Khóa luận Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận và rủi ro của công ty cổ phần xi măng Hà Tiên II

Hội nhập kinh tế đã và đang mang lại cho các doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội mới, song hành cùng những khó khăn và thử thách trên tất cả các ngành, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh nói chung, đặc biệt là các ngành sử dụng nguyên liệu đầu vào bằng xăng, dầu gặp nhiều trở ngại lớn. Dẫn đến nhiều rủi ro cho doanh nghiệp, trong số đó phải nhắc đến rủi ro kinh doanh vì đây là rủi ro mà các doanh nghiệp thường gặp phải khi nền kinh tế bất ổn, giá cả hàng hóa không ổn định, năm 2008 là năm mà nền kinh tế toàn cầu ở trạng thái cung lớn hơn cầu thì sẽ có nhiều khó khăn cho doanh nghiệp để tiêu thụ hàng hóa của mình. Dù trong nền kinh tế không mấy khả quan như vậy, nhưng đi vào phân tích ta thấy doanh thu bán hàng của công ty vẫn cao và liên tục tăng qua các năm, năm 2006 doanh thu đạt 1.030 triệu đồng, năm 2007 doanh thu đạt 1.076 triệu đồng, năm 2008 doanh thu đạt 1.259 triệu đồng. Để làm được điều đó là nhờ vào sự chỉ đạo đúng đắn của Ban Giám Đốc, cũng như tinh thần đoàn kết, ý chí và lòng quyết tâm của toàn thể Cán bộ, Công Nhân Viên công ty, đã cùng nhau đưa công ty vươn lên ngay cả trong thời kỳ nền kinh tế có nhiều biến động, để công ty có chỗ đứng trên thị trường như ngày hôm nay, tạo việc làm, cải thiện, và nâng cao đời sống cho người lao động, cho dân cư trong vùng, đóng góp vào nguồn ngân sách nhà nước.

pdf59 trang | Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 802 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận và rủi ro của công ty cổ phần xi măng Hà Tiên II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cao, làm cho thị trường có nhiều biến động lớn về giá cả, đặc biệt là giá cả của vật liệu trong ngành xây dựng như: cát, đá... Vì vậy mà nguyên vật liệu trực tiếp trong năm 2008 tăng cao như vậy. Sang năm 2008 công ty tiếp tục đầu tư trong việc mua sắm mới, sửa chữa các trang thiết bị, máy móc phục vụ cho hoạt động sản xuất và kinh doanh sản phẩm Clinker. Nên khấu hao cơ bản TSCĐ từ năm 2007 – 2008 tăng lên 46%. Trong số đó phải kể đến dự án chuyển đổi nhiên liệu đốt than thay dầu nhằm sử dụng công nghệ đốt bằng than thay cho dầu MFO, với tổng số vốn đầu tư là 417,719 tỷ đồng đã chính thức đi vào hoạt động phục vụ cho hoạt động sản xuất Clinker và xi măng trong năm 2008. SVTH: Nguyễn Thị Vân Trang 26 Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động GVHD: Th,sĩ Trần Đức Tuấn Sản phẩm XiMăng: Bảng 6: Bảng kết cấu chi phí: Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 619.361.099.687 626.221.523.692 644.790.868.033• Chi phí khả biến - Nguyên vật liệu trực tiếp - Nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung A 591.398.284.165 15.410.294.552 12.552.520.970 599.092.135.017 12.195.645.892 12.933.742.783 606.846.849.291 16.005.287.874 21.938.730.896 229.078.762.898 239.809.224.440 226.541.902.812• Chi phí bất biến - Chi phí sản xuất chung B - Chi phí quản lý DN - Chi phí bán hàng 104.971.698.651 73.038.737.529 52.675.719.498 113.936.912.982 85.693.661.847 60.178.649.611 114.280.938.775 64.650.925.697 48.802.621.747 Bảng 7: Báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Năm 2006 % Năm 2007 % Năm 2008 % Doanh thu 904.434.218.500 100% 920.495.877.500 100% 1.014.093.288.600 100% Vni 619.361.099.687 69% 626.221.523.692 68% 644.790.868.033 64% SDĐP 285.073.118.813 31% 293.274.353.808 32% 369.302.420567 36% Fni 229.078.762.898 239.809.224.440 226.524.142.823 EBIT 59.818.827.010 54.465.129.368 142.754.277.744 Biến phí chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu dẫn đến số dư đảm phí chiếm tỷ trọng nhỏ, nhưng số dư đảm phí vẫn đủ để bù đắp cho chi phí bất biến, phần dôi ra 59.818.827.010 (năm 2006); 54.465.129.368 (năm 2007) và 142.754.277.744 (năm 2008) sau khi bù đắp chi phí bất biến chính là lợi nhuận hoạt động trước thuế và lãi vay của sản phẩm xi măng. SVTH: Nguyễn Thị Vân Trang 27 Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động GVHD: Th,sĩ Trần Đức Tuấn Tỷ lệ số dư đảm phí 31% (năm 2006) thể hiiện mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận, nếu doanh thu tăng (hay giảm) một lượng thì lợi nhuận tăng lên (hay giảm xuống) một lượng bằng doanh thu tăng lên (giảm xuống) nhân với 31% (tỷ lệ số dư đảm phí). Tương tự, ta có thể tính lợi nhuận hoạt động năm 2007 bằng cách lấy lượng doanh thu thay đổi nhân với tỷ lệ số dư đảm phí là 32%. Và lợi nhuận hoạt động năm 2008 được tính bằng cách lấy lượng doanh thu thay đổi nhân với tỷ lệ số dư đảm phí là 36%. Báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí là một công cụ được sử dụng rộng rãi làm đơn giản hoá quá trình phân tích đòn bẩy hoạt động, đưa ra công cụ dự đoán các chi phí sẽ phải ứng xử như thế nào khi có biến động của doanh thu ở từng mặt hàng sản xuất và kinh doanh trong toàn doanh nghiệp. Thật vậy, khi có sự thay đổi của doanh thu từ 904.434.218.500 -> 920.495.877.500 (tăng 2%) thì biến phí tăng với tốc độ là 1%, và định phí tăng với tốc độ là 5%. Tốc độ tăng của biến phí nhỏ hơn 1% so với tốc độ tăng của doanh thu nên làm cho tỷ trọng biến phí trong doanh thu giảm từ 69% xuống còn 68% và thế là tỷ lệ số dư đảm phí cũng tăng lên tương ứng là từ 31% lên 32%. Năm 2008 khi có sự biến động của doanh thu từ 920.495.877.500 lên 1.014.093.288.600 (tăng 10%) thì biến phí tăng với tốc độ là 3%. Định phí giảm với tốc độ là 5,5%. Tốc độ tăng của biến phí nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu là 7% nên làm cho tỷ trọng của biến phí trong doanh thu giảm từ 68% xuống còn 64% và thế là dẫn tới tỷ lệ số dư đảm phí tăng từ 32% lên 36%. Qua phân tích trên ta thấy đòn bẩy hoạt động là nói đến mức độ sử dụng chi phí hoạt động cố định của công ty. Chỉ cần tỷ trọng của chi phí cố định trong tổng chi phí cao thì độ nghiêng đòn bẩy hoạt động của công ty sẽ cao. Sự hiện diện của đòn bẩy hoạt động sẽ gây ra sự thay đổi trong sản lượng tiêu thụ để khuếch đại sự thay đổi lợi nhuận (hoặc lỗ). Để thấy rõ được vai trò của đòn bẩy hoạt động trong sự khuyếch đại lợi nhuận (hoặc lỗ) của công ty ta hãy đi vào đo lường tác động của DOL thì thấy rõ được điều này. SVTH: Nguyễn Thị Vân Trang 28 Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động GVHD: Th,sĩ Trần Đức Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Vân Trang 29 3.1.3 Đo lường tác động của đòn bẩy hoạt động 3.1.3.1. Độ nghiêng của đòn bẩy hoạt động: Năm 2006: DOL1.385.183 = 898.762.078.229)133.447935.652(183.385.1 )133.447935.652(183.385.1 −− − = 2,2 Năm 2007: DOL1.434..518 = 440.224.809.239)436538676.641(518.434.1 )538.436676.641(518.434.1 −− − = 3,1 Năm 2008: DOL1.503.581 = 823.142.524.226)836.428452.674(581.503.1 )836.428452.674(581.503.1 −− − = 1,9 Nhận xét: Độ bẩy hoạt động (ĐBHĐ) của năm 2006 > 0 chứng tỏ trong năm 2006 công ty sản xuất vượt qua sản lượng hòa vốn. ĐBHĐ năm 2006 = 2,2 có nghĩa là từ mức doanh thu 904.434.218.500 đồng trở đi thì cứ 1% thay đổi trong doanh thu sẽ đưa đến thay đổi 2,2% trong lợi nhuận hoạt động theo cùng chiều với thay đổi của doang thu. Nói cách khác nếu có một sự gia tăng X% trong doanh thu sẽ đua đến một sự gia tăng 2,2X% trong lợi nhuận hoạt động, tương tự nếu có một sự sụt giảm X% trong doanh thu sẽ đưa đến một sự sụt giảm 2,2X% trong lợi nhuận hoạt động. Độ bẩy hoạt động năm 2007 = 3,1 > 0 chứng tỏ trong năm 2007 công ty sản xuất vượt qua tới lượng hòa vốn. ĐBHĐ năm 2007 = 3,1có nghĩa là từ mức doanh thu 920.495.877.500 đồng trở đi thì cứ 1% thay đổi trong doanh thu sẽ đưa đến thay đổi 3,1% trong lợi nhuận hoạt động theo cùng chiều với thay đổi của doang thu. Nói cách khác nếu có một sự gia tăng X% trong doanh thu sẽ đua đến một sự gia tăng 3,1X% trong lợi nhuận hoạt động, tương tự nếu có một sự sụt giảm X% trong doanh thu sẽ đưa đến một sự sụt giảm 3,1X% trong lợi nhuận hoạt động. Sự tăng lên của độ nghiêng đòn bẩy hoạt động từ năm 2006 đến năm 2007 thể hiện khi doanh thu thay đổi thì lợi nhuận năm 2007 sẽ nhạy cảm hơn và rủi ro nhiều hơn so với năm 2006 Độ bẩy hoạt động năm 2008 = 1,9 > 0 chứng tỏ trong năm 2008 công ty sản xuất vượt qua tới lượng hòa vốn. ĐBHĐ năm 2008 = 1,9 có nghĩa là từ mức doanh thu 1.014.093.288.600 đồng thì cứ 1% thay đổi trong doanh thu sẽ đưa đến thay đổi 1,9% trong lợi nhuận hoạt động theo cùng chiều với thay đổi của doang thu. Nói cách khác nếu có một sự gia tăng X% trong doanh thu sẽ đua đến một sự gia tăng 1,9X% trong lợi nhuận hoạt động, tương tự nếu có một sự sụt giảm X% trong doanh thu sẽ đưa đến một sự sụt giảm 1,9X% trong lợi nhuận hoạt động. Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động GVHD: Th,sĩ Trần Đức Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Vân Trang 30 Sự sụt giảm của độ nghiêng đòn bẩy hoạt động năm 2007 đến năm 2008 thể hiện khi doanh thu thay đổi thì lợi nhuận năm 2007 nhạy cảm và rủi ro lớn hơn nhiều so với năm 2008. 3.1.3.2. Đo lường tác động của DOL lên lợi nhuận: Để đo lường tác động của đòn bẩy hoạt động, trước tiên ta xem đòn bẩy hoạt động ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động khi doanh thu thay đổi như thế nào? Bảng 8: Bảng ảnh hưởng của các nhân tố tác động tới EBIT: Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Sản lượng 1.385.183 1.434.518 1.503.581 Doanh thu 904.434.218.500 920.495.877.500 1.014.093.288.600 Vni 619.361.099.687 626.221.523.692 644.790.868.033 Số dư đảm phí 285.073.118.813 293.274.353.808 369.302.420.567 Fni 229.078.762.898 239.809.224.440 226.548.142.823 EBITQ 59.818.827.010 54.465.129.368 142.754.277.744 %UEBIT -8,95% 162% %UQ 3,6% 4,8% Từ bảng trên cho ta thấy khi Q thay đổi làm cho EBIT thay đổi, nhưng như ta thấy thì năm 2007: sản lượng tiêu thụ chỉ tăng -8,95% so với năm 2006 nhưng EBIT năm 2007 lại tăng tới 1.464% so với năm 2006. Năm 2008, cũng vậy: sản lượng tiêu thụ tăng 4,8% mà EBIT lại tăng 162% Sở dĩ có sự thay đổi lớn của EBIT (lợi nhuận trước thuế và lãi vay) là do có sự khuyếch đại của DOL. Ta hãy cùng xét công thức sau: Nó nói cho ta biết sự thay đổi của EBIT chịu sự tác động của 2 nhóm nhân tố chính: Một là do DOL tác động, hai là do các nhân tố khác tác động (chẳng hạn lạm phát, chi phí nguyên nhiên vật liệu, chi phí điện thoại). Vậy muốn đo lường tác động của DOL (đòn bẩy kinh doanh) lên EBIT ta dùng công thức sau: Ta có: Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động GVHD: Th,sĩ Trần Đức Tuấn Chính vì vậy ta có thể nói một cách ngắn gọn là: sự thay đổi của EBIT (lợi nhuận trước thuế và lãi vay) là do 2 nhân tố tác động. Một là do DOL tác động, hai là do các nhân tố khác tác động (chẳng hạn lạm phát, chi phí nguyên nhiên vật liệu, chi phí điện thoại). Vậy muốn đo lường tác động của DOL (đòn bẩy kinh doanh) lên EBIT ta dùng công thức sau: EBITQ2 = EBITQ1 + (EBITQ1 . DOLQ1 . %UQ) Ta có thể tính được lợi nhuận do DOL tác động qua các năm nhờ công thức trên: Năm 2006: EBIT DOL= 59.818.827.010 Năm 2007: EBIT DOL= 59.818.827.010 +(59.818.827.010 * 2,2 * 3,6% ) = 64.556.478.109 Năm 2008 EBIT DOL= 54.465.129.368 + ( 54.465.129.368 * 3,1 * 4,8% ) = 62.569.540.618 Bảng 9: Mức độ tác động của từng nhân tố trong %UEBIT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 %U Q 3,6% 4,8% % U EBIT -8,95% 162% % U EBITDOL -108% 115% % U EBITcác nhân tố khác 99% 47% Như vậy từ mức sản lượng là 1.385.183 tấn lên 1.434.518 tấn (tăng 45%) tấn Xi măng thì EBIT do chịu sự tác động của hai nhân tố DOL và các nhân tố khác đã từ 59.818.827.010 giảm xuống 54.465.129.368 đồng (giảm 8,95%). Trong đó nhân tố DOL tác động lên EBIT là -64.556.478.109 đồng (hay - 108%) và nhóm các nhân tố khác tác động lên EBIT làm tăng 10.091.348.741 đồng (hay giảm 99%). Tương tự ta có từ mức sản lượng là 1.434.518 tấn lên 1.503.581 tấn (tăng 4,8%) tấn Clinker thì EBIT do chịu sự tác động của hai nhân tố DOL và các nhân tố khác đã tăng từ 54.465.129.368 lên 142.754.277.744 đồng (tăng 162%). Trong đó nhân tố DOL tác động làm EBIT tăng 62.569.540.618 đồng (hay tăng 115%) và nhóm các nhân tố khác tác động làm EBIT tăng 80.184.737.126 đồng (hay tăng 47%). Sở dĩ DOL2006 tác động lớn lên EBIT như vậy là do tỷ trọng định phí trong tổng chi phí năm 2007 cao, nên làm cho độ nghiêng đòn cân định phí năm 2007 của sản phẩm Xi măng là cao nhất trong ba năm. Ta có thể thấy rõ được điều đó từ bảng trên: SVTH: Nguyễn Thị Vân Trang 31 Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động GVHD: Th,sĩ Trần Đức Tuấn DOL = 2,2 (năm 2006) nên tác động của DOL lên EBIT cao 108% còn năm 2007, DOL = 3,3 nên tác động của DOL lên EBIT là 115%. Chính vì DOL có khả năng khuyếch đại lợi nhuận (hoặc lỗ) lên nhiều lần khi sản lượng tiêu thụ thay đổi nên các công ty thường không dám duy trì một DOL quá cao. Độ nghiêng đòn bẩy hoạt động của sản phẩm Xi măng trong ba năm 2006, 2007, 2008 như vậy là vừa, tốt cho công ty. Không nên duy trì một DOL quá cao, như vậy sẽ không tốt cho công ty khi gặp nền kinh tế khó khăn. Vì độ nghiêng đòn bẩy hoạt động cao cũng được xem là có khả năng biến động rủi ro lớn khi nền kinh tế có biến động và cũng chịu ảnh hưởng mạnh theo chu kỳ kinh doanh. Nếu trong điều kiện kinh tế khó khăn việc có các chi phí “cột chặt” cao trong máy móc, nhà xưởng, nhà đất, hệ thống kênh phân phối sẽ không thể dễ dàng cắt giảm chi phí khi muốn điều chỉnh theo sự thay đổi trong lượng cầu. Vì vậy, nếu nền kinh tế có sự sụt giảm mạnh, thu nhập từ hoạt động sản xuất và kinh doanh sản phẩm Clinker có thể “rơi tự do”. Đây là một rủi ro kinh doanh đáng để các nhà quản lý và đầu tư lưu tâm. 3.1.4. Yếu tố tác động đòn bẩy hoạt động: Bảng 10: Bảng tỷ lệ kết cấu chi phí giữa các năm: Chỉ tiêu Năm 2006 Kết cấu chi phí Năm 2007 Kết cấu chi phí Chênh lệch % Vni Fni Tổng chi phí 619.361.099.687 229.078.762.898 848.439.862.585 73% 27% 100% 626.221.523.692 239.809.224.440 866.030.748.132 70% 30% 100% 6.860.424.000 10.730.461.589 1,1% 5% Trong chi phí khả biến thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn nhất. Chỉ tiêu Năm 2007 Kết cấu chi phí Năm 2008 Kết cấu chi phí Chênh lệch % Vni Fni Tổng chi phí 626.221.523.692 239.809.224.440 866.030.748.132 70% 30% 100% 644.790.868.033 226.541.902.812 871.339.010.856 74% 26% 100% 18.383.001.124 -12.074.738.198 2,8% -5% Đối với định phí thì chi phí khấu hao cơ bản của tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng định phí. => Vì vậy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí khấu hao cơ bản của tài sản cố định là hai chi phí biến động nhiều nhất và được xem là đại diện cho sự phân tích biến phí và định phí trong 3 năm 2006, năm 2007 và năm 2008. SVTH: Nguyễn Thị Vân Trang 32 Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động GVHD: Th,sĩ Trần Đức Tuấn Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch % Chi phí NVLTT 591.398.284.165 599.092.135.017 7.693.850.897 1,3% Khấu hao TSCĐ 6.669.827.812 7.137.514.750 467686938 7% Cũng như sản phẩm Clinker thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản xuất sản phẩm Xi măng cũng tăng chậm (chỉ tăng 1,3%) từ năm 2006-2007, nhờ công ty đã tăng cường và quản lý chặt chẽ, có hiệu quả trong việc sử dụng nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất sản phẩm Xi măng, cũng như các khoản chiết khấu thương mại mà công ty được hưởng. và quan trọng là so với năm 2006 thì hoạt động sản xuất kinh doanh của năm 2007 -2008 bớt khó khăn hơn về áp lực giá cả xăng dầu trên thị trường nội địa và quốc tế đột biến lên cao là nhờ công ty đã thực hiện thành công đề tài đốt than thử nghiệm cho lò nung số 3 đạt khoảng 70% (bình quân năm đạt 33%) góp phần tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu đồng thời làm tăng chi phí đầu tư tài sản cố định của công ty. Chi phí Khấu hao cơ bản tài sản cố định tăng 7% từ năm 2006-2007 do công ty đầu tư thêm tài sản cố định để phục vụ và hoàn thiện tốt hơn cho các hoạt động sản xuất của công ty. Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch % Chi phí NVLTT 599.092.135.017 606.846.849.291 102.2.568.370.797 17% Khấu hao TSCĐ 7.137.514.750 6.448.328.570 -689.186.180 -9% Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng 17% từ năm 2007-2008 là nhờ công ty đã tăng cường và quản lý chặt chẽ, có hiệu quả trong việc sử dụng nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất sản phẩm Xi măng, cũng như các khoản chiết khấu thương mại mà công ty được mặc dù trong năm 2008 công ty phải chịu ảnh hưởng của lạm phát, năm 2008 tỷ lệ lạm phát của nước ta ở mức cao, làm cho thị trường có nhiều biến động lớn về giá cả, đặc biệt là giá cả của vật liệu trong ngành xây dựng như: cát, đá Sang năm 2008 công ty thực hiện tanh lý một số tài sản cố định, sửa chữa các trang thiết bị, máy móc phục vụ cho hoạt động sản xuất và kinh doanh sản phẩm Xi măng. Và dự án đầu tư lớn của công ty là dự án trạm nghiền xi măng Hà Tiên 2 – Long An với công suất thiết kế là 500.000 tấn/năm, tổng số vốn đầu tư là 531,483 tỷ đồng đặt tại cụm công nghiệp huyện Cần Đước, tỉnh Long An vừa đi vào hoạt động năm 2008. SVTH: Nguyễn Thị Vân Trang 33 Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động GVHD: Th,sĩ Trần Đức Tuấn 3.2. Đo lường tác động của đòn bẩy hoạt động lên rủi ro của công ty 3.2.1. Đối với sản phẩm Clinker: Căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởng như năng lực sản xuất, quy mô thị trường, sản phẩm của công ty cung ứng cho thị trường, thông tin khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranhđể đưa ra bảng thể hiện năm tình huống tiêu biểu của EBIT mà công ty có thể đạt tới cùng với các mức sản xuất kèm theo từ đó dự đoán sự thay đổi của EBIT2009. Bảng 11: Bảng mức cầu đối với sản phẩm và xác suất Tình trạng của nền kinh tế Xác suất ( pi) Mức sản lượng (tấn) EBITi Xuống dốc 10% 220.277 -673.603.228 Dưới trung bình 20% 319.818 9.188.110.362 Trung bình 40% 395.073 17.356.501.823 Trên trung bình 20% 470.327 25.524.893.323 Phát triển 10% 545.581 33.693.284.817 SVTH: Nguyễn Thị Vân Trang 34 Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động GVHD: Th,sĩ Trần Đức Tuấn Với các đại lượng EBIT1 -673.603.228 EBIT2 9.188.110.362 EBIT3 17.356.501.823 EBIT4 25.524.893.323 EBIT5 33.693.284.817 p1 10% p2 20% p3 40% p4 20% p5 10% EBITaveraga 17.187.169.623 N 5 σ (độ lệch chuẩn) 4.273.783.488 Áp dụng công thức tính EBITaverage = , ta tính được EBITaverage. Tương tự ta tính độ lệch chuẩn nhờ vào công thức: ( ) 1 1 2 2 − −= ∑ = n EBITEBITn i averageIσ => σ Trong năm tình huống trên, thì tình huống trung bình có khả năng xảy ra cao nhất vì xác xuất xảy ra là 40%. Công ty lại có quy mô thị trường, năng lực sản xuất ổn định, nên khả năng đạt được EBIT trong tình huống trung bình là rất cao. Theo quan điểm đo lường rủi ro thì độ lệch chuẩn càng cao sẽ cho thấy rủi ro càng cao (σ = 0 thì không có rủi ro). Vậy EBIT bình quân mà công ty có thể đạt được trong năm 2009 là 17.187.169.623 đồng, với độ lệch chuẩn là 4.273.783.488 đồng thì hoạt động kinh doanh sản phẩm Clinker của nhà máy trong năm 2009 sẽ có khá nhiều rủi ro, và lợi nhuận có thể đạt được là 17.187.169.623 đồng; và dao động trong khoảng đồng. 488.783..4± 273 SVTH: Nguyễn Thị Vân Trang 35 Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động GVHD: Th,sĩ Trần Đức Tuấn 3.2.2. Đối với sản phẩm Xi măng: Căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởng như năng lực sản xuất, quy mô thị trường, sản phẩm của công ty cung ứng cho thị trường, thông tin khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranhđể đưa ra bảng thể hiện năm tình huống tiêu biểu của EBIT mà công ty có thể đạt tới cùng với các mức sản xuất kèm theo từ đó dự đoán sự thay đổi của EBIT 2009. Bảng 12: Bảng mức cầu đối với sản phẩm và xác suất Đơn vị tính: đồng Tình trạng của nền kinh tế Xác suất ( pi) Mức sản lượng (tấn) EBITi Xuống dốc 10% 1.385.183 54.465.129.368 Dưới trung bình 20% 1.434.518 59.818.827.010 Trung bình 40% 1.503.581 142.754.277.744 Trên trung bình 20% 1.572.644 231.043.426.101 Phát triển 10% 1.641.707 319.332.574.402 Trong năm tình huống trên, thì tình huống trung bình có khả năng xảy ra cao nhất vì xác xuất xảy ra là 40%. Công ty lại có quy mô thị trường, năng lực sản xuất ổn định, nên khả năng đạt được EBIT trong tình huống trung bình là rất cao ngay cả khi trong điều kiện năm 2009 không tốt lắm cho ngành hàng xi măng vì giá cả của mặt hàng này không ổn định. . SVTH: Nguyễn Thị Vân Trang 36 Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động GVHD: Th,sĩ Trần Đức Tuấn Với các đại lượng EBIT1 54.465.129.368 EBIT2 59.818.827.010 EBIT3 142.754.277.744 EBIT4 231.043.426.101 EBIT5 319.332.574.402 p1 10% p2 20% p3 40% p4 20% p5 10% EBITaverage 152.653.932.100 N 5 σ (độ lệch chuẩn) 35.392.318.710 Tương tự ta có công thức: ( ) 1 1 2 2 − −= ∑ = n EBITEBITn i averageIσ Từ đó ta suy ra σ Theo quan điểm đo lường rủi ro thì độ lệch chuẩn càng cao sẽ cho thấy rủi ro càng cao (σ = 0 thì không có rủi ro). Vậy EBIT bình quân mà công ty có thể đạt được trong năm 2009 là 152.118.562.300 đồng, với độ lệch chuẩn là 82.653.932.341 đồng thì hoạt động kinh doanh sản phẩm Xi măng của công ty trong năm 2009 sẽ có khá nhiều rủi ro, và lợi nhuận có thể đạt được là 152.118.562.300 đồng; và dao động trong khoảng đồng. 710.318.35± 392. SVTH: Nguyễn Thị Vân Trang 37 Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động GVHD: Th,sĩ Trần Đức Tuấn ¾ Một tỷ lệ đòn bẩy hoạt động cao có nghĩa là doanh nghiệp đang tạo ra ít doanh thu nhưng có lợi nhuận biên tế (lợi nhuận trước thuế và lãi vay chia cho doanh thu thuần) trên mỗi đơn vị sản phẩm cao. Đồng nghĩa với việc tiềm ẩn rủi ro cho việc dự báo chính xác doanh thu trong tương lai, chỉ cần một sự sai lệch nhỏ trong dự báo doanh thu so với thực tế diễn ra thì nó đã có thể tạo ra một khoảng cách sai lệch đáng kể giữa dòng tiền thực tế và dòng tiền theo dự toán. Điều này rất quan trọng, nó có thể ảnh hưởng lớn đến khả năng hoạt động của công ty trong tương lai. Rủi ro doanh nghiệp gặp phải sẽ tăng lên cực đại khi tỷ lệ đòn bẩy hoạt động cao kết hợp thêm với tỷ lệ đòn bẩy tài chính cao, trong khi tỷ suất sinh lợi trên tài sản không cao hơn mức lãi suất vay nợ, từ đó có thể làm giảm tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) và lợi nhuận của doanh nghiệp. Qua việc phân tích trên ta thấy DOL của sản phẩm Clinker cao hơn so với DOL của sản phẩm Xi măng. Điều đó cho thấy rằng hoạt động sản xuất và kinh doanh Clinkek sẽ mang về lợi nhuận cao hơn nhiều (khi trong điều kiện kinh tế phát triển tốt) và rủi ro thua lỗ nặng hơn nhiều (khi nền kinh tế có nhiều bất ổn) so với sản xuất và kinh doanh sản phẩm Xi măng. Vì đòn bẩy hoạt động của Clinker lớn hơn đòn bẩy hoạt động của Xi măng, nó nói cho ta biết nhiều về việc sản xuất và kinh doanh Clinker cũng như hồ sơ rủi ro của nó. Mặc dù đòn bẩy kinh doanh của Clinker cao, có thể tạo thêm lợi ích cho công ty, nhưng tỷ lệ đòn bẩy hoạt động cao cũng được xem là có khả năng biến động rủi ro lớn khi nền kinh tế có biến động và cũng chịu ảnh hưởng mạnh theo chu kỳ kinh doanh. Như đã nói ở trên, trong những khoảng thời gian tốt đẹp, sản xuất và kinh doanh sản phẩm Clinker có thể giúp tăng lợi nhuận. Nhưng việc có các chi phí “cột chặt” trong máy móc, nhà xưởng, nhà đất, hệ thống kênh phân phối sẽ không thể dễ dàng cắt giảm chi phí khi muốn điều chỉnh theo sự thay đổi trong lượng cầu. Vì vậy, nếu nền kinh tế có sự sụt giảm mạnh, thu nhập từ hoạt động sản xuất và kinh doanh sản phẩm Clinker có thể “rơi tự do”. Đây là một rủi ro kinh doanh đáng để nhà quản lý và nhà đầu tư lưu ý đến. ¾ Để công ty ra quyết định nên tập trung, mở rộng sản xuất và kinh doanh sản phẩm Clinker hay sản phẩm Xi măng trong thời gian tới, thì nhà quản lý không chỉ dựa vào chỉ số DOL, mà cần phải xem xét về quy mô tiêu thụ của thị trường, cũng như năng lực sản suất, tiêu thụ sản phẩm Clinker, sản phẩm Xi măng của công ty như thế nào? Xét về tình hình sản xuất tiêu thụ xi măng - so với nhu cầu xi măng trên thị trường vào các thời điểm tăng cao, năng lực nghiền xi măng hiện tại của Công ty chưa đủ đáp ứng. Vì vậy vào tháng 11/2007 Công ty ký kết hợp đồng gia công xi măng với Công ty xi măng Cẩm Phả để có đủ lượng xi măng cung ứng cho thị trường vào thời điểm cuối năm. SVTH: Nguyễn Thị Vân Trang 38 Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động GVHD: Th,sĩ Trần Đức Tuấn Mặc dù trong những năm tới, ngành xi măng trong nước sẽ phải đối mặt với tình trạng cung vượt cầu. Theo như dự báo, thì bắt đầu từ năm 2009 có thể sẽ thừa 400.000 tấn, năm 2010 thừa 2,4 triệu tấn, năm 2010-2012 sản lượng xi măng trong cả nước sẽ đạt trên 60 triệu tấn cung sẽ vượt cầu khoảng 10-12 triệu tấn. Tuy nhiên, lại có sự phát triển mất cân đối giữa các dự án xi măng ở miền Bắc và ở miền Nam, sự mất cân đối này xuất phát từ nguồn nguyên liệu sản xuất tập trung ở phía Bắc, hay nói khác đi là nguồn cung xi măng tập trung ở phía Bắc, trong khi phía Nam lại chiếm 40% nhu cầu thị trường tiêu thụ toàn thị trường, chính vì lẽ đó mà quy mô tiêu thụ trên thị trường của sản phẩm Xi măng Hà Tiên 2 trong thời gian tới vẫn là rất cao (do thị trường tiêu thụ chủ yếu của công ty là các tỉnh thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long và một phần nhỏ ở thị trường TP HCM), vì nhu cầu xi măng ở khu vực miền Nam và Đồng Bằng Sông Cửu Long sẽ phát triển cao trong giai đoạn tới, khi Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức WTO, thì việc xây dựng các cơ sở hạ tầng (đường xá, bệnh viện, trường học), nhiều công ty, nhà máy, ngân hàng của nước ngoài, của tư nhân sẽ được xây dựng. Thêm vào đó là nguồn nguyên liệu đá vôi, đất sét sẵn có dễ khai thác, chất lượng sản phẩm của xi măng Hà Tiên 2 cao và ổn định, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng. Nhãn hiệu sản phẩm xi măng Hà Tiên 2 lại đang chiếm thị phần cao tại thị trường khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Chính vì vậy mà công ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên 2 cần xem xét và tập trung vào mở rộng sản xuất và kinh doanh Xi măng để đáp ứng lượng cầu xi măng của thị trường cho các công trình xây dựng . 3.3. Ý nghĩa và tác dụng của đòn bẩy hoạt động từng loại sản phẩm đối với công ty: Bây giờ công ty có thể nhận ra sự thay đổi trong doanh thu sẽ ảnh hưởng như thế nào đến lợi nhuận hoạt động của sản phẩm Clinker ở một mức định phí là 17.543 triệu đồng (năm 2006); 27.534 triệu đồng (năm 2007); 49.859 triệu đồng (năm 2008). Khi doanh thu tăng hay giảm X% thì lợi nhuận hoạt động của sản phẩm có chiều hướng tăng hay giảm X% x (-25) (năm 2006); X%x 4 (năm 2007); X%x3 (năm 2008). Ngược lại nếu biết trước độ bẩy hoạt động công ty có thể dễ dàng hơn trong việc quyết định chính sách doanh thu và chi phí của mình, nếu công mong muốn lợi nhuận hoạt động tăng Y% thì sẽ xác định doanh thu cần đạt được là Y% /(-25) (năm 2006); Y% /4 (năm 2007); Y% /3 (năm 2008);. Điều này có ý nghĩa hơn khi việc đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được hoàn chỉnh, mặc dù công ty, sản phẩm của công ty đang đã ở trong giai đoạn trưởng thành nên công ty vẫn không ngừng tiếp tục đầu tư mua sắm máy móc thiết bị mới, mở rộng quy mô sản xuất để không ngừng nâng cao và hoàn thiện hoạt động sản xuất của công ty, không ngừng đổi mới, cải tiến sản phẩm của công ty trên thị trường, quy mô thị trường của công ty ngày một mở rộng. Sự chênh lệch còn nhiều giữa tỷ trọng định phí và biến phí trong kết cấu chi phí chứng tỏ công ty đang hoạt động dưới điều kiện độ bẩy hoạt động không cao , bởi vì trong tình huống tỷ trọng định phí lớn chỉ cần một sự sụt giảm nhỏ của doanh thu cũng dễ dẫn đến sụt giảm lớn trong lợi nhuận hoạt động. Đối với sản phẩm Xi Măng cũng tương tự như trên, công ty có thể nhận ra sự thay đổi trong doanh thu sẽ ảnh hưởng như thế nào đến lợi nhuận hoạt động của sản phẩm Xi Măng ở một mức định phí là 77.102 triệu đồng (năm 2006); 115.143 triệu đồng (năm 2007); 131.734 triệu đồng (năm 2008). Khi doanh thu tăng hay giảm X% thì lợi nhuận hoạt động của sản phẩm có chiều hướng tăng hay giảm X% x 2,2 (năm 2006); X%x 3,1(năm 2007); X%x1,9(năm 2008). Ngược lại nếu biết trước độ bẩy hoạt động công ty có thể dễ dàng hơn trong việc quyết định chính sách doanh thu và chi phí của mình, nếu SVTH: Nguyễn Thị Vân Trang 39 Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động GVHD: Th,sĩ Trần Đức Tuấn công mong muốn lợi nhuận hoạt động tăng Y% thì sẽ xác định doanh thu cần đạt được là Y% /2,2 (năm 2006); Y% /3,1 (năm 2007); Y% /1,9(năm 2008);. Điều này có ý nghĩa hơn khi việc đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được hoàn chỉnh, mặc dù công ty, sản phẩm của công ty đang đã ở trong giai đoạn trưởng thành nên công ty vẫn không ngừng tiếp tục đầu tư mua sắm máy móc thiết bị mới, mở rộng quy mô sản xuất để không ngừng nâng cao và hoàn thiện hoạt động sản xuất của công ty, không ngừng đổi mới, cải tiến sản phẩm của công ty trên thị trường, quy mô thị trường của công ty ngày một mở rộng. Sự chênh lệch còn nhiều giữa tỷ trọng định phí và biến phí trong kết cấu chi phí chứng tỏ công ty đang hoạt động dưới điều kiện độ bẩy hoạt động không cao , bởi vì trong tình huống tỷ trọng định phí lớn chỉ cần một sự sụt giảm nhỏ của doanh thu cũng dễ dẫn đến sụt giảm lớn trong lợi nhuận hoạt động. SVTH: Nguyễn Thị Vân Trang 40 Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động GVHD: Th,sĩ Trần Đức Tuấn Chương 4: GIẢI PHÁP & KIẾN NGHỊ 4.1. Giải pháp cho việc sử dụng và quản lý chi phí: Nền kinh tế hiện nay là nền kinh tế hội nhập, hoạt động kinh tế tuân theo quy luật “thương trường như chiến trường” hay “mạnh được, yếu thua”. Chính vì lẽ đó, mà đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước và ngoài nước muốn duy trì sự tồn tại và phát triển trên thị trường thì việc kinh doanh phải đạt hiệu quả cao nhất, đặc biệt là các chiến lược về chất lượng và giá cả của sản phẩm. Ngày nay cùng với sự tiến bộ và phát triển của khoa học công nghệ, đã giúp cho sản phẩm làm ra đạt được chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu của thị trường và được người tiêu dùng tin cậy. Vì vậy, các doanh nghiệp luôn không ngừng đầu tư vào trang thiết bị, máy móc hiện đại, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng cho sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm để có thể cạnh tranh được trên thị trường, đã có nhiều doanh nghiệp thành công nhưng cũng có không ít các doanh nghiệp thất bại trong quá trình hội nhập kinh tế ngày nay, muốn làm được diều đó các doanh nghiệp sản xuất cần có sự kiểm soát tốt chi phí sản xuất của mình như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, và chi phí sản xuất chung. Việc tiết kiệm được các chi phí này là một trong những biện pháp hữu hiệu để gia tăng doanh thu và lợi nhuận, tăng độ lớn của đòn bẩy hoạt động cho doanh nghiệp. Kiểm soát chi phí là một hoạt động quan trọng của quản lý chi phí. Đối với nhà quản lý, để kiểm soát được chi phí phát sinh hàng ngày, điều quan trọng là phải nhận diện ra các loại chi phí, đặc biệt là nhà quản lý nên nhận dạng những chi phí kiểm soát được để đề ra biện pháp kiểm soát chi phí thích hợp và nên bỏ qua những chi phí không thuộc phạm vi kiểm soát của mình nếu không việc kiểm soát sẽ không mang lại hiệu quả so với công sức, thời gian bỏ ra. Chính vì lẽ đó mà công tác quản lý chi phí ở doanh nghiệp sản xuất rất quan trọng. Tôi xin đưa ra một số giải pháp trong quản lý chi phí để nâng cao vấn đề kiểm soát chi phí để công ty cổ phần Xi Măng Hà Tiên 2 tham khảo: - Chi phí cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn có những biến động nhất định trong từng thời kỳ. Vì vậy, một trong những nhiệm vụ quan trọng của quản lý chi phí là xem xét, lựa chọn cơ cấu chi phí sao cho hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả nhất. Quản l ý chi phí bao gồm: - Tiến hành phân tích và đưa ra một cơ cấu chi phí và nguồn vốn huy động tối ưu cho doanh nghiệp trong từng thời kỳ. - Thiết lập một chính sách phân chia chi phí cùng các mức lợi nhuận một cách hợp lý đối với doanh nghiệp. - Kiểm soát việc sử dụng,quản lý tất cả các tài sản trong công ty, tránh tình trạng sử dụng lãng phí, sai mục đích, tránh thất thoát tài sản. Để làm tốt điều này, công ty nên xây dựng một số quy trình để quản lý tài sản như sau: SVTH: Nguyễn Thị Vân Trang 41 Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động GVHD: Th,sĩ Trần Đức Tuấn Sơ đồ tiến trình nghiệm thu, bàn giao TSCĐ mới đầu tư vào quản lý sử dụng Trách nhiệm Sơ đồ quy trình P. CƯ – VT - VT, hội đồng nghiệm thu P. KT-TK-TC P. CƯ – VT - VT, đơn vị sử dụng Kế toán TSCĐ Đơn vị sử dụng Quyết định giao TSCĐ Giao TSCĐ cho ĐVSD - Báo cáo TSCĐ - Hạch toán ghi sổ Lập thẻ TSCĐ Nghiệm thu TSCĐ Sử dụng, quản lý TSCĐ SVTH: Nguyễn Thị Vân Trang 42 Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động GVHD: Th,sĩ Trần Đức Tuấn Sơ đồ tiến trình quản lý khấu hao, phân bổ chi phí khấu hao, tài sản cố định Trách nhiệm Sơ đồ quy trình Kế toán TSCĐ Kế toán TSCĐ Kế toán TSCĐ Trích khấu hao TSCĐ, phân bổ chi phí khấu hao Đối chiếu khấu hao tài sản cố định Lập kế hoạch khấu hao Sơ đồ tiến trình kiểm kê tài sản cố định Trách nhiệm Sơ đồ quy trình Phòng KTTC, Đơn vị sử dụng, Phòng KTCĐ, P.CƯ-VT-VT, Phòng ĐT & XDCB Đơn vị sử dụng, P. KT-TC, P.KTCĐ, P.CƯ-VT-VT, Phòng ĐT & XDC Phòng KT-TC, Hội đồng kiểm kê Triển khai kiểm kê Báo cáo kiểm kê và xử lý kiểm kê Chuẩn bị kiểm kê Các quy trình này được đề ra nhằm theo dõi và quản lý toàn bộ tài sản cố định trong công ty, trích khấu hao, phân bổ chi phí khấu hao tài sản cố định vào chi phí sản xuất kinh doanh. Theo dõi tình hình mua sắm, xây mới, thanh lý, nhượng bán tài sản cố định tại công ty, theo dõi công tác kiểm kê tài sản cố định tại công ty. Nếu việc thực hiện nhất quán, ý thức quản lý tài sản cố định tuân theo nguyên tắc của công ty thì hoạt động quản lý, khấu hao tài sản cố định của công ty sẽ được diễn ra nhanh chóng, thuận lợi, dễ dàng và có hiệu quả cao. SVTH: Nguyễn Thị Vân Trang 43 Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động GVHD: Th,sĩ Trần Đức Tuấn Nhà quản lý phải luôn quan tâm đến chi phí trước khi chi tiêu ( định mức tiêu hao và hoạch định chi phí); trong khi chi tiêu ( kiểm soát chi tiêu trong định mức); sau khi chi tiêu ( phân tích sự biến động của chi phí để biết nguyên nhân tăng, giảm chi phí mà tìm giải pháp tiết kiệm cho kỳ sau). - Để kiểm soát chi phí, công ty có thể thành lập các trung tâm quản lý chi phí ( một phòng ban, một nơi làm việc, một dây chuyền máy, một người hay một bộ phận cụ thể), việc phân chia chi phí ra thành nhiều trung tâm quản lý chi phí như vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thu thập thông tin về chi phí được dễ dàng hơn, qua đó cung cấp thông tin về chi phí phát sinh ở nhiều bộ phận khác nhau trong công ty. Để có thể kiểm soát chi phí thông qua các trung tâm chi phí, công ty cần xây dựng hệ thống mã số chi phí sau: + Một mã dặc biệt cho mỗi trung tâm quản lý chi phí, dùng để xác định bất kỳ khoản chi phí nào phát sinh trong trung tâm đó. + Một mã đặc biệt cho mỗi loại chi phí hay nhóm các chi phí dù cho chúng phát sinh bất kỳ nơi nào trong công ty. => Bằng cách kết hợp mã số của các trung tâm quản lý chi phí và mã số của từng loại chi phí sẽ giúp doanh nghiệp có thể xác định đã chi hết bao nhiêu cho một khoản mục chi phí cụ thể nào đó tại một trung tâm chi phí bất kỳ và cứ như vậy công ty có thể quản lý được chi phí trong toàn bộ công ty. - Nhà quản lý chi phí có thể vận dụng các tiêu thức phân loại chi phí nhằm góp phần kiểm soát hoạt động của công ty: + Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí. + Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động. + Căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với đối tượng chịu chi phí: chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. - Các cách phân loại chi phí khác nhằm mục đích đưa ra các quyết định. - Việc kiểm soát chi phí của nhà quản lý nên tuân theo 3 bước sau: Bước 1: Nhận diện các biến động chi phí. Bước 2: Xác định nguyên nhân gây biến động chi phí. Bước 3: Đề xuất các phương pháp khắc phục, cải tiến. Kết Luận: Trong bối cảnh hiện nay, mỗi DN sẽ phải tìm cho mình một lợi thế cạnh tranh nhất định. Có DN chọn ưu thế về sự khác biệt trong chăm sóc khách hàng, có DN chọn ưu thế về mạng lưới phân phối... DN khác thì chọn uy tín thương hiệu làm lợi thế cạnh tranh. Tuy nhiên, việc tìm giải pháp tài chính tối ưu cho chiến lược phát triển bền vững trong thời kỳ hậu hội nhập luôn là vấn đề nan giải nhất đối với các DN nhỏ và vừa hiện nay. Và dù chọn phương án nào, các DN vẫn không tránh khỏi sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh, vì họ cũng có những lợi thế cạnh tranh tương tự.Vì vậy, mà DN nào cũng cần phải tính đến là việc quản lý và tiết kiệm chi phí ngày một hiệu quả hơn để sản phẩm, dịch vụ của mình ngày càng có chất lượng, giá cả phù hợp hơn với khách hàng. Quản lý và tiết kiệm chi phí là một cách để kiểm soát hoạt động của DN hiệu quả nhất. Tăng doanh thu và giảm chi phí, tăng doanh thu bằng cách tăng số lượng sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Vân Trang 44 Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động GVHD: Th,sĩ Trần Đức Tuấn bán ra thị trường hoặc là tăng giá bán, nhưng việc tăng giá bán là không nên, bởi vì công ty cổ phần Xi Măng Hà Tiên 2 vẫn là một công ty trực thuộc sự quản lý của Nhà nước nên việc tăng giá bán thì hơi khó; hơn nữa trong thị trường cạnh tranh ngày nay việc tăng giá bán sẽ làm cho công ty giảm năng lực cạnh tranh. Có nên chăng, là công ty sẽ điều chỉnh giá bán cho phù hợp với tình hình thực tế hiện nay. Do đó công ty cần phải có biện pháp để tăng doanh số, bên cạnh đó phải hết sức chú ý nâng cao chất lượng sản phẩm bằng cách sử dụng các quy trình công nghệ hiện đại trong việc sản xuất xi măng để ngày càng đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng. Nước ta đã chính thức áp dụng các quy định của AFTA và đã và đang là thành viên của tổ chức WTO, do vậy công ty cần thiết phải cắt giảm chi phí để có thể cạnh tranh với hàng hóa ngoại nhập. Để giảm chi phí công ty cần nhập mới hệ thống dây chuyền máy móc công nghệ hiện đại nhằm giảm bớt chi phí sản xuất cũng như chi phí nhân công hay kiểm soát, quản lý hiệu quả chi phí trrong sản xuất và kinh doanh chẳng hạn như: tiết kiệm điện, tránh sử dụng điện lãng phí, sử dụng lãng phí nguyên vật liệu . 4.2. Một số kiến nghị: a) Về phía doanh nghiệp: Thiết bị công nghệ, dây chuyền sản xuất đã cũ và lạc hậu, cần được nâng cấp dần, mua những công nghệ hiện đại phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Đầu tư phát triển kỹ thuật sản xuất theo hướng quy mô lớn, tự động hóa cao. Về sản xuất, cần đẩy mạnh việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến để phát huy và vượt công suất thiết kế; triển khai các đề tài nghiên cứu tận dụng nhiệt thải lò nung để sản xuất điện, tận dụng nguồn phế thải của các ngành công nghiệp khác làm nguyên, nhiên liệu cho ngành Xi măng, nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả đầu tư và đảm bảo môi trường, tăng sức cạnh tranh đối với các sản phẩm cùng loại trong nước khu vực, tiến tới xuất khẩu xi măng ra thị trường quốc tế. Để tăng doanh thu, công ty có thể mở rộng chính sách bán chịu, tăng cường công tác quản lý và theo dõi sát sao, hiệu quả các khoản phải thu để tránh tình trạng cấp tín dụng cho đối tượng không đủ tiêu chuẩn cấp tín dụng của công ty, không thu hồi được các khoản nợ. Xây dựng mô hình 6C (tiêu chuẩn cấp tín dụng cho khách hàng): Tư cách người vay: Xác định rõ mục đích vay của khách hàng, nó có phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của công ty không, đồng thời xem xét về lịch sử đi vay và trả nợ của khách hàng đối với khách hàng cũ. Năng lực của người vay: Đối với cá nhân dưới 18 tuổi không đủ tư cách ký hợp đồng mua bán, đối với doanh nghiệp phải căn cứ vào giấy phép kinh doanh, quyết định thành lập, quyết định bổ nhiệm người điều hành... Thu nhập của người vay: Trước hết phải xác định nguồn trả nợ của người vay, sau đó phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp đó thông qua các tỷ số tài chính. Bảo đảm tiền vay: Đây là điều kiện thứ để công ty cấp tín dụng cho khách hàng của mình, và là nguồn tài sản thứ hai có thể dùng để trả nợ vay cho công ty Các điều kiện. Kiểm soát. SVTH: Nguyễn Thị Vân Trang 45 Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động GVHD: Th,sĩ Trần Đức Tuấn Xây dựng và mở rộng hệ thống dịch vụ, ở những thị trường đang có nhu cầu xây dựng. Thông qua hệ thống công tác nghiên cứu thị trường, tìm hiểu thị hiếu của khách hàng. Đây chính là cầu nối giữa công ty với khách hàng. Qua đó công ty có thể thu thập thêm những thông tin cần thiết và đưa ra các giải pháp thích hợp nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng, củng cố niềm tin của khách hàng đối với công ty. Thực hiện phương châm khách hàng là thượng đế, áp dụng chính sách ưu tiên về giá cả, điều kiện thanh toán và phương tiện vận chuyển với những đơn vị mua hàng có số lượng lớn, hay thường xuyên, có khoảng cách xa. Tăng cường quan hệ hợp tác, mở rộng thị trường tiêu thụ, đẩy mạnh công tác tiếp thị, nghiên cứu thị trường, nắm bắt thị hiếu của khách hàng. Đồng thời thiết lập hệ thống cửa hàng, đại lý phân phối tiêu thụ trên diện rộng (tiêu thụ qua kênh đại lý, xây dựng hệ thống nhiều cửa hàng phân phối của riêng công ty). Công ty nên tổ chức riêng hẳn một phòng marketing phục vụ cho việc nghiên cứu thị trường. Đây là nhu cầu cấp bách của công ty để xây dựng được chính sách giá cả, chính sách quảng bá chào hàng của công ty trên thị trường. Đó cũng là cơ sở để công ty đưa ra mức giá cạnh tranh, tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ và thu được lợi nhuận cao hơn cũng như tăng khả năng cạnh tranh của công ty trong cơ chế kinh tế thị trường khốc liệt hiện nay. Việc tuyển dụng của công ty phải do phòng nhân sự đảm nhận và phải đảm bảo bình đẳng, và công khai, lựa chọn được nhân viên có chuyên môn, tay nghề tốt. Công ty nên có chính sách thu hút và đãi ngộ đối với những người có tài, năng động, sáng tạo. Ban lãnh đạo công ty phải gần gũi, thân thiện với công nhân, nhân viên. Tạo một môi trường làm việc thân thiện, thoải mái Ban lãnh đạo công ty phải chăm lo, quan tâm tới đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động ví dụ như: cuối mỗi quý sẽ có khen thưởng cho công nhân viên, hay tổ chức các buổi giao lưu, văn nghệ, liên hoan, tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho công nhân viênnhư vậy sẽ là động lực để người lao động thi đua lao động, sản xuất. Bên cạnh ban lãnh đạo công ty còn phải lắng nghe, trưng cầu lấy ý kiến, nguyện vọng của người lao động. Để đạt kết quả tốt hơn công ty cần phải có giải pháp về trình độ nguồn nhân lực, Xây dựng đồng bộ lực lượng lao động có đủ trình độ quản lý, vận hành các cơ sở sản xuất hiện đại, hoạt động trong nền kinh tế thị trường hội nhập. + Đẩy mạnh công tác đào tạo, đào tạo lại. Nhất là công tác đào tạo nội bộ. + Phát huy hơn nữa vai trò của các tổ chức đoàn thể, phát động các phong trào sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, + Đẩy mạnh việc ứng dụng tin học vào quản lý hành chính: Tổ chức hệ thống mạng (máy tính) từ trung tâm đến các cơ sở. + Không ngừng khai thác tốt và phát huy lợi thế về năng lực sản xuất, đảm bảo chất lượng sản phẩm và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đồng thời cần phải kết hợp với việc bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường. + Xúc tiến việc ký kết hợp đồng, dự án mời thầu được xét duyệt thuận lợi, hồ sơ xét duyệt được hoàn thành trong thời gian sớm nhất. SVTH: Nguyễn Thị Vân Trang 46 Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động GVHD: Th,sĩ Trần Đức Tuấn + Ban lãnh đạo của công ty cần có sự giải đáp kịp thời đối với mọi thắc mắc, tin đồn cho công nhân viên tránh gây ảnh hưởng không tốt cho công ty. Tôn trọng, lắng nghe, lấy ý kiến của công nhân viên. Hoạt động sản xuất của công ty phải đi cùng với việc bảo vệ môi trường, không gây ô nhiễm ảnh hưởng tới đời sống, sức khỏe của người lao động cũng như dân cư trong vùng. Đầu tư, mua thiết bị công nghệ dây chuyền sản xuất mới, hiện đại thay thế cho những tiết bị công nghệ dây chuyền sản xuất đã cũ và lạc hậu, để tiết kiệm được chi phí trong sản xuất, giảm nhân công lao động. Khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức WTO. Hiện nay, công ty nói riêng và ngành sản xuất xi măng của Việt Nam nói chung không còn được bảo hộ với mức thuế quan nhập khẩu khá cao nữa. Trong xu thế toàn cầu hóa, công ty cần mở rộng thị trường, thực hiện tốt nhiệm vụ bình ổn giá cả xi măng trên phạm vi toàn quốc tăng doanh thu và đặc biệt cần thiết phải cắt giảm chi phí xuống để có thể cạnh tranh với các sản phẩm cùng ngành. b) Về phía nhà nước: Nhà nước cần xây dựng hệ thống chỉ tiêu trung bình cho ngành hàng xi măng để công ty có cơ sở xác định cho việc đánh giá vị thế của mình, tìm ra các mặt mạnh, mặt yếu để từ đó có các biện pháp thích hợp. Nhà nước cần tạo ra môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, giảm bớt những thủ tục rườm rà, không đáng có trong việc xin giấy phép đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhà nước cần xây dựng và thực hiện những chính sách giúp kích cầu cho ngành hàng xi măng chẳng hạn như kích cầu xi măng, bằng cách cho phát triển hệ thống giao thông bằng bê tông xi măng và cải tiến quy trình cấp phép xây dựng nhằm rút ngắn thời gian xin cấp phép, đơn giản hoá thủ tục chuyển nhượng dự án. Trước tình hình kinh tế thế giới trong thời kỳ suy thoái, và năm 2009, sẽ có nhiều nhà máy xi măng của Việt Nam hoàn thành và đi vào sản xuất sẽ làm cho cung vượt cầu. Trước tình hình này, chính phủ nên có giải pháp là đưa xi măng về thị trường nông thôn, hãy mang sắt thép, xi măng và các loại vật tư khác về xây dựng đường sá, đê kè, cấu cống cho khu vực nông thôn. Đề nghị nhà nước trước mắt chỉ đạo đối với các ngành điện, than, vận tảikhông tăng giá hàng và dịch vụ. Đề nghị đưa than vào mặt hàng bình ổn giá để chính phủ điều hành đồng bộ cùng với các mặt hàng trọng yếu => Có như vậy giá xi măng trong nước mới được ổn định, đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Để bình ổn thị trường xi măng, cân đối cung- cầu năm 2009, Thủ tướng Chính Phủ cần có chính sách hợp lý trong việc điều chỉnh giá bán các mặt hàng trọng yếu như điện, than cho ngành xi măng; cho phép ngành xi măng được lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu để bù đắp chi phí ban đầu trong qúa trình tìm kiếm thị trường xuất khẩu, nhằm ổn định sản xuất. Bộ tài chính cần có chính sách hoàn thuế kịp thời, trả vốn kinh doanh cho các khoản phải thu của các doanh nghiệp nói chung và của công ty cổ phần Xi Măng Hà Tiên 2 nói riêng. SVTH: Nguyễn Thị Vân Trang 47 Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động GVHD: Th,sĩ Trần Đức Tuấn Về thuế giá trị gia tăng được khấu trừ: tuy chiếm tỷ trọng không cao trong các khoản phải thu của công ty nhưng nếu không được hoàn thuế kịp thời thì sẽ gây ra sự lãng phí trong khi công ty vẫn phải đi vay từ bên ngoài với lãi suất cao. Chính phủ cần đẩy mạnh phát triển thị trường tài chính, đặc biệt là thị trường tiền tệ để công ty có thể đa dạng hóa đầu tư cũng như lựa chọn phương pháp huy động vốn. Với một thị trường tiền tệ phát triển, công ty có thể đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của mình một cách có hiệu quả và đồng thời dể dàng huy động vốn khi cần thiết. Tạo điều kiện thuận lợi cho công ty có thể nhập khẩu thiết bị công nghệ, dây chuyền sản xuất hiện đại phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm. SVTH: Nguyễn Thị Vân Trang 48 Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động GVHD: Th,sĩ Trần Đức Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Vân Trang 49 PHẦN KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế đã và đang mang lại cho các doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội mới, song hành cùng những khó khăn và thử thách trên tất cả các ngành, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh nói chung, đặc biệt là các ngành sử dụng nguyên liệu đầu vào bằng xăng, dầu gặp nhiều trở ngại lớn. Dẫn đến nhiều rủi ro cho doanh nghiệp, trong số đó phải nhắc đến rủi ro kinh doanh vì đây là rủi ro mà các doanh nghiệp thường gặp phải khi nền kinh tế bất ổn, giá cả hàng hóa không ổn định, năm 2008 là năm mà nền kinh tế toàn cầu ở trạng thái cung lớn hơn cầu thì sẽ có nhiều khó khăn cho doanh nghiệp để tiêu thụ hàng hóa của mình. Dù trong nền kinh tế không mấy khả quan như vậy, nhưng đi vào phân tích ta thấy doanh thu bán hàng của công ty vẫn cao và liên tục tăng qua các năm, năm 2006 doanh thu đạt 1.030 triệu đồng, năm 2007 doanh thu đạt 1.076 triệu đồng, năm 2008 doanh thu đạt 1.259 triệu đồng. Để làm được điều đó là nhờ vào sự chỉ đạo đúng đắn của Ban Giám Đốc, cũng như tinh thần đoàn kết, ý chí và lòng quyết tâm của toàn thể Cán bộ, Công Nhân Viên công ty, đã cùng nhau đưa công ty vươn lên ngay cả trong thời kỳ nền kinh tế có nhiều biến động, để công ty có chỗ đứng trên thị trường như ngày hôm nay, tạo việc làm, cải thiện, và nâng cao đời sống cho người lao động, cho dân cư trong vùng, đóng góp vào nguồn ngân sách nhà nước. Bên cạnh những thành quả mà công ty đã đạt được trong 3 năm báo cáo 2006, 2007,2008 khi đi vào tình hình cụ thể ta thấy: (1) Chỉ tiêu đòn bẩy hoạt động của hai sản phẩm Clinker và Xi Măng liên tục có sự tăng lên và sụt giảm bất thường. (2) Tác động của DOL lên sự thay đổi của EBIT là rất lớn cụ thể là: đối với sản phẩm Clinker DOL = -25 (năm 2006) nên tác động của DOL lên EBIT cao tới 1.225% còn năm 2007, DOL = 4 nên tác động của DOL lên EBIT giảm xuống còn 288%. Còn đối với sản phẩm Xi măng thì DOL = 2,2 (năm 2006) nên tác động của DOL lên EBIT cao 108% còn năm 2007, DOL = 3,3 nên tác động của DOL lên EBIT là 115%. Điều đó nói lên vai trò khuyếch đại lợi nhuận (thua lỗ) của DOL lên EBIT ( DOL 2006 của sản phẩm clinker cao nên khi sản lượng tiêu thụ của công ty chưa vượt qua sản lượng hòa vốn thì DOL cao nên nó khuyếch đại sự thua lỗ, tác động của DOL lên EBIT là lớn nhất. Đối với sản phẩm Xi măng thì DOL năm 2007 là cao nhất trong 3 năm nên khi sản lượng tiêu thụ của công ty vượt qua mức sản lượng hòa vốn thì DOL có vai trò khuyếch đại lợi nhuận, tác động của DOL lên EBIT là lớn nhất. Bên cạnh đó (2) Công ty đầu tư tập trung quá nhiều vào tài sản cố định mà không đầu tư dàn trải nên sẽ có ảnh hưởng tới giá thành của sản phẩm. (3) Tình hình sử dụng và quản lý chi phí của công ty có hiệu quả..Vì thế, công ty cần phát huy những gì đã đạt được: (1) Tính toán và lựa chọn một kết cấu chi phí cho phù hợp hơn. (2) Sử dụng nguồn nhiên liệu than thay thế nguồn nhiên liệu xăng, dầu đang khan hiếm. (3) Thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp tích cực để có thể hạ chi phí sản xuất xuống mức thấp nhất, giúp cho giá thành sản phẩm của công ty thấp mà vẫn đảm bảo chất lượng và uy tín của công ty, có như vậy sản phẩm của công ty mới có sức cạnh tranh cao trên thị trường nội địa và thị trường quốc tế. Và điều quan trọng hơn hết là phải thường xuyên cập nhật thông tin, dự báo thị trường trong ngắn hạn và dài hạn. Để trong thời gian tới, trong tương lai quy mô thị trường của công ty không ngừng mở rộng, thương hiệu của công ty không chỉ ngày càng được nâng cao và khẳng định ở trong nước mà còn vươn ra thị trường quốc tế. TÀI LIỆU THAM KHẢO o PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc 2007. Phân tích hoạt động kinh doanh. TPHCM: NXB tài chính. o Nguyễn Hải Sản – Hoàng Anh 2003. Quản trị tài chính. TPHCM: NXB thống kê. o Thạc sĩ: Trần Ngọc Thơ. 2003. Tài chính doanh nghiệp hiện đại. TPHCM: NXB thống kê. o Thạc sĩ Huỳnh Văn Lợi 2003. Kế toán quản trị. TPHCM: NXB thống kê. o Các bài luận văn của các anh chị khóa III, V - Trường Đại học An Giang. o http:// www.xmht2.com o Các tài liệu của công ty cung cấp o Tạp chí khoa học kinh tế. Số 186 – Tháng 4/2006. Phát triển kinh tế. Đại học Kinh Tế TPHCM. Bộ Giáo dục & Đào tạo.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfXT1119.pdf
Tài liệu liên quan