 Nếu đang ở chế độ chọn đối tượng cửa sổ,đánh dấu tất cả các đối tượng trong cửa sổ 0 Click phải chuột hoặc ấn ESC hoặc chọn chức năng khác 1 Chuyển chương trình sang chế độ chọn đối tượng Brief Description xóa tất cả các đối tượng được chọn Preconditions Main Flow Actor Input 0 Chọn chức năng xóa ,hoặc nhấn delete 1 Xóa tất cả các đối tượng đang được chọn Brief Description Người dùng vẽ sàn nối 2 điểm lưới đối diện nhau Preconditions Actor Input 0 Chọn chức năng tạo sàn 1 Chuyển sang chế độ vẽ sàn nút đầu 2 Di chuyển chuột 3 Tìm nút gần con trỏ nhất,đánh dấu nút đó 4 Click trái chuột 5 Ghi nhận nút đang được đánh dấu,chuyển sang chế độ vẽ sàn nút 2 6 Di chuyển chuột 7 Tìm nút gần con trỏ nhất,đánh dấu nút đó 8 Click trái chuột 9 Tạo sàn nối 2 nút đối diện 0 Chọn nút cuối trùng đường lưới với nút đầu 1 Thông báo lỗi,chuyển sang chế độ vẽ sàn nút đầu 2 Click phải chuột hoặc ấn ESC hoặc chọnchức năng khác 3 Chuyển chương trình sang chế độ chọn đối tượng Brief Description Nhập thuộc tính thiết kế cho tất cả các ô sàn được chọn Preconditions Main Flow Actor Input 0 Chọn chức năng gán thuộc tính cho sàn 1 Bỏ đánh dấu tất cả các dầm,cột đang được chọn 2 Hiển thị hộp thoại nhập thuộc tính thiết kế sàn 3 Nhập các thuôc tính 4 Click OK 5 Đưa giá trị các thuộc tính thiết kế vào các ô sàn được chọn,đóng hộp thoại 0 Không có sàn nào được chọn 1 Thông báo lỗi 2 Nhập sai giá trị 3 Thông báo lỗi 4 Nhấn Cancel 5 Đóng hộp thoại Brief Description Gán bề dầy cho tất cả các ô sàn được chọn Preconditions Main Flow Actor Input 0 Chọn chức năng gán bề dầy cho sàn 1 Bỏ đánh dấu tất cả các dầm,cột đang được chọn 2 Hiển thị hộp thoại nhập thuộc tính thiết kế sàn 3 Nhập bề dầy sàn 4 Click OK 5 Đưa giá trị bề dày vào các ô sàn được chọn,đóng hộp thoại 0 Không có sàn nào được chọn 1 Thông báo lỗi 2 Nhập sai giá trị 3 Thông báo lỗi 4 Nhấn Cancel 5 Đóng hộp thoại Brief Description Xóa thuộc tính của các ô sàn được chọn Preconditions Main Flow Actor Input 0 Chọn chức năng xóa thuộc tính sàn 1 Bỏ đánh dấu tất cả các dầm,cột đang được chọn 2 Hiển thị hộp thoại chọn thuộc tính của sàn muốn xóa(dưới dạng checkbox) 3 Chọn thuộc tính muốn xóa(bề dầy,và thuộc tính thiết kế)trên checkbox 4 Click OK 5 Xóa thuộc tính vừa chọn của tất cả các sàn đang được đánh dấu,đóng hộp thoại 0 Không có sàn nào được chọn 1 Thông báo lỗi 2 Nhấn Cancel 3 Đóng hộp thoại Brief Description Vẽ dầm nối 2 điểm lưới Preconditions Main Flow Actor Input 0 Chọn chức năng tạo dầm 1 Chuyển sang chế độ vẽ dầm nút đầu 2 Di chuyển chuột 3 Tìm nút gần con trỏ nhất,đánh dấu nút đó 4 Click trái chuột 5 Ghi nhận nút đang được đánh dấu,chuyển sang chế độ vẽ dầm nút 2 6 Di chuyển chuột 7 Tìm nút gần con trỏ nhất,đánh dấu nút đó 8 Click trái chuột 9 Tạo dầm nối nút đầu nút cuối,chuyển sang chế độ vẽ dầm 0 Chọn 2 nút trùng đường lưới Thông báo lỗi,chuyển sang chế độ vẽ dầm nút đầu 1 Click phải chuột hoặc nhấn ESC,hoặc chọn chức năng khác Chuyển chương trình sang chế độ chọn đối tượng Brief Description Gán tiết diện dầm Preconditions Main Flow Actor Input 0 Chọn chức năng gán tiết diện dầm 1 Bỏ đánh dấu tất cả các sàn,cột được chọn 2 Hiển thị hộp thoại nhập tiết diện dầm 3 Nhập giá trị tiết dầm 4 Nhấn Ok 5 Đưa thuộc tính tiết diện vào tất cả các dầm được chọn,đóng hộp thoại 0 Không có dầm nào được chọn 1 Thông báo lỗi 2 Nhập sai giá trị 3 Thông báo lỗi 4 Nhấn Cancel 5 Đóng hộp thoại Brief Description Gán kiểu dầm Preconditions Main Flow Actor Input 0 Chọn chức năng gán kiểu dầm 1 Bỏ đánh dấu tất cả các sàn,cột được chọn 2 Hiển thị hộp thoại chọn kiểu dầm(dưới dạng checkbox) 3 Lựa chọn kiểu dầm cần gán(bằng checkbox) 4 Nhấn Ok 5 Gán kiểu dầm vào tất cả các dầm được chọn,đóng hộp thoại. 0 Không có dầm nào được chọn 1 Thông báo lỗi 2 Nhấn Cancel 3 Đóng hộp thoại Brief Description Xóa thuộc tính của các dầm đang được chọn Preconditions Main Flow Actor Input 0 Chọn chức năng xóa thuộc tính dầm 1 Bỏ đánh dấu tất cả các sàn,cột đang được chọn 2 Hiển thị hộp thoại chọn thuộc tính của dầm muốn xóa(bằng checkbox) 3 Chọn thuộc tính muốn xóa(tiết diện,và kiểu dầm)bằng checkbox 4 Click OK 5 Xóa thuộc tính vừa chọn của tất cả các dầm đang được đánh dấu,đóng hộp thoại 0 Không có dầm nào được chọn 1 Thông báo lỗi 2 Nhấn Cancel 3 Đóng hộp thoại Brief Description Vẽ cột tại các nút lưới Preconditions Actor Input 0 Chọn chức năng vẽ cột 1 Chuyển sang chế độ vẽ cột tại nút lưới 2 Di chuyển chuột 3 Tìm nút gần con trỏ nhất,đánh dấu nút đó 4 Click trái chuột 9 Tạo cột tại vị trí mắt lưới đang được đánh dấu 0 Click phải chuột hoặc ấn ESC hoặc chọnchức năng khác 1 1 Chuyển chương trình sang chế độ chọn đối tượng Brief Description Nhập tĩnh tải Preconditions Actor Input 0 Chọn chức năng nhập tĩnh tải 1 Bỏ đánh dấu tất cả các dầm,cột đang được chọn 2 Hiển thị hộp thọi cho phep nhập giá trị tĩnh tải 3 Nhập giá trị tĩnh tải 4 Nhấn Ok 5 Đưa giá trị tĩnh tải vào tất cả các ô sàn đang đựợc chọn,đóng hộp thoại 0 Không có ô sàn nào được chọn 1 Thông báo lỗi 2 Nhấp sai giá trị(không phải số) 3 Thông báo lỗi 4 Nhấn cancel 5 Đóng hộp thoại Brief Description Nhập hoạt tải Preconditions Actor Input 0 Chọn chức năng nhập hoạt tải 1 Bỏ đánh dấu tất cả các dầm,cột đang được chọn 2 Hiển thị hộp thọi cho phep nhập giá trị hoạt tải 3 Nhập giá trị hoạt tải 4 Nhấn Ok 5 Đưa giá trị hoạt tải vào tất cả các ô sàn đang đựợc chọn,đóng hộp thoại 0 Không có ô sàn nào được chọn 1 Thông báo lỗi 2 Nhấp sai giá trị(không phải số) 3 Thông báo lỗi 4 Nhấn cancel 5 Đóng hộp thoại Brief Description Xóa tải trọng Preconditions Main Flow Actor Input 0 Chọn chức năng xóa tải trọng 1 Bỏ đánh dấu tất cả các dầm,cột đang được chọn 2 Hiển thị hộp thoại chọn tải trọng cần xóa (dưới dạng check box) 3 Chọn loại tải trong cầm xóa(tĩnh tải,hoạt tải)trên checkbox 4 Click OK 5 Xóa tải trọng vừa chọn của tất cả các sàn đang được đánh dấu,đóng hộp thoại 0 Nhấn Cancel 1 Đóng hộp thoại Brief Description Chạy chương trình tính Preconditions Main Flow Actor Input 0 Chọn chức chạy chương trình 1 Chương trình thực hiện tính toán nội lực và diện tích thép của từng ô sàn 2 Thông báo hoàn tất quá trình tính toán 3 Nhấn OK 4 Trở về màn hình chính 0 Nếu có lỗi trong tính toán 1 Thông báo lỗi Brief Description Hiển thị kết quả nội lực Preconditions Actor Input 0 Chọn chức năng hiển thị kết quả nội lực 1 Đưa ra kết quả momen trên màn hình chính 0 Nếu chưa thực hiện tính toán 1 Thông báo lỗi Brief Description Hiển thị kết quả cốt thép Preconditions Actor Input 0 Chọn chức năng hiển thị kết quả cốt thép 1 Đưa ra kết quả cốt thép trên màn hình chính 0 Nếu chưa thực hiện tính toán 1 Thông báo lỗi Brief Description Tệp tin nội lực Preconditions Main Flow Actor Input 0 Chọn chưc năng tệp tin nội lực 1 Hiển thị kết quả nội lực của các ô sàn trong một khung text 2 Nhấn print để in 3 In kết quả nộ lực ra file text 4 Nhấn Cancel 5 Trở về màn hình chính 0 Nếu chưa thực hiện tính toán 1 Thông báo lỗi Brief Description Tệp tin cốt thép Preconditions Main Flow Actor Input 0 Chọn chưc năng tệp tin cốt thép 1 Hiển thị kết quả cốt thép của các ô sàn trong một khung text 2 Nhấn print để in 3 In kết quả nộ lực ra file text 4 Nhấn Cancel 5 Trở về màn hình chính 0 Nếu chưa thực hiện tính toán 1 Thông báo lỗi Brief Description Nhập thông số vẽ dầm Preconditions Main Flow Actor Input 0 Chọn chức năng thông số vẽ dầm 1 Bỏ đánh dấu tất cả các dầm,cột đang được chọn 2 Hiển thị hộp thoại nhập thông số thiết kế dầm 3 Nhập thông số về độ lệch tâm của dầm 4 Click OK 5 Đưa giá trị độ lệch tâm của dầm vào các dầm được chọn,đóng hộp thoại 0 Không có dầm nào được chọn 1 Thông báo lỗi 2 Nhập sai giá trị 3 Thông báo lỗi 4 Nhấn Cancel 5 Đóng hộp thoại Brief Description Nhập thông số vẽ cột Preconditions Main Flow Actor Input 0 Chọn chức năng thông số vẽ cột 1 Bỏ đánh dấu tất cả các dầm,sàn đang được chọn 2 Hiển thị hộp thoại nhập thông số thiết kế cột 3 Nhập thông số về độ lệch tâm của cột 4 Click OK 5 Đưa giá trị độ lệch tâm của cột vào các cột được chọn 0 Không có cột nào được chọn 1 Thông báo lỗi 2 Nhập sai giá trị 3 Thông báo lỗi 4 Nhấn Cancel 5 Đóng hộp thoại Brief Description Nhập thông số thiết kế thép cho toàn bộ sàn Preconditions Main Flow Actor Input 0 Chọn chức năng thiết kế thép 1 Hiển thị hộp thoại thiết kế thép 2 Chọn đườn kính thép thiết kế 3 Nhấn OK 4 Đưa các giá trị đặt thép vào các ô sàn được chọn 0 Nhập sai giá trị 1 Thông báo lỗi 2 Nhấn cancel 3 Đóng hộp thoại Brief Description Nhập thông số phối hợp cốt thép Preconditions Main Flow Actor Input 0 Chọn chức năng phối hợp cốt thép 1 Hiển thị hộp thoại sửa đổi phối hợp cốt thép 2 Thay đổi lại khoảng cách đặt thép 3 Nhập chiều dài kéo thép qua ô sàn 4 Nhấn OK 5 Đưa các giá trị đặt thép vào các ô sàn được chọn 0 Không có ô sàn nào được chọn ,hoặc nhiều hơn một ô sàn 1 Thông báo lỗi 2 Nhập sai kích thước 3 Thông báo lỗi 4 Nhấn cancel 5 Đóng hộp thoại Brief Description Xóa thông số thiết kết dầm Preconditions Main Flow Actor Input 0 Chọn chức năng xóa thông số thiết kế dầm 1 Xóa thông số thiết kế của tất cả các dầm đang được chọn 0 Không có dầm nào được chọn 1 Thông báo lỗi 2 Nhấn Cancel 3 Đóng hộp thoại Brief Description Xóa thông số thiết kết cột Preconditions Main Flow Actor Input 0 Chọn chức năng xóa thông số thiết kế cột 1 Xóa thông số thiết kế của tất cả các cột đang được chọn 0 Không có cột nào được chọn 1 Thông báo lỗi 2 Nhấn Cancel 3 Đóng hộp thoại Biểu đồ tuần tự. (Sequence Diagram) Biểu đồ cộng tác Biểu đồ lớp. (Class Diagram) Thiết kế giao diện cho chương trình. Giao diện chính của chương trình. Form nhập dữ liệu. Các form thể hiện kết quả tính toán và kết quả kiểm tra. THIẾT KẾ GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH THUẬT TOÁN CỦA CHƯƠNG TRÌNH Thuật toán tổng thể của chương trình Thuật toán phân tích tính toán Thuật toán bố trí thép Mà HÓA CHƯƠNG TRÌNH Cơ sở chọn ngôn ngữ, phương thức lập trình Mô tả cơ sở dữ liệu của bài toán Modul khởi tạo Modul vật liệu Modul tính toán Modul hệ số sàn Modul biến Mô tả các modul. Modul khởi tạo Modul Vật liệu Modul tính toán Modul hệ số sàn Modul biến Các kỹ thuật mới được sử dụng trong khi lập trình. Sử dụng Menu tiếng Việt Sử dụng active hỗ trợ đồ họa: Vdraw.ocx Sử dụng hỗ trợ tạo lưới bằng Vsflex Grid 8.0 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ THỬ NGHIỆM CHƯƠNG TRÌNH Hướng dẫn cài đặt Hướng dẫn sử dụng chương trình So sánh đánh giá với một phần mềm khác hoặc ví dụ tính toán. ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỒ ÁN. Tự đánh giá Phần xây dựng Phần tin học Khả năng ứng dụng thực tế của chương trình Khả năng bảo trì, phát triển, nâng cấp của phần mềm TÀI LIỆU THAM KHẢO

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDAN245.doc