Giáo trình Kinh tế quốc tế - Bài 2: Các lý thuyết thương mại quốc tế - Phan Thế Công

NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI LÝ THUYẾT H-O VÀ CÁC LÝ THUYẾT KHÁC (tiếp theo) • Thương mại dựa trên hiệu suất tăng dần theo quy mô Nhật Bản  Trong trường hợp hiệu suất tăng dần theo quy mô: UV là một đường cong lồi về phía gốc tọa độ; Chi phí cơ hội giảm dần.  Nhật Bản và Mỹ: Giống nhau mọi khía cạnh (công nghệ sản xuất mức độ trang bị các yếu tố sản xuất, sở thích, cùng sản xuất Hình 2.5: Thương mại dựa trên hiệu suất tăng dần theo qui mô  Do giống nhau về mọi khía cạnh,nên 2 nước cùng đường giới hạn khả năng sản xuất (UV) và các đường bàng quan cùng mức  Khi chưa có thương mại: Hai nước sản xuất và tiêu dùng tại E.  Khi có thương mại: Nhật Bản chuyên môn hóa hoàn toàn sản xuất Ô tô Mỹ giá hàng hóa tương quan (ST). chuyên môn hóa hoàn toàn máy bay. Điểm tiêu dùng mới của Nhật Bản là N và của Mỹ là M. Như vậy: (i) cả hai quốc gia cùng có lợi nhờ thương mại quốc tế (đạt tới các điểm tiêu v1.0015108203 42 dùng cao hơn); (ii) Sản lượng sản phẩm tăng lên trên phạm vi thế giới; mức giá hàng hóa tương quan không cản trở việc hai quốc gia buôn bán với nhau để thu được lợi ích

pdf43 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 210 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Kinh tế quốc tế - Bài 2: Các lý thuyết thương mại quốc tế - Phan Thế Công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIỚI THIỆU MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ Giảng viên: ThS. Phan Thế Công v1.0015108203 1 BÀI 2 CÁC LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Giảng viên: TS. Phan Thế Công v1.0015108203 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được khái niệm, nội dung, chức năng và đặc điểm của thương mại quốc tế; • Chỉ rõ được các lý thuyết về thương mại quốc tế bao gồm các trường phái cơ bản như chủ nghĩa trọng thương, lý thuyệt lợi thế tuyệt đối của Adam Smith, lợi thế tương đối của David Ricardo. v1.0015108203 3 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ • Thương mại quốc tế • Kinh tế phát triển ế• Kinh t vi mô • Kinh tế vĩ mô v1.0015108203 4 HƯỚNG DẪN HỌC Đ tài liệ th khả• ọc u am o. • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. • Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài. • Đọc, tìm hiểu về những vấn đề thực tiễn đặt ra và giải quyết các vấn đề thực tiễn đó. v1.0015108203 5 CẤU TRÚC NỘI DUNG ố ếThương mại qu c t2.1 Các lý thuyết về thương mại quốc tế2.2 v1.0015108203 6 2.1. THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1.1. Khái niệm 2.2.2. Nội dung 2.1.3. Chức năng của 2.1.4. Đặc điểm của thương mại quốc tế thương mại quốc tế v1.0015108203 7 2.1.1. KHÁI NIỆM Là sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia Thương mại Phương tiện thanh toán: Tiền tệ. . quốc tế Nguyên tắc trao đổi: Ngang giá. Mục đích: Lợi ích cho các bên. v1.0015108203 8 2.1.2. NỘI DUNG ấXu t và nhập khẩu hàng hóa. Nội dung Gia công quốc tế. Xuất khẩu tại chỗ. Tái xuất khẩu và chuyển khẩu. v1.0015108203 9 2.1.3. CHỨC NĂNG CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ • Làm biến đổi cơ cấu giá trị sử dụng của sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân được sản xuất trong nước thông qua việc xuất nhập khẩu nhằm đạt tới cơ cấu kinh tế trong nước tối ưu. • Góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế quốc dân trên cơ sở khai thác triệt để lợi thế của nền kinh tế trong nước trong phân công lao động quốc tế. v1.0015108203 10 2.1.4. ĐẶC ĐIỂM CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ • Thương mại quốc tế có xu hướng tăng nhanh, cao hơn tốc độ tăng trưởng của nền sản xuất. • Tốc độ tăng trưởng của thương mại “vô hình” tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng của thương mại “hữu hình”. • Cơ cấu hàng hóa trong thương mại quốc tế có sự thay đổi sâu sắc theo hướng:  Giảm đáng kể tỷ trọng nhóm hàng lương thực, thực phẩm và đồ uống.  Giảm mạnh tỷ trọng của nhóm hàng nguyên liệu tăng nhanh tỷ trọng của nhóm, hàng dầu mỏ và khí đốt.  Giảm tỷ trọng hàng thô, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm công nghiệp chế tạo.  Giảm tỷ trọng những mặt hàng có hàm lượng lao động giản đơn, tăng nhanh những mặt hàng có hàm lượng lao động thành thạo, phức tạp, vốn lớn, công nghệ cao. v1.0015108203 11 2.1.4. ĐẶC ĐIỂM CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ • Thương mại quốc tế có xu hướng tăng nhanh cao hơn tốc độ tăng trưởng của nền, sản xuất. • Tốc độ tăng trưởng của thương mại “vô hình” tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng của thương mại “hữu hình”. • Cơ cấu hàng hóa trong thương mại quốc tế có sự thay đổi sâu sắc theo hướng:  Giảm đáng kể tỷ trọng nhóm hàng lương thực, thực phẩm và đồ uống.  Giảm mạnh tỷ trọng của nhóm hàng nguyên liệu, tăng nhanh tỷ trọng của nhóm hàng dầu mỏ và khí đốt.  Giảm tỷ trọng hàng thô, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm công nghiệp chế tạo.  Giảm tỷ trọng những mặt hàng có hàm lượng lao động giản đơn, tăng nhanh những mặt hàng có hàm lượng lao động thành thạo, phức tạp, vốn lớn, công nghệ cao. v1.0015108203 12 2.2. CÁC LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ • Những vấn đề đặt ra:  Cơ sở và lợi ích của thương mại quốc tế.  Mô hình thương mại quốc tế.  Lý thuyết thương mại và chính sách. Cho đến nay, chưa có lý thuyết thương mại nào giải quyết một cách trọn vẹn 3 vấn đề trên. v1.0015108203 13 2.2. CÁC LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.2.1. Chủ nghĩa 2.2.2. Lý thuyếtlợi thế tuyệt đối 2.2.3. Lý thuyếtếtrọng thương (Merchantilist) (Absolute Advantage Theory) lợi th so sánh (David Ricardo) 2.2.4. Mở rộng lý th ết ổ điể ề 2.2.5. Lý thuyết Hecksher-Ohlin 2.2.6. Những thách thứ ủ lý th ết H Ouy c n v thương mại quốc tế (Lý thuyết thương mại tân cổ điển) c c a uy - và các lý thuyết khác v1.0015108203 14 2.2.1. CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG (MERCHANTILIST) ể ế ế• Tập hợp các quan đi m của các nhà kinh t chính trị học và tri t học (John Stewart, Thomas Mum, Jean Bodin, ) xuất hiện ở châu Âu. • Cơ sở ra đời:  Xuất hiện vào thế kỷ XV - XVII, gắn với các phát kiến địa lý vĩ đại (Colombo, Magielang, G.De gamma).  Vàng và bạc được sử dụng làm tiền tệ trong thanh toán giữa các quốc gia.  Vàng và bạc được coi là của cải, thể hiện sự giàu có của quốc gia.  Tích lũy được nhiều vàng và bạc giúp cho quốc gia có được các nguồn lực cần thiết để tiến hành chiến tranh. v1.0015108203 15 2.2.1. CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG (MERCHANTILIST) • Tư tưởng chính:  Chỉ có vàng, bạc và các kim loại quý mới tạo ra sự giàu có của các quốc gia.  Sức mạnh và sự giàu có của quốc gia sẽ tăng lên nếu xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu.  Xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài dẫn đến thu được vàng và bạc.  Nhập khẩu hàng hóa dẫn đến việc rò rỉ vàng và bạc ra nước ngoài.  Để đạt được mục tiêu và sự thịnh vượng:  Nhà nước phải can thiệp vào nền kinh tế thông qua luật pháp và chính sách ki h ến t .  Thi hành chính sách bảo hộ mậu dịch (thuế quan, hạn ngạch, hỗ trợ xuất khẩu). v1.0015108203 16 2.2.1. CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG (MERCHANTILIST) (tiếp theo) • Chủ nghĩa trọng thương và chính sách kinh tế trong nước:  Điều tiết sản xuất chặt chẽ, bảo hộ các ngành công nghiệp (miễn trừ thuế, trợ cấp, trao các ưu tiên đặc biệt).  Kiểm soát lao động thông qua các phường hội thủ công.  Nâng cao chất lượng lao động và chất lượng sản phẩm  tăng xuất khẩu và sự giàu có của đất nước.  Giữ tiền công ở mức thấp.  Chi phí sản xuất thấp  sản phẩm xuất khẩu có khả năng cạnh tranh cao hơn. Trên thực tế giữ mức tiền công thấp có nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường thế giới? v1.0015108203 17 2.2.1. CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG (MERCHANTILIST) (tiếp theo) • Đánh giá chung  Những ưu điểm:  Khẳng định được vai trò của thương mại quốc tế đối với việc làm giàu của các quốc gia.  Tích lũy vàng và ngoại tệ để dự phòng. Gi tă à à b ( ề tiề ) ẽ ó tá d kí h thí h h t độ a ng v ng v ạc cung v n s c c ụng c c oạ ng sản xuất trong nước.  Đẩy mạnh xuất khẩu có tác dụng cải thiện cán cân thương mại và tạo iệ làv c m.  Nêu được vai trò của nhà nước trong việc điều tiết các hoạt động thương mại quốc tế: Hỗ trợ của nhà nước; các biện pháp thuế và phi thuế; quan ểđi m chủ nghĩa tân trọng thương (neomercantilist). v1.0015108203 18 2.2.1. CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG (MERCHANTILIST) (tiếp theo) • Đánh giá chung  Những hạn chế:  Chỉ coi vàng bạc là hình thức của cải duy nhất của quốc gia. Nhưng trên thực tế của cải của quốc gia còn bao gồm cả những nguồn lực phát triển, .  Coi hoạt động thương mại là móc túi lẫn nhau (zero sum game). Nhưng trên thực tế thương mại quốc tế đem lại lợi ích cho cả hai bên tham gia. Nế ột ố i ắ iữ á hiề à h b (tiề ) t điề kiệ hiệ u m qu c g a n m g qu n u v ng ay ạc n rong u n n nay, sẽ dễ dẫn đến lạm phát.  Chưa giải thích được cơ cấu hàng hóa xuất khẩu trong thương mại quốc tế.  Chưa thấy được lợi ích của quá trình chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi (vì nguồn lực có hạn). v1.0015108203 19 2.2.1. CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG (MERCHANTILIST) (tiếp theo) Q điể ủ D id H• uan m c a av ume:  Phát triển cơ chế chu chuyển - tiền đồng - giá vào năm 1752 (giả định có đủ việc làm).  Nội dung: Thặng dư thương mại  tăng cung về tiền và lạm phát trong nước  tăng giá hàng hóa và tiền công  mất khả năng cạnh tranh (xét trong dài hạn).  MsV= PY (Ms: cung tiền; V: vận tốc của đồng tiền; P: mức giá; Y: mức sản lượng thực tế). Tại sao cơ chế chu chuyển - tiền đồng - giá lại góp phần rung chuông báo tử chính sách trọng thương? v1.0015108203 20 2.2.2. LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI L i thế t ệt đối• ợ uy  1776 xuất bản tác phẩm nổi tiếng “Của cải của các dân tộc – the wealth of nations”.  Sự giàu có của các quốc gia được thể hiện ở khả năng sản xuất hàng hóa chứ không phải trong việc nắm giữ tiền.  Đưa ra ý tưởng về lợi thế tuyệt đối để giải thích nguyên nhân dẫn đến thương mại quốc tế và lợi ích của nó.  Một quốc gia có lợi thế tuyệt đối khi chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu mặt hàng có chi phí sản xuất thấp hơn một cách tuyệt đối so với quốc gia khác.  Nhờ chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng có lợi thế tuyệt đối mà cả quốc gia đều thu được lợi ích.  Ủng hộ chính sách thương mại tự do. v1.0015108203 21 2.2.2. LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI • Mô hình thương mại  Những giả thiết: ế ỉ ố ả ấ Th giới ch có 2 qu c gia và s n xu t 2 mặt hàng.  Thương mại hoàn toàn tự do.  Chi phí vận chuyển bằng không.  Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất và chỉ được di chuyển tự do giữa các ngành sản xuất trong nước.  Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên các thị trường .  Công nghệ sản xuất ở các quốc gia là như nhau và không thay đổi. v1.0015108203 22 2.2.2. LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI (tiếp theo) Giờ công/sản phẩm Nhật Bản Việt Nam Thép 2 6 Vải 5 3  Nhật Bản có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất thép.  Việt Nam có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất vải.  Theo Adam Smith Nhật Bản nên chuyên môn hóa sản xuất thép Việt Nam nên , , chuyên môn hóa vải. Sau khi trao đổi, cả hai quốc gia đều thu được lợi ích.  Đánh giá lý thuyết lợi thế tuyệt đối? v1.0015108203 23 2.2.3. LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH (David Ricardo) • Lợi thế so sánh  David Ricardo, năm 1817 xuất bản “Các nguyên lý kinh tế chính trị-Principles of political Economy”, phát triển lý thuyết lợi thế tuyệt đối.  Thương mại quốc tế vẫn có thể xảy ra và đem lại lợi ích ngay cả khi quốc gia có lợi thế tuyệt đối hoặc không có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất tất cả các mặt hàng.  Quốc gia nên chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng có hiệu quả sản xuất cao hơn (lợi thế so sánh) và nhập khẩu những mặt hàng có hiệu quả sản xuất thấp hơn (không có lợi thế so sánh). v1.0015108203 24 2.2.3. LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH (David Ricardo) • Các giả thiết:  Thế giới chỉ có hai quốc gia và sản xuất hai mặt hàng.  Thương mại hoàn toàn tự do.  Chi phí vận chuyển bằng không.  Lợi ích kinh tế theo quy mô là không đổi. ế ố ấ ấ ể Lao động là y u t sản xu t duy nh t và chỉ được di chuy n tự do giữa các ngành sản xuất trong nước.  Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên các thị trường.  Công nghệ sản xuất ở các quốc gia là như nhau và không thay đổi. v1.0015108203 25 • Mô hình giản đơn về lợi thế so sánh 2.2.3. LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH (David Ricardo)(tiếp theo) Giờ công/sản phẩm Nhật Bản Việt Nam Thép 2 12  Nhật Bản có hiệu quả sản xuất cao hơn so với Việt Nam trong việc sản xuất cả Vải 5 6 hai mặt hàng.  Lợi thế so sánh: Nhật Bản: mặt hàng thép; Việt Nam: mặt hàng vải.  Các xác định lợi thế so sánh: Chi phí lao động để sản xuất 1 đơn vị vải ở Nhật Bản Chi phí lao động để sản xuất 1 đơn vị thép ở Nhật Bản <  Điề kiệ th i ố tế iữ h i ặt hà Phải ằ iữ tỷ lệ t đổi ội Chi phí lao động để sản xuất 1 đơn vị vải ở Việt Nam Chi phí lao động để sản xuất 1 đơn vị thép ở Việt Nam v1.0015108203 26 u n ương mạ qu c g a a m ng: n m g a rao n địa ở hai quốc gia. a Lợi thế so sánh dưới giác độ chi phí cơ hội không đổi (Haberler) 2.2.4. MỞ RỘNG LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ . Thép Thép H A' J T G Nhật Bản Việt NamXK thép ả Vải A B B’ T N Hình 2.1. JP và NV: đường giới hạn khả năng sản xuất; JT và VT: đường mức giá QT ( ố tế) à hí h là á đ ờ iới h tiê dù A à B là điể ả ất à tiê V i VP XK vải qu c v c n c c ư ng g ạn u ng; v m s n xu v u dùng trước khi có thương mại; A’ và B’ là điểm sản xuất và tiêu dùng khi có thương mại; Nếu JT trùng với JG: Toàn bộ miền lợi ích thuộc về Nhật Bản, còn Việt Nam không ó l i ì  Mỗi ố i h ê ô hó h à t à ả ất ả hẩ ó l i thế v1.0015108203 27 c ợ g ; qu c g a c uy n m n a o n o n s n xu s n p m c ợ so sánh để thu được lợi ích tối đa. b. Lợi thế so sánh dưới giác độ tiền tệ: 2.2.4. MỞ RỘNG LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (tiếp theo) • Tiền công và giới hạn tỷ giá. • Trên thực tế, hàng hóa ít khi được trao đổi trực tiếp với nhau. Hàng hóa được tính giá bằng tiền• . • Điều kiện để xuất khẩu: A1jW1e < A2jW2 Hay A1j/A2j < W2/ (W1e). • A1j và A2j là nhu cầu lao động trên một đơn vị ở nước 1 và nước 2 để sản xuất hàng hóa j tương ứng. • W1 và W2 là tỷ lệ tiền công ở nước 1 và nước 2 bằng tiền tệ của nước 1 và 2 tương ứng. • e là tiền tệ của nước 2/tỷ giá tiền tệ của nước 1 hay số đơn vị tiền tệ của nước 2 cần thiết để mua 1 đơn vị tiền tệ của nước 1. v1.0015108203 28 c. Trong trường hợp có nhiều loại hàng hóa 2.2.4. MỞ RỘNG LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (tiếp theo) Giả định Tây Ban Nha và Đức có nhu cầu lao động trên một đơn vị sản xuất và tiền công giống như bảng mô tả dưới đây. Biết rằng e = 0,8 marks/pesata. Tỷ lệ lương Rượu Dao kéo Quần áo Máy móc Lúa mì Phomát 1 TBN 2 t /h 4 h 12 h 6h 15h 5h 7h. pese as rs. rs. rs. rs. rs. rs. rs. 2. Đức 3.2marks/hrs. 3 hrs. 4 hrs. 5hrs. 6hrs. 2.8hrs. 3hrs. • Tây Ban Nha nên xuất khẩu những mặt hàng nếu như: A1j/A2j < W2/ W1.e. • Tây Ban Nha nên chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu quần áo, rượu, lúa mì. • Đức nên chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu phomát máy móc dao kéo , , . • Sau khi trao đổi, cả hai quốc gia đều thu được lợi ích. v1.0015108203 29 2.2.4. MỞ RỘNG LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (tiếp theo) d. Trường hợp có nhiều nước tham gia thương mại Giả sử có 2 hàng hóa và 3 nước tham gia thương mại được thể hiện ở bảng mô tả dưới đây: Nước Cá Dao kéo Tỷ lệ giá tự cung tự cấp Thụy Điển 4 giờ/1bs. 10 giờ/đơn vị 1 cut: 2½ 1bs.cá Đức 5 giờ/1bs. 15 giờ/đơn vị 1 cut:3 1bs.cá Pháp 5 giờ/1bs 20 giờ/đơn vị 1 cut: 4 1bs cá . . v1.0015108203 30 2.2.4. MỞ RỘNG LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (tiếp theo) d. Trường hợp có nhiều nước tham gia thương mại Xác định lợi thế so sánh dựa trên mô hình hai nước có sự khác biệt lớn nhất về giá tự cung tự cấp. • Thụy Điển và Pháp: Thụy Điển có lợi thế so sánh về sản xuất dao kéo (10/20 < 4/5); Pháp có lợi thế so sánh về sản xuất cá. • Giá dao kéo ở trong nước của Thụy điển rẻ hơn so với ở Pháp . • Điều kiện thương mại quốc tế giữa hai mặt hàng dao kéo và cá: 2,5bs cá < 1cut < 4bs cá Nước Giá tự cung tự cấp Giá quốc tế/điều kiện thương mại quốc tế Thụy Điển 1 cut :2,5 bs cá 1 cut: 4 bs cá Pháp 1 cut: 4 bs cá 1 cut: 2,5 bs cá v1.0015108203 31 2.2.5. LÝ THUYẾT HECKSHER-OHLIN (LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI TÂN CỔ ĐIỂN) a Giới thiệu chung. • Năm 1919, Eli Heckscher ra bài báo: “The effect of foreign trade on the distribution of income”. Nă 1933 B til Ohli là h t ò ủ H k h đã hát t iể ý t ở à ô hì h• m , er n, ọc r c a ec s er, p r n ư ng v m n của Hecksher, ra một cuốn sách rất nổi tiếng: “Interregional and International Trade”. • Năm 1977, Ohlin đã nhận được giải thưởng Nobel về kinh tế. b. Quan điểm của H-O • Những nhân tố quy định thương mại:  Mức độ dư thừa/dồi dào (factor abundance) và rẻ của các yếu tố sản xuất ở các quốc gia khác nhau.  Hàm lượng/mức độ sử dụng (factor intensity) các yếu tố sản xuất để tạo ra các mặt hàng khác nhau. v1.0015108203 32 2.2.5. LÝ THUYẾT HECKSHER-OHLIN (LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI TÂN CỔ ĐIỂN) • Các giả thiết  Thế giới bao gồm 2 quốc gia, 2 yếu tố sản xuất (lao động và vốn), sản xuất 2 mặt hàng (X và Y).  Công nghệ sản xuất là giống nhau giữa hai quốc gia.  Hàng hóa X có hàm lượng lao động lớn hơn so với hàng hóa Y, và hàng hóa Y là hàng hóa có hàm lượng vốn lớn hơn so với hàng hóa X.  Cả hai mặt hàng được sản xuất trong điều kiện hiệu suất không đổi theo qui mô.  Chuyên môn hóa là không hoàn toàn ở hai quốc gia.  Sở thích là giống nhau giữa hai quốc gia. ồ ẫ ế ố Cạnh tranh hoàn hảo t n tại trên cả thị trường hàng hóa l n thị trường y u t sản xuất ở hai quốc gia.  Các yếu tố sản xuất có thể di chuyển tự do trong mỗi quốc gia, nhưng không thể di chuyển giữa các quốc gia.  Thương mại là tự do, chi phí vận chuyển bằng 0.  Thương mại quốc tế giữa hai quốc gia là cân bằng. v1.0015108203 33  Tất cả các nguồn lực được sử dụng hoàn toàn ở cả hai quốc gia. 2.2.5. LÝ THUYẾT HECKSHER-OHLIN (LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI TÂN CỔ ĐIỂN) (tiếp theo) Cá h á đị h hà l á ế tố ả ất• c x c n m ượng c c y u s n xu :  Mặt hàng X được coi là có hàm lượng lao động cao hơn so với mặt hàng Y nếu: YX LL Trong đó:  LX và LY là lượng lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị X và Y YX KK  .  KX và KY là lượng vốn cần thiết để sản xuất ra một đơn vị X và Y, một cách tương ứng. v1.0015108203 34 2.2.5. LÝ THUYẾT HECKSHER-OHLIN (LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI TÂN CỔ ĐIỂN) (tiếp theo) K K/L=1 (sp Y) Quốc gia 1 K/L=4 (sp Y) K/L=1 (sp X) K 8 K/L=1/4 (sp X) 4 4 Quốc gia 2 L 2 42 8 L 2 2 4 Hình 2.2: Hàm lượng các yếu tố sản xuất • Quốc gia 1: Đường K/L =1 đối với sản phẩm Y có độ dốc cao hơn đường K/L=1/4 đối với sản phẩm Xsản phẩm Y sử dụng nhiều vốn hay Ky/Ly>Kx/Lx. • Quốc gia 2: Đường K/L=4 đối với sản phẩm Y cao hơn đường K/L=1 đối với sản phẩm X sản phẩm X sử dụng nhiều lao động hay Ky/Ly>Kx/Lx. v1.0015108203 35 • Quốc gia 2 sử dụng K nhiều hơn quốc gia 1 trong việc sản xuất cả hai mặt hàng vì giá của vốn rẻ hơn. 2.2.5. LÝ THUYẾT HECKSHER-OHLIN (LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI TÂN CỔ ĐIỂN) (tiếp theo) • Cách xác định quốc gia có mức độ dồi dào (dư thừa) các yếu tố sản xuất  Nước A được coi là dồi dào tương đối về lao động nếu: BA LL  Trong đó: LA và LB là lượng lao động của nước A và nước B. K và K là lượng vốn của nước A và nước B BA KK A B .  Lao động ở nước A được coi là rẻ hơn so với lao động ở nước B nếu (w/r) A < (w/r) B. ế ố ấ ồ ế ố ằ Hàm lượng của các y u t sản xu t và mức độ d i dào các y u t đo b ng tỷ lệ tương quan chứ không bằng lượng tuyệt đối. v1.0015108203 36 2.2.5. LÝ THUYẾT HECKSHER-OHLIN (LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI TÂN CỔ ĐIỂN) (tiếp theo) • Định lý H-O: Một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng mà việc sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều một cách tương đối yếu tố sản xuất dồi dào của quốc gia vì nhập khẩu những mặt hàng sử dụng nhiều yếu tố nguồn lực khan hiếm của quốc gia. • Mô hình thương mại Hecksher-Ohlin Thép N0 N1 CN Nhật Bản CV V0 V1 I2 I0 I1 K Việt P Hình 2 3 Mô hình thương mại H O Pb VảiO L Nama v1.0015108203 37 . – - 2.2.5. LÝ THUYẾT HECKSHER-OHLIN (LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI TÂN CỔ ĐIỂN) (tiếp theo) Giả sử:  Hai quốc gia là Nhật Bản và Việt Nam.  Mặt hàng thép cần nhiều vốn, mặt hàng vải cần nhiều lao động. • Khi chưa có thương mại:  N0 và V0 là các điểm sản xuất và tiêu dùng của Nhật Bản và Việt Nam.  Pa và Pb là giá cả tương quan giữa thép và vải. • Sau khi có thương mại: Vì Pa < Pb, nên:  Việt Nam có lợi thế so sánh về sản xuất vải.  Nhật Bản có lợi thế so sánh về sản xuất thép.  Việt Nam sẽ chuyên môn hóa sản xuất vải, nền kinh tế chuyển từ V0 đến V1. ấ ề ế ể ế Nhật Bản sẽ chuyên môn hóa sản xu t thép, n n kinh t chuy n từ N0 đ n N1.  Điểm tiêu dùng mới của hai quốc gia là Nhật Bản (CN), Việt Nam (CV).  Cả hai quốc gia đều thu được lợi ích khi tham gia thương mại quốc tế. v1.0015108203 38 2.2.5. LÝ THUYẾT HECKSHER-OHLIN (LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI TÂN CỔ ĐIỂN) (tiếp theo) Giá cả sản phẩm Cầu các yếu tố sản xuất Giá cả yếu tố ầ ẩC u sản ph m cuối cùng Công nghệ Cung các yếu tố sản xuất Thị hiếu, sở thích của người Phân bổ sở hữu các yếu tố v1.0015108203 39 tiêu dùng sản xuất 2.2.5. LÝ THUYẾT HECKSHER-OHLIN (LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI TÂN CỔ ĐIỂN) (tiếp theo) • Định lý cân bằng giá cả yếu tố sản xuất (H-O-S). • Thương mại tự do sẽ làm cho giá cả các yếu tố sản xuất có xu hướng cân bằng. • Mô hình thương mại:  Trước khi có thương mại quốc tế:  Nhật Bản là nước dồi dào tương đối về vốn  giá của vốn (mức lãi suất) sẽ thấp hơn so với Việt Nam. ồ ố ề Việt Nam là nước d i dào tương đ i v lao động  giá của lao động (mức tiền lương) sẽ thấp hơn so với Nhật Bản.  Sau khi thương mại quốc tế:  Nhật Bản sẽ chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu thép  nhu cầu về vốn sẽ tăng lên  mức lãi suất có xu hướng tăng lên; mức lương có xu hướng giảm xuống.  Việt Nam sẽ chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu vải  nhu cầu về lao động sẽ tăng lên  mức tiền lương có xu hướng tăng lên; mức lãi suất có xu hướng giảm xuống. v1.0015108203 40  Dẫn đến sự cân bằng giữa các mức lãi suất, tiền lương giữa hai nước. 2.2.6. NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI LÝ THUYẾT H-O VÀ CÁC LÝ THUYẾT KHÁC • Các lý thuyết này có thể phân thành 3 nhóm căn cứ vào cách tiếp cận của chúng:  Lý thuyết dựa trên hiệu suất theo quy mô.  Ricardo và H-O: Giả định hiệu suất không đổi theo quy mô.  Lý thuyết thương mại mới: Thương mại giữa các nước có nền kinh tế giống nhau (công nghệ sản xuất, mức độ trang bị các yếu tố và sở thích) đem lại lợi ích cho các bên nhờ sản xuất được tổ chức trên quy mô lớn.  Lý thuyết liên quan đến công nghệ.  Ricardo: Thương mại hình thành do sự khác biệt về năng suất lao động giữa các nước. Sự khác biệt về năng suất lao động do sự khác biệt công nghệ sản xuất (là yếu tố tĩnh). ố H-O: Công nghệ được giả định là gi ng nhau giữa các nước.  Các lý thuyết mới: Sự khác biệt về công nghệ (là yếu tố động).  Lý thuyết liên quan đến cầu.  Ricardo: Chưa đề cập đến yếu tố cầu.  H-O: Sự khác biệt cung của các yếu tố quy định cơ cấu trao đổi Thương mại quốc tế. v1.0015108203 41  Lý thuyết mới: Sự đa dạng hóa của sản phẩm và sự khác biệt thị hiếu tiêu dùng giữa các nước là yếu tố quan trọng quy định cơ cấu trao đổi thương mại quốc tế. 2.2.6. NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI LÝ THUYẾT H-O VÀ CÁC LÝ THUYẾT KHÁC (tiếp theo) • Thương mại dựa trên hiệu suất tăng dần theo quy mô Nhật Bản Ô tô I3 U  Trong trường hợp hiệu suất tăng dần theo quy mô: UV là một đường cong lồi về phía gốc tọa độ; Chi phí cơ hội giảm dần. N M E I1 I2 S R  Nhật Bản và Mỹ: Giống nhau mọi khía cạnh (công nghệ sản xuất mức độ trang bị các yếu tố sản xuất, sở thích, cùng sản xuất á b à ô tô) Máy bayT H V O Hình 2.5: Thương mại dựa trên hiệu suất tăng dần theo qui mô m y ay v .  Do giống nhau về mọi khía cạnh,nên 2 nước cùng đường giới hạn khả năng sản xuất (UV) và các đường bàng quan cùng mức  Khi chưa có thương mại: Hai nước sản xuất và tiêu dùng tại E.  Khi có thương mại: Nhật Bản chuyên môn hóa hoàn toàn sản xuất Ô tô Mỹ , giá hàng hóa tương quan (ST). , chuyên môn hóa hoàn toàn máy bay. Điểm tiêu dùng mới của Nhật Bản là N và của Mỹ là M. Như vậy: (i) cả hai quốc gia cùng có lợi nhờ thương mại quốc tế (đạt tới các điểm tiêu v1.0015108203 42 dùng cao hơn); (ii) Sản lượng sản phẩm tăng lên trên phạm vi thế giới; mức giá hàng hóa tương quan không cản trở việc hai quốc gia buôn bán với nhau để thu được lợi ích. TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong bài học này chúng ta đã cùng tìm hiểu những nội dung sau đây: • Thương mại quốc tế và các đặc điểm của thương mại quốc tế. • Các lý thuyết về thương mại quốc tế. v1.0015108203 43

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_kinh_te_quoc_te_bai_2_cac_ly_thuyet_thuong_mai_qu.pdf
Tài liệu liên quan