Hoàn thiện kế toán bán hàng tại công ty cổ phẩn thương mại và xuất nhập khẩu mực in Việt Nam

Hệ thống kế toán của nước ta đang từng bước được hoàn thiện để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế. Việc hoàn thiện công tác kế toán giúp công tác kế toán đạt hiệu quả cao, cung cấp thông tin nhanh chóng, chính xác, kịp thời cho nhà quản lý. Đối với các DNTM, kế toán nghiệp vụ bán hàng giữ vai trò quan trọng. Hoàn thiện phần kế toán này sẽ giúp cung cấp thông tin chính xác, kịp thời tình hình tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp. Được sự quan tâm của Ban lãnh đạo Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, khoa Kế toán- Tài chính đã tạo điều kiện cho chóng em có thời gian thực tập tốt nghiệp, tìm hiểu thực tế hoạt động của DN. Qua thời gian tìm hiểu công tác quản lý nói chung, công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng nói riêng tại Công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam, trên cơ sở kiến thức cơ bản về kế toán đã được học ở trường, em đã thực hiện chuyên đề thực tập này. Chuyên đề thực của em trình bày những vấn đề chung nhất về kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các DNTM và việc vận dụng Chuẩn mực kế toán Việt Nam sè 14 vào công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam. Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng tại doanh nghiệp. Em kính mong Ban lãnh đạo Công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam xem xét những ý kiến đề xuất của em và nếu có thể sẽ nhanh chóng thực hiện những giải pháp đó. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do sự hiểu biết của bản thân và thời gian có hạn nên Chuyên đề của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, đặc biệt là Cô giáo Th.Sỹ Nguyễn Thị Mỹ để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Kế toán, Ban Giám đốc, cán bộ kế toán của Công ty CP TM & XNK Mực in Việt Namđã giúp đỡ, tạo điều kiện giúp em hoàn thành Chuyên đề thực tập này.

doc89 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 1933 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoàn thiện kế toán bán hàng tại công ty cổ phẩn thương mại và xuất nhập khẩu mực in Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0269 05/04 Phải thu tiền hàng 511 1.521.818 Thuế GTGT đầu ra 3331 152.182 29/04 0030269 08/04 Phải thu tiền hàng 511 200.000 Thuế GTGT đầu ra 3331 20.000 29/04 0030269 14/04 Phải thu tiền hàng 511 100.000 Thuế GTGT đầu ra 3331 10.000 29/04 0030269 28/04 Phải thu tiền hàng 511 315.454 Thuế GTGT đầu ra 3331 31.546 29/04 GBC 29/04 Khách hàng thanh toán tiền hàng 112 2.351.000 Cộng số phát sinh trong kỳ 2.351.000 2.351.000 Số dư cuối kỳ 20.000.000 Ngày 29 tháng 4 năm 2010 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (K (Ký, họ tên) 2.1.3 Kế toán tổng hợp về Doanh thu: Căn cứ vào chứng từ đã kiểm tra, kế toán định khoản trên chứng từ ghi vào Nhật ký chung, mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi ít nhất 2 dòng. Đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thường xuyên, kế toán lựa chọn ghi vào sổ Nhật ký đặc biệt (Ví dụ trong kế toán toán tổng hợp về doanh thu, Sổ nhật ký đặc biệt có thể là Nhật ký thu tiền, Sổ Nhật ký chi tiền) Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh không thường xuyên thì ghi vào sổ Nhật ký chung. Hàng ngày hoặc định kỳ lấy số liệu trên sổ Nhật ký chung và nhật ký đặc biệt và chuyển sang sổ Cái. Cuối kỳ khoá Sổ Cái. Căn cứ vào chứng từ kế toán, kế toán vào thẻ, sổ chi tiết; Cuối kỳ lập bảng tổng hợp chi tiết đối chiếu với Sổ cái, nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân diều chỉnh. Cuối kỳ lập bảng cân đối số phát sinh đối chiếu với sổ nhật ký chung và nhật ký đặc biệt. Cuối kỳ, trên cơ sở số liệu của sổ cái, bảng cân đối số phát sinh, bảng tổng hợp chi tiết để lập các báo cáo kế toán do Nhà Nước quy định. Các sổ tổng hợp về Doanh thu tại công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam bao gồm các mẫu sổ sau: Biểu 2.15: Sổ nhật ký thu tiền Đơn vị: Công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam Mẫu số S03-DN Đ/c: Xóm 4 - Phú Đô - Mễ Trì - Từ Liêm - HN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14/9/2006 của Bộ Trưởng BTC) SỔ NHẬT KÝ THU TIỀN Năm 2010 ĐVT: đồng Ngày, tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Ghi Nợ TK 111 Ghi cú cỏc TK Số hiệu Ngày tháng 511 33311 … … … … Số trang trứơc chuyển sang … … … 28/4 0030268 28/4 Thu tiền bán hàng Cty Dược phẩm Á Âu 7.356.000 6.687.272 668.728 28/04 PT 04/439 28/4 Thu tiền tái sinh mực a.Phương C.An Huyện Từ Liêm 110.000 100.000 10.000 … … … …. … … … … Cộng chuyển sang trang sau … … … … - Sổ này có … trang, đánh số từ trang số 01 đến trang số … - Ngày mở sổ: ……… Ngày .. tháng … năm 2010 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Biểu 2.16: Sổ nhật ký chung Đơn vị: CÔNG TY CP TM & XNK MỰC IN VIỆT NAM Đ/c: Xóm 4 - Phú Đô - Mễ Trì - Từ Liêm - Hà Nội Mẫu số S03 - DN (Ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ NHẬT KÝ CHUNG Năm 2010 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi Sổ Cái Số hiệu tài khoản Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 Trang trước chuyển sang …… ….. 28/4 30268 28/4 Bán hàng cho Cty TNHH Dược phẩm Á Âu - Số tiền phải thu của Khách hàng x 131 7.356.000 x 511 6.687.272 x 3331 668.728 - Giá vồn hàng bán x 632 4.900.000 x 156 4.900.000 28/4 PT438 28/4 Tái sinh mực cho a.Phương,C.An huyện T.Liêm - Thu tiền mặt x 131 110.000 x 511 110.000 - Giá vốn hàng bán x 632 49.000 x 156 49.000 28/4 04/440 28/4 Bán hàng cho NH ĐNA, CN Ba Đình - Số tiền phải thu của khách hàng x 131 347.000 x 511 315.454 x 3331 31.546 - Giá vốn hàng bán x 632 155.000 x 156 155.000 28/4 PT439 28/4 Cty Dược phẩm Á Âu thanh toán tiền x 111 7.356.000 x 131 7.356.000 29/4 GBC 29/4 NH Đông Nam Á,CN Ba Đình chuyển khoản x 112 2.351.000 x 131 2.351.000 Cộng chuyển sang trang sau 22.624.000 22.624.000 - Sổ này có … trang, đánh số từ trang số 01 đến trang số … Ngày …. tháng….năm 2010 Người lập phiếu Kế toán trưởng Giám đốc KÕ to¸n tr­ëng Gi¸m ®èc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Biểu 2. 17 Sổ cái TK 511 Đ.vị: Công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam Đ.chỉ: xóm 4 - phú đô - mễ trì - từ liêm - HN Mẫu số S03 - DN(Banh hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng BTC) (Banh hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tháng 4 năm 2010 Tên Tài khoản: Doanh thu cung cấp sản phẩm, hàng hoá Số hiệu: TK 511 Ngày, tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung Số hiệu TK đối ứng Số tiền SH Ngày tháng Trang sổ STT dòng Nợ Có Số dư đầu tháng … … … … … … … … … … 28/4 30268 28/4 Doanh thu bán hàng cho cty Dược phẩm Á Âu 131 7.356.000 28/4 PT 4/438 28/4 Doanh thu bán hàng cho anh Phương 111 110.000 29/4 30269 29/4 Doanh thu bán hàng NH Đông Nam Á,CN Ba Đình 131 2.351.000 Cộng số phát sinh trong tháng 189.076.380 Số dư cuối tháng 189.076.380 Cộng luỹ kế kể từ đầu quý 252.129.425 - Sổ này có … trang, đánh số từ trang số 01 đến trang số … - Ngày mở sổ: ……… Ngày .. tháng … năm 2010 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Biểu 2.18 Sổ Cái TK 111 Đ.vị: Công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam Đ.chỉ: xóm 4 - phú đô - mễ trì - từ liêm - HN Mẫu số S03 - DN(Banh hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng BTC) (Banh hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tháng 4 năm 2010 Tên Tài khoản: Tiền mặt Số hiệu: TK 111 Ngàytháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung Số hiệu TK đối ứng Số tiền SH Ngày tháng Trang sổ STT dòng Nợ Có Số dư đầu tháng 23.100.000 … … … … … … … … … 28/4 04/439 28/4 Doanh thu bán hàng cho anh Phương 511 110.000 28/4 30268 29/4 Doanh thu bán hàng cho công ty Dược phẩm Á Âu 131 7.356.0000 … … … … … … … … .. Cộng số phát sinh trong tháng 113.540.000 121.500.000 Số dư cuối tháng 15.140.000 Cộng luỹ kế kể từ đầu quý - Sổ này có … trang, đánh số từ trang số 01 đến trang số … - Ngày mở sổ: ……… Ngày .. tháng … năm 2010 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 2.2 K Ế TOÁN GÍA VỐN HÀNG BÁN 2.2.1 Chứng từ và thủ tục kế toán: - Về chứng từ: Phiếu xuất kho (phiếu đề nghị xuất kho) Phiếu xuất kho dùng để theo dõi chặt chẽ số lượng vật tư, công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá xuất kho, làm căn cứ để hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm, dịch vụ, kiểm tra việc sử dụng và thực hiện định mức tiêu hao vật tư. - Về thủ tục kế toán: Công ty áp dụng giá vốn hàng xuất kho theo phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập. Khi phát sinh giao dịch, phòng kinh doanh viết phiếu xuất kho (phiếu đề nghị xuất kho), phiếu này được chuyển xuống phòng kế toán, thủ kho. Thủ kho cho xuất kho hàng hoá theo số lượng thực tế ghi trên phiếu xuất. Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất để ghi thẻ kho, sau đó chuyển tới phòng kế toán làm căn cứ hạch toán kế toán. Ch Chứng từ GVHB trong 3 nghiệp vụ trên như sau: Nghiệp vụ 1: Xuất bán hàng hoá cho Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu: Ngoài phản ánh Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ, kế toán cũn phản ánh giá vốn hàng bán của hàng bán, dịch vụ xuất bán cho khách hàng Giá vốn hàng bán của số hàng bán cho công ty TNHH Dược phẩm Á Âu như sau: Cartridge C7115 x 03 x 520.000đ/hộp = 1.560.000 đ Cartridge C 5949 x 02 hộp x 765.000đ/hộp = 1.530.000 đ Cartridge FX-9 x 02 hộp x 656.000 đ/hộp = 1.312.000 đ Ruy băng Oliverty PR2 x 06 chiếc x 45.000 đ/chiếc = 270.000 đ KXFA 57E (1 hộp - 1 cuộn) x 06 hộp x 38.000 đ/hộp = 228.000đ Tổng giá vốn: 4.900.000 đ Kế toán định khoản và ghi vào Sổ nhật ký chung và các sổ chi tiết có liờn quam: Nợ TK 632 (chi tiết) : 4.900.000 đ Có TK 156 (chi tiết - Cartridge C7115): 1.560.000 đ Có Tk 156 (chi tiết - Cartridge C5949) : 1.530.000 đ Có TK 156 (chi tiết Cartridge FX-9 ) : 1.312.000 đ Có Tk 156 (chi tiết - Ruy băng Oliverty PR2): 270.000 đ Có Tk 156 (chi tiết - KXFA 57E(1hộp-1cuộn)): 228.000đ Biểu 2. : Đơn vị: Công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam Địa chỉ: Xóm 4 - Phú Đô - Mễ Trì - Từ Liêm - Hà Nội PHIẾU XUẤT KHO Ngày 28 tháng 4 năm 2010 Giờ khách gọi: 10h 05’ Nhân viên bán hàng: Trung Hiếu Người gọi hàng: Chị Thuỷ Tel: ………………… Tel: ………………… Công ty: Dược phẩm Á Âu Địa chỉ: P205, Y2, Tập thể bộ y tế, P.Kim Mã, Quận Ba Đình, Tp Hà Nội Hoá đơn: Ghi ngay x Ghi sau Bán lẻ Hình thức thanh toán: TM x CK Điều khoản: Thu tiền ngay x Công nợ STT TấN HÀNG ĐV SL Đơn giá Thành tiền 1 Cartridge C7115 Hộp 03 520.000 1.560.000 2 Cartridge C5959 hộp 02 765.000 1.530.000 3 Cartridge FX-9 hộp 02 656.000 1.312.000 4 Ruy băng Oliverty PR2 chiếc 06 45.000 270.000 5 KXFA 57E (hộp 1 cuộn) hộp 06 38.000 228.000 Tổng cộng 4.900.000 Số tiền viết bằng chữ: Bốn triệu chín trăm nghìn đồng chẵn. Ngày 28 tháng 4 năm 2010 Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Phụ trách KD (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người nhận hàng (Ký, họ tên) Thủ Kho (Ký, họ tên) Nghiệp vụ 2: Thực hiện dịch vụ tái sinh mực Giá vốn hàng bán của dịch vụ tái sinh mực 1160/1320/3300 là 49.000đ Kế toán định khoản và ghi vào Sổ Nhật ký chung và các sổ có liên quan:N Nợ TK 632 : 49.000đ Có TK 156 (Mực microfine) : 49.000đ Biểu 2.4: Đơn vị: Công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam Địa chỉ: Xóm 4 - Phú Đô - Mễ Trì - Từ Liêm - Hà Nội PHIẾU XUẤT KHO Ngày 28 tháng 4 năm 2010 Giờ khách gọi: 10h 05’ Nhân viên bán hàng: Lan Hương Người gọi hàng: Anh Phương Tel: ………………… Tel: ………………… Công ty: Phòng Thanh tra, công an huyện Từ Liêm, Hà Nội Địa chỉ: Công an huyện Từ Liêm, Hà Nội Hoá đơn: Ghi ngay Ghi sau Bán lẻ x Hình thức thanh toán: TM x CK Điều khoản: Thu tiền ngay x Công nợ STT TấN HÀNG ĐV SL Đơn giá Thành tiền 1 Mực microfine Hộp 01 49.000 49.000 (xuất cho sản xuất) Tổng cộng 49.000 Số tiền viết bằng chữ: Bốn mươi chín nghìn đồng chẵn Ngày 28 tháng 4 năm 2010 Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Phụ trách KD (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người nhận hàng (Ký, họ tên) Thủ Kho (Ký, họ tên) Tương tự, trong nghiệp vụ 3, khi xuất bán hàng hoá, sản phẩm và thực hiện tái sinh mực cho NH Đông Nam Á, CN Ba Đình, tại các ngày phát sinh giao dịch (ngày 05/0, ngày 08/04, ngày 14/04, ngày 28/04), kế toán lập phiếu xuất hàng hoá tương ứng cho từng ngày và cho từng loại hàng hoá ( mẫu như nghiệp vụ 1 và 2) 2.2.2 Kế toán chi tiết giá vốn hàng bán: Kế toán chi tiết giá vốn hàng bán theo dừi trên Sổ chi tiết TK 632 - Giá vốn hàng bán (chi tiết theo từng mặt hàng) và bảng tổng hợp chi tiết TK 632. Biểu 2.19 Sổ chi tiết Giá vốn hàng bán Cartridge C7115 Đơn vị: Công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam Địa chỉ: Xóm 4 - Phú Đô - Mễ Trì - Từ Liêm - HN Mẫu số S35 - DN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ -BTC ngày 14/9/2006 của Bộ Trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT GIÁ VỐN HÀNG BÁN Tên tài khoản: Giá vốn hàng bán Sản phẩm: Cartridge C7115 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số dư SH NT Nợ Có Nợ Có Số dư đầu kỳ 3.120.000 Số phát sinh trong kỳ … … … … … … … … 30268 28/4 Giá vốn hàng bán cho công ty dược phẩm ỏ õu 1561 1.560.000 11.440.000 Cộng số phát sinh 6.760.000 1.140.000 Số dư cuối kỳ 1.040.000 Sổ này có … trang, đánh số từ trang 01 đến trang … Ngày mở sổ: … Ngày 29 tháng 4 năm 2010 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Bảng 2. Sổ chi tiết giá vốn hàng bán Cartridge C5949 Đơn vị: Công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam Địa chỉ: Xóm 4 - Phú Đô - Mễ Trì - Từ Liêm - HN Mẫu số S35 - DN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ -BTC ngày 14/9/2006 của Bộ Trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT GIÁ VỐN HÀNG BÁN Tên tài khoản: Giá vốn hàng bán Sản phẩm: Cartridge C5949 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số dư SH NT Nợ Có Nợ Có Số dư đầu kỳ 2.295.0000 2.295.000 Số phát sinh trong kỳ … … … … … … 0030268 28/4 Giá vốn hàng bán cho công ty dược phẩm ỏ õu 1561 1.530.000 11.475.000 Cộng số phát sinh 11.475.000 11.475.000 Số dư cuối kỳ 2.295.000 Sổ này có … trang, đánh số từ trang 01 đến trang … Ngày mở sổ: … Ngày 29 tháng 4 năm 2010 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Tương tự với các mặt hàng Cartridge FX-9, Ruy băng Oloverty PR2, KXFA 57E (hộp 1 cuộn), Tái sinh mực 1200, Tái sinh mực FX-9, Trống 1200, Cao su A4 …., kế toán lập Sổ chi tiết giá vốn hàng bán tương ứng: Sổ chi tiết GVHB Cartridge FX-9, Sổ chi tiết GVHB - Ruy băng Oliverty PR2, Sổ chi tiết GVHB - KXFA 57E (hộp 1 cuộn), Sổ chi tiết dịch vụ Tái sinh mực 1200 ….. Cuối kỳ, kế toán lập Bảng tổng hợp chi tiết GVHB với mẫu sau: Biểu 2. : Bảng tổng hợp chi tiết GVHB Đơn vị: Công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam ĐC: Xóm 4 - Phú Đô - Mễ Trì - Từ Liêm - Hà Nội BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT GIÁ VỐN HÀNG BÁN Tháng 4 năm 2010 STT Tên SP, HH, DV Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú 1 Cartridge C7115 24 520.000 16.756.368 2 Cartridge C5949 18 954.545 17.181.828 3 Cartridge FX-9 13 823.636 10.707.268 4 Tái sinh mực 1200 156 100.000 15.600.000 5 Tái sinh mực 1160/1320/3300 187 100.000 18.700.000 6 Tái sinh mực FX-9 129 100.000 12.900.000 7 Trống 1200 85 142.727 12.131.795 8 Cao su A4 69 72.727 5.018.163 9 Ruy băng Oliverty PR2 88 100.000 8.800.000 10 KXFA 57E (1 hộp - 1 cuộn) 62 72.727 4.509.074 … … … … … Tổng cộng 189.076.380 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Ngày 29 tháng 4 năm 2010 Người lập bảng (Ký, họ tên) 3 Kế toán tổng hợp về Giá vốn hàng bán: Kế toán tổng hợp giá vốn hàng bán gồm: Sổ cái TK 632 - Giá vốn hàng bán. Biểu 2.21 Sổ Cái TK 632 Đ.vị: Công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam Đ.chỉ: xóm 4 - phú đô - mễ trì - từ liêm - HN Mẫu số S03 - DN(Banh hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng BTC) (Banh hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tháng 4 năm 2010 Tên Tài khoản: Giá vốn hàng bán - Số hiệu: TK 632 NT Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung Số hiệu TK đối ứng Số tiền SH NT Trang sổ STT dòng Nợ Có Số dư đầu tháng 0 … … … … … … … … … 5/04 04/69 05/04 Giá vốn hàng bán 1561 1.285.000 … … … … … … … … … 8/04 04/120 08/04 Giá vốn hàng bán 1561 98.000 14/4 04/189 14/4 Giá vốn hàng bán 1561 155.000 28/4 04/438 28/4 Giá vốn hàng bán 1561 4.900.000 28/4 04/439 28/4 Giá vốn hàng bán 1561 49.000 28/4 04/440 28/4 Giá vốn hàng bán 1561 155.000 29/4 29/4 Kết chuyển sang TK 911 911 89.928.000 Cộng số phát sinh trong tháng 89.928.000 89.928.000 Số dư cuối tháng 0 Cộng luỹ kế kể từ đầu quý - Sổ này có … trang, đánh số từ trang số 01 đến trang số … - Ngày mở sổ: ……… Ngày 29 tháng 4 năm 2010 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Biểu 2. : Sổ Cái TK 156 - Chi tiết Cartridge C7115 Đ.vị: Công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam Đ.chỉ: xóm 4 - phú đô - mễ trì - từ liêm - HN Mẫu số S03 - DN(Banh hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng BTC) (Banh hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tháng 4 năm 2010 Tên Tài khoản: Hàng hoá - Cartridge C7115 Số hiệu: TK 156 NT Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung Số hiệu TK đối ứng Số tiền SH NT Trang sổ STT dòng Nợ Có Số dư đầu tháng 3.120.000 … … … … … … … … … 5/04 04/69 05/04 Trị giá hàng bán 1561 520.000 … … … … … … … … … 28/4 04/440 28/4 Trị gía hàng bán .. … 1561 1.560.000 Số dư cuối tháng 1.040.000 Cộng luỹ kế kể từ đầu quý - Sổ này có … trang, đánh số từ trang số 01 đến trang số … - Ngày mở sổ: ……… Ngày 29 tháng 4 năm 2010 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Biểu 2. : Sổ Cái TK 156 - Cartridge C5949 Đ.vị: Công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam Đ.chỉ: xóm 4 - phú đô - mễ trì - từ liêm - HN Mẫu số S03 - DN(Banh hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng BTC) (Banh hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tháng 4 năm 2010 Tên Tài khoản: Hàng hoá - Cartridge C5949 Số hiệu: TK 632 NT Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung Số hiệu TK đối ứng Số tiền SH NT Trang sổ STT dòng Nợ Có Số dư đầu tháng 2.295.000 … … … … … … … … … 28/4 04/440 28/4 Giá vốn hàng bán .. … 1561 1560.000 Cộng số phát sinh trong tháng 13.770.000 13.770.000 Số dư cuối tháng 1.040.000 Cộng luỹ kế kể từ đầu quý 2.295.000 - Sổ này có … trang, đánh số từ trang số 01 đến trang số … - Ngày mở sổ: ……… Ngày 29 tháng 4 năm 2010 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Tương tự với Sổ cái TK 156 - chi tiết Cartridge, Tái sinh mực 1200. Tái sinh mực FX-9….. 2.3 KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU MỰC IN VIỆT NAM Chi phí bán hàng trong công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam bao gồm tất cả các chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng, phục vụ cho công tác bán hàng tại doanh nghiệp như: Chi phí Khấu hao TSCĐ (chi phí vật liệu, đồ dùng, dụng cụ sử dụng cho bán hàng), chi phí nhõn viên bán hàng (chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của Nhõn viên bán hàng), Hoa hồng bán hàng, chi phí quảng cáo, tiếp thị, chi hội nghị, tiếp khách … chi phí bảo hành sản phẩm, các khoản phí, lệ phí (thuế nhà đất, thuế môn bài…) 2.3.1 Chứng từ và thủ tục kế toán - Chứng từ ban đầu: Phiếu chi tiền mặt, giấy báo Nợ của Ngõn hàng, Hoá đơn thanh toán dịch vụ mua ngoài, bảng chấm công, bảng phõn bổ tiền lương và các khoản trích theo lương … - Tài khoản sử dụng: Tài khoản sử dụng trong kế toán chi phí bán hàng của Công ty là TK 641 - Chi phí bán hàng. 2.3.2 Kế toán chi tiết chi phí bán hàng Căn cứ vào các chứng từ gốc: Phiếu chi tiền mặt, giấy báo Nợ, bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương, bảng tớnh và phõn bổ khấu hao TSCĐ … kế toán vào các sổ chi tiết có liên quan. Biểu 2. : Phiếu chi Đơn vị: Cty CP TM & XNK Mực in Việt Nam Địa chỉ: Xóm 4 – Phú Đô - Mễ Trì - TL– HN Phiếu chi Ngày … tháng … năm 2010 Quyển số:…… Sè: ….. Nợ: ….. Có: …. Mẫu sè : C31-BB Theo QĐ số:19/2006/QĐ-BTC ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tài chính Họ tên người nhận tiền: Công ty TNHH xăng dầu Petrolimex Địa chỉ: 87 Khương Thượng, phường Khương Thượng, Đống Đa, Hà Nội Lý do chi: Thanh toán tiền xăng xe theo HĐ GTGT số 0021238, ngày 12/4/2010 Số tiền: 5.500.000đ (Viết bằng chữ) Năm triệu năm trăm nghìn đồng chẵn………………………………………………………………………… Kèm theo …..Chứng từ kế toỏn khỏc: …………………………………….. Đã nhậ đủ số tiền 5.500.000đ (Vớờt bằng chữ) Năm triệu năm trăm nghìn đồng chẵn. Ngày 29 tháng 4 năm 2010 Thủ trưởng đơn vịKế toán trưởng Kế toán trưởng Người lập Người nộp Thủ quỹ (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký tên) (Ký tên) (Ký tên) (Ký, họ tên) (Ký tên) (Ký tên) (Ký, họ tên) + Tỷ giá, ngoại tên (Vàng, bạc, đá qúy) ……………………………. + Số tiền quy đổi: …………………………………………………… Bảng 2. : Bảng tớnh và phõn bổ khấu hao TSCĐ Công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam Xóm 4 - Phú Đô - Mễ Trì - Từ Liêm - HN Mẫu số 06 - TSCĐ ( Ban hành theo QĐ soú 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 4 năm 2010 STT Chỉ tiêu Thời gian SD Nguyên giá Số khấu hao TK 641 - CPBH TK 642 … 1 Số khấu hao trích tháng 3 1.440.000 2 Số khấu hao tăng trong tháng 4 - Khấu hao Máy tớnh VP 3 17.280.000 480.000 480.000 3 Khấu hao giảm trong tháng 4 0 4 Khấu hao trích trong tháng 4 1.920.000 Cộng 17.280.000 480.000 1.920.000 Ngày 29 tháng 4 năm 2010 Người lập bảng ( Ký, họ tên ) Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) Bảng 2. : Bảng phõn bổ lương và các khoản trích theo lương 2.3.3 Kế toán tổng hợp chi phí bán hàng Tập hợp kế toán chi phí bán hàng trong doanh nghiệp tháng 4 năm 2010 của công ty như sau: - Chi phí tiền lương bộ phận bán hàng: 8.900.000 đ - Các khoản trích theo lương: 561.000 đ - Khấu hao TSCĐ: 1.920.000 đ - Chi phí dịch vụ mua ngoài bằng tiền mặt: 9.150.000 đ Bảng 2. : Bảng tổng hợp chi phí bán hàng Công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam Xóm 4 - Phú Đô - Mễ Trì - Từ Liêm - HN BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ BÁN HÀNG Tháng 4 năm 2010 Đơn vị tớnh: Đồng STT Diễn giải Tài khoản Ghi Nợ các TK TK 641 TK 642 ….. 1 Chi tiền lương bộ phận bán hàng 334 8.900.000 2 Các khoản trích theo lương 338 561.000 3 Khấu hao TSCĐ 214 1.920.000 4 Các chi phí khác bằng tiền 111 9.150.000 Tổng 20.531.000 Ngày 29 tháng 4 năm 2010 Người lập bảngKế toán trưởng Kế toán trưởng ( Ký, họ tên )( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) Bảng 2. : Sổ cái TK 641 Đ.vị: Công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam Đ.chỉ: Xóm 4 - Phú Đô - Mễ Trì - Từ Liêm - HN Mẫu số S03 - DN(Banh hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng BTC) (Banh hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tháng 4 năm 2010 Tên Tài khoản: Chi phí bán hàng Số hiệu: TK 641 NT Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung Số hiệu TK đối ứng Số tiền SH NT Trang sổ STT dòng Nợ Có Số dư đầu tháng - - … … … … … … … … … 29/4 Chi tiền lương bộ phận BH 334 8.900.000 29/4 Các khoản trích theo lương 338 561.000 29/4 Khấu hao TSCĐ 214 1.920.000 29/4 Chi phí mua ngoài bằng tiền mặt 111 9.150.000 S Cộng luỹ kế kể từ đầu quý - Sổ này có … trang, đánh số từ trang số 01 đến trang số … - Ngày mở sổ: ……… Ngày 29 tháng 4 năm 2010 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU MỰC IN VIỆT NAM 3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU MỰC IN VIỆT NAM Qua thời gian thực tập, tìm hiểu công tác kế toán của Công ty, em xin mạnh dạn đưa ra một số nhận xét của bản thân về tổ chức công tác kế toán bán hàng tại công ty như sau: 3.1.1 Ưu điểm Công tác kế toán của công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam nhìn chung là tương đối hợp lý về tổ chức bộ máy và hình thức áp dụng. Cụ thể: - Công ty đã có sự đầu tư đúng đắn về đội ngũ cán bộ, kỹ thuật trong công ty, đặc biệt là đội ngũ nhân viên kế toán. Cán bộ kế toán trong công ty là những người cú trình độ, có chuyên môn trong công việc, được phân công công việc hợp lý. Vì vậy, thông tin kế toán được xử lý một cách thông suốt, kịp thời, nhanh chóng, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay. - Hơn nữa, việc áp dụng mô hình kế toán tập trung tại công ty luôn đảm bảo giải quyết được các công việc phát sinh trong công ty, tổng hợp chứng từ, cung cấp thông tin kịp thời cho lãnh đạo về tình hình doanh thu bán hàng, số lượng bán hàng, tồn kho … giúp cho lãnh đạo công ty đưa ra những quyết định kinh doanh đúng đắn. Định kỳ 1 tháng kế toán trưởng trực tiếp lên kho kiểm tra số lượng hàng hoá, sản phẩm thực tế tồn kho, đối chiếu với số liệu ghi trên thẻ kho của thủ kho, nếu có chênh lệch thì phải có biện pháp xử lý kịp thời. - Công ty đã xõy dựng hệ thống mã hàng hoá, mã khách hàng sử dụng thống nhất trong công tác kế toán. Các mặt hàng được theo dừi theo mã hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán và quản lý nhanh chóng, chớnh xác. - Bộ phận kế toán nghiệp vụ bán hàng nói riêng và công tác kế toán toàn DN nói chung đã đảm bảo được yêu cầu thống nhất về phạm vi tính toán các chỉ tiêu kinh tế. Các số liệu kế toán phản ánh một cách chính xác, trung thực, hợp lý, rõ ràng, dễ hiểu, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý kinh doanh. - Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển như ngày nay, Công ty cũng đã nhanh chóng áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào công tác quản lý DN. Ban Giám đốc đã quan tâm chuẩn bị cơ sở vật chất đầy đủ, trang thiết bị hiện đại vào công tác quản lý nói chung, công tác kế toán nói riêng. Việc sử dụng máy vi tính vào công tác kế toán giúp giảm bớt khối lượng công việc ghi chép thủ công, tiết kiệm thời gian và sức lao động, kết quả tính toán nhanh chóng, chính xác. - Kế toán hàng hoá, NVL và thủ kho tiến hành đối chiếu số liệu hai tuần một lần. Cuối tháng kiểm kê hàng tồn kho thực tế, đối chiếu với số liệu ghi trên sổ sách. Nhờ đó, dễ dàng phát hiện ra số chênh lệch và có biện pháp xử lý kịp thời. - Việc xác định giá vốn hàng bán tuân thủ nguyên tắc giá gốc quy định trong Chuẩn mực Kế toán Việt Nam sè 02. Công ty xác định giá vốn hàng bán theo phương pháp giá mua bình quân theo từng lần mua là phù hợp với đặc điểm kinh doanh của DN. - Việc ghi nhận doanh thu bán hàng của Công ty phù hợp với quy định trong chuẩn mực Kế toán Việt Nam sè 14, đảm bảo nguyên tắc phù hợp, thận trọng trong kế toán. - Hệ thống chứng từ kế toán phản ánh nghiệp vụ bán hàng được sử dụng theo đúng mẫu quy định của Bộ Tài chính. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh vào chứng từ kế toán, đảm bảo nguyên tắc khách quan trong kế toán. Trình tự luân chuyển chứng từ để ghi sổ kế toán là hợp lý, tạo điều kiện cho việc hạch toán đúng, đủ, kịp thời quá trình bán hàng. Ngoài việc sử dụng các chứng từ do Nhà nước ban hành, Công ty còn tự thiết kế các chứng từ như phiếu xuất kho, hoá đơn bán lẻ hàng hoá phục vụ cho yêu cầu quản lý của DN. - Hệ thống tài khoản kế toán được vận dụng đúng, hợp lý, theo đúng nguyên tắc hạch toán của Chế độ Kế toán Nhà nước ban hành. Ngoài ra Công ty còn mở tài khoản 156, 511, 632 chi tiết cho từng mặt hàng theo mã hàng giúp cho việc theo dõi từng mặt hàng dễ dàng, nhanh chóng hơn. Hơn nữa, tài khoản 5111 được mở chi tiết theo từng mặt hàng. Do đó sẽ biết được mặt hàng nào đem lại phần lớn doanh thu cho Công ty để nhà quản lý đưa ra chiến lược kinh doanh đúng đắn, đem lại hiệu quả kinh tế cao trong thời gian tới. - Hình thức kế toán áp dụng là Nhật ký chung. Hình thức này có các mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện cho việc phân công công việc kế toán. Công ty thực hiện hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên là phù hợp với tình hình nhập- xuất hàng hoá diễn ra thường xuyên, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán bán hàng. - Ngoài việc sử dụng các mẫu sổ theo đúng Chế độ kế toán DN, Công ty còn tự thiết kế mẫu sổ riêng (Bảng chi tiết công nợ khách hàng) để theo dõi tình hình bán hàng và thanh toán tiền hàng của từng công ty (đối với các công ty có phát sinh giao dịch thường xuyên với công ty, tập hợp công nợ cuối tháng). - Thông tin giữa phòng kế toán và Ban Giám đốc, các phòng ban trong Công ty luôn đảm bảo nhanh chóng, kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý kinh doanh của toàn Công ty. - Về việc ghi chép chứng từ kế toán: Nghiệp vụ xuất bán hàng hoá diễn ra thường xuyên, kế toán ghi chép hoá đơn GTGT bằng máy tính sẽ giảm bớt nhiều thời gian và Ýt xảy ra sai sót, nhầm lẫn, làm tăng hiệu quả công tác kế toán. Nh­ vậy, công tác kế toán của Công ty phản ánh khá đầy đủ, chặt chẽ, có hệ thống, góp phần to lớn cho việc ra quyết định kinh doanh của lãnh đạo DN. 3.1.2 Những vấn đề còn tồn tại Công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng của Công ty bên cạnh những ưu điểm vẫn còn tồn tại những hạn chế đòi hỏi phải đưa ra những giải pháp cụ thể, có tính thực thi cao nhằm khắc phục và hoàn thiện hơn nữa kế toán nghiệp vụ bán hàng để công tác kế toán thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, phục vụ tốt yêu cầu quản lý DN. Những vấn đề còn tồn tại đó là: - Về chứng từ kế toán và công tác kiểm tra chứng từ kế toán: Công ty vẫn còn để xảy ra trường hợp hàng bán bị trả lại do không đúng theo yêu cầu của đơn đặt hàng. Điều này do nhân viên phòng kinh doanh không chú ý kiểm tra, đối chiếu kỹ việc ghi chép trên Phiếu xuất kho với đơn đặt hàng của khách hàng. - Về tài khoản kế toán: + Tài khoản 521: Công ty chỉ sử dụng tài khoản này để theo dõi hàng bán bị trả lại (vì chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán đã được giảm trừ ngay trên hoá đơn). Do đó việc theo dõi khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán đối với từng mặt hàng và từng khách hàng là rất khó khăn. + Tài khoản 642: Công ty không mở tài khoản cấp 2 để theo dõi chi tiết chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN, gây khó khăn cho việc quản lý chi phí kinh doanh, để biết được khoản chi nào phát sinh nhiều, có hợp lý hay không. Từ đó có thể đưa ra giải pháp kịp thời nhằm sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả chi phí kinh doanh. - Về việc quản lý công nợ của khách hàng: Công ty thường cho khách hàng chịu tiền cho mỗi lô hàng, vì vậy thường bị khách hàng chiếm dụng vốn. Kế toán ngoài việc ghi chép phản ánh tình hình thanh toán của khách hàng còn phải đưa ra các giải pháp thúc đẩy việc thu hồi tiền hàng dẫn tới mất nhiều thời gian và chi phí. Do một phần vốn của công ty bị khách hàng chiếm dụng nên hiệu quả sử dụng vốn chưa cao, vòng quay vốn chậm. Nếu khách hàng nợ nần trong thời gian dài Công ty có thể không thu hồi được công nợ thì sẽ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của DN. - Về chính sách chiết khấu thanh toán: Công ty chưa áp dụng chính sách chiết khấu thanh toán cho khách hàng nếu khách hàng thanh toán tiền hàng trước thời hạn mà mới chỉ Ên định thời hạn nợ cho khách hàng. - Về kế toán quản trị: Tổ chức công tác kế toán quản trị tại công ty chưa thật hiệu quả. Trong khi đó kế toán quản trị lại có vai trò lớn, giúp quản lý DN theo dõi được cụ thể tình hình tiêu thụ hàng hoá của từng ngành hàng, từng mặt hàng trong Công ty, tiến hành thu thập tài liệu, tính toán, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ hàng hoá. Từ đó giúp quản lý DN đưa ra quyết định kinh doanh đúng đắn, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá. Những tồn tại trên đây nếu khắc phục được sẽ góp phần nầng cao hiệu quả công tác kế toán, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý toàn DN. 3.1.3. Phương hướng hoàn thiện kế toán bán hàng tại công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam Nghiệp vụ bán hàng giữ vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của DN. Để có thể đưa ra những quyết định kinh doanh đúng đắn, nâng cao hiệu quả vốn đầu tư thì những thông tin về doanh thu bán hàng, chi phí bán hàng v.v… là vô cùng cần thiết. Những thông tin này có được từ công tác kế toán bán hàng của DN. Kế toán nghiệp vụ bán hàng trong DN sẽ theo dõi số lượng hàng hóa nhập vào, xuất bán, tồn cuối kỳ theo từng mặt hàng, theo dõi doanh thu hàng bán, chi phí mà DN đã bỏ ra, theo dõi tình hình công nợ và thanh toán công nợ của DN v.v… Tất cả những thông tin này được kế toán ghi vào sổ hoặc nhập vào máy, phân tích, tổng hợp chúng thành những thông tin hữu Ých cho việc quản lý. Thông qua Bảng tổng hợp Nhập- Xuất- Tồn hàng hoá mà kế toán cung cấp, nhà quản lý biết chính xác số lượng từng mặt hàng tiêu thụ trong kỳ và tồn kho cuối kỳ; từ đó đưa ra quyết định mặt hàng và số lượng từng mặt hàng cần nhập kỳ tới nhằm đảm bảo luôn có đủ hàng để bán ra, giúp quá trình tiêu thụ hàng hoá diễn ra liên tục, nâng cao uy tín của DN với khách hàng. Doanh thu của từng mặt hàng bán ra được kế toán tổng hợp trên Bảng tổng hợp doanh thu, qua số liệu trên Bảng tổng hợp doanh thu nhà quản lý biết được doanh thu của từng mặt hàng và qua đó biết được mặt hàng nào tiêu thụ tốt, đem lại phần lớn thu nhập cho DN, mặt hàng nào tiêu thụ chậm để đưa ra chính sách phù hợp, thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá;… Nói tóm lại nhà quản lý cần phải có được những thông tin về kế toán nghiệp vụ bán hàng một cách chính xác, trung thực, phản ánh đúng tình hình phát triển của DN mình để có thể đưa ra những chính sách kinh doanh phù hợp, tăng vòng quay vốn kinh doanh, tăng lợi nhuận, tăng khả năng cạnh tranh của DN trên thương trường. Muốn vậy, công tác kế toán nói chung và kế toán nghiệp vụ bán hàng nói riêng phải luôn được hoàn thiện cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả công tác kế toán. Hoàn thiện kế toán nói chung và kế toán nghiệp vụ bán hàng nói riêng bao gồm hoàn thiện về chứng từ kế toán, tài khoản sử dụng, hệ thống sổ kế toán…, giúp giảm khối lượng ghi chép của kế toán, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra kế toán mà vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin kinh tế cần thiết cho nhà quản lý DN và các đối tượng sử dụng thông tin khác. Để có được thông tin kế toán chính xác, kịp thời, phục vụ hữu Ých cho quản lý, Nhà nước ta đã từng bước ban hành các chính sách, chế độ kế toán cho phù hợp với tình hình kinh doanh hiện nay, đồng thời bản thân các DN cũng luôn phải tìm các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán của đơn vị mình. Tuy nhiên các giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng đưa ra phải đảm bảo các yêu cầu sau: Yêu cầu phù hợp: Các giải pháp hoàn thiện kế toán phải phù hợp với chế độ kế toán DN mà đơn vị đang áp dụng, không được vi phạm chế độ kế toán. Đối với các DN vừa và nhỏ như công ty VNQP thì các giải pháp về chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phải phù hợp với chế độ kế toán DN vừa và nhá. Mặt khác, các giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng còn phải phù hợp với đặc điểm kinh doanh, bộ máy kế toán và trình độ nhân viên kế toán của Công ty vì mỗi DN có sự khác nhau về mặt hàng kinh doanh, tổ chức bộ máy kế toán… Do đó các giải pháp đưa ra phải đáp ứng được yêu cầu phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng vào thực tiễn. Yêu cầu thống nhất: Giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng phải đảm bảo yêu cầu thống nhất giữa bộ phận kế toán Công ty với đơn vị kế toán cơ sở về: phương pháp đánh giá hàng tồn kho, trích khấu hao tài sản cố định, thống nhất về việc sử dụng tài khoản, về nội dung, tên gọi, mẫu sổ… Đảm bảo được yêu cầu này thì công tác tổng hợp số liệu kế toán của DN được dễ dàng, giúp quản lý DN cũng như cơ quan Nhà nước đánh giá được chính xác tình hình, kết quả kinh doanh cũng như xu hướng phát triển của DN. Yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả: Các giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng phải đáp ứng được yêu cầu tiết kiệm về thời gian, về chi phí. Phải làm sao để các giải pháp đó khi thực hiện sẽ giúp cho khối lượng công việc của kế toán được giảm nhẹ, không đòi hỏi chi phí quá lớn mà đem lại hiệu quả cao, đáp ứng được yêu cầu quản lý DN. Muốn vậy DN nên kết hợp kế toán tài chính và kế toán quản trị. Mỗi bộ phận kế toán tài chính của Công ty sẽ đảm nhiệm thêm phần hành kế toán quản trị. Kế toán tài chính cung cấp thông tin trong quá khứ cho các đối tượng bên ngoài DN qua hệ thống báo cáo tài chính. Nhà quản lý DN muốn đưa ra quyết định kinh doanh có hiệu quả thì ngoài thông tin về kế toán tài chính còn phải được cung cấp thông tin trong nội bộ DN liên quan đến hoạt động kinh tế trong cả quá khứ và tương lai. Những thông tin này có được từ công tác kế toán quản trị DN. Yêu cầu chính xác và kịp thời: Quản lý DN muốn đưa ra quyết định kinh doanh đúng đắn thì phải được cung cấp thông tin một cách chính xác và kịp thời. Nhất là trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt nh­ ngày nay, DN nào chớp được cơ hội kinh doanh, lùa chọn phương án kinh doanh đúng đắn thì DN đó sẽ thành công. Vì vậy, giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng phải làm sao đưa ra kết quả tính toán chính xác mà vẫn đảm bảo tính kịp thời cho lãnh đạo DN. 3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU MỰC IN VIỆT NAM Qua thời gian thực tập tại Công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam, tìm hiểu công tác kế toán của Công ty kết hợp với việc nghiên cứu Chế độ kế toán DN em nhận thấy rằng công tác kế toán nói chung và kế toán nghiệp vụ bán hàng nói riêng bên cạnh những ưu điểm đạt được vẫn còn những vấn đề còn tồn tại. Chính những tồn tại này trong kế toán nghiệp vụ bán hàng đã khiến cho hiệu quả của công tác kế toán bán hàng không cao. Với mong muốn khắc phục những hạn chế và hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam, em xin mạnh dạn đưa ra một số giải pháp sau: 3.2.1 Về tài khoản sử dụng và phương pháp tính gía: + Tài khoản 51111, 51112, 51113 - Doanh thu hàng Cartridge C5949, C7115, CB436A: Các tài khoản này Công ty nên mở chi tiết theo từng mặt hàng của ngành hàng đó tương ứng với từng mã hàng. Ví dô: TK 51111(1160): Doanh thu của Cartridge C5949 Việc theo dõi chi tiết doanh thu của từng mặt hàng trên các tài khoản chi tiết giúp kế toán cung cấp thông tin cho quản lý DN về tình hình bán hàng của từng mặt hàng. Qua đó, nhà quản lý sẽ biết được tình hình tiêu thụ của từng mặt hàng để có chính sách nhằm thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá. + Tài khoản 642: Chi phí quản lý kinh doanh cũng là yếu tố xác định kết quả kinh doanh của DN. Việc tính toán chính xác chi phí quản lý kinh doanh trong kỳ là một trong những yêu cầu quan trọng để tính toán chính xác kết quả hoạt động kinh doanh. Vì vậy Công ty nên mở tài khoản cấp 2 để theo dõi chi tiết cho từng khoản chi phí nh­ sau: TK 6421: Chi phí bán hàng TK 6422: Chi phí quản lý DN Việc theo dõi chi tiết từng khoản chi phí này giúp DN nắm bắt được khoản chi nào lớn hơn và khoản chi đó có hợp lý hay không, tìm hiểu nguyên nhân để từ đó có thể đưa ra giải pháp nhằm sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả chi phí quản lý DN. 3.2.3 Về công tác quản lý CP BH Để đề phòng tổn thất do không đòi được các khoản phải thu khó đòi và nhằm xác định được giá trị thực của khoản tiền vốn nằm trong khâu thanh toán khi lập báo cáo tài chính cuối niên độ kế toán, doanh nghiệp nên trích lập dự phòng cho các khoản nợ phải thu khó đòi và tính trước vào chi phí sản xuất kinh doanh năm báo cáo. Khi lập dự phòng nợ phải thu khó đòi, DN phải thực hiện theo đúng chế độ kế toán DN hiện hành. Công ty nên mở tài khoản 159 để phản ánh tình hình trích lập, sử dụng và hoàn nhập các khoản dự phòng. Tài khoản 159 nên mở chi tiết nh­ sau: TK 1592: Dự phòng phải thu khó đòi TK 1593: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 159 nh­ sau: Bên Nợ: - Khoản nợ phải thu khó đòi xử lý xoá sổ được bù đắp bằng dự phòng nợ phải thu khó đòi. - Hoàn nhập dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã trích lập cuối năm trước ghi giảm chi phí kinh doanh (bằng chênh lệch giữa số phải trích lập năm nay thấp hơn số đã trích lập năm trước). Bên Có: - Sè dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã trích lập vào chi phí quản lý kinh doanh (tính lần đầu hoặc bằng chênh lệch giữa số phải trích lập năm nay cao hơn số đã trích lập năm trước). Số dư bên Có: - Các khoản dự phòng hiện có cuối kỳ. Các khoản nợ khó đòi cần được theo dõi chi tiết theo từng khoản nợ, tên và địa chỉ của từng con nợ, nội dung công nợ và các chứng từ gốc kèm theo. - Trình tự hạch toán, trích lập và hoàn nhập các khoản nợ phải thu khó đòi như sau: + Cuối niên độ kế toán năm N, xác định mức lập dự phòng nợ phải thu khó đòi cho cho năm N+1: Nợ TK642 Sè trích lập dự phòng nợ phải thu Có TK159(1592) khó đòi cho năm tới khã ®ßi cho n¨m tíi + Trong niên độ kế toán năm N+1 nếu khoản phải thu khó đòi thực sự bị mất kế toán tiến hành xoá sổ khoản phải thu khó đòi . Nợ TK159(1592): Dự phòng phải thu khó đòi (nếu đã trích lập DF) Nợ TK642: Chi phí quản lý kinh doanh (nếu chưa trích lập DF) Có TK131: Phải thu của khách hàng Có TK138: Phải thu khác Đồng thời ghi Nợ TK004: Nợ khó đòi đã xử lý + Cuối niên độ kế toán năm N+1, xác định mức cần trích lập dự phòng nợ phải thu cho năm N+2 * Nếu số cần trích lập năm N+2 lớn hơn số trích lập ở cuối niên độ N+1 chưa sử dụng hết thì tiến hành trích lập bổ sung số chênh lệch lớn hơn: Nợ TK642 Sè trích lập bổ sung Có TK159(1592) * Nếu số cần trích lập năm N+2 nhỏ hơn số trích lập ở cuối niên độ N+1 chưa sử dụng hết thì số chênh lệch được hoàn nhập ghi giảm chi phí quản lý kinh doanh: Nợ TK159(1592) Sè hoàn nhập dự phòng Có TK642 + Các khoản phải thu khó đòi sau khi xử lý xoá sổ, nếu sau đó lại thu hồi được nợ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi được, ghi: Nợ TK111,112: Số tiền thu được Có TK711: Thu nhập khác Đồng thời ghi Có TK004: Nợ khó đòi đã xử lý - Mặt khác, về chiết khấu thanh toán: Công ty nên áp dụng chính sách chiết khấu thanh toán cho khách hàng trong trường hợp khách hàng thanh toán trước thời hạn. Đây cũng được coi là một biện pháp thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hoá và là biện pháp giúp thu hồi công nợ của khách hàng với Công ty. Khoản chiết khấu thanh toán cho khách hàng, kế toán theo dõi trên TK 635 “Chi phí tài chính”. Khi phát sinh khoản chiêt khấu thanh toán, kế toán nên lập chứng từ theo dõi khoản chiết khấu thanh toán cho từng khách hàng. - Về giải pháp về kế toán quản trị: Công ty VNQP áp dụng kế toán quản trị nhưng chưa hiệu quả, kế toán quản trị lại có vai trò lớn, giúp lãnh đạo DN theo dõi được hoạt động bán hàng của từng ngành hàng, từng cửa hàng và đưa ra quyết định kinh doanh đúng đắn. Vì vậy, Công ty VNQP nên tổ chức kết hợp kế toán tài chính với kế toán quản trị bán hàng nhằm cung cấp thông tin trong tương lai giúp lãnh đạo DN đưa ra quyết định kinh doanh đạt hiệu quả cao. Nhân viên kế toán hàng hoá vừa thực hiện kế toán tài chính vừa thực hiện kế toán quản trị của phần hành kế toán bán hàng. Việc tổ chức thực hiện kế toán quản trị trong Công ty phải tuân thủ theo đúng nguyên tắc vận dụng chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, sổ kế toán, tổ chức lập Báo cáo kế toán quản trị và tổ chức phân tích thông tin kinh tế, tài chính quy định trong Thông tư 53/2006/TT- BTC về việc “Hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị trong DN”. Muốn vậy, kế toán bán hàng phải lập dự toán tiêu thụ. Dự toán tiêu thụ phải được lập cho từng ngành hàng, từng mặt hàng, từng thời kỳ. Dự toán tiêu thụ bao gồm dự toán khối lượng, doanh thu tiêu thụ và dự toán thu tiền. Cơ sở để lập dự toán tiêu thụ là số liệu của kỳ trước, chính sách giá của kỳ tới, thông tin về thị hiếu người tiêu dùng… Từ các thông tin thu thập được, kế toán lập dự toán khối lượng tiêu thụ và giá bán của hàng hoá. Dự toán doanh thu = Dự toán khối lượng hàng hoá tiêu thô x Đơn giá bán Công ty có thể lập dự toán tiêu thụ theo ngành hàng: máy in, máy fax, máy photocopy, cartridge cho từng tháng trong năm: DỰ TOÁN TIÊU THỤ MẶT HÀNG CARTRIDGE C5949 Tháng… năm 2010 Chỉ tiêu Cartridge C5949 …….. Tổng cộng Bán buôn Bán lẻ …….. Bán buôn Bán lẻ Lượng tiêu thụ dự kiến Đơn giá bán Doanh thu Trên cơ sở dự toán tiêu thụ kết hợp với chính sách bán hàng, phương thức thanh toán để xác định dự toán thu tiền từng kỳ. Dù toán số tiền Sè tiền chưa thu kỳ trước Doanh thu bán hàng thu tiền ngay thu vào trong kỳ = kỳ này sẽ thu + trong kỳ Kế toán quản trị sẽ tiến hành thu thập các thông tin về bán hàng phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp. Quá trình thu thập phải đảm bảo: 3.2.4 Về sổ kế toán: + Công ty nên mở Sổ chi tiết chi phí quản lý kinh doanh để theo dõi chi tiết từng khoản chi phí phát sinh trong kỳ. Căn cứ vào Sổ chi tiết này giúp DN biết được khoản chi phí nào chiếm tỉ trọng lớn hơn và khoản chi phí đó có hợp lý hay không để đưa ra giải pháp tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận cho DN. Sổ chi tiết chi phí quản lý kinh doanh Năm 2010 TK 642: Chi phí quản lý kinh doanh Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ TK642 Số hiệu Ngày tháng TK 6421 TK 6422 01/4 PC02 01/4 Chi tiền thuê nhà 111 8.500.000 20/4 PC10 20/4 Chi tiền mua giấy in, bót viết 111 295.000 - Sổ này có…. trang, đánh số từ trang 01 đến trang…… - Ngày mở sổ:……….. Ngày……tháng…….năm 2010 Người ghi sổ KÕ toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Sổ chi tiết chi phí quản lý kinh doanh được mở theo dõi cho từng năm. Mỗi tháng trong năm được theo dõi vào một số trang riêng. Các chứng từ được ghi chép theo trình tự thời gian phát sinh. Căn cứ ghi sổ là các hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng, hoá đơn bán lẻ và chứng từ thanh toán. 3.2.5 Về báo cáo liên quan đến bán hàng: Cuối mỗi quý, căn cứ vào các sổ chi tiết về doanh thu và các bảng dự toán về tiêu thụ, doanh nghiệp sẽ xây dựng báo cáo về bán hàng. Qua đó đánh giá được tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ hàng hoá của DN, tìm hiểu nguyên nhân để đưa ra giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá, tăng doanh thu cho DN. Sau khi thu thập đầy đủ thông tin và dùa trên báo cáo bán hàng kế toán quản trị xử lý, phân tích, tổng hợp các thông tin liên quan đến chỉ tiêu quản lý. Sau đó, kế toán quản trị phải đảm bảo cung cấp thông tin cho nhà quản lý theo từng tình huống cụ thể, nhận xét, đánh giá và trình bày kiến nghị cho từng phương án. Đối với mỗi phương án, nhà quản trị đều phải xem xét đến chỉ tiêu sau: Doanh thu phải thực hiện Định phí + Lãi thuần mong muốn để đạt lãi thuần mong muốn = Tỷ lệ số dư đảm phí Tổng số dư đảm phí Tỷ lệ số dư đảm phí = Tổng doanh thu Tổng số dư đảm phí = Tổng doanh thu bán hàng - Tổng biến phí Từ đó, nhà quản trị sẽ lùa chọn phương án tốt nhất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của DN. 3.2.6. Điều kiện thực hiện và hiệu quả: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về kế toán nghiệp vụ bán hàng và tìm hiểu thực tế công tác quản lý nói chung, công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng nói riêng tại Công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam, em đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp không nằm ngoài mục đích là hoàn thiện hơn nữa kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty. Tuy nhiên, để có thể thực hiện các giải pháp trên một cách có hiệu quả, Công ty phải quan tâm đến các điều kiện sau: * Với Nhà Nước: Nhà Nước cần có sự chỉ đạo, giám sát chặt chẽ, kiểm tra, kiểm soát định kỳ và bất thường tình hình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. * Với Bộ máy kế toán của công ty: Cán bộ kế toán phải thực sự nỗ lực để hoàn thành tốt phần việc của mình, phải thường xuyên cập nhật chế độ kế toán, kiểm toán, các chính sách mới ban hành của Nhà nước, các văn bản luật: Luật DN, luật kế toán… kịp thời nắm bắt thông tin, đảm bảo việc hạch toán đúng chính sách và chế độ kế toán hiện hành. * Với Doanh nghiệp: Ban lãnh đạo Công ty cần có sự chỉ đạo, giám sát chặt chẽ đối với quá trình kinh doanh nói chung và công tác kế toán nói riêng. - Cần phải tổ chức bộ phận nhân sự cho hợp lý, phù hợp với trình độ nghiệp vụ của nhân viên nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán và nâng cao trình độ chuyên môn của các nhân viên. - Công ty cần phải chú ý tạo môi trường làm việc thuận lợi cho bộ phận kế toán: mua sắm trang thiết bị mới theo kịp với sự phát triển của công nghệ thông tin, tránh tình trạng bị lạc hậu nhằm đảm bảo cho việc luân chuyển, xử lý thông tin nhanh chóng. - Các bộ phận, phòng ban trong Công ty cũng phải cố gắng hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ của mình. Điều đó sẽ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán của Công ty. Các giải pháp hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng đã nêu ở trên đều có khả năng thực hiện trong công tác kế toán tại Công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam. * Đối với Nhà Nước: Nã được nêu ra dùa trên sự phù hợp với chính sách và chế độ kế toán quốc gia, tình hình thực tế tại Công ty, đáp ứng được yêu cầu quản lý kinh doanh là quản lý theo từng nhóm hàng, mặt hàng kinh doanh, theo từng kho hàng, đảm bảo thông tin của kế toán đầy đủ, chính xác và kịp thời. * Đối với Doanh nghiệp: Từ những đặc điểm về tình hình kinh doanh, tình hình tổ chức công tác kế toán ở Công ty, cán bộ kế toán đều có trình độ và kinh nghiệm trong công tác, công việc được phân công rõ ràng, đồng thời các bộ phận trong Công ty có mối quan hệ chặt chẽ với nhau thì theo em, các giải pháp trên sẽ thực hiện được trong công tác kế toán của Công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam và sẽ đem lại hiệu quả trong công tác. KẾT LUẬN Hệ thống kế toán của nước ta đang từng bước được hoàn thiện để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế. Việc hoàn thiện công tác kế toán giúp công tác kế toán đạt hiệu quả cao, cung cấp thông tin nhanh chóng, chính xác, kịp thời cho nhà quản lý. Đối với các DNTM, kế toán nghiệp vụ bán hàng giữ vai trò quan trọng. Hoàn thiện phần kế toán này sẽ giúp cung cấp thông tin chính xác, kịp thời tình hình tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp. Được sự quan tâm của Ban lãnh đạo Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, khoa Kế toán- Tài chính đã tạo điều kiện cho chóng em có thời gian thực tập tốt nghiệp, tìm hiểu thực tế hoạt động của DN. Qua thời gian tìm hiểu công tác quản lý nói chung, công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng nói riêng tại Công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam, trên cơ sở kiến thức cơ bản về kế toán đã được học ở trường, em đã thực hiện chuyên đề thực tập này. Chuyên đề thực của em trình bày những vấn đề chung nhất về kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các DNTM và việc vận dụng Chuẩn mực kế toán Việt Nam sè 14 vào công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam. Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng tại doanh nghiệp. Em kính mong Ban lãnh đạo Công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam xem xét những ý kiến đề xuất của em và nếu có thể sẽ nhanh chóng thực hiện những giải pháp đó. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do sự hiểu biết của bản thân và thời gian có hạn nên Chuyên đề của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, đặc biệt là Cô giáo Th.Sỹ Nguyễn Thị Mỹ để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Kế toán, Ban Giám đốc, cán bộ kế toán của Công ty CP TM & XNK Mực in Việt Namđã giúp đỡ, tạo điều kiện giúp em hoàn thành Chuyên đề thực tập này. Hà Nội, ngày … tháng … năm 2010 Sinh viên: Âu Thuỳ Linh Tài liệu tham khảo Giáo trình Kế toán Tài chính Doanh nghiệp - Trường Đại Học Kinh tế quốc dân ( Xuất bản năm 2009 - Nhà xuất bản Kinh tế quốc dân) Giáo trình Kế toán Tài chính Doanh nghiệp - Trường Học viện Tài chính kế toán ( Xuất bản năm 2006 - Nhà xuất bản Tài chính ) Hướng dẫn thực hành chế độ chứng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính DN lớn, vừa và nhỏ năm 2009. Hướng dẫn ghi chép chứng từ, sổ sách kế toán và lập báo cáo tài chính DN vừa và nhỏ. Chuẩn mực kế toán Việt Nam; Hướng dẫn kế toán và lập báo cáo tài chính DN theo các chuẩn mực, chế độ Kế toán mới. Hệ thống kế toán DN vừa và nhỏ Ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC ngày 14 tháng 9 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Chế độ Kế toán doanh nghiệp - Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Chế độ Kế toán doanh nghiệp vừa và nhá - Ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC ngày 14 tháng 9 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Văn bản Sè 1540/BHXH-PT do Giám đốc Sở BHXH Hà Nội về việc mức đóng BHXH, BHYT, BHTN cho từng loại đối tượng. Một số văn bản pháp quy NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc0 62.doc
Tài liệu liên quan