Luận án Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích hoạt động tài chính tại tổng công ty thép Việt Nam

Trong thời gian qua, được sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của cô giáo Phó tiến sĩ Đặng Thị Loan, các cô chú phòng kế toán văn phòng Tổng Công Ty Thép Việt Nam, em đã tìm hiểu tình hình tài chính của Tổng công ty Thép Việt Nam; vận dụng những kiến thức đã học hỏi được ở nhà trường để hoàn thành luận văn tốt nghiệp "Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích hoạt động tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam". Bản luận văn của em đã cố gắng nêu được một số vấn đề về lý thuyết cũng như hoạt động tài chính thực tế của Tổng công ty Thép Việt Nam và những vấn đề tồn tại về tài chính đang đặt ra mà Tổng công ty Thép Việt Nam cần tháo gỡ . Những kiến nghị của em chỉ là những đề xuất bước đầu để Tổng công ty Thép Việt Nam xem xét nhằm tăng cường công tác tài chính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty Thép Việt Nam.

doc67 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích hoạt động tài chính tại tổng công ty thép Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g cần đánh giá chung hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu được lập trong bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. ( Xem bảng số 8 - Phụ lục: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh năm 1998 của Tổng công ty Thép Việt Nam) Qua bảng phân tích ta thấy rằng: - Chỉ tiêu tỷ suất lợi tức thuần trên doanh thu của doanh nghiệp trong kỳ phản ánh: Năm 1997, cứ một đồng doanh thu thuần thì doanh nghiệp thu được 0,75 đồng lợi nhuận; đến năm 1998, tỷ suất này đã tăng lên là 0,78 đồng. Tức là tăng 0,03 đồng, tỷ lệ tăng 4% so với năm 1997 . - Chỉ tiêu tỷ suất lợi tức vốn sản xuất cho thấy năm 1997, cứ một đồng vốn sản xuất bình quân tạo ra 2,6 đồng lợi nhuận thì năm 1998, một đồng vốn sản xuất tạo ra 2,93 đồng lợi nhuận. Tức là tăng 0,33 đồng , tỷ lệ tăng 12,69% so với năm 1997. - Chỉ tiêu số lần chu chuyển của tổng tài sản năm 1998 cao hơn so với năm 1997 là 0,27 ( 3,75 - 3,48 ), tỷ lệ tăng 7,76% so với năm 1997. Chỉ tiêu này phản ánh Tổng công ty trong năm có tăng cường đầu tư vốn vào sản xuất kinh doanh để có được lợi nhuận cao nhất. Tóm lại, qua phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp, có thể nói rằng trong năm 1998 doanh nghiệp đã sử dụng vốn có hiệu quả hơn, tiết kiệm và tránh lãng phí vốn vào sản xuất như những năm trước mà tập trung đầu tư chiều sâu, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất cũng như hiệu quả sử dụng vốn. 7. Dự đoán nhu cầu tài chính năm 1999 của Tổng công ty Thép Việt Nam. Năm 1999, Tổng công ty đã xây dựng kế hoạch cho sản xuất kinh doanh theo các chỉ tiêu sau: + Tổng mức doanh thu năm 1999 : 5.865.340.000.000 đồng. + Doanh lợi doanh thu năm 1999 là 0,0078 ( đạt như năm 1998 ) Tuy nhiên từ năm 1999 các hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế Việt Nam trong đó có Tổng công ty Thép Việt Nam thực hiện 2 Luật thuế Giá trị gia tăng và thu nhập doanh nghiệp nên trong dự đoán nhu cầu tài chính của Tổng công ty sẽ đề cập vấn đề này. Để đạt được những chỉ tiêu kinh tế trên đòi hỏi Tổng công ty phải cần số vốn tăng lên là bao nhiêu và được đảm bảo bằng các nguồn nào. Để ước tính ta lập bảng tính số dư của các tài khoản trong Bảng cân đối kế toán. Tài sản có Số tiền Tài sản nợ Số tiền A. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 2.698.823.783.112 A. Nợ phải trả. 1.858.747.076.517 I. Vốn bằng tiền 121.176.378.043 I. Nợ ngắn hạn 1.566.937.977.365 II. Đầu tư ngắn hạn ........ III. Các khoản phải thu 1.024.934.395.979 3. Phải trả cho người bán 201.021.891.504 IV. Hàng tồn kho 888.996.235.014 4. Người mua trả tiền trước 77.313.977.595 V. Tài sản lưu động khác 113.055.937.321 5. Thuế và các khoản phải nộp. 12.236.333.837 B. TSCĐ và đầu tư dài hạn 985.914.141.495 6. Phải trả CNV 40.959.412.459 I. Tài sản cố định 550.125.513.408 8. Phải trả phải nộp khác. 64.392.685.150 II. Các khoản đầu tư dài hạn 382.516.708.565 II. Nợ dài hạn 280.810.521.900 III. Chi phí XDCB dở dang 51.405.313.712 III. Nợ khác 10.998.577.252 IV. Ký quỹ,ký cược d. hạn. 1.866.605.810 B. Nguồn vốn. 1.280.476.288.348 I. Nguồn vốn - quỹ. 1.266.637.961.302 ...... Tổng cộng 3.139.223.364.865 Tổng cộng 3.139.223.364.865 Các khoản mục trên bảng cân đối kế toán có tỷ lệ thuận với doanh thu gồm có: - Toàn bộ các khoản bên phần tài sản ( ngoại trừ các khoản đầu tư ngắn hạn và vốn cố định ). - Toàn bộ khoản III- Nợ khác và các khoản 3,4,5,6,8 của khoản I- Nợ ngắn hạn thuộc phần nguồn vốn. Trên cơ sở đó, ta tính tỷ lệ phần trăm của các khoản đó so với doanh thu năm 1998 là 5.753.874.368.745 đồng, ta có bảng sau: Tài sản có % Tài sản nợ % A. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn A. Nợ phải trả. I. Vốn bằng tiền 2,12 I. Nợ ngắn hạn II. Đầu tư ngắn hạn 0 ........ III. Các khoản phải thu 17,95 3. Phải trả cho người bán 3,52 IV. Hàng tồn kho 15,6 4. Người mua trả tiền trước 1,35 V. Tài sản lưu động khác 1,98 5. Thuế và các khoản phải nộp. 0,21 B. TSCĐ và đầu tư dài hạn 6. Phải trả CNV 0,71 I. Tài sản cố định 8. Phải trả phải nộp khác. 1,12 II. Các khoản đầu tư dài hạn II. Nợ dài hạn III. Chi phí XDCB dở dang III. Nợ khác 0,19 IV. Ký quỹ, ký cược dài hạn. B. Nguồn vốn. I. Nguồn vốn - quỹ. ...... Tổng cộng 37,65 Tổng cộng 12,02 Như vậy, qua số liệu đã tính toán được ở bảng trên ta thấy: - Cứ một đồng doanh thu tăng lên cần phải có một lượng vốn bổ xung tương ứng là 0,3765 đồng. - Cứ một đồng doanh thu tăng lên thì nguồn vốn phát sinh tự động ( vốn chiếm dụng hợp pháp ) tăng tương ứng là 0,1202 đồng. Như vậy, một đồng doanh thu tăng lên chỉ cần một lượng vốn bổ xung là: 0,3765 đ - 0,1202 đ = 0,2563 đồng. Theo kế hoạch doanh thu năm 1999 của Tổng công ty là 5.865.340.000.000 đồng.( Trong đó: doanh thu khối sản xuất là 2.003.060.000.000 đồng; doanh thu khối lưu thông là 3.862.280.000.000 đồng), Tổng công ty sẽ ước tính nhu cầu vốn lưu động tăng thêm theo công thức: Nhu cầu vốn tăng thêm = ( Doanh thu sau thuế năm 1999 - Doanh thu sau thuế năm 1998) x lượng vốn bổ xung. *.Các chỉ tiêu được tính toán: - Thuế VAT năm 1999 dự tính là 146.633.500.000 đồng. - Doanh thu sau thuế năm 1999 là: 5.865.340.000.000 đ - 146.633.500.000 đ = 5.718.706.500.000 đồng, theo kết quả kinh doanh năm 1998 thì doanh thu sau thuế năm 1998 là 5.708.216.210.784 đ; Nhu cầu vốn lưu động năm 1999 tăng thêm là: ( 5.718.706.500.000 đ - 5.708.216.210.784 đ ) x 0,2563 đ = 2.688.661.126 đồng. - Dựa vào hiệu quả kinh doanh năm 1998 thì 1 đồng doanh thu tạo ra 0,0078 đồng lợi nhuận, năm 1999 ước lợi nhuận đạt được là 44.606. 000.000 đ (5.718.706.500.000 đ x 0,0078 ). Tổng công ty vẫn được thực hiện thuế thu nhập doanh nghiệp ở mức 25% ( Bằng mức thuế lợi tức) nên dự tính tổng lợi nhuận sau thuế năm 1999 là: 5.718.706.500.000 đ x 0,0078 x ( 1 - 0,25 ) = 33.454.500.000 đồng. Dựa vào đặc điểm cụ thể của Tổng công ty và Thông tư số 64/1999TT-BTC ngày 07/6/1999 của Bộ Tài chính “ Hướng dẫn chế độ phân phối lợi nhuận sau thuế và quản lý các quỹ tronh doanh nghiệp Nhà nước” thì lợi nhuận sau thuế của Tổng công ty trích lập như sau: - 10% Quỹ dự phòng tài chính: 3.354.000.000 đồng. - 50% Quỹ đầu tư phát triển: 16.770.000.000 đồng. - 5% Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm: 1.677.000.000 đồng. - Quỹ khen thưởng phúc lợi: 11.653.500.000 đồng. - Như vậy Quỹ đầu tư phát triển của Tổng công ty đảm bảo cho việc bổ sung số vốn lưu động thiếu cho nhu cầu năm 1999.( 2.688.661.126 đồng/ 16.770.000.000 đồng.) Phần thứ bA. hệ thống phân tích và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty Thép Việt Nam. I. Một số ý kiến về hệ thống các chỉ tiêu phân tích. Đến cuối năm 1998, Tổng công ty Thép Việt Nam hiện đang quản lý một số tài sản cố định với nguyên giá trên 1.143 tỷ đồng, vốn kinh doanh trên 1.327 tỷ đồng.Tổng công ty còn vay ngân hàng ( ngắn hạn và dài hạn ) trên 1.087 tỷ đồng trong đó vay ngắn hạn.là 807 tỷ đồng. Kết qủa kinh doanh hàng năm doanh số đạt trên 5.600 - 5.800 tỷ đồng trong đó khối sản xuất đạt 2.200-2300 tỷ đồng, khối kim khí đạt 2.400-2500 tỷ đồng, lợi tức đạt 30-50 tỷ đồng, nộp ngân sách Nhà nước trên 100 tỷ đồng. Hoạt động tài chính của Tổng công ty Thép Việt Nam những năm qua đã: Đảm bảo nguồn tài chính phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh của Tổng công ty và các đơn vị thành viên; Huy động vốn để phục vụ cho các chương trình đầu tư cải tạo, mở rộng sản xuất; Mang lại lợi nhuận cho Tổng công ty và các đơn vị thành viên. Căn cứ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành thép, khi phân tích các chỉ tiêu tài chính, em nhận thấy: 1.- Đối với chỉ tiêu số vòng quay các khoản phải thu. Theo lý thuyết, chỉ tiêu này được tính như sau: Số vòng quay Doanh thu thuần = các khoản phải thu Khoản phải thu. Theo chế độ tài chính hiện hành thì doanh thu là tổng số tiền mà khách hàng chấp nhận thanh toán ( Không phân biệt đã thu hay chưa thu được tiền). Trên thực tế kinh doanh của ngành thép, do cung ứng thép cho nhiều công trình xây dựng lớn, trọng điểm, các công trình này vốn đầu tư bố trí không đầy đủ, kịp thời nên thường thanh toán chậm - Số dư các khoản phải thu năm 1998 trên 1.000 tỷ đồng, bằng 77% vốn kinh doanh của Tổng công ty, trong đó các khoản phải thu khách hàng trên 555 tỷ đồng; phải thu nôi bộ trên 318 tỷ đồng. Nên theo em: + Tổng công ty và các đơn vị thành viên khi phân tích hoạt động tài chính của mình cần phải phân tích chỉ tiêu số vòng quay các khoản phải thu. + Khi phân tích số vòng quay của các khoản phải thu của các đơn vị ngành thép để xác định số vòng quay các khoản phải thu được chính xác thì chỉ tiêu doanh thu thuần phải là tổng số tiền các đơn vị đã thu thực của khách hàng và Khoản phải thu là số tiền phải thu bình quân của khách hàng. Công thức tính toán số vòng quay các khoản phải thu sẽ là: Tổng số tiền thực thu của khách hàng Số vòng quay = các khoản phải thu Tổng số tiền phải thu bình quân của khách hàng. 2. Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. - Chỉ tiêu tỷ suất lợi tức trên doanh thu. Theo lý thuyết, chỉ tiêu này được tính như sau: Tỷ suất lợi tức Lợi nhuận ròng = trên doanh thu Doanh thu thuần. Đối với các đơn vị ngành thép khi xác định tỷ suất lợi tức trên doanh thu thì khi phân tích doanh thu thuần cũng được thay bằng tổng số tiền thực tế đã thu của khách hàng. Mặt khác, theo chế độ tài chính hiện hành, đối với những doanh nghiệp Nhà nước có lãi thì phải nộp thu sử dụng vốn ngân sách (trừ vào phần lợi tức sau thuế). Vì vậy theo emđể xác định chính xác tỷ suất lợi tức trên doanh thu thì các chỉ tiêu được tính toán như sau: + Tử số:Lợi nhuận ròng phải trừ đi phần nộp thu sử dụng vốn ngân sách; + Mẫu số : Doanh thu thuần bao gồm: Tổng số tiền thực tế đã thu phải cộng với thu nhập thuần từ hoạt động tài chính và hoạt động bất thướng. Chỉ tiêu này được tính như sau: Tỷ suất lợi tức Lợi nhuận ròng - Thu sử dụng vốn NS. = trên doanh thu Tổng số tiền thực tế đã thu + Thu nhập thuần khác. - Chỉ tiêu tỷ suất lợi tức vốn sản xuất. Chỉ tiêu này được tính: Tỷ suất lợi tức Lợi nhuận ròng = vốn sản xuất Vốn sản xuất bình quân. Đối với chỉ tiêu này thì tử số cũng được xác định tương tự như trên tức là lợi nhuận ròng phải trừ đi phần nộp thu sử dụng vốn và công thức như sau: Tỷ suất lợi tức Lợi nhuận ròng - Thu sử dụng vốn NS = vốn sản xuất Vốn sản xuất bình quân. Khi tính toán phân tích các chỉ tiêu trên, căn cứ đặc điểm sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Thép Việt Nam và các đơn vị thành viên em thấy các công thức vận dụng như trên là hợp lý, nó giúp cho việc xác định chính xác hơn hiệu quả vốn kinh doanh của các doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty; từ đó đề ra các giải pháp nhằm khai thác và tăng cường hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty. II- các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty Thép Việt Nam. Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty, thời gian qua Tổng công ty đã xây dựng đề án đổi mới, sắp xếp doanh nghịêp theo tinh thần chỉ thị 20/CT/ TTg của Thủ tướng Chính phủ.; tiến hành một bước việc rà soát, phân loại các đơn vị trực thuộc công ty, các đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty. Trong điều kiện sản xuất kinh doanh còn khó khăn, Tổng công ty và các đơn vị thành viên luôn cố gắng hoàn thành kế hoạch được giao, phấn đấu đẩy mạnh tiêu thụ thép nội, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo kinh doanh có lãi.... trên cơ sở đó Tổng công ty và các đơn vị thành viên đã cố gắng chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên. Qua việc phân tích hoạt động tài chính năm 1998 của Tổng công ty Thép Việt Nam, em xin trình bày một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có hiệu quả như sau: 1.- Về tổ chức sắp xếp lại sản xuất kinh doanh: A) Khối sản xuất: Có 3 đơn vị sản xuất thép như đã nêu trên, thì Công ty Gang thép Thái Nguyên là đơn vị làm ăn kém hiệu quả và thua lỗ. Năm 1998 công ty Gang thép Thái Nguyên sản xuất trên 163.000 tấn thép, lỗ trên 18 tỷ đồng. Hiện nay Công ty có 27 đơn vị trực thuộc với tổng số lao động trên 13.000 người so với đơn vị cùng ngành là Công ty Thép Miền Nam với lao động 3.500 người sản lượng thép cán sản xuất năm 1998 là 285.000 tấn cho thấy năng suất lao động của Công ty Gang thép Thái Nguyên rất thấp, một bức súc đặt ra là cần phải tiến hành xem xét giải quyết số lao động dôi dư. Theo em: + Theo “Chiến lược phát triển ngành Thép Việt Nam đến năm 2010” thì khi Công ty Gang thép Thái Nguyên đạt tới sản lượng 300.000-400.000 tấn/ năm thì số lao động cần cũng chỉ là 6.500 người. Nếu sắp xếp giải quyết giảm 50% số lao động hiện có chuyển sang làm công việc khác thì tiền lương mỗi năm Công ty sẽ giảm được 39 tỷ đồng/ năm ( 500.000 đ/ ng tháng x 12 tháng x 6.500 người). + Số đơn vị trực thuộc quá nhiều, đặc biệt có những đơn vị như Bệnh viện Gang thép, Bệnh viện Trại Cau, Trường phổ thông trung học Gang thép đề nghị Tổng công ty và Công ty Gang thép Thái Nguyên cần đề nghị Nhà nước cho chuyển giao về địa phương quản lý theo chuyên ngành. Ngoài ra Công ty còn có 1 số mỏ trợ dung cho Gang thép như: Mỏ Đôlômít Thanh Hoá, Mỏ Quắc zít Phú Thọ, Mỏ Đất sét Trúc Thôn nên tổ chức Cổ phần, Cho thuê Tài chính........... để giảm khó khăn về tài chính cho Công ty. B) Khối Kim khí: Có 8 công ty chuyên doanh, các công ty này thường tổ chức các cửa hàng bán lẻ kinh doanh sắt thép và có tiềm năng lớn là quản lý nhiều kho bãi. Thực tế những năm qua, vệc quản lý tài chính của Công ty đối với các cửa hàng chưa chặt chẽ dẫn đến nhiều cửa hàng chiếm dụng vốn của công ty, bán chụi cho nhiều tư nhân dẫn đến công nợ khó đòi. Trong số các đơn vị trên riêng Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh mỗi nơi có 2 đơn vị đều thực hiện các chức năng kinh doanh chủ yếu như nhau. Theo em: Tổng công ty cần sắp xếp thu gọn đầu mối các công ty. Mỗi tỉnh thành phố chỉ nên tổ chức 1 công ty chuyên doanh. Cụ thể là sát nhập Công ty Kim khí Hà Nội với Công ty kinh doanh Thép Hà nội; sát nhập Công ty Kim khí Thành phố Hồ Chí Minh với Công ty Vật tư và Thiết bị Công nghiệp để các đơn vị tập trung vốn, quản lý tốt hơn về mặt tài chính. 2.- Về bố trí kế hoạch sản xuất: Tổng công ty Thép Việt Nam đã xây dựng “Chiến lược phát triển ngành Thép Việt Nam đến năm 2010” đang trình Nhà nước phê duyệt. Theo chiến lược này, phương án sản xuất kinh doanh trong kế hoạch năm 1999-2000 như sau: năm sản lượng thép cán tống mức tiêu thụ 1.000t/n % 1.000t/n % 1996 900 100 1.400 27,3 1997 1.050 16,6 1.700 21,4 1998 1.150 9,5 1.900 11,76 Ư1999 1.270 10 2.090 10 Ư 2000 1.400 10 2.300 10 Với kế hoạch trên, thì hàng năm mức tăng trưởng của thép khoảng 10%, tổng mức tiêu thụ cũng tăng ở mức tương tự nhưng sẽ giúp thị trường thép nước ta đang thu hẹp dần tình trạng cung lớn hơn cầu. Theo em kế hoạch phát triển trên là hợp lý góp phần giải phóng hàng hoá sắt thép tồn kho và thu hồi vốn ứ đọng. 3.- Về đầu tư phát triển: Theo “ Chiến lược phát triển ngành Thép Việt Nam đến năm 2010” thì mức độ thực hiện các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của ngành thép Việt Nam (các đơn vị sản xuất thép trong nước và các liên doanh) với ngành thép thế giới như sau: so sánh chỉ tiêu ktkt ( VN &TG) chỉ tiêu Đ/v tính N/m VN L D T G Luyện thép Thời gian nấu luyện/ mẻ Phút 180 45-60 Tiêu hao thép phế Kg/tấn 1200-1250 1050-1100 Tiêu hao điện KWh/Tấn 800-950 340-360 Tiêu hao điện cực Kg/Tấn 5-9 1,8-2,2 Cán thép Tốc độ cán m/s 6-18 30-60 100-120 Tiêu hao phôi Tấn/ Tấn 1,11 1,05 1,03 Tiêu hao dầu Kg/Tấn 60-75 40-53 25 Tiêu hao điện KWh/Tấn 100-170 142 80 Điều này cho thấy: + Hiện tại ngành sản xuất thép còn rất nhiều khó khăn, thiết bị sản xuất cũ, công nghệ lạc hậu, sức cạnh tranh kém. + Qua số liệu trong bảng trên ta thấy hoạt động sản xuất của ngành thép Việt Nam như sau: - Năng suất luyện thép chỉ bằng 30% so với thế giới về thời gian nấu luyện ( 60/180). - Tốc độ cán bằng 20-30% so với thế giới và các liên doanh thép nước ta ( 20/ 60,100). Theo em: Việc kết quả đầu tư trong thời gian qua của ngành thép Việt Nam bộc lộ tồn tại: là mất cân đối giữa khâu tạo phôi và cán thép. ( năng lực sản xuất phôi thép chỉ đạt 300.000 tấn/ năm trong khi năng lực cán thép của Tổng công ty không kể liên doanh là 670.000 tấn/ năm và cả nước là gần 2 triệu tấn/ năm). Do vậy, Tổng công ty và các đơn vị sản xuất ngoài việc tăng cường đổi mới trang thiết bị và công nghệ mới để tăng năng lực sản xuất và hiệu quả kinh tế cũng cần phải đầu tư tăng năng lực tạo phôi thỏi. để tận dụng năng lực sẵn có đầu tư chiều sâu để đưa công suất của Gang thép TN và Thép Miền nam đạt 750.000 t/n.( Vốn đầu tư khoảng 30 triệu USD.) 4) Về chi phí sản xuất: So sánh chi phí sản xuất năm 1998 của 2 liên doanh ViNaKyoei, VPS với Công ty Gang thép Thái Nguyên và Công ty Thép Miền Nam ta có: Đơn vị : Tỷ đồng. vinaky oei (*) VP S G T TN t m n chi phí sx số tiền % số tiền % số tiền % số tiền % S/L thép cán 243.000T 151.600 T 163.000T 285.000T tổng số 71,897 100 606,0 100 930,436 100 1.235,538 100 -Nguyên v/ liệu 55,685 77,46 507,3 83,71 709,800 76,28 964,439 78,05 -Khấu hao 4,655 6.47 37,0 6,10 33,282 3,57 55,799 4,51 - Tiền lương 420 0,58 2,1 0,34 99,244 10,67 115,568 9,35 - Chi phí khác 11,136 15,49 59,6 9,83 88,108 9,47 99,730 8,07 (*) LD ViNaKyoei hạch toán bằng ngoại tệ USD. Theo em: Các chỉ tiêu vật tư (như: tiêu hao thép phế, tiêu hao thỏi, tiêu hao điện cực, tiêu hao điện, tiêu hao dầu ) trên một đơn vị sản phẩm cán thép của các đơn vị sản xuất thép cán thuộc Tổng công ty đều thực hiện tăng từ 30-50% so với các liên doanh sản xuất thép trong nước. Điều này cho thấy Tổng công ty và các đơn vị sản xuất thép phải tập trung chỉ đạo thực hiện tốt các định mức kinh tế kỹ thuật và tiêu hao vật tư trong sản xuất, phấn đấu giảm các chỉ tiêu tiêu hao trong sản xuất thép như tiêu hao điện, điện cực và tiêu hao dầu.....; nâng cao năng suất lao động để giảm chi phí tiền lương ...Như vậy hiệu quả sản xuất ngành thép từng bước tăng cao. 5) Về những khoản công nợ phải thu: . Đây là một vấn đề tài chính cần được Tổng công ty và các đơn vị thành viên phải đặc biệt quan tâm. Theo em: Khi cân đối giữa tài sản và nguồn vốn cho thấy số vốn tổng công ty bị chiếm dụng đầu năm 1998 là 120,055 tỷ đồng, cuối năm 1998 là 146,564 tỷ đồng, bình quân cả năm là 133,310 tỷ đồng. Trên bảng cân đối kế toán năm 1998 của Tổng công ty thì số dư cuối năm 1998 về các khoản phải thu là 1.024,934 tỷ đồng, bằng 77% vốn kinh doanh của Tổng công ty, trong đó các khoản phải thu khách hàng trên 555,090 tỷ đồng; phải thu nội bộ trên 318,428 tỷ đồng. ( Dự tính số vốn bị chiếm dụng bình quân cả năm là 133,310 tỷ đồng Tổng công ty phải trả suất ngân hàng sẽ làm tăng chi phí khoảng 15 tỷ đồng; Còn nếu tích cực thu hồi công nợ trên giảm 50% các khoản phải thu khách hàng trên 555,090 tỷ đồng; phải thu nội bộ trên 318,428 tỷ đồng thì Tổng công ty sẽ giảm chi phí theo mức lãi suất ngân hàng khoảng 60 tỷ đồng) Điều này đòi hỏi Tổng công ty phải tổ chức kiểm tra phân loại công nợ, đôn đốc thu hồi công nợ tồn đọng để thu hồi vốn, có nguồn mở rộng sản xuất kinh doanh, giảm chi phí lãi suất do vay nợ và trong hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty cần có dự phòng công nợ khó đòi một cách hợp lý, đúng chế độ để đảm bảo phản ánh đúng tình hình tài chính của mình. 6) Về tiêu thụ sản phẩm thép: Để tiêu thụ thép, hạn chế dần tình trạng tồn kho ứ đọng cao. Theo em: + Tổng công ty nên phối hợp giữa các đơn vị (sản xuất, liên doanh và lưu thông) để điều tiết sản lượng sản xuất, điều tiết sản phẩm trong lưu thông cho hợp lý, hạn chế những mất cân đối không ổn định của thị trường thép. + Để đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ hành hoá, Tổng công ty nên có những chính sách khuyến mãi, đa dạng hoá các phương thức thanh toán, các phương thức bán hàng, giao hàng để thu hút thêm khách hàng, mở rộng thị trường trong cả nước. 7) Về công tác quản lý kỹ thuật, nghiên cứu khoa học công nghệ, Tổng công ty tìm hiểu và chỉ đạo cho các đơn vị sản xuất nghiên cứu tìm các giải pháp công nghệ, kỹ thuật để ổn định sản xuất, chất lượng sản phẩm, giảm các chỉ tiêu tiêu hao nghuyên, nhiên vật liệu, năng lượng nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường trong cả nước. 8) Tổng công ty Thép VN có 2 lĩnh vực sản xuất và lưu thông, Luật thuế giá trị gia tăng ( thuế VAT ) áp dụng ngày 1/1/1999 với mức thuế suất (của 2 lĩnh vực này) là 10%. Theo quy định của thuế VAT thì số thuế VAT không được trừ đầu vào của Tổng công ty năm 1999 như sau: - Hàng năm các đơn vị sản xuất thép sử dụng khoảng 370.000 tấn thép phế. Số thép này chủ yếu là thu mua của các hộ tư thương nên không có hoá đơn GTGT, nên không được tính VAT đầu vào; Lượng thép thỏi nhập khẩu là 160.000 tấn, nay có thuế VAT đối với hàng nhập khẩu là 10%. Như vậy tổng trị giá thuế VAT cần được xem xét xử lý là: 202 tỷ đồng. Trong đó: + Thép phế: 37, 00 tỷ đồng. + Thép thỏi nhập khẩu: 44,80 tỷ đồng. + Các vật tư nguyên vật liệu tồn kho: 88, 90 tỷ đồng (888,996 tỷ đồng X 10%) + Chi phí dở dang năm 1998 8,20 tỷ đồng + Hàng hoá tồn kho năm 1998: 23,5 tỷ đồng ( 235,014 tỷ đồng x 10%) - Hiện nay Nhà nước đã xử lý: + Thép phế cho phép tính trừ 50% VAT đầu vào - được trừ khoảng 18,5 tỷ đồng ( 370.000 tấn x 1 triệu đồng/ tấn x 5%). +Hàng hoá tồn kho 1998 tiêu thụ bị lỗ cho phép giảm trừ thuế VAT bằng mức thuế doanh thu 2% trước đây. Qua nghiên cứu xem xét, em có ý kiến như sau: + Về lý thuyết, việc áp dụng luật thuế GTGT tại Tổng công ty có các ưu nhược điểm sau: - Thuế Giá trị gia tăng là thuế gián thu, người tiêu dùng phải chịu có ưu điểm tránh được việc tính thuế trùng lặp thuế trong các khâu sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. - Để bảo hộ hàng hoá sản xuất trong nước, đối với mặt hàng nhập khẩu ( như phôi thép ), ngoài thuế nhập khẩu còn chịu thuế VAT. Nhưng điều đó chỉ có ý nghĩa khi Nhà nước có biện pháp hữu hiệu chống buôn lậu vì khi áp dụng luật thuế này mà người buôn lậu trốn được thuế thì lãi suất càng cao và càng gây sức ép với hàng sản xuất trong nước. + Về thực tế, từ năm 1999, với việc áp dụng luật thuế VAT do mức thuế suất cao hơn thuế doanh thu trước đây mà Nhà nước chỉ đạo những tháng đầu năm không được tăng giá bán so với cuối năm 1998 sẽ ảnh hưởng khá lớn tới tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và lợi nhuận của Tổng công ty. Do vậy Tổng công ty nên ý kiến của với các cơ quan chức năng Nhà nước để có giải pháp khắc phục tình trạng trên như xin giảm thuế VAT đối với phôi nhập khẩu từ 10% xuống 5%, cho trừ VAT đầu vào của nguyên vật liệu tồn kho, hàng hoá thành phẩm tồn kho để giải quyết khó khăn cho Tổng công ty và các doanh nghiệp thành viên. Mặt khác trong điều kiện giá thép thế giới và khu vực có xu hướng nhích lên do đó giá thép trong nước đã tăng. Mạt khác theo đề nghị của Tổng công ty Thép việt Nam, Ban Vật giá Chính phủ đã ban hành quyết định số 15/BVGCP-TLSX ngày 2/4/1999 về việc giá bán tối thiểu - tối đa thép để áp dụng cho các đơn vị sản xuất ( Giá tối thiểu) và đơn vị sản xuất và lưu thông ( Giá tối đa). Theo em đây là một thuận lợi cho Tổng công ty và các đơn vị thành viên, điều này còn thể hiện sự bảo hộ sản xuất tích cực của Nhà nước cho ngành thép. Vì vậy,Tổng công ty cần chỉ đạo các đơn vị thành viên phải chấp hành giá bán trên để đảm bảo chi phí sản xuất và lưu thông để sản xuất kinh doanh có hiệu quả. lời kết. Trong thời gian qua, được sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của cô giáo Phó tiến sĩ Đặng Thị Loan, các cô chú phòng kế toán văn phòng Tổng Công Ty Thép Việt Nam, em đã tìm hiểu tình hình tài chính của Tổng công ty Thép Việt Nam; vận dụng những kiến thức đã học hỏi được ở nhà trường để hoàn thành luận văn tốt nghiệp "Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích hoạt động tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam". Bản luận văn của em đã cố gắng nêu được một số vấn đề về lý thuyết cũng như hoạt động tài chính thực tế của Tổng công ty Thép Việt Nam và những vấn đề tồn tại về tài chính đang đặt ra mà Tổng công ty Thép Việt Nam cần tháo gỡ . Những kiến nghị của em chỉ là những đề xuất bước đầu để Tổng công ty Thép Việt Nam xem xét nhằm tăng cường công tác tài chính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty Thép Việt Nam. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo, các cô chú phòng kế toán Tổng công Thép Việt Nam và mong được sự chỉ bảo, góp ý của thầy cô, bạn bè để luận văn của em được hoàn thiện hơn. Bảng số1 Các báo cáo tài chính năm 1998 của tổng công ty Thép Việt Nam. Bảng cân đối kế toán. Ngày 31/12/1998. Đơn vị tính: Đồng. Mã số tài sản có số đâu năm số cuối kỳ 100 A - Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. 2.698.823.783.112 2.153.309.223.370 110 I. Vốn bằng tiền 119.050.580.873 121.176.378.043 111 1. Tiền mặt 16.132.401.357 17.335.071.202 112 2. Tiền gửi ngân hàng 99.323.455.834 83.692.489.835 113 3. Tiền đang chuyển 3.594.723.682 20.148.817.006 120 II. Đầu tư ngắn hạn - 397.500 121 1.Đầu tư chứng khoán n.hạn 128 2. Đầu tư ngắn hạn khác 129 3. Dự phòng giảm giá đầu tư n.hạn - 397.500 130 III. Các khoản phải thu 1.209.443.536.615 1.024.934.395.979 131 1. Phải thu của khách hàng 416.234.539.412 555.090.888.397 132 2. Trả trước cho khách hàng 146.326.764.868 29.873.323.067 133 3. Phải thu nội bộ 520.693.345.453 318.428.238.850 134 - Vốn KD ở các đơn vị 520.673.094.649 135 - Phải thu nội bộ khác 20.250.804 318.428.238.850 138 4. Các khoản phải thu khác 127.383.646.875 123.440.091.720 139 5. Dự phòng phải thu khó đòi -1.194.759.993 -1.898.146.055 140 IV. Hàng tồn kho 1.255.971.484.458 888.996.235.014 141 1. Hàng mua đang đi đường 16.836.434.937 1.555.483.440 142 2. Nguyên vật liệu tồn kho 410.466.715.882 375.125.367.933 143 3. Công cụ, dụng cụ 12.821.816.563 10.557.623.212 144 4. Chi phí SXKD dở dang 155.553.162.755 122.461.798.953 145 5. Thành phẩm 133.681.805.172 175.734.778.188 146 6. Hàng hoá 506.427.927.730 202.054.344.988 147 7. Hàng gửi bán 20.183.621.419 2.602.890.498 149 8.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -1.096.052.198 150 V. Tài sản lưu động khác 112.178.316.737 113.055.937.321 151 1. Tạm ứng 39.740.599.208 21.356.726.545 152 2. Chi phí trả trước 36.264.651.965 38.670.411.451 153 3. Chi phí chờ kết chuyển 7.240.118.360 4.569.833.079 154 4. Tài sản thiếu chờ xử lý 19.687.428.813 16.754.785.354 155 5. Thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn 9.245.518.391 31.704.180.892 160 VI. Chi sự nghiệp 2.180.261.929 5.146.277.013 161 1. Chi sự nghiệp năm trước 751.346.861 162 2. Chi sự nghiệp năm nay 1.428.915.068 5.146.277.013 200 B - TSCđ và đầu tư dài hạn 1.045.749.899.033 985.914.141.495 210 I. Tài sản cố định 554.895.726.070 550.125.513.408 211 1. TSCĐ hữu hình 495.222.074.817 495.829.772.037 212 - Nguyên giá 1.036.702.644.889 1.099.599.498.232 213 - Giá trị hao mòn luỹ kế -541.480.570.072 -630.769.726.195 214 2. TSCĐ thuê tài chính 215 - Nguyên giá 216 - Giá trị hao mòn luỹ kế 217 3. TSCĐ vô hình 59.673.651.253 54.295.741.371 218 - Nguyên giá 66.887.653.647 66.784.358.974 219 - Giá trị hao mòn luỹ kế -7.214.002.394 -12.488.617.603 220 II. Các khoản đầu tư dài hạn 409.488.041.712 382.516.708.565 221 1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 1.500.000.000 1.650.000.000 222 2. Góp vốn liên doanh 407.238.041.712 380.116.708.565 228 3. Các khoản đầu tư dài hạn khác 750.000.000 750.000.000 229 4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 230 III. Chi phí XDCB dở dang 81.322.631.251 51.405.313.712 240 IV. Các khoản ký quỹ, cược d.hạn 43.500.000 1.866.605.810 250 Tổng cộng tài sản 3.744.573.682.145 3.139.223.364.865 Mã số Tài sản nợ Số đầu năm Số cuối năm 300 A - Nợ phải trả 2.432.069.394.202 1.858.747.076.517 310 I. Nợ ngắn hạn 2.051.717.776.093 1.566.937.977.365 311 1. Vay ngắn hạn 854.539.923.091 807.117.035.926 312 2. Nợ dài hạn đến hạn phải trả 51.273.520.873 50.172.301.709 313 3. Phải trả cho người bán 295.363.867.902 201.021.891.504 314 4. Người mua trả tiền trước 155.185.232.308 77.313.977.595 315 5. Thuế và các khoản phải nộp 19.113.233.844 12.236.333.837 316 6. Phải trả công nhân viên 47.918.561.875 40.959.412.459 317 7. Phải trả nội bộ 545.420.253.588 313.724.339.185 318 8. Phải trả & phải nộp khác 82.903.182.612 64.392.685.150 320 II. Nợ dài hạn 367.828.102.832 280.810.521.900 321 1. Vay dài hạn 357.356.032.052 271.263.400.000 322 2. Nợ dài hạn 10.472.070.780 9.547.121.900 330 III. Nợ khác 12.523.515.277 10.998.577.252 331 1. Chi phí phải trả 10.354.149.662 9.536.767.706 332 2. Tài sản thừa chờ xử lý 2.139.365.615 1.434.809.546 333 3. Nhận ký quỹ, ký cược d.hạn 30.000.000 27.000.000 400 B - Vốn chủ sở hữu 1.312.504.287.943 1.280.476.288.348 410 I. Nguồn vốn - quỹ 1.305.813.083.290 1.266.637.961.302 411 1. Nguồn vốn kinh doanh 1.384.631.368.508 1.327.143.288.358 412 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản -20.296.031.336 -1.081.898.221 413 3. Chênh lệch tỷ giá -10.806.716.150 -10.868.376.481 414 4. Quỹ đầu tư phát triển 21.244.868.694 17.178.158.592 415 5. Quỹ dự phòng tài chính 7.586.542.114 1.443.948.614 416 6. Lãi chưa phân phối -99.120.792.467 -88.008.768.854 417 7. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 10.586.776.161 7.494.617.507 418 8. Nguồn vốn đầu tư XDCB 11.987.067.766 13.336.991.787 420 II. Nguồn kinh phí 6.691.204.653 13.838.327.046 421 1. Quỹ quản lý của cấp trên 205.206.997 -509.632.722 422 2. Nguồn kinh phí sự nghiệp 5.862.233.381 3.157.616.752 423 - Kinh phí năm trước 5.567.233.381 95.000.000 424 - Kinh phí năm nay 295.000.000 3.062.616.752 425 3.Nguồn KP hình thành TSCĐ 623.764.275 11.190.343.016 Tổng cộng nguồn vốn 3.744.573.682.145 3.139.223.364.865 Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán. Mã số Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm 440 1. Tài sản thuê ngoài 441 2. Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ 6.112.593.500 442 3. Hàng hoá nhận bán hộ, ký gửi 123.573.758 25.353.698.822 443 4. Nợ khó đòi đã xử lý 93.911.602 699.911.602 444 5. Ngoại tệ các loại 20.628.676 93.196 445 6. Hạn mức kinh phí còn lại 446 7. Nguồn vốn KHCB hiện có 32.814.635.792 21.216.441.864 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Năm 1998. Phần I - Báo cáo lãi lỗ. Chỉ tiêu mã số năm 1997 năm 1998 Tổng doanh thu 01 5.438.189.261.783 5.786.272.869.924 Trong đó doanh thu hàng xuất khẩu 02 22.982.343.993 10.005.187.120 Các khoản giảm trừ ( 04 + 05 + 06 + 07 ) 03 77.213.435.638 78.056.659.140 - Chiết khấu 04 554.413.626 535.489.197 - Giảm giá 05 4.765.612.852 3.965.590.757 - Giá trị hàng bán bị trả lại 06 583.532.160 3.093.486.100 - Thuế doanh thu, thuế XK phải nộp 07 71.309.877.000 70.462.093.086 1. Doanh thu thuần ( 01-03) 10 5.360.975.826.145 5.708.216.210.784 2. Giá vốn hàng bán 11 5.057295.562.607 5.426.213.318.125 3. Lợi tức gộp (10 - 11) 20 244.669.810.104 282.002.892.659 4. Chi phí bán hàng 21 63.131.535.084 55.099.684.285 5. Chi phí quản lý DN 22 217.911.236.144 201.944.094.852 6. Lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh 30 22.637.792.310 24.959.113.522 - Thu nhập hoạt động tài chính 31 44.572.768.672 29.056.374.922 - Chi phí hoạt động tài chính 32 30.575.652.399 7.423.889.766 7. Lợi tức hoạt động tài chính ( 31 - 32 ) 40 12.997116.273 21.632.485.156 - Các khoản thu nhập bất thường 41 13.040.438.222 16.601.783.039 - Chi phí bất thường 42 9.498.529.570 4.408.050.002 8. Lợi tức hoạt động bất thường ( 41 - 42 ) 50 3.541.908.652 12.193.733.037 9. Tổng lợi tức trước thuế ( 30 + 40 + 50 ) 60 40.176.517.235 44.576.736.325 10. Thuế lợi tức phải nộp 70 11. Lợi tức sau thuế ( 60 - 70 ) 80 40.176.517.235 44.576.736.325 Phần II - Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước. Chỉ tiêu Số phải nộp đầu kỳ Số phải nộp trong kỳ Số đã nộp Số còn phải nộp I. Thuế 17.639.338.986 108.951.839.281 114.354.692.729 12.236.485.538 1. Thuế doanh thu (V.A.T ) 4.570.473.532 69.639.756.357 67.756.210.601 6.454.019.288 2. Thuế tiêu thụ đặc biệt 3.321.962.245 959.644.790 310.000.000 3.971.607.035 3. Thuế xuất nhập khẩu -47.681.404 14.376.478.549 14.443.527.236 -114.730.091 4. Thuế lợi tức 3.435.301.878 9.365.585.552 10.782.255.090 2.018.632.340 5. Thu trên vốn 2.282.301.928 4.196.636.223 5.586.134.840 892.803.311 6. Thuế tài nguyên 948.072.749 2.040.264.714 2.443.761.229 554.576.234 7. Thuế nhà đất 121.264.475 3.713.461.165 3.822.767.832 11.957.808 8. Tiền thuê đất 107.109.167 1.025.157.145 1.161.599.972 -29.333.660 9. Các loại thuế khác 2.890.534.416 3.634.854.786 8.048.435.929 -1.523.046.727 II. Bảo hiểm, kinh phí công đoàn 1. Bảo hiểm xã hội 2. Bảo hiểm y tế 3. Kinh phí công đoàn III. Các khoản phải nộp khác 2.328.656.930 2.328.656.930 1. Các khoản phụ thu 2.328.656.930 2.328.656.930 2. Các khoản phí, lệ phí 3. Các khoản phải nộp khác Tổng cộng 17.639.338.986 111.280.496.211 116.683.349.659 12.236.485.538 thuyết minh báo cáo tài chính Năm 1998. ( Trích các biểu cơ bản ) Chi phí sản xuất kinh doanh Các yếu tố chi phí sản xuất GTTN TĐN TMN Tổng cộng 1,- Chi phí nguyên vật liệu 709.800.465.454 51.237.337.841 964.439.574.854 1.725.477.378.149 Trong đó: Nguyên vật liệu chính mua ngoài 403.340.399.564 43.306.094.646 234.066.609.013 680.713.103.223 Bán thành phẩm mua ngoài 371.052.681.186 371.052.681.186 Vật liệu phụ mua ngoài 141.367.322.290 7.931.243.195 135.357.106.844 284.655.672.329 Nhiên liệu mua ngoài 38.337.441.987 66.011.029.607 104.348.471.594 Động lực mua ngoài 126.755.301.613 157.952.148.204 284.707.449.817 2,- Chi phí nhân công 99.244.936.754 3.046.032.540 115.568.699.158 217.859.668.452 Trong đó: Tiền lương 88.423.000.000 2.827.934.616 111.082.969.448 202.333.904.064 BHXH,BHYT... 10.821.936.754 218.097.924 4.485.729.710 15.525.764.388 3.- Chi phí khấu hao 33.282.774.164 2.424.059.256 55.799.965.047 91.506.798.467 4,- Chi phí bằng tiền khác 88.108.530.389 6.916.224.145 99.730.386.965 194.755.141.499 Trong đó: Chi phí DV 12.062.200.123 Chi phí khác 88.108.530.389 6.916.224.145 87.668.186.842 tổng cộng 930.436.706.761 63.623.653.782 1.235.538.626.024 2.229.598.986.567 Bảng số 2 Bảng phân tích tình hình phân bổ vốn của tổng công ty thép việt nam năm 1998. Đơn vị tính: Đồng. TT Tài sản Số đầu năm Tỷ trọng (%) Số cuối năm Tỷ trọng (%) A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. Trong đó: 2.698.823.783.112 72% 2.153.309.223.370 69% I - Vốn bằng tiền 119.050.580.873 4,4% 121.176.378.043 5,6% II - Các khoản đầu tư ngắn hạn -397.500 0% 0% III- Các khoản phải thu 1.209.443.536.615 44% 1.024.934.395.979 47% IV- Hàng tồn kho 1.255.971.484.458 46% 888.996.235.014 41% V - Tài sản lưu động khác 112.178.316.737 4,1% 113.055.937.321 5,2% VI- Chi sự nghiệp 2.180.261.929 0,05% 5.146.277.013 0,23% B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Trong đó: 1.045.749.899.033 28% 985.914.141.495 31% I - Tài sản cố định 554.895.726.070 53% 550.125.513.408 56% II - Các khoản đầu tư dài hạn 409.488.041.712 39% 382.516.708.565 40% III- Chi phí XDCB dở dang 81.322.631.251 7,8% 51.405.313.712 5,2% IV- Các khoản ký quỹ, cược dài hạn 43.500.000 0,04% 1.866.605.810 0,2% Tổng cộng tài sản 3.744.573.682.145 3.139.223.364.865 Bảng số 3 . Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn của tổng công ty thépviệt nam năm 1998. Đơn vị tính: Đồng. TT Nguồn vốn Số đầu năm Tỷ trọng (%) Số cuối năm Tỷ trọng (%) A. Nợ phải trả 2.432.069.394.202 65% 1.858.747.076.517 59% I - Nợ ngắn hạn 2.051.717.776.093 84% 1.566.937.977.365 84% II - Nợ dài hạn 367.828.102.832 15% 280.810.521.900 15% III. Nợ khác 12.523.515.277 0,51% 10.998.577.252 0,59% B. Vốn chủ sở hữu 1.312.504.287.943 35% 1.280.476.288.348 41% I - Nguồn vốn - quỹ 1.305.813.083.290 99% 1.266.637.961.302 99% II - Nguồn kinh phí 6.691.204.653 1% 13.838.327.046 1% Tổng cộng nguồn vốn 3.744.573.682.145 3.139.223.364.865 Bảng số 4 Bảng phân tích tình hình thanh toán của Tổng Công Ty Thép Việt Nam năm 1998. Đơn vị tính: Đồng. Chỉ tiêu số đầu năm số cuối năm chênh lệch Tiền % Tiền % Tiền % A. Các khoản phải thu 1.209.443.536.615 100 1.024.934.395.979 100 -184.509.140.636 1. Phải thu của khách hàng 416.234.539.412 34,41 555.090.888.397 54,16 138.856.348.985 33,36 2. Trả trước cho khách hàng 146.326.764.868 12,1 29.873.323.067 2,91 -116.453.441.801 -79,5 3. Phải thu nội bộ 520.693.345.453 43,0 318.428.238.850 31,0 -202.265.106.603 -38,8 4. Các khoản phải thu khác 127.383.646.875 10,53 123.440.091.720 12 -3.943.555.155 -3,09 5. Dự phòng thu khó đòi -1.194.759.993 -0,098 -1.898.146.055 -0,18 703.386.062 58,87 B. Nợ phải trả 2.432.069.394.202 100 1.858.747.076.517 100 -573.322.317.685 -23,57 I. Nợ ngắn hạn 2.051.717.776.093 84,36 1.566.937.977.365 84,3 -484.779.798.728 -23,6 1. Vay ngắn hạn 854.539.923.091 41,6 807.117.035.926 51,5 -47.422.887.165 -5,55 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 51.273.520.873 2,5 50.172.301.709 3,2 -1.101.219.164 -2,14 3. Phải trả cho người bán 295.363.867.902 14,4 201.021.891.504 13,4 -94.341.976.398 -31,9 4. Người mua trả trước 155.185.232.308 7,5 77.313.977.595 4,93 -77.871.254.713 67,6 5. Các khoản phải nộp Nhà nước 19.113.233.844 0,93 12.236.333.837 0,78 -6.876.900.007 -35,98 6. Phải trả CNV 47.918.561.875 2,33 40.959.412.459 2,6 -6.959.149.416 -14,5 7. Phải trả nội bộ 545.420.253.588 26,58 313.724.339.185 20,02 -231.695.914.403 -42,48 8. Các khoản phải trả khác 82.903.182.612 4,0 64.392.685.150 4,1 -18.510.497.462 -22,3 II. Nợ dài hạn 367.828.102.832 15,1 280.810.521.900 15,1 -87.017.580.932 -23,65 1. Vay dài hạn 357.356.032.052 97,1 271.263.400.000 96,6 86.092.632.052 24,09 2. Nợ dài hạn 10.472.070.780 2,84 9.547.121.900 3,4 924.948.880 8,8 C. Nợ khác 12.523.515.277 0,51 10.998.577.252 0,59 1.524.938.025 12,2 1. Chi phí phải trả 10.354.149.662 82,67 9.536.767.706 86,7 817.381.956 7,89 2. TS thừa chờ xử lý 2.139.365.615 17,0 1.434.809.546 13,04 704.556.069 32,9 3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn 30.000.000 0,24 27.000.000 0,24 3.000.000 10 Bảng số 5 Bảng phân tích khả năng thanh toán của TCTy Thép Việt Nam năm 1998. Đơn vị tính: Đồng. Chỉ tiêu số đầu năm số cuối năm chênh lệch Tiền Tiền Tiền % .I. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 2.698.823.783.112 2.153.309.223.370 - 545.514.559.742 - 20 1. Vốn bằng tiền. 119.050.580.873 121.176.378.043 2.125.797.170 1,75 2. Đầu tư ngắn hạn. -397.500 3. Các khoản phải thu. 1.209.443.536.615 1.024.934.395.979 - 184.509.140.636 -18 4. Hàngtồn kho. 1.255.971.484.458 888.996.235.014 - 366.975.249.444 - 37,8 II. Nợ ngắn hạn. 2.051.717.776.093 1.566.937.977.365 - 484.779.798.728 - 23,6 III. Trị giá vốn hàng hóa tiêu thụ trong kỳ. 5.057.295.562.607 5.426.213.318.125 368.917.755.518 7,3 IV. Doanh thu thuần. 5.360.975.826.145 5.708.216.210.784 347.240.384.639 6,47 -HS khả năng thanh toán hiện thời ( I / II ) 1,3 1,37 0,07 5,38 - HS khả năng thanh toán nhanh. ( 1 + 2 + 3 / II ) 0,65 0,73 0,08 12,3 - HS khả năng thanh toán bằng tiền ( 1 + 2 / II ) 0,058 0,0773 0,0193 33,2 - Số vòng quay hàng tồn kho ( IV / III ) 4 6,4 2,4 60 - Số vòng quay các khoản phải thu ( IV / 3 ). 4,4 5,5 1,1 25 Bảng số 6 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Tổng Công Ty Thép việt nam năm 1998. Đơn vị tính: Đồng. Chỉ tiêu số đầu năm số cuối năm Chênh lệch Số tiền. % 1-Lợi nhuận ròng 40.176.517.235 44.576.736.325 4.400.219.090 10,95 2-Doanh thu thuần 5.360.975.826.145 5.708.216.210.784 347.240.384.639 6,47 3. Vốn lưu động 983.490.790.834 970.144.028.545 -13.346.762.289 -1,35 4. Hệ số luân chuyển vốn lưu động ( 2 : 3 ) - vòng 5,45 5,88 0,43 0,078 5. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động ( 3: 2 ) 0,18 0,17 -0,01 -5,6 6. Số ngày của một vòng luân chuyển ( 360 ngày : 4 ) - ngày 66 61 -5 -7,57 7. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động ( 1 : 3 ) 0,04 0,046 0,006 15 Bảng số 7 hệu quả sử dụng vốn cố định của tổng công Ty Thép Việt Nam năm 1998. Đơn vị tính: Đồng. Chỉ tiêu số Đầu năm số Cuối năm Chênh lệch Số tiền % 1-Lợi nhuận ròng 40.176.517.235 44.576.736.325 4.400.219.090 10,95 2-Doanh thu thuần 5.360.975.826.145 5.708.216.210.784 347.240.384.639 6,47 3-Vốn cố định 554.895.726.070 550.125.513.408 -4.770.212.662 -0,86 4-Nguyên giá TSCĐ 1.103.590.298.536 1.166.383.857.206 62.793.558.670 5,69 5-Hiệu suất sử dụng vốn cố định ( 2 : 3 ) 9,66 10,38 0,72 7,45 6-Hiệu suất sử dụng TSCĐ ( 2 : 4 ). 4,85 4,89 0,04 0,82 7-Hệ số đảm nhiệm vốn cố định ( 3 : 2 ) 0,10 0,096 -0,04 96 8-Hệ số lợi nhuận vốn cố định ( 1 : 3 ) 0,072 0,081 0,009 12,5 Mục lục Lời mở đầu Trang 1 Phần thứ nhất Cơ sở lý luận chung về phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp. Trang 3 I.- Hoạt động tài chính và sự cần thiết phải phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp. Trang 3 1. Hoạt động tài chính doanh nghiệp. Trang 3 1.1. Hoạt động tài chính và các chức năng của hoạt động tài chính doanh nghiệp. 1.2 Các mối quan hệ tài chính doanh nghịêp. 2. Sự cần thiết phải phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp. Trang 4 II.- Phương pháp phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp. Trang 4 III. Hệ thống báo cáo tài chính, tài liệu chủ yếu để tiến hành phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp. Trang 5 1. Bảng cân đối kế toán. Trang 5 1.1 Kết cấu của bảng cân đối kế toán. 1.2 Nguyên tắc chung lập bảng cân đối kế toán. 2. Báo cáo kết quả kinh doanh. Trang 6 2.1 Kết cấu của báo cáo kết quả kinh doanh. 2.2 Nguyên tắc chung lập báo cáo kết quả kinh doanh. 3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Trang 8 3.1 Kết cấu báo cáo lưu chuyển tiền tệ. 3.2 Nguyên tắc chung lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ. 4. Thuyết minh báo cáo tài chính. Trang 8 4.1 Nội dung của thuyết minh báo cáo tài chính. 4.2 Nguyên tắc lập bản thuyết minh báo cáo tài chính. IV.- Nội dung phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp.. Trang 9 1. Phân tích chung tình hình tài chính doanh nghiệp. Trang 9 1.1 Đánh giá khái quát sự biến động về tài sản và nguồn vốn qua Bảng cân đối kế toán. 1.2 Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn qua Bảng cân đối kế toán. 1.3 Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 2. Phân tích tình hình vốn ( tài sản ). Trang 11 2.1 Phân tích tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. 2.11 Kết cấu tài sản lưu động. 2.12 Nguồn vốn hình thành tài sản lưu động. 2.2. Phân tích tình hình tài sản cố định và đầu tư dài hạn. 2.21 Kết cấu tài sản cố định. 2.22 Nguồn vốn hình thành tài sản cố định. 3. Phân tích tình hình nguồn vốn. Trang 13 3.1 Phân tích tình hình nợ phải trả. 3.2 Phân tích tình hình nguồn vốn chủ sở hữu. 4. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán. Trang 13 4.1 Phân tích tình hình thanh toán. 4.11 Phân tích các khoản phải thu. 4.12 Phân tích các khoản nợ phải trả. 4.2 Phân tích khả năng thanh toán. 5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Trang 15 5.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 5.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định. 6. Phân tích hiệu quả và khả năng sinh lời của quá trình sản xuất kinh doanh. Trang 19 7. dự đoán nhu cầu tài chính Trang 20 Phần thứ hai. Phân tích hoạt động tài chính tại Tổng công ty thép việt nam. Trang 22 I. Khái quát chung về tình hình hoạt động tại Tổng công ty Thép Việt Nam. Trang 22 1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Thép Việt Nam. Trang 22 1.1 Quá trình phát triển. 1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh. 1.3 Đánh giá hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Thép Việt Nam. 2. Mô hình tổ chức công tác hạch toán kế toán tại Tổng công ty Thép Việt Nam. Trang 24 II. Phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam. Trang 25 Các báo cáo tài chính của Tổng công ty Thép Việt Nam. 1. Phân tích chung tình hình tài chính của Tổng công ty Thép Việt Nam. Trang 26 1.1 Đánh giá khái quát sự biến động về tài sản và nguồn vốn qua Bảng cân đối kế toán. 1.2 Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn qua Bảng cân đối kế toán. 1.3 Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 2. Phân tích tình hình vốn ( tài sản ) của Tổng công ty Thép Việt Nam. Trang 29 2.1 Phân tích tình hình vốn lưu động. 2.2 Phân tích tình hình vốn cố định. 3. Phân tích tình hình nguồn vốn của Tổng công ty Thép Việt Nam. Trang 32 3.1 Phân tích tình hình nợ phải trả. 3.2 Phân tích tình hình nguồn vốn chủ sở hữu. 4. Phân tích tìnhh hình thanh toán và khả năng thanh toán của Tổng công ty Thép Việt Nam. Trang 34 4.1 Phân tích tình hình thanh toán. 4.2 Phân tích khả năng thanh toán. 5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty Thép Việt Nam. Trang 36 5.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 5.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định. 6. Phân tích hiệu quả và khả năng sinh lời của quá trình sản xuất kinh doanh. Trang 38 7. dự đoán nhu cầu tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam năm 1999. Trang 39 Phần thứ ba. Các gỉai pháp nhằm nâng cao công tác quản lý tài chính tại Tổng Công Ty Thép Việt Nam. Trang 42 I. Một số ý kiến về hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính. Trang 42 1. Chỉ tiêu vòng quay các khoản phải thu. 2. Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. II. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty Thép Việt Nam. Trang 44 Lời kết Trang 50 Phụ luc: Mẫu các báo cáo tài chính và bảng biểu phân tích. Tài liệu tham khảo. Tài liệu tham khảo. -Luật doanh nghiệp Nhà nước. - Luật công ty. - Luật ngân sách Nhà nước. - Luật thuế Giá trị gia tăng. - Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp. - Pháp lệnh về kế toán và thống kê. - Chỉ thị số 20/1998/CT-TTg ngày 21/4/1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh sắp xếp và đổi mới DNNN. - Nghị định số 59/NĐ-CP ngày 3/10/1996 của Chính Phủ ban hành Quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp Nhà nước. - Nghị định số 27/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ xung Quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp Nhà nước. - Quyết đinh số 1141 - TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp. - Thông tư 10 - TC /CĐKT ngày 20/3/1997 của Bộ Tài Chính hướng dẫn sửa đổi bổ xung chế độ kế toán doanh nghiệp. - Quyết định số 838 TC/QĐ/TCDN ngày 28/8/1996 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về việc ban hành Quy chế tài chính mẫu của Tổng công ty Nhà nước. - Quy định sửa đổi, bổ xung quy chế mẫu Tổng công ty Nhà nước ( Ban hành kèm theo Quyết định số 995 TC/QĐ/TCDN ngày 1/11/1996 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính ). - Thông tư số 75 TC/TCDN ngày 12/11/1996 của Bộ Tài Chính “Hướng dẫn việc quản lý sử dụng vốn và tài sản trong doanh nghiệp Nhà nước.” - Thông tư số 62/1999 TT- BTC ngày 07/6/1999 của Bộ Tài Chính “Hướng dẫn việc quản lý sử dụng vốn và tài sản trong doanh nghiệp Nhà nước.” - Thông tư số 76 TC/TCDN ngày 15/11/1996 của Bộ Tài Chính “Hướng dẫ chế độ quản lý doanh thu, chi phí và giá thành sản phẩm, dịch vụ tại các doanh nghiệp Nhà nước.” - Thông tư số 63/1999/ TT- BTC ngày 07/6/1999 của Bộ Tài Chính “Hướng dẫn việc quản lý doanh thu, chi phí và giá thành sản phẩm, dịch vụ tại các doanh nghiệp Nhà nước.” - Thông tư số 70 TC/TCDN ngày 05/11/1996 của Bộ Tài Chính “Hướng dẫn chế độ phân phối lợi tức sau thuế và quản lý các quỹ của doanh nghiệp Nhà nước.” - Thông tư số 64/1999 TT/BTC ngày 07/6/1999 của Bộ Tài Chính “Hướng dẫn chế độ phân phối lợi nhuận sau thuế và quản lý các quỹ trong doanh nghiệp Nhà nước.” - Thông tư 73 TC/TCDN ngày 12/11/1996 của Bộ Tài Chính “Hướng dẫn lập, công bố công khai báo cáo tài chính và kiểm tra báo cáo tài chính hàng năm của doanh nghiệp Nhà nước.” - Thông tư 65/1999 TT/BTC ngày 07/6/1999 của Bộ Tài Chính “Hướng dẫn thực hiện công khai tài chính đối với doanh nghiệp Nhà nước.” - Thông tư số 24/1998/TT-BTC ngày 26/2/1998 của Bộ Tài Chính hướng dãn chế độ quản lý và sử dụng vốn tái đầu tư trong doanh nghiệp Nhà nước. - Thông tư số 77/1998/TT-BTC ngày 6/6/1998 của Bộ Tài Chính hướng dẫn tỷ giá quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam sử dụng trong hạch toán kế toán ở doanh nghiệp. - Sách “ Kế toán quản trị doanh nghiệp” - NXB Tài Chính năm 1998. - Sách “ Lập, đọc và phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp” - NXB Tài Chínhh năm 1996. Nhận xét của Tổng công ty thép Việt Nam. Trong quá trình thực tập viết luận văn tốt nghiệp tại Tổng công ty Thép Việt Nam, sinh viên Nguyễn Hồng Giang đã nghiên cứu tìm hiểu về tình hình tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh, mô hình hạch toán kế toán, hệ thống kế toán tài chính và tình hìnhh quản lý tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam. Luận văn tốt nghiệp của sinh viên Nguyễn Hồng Giang đã đề cập các vấn đề về lý luận và thực tiễn trong công tác tài chính của doanh nghiệp nói chung và Tổng công ty Thép Việt Nam nói riêng. Luận văn tốt nghiệp đã đề xuất được một só vấn đề trong công tác quản lý tài chínnh và hạch toán kế toán tại Tổng công ty Thép Việt Nam mà chúng tôi sẽ nghiên cứu và áp dụng phù hợp với tình hình thực tế của ngành thép hiện nay. Hiệu quả sử dụng vốn cố định. Đơn vị tính:............ Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch Số tiền % 1-Lợi nhuận ròng 2-Doanh thu thuần 3-Vốn cố định 4-Nguyên giá TSCĐ 5-Hiệu suất sử dụng vốn cố định ( 2 : 3 ) 6-Hiệu suất sử dụng TSCĐ ( 2 : 4 ). 7-Hệ số đảm nhiệm vốn cố định ( 3 : 2 ) 8-Hệ số lợi nhuận vốn cố định ( 1 : 3 ) Hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Đơn vị tính: .............. Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch Số tiền. % 1-Lợi nhuận ròng 2-Doanh thu thuần 3. Vốn lưu động 4. Hệ số luân chuyển vốn lưu động ( 2 : 3) 5. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động ( 3: 2 ) 6. Số ngày của một vòng luân chuyển ( 360 ngày : 4 ) 7. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động ( 1 : 3 )

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docM0057.doc
Tài liệu liên quan