Luận văn Ẩn dụ tu từ trong thơ Tố Hữu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tố Hữu là một nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca Việt Nam hiện đại, là người mở đầu và dẫn đầu tiêu biểu của nền thơ ca cách mạng. Suốt cuộc đời gắn bó với hoạt động cách mạng và sáng tạo thơ ca, ông đã thực sự tạo nên được niềm yêu mến, nỗi đam mê bền chắc trong lòng nhiều thế hệ độc giả. Ông là người đã đem đến cho công chúng và cũng nhận được từ họ sự đồng cảm, đồng điệu, đồng tình tuyệt diệu. Tố Hữu là hình ảnh tiêu biểu của một kiểu nhà thơ mới - nhà thơ trữ tình chính trị. Con đường thơ của Tố Hữu song hành cùng quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam. 1.2. Sự nghiệp sáng tác đồ sộ của Tố Hữu là một bộ phận không thể thiếu trong vốn văn hóa tinh thần của quần chúng Cách mạng. Trong hơn nửa thế kỉ qua, thơ Tố Hữu luôn có mặt trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn ở các cấp học. Thơ ông đã "đốt lửa" và "truyền lửa" tới muôn triệu trái tim bạn đọc. Đồng thời, thơ Tố Hữu đã trở thành đối tượng nghiên cứu của các nhà nghiên cứu, phê bình có tên tuổi trong nước cũng như nước ngoài. Thơ Tố Hữu được nghiên cứu từ nhiều góc độ, bình diện khác nhau. Tố Hữu được đánh giá là "nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại" [26, tr. 407]. 1.3. Thơ Tố Hữu "bắt rễ sâu và hấp thu sức mạnh trong nguồn mạch dân tộc, thể hiện sự thống nhất cao độ giữa cách mạng và dân tộc trong hình thức tươi đẹp của nghệ thuật. Ông tiếp thu được cả hai nguồn thơ ca dân gian và bác học, đã kế tục sáng tạo nhiều thể thơ dân tộc, thực hiện sự thống nhất dân tộc - hiện đại trong nghệ thuật" [26, tr. 407]. Không cố công đi tìm hình thức biểu hiện trong sự gọt giũa cầu kì hay những kỹ xảo thơ ca mà ông có ý thức về sự kết hợp giữa dân tộc, truyền thống và hiện đại. Cái hiện đại trong thơ ông được thể hiện nhuần nhuyễn trên nền truyền thống và dân tộc. Ông rất dân tộc khi trở về với thơ ca dân gian, với thơ ca yêu nước. Ông quan tâm đến hình ảnh, ngôn ngữ và nhạc điệu trong thơ. 1.4. Chọn đề tài "Ẩn dụ tu từ trong thơ Tố Hữu", luận văn mong muốn làm rõ thế giới nghệ thuật độc đáo trong thơ Tố Hữu, đồng thời góp phần nhìn nhận và đánh giá đầy đủ hơn về những đóng góp của nhà thơ ở phương diện nghệ thuật. Nghiên cứu "Ẩn dụ tu từ trong thơ Tố Hữu" cũng để làm rõ những giá trị, những kinh nghiệm và truyền thống của phương thức tu từ mà người thi sĩ cách mạng này đã từng khai phá và sáng tạo. 1.5. Đã có nhiều công trình, luận án, luận văn quan tâm đánh giá, nghiên cứu toàn diện hoặc nhiều khía cạnh nội dung, nghệ thuật của thơ Tố Hữu: phong cách nghệ thuật, tính dân tộc, ngôn ngữ, nhạc điệu . Tuy vậy, ẩn dụ tu từ trong thơ Tố Hữu cho đến nay chưa được nghiên cứu một cách hệ thống và đầy đủ. Do vậy, đề tài mà luận văn lựa chọn sẽ cố gắng tập trung vào hướng khảo sát còn để ngỏ này. 2. Lịch sử vấn đề Trong dòng chảy của thơ ca Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại, ẩn dụ tu từ đã góp phần tạo nên những nét độc đáo trong nghệ thuật sử dụng ngôn từ. Phải kể tới sự đóng góp của nghệ sĩ dân gian trong ca dao - dân ca, Nguyễn Du trong Truyện Kiều, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Bính, Xuân Diệu hay Chế Lan trong thơ, đặc biệt là Tố Hữu. Hơn nửa thế kỉ qua, thơ Tố Hữu trở thành một hiện tượng, một đối tượng nghiên cứu lớn của giới học thuật, thu hút hầu hết các nhà nghiên cứu, phê bình có tên tuổi như: Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Lê Đình Kỵ, Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử, các nhà văn, nhà thơ nổi tiếng như Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Nguyễn Đình Thi, Hoàng Trung Thông Từ những góc độ tiếp cận khác nhau, các nhà nghiên cứu đều thống nhất đánh giá: Tố Hữu là một phong cách lớn, thơ Tố Hữu có giá trị đặc sắc trong sự phát triển của nền văn học dân tộc. Ngoài những nghiên cứu ở góc độ phê bình văn học, thơ Tố Hữu được nghiên cứu từ góc độ ngôn ngữ học. Nhiều nhà nghiên cứu đã tìm hiểu thi pháp thơ Tố Hữu, tính dân tộc trong nghệ thuật biểu hiện, cách sử dụng ngôn ngữ, xây dựng hình ảnh . Trong "Phong cách nghệ thuật của thơ Tố Hữu", Nguyễn Văn Hạnh có viết "Đọc thơ anh thoáng qua dễ không thấy hết được những phát hiện mới mẻ, độc đáo. Ít thấy kỹ thuật. Thậm chí có những cái quen thuộc, "chung chung", gần "mòn", "cũ" ( ). Nó có chỗ mạnh của nó. Đó cũng là một trong những chỗ mạnh của văn học dân gian" [23, tr. 843]. Lê Đình Kỵ đã khẳng định tính dân tộc đậm đà trong thơ Tố Hữu qua cách sử dụng ẩn dụ trong thơ: "Tố Hữu cũng sử dụng rộng rãi lối ví von rất quen thuộc của ca dao ( ). Thông thường thì là ví von gián tiếp hơn, theo lối mà ngày nay chúng ta gọi là ẩn dụ, nhưng ý vị và cấu trúc thì vẫn rất gần với ca dao" [38, tr. 801]. Trong cuốn "Những thế giới nghệ thuật thơ", Trần Đình Sử có nhận xét về thế giới ngôn từ trong thơ Tố Hữu: "Xét về ngôn từ thơ Tố Hữu là cả một thế giới bùng cháy, tỏa sáng, nẩy nở tột cùng, dâng hiến tột độ ( ). Hệ thống hình ảnh ngôn từ ấy làm cho thơ Tố Hữu thực sự là tiếng thơ nóng bỏng, sáng ngời, bay bổng, nhiệt huyết" [51, tr. 187]. Cũng trong bài viết này, tác giả khẳng định "Ngôn từ thơ Tố Hữu mang tính chất hiện thực và cổ điển" [51, tr. 188]. Khảo sát ẩn dụ tu từ trong thơ Tố Hữu là hướng đi tiếp nối những công trình đi trước nhằm tìm ra những nét mới mẻ và độc đáo trong thế giới nghệ thuật của người nghệ sĩ cách mạng. 3. Phạm vi nghiên cứu Tập Thơ Tố Hữu (NXB Văn hóa - thông tin, HN - 2002) gồm các tập thơ: Từ ấy (1946); Việt Bắc (1954); Gió lộng (1961); Ra trận (1962-1971); Máu và Hoa (1977); Một tiếng đờn (1992); Ta với Ta (1999). Tất cả tập sách gồm 7 tập thơ với 284 bài thơ. Nghiên cứu hiện tượng ẩn dụ tu từ trong thơ Tố Hữu. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Thi pháp học thể loại: vận dụng thi pháp thể loại (thơ trữ tình) 4.2. Phương pháp thống kê: Thống kê số lượng ẩn dụ tu từ được sử dụng trong các tập thơ của Tố Hữu. Kết quả thống kê sẽ được phân loại phục vụ cho việc nghiên cứu định lượng, miêu tả và bàn luận cụ thể về ẩn dụ tu từ trong thơ Tố Hữu. 4.3. Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích đặc điểm từng kiểu loại ẩn dụ tu từ trong thơ Tố Hữu. Trên cơ sở đó đưa ra nhận xét, đánh giá khái quát những nét độc đáo về nghệ thuật sử dụng ngôn từ của nhà thơ trong việc xây dựng các hình tượng nghệ thuật. 4.4. Phương pháp so sánh đối chiếu: Luận văn so sánh cách sử dụng ẩn dụ tu từ qua các tập thơ của Tố Hữu để làm nổi bật nét mới của các ẩn dụ tu từ trong quá trình sáng tác của Tố Hữu. 5. Đóng góp của luận văn 5.1. Về lý luận: Nghiên cứu ẩn dụ tu từ trong thơ Tố Hữu góp phần làm sáng tỏ những nét độc đáo trong phong cách thơ Tố Hữu nhằm khẳng định tài năng "lá cờ đầu của thơ ca cách mạng". Đồng thời, xác định giá trị của phương tiện tu từ này trong sự phát triển của thơ ca đương đại. 5.2. Về thực tiễn: Từ việc khẳng định những đặc sắc của ẩn dụ tu từ trong thơ Tố Hữu, thấy được những kinh nghiệm nghệ thuật của nhà thơ như một truyền thống hòa nhập vào thơ ca đương đại. Nó còn góp phần thúc đẩy việc tìm hiểu tác phẩm văn học dựa trên mối quan hệ giữa nội dung và hình thức, nhất là con đường tiếp cận ngôn ngữ tác phẩm ở cấp độ từ ngữ. 6. Cấu trúc của luận văn - Ngoài phần mở đầu, kết luận, thư mục, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết: Những vấn đề liên quan đến nội dung luận văn. Chương 2: Đặc điểm ẩn dụ tu từ trong thơ Tố Hữu. Chương 3: Chức năng của ẩn dụ trong thơ Tố Hữu. MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT: NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN 5 NỘI DUNG LUẬN VĂN 1.1. Khái niệm về ẩn dụ 5 1.2. Các kiểu ẩn dụ 9 1.3. Đặc điểm của ẩn dụ tu từ 17 1.4. Một số nét khái quát về nhà thơ Tố Hữu 23 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ẨN DỤ TU TỪ TRONG THƠ TỐ HỮU 29 2.1. Thống kê, phân loại về ẩn dụ tu từ trong thơ Tố Hữu 29 2.2. Tính chất của hình ảnh ẩn dụ trong thơ Tố Hữu 51 Chương 3: CHỨC NĂNG CỦA ẨN DỤ TRONG THƠ TỐ HỮU 60 3.1. Chức năng xây dựng hình tượng 60 3.2. Chức năng biểu cảm 69 3.3. Chức năng thẩm mỹ 75 3.4. Chức năng nhận thức 81 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 99

pdf123 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 6030 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ẩn dụ tu từ trong thơ Tố Hữu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ là một phương thức nghệ thuật quan trọng để thể hiện sức truyền cảm, sự lắng đọng và sức sống vĩnh hằng của thơ. Tố Hữu đã thành công khi sử dụng ẩn dụ tu từ với tư cách là biện pháp nghệ thuật đắc dụng. để làm nên những vần thơ sống động và có hồn. Những vần thơ đó đã làm xao động trái tim người đọc, làm cho họ nhớ thương, xao xuyến và thổn thức với niềm vui và nỗi đau cuộc đời. Tố Hữu đã vận dụng một cách sáng tạo ẩn dụ tu từ trong sáng tác của mình và đã thành công khi tạo một phong cách riêng, độc đáo: "Đọc thơ Tố Hữu, người ta cảm thấy một dấu hiệu riêng như nét mặt của những bài thơ, làm cho thơ Tố Hữu không trộn lẫn được với thơ người khác, cảm thấy một thứ nhạc tâm tình bàng bạc thấm lấy các câu thơ nhiều khi thành một thứ "thi tại ngôn ngoại" của Tố Hữu" [11, tr. 121]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam hiện đại, nhận thức và thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 2. N.D. Arutjunova, Ẩn dụ ngôn ngữ. Cú pháp và từ vựng, Tài liệu dịch của Hà Quang Năng. 3. Arístotle (1999), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn học, Hà Nội. 4. Diệp Quang Ban (chủ biên), Đỗ Hữu Châu (2000), Tiếng Việt 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 5. Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 6. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 7. Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 8. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 9. Đỗ Hữu Châu (1997), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. 10. Đỗ Hữu Châu, Đinh Trọng Lạc, Đặng Đức Siêu (1994), Tiếng Việt 10 - ban khoa học xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 11. Xuân Diệu (1960), Phê bình - giới thiệu thơ, Nxb văn học, Hà Nội. 12. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 13. Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 14. Phan Cự Đệ (1961), Văn học Việt Nam 1930 - 1945, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 15. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội. 16. Hà Minh Đức (1979), Giới thiệu Tố Hữu - tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 17. Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975, Tập I, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. 18. Hà Minh Đức (1994), Nhà văn nói về tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội. 19. Hà Minh Đức (1999), Lời giới thiệu tập thơ Ta với ta, Nxb Văn học, Hà Nội. 20. Nguyễn Thạch Giang, Lữ Huy Nguyên (1999), Từ ngữ điển cố văn học, Nxb Văn học, Hà Nội. 21. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 22. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 23. Nguyễn Văn Hạnh (1970), Phong cách nghệ thuật của Tố Hữu, trong Tố Hữu về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 24. Nguyễn Văn Hạnh (1979), Suy nghĩ về Văn học, Nxb Văn học, Hà Nội. 25. Trần thị Hông Hạnh (2007), "Sự trùng hợp và khác biệt trong việc lựa chọn các ẩn dụ trong các nền văn hóa", Ngôn ngữ, (11). 26. Đỗ Đức Hiểu (1983), Từ điển Văn học Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 27. Nguyễn Hòa (2007), "Sự tri nhận và biểu đạt thời gian trong tiếng Việt qua các ẩn dụ không gian", Ngôn ngữ, (7). 28. Bùi Công Hùng (2000), Quá trình sáng tạo thơ ca, Nxb Văn hóa thông tin, Hà nội. 29. Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngôn ngữ trong tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 30. Phan Thế Hưng (2007), "So sánh trong ẩn dụ", Ngôn ngữ, (4).. 31. Phan Thế Hưng (2007), "Ẩn dụ ý niệm", Ngôn ngữ, (7). 32. Tố Hữu (2000), Một thời nhớ lại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 33. Lê Đình Kỵ (1979), Thơ Tố Hữu, Trong: Tố Hữu về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 34. Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 35. Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 36. Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (2001), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 37. Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 38. Phong Lan, Mai Hương (2001), Tố Hữu - về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 39. Nguyễn Văn Long (1996), Tố Hữu - thơ và cách mạng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 40. Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam trong thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 41. Đặng Thai Mai (1959), Lời giới thiệu tập thơ Từ ấy, Nxb Văn học, Hà Nội. 42. Đặng Thai Mai (1965), Trên đường học tập và nghiên cứu, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội. 43. Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn - tư tưởng và phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 44. Hoàng Kim Ngọc (2004), So sánh và ẩn dụ trong ca dao trữ tình của người Việt (từ góc nhìn ngôn ngữ và văn hóa học), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. 45. Hoàng Phê (1994), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 46. Vũ Đức Phúc (1984), Nhà thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 47. Ngô Đức Quyền (1997), Bình giảng thơ trong chương trình phổ thông trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 48. F.de. Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 49. V. Skhlovski (2001), Nghệ thuật như là thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 50. Trần Đình Sử (1987), "Thi pháp thơ Tố Hữu", Trong sách: Tố Hữu về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 51. Trần Đình Sử (1997), Những thế giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 52. Trần Đình Sử (2002), Văn học và thời gian, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 53. Đào Thản (1968), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 54. Hoài Thanh (1978), Một số ý kiến ngắn về thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 55. Trần Đức Thảo (1996), Tìm cội nguồn của ngôn ngữ và ý thức, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 56. Trần Ngọc Thêm (2006), Hệ thống liên kết văn bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 57. Lưu Khánh Thơ (2005), Văn học trong nhà trường - tác giả và tác phẩm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 58. Bùi Minh Toán (1999), Từ trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 59. Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lý luận và phương pháp dạy - học từ ngữ tiếng Việt trong nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 60. Nguyễn Đức Tồn (2007), "Bản chất của ẩn dụ", Ngôn ngữ, (10). 61. Nguyễn Đức Tồn (2007), "Bản chất của ẩn dụ", Ngôn ngữ, (11). 62. Lê Quang Trang (1996), Dọc đường văn học, Nxb Văn học, Hà Nội. 63. Nguyễn Văn Tu (1960), Khái luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64. Nguyễn Văn Tu (1975), Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 65. Cù Đình Tú (2007), Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 66. Chế Lan Viên (1964), "Lời nói đầu Tuyển thơ Tố Hữu" (1938 - 1963), trong Tố Hữu về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 67. Phan Thị Hồng Xuân (2003), Hiện tượng chuyển nghĩa ẩn dụ ở một số tính từ nói về con người trong tiếng Việt (Kỷ yếu hội thảo), Trường Đại học sư phạm I Hà Nội. 68. Phạm Thu Yến (1999), Những thế giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 PHỤ LỤC CÁC LOẠI ẨN DỤ TU TỪ TRONG THƠ TỐ HỮU 1. Ẩn dụ hình thức STT Câu thơ Bài thơ - Trang Từ ngữ 1 Sóng cách mạng đang chuyển rung thế giới Ý xuân - tr.55 sóng cách mạng 2 Tôi chỉ một con chim non bé nhỏ Vứt trong lồng con giữa một lồng to Tâm tư trong tù - tr.72 con chim non 3 Mạch suối trẻ trong dòng người vô địch Vui bất tuyệt - tr.173 mạch suối trẻ 4 Bằng than, bằng gạch, bằng son Nét muôn tay hằn vạn đại căm hờn Giữa thành phố trụi - tr.191 nét muôn tay 5 Chú đồng chí nhỏ Một dòng máu tươi! Lượm - tr.218 dòng máu tươi 6 Đã vui rồi, môi đỏ nụ cười hoa Mùa thu mới - tr.295 nụ cười hoa 7 Trái tim kia vẫn đỏ bầu máu tươi Ba mươi năm đời ta có Đảng - tr.320 bầu máu tươi 8 9 10 Sóng người dâng ngập lối, biểu tình Con suối nhỏ cũng mang hồn biển lớn Theo chân Bác - tr.440 - 447 -sóng người - con suối nhỏ - hồn biển lớn 11 11 12 - Ôi Việt Nam! Từ trong biển máu Chân Trường Sơn đạp sóng Thái Bình Việt nam máu và hoa - tr. 489 - biển máu - chân Trường Sơn - sóng Thái Bình 13 14 15 16 -Cây khô chết chẳng nghiêng đầu Nghìn tay than cháy rạch màu trời xanh -Trường Sơn mây núi lô nhô Quân đi sóng lượn nhấp nhô, bụi hồng -Ban - mê ngục sắt những ngày Cũng con đường máu đi đày năm nao Nước non ngàn dặm - tr.495 - nghiêng đầu - nghìn tay - quân đi sóng lượn - con đường máu 17 18 Đẹp từ mái tóc xanh đầu nguồn Pắc Bó Đẹp đến gót chân hồng đất mũi Cà Mau Với Đảng, mùa xuân - tr. 524 - mái tóc xanh - gót chân hồng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 19 Dòng đời cứ chảy, tan bèo bọt Đêm cuối năm - tr.548 dòng đời 20 Và lặng lẽ hồn Anh Đi vào lòng Đất nước Nhớ về Anh - tr.584 lòng Đất nước 21 Mai sau những cánh đồng thơ ấy Chắc có thơ Anh bón sắc hồng Hôn Anh - tr.592 cánh đồng thơ 22 Anh đi để giọt máu hồng Nhà họa sĩ Tô Ngọc Vân - tr.611 23 Đầu sóng gió, pháo đài vững chắc Hiên ngang Cu - Ba - tr.633 đầu sóng gió 24 Biển đời sóng gió, mấy thân nổi chìm Xuân hành 92 - tr.638 biển đời 26 Ngọn lửa sống không bao giờ tắt Trưa tháng tư, Sài Gòn - tr. 645 ngọn lửa sống 27 Đầu gỗ cần chi lẽ thiện chân? Thăm Bác, chiều đông - tr. 669 đầu gỗ 28 Dòng máu hồng tươi mãi nghĩa nhân Ta vẫn là xuân - tr.696 dòng máu hồng tươi 29 Đời hỡi đời! Đâu dòng trong, dòng đục? Chào thế kỉ 21! - tr.746 dòng trong, dòng đục 30 Triều đang lên, nước đang chuyển dòng đời Cảm nghĩ đầu xuân 2002 - tr.764 chuyển dòng đời 2. Ẩn dụ đặc điểm, tính chất STT Câu thơ Bài thơ - trang Từ - cụm từ 1 2 Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Từ ấy - Tr.21 - bừng nắng hạ -mặt trời chân lí 3 4 5 6 - Ngày mai gió mới ngàn phương Sẽ đưa cô đến một vườn đầy xuân - Ngày mai trong giá trắng ngần - Ngày mai bao lớp đời dơ Tiếng hát sông Hương - Tr. 33 - gió mới ngàn phương - vườn đầy xuân - ngày mai 7 Lão ngồi mơ nước Nga Lão đầy tớ - Tr.38 nước Nga 8 9 10 Trên muôn thây, tiệc rượu máu tràn đầy Ai tưởng thiên đường sao lấp lánh Tài hoa tinh kết ngọc long lanh Hãy đứng dậy - tr.42 Dửng dưng - Tr.45 - tiệc rượu máu - thiên đường - ngọc 11 12 Rồi mai đây, giữa một buổi xuân đào Ta sẽ tới ru mình trong vịnh bạc Như những con tàu - Tr.52 - buổi xuân đào - vịnh bạc 13 - Bạn đời ơi, vui lắm, cả trời hồng Ý xuân - Tr.55 trời hồng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 14 15 16 Tôi chỉ một con chim non bé nhỏ Vứt trong lồng con giữa một lồng to Có một tiếng còi xa trong gió rúc Tâm tư trong tù - Tr.72 -73 -con chim non - lồng con - lồng to - tiếng còi 17 18 19 20 Tôi sẵn có trong mình Đôi mắt thần: chủ nghĩa Phải trải lòng chân thật Không một nét quanh co Không một bóng lờ mờ Không một nhăn ám muội Con cá chột nưa - Tr.105 -106 - đôi mắt thần - nét quanh co - bóng lờ mờ - nhăn ám muội 21 22 Lấy xương máu mà chọi cùng sắt lửa Đôi bạn - tr.109 - xương máu - sắt lửa 23 Đời mặn nồng hứa hẹn biết bao hoa Trăng trối - Tr.111 hoa 24 25 Bao lời ngọc, chúng tôi ghi xương tủy Quyết hy sinh -Tr.119 - lời ngọc - xương tủy 26 27 Buồn ta ấy lửa đang nhen Buồn ta, ấy rượu lên men say nồng Cảm thông - Tr.131 - lửa - rượu 28 Cũng những lời quê, ý thiệt thà Nhớ đồng - Tr.147 lời quê 29 30 31 -Ôi xuân đó, những mắt viền bóng chết Ai cản được những đoàn chim quyết thắng Sắp về đây tắm nắng xuân hồng Xuân đến - Tr.158 - 159 - mắt viền bóng chết - đoàn chim quyết thắng - nắng xuân hồng 32 33 Hồ Chí Minh Hỡi ngọn đuốc thiêng liêng Trên đầu ta, ngọn cờ dân tộc Hồ Chí Minh - Tr.161 - ngọn đuốc - ngọn cờ dân tộc 34 35 36 - Ngực lép bốn nghìn năm, trưa nay cơn gió mạnh Thổi phồng lên. Tim bỗng hóa mặt trời - Ôi thiên đường ! Tai miên man lắng nhạc Huế Tháng Tám - Tr.165 - 166 - ngực lép - mặt trời - thiên đường 37 38 39 Đây một mùa xuân tới tới gần Đây mùa bất tuyệt của muôn xuân Gió bốn phương truyền vang ý dân Xuân nhân loại - Tr.171 - mùa xuân - mùa bất tuyệt - Gió bốn phương Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 40 41 42 43 Ngày mai về lại thủ đô Ngày mai, sống lại từng mô đất này Ngày mai, xanh lại từng cây Ngày mai lại đẹp hơn rày hơn xưa Giữa thành phố trụi - Tr.191 ngày mai 44 Như con chim chích Nhảy trên đường vàng Lượm - tr.216 đường vàng 45 46 Hoan hô Xta lin Đời đời cây đại thọ Hoan hô Hồ Chí Minh Cây hải đăng mặt biển Bài ca tháng 10 - Tr.221 - cây đại thọ - cây hải đăng 47 Người rực rỡ một mặt trời cách mạng Mà đế quốc là loài rơi hốt hoảng Sáng tháng năm - Tr.225 mặt trời cách mạng 48 Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn Đã bước dưới mặt trời cách mạng Hoan hô chiến sĩ Điện Biên -Tr.234 mặt trời cách mạng 49 50 51 52 53 54 - Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son - Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng như ngày mai lên Việt Bắc - Tr.237 - 239 - lòng son - đêm - sương dày - đèn pha - ngày mai 55 Chúng ta đứng thẳng hiên ngang Sáng ngời một ngọn hải đăng hòa bình Xưa… Nay - Tr.251 ngọn hải đăng 56 Đuốc người đốt cháy xe tăng Quê mẹ - tr.254 đuốc người 57 58 59 Giặc về giặc chiếm đau xương máu Đau cả lòng sông, đau cỏ cây Quê mẹ - tr.254 - đau xương máu - đau cả lòng sông - đau cỏ cây 60 61 Ôi hai chữa tự do: đôi hài vạn dặm Đôi cánh thần tiên bay lên xanh thẳm Đường sang nước bạn - Tr. 279- 280 - đôi hài vạn dặm - đôi cánh thần tiên 62 Mẹ yêu thương đẹp nhất trên đời Đã nuôi con khôn lớn thành người Từ đêm nay - Tr.293 mẹ yêu thương 63 64 65 66 67 Ồ đâu phải qua đêm dài lạnh cóng Mặt trời lên là hết bóng mù sương Ôi đâu phải qua đoạn đường lửa bỏng Cuộc đời ta bỗng chốc hóa thiên đường -Ngực dám đón những phong ba Mùa thu mới - Tr.295 - 296 - đêm dài lạnh cóng - mặt trời - đoạn đường lửa bỏng - thiên đường -phong ba dữ dội Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 68 69 70 71 72 dữ dội Chân đạp bùn chẳng sợ các loài sên - Mùa thu đó, đã bắt đầu trái ngọt Và bắt đầu nở rộ những vườn hoa - loài sên - mùa thu - vườn hoa 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 Hãy cứu lấy anh em trong máu lửa -Một đời đau suốt trăm năm Chim treo trên lửa, cá nằm dưới dao -Kiếp người cơm vãi cơm rơi Biết đâu nẻo đất phương trời mà đi ! -Đảng ta đó, trăm tay nghìn mắt Đảng ta đây, xương sắt da đồng - Đứng lên, thân cỏ, thân rơm - Tự do đã nở hoa hồng Trong dòng máu đỏ, trên đồng Việt Nam - Mặt trời có lúc mây mù Trái tim kia vẫn đỏ bầu máu tươi Những hồn Trần Phú vô danh Sóng xanh biển cả, cây xanh núi ngàn Thù muôn đời muôn kiếp không tan - Tr.304 Ba mươi năm đời ta có Đảng - tr.310 tr.312 tr.313 tr.318 tr.320 - máu lửa - chim treo trên lửa - cá nằm dưới dao - cơm vãi cơm rơi - trăm tay nghìn mắt - xương sắt da đồng - thân cỏ thân rơm - hoa hồng - mây mù -bầu máu tươi - hồn Trần Phú 84 85 86 87 - Hỡi Người, tim những yêu thương Cánh chim không mỏi, sớm chiều vẫn bay - Gió sương đương hẹn mùa hoa - Ngày vui, vui những hai lần: Bác về, đem cả mùa xuân lại nhà Cánh chim không mỏi - Tr. 326 - 327 - cánh chim không mỏi - gió sương - mùa hoa - mùa xuân 88 89 90 91 Cành táo đầu hè rung rinh quả ngot Đường nở ngực. Những hàng dương liễu nhỏ Đã lên xanh như tóc tuổi mười lăm Miền Bắc thiên đường của các con tôi Gà gáy sáng. Thơ ơi mang cánh lửa Hãy bay đi. Con chim kêu trước cửa Bài ca mùa xuân 61 - tr.328 - cành táo - rung rinh quả ngọt - đường nở ngực - thiên đường - cánh lửa 92 93 94 - Buồng mẹ - buồng tim - Giấu chúng con -Bóng mẹ ngồi canh lẫn bóng cồn - Bóng mẹ ngồi trông, vọng nước non ! Mẹ Tơm - Tr.338- 339 - buồng tim - bóng mẹ - ngọc sáng ngời 95 - Tôi muốn viết những dòng thơ tươi xanh Có thể nào yên - Tr.343 - 346 - dòng thơ tươi xanh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 96 97 98 Vẫn nóng viết những dòng thơ lửa cháy -Có thể nào khuây ? Cỏ cây vẫn nhắc - Miền Nam đó, ngọn đèn mặt biển Giữa đêm đông đỏ lửa soi đường -Hỡi những con tàu trên những đại dương - dòng thơ lửa cháy - ngọn đèn mặt biển - con tàu 99 100 101 102 Giữa đống tro tàn, tay ta nhóm lửa Bão dập mưa chan, gan sắt dạ vàng Miền Nam - Tr.354 - tro tàn - nhóm lửa 103 Ôi biết bao tình, bạn nhớ không ? Ngọn đèn đồng chí giữa cơn dông Những ngọn đèn - Tr.383 ngọn đèn đồng chí 104 105 Hỡi lòng tê tái thương yêu Giữa dòng trong đục, cánh bèo lênh đênh Kính gửi cụ Nguyễn Du - Tr. 389 - dòng trong đục, - cánh bèo 106 107 108 109 Phải mấy hoa hồng, một giọt hương Phải bao núi đá, hạt kim cương Tri âm - Tr.405 - hoa hồng - giọt hương - núi đá - hạt kim cương 110 111 Mác Lê Nin, vĩnh viễn mặt trời Giữa mây đục càng sáng ngời chân lí Chào xuân 67 - tr.409 mặt trời mây đục 112 113 - Chân lí, mặt trời soi sáng mãi Lỗi lầm, âu cũng bóng mây qua Tâm sự - tr.412 - mặt trời - bóng mây 114 115 Xuân Việt Nam Xuân của lòng dũng cảm Bài ca xuân 68 - tr.415 xuân 116 117 Hoa Việt Nam. Hoa bốn mùa mưa nắng Khi mỗi ngày ta sống, một ngày xuân Xuân 69 - tr.426 - hoa Việt Nam - xuân 118 119 120 121 122 123 - Cứ nghĩ: hồn thơm đang tái sinh Ngôi sao ấy lặn, hóa bình minh - Anh tìm ai ? Lê - nin vĩ đại Tinh hoa trái đất, chất kim cương - Ôi đất anh hùng dễ mấy mươi Chìm trong khói lửa vẫn xanh tươi Mưa bom bão đạn, lòng thanh thản Nhạt muối, vơi cơm, miệng vẫn cười Theo chân Bác - tr.433 - tr.446 tr.449 - hồn thơm - ngôi sao - kim cương - khói lửa - xanh tươi -mưa bom bão đạn - nhạt muối - vơi cơm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 124 125 Cây hồng đất nước, em ơi càng sương giá lạnh, càng ngời sắc xuân ! Cây hồng - tr.473 - sương giá - sắc xuân 126 127 Đất nước cả hai miền giục giã Một mùa hoa trái mới tới gần - Xin gửi miền Nam khúc hát xuân Xin gửi miền Nam - tr.477 tr.478 - mùa hoa trái - khúc hát xuân 128 129 130 131 132 - Chúng muốn đốt ta thành tro bụi Ta hóa vàng nhân phẩm lương tâm Chúng muốn ta bán mình ô nhục Ta làm sen thơm ngát giữa đầm - Dẫu mưa nắng, trái đất tròn vẫn đẹp - Việt Nam ơi, máu và hoa ấy Có đủ mai sau, thắm những ngày Việt Nam máu và hoa - tr.490 - tro bụi - vàng nhân phẩm - sen - mưa nắng - máu và hoa 133 134 Ngôi sao chân lí của đời Việt Nam, vàng của lòng người hôm nay Nước non ngàn dặm -Tr. 500 - ngôi sao chân lí - vàng của lòng người 135 136 Tổ Quốc cho ta dòng sữa tự hào Thời đại cho ta ánh sao trí tuệ Toàn thắng về ta - Tr.515 - dòng sữa tự hào - ánh sao trí tuệ 137 138 - Từ tro bụi, ta lại xây dựng mới - Xin dâng lên Bác một mùa hoa Vui thế, hôm nay - Tr.52 - 523 - tro bụi - mùa hoa 139 140 141 Đâu phải đường xanh. Đường qua máu lửa Năm mươi năm, máu đỏ thành hoa Với Đảng, mùa xuân -Tr. 525 - đường xanh - máu đỏ thành hoa 142 143 - Dù ai quay hướng đổi dòng Con thuyền ta, với cờ hồng, cứ đi Đảng và thơ - tr.586 - quay hướng đổi dòng - con thuyền 144 145 146 Dập dồn gió bắc, gió tây Sóng to biển cả một tay chống chèo Vẫn là ta đó giữa đời Long lanh một chiếc gương soi nhân tình Phút giây - Tr.536 - 537 - gió bắc, gió tây - sóng to biển cả - chiếc gương 147 148 149 - Nếu chậm mùa xuân ấy, em ơi! - Ôi Tổ Quốc Tự hào thay ngọn đuốc Và trẻ mãi, mỗi người Một nhành xuân, của Đảng Một nhành xuân - tr.544- 45 - mùa xuân - ngọn đuốc - nhành xuân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 150 151 152 - Ôi ! Phải chi đâu những lá vàng Còn rơi, mà nghẽn lối xuân sang ? - Cho những mùa xuân sáng Lạc Hồng Bài thơ đang viết - Tr.547 - lá vàng - nghẽn lối xuân - mùa xuân 153 - Dòng đời cứ chảy, tan bèo bọt Thế trận lòng dân dậy tiếng kèn ! Đêm cuối năm - Tr.548 - bèo bọt 154 155 - Việc đời sóng lớn, gió to Lái cho vững lái, chèo cho mạnh chèo Ngày và đêm - Tr.553 - sóng lớn, gió to 156 157 -Một tấm lòng son quyết giữ gìn -Độc lập, tự do vàng quý nhất Ngẫu hứng - tr.557 - tấm lòng son - vàng 158 Cùng nhau xây dựng mùa xuân cuộc đời Xtalingrat anh hùng - tr.560 - mùa xuân 159 - Ôi, sống làm sao nếu chẳng yêu Hoa chưa nở sáng đã tàn chiều Gửi theo anh Xuân Diệu - Tr.561 - nở sáng - tàn chiều - Nhen nhóm lửa giữa trời mưa bão Nhớ về Anh - tr.577 - Lửa - mưa bão 160 - Thuyền con vượt sóng không nghiêng ngả Đảng và thơ - Tr.586 thuyền con 161 162 - Dẫu còn đêm tối rừng gai góc Đốt lửa lên cho sáng lối đời ! Lạc đường - Tr.589 - đêm tối - rừng gai góc - đốt lửa 163 Bánh đời của cháu còn to lắm Nhớ để ăn chung bạn một bàn Cái bánh đời - Tr.591 bánh đời 164 Mai sau, những cánh đồng thơ lớn Chắc có tro Anh bón sắc hồng Hôn anh - Tr.592 cánh đồng thơ lớn 165 Sợ chi khúc khuỷu đường muôn dặm Ta vẫn là ta, ta với ta ! Bảy mươi - Tr.594 - khúc khuỷu - đường muôn dặm 166 Mừng thế kỉ hai mươi mốt đến Cho sáng bừng mặt đất, ánh bình minh Chào xuân 2000 - Tr.599 ánh bình minh 167 168 169 170 171 Mới bình minh đó, đã hoàng hôn Đang nụ cười tươi bỗng lệ tuôn Đời thường sớm nắng chiều mưa vậy Một tiếng đờn -Tr.600 - bình minh - hoàng hôn - nụ cười - lệ 172 - Em ơi, đời mấy gió mưa Tình ta vẫn mới như vừa bén duyên Mới - tr.614 gió mưa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 173 - Con tằm rút ruột, im hơi Mà nên tấm lụa cho đời, đó em ! Tằm tơ Bảo Lộc - tr.622 tấm lụa 174 175 - Ôi cuộc đời vô giá Gai lửa nở mùa hoa Có một ngày như thế - tr. 626 - gai lửa - mùa hoa 176 177 Sợi ngang và sợi dọc Dệt sao nên chữ "đồng" ! Chị bí thư nhà máy - Tr. 628 - sợi ngang - sợi dọc 178 179 Từ đất bùn và từ máu lửa Hiên ngang Cu Ba - tr.632 đất bùn máu lửa 180 Thiên đường máu, từ tay bầy quỷ dữ Chân lí vẫn xanh tươi - tr.634 thiên đường máu 181 182 Đợi gì xuân đến ? Ta cùng bạn Nắng tự lòng ta, cứ ấm dần Xuân đang ở đâu…- tr.637 - xuân - nắng 183 184 185 186 - Biển đời sóng gió, mấy thân nổi chìm - Ai thương một đóa hoa tàn - Vượt bao ghềnh thác, đường xa Xuân hành 92 - Tr.638 - biển đời sóng gió - đóa hoa tàn - ghềnh thác 187 188 189 190 -Giữa cuồng phong, nghiêng ngửa nửa cơ đồ - Cuộc sống đâu chỉ hương thơm chim hót ? - Bão giông qua, trời đất lại tươi màu Ta lại đi - Tr.639 - cuồng phong - hương thơm - chim hót - bão giông 191 Vẫn là Anh, người thợ Ba Son Hồng ngọc của tâm hồn đất nước Trưa tháng 4, Sài Gòn - Tr. 645 hồng ngọc 192 193 Tình nghĩa cũng theo thời lạnh ấm Bạc vàng đo giá trị, sang hèn ? Chân trời mới - tr.652 bạc vàng 194 Muôn đời trời đất tặng mùa xuân Xin sáng lòng ta một chữ nhân Duyên thầm - tr.655 mùa xuân 195 196 197 - Và dinh lũy hòa bình cũng chìm trong máu lửa - Bình minh dậy xóa hoàng hôn thế kỉ Người đứng đó, Lê Nin - tr.662 - 663 - máu lửa - Bình minh - hoàng hôn thế kỉ 198 Không làm nên núi thì nên đá Lót dặm đường xa, đỡ bụi lầm Huế lại huy hoàng - tr.665 lót dặm đường xa 199 200 201 Bỗng nổi cuồng phong lộn đất trời Chân lí, mặt trời soi sáng mãi Lỗi lầm, âu cũng bóng mây qua Thăm Bác, chiêu đông - tr. 669 - mặt trời - bóng mây Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 202 Gọi là chút lửa qua đêm Cùng miền trung và quê hương - tr.723 lửa 203 204 Bạc vàng đâu dễ mua nhân nghĩa ? Hạnh phúc, đây xuân của mọi người ! Mùa xuân mới -Tr.671 - bạc vàng - xuân 205 206 Như huyền thoại, từ tro tàn, máu chảy Phượng hoàng vươn cánh dậy, hồi sinh Cho xuân hạnh phúc đến muôn người ! - Tr.674 - tro tàn, máu chảy - phượng hoàng 207 Lòng ta, lò lửa đỏ Vẫn niềm tin sôi sục Thăm trường nguyễn Thái Bình -Tr.701 lò lửa đỏ 208 209 210 211 - Đã lên thuyền, hướng không lay chuyển - Rác rưởi, thì cùng nhau quét dọn Lẽ nào cỏ dại lại là hoa ? Vạn Xuân -Tr.703 - thuyền - rác rưởi - cỏ dại - hoa 212 213 214 215 Bình minh dậy với mặt trời chân lí Nhưng sen thơm vẫn nở giữa bùn đen Chào mừng năm 2000 ! - tr.724 - mặt trời chân lí - sen thơm - bùn đen 3. Ẩn dụ cách thức STT Câu thơ Bài thơ - trang Từ ngữ 1 2 Em đi với chiếc thuyền không Khi mô vô bến rời dòng dâm ô Tiếng hát sông Hương - tr.32 - chiếc thuyền không - vô bến - rời dòng dâm ô 3 4 Mỗi thây rơi sẽ là một nhịp cầu Cho ta bước tới cõi đời cao rộng Hãy đứng dậy - tr.43 - nhịp cầu - cõi đời cao rộng 5 Tưởng là hoa lại liền cành Hỡi ôi chăn gối tan tành mộng êm Chị là người mẹ - tr.267 hoa lại liền cành 6 Sống làm quả bom nổ Phạm Hồng Thái - tr.274 quả bom nổ 7 8 Lê nin, ấy là lò thép chảy Lê Nin, ấy là nguồn điện lực Với Lê nin - Tr.288 - lò thép chảy - nguồn điện lực 9 10 11 Cho ta được làm kho mìn nổ Đèo Hải Vân, quật đổ quân thù Cho ta được làm cây chông miệng hố Đâm chết bầy giặc bố chiến khu Có thể nào yên - tr.345 - kho mìn nổ - cây chông Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 12 Đường vui không đợi mùa trăng Ta đi, làm ánh sao băng giữa trời Đường vào - tr.386 ánh sao băng 13 Thuyền bơi có lái qua mưa gió Không lái thuyền trôi, lạc bến bờ Chuyện thơ - Tr.406 thuyền bơi có lái 14 15 16 17 Nếu được làm hạt giống để mùa sau Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa Vui gì hơn làm người lính đi đầu Trong đêm tối tim ta làm ngọn lửa Chào xuân 67 - tr.409 - hạt giống - điểm tựa - người lính đi đầu - ngọn lửa 18 Cả đất trời vào xuân cùng ta đồng khởi Cho những mùa gặt lớn mai sau Với Đảng, mùa xuân - tr.527 mùa gặt lớn 19 20 21 22 23 Nếu là con chim, chiếc lá Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh Lẽ nào vay mà không trả Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình Một khúc ca xuân - tr.532 - con chim phải hót - chiếc lá phải xanh - vay - trả 24 25 26 - 50 năm Đêm hóa trăng rằm tỏ mặt người, mặt đất - Một lá rụng lại trăm mầm lộc mới Một nhành xuân - tr.544 - đêm hóa trăng rằm - lá rụng mầm lộc mới 27 Xôn xao máy động vang rừng núi Rẽ sóng tàu ra nắng đại dương Bài thơ đang viết - tr.547 rẽ sóng tàu ra 28 29 Dẫu còn sương giá đanh thêm mạ Cho lúa xuân thêm sắc mượt mà Xuân đấy - tr.556 - sương giá - sắc mượt mà 30 Biên cương nổi gió Nhớ về Anh - tr.578 nổi gió 31 Đàn chim én báo mùa xuân tới Vượt trùng dương sóng lớn, đường xa Chân trời mới - tr.653 vượt trùng dương 32 33 34 Được làm cây lúa vàng thơm hát Làm tiếng chim thanh hót sớm chiều Làm hàng gạch lát đường thơm mát Tiếng còi xa - tr.667 - cây lúa vàng thơm - tiếng chim - hàng gạch lát đường 35 36 Đã nghe giống mới đầy sinh lực Đang cựa mầm non dưới tuyết dày Mùa xuân mới - tr.670 - giống mới - cựa mầm non 37 Cho nhựa sống mùa xuân này nảy lộc Cho xuân hạnh phúc đến muôn người - tr.676 nhựa sống mùa xuân 38 39 Phượng rồng bay trừ ngay rắn độc Hạnh phúc chung xã hội người hiền Chào xuân 99 - tr.705 - phượng rồng - rắn độc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 4. Ẩn dụ tƣợng trƣng STT Câu thơ Bài thơ - trang Từ ngữ 1 Mầm hận ấy trong lồng xương ống máu Đi đi em - tr.27 mầm hận 2 Và đây anh cả một khối căm hờn Hai cái chết - tr.41 khối căm hờn 3 Ý chết đã phơi vàng héo úa Dửng dưng - tr.45 ý chết 4 Hãy về đây trong đáy giếng hồn tôi Lao Bảo - tr.47 đáy giếng hồn tôi 5 Gân thêm săn và máu hận thêm hồng Ý xuân - tr.54 máu hận thêm hồng 6 Cả tương lai ngào ngạt vị thơm bùi Nhớ người - tr.76 tương lai ngào ngạt 7 Dậy lên, hỡi những linh hồn thép Dậy lên thanh niên - tr.95 linh hồn thép 8 Trong lòng anh hun lại khối căm hờn Châu Ro - tr.115 khối căm hờn 9 Trên đầu bay, thác lửa hờn căm ! Hoan hô chiến sĩ Điện Biên - tr.229 thác lửa hờn căm 10 Nghìn mảnh tương lai về phấp phới Quê mẹ - tr.253 mảnh tương lai 11 Căm thù cháy mãi trong tim Chị là người mẹ - tr.268 - căm thù - cháy 12 Hãy rèn luyện những tâm hồn gang thép Trước KRem- Lin - tr.284 tâm hồn gang thép 13 Phải đâu tim cứng thành khuôn dấu Chuyện thơ - tr.406 tim cứng 14 Hàng hóa lương tâm cũng thiếu thừa Tâm sự - tr.411 hàng hóa lương tâm 15 Tắm gội lòng ta chẳng bao giờ cạn Tuổi 25 - tr.464 tắm gội lòng ta 16 Tất cả đồi nho không làm nên một cốc rượu vui Ron, hoàng hôn - tr. 482 cốc rượu vui 17 Vui sâu thẳm từ nghìn xưa gốc rễ Ca vui - tr.554 vui sâu thẳm 18 Cây đời chung đang lớn lên nhanh Nhớ về Anh - tr.583 cây đời 19 Tương lai nảy mầm non từ hiện tại Nhớ về Anh - tr.583 tương lai nẩy mầm 20 Bánh đời của cháu còn to lắm Cái bánh đời - tr 591 bánh đời 21 Một đời thơ những vấn vương lẽ đời Nhớ Chế Lan Viên - tr.598 đời thơ 22 Bến vui đang đợi người đi tới Anh sáo mù - tr.602 bến vui 23 Đời mới giang tay mở cửa Chị và em - tr.606 đời mới 24 Chớ vội cười, chân lí vẫn xanh tươi Chân lí vẫn xanh tươi - tr.635 chân lí vẫn xanh tươi 25 26 - Đời đâu phải thị trường nhân phẩm - Ta sẽ đến, những chân trời mới Chân trời mới - tr.652 thị trường nhân phẩm Biển mênh mông, ai đến trước ai ? Đã lên thuyền, hướng không thay đổi Vạn xuân - tr.703 - iển - thuyền 27 Nhạt lương tâm, lạnh ngắt đồng tiền Chào xuân 99 - tr.704 nhạt lương tâm 28 Tự sức ta với trí tuệ và tinh thần gang thép Cùng miền Trung và quê hương - tr..726 tinh thần gang thép Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 5. Ẩn dụ bổ sung STT Câu thơ Bài thơ Ghi chú 1 Nghe tiếng lòng con vẳng đến đây Vú em - r 31 nghe tiếng lòng 2 3 Đường thơm tho như mật bộng trưa hè - Không gian hồng như giấc mộng đê mê Hy vọng - tr - đường thơm tho - không gian hồng 4 5 6 - Say tương lai là tuổi của anh hùng - Khi ta đã say mùi hương chân lí Đời đắng cay không một chút ngọt bù Như những con tàu - Tr52 - say tương lai - mùi hương chân lí - đời đắng cay 7 8 - Lệ đã chua cay ngấm nụ cười - Tôi đã nghe ran nóng máu hăng say Ý xuân - tr.54 - lệ đã chua cay - nghe ran nóng 9 10 11 - Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức - Nghe mênh mang sức khỏe của trăm loài - Hương tự do thơm ngát cả ngàn ngày Tâm tư trong tù - tr. 71 - tiếng đời lăn náo nức - nghe mênh mang - hương tự do 12 13 - Để chi e ấp buồn thêm héo lòng - Đời mặn nồng hứa hẹn biết bao hoa Trăng trối - tr111 - héo lòng - đời mặn nồng 14 -Tiếng rao sao ướt lạnh tê lòng Một tiếng rao đêm - Tr.140 ướt lạnh 15 16 Bao thất bại dẫu xát lòng cay đắng Hồn vẫn tươi vui thơm ngát tình đời Hồ Chí Minh - tr.161 - lòng cay đắng - tươi vui thơm ngát 17 Cuốn tung lên cờ đỏ máu thơm tươi Huế tháng Tám -tr.165 máu thơm tươi 18 Hương tình nhân loại bay man mác Xuân nhân loại - Tr.171 hương tình 19 20 A! Tiếng hát Ngọt như đường cát - Lắng nghe tiếng hát Thơm mát của các em Đêm xanh - tr.177 - ngọt - thơm mát 21 - Khoai mãn mùa đi đến sắn về Say màu hương mới, dậy hồn quê Tình khoai sắn - tr. 180 màu hương mới 22 Nằm bên em nghe má ấm trong tay Sợ tiếng gà gáy sáng hết đêm nay Sợ - tr. 193 nghe má ấm 23 Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị Màu quê hương bền bỉ đậm đà 5 màu quê hương 24 - Mẹ ơi, dưới đất còn chua xót Trên miền Bắc mùa xuân - tr. 271 đất còn chua xót 25 Nhạc nhân gian cuồn cuộn bốc hồng trần! Vui bất tuyệt - Tr.173- cuồn cuộn bốc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112 26 27 - Đã nghe gió ngày mai thổi lại Đã nghe hồn thời đại bay cao Ba mươi năm đời ta có Đảng - tr.317 nghe 28 29 30 - Ô tiếng hót vui say con chim chiền chiện - Nghe hồn Nguyễn Trãi phiêu diêu Tiếng gươm khua, tiếng thơ kêu xé lòng - Đảng cho ta trái tim giàu Bài ca mùa xuân 61 - tr.329 - tiếng hót vui say - nghe hồn - trái tim giàu 31 Ngọt tiếng hò đưa những chuyến đò xa Có thể nào yên - Tr.344 - ngọt tiếng hò 32 Ôm con nhỏ ru trong lòng mát rượi Giữa ngày xuân - Tr.351 lòng mát rượi 33 Phải chăng có những khúc đường nóng lạnh Trên đường thiên lí - tr.359 khúc đường nóng lạnh 34 Người vẫn ngọt ngào qua muôn nỗi đắng cay Chào xuân 67 - Tr.409 - ngọt ngào - đắng cay 35 Tóc tang lòng vẫn không cay đắng Tâm sự - Tr.411 cay đắng 36 Ầm ầm biển lửa nhân dân Đẹp như Huế dậy đầu xuân đỏ cờ Chuyện em... tr. 425 ầm ầm biển lửa 37 38 - Lời di chúc gửi, êm bên gối - Đời vui tiếng Bác ấm muôn nhà Theo chân Bác - Tr.433 - 452 - lời êm - tiếng Bác ấm 39 Mát dạ ông cha nghìn thuở trước Theo chân Bác - Tr.444 mát dạ 40 Phải bao máu thấm trong lòng đất Mới ánh hồng lên sắc tự hào Xin gửi miền Nam - tr.478 sắc tự hào 41 42 Đã qua biên giới tới gần Nghe lòng rạo rực, nghe chân bồn chồn Nước non ngàn dặm - tr. 499 - nghe lòng rạo rực - nghe chân bồn chồn 43 44 Nặng lòng xưa giọt mưa đau Mát lòng nay trận mưa mau quê nhà Nước non ngàn dặm - tr.507 - nặng lòng - mát lòng 45 Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển Xanh trời, xanh của những giấc mơ... Vui thế hôm nay - tr.521 xanh giấc mơ 46 47 - Chiều xanh bát ngát một vùng lúa xuân - Việt Nam! Việt Nam, màu xanh hát ca Màu tôi yêu - tr. 550 - chiều xanh - màu xanh hát ca 48 Như tiếng hát từng băng qua lửa đạn Rất diệu kì bỗng hóa những cành hoa Ca vui - tr. 555 - cành hoa 49 50 Ai hay ngọt đất, quây quần dòng kênh Nồm trưa, nghe mát tận cùng ruột gan Đồng Thoại Sơn - tr.609 ngọt đất nghe mát 51 Đắng cay mấy, vẫn ngọt ngào lòng ta Chợ Đồng Xuân - tr.613 ngọt ngào lòng 52 53 Tiếng thu man mác, nhạc trong ngần Lòng Anh - tr.631 - tiếng thu - nhạc trong Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113 6. Nhân hóa STT Câu thơ Bài thơ Ghi chú (từ) 1 2 Gió vẫn vô tình lơ đãng bay Những tàu cau yếu sẽ lung lay Vú em - Tr.30 gió - vô tình 3 4 5 -Ven bờ sông phẳng con đò mộng Lả lướt đi về trong gió mai Thành quách trăm năm sầm nét mặt Dửng dưng - Tr.44 - mộng - lả lướt - sầm nét mặt 6 Rêu hèn sống gửi nhánh khô gày Dửng dưng - Tr.45 - hèn - sống gửi 7 8 9 - Đèo cao vút vươn mình trong lau xám - Gió nói gì với rừng sâu u ám - Đường sao run, tê tái cả hồn thơ Lao Bảo - Tr.46 - vươn mình - nói - run 10 Xuân bước nhẹ trên nhành non lá mới Ý xuân -Tr.54 bước 11 12 13 Trăng khuya len xuống rừng dài Sáo kêu réo rắt gần xa Sáo kêu gục giã bước chân quân Hồng Tiếng sáo ly quê - Tr.66 -67 - len - kêu 14 15 Đâu gió cồn thơm đất nhả mùi Đâu ruồng che mát thở yên vui Nhớ đồng - tr.84 - nhả - che - thở 16 17 Đây lạnh lẽo bốn tường vôi khắc khổ Đây sàn lim manh ván ghép sầm u Tâm tư trong tù -tr.71 - khắc khổ - sầm u 18 19 20 - Cái bụng cứ nằn nì: "Ăn đi thôi, ăn đi !" - Rồi tha thiết van lơn: "Đời mới hai mươi xuân" - Rồi hắn thay chiến thuật: "Ăn đi vài con cá… Con cá, chột nưa - Tr.103 - 10 cái bụng (nằn nì - van lơn - thay chiến thuật) 21 - Khi con tu hú gọi bầy Khi con tu hú -tr.83 gọi 22 23 24 - Kiểng tù khua gắt gỏng - Máy điện giục gầm gừ - Chuông đạo hát vô tư Ba tiếng - Tr.130 - khua - giục - hát 25 26 27 - Xe ơi chậm chậm ngừng giây phút - Thông reo bờ suối rì rào - Núi hỡi ! Từ đây băng xuống đó… Tiếng hát đi đày - Tr.143-144 - ơi - reo - hỡi 28 Hôm nay xuân ốm dậy Xuân đến - Tr.158 ốm dậy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 114 29 30 31 - Huế xôn xao lo lắng những đêm mơ - Trăng thì thầm chi với sóng lao xao - Gió gió ơi ! Hãy làm giông làm tố Huế tháng Tám - Tr.163 -165 - lo lắng - thì thầm - ơi 32 33 Lâu rồi khao khát lắm xuân ơi Đang nghe xuân tới nở môi cười Xuân nhân loại - Tr.172 - ơi - tới 34 35 36 - Chiều chiến thắng phá tan quân quỷ sứ - Hồn ta chạy sáng ngời trên ngọn đuốc - Lòng ta múa lồng lên theo đám rước Vui bất tuyệt - Tr.173 - 174 - phá tan - chạy - múa 37 38 39 40 - Ngày xưa khoai sắn sống lang bang - Một bữa cờ son lên đổi ngôi Sao thiêng nghiêng xuống những lưng đồi - Sắn khoai hăm hở về dinh chiếm Tình khoai sắn - Tr.179 - sống lang bang - lên - nghiêng xuống - hăm hở 41 42 43 44 45 -Trường tôi vui giữa luống cày - Trường tôi vui giữa biển khơi - Chữ reo mặt sóng, chữ ngời ghe câu - Chữ theo đuốc lửa, đêm thâu tiếng cười Trường tôi - Tr.181 - vui - reo - ngời - theo 46 47 - Nước Hương giang hiền lành, thanh tịnh - Con đò đủng đỉnh Lạnh lạt - Tr183 - hiền lành - đủng đỉnh 48 49 50 - Lửa vui từng mái nứa tươi xanh - Chim reo quanh mái, gà mừng dưới sân - Núi kêu anh bộ đội lên đường Lên Tây Bắc - Tr.205 - vui - reo - mừng - kêu 51 52 53 54 55 - Con bồ câu trắng ngây thơ - Lát rồi, chim nhé, chim ăn - Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cười - Đôi mắt Bác hiện lên cười phấn khởi - Hồn biển lớn đón muôn lời thủ thỉ Sáng tháng năm - Tr.222- 224 - ngây thơ - nhé, ăn - cười - đón 56 58 59 60 Ngựa bay lên dốc Đuốc chạy sáng rừng Chuông reo tin mừng Loa kêu từng cửa Hoan hô chiến sĩ Điện Biên - tr. 226 - bay - chạy - reo - kêu 61 Sông Thao nao nức sóng dồi Ta đi tới - Tr.232 nao nức 62 63 64 - Mình về rừng núi nhớ ai - Núi giăng thành lũy sắt dày - Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù Việt Bắc - Tr.238 -242 - nhớ - giăng - che Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 115 65 66 67 - Người đi, rừng núi trông theo bóng Người - Mây đi mây vẫn nhớ hồi về non vây - trông 68 69 70 71 - Hà Nội ơi, Hà Nội ! - Hà Nội ta không ngủ - Hà Nội ta không khuất - Thiền thu hồn nước mong chờ bấy nay Lại về - Tr.246 - ơi - không ngủ - hông khuất - mong chờ 72 73 74 75 76 77 - Huế ơi, quê mẹ của ta ơi ! - Huế không buồn nữa, Huế ta ơi - Mắt ướt trăm năm đã hé cười - Huế của ta không một bước lùi - Huế của ta đây cầm vững súng - Huế lại về vui giữa Cộng hòa Quê mẹ - Tr.253 - ơi - cười - lùi -cầm vững - vui 78 79 - Những phố chợ gầy đen hấp hối Bỗng tuôn trào nước mắt hoan hô Vinh quang Tổ quốc chúng ta - tr. 259 - gầy đen hấp hối - tuôn trào 80 81 Hồn kêu trên mái muôn nhà Hồn kêu trai gái trẻ già đứng lên Chị là người mẹ - Tr.268 kêu 81 82 Ga mới hồng đôi má - Nghe hơi thở của đồng quê mập mạp Trên miền Bắc mùa xuân -Tr.269 - hồng đôi má - hơi thở 83 Thơ ta ơi ! Hãy cất cao tiếng hót Ca ngợi trăm lần Tổ quốc chúng ta Mùa thu tới - Tr.296 ơi 84 85 86 87 88 89 - Trăng qua rào song Trăng nghiêng mặt cười - Trăng đi qua núi qua rừng Hỏi anh T.S: " có ưng nhắn gì ?" - Trăng tươi mặt ngọc - trên trời Ngẩn ngơ trăng ngó mặt người như trăng Ba bài thơ trăng - Tr.300 - 301 - qua - nghiêng - cười - mặt ngọc - ngẩn ngơ - ngó 90 Hồn chúng tôi quẩn quanh cùng đất nước Thù muôn đời muôn kiếp không tan - tr.303 quẩn quanh 91 92 Máu kêu trả máu, đầu van trả đầu Ba mươi năm đời ta có Đảng - Tr.318 - kêu - van 93 94 95 96 - Chào xuân đẹp ! Có gì vui đấy Hỡi em yêu mà má em đỏ dậy - Xuân ơi xuân, vui tới mênh mông Biển vui dâng sóng trắng đầu ghềnh Bài ca mùa xuân 1961 - Tr.328 - 329 - 331 - 333 - vui - em yêu - ơi - tim ôi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 116 97 98 99 100 101 - Thơ đã hát, mát trong lời chúc: - Xuân ơi xuân, em mới đến dăm năm - Ta biết em rất khỏe, tim ôi Không khóc đấy. Nhưng mà sao nóng bỏng - Gà gáy sáng. Thơ ơi mang cánh lửa - khóc - ơi 102 103 104 105 - Hòn Nẹ ta ơi, mảng về chưa đó -Nhớ nhau chăng hỡi Hanh Cát, Hanh Cù ? - Hỡi rừng sa mộc, khóm dừa xanh -Hỡi đồi cát trắng rung rinh nắng Mẹ Tơm - Tr.336 -337 - ơi - nhớ - hỡi 107 Mây chiều xa bay giục cánh chim Miền Nam -Tr.354 bay - giục 108 Ghe máy từng đoàn săn đuổi cá Lá thư Bến Tre - Tr.349 săn đuổi 109 110 111 112 Có thể nào khuây ? Cỏ cây vẫn nhắc Những con chim lười còn ngủ dưới hàng me Vừa tỉnh dậy, rật lên trời ríu rít Có thể nào yên ? Tr.344 - nhắc - ngủ - tỉnh - dậy - rật 113 114 Máu kêu máu ở trên đời tha thiết - Lửa kêu lửa, giữa miền Nam rực lửa Hãy nhớ lấy lời tôi - tr.375 kêu 115 116 117 118 119 120 121 - Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời - Mà con én đã gọi người sang xuân - Biết là xuân đến cầm tay lên đường -Xuân ơi xuân chọn hướng nào Vui đây Miền Bắc hay vào Mền Nam - Xuân vui chợt đến giữa đường hành quân - Xuân vui ca múa mọi vùng Tiếng hát sang xuân - Tr.377 -378 - - đến - ơi - chọn - vui - và - chợt đến - ca múa 122 123 Ôi những nàng xuân rất dịu dàng - Xuân ở Miền Nam có nóng không ? Xuân sớm - Tr.402 - nàng - ở 124 125 126 127 - Xuân hãy xem ! cuộc diễu binh hùng vĩ - Mặt trời đỏ dậy Có vui không - Hãy xung phong ! Hỡi mùa xuân 67 anh hùng Chào xuân 1967 - Tr.410 - xem - dậy - vui - anh hùng 128 129 130 131 - Ôi chiếc mũ vải mềm dễ thương như một bàn tay nhỏ Chẳng làm đau một chiếc lá trên cành Mà xông xáo, mà tung hoành ngang dọc Bài ca xuân 68 - tr. 16 - đau - xông xáo -tung hoành 132 - Miền Nam mong Bác nỗi mong cha Bác ơi ! - Tr.30 mong Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 117 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 - Hỏi dòng khe ấy, hỏi tre lau Những ngày tháng xưa Bác ở đâu? Núi vẫn nghiêng đầu nghe vách đá Hát cùng cây lá gió ngàn sâu… - Bụt mọc dầm chân đứng đợi ai - Ngọn đèn kia thức bên ai đó - Con cá rô ơi chớ có buồn - Dừa ơi cứ nở hoa đơm trái - Gió ơi gió, chim ơi có biết - Yêu nụ mầm non, yêu tuổi trẻ Biển thường yêu vậy sóng xôn xao Theo chân Bác - Tr.441 - tr.452 - tr.453 - tr. 454 - hỏi - nghiêng đầu - nghe - hát - đứng đợi - thức - ơi - yêu - xôn xao 144 145 146 147 148 149 150 - Con én về bên cửa sổ, nhìn sang - Đất nước vào xuân gọi những cánh đồng - Dâu hẹn vàng tơ, chè mơ thêm lứa - Đàn bò mộng Cu-ba đủng đỉnh đi, ngắm núi Ba Vì -Và những mái gà Hung làm bạn với gà ri - Cuộc sống mới có đôi mắt Đảng - Hà Nôi đau, tim ở Huế, sài Gòn - Miền Nam ơi, Miền Nam quê hương Bài ca xuân 71 - Tr.476 - 477 - 478 - 479 - về - nhìn - gọi - hẹn - ngắm - đau - ơi 151 152 153 154 - Ngọc Hà em ! Lộng lẫy hoa tươi - Song mùa vui đã mang xuân đến - Hãy trào lên, ơi sóng Cửu Long - Sài Gòn ơi, Huế ơi ! Xin đợi Việt Nam máu và hoa - tr.491 - 492 - em - mang - ơi - đợi 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 - Cây khô chết chẳng nghiêng đầu - Bình Long, Nam Bộ ta ơi ! - Sóng Tiền Giang gọi Hậu Giang - Sài Gòn ơi, lại phải đi bao ngày ? - Sầu riêng bịn rịn nhớ Miền Nam xa - Tây Nguyên ơi ! Bước truân chuyên - Trà My đây, hỡi Trà Bồng Có hay cây quế đợi trông tháng ngày - Nghe sông gọi suối, nghe voi gọi bầy - Ôi ! Làng Rô nhỏ của tôi - Nỗi niềm chi rứa, Huế ơi ! Nặng lòng xưa giọt mưa đau Nước non ngàn dặm - Tr. 503 - 505 - 506 - 507 - chết - nghiêng đầu - ơi - bịn rịn nhớ - ơi - hỡi - đợi trông - gọi - ơi - đau 167 168 169 Tổ quốc cho anh dòng sữa tự hào Thời đại cho Anh ánh sao trí tuệ Lịch sử sang xuân. Anh vào trận cuối Toàn thắng về ta - tr.515 - cho - sang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 118 170 171 172 - Hương Giang ơi, dòng sông êm Quả tim ta vẫn ngày đêm tự tình - Huế ơi, dẹp lắm quê nhà Bài ca quê hương - Tr.519 - 520 - ơi - tự tình ơi 173 Đắm say gió gọi trăng mời Đêm thu quan họ - tr.563 gọi - mời 174 Như tiếng hát từng băng qua lửa đạn Rất diệu kì bỗng hóa những cành hoa Ca vui - tr.555 băng 175 176 177 178 Phơi phới xuân vui với cuộc đời - Thơ ơi, thơ muốn hát ca gì Tôi muốn dắt thơ đi - Việt Nam ơi Xuân đấy - Tr.556 - xuân vui - ơi - hát ca - ơi 179 180 Thông reo lúa chín vẫy chào người thân Hà Trung - tr.564 reo - vẫy 181 182 183 Nắng vờn núi gấm chênh chênh Sóng dờn sông Mã lượn quanh hàng đồi Cẩm Thủy - tr.566 - vờn - lượn 184 Trâu đàn, bò mông trên đường nhởn nhơ Ngọc Lặc - tr.567 nhởn nhơ 185 Lại đây, Bến Mẩy, Bãi Trành đợi ai Như xuân - tr.568 đợi 186 187 Lúa đau làm dạ anh buồn Hoằng Hóa - tr.571 đau - làm 188 189 Xõa xanh mái tóc, hàng dừa đưa duyên Hậu Lộc - tr.573 xõa - đưa 190 191 192 Chuối tiêu đứng tựa bờ rào Ngả tàu lá nõn xanh vào hồn ta Giàn leo dây nhót xanh non Đẻ ra chi chít trứng son, ngon là ! Vườn nhà - tr.575 - đứng tựa - ngả - đẻ 193 194 195 196 Diều hâu lượn với bồ câu vui vẻ Cả rắn độc cũng hiền như giun dế Và cá sấu thương ai mà khóc sụt sùi Chào năm 2000 ! - tr.598 lượn - vui vẻ - hiền thương 197 Có khổ đau nào đau khổ hơn Trái tim tự xát muối coo đơn Một tiếng đờn - tr.600 xát 198 199 Gió ru dừa nước, đước say bãi bồi Một thoáng Cà Mau - tr.601 - ru - say 200 201 Thuyền reo, xô sóng dập dềnh Đồng thọa Sơn - tr.608 - reo - xô Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 119 215 Thuyền đưa bạn đến thăm nhau Đêm trăng Năm Căn - tr.607 đưa 203 Lá dâu mơn mởn, dịu dàng Tằm tơ Bảo lộc - tr.621 - dịu dàng 204 Xuân đang ở đâu, đang về đâu ? Xuân đang ở đâu… tr.637 - ở - về 205 Rừng mơ ríu rít. Bác về thăm Chù Hương - tr.646 ríu rít 206 207 208 - Hồn có nghe chăng những nỗi đời ? - Huế đã cười vui đủ ấm no Sương khói bâng khuâng trái chín hồng Huế lại huy hoàng - 665 Thăm Bác, chiều đông - tr.668 - nghe - cười - bâng khuâng 209 Huế ơi ! Khổ cực muôn vàn Cùng miền Trung và quê hương - tr.723 ơi 210 211 212 213 Sóng vờn quanh đảo nhảy - Đời vui đang đến Biển mơ - tr.717 - vờn - nhảy - đến 214 Lòng ơi, sao khắc khoải mãi lo âu ? Cho xuân hạnh phúc đến muôn người ! - tr.675 ơi 7. Vật hóa STT Câu thơ Bài thơ - trang Tập thơ 1 -Vẫn than ôi, một lũ chó đê hèn Tranh đấu - tr.98 lũ chó 2 3- 4 5- 6 7 - Rồi lặng lặng bước chân hùm sói - Một toán quỷ rần rần rộ rộ Mắt mèo hoang, mũi chó, râu dê - Má hét lớn: Tụi bay đồ chó Bà má Hậu Giang - Tr.121 -123 - hùm sói - toán quỷ - mũi chó - mắt mèo - râu dê 8 - Chiều chiến thắng phá tan quân quỷ sứ Vui bất tuyệt - tr.173 quân quỷ sứ 9 Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng Sáng tháng năm - tr.222 loài dơi 10 11 Bay đâu lũ diều hâu ? Quỷ sứ cười đêm ngày ! Lại về - tr.245 - lũ diều hâu - quỷ sứ 12 13 Mỗi viên đạn một đời thằng quỷ - Đàn tép mà ép biển khơi Quạ đen mà chiếm một trời được chăng ? Quang vinh tổ quốc chúng ta Tr.- 261 - 262 - thằng quỷ - đàn tép - quạ đen Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 120 14 15 16 17 18 - Thực dân phong kiến một bầy Chúng là thú vật, ta đây là người - Không cho lũ vật tanh hôi bám hoài - Kinh hồn lũ quỷ thực dân - Giáng một trận dập đầu quỷ dữ - thú vật - lũ vật - lũ quỷ - quỷ dữ 19 20 Những thằng dạ chó, tanh hôi mặt người Những con thú, mĩ nuôi béo mã Chị là người mẹ - tr.267 - thằng dạ chó - con thú 21 Rát mặt loài lang nhưng ấm dạ loài người Đường sang nước bạn - tr.280 loài lang 22 23 Thuốc độc đó trong tay bầy chó Mĩ Những con chó giữ vàng cho bạch ốc Thù muôn đời muôn kiếp không tan - tr.304 bầy chó Mĩ 24 Bầy chó dữ, những con người - thú Miền Nam - Tr.355 bầy chó dữ 25 Khi ta không biết sợ quỷ trên đời Trên đường thiên lí - tr. 361 quỷ 26 Cũng loài báo hổ ruồi xanh Kính gửi cụ Nguyễn Du - tr.390 - hổ báo - ruồi xanh 27 28 - Con quỷ vàng trên mặt đất - Tất cả chúng bay, một bầy ma quỷ Ê-Mi-Li, con...- tr.398 con quỷ bầy ma quỷ 29 30 - Chiến tranh nổ. Gần xa hùm sói - Thề diệt xâm lăng, lũ sói cầy Theo chân Bác - tr.440 tr.447 - hùm sói - lũ sói cầy 31 Lũ diều hâu phải rã cánh tan đầu Bài ca xuân 71 - Tr.470 lũ diều hâu 32 Đánh một con thú dữ mặt người Rôm, hoàng hôn- tr.479 con thú dữ 33 Cút sạch đi bầy sói tanh hôi Việt Nam máu và hoa - Tr.491 bầy sói tanh hôi 34 Có những sói lang và những anh hùng Đường của ta đi - tr. 510 sói lang 35 Mặc chúng nó, lũ sói beo bầm gan tím mật Một nhành xuân - Tr.544 lũ sói beo 36 37 Thiên đường máu từ tay bầy quỷ dữ ? Cả đàn sói chồm lên, cắn vào lịch sử Chân lí vẫn xanh tươi - tr.634 - 635 - bầy quỷ dữ - đàn sói 38 Quét sạch ngay bầy sâu bọ tanh hôi Cho xuân hạnh phúc đến muôn người - Tr.676 bầy sâu bọ 39 40 41 Mặt nạ người che lòng dạ quỷ Rồng muốn bay trừ ngay rắn độc Chào xuân 99! - tr.704 quỷ rắn độc 42 Rát mặt lũ diều hâu lầu năm góc ÊmiLi và mẹ An - tr.700 lũ diều hâu 43 Đang nhảy nhót với một bầy hùm sói Chào mừng năm 2000 ! - tr.724

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLV_08_SP_VH_NHY.pdf