Kỹ thuật sinh thái - Đề tài: Kiểm soát ô nhiễm đất

Hàm lượng Cr tích lũy trong thân, lá cao nhất. Ở tất cả các nồng độ xử lý, hàm lượng Cr tích lũy trong rễ đều cao hơn trong thân và lá. Tốc độ tích lũy Cr trong rễ tăng đều theo thời gian Tích lũy trong thân, lá tăng chậm ở 50 ngày đầu, sau đó tăng rất nhanh ở giai đoạn 20 ngày tiếp theo.

pptx27 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ thuật sinh thái - Đề tài: Kiểm soát ô nhiễm đất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCMKHOA MÔI TRƯỜNGMôn: KỸ THUẬT SINH THÁIĐỀ TÀI: KIỂM SOÁT Ô NHIỄM ĐẤTGVDH: ThS Trần Thị Vân TrinhNhóm : 6Thiều Quang TríNguyễn Thị Cẩm TiênPhạm Vĩnh HưngĐỗ Thị Mỹ LệNguyễn Phạm Thanh NhungNguyễn Thị Thanh TrangNỘI DUNG21Biện pháp sử dụng thực vật để xử lý đất nhiễm kim loại2Biện pháp sử dụng giun đất để BVMT và phát triển nông nghiệp sinh thái3Ứng dụng cây trồng trên đất mặnCÔNG NGHỆ PHYTOEXTRACTION (THỰC VẬT CHIẾT RÚT – TVCR) Chủ yếu được sử dụng để giải ô nhiễm cho các môi trường đất, trầm tích1. Biện pháp sử dụng thực vật để xử lý đất nhiễm kim loại Những loài thực vật sử dụng trong công nghệĐặc điểm của các loài thực vật được sử dụng trong phương pháp này :Cho sinh khối caoVòng đời ngắnChống chịu và có khả năng tích lũy chất ô nhiễm cao. Cơ sở lý thuyếtCây sinh trưởng khỏa, hấp thu và tích lũy các chất ô nhiễm ở hàm lượng khá caoNhân tố quyết địnhKhả năng sản xuất sinh khối và tích lũy chất ô nhiễm trong các bô phận có thể thu hoạchĐiều kiện thành công>3 tấn sinh khối khô/ ha.năm>1000 mg/kg kim loạiXử lý đất ô nhiễm nhẹ do đạt tiêu chuẩnDữ liệu cần thiếtKhả năng thu hồi kim lại hoặc thải bỏ an toànCây mù tạc Ấn ĐộCây mù tạc ấn độ là một trong những loài thực vật được công nhận là có khả năng lọc kim loại từ đất.- Có thể tích luỹ kim loại như Pb, Cr(VI), Cd, Cu, Ni, Zn, Sr90, B, và Se Những loài thực vật sử dụng trong công nghệCây mù tạc Ấn Độ : vận chuyển đưa lên các cành non, chồi non, khả năng tích luỹ hơn 1.8% đến các chồi non, cành non (khô nặng). Khảo sát các mẫu cây thì có 0.82% đến 10.9% Pb trong rễ, còn cành non, chồi non thì ít Pb hơn Những loài thực vật sử dụng trong công nghệCải XoongCó thể tích luỹ Ni và Zn Được tìm thấy và được sử dụng để loại bỏ kim loại nặng ra khỏi đất. Những loài thực vật sử dụng trong công nghệCây hoa vàng: Có khả năng tích luỹ Ni Cây bạch dương lai được sử dụng trong nghiên cứu ở các đoạn cuối của hầm mỏ nơi thải ra các chất ô nhiễm với As và Cd Rau muối: Cho phép tập trung một lương As cao (14 mg/kg As) hơn các loài khác Hoa hướng dương : Hoa hướng dương sử dụng trong mô hình westland có thể xử lí 90% Urani. Các loại ngũ cốc như ngô, cây lúa miến và cây cỏ đinh lăng có thể hiệu quả hơn trong việc tích lũy và loại bỏ kim loạiCây lúa miếnKhả năng tích luỹ Cr trong các bộ phận của cỏ Vetiver Hàm lượng Cr tích lũy trong thân, lá cao nhất. Ở tất cả các nồng độ xử lý, hàm lượng Cr tích lũy trong rễ đều cao hơn trong thân và lá. Tốc độ tích lũy Cr trong rễ tăng đều theo thời gianTích lũy trong thân, lá tăng chậm ở 50 ngày đầu, sau đó tăng rất nhanh ở giai đoạn 20 ngày tiếp theo. Điều này chứng tỏ có sự tích lũy Cr trong rễ sau đó vận chuyển lên thân và lá. 2. Biện pháp sử dụng giun đất để BVMT và phát triển nông nghiệp sinh tháia) Phân giải chất hữu cơGiun có sức tiêu hóa lớn. Tác dụng phân giải hữu cơ của giun chỉ đứng sau các vi sinh vật. Một tấn giun có thể tiêu hủy được 70 – 80 tấn rác hữu cơ, hoặc 50 tấn phân gia súc trong 03 thángHình: mô hình làm phân compost từ chất thải hữu cơ hộ gia đìnhGiun sống trong đất sẽ làm tăng độ phì nhiêu của đất.Phân giun góp phần làm giảm mức sử dụng phân hóa học, giúp cây trồng phát triển tốt, tăng khả năng chống sâu bệnh, giảm bớt việc sử dụng thuốc trừ sâu, nhờ đó bảo vệ được môi trườngHình: Xử lý rác hữu cơ tại hộ gia đình bằng giun đấtHình: Ứng dụng giun đất với phạm vi công nghiệpb) Giun và phân giun làm thức ăn cho gia súc, gia cầm và thủy sản- Hàm lượng Protein thô chiếm 70% trọng lượng khô, - Hàm lượng đạm của giun tương đương với bột cá, thường được dung trong thức ăn chăn nuôi. - Giun còn hội đủ 12 loại Axit Amin, nhiều loại Vitamin, chất khoáng cần thiết cho gia súc, gia cầm và thủy sản. Nếu cho cá tầm ăn giun tươi hàng ngày bằng 10% - 15% trọng lượng cơ thể sẽ tốt hơn bất cứ loại thức ăn nào khác, tốc độ sinh trưởng sẽ tăng từ 15%-40%, năng suất trứng tăng lên 10%Giun là phương án hàng đầu cung cấp Protein chất lượng cao, rẻ nhất, dễ nhất cho vật nuôi, đặc biệt là gà. Thức ăn trộn 2-3% bột giun để nuôi lợn, tốc độ tăng trọng trên 74,2%; nếu nuôi gà, thì năng suất trứng tăng 17-25%, tốc độ sinh trưởng tăng 56% -100%. Đặc biệt, nếu nuôi gà bằng thức ăn có giun tươi thì hầu như gà không bị bệnh; trong khi nếu nuôi bằng thức ăn không có giun, tỷ lệ mắc bệnh cúm gà 16-40%3. Ứng dụng cây trồng trên đất mặnCác kiểu đất mặn.Đất không mặn 1%Đặc điểm tính chất của đất mặn:Thấm nước kém. Khi ướt thì dẻo, dính. Khi khô thì co lại, nứt nẻ, rắn chắc, khó làm đất.Đất chứa nhiều muối tan dưới dạng NaCl, Na2SO4, ảnh hưởng đến quá trình hút nước và chất dinh dưỡng.Đất có phản ứng trung tính hoặc kiềm yếu.Hoạt động của vi sinh vật yếu.Tác hại của mặn.Gây hạn sinh lý.Kìm hãm sinh trưởngẢnh hưởng của độ mặn đến sự phát triển của cây.( độ dẫn điện ECe của đất trên 8 dsm-1 được coi là đất mặn)Cây CóiTRỒNG CÂY CHỊU MẶNCây Sú VẹtCây ĐướcGiống lúa chịu mặnCÁC GIỐNG LÚA CHỊU MẶNOM 6976, OM 2517, OM 6162, OM 8017 : Chịu mặn 3 – 4‰OM 6677, OM 5629, OM 10252 : Chịu mặn 3 – 4‰OM 8108, OM 9921: Chịu mặn 4‰OM 4900, OM 5451: Chịu mặn 2 – 3‰Thank you

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxktkt_2567.pptx