Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Phương Lan

Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu quả các nguồn hiện có. Trong đó việc sử dụng vốn có hiệu quả là một trong những yếu tố quan trọng nhất để đảm bảo và phát triển năng lực sản xuất kinh doanh, hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty, góp phần vào công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước đến năm 2020 mà Đại hội đẳng toàn quốc làn thứ VIII đã đề ra. Trong thời gian thực tạp tốt nghiệp tại Công ty TNHH Phương Lan, nhờ sự giúp đỡ của Công ty, đặc biệt là các cô, chú phòng kế toán tài vụ. phòng tổ chức sản xuất cùng sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo của cô giáo hướng dẫn thực tập tốt ng hiệp: Ngô Thị Việt Nga, cũng như sự cố gắng, nỗ lực của bản thân. Em nhận thấy việc phân tích hiệu quả sử dụng vỗ đã đem lại những hiệu quả kinh tế nhất định cho Công ty. Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu thực tiễn tại Công ty về tình hình sử dụng vốn, phân tích những ưu điểm nhược điểm, tồn tại của Công ty em đã đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Phương Lan.

doc51 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Phương Lan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
còn rất thấp. Một số vùng dân trí còn chưa biết tới các sản phẩm của công ty kinh doanh nên việc tiêu thụ rất khó. Thông tin liên lạc của công ty chưa hiện đại nhân viên không xử lý kịp thời những thông tin của khách hàng đã ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của công ty. 1.3. Kh¸i qu¸t t×nh h×nh tµi chÝnh n¨m 2005 B¶ng ph©n tÝch t×nh h×nh ph©n bæ vèn n¨m 2005 Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Số tiền (đ) Tỷ trọng % Số tiền (đ) Tỷ trọng % 1. TSCĐ 787.191.093 48,25% 757.749.566 39,82% Trong đó TSCĐ đang đầu tư 127.292.740 6,92% 102.734.624 5,40% 2. TS lưu động 372.282.203 20,24% 548.701.873 28,83% Trong đó vốn = tiền 238.612.288 12,98% 320.113.773 16,82% 3. TS thanh toán 213.481.375 11,6% 173.819.302 9,13% Tổng cộng 1.838.859.699 100% 1.903.119.138 100 Qua bảng trên ta thấy tổng số vốn của Công ty cuối năm 2005 so với đầu năm 2003 tăng trên 64.259.439 đồng (1.903.119.138 - 1.838.859.699) thể hiện quy mô vật chất của công ty được mở rộng. Trong đó ta thấy TS lưu động tăng từ 20,24% (đầu năm) lên 28,83% (cuối năm) tài sản CĐ giảm từ 48,25% (đầu năm) xuống còn 39,82% (cuối năm) hay giảm 39.662.073 đồng. Điều này thấy Công ty phần nào giảm được số vốn bị chiếm dụng (tức là số vốn của công ty hiện đang bị các tổ chức có liên quan như bạn hàng, nhà cung cấp… sử dụng). Tuy nhiên qua bảng trên ta thấy tỷ trọng vốn CĐ trong tổng TS quá lớn nhưng tỷ trọng TSLĐ lại thấp hơn nữa TSCĐ đang đầu tư chiếm 6,92% (đầu năm) và 5,40% (đầu năm) trên tổng số TS. Điều này chứng tỏ công ty sử dụng phân bổ nguồn vốn chưa hợp lý, một số lượng lớn trở thành vốn chết trong TSCĐ hơn nữa công ty lại ít đầu tư xây dựng mới TSCĐ. Cũng qua việc phân tích tình hình phân bổ vốn ta biết được tỷ suất đầu tư. Tỷ suất đầu tư (đầu năm) = TSCĐ và đầu tư XDCB Tổng số TS hiện có = 887.191.093 = 0,482 1.838.859.699 Tỷ suất đầu tư (cuối năm) = 757.749.566 = 0,398 1.903.119.138 Tỷ suất này phản ánh năng lực kinh doanh hiện có của công ty. Nhìn chung năng lực KD hiện có của công ty lớn, đầu năm 2005 thì năng lực SX của công ty đạt 0,482 lần, tỷ suất này hơn giảm xuống và đạt 0,398 lần. Như vậy cơ sở vật chất của Công ty TNHH PHƯƠNG LAN trong năm 2005 ở mức cao và khá hiện đại. 2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn năm 2005 Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Số tiền (đ) Tỷ trọng % Số tiền (đ) Tỷ trọng % 1. Vốn tự có 1.250.012.918 67,98% 178.546.646 72,44 Trong đó : Nguồn vốn CĐ 783.061.031 42,58% 793.956.393 41,72% 2. Nguồn vốn tín dụng 389.253.207 21,17% 187.590.000 9,86 Trong đó vay dài hạn NH 266.786.503 14,51% 187.590.000 9,85% 3. Nguồn vốn trong thanh toán 199.593.978 10,55% 236.982.492 17,70 Trong đó: các khoản phải trả 1.838.859.703 100% 1.903.119.138 100 Qua bảng trên ta thấy tổng số vốn của công ty cuối năm 2005 so với đầu năm 2005 tăng cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối từ 1.838.859.699 đồng lên 1.903.119.138 đồng hay tăng 64.259.439 đồng. Đây là một biểu hiện tốt trong hoạt động kinh doanh của công ty. Đi vào cụ thể ta thấy nguồn vốn của công ty từ 67,98% (đầu) tăng lên 72,44% (cuối năm) hay tăng 1.278.534.138 đồng. Bên cạnh đó nguồn vốn tín dụng giảm từ 21,17% (đầu năm) xuống 9,80% (cuối năm) tương đương với 201.663.207 đồng và công ty đã tăng nguồn chiếm dụng vốn của khách hàng nhà cung cấp hàng hoá, đối tác KD) từ 10,85% (đầu năm) lên 17,70% (cuối năm) tương đương với 137.388.514 đồng. Đây là một biểu hiện tốt trong hoạt động kinh doanh của công ty. Muốn thấy khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập của công ty với các cơ quan tài chính có liên quan (ngân hàng và các đối tác khác) ta tính chiếm tỷ suất tài trợ. Tỷ suất đầu tư (đầu năm) = Nguồn vốn tự có đầu năm = 1.250.012.518 = 0,6798% å nguồn vốn 1.838.859.699 Tỷ suất đầu tư (cuối năm) = Nguồn vốn tự có cuối năm = 1.578.546.646 = 0,7244% å nguồn vốn 1.903.119.138 Qua bảng chỉ tiêu tỷ suất tài trợ được tính trên ta thấy khả năng độc lập về tài chính của công ty rất cao, đặc biệt tăng dần về cuối năm. Đầu năm 2005 å nguồn vốn tự bổ sung = 0,6790% lần so với nguồn vốn thì cuối năm å nguồn vốn tự bổ sung đã tăng lên và = 0,7244% lần so với å nguồn vốn. 2.1. Tình hình nguồn vốn của công ty Để tiến hành hoạt động kinh doanh bình thường công ty cần có một số vốn lưu động nhằm dự trữ các loại TSLĐ cho KD và lưu thông. Công ty có nhiệm vụ tổ chức huy động, sử dụng có hiệu quả bảo toàn vốn, phân bổ hợp lý có tiền hiện có để đáp ứng tốt nhu cầu của KD trong đó có nhu cầu về TSLĐ. Nhu cầu về vốn LĐ được phù hợp với HC, quy mô SXKD và thường được thể hiện trong kế hoạch dự trữ TSLĐ. * Tình hình về vốn và sử dụng vốn Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường công ty cần có một số vốn lưu thông nhằm dự trữ các loại tài sản lưu động, hàng hoá cho sản xuất và lưu thông. Công ty có nhiệm vụ tổ chức huy động, sử dụng có hiệu quả và bảo toàn vốn, phân bổ hợp lý số tiền hiện có để đáp ứng tốt nhu cầu của sản xuất kinh doanh trong đó có nhu cầu về tài sản lưu động. Nhu cầu về vốn lưu động được xác định phù hợp với tính chất, quy mô sản xuất kinh doanh và thường được thể hiện trong kế hoạch dự trữ tài sản lưu động, hàng hoá. * Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh Bảng: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn. Chỉ tiêu ĐV 2003 2004 2005 VLĐ đ 42.540.350 57.230.175 75.459.848 VCĐ đ 35.924.101 129.985.768 168.56.1212 Đầu tư đ 290.318.446 365.071.088 390.433.396 Go đ 399.754.781 499.301.874 63.065.163 Lợi nhuận thô đ 40.243.432 474.58873 64.065.163 lợi nhuận ròng đ 24.762.095 21.864.639 34.760.503 DT/VKD đ/đ 3,73 2,02 1,6 Go/VKD 5,09 2,67 2,12 LN thô /VKD đ/đ 0,51 0,25 0,25 LN ròng/VKD đ/đ 0,32 0,12 0,14 Qua bảng trên ta thấy tất cả các chỉ tiêu kết quả đều tăng dần nhưng hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh qua các năm lại giảm dần, điều đó cho thấy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty chưa tốt nguyên nhân có thể do các nguồn vốn bị ứ đọng nhiều. Để khắc phụ tình trạng này Công ty cần tăng thêm vốn đây là 1 vấn đề lớn mà công ty cần quan tâm nghiên cøu. Bảng phân tích tình hình nguồn vốn lưu động năm 2005. Chỉ tiêu Đầu năm (đ) Cuối năm (đ) Chênh lệch Nguồn vốn pháp định 687.191.093 682.547.899 -4643194 Nguồn vốn tự bổ sung 482.292.203 427.819.386 -54.527.183 Nguồn vốn tín dụng 389.253.507 187.590.000 -201.663.207 Qua bảng trên ta thấy tất cả các nguồn vốn đều giảm cả về số tuyệt đối và số tương đối: Đi sâu và phân tích ta thấy: Nguồn vốn tín dụng của công ty cuối năm 2005 giảm so với đầu năm là 201.663.507 đ. Điều này cho thấy công ty đã sử dụng nguồn vốn của mình là chủ yếu và giảm lượng vốn vay tín dụng để giảm bớt tỷ lệ lãi suất trong giá thành. Như vậy ta có thể thấy được năng lực sản xuất kinh doanh của công ty cũng tương đối lớn. Bên cạnh đó công ty muốn phát triển hơn nữa vào công tác huy động vốn từ nội bộ công ty điều đó sẽ giảm được phần nào ruỉ ro cho công ty trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt. Đi vào xem xét mức đảm bảo của nguồn vốn LĐ vốn TS dự trữ thực tế của công ty ta có công thức. Mức đảm bảo VLĐ = Nguồn VLĐ thực tế - TS dự trữ thực tế Trong đó VLĐ thực tế = Nguồn VLĐ + NV tín dụng Nguồn vốn LĐ = Nguồn vốn pháp định + Nguồn vốn bổ sung Theo phòng số liệu kế toán cung cấp cho ta cơ cấu VLĐ công ty * Vốn lưu động Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 §ầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm 1. Vốn dự trữ 1.085.786.000 1.115.364.095 115.364.095 1.203.802.529 1.203.802.529 1.367.243.765 - Ng vật liệu 605.939.000 998.798.044 998.798.044 957.801.441 957.801.441 1.145.914.041 - Hàng mua đi đường 479.847.000 216.566.051 216.566.051 246.001.088 246.001.088 221.329.724 2. Vốn trong KD 728.217.000 878.748.815 878.748.815 939.329.268 939.329.268 990.135.240 Giá trị SP 717.943.000 867.086.202 867.086.202 927.995.932 927.995.932 973.663.639 Chi phí theo dự toán 10.274.000 11.698.613 11.698.613 111.333.336 111.333.336 116.471.601 3. Vốn trong lưu thông 585.211.000 852.207.037 852.207.037 915.980.446 915.980.446 957.662.858 - Thành phần tồn kho 166.094.000 324.738.927 324.738.927 415.367.234 415.367.234 452.113.773 - Vốn = tiền 419.117.000 527.468.110 527.468.110 500.613.212 500.613.212 505.549.085 Tổng vốn lưu thông 2.399.214.000 2.846.319.947 2.846.318.947 3.059.113.233 3.059.113.233 3.315.141.863 Bảng cơ cấu vốn LĐ Bảng so sánh về vốn lưu động Chỉ tiêu 2004 / 2003 2005 / 2003 2005 /2004 1. Vốn dự trữ 88.448.434 251.879.670 163.441.236 2. Vốn trong KD 60.580.453 113.863.325 50.808.972 3. Vốn trong lưu thông 63.774.049 105.355.821 41.682.412 Tổng vốn LĐ 212.793.286 468.821.916 256.028.638 Qua 2 bảng trên ta thấy å nguồn vốn LĐ qua 3 năm đều tăng cụ thể năm 2004 so với năm 2003 ta có å nguồn vốn tăng 212.793.286 (đồng), vốn lưu thông tăng 63.774.409 đồng. Năm 2005 so với 2003 ta có å nguồn vốn LĐ tăng 468.821.916 đồng. Trong đó vốn dự trữ tăng 251.879.670 đồng, vốn KD tăng 113.863.325 đồng, vốn trong lưu thông tăng 1.105.355.821 đồng. Năm 2005 so với 2004 có å nguồn vốn tăng 256.028.638 đồng, trong đó vốn dự trữ tăng 163.441.236 đồng, vốn trong KD tăng 50.808.972 đồng, vốn lưu thông tăng 41.682.412 đồng. Như vậy ta có thể thấy được quá trình sử dụng và phân phối lưu động của công ty rất hiệu quả, tỷ lệ tăng qua các năm tương đối lớn. Riêng năm 2005 có tốc độ tăng mạnh xét cả về số tương đối và tuyệt đối. Tuy nhiên nhìn vào bảng 1.4 ta thấy thành phần tồn kho vẫn tăng qua các năm công ty cần có biện pháp nhằm giảm lượng hàng tồn kho này vì chính lượng hàng tồn kho làm giảm vốn lưu động cũng như hạn chế khả năng thanh toán nhanh của công ty. Bảng vốn lưu động bình quân Chỉ tiêu 2003 2004 2005 1. Vốn dự trữ bình quân 1.100.575.048 11.595.683.312 1.285.523.147 2. Vốn KD bình quân 803.482.907 909.039.041 964.732.254 3. Vốn lưu thông bình quân 718.709.018 884.093.741 936.821.652 4. å vốn LĐ bình quân 2.622.766.974 2.992.716.590 3.187.127.548 Từ bảng trên ta tính được bảng sau Bảng so sánh vốn lưu động bình quân các năm Chỉ tiêu 2004/2003 2005/2003 2005/2004 Số tiền Số tiền Số tiền 1. Vốn dự trữ bình quân 59.008.264 184.951.099 125.939.835 2. Vốn KD bình quân 105.556.134 161.249.347 55.693.213 3. Vốn lưu thông bình quân 168.384.723 218.112.634 52.727.911 4. å vốn LĐ bình quân 329.949.616 564.360.574 234.410.958 Qua 2 bảng trên ta thấy lượng vốn LĐ bình quân qua các năm đều tăng lên. Năm 2004 so với 2003 å vốn LĐ bình quân tăng 329.949.616 đ. Trong đó vốn dự trữ bình quân tăng 59.008.264 đ, vốn trong KD bình quân tăng 105.556.134 đ, vốn lưu thông bình quân 168.384.723 đ. Năm 2005 so với 2003 thì å vốn LĐ bình quân tăng 564.360.574 đ, trong đó vốn dự trữ bình quân tăng 184.915.099 đ, vốn KD bình quân tăng 161.249.347đ, vốn KD bình quân tăng 161.249.347đ, vốn lưu thông bình quân 218.112.364 đ. Năm 2005 so với năm 2004 thì å vốn LĐ bình quân tăng 234.410.958 đ trong đó vốn dự trữ bình quân tăng 125.939.835 đ, vốn KD bình quân tăng 55.693.213 đ, vốn lưu thông bình quân tăng 52.727.911 đ. Qua phân tích ta thấy lượng vốn LĐ bình quân các năm đều tăng với tỷ lệ khá lớn đặc biệt năm 2005 tỷ lệ tăng cao nhất, tuy nhiên lượng vốn lưu thông tăng khá nhiều chứng tỏ nguồn vốn bị chiếm dụng của công ty khá lớn, vì vậy công ty phải lưu ý quan tâm đến khoản vốn lưu động trong lưu thông để giảm bớt và chuyển vào sử dụng phục vụ hoạt động KD của công ty. * Vốn cố định Bảng cơ cấu vốn CĐ Chỉ tiêu 2003 2004 2005 1. Nguyên giá TSCĐ 1148560968 1.484.477.218 1.533.183.972 - Đầu năm 548.699.713 603.396.825 556.682.580 - Cuối năm 599.861.255 881.080.393 876.501.392 2. Khấu hao TSCĐ 834.828.774 947.475.472 977.390.048 - Đầu năm 403.156.032 417.572.507 396.575.486 - Cuối năm 431.672.742 529.902.265 590.814.562 3. Giá trị còn lại 313.732.194 537.001.746 545.793224 - Đầu năm 152.843.411 158.824.353 361.779.073 - Cuối năm 160.888.783 378.177.393 184.014.851 Bảng vốn CĐ bình quân (tính từ bảng ) Chỉ tiêu 2003 2004 2005 1. Nguyên giá TSCĐ bình quân 574.288.484 742.238.609 766.591.986 2. Khấu hao TSCĐ bình quân 417.414.387 473.377.736 493.695.024 3. Giá trị còn lại TSCĐ bình quân 156.866.097 268.500.873 272.896.692 Bảng so sánh vốn CĐ bình quân Chỉ tiêu 2004/2003 2005/2003 2005/2004 Số tiền (đ) Số tiền (đ) Số tiền 1. Nguyên giá TSCĐ bình quân 167.995.125 42.303.502 24.353.377 2. Khấu hao TSCĐ bình quân 56.323.349 52.280.637 19.957.288 3. Giá trị còn lại TSCĐ bình quân 111.634.776 41.030.869 4.396.089 Qua 3 bảng trên ta thấy nguyên giá bình quân khấu hao bình quân, giá trị còn lại bình quân TSCĐ của Công ty TNHH P.Lan trong 3 năm (2003, 2004, 2005) đều tăng. Cụ thể nếu so sánh năm 2004 với 2005 thì giá trị TSCĐ bình quân tăng 167.995.125 đ, khấu hao TSCĐ bình quân tăng 56.323.349 đ giá trị còn lại tăng 111.364.776 đ. Nếu so sánh năm 2005 với 2003 thì giá trị TSCĐ bình quân của công ty tăng 42.303.902 đ , khấu hao TSCĐ bình quân tăng 91.280.637 đ, giá trị còn lại bình quân tăng 41.030.869 đ. Nếu so sánh năm 2005 với 2004 thì ta thấy nguyên giá TSCĐ bình quân tăng 24.353.377 đ, khấu hao TSCĐ bình quân tăng 18.957.288 đ, giá trị còn lại TSCĐ bình quân tăng 4.396.089 đ. * Xác định chỉ tiêu hệ quả sử dụng vốn Bảng tính doanh thu và giá trị KD (đơn vị: đồng) Năm Doanh thu Sản phẩm tồn kho Tổng GTKD 3 = 1 + 2 2003 292.529.000 107.225.781 3.997.754.781 2004 377.717.000 121.584.879 499.301.874 2005 391.435.000 125.397.179 516.832.179 Qua bảng trên ta thấy å giá trị KD của Công ty TNHH P.Lan qua 3 năm 2003- 2005) đều tăng. Cụ thể năm 2004 so với 2003 tăng 70.294.193 đ, năm 2005 so với 2003 tăng 87.824.498 đ, năm 2005 so với 2004 tăng 17.530.305đ. Điều cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty hàng năm đều tăng trưởng và phát triển tuy nhiên bên cạnh doanh thu tăng thì ta thấy chênh lệch sản tồn kho ở mức cao nên ta thấy KD của công ty chưa đi vào hệ thống làm chết 1 lượng vốn KD. Do vậy công ty cần xem và bố trí lại hệ thống KD cho phù hợp và có hệ quả cũng như cân đối cung cầu về SP trên thị trường. Bảng tính lợi nhuận thô và lợi nhuận ròng Đơn vị tính: đồng Năm Tổng doanh thu Tổng giá thành Nộp cấp trên Lợi nhuận thô Lợi nhuận ròng Thuế TN Thuế khác 1 2 3 4 5=1 - (2+3) 6 = 5 - 4 2003 292.529.000 239.609.633 33.649.000 10.800.772 19.270.367 8.469.595 2004 37.717.000 319.844.172 387.730.000 12.451.434 19.099.828 6.648.394 2005 391.435.000 331.065.949 38.736.000 14.391.128 21.633.051 7.241.923 Qua bảng trên ta thấy lợi nhuận thô và lợ nhuận ròng của công ty có thay đổi do thời gian này thị trường có nhiều động ảnh hưởng đến tình hình và kết quả kinh doanh của công ty năm 2004 và 2005 lợi nhuận thô và lợi nhuận ròng giảm do thuế thu nhập tăng, å giá thành cao. Cụ thể năm 2004 so với 2003 lợi nhuận thô giảm 170.539 đ lợi nhuận ròng giảm 1.821.201 đ. Năm 2005 so với 2004 lợi nhuận thô lại tăng 2.253.223 đ lợi nhuận ròng tăng 593.529 đ. Như vậy đến năm 2005 công ty đã khắc phục được những khó khăn và hoạt động kinh doanh đã và đang tương đối có hiệu quả. 2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH Phương Lan 2.1. Xác định hệ thống chi tiêu hiệu quả sử dụng vốn. Như đã phân tích ở trên, chỉ tiêu hiệu quả kinh tế là quan hệ giữa chỉ tiêu hiệu quả và chỉ tiêu chi phí. Vì vậy muốn xây dựng hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn phải xác định đúng đắn các chỉ tiêu kết quả và chi phí. a. Xác định các chỉ tiêu kết quả và chi phí. * Xác định các chỉ tiêu kết quả. - Chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất (GO) (Goss ontpnt) GO là toàn bộ giá trị vật chất và dịch vụ cho hoạt động sản xuất tạo ra trong một thời kỳ nhất định. Chỉ tiêu GO đã tính đến toàn bộ kết quả của một chu kỳ sản xuất bao gồm: giá trị thành phẩm, bán thành phẩm và sản phẩm dở dang kỳ trước chuyển sang cho kỳ này và kỳ này chuyển sang kỳ sau. Vì thế chỉ tiêu GO đảm bảo tính đúng đắn, không tính thừa, không bỏ sót đối với những giá trị được tạo ra trong kỳ. Với tình hình thực tế của công ty vật tư ngân hàng, chỉ tiêu GO được xác định như sau: GO = DT + SPTK Trong đó: DT: Doanh thu SPTK: Chênh lệch sản phẩm tồn kho. Chỉ tiêu doanh thu. Doanh thu là chỉ tiêu tổng hợp tính bằng tiền theo giá thực tế của từng kỳ, phản ánh toàn bộ giá trị của sản phẩm mà Công ty đã tiêu thụ và thu được tiền trong một thời gian nhất định. Doanh thu phản ánh số vốn mà Công ty đã thu hồi sau quá trình sản xuất kinh doanh. Nó biểu hiện khối lượng sản phẩm mà xã hội đã thừa nhận tức là đã thỏa mãn nhu cầu xã hội. Do đó chỉ tiêu này có ý nghĩa trong cơ chế thị trường hiện nay, khuyến khích Công ty không những chỉ quan tâm đến khâu sản xuất, chăm lo việc tăng chất lượng sản phẩm mà còn đặt ra yêu cầu rất cao đối với doanh nghiệp trong khâu tiêu thụ. Doanh thu của Công ty được tính theo công thức DT = P1q1 Trong đó: DT: Doanh thu P1: Giá từng loại sản phẩm q1: Khối lượng sản phẩm từng loại tương ứng - Chỉ tiêu giá trị tăng thêm (VA). Chỉ tiêu gái trị tăng thêm (hay giá trị gia tăng) là một trong những chỉ tiêu tổng hợp quan trọng phản ánh toàn bộ kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị trong kỳ sản xuất. Giá trị tăng thêm là thước đo kết quả hoạt động kinh tế tạo ra của cải vật chất dịch vụ. Tổng giá trị tăng thêm của các ngành, các đơn vị trên một quốc gia tạo thành thu nhập quốc dân. Giá trị tăng của một đơn vị là phần đóng góp của đơn vị vào thu nhập quốc dân. VA không như lợi nhuận, giá trị tăng thêm đề cập đến toàn bộ giá trị mới được tạo ra. Giá trị tăng thêm có thể tính theo 2 phương pháp. - Phương pháp sản xuất. - Phương pháp phân phối. VA = TiÒn l­¬ng + B¶o hiÔm x· héi + khÊu hao TSC§ + Lîi nhuËn. Giá trị tăng thêm (VA) của Công ty vật tư ngân hàng được tính theo công thức: - Chỉ tiêu lợi nhuận. LN = DT + ThuÕ TT§ Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận là chỉ tiêu tính bằng tiền phản ánh chênh lệch giữa thu nhập và chi phí để tạo ra thu nhập đó. Trong đó: LN: Lợi nhuận DT: Doanh thu Z: Tổng chi phí cho sản xuất đã tiêu thụ Lợi nhuận cao hay thấp phản ánh chất lượng hoạt động của doanh nghiệp. Dựa vào lợi nhuận này Nhà nước sẽ tính các khoản thuế thu nhập, thuế lợi tức… doanh nghiệp phải nộp. Sau khi đã trừ đi các khoản thuế này, phần còn lại là lợi nhuận, đây là khoản thuộc quyền sử dụng của doanh nghiệp. Nó được dùng để mở rộng sản xuất, nâng cao mức sống cho người lao động. LN thuÇn = LN th« - ThuÕ b. Xác định chỉ tiêu chi phí. Chi phí sản xuất được biểu hiện thông qua chỉ tiêu vốn sản xuất: vốn sản xuất là biểu hiện bằng tiền của những tài sản mà Công ty có thể đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn sản xuất cũng bao gồm vốn cố định và vốn lưu động. * Xác định các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn. * Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả chung nhất của doanh nghiệp trong việc quản lý sử dụng vốn sản xuất. Chỉ tiêu này thể hiện bởi quan hệ so sánh giữa kết quả sản xuất trong kỳ (giá trị sản xuất, doanh thu. VA, lợi nhuận…) và so sánh vốn bình quân trong kỳ. Công thức tính hiệu suất vốn sản xuất như sau: Trong đó: Hvsx: Hiệu suất vốn sản xuất. Vsx: Vốn sản xuất bình quân trong kỳ. Chỉ tiêu này cho biết các kết quả đạt được khi bỏ ra một đồng vốn sản xuất, vì vậy… càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn sản xuất càng cao. * Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định được thể hiện bởi quan hệ so sánh giữa kết quả sản xuất trong kỳ và vốn cố định bình quân trong kỳ. Chỉ tiêu này cho biết kết quả đạt được khi bỏ ra một đồng vốn cố định. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn cố định càng cao và ngược lại. Vốn cố định ở đây có thể tính theo tổng giá trị tài sản cố định có ở Công ty (hay nguyên giá tài sản cố định) hoặc giá trị khấu hao tài sản cố định. Nếu tính hiệu quả sử dụng vốn cố định theo tổng giá trị tài sản cố định thì nó phản ánh hiệu quả kinh tế của một đồng vốn mà Công ty. Nớ cho phép đánh giá khả năng bù đắp lại số vốn đã bỏ ra. Nếu tính hiệu suất sử dụng vốn cố định theo giá trị khấu hao tài sản cố định tức là chúng ta xét đến hiệu quả thực tế của một đồng vốn tham gia vào chu kỳ sản xuất. Nó cho ta thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Qua đó có các biện pháp thúc đẩy sản xuất nâng cao kết quả hơn nữa. Hiệu quả sử dụng vốn cố định có thể được tính bằng các chỉ tiêu sau: HVCĐ = DT Hoặc HVCĐ = GO VCĐ VCĐ HVCĐ = VA Hoặc HVCĐ = LN VCĐ VCĐ Trong đó: HVCĐ: Hiệu suất vốn cố định. VCĐ: Vốn cố định bình quân * Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Hiệu suất sử dụng vốn lưu động là chỉ tiêu phản ánh kết quả đạt được khi bỏ ra một đồng vốn lưu động và được tính bằng các chỉ tiêu sau: HVLĐ = DT Hoặc HVLĐ = GO VLĐ VCĐ HVCĐ = VA Hoặc HVLĐ = LN VLĐ VLĐ Trong đó: HVLĐ: Hiệu suất vốn lưu động. VLĐ: Vốn lưu động bình quân trong kỳ. Xét cho cùng thì chỉ tiêu đầu tư/VLĐ và LN/VLĐ phản ánh không chính xác hiệu suất sử dụng vốn lưu động vì doanh thu và lợi nhuận chi cho các sản phẩm tiêu thụ được mang lại. Mà vốn lưu động có mặt ở tất cả các khâu trong quá trình sản xuất như ở công đoạn sản phẩm dở dang, thành phẩm tồn kho cuối kỳ. Nhưng do chu kỳ sản xuất diễn ra liên tục và đồng điều, ta có thể coi phần chênh lệch không đáng kể và chỉ số này vẫn có ý nghĩa thực tế. Chỉ tiêu này tuy không phản ánh chính xác kết quả một chu kỳ sản xuất nhưng lại nói được kết quả bán hàng kỳ này. Các chỉ tiêu GO/VLĐ và GO/VLĐ phản ánh chính xác hiệu suất sử dụng vốn lưu động vì GO và VA là những chỉ tiêu phản ánh đầy đủ chính xác kết quả trong một chu kỳ sản xuất. - GO/VLĐ: Cho thấy toàn bộ giá trị sản xuất được tạo ra khi bỏ ra một đồng vốn lưu động vào sản xuất kinh doanh. - VA/VLĐ: Cho thấy toàn bộ giá trị mới được tạo ra khi bỏ ra một đồng vốn lưu động vào sản xuất kinh doanh. * Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động. Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động (RVLĐ) được tính theo công thức sau: RVLĐ = SP x 100 VLĐ Trong đó : Tổng lợi nhuận. Chỉ tiêu này phản ánh mức sinh lời của mỗi đơn vị vốn lưu động. Tóm lại các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận có ý nghĩa: với hoạt động kinh doạnh trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Các chỉ tiêu này càng lớn, chứng tỏ mức sinh lợi của vốn càng cao tức là doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả. 2.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 2.2.1. Hiệu suất Từ các công thức tính hiệu suất đã trình bày ở trên có bảng sau Bảng tính hiệu suất với LĐ Chỉ tiêu Năm VLĐ bình quân (đ) DT/VLĐ bình quân (lần) GO/VLĐ bình quân (lần) 2003 42.540.350 6,9 9,39 2004 57.230.175 6,6 8,72 2005 75.459.848 5,2 6,85 Qua bảng trên ta thấy 2 chỉ tiêu doanh thu trên vốn lưu động bình quân (DT/VLĐ bình quân) và giá trị KD trên vốn lưu động bình quân (GO/VLĐ bình quân) giảm dần qua các năm. Cụ thể về chỉ tiêu doanh thu trên LĐ bình quân năm 2003 đạt cao nhất 6,9 lần điều này có nghĩa là trong năm 2003 công ty bỏ 1 đồng vốn LĐ bình quân vào KD thu được 6,9 đồng doanh thu, đến năm 2004 chỉ tiêu này giảm xuống còn 6,3 lần nghĩa là trong năm 2004 công ty bỏ 1 đồng vốn bình quân vào KD thu được 6,3 đồng doanh thu, năm 2005 chỉ tiêu này giảm xuống còn 5,2 lần thấp nhất trong 3 năm. Như vậy trong năm 2005 với 1 đồng vốn LĐ bình quân vào KD chỉ thu được 5,2 đồng doanh thu. Tuy nhiên chỉ tiêu này không chính xác hiệu suất sử dụng vốn lưu động vì doanh thu chỉ do các SP tiêu thụ mang lại. Với chỉ tiêu KD trên với LĐ bình quân năm 2003 cũng đạt cao nhất 9,39 lần có nghĩa là năm 2003 công ty bỏ 1 đồng vốn LĐ bình quân vào KD thu được 9,39 đồng giá trị SP, đến năm 2004 chỉ tiêu này giảm xuống còn 8,72 lần nghĩa là trong năm 2004 công ty bỏ 1 đồng vốn (bình quân và KD thu được 8,72 đồng đến năm 2005 chỉ tiêu này giảm xuống 6,85 lần, như vậy năm 2005 với 1 đồng vốn bình quân bỏ vào KD chỉ thu được 6,85 đồng giá trị KD chỉ tiêu năm 2005 là thấp nhất trong 3 năm. Qua các bảng số liệu trên ta thấy doanh thu và giá trị KD của Công ty TNHH Phương Lan đều tăng nên qua các năm, nhưng tốc độ phát triển bình quân của doanh thu và giá trị KD vẫn nhỏ hơn tốc độ phát triển triển, nhất là trong năm 2005. Trong năm 2005 tuy lượng vốn lưu động bình quân lớn nhưng hiệu quả kinh doanh đem lại chưa được sử dụng hợp lý. Đây là một trong những vấn đề buộc Công ty phải thay đổi lại hình thức sử dụng vốn . Tóm lại về giá trị của các chỉ tiêu kết quả mà Công ty đạt được thì vẫn tăng qua các năm, nhưng về bản chất nếu đi vào xég tính hiệu quả ta thấy có sự giảm sút do sử dụng vốn lao động chưa hợp lý. Vì vậy Công ty nên giảm bớt lượng tiền trong lưu thông để tăng vốn cho kinh doanh và tính khối lượng hàng hoá dự trữ hợp lý, không quá lớn tránh ứ đọng vốn và tốn chi phis bảo quản. * Phân tích sự biến động của hiệu suất sử dụng vốn lưu động từ năm 2003 – 2005. - Hiệu suất sử dụng vốn lưu động tính theo công thức doanh thu trên vốn lưu đông bình quân. (Vòng luân chuyển VLĐ = DT/VLĐ bq) = DT = DT 2005 x DT 2005 HVLĐ 2005 VLĐ 2005 VLĐ2005 VLĐ 2005 HVLĐ 2003 DT DT 2003 DT 2003 VLĐ2003 DT 2003 DT 2003 Thay số ta có: 5,2 = 6,6 x 5,2 6,9 6,2 6,9 Số tương đối = 0,75 = 1,27 x 0,78. Số tuyệt đối: (5,2 – 6,9 ) = 6,6 = 5,2) + (5,2 – 6,9) – 1,7 = 1,47 + (- 1,7) Nhận xét: Qua phân tích kết quả hiệu suất lao động Công ty TNHH Phương Lan qua 2 năm 2003 – 2005 ta thấy hiệu suất sử dụng vốn lưu động năm 2005 so với 2003 giảm 13% hay 1,7 đ/đ do ảnh hưởng của các nhân tố. 2.2.2. Tỷ suất lợi nhuận của vốn LĐ Bảng tính tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động Năm VLĐ (đ) LN thô (đ) LN ròng (đ) Tỷ suất (LNT Tỷ suất LNR 1 2 3 4 =2:1 5=3:1 2003 42.540.350 19.270.367 8.469.598 0,45 0,20 2004 57.230.175 19.099.828 6.648.394 0,33 0,12 2005 75.459.848 21.633.051 7.241.923 0,29 0,096 Qua bảng trên ta thấy tỷ suất LN vốn LĐ của công ty giảm qua các năm với mức giảm khác nhau và không đều. Cụ thể về LN thô năm 2003 tỷ suất LN thô là 0,45 có nghĩa là trong năm 2003 công ty bỏ 1 đồng vốn LĐ vào KD sẽ mang lại 0,33 đ L N. Năm 2005 tỷ suất này là 0,29 nghĩa là năm 2005 công ty bỏ 1 đồng vốn LĐ vào KD thu được 29. Về LN ròng: năm 2003 tỷ suất LN ròng là ,2 nghĩa là năm 2003 công ty bỏ 1 đồng vốn LĐ vào KD sẽ mang lại 0,2 LN ròng. Đến năm 2004 giảm xuống 0,12 nghĩa là năm 2004 Công ty bỏ 1 đồng vốn LĐ vào KD sẽ mang lại 0,12 đồng lợi nhuận ròng. Đến năm 2005 tỷ suất này là 0,096 nghĩa là công ty bỏ 1 đồng vốn LĐ vào KD sẽ thu được 0,096 đ LN ròng. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn LĐ càng lớn chứng tỏ mức sinh lợi của VLĐ càng cao tức là DN sử dụng vốn có hiệu quả khả năng sinh lời của VLĐ ngày càng giảm do vốn LĐ ngày càng tăng tuy nhiên vốn LĐ trong SX sẽ tạo ra LN chiếm tỷ trọng không cao vì phần lớn SP của công ty có giá trị cao, thị trường cung cấp xa, một số SP phải giành tiền dự trữ khá lớn để đảm bảo KD. Ngoài ra trong cơ chế thị trường buộc Công ty phải có các khoản đầu tư khác nằm ngoài KD (chi phí để có cơ hội làm ăn) mà nguồn vốn này không tạo ra LN. Mặc dù LN của công ty đều tăng qua các năm nhưng tốc độ phát triển của LN vẫn chậm hơn tốc độ phát triển bình quân của VLĐ. 2.2.3. Phân tích sự biến động của tỷ suất LN vốn LĐ qua các năm (2003 - 2005) Ta chỉ phân tích chỉ tiêu LN trên vốn LĐ bình quân vì LN ròng là giá trị thực tế mà công ty thu được 1 kỳ KD (thường là 1 năm) vì vậy phân tích chỉ tiêu thực tiễn cao. Ta có hệ thống chỉ số cao: LNr2005 = LNr 2005 x LNr 2003 VLĐ 2005 VLĐ 2005 VLĐ 2003 LNr 2003 LNr 2003 LNr 2003 VLĐ 2003 VLĐ 2003 VLĐ 2003 Thay số ta có 0,096 = 0,096 x 0,12 0,2 0,12 0,2 Số tương đối 0,48 = 0,8 x 0,6 Số tuyệt đối (0,096 – 0,2) = (0,096 – 0,12) + 0,12 – 0,2) – 0,104 =- 0,024 + (-0,08) Nhận xét: Qua số liệu trên ta thấy rằng LN ròng trên vốn LĐ bình quân của Công ty T NHH Phương Lan năm 2005 so với 2003 giảm 0,104 là do ảnh hưởng các nhân tố. - Do LN ròng các năm 2005 so với năm 2003 giảm 0,02 đ/đ do số vốn LĐ bình quân năm 2005 so với 2003 làm cho LN ròng trên tổng vốn LĐ năm 2005 so với năm 2003 giảm 0,08 đ/đ. 2.3. Hiệu quả sử dụng vốn cố định. 2.3.1. Hiệu suất Từ các công thức đã trình bày ở 2.1 ta lập bảng tính Bảng tính hiệu suất vốn CĐ Chỉ tiêu Năm VCĐ bình quân DT/VCĐ bq lần GO/VCĐ bq lần 2003 35.924.101 8,14 11,13 2004 129.985.768 2,91 3,84 2005 158.561.212 2,32 3,07 Qua bảng trên ta thấy 2 chỉ tiêu doanh thu trên VCĐ b ình quan (DT/VCĐ bình quân) và giá trị KD trên vốn CĐ bình quân (GO/VCĐBQ) giảm dần qua các năm. Cụ thể về chỉ tiêu doanh thu trên VCĐ bình quân năm 2003 đạt 8,14 lần có nghĩa làm năm 2003 công ty bỏ 1 đồng CĐ bình quân vào sản xuất kinh doanh thu được 8,14 đồng doanh thu. Đến năm 2004 chỉ tiêu này giảm xuống 2,91 lần nghĩa là trong năm 2004 công ty bỏ 1 đồng vốn cố định bình quân vào kinh doanh thu được 2,91 đồng doanh thu. Năm 2005 chỉ tiêu lại giảm xuống còn 2,32 lần thấp nhất trong 3 năm như vậy năm 2005 với 1 đồng vốn cố định bình quân bỏ vào kinh doanh chỉ thu được 2,32 đồng doanh thu. Tuy nhiên chỉ tiêu này không phản ánh chính xác hiệu suất sử dụng vốn lao động vì doanh thu chỉ do sản phẩm tiêu thụ mang lại. Về chỉ tiêu kinh doanh trên vốn Cố định bình quân năm 2003 cũng đạt cao nhất đạt 11,13 lần nghĩa là năm 2003 Công ty bỏ 1 đồng vốn cố định bình quân vào kinh doanh thu được 11,13 đồng giá trị kinh doanh. Đến năm 2004 chỉ tiêu này giảm xuống còn 3,84 lần nghĩa là Công ty bỏ 1 đồng vốn cố định vào kinh doanh thì thu được 3,84 đồng giá trị kinh doanh. Năm 2005 chỉ tiêu giảm xuống 3,07 là thấp nhất trong 3 năm như vậy năm 2005 với 1 đồng vốn cố định bình quân bỏ vào kinh doanh chỉ thu được 3,07 đồng giá trị kinh doanh. Qua các bảng số liệu trên ta thấy rằng: DT và giá trị kinh doanh của Công ty TNHH Phương Lan đều tăng lên qua các năm như tốc độ bình quân của Doanh nghiệp và giá trị kinh doanh nhỏ hơn tốc độ phát triển bình quân của vốn lớn nhưng hiệu quả kinh doanh đem lại chưa được sử dụng hợp lý. Đây là 1 trong những vấn đề buộc công ty thay đổi lại hình thức sử dụng vốn. 2.3.2. Phân tính sự biến động của hiệu suất sử dụng vốn cố định qua 2 năm (2003 – 2005) theo công thức doanh thu trên vốn cố định bình quân. DT 2005 = DT2005 x DT2003 VCĐ 2005 VCĐ2005 VCĐ2005 DT 2003 DT2003 DT2003 VCĐ 2003 VCĐ2003 VCĐ2003 Thay số ta có: 2 ,32 8,14 = 2,32 2,91 x 2,91 8,14 Tương đối: 0,28 = 0,80 x 0,36 Tuyệt đối: (2,32 – 8,14) = (2,32 – 2,91) + (2,91 – 8,14) – 5,82 = - 0,59 + (- 5,23) Qua phân tích kết quả hiểu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH Phương Lan từ năm 2003 - 2005 ta thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2005 giảm . - Doanh thu của năm 2005 so với năm 2003 tăng làm hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng 8,14. - Do vốn cố định bình quân năm 2005 tăng so với 2001 làm cho hiệu suất vốn cố định năm 2005 giảm so với năm 2001 2,32đ/đ. 2.3.3. Tỷ suất lợi nhận của vốn cố định. Bảng tính tỷ suất lợi nhận của vốn cố định. Năm VCĐ (đ) LN thô (đ) LNr(đ) Tỷ suất LNThô Tỷ suất LN ròng 1 2 3 4 = 2 : 1 5 = 3 : 1 2003 35.924.101 40.243.432 24.762.095 1,12 0.69 2004 129.985.768 47.458.873 21.864.639 0,36 0,17 2005 158.561.212 63.065.163 34.760.503 0,37 0,21 Qua bảng trên ta thấy tỉ suất lợi nhuận vốn cố định của công ty trong năm 2004 và tăng lên trong năm 2005 các mức tăng giảm khác nhau và không đồng đều. Cụ thể lợi nhậu thô năm 2003 tỷ suất là 1,12 có nghĩa là trong năm 2003 công ty bỏ 1 đồng vốn cố định vào kinh doanh sẽ mang lại 1,12 đồng lợi nhuận. Đến năm 2004 tỷ suất này giảm xuống 0,36 nghĩa là trong năm 2004 công ty bỏ 1 đồng vốn cố định vào kinh doanh sẽ mang lại 0,36 đồng lợi nhuận. Năm 2005 tỷ suất là 1,12 có nghĩa là trong năm 2005 công ty bỏ 1 đồng vốn cố định vào kinh doanh sẽ thu lại 0,37 đồng lợi nhuận. Về lợi nhuận ròng năm 2003 tỷ suất lợi nhận ròng là 0,69 có nghĩa là trong năm 2003 công ty bỏ 1 đồng vốn cố định vào kinh doanh sẽ mang lại 0,69 đồng lợi nhuận ròng. Đến năm 2003 tỷ suất này giảm xuống 0,17 nghĩa là trong năm 2004 công ty bỏ 1 đông vốn cố định vào kinh doanh sẽ manh lại 0,17đ lợi nhuận ròng. Năm 2005 tỷ suất này là 0,21 cũng có nghĩa là trong năm 2004 công ty bỏ 1 đồng vốn cố định vào kinh doanh sẽ thu được 0,21 đồng lợi nhuận ròng. Chỉ tiêu hoạt động sử dụng vốn cố định càng lớn hơn chứng tỏ mức sinh lời của vốn cố định cao hơn tức là Doanh nghiệp sử dụng vốn cố định có hiệu quả. Cũng qua bảng trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận của vốn cố định giảm dần và tỷ xuất lợi nhuận vốn cố định năm 2005 nhỏ hơn nhiều (nhỏ hơn 3 lần) so với năm 2003 nguyên nhân là do. Như các nguyên nhân đã nói ở phần hiệu suất vốn cố định nêu tăng vốn cố định năm 2005 tăng nhiều so với năm 2003 nhưng số vốn cố định thực tế tham gia vào kinh doanh lại tăng không đáng kể. Chính vì nguyên nhân đó mà lợi nhuận tạo ra tính về số tuyệt đối thì vẫn tăng hơn so với năm 2003 nhưng khả năng sinh lời của 1 đồng vốn cố định năm 2005 so với năm 2003 thì lại thấp hơp nhiều. 2.3.4. Phân tích sự biến động của tỷ suất lợi nhuận vốn cố định qua các năm (2003 – 2005). Ta chỉ phân tích chỉ tiêu lợi nhuận trên vốn cố định bình quân vì lợi nhuận ròng là giá trị thực tế mà công ty thu được sau 1 chu kỳ kinh doanh (thường là 1 năm). Vì vậy phân tích chỉ tiêu có giá trị thực tiễn. LNr 2005 = LNr 2005 x LNr 2003 VCĐ 2005 VCĐ2005 VCĐ2005 LNr 2003 LNr 2003 LNr 2003 VCĐ 2003 VCĐ2003 VCĐ2003 Thay số ta có 0,21 = 0,21 x 0,17 0,69 0,17 0,69 Số tương đối: 0,304 = 1,235 x 0,246 Số tuyệt đối (0,21 – 0,69) = (0,21 – 0,17) = (0,17 – 0,69) - 0,48 = (+0,04) + (- 0,52) Nhận xét: Qua số liệu trên ta thấy rằng lợi nhuận ròng trên vốn cố định bình quân của Công ty TNHH Phương Lan năm 2005 so với 2003 giảm 0,48 đ/đ là do ảnh hưởng của các nhân tố. - Do lợi nhuận ròng của năm 2005 so với 2003 tăng 0,04 đ/đ, do vốn cố định bình quân năm 2005 tăng so với năm 2003 làm cho lợi nhuận ròng trên tổng số vốn cố định năm 2005 so với năm 2003 giảm 0,52 đ/đ 3. Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty trong thời gian qua. 3.1. Những ưu điểm mà doanh nghiệp đã đạt được trong thời kỳ 2003 – 2005 Xét trên góc độ lịch sử hình thành và phát triển công ty thời kỳ 2003 – 2005 Để thấy được những thành tựu (ưu điểm ) mà công ty qua các năm 2003-2005 ta cần phải xem xét ở các khía cạnh sau : a. Cơ cấu tổ chức quản lý và kinh doanh trong doanh nghiệp : Trong những năm gần đây,Công ty đã có nhiều cố gắng vượt qua những khó khăn để hoàn thiện dần cơ cấu tổ chức và kinh doanh trong doanh nghiệp. Tinh giảm lao động gián tiếp có trình độ chuyên môn không cao,khuyến khích cán bộ quản lý tìm hiểu ,nghiên cứu nâng cao trình độ và kiến thức . Hoàn thiện dần cơ cấu tổ chức và quản lý giúp cho doanh nghịêp nhanh chóng bắt kịp cơ chế thị trường đảm bảo việc làm cho người lao động ,thực hiện các chỉ tiêu sản suất kinh doanh của doanh nghịêp có hiệu quả. b. Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Nhờ hoạt động dựa trên uy tín với khách hàng,thị phần của công ty không những được duy trì mà còn được mở rộng và phát triển với quy mô ngày càng lớn. c. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh chung của toàn công ty. Các chỉ tiêu về doanh lợi vốn kinh doanh, doanh lợi vốn chủ sở hữu, doanh lợi doanh thu, doanh lợi vốn lưu động mà Công ty đạt được hàng năm đều tăng.Tuy mức độ tăng là chưa cao nhưng đã phản ánh được kết quả các hoạt động sản suất kinh doanh chung của toàn Công ty là rất khả quan đặc biệt là hai năm 2004- 2005. 3.2. Những hạn chế của Công ty trong thời gian qua. Bên cạnh một số kết quả đáng kích lệ mà trong hai năm đầu mà Công ty cổ phần chế biến thực phẩm thai minh đạt được về giá trị sản suất, số lượng sản phẩm ,doanh thu, thu nhập của người lao động ... thì vẫn còn một số việc chưa thực sự được giải quyết ổn thoả và triệt để . Trên tinh thần giám nghĩ, dám làm, nhìn thẳng vào sự thật để tìm ra những mặt mạnh,mặt yếu ban lãnh đạo cũng như các nhân viên của Công ty đã thật sự khách quan và nghiêm túc xem xét những kết quả đạt được,những tồn tại,nguyên nhân của tồn tại đó để khắc phục với mục tiêu cuối cùng là “Chữ tín, tiền lời,đời sống” a. Cơ chế quản lý : Do tồn tại đã lâu trong cơ chế bao cấp nên các nghịêp vụ quản lý chưa đi sâu vào chuyên môn hoá cao phù hợp với cơ chế cổ phần ,việc sử dụng lao động quản lý còn chưa đạt hiệu quả tối đa thể hiện ở cường độ làm vịêc không đều, lao động căng thẳng, sản suất ngày ba ca khi có nhiều hợp đồng chế biến và nghỉ không lương khi không ký được hợp đồng.Hiệu quả hoạt động của cơ chế quản lý ở Công ty qua các năm đạt được đều tăng với mức độ rất chậm . b. Tạo nguồn và đầu tư vốn kinh doanh. Nguồn vốn tự tích luỹ của công ty do lợi nhuận để lại chưa đủ lớn để tự đầu tư có hịêu quả vào các dây chuyền sản suất kinh doanh.Do trong nhiều năm, làm ăn không đạt hiệu quả cao ,lợi nhuận thu được thấp nên tự mình , công ty không thể tiến hành các chiến lư ợc phát triển được. Đầu tư vào sản súât kinh doanh phục vụ thị trường chưa thể hiện đầy đủ sự quan tâm như trong chiến lược thị trường .Cho đến nay, công ty vẫn chỉ chú trọng đến việc đầu tư vào kinh doanh sản phẩm và những thị trường ngoài mà ít chú trọng vào nghiên cưú thâm nhập thị trường trong vùng . c. Về thị trường sản phẩm: Sự chênh lệch trong cơ chế thị trường rất lớn sản phẩm của công ty chưa đáp ứng cho nhu cầu của người tiêu dùng trong vùng được nhiều, công ty kinh doanh các sản phẩm dư thừa nhiều trong các kỳ rất khó tiêu dùng trong vùng. 3.3 Nguyên nhân khách quan và chủ quan của những nhược điểm trên . a.Nguyên nhân khách quan : - Về sản suất kinh doanh + Là công ty TNHH nên cơ chế hoạt động của Công ty còn có nhiều hạn chế + Chưa quan tâm đến thị trường nội địa chủ yếu là gia công theo đơn đặt hàng nên tình hình SX- KD của Công ty phụ thuộc rất lớn vào tình hình biến động và tốc độ tăng trưởng kinh tế của thị trường. b. Nguyên nhân chủ quan về kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn KD của công ty - Cơ chế quản lý Tinh thần đổi mới dám nghĩ, dám làm của tập thể nhân viên trong doanh nghiệp chưa cao ,tinh thần thập thể yếu ,chưa có tác phong công nghiệp, còn tồn taị những lề nối suy nghĩ và tác phong làm việc theo cơ chế cũ. Tuy là Công ty còn non trẻ nhưng công ty TNHH Phương Lan có cải tiến bộ máy tổ chức quản lý và KD nhưng hiệu quả của công tác này chưa cao.Sở dĩ có vấn đề này là vì khi tiến hành cải tiến hai lĩnh vực trên không đảm bảo mối quan hệ hữu cơ giữa tổ chức vận tải và tổ chức quản lý, chưa thấy rõ được việc cải tiến tổ chưc KD là tiền đề cho việc cải tiến tổ chức quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành tổ chức sản xuất với hiệu quả cao. - Tạo nguồn và quản lý vốn kinh doanh Cơ hội và khả năng huy động vốn hiện nay của công ty vẫn không tiến bộ hơn nhiều. Lý do chính vì hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt được chưa cao nên doanh thu thấp, khả năng thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài là ít PHẦN III CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY Trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu quả kinh tế, người quản lý không những biến mình đã đạt được hiệu quả như thế nào mà theo phương hướng nào để có hiệu quả nhất. Có rất nhiều các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh, dưới đ ây là một số giải pháp chủ yếu. 1. Tổ chức công tác thông tin kinh tế, nghiệp vụ hoạch toán kế toán và phân tích hoạt động kinh tế Tổ chức tốt thông tin kinh tế nói chung là một trong những giá trị giải pháp quan trọng nhằm tăng cường quản lý, kiểm tra kiểm soát quá trình kinh doanh quá trình sử dụng các loại vốn (bằng tiền, các yếu tố kỹ thuật, nguyên liệu, vật tư, lao động) nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao. Tuy hệ thông tin thực hiện, các số liệu, tài liệu kế toán tự nó không thể chỉ ra những biện pháp cần thiết để tăng cường quản lý vốn sản xuất kinh doanh. Do vậy , Công ty phải tiến hành phân tích hoạt động kinh tế để tìm ra nguyên nhân dẫn đến những mặt tốt và mặt tồn tại sút kém nhằm có biện pháp khắc phục kịp thời. 2. Lựa chọn phương án kinh doanh phương án sản phẩm. Hiệu quả sử dụng vốn trước hết xác định bởi Công ty có phương hướng kinh doanh đúng đắn hay không. Do vậy, bất kỳ Công ty nào cũng phải quan tâm đến ba vấn đề cơ bản sau : sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào? sản xuất bao nhiêu? Như vậy mới có phương hướng đầu tư vốn và huy động mọi nguồn lực (kỹ thuật, vật tư, lao động) vào sản xuất nhằm thu được lợi nhuận tối đa. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường quy mô và tính chất sản xuất kinh doanh không phải do chủ quan Công ty quyết định mà do thị trường quyết định. Khả năng nhận biết, dự đoán thị trường và nắm bắt thời cơ… là những yếu tố quyết định đến sự hình thành công hay thất bại kinh doanh. Vì vậy, giải pháp có ý nghĩa quan trọng, quyết định đến hiệu quả kinh doanh. Phương án sản phẩm phải được xây dựng trên cơ sở tiếp cận thị trường. có như vậy thì sản phẩm mới tiêu thụ được, quá trình sản xuất mới tiến hành bình thường, tài sản cố định mới có khả năng phát huy hết công suất. vốn lưu động lưu chuyển đều đặn dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn cao, doanh nghiệp có điều kiện bảo toàn phát triển vốn. Ngược lại, nếu không lựa chọn phương án kinh doanh, phương án sản phẩm thì dễ dẫn đến tình trạng sản phẩm không đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng. Hàng không tiêu thụ được, hoặc tiêu thụ chậm, vốn bị ứ đọng, hiệu quả sử dụng vốn thấp. Để sản xuất tối đa nhu cầu thị trường. Công ty phải có tổ chức chuyên trách về vấn đề tìm hiểu thị trường dể thường xuyên có đủ, chính xác, tin cậy về diễn biến thị trường. Cũng trên cơ sở đó chuận bị phân phối sử dụng vốn sản xuất kinh doanh theo phương án mói. 3. lựa chọn và sử dụng hợp lý các nguồn vốn bổ sung Ngoài nguồn vốn do Công ty TNHH Phương Lan cũng cần huy đọng những nguồn vốn bổ sung nhằm đảm bảo sản xuất kinh doanh được tiến hành thường mà mở rộng quy mô hoặc đầu tư theo chiều sâu. Việc lựa chọn nguồn vốn nào là rất quan trọng và cần dựa trên nguyên tắc hiệu quả kinh tế. Nếu đầu tư theo chiều sâu hoặc mở rộng thì trước hết cần huy động nguồn vốn tự bổ sung từ lợi nhuận để lại, từ quỹ phát triển sản xuất, phần còn lại vay tín dụng Nhà nước, vay ngân hàng, thu hút các nguồn vốn khác. Để bổ xung cho vốn lưu động, trước hết Công ty nên sử dụng linh hoạt các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các quỹ mà được trích lập theo mục đích mà không nên sử dụng lợi nhuận chưa phân phối, các khoản phải trả nhưng chưa đến hạn phải trả…. 4. Một số giải pháp nhằm quản lý và huy động được tốt hơn a. Giao vốn: Trước đây, Nhà nước trược tiếp quản lý và chỉ đạo sử dụng vốn của các doanh nghiệp Nhà nước. Nhưng do việc quản lý không sát thực nên dẫn đến tình trạng sử dụng vốn kém hiệu quả. Tính năng động, sáng tạo trong quá trình sử dụng vốn không được phát huy, Thậm trí, các doanh nghiệp có ỷ lại vào sự cấp pháp vốn cho các doanh nghiệp là đúng đắn và có tác dụng tích cực. Điều đó làm các doanh nghiệp tự chủ hơn trong sản xuất kinh doanh và quan tâm thực sự đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Xác nhận quyền làm chủ sở hữu đối với vốn đã giao cho doanh nghiệp khiến cho các doanh nghiệp có trách nhiệm sử dụng vốn có hiệu quả để bảo toàn phát triển vốn có hiệu quả. Thông qua việc giao nhận vốn để rà soát, sắp xếp lại các doanh nghiệp, những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, khôg có khả năng thanh toán, lâm vào tình trạng phá sản thì không được giao vốn mà phát triển tiến hành giải thể. Những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. có triển vọng mở rộng và phát triển sản xuất cần được giao thêm vốn. Như vậy giao vốn làm một đòn bẩy kinh tế thúc đẩy các doanh nghiệp sử dụng vốn tiếp kiệm và có hiệu quả hơn. Công ty Vật tư ngân hàng cũng đã được giao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, trong đó cũng đã giao cả quyền sử dụng vốn để Công ty tiến hành sản xuất kinh doanh các mặt hàng. b. Các giải pháp tạo vốn. Vốn là tiền đề quan trọng cho việc đầu tư phát triển sản xuất, quyết định sự tồn tại và phát triển của Công ty. Sau đây là một số giải phát nhằm huy động vốn tại Công ty. : - Đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, tạo nguồn tích lỹ nội bộ. Đây là biện pháp cơ bản , quan trọng nhất nhưng cũng khó khăn phức tạp. Thực chất đây là giải pháp đồng bộ nhằm sắp xếp lại sản xuất, đổi mới quy trình công nghệ, phát triển sản xuất kinh doanh cả về chiều rộng và chiều sâu. - Triệt để khai thác các vốn đang ứ đọng hay tạm thời nhàn rỗi trong Công ty. Cụ thể là nhượng bán, thanh lý những tài sản cố định không cần dùng, lạc hậu, không đồng bộ nhằm đưa toàn bộ số vốn “ chết” đó vào luân chuyển trong quá trình sản xuất kinh doanh. - Đẩy mạnh việc thu hút vốn đầu tư từ các tổ chức, tranh thủ các nguồn vốn vây, viện trợ… 5. Tổ chức và quản lý tốt quá trình sản xuất kinh doanh Điều hành và quản lý tốt quá trình sản xuất kinh doanh được coi là một trong những giải pháp quan trọng nhằm đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh tức là đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành thông suốt, đều đặn, nhịp nhàng giữa các khâu: dự trữ, sản xuất, tiêu thụ và đảm bảo sự ăn khớp giữa các bộ phận trong nội bộ doanh nghiệp. Các biện pháp điều hành và quản lý sản xuất kinh doanh nhằm hạn chế tối đa tình trạng ngừng làm việc của lao động, máy móc thiết bị, tình trạng tồn kho, nguyên vật liệt dự trữ…. Để đạt được mục tiêu Công ty phải tăng cường quản lý từng yếu tố của quá trình sản xuất. a. Quản lý vốn cố định. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định, tài sản cố định Công ty phải tổ chức tốt việc sử dụng tài sản cố định bao gồm: - Bố trí dây truyền sản xuất hợp lý, khai thác hết công suất hoạt động của máy móc thiết bị, sử dụng triệt để diện tích sản xuất, giảm chi phí khấu hao trong giá thành sản phẩm. - Xử lý dứt điểm những tài sản cố định không cần dùng, hư hỏng chờ thay lý nhằm thu hồi vốn cố định chưa sử dụng vào luân chuyển, bổ sung thêm vốn cho sản xuất kinh doanh. - Phân cấp quản lý tái sản cố định cho các phân xưởng bộ phận trong nội bộ Công ty nhằm nâng cao trách nhiệm vật chất trong quản lý, chấp hành nội quy, quy chế sử dụng, bảo dưỡng sửa chữa tài sản cố định. - Công ty phải thường xuyên quan tâm đến việc bảo toàn và phát triển vốn cố định: quản lý chặt chẽ tài sản cố định về mặt hiện vật, không thể mất mát hư hỏng tài sản cố định trước thời hạn, tính khấu hao sát với thực tế. b. Quản lý tài sản lưu động. vốn lưu động. Hiệu quả sử dụng vốn xây dựng kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng phụ thuộc vào việc sử dụng tiết kiệm và tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Do vậy, Công ty cần tăng cường các biện pháp nhằm quản lý tài sản lưu động, vốn lưu động dưới đây: - Xác định đúng đắn nhu cầu vốn lưu động cần thiết cho từng kỳ sản xuất, kinh doanh nhằm huy động để dẫn đến tình trạng thiếu thốn và hoặc thừa vốn và doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn về khả năng thanh toán, sản xuất kinh doanh ngừng trệ hoặc dễ dẫn đến lãng phí và làm chậm tốc độ luân chuyển vốn. - Tổ chức tốt quá trình thu mua, dữ trữ nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu phải phù hợp trong từng khâu, đầy đủ , giá thành rẻ, nhằm đảm bảo quá trình sản xuất được liên tục, hạn chế tình trạng ứ đọng nguyên vật liệu dữ trữ dẫn đến hao hụt nguyên vật liệu, tăng chi phí sản xuất và lmf ứ đọng vốn lưu động. - Quản lý chặt chẽ việc tiêu dùng nguyên vật liẹu theo định mức nhằm giảm chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm. - Tổ chức hợp lý quá trình lao động, tăng cường kỷ luật sản xuất và các quy định về kiểm tra, nghiệm thu số lượng, chất lượng sản phẩm, nhằm hạn chế đến mức tối đa sản phẩm kém chất lượng, sai quy cách. - Tổ chức đa dạng hoá về các phương thứuc và hình thức tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ. - Tiếp kiếp các yếu tố chi phí quản lý, chi phí lưu thông. 6. Mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh Trong điều kiện cách mạng công nghệ. việc mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuát kinh doanh là một trong những điều kiện đầu tiên quyết định lợi thế và khả năng phát triển của Công ty. Kỹ thuật sản xuất ra những sản phẩm mới chất lượng cao, hình thức đép đáp ứng được nhu cầu thị trường. Nhờ đó Công ty có thể tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ, tăng lợi nhuận. Đồng thời nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Công ty có thể giảm chu kỳ sản xuất sản phẩm, giảm tiêu hao nguyên vật liệu, giảm sản phẩm hỏng, tăng tốc độ luân chuyển vốn, tiết kiệm chi phí vật tư, hạ giá thành. Hơn nữa trong điều kiện nền kinh tế thị trường, để thắng lợi trong cạnh tranh đòi hỏi Công ty phải mạnh dạn đầu tư, đổi mới tài sản cố định đã lạc hậu bằng tài sản cố định mới. hiện đại hơn. KẾT LUẬN Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu quả các nguồn hiện có. Trong đó việc sử dụng vốn có hiệu quả là một trong những yếu tố quan trọng nhất để đảm bảo và phát triển năng lực sản xuất kinh doanh, hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty, góp phần vào công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước đến năm 2020 mà Đại hội đẳng toàn quốc làn thứ VIII đã đề ra. Trong thời gian thực tạp tốt nghiệp tại Công ty TNHH Phương Lan, nhờ sự giúp đỡ của Công ty, đặc biệt là các cô, chú phòng kế toán tài vụ. phòng tổ chức sản xuất cùng sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo của cô giáo hướng dẫn thực tập tốt ng hiệp: Ngô Thị Việt Nga, cũng như sự cố gắng, nỗ lực của bản thân. Em nhận thấy việc phân tích hiệu quả sử dụng vỗ đã đem lại những hiệu quả kinh tế nhất định cho Công ty. Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu thực tiễn tại Công ty về tình hình sử dụng vốn, phân tích những ưu điểm nhược điểm, tồn tại của Công ty em đã đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Phương Lan. Với thời gian thực tập có hạn, khả năng bản thân còn nhiều hạn chế nên bản chuyên đề tốt nghiệp này có thể có những hạn chế, thiếu xót nhất định. Rất mong được sự giúp đỡ của Công ty, các thầy, cô giáo và các bạn để chuyên đề này có chất lượng tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn? TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp – Nxb Lao động 2004 Số liệu Phòng Kế toán Công ty TNHH Phương Lan. MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docC0192.doc
Tài liệu liên quan