Giáo trình Máy thu hình

Bước 1 : Sửa chữa khối nguồn. Sau khi sửa chữa xong khối nguồn phải đo được điện áp tại chân tụ lọc nguồn (điện áp B+ ổn định) hay điểm TP91 từ 90V đến 135V tuỳ theo từng máy gọi chung là 110V. Bước 2 : Sửa chữa khối quét dòng, mành. Trước tiên sửa chữa khối quét dòng:  Tìm điều kiện để transistor công suất dòng làm việc.  Tìm điều kiện để đèn hình sáng.  Khi sửa xong màn hình sẽ có một vạch sáng nằm ngang.  Chuyển sang sửa chữa khối quét mành.  Sửa xong khối quét mành màn hình sẽ bung sáng cả màn hình, hiện tượng lúc này: Màn sáng lên quét ngược không nhiễu. Bước 3 : Sửa chữa khối đường chói, 3 bộ khuếch đại cuối và mạch đèn hình.  Dò được mạch tín hiệu đường chói.  Đo kiểm tra các bộ KĐ.  Sửa chữa KĐ cuối và mạch đèn hình.  Lúc này màn hình sáng, không lên quét ngược không nhiễu giống như khi chuyển AV.

pdf211 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 464 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Máy thu hình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i): Chọn kênh không có chương trình. - Cân bằng trắng bằng hình ảnh: Dò kênh thu được hình ảnh. Bước 2: Giảm biên độ Bright, contrast về vị trí dễ nhìn nhất sau đó giảm biến trở color về 0. Đưa các biến trở điều chỉnh R, G, B về điểm giữa. Bước 3: Chỉnh các biến trở G- cut off và B cut off sao cho các chi tiết tối của hình ảnh là đen và hai biến trở R driver - B. Driver sao cho các chi tiết sáng của ảnh là trắng sao cho : - Được một vạch sáng trắng. - Được nhiễu (muỗi) đen trắng. - Được ảnh đen trắng. Bước 4: Gạt trả công tắc về vị trí ban đầu, chuyển sang kênh có nhiễu, Dò kênh thu ảnh. Bước 5: Chỉnh các biến trở color và sub color, bright, contrast về vị trí thích hợp. BÀI 15: CÁC LOẠ I ĐÈN HÌNH MÀU 1. Tổng quát. 2. Phân lo ại đèn hình màu 3. Kiểm tra và cân chỉnh chế độ làm việc của đèn hình 4. Xác đ ịnh hiện tượng và các nguyên nhân hư hỏng của đèn hình, cách sữa chữa 5. Thay thế đèn hình bị hư hỏng I. Đèn hình mầu Cấu tạo của đèn hình Đèn hình có cấu tạo gồm một bầu thuỷ tinh kín, phía đuôi có dạng ống, phía đầu được loe rộng ra để tạo thành một màn ảnh rộng hình chữ nhật. Bầu thuỷ tinh được rút hết không khí. Phía đuôi đ èn hình có sung điện tử bao gồm sợi nung, Katot và hệ thống hội tụ gồm 3 l ưới G1, G2, G3 . Phía c ổ đèn hình được lắp bộ phận lái tia là các cuộn dây mà khi có dòng điện chạy qua sẽ tạo ra từ trường lái tia điện tử quét theo chiều dọc và chiều ngang hết toàn bộ màn hình. Bên trong và bên ngoài thành thuỷ tinh phía phần loe ra đ ược phủ một lớp bột dẫn điện. Hai lớp bột dẫn điện b ên trong và bên ngoài cùng với lớp thành thuỷ tinh hình thành nên một tụ điện có điện dung khoảng 5000pF để thực hiện lọc điện áp lên tới hàng vạn vôn (có tần số = f tt). Lớp bột than bên ngoài được nối đất. Lớp bột dẫn điện bên trong được dẫn nối ra ngoài qua một điện cực kim loại xuyên qua thành thuỷ tinh. Điện cực này HV A Heate G2 G3 G1 Katot Xung quét mành f v=50 Hz Xung quét dòng f H=15625 Hz Cụm lái tia Màn huỳnh quang Góc mở Hình 2.23: Cấu tạo đèn hình (Sợi đốt) được cung cấp điện áp +14000V để đ ưa đến cực Anot của đèn hình, tạo ra một điện trường hút các điện tử bay đến màn hình phát ra ánh sáng. Cực Katot K, sợi đốt và các cực lưới G1 G2 G3 được dẫn điện ra ngo ài qua các chân kim loại phía đuôi đèn hình như sau : Chân 1: bỏ trống Chân 2: Katot Chân 3, 4: S ợi nung Chân 5: Lư ới G1 Chân 6: Lư ới G2 Chân 7: Lư ới G3 Kết cấu của súng điện tử và các bộ phận hội tụ tia điện tử bằng điện trường được mô tả ở hình vẽ 2.25 Sợi nung có dạng xoắn được lồng vào trong lòng Katot hình trụ có đáy bịt kín. Katot K làm bằng kim loại đặc biệt (thường là CaO+Ba ho ặc Sr), khi bị sợi nung đốt nóng sẽ phát xạ ra các điện tử. Katot K lại được lồng vào trong cực lưới G1 cũng có dạng h ình trụ nhưng ở đáy có khoét một lỗ n hỏ. Các điện tử phát ra tư Katot K và G1 chỉ được thoát ra ngoài qua lỗ thủng nhỏ. Cực anot đ ược tiếp điện với điện thế rất cao +14.000 V. Giữa anot A v à G1 tạo ra một điện trường rất lớn hút các điện tử ra khỏi lỗ nhỏ tr ên cực lưới G1 và gia tốc cho các điện tử này tới một vận tốc rất lớn bay tới màn huỳnh quang. Hai cực l ưới G2,G3 được bố trí sau lưới G1 trên đường đi của tia điện tử và được cung cấp các điện áp dương thích hợp để hội tụ chùm điện tử thoát ra từ lỗ nhỏ của G 1, sao cho chùm tia điện tử bay lên đập vào màn huỳnh quang tại đúng một điểm hội tụ để phát ra ánh sáng tương ứng. Có như vậy hình ảnh tạo ra mới được rõ ràng, s ắc nét. 1 2 3 4 5 6 7 Hình 2.24 : Cách bố trí chân đèn hình loại 7 chân Sợi nung G1 K G2 G3 A Điểm hội tụ Màn huỳnh quang Lá kim loại Hình 2.25: Cấu tạo súng điện tử 14” Hình 2.26: .Kích thước màn hình 4 3 Màn huỳnh quang đ ược cấu tạo có dạng hình chữ nhật nằm ngang, có tỷ lệ chiều rộng so với chiều dài là 3/4, hoặc 16/ 9 . Đ ể biểu thị kích thước của màn hình là to hay nhỏ dựa trên độ dài đường chéo góc của màn hình bằng đơn vị inche. CÁC LO ẠI Đ ÈN HÌNH M ẦU : Đèn hình màu là khâu cuối cùng của máy thu hình màu. Chất lượng của nó ảnh hưởng lớn đến ảnh truyền hình, hơn nữa xé t về giá thành máy thu hình màu, nó cũng chiếm tỷ lệ t ương đối lớn vì vậy phải nắm nguyên lí hoạt động và kết cấu để sử dụng cho đúng, nhằm kéo dài tuổi thọ, và điều chỉnh tốt các cơ cấu và mạch phụ trợ nhằm đảm bảo chất lượng ảnh truyền hình. Đèn hình màu là thiết bị biến đổi các tín hiệu điện thành tín hiệu quang (ảnh màu) lúc thu chương trình truyền hình màu. Đèn hình màu có nhiều loại, có loại có tới ba súng điện tử, có loại cũng chỉ có 1 súng điện tử. Nếu dùng loại đèn hình màu có 3 tia điện tử thì việc tạo ảnh truyền hình màu thực hiện trên màn của nó thực hiện theo phương pháp trộn không gian đồng thời. Do khả năng phân biệt của mắt ng ười có hạn, nên khi người xem ngồi cách xa màn hình một khoảng cách nhất định sẽ không phân biệt được từng điểm hoặc từng sọc phát ra màu cơ bản (R, G v à B) riêng rẽ. Màu sắc mà mắt người cảm nhận được lúc đó là tổng hợp màu của cả ba điểm hoặc ba sọc màu cơ bản trong từng bộ ba. Nếu dùng loại đèn hình màu chỉ có một tia điện tử, thì việc tạo ảnh màu trên màn của nó thực hiện theo phương pháp trộn không gian lần lượt. Lúc đó vừa sử dụng khả năng phân biệt của mắt người có hạn và cả tính chất lưu ảnh của mắt. Cho đến nay, trên thế giới đã nghiên cứu và sản xuất nhiều loại đèn hình màu. 1) Loại có ba súng điện tử tạo ra ba tia điện tử gồm:  Đèn hình màu kiểu Delta (Shadow mask CRT).  Chromatron ba tia.  PIL (Precision ­ In ­ Line). v.v 2) Loại có một súng điện tử tạo ra ba tia điện tử như trinitron, v.v 3) Loại có một súng điện tử và chỉ tạo ra một tia điện tử như Chromatron một tia, đèn chỉ dẫn (index tubo) v.v Chromatron ba tia còn gọi là Chromatron có lưới hội tụ hoặc đèn Loren. Màn huỳnh quang của nó gồm nhiều sọc huỳnh quang có th ành phần hoá học khác nhau. Mỗi sọc huỳnh quang phát ra một m àu cơ bản (đỏ hoặc lục hoặc lam) và được xắp xếp theo một trình tự nhất định. Lưới hội tụ gồm nhiều sợi kim loại rất mảnh, căng dọc song song nhau. Ba tia điện tử độc lập nhau. Ưu đi ểm cơ bản của Chromatron ba tia là độ trong suốt của lưới hội tụ với điện tử tương đối lớn, có khoảng 80% – 85% đi ện tử do catôt phát xạ đến được màn huỳnh quang. V ì vậy, để màn hình đạt độ sáng cần thiết, dòng điện tia điện tử không cần lớn, điện áp trên anôt thứ hai của súng điện tử tương đối thấp. Cũng chính v ì lý do này mà công suất cần thiết để lái tia nhỏ, giá trị tín hiệu video đặt lên đèn hình loại này tương đối nhỏ, thuận tiện cho việc sử dụng vi mạch ở các tầng khuyếch đại ra. Song Chromatron ba tia có nhiều nhược điểm, chủ yếu là:  Cơ cấu và việc cân chỉnh sạch màu và đồng quy khá phức tạp.  Khả năng phân biệt thấp nên ảnh truyền hình không rõ.  Đòi hỏi điện áp một chiều cung cấp cho các điện cực của súng điện tử phải ổn định nếu không độ sạch màu kém. Chromatron một tia cũng có: m àn huỳnh quang gồm nhiều sọc dọc, l ưới điều khiển màu gồm nhiều sợi kim loại căng dọc và một súng điện tử. Về mặt kết cấu đèn hình và các cơ cấu phụ trợ, thì Chromatron một tia đơn giản hơn Chromatron ba tia nhược điểm của nó là :  Chất lượng ảnh truyền hình màu không cao (độ sáng thấp, độ sạch màu kém).  Để đèn hình hoạt động cần có mạch tạo điện áp cao tần hàng ngàn Volt. Đó là nguồn nhiễu đối với các mạch khác trong máy thu hình màu, kể cả các máy thu hình khác đặt lân cận. Về mặt cấu trúc, đèn chỉ dẫn khá đơn giản. Màn huỳnh quang của nó cũng nhiều sọc dọc. Các dải chỉ dẫn làm bằng vật liệu có hệ số phát xạ điện tử thứ cấp lớn hoặc có khả năng bức xạ tia tử ngoại dưới tác động của tia điện tử phát xạ từ catôt nhiệt của súng điện tử. Trong đèn có một súng điện tử. Không có cơ cấu cân chỉnh phụ trợ. Vì Chromatron một tia và Chromatron ba tia có nhiều nhược điểm, còn đèn chỉ dẫn tuy đơn giản về kết cấu nhưng trước mắt còn gặp khó khăn trong việc tạo chuyển mạch điện tử để lần lượt ttuyền các tín hiệu màu cơ bản tới catôt sung điện tử, nên ba loại đèn hình màu này ngày nay không gặp trong các máy thu hình màu đại chúng. Còn đèn hình màu kiểu Delta tuy có nhiều nh ược điểm đang bị đào thải dần nhưng vẫn c òn tìm thấy một số máy thu hình màu đang được sử dụng ở Việt Nam. Ngoài các đèn chân không kể trên, ngày nay nhiều nhà khoa học và kỹ thuật đang sản xuất các các loại dụng cụ khôi phục ảnh màu bằng chất rắn và tinh thể lỏng. 4.1.Đèn h ình màu tam giác (Delta) Loại đèn hình này đầu tiên do hãng RCA (M ỹ) sản xuất vào năm 1950 theo bằng phát minh của Coldsmith Alfred. N. Đến nay loại đèn này vẫn đ ược sử dụng trong một số máy thu hình màu. 4.1.1.Cấu tạo đèn Delta Hình dáng của đèn này cũng gần giống đ èn hình đen trắng. Tất cả các cực được đặt trong bình thuỷ tinh h ình phễu đã được rút chân không. Trong đèn hình này có 3 katot, các c ực khác có cho 3 m àu riêng, anot và sợi đốt là chung nhau. Ba cực của 3 màu là KR , KB, KG xếp thành hình tam giác đều mà tâm của tam giác chính là tâm của đèn hình. Ba katot này có cấu tạo tương tự như ở đèn hình đen trắng. Sợi đốt để nung nóng 3 katot n ày thường được đấu nối tiếp và chỉ dẫn hai cực ra ngoài. Các cực khác như g1, g2, g3 đều có cấu tạo và chức năng như ở đèn hình đen trắng nhưng mỗi cực đều có 3 loại cho 3 m àu cơ bản. Khi sử dụng cũng có trường hợp 3 loại đ ược nối chung và cũng có tr ường hợp chúng được để riêng rẽ. Chẳng hạn lưới g1 và g3 chung cho mỗi loại, g 2 nối riêng. Có nghĩa là g1R , g1B, g1G nối chung với nhau, g2R , g2B, g2G nối riêng với các mức điện áp khác nhau. Anot của loại đèn này chỉ có một chung cho cả 3 m àu và thông thường chúng có điện áp cao hơn từ 1,2  1,5 l ần so với đèn hình đen trắng cùng kích thước. Mặt trước của đèn hình loại này có một màn phủ chất phát quang (photpho), thay vì trải đều như đèn hình đen trắng thì ở đây là các chấm phát quang (sáng) R, G, B xếp xen kẽ n hau (hình ). Tổng cộng có khoảng 1,5 triệu điểm phát quang R, G, B v à cứ ba điểm RGB x ếp thành một tam giác đều được gọi một điểm tam hay một điểm màu. Như vậy có khoảng 0,5 triệu điểm m àu (điểm ảnh màu). Hình 3.44: Đèn hình màu Delta R g b g r b R g b g R b b r g b R R g b Màn phát quang Điểm màu KR KB KG g1 g2 g3 Lưới đục lỗ Anot B G R 4.1.2. Nguyên lý làm việc Khi các katot được nung nóng chúng sẽ phát xạ. D òng tia điện tử phát xạ ra được điều khiển bằng các tin tức màu tương ứng RGB. C ùng với ảnh hưởng của các cực khác g1, g2, g3 , anot và dưới tác dụng của lực điện từ trường do cuộn lái dòng và lái mành tạo ra, các dòng tia điện tử có tỷ lệ đúng bằng R, G, B sẽ bay tới đập đúng vào các điểm R, G, B trong điểm m àu và chúng lần lượt đập vào tất cả các điểm màu để tạo lại ảnh màu trên màn hình. Để đảm bảo các pha không bị đập lệch ra ngoài điểm tương ứng của chúng người ta đặt phía trước màn quang (bên trong đèn) một lưới mỏng và cứ ngay tại tâm của một tam điểm người ta lại khoét một lỗ đ ường kính bằng đường kính của một điẻm màu thành phần (hoặc điểm R hoặc B hoặc G). Nh ư vậy ta sẽ có tổng cộng khoảng 0,5 triệu lỗ tr ên lưới. Nếu các cơ cấu điều chỉnh phụ và hệ thống lái tia điều chỉnh chính xác khi các dòng điện lái tia bằng không, nhờ màn chắn mà mỗi tia điện tử sau khi chui lỗ tr ên mặt màn chắn chỉ bắn vào điểm huỳnh quang tương ứng dành cho nó, trong cùng một bộ ba ở tâm màn hình. Vì vậy, mỗi điểm huỳnh quang chỉ phát ra một m àu cơ bản (đỏ, lục, lam). Cường độ phát quang của chúng thay đổi tùy theo mật độ của tia điện tử bắn phá chúng (khi chất huỳnh quang đ ã chọn). Nếu người xem ngồi cách một khoảng nhất định, do khả năng phân biệt của mắt có hạn, nên không thể phân biệt được sự phát quang của từng điểm huỳnh quang có kích th ước rất nhỏ và rất gần nhau. Màu sắc mà người xem cảm nhận được không phải là màu sắc của từng điểm huỳnh quang riêng biệt mà là màu sắc của cả ba điểm huỳn h quang trong một bộ ba trộn lại với nhau. Nếu ba tia điện tử đồng thời kích thích ba điểm huỳnh quang v à tỷ lệ c ường độ phát quang giữa chúng thích hợp, người xem thấy được một điểm (ảnh phần tử) màu trắng ở tâm màn hình, khi tỷ lệ mật độ của điện tử thay đổi thì màu sắc của ảnh phần tử mà người xem cảm nhận được cũng thay đổi. Chẳng hạn giảm mật độ tia điện tử B, để cho cường độ phát quang của điểm phát ra màu lam nhỏ hơn của điểm phát ra màu đỏ và lục thì điểm ở tâm có màu trắng. Khi có dòng điện lái tia dòng và mặt chạy qua các cuộn lái tia tương ứng thì cả ba tia điện tử cùng dịch chuyển theo một hướng và lúc nào cũng chui qua cùng một lỗ tr ên màn chắn, rồi bắn phá ba điểm huỳnh quang tương ứng trên cùng một bộ ba đối diện với lỗ ấy. Các điểm tr ên màn hình đều phát sáng và khắp màn có màu giống nhau Nếu không có tính hiệu video tác động lên các cực đèn hình. Lúc có tín hiệu video (tín hiệu màu cơ bản hoặc tín hiệu màu và tín hiệu chói) đặt lên các cực thích hợp của đèn hình màu thì tỷ lệ mật độ giữa các tia điện tử thay đổi theo thời gian nên màu sắc các ảnh phần tử trên màn hình sẽ khác nhau. Và do đó nhận được ảnh truyền hình màu. Ưu khuyết điểm Ưu đi ểm của loại đèn hình màu này là kết cấu tương đối đơn giản, có khả năng sản xuất hàng loạt, đảm bảo được chất lượng ảnh truyền hình màu và đen trắng. Song nó tồn tại nhiều khuyết điểm trầm trọng: ­ Chỉ khoảng 15 ­20% s ố lượng điện tử phát xạ từ catốt nhiệt kích thích màn huỳnh quang, số điện tử c òn lại bị giữ trên màn chắn. Để cho màn chắn đủ sáng phải tăng giá trị dòng điện của mỗi tia điện tử (d òng điện tổng của cả ba tia có thể lớn hơn 1mA) và điện áp trên catốt rất cao đến (20­ 27)kV. ­ Dòng điện tia điện tử càng lớn, thì giá trị tín hiệu video phải càng lớn mới điều chế có hiệu quả mật độ dòng điện tử; đồng thời rút ngắn tuổi thọ của catốt nhiệt. Điện áp càng cao thì liều lượng bức xạ tia R ơnghen càng tăng. ­ Số điện tử bị giữ lại trên màn chắn sẽ biến thành nhiệt năng, dễ làm cho màn chắn giãn nở quá mức hoặc vênh; do đó dễ gây méo màu. ­ Để có thể bố trí được ba súng điện tử đường kính cổ đèn hình màu loại này lớn hơn đường kính cổ đèn hình đen trắng ; hơn nữa điện áp anốt cao hơn, dòng điện ba tia điện tử lại lớn hơn, nên công suất cần thiết đòi hỏi khối quét d òng và mặt phải lớn hơn. ­ Để được ảnh truyền hình màu có chất lượng cao, phải có nhiều cơ cấu điều chỉnh phụ, do đó mà việc điều chỉnh và sử dụng máy thu hình màu khá phức tạp. Đèn hình Trinitron Trinitron là loại đèn hình màu chỉ có một hệ thống điện tử ­ quang học mà có khả năng tạo ra ba tia điện tử. Trinitron được chế tạo đầu tiên tại Nhật Bản, do hãng SONY sản xuất vào năm 1968. Màn phốt pho bây giờ gồm các sọc đỏ, lục, lam xếp xen kẽ như hình vẽ. Lưới đục lỗ bây giờ cũng thay đổi là các khe hở nằm song song với sọc màu lục, ba tia R, G, B n ằm ngang, tia G đi thẳng chui qua khe đập vào sọc màu lục, hai tia R, G đư ợc tụm tại khe và đập chéo vào các sọc phốt pho tương ứng của chúng, như vậy điểm tam sẽ là ba điểm R, G, B xếp theo chiều ngang nh ư hình vẽ 3.46. 4.2.1.Cấu tạo Cấu tạo ống phóng ba tia của Trinitron như hình vẽ 3.47 Đầu tiên là ba Catốt có dạng hình ống bên trong là sợi nung (tim đèn) được xếp thành hành ngang. Lưới 1 hay giới hạn dòng tia có hinh ống, rỗng một b ên để ôm kín cả ba Catốt, bên còn lại kín đục ba lỗ thẳng hàng R, G, B đ ể cho ba tia R, G, B đi ra. Lưới 2 hay còn gọi la lưới gia tốc cũng có h ình ống rỗng một b ên, bên kia áp mặt với G1. Cũng khoét một lỗ cho các tia lọt v ào lưới 3 v à lưới 4 nhằm tạo điện trường để hội tụ ba tia. Điện áp của G4 được nối chung với đại cao áp, trong lúc điện áp G3 có thể điều chỉnh được nhờ núm (Focus). Vì các lưới đều có hình ống và được xếp thẳng hàng với nhau. Điện trường luôn đối xứng qua trục. Tia G trùng vưới trục nên không bị ảnh hưởng, hai tia R, B bị điện trường hội tụ của G3 và G4 làm lệch hướng đi chéo vào nhau. Ra kh ỏi G4 ba tia R, G, B ti ếp tục chui vào bốn bản lệch. Hai bản lệch trong P 1,P 2 nối vào cao áp (20KV). Tia G3 chui vào giữa hai bản lệch này không bị ảnh hưởng tiếp tục đi thẳng. Hai bản lệch P 3 , P 4 nối và điện áp một chiêu 5KV. Tia B l ọt vào giữa P 1, P 3 sẽ bị áp dương cao P 1 kéo về phía trục tương tự R lọt v ào giữa P 2, P 4 cũng bị P 2 kéo về phía trục. Cả ba tia R, G, B sẽ tụm với nhau ngay tại khe hở của lưới, để đập đúng vào các sọc phốt pho của chúng. Khi từ trường do cuộn lệch ngang kéo cả ba tia dịch dần về trái chẳng hạn, R R R G G G B B R G B R G B B R G R G B Điểm tam Sọc phốt pho H Lưới khe hở Hình 3.47: Cấu tạo một ống phóng ba tia của Trinitron G2 Screen Photspho Bản tụm G1 BLKG KR KG KB G4 P 3 P 1 P 2 P 4 HV R G B L­íi 5KvDC tia G vẫn giữ được vị trí đúng, tia R bị sai ra ngo ài trong lúc tia B bị sai vào trong so với vị trí đúng của nó. Để sửa chữa người ta cho thêm vào bản lệch P 3 , P 4 các điện áp dương thích hợp. Càng xa tâm sai số này càng nhiều và điện áp dương thêm vào càng phải lớn hơn. Nói khác đi điện áp sửa sai đưa vào hai bản P 3 , P 4 sẽ là điện áp Parapol tần số f H như hình vẽ 3.48 có biên độ thích hợp và có thêm điểm không là ngay thời điểm tia quét ở chính giữa màn ảnh. Ưu nhược điểm của màn hinh Trinitron Ưu điểm Độ sáng của màn hình tương đối lớn, do số lượng điện tử tới màn huỳnh quang tăng nhiều. Độ nét và độ bão hoà màu của ảnh tốt. Giảm ảnh hưởng của từ trường trái đất đến độ sạch màu. Giảm nhỏ được công suất quét dòng và quét mành cung cấp cho cuộn lái tia. Cơ cấu đơn giản dễ điều chỉnh. Nhược điểm Sự trộn màu không hoàn hảo vì điểm tam xếp thẳng hàng, góc độ đến mắt người của ba tia R, G, B không đồng đều. Độ tinh màu theo chiều dọc kém , đường quét của dòng bên trên có thẻ bị nho è vào dòng quét bên dưới. Để khắc phục điều này phải tăng điện đại cao áp HV nên đèn hình có giá thành cao. Đèn hình Inline (PIL - Precision - In - Line) Đèn hình Trinitron vừa ra đời đã được hưởng ứng ngay trên thị trường và đẩy đèn màu tam giác trên thị trường bị đào thải điều này đặt ra cho nền công nghiệp truyền hình màu của Mỹ yêu cầu phải cạnh tranh ráo diết với hãng Sony. Vào những năm của thập niên 70 hãng General elictric (Mỹ) đã cho ra đời đèn hình màu In Line( hình 3.49) v ề cơ bản đèn hình màu Inline vẫn là đèn hình Trinitron nhưng để tăng thêm chất lượng tinh màu theo chiều dọc các cọc phát quang được ngắt ra từng quãng tương ứng với từng dòng một khe lưới hở cũng phải thay đổi sao cho phù hợp và trước mỗi điểm G lại khoan một lỗ h ình dạng y như hình vẽ 3.50. Điều n ày có nghĩa là đèn hình màu Inline hi sinh một số hiệu suất đạt được trong thực tế chỉ còn 2025. Việc hiệu chỉnh tụm tia vẫn còn nhưng được hiệu chỉnh một lần nữa tại hãng sản suất và sau đó các đèn Inline đầu tiên General Electric có các cuộn dây hiệu chỉnh đặt ngay trong cuộn lệch. Tại hãng sản xuất sau khi cân chỉnh đã đổ keo cho dính vào cổ đèn hình và ghi rõ n ếu cuộn lệch bị đứt thì phải thay thế cả đèn hình lẫn cuộn lệch. So với đèn hình màu kiểu Delta, đ èn hình màu PIL có các ưu điểm chính : ­ Màn hình sáng hơn. Đó là do độ trong suốt của màn chắn đối với điện tử lớn hơn, và tỷ lệ diện tích có chất huỳnh quang so với toàn bộ diện tích màn hình lớn hơn. R G B 5KV DC 20KV DC P 1 P 2 L­íi L­íi Phospho Tâm hình Ph ải Trái R G B R G B Hình 3.48: áp Parabol f H dựa vào bản tụm P 3 , P 4 P 3 P 4 Khu vực từ trường lái tia dòng, mành R G B R G B R G B R G B R G B R G B G G G G G G Hình 3.50: Mặt phát qung (a) và lưới đục lỗ trên đèn hình Inline (b) a) b) E'R E'G E'B Sóng ®iÖn tö Tia G Tia R Tia B RG B Cæ èng Mµn huúnh quang Mµn ch¾n R G B R G B B G R ­ Từ trường trái đất ít ảnh hưởng đến độ sạch màu trên toàn bộ màn hình. Bởi vì lúc thay đổi vị trí đặt máy thu hình màu, thành phần nằm ngang của từ trường trái đất không ảnh hưởng đến độ sạch màu. Thành phần này làm cho tia điện tử dịch chuyển theo chiều thẳng đứng. Đối với PIL, lúc đó tia điện tử luôn luôn bắn v ào cùng một dải huỳnh quang. Trong tr ường hợp này, chỉ cần dùng một nam châm để khử ảnh hưởng của thành phần thẳng đứng của từ trường trái đất tới độ sạch màu. ­ Ít cơ cấu điều chỉnh phụ, nên việc điều chỉnh sạch màu đồng quy lúc chế tạo máy thu hình và trong quá trình sử dụng khá đơn giản. Nếu như PIL có góc l ệch nhỏ hơn hoặc bằng 90 o ; chỉ cần cơ cấu đồng quy tĩnh và cơ cấu làm sạch màu; không cần cơ cấu và mạch đồng quy động (đồng quy ba tia tại mọi điểm, trừ tâm màn hình). Lúc đó, để đảm bảo ba tia điện tử luôn luôn đồng quy khi lệch khỏi tâm màn hình phải áp dụng các biện pháp: ­ Ba catốt sắp đặt trong mặt phẳng nằm ngang và giảm khoảng cách giữa chúng (khoảng cách giữa tâm các súng điện tử trong PIL k hoảng 5,08mm trong khi đó, trong đèn hình màu kiểu Delta khoảng11,08 mm). ­ Trong súng điện tử dùng hệ điện tử – quang học chung cho cả ba tia điện tử. Dùng cu ộn lái tia có dạng đặc biệt. ­ Các bộ phận của đèn hình màu và cuộn lái tia phải chế tạo thật chính xác. Điều này gây phiền phức nhất định cho người sửa chữa lúc hỏng cuộn lái tia. ­ Chỉnh đúng vị trí cuông lái tia trên cổ đèn hình để đảm bảo độ sạch màu và độ đồng quy tốt nhất. Thường thao tác này được thực hiện tại nhà máy sản xuất, rồi cố định chặt. Lúc sử dụng chúng ta không nên tuỳ ý di chuyển cuộn lái tia. Với PIL có góc lệch lớn h ơn 110o, phải có thêm cơ cấu đồng quy động nữa. Tất nhiên, số lượng ít hơn núm điều khiển so với khi dùng đèn hình màu kiểu Delta. ­ Chất lượng đồng quy và độ sạch màu không phụ thuộc vào kích thước màn hình ; vào sự biến đổi điện áp một chiều trên anốt, mạch sửa méo gối và thay đổi của những thông số này trong quá trình sử dụng. ­ Méo hình gối theo chiều dọc nhỏ nên không nhất thiết phải tiến hành sửa ; chỉ cần sửa méo hình gối theo chiều ngang. ­ Vì không có cơ cấu đồng quy động nên cổ đèn hình ngắn hơn (chừng 20 – 30 mm). PIL xu ất hiện vào năm 1972, đ ến năm 1975 đ ã sản xuất được PIL m àn rộng với kích thước đường chéo từ 38 đến 67 cm v à góc lệch từ 90 o đến 110o. Đường kính cổ đèn hình khoảng 29 cm. Chính vì nó có nhiều ưu điểm vừa nêu, nên ngày nay được sử dụng khá phổ biến trong máy thu hình màu do nhiều hãng khác nhau sản xuất như Samsung chassis P ­36B c ủa cộng hoà Triều Tiên, TS 3301, TS 3302, TS 4303 của Hunggari, JVC C­140MW, JVC C210 ME, Nationa 2187, Sanyo 8961 v.v Cho đến nay trừ hãng Sony vẫn duy tr ì các sọc phát quang để tận dụng hiệu suất. Còn lại tất cả đều dùng loại đèn hình màu Inline toàn bộ công việc chỉnh tụm đối với sửa chữa viên cũng không con n ữa vì tất cả các sai sót đã được giải quyết trong khi thiết kế các kỹ thuật này là: ­ Giảm gần như tuyệt đối tất cả các sai sót trong gia công cơ khí và sắp đặt vị trí của ống phóng và mặt phát quang. ­ Các IC tạo sóng quét dọc và ngang đã sẵn được bù trừ sai sót của đèn hình màu. Việc chỉnh tụm được giải quyết ngay bên trong đèn hình. Bằng cách tạo ra điện đại cao áp thích hợp cho riêng từng điểm phốt pho tại từng vị trí sao cho bù lại các sai sót sẵn có. ­ Các IC dòng và mành tạo ra xung quét dòng, quét mành đã sẵn được bù trừ những sai sót của đèn hình màu. BÀI 16: MẠCH XỬ LÝ TÍN HIỆU ÂM THANH TRONG MÁY THU HÌNH ĐA HỆ Nội dung của bài: 1. Sơ đồ khối của mạch xử lý tín hiệu âm thanh trong máy thu hình đa hệ 2. Mạch chọn trung tần tiếng trong máy thu hình đa hệ 3. Tầng tách sóng FM 4. Tầng tiền khuếch đại và khuếch đại công suất âm thanh 5. Hiện tượng hư hỏng của mạch xử lý tín hiệu âm thanh 6. Phương pháp ki ểm tra, sửa chữa Sơ đồ khối ­ Nhiệm vụ các khối * Sơ đồ khối (hình 14.1) Hình 14.1 *Nhiệm vụ các khối: - Mạch cộng hưởng đầu vào dùng thạch anh hoặc dùng biến áp cộng hưởng, khung cộng hưởng máy có bao nhiêu hệ thì có bấy nhiêu mạch vào được mắc song song. - Khuếch đại trung tần tiếng: ở các máy đa hệ thường đặt trung tần tiếng là 6.0MHz nên ở các hệ NTSC, mạch trung tần có nhiệm vụ trộn tín hiệu vào 4,5MHz với tín hiệu của mạch tạo dao động 1,5MHz; ở các hệ Pal, Secam thì phải thực hiện +0,5MHz tuỳ theo từng tín hiệu vào. - Khuếch đại hạn biên: khuếch đại tín hiệu đủ lớn để đưa đến tách sóng. - Tách sóng có nhiệm vụ tách tín hiệu âm tần ra khỏi sóng mang. - Mạch điều chỉnh âm lượng (ATT). Từ tách sóng hình tới Khuếch đại TTT’, hạn biên Cộng hưởn g đầu vào Tách sóng điều tần Điều chỉnh âm lượng Khuếch đại âm tần và KĐCS Loa - Khuyếch đại âm tần và công suất: có thể dùng đèn bán dẫn hoặc IC nếu có thể dùng đèn bán dẫn thì sẽ lắp các mạch đẩy kéo dùng biến áp ra loa; nếu dùng IC là IC loại một hàng chân thường được gắn toả nhiệt đầu ra nối với loa. 14.1 ­ Phân tích m ạch điện khối đường tiếng trong ti vi màu * Sơ đồ mạch điện khối đường tiếng máy thu JVC (hình 14.2): Hình 14.1 * Sơ đồ mạch điện khuếch đại công suất khối đường tiếng máy thu hình JVC (hình 14.3): 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 + - + + - - + - + - + .. VCC MUTE Vào Ra TA7222AP 3300 25V D1 15V 7.3V 0V 0V 1V 7.5V 14.4V 4,7 15K 1 0.01 10/1 6V 0.1 1000/ 16V 220/2 5V 1K Mute Hình 14.1 * Tác dụng linh kiện - Nguyên lý làm việc: Toàn bộ các khối mạch vào khuếch đại trung tần và hạn biên mạch tạo dao động 0,5 hoặc 1,5MHz, tách sóng, ATT được nằm trong vỉ trung tần, chỉ có khuyếch đại âm tần và công suất dùng IC TA7222. Tín hiệu từ khối kênh vào chân (23) của vỉ trung tần qua đèn Q101 khuếch đại tín hiệu NT và phách do D102, D103 điều khiển qua lọc saw vào chân (4), (5) của IC101 xử lý đưa ra chân (18) qua hai mạch tiền khuyếch đại Q102, Q103 đến mạch cộng hưởng bằng thạch anh 4,5MHz, 5,5MHz, 6,0MHz và 6,5MHz đưa đến cực B Q601 đồng thời điều khiển hai mạch dao động 1,5MHz do Q603 điều khiển; 0,5 do Q604, Q605 điều khiển đưa thạch anh này vào mạch dao động Q602 lấy ra ở chân E cung cấp cho Q601 khuyếch đại và phách tần sẽ đưa ra tải là biến áp T601 6,0MHz đưa vào chân (16) IC101 đưa đến khuếch đại hạn biên tách sóng điều chỉnh âm lượng đưa ra chân (3) của vỉ trung tần đưa đến khuếch đại công suất IC7222 có chân (1) cấp nguồn; chân (2) hồi tiếp; chân (3) làm câm tiếng; Chân (4) nhận tín hiệu vào; Chân (5) mạch lọc; chân (7), (8) nối mass; chân (9) ra loa, chân (10) hồi tiếp âm; C656 (tụ ra loa), C658 hồi tiếp từ đầu ra qua vào đâu vào thực hiện ở các chân (10); C652 tụ lọc nguồn. Một số PAN c ơ bản và phương pháp sửa chữa - Pan 1: Hình tốt không tiếng. Kiểm tra điện áp cung cấp có từ 9 -12V Kiểm tra điện áp tín hiệu đưa đến khối công suất Kiểm tra tín hiệu vào ra từng khối. Kiểm tra mạch làm câm tiếng (mute). - Pan 2: Tiếng sôi, ù. Kiểm tra các thạch anh hoặc mạch cộng hưởng Kiểm tra mạch chuyển hệ - Pan 3: Nghẹt tiếng. Kiểm tra mạch khuếch đại công suất - Pan 4: Điều khiển âm lưọng không có tác dụng. Kiểm tra tín hiệu điều khiển từ vi xử lý tới Kiểm tra mạch khuếch đại công suet. Kiểm tra mạch làm câm tiếng (mute). 7. Bài 17: Mạch điện khối hiển thị Nội dung của bài: 1. Sơ đồ khối, chức năng, nhiệm vụ và nguyên lý làm việc của các khối 2. Các cách phối hợp tín hiệu hiển thị với tín hiệu hình 3. Hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp sửa chữa những hư hỏng của mạch điện hiển thị THUYẾT GIẢNG Các kiểu hiển thị trong máy thu hình 4. Mạch hiển thị trong máy thu hình làm nhiệm vụ hiển thị các chế độ làm việc của máy như: thứ tự bài hát, thời gian, chế độ làm việcT ùy theo chủng loại máy thu hình khác nhau mà có các loại đèn hiển thị khác nhau. Các loại đèn hiển thị thường được sử dụng như: ­ Hiển thị bằng đèn LED: Đèn led thư ờng dùng để hiển thị các tín hiệu báo hiệu như chỉ báo nguồn, tạo độ sáng cho bàn phím, cho khay đĩa ­ Hiển thị bằng đèn LED đo ạn (6, 7, 15 đoạn): Loại hiển thị n ày thường dùng trong các máy đời cũ d ùng để chỉ báo các chức năng của máy như: Play, FF, REV, ch ỉ số bài hát ­ Hiển thị bằng đèn tinh thể lỏng (LCD): Loại hiển thị n ày dùng nhiều trong các máy mini, xách tay. ­ Hiển thị bằng đèn huỳnh quang: C òn gọi là đèn Cathode lạnh (FL ­ lourescent), đây là loại đèn dùng nhiều nhất hiện nay, đèn có độ sáng cao, đẹp và cũng rất đa dạng. D ùng để hiển thị các chế độ làm việc của máy. Sơ đồ khối, chức năng và nhiệm vụ của mạch hiển thị Sơ đồ khối mạch hiển thị ­ Trong máy thu hình, mạch điều khiển hiển thị thường được đặt phía trước bên ngoài mặt máy. Tín hiệu điều khiển hiển thị được điều khiển trực tiếp từ vi xử lý thông qua mạch giải hiển thị. ­ Tùy theo cấu trúc của từng loại máy khác nhau mà mạch hiển thị có thể khác nhau, nhưng sơ đồ khối gồm các khối tương tự nhau như biểu diễn ở hình 15.1. Hình 0.1. Sơ đồ khối mạch điều khiển hiển thị Chức năng nhiệm, vụ các khối mạch hiển thị ­ Khối vi xử lý trung tâm (CPU): Xuất tín hiệu điều khiển hiển thị cho khối giải mã hiển thị (Dislay decoder) để hiển thị các chế độ l àm việc của máy. ­ Khối giải mã hiển thị (Dislay decoder): Giải m ã tín hiệu điều khiển từ CPU đưa tới cấp cho các LED t ương ứng. ­ Khối đèn hiển thị: Gồm các loại đèn khác nhau như đèn led, đèn huỳnh quangHi ển thị các chế độ làm việc của máy. Nguyên lý hoạt động của mạch hiển thị ­ Để hiển thị các chế độ làm việc của máy như báo play, FF ho ặc báo số bản, thời gian phát...Vi xử lý xuất ra lệnh điều khiển đưa đến mạch giải mã hiển thị. Lệnh điều khiển này là những dòng bit dữ liệu đặc trưng bởi các xung điện áp. Tuỳ the o từng loại đèn hiển thị mà khối giải mã sẽ thực hiện giải mã hiển thị khác nhau. Nguyên tắc giải mã hiển thị theo từng loại đèn led như sau: Hiển thị bằng đèn LED 7 đoạn ­ Led 7 đo ạn cấu tạo gồm có 7 led đ ơn ghép lại với nhau như hình 15.2. Có hai cách ghép led 7 đo ạn là ghép theo anode chung hoặc ghép cathode chung. a b c d e g f Cathode chung Anode chung a b c d e f g B + a b c h p e i g d f m n j o k l a b c h p e i g d f m n j o k l Hiển thị led 15 đoạn Vi xử lý trung tâm (CPU) Giải mã hiển thị (Display Decoder) a b c d e f Led chỉ thị nhiều đoạn a b c d e f g a b c d e f g Hiển thị led 7 đoạn REW PAUSE FF Hình 0.2. Cách mắc led 7 đoạn Hình 0.3. Cấu trúc led 7 đoạn ­ Khi led 7 đo ạn ghép cathode chung, để led sáng thì tín hiệu điều khiển ở ngõ ra của khối giải mã hiển thị có giá trị mức cao (H). Khi led 7 đoạn ghép anode chung, để led sáng thì tín hiệu điều khiển ở ngõ ra c ủa khối giải mã hiển thị có giá trị mức thấp (L). Bảng trạng thái làm việc của led 7 đoạn đ ược mô tả tóm tắt như hình 15.3. Hiển thị bằng đèn LED 15 đoạn ­ Led 15 đo ạn cấu tạo gồm có 15 led đ ơn ghép lại với nhau. Tương tự như led 7 đoạn, có hai cách ghép led 15 đoạn l à ghép theo anode chung hoặc ghép cathode chung. Bảng cấu trúc led 15 đo ạn được mô tả tóm tắt như sau: a b c d e f g a b c d e f g com Mã đoạn Hiển thị số abcdef bc abdg abcdg bcfg acdfg acdefg abc abcdefg abcdfg 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 a b c h p e i g d f m n j o k l Mã đoạn Hiển thị số hijm bcdeknp bnke bcdekn bnkep bnkp bnkedp nkcdp nk nkf nkoj nke A B C D E F G H I J K L Mã đoạn Hiển thị số ghiocd ghijdc ghfedbca nkbcp bnpcd nkbcpj bnpde ijol iok hglo hgljdc abolfe M N O P Q R S X Y V W Z Hình 0.4. Cấu trúc led 15 đoạn Hiển thị bằng đèn LED chỉ thị (6 đoạn) ­ Led 6 đo ạn cấu tạo gồm có 6 led đ ơn ghép lại với nhau. Cách ghép cũng t ương tự như led 7 đo ạn. Bảng cấu trúc của led 6 đoạn đ ược mô tả tóm tắt như sau: ­ Hình 0.5 . Cấu trúc led 6 đoạn ­ Cách phân bố đoạn LED hiển thị: Khi cần hiển thị những ký tự phức tạp, th ì tín hiệu ngõ ra điều khiển hiển thị phải càng nhiều đường làm cho mạch điện phức tạp. Vì vậy, trong máy CD/VCD các led hiển thị đ ược thiết kế theo dạng ma trận gồm m hàng và n cột (m x n). Với cách thiết kế này, lúc tín hiệu điều khiển từ vi xử lý đưa tới khối display decoder sẽ thực hiện giải mã từ các bit nhị phân thành mã quét theo hàng và cột. ­ Để hiển thị dãy số 4 chữ số có cả dấu chấm thập phân (DP ­ Decimal Point) các led được bố trí theo kiểu ma trận như sau: ­ Hình 0.6. Cấu trúc led 7 đoạn ­ Với cách bố trí này, ma trận hiển thị cần phải có 3 h àng + 12 c ột = 15 đư ờng tín hiệu điều khiển. Còn nếu ta sử dụng cách giải mã trực tiếp thì khối dislay decoder cần phải có 8 x 4 = 32 đ ường tín hiệu. Ma trận led dùng để hiển thị 4 led bảy đoạ n trên được thiết kế như sau: a1 b1 c1 e1 f1 g1 a2 b2 c2 d2 e2 f2 g2 a3 b3 c3 d3 e3 f3 g3 a4 b4 c4 d4 e4 f4 g1 DP1 DP2 DP3 DP4 r1 r2 r3 c1 c2 c3 c4 c5 c6 c7 c8 c9 c10 c11 c12 a b c d e f Đoạn mã Hiển thị Lệnh e ef ba cd de Play Rew FF Pause Slow still Hình 0.7. Ma trận hiển thị 4 led bảy đoạn ­ Khi hiển thị sử dụng ma trận led, để các đoạn sáng người cấp các chuỗi xung quét có tần số cao hơn thời gian lưu ảnh của mắt, để mắt không thấy đèn nhấp nháy mà khi nhìn ta có cảm giác đèn sáng liên tục. Hiển thị bằng đèn tinh thể lỏng (Liquid Crystal Display) ­ Hiển thị bằng đèn tinh thể lỏng về cách thức tương tự như hiển thị LED nhiều đoạn. Tuy nhiên, về cấu tạo và nguyên lý hoạt động thì hoàn toàn khác, hiển thị bằng đèn tinh thể lỏng là dựa trên hiện tượng phân cực ánh sáng của vật liệu LCD. ­ Vật liệu LCD l à một hợp chất hữu cơ, có khả năng làm xoay pha ánh sáng một góc 90 o khi ánh sáng đi qua nó ở điều kiện bình thường khi không có điện trường cấp vào. Nhưng khi có điện trường ngoài cấp vào thì ánh sáng đi qua nó vẫn giữ nguyên không thay đổi pha của nó. Lợi dụng tính chất này người ta sử dụng vật liệu LCD để điều khiển hiển thị của ánh sáng. ­ Về cấu tạo, màn hình tinh thể lỏng gồm có lớp vật liệu tinh thể nằm giữa 2 bản thuỷ tinh trong suốt. Bản trong l àm điện cực chung có tráng gương phản xạ ánh sáng và trên bản nền này có các điện cực trong suốt bố trí theo các đoạn a, b, c, dnhư các đo ạn của led. Bảng ngoài trong suốt hướng về phía mắt. V V Tinh thể lỏng bị xoắn Tinh thể lỏng không xoắn Có áp phân cực Không có áp phân cực r1 r2 r3 C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 a1 b1 c1 d1 e1 f1 g1 DP1 a2 b2 c2 d2 e2 f2 g2 DP2 a3 b3 c3 d3 e3 f3 g3 DP3 a4 b4 c4 d4 e4 f4 g1 DP4 P1 P2 P3 N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 N12 Hình 0.8. Cấu trúc phân cực của màn hình LCD ­ Khi có điện thế kích thích vào các đoạn a, b, c...làm xuất hiện điện trường giữa các đoạn này với điện cực chung → tinh thể lỏng sẽ không cho ánh sáng đi qua, lúc đó ánh sáng sẽ phản xạ trở lại mắt → các đo ạn của màn hình sẽ sáng. ­ Khi không có điện thế cấp vào các thanh đoạn → tinh thể lỏng sẽ cho ánh sáng đi qua (tức nó hấp thụ ánh sáng) → l àm xuất hiện màu đen dọc theo các đoạn đó → mắt thấy đ ược các chữ, số hiện lên như đèn LED. ­ Cấu trúc màn hình LCD có hai lo ại: ­ Nếu điện cực chung đấu mass → xung kích đoạn phải l à xung dương. ­ Nếu điện cực chung đấu +Vcc → xung kích đoạn phải l à xung âm. ­ Việc bố trí các đoạn trong LCD ho àn toàn giống LED v à để tạo hiển thị người ta cũng kích thích theo h àng và cột như LED. Đ ể điều khiển hiển thị LCD cần có khối giải m ã LCD decoder. Hiển thị bằng đèn huỳnh quang (FL- Flourescent) ­ Đèn huỳnh quang đ ược sử dụng phổ biến trong các đèn hiển thị máy CD/VCD. V ề nguyên lý hoạt động tương tự như đèn led nhiều đoạn, chỉ khác về mặt cấu tạo của nó. Cấu trúc của đèn FL như bi ểu diễn hình 15.9. ­ Về cấu tạo, đèn FL gi ống như đèn điện tử 3 cực trong đó: ­ Các thanh đoạn đóng vai trò như các anode, bên trên có tráng chất phát xạ (huỳnh quang) để hiển thị ánh sáng m àu đỏ, xanh, vàng... ­ Các lưới (grid) tương ứng với các anode. ­ Có một cathode chung và một dây nung tim giúp cathode phát xạ điện tử. ­ Khi đóng điện, hiện tượng phóng điện giữa hai điện cực làm phát ra tia điện tử, tia này tác dụng vào lớp bột huỳnh quang l àm đèn phát sáng. ­ Trong đèn FL các anode (segment) đư ợc bố trí thành những đoạn a, b, c, giống như đèn led để tạo các ký tự số hoặc chữ. Khi hoạt động, các đoạn này bị kích thích bởi các xung điện áp nhỏ <5Vpp từ ng õ ra khối FL drive (kh ối giải mã). Để cho đèn hoạt động thì áp phân cực VAK> 20Vdc v à VGK = ­10V. Vì vậy, cathode phải phân cực điện áp âm từ ­21V đến ­45V (g ọi là đèn cathode lạnh). Hình 0.9. Cấu trúc đèn huỳnh quang FL ­ Khi đèn hoạt động, người ta cấp xung điện áp dương cho các anode và cho lưới G sao cho G ít âm hơn. Khi đó, có dòng tia điện tử từ cathode bắn vào các đoạn S anode làm các đoạn tương ứng phát sáng. ­ Để điều khiển đèn phát sáng, người ta cũng bố trí các thanh đoạn (anode) được điều khiển theo ma trận hàng và cột. Tín hiệu điều khiển từ các ngõ ra c ủa mạch FL drive sẽ kích thích xung điện áp vào các lưới G theo hàng và các đoạn thanh S theo cột, như biểu diễn ở hình 15.10. Hình 0.10. Cấu trúc ma trận điều khiển đèn huỳnh quang FL ­ Trên mặt đèn hiển thị của máy, nhiều đèn FL đư ợc bố trí để hiển thị các số và chữ. Do đặc điểm đ èn phát xạ bằng tia điện tử có chất Sa Sb Sc Sd Se Sf Sg SDP H1 G1 G2 G3 G4 H2 G A H1 H2 K G1 G2 S2 S1 S1 5VPP 5VPP -20VPP -20VPP -30V G1 G2 G3 G4 G5 r1 r2 r3 r4 r5 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12 C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 phát quang nên đèn sáng và màu sắc rất đẹp, nên hầu hết các máy hiện nay sử dụng loại đèn này. ­ Khối giải mã hiển thị FL drive, đóng vai tr ò quan trọng trong việc giải mã hiển thị của đèn. Sơ đồ liên lạc giữ các tầng trong khối hiển thị đèn FL đư ợc biểu diễn ở hình 15.11. Hình 0.11. Sơ đồ liên lạc giữa các tầng trong khối hiển thị ­ Các đường tín hiệu cấp cho FL drive bao gồm: ­ FL data: Là chu ỗi dữ liệu nối tiếp để tạo hiển thị. ­ FL CLK: Xung đ ồng bộ cho FL data. ­ CE: Tín hi ệu cho phép FL driv e hoạt động, tác động mức cao. ­ /BLK: Tín hiệu xoa hay tín hiệu làm tắt đèn, tác động mức thấp. ­ Vdd : Nguồn cấp cho FL drive. ­ Nguồn ­VFL: Ngu ồn cấp âm cho FL drive. ­ S1, S2, S3: Là các tín hi ệu ra cấp cho các Segments của các đèn FL. ­ G1, G2, G3: Là các tín hiệu ra cấp cho các grid của các đèn FL. ­ FL drive s ẽ cấp tín hiệu xung ra tương ứng FL data khi các tín hiệu điều khiển thỏa mãn điều kiện sau: Có xung FL CLK, CE = “H”, /BLK = “H”. THỰC HÀNH Những hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục những hư hỏng của mạch hiển thị +Vdd -VFL -F2 -F1 FL drive CPU FL data FL, CKL CE /BLK FL Tube S1, S2, S3 G1, G2, G3 Khối xử lý hiển thị làm nhiệm vụ hiển thị các chế độ làm việc của máy. Hoạt động của khối này được điều khiển trực tiếp từ vi xử lý. Việc xác định các hư hỏng trên khối vi xử lý thường không quá phức tạp. Thông thường trên khối vi xử lý thường xuất hiện những hiện tượng hư hỏng như: Hiện tượng 1 Khi nạp đĩa vào, máy hoạt động bình thường nhưng các đèn hiển thị không sáng, tín hiệu vẫn phát lại tốt Nguyên nhân Máy hoạt động bình thường chứng tỏ IC vi xử lý hoạt động bình thường, đèn không sáng có thể hư hỏng xảy ra ở mạch hiển thị gồm có: ­ Mất nguồn cấp cho đèn hiển thị. ­ Các đường dây tín hiệu từ G và S có thể bị đứt. ­ IC giải mã hiển thị không hoạt động.  Cách kiểm tra khắc phục ­ Đo kiểm tra các mức nguồn cấp cho đèn. ­ Đo kiểm tra thay thế các dây tín hiệu. ­ Đo kiểm tra tín hiệu từ vi xử lý đến mạch giải mã hiển thị. ­ Kiểm tra thay thế IC giải mã hiển thị mới. Hiện tượng 2 ­ Trong chế độ phát lại, máy hoạt động bình thường nhưng một vài đèn hiển thị không sáng ­ Khi máy hoạt động, chỉ có một số đèn không sáng như vậy hư hỏng trực tiếp ở các đèn đó. Tuỳ cấu trúc của từng loại đ èn cụ thể mà hư hỏng có thể do các nguyên nhân sau:  Nguyên nhân ­ Hỏng các đèn trên mạch. ­ Trạm dây dẫn tín hiệu điều khiển bị đứt. ­ Mất tín hiệu điều khiển hiển thị. ­ Đối với loại FL thì ta thấy chỉ có tín hiệu lưới G là cho một FL c òn đoạn S và tim đèn thì chung cho cả khối đèn FL.  Cách kiểm tra, khắc phục ­ Kiểm tra đường tín hiệu cấp cho lưới G của đèn. ­ Kiểm tra tín hiệu đèn hiển thị. ­ Kiểm tra thay thế đèn mới. Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa mạch hiển thị Phương pháp kiểm tra mạch điều khiển hiển thị. ­ Tương tự như cách kiểm tra các mạch tín hiệu khác, để kiểm tra và sửa chữa mạch điều khiển hiển thị chúng ta tiến hành theo nguyên tắc chung như sau: ­ Vận hành máy và quan sát hiện tượng. ­ Nhận định hiện tượng hư hỏng xảy ra ở khối nào trên máy. ­ So sánh với các hiện tượng, hư hỏng cơ bản đã nêu trong bài này. ­ Tiến hành kiểm tra mạch điều khiển hiển thị theo nội dung đã học. ­ Đưa ra kết luận nguyên nhân hư hỏng, vị trí hư hỏng. ­ Tiến hành sửa chữa các hư hỏng. Sửa chữa các pan thường gặp ở mạch hiển thị Pan 1. máy hoạt động bình thường nhưng các đèn hiển thị không sáng ­ Như đã phân tích ở trên, máy hoạt động bình thường chứng tỏ IC vi xử lý hoạt động bình thường, đèn không sáng có thể hư hỏng chỉ xảy ra ở mạch hiển thị. Để sửa chữa pan này ta tiến hành theo các bước như sau:  Bước 1: Đo kiểm tra các mức nguồn cấp cho đèn hiển thị ­ Cấp nguồn cho máy, dùng VOM đo ki ểm tra điện áp cấp cho các đèn, tùy theo từng loại đèn mà mức điện áp cấp khác nhau. ­ Nếu không có điện áp ta tiếp tục đo các dây tín hiệu liên lạc trên mạch.  Bước 2: Kiểm tra IC giải mã hiển thị ­ Nếu kiểm tra thấy các đèn hiển thị tốt mà đèn vẫn không sáng ta tiến hành kiểm tra đến IC giải mã hiển thị. ­ Cấp nguồn cho máy, đo kiểm tra nguồn cấp cho IC giải mã, IC hư có thể gây mất nguồn cung cấp. ­ + Ki ểm tra nguồn cấp và Mass cho display decoder. ­ + Ki ểm tra chân CE (Chip Enable) của display decoder. ­ + Ki ểm tra chân /BLK của display decoder. ­ + Ki ểm tra chân CLK của display decoder. ­ Nếu xác định hư hỏng ở IC giải mã ta thay IC giải mã mới.  Bước 3 : Kiểm tra đường tín hiệu điều khiển từ vi xử lý đến đèn hiển thị ­ Cắt nguồn không cấp cho máy. ­ Dò tìm đường tín hiệu từ vi xử lý đến đèn hiển thị xem có bị chạm chập hay đứt không. ­ Kiểm tra các linh kiện liên quan với đường mạch như tụ điện, transistorcác linh kiện hư hỏng cũng l àm mất tín hiệu điều khiển từ vi xử lý đến mạch hiển thị. Pan 2. máy hoạt động bình thường nhưng một vài đèn hiển thị không sáng ­ Máy hoạt động bình thường nhưng một vài đèn hiển thị không sáng chứng tỏ vi xử lý và mạch giải mã hiển thị hoạt động bình thường, như vậy hư hỏng có thể ở đèn hiển thị hoặc các bus dây tín hiệu điều khiển. Tương tự như sửa chữa ở pan 1, ta tiến hành sửa chữa pan này theo các bước như sau:  Bước 1: Kiểm tra hoạt động của các đèn hiển thị ­ Ngắt nguồn cấp cho máy, dùng xung điện áp (có thể lấy từ VOM) kích thử các đèn kiểm tra xem có sáng không. ­ Nếu đèn không sáng → đ èn bị hỏng → thay đ èn mới tương đương.  Bước 2: Kiểm tra các bus dây tín hiệu ­ Tháo các bus dây ra sau đó cắm lại. ­ Nếu đèn sáng lên chứng tỏ bus dây còn tốt . ­ Nếu đèn không sáng, dùng VOM đo ki ểm tra các bus dây đến đèn. ­ Nếu bus dây bị đứt ta thay các bus dây mới.  Bước 3 : Kiểm tra nguồn cấp cho IC giải mã hiển thị ­ Cấp nguồn vào máy, đặt máy ở chế độ phát lại, ta dò tìm chân cấp nguồn cho IC điều khiển hiển thị. ­ Dùng VOM ho ặc máy hiện sóng để đo các mức điện áp cấp cho IC, sau đó ta so sánh các mức điện áp đo được với các mức áp chuẩn theo sơ đồ mạch. ­ Thông thường nguồn cung cấp cho các IC này là 5Vdc. N ếu mất nguồn cấp cho IC điều khiển hiển thị cũng l àm cho mạch không hoạt động.  Bước 4 : Thay thế đèn hiển thị ­ Khi đã thực hiện các bước sửa chữa trên nhưng đèn vẫn không hoạt động tốt ta tiến hành thay mới đèn hiển thị. ­ Dùng m ỏ hàn tháo đèn hiển thị cũ, l ưu ý chỉnh mỏ hàn ở nhiệt độ cao lấy đèn nhanh ra khỏi board, tránh làm cháy board. ­ Thay đèn hiển thị mới cùng loại. Pan 3. máy hoạt động bình thường nhưng đèn hiển thị khi sáng khi không sáng. ­ Máy hoạt động bình thường nhưng đèn hiển thị khi sáng khi không sáng chứng tỏ vi xử lý và mạch giải mã hiển thị hoạt động bình thường, như vậy hư hỏng có thể ở bus dây tín hiệu. Ta tiến hành sửa chữa pan hư hỏng này theo các bước như sau:  Bước 1: Kiểm tra các bus dây tín hiệu ­ Tháo các bus dây ra sau đó cắm lại. ­ Nếu đèn sáng lên chứng tỏ bus dây còn tốt. ­ Nếu đèn không sáng, dùng VOM đo ki ểm tra các bus dây đến đèn. ­ Nếu bus dây bị đứt ta thay các bus dây mới.  Bước 2: Kiểm tra các mối hàn trên chân IC giải mã hiển thị ­ Ngắt nguồn cấp cho máy, đo kiểm tra các đường mạch tín hiệu. ­ Kiểm tra các chân IC đèn hiển thị có bị lỏng, hở mối hàn không. ­ Nếu các chân hàn bị hở ta dùng mỏ hàn hàn lại.  Bước 3 : Kiểm tra nguồn cấp cho IC giải mã hiển thị ­ Cấp nguồn vào máy, đặt máy ở chế độ phát lại, ta dò tìm chân cấp nguồn cho IC điều khiển hiển thị. ­ Dùng VOM ho ặc máy hiện sóng để đo các mức điện áp cấp cho IC, sau đó ta so sánh các mức điện áp đo được với các mức áp chuẩn theo sơ đồ mạch. ­ Thông thường nguồn cung cấp cho các IC này là 5Vdc. N ếu nguồn không đủ cũng l àm cho mạch hoạt động không ổn định.  Bước 4 : Kiểm tra các linh kiện trên mạch mã hiển thị ­ Sau khi hoàn tất bước 3 nh ưng mạch hiển thị vẫn không hoạt động tốt, ta tiếp tục kiểm tra các linh kiện liên quan với mạch. ­ Các hư hỏng trên linh kiện thường xuất hiện trên các tụ điện gắn xuống mass. Các tụ hoạt động lâu ngày có thể bị hư hoặc nối tắt xuống mass gây mất nguồn, mất tín hiệu. Với cách này ta có thể thay thế một vài tụ có liên quan. ­ Kiểm tra làm vệ sinh mạch sạch sẽ, có thể dùng mỏ hàn hơi sấy khô mạch nếu mạch bị ẩm.  Bước 5 : Thay thế đèn hiển thị ­ Khi đã thực hiện các bước sửa chữa trên nhưng đèn vẫn không hoạt động tốt ta tiến hành thay mới đèn hiển thị. ­ Dùng m ỏ hàn tháo đèn hiển thị cũ, l ưu ý chỉnh mỏ hàn ở nhiệt độ cao lấy đèn nhanh ra khỏi board, tránh làm cháy board. ­ Thay đèn hiển thị mới cùng loại. Bài 18: Hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp chẩn đoán những hư hỏng của máy thu hình Nội dung của bài 1. Những hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng. 2. Qui trình th ử máy thu hình. 3. Phương pháp xây d ựng lưu đồ phân tích, phán đoán khối mạch chức năng có khả năng bị sự cố từ các hiện tượng và kết quả kiểm tra sơ bộ. 4. Chẩn đoán, kiểm tra xác định khối chức năng bị hư hỏng. 1.1 Phương pháp sửa chữa: 1.2 . Hiện tượng nguyên nhân: Các pan thể hiện ở khối nguồn - Không có đèn báo nguồn. - Màn hình không sáng, khi cắm điện bật máy không có thay đổi gì cả. Các pan thể hiện ở khối dòng, mành - Khi cắm điện bật máy : Có đèn báo nguồn, màn hình không sáng. - Màn hình có 1 vạch sáng đứng. - Màn hình có 1 vạch sáng nằm ngang. - Có khung sáng nhưng chưa mở hết màn ảnh. - Hình ảnh bị sai tuyến tính: Hình dài trên ngắn dưới hoặc dài dưới ngắn trên. Các pan thể hiện ở khối đường chói - Màn sáng lên tia quét ngược. - Màn sáng không nhiễu. - Hình bị âm ảnh. - Màn hình tối khi tắt có chớp sáng. Các pan thể hiện ở khối mầu - Máy chỉ thu được ảnh đen trắng. - Màu lúc có lúc mất. - Sai màu. - Thưa màu. - R ực lên một màu nào đó. Các pan thể hiện ở khối trung tần - Màn hình sáng chỉ có nhiễu. - Hình mờ tiếng yếu. - Màn hình sáng trắng không nhiễu. Các pan thể hiện ở khối kênh - Màn hình sáng chỉ có nhiễu. - Có hình nhưng rất muỗi. - Có hình ảnh xong từ từ nhiễu rồi mất. - Chỉ thu được một số kênh. Các pan thể hiện ở khối đường tiếng - Có hình không có tiếng. - Tiếng rè. - Chỉ có tiếng sôi ù. Các pan thể hiện liên quan đến đồng bộ - Hình vừa trôi vừa đổ. - Hình trôi lên, trôi xuống. - Hình đổ sọc dưa. - Hình trôi ngang. - Đa hình theo chiều ngang. - Đa hình theo chiều đứng. Các pan thể hiện ở khối vi xử lý - Không điều khiển được gì cả. - Mất nhớ. - Di kênh. - Loạn điều khiển. - Điều khiển sai lệnh. - Mất một số chức năng điều khiển. 1.3. Biện pháp sửa chữa một máy thu hình mầu Bước 1 : Sửa chữa khối nguồn. Sau khi sửa chữa xong khối nguồn phải đo được điện áp tại chân tụ lọc nguồn (điện áp B+ ổn định) hay điểm TP91 từ 90V đến 135V tuỳ theo từng máy gọi chung l à 110V. Bước 2 : Sửa chữa khối quét dòng, mành. Trước tiên sửa chữa khối quét dòng:  Tìm điều kiện để transistor công suất dòng làm việc.  Tìm điều kiện để đèn hình sáng.  Khi sửa xong màn hình sẽ có một vạch sáng nằm ngang.  Chuyển sang sửa chữa khối qué t mành.  Sửa xong khối quét mành màn hình sẽ bung sáng cả màn hình, hiện tượng lúc này: Màn sáng lên quét ngược không nhiễu. Bước 3 : Sửa chữa khối đ ường chói, 3 bộ khuếch đại cuối v à mạch đèn hình.  Dò được mạch tín hiệu đường chói.  Đo kiểm tra các bộ KĐ.  Sửa chữa KĐ cuối và mạch đèn hình.  Lúc này màn hình sáng, không lên quét ngược không nhiễu giống như khi chuyển AV. Bước 4 : Sửa chữa khối khuếch đại trung tần h ình và tách sóng hình. Lúc này màn hình thu được màn sáng có nhiễu. Bước 5: Sửa chữa khối k ênh. Lúc này màn hình thu được ảnh đen trắng. Bước 6 : Sửa chữa khối mầu, đồng bộ mầu, giải m ã mầu. Lúc này màn hình thu được ảnh mầu chưa có tiếng. Bước 7 : Sửa chữa khối đ ường tiếng. Lúc này màn hình thu được ảnh mầu có tiếng. Bước 8 : Sửa chữa khối tá ch xung đồng bộ mạch AGC, AFT. Bước 9 : Sửa chữa khối vi xử lý, căn chỉnh toàn máy.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_may_thu_hinh.pdf
Tài liệu liên quan