Khóa luận Khảo nghiệm 12 tổ hợp lúa lai và bước đầu nghiên cứu công nghệ sản xuất hạt giống lúa lai F1 hệ ba dòng thích hợp điều kiện Tây Nguyên

Cần tiến hành khử lẫn thường xuyên. Cắt bỏ sát gốc các cây khác dạng, cây trỗ trước, cây bố trong khóm lúa mẹ. Tập trung vào ba đợt chính trước khi lúa trỗ, trong khi lúa trỗ và trước khi thu hoạch. - Thu hoạch dòng bố trước mẹ 4 ngày hoặc thu bố sau khi thụ phấn bổ sung hoàn thành, khử lẫn dòng mẹ thêm một lần nữa rồi mới thu hoạch dòng mẹ. Trong quá trình trước thu hoạch vệ sinh các công cụ, dụng cụ dùng cho việc thu hoạch để không bị lẫn cơ giới

doc113 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Khảo nghiệm 12 tổ hợp lúa lai và bước đầu nghiên cứu công nghệ sản xuất hạt giống lúa lai F1 hệ ba dòng thích hợp điều kiện Tây Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CMS bất dục đực hoàn toàn, chỉ nhận phấn của bố mới cho hạt. Theo quan niệm trỗ bông trùng khớp là bố mẹ trỗ bông cùng lúc hoặc bố, mẹ trỗ truớc, sau 1 – 2 ngày. Tóm lại bố mẹ trỗ hoa trùng khớp khi bố tung phấn thì mẹ sẵn sàng nhận phấn - Khoảng 30 ngày trước trỗ đây là lúc phân hóa đòng. Trong thời gian này phải theo dõi chặt chẽ, cứ hai ngày bóc đòng một lần. Trong tất cả các bước dòng mẹ đều phải nhanh hơn một bước là có thể trỗ trùng khớp. Nếu phát hiện có sự chệnh lệch cần điều chỉnh ngay bằng các biện pháp sau đây: Dòng mẹ - Nếu dòng mẹ nhanh: tùy theo mức độ có thể một hay một số biện pháp sau + Bón Urê cho dòng mẹ với lượng 1,5 kg/1000m2 ruộng cấy. + Phun MET nồng độ 300 ppm (0,3‰) phun 45 l/1000m2 cho dòng mẹ. - Nếu dòng mẹ chậm: + Phun KH2PO4 cho dòng mẹ: nồng độ 1% lượng phun 45l/ 1000m2, phun trong 3 ngày liền. + Bón KCl: 10 kg/1000m2 cho dòng mẹ. Dòng bố - Muốn kìm hãm hoặc thúc đẩy dòng bố thì cũng sử dụng các biện pháp như trên nhưng với lượng bằng 1/3 lượng dùng cho mẹ. - Nếu dòng bố nhanh thì rút nước phơi ruộng đến nứt nẻ chân chim, nếu dòng bố chậm thì giữ nước đầy đủ. Chú ý: + Các biện pháp trên cần áp dụng từ sớm trước bước IV của phân hóa đòng. + Nếu sau bước VII vẫn phát hiện thấy sự chênh lệch thì có thể dùng các biện pháp - Xắn rễ, đạp rễ của dòng phát triển nhanh. - Phun 45 g KH2PO4 + 0,7 g GA3 + 50 l nước/1000m2 cho dòng mẹ (nếu phát triển chậm) hoặc 15 g KH2PO4 + 0,2 g GA3 + 50 l nước/1000m2 (nếu dòng bố phát triển chậm). 4.2.5. Phun GA3 và thụ phấn bổ sung - Khi lúa mẹ trỗ 20 – 30 %, bố trỗ 10 – 15 % thì phun GA3 lần thứ nhất, nếu thấy mẹ trỗ tập trung thì phun ba ngày liên tục, nếu dòng mẹ trỗ không tập trung thì có thể phun cách ngày, phun tất cả ba lần. Lượng phun lần lượt là 6 g – 8 g – 6 g. Để GA3 tan ta pha 1 g GA3 với cồn 900 từ 15 – 20 ml hòa cho tan rồi pha vào nước. Sử dụng 70 lít nước/1000 m2/lần phun. - Phun đều cho bố và mẹ, sau đó phun lại một lần nữa cho lúa bố - Phun vào buổi sáng (7 – 9 giờ) trước lúa phơi màu - Chọn cao điểm tung phấn để kéo phấn, thường từ 10 giờ đến 12 giờ hàng ngày 4.2.6. Khử lẫn và thu hoạch - Cần tiến hành khử lẫn thường xuyên. Cắt bỏ sát gốc các cây khác dạng, cây trỗ trước, cây bố trong khóm lúa mẹ. Tập trung vào ba đợt chính trước khi lúa trỗ, trong khi lúa trỗ và trước khi thu hoạch. - Thu hoạch dòng bố trước mẹ 4 ngày hoặc thu bố sau khi thụ phấn bổ sung hoàn thành, khử lẫn dòng mẹ thêm một lần nữa rồi mới thu hoạch dòng mẹ. Trong quá trình trước thu hoạch vệ sinh các công cụ, dụng cụ dùng cho việc thu hoạch để không bị lẫn cơ giới 4.2.7. Thuận lợi và khó khăn về nghiên cứu, sản xuất lúa lai tại Lâm Hà Đây là những đánh giá khách quan của người thực hiện khóa luận, nhận xét đánh giá trên quan điểm có hiểu biết căn bản về lúa lai và điều kiện thực tế mà người thực hiện đã sống và làm việc trong thời gian thực hiện Khóa luận tốt nghiệp 4.2.7.1. Thuận lợi - Điều kiện thời tiết lạnh, phù hợp cho lúa lai ôn đới phát triển, tức các tổ hợp lai nhập từ Trung Quốc - Điều kiện khí hậu thuận lợi cho nghiên cứu và phát triển lúa lai, đặc biệt là hệ lúa lai hai dòng, đây là nơi rất thuận lợi để nghiên cứu các dòng TGMS, nhân dòng TGMS trong sản xuất lúa lai hệ hai dòng 4.2.7.2. Khó khăn - Đầu tư cho nghiên cứu thiếu tính căn bản và dài hạn, chỉ tạo điều kiện thực hiện các kế hoạch ngắn hạn - Việc nghiên cứu và sản xuất lúa lai còn chưa khoa học, cơ sở vật chất thiếu thốn rất nhiều, điều kiện ruộng đồng chưa đảm bảo - Việc sản xuất chưa chủ động được nhân lực và vật lực - Nhân viên về lúa lai thiếu vì vậy mà công việc ôm đồm, quá tải - Lâm Hà tuy có nhiệt độ thấp để nhân dòng TGMS nhưng qua thực tiễn cho thấy một số nhược điểm do thời tiết biến động và không ổn định ở cùng một thời điểm qua các năm - Bố trí thời vụ gieo cấy lúa lai còn thiếu cơ sở khoa học, chỉ dựa vào TGST, thời tiết có nhiều biến động nên không chính xác, không dự đoán thời tiết để bố trí lịch gieo cấy. Chính vì vậy mà dễ gây thất bại vì thời kỳ trỗ mưa nhiều gây lép cao. Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận - Kết quả khảo nghiệm 12 tổ hợp lúa lai đã chọn ra được hai tổ hợp lai triển vọng là IR80127H và Nam Ưu 828 có đặc tính hình thái và nông học tốt, năng suất cao hơn đối chứng, phẩm chất gạo ngon đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, thích hợp với điều kiện địa phương. - Tổ hợp lai IR80127H: có thời gian sinh trưởng (TGST) 128 ngày; chiều cao cây 77,45 cm; cứng cây, lá đòng thẳng; rầy nâu cấp 1, đạo ôn cấp 2; không nhiễm bệnh bạc lá, không bị đốm sọc vi khuẩn; năng suất đạt 7,49 tấn/ha. Hạt gạo dài, độ bạc bụng cấp 3. Tổ hợp lai Nam Ưu 828: có TGST 131 ngày; chiều cao cây 81,25 cm; cứng cây, lá đòng thẳng; rầy nâu cấp 3, đạo ôn cấp 1; không bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn; năng suất đạt 6,70 tấn/ha. Hạt gạo dài, độ bạc bụng cấp 1. - Kết quả bước đầu nghiên cứu công nghệ sản xuất hạt lai F1 hệ ba dòng đã xây dựng được quy trình cơ bản nhân dòng mẹ thích hơp điều kiện địa phương, đánh giá tình hình nghiên cứu, sản xuất lúa lai tại nơi nghiên cứu. 5.2. Đề nghị - Tiếp tục khảo nghiệm 12 tổ hợp lúa lai này trong vụ hè thu và vụ đông xuân để đánh giá chính xác hơn và kết luận có cơ sở khoa học hơn. - Bổ sung nội dung nghiên cứu và phát triển lúa lai vào chương trình học tập để theo kịp tiến bộ kỹ thuật của thế giới. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2004. Quy phạm khảo nghiệm giống lúa. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 40 trang. 2. Cục Thống kê Lâm Đồng, 2007. Niên giám thống kê năm 2007.Truy cập ngày 25 tháng 09 năm 2008 3. Dương Văn Chín, “Lúa ưu thế lai vùng nhiệt đới ẩm cận xích đạo và vấn đề an ninh lương thực”, Viện Nghiên cứu Lúa Đồng bằng sông Cửu Long, ngày 28 tháng 08 năm 2007. Truy cập ngày 10 tháng 06 năm 2008. 4. Trần Văn Đạt, 2005. Sản xuất lúa gạo thế giới hiện trạng và khuynh hướng phát trong thế kỷ 21. Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. 5. Bùi Huy Đáp, 1970. Lúa gạo Việt Nam trong vùng phía Nam và Đông Nam Châu Á. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 6. Trương Đích, 2000. Kỹ thuật trồng các giống lúa mới. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội, 213 trang. 7. Lê Văn Đúng, 2006. So sánh năng suất của chín giống lúa lai có triển vọng trong vụ Hè thu năm 2006 tại Ttrại Giống Cây trồng Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Nông học, Đại học Nông Lâm, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam. 8. Nguyễn Văn Hoan, 2000. Lúa lai và kỹ thuật thâm canh. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội, 147 trang. 9. Nguyễn Trí Hoàn, 2007. Tóm tắt những tiến bộ trong nguyên cứu và phát triển lúa lai ở Việt Nam (2001 – 2005). Hội thảo quốc tế lúa lai và hệ sinh thái nông nghiệp. Trường ĐHNN 1 Hà Nội, ngày 22 – 24 tháng 11 năm 2007. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội, trang 22. 10. Tống Khiêm, 2007. Chương trình lúa lai về sản xuất lúa lai ở Việt Nam. Hội thảo quốc tế lúa lai và hệ sinh thái nông nghiệp. Trường ĐHNN 1 Hà Nội, ngày 22 – 24 tháng 11 năm 2007. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội, trang 31. 11. Phan Thanh Kiếm, 2006. Giáo trình giống cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 285 trang. 12. M.A. Khaleque Mian, 2007. Lai tạo các giống lúa lai ở Băng la des. Hội thảo quốc tế lúa lai và hệ sinh thái nông nghiệp. Trường ĐHNN 1 Hà Nội, ngày 22 – 24 tháng 11 năm 2007. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội, trang 17. 13. Hà Văn Nhàn, 2007. Một số kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai hai dòng tại Viện cây lương thực. Hội thảo quốc tế lúa lai và hệ sinh thái nông nghiệp. Trường ĐHNN 1 Hà Nội, ngày 22 – 24 tháng 11 năm 2007. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, trang 26. 14. Ngô Đằng Phong, Huỳnh Thị Thùy Trang và Nguyễn Duy Năng, 2003. Hướng dẫn sử dụng phần mềm MSTATC trong phương pháp thí nghiệm nông nghiệp. Chưa xuất bản, 87 trang. 15. Mai Văn Quyền, 1996. Thâm canh lúa ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 16. QĐ 150/2005/QĐ-TTG ngày 20/06/2005 của Thủ tưởng Chính phủ về phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản đến năm 2010 và tầm nhìn 2020. 17. Nguyễn Khắc Quỳnh và Ngô Thị Thuận, “Sản xuất lúa lai thương phẩm ở Việt Nam”, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam, Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội, 2005. Truy cập ngày 10 tháng 06 năm 2008. 18. Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Trí Hoàn và Quách Ngọc Ân, 2002. Lúa lai ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội, 326 trang. 19. Phạm Sĩ Tân, 2008. Bón phân cho lúa ngắn ngày vùng phù sa ngọt đồng bằng sông Cửu Long. Viện Lúa Đồng bằng Sông Cửu Long. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2008. 20. Nguyễn Thị Trâm, 2002. Chọn giống lúa lai. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội, 129 trang. 21. Nguyễn Thị Trâm, 2007. Kết quả chọn giống lúa lai của Viện sinh học Nông nghiệp. Hội thảo quốc tế lúa lai và hệ sinh thái nông nghiệp. Trường ĐHNN 1 Hà Nội, ngày 22 – 24 tháng 11 năm 2007. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, trang 24. 22. Lê Minh Triết, 2003. Bài giảng môn học cây lúa. Chưa xuất bản, 125 trang. 23. Trần Đức Viên, 2007. Sản xuất lúa lai ở Đồng Bằng Sông Hồng: Triển vọng của nông dân. Hội thảo quốc tế lúa lai và hệ sinh thái nông nghiệp. Trường ĐHNN 1 Hà Nội, ngày 22 – 24 tháng 11 năm 2007. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, trang 12. 24. Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI), 1996. Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa. Manila, Philippines, 59 trang. 25. Võ Tòng Xuân, 1998. Trồng lúa. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Tiếng nước ngoài: 26. Bui Ba Bong, 2004. Hybrid rice adoption in Vietnam. International Forum on Hybrid Rice and World Food Security 2004. Huaihua City from September 8 – 10, 2004. 27. Dat Tran, “Hybrid rice for food security”, Food and Agriculture Oganization, 2004. Truy cập ngày 10 tháng 06 năm 2008. 28. Danien Workman, 2008. Leading Rice Export Countries. International Trade Commodities. 29. FAO 2008. Rice in the World (Areas Havested, Yield, Production). Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2008. 30. Hoang Kim, Nguyen Van Ngai, Reinhardt Howeler and Hernan Ceballos, 2008. Current situation of cassava in Vietnam and its potential as a bio - fuel. Working paper presented at IFAD/ICRISAT Project Launching Meeting “ Harnessing water –use efficient bio-energy crops for enhancing livelihood opportunities of smallholder farmers in Asia, Africa and Latin America hosted by ICRISAT- Patancheru, 502 324, Andhra Pradesh, India, 1-2 May, 2008. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2008. 31. Yuan Longping, “Hybrid Rice Technology for Food Security in the World”, China National Hybrid Rice Research & Development Center, ngày 12 – 13 tháng 02 năm 2004. Truy cập ngày 10 tháng 06 năm 2008. PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh thí nghiệm Hình 3.1: Tổ hợp HR182 giai đoạn chín Hình 3.2: Tổ hợp HR590 giai đoạn chín Hình 3.3: Tổ hợp HR641 giai đoạn chín Hình 3.4: Tổ hợp IR80112H giai đoạn chín Hình 3.5: Tổ hợp IR80127H giai đoạn chín Hình 3.6: Tổ hợp Nam Ưu 821 giai đoạn chín Hình 3.7: Tổ hợp Nam Ưu 822 giai đoạn chín Hình 3.8: Tổ hợp Nam Ưu 823 giai đoạn chín Hình 3.9: Tổ hợp Nam Ưu 827giai đoạn chín Hình 3.10: Tổ hợp Nam Ưu 828 giai đoạn chín Hình 3.11: Tổ hợp PAC 807 (đối chứng 1) giai đoạn chín Hình 3.12: Giống VND 95 – 20 (đối chứng 2) giai đoạn chín Hình 3.14: Tổng quan ruộng khảo nghiệm giai đoạn trỗ Hình 3.15: Tổng quan ruộng khảo nghiệm giai đoạn chín Hình 4.1: Đồ thị động thái tăng trưởng chiều cao cây Hình 4.2: Đồ thị tốc độ tăng trưởng chiều cao cây Hình 4.3: Đồ thị động thái đẻ nhánh Hình 4.4: Đồ thị tốc độ đẻ nhánh Hình 4.5: Đồ thị biểu diễn năng suất lý thuyết (NSLT) và năng suất thực tế (NSTT) Hình 4.6: Lúa và gạo tổ hợp triển vọng IR80127H Hình 4.7: Lúa và gạo tổ hợp triển vọng Nam Ưu 828 Hình 4.8: Ruộng nhân dòng CMS PAC807A giai đoạn trỗ Hình 4.9: Ruộng nhân dòng CMS PAC807A giai đoạn chín Phụ lục 2: Số liệu xử lý thống kê và tài liệu liên quan Phụ lục 2.1: Số bông/m2 của từng lần lập lại của từng tổ hợp lai NT Tổ hợp lai Lần lặp lại Trung bình I II III 1 HR182 402,60 402,60 488,40 431,20 A 2 HR590 369,60 376,20 455,40 400,40 AB 8 HR641 382,80 356,40 382,47 373,89 BCD 4 IR80112H 356,40 349,80 455,40 387,20 ABCD 5 IR80127H 316,80 356,40 369,60 347,60 CD 3 Nam Ưu 821 336,60 409,20 363,00 369,60 BCD 6 Nam Ưu 822 349,80 343,20 363,00 352,00 BCD 7 Nam Ưu 823 363,00 342,87 376,20 360,69 BCD 9 Nam Ưu 827 422,40 429,00 422,40 424,60 A 10 Nam Ưu 828 376,20 409,20 402,60 396,00 ABC 11 PAC 807 (đ/c 1) 343,20 429,00 409,20 393,80 ABCD 12 VND 95-20 (đ/c 2) 356,40 356,40 323,40 345,40 D Trung bình 364,65 380,02 400,92 381,86 CV (%) 7,77 LSD (0,05) 50,22 Data file: Nguyễn Chí Công Title: Bảng Anova số bông/m2 của 12 tổ hợp lúa lai Function: ANOVA-2 Data case 1 to 36 Two-way Analysis of Variance over variable 1 (LLL) with values from 1 to 3 and over variable 2 (NT) with values from 1 to 12. Variable 3: SOBONG A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob ------------------------------------------------------------------------ LLL 2 7955.27 3977.636 4.52 0.0226 NT 11 27097.77 2463.434 2.80 0.0191 Error 22 19348.28 879.467 Non-additivity 1 2088.75 2088.746 2.54 Residual 21 17259.53 821.883 ------------------------------------------------------------------------ Total 35 54401.32 ------------------------------------------------------------------------ Grand Mean= 381.865 Grand Sum= 13747.140 Total Count= 36 Coefficient of Variation= 7.77% Means for variable 3 (SOBONG) for each level of variable 1 (LLL): Var 1 Var 3 Value Mean ----- ----- 1 364.650 2 380.023 3 400.923 Means for variable 3 (SOBONG) for each level of variable 2 (NT): Var 2 Var 3 Value Mean ----- ----- 1 431.200 2 400.400 3 369.600 4 387.200 5 347.600 6 352.000 7 360.690 8 373.890 9 424.600 10 396.000 11 393.800 12 345.400 Data File : Nguyễn Chí Công Title : Trắc nghiệm phân hạng LSD của số bông/m2 của 12 tổ hợp lúa lai Case Range : 37 - 48 Variable 3 : SOBONG Function : Số bông/m2 Error Mean Square = 879.5 Error Degrees of Freedom = 22 No. of observations to calculate a mean = 3 Least Significant Difference Test LSD value = 50.22 at alpha = 0.050 &k2S Original Order Ranked Order Mean 1 = 431.2 A Mean 1 = 431.2 A Mean 2 = 400.4 AB Mean 9 = 424.6 A Mean 3 = 369.6 BCD Mean 2 = 400.4 AB Mean 4 = 387.2 ABCD Mean 10 = 396.0 ABC Mean 5 = 347.6 CD Mean 11 = 393.8 ABCD Mean 6 = 352.0 BCD Mean 4 = 387.2 ABCD Mean 7 = 360.7 BCD Mean 8 = 373.9 BCD Mean 8 = 373.9 BCD Mean 3 = 369.6 BCD Mean 9 = 424.6 A Mean 7 = 360.7 BCD Mean 10 = 396.0 ABC Mean 6 = 352.0 BCD Mean 11 = 393.8 ABCD Mean 5 = 347.6 CD Mean 12 = 345.4 D Mean 12 = 345.4 D Phụ lục 2.2: Số hạt chắc/bông của từng lần lập lại của từng tổ hợp lai NT Tổ hợp lai Lần lặp lại Trung bình I II III 1 HR182 86,40 86,60 90,80 87,93 BC 2 HR590 77,80 79,20 76,00 77,67 CD 8 HR641 81,80 83,00 82,60 82,47 BCD 4 IR80112H 94,40 90,60 88,80 91,27 BC 5 IR80127H 101,60 106,20 113,40 107,07 A 3 Nam Ưu 821 91,20 79,60 83,60 84,80 BCD 6 Nam Ưu 822 87,40 85,40 83,00 85,27 BCD 7 Nam Ưu 823 85,20 82,40 101,20 89,60 BC 9 Nam Ưu 827 67,60 77,00 74,60 73,07 D 10 Nam Ưu 828 94,40 79,60 110,60 94,87 AB 11 PAC 807 (đ/c 1) 86,20 84,40 86,60 85,73 BCD 12 VND 95-20 (đ/c 2) 71,80 73,80 73,20 72,93 D Trung bình 85,48 83,98 88,70 86,05 CV (%) 6,94 LSD (0,01) 13,74 Data file: Nguyễn Chí Công Title: Bảng Anova số hạt chắc/bông của 12 tổ hợp lúa lai Function: ANOVA-2 Data case 1 to 36 Two-way Analysis of Variance over variable 1 (LLL) with values from 1 to 3 and over variable 2 (NT) with values from 1 to 12. Variable 3: HATCHAC A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob ------------------------------------------------------------------------ LLL 2 139.38 69.688 1.95 0.1654 NT 11 2966.42 269.675 7.56 0.0000 Error 22 784.25 35.648 Non-additivity 1 156.80 156.795 5.25 Residual 21 627.46 29.879 ------------------------------------------------------------------------ Total 35 3890.05 ------------------------------------------------------------------------ Grand Mean= 86.056 Grand Sum= 3098.000 Total Count= 36 Coefficient of Variation= 6.94% Means for variable 3 (HATCHAC) for each level of variable 1 (LLL): Var 1 Var 3 Value Mean ----- ----- 1 85.483 2 83.983 3 88.700 Means for variable 3 (HATCHAC) for each level of variable 2 (NT): Var 2 Var 3 Value Mean ----- ----- 1 87.933 2 77.667 3 84.800 4 91.267 5 107.067 6 85.267 7 89.600 8 82.467 9 73.067 10 94.867 11 85.733 12 72.933 Data File : Nguyễn Chí Công Title : Phân hạng LSD số hạt chắc/bông của 12 tổ hợp lúa lai Case Range : 37 - 48 Variable 3 : HATCHAC Function : Error Mean Square = 35.65 Error Degrees of Freedom = 22 No. of observations to calculate a mean = 3 Least Significant Difference Test LSD value = 13.74 at alpha = 0.010 &k2S Original Order Ranked Order Mean 1 = 87.93 BC Mean 5 = 107.1 A Mean 2 = 77.67 CD Mean 10 = 94.87 AB Mean 3 = 84.80 BCD Mean 4 = 91.27 BC Mean 4 = 91.27 BC Mean 7 = 89.60 BC Mean 5 = 107.1 A Mean 1 = 87.93 BC Mean 6 = 85.27 BCD Mean 11 = 85.73 BCD Mean 7 = 89.60 BC Mean 6 = 85.27 BCD Mean 8 = 82.47 BCD Mean 3 = 84.80 BCD Mean 9 = 73.07 D Mean 8 = 82.47 BCD Mean 10 = 94.87 AB Mean 2 = 77.67 CD Mean 11 = 85.73 BCD Mean 9 = 73.07 D Mean 12 = 72.93 D Mean 12 = 72.93 D Phụ lục 2.3: P 1.000 hạt (g) của từng lần lập lại của từng tổ hợp lai (ẩm độ 14%) (Cân bằng cân Vibra) NT Tổ hợp lai Lần lặp lại Trung bình I II III 1 HR182 24,76 24,97 24,35 24,69 DE 2 HR590 25,82 23,46 25,97 25,08 CDE 8 HR641 26,82 26,88 26,03 26,58 ABC 4 IR80112H 27,28 28,10 26,30 27,23 AB 5 IR80127H 27,37 28,53 27,61 27,84 A 3 Nam Ưu 821 24,23 23,94 23,69 23,95 E 6 Nam Ưu 822 26,51 26,33 26,71 26,52 ABC 7 Nam Ưu 823 27,52 26,24 27,50 27,09 AB 9 Nam Ưu 827 26,19 26,16 26,15 26,17 BCD 10 Nam Ưu 828 25,64 23,53 24,74 24,64 DE 11 PAC 807 (đ/c 1) 26,79 27,64 26,71 27,05 AB 12 VND 95-20 (đ/c 2) 26,31 26,88 27,08 26,76 AB Trung bình 26,27 26,06 26,07 26,13 CV (%) 2,71 LSD (0,01) 1,629 Data file: Nguyễn Chí Công Title: Bảng Anova trọng lượng 1.000 hạt của 12 tổ hợp lúa lai Function: ANOVA-2 Data case 1 to 36 Two-way Analysis of Variance over variable 1 (LLL) with values from 1 to 3 and over variable 2 (NT) with values from 1 to 12. Variable 3: P1000 A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob ------------------------------------------------------------------------ LLL 2 0.35 0.173 0.34 0.7120 NT 11 50.22 4.566 9.11 0.0000 Error 22 11.03 0.501 Non-additivity 1 1.38 1.378 3.00 Residual 21 9.65 0.460 ------------------------------------------------------------------------ Total 35 61.60 ------------------------------------------------------------------------ Grand Mean= 26.132 Grand Sum= 940.740 Total Count= 36 Coefficient of Variation= 2.71% Means for variable 3 (P1000) for each level of variable 1 (LLL): Var 1 Var 3 Value Mean ----- ----- 1 26.270 2 26.055 3 26.070 Means for variable 3 (P1000) for each level of variable 2 (NT): Var 2 Var 3 Value Mean ----- ----- 1 24.693 2 25.083 3 23.953 4 27.227 5 27.837 6 26.517 7 27.087 8 26.577 9 26.167 10 24.637 11 27.047 12 26.757 Data File : Nguyễn Chí Công Title : Phân hạng LSD P.1000 hạt của 12 tổ hợp lúa lai Case Range : 37 - 48 Variable 3 : P1000 Function : Error Mean Square = 0.5010 Error Degrees of Freedom = 22 No. of observations to calculate a mean = 3 Least Significant Difference Test LSD value = 1.629 at alpha = 0.010 &k2S Original Order Ranked Order Mean 1 = 24.69 DE Mean 5 = 27.84 A Mean 2 = 25.08 CDE Mean 4 = 27.23 AB Mean 3 = 23.95 E Mean 7 = 27.09 AB Mean 4 = 27.23 AB Mean 11 = 27.05 AB Mean 5 = 27.84 A Mean 12 = 26.76 AB Mean 6 = 26.52 ABC Mean 8 = 26.58 ABC Mean 7 = 27.09 AB Mean 6 = 26.52 ABC Mean 8 = 26.58 ABC Mean 9 = 26.17 BCD Mean 9 = 26.17 BCD Mean 2 = 25.08 CDE Mean 10 = 24.64 DE Mean 1 = 24.69 DE Mean 11 = 27.05 AB Mean 10 = 24.64 DE Mean 12 = 26.76 AB Mean 3 = 23.95 E Phụ lục 2.4: Năng suất lý thuyết (NSLT) (tấn/ha) của từng lần lập lại NT Tồ hợp lai Lần lặp lại NSLT I II III 1 HR182 8,61 8,71 10,80 9,37 AB 2 HR590 7,42 6,99 8,99 7,80 BC 8 HR641 8,40 7,95 8,22 8,19 BC 4 IR80112H 9,18 8,91 10,64 9,57 AB 5 IR80127H 8,81 10,80 11,57 10,39 A 3 Nam Ưu 821 7,44 7,80 7,19 7,48 BC 6 Nam Ưu 822 8,10 7,72 8,05 7,96 BC 7 Nam Ưu 823 10,11 7,41 8,81 8,78 ABC 9 Nam Ưu 827 7,48 8,64 8,24 8,12 BC 10 Nam Ưu 828 9,11 7,66 11,02 9,26 AB 11 PAC 807 (đ/c 1) 7,93 10,01 9,47 9,13 AB 12 VND 95-20 (đ/c 2) 6,73 7,07 6,41 6,74 Trung bình 8,28 8,31 9,12 8,567 CV (%) 10,72 LSD (0,01) 2,109 Data file: Nguyễn Chí Công Title: Bảng Anova năng suất lý thuyết của 12 tổ hợp lúa lai Function: ANOVA-2 Data case 1 to 36 Two-way Analysis of Variance over variable 1 (LLL) with values from 1 to 3 and over variable 2 (NT) with values from 1 to 12. Variable 3: NSLT A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob ------------------------------------------------------------------------ LLL 2 5.47 2.733 3.24 0.0583 NT 11 35.10 3.191 3.79 0.0038 Error 22 18.54 0.843 Non-additivity 1 4.18 4.177 6.11 Residual 21 14.36 0.684 ------------------------------------------------------------------------ Total 35 59.11 ------------------------------------------------------------------------ Grand Mean= 8.567 Grand Sum= 308.400 Total Count= 36 Coefficient of Variation= 10.72% Means for variable 3 (NSLT) for each level of variable 1 (LLL): Var 1 Var 3 Value Mean ----- ----- 1 8.277 2 8.306 3 9.118 Means for variable 3 (NSLT) for each level of variable 2 (NT): Var 2 Var 3 Value Mean ----- ----- 1 9.373 2 7.800 3 7.477 4 9.577 5 10.393 6 7.957 7 8.777 8 8.190 9 8.120 10 9.263 11 9.137 12 6.737 Data file: Nguyễn Chí Công Title: Trắc nghiệm LSD NSLT của 12 tổ hợp lúa lai Case Range : 37 - 48 Variable 3 : NSLT Function : Error Mean Square = 0.8400 Error Degrees of Freedom = 22 No. of observations to calculate a mean = 3 Least Significant Difference Test LSD value = 2.109 at alpha = 0.010 &k2S Original Order Ranked Order Mean 1 = 9.373 AB Mean 5 = 10.39 A Mean 2 = 7.800 BC Mean 4 = 9.577 AB Mean 3 = 7.477 BC Mean 1 = 9.373 AB Mean 4 = 9.577 AB Mean 10 = 9.263 AB Mean 5 = 10.39 A Mean 11 = 9.137 AB Mean 6 = 7.957 BC Mean 7 = 8.777 ABC Mean 7 = 8.777 ABC Mean 8 = 8.190 BC Mean 8 = 8.190 BC Mean 9 = 8.120 BC Mean 9 = 8.120 BC Mean 6 = 7.957 BC Mean 10 = 9.263 AB Mean 2 = 7.800 BC Mean 11 = 9.137 AB Mean 3 = 7.477 BC Mean 12 = 6.737 C Mean 12 = 6.737 C Phụ lục 2.5: Tỷ lệ lép của từng lần lập lại NT Tổ hợp lai Lần lặp lại Trung bình I II III 1 HR182 37,03 27,23 35,51 33,26 A 2 HR590 19,72 22,20 20,83 20,92 BC 8 HR641 22,83 18,79 18,38 20,00 BC 4 IR80112H 33,24 42,66 31,59 35,83 A 5 IR80127H 17,75 17,32 20,37 18,48 C 3 Nam Ưu 821 22,84 23,17 21,72 22,58 BC 6 Nam Ưu 822 25,86 17,60 18,63 20,70 BC 7 Nam Ưu 823 21,06 35,63 30,73 29,14 AB 9 Nam Ưu 827 38,77 32,10 31,43 34,10 A 10 Nam Ưu 828 30,69 32,88 21,56 28,38 AB 11 PAC 807 (đ/c 1) 17,59 15,94 19,81 17,78 C 12 VND 95-20 (đ/c 2) 16,32 17,27 16,55 16,71 C Trung bình 26,11 25,23 23,12 24,822 CV (%) 16,19 LSD (0,01) 9,251 Data file: Nguyễn Chí Công Title: Bảng Anova tỷ lệ lép của 12 tổ hợp lúa lai Function: ANOVA-2 Data case 1 to 36 Two-way Analysis of Variance over variable 1 (LLL) with values from 1 to 3 and over variable 2 (NT) with values from 1 to 12. Variable 3: TYLELEP A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob ------------------------------------------------------------------------ LLL 2 56.82 28.410 1.76 0.1957 NT 11 1577.42 143.402 8.88 0.0000 Error 22 355.47 16.158 Non-additivity 1 32.48 32.482 2.11 Residual 21 322.98 15.380 ------------------------------------------------------------------------ Total 35 1989.70 ------------------------------------------------------------------------ Grand Mean= 24.822 Grand Sum= 893.600 Total Count= 36 Coefficient of Variation= 16.19% Means for variable 3 (TYLELEP) for each level of variable 1 (LLL): Var 1 Var 3 Value Mean ----- ----- 1 26.114 2 25.233 3 23.120 Means for variable 3 (TYLELEP) for each level of variable 2 (NT): Var 2 Var 3 Value Mean ----- ----- 1 33.257 2 20.917 3 22.577 4 35.830 5 18.480 6 20.697 7 29.140 8 20.000 9 34.100 10 28.377 11 17.780 12 16.713 Data File : Nguyễn Chí Công Title : Phân hạng LSD tỷ lệ lép của 12 tổ hợp lúa lai Case Range : 37 - 48 Variable 3 : TYLELEP Function : Error Mean Square = 16.16 Error Degrees of Freedom = 22 No. of observations to calculate a mean = 3 Least Significant Difference Test LSD value = 9.251 at alpha = 0.010 &k2S Original Order Ranked Order Mean 1 = 33.26 A Mean 4 = 35.83 A Mean 2 = 20.92 BC Mean 9 = 34.10 A Mean 3 = 22.58 BC Mean 1 = 33.26 A Mean 4 = 35.83 A Mean 7 = 29.14 AB Mean 5 = 18.48 C Mean 10 = 28.38 AB Mean 6 = 20.70 BC Mean 3 = 22.58 BC Mean 7 = 29.14 AB Mean 2 = 20.92 BC Mean 8 = 20.00 BC Mean 6 = 20.70 BC Mean 9 = 34.10 A Mean 8 = 20.00 BC Mean 10 = 28.38 AB Mean 5 = 18.48 C Mean 11 = 17.78 C Mean 11 = 17.78 C Mean 12 = 16.71 C Mean 12 = 16.71 C Phụ lục 2.6: Tổng số hạt/bông của từng lần lặp lại NT Tổ hợp lai Lần lặp lại Trung bình I II III 1 HR182 137,20 119,00 140,80 132,33 A 2 HR590 99,40 101,80 96,00 99,07 CD 8 HR641 99,00 102,20 101,20 100,80 CD 4 IR80112H 141,40 158,00 129,80 143,07 A 5 IR80127H 129,60 158,20 143,40 143,73 A 3 Nam Ưu 821 118,20 103,60 106,80 109,53 BC 6 Nam Ưu 822 110,00 100,00 102,00 104,00 CD 7 Nam Ưu 823 128,20 128,00 123,00 126,40 AB 9 Nam Ưu 827 110,40 113,40 108,80 110,87 BC 10 Nam Ưu 828 136,20 118,60 141,00 131,93 A 11 PAC 807 (đ/c 1) 104,60 100,40 108,00 104,33 CD 12 VND 95-20 (đ/c 2) 85,80 88,00 88,20 87,33 D Trung bình 116,67 115,93 115,75 116,117 CV (%) 7,38 LSD (0,01) 19,71 Data file: Nguyễn Chí Công Title: Bảng Anova tổng số hạt/bông của 12 tổ hợp lúa lai Function: ANOVA-2 Data case 1 to 36 Two-way Analysis of Variance over variable 1 (LLL) with values from 1 to 3 and over variable 2 (NT) with values from 1 to 12. Variable 3: SOHAT A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob ------------------------------------------------------------------------ LLL 2 5.65 2.823 0.04 0.9623 NT 11 11454.67 1041.334 14.20 0.0000 Error 22 1613.55 73.343 Non-additivity 1 29.19 29.186 0.39 Residual 21 1584.37 75.446 ------------------------------------------------------------------------ Total 35 13073.87 ------------------------------------------------------------------------ Grand Mean= 116.117 Grand Sum= 4180.200 Total Count= 36 Coefficient of Variation= 7.38% Means for variable 3 (SOHAT) for each level of variable 1 (LLL): Var 1 Var 3 Value Mean ----- ----- 1 116.667 2 115.933 3 115.750 Means for variable 3 (SOHAT) for each level of variable 2 (NT): Var 2 Var 3 Value Mean ----- ----- 1 132.333 2 99.067 3 109.533 4 143.067 5 143.733 6 104.000 7 126.400 8 100.800 9 110.867 10 131.933 11 104.333 12 87.333 Data File : Nguyễn Chí Công Title : Phân hạng LSD tổng số hạt/bông của 12 tổ hợp lúa lai Case Range : 37 - 48 Variable 3 : SOHAT Function : Error Mean Square = 73.34 Error Degrees of Freedom = 22 No. of observations to calculate a mean = 3 Least Significant Difference Test LSD value = 19.71 at alpha = 0.010 &k2S Original Order Ranked Order Mean 1 = 132.3 A Mean 5 = 143.7 A Mean 2 = 99.07 CD Mean 4 = 143.1 A Mean 3 = 109.5 BC Mean 1 = 132.3 A Mean 4 = 143.1 A Mean 10 = 131.9 A Mean 5 = 143.7 A Mean 7 = 126.4 AB Mean 6 = 104.0 CD Mean 9 = 110.9 BC Mean 7 = 126.4 AB Mean 3 = 109.5 BC Mean 8 = 100.8 CD Mean 11 = 104.3 CD Mean 9 = 110.9 BC Mean 6 = 104.0 CD Mean 10 = 131.9 A Mean 8 = 100.8 CD Mean 11 = 104.3 CD Mean 2 = 99.07 CD Mean 12 = 87.33 D Mean 12 = 87.33 D Phụ lục 2.7: Năng suất thực tế (NSTT) (tấn/ha) của từng lần lặp lại NT Tồ hợp lai Lần lặp lại NSTT I II III 1 HR182 6,29 5,66 6,50 6,15 BCDE 2 HR590 5,47 5,53 5,87 5,62 DEF 8 HR641 6,21 6,35 6,07 6,21 BCD 4 IR80112H 6,21 5,60 5,87 5,89 DEF 5 IR80127H 7,77 7,35 7,35 7,49 A 3 Nam Ưu 821 5,51 5,65 6,15 5,77 DEF 6 Nam Ưu 822 4,99 5,59 5,79 5,45 FG 7 Nam Ưu 823 4,78 4,70 5,31 4,93 G 9 Nam Ưu 827 6,07 5,93 6,01 6,01 CDEF 10 Nam Ưu 828 6,96 6,73 6,41 6,70 B 11 PAC 807 (đ/c 1) 6,50 6,50 6,57 6,52 BC 12 VND 95-20 (đ/c 2) 5,66 5,32 5,66 5,55 EF Trung bình 6,035 5,909 6,130 6,025 CV (%) 4,42 LSD (0,01) 0,613 Data file: Nguyễn Chí Công Title: Bảng Anova NSTT (tấn/ha) của 12 tổ hợp lúa lai Function: ANOVA-2 Data case 1 to 36 Two-way Analysis of Variance over variable 1 (LLL) with values from 1 to 3 and over variable 2 (NT) with values from 1 to 12. Variable 3: NSTT A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob ------------------------------------------------------------------------ LLL 2 0.29 0.147 2.08 0.1492 NT 11 14.69 1.335 18.83 0.0000 Error 22 1.56 0.071 Non-additivity 1 0.15 0.153 2.28 Residual 21 1.41 0.067 ------------------------------------------------------------------------ Total 35 16.54 ------------------------------------------------------------------------ Grand Mean= 6.025 Grand Sum= 216.890 Total Count= 36 Coefficient of Variation= 4.42% Means for variable 3 (NSTT) for each level of variable 1 (LLL): Var 1 Var 3 Value Mean ----- ----- 1 6.035 2 5.909 3 6.130 Means for variable 3 (NSTT) for each level of variable 2 (NT): Var 2 Var 3 Value Mean ----- ----- 1 6.150 2 5.623 3 5.770 4 5.893 5 7.490 6 5.457 7 4.930 8 6.210 9 6.003 10 6.700 11 6.523 12 5.547 Data file: Nguyễn Chí Công Title:Phân hạng LSD NSTT(tấn/ha)của 12 tổ hợp lúa lai Case Range : 37 - 48 Variable 3 : NSTT Function : Error Mean Square = 0.07100 Error Degrees of Freedom = 22 No. of observations to calculate a mean = 3 Least Significant Difference Test LSD value = 0.6133 at alpha = 0.010 &k2S Original Order Ranked Order Mean 1 = 6.150 BCDE Mean 5 = 7.490 A Mean 2 = 5.623 DEF Mean 10 = 6.700 B Mean 3 = 5.770 DEF Mean 11 = 6.523 BC Mean 4 = 5.893 DEF Mean 8 = 6.210 BCD Mean 5 = 7.490 A Mean 1 = 6.150 BCDE Mean 6 = 5.457 FG Mean 9 = 6.003 CDEF Mean 7 = 4.930 G Mean 4 = 5.893 DEF Mean 8 = 6.210 BCD Mean 3 = 5.770 DEF Mean 9 = 6.003 CDEF Mean 2 = 5.623 DEF Mean 10 = 6.700 B Mean 12 = 5.547 EF Mean 11 = 6.523 BC Mean 6 = 5.457 FG Mean 12 = 5.547 EF Mean 7 = 4.930 G Phụ lục 2.8: Chi phí thí nghiệm khảo nghiệm 12 tổ hợp lúa lai triển vọng Chưa tính chi phí giống, công tính toán và thu thập số liệu TT Loại vật tư Đơn vị tính Tổng chi phí Số lượng Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) I Phân bón  1 U rê kg 5 9.500 47.500 2 Lân Văn Điển kg 10 2.100 21.000 3 NPK 16:16:8 kg 8 12.000 96.000 4 NPK 16:8:14 kg 8 9.600 76.800 II Công lao động 1 Đánh đất sào 0,3 250.000 75.000 2 Làm mạ công 1 45.000 45.000 3 Sạc bờ, đắp bờ công 1 45.000 45.000 4 Ban ruộng công 2 45.000 90.000 5 Cấy sào 3 45.000 135.000 6 Vơ cỏ công 1 45.000 45.000 7 Bón phân công 2 45.000 90.000 8 Thu hoạch công 5 45.000 225.000 Tổng chi phí 991.300 Phụ lục 2.9: Dự trù chi phí nhân dòng CMS PAC807A vụ Hè thu 2008 tại Lâm Hà TT Loại vật tư Đơn vị tính Tổng chi phí (trên 1 ha) Số lượng Đơn gía Thành tiền I Phân bón 11.604.340 1 Vôi bao 20 17.000 340.000 2 U rê kg 100 9.500 950.000 3 DAP kg 70 23.000 1.610.000 4 Lân kg 320 2.100 672.000 5 NPK 16:16:8 kg 300 12.000 3.600.000 6 NPK 16:8:14 kg 300 9.600 2.880.000 7 KCL kg 30 7.200 216.000 8 GA3 kg 0,22 4.547.000 1.000.340 10 KH2PO4 kg 5 67.200 336.000 II Thuốc BVTV  1.895.810 1 Demon lít 4 75.000 300.000 2 Nibas lít 4 32.700 130800 3 Kasuzan kg 2 80.000 160.000 4 Actara gam 80 3.200 256.000 5 Fuji one lít 2,6 110.000 286.000 6 Tilt lít 0,5 430.000 215.000 7 Validacine lít 2,6 75.000 195.000 8 Bám dính lít 3 12.000 36.000 9 Sirius kg 0,27 1.103.000 297.810 10 Cồn lít 1,6 12.000 19.200 III Công lao động 16.893.000 1 Đánh đất sào 10 180.000 1.800.000 2 Làm mạ công 26 28.000 728.000 3 Sạc bờ, đắp bờ công 20 30.000 600.000 4 Ban ruộng công 50 30.000 1.500.000 5 Cấy bố, mẹ sào 10 210.000 2.100.000 6 Vơ cỏ công 100 28.000 2.800.000 7 Khử lẫn công 100 28.000 2.800.000 8 Bón phân công 10 28.000 280.000 9 Làm mương, lấy nước công 8 30.000 240.000 10 Xịt thuốc công 36 30.000 1.080.000 11 Gạt phấn công 20 28.000 560.000 12 Bao cái 50 2.100 105.000 13 Thu hoạch sào 10 230.000 2.300.000 Tổng 30.393.150 Phụ lục 2.10: Năng suất thực tế của từng lần lập lại của 12 tổ hợp lúa lai triển vọng NT Tổ hợp lai Ngày thu hoạch Lần lập lại Khối lượng tươi (kg/ô) (6,30 m2) Khối lượng tươi (kg/ô) (8,64 m2) (A) Khối lượng 1 kg mẫu (kg) còn lại sau khi phơi khô đến ẩm độ 14% Tỷ lệ khô/tươi của khóm mẫu (%) (B) Năng suất khô (kg/ô) (A*B ) NSTT (tấn/ha) (14%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) 1 HR 182 01/10/08 I 4,50 6,17 0,88 88,00 5,43 6,29 01/10/08 II 4,10 5,62 0,87 87,00 4,89 5,66 01/10/08 III 4,60 6,31 0,89 89,00 5,61 6,50 Trung bình 4,40 6,03 0,88 88,00 5,31 6,15 2 HR 590 04/10/08 I 4,20 5,76 0,82 82,00 4,72 5,47 04/10/08 II 4,15 5,69 0,84 84,00 4,78 5,53 04/10/08 III 4,20 5,76 0,88 88,00 5,07 5,87 Trung bình 4,18 5,74 0,85 84,67 4,86 5,62 8 HR 641 30/09/09 I 4,50 6,17 0,87 87,00 5,37 6,21 30/09/08 II 4,60 6,31 0,87 87,00 5,49 6,35 30/09/08 III 4,20 5,76 0,91 91,00 5,24 6,07 Trung bình 4,43 6,08 0,88 88,33 5,37 6,21 4 IR 80112H 30/09/08 I 4,30 5,90 0,91 91,00 5,37 6,21 01/10/08 II 4,20 5,76 0,84 84,00 4,84 5,60 01/10/08 III 4,40 6,03 0,84 84,00 5,07 5,87 Trung bình 4,30 5,90 0,86 86,33 5,09 5,89 5 IR 80127H 01/10/08 I 5,50 7,54 0,89 89,00 6,71 7,77 01/10/08 II 5,20 7,13 0,89 89,00 6,35 7,35 01/10/08 III 5,20 7,13 0,89 89,00 6,35 7,35 Trung bình 5,30 7,27 0,89 89,00 6,47 7,49 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) 3 Nam Ưu 821 30/09/08 I 3,90 5,35 0,89 89,00 4,76 5,51 30/09/08 II 4,00 5,49 0,89 89,00 4,88 5,65 30/09/08 III 4,40 6,03 0,88 88,00 5,31 6,15 Trung bình 4,10 5,62 0,89 88,67 4,99 5,77 6 Nam Ưu 822 24/09/08 I 3,70 5,07 0,85 85,00 4,31 4,99 24/09/08 II 4,00 5,49 0,88 88,00 4,83 5,59 24/09/08 III 4,10 5,62 0,89 89,00 5,00 5,79 Trung bình 3,93 5,39 0,87 87,33 4,71 5,45 7 Nam Ưu 823 24/09/08 I 3,50 4,80 0,86 86,00 4,13 4,78 24/09/08 II 3,40 4,66 0,87 87,00 4,06 4,70 24/09/08 III 3,80 5,21 0,88 88,00 4,59 5,31 Trung bình 3,57 4,89 0,87 87,00 4,26 4,93 9 Nam Ưu 827 04/10/08 I 4,50 6,17 0,85 85,00 5,25 6,07 04/10/08 II 4,20 5,76 0,89 89,00 5,13 5,93 04/10/08 III 4,30 5,90 0,88 88,00 5,19 6,01 Trung bình 4,33 5,94 0,87 87,33 5,19 6,01 10 Nam Ưu 828 30/09/08 I 5,10 6,99 0,86 86,00 6,02 6,96 01/10/08 II 4,87 6,68 0,87 87,00 5,81 6,73 01/10/08 III 4,75 6,51 0,85 85,00 5,54 6,41 Trung bình 4,91 6,73 0,86 86,00 5,79 6,70 11 PAC 807 (đ/c 1) 24/09/08 I 4,45 6,10 0,92 92,00 5,61 6,50 24/09/08 II 4,50 6,17 0,91 91,00 5,62 6,50 24/09/08 III 4,70 6,45 0,88 88,00 5,67 6,57 Trung bình 4,55 6,24 0,90 90,33 5,64 6,52 12 VND 95-20 (đ/c 2) 04/10/08 I 4,10 5,62 0,87 87,00 4,89 5,66 04/10/08 II 3,85 5,28 0,87 87,00 4,59 5,32 04/10/08 III 4,10 5,62 0,87 87,00 4,89 5,66 Trung bình 4,02 5,51 0,87 87,00 4,79 5,55 Phụ lục 2.11. Một số tổ hợp lúa lai đang trồng phổ biến ở Việt Nam Hiện tại lúa lai đã phát triển rất nhanh trên toàn quốc, những tổ hợp lai được giới thiệu sau đây là những tổ hợp lai mới nhất hiện tại đang có triển vọng phát triển rất lớn. Trong số đó có tổ hợp lai đã được công nhận chính thức là giống quốc gia, công nhận tạm thời và đang chuẩn bị thủ tục để được công nhận chính thức. Ngoài ra cũng giới thiệu thêm một số tổ hợp tuy đã phát triển cách đây hơn mười năm nhưng hiện tại vẫn được trồng phổ biến. (1) Arize B - TE1 - Nguồn gốc: Arize B-TE1 là tổ hợp lúa lai ba dòng, do Công ty Bayer CropScience tại Ấn Độ lai tạo và sản xuất, nhập vào Việt Nam và được công nhận là giống quốc gia năm 2004. - Đặc tính chủ yếu: + Đây là giống lúa thích ứng rất rộng, khối lượng 1.000 hạt 17 – 18 g, kháng đạo ôn cấp 1, chống rầy nâu trung bình cấp 5, chống bạc lá tốt. Năng suất từ 7 – 10 tấn/ha. + Arize B-TE1 đã đạt Cúp Vàng Nông nghiệp do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN và PTNT) trao tháng 9/2007; cúp Bạn nhà nông do Bộ Công thương trao tháng 12/2007 và cúp Bông lúa vàng Việt Nam 2008 do Bộ NN và PTNT trao ngày 29/4/2008. + Arize B - TE1 hiện đang trồng phổ biến ở các tỉnh phía Nam như Kiên Giang, Cà Mau, Hậu Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ (2) Bác ưu 903 (Bác ưu quế 99) - Nguồn gốc: Bác ưu 903 là tổ hợp lúa lai hệ ba dòng, do trạm nghiên cứu Nông nghiệp Bác Bạch, Trung Quốc tạo ra từ tổ hợp lai BoA/Quế 99, nhập vào Việt Nam từ 1991 - Đặc tính chủ yếu: Bác ưu 903 là giống cảm quang yếu, cấy vào vụ mùa. + TGST từ 125 – 130 ngày. Cây cao từ 105 – 115 cm, thân gọn, cứng cây. + Bông dài 25 – 26 cm, số hạt chắc trên bông khoảng 130 – 140 hạt. + Khối lượng 1.000 hạt từ 23 – 24 g; gạo trong, dài. Năng suất 6,5 – 7 tấn/ha. + Chống bệnh đạo ôn khá, nhiễm nhẹ khô vằn và bạc lá. (3) Bio 404 - Nguồn gốc: Bio 404 là tổ hợp lúa lai hệ ba dòng do Ấn Độ lai tạo, được Công ty Bioseed Việt Nam nhập nội và sản xuất - Đặc tính chủ yếu: + TGST vụ xuân từ 120 – 125 ngày, Bio 404 có khả năng chống đổ tốt, nhiễm bệnh khô vằn nhẹ, chiều cao cây từ 105 – 110 cm, đẻ nhánh khoẻ, tập trung, dạng hình cây gọn, lá màu xanh nhạt, bông to, nhiều hạt, trung bình 176 hạt/bông. + Năng suất bình quân 8,05 tấn/ha + Bio 404 thích hợp vùng từ Bình Định trở ra phía Bắc (4) Bồi tạp 49 - Nguồn gốc: Bồi tạp 49 là giống lúa lai hệ hai dòng mẹ là Pei A’I 64S và bố là Te 49 do Trung Quốc tạo ra, được thử nghiệm ở Việt Nam từ 1997 - Đặc tính chủ yếu: TGST từ 116 – 120 ngày vụ xuân và 95 – 100 ngày vụ mùa. Chiều cao cây 95 – 105 cm, chiều dài bông 22 – 23 cm. Số hạt/bông 150 – 170 hạt, khối lượng 1.000 hạt 19 – 20 g, hạt thon bé màu vàng đậm, gạo trong, cơm dẻo. Giống sinh trưởng nhanh, chống đạo ôn, nhiễm khô vằn nhẹ, không chống rầy nâu. Năng suất đạt 8 – 8,5 tấn/ha. (5) CNR 5104 - Nguồn gốc: CNR 5104 là tổ hợp lúa lai ba dòng, do công ty Xuyên Nông (Trường Đại học Tứ Xuyên, Trung Quốc) chọn tạo - Đặc tính chủ yếu: CNR 5104 có chiều cao cây trung bình 121 cm. Chiều dài lá đòng 29,4 cm, lá dày, đứng, màu xanh đậm; chiều rộng lá đòng 1,8 cm, góc lá hẹp. Chiều dài bông 25,6 cm, bông to, hạt xếp sít, dạng hạt thon dài, màu vàng sáng. + CNR 5104 có khoảng 145 hạt chắc/bông, 8 bông/khóm, trọng lượng 1.000 hạt trung bình 28 g. Nhiễm bệnh khô vằn, đạo ôn ở mức nhẹ. Năng suất bình quân đạt 7,8 tấn/ha. + CNR 5104 hiện đang trồng phổ biến tại Ninh Bình (6) HYT83 - Nguồn gốc: Tác giả chính PGS. TS Nguyễn Trí Hoàn (Trung tâm Nghiên cứu lúa lai, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam). HYT83 là tổ hợp lúa lai hệ ba dòng, là con lai F1 của IR58025A/RTQ5; được công nhận tạm thời năm 2004 - Đặc tính chủ yếu: TGST vụ xuân 120 – 130 ngày, vụ mùa 110 – 115 ngày. Chiều cao cây 95 – 110 cm, lá xanh đậm, đẻ nhánh khá, hạt gạo thon, mỏ hạt trắng. Khối lượng 1.000 hạt 23 – 24 g. Cơm mềm, ngon, có mùi thơm nhẹ. Năng suất trung bình 5,5 – 6 tấn/ha, năng suất cao nhất có thể đạt 7 – 7,5 tấn/ha. Chống chịu bệnh đạo ôn, đốm sọc vi khuẩn, bạc lá tương đối khá. (7) Nhị Ưu 63 - Nguồn gốc: Nhị Ưu 63 là tổ hợp lúa lai hệ ba dòng, là con lai F1 của Nhị 32A/Minh khôi 63, có nguồn gốc Trung Quốc, nhập vào Việt Nam năm 1995 + Đặc tính chủ yếu: là giống cảm ôn, cấy được hai vụ. TGST vụ xuân 135 – 140 ngày; vụ mùa 115 – 125 ngày. Cây cao trung bình 115 – 120 cm, thân cứng, đẻ trung bình khá. Lá xanh lục nhạt, to bản, góc lá đòng lớn. Bông dài 23 – 27 cm, số hạt/bông 130 – 160 hạt, mỏ hạt tím, vỏ trấu màu vàng sáng, hạt bầu hơi dài. Khối lượng 1.000 hạt 28 g, gạo trắng, cơm ngon. Năng suất trung bình 7,5 – 8,0 tấn/ha, thâm canh có thể đạt 9,0 – 10 tấn/ha. Chịu rét, chống đạo ôn tốt, nhiễm bạc lá. (8) Nhị ưu 838 - Nguồn gốc: Nhị ưu 838 là tổ hợp lúa lai hệ ba dòng, có nguồn gốc Trung Quốc, là tổ hợp lai của II-32A/Bức khôi 63. Dòng phục hồi 838 được tạo ra theo phương pháp gây đột biến. Nhập trồng ở Việt Nam 1998 - Đặc tính chủ yếu: là giống cảm ôn. TGST khoảng 128 ngày. Cây cao 100 – 110 cm, thân to chống đổ, chịu phân, đẻ khá, lá xanh, cứng. Bông dài 22 – 24 cm, số hạt/bông từ 140 – 150 hạt. Trọng lượng 1.000 hạt 27 – 28 g, gạo dài mẩy. Chống bệnh đạo ôn khá. (9) Sán Ưu Quế 99 (Tạp giao 5) - Nguồn gốc: Sán Ưu Quế 99 là tổ hợp lai của Trân Sán 97A/Quế 99 của Quảng Tây, Trung Quốc, nhập vào Việt Nam năm 1991 - Đặc tính chủ yếu: là tổ hợp lúa lai hệ ba dòng, cảm ôn, cấy được hai vụ, thời gian sinh trưởng (TGST) vụ xuân 130 – 135 ngày, vụ mùa 110 – 115 ngày. Cây cao 90 – 110 cm, cứng cây chịu phân, chống đổ tốt, đẻ khỏe, bông hữu hiệu 70%, gốc tím nhạt. Lá màu xanh đậm, góc lá đòng bé. Bông dài 22 – 25 cm, số hạt/bông 120 – 140 hạt, hạt bầu dài, màu vàng sáng, mỏ hạt tím. Khối lượng 1.000 hạt 27 – 28 g, hạt gạo trong, cơm mềm không dẻo. Thích ứng rộng, chống chịu rét, chịu đạo ôn khá, kém chịu nóng, dễ nảy mầm trên bông khi gặp mưa hoặc bị ngập nước. Năng suất trung bình 7 – 7,5 tấn/ha, thâm canh cao đạt trên 9 tấn/ha. (10) TH3 – 3 - Nguồn gốc: Tác giả chính PGS. TS Nguyễn Thị Trâm (Viện sinh học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội). TH 3 – 3 là tổ hợp lúa lai hai dòng, là con lai F1 của T1s96/R3 (ĐH96), được công nhận giống quốc gia năm 2005 - Đặc tính chủ yếu: + TGST vụ Xuân 115 – 120 ngày, vụ mùa 100 - 105 ngày. Chiều cao cây 95 – 105 cm, bông to, số hạt/bông 180 – 250 hạt, tỷ lệ lép 6 – 7 %. Khối lượng 1.000 hạt 24 – 26 g, hạt thon dài trên 7 mm, hàm lượng amylose 21,43 %; hàm lượng protein 7,82 %. + Năng suất trung bình vụ xuân 5,5 – 6 tấn/ha, năng suất cao đạt 7 – 7,5 tấn/ha. Nhiễm khô vằn vừa và nhẹ, chống đổ khá. Chiều cao cây: 90 – 95 cm, đẻ nhánh trung bình, bản lá rộng, hơi mỏng, xanh sáng. + Chịu rét khá trong giai đoạn mạ, chống đổ khá, nhiễm nhẹ các bệnh khô vằn, bạc lá, không bị đạo ôn. Thích hợp chân đất vàn, chịu thâm canh khá, chịu hạn khá. + Bông to, hạt dài, xếp, sít, khối lượng 1.000 hạt 24 – 26 g. Năng suất: 70 – 80 tạ/ha. Hạt gạo trong, tỷ lệ gạo xát cao 69 – 71 % thóc, hạt dài trên 7 mm, hàm lượng amylose 21,43 %, cơm ngon trắng, mềm, vị đậm. + Tổ hợp TH 3 – 3 đã chuyển giao cho Công ty TNHH Cường Tân (Nam Định) với giá 10 tỷ đồng. Hiện đang trồng phổ biến ở các tỉnh phía Bắc, Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung như: Nam Định, Quảng Nam, Thái Bình, Hà Nam (11) TH3 – 4 - Nguồn gốc: TH3 – 4 là tổ hợp lúa lai hệ hai dòng, cả bố và mẹ đều được chọn tạo tại Viện Sinh học Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. Dòng mẹ là T1S-96, dòng bố R4 được chọn trong quần thể phân ly của một giống nhập nội năm 1997. Được công nhận cho sản xuất thử năm 2005. - Đặc tính chủ yếu: TGST vụ xuân 120 – 125 ngày, vụ mùa 105 – 110 ngày. Chiều cao cây 100 – 110 cm, đẻ nhánh khá, bản lá đứng, cứng, xanh đậm. Năng suất trung bình 6 – 8 tấn/ha, bông to dài, nhiều hạt, hạt dài sếp xít, trọng lương 1.000 hạt từ 23 – 24 g. Chất lương xay xát tốt: tỷ lệ gạo xay xát 69 – 71 %; gạo nguyên 60 – 70 %; hạt gạo trong, thon dài, hàm lượng amylose 23 %, protein 7,8 %, cơm trắng, ngon, mềm. Chống chịu: chịu thâm canh, chống đổ tốt, kháng đạo ôn, nhiễm nhẹ khô vằn, bạc lá, chịu chua phèn (12) TH3 – 5 - Nguồn gốc: TH3 – 5 là tổ hợp lúa lai hai dòng. Tác giả chính PGS.TS Nguyễn Thị Trâm (Viện Sinh học Nông nghiệp - Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội) chọn lọc và lai tạo. Dòng mẹ là T1S-96, dòng bố R5 chọn lọc từ quần thể phân ly của giống nhập nội - Đặc tính chủ yếu: Đây là giống có thời gian sinh trưởng ngắn: vụ mùa 105 – 110 ngày, vụ xuân 120 – 125 ngày, kiểu cây bán lùn, thân cứng, lá xanh đậm, bông to, hạt dài, chất lượng gạo khá. TH3 – 5 có thể chống được bệnh bạc lá ở vùng đồng bằng sông Hồng, tuy nhiên theo như khuyến cáo khi trồng ở vùng miền núi hoặc vùng Bắc Trung bộ cần lưu ý tới khả năng nhiễm bạc lá. TH3 – 5 chống chịu rét khá, chống đổ tốt, kháng rầy trung bình, kháng đạo ôn, nhiễm nhẹ khô vằn, bạc lá, chịu hạn, chua phèn, thâm canh. Chất lượng xay xát tốt, tỷ lệ gạo xát đạt 68 – 70 %, hạt gạo dài, cơm trắng, ngon, vị đậm. Năng suất trung bình 7 – 8 tấn/ha (13) TH5 – 1 - Nguồn gốc: TH5 – 1 là tổ hợp lúa lai hệ hai dòng, cả bố và mẹ đều được chọn tạo tại Viện Sinh học Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. Dòng mẹ P5S là dòng bất dục đực mẫn cảm quang chu kỳ ngắn, chọn từ tổ hợp lai T1S-96/Peia’64S và dòng bố R1 được chọn trong quần thể phân ly của một giống nhập nội. TH5 – 1 đã được công nhận tạm thời năm 2006 - Đặc tính chủ yếu: TGST vụ xuân 120 – 125 ngày, vụ mùa 105 – 110 ngày. Chiều cao cây 100 – 110 cm, đẻ nhánh khá, bản lá đứng, lòng mo, xanh đậm. Năng suất trung bình từ 6 – 8 tấn/ha, khối lượng 1.000 hạt khoảng 25 – 26 g. Chất lương xay xát tốt: tỷ lệ gạo xay xát 69 – 71 %; gạo nguyên 60 – 70 %; hạt gạo trong, thon dài, hàm lượng amylose 20 %, protein 8,5 %, cơm trắng, ngon, mềm. Chống chịu: chịu thâm canh, chống đổ tốt, kháng đạo ôn, nhiễm nhẹ khô vằn, bạc lá, chịu chua phèn. (14) Trang Nông 15 - Nguồn gốc: Do Viện Kỹ thuật Nông nghiệp Quảng Đông – Trung Quốc lai tạo từ tổ hợp lai GD 1 (cái) và P1 (đực) được Công ty Trang Nông tuyển chọn từ vụ đông xuân 95 – 96 đưa ra sản xuất rộng ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Công nhận giống quốc gia năm 2001 - Đặc tính chủ yếu: + Chiều cao cây trung bình 95 – 105 cm, cứng cây, không đổ ngã, đẻ nhánh khỏe, lá đòng lớn; bông dài 22 – 25 cm; tỷ lệ hạt chắc cao, mỗi bông từ 180 – 260 hạt, hạt tròn bầu, tỷ lệ gạo 68 – 70 %, phẩm chất trung bình + Kháng bệnh đạo ôn, hơi kháng vàng lá và đốm vằn, ít bị lem lép hạt, hơi kháng rầy nâu, chịu hạn, chịu phèn khá + TGST: Miền Trung và Tây Nguyên, vụ hè thu 95 – 96 ngày, đông xuân 105 – 110 ngày; miền Bắc vụ mùa 100 – 105 ngày, vụ xuân 115 – 120 ngày. Miền Nam , vụ hè thu 95 – 100 ngày, đông xuân 90 – 95 ngày. + Năng suất đạt 7 – 8 tấn/ha + Là tổ hợp lúa lai hiện tại có thể sử dụng hạt F1 là giống (15) PAC 807 - Nguồn gốc: PAC 807 là tổ hợp lúa lai hệ ba dòng, nguồn gốc Ấn Độ, nhập nội bởi Công ty Cổ phần Giống cây trồng Miền Nam (SSC), được công nhận là giống quốc gia năm 2007 - Đặc tính chủ yếu: + Thấp cây 85 - 95 cm, đẻ nhánh khỏe, bông to (180-200 hạt chắc /bông), hạt gạo dài, trong, không bạc bụng, cơm nở mềm, ngon. Trọng lượng 1.000 hạt 24 g. + Năng suất 7 – 8 tấn/ha, cao hơn lúc thuần 10 – 15 %  (thâm canh tốt đạt 10 - 11 tấn/ha). TGST ngắn 85 – 90 ngày. Đặc biệt chống chịu tốt rầy nâu, đạo ôn và bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá + Trồng được ở các tỉnh phía Nam (từ Quảng Nam trở vào). Hiện đang trồng phổ biến ở các tỉnh phía Nam như Kiên Giang, Long An, Cần Thơ và Bình Định (16) Việt Lai 20 (VL20): - Nguồn gốc: Tác giả chính PGS. TS Nguyễn Văn Hoan (Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội). VL20 là tổ hợp lúa lai hệ hai dòng, là con lai F1 của 103s/R20, được công nhận giống quốc gia năm 2004. VL20 được đánh giá là bước ngoặc trong nghiên cứu lúa lai ở nước ta - Đặc tính chủ yếu: + TGST vụ Xuân 110 – 115 ngày, vụ mùa 85 – 90 ngày. Chiều cao cây 90 – 95 cm, chiều dài bông 25 – 27 cm, số hạt/bông 150 – 160 hạt, tỷ lệ lép 6 – 7 %. Khối lượng 1.000 hạt 29 – 30 g, hàm lượng amylose 20,7 %; hàm lượng protein 10,5 – 10,7 %; độ bạc bụng cấp 0 – 1, chiều dài hạt gạo 7,0 – 7,2 mm. + Năng suất trung bình vụ xuân 7 – 8 tấn/ha, năng suất cao đạt 9 – 10 tấn/ha; vụ mùa 6 – 7 tấn ha, năng suất cao đạt 7 – 8 tấn/ha. Khả năng chống chịu bệnh đạo ôn, bạc lá, nhiễm khô vằn, rầy nâu và chịu chua mặn nhẹ. + VL20 đã đoạt giải thưởng khoa học công nghệ năm 2005. Các tỉnh đưa VL20 vào cơ cấu giống chính thức là Lào Cai, Hải Phòng, Hà Nam, Thanh Hóa, Bắc Giang, Thái Bình, Yên Bái. (17) Việt lai 24 - Nguồn gốc: Việt lai 24 là tổ hợp lúa lai hệ hai dòng, do PGS.TS Nguyễn Văn Hoan (Viện nghiên cứu lúa - Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội) lai tạo - Đặc tính chủ yếu: + Việt lai 24 có TGST khoảng 120 ngày, cây thấp, cứng. Việt lai 24 đã được bổ sung gien Xa21 từ một giống lúa dại, có tác dụng kháng bệnh bạc lá rất tốt, đặc biệt có khả năng chịu hạn tốt. Chất lượng gạo tốt, không bạc bụng. + Năng suất bình quân 7 – 9 tấn/ha. + Việt Lai 24 hiện đang trồng tại các tỉnh như Thái Nguyên, Hà Nội và Hà Nam.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1247.doc
Tài liệu liên quan