Đồ án Tổng đài điện tử số (SPC) và hệ thống tổng đài NEAX 61E

Đồ án tốt nghiệp này nghiên cứu về khối giao tiếp đường dây thuê bao tương tự trong tổng đài NEAX 61E . Phần I : Tổng quan về tổng đài điện tử số SPC Đi sâu nghiên cứu về nguyên lý cấu tạo và nhiệm vụ của các khối chức năng trong tổng đài SPC , để có thể hiểu rõ hơn phần này kỹ thuật PCM cũng được đề cập tới . Tuy nhiên vấn đề ghép kênh để tạo luồng tín hiệu số tốc độ cao chưa kỹ và sâu . Phần II : Tổng đài NEAX 61E Đi sâu vào cấu trúc phần cứng dựa trên những đặc điểm cấu tạo chung của tổng đài SPC ở phần I. Từ sự phân tích chi tiết cấu trúc từng phân hệ đã làm nổi bật nên đặc điểm của tổng đài NEAX 61E song đặc điểm của phần mềm viết còn sơ sài, trừu tượng chưa thật cụ thể . Phần III : Nghiên cứu khối giao tiếp đường dây thuê bao tương tự trong tổng đài NEAX 61E Đường dây thuê bao (LC) được phân tích chi tiết từ cấu hình phần cứng , chức năng đến hoạt động của mạch đường dây đã thể hiện vai trò của khối giao tiếp thuê bao trong mạng viễn thông . Được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo TẠ QUANG ĐỞN , đồ án đã hoàn thành đúng thời gian quy định . Do trình độ , sự hiểu biết có hạn chế nên đồ án vẫn không tránh khỏi thiếu sót . Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn từ các thầy cô trong khoa. Em xin chân thành cám ơn !

doc103 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tổng đài điện tử số (SPC) và hệ thống tổng đài NEAX 61E, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xử lý báo hiệu (SHM) 2..2.4.1. Các chức năng của khối SHM . - Giao tiếp với Bus tăng cường đường thoại kết nối giữa hệ xử lý báo hiệu CSP và bộ điều khiển báo hiệu . - Xử lý báo hiệu CCS7 . - Ghép tín hiệu mức hai cao tốc L2HW tới đường cao tốc truyền tín hiệu sơ cấp và ngược lại . - Chuyển đổi mức tín hiệu của SHM thành tín hiệu của MODEM . - SHM thực hiện kết hợp với báo hiệu số 7 (nhận và truyền khối báo hiệu , phát hiện lỗi , điều khiển truyền lại …) . 2.2.4.2. Các khối chức năng của SHM . DTIC ESB bus PMX SBIS CSP CCSC LIT MODEM SHM Hình 31: Sơ đồ khối chức năng của khối xử lý báo hiệu . * Giao tiếp Bus điểm báo hiệu phụ (SBIS) : - Truyền thông tin báo hiệu số 7 giữa CCSC và bộ xử lý báo hiệu kênh chung (CSP) . - Bus được sử dụng cho truyền dẫn báo hiệu lớp 3 được gọi đến Bus tăng cường đường thoại (ESP - Bus) . Trên thực tế đây là Card P – 8A7A với nhiệm vụ vhuyển đổi mức tín hiệu (V.11 tới TTL và ngược lại) của I – Bus , C- Bus , các đường riêng tín hiệu cảnh báo giữa CSP và CCSP / LAPBC . Điều khiển trực tiếp các tín hiệu truyền qua I- Bus và C- Bus giữa CSP và CCSP / LAPBC Card . - Giao tiếp C- Bus (CBI) ở Card P- 8A7A dùng điều khiển cổng vào/ra như nhận dạng mặt lạ cảnh báo & chức năng chuẩn đoán . - Điều khiển cảnh báo nằm tại Card P- 8A7A nhận các tín hiệu cảnh báo từ các phần tử thụ động , khôi phục và nhận dạng các mặt lạ xung dữ liệu từ cổng 0 của CBI . * Bộ điều khiển báo hiệu kênh chung (CCSC) : Card 8A 4V - Gồm CPU 16 bit gắnvới các mạch ngoại vi như là khối điều khiển ngắt . - Memory (MEM) có Rom với phần mềm riêng CCSC 384 Kbytye và Ram với phần mềm Firm ware trong vùng làm việc CCSC 512 Kbyte . - ESP – Bus Slave INF : Chức năng thông tin , nhớ đệm bản tin … - LZINF : Kết thúc lớp Z của C7 , chuyển mạch giữa các đường số và tương tự, lựa chọn hệ thống làm việc của LZHW , điều khiển / thu nhận dữ liệu tín hiệu báo hiệu C7 cho đường số . - LHNF : Điều khiển thu nhận dữ liệu tín hiệu báo hiệu C7 cho đường tương tự . - Thực hiện điều khiển , phát hiện lỗi và điều khiển truyền lại của báo hiệu số 7 nhận được từ PMX hoặc L1I và gửi thông tin báo hiệu số 7 lớp 3 thông qua ESP – Bus tới CCSP . - Ngược lại , thêm thông tin báo hiệu số 7 lớp 2 tới thông tin lớp 3 nhận được thông qua ESP – Bus từ CSP trước khi truyền thông tin kết hợp tới PMX hoặc L1I . * Bộ ghép / tách PHW (PMX) . - Khi đường liên kết số được sử dụng cho truyền dẫn và nhận báo hiệu số 7 , PMX đã được sử dụng ghép tối đa 4 đường báo hiệu lớp 2 (L2HM) thành một đường báo hiệu PHW và ngược lại . - Giao tiếp lớp 1 (L1I) : Khi đường tương tự được sử dụng cho truyền dẫn và nhận báo hiệu số 7 , L1I được sử dụng . Biến đổi báo hiệu mức TIL nhận được từ CCSC thành V1.1 hoặc V.28 báo hiệu số 7 trước khi truyền tới MODEM . (2) (3) (1) (4) ESP- Bus Interface CBI ESP- Bus Slave INF L1INF L2INF MEN CPU Alarm controller I - Bus 0 C- Bus 0 ESP- Bus Interface CBI ESP- Bus Slave INF L1INF L2INF MEN CPU Alarm controller I - Bus 0 C- Bus 0 SBIS Card system 1 L1TNF In CCSC/ LAPBC Card 1 SBIS Card system 0 (7) L1T Card 1 CCPM (CSP) (2) MODEM V11 DR/ RC L2HW INF SHW INF PHW INF (1) Mạch giám sát CLK PMHO(DTIC) V11 DR/ RC L2HW INF SHW INF PHW INF (1) Mạch giám sát CLK PM CDTIC PMX Card system 0 PMX Card system 1 L1T Card 1 (3) MODEM Hình 32: Sơ đồ khối chức của SHM 2.2.5. Khối đồng hồ . 2.2.5.1. Các chức năng của CLKM . * Tạo tín hiệu đồng bộ : Tạo đồng bộ tín hiệu đồng hồ 64 Khz với đồng hồ phụ (khối DTIM , L/M – L/M, ASM) sau đó phân chia nó tới chuyển mạch thời gian (TSM, SSM hoặc L/M- L/Mvà ASM) .Khi DT/M hoặc L/M – UNM và ASM thì sự phân chia đồng hồ phụ được dừng lại thì khối A – CLKM tạo ra tín hiệu đồng hồ 64 Khz cho chính nó . * Chuyển hướng đồng hồ phụ : Có thể chọn 1 trong 16 đồng hồ phụ (1,54 Mhz hoặc 2.048 Mhz ) từ tối đa 16 tuyến . Khi lỗi xẩy ra trong hướng đồng hồ phụ đã được lựa chọn , chọn đồng hồ phụ từ các tuyến đồng hồ phụ mà không có lỗi . Các tuyến đồng hồ phụ được chuyển mạch qua bởi phần cứng hoặc phần mềm .Khi các tuyến đồng hồ phụ được chuyển mạch qua bởi phần cứng hoặc phần mềm nếu lỗi xẩy ra trong tuyến đồng hồ phụ , gửi từ tuyến đồng hồ phụ đã được lựa chọn tự động tuyến đồng hồ phụ có thứ tự tiếp theo . * Tạo xung đa tần (MFP) : Tạo xung đồng bộ MFP chu kỳ 1,008s với tín hiệu đồng hồ được tạo bởi chính A- CLKM và cung cấp nó tới chuyển mạch . * Cung cấp tín hiệu hoạt động : Chỉ thị trạng thái hoạt động của chính CLKM * Nhận lệnh từ bộ điều khiển giám sát (SVC) Chuyển qua hướng đồng hồ phụ , thực hiện thiết lập thời gian cho đồng hồ chủ (MTM) và cung cấp các vận hành khác phù hợp với các lệnh được gửi từ bộ điều khiển giám sát (SCV) trong CCPM thông qua Bus hỗn hợp (MISC - BUS) . 2.2.5.2. Sơ đồ các khối chức năng . Đến TSM & SSM Điều khiển chuyển mạch SWC Bộ dao động OSC Phân phối xung đồng hồ Điều khiển thu CDRV Điều khiển Clock 4 Khz CLK 16 Khz CLK 0 0 0F 1F System 0 Từ DTIM System 1 Chú ý : 8A7Q hoặc 8B2E là 8 8A7R hoặc8B2F là 16 MTM MISC- bus Đến / đi từ system 0 SVC Đến đi từ system 1 SVC . INS ALM RFO RF15/7 32,768 Khz System 1 1F 0F 4 4 00 10 03 13 4đôi Hình 33 : Sơ đồ khối của CLKM . * Giao tiếp cho các đồng hồ được trích từ các đường dây . Giao tiếp DTIM : Đồng hồ phụ 1,544 Mhz hoặc 2,048 Mhz (V.11) . Các giao tiếp L/ M – UM và ASM : SDH OC3/ OC12:V.11(19,44 M/9) * Giao tiếp CCPM : 307,2 Kpbs đồng bộ đầu cuối . * Giao tiếp chuyển mạch cho TSM, SSM, L/ M- UM , ASM đồng bộ 64 Khz (Bp), 1 giây MFT (Bp) , ACT (V.11) . * Có thể lựa chọn 1 trong 16/ 8 đồng hồ phụ gửi thông qua lớn nhất là 16/ 8 tuyến , đồng hồ phụ được lựa chọn sử dụng như đồng hồ tham khảo . * Các đặc tính về điện : + Độ chính xác ± 3,7 *10-7 cho 20 năm (P- 8A7R/ P- 8B2F H_CLK Card). ± 4,6 *10-6 cho 20 năm (P- 8A7Q/ P- 8B2E M- CLK Card) + Độ ổn định đồng hồ : ± 1,0 * 10-9 cho mỗi ngày (P- 8A7R/ P- 8B2F H_CLK Card) . ± 1* 10-8 cho mỗi ngày (P- 8A7Q/ P- 8B2E M- CLK Card) . 2.2.6. Khối điều khiển giao diện tập trung thuê bao (RLUIC) Hệ thống tập trung thuê bao xa là hệ thống trong đó các chức năng ghép kênh tín hiệu thoại và truyền dẫn được thêm vào bộ điều khiển địa phương ở trạm chủ, nó cho phép hệ thống có thể phục vụ một cách có hiệu quả các thuê bao ở các vùng cách xa trạm chủ . Hệ thống này bao gồm khối điều khiển giao diện tập trung thuê bao xa (RLUIC) của phân hệ ứng dụng và bộ tập trung thuê bao xa (RLU) được cài đặt ở trạm xa . LC LC LC DT1 X. 25R CPU TDNW DT1 X. 25H CLP HUB LSW ( ( ( Đường tốc độ cơ bản LSW CPU Trả lời SCN ALM Lệnh X25H : X25 Host X25R : X25 Remote RLU RLUIC Bản tin Trạm xa Trạm chủ Hình 34: Cấu hình của hệ thống RLU RLU được điều khiển bởi bộ xử lý cuộc gọi (CLP) ở trạm chủ . Bản tin điều khiển RLU từ CLP được CPU của RLUK chuyển sang dạng điều khiển RLU và lệnh này được gửi tới RLU thông qua đường truyền số tốc độ cơ sở . Cũng thông qua đường truyền số này thông tin trả lời cho các lệnh điều khiển RLU cũng như các tín hiệu quyét (SCN) và tín hiệu cảnh báo (ALM) từ mạch đường dây được gửi tới CPU của (RLUK), tại đây nó được chuyển thành dạng bản tin trước khi chuyển tới CLP . Các cuộc gọi bên trong RLU được thiết lập bởi chuyển mạch đường dây (LSW) trong RLU và không qua mạng chuyển mạch TDNW của trạm chủ . Chức năng này được gọi là Dropback . Các đường thoại giữa RLU và trạm chủ được sử dụng dành riêng cho các cuộc gọi hướng tới trạm chủ , vì thế yêu cầu ít đường cáp cài đặt giữa RLU và trạm chủ . Vì LSW trong RLU có chức năng tập trung thuê bao nên các đường cáp được cài đặt giữa RLU có chức năng tập trung thuê bao nên các đường cáp được cài đặt giữa RLU và trạm chủ được hạn chế đến một số lượng phù hợp với lưa lượng thoại . 2.2.7. Module giao diện truyền dẫn quang (OTIM). Khi giữa trạm chủ và trạm xa (RLU hoặc ELU) được kết nối với số lượng dây lớn giá thành cho đường dây có thể giảm nếu sử dụng truyền dẫn quang . Một card giao diện truyền dẫn quang (OTI) trong modul giao diện truyền dẫn quang (OTIM) được trang bị hai mạch truyền dẫn quang giống hệt nhau . Mỗi mạch ghép kênh 4 luồng tín hiệu PCM tốc độ cơ sở 2,048 Mbps (tín hiệu điện) tạo thành một luồng tín hiệu 8,192 Mbps và cguyển chúng thành tín hiệu quang , sau đó truyền luồng tín hiệu quang này giữa trạm chủ và trạm xa . Tín hiệu được truyền trong suốt thông qua các đường truyền quang nên không có một tác động nào tới các luồng PCM cơ sở 2 Mbps trong qúa trình truyền dẫn . DTI M D U M X U X DTI DTI DTI DTI M D U M X U X DTI DTI DTI 0 Module giao diện quang 8,192 Mbps đường quang DTIM/ ELM DTI M D U M X U X DTI DTI DTI DTI M D U M X U X DTI DTI DTI 0 Module giao diện quang DTIM/ ELM Module giao diện quang Module giao diện quang Card OTI Mạch 0 Card OTI Mạch 0 Mạch 1 Mạch 1 2,048 Mbps DTIM OTIM Trạm xa RLU hoặc ELU OTIM Trạm chủ Hình 35 : Truyền dẫn quang . 2.3. Phân hệ chuyển mạch . Phân hệ chuyển mạch bao gồm mạng phân chia thời gian (TDNW) của cấu hình T- S – T , bộ điều khiển đường thoại điều khiển chuyển mạch thời gian (TSW) và chuyển mạch không gian (SSW) được thực hiện bởi bộ điều khiển cuộc gọi (CLP) của phân hệ xử lý thông qua thiết bị truyền dữ liệu tốc độ cao (HUB) . KHW1 TSW JHW1 SSW DTIC LOC RLUIC DLTC TSC HUBI U SSC HUBI U HUB CLP Phân hệ ứng dụng Phân hệ chuyển mạch Phân hệ xử lý Mạng phân chia thời gian Điều khiển đường thoại TSM SSM Hình 34 : Sơ đồ khối chức năng của phân hệ chuyển mạch . 2.3.1. Khối chuyển mạch thời gian . Giao tiếp KHW (KHW1) Card P – 8A4W. + Nhận các loại tín hiệu từ TSC và tổng hợp các mẫu , đăng ký chúng tới kênh trạng thái ST rồi gửi chúng tới PMU . + Tách tín hiệu KHW nhận được thông qua KHW từ DTIC tín hiệu thoại , gửi tín hiệu bản tin tới HUBI , tín hiệu trạng thái tới TSC , tín hiệu thoại tới TSW. + Lựa chọn Card TSW làm việc, tìm các lỗi và thông báo chúng tới Card TSC và hệ thống . + Ghép các tín hiệu thoại từ TSW, tín hiệu trạng thái từ TSC và tín hiệu bản tin từ HUBI thành tín hiệu KHW, gửi tín hiệu KHW tới DTIC của phân hệ ứng dụng. * Chuyển mạch thời gian TSW Card – 8A4X gồm TSW A,C và TSW B,D : + Thực hiện chuyển mạch thời gian của tín hiệu thoại nhận được từ KHWI phù hợp với tín hiệu điều khiển từ TSC và gửi tín hiệu thoại thông qua JHW tới SSW. + Nhận các thông tin lỗi từ HUBIU , TSW, KHW1, và các khối khác , gửi thông tin tới CLP . KHWI- A P- 8A4W TSW- A TSW- B TSW- D KHWI- F TSC KHW0 KHW1 KHW3 KHW2 KHWI-B KHWI-C TSW- C TSC 6 hoặc 3 KHW20 KHW21 KHW23 KHW22 KHWI-D KHWI-E HUBU FCONV M ST ST ACT information ACT information M Đường dẫn điều khiển TSW Đấu nối đến TSW khi TDNW có cấu hình tầng T1 SSM Hình 35 : Chuyển mach thời gian . 2.3.2. Khối giao tiếp Hub (HUBIU) Card P- 8A8J . - Tập hợp lại các tín hiệu bản tin từ dữ liệu phù hợp nằm trong các ô (mỗi ô 53 byte) nhận được thông qua Hub và gửi các tín hiệu tới TSC , KHW. - Ngược lại tách các tín hiệu bản tin nhận được từ TSC và KHW chèn các tín hiệu trong ô và gửi các ô tới Hub . + FCONV : Card chuyển tới tần số P- 8A7N phân phối tín hiệu đồng hồ tới Card HUBIU , TSC , KHW1 và Card TSW . + Khối xử lý PRU (Card P- 8A32) lắp đặt khi có cấu hình là tầng T1 dùng để điều khiển PMH và TSC . 2.3.3. Khối chuyển mạch không gian (SSM) . KHWI- A P- 8A4W JHW0 JHW1 JHW3 JHW2 KHWI- A P- 8A4W JHW44 JHW45 JHW47 JHW46 SSW- A SSW- B SSW- C SSW- D 0 15 HW . . (16) . . 0 15 HW . . (16) . . Thông tin tích cực Thông tin tích cực ST Kết nối giữa JHWI SSW 16*12 = 192 HW 48*4 = 192 HW Thông tin tích cực Thông tin tích trạng thái 0 . . 47 0 . . 47 0 . . 47 0 . . 47 SSC Đường điều khiển SSW FCONV SSC DR SM SSC trong liên kết hệ thống ST M ST HUBIU HUBIU HUBIU M M ST Thông tin tích cực SSC DR trong liên kết hệ thống HUBIU DA trong liên kết hệ thống SSC PR trong liên kết hệ thống Hình 36 : Sơ đồ khối chức năng của chuyển mạch không gian * Giao tiếp JHW (JHW1) . + Nhận các tín hiệu thoại thông qua JHW từ TSW và gửi chúng tới SSM + Nhận các tín hiệu thoại đã được chuyển mạch bởi SSM và gửi chúng tới TSW thông qua JHW . * Chuyển mạch không gian (SSM) : Thực hiện chuyển mạch không gian của tín hiệu thoại nhận được từ JHW1 phù hợp với tín hiệu điều khiển từ SSC và gửi chúng tới JHW1 . * Bộ điều khiển chuyển mạch không gian (SSC) . + Điều khiển SSW phù hợp tới bản tin điều khiển từ CLP . + Ngược lại thực hiện chuyển mạch thời gian của tín hiệu thoại nhạn được thông qua JHW từ SSW phù hợp với tín hiệu điều khiển từ TSC và gửi tín hiệu thoại tới KHW1. * Bộ điều khiển chuyển mạch thời gian (TSC) Card P- 8A5E : điều khiển các TSM phù hợp với các bản tin điều khiển từ CLP . * Khối giao tiếp Hub (HUBIU) . + Tập hợp các tín hiệu bản từ dữ liệu phù hợp trong ô (mỗi ô 53 Byte) nhận được thông qua Hub và gửi các tín hiệu tới SSC . + Ngược lại , tách các tín hiệu bản tin nhận dược từ SSC , chèn các tín hiệu trong ô và gửi các ô tới Hub . Nhận thông tin lỗi từ HUBIU , SSW, KHW1 và các khối khác để chuyển thông tin tới CLP . 2.4. Phân hệ xử lý . PRUO PRU1 HUBIO 1 ESPBM – B0,1 ESPBM – A0,1 HUB- link MPC- Bus CCPM D- bus 0 D- bus 0 B- CCPM MPC- Bus A- CCPM VMP- bus 1 SHM ESP- bus VMP- bus 0 Hình 37 : Sơ đồ khối chức năng của phân hệ xử lý . 2.4.1. Khối xử lý PRU . PRU có thể được sử dụng như là CLP , CSP, RMP hay OMP . PRU có kiến trúc tập lệnh rút gọn cho phép hoạt động với hiệu quả cao . Các chức năng và hoạt động chính của PRU như sau : + Giao tiếp với PRU của hệ thống dự phòng thông qua các bus nối chéo và thực hiện làm việc song công . + Nhờ có bộ nhớ tốc độ cao được đặt logic giữa bộ xử lý và bộ nhớ chính (MM) bao gồm các IC PRAM hoạt động với tốc độ cao với chức năng phân trang và đánh số trang . Các IC PRAM được chia thành một khối địa chỉ lẻ . Dung lượng lưa trữ là 256 Mbyte . Cả lệnh và dữ liệu được lưu trữ trong MM . + Có các chức năng phát hiện và sửa lỗi . Trong (MM) 8 bit kiểm tra được gắn với 64 bit dữ liệu và được sử dụng cho việc phát hiện và sửa lỗi . + Quá trình làm tươi bộ nhớ được thực hiện định kỳ vì dữ liệu lưu trữ trong RAM động (DRAM) trong (MM) sẽ bị mất khi không thực hiện truy suất trong một thời gian hạn định . + Để đảm bảo cho nội dung của các MM trong cả hai hệ thống giống nhau, khi thay đổi từ mode dị bộ sang mode đồng bộ nội dung của bản thân MM được copy sang MM của hệ thống dự phòng phụ . + Bộ nhớ ROM (dung lượng tối đa là 4 Mbyte) lưu giữ chương trình nạp cho các chương trình khởi đầu và chương trình chuẩn đoán . + Giao diện bus hoạt động như một giao diện truyền dữ liệu giữa các PRU và các thiết bị điều khiển vào / ra . + PRU điều khiển việc truy nhập đọc / viết của MM . + Giám sát các lỗi gây ra EMA (mất đồng hồ , tràn bộ đếm lỗi ... ) Khi một lỗi gây ra EMA được phát hiện tiến hành chuyển đổi ACT./ SBY . 2.4.2. Giao tiếp đường HUB (HUBI) . + Hoạt động như một giao diện truyền dữ liệu tốc độ cao giữa mode điều khiển xử lý trung tâm và HUB . Giao diện kết nối HUB : + Tốc độ truyền dẫn 100 Mbps + Độ dài tế bào : 53 byte . + Truyền nhận trạng thái và lệnh : Gioa tiếp với PRU thông qua VMP- bus thực hiện truyền nhận trạng thái và lệnh . + Khi một yếu tố gây ngắt phát sinh sẽ gây ra một ngắt trong PRU thông qua VMP- bus . Các mặt nạ ngắt có thể được thiết lập cho từng yếu tố gây ngắt . + Giám sát hàng đợi phần mềm cũng như việc đọc ra và ghi vào . • Giám sát định kỳ hàng đợi phát và hàng đợi thu của MM để phát hiện yêu cầu gửi và nhận dữ liệu từ phần mềm và khoảng trống dành cho bộ đệm nhận của MM . • Khi nhận ra một yêu cầu truyền dữ liệu , đọc ra dữ liệu đã được ghi trong bộ dệm phát và ghi đúng vào bộ đệm thu của HUBI . Khi nhận ra rằng có khoảng trống dành sẵn thu của MM , truyền tới hàng đợi đệm thu của MM dữ liệu trong bộ đệm thu của HUBI , dữ liệu này được gửi từ HUB . + Truyền tế bào : Khi có dữ liệu (các gói ) trong bộ đệm phát của HUBI tạo ra các tế bào của mode truyền dị bộ (ATM) phù hợp với định dạng mức khung của HUBI , sau đó truyền chúng thông qua kết nối HUB . + Nhận tế bào : Nhận các tế bào từ HUB thông qua kết nối HUB và khi có khoảng trống trong bộ đệm thu của HUBI khởi động việc nhận khung thích hợp. Khi việc nhận kết thúc bình thường , gửi một khung phúc đáp (ACK) lại HUB , nếu không gửi khung Busy (BSX) cho HUB . + Thêm và kiểm tra mã dư vòng : Tạo ra ra và thêm mã dư vòng CRC tại thời điểm gửi khung kiểm tra CRC trên khung nhận được , nếu một lỗi CRC được phát hiện thì loại bỏ khung này . + Ghép / tách tế bào và điều khiển đồng bộ tế bào . + Truyền lại khung : Khi HUBI nhận được tín hiệu trả lời “bận” từ CP khác , nó gửi lặp lại khung PTA trong quãng thời gian dược chỉ định bởi phần mềm . 2.4.3. Bus đường thoại chủ – A nâng cao (ESPBMA) . + Giao tiếp với PRU thông qua VMP – Bus , gửi và nhận các tín hiệu trạng thái và lệnh . + Lựa chọn VMP- Bus 0/1 theo lệnh trên D- Bus. + Khi một yếu tố ngắt được tạo ra , gây ra một ngắt trong PRU thông qua VMP – Bus . + Chuyển đổi tương ứng giữa VMP – Bus của bộ vi xử lý (MPU) trong Card ESPM- B . + Điều khiển việc truyền dữ liệu giữa các ESP- Bus . + Có một bộ vi xử lý MPU 16 bit (16 Mhz) . + Có một bộ nhớ ROM 384 Kbyte (chứa phần mềm cố định) và một bộ nhớ RAM 384 Kbyte (dùng cho vùng làm việc) . + Có một bộ nhớ RAM 96 kbyte cho truyền dữ liệu ESP- Bus . 2.5. Phân hệ vận hành và bảo dưỡng . HUB CLP RMP LM ROP IMAT RPU HUBI COC SVC SCC VALP AALP MIF P- 8A9W Thiết bị giao tiếp người máy Đường RS- 232C Đường Ethernet OMC RS- 232C Đường mạng LAN Phân hệ vận hành và bảo dưỡng Phân hệ xử lý Phân hệ ứng dụng DAT DK SCST Bus Thiết bị vào/ ra Hình 38: Cấu hình của phân hệ vận hành và bảo dưỡng . Phân hệ vận hành và bảo dưỡng bao gồm các bộ chỉ thị lỗi / cảnh báo , các thiết bị giao diện người máy , các thiết bị I/ O cũng như các thiết bị cho việc kết nối. Bus SCCI được sử dụng cho giao diện giữa các thiết bị I/O và OMP , điều này cho phép các thiết bị I/O mới có thể được thêm dễ dàng . Giao diện RS- 232C được sử dụng cho giao diện với thiết bị đầu cuối tích hợp . RS- 232C hoặc Ethrnet được sử dụng như một giao diện cho truyền thông giữa trung tâm vận hành bảo dưỡng (OMC) . Nhiệm vụ của các khối chức năng như sau : 2.5.1. Khối thiết bị giao diện người máy . Được sử dụng cho giao diện giữa nhân viên bảo dưỡng và hệ thống tổng đài . * Thiết bị đầu cuối tích hợp . + Nhập các lệnh . + Hiển thị tỉ lệ chiếm dụng , mức độ hoạt động của từng bộ của từng bộ xử lý + Hiển thị các thông báo đầu ra . + Chỉ thị cảnh báo . + Điều khiển khởi động lại cho từng bộ xử lý . + Hiển thị trạng thái hoạt động của từng hệ thống . + Khởi tạo hệ thống bằng tay . * Máy in (ROP) : In ra dữ liệu vận hành và bảo dưỡng . Khối chỉ thị cảnh báo lỗi . Báo động cho nhân viên diều hành những cảnh báo và lỗi . * Panel cảnh báo bằng âm thanh nghe được (AALP) : Tạo các âm thanh cảnh báo khác nhau tương ứng với từng loại thông tin cảnh báo . * Panel cảnh báo bằng hiển thị nhìn được (VALP) : Cung cấp các hiển thị nhìn được khác nhau tương ứng với từng loại thông tin cảnh báo . 2.5.3. Khối thiết bị I /O . Được nối tới Bus SCCI để lưa trữ cập nhật thông tin cần thiết cho vận hành và bảo dưỡng tổng đài . * DISK (DR) : Sao lưu các file hệ thống . * Băng âm thanh số (DAT) : Phương tiện nhập và suất cho các file hệ thống . 2.5.4. Khối thiết bị giao diện . Thu nhập các thông tin về lỗi , cung cấp các điều khiển cảnh báo và truyền các thông tin bảo dưỡng từ xa . Giao diện bảo dưỡng MIF . + Thu nhập các thông tin về lỗi của hệ thống và thông báo các thông tin này cho OMP . + Chỉ thị các thông tin cảnh báo bằng cách sử dụng AALP/ VALP tuỳ thuộc vào loại cảnh báo . + Truyền các thông tin bảo dưỡng từ xa giữa trung tâm vận hành và bảo dưỡng (OMC) và phân hệ vận hành bảo dưỡng (OMP) . 2.5.5. Khối thiết bị kiểm tra . Kiểm tra tất cả các loại trung kế từ một đầu cuối điện thoại tương tự bằng các thủ tục quay số . Điện thoại giám sát : + Kiểm tra các cuộc gọi đi trên các đường trung kế kiểm tra . + Kiểm tra trung kế dịch vụ . + Kiểm tra việc giám sát đường dây . 2.5.6. Khối điều khiển thông tin liên lạc (COC) . * Điều khiển truyền và nhận các thông tin quản lý và bảo dưỡng tới từ PRU . * Điều khiển truyền và nhận dữ liệu giữa trung tâm vận hành và bảo dưỡng (OMC) với PRU . 2.5.7. Khối điều khiển quản lý giám sát (SVC) . Giám sát trạng thái hoạt động của các bộ xử lý khác và điều khiển quá trình khởi động lại bắt buộc trong trường hợp có lỗi . * Chứa ROM lưu trữ dữ liệu hệ thống của tổng đài (các khung , thiết bị được gắn mật mã ...) * Thu nhận các thông tin cảnh báo của toàn bộ hệ thống (các lỗi liên quan đến các khung và các module thiết bị cấp nguồn , quạt của tổng đài ...) Thông báo các thông tin này đến phần mềm . 2.5.8. Khối điều khiển SCSI (SSC) . Sử dụng giao diện SCSI để điều khiển DAT và DK . Phần III : Nghiên cứu khối giao tiếp đường dây thuê bao tương tự trong tổng đài Neax 61 E . Chương I : Tổng quan về khối giao tiếp thuê bao tương tự . 1.1. Vị trí . Khối giao tiếp đường dây thuê bao tương tự thực hiện việc kết nối các đường dây thuê bao và thiết bị truyền dẫn từ phân hệ ứng dụng tới phân hệ chuyển mạch . ( P M U X D L S W LC ( 120 kênh Mạng chuyển mạch TDNW LC ( LC LM Bộ điều khiển tuyến thoại SPC Bộ vi xử lý Bộ xử lý cuộc gọi CLP Đơn vị điều khiển vùng (LOC Unit) Hình 39: Giao tiếp đường dây thuê bao tương tự . 1.2. Chức năng . Giao tiếp đường dây thuê bao tương tự được thực hiện bởi – modul đường dây (LM) bao gồm các mạch điện đường dây (LC), một chuyển mạch đường dây số DLSW và một bộ phối hợp đo thử TST ADP (Test Adaptor) giám sát và điều khiển các LC , thực hiện tập trung phân theo thời gian cho các đường dây thuê bao tương tự. LM gửi tín hiệu điều điều khiển SD đến các mạch LC và kết quả nối giữa TST ADP và các LC bằng lệnh điều khiển từ LOC . Thực hiện chức năng tập trung phân chia thời gian cho các đường thoại . Gửi các tín hiệu quyét đường dây thuê bao đến LOC Thực hiện việc tự chuẩn đoán lỗi . Chức năng giao tiếp với đường dây thuê bao tương tự được thực hiện bởi RLM và LOC nó cấp cho các đường dây thuê bao tương tự được thực hiện bởi RLM và LOC , nó cấp cho các đường dây thuê bao để kết nối các dịch vụ như SP, MP, CB và PBX nối đến chuyển mạch đều phải chuyển sang dạng số trước . 1.3. Hoạt động của LM . Các tín hiệu quyét SCN từ những LC gồm có hai phần :Phần tiếng nói và phần số liệu . Tín hiệu này đi qua bộ biến đổi đất E/ G (E/ G CONV) để chuyển đổi từ đất E sang đất G . Sau đó chỉ có phần số liệu đi vào bộ giao tiếp LM (LM- INF) Để lặp lại tín hiệu SCN , LM – INF lưu trữ tạm thời các tín hiệu quyét và sau đó gửi chúng đi (như một dòng SCN nối tiếp) đến LOC theo từng chu kỳ 4ms và các địa chỉ do LM- INF tạo ra . LOC1 LC LC LC LC LC LC LC LC LC LC LC LC DLSW > > < < < < MEM CPU SIO > > SEL Voice < Voice Voice ORD,CLK,ACT ORD,CLK,ACT > Voice Voice ANS ANS LM- INF SCN SCN LOC8 E/G CONV To MDF Hình 40: Sơ đồ khối chức năng của LM . ACT- LOC gửi các lệnh điều khiển LC và TSTADP đến bộ chọn Sel, Sel lựa chọn các lệnh của LOC và sau đó truyền chúng đến bộ giao tiếp vào/ ra nối tiếp SIO để chuyển các lệnh từ dạng nối tiếp sang song song rồi chuyển đến LM để điều khiển DLSW . SIO gửi một yêu cầu ngắt đến CPU, CPU đọc và phân tích thông tin đó . Nếu lệnh gửi từ LOC là một lệnh điều khiển DLSW, CPU sẽ truyền các lệnh đến để điều khiển DLSW . Các tín hiệu từ LOC đến LC hay TSTADP phải được chuyển đổi từ đất G sang đất E bởi bộ E/ G CONV . Lệnh từ LOC đến LM qua bus điều khiển CLT Bus và các tín hiệu quyét từ LM đến LOC bằng đường vào bộ tín hiệu điều khiển quyét SCNCTN . * Bộ phối hợp đo thử Một Rơle truy nhập đo thử được dùng cho mỗi mạch điện thuê bao và một bộ phối hợp đo thử TSTADP dùng hỗ cho cho LM định cấu hình của một đường kiểm tra đo thử để kiểm tra hệ thống , kiểm tra đường dây thuê bao , gửi tín hiệu cảnh báo sự cố ... Trong 4 đường kiểm tra gồm 2 đường nối về phía đường dây (phía khách hàng) và 2 đường được nối đến đấu nối kiểm tra . Digital line switch Mạch đường dây Mạch đường dây Rơle kiểm tra Rơle kiểm tra Bộ phối hợp kiểm tra Mođun đường dây Tới / từ bộ dồn kênh/ phân kênh Tới thiết bị kiểm tra ( ( Hình 41: Cấu hình bộ phối hợp kiểm tra đo thử . * Chuyển mạch đường dây số – DLSW . DLSW được dùng để tập trung các đường dây thuê bao từ các mạch đường dây LC thành một đường BHW . Cấu hình của DLSW là 128 đầu vào 120 đầu ra.Tuỳ theo số LM được nối đến LOC mà tỉ số tập trung thay đổi từ 1,1: 1 ữ8,5:1 Tối đa có 8 LM có thể kết nối đến LOC . Vậy số đường thuê bao cực đại nối đến LOC sẽ là 128 * 8 = 1024 thuê bao . LC DLSW LM1 128 L LC DLSW LM2 128 L LC DLSW LM1 128 L LC DLSW LM2 128 L LC DLSW LM3 128 L LC DLSW LM1 128 L LC DLSW LM2 128 L LC DLSW LMn 128 L 120 120 Hình 42: Sơ đồ tập trung đường dây số . 1.4. Bảo dưỡng . LOC kiểm tra liên tục các LM để bảo đảm cho hệ thống hoạt động bình thường . Phần mềm cơ sở kiểm tra 3 lần trong 128ms , khi phát hiện ra lỗi nó thông báo về LOC trong vòng 2ms . 1.4.1. Phát hiện lỗi E/ G . E- G CP/ IO CONT Giám sát trong 2ms Hình 43: Mạch phát hiện lỗi E- G Bộ điều khiển LM (LMC) phát hiện ra mức E thông qua bộ E/ G CONV . Nếu nó không phát hiện được mức E có nghĩa là Card E/ G CONV bị hỏng hoặc thiếu . 1.4.2. Phát hiện lỗi E/ G Loopback . Một tuyến kiểm tra được thiết lập bằng cách chuyển mạch DLSW qua một tuyến Loopback . Một mẫu kiểm tra số do bộ dao động 1Khz tạo ra đi qua bộ E/ G CONV và được bộ dò tín hiệu tần số 1Khz (1Khz DECT) nhận biết . Việc kiểm tra này được thực hiện với chu kỳ 2s . 1Khz OSC DLSW E- G 1 1 2 3 4 1Khz DECT 5 > Hình 44: Đồ thị trung kế phát hiện lỗi Loopback E- G . 1.4.3. Phát hiện tràn TF . Bộ vi xử lý trong bộ điều khiển LM tái khởi động (Reset) định kỳ bộ đếm TF. Bộ đếm TF là một bộ đếm lên được đồng hồ phần cứng kích nhịp . Nếu CP không Reset được TF trong khoảng thời gian 28ms thì bộ đếm TF bị tràn và tạo ra một cảnh báo , đèn báo hiệu ERR- LED trên Card LMC sẽ sáng lên . TFCONNT CP R CA OVF LED CLK 4ms Hình 45: Mạch phát hiện tràn TF . 1.4.4. Cảnh báo nguồn . Card nguồn (PRW) thực hiện tự chuẩn đoán . Nếu Card phát hiện ra một sự cố chẳng hạn như hỏng cầu chì hoặc hết ắc quy thì đèn cảnh báo trên Card sẽ sáng . Chương II : Đường dây thuê bao 2.1. Chức năng của LC . Mạch đường dây chứa bẩy chức năng có tên “BORSCHT” . + B : Cấp nguồn . + O : Bảo vệ quá áp . + R : Gửi dòng chuông . + S : Giám sát đầu cuối thuê bao . + C : Mã hoá và giải mã . + H : Sai động . + T : Truy nhập kiểm tra . Z Z HCS Bs t1 LGDOWN SYNC CLK2M G P1 f2 t1 t2 t2 G IROR IR0 IR1 SLV0 IR1R PBX < Slv SLV IR RV G T2 T1 R Giám sát RT Mạch gửi kiểu LC PABXCoin box Tới TST ADP của LOC TYPE GATE LMC 2GUP Mỗi thuê bao được đấu nối đến tổng đài bằng đôi dây xoắn kim loại (LC) . LC thực hiện mặc định kiểu báo hiệu đường dây , trở kháng đầu vào , kiểu cân bằng mạng và kiểu PCM đặt bởi phần mềm . Hình 46: Khối chức năng của LC . Khối chức năng Chức năng Hybrid CODEC Supervision (HCS) HCS gồm các khối chức năng sau : 1. Hybrid biến đổi tín hiệu thoại 2 dây thành 4 dây trước khi truyền tới CODEC và ngược lại . 2. CODEC biến đổi tín hiệu thoại thành tín hiệu số trước khi truyền tới Hybrid và mạng cân bằng BNW , và biến đổi tín hiệu thoại số từ Hybrid BNW thành tín hiệu Analog trước khi đưa tới thuê bao . 3. BNW: Chống lại tiếng vọng do trở kháng của mạch đường dây thuê bao và mạch Hybrid không cân bằng . 4. Khối điều khiển đường dây Điều khiển các Relay (T1, T2, R, G, RV, SLV) , BNWvà CODEC phù hợp với các tín hiệu LG DOWN từ LMC . Ghép các tín hiệu thoại số từ CODEC , số liệu quyét SCN từ khối chức năng BS vào tín hiệu LG UP trước khi truyền tới LMC . BS Cung cấp nguồn cho thuê bao , PBX ... (- 48VDC, 200W + 200W hoặc 400W+ 400W) Giám sát trạng thái đường dây thuê bao (on- hook/ off hook) và gửi kết quả giám sát qua khối HCS tới LMC . Mạch giám sát RT Dò tìm trạng thái nhấc máy của thuê bao trong quá trình đổ chuông gửi kết quả giám sát qua khối USC tới LMC . Mạch gửi kiểu LC Gửi kiểu báo hiệu của chính mạch đường dây đó tới LMC (Loop star PBX/ Ground start PBX/ Multi- patrty telephone/ coin box) . T1 và T2 Ngắt đấu nối đường dây thuê bao , mạch đường dây và đấu nối cả hai tới bộ tiếp hợp kiểm tra TSTADP để kiểm tra . Relay đảo cực + Gửi báo hiệu trả lời tới PBX . + Đảo cực tính đường dây T & R . + Kiểm tra xem thuê bao nào nhấc máy . + Sử dụng để báo hiệu chuông tới thuê bao . Ground Relay + Ngắt đấu nối đường dây R khi mạch đường đây được đấu nói với tiếp đất PBX . + Kiểm tra xem thuê bao nào nhấc máy . Sleeve Relay Dùng để gửi tín hiệu tính tiền tới Coinbox . Relay chuyển báo hiệu IR Chuyển tín hiệu IR khi hệ thống sử dụng kiểu chuông kép . P1 và P2 Bảo vệ quá áp cho mạch điện . Bảng 47: Mô tả khối chức năng . 2.2. Cấu hình phần cứng . Card LC được gắn trên LM cùng với bộ điều khiển Modul đường dây LMC , chuyển mạch đường dây số DLSW và bộ phối hợp đo thử TSTADP . RS HYB BHW PAD CODEC (T) (R) (O) (B) (H) (C) (S) PAD: Điều khiển hệ số Hình 48: Sơ đồ khối của LC 2.3. Hoạt động của mạch LC . Để kết nối cuộc thoại từ thuê bao PABX tới thuê bao thông thường . Chu trình xử lý cuộc gọi cho thuê bao phát xung số DP như sau . * off- Hook BS HCS LOC1 TDNW âm mời quay số Mạch vòng... Âm mời quay số Bộ tạo tone Thuê bao chủ gọi SUB1 PBX LC1 SCN=ON > < Khi thuê bao LSPBX nhấc máy , SUB1 trong trạng thái off- hook . Mạch vòng thuê bao được khép kín giữa thuê bao SUB1 và mạch LC1 qua LSPBX , dòng điện DC khép kín mạch vòng . Khi LC1 xác nhận mạch vòng , LC1 thể hiện qua tín hiệu SCN (ON). Khi LOC nhận được tín hiệu ON từ LC1 lập tức gửi âm mời quay số qua TDNW tới SUB1 . Hình 49: Hoạt động nhấc máy . * Quay số : BS HCS LOC1 TDNW Âm mời quay số Xung quay số DP Âm mời quay số Bộ tạo tone Thuê bao chủ gọi SUB1 PBX LC1 SCN=ON > < Hình 50: Tiến hành quay số . Khi thuê bao chủ gọi nghe âm mời quay số , thuê bao chủ gọi tiến hành quay con số bị gọi , sau khi nhận được con số đầu tiên âm mời quay số được ngắt . * Đổ chuông . Khi LOC nhận được tín hiệu con số bị gọi nó tiến hành gửi số liệu về con số bị gọi tới bộ xử lý cuộc gọi CLP. CLP điều khiển LOC2 kích hoạt Relay R của LC2 để gửi dòng chuông cho thuê bao bị gọi . Trong cùng thời gian hồi âm chuông được gửi cho LC1 . Kiểu chuông IR sẽ được cấp phát khi hệ thống đầu cuối cài đặt cho FAX hoặc Telephon . Khi thuê bao bị gọi trả lời (off hook) dòng chuông lập tức sẽ bị ngắt và thay vào đó là dòng một chiều DC . Khi LOC2 nhận được tín hiệu SCN ON từ RTS bộ giám sát Ring- Trip , LOC2 dừng cấp hồi âm chuông cho thuê bao LC1 BS HCS LOC1 TDNW Âm mời quay số Xung quay số DP Bộ tạo tone Thuê bao chủ gọi SUB1 PBX LC1 SCN=ON > < Hình 51: Cấp chuông . BS PRG1 Tín hiệu chuông dòng DC PRG2 LOC2 Bộ tạo tín hiệu chuông Thuê bao bị gọi SUB2 Tín hiệu chuông LC2 SCN=ON Hồi âm chuông * Gửi báo hiệu trả lời và đàm thoại . Khi thuê bao bị gọi trả lời , LC1 kích hoạt RV của LC1 để đảo cực đường dây giữa LSPBX và LC1 . LSPBX nhận tín hiệu đảo cực như tín hiệu trả lời và hiểu rằng tuyến thoại giữa SUB1 và SUB2 đã sẵn sàng . Trong quá trình đàm thoại SCN của LC1 và LC2 luôn trong trạng thái ON. BS HCS LOC1 TDNW Âm mời quay số Xung quay số DP Thuê bao chủ gọi SUB1 PBX LC1 SCN=ON < Hình 52: Gửi báo hiệu trả lời và đàm thoại . BS HCS Thuê bao bị gọi SUB2 Tín hiệu thoại LC2 LOC2 SCN=ON * ON- Hook (SUB1) Khi SUB1 đặt máy trước , mạch vòng giữa LC1 và SUB1 hở và dòng DC chuyển trạng thái chờ . Khi LC1 dò trạng thái ngắt mạch vòng SC chuyển sang trạng thái off . LOC1 đảo cực mạnh đường dây giữa LS PBX và LC1 trở về trạng thái rỗi ban đầu . * ON- Hook (SUB2) Khi SUB2 đặt máy trước mạch vòng giữa LC2 và SUB2 hở , dòng DC chuyển trạng thái chờ . Khi LC2 phát hiện thay đổi trạng thái vòng tín hiẹu SCN chuyển sang off . Khi tín hiệu SCN từ LC2 bị chuyển sang off. LOC1 nhận nhận được tín hiệu thay đổi của mạch đường dây giữa LC2 và LSPBX qua báo hiệu xoá hướng về và thuê bao SUB1 sẽ nhận được báo hiệu bận . BS LOC1 Thuê bao chủ gọi PBX LC1 SCN=Off Hình 53: Đặt máy. BS Thuê bao bị gọi SUB1 Mở mạch vòng LC2 LOC2 SCN=Off Hở mạch vòng (xoá hướng về) Off- hook (SUB1) Phát hiện Off- hook Gửi âm mời quay số Thuê bao chủ gọi Mạch vòng khép kín SCN= ON (to LOC) Quay số Âm mời quay số Phát hiện xung quay số Xung quay số Dừng âm mời SCN= ON/ OFF (to LOC) Gửi hồi âm chuông Chế độ chờ Hồi âm chuông Bắt đầu tín hiệu chuông Lệnh chuyển tín hiệu chuông Lệnh gửi tín hiệu chuông Off – hook Tín hiệu chuông Ngừng chuông Khép kín mạch vòng Ngừng hồi âm chuông SCN= ON (to LOC) Đảo cực tính dây T&R Lệnh đảo cực tính (từ LOC) Đàm thoại On- hook Phát hiện On- hook Hở mạch vòng Ngắt đấu nối SCN= Off (to LOC) SUB1 đặt máy Loop start PBX Mạch đường dây Mạch đường dây Thuê bao bị gọi Đàm thoại Tuyến thoại Hình 54: Thủ tục tiến hành cuộc gọi từ PBX On – hook Phát hiện On- hook Hở mạch vòng Gửi tín hiệu xoá hướng về SCN= Off (to LOC) Đảo cực tính dây T&R Lệnh đảo cực tính (từ LOC) On- hook Phát hiện On- hook Hở mạch vòng Ngắt đấu nối SCN= Off (to LOC) Hình 55: Thủ tục tiến hành cuộc gọi từ PBX Loop start PBX Mạch đường dây Mạch đường dây Thuê bao bị gọi Đảo cực tính trở về trạng thái ban đầu . * Thứ tự hoạt động : Hình 55 chỉ ra giao diện và các tín hiệu giao tiếp giữa mạch đường dây LC và bộ điều khiển mạch đường dây LMC . Tín hiệu LGUP (từ mạch đường dây lên bộ điều khiển modul đường dây LMC) và LGDOWN (bộ điều khiển modul đường dây LMC xuống mạch đường dây) được ghép kênh với các tín hiệu thoại , lệnh điều khiển và số liệu quyét SCN . Để cung cấp đường truyền cho các tín hiệu này hệ thống thiết lập 32TS và cung cấp 4TS cho mỗi một đường dây thuê bao . Kênh B1 được sử dụng cho quá trình truyền và nhận lệnh điều khiển cũng như số liệu quyét . Các kênh B2, D, C1 và C3 không sử dụng cho đường dây thuê bao Alanog mà chúng sử dụng cho thuê bao ISDN . Dữ liệu kiểu 16 bit chứa đựng cả đường dây ghép trong đó để chuyển tới bộ điều khiển modul đường dây LMC . HCS LC Type Sending Circuit LGUP LG DOWN SYNC CLK 2M GATE TYPE LC LMC 125 às LCO LC7 0 1 2 3 28 29 30 31 0 1 2 3 B1CH B2CH C2CH D C1 C3CH 8bits 8bits 2bits 2bits 2bits 2bits 4bits Uppen 8bits Không dùng Lower 8bits Không dùng Không dùng Không dùng Số liệu quyét/ lệnh điều khiển đường dây Số liệu PCM Kiểu mạch đường dây gồm 8 bit thấp và 8 bit cao phù hợp với khe thời gian (TS) trên tuyến PCM . Lệnh điều khiển đường dây lớn nhất là 8 từ (Từ = 8 bit) Hình 56: Giao tiếp tín hiệu giữa LC và LMC . * Mặt nhận lệnh điều khiển : Hình sau mô tả mạch đường dây LC nhận lệnh điều khiển mạch đường dây như thế nào ? LMC sử dụng kênh số liệu C2 của tín hiệu LGDOWN để gửi lệnh điều khiển mạch đường dây tới mỗi LC . Lệnh điều khiển đường dây gồm có 8 từ (từ = 8bit) . LMC gửi một từ số liệu trên một khung tới mạch đường dây . Khối chức năng HCS của LC tách được lệnh điều khiển từ C2 của mỗi khung (125 micro giây) và thực hiện các lệnh nhận được . HCS (LCO) Chọn cân bằng mạng , trở kháng đầu vào , điều khiển Relay . B1 C2 B2 SYNC t Tín hiệu LG DOWN từ LMC Relays Hình 57: Nhận lệnh điều khiển đường dây . * Gửi số liệu quyét SCN . Khối chức năng HCS của mạch LC chèn tín hiệu quyét SCN (Trạng thái đường dây thuê bao , cài đặt các chức năng của LC, trạng thái cảnh báo của LC...) trong kênh C2 của mỗi khung và gửi số liệu tới bộ điều khiển LMC . HCS (LCO) B1 C2 B2 SYNC t Tín hiệu LG DOWN từ LMC Số liệu quyét Hình 58 : Số liệu quyét đường dây . * Gửi số liệu kiểu của mạch đường dây : LC gửi số liệu kiểu đường dây tín hiệu TYPE . Tín hiệu kiểu đường dây được chia thành 16 bit số liệu chia thành 2 (Số liệu kiểu của mạch đường dây đặt bởi lệnh điều khiển mạch đường dây) chèn 2 tín hiệu TYPE vào thời gian tương ứng với kênh B1 và C2 của tín hiệu LGUP và gửi số liệu này tới LM . VD: Trường hợp LC PBX 8 bit lệnh gửi đi để xác định kiểu LC là 11110110 và lệnh nhận về là 11110011 . Mạch gửi kiểu đường dây Lower 8bits (C2) Upper 8bits (B1) Đồng bộ Tín hiệu kiểu Tới LMC Hình 59 : Gửi số liệu về kiểu mạch đường dây . * Giao diện kiểm tra Khi nhân viên bảo dưỡng hệ thống muốn kiểm tra đường dây hoặc mạch đường dây LC, LOC gửi lệnh điều khiển tới HCS để kích hoạt T1 và T2 . Khi RelayT1và T2 làm việc , tuyến đường giữa máy điện thoại của thuê bao thông với khối chức năng BS và cả máy điện thoại cuả thuê bao với khối chức năng BS được đấu nối với thiết bị kiểm tra LTE . t2 t1 t1 t2 HCS T1 T2 Lệnh điều khiển LGDOWN To BS Ring Tip Thuê bao TST0 TST1 TST2 TST3 Hình 60: Mạch giao diện kiểm tra . Tới thiết bị kiểm tra đường dây thuê bao LTE * Giám sát Off – Hook Chức năng BS luôn đặt điện áp một chiều DC trên đường dây thuê bao qua điện trở RF . Khi thuê bao nhấc máy mạch vòng khép kín và có dòng một chiều chạy qua RF . Khi khối chức năng BS nhận được điện áp rơi trên BF nó gửi tín hiệu quyét tới khối chức năng HCS chèn số liệu quyét vào trong khe thời gian đặc biệt của LGUP và gửi tới LOC để báo rằng thuê bao thay đổi trạng thái nhấc máy . * Giám sát On – hook Khi thuê bao chuyển sang trạng thái đặt máy , số liệu quyét từ khối chức năng HCS chuyển sang tín hiệu off . Tín hiệu này được truyền tới LOC để xác nhận thuê bao đặt máy . * Dò lỗi dòng thoại Khối chức năng BS luôn giám sát dòng thoại qua đây Tip và Ring nhờ việc đo điện áp trên trở RF . Nếu dòng điện hai dây lớn hơn so với mặc định thì BS sẽ gửi cảnh báo tới khối chức năng HCS . Khối chức năng HCS chèn các tín hiệu cảnh báo vào trong khe thời gian đặc biệt gửi tới LOC để baó cáo lỗi xuất hiện tại đường dây thuê bao hoặc mạch đường dây LC . BS HCS RF RP SCN ALM Ring Tip Tới HCS LGUP số liệu quyét LG DOWN Lệnh điều khiển > ALM: Cảnh báo Tới thuê bao Tới LOC qua LMC Hình 61: Giám sát thuê bao . * Cung cấp dòng thoại Mạch cung cấp dòng thoại gồm 2 Transistor nguồn Q0 và Q1 , khối chức năng điều khiển dòng cung cấp . Khối điều khiển dòng cung cấp luôn luôn giám sát điện áp RF . Trên điện áp cơ bản của 2 điện trở này , khối điều khiển cung cấp dòng thoại tới thuê bao , khi thuê bao nhấc máy tổng diện trở trong RF và công suất nguồn cung cấp khoảng 200W – 400W . Vì vậy trở kháng ra của mạch đường dây sẽ cân bằng và có công suất 200W+ 200W hoặc 400W+ 400W . Mạch cung cấp dòng thoại sử dụng Transistor nguồn để điều khiển mức lớn nhất của dòng thoại , nếu có vấn đề ngắn mạch đường dây xẩy ra , bộ điều khiển sẽ chặn bớt dòng DC tới thuê bao . Khối điều khiển nguồn cung cấp Mạng cung cấp dòng thoại Ring Tip Tới HCS Tới thuê bao Hình 62: Mạch cung cấp nguồn . * Bộ chọn cân bằng mạng BNW Khối cân bằng mạng chống lại tiếng vọng và tiếng láy do sự chênh lệch trở kháng giữa mạch đường dây và mạch HYBDIR . Có 4 kiểu BNW được cung cấp cho hệ thống , liên quan tới các kiểu đường dây thuê bao khác nhau và một kiểu cho kiểm tra . Bộ SEL chọn các đặc điểm BNW tuỳ thuộc vào lệnh nhận được từ LOC . HYB Tip SEL Bộ chọn N C Lệnh điều khiển LG DOWN L T HCS Tới CODEC From LOC và LMC Tới thuê bao Ring C: Cân bằng thường N: Không tải L: Tải cao T: Kiểm tra Hình 63: Mạch chọn cân bằng mạng BNW . * Biến đổi A/ D tín hiệu thoại Bộ mã hoá và giải mã CODEC thực hiện việc biến đổi số các tín hiệu thoại trong đó Decodec biến đổi tín hiệu đã số hoá thành 4 dây tín hiệu Analog và gửi chúng tới HYB . HYB biến đổi 4 dây thành 2 dây để gửi tín hiệu này tới thuê bao qua BS . Mặt khác HYB thực hiện việc biến đổi 4 dây thành 2 dây để gửo tới Codec. Codec thực hiện quá trình biến đổi A/D để gửi chúng vào kênh B1 của LGUP và gửi chúng tới LMC . HYB CODEC 4 dây 2 dây HCS (LCO) SYN CLK2M Gate LG DOWN LG UP LMC Qua BS tới thuê bao Hình 64: Biến đổi A/ D tín hiệu thoại . 2.4. Hệ thống báo hiệu đường dây thuê bao Analog . LC LOC TDNW SVT DTIC LOC LC SCN (3) Dialtone Hub Link Communication System Hub (3) CLP0 CLP1 (2) Thuê bao chủ gọi Thuê bao chủ gọi (1) (1) Khi thuê bao chủ gọi nhấc máy , mạch đường dây LC phát hiện thay đổi trạng mạch vòng đường dây và gửi tín hiệu quyét đường dây SCN về LOC của thuê bao chủ gọi . (2) Khi LOC của thuê bao chủ gọi nhận được tín hiệu SCN , LOC thực hiện quá trình gửi bản tin qua TDNW và HUB tới CLOP quản lý thuê bao chủ gọi , để xác nhận rằng thuê bao chủ gọi đã được phát hiện . LC LOC TDNW SVT DTIC LOC LC (5) Hồi âm chuông HUB (5) CLPO CLP1 (4) Thuê bao chủ gọi Thuê bao bị gọi (5) Số gọi đi gọi Bản tin xử lý chuông chờ Chuông (5) (3) CLPO gửi bản tin tới TDNW để cho phép TDNW gửi âm mời quay số và đấu nối tuyến đường âm mời quay số của trung kế phục vụ SVT tới thuê bao chủ gọi. LC LOC TDNW SVT DTIC LOC LC CLP0 CLP1 Thuê bao chủ gọi Thuê bao chủ gọi Hình 65: Báo hiệu đường dây thuê bao . (4) Khi thuê bao chủ gọi nhận âm mời quay số và tiến hành quay số , các con số do thuê bao gửi tới sẽ qua LC tới LOC , LOC thực hiện quá trình gửi số liệu về con số qua TDNW và HUB tới CLP0 quản lý thuê bao chủ gọi , dữ liệu này gửi tới CLP1 là bộ vi xử lý quản lý thuê bao chủ gọi . (5) CLP1 gửi bản tin tới LOC để LOC cho phép LC gửi chuông cho thuê bao bị gọi . Hơn nữa CLP1 gửi bản tin cho CLP0 để xác nhận rằng thuê bao bị gọi rỗi . Khi CLP0 nhận được bản tin từ CLP1 lập tức cho phép TDNW gửi hồi âm chuông cho thuê bao chủ gọi . Bằng quá trình đấu nối hồi âm chuông của SVT tới thuê bao chủ gọi dưới sự điều khiển của LOC . (6) Khi thuê bao bị gọi nhấc máy , mạch LC xác nhận trạng thái thay đổi mạch vòng đường dây và gửi tín hiệu SCN tới LOC . (7) Khi LOC của thuê bao bị gọi nhận được tín hiệu , LOC thực hiện quá trình gửi bản tin qua TDNW và HUB tới CLP1 quản lý thuê bao bị gọi , để xác nhận rằng thuê bao bị gọi , để xác nhận rằng thuê bao bị gọi đã được phát hiện . Bản tin sẽ gửi về CLP0 . (8) CLP1 của thuê bao bị gọi gửi bản tin tới LOC của thuê bao bị gọi yêu cầu LOC ngắt dòng chuông tới thuê bao bị gọi . Trong cùng thời gian CLP0 gửi bản tin tới TDNW để ngừng cấp hồi chuông , cắt đấu nối tới SVT . (9) CLP0 và CLP1 điều khiển TDNW qua HUB để thiết lập tuyến thoại giữa hai thuê bao . Thuật ngữ viết tắt 1.AALP .................................. Panel cảnh báo bằng âm thanh 2.ACT .................................. Tích cực 3. ALM .................................. Cảnh báo 4.ATM .................................. Phương thức truyền dị bộ 5.ATOM SW .................................. Chuyển mạch ATM có bộ đệm đầu ra 6.BHW .................................. Đường cao tốc B 7.BNW .................................. Mạng cân bằng 8.BRI .................................. Giao diện tốc độ cơ bản 9.CCPM .................................. Modul xử lý điều khiển trung tâm 10.CCSC .................................. Khối điều khiển báo hiệu kênh chung 11.CLP .................................. Bộ xử lý cuộc gọi 12.COC .................................. Khối điều khiển truyền tin 13.CODEC .................................. Bộ mã hoá và giải mã 14.CPU .................................. Bộ xử lý trung tâm 15.CSP .................................. Bộ xử lý báo hiệu kênh chung 16.CUI .................................. Giao diện ký tự cho người sử dụng 17.DHM .................................. Modul xử lý báo hiệu kênh D 18.DAT .................................. Băng Audio số 19.DP .................................. vXung thập phân V20.DSLC .................................. Mạch kết cuối đường dây thuê bao số 21.DTI .................................. Giao diện truyền dẫn số 22.DTIC .................................. Bộ điều khiển giao diện truyền dẫn số 23.DTIM .................................. Modul giao diện truyền dẫn số 24.ELU .................................. Khối tập trung thuê bao mở rộng 25.ESP .................................. Bus đường thoại nâng cao 26.ESP .................................. Khối điều khiển bus đường thoại nâng cao 27.GUI .................................. Giao diện đồ hoạ cho người sử dụng 28.HUBI .................................. Giao diện Hub 29.ISDN .................................. Mạng tích hợp đa dịch vụ 30.IWU .................................. Khối thiết bị làm việc tương tác 31.JHW .................................. Đường cao tốc chuyển tiếp 32.KHW .................................. Đường cao tốc K 33.L1I .................................. Giao diện lớp 1 34.L2HW .................................. Đường cao tốc lớp 2 35.LAPDC .................................. Khối điều khiển thủ tục truy nhập đường truyền kênh D 36.LC .................................. Mạch đường dây 37.LINF .................................. Giao diện đường truyền 38.LS .................................. Tổng đài nội hạt 39.LTE .................................. Thiết bị kiểm tra đường dây 40.MTS .................................. Dịch vụ điện thoại di động 41.MIF .................................. Giao diện bảo dưỡng 42.MUX/DUX .................................. Ghép / tách kênh 43.OMC .................................. Trung tâm vận hành và bảo dưỡng 44.OMP .................................. Bộ xử lý vận hành và bảo dưỡng 45.OS .................................. Hệ điều hành 46.OTIM .................................. Modul giao diện truyền dẫn quang 47.PHS .................................. Hệ thống điện thoại cầm tay cá nhân 48.PHW .................................. Đường cao tốc P 49.PRU .................................. Khối xử lý 50.RISC .................................. Bộ xử lý có tập lệnh rút gọn 51.RLU .................................. Bộ tập trung thuê bao xa 52.RLUIC .................................. Khối điều khiển bộ tập trung thuê bao xa 53.RPM .................................. Bộ xử lý quản lý tài nguyên 54.RTOS .................................. Hệ điều hành thời gian thực 55.SBY .................................. Thiết bị dự phòng 56.SCC .................................. Khối điều khiển SCCI 57.SCN .................................. Tín hiệu quyét 58.SCP .................................. Điểm điều khiển dịch vụ 59.SD .................................. Bộ phân chia báo hiệu 60.SHM .................................. Modul xử lý báo hiệu 61.SSC .................................. Khối điều khiển chuyển mạch không gian 62.SSM .................................. Modul chuyển mạch không gian 63.SSW .................................. Chuyển mach không gian 64.SS7 .................................. Báo hiệu số 7 65.STP .................................. Điểm truyền báo hiệu 66.SVC .................................. Khối điều khiển giám sát 67.SVG .................................. Trung kế dịch vụ 68.TDNW .................................. Mạng chuyển mạch phân chia thời gian 69.TLS .................................. Tổng đài liên tỉnh và nội hạt 70.TMHW .................................. Đường cao tốc Modul trung kế 71.TMI .................................. Giao diện Modul trung kế 72.TRK .................................. Trung kế 73.TS .................................. Khe thời gian 74.TSM .................................. Modul chuyển mạch thời gian 75.TSS .................................. Hệ thống phân chia thời gian 76.TSSI .................................. Bảo toàn thứ tự khe thời gian 77.TST ADP .................................. Bộ tiếp hợp kiểm tra 78.TSW .................................. Chuyển mạch thời gian 79.VALP .................................. Panel cảnh báo nhìn được 80.WLL .................................. Mạch vòng thuê bao vô tuyến 81.WSC .................................. Khối điều khiển dịch vụ vô tuyến 82.X.25H .................................. X.25 Trạm chủ 83.X.25R .................................. X.25 Trạm xa Kết luận . Đồ án tốt nghiệp này nghiên cứu về khối giao tiếp đường dây thuê bao tương tự trong tổng đài NEAX 61E . Phần I : Tổng quan về tổng đài điện tử số SPC Đi sâu nghiên cứu về nguyên lý cấu tạo và nhiệm vụ của các khối chức năng trong tổng đài SPC , để có thể hiểu rõ hơn phần này kỹ thuật PCM cũng được đề cập tới . Tuy nhiên vấn đề ghép kênh để tạo luồng tín hiệu số tốc độ cao chưa kỹ và sâu . Phần II : Tổng đài NEAX 61E Đi sâu vào cấu trúc phần cứng dựa trên những đặc điểm cấu tạo chung của tổng đài SPC ở phần I. Từ sự phân tích chi tiết cấu trúc từng phân hệ đã làm nổi bật nên đặc điểm của tổng đài NEAX 61E song đặc điểm của phần mềm viết còn sơ sài, trừu tượng chưa thật cụ thể . Phần III : Nghiên cứu khối giao tiếp đường dây thuê bao tương tự trong tổng đài NEAX 61E Đường dây thuê bao (LC) được phân tích chi tiết từ cấu hình phần cứng , chức năng đến hoạt động của mạch đường dây đã thể hiện vai trò của khối giao tiếp thuê bao trong mạng viễn thông . Được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Tạ Quang Đởn , đồ án đã hoàn thành đúng thời gian quy định . Do trình độ , sự hiểu biết có hạn chế nên đồ án vẫn không tránh khỏi thiếu sót . Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn từ các thầy cô trong khoa. Em xin chân thành cám ơn ! Tài liệu tham khảo Kỹ thuật chuyển mạch số tập 2 . Lý thuyết viên thông – LG . Lý thuyết tổng đài số – Viện khoa học kỹ thuật Bưu điện Tổng đài điện tử số SPC – Trung tâm đào tạo Bưu chính viễn thông. Hệ thống báo hiệu – Trung tâm đào tạo Bưu chính viễn thông .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDAN184.doc