Đột phá về tự chủ tài chính tại trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ Gia Lai trong giai đoạn mới

Hai là tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực kỹ thuật chuyên sâu, cán bộ quản lý của Trung tâm trong các lĩnh vực của đơn vị như: Nuôi cấy mô, phát triển xúc tiến đầu tư, tổ chức ứng dụng chuyển giao đổi mới công nghệ, tư vấn phát triển tài sản trí tuệ, phát triển thị trường,. Ba là đẩy mạnh khai thác hiệu quả máy móc, trang thiết bị hiện có đã được đầu tư trong giai đoạn 2016- 2020. Thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước, thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ được giao. Bốn là tiếp tục ổn định nguồn thu dịch vụ, thông qua các hoạt động dịch vụ kỹ thuật như: Dịch vụ hỗ trợ trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, tư vấn, hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ, chuyển giao công nghệ,.

pdf6 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 178 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đột phá về tự chủ tài chính tại trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ Gia Lai trong giai đoạn mới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ 43 S Ố 0 5 N Ă M 2 0 19 I. Đột phá tự chủ tài chính tại Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong thực hiện Chương trình tổng thể cải cách nền hành chính quốc gia giai đoạn 2011- 2010 1 . Q u a n đ i ể m c h ủ trương của Đảng và Nhà nước ta cải cách nền hành chính và hành chính Việt Nam Nền hành chính quốc gia Việt Nam hiện nay đang vận động rõ nét trên 04 cấp: Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã. Tài chính Nhà nước (tài chính công) được phân bổ để sử dụng vận hành theo nền hành chính, đúng mục tiêu và hiệu quả theo Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015... đã đạt được những kết quả nhất định. Song vẫn còn nhiều bất cập, do đó cần cải cách hành chính nhà nước đạt mục tiêu, hiệu lực, hiệu quả phục vụ nhân dân ngày càng tốt hơn, xây dựng Chính phủ đổi mới và kiến tạo. Trong chương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2011-2020 ban thành theo nghị quyết 30c/ NQ-CP ngày 8/11/2011 của Chính phủ đã xác định 05 mục tiêu cải cách hành chính; trong đó xác định cải cách tài chính công sao cho hiệu lực, hiệu quả [1]. Nếu như trong lĩnh vực kinh tế, sự chuyển đổi từ nền kinh tế chỉ huy quan liệu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang giải phóng và phát huy mọi tiềm năng của nền kinh tế đất nước, thì tương đồng như vậy, trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, tự chủ, tự chịu trách nhiệm được xem là chìa khóa giải phóng nguồn lực phát triển khoa học và công nghệ. Việc chuyển đổi các đơn vị sự nghiệp công lập từ cơ chế nhà nước bao cấp sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm là xu thế tất yếu, nhằm giảm áp lực tài chính cho ngân sách Nhà nước, đồng thời tăng quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp công lập, tạo động lực phát huy sự chủ động, sáng tạo trong Đột phá về tự chủ tài chính tại Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ Gia Lai trong giai đoạn mới ThS. NGUYỄN NGỌC CƯỜNG1 ThS. PHAN THỊ NGA2 Hơn 05 năm qua, thực hiện cơ chế tài chính tự chủ tự chịu trách nhiệm tại Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa hoc và công nghệ đạt được kết quả khả quan, bước đầu đã tiết kiệm ngân sách nhà nước, cơ cấu bộ máy vận hành trôi chảy, tham gia bảo hiểm, tiền lương và tiền công đảm bảo mức thu nhập của viên chức và người lao động đã góp phần vào ổn định cân đối thu - chi ngân sách nhà nước (NSNN) ở tỉnh Gia Lai. Chúng tôi xin giới thiệu hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ của Trung tâm như là mô hình điển hình; trao đổi những kinh nghiệm bước đầu đạt được trong điều kiện sắp xếp tinh gọn bộ máy hoạt động của các trung tâm, đơn vị, sự nghiệp công lập của tỉnh. 1 Sở Khoa học và Công nghệ Gia Lai 2 Trường Chính trị tỉnh Gia Lai KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ44 T Ạ P C H Í K H O A H Ọ C C Ô N G N G H Ệ V À M Ô I T R Ư Ờ N G hoạt động, nâng cao chất lượng dịch vụ. 10 năm trước đây nhận thức các Quy định về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập là một quá trình tìm tòi để hoàn thiện cơ chế tạo nền tảng cho quá trình kiến tạo sau này. Nghị định số 115/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05/9/2005 về việc quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập, Nghị định 96/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 20/09/2010 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2005/ NĐ-CP ngày 05 tháng 09 năm 2005 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập; Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ về doanh nghiệp khoa học và công nghệ... Những Nghị định này được xem là một trong những dấu mốc quan trọng trong việc trả lại quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các tổ chức khoa học và công nghệ. Song các Nghị định này đã khẳng định triết lý tự chủ từ tiếp cận tài chính. Điều này có thể đúng với nhiều tổ chức sự nghiệp công lập nhưng chưa hoàn toàn phù hợp với đặc điểm của hoạt động khoa học và công nghệ. Do đó, sau 10 năm triển khai Nghị định 115 và 5 năm thực hiện Nghị định 96, quá trình đổi mới các đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực khoa học và công nghệ triển khai còn chậm; lộ trình thực hiện tự chủ về nhiệm vụ, biên chế, quản lý, tài chính và hợp tác quốc tế chưa cụ thể và chưa có cơ chế đủ mạnh. Hiện nay khoa học và công nghệ đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng và an ninh. Nhận thức được tầm quan trọng của khoa học và công nghệ, Đảng và Nhà nước ta đã tạo mọi điều kiện để phát triển khoa học và công nghệ, ban hành các Nghị quyết định hướng chiến lược về cơ chế và chính sách phát triển khoa học và công nghệ. Nghị quyết 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) đã xác định: “Phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Tự chủ, tự chịu trách nhiệm được xem là chìa khóa để phát triển khoa học và công nghệ”,[2]; Luật Khoa học Công nghệ năm 2013 cũng đề cập và xác định sử dụng ngân sách nhà nước có hiệu quả, tăng cường tính tự chủ tự chịu trách nhiệm của các trung tâm, đơn vị sự nghiệp công lập [3]. Ngoài ra các Nghị định,Thông tư khác đã đề cập, xác định căn bản về sự tự chủ này trong tự chủ tài chính và tài chính công...5 năm trở lại đây, lĩnh vực khoa học và công nghệ đã có những bước đổi mới nhất định. Tuy nhiên do đây là lĩnh vực khó, có nhiều rủi ro nên không thể áp dụng cơ chế, chính sách chung cho tất cả các mô hình hoạt động khoa học và công nghệ. Vì vậy, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách riêng cho tổ chức khoa học và công nghệ công lập bên cạnh các chính sách chung cho các đơn vị sự nghiệp công lập. Giai đoạn 2016-2020, Đảng Nhà nước, Chính phủ tiếp tục quyết tâm chuyển đổi các tổ chức khoa học và công nghệ công lập thành đơn vị tự chủ về tài chính, xây dựng cơ chế cấp phát gắn chặt với“sản phẩm”, bao gồm sản phẩm Nhà nước giao, sản phẩm nghiên cứu cụ thể và sản phẩm ứng dụng Chính phủ đã cụ thể hóa quyết tâm trên bằng Nghị định số 54/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 6 năm 2016 của Chính phủ về quy định cơ chế tự chủ của tổ chức khoa học và công nghệ. Nghị định 54 ra đời được coi là công cụ pháp lý đủ mạnh buộc các tổ chức khoa học và công nghệ công lập phải bắt đầu thực hiện tự chủ thay vì dựa vào nguồn ngân sách nhà nước (NSNN) bao cấp như trước đây. Là một trong những đơn vị đầu tiên được Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai chọn KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ 45 S Ố 0 5 N Ă M 2 0 19thí điểm về tự chủ chi thường xuyên từ ngày 20 tháng 5 năm 2019 tại Quyết định số 254/QĐ-UBND, theo đó, Trung tâm là tổ chức khoa học và công nghệ công lập tự đảm bảo chi thường xuyên, không tự đảm bảo chi đầu tư theo Điểm b, Khoản 2, Điều 3 của Nghị định 54/2016/ NĐ-CP ngày 14/6/2016 của Chính phủ. Từ khi thực hiện chuyển đổi cơ chế hoạt động, mô hình này đã và đang góp phần nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ tỉnh Gia Lai trong giai đoạn mới. Giới thiệu mô hình chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế tự chủ về tài chính của Trung tâm - trực thuộc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Gia Lai sẽ giúp các tổ chức đơn vị sự nghiệp công lập trên toàn tỉnh nhận diện và có những giải pháp khắc phục các rào cản trong quá trình chuyển đổi hoạt động theo hướng tự chủ, góp phần xây dựng cơ sở lý thuyết cho việc điều chỉnh chính sách, quy định cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm của các tổ chức sự nghiệp công lập phù hợp với thực tiễn. 2. Thực trạng tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ Cùng với quá trình xây dựng phát triển và trưởng tổ chức theo Nghị định 54/2016/NĐ-CP, xây dựng và phát triển mô hình tổ chức khoa học và công nghệ công lập tự đảm bảo chi thường xuyên, thích ứng với cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, cụ thể: - Cơ cấu nhân sự của Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ tỉnh Gia Lai, đến ngày 01/6/2019 có 12 người(05 viên chức và 07 người lao động theo hợp đồng) Ngoài ra, dựa vào nhu cầu và điều kiện để phát triển hoạt động khoa học và công nghệ. - Tổ chức bộ máy: Lãnh đạo Trung tâm (gồm 01 Giám đốc và không quá 02 Phó Giám đốc); Phòng Kế hoạch – Tổng hợp (bao gồm bộ phận Kế toán, Văn thư và Tổng hợp); Phòng Nghiên cứu – Triển khai; Phòng Chứng nhận; Phòng Tư vấn dịch vụ & Thông tin Khoa học và Công nghệ (bao gồm Điểm thông tin kết nối cung - cầu công nghệ); Phòng Kinh doanh (bao gồm cả Hệ thống các Cửa hàng giới thiệu, trưng bày các sản phẩm ứng dụng kết quả khoa học và công nghệ); Trại sản xuất - Khu thực nghiệm. - Thu nhập bình quân năm 2018 của cán bộ, nhân viên của Trung tâm có mức thu nhập hơn 3,5 triệu đồng / tháng. Hiện nay,Trung tâm hoạt động với chức năng là tổ thành của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Gia Lai; vào đầu năm 1986, Trung tâm Khoa học, Kỹ thuật Dịch vụ được thành lập với cơ cấu tổ chức chỉ có 02 người. Theo Quyết định số 85/QĐ- SKHCN&MT ngày 4/11/1993 của Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Gia Lai, Trung tâm Khoa học, Kỹ thuật Dịch vụ được đổi tên lại thành Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao công nghệ. Giai đoạn này, chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Trung tâm là tổ chức nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao các tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất và đời sống; thúc đẩy ứng dụng tiến bộ và công nghệ vào phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương. Toàn bộ kinh phí phục vụ cho hoạt động thường xuyên của Trung tâm đều được cấp từ Ngân sách nhà nước, bình quân 550 triệu đồng/năm.. 20 năm trôi qua là quá trình nỗ lực đổi mới, kiến tạo và phát triển Trung tâm gặt hái kết quả nhất định. Cuối năm 2016, để đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới, Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao công nghệ được đổi tên thành Trung tâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ (Trung tâm) theo Quyết định số 124/QĐ-SKHCN ngày 14/11/2016 của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Gia Lai.Trung tâm đã kiện toàn KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ46 T Ạ P C H Í K H O A H Ọ C C Ô N G N G H Ệ V À M Ô I T R Ư Ờ N G chức hạt nhân, lực lượng chủ chốt quan trọng trong phục vụ công tác quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ tại địa phương; đầu mối đẩy mạnh chuyển giao, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, phát triển các hoạt động dịch vụ khoa học và công nghệ; giới thiệu kết quả nghiên cứu, công nghệ mới có tiềm năng ứng dụng đến cộng đồng. Trong giai đoạn này Trung tâm hoạt động theo Điểm b, Khoản 2, Điều 3 của Nghị định 54/2016/NĐ-CP ngày 14/6/2016 của Chính phủ, tự đảm bảo chi thường xuyên, không đảm bảo chi đầu tư. Theo đó, qua tính toán sơ bộ nếu như Trung tâm tiết kiệm được một tỷ đồng, đảm bảo bộ máy hoạt đồng bộ có hiệu quả thì gần 20 Trung tâm thuộc các Sở, ngành sẽ tiết kiệm được 20 tỷ đồng cho NSNN, trong khi thu NSNN là 4.500 tỷ đồng, chi xấp xỉ 13.000 tỷ. Như vậy Gia Lai đã bội chi NSNN. Đây là vấn đề đặt ra cho Tỉnh ủy, HĐND, UBND và những nhà hoạch định chính sách trong việc tổ chức nguồn chi hợp lý. Có thể nói rằng Trung tâm là một trong những đơn vị sự nghiệp công lập đầu tiên của tỉnh Gia Lai triển khai chuyển đổi mô hình hoạt động, từ bao cấp sang cơ chế tự chủ một phần và tiến tới tự chủ hoàn toàn theo chủ trương của Chính phủ. Tuy nhiên, là đơn vị đi đầu nên trong quá trình - Thiếu nguồn tài chính để đầu tư, đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, tiếp nhận những công nghệ mới và làm chủ những công nghệ mũi nhọn để triển khai ứng dụng có hiệu quả trên địa bàn tỉnh. - Khi chuyển sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ít nhiều tác động đến tâm lý của đội ngũ viên chức và người lao động của đơn vị. Đội ngũ viên chức thiếu chuyên nghiệp, chưa quyết liệt đổi mới, còn nặng tư tưởng trông chờ vào Ngân sách nhà nước... II. Định hướng, giải pháp cơ bản để xây dựng và phát triển Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ 1 Một số định hướng 1.1. Mô hình hoạt động của Trung tâm Trung tâm là đơn vị sự nghiệp khoa học và công nghệ công lập thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Gia Lai với chức năng: nghiên cứu, ứng dụng, triển khai, chuyển giao công nghệ, dịch vụ khoa học và công nghệ; thực hiện chức năng thông tin, thống kê khoa học và công nghệ phục vụ quản lý nhà nước của tỉnh. Trung tâm xác định mô hình hoạt động: xây dựng và phát triển mô hình tổ chức khoa học và công nghệ công lập tự đảm bảo chi thường xuyên, thích ứng với cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao năng lực, chuyển đổi mô hình hoạt động, cần phải nhìn nhận rằng, Trung tâm đã và đang gặp những tồn tại, khó khăn nhất định: - Trong quá trình chuyển đổi mô hình hoạt động, việc xác định mô hình phát triển, lộ trình hoạt động của Trung tâm còn gặp nhiều vướng mắc, đặc biệt là về mặt cơ chế và quản lý đơn vị sự nghiệp hiện nay chưa đồng bộ giữa tự chủ về tổ chức bộ máy và cơ chế tài chính như: Chưa có cơ chế, chính sách để đẩy mạnh việc ứng dụng, nhân rộng kết quả nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất và đời sống; còn thiếu những đòn bẩy lợi ích kinh tế để khuyến khích vào việc áp dụng chuyển giao những công nghệ mới, công nghệ cao, tổ chức lại sản xuất, bao tiêu sản phẩm và thu hút cán bộ làm công tác nghiên cứu khoa học tại Trung tâm. - Cách thức quản lý còn mang nặng hành chính, chưa chuyển sang hình thức dịch vụ phục vụ công tác quản lý hành chính. - Việc đầu tư, tăng cường tiềm lực cho Trung tâm bước đầu được tăng cường, song vẫn chưa tương xứng để đáp ứng yêu cầu đưa khoa học và công nghệ phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung và CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn nói riêng. KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ 47 S Ố 0 5 N Ă M 2 0 19xây dựng mô hình ứng dụng, chuyển giao công nghệ; giới thiệu kết quả nghiên cứu, công nghệ mới có tiềm năng ứng dụng... phát triển bền vững theo hướng nền kinh tế tăng trưởng xanh 1.2. Xây dựng và kiện toàn bộ máy Trên đà phát triển kinh tế- xã hội của đất nước và độ mở thị trường, phấn đấu đến năm 2020 đội ngũ cán bộ, viên chức và người lao động của Trung tâm từ 15- 20 nguời. Trong đó, tối thiểu 80% cán bộ quản lý, kỹ thuật viên có trình độ đại học trở lên; 100% cán bộ quản lý, kỹ thuật viên được bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực có liên quan. Giai đoạn năm 2025- 2030 tổng cán bộ, viên chức và người lao động Trung tâm có từ 25-30 người. Trong đó, tối thiểu 100% cán bộ quản lý, kỹ thuật viên có trình độ đại học trở lên; 100% cán bộ quản lý, kỹ thuật viên được bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ có tâm và tầm trên nhiều lĩnh vực công nghệ trụ cột. 1.3. Tài chính - Trong giai đoạn từ nay đến năm 2025 Trung tâm là đơn vị sự nghiệp khoa học và công nghệ công lập tự đảm bảo chi thường xuyên theo Nghị định 54/2016/NĐ-CP; - Giai đoạn sau năm 2025 phấn đấu Trung tâm huy vai trò phục vụ quản lý nhà nước trong lĩnh vực ứng dụng, chuyển giao công nghệ tại địa phương. - Tổ chức sản xuất, kinh doanh và sử dụng có hiệu quả các cơ sở vật chất, kỹ thuật được đầu tư nâng cao năng lực của Trung tâm trong việc làm chủ các quy trình công nghệ tiến tiến để chuyển giao các doanh nghiệp, đơn vị, cá nhân. Đồng thời, đẩy mạnh thương mại hóa một số sản phẩm chủ lực của Trung tâm đủ sức cạnh tranh trên thị trường. 1.5. Hình thành và tạo lập yếu tố thị trường - Chủ động nâng cao chất lượng dịch vụ, xây dựng văn hóa định hướng vào khách hàng cho đội ngũ cán bộ, viên chức. - Nâng cao tính chủ động, kỹ năng tiếp thị, xúc tiến thị trường cho cán bộ, viên chức của Trung tâm. - Xác định các thị trường tiềm năng, phân khúc thị trường, dịch vụ tư vấn, kinh doanh thương mại và giao dịch. 2. Giải pháp thực hiện Một là tiếp tục xây dựng mô hình Trung tâm phát triển bền vững: xây dựng kế hoạch, phương án sản xuất hằng năm, đảm bảo sinh lời; Sử dụng và cân đối các nguồn lực: Bố trí cán bộ lãnh đạo, viên chức, người lao động phù hợp, cân đối thành đơn vị sự nghiệp khoa học và công nghệ công lập tự đảm bảo chi thường xuyên và những năm tiếp theo Trung tâm định hướng trở thành Công ty cổ phần. - Nguồn thu của Trung tâm dựa vào các hoạt động phục vụ công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ; các dịch vụ khoa học và công nghệ và các nguồn thu hợp pháp khác. 1.4. Hoạt động sản xuất kinh doanh - Với phương châm KH&CN ưu tiên lấy doanh nghiệp là trung tâm của đổi mới sáng tạo nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư, đổi mới công nghệ, cải thiện môi trường kinh doanh theo hướng thuận lợi, an toàn, thân thiện và hội nhập, Trung tâm sẽ là tổ chức đầu mối tiếp nhận, lựa chọn những kết quả nghiên cứu, công nghệ mới, công nghệ lõi...cần áp dụng, nhân rộng tại địa phương. - Tập trung các nhiệm vụ trọng tâm theo hướng nâng cao khả năng tự chủ để bảo đảm vận dụng đầy đủ, thích ứng với cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường chia sẻ kinh nghiệm trong việc nâng cao năng lực, xây dựng mô hình ứng dụng, chuyển giao công nghệ; giới thiệu kết quả nghiên cứu, công nghệ mới có tiềm năng ứng dụng; phát KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ48 T Ạ P C H Í K H O A H Ọ C C Ô N G N G H Ệ V À M Ô I T R Ư Ờ N G và kiểm tra tài chính, sử dụng hiệu quả máy móc, trang thiết bị hiện có,... Hai là tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực kỹ thuật chuyên sâu, cán bộ quản lý của Trung tâm trong các lĩnh vực của đơn vị như: Nuôi cấy mô, phát triển xúc tiến đầu tư, tổ chức ứng dụng chuyển giao đổi mới công nghệ, tư vấn phát triển tài sản trí tuệ, phát triển thị trường,... Ba là đẩy mạnh khai thác hiệu quả máy móc, trang thiết bị hiện có đã được đầu tư trong giai đoạn 2016- 2020. Thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước, thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ được giao. Bốn là tiếp tục ổn định nguồn thu dịch vụ, thông qua các hoạt động dịch vụ kỹ thuật như: Dịch vụ hỗ trợ trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, tư vấn, hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ, chuyển giao công nghệ,... N ă m l à đ ẩ y m ạ n h thương mại hóa các sản phẩm từ nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ thông qua các sản phẩm đã được sản xuất tại Trung tâm: Đông trùng hạ thảo, nấm Vân chi, Hầu thủ, các loại giống cây trồng có giá trị kinh tế cao...Tập trung quảng bá, giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm thị trường. Triển khai hoạt động của Phòng trưng bày sản phẩm, gia với,tinh thần quyết liệt đổi mới sáng tạo của đội ngũ cán bộ viên chức của Trung tâm, tổ chức triển khai các giải pháp nêu trên để nhân rộng mô hình; hy vọng trong thời gian đến tiếp tục tăng cường công tác quản lý nhà nước thực hiện cơ chế tự chủ theo NĐ 54, nâng cao tinh thần phục vụ... đưa khoa học và công nghệ vào cuộc sồng thiết thực có hiệu quả ở Gia Lai với khát vọng: “Kỷ cương, liêm chính, hành động; sáng tạo, bức phá, hiệu quả” [6]./. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cải cách hành chính giai doạn 2011- 2020; xây dựng và ban thành theo nghị quyết 30c/ NQ-CP ngày 8/11/ 2011 của Chính phủ [2] Nghị quyết 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) [3] Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013 [4] Quyết định số 124/QĐ- SKHCN ngày 14/11/ 2016 của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Gia Lai.;Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ đã kiện toàn tổ chức theo Nghị định 54/2016/NĐ-CP [5] Nghị định 54/2016/NĐ-CP về Cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm [6] Dẫn lời thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc [7] Các văn bản liên quan: Nghị định số 115/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05/9/2005 về việc quy định cơ chế tự chủ,tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập Nghị định 96/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 20/09/2010 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 09 năm 2005 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập; Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ về doanh nghiệp khoa học và công nghệ. [8] Sử dụng các thông tin chính thống của Đảng,Nhà nươc, Chính phủ trên mạng Internet năm 2018 và 6 tháng đầu năm 2019. điểm kết nối cung cầu, tư vấn về sở hữu trí tuệ; Sáu là đẩy mạnh công tác hợp tác, liên kết với các Trường Đại học, các Viện nghiên cứu trong và ngoài nước nhằm tổ chức nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng các thành tựu khoa học phù hợp và đáp ứng nhu cầu của địa phương. Bảy là phối hợp với các đơn vị liên quan đẩy nhanh tiến độ thực hiện các Dự án đầu tư năng lực cho Trung tâm; nhanh chóng đưa các công trình phục vụ hoạt động của Trung tâm và sử dụng tốt công năng, nâng cao năng suất. Đồng thời sớm đưa khu thực nghiệm ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp,trở thành khu thực nghiệm của tỉnh và khu vực Tám là nhân rộng và tham chiếu với các đơn vị sự nghiệp công lập của tỉnh trực thuộc các Sở, ban, ngành ở tỉnh và 17 trung tâm Dịch vụ nông nghiệp Gia Lai đã sắp xếp theo NQ 18, NQ 19 của Ban chấp hành Trung ương, nếu xa hơn nữa là với tất cả các đơn vị sự nghiệp công lập của nước ta: Về khoa học, mô hình kinh tế, xây dựng đội ngũ,cán bộ viên chức; xây dựng kế hoạch tài chính, phát triển thị trường, sử dụng kết cấu hạ tầng hiệu quả... Hơn bao giờ hết; nghiêm túc thực hiện Chương trình cải cách hành chính quốc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdot_pha_ve_tu_chu_tai_chinh_tai_trung_tam_ung_dung_tien_bo_k.pdf
Tài liệu liên quan