Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô

John Maynard Keynes đã xuất bản cuốn “Lý thuyết tổng quát về Việc làm, Lãi suất, và Tiền tệ” năm 1936, ông đã lý giải được nguyên nhân kinh tếcác nước rơi vào suy thoái vì do chính phủcác nước không can thiệp vào quá trình kinh tế để khắc phục được khủng hoảng thì chính phủcác nước phải can thiệp vào bằng các công cụ chính sách. Các nước đã áp dụng lý thuyết của ông và đã thoát khỏi khủng hoảng. Từ đó kinh tế học vĩ mô đã ra đời và ngày càng được coi trọng

ppt61 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ VĨ MÔ1 1. Những nội dung cơ bản của học phần gồm:Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔChương 2: CÁCH TÍNH SẢN LƯỢNG QUỐC GIAChương 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIAChương 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Chương 5: TIỀN TỆ NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆChương 6: LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP2TÀI LIỆU THAM KHẢON. Gregory Mankiw, Đại Học Havard, ‘Nguyên lý kinh tế học’ Second edition, NXB Worth Publisher, New York, US. Bản dịch của Khoa Kinh tế Học, Đại Học Quốc Dân Hà Nội, Việt Nam, NXB Thống Kê, 2003.P. A. Samuelson & W. D. Nordhaus: [2a]. Economics (seventeenth edition), McGraw-Hill Publisher [2b]. Kinh tế học (tập 2), NXB Chính trị QG- 1997 hoặc NXB Tài chính- 2007D. Begg & R. Dornbusch & S. Fischer: Kinh tế học, NXB TK, 2007 hoặc 2008Những quyển sách khác về kinh tế vĩ mô34CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ5Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔI. Nguồn gốc và đối tượng nghiên cứu của kinh tế vĩ mô1. Nguồn gốc của kinh tế vĩ mô 2. Đối tượng của kinh tế vĩ môII. Mục tiêu của kinh tế vĩ môMục tiêu chungMục tiêu cụ thểIII. Các công cụ điều tiết vĩ mô1. Chính sách tài khóa2. Chính sách tiền tệ3. Chính sách ngoại thương 4. Chính sách phân phối thu nhậpIV. Tổng cung và tổng cầu1. Sản lượng tiềm năng và định luật OKUN2. Tổng cung (AS)3. Tổng cầu (AD)4. Cân bằng của nền kinh tế6Các khái niệm chungKinh tế học Là một môn khoa học xã hội nhằm nghiên cứu sự lựa chọn của cá nhân và xã hội trong việc sử dụng những nguồn tài nguyên có giới hạn để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người.- khoa học xã hội + Khoâng coù möùc chính xaùc tuyeät ñoái Vì nhöõng con soá, haøm soá söû duïng trong kinh teá hoïc ñeàu ñöôïc öôùc löôïng trung bình töø thöïc teá + Chuû quan: Cuøng hieän töôïng kinh teá neáu ñöùng treân quan ñieåm khaùc nhau seõ cho ra nhöõng keát luaän khaùc nhau thöôøng gaây maâu thuaån giöõa caùc tröôøng phaùi kinh teá78 sự lựa chọn?tài nguyên có giới hạnnhu cầu ngày càng tăngSử dụng TNhiệu quả nhấtĐể đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng Kinh tế phải tăng trưởng: % tăng GDP, GNPCông bằng trong phân phối thu nhập:Thuế, trợ cấp99I. Nguồn gốc và đối tượng nghiên cứu của kinh tế vĩ mô1. Nguồn gốc của kinh tế vĩ mô Cuối thế kỷ XVIII, hầu như các trường phái kinh tế chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề kinh tế trên tầm vi mô. Nổi bật là trường phái cổ điển với quan điểm là nền kinh tế thị trường tự do được điều tiết bằng một bàn tay vô hình; chính phủ không cần can thiệp vào các quá trình kinh tế mà nên đểcho thị trường tự điều chỉnh. Chính phủ chỉ can thiệp vào các vấn đề: an ninh quốc phòng, luật pháp, dịch vụ công cộng. Trong thời gian dài kinh tế của các nước Tư bản diễn ra theo hình thức trên.101010I. Nguồn gốc và đối tượng nghiên cứu của kinh tế vĩ mô1. Nguồn gốc của kinh tế vĩ mô Đầu thế kỷ XX, kinh tế thế giới, đặc biệt là nền kinh tế của các nước TBCN lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng. Kinh tế các nước rơi vào đại suy thoái kinh tế( 1929 – 1932), sản lượng giảm sút nghiêm trọng, nạn thất nghiệp gia tăng và kéo dài. Lý thuyết của kinh tế vi mô ủng hộ thị trường tự do đã không giải thích và chữa trị được cuộc đại khủng hoảng.11111111I. Nguồn gốc và đối tượng nghiên cứu của kinh tế vĩ mô1. Nguồn gốc của kinh tế vĩ mô John Maynard Keynes đã xuất bản cuốn “Lý thuyết tổng quát về Việc làm, Lãi suất, và Tiền tệ” năm 1936, ông đã lý giải được nguyên nhân kinh tếcác nước rơi vào suy thoái vì do chính phủcác nước không can thiệp vào quá trình kinh tế để khắc phục được khủng hoảng thì chính phủcác nước phải can thiệp vào bằng các công cụ chính sách. Các nước đã áp dụng lý thuyết của ông và đã thoát khỏi khủng hoảng. Từ đó kinh tế học vĩ mô đã ra đời và ngày càng được coi trọng12122.Đối tượng kinh tế vĩ môBao gồm cả kinh tế vi mô và vĩ mô là những hiện tượng và hoạt động kinh tế Kinh tế vi mô Nghiên cứu sự lựa chọn của hộ gia đình và doanh nghiệp và sự tương tác giữa họ trên các thị trường cụ thể. Các đại lượng đo lường kinh tế vi mô: Sản lượng, giá của HH Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Lỗ lãi của doanh nghiệp .Kinh tế vĩ mô Nghiên cứu các hiện tượng của toàn bộ nền kinh tế - Hệ thống. Các đại lượng đo lường kinh tế vĩ mô: GDP, GNP Thu nhập quốc dân (NI) Đầu tư Lạm phát Thất nghiệp Tiêu dùng ..1313II mục tiêu của kinh tế vĩ mô Làm thế nào để tăng trưởng nhanh và ổn định .Làm thế nào để kiềm chế lạm phát .Làm thế nào để tạo được việc làm cho người lao động .Làm thế nào để ổn định tỷ giá hối đoái và cân bằng cán cân thanh toán .141414II mục tiêu của kinh tế vĩ mô Làm thế nào để tăng trưởng nhanh và ổn định? Đưa sản lượng quốc gia ngang bằng sản lượng tiềm năng .Làm thế nào để kiềm chế lạm phát ở mức vừa phải .Làm thế nào để tạo được việc làm cho người lao động giảm tỷ lệ thất nghiệp .Làm thế nào để ổn định tỷ giá hối đoái và cân bằng cán cân thanh toán .Làm thế nào để tăng trưởng nhanh và ổn định? Đưa sản lượng quốc gia ngang bằng sản lượng tiềm năng .151616 1. SẢN LƯỢNG TIỀM NĂNG (Yp hay Qp) a.Khái niệm: Là mức sản lượng tối ưu mà nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng hợp lý các nguồn lực mà không làm lạm phát tăng cao. -Không phải là sản lượng tối đa -Vẫn còn thất nghiệp -Có xu hướng tăng theo thời gian(Natural unemployment rate) Un:3-5%LLLĐ1717 Đồ thị của Yp theo mức giá Sản lượng tiềm năng không phụ thuộc vào giá bán sản phẩm mà phụ thuộc vào các nguồn lực của nền kinh tếPYYp18Lưu ý :- Ở sản lượng tiềm năng vẫn còn thất nghiệp, đó là tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên (Un).Yt = Yp thì Ut = UnYt > Yp thì Ut Un -  Sản lượng tiềm năng có xu hướng tăng lên theo thời gian, vì theo thời gian các nguồn lực có xu hướng gia tăng.19Làm thế nào để tạo được việc làm cho người lao động giảm tỷ lệ thất nghiệp . Mục tiêu: tạo đầy đủ công ăn việc làm (full employment) hay khống chế tỷ lệ thất nghiệp ở mức tự nhiên (U = Un).20Thất nghiệp (Unemployment): - là tình trạng không có việc làm - của người trong độ tuổi lao động - có đăng ký tìm việc và sẵn sàng làm việc.Tỷ lệ thất nghiệp - là tính số phần trăm của lực lượng lao động không có việc làm. Lưc lượng lao động bao gồm những người trong độ tuổi lao động có đăng ký tìm việc và sãn sàng làm việc. 21 Phân loại thất nghiệp Thất nghiệp dai dẳng là mức thất nghiệp tối thiểu không thể loại trừ trong một xã hội năng động. Thất nghiệp cơ cấu đề cập đến con số thất nghiệp do nền kinh tế chuyển đổi cơ cấu tạo ra sự không đồng bộ giữa tay nghề và cơ hội có việc làm.Thất nghiệp tự nguyện là mức thất nghiệp của những người không tìm được việc làm do đòi hỏi mức lương hay các điều kiện làm việc cao hơn mức cân bằng của nền kinh tếThất nghiệp chu kỳ (hay thất nghiệp bắt buộc) là mức thất nghiệp xuất hiện trong những thời kỳ nền kinh tế suy thoái hay đình trệ vì vậy một số lao động bị sa thải. 22Thất nghiệp tư nhiênBa loai thất nghiệp: dai dẵng, cơ cấu và tự nguyệân được gọi chung là thất nghiệp tư nhiên (Natural unemployment).Nếu trong một nền kinh tế chỉ tồn tại thất nghiệp tư nhiên thì được xem đã toàn dụng nhân công. Chỉ khi nào tỷ lệ thất nghiệp thực tế cao hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên thì mới xuất hiện thất nghiệp chu kỳ.2323Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ giữa số người thất nghiệp trong lực lượng lao động24242. Định luật Okun Nếu sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng 2% thì tỉ lệ thất nghiệp thực tế sẽ cao hơn tỉ lệ thất nghiệp chuẩn 1% 2. Nếu tỉ lệ tăng của saûn löôïng thực tế lớn hơn tỷ lệ tăng của sản lượng tiềm năng là 2,5% thì tỉ lệ thất nghiệp thực tế sẽ giảm 1%2525 YT Un: 1%x%x/2%-2%=> UT = Un + x/2%UT > Un: x/2%?2626y là % tăng của sản lượng thực tế ở năm t so với năm t-1p là % tăng của sản lượng tiềm năng ở năm t so với năm t-1u là % tăng của thất nghiệp thực ở năm t so với năm t-1UT(05):10%UT(06): 9%u=-1% => u = UT(t) – UT(t-1)y-p u2,5% -1%(y-p) ?cho trước u =-0,4(y-p)=> UT(t) = UT(t-1) + u=> UT(t) = UT(t-1) –0,4(y-p) 2727Ví dụ 1.Tỷ lệ thất nghiệp năm 2006 là 20%, tốc độ tăng của sản lượng tiềm năng trong năm 2007 là 5%. Muốn đến năm 2007, tỷ lệ thất nghiệp chỉ còn 16%, sản lượng thực tế phải tăng bao nhiêu %?2828Ví dụ 2 Biết Un = 4%, Yp = 10.000 tỷ, YT = 9.500 tỷ (năm 2006) a/ Tỷ lệ thất nghiệp 2006 ? b/ Muốn tỷ lệ thất nghiệp 2007 là 5%, sản lượng thực tế phải tăng bao nhiêu %? Biết Yp (07) là 11.000 tỷ 2929Ví dụ 3 Sản lượng tiềm năng là 100 tỷ, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là 5%, sản lượng thực tế đang thấp hơn sản lượng tiềm năng là 12%. a/ Xác định sản lượng thực tế? b/ Tỷ lệ thất nghiệp thực tế?3030Ví dụ 4:Yp1=1100 Y1 = 1000U1 = 8%Yp2 =1155Y2 = 1100U2 = ?%31Mục tiêu: Mức giá chung tương đối ổn định hay tỷ lệ lạm phát vừa phải a) Lạm phát (Inflation) là gì? Đó là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên theo thời gian. Mức giá chung tăng lên không có nghĩa là tất cả các mặt hàng đều tăng giá. b)Tỷ lệ lạm phát của một năm nào đó là phần trăm tăng lên của chỉ số giá năm đó so với chỉ số giá của năm trước. 3.Tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng32CPI (consumer Price Index) Chỉ số giá tiêu dùngVí dụ chỉ số giá của năm 2001 là 132,5% và chỉ số giá của năm 2000 là 125% thì tỷ lệ lạm phát của năm 2001 sẽ là : [(132,5-125)/125]*100 = 6%. Phân loại lạm phát Căn cứ vào mức độ lạm phát có thể phân chia lạm phát thành ba loại: Lạm phát vừa phải hay còn gọi là lạm phát một số khi tỷ lệ lạm phát chỉ dừng lại ở hàng đơn vị, nghĩa là dưới 10%. Tuy nhiên đối với các nứơc phát triển tỷ lệ này có thể chỉ ở mức dưới 2%. Lạm phát vừa phải là mucï tiêu của chính phủ các nước hướng đến một nền kinh tế ổn định.Lạm phát phi mã còn gọi là lạm phát hai, ba số, nghĩa là tỷ lệ tăng mức giá chung từ 10% đến dươi 1000%Siêu lạm phát hay lạm phát bốn số trở lên, nghĩa là tỷ lệ lạm phát lớn hơn 1000%. Siêu lạm phát ở Đức năm 1922-1923 là trường hợp điển hình 34 Muïc tieâu: Tình traïng caùn caân thanh toaùn thuaân lôïi a) Cán cân thanh toán là bảng ghi chép một cách có hệ thống các giao dịch của công dân và chính phủ một nước với công dân và chính phủ các nước khác. Nói cách khác cán cân thanh toán được lập nên là để tóm tắt các giao dịch tài chính của một nước với thế giới bên ngoài. 35354. Cán cân thanh toán (Balance of Payments: BOP) Là bảng liệt kê ghi lại các dòng giao dịch bằng tiền của một quốc gia với các nước khác Dòng tiền vào: + Dòng tiền ra : -36Tình trạng của cán cân thanh toán Tình trạng cán cân thanh toán phản ánh kho dự trữ quốc tế của một nước. Cán cân thanh toán có thể ở một trong ba tình trạng:Cán cân thanh toán cân bằng khị lượng ngoại tệ đi vào trong nước ngang bằng với lượng ngoại tệ đi ra. Cán cân thanh toán thặng dư khị lượng ngoại tệ đi vào trong nước nhiều hơn lượng ngoại tệ đi ra. Cán cân thanh toán thâm hụt khị lượng ngoại tệ đi vào trong nước ít hơn lượng ngoại tệ đi ra. BOP = Dòng tiền vào – Dòng tiền ra 0: CCTT thặng dư =: CCTT cân bằng37383. CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ Các chính sách kinh tế vĩ mô chính là các công cụ điều tiết nền kinh tế, bao gồm: Chính sách tài khóa, Chính sách tiền tệ, Chính sách ngoại thương, Chính sách thu nhập.39 1. Chính sách tài khóa có thể làm tăng đầu ra và số việc làm bằng cách chính phủ tăng chi tiêu hoặc cắt giảm thuế suất. Ngược lại dể kềm chế lạm phát chính phủ có thể cắt giảm chi tiêu hoặc tăng thuế suất. 2. Chính sách tiền tệ tác động đến hai biến số kinh tế chủ yếu là cung tiền và mức lãi suất.III. CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ 40+ Theo lý thuyết Keynes, số cung tiền mở rộng sẽ làm tăng khả năng có những quỹ tiền tệ cho vay. Số cung tiền vượt quá số cầu sẽ dẫn đến lãi suất hạ. Lãi suất hạ đến lượt nó sẽ khuyến khích những người kinh doanh sẽ mở rộng đầu tư của họ. Đầu tư tăng làm tăng tổng cầu, dẫn đến hoạt động kinh tế ở mức cao hơn tức là nhiều công ăn việc làm hơn). Tương tự, thời kỳ có tổng cầu vượùt mức và lạm phát thì chính phủ theo đuổi chính sách hạn chế tiền tệ nhằm giảm bớt tổng cầu bằng cách giảm cung tiền, tăng lãi suất và do đó đưa lại mức đầu tư thấp hơn và hy vọng lạm phát giảm. III. CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ 41 3. Chính sách ngoại thương: Tác động đến cán cân thương mại và cán cân thanh toán thông qua chính sách về tỷ giá hối đoái, thúc đẩy xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu . 4. Chính sách thu nhập: bao gồm chính sách giá cả và chính sách tiền lương. Chính sách tái khóa và chính sách tiền tệ giữ vai trò trực tiếp và gián tiếp trong những cố gắng của chính phủ nhằm mở rộng hoạt động kinh tế trong những thời kỳ thất nghiệp và công suất dư thừa và giảm bớt hoạt động đó trong những thời kỳ cầu quá lớn và lạm phát.III. CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ 4242425. Cán cân ngoại thương Cán cân mậu dịchCán cân thương mạiCán cân xuất nhập khẩuGiá trị xuất khẩu ròngNX = X – M(Net export) (Export) (Import)4343436. Cán cân ngân sách CCNS = Thu NS - Chi NS 0: Thặng dư, bội thu NS= 0: Cân bằng NSCCNS44441. Tổng Cầu (Aggregate Demand)Khái niệmLà toàn bộ lượng hàng hoá và dịch vụ mà các tác nhân kinh tế có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời kỳ nhất định.AD = C + I + G + X- M Trong đó:C: tiêu dùng của hộ gia đìnhI : đầu tư của doanh nghiệpG: chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủX: xuất khẩuM: nhập khẩuAD là tổng số tiền chi tiêu của nền kinh tếIV.TỔNG CUNG – TỔNG CẦU 45PYADBạn hãy đưa ra nhận xét vì sao khi mức giá chung tăng lên, tổng cầu lại giảm xuống?P0P1Y0Y146b. Các yếu tố làm thay đổi đường tổng cầu:Sự di chuyển dọc theo đường tổng cầuSự dịch chuyển đường tổng cầuPYAD0OA BSự di chuyển, dịch chuyển của tổng cầuAD1AD2 2. Tổng cung (AS: Aggregate Supply) Là giá trị của toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ mà các doanh nghiệp trong nước muốn cung ứng cho nền kinh tế tại mỗi mức giá.4748 a. Đường tổng cung dài hạn (LAS)Theo các nhà kinh tế Cổ điển: Giá các YTSX là linh hoạtSản lượng không phụ thuộc vào tổng cầu, chỉ phụ thuộc vào các nguồn lực.Nền kinh tế luôn cân bằng tại mức toàn dụng các nguồn lực(LAS) là (Yp)Đường Tổng cung dài hạn (LAS và Tổng cung ngắn hạn SAS)49 Đồ thị đường tổng cung dài hạnYL.ASYpP50 b.Đường tổng cung ngắn hạn (LAS)Theo J.M.Keynes: Giá cả và tiền lương là cứng nhắc ngắn hạnSản lượng không phụ thuộc vào giá, chỉ phụ thuộc vào mức tổng cầu.Đường tổng cung theo lý thuyết Keynes là đường tổng cung ngắn hạn (SAS) Đồ thị đường cung ngắn hạn51S.ASYYpPABCY1Y3P1P2P352c. Những yếu tố làm thay đổi cung:Khi biến số (giá) thay đổi làm tổng cung thay đổi theo ta gọi đây là hiện tượng trượt cung. Nếu những nhân tố ngoài biến số tác động sẽ gây ra hiện tượng dịch chuyển đường cung.533. Mô Hình AS – AD Cân bằng kinh tế vĩ mô là trạng thái nền kinh tế đạt cân bằng Tổng cầu và tổng cung (AS=AD)Tại điểm cân bằng: Tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ yêu cầu bằng khối lượng hàng hóa và dịch vụ được cung ứngTrên đồ thị: điểm cân bằng là giao điểm của (AS) và (AD)54PYYpASADEP0Y0Cân bằng tổng cung & Tổng cầu55Sự thay đổi cân bằngPYYpASADE0P0Y0AD1E1P1Y1Mở rộng SXLạm phát56Sự thay đổi cân bằngPYYpAS0ADE0P0Y0P1Y1Thu hẹp SXLạm phátAS1E157PYYpASADEP0Y0PYYpASADEP0Y0PYYpASADEP0Y0Ba trường hợp cân bằng kinh tế vĩ môMục tiêu ổn định kinh tế trong ngắn hạn58YpS.ASYPABCY1Y3P1P2P3AD1AD2AD3Chính phủ dùng các chính sách ngắn hạn tác động vào tổng cầu: 59- Chính sách tài khóa. - Chính sách tiền tệ - Chính sách thu nhập.- Chính sách ngoại thương Mục tiêu ổn định kinh tế trong ngắn hạn60S.ASYYpPABCY1Y3P1P2P3AD1AD2AD3A: LP thấpYt thấp (Un)KT khiếm dụngKT chưa toàn dụngKT suy thoáiB:LP thấpYt = YpTN =UnKT toàn dụngKT ổn địnhC:LP caoYt cao(>Yp)TN thấpTăng trưởng nóngTrên mức toàn dụngKT lạm phátMục tiêu tăng trưởng kinh tế trong dài hạn Để đạt mục tiêu này chính phủ dùng các chính sách tác động vào tổng cung làm đường cung dịch chuyển sang phải (giảm thuế, giảm giá đầu vào, cải cách hành chính có hiệu quả, tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh, gia tăng nguồn lực quốc gia)61

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptkinh_te_vi_mo_gianh_cho_cac_lop_cong_thuongchuong1_5963.ppt
Tài liệu liên quan