Luận văn Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

1. Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza sativa L) là cây trồng có từ lâu đời và gắn liền với quá trình phát triển của loài người. Từ buổi đầu của nền văn minh, cây lúa là cây trồng được gắn liền với quá trình phát triển của loài người và đã trở thành cây lương thực chính của Châu Á nói chung, người Việt Nam ta nói riêng và có vai trò quan trọng trong nét văn hoá ẩm thực của dân tộc ta. Khi xã hội cà ng phát triển, nhu cầu ăn ngon của người dân ngày càng tăng vì vậy lúa chất lượng đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của người dân trong và ngoài nước. Diện tích trồng lúa trên thế giới không ngừng tăng, hiện nay có khoảng gần 154 triệu ha. Tổng sản lượng lúa gạo đạt trên 615 triệu tấn, cung cấp cho cả dân số thế giới (Theo thông báo của tổ chức Nông nghiệp và lương thực Liên Hiệp Quốc). Tại Việt Nam từ khi giành được độc lập (1945) đến nay, diện tích trồng lúa gạo không ngừng được mở rộng, năng suất ngày một tăng, nhân dân ta có truyền thống cần cù trong lao động, thông minh sáng tạo trong thực tiễn lao động sản xuất, biết vận dụng và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật (TBKHKT) vào sản xuất để không ngừng nâng cao năng suất của lúa gạo. Từ những năm đầu thực hiện công cuộc đổi mới của đất nước (1986) chúng ta vẫn nằm trong danh sách các nước thiếu lương thực trầm trọng, song với đường lối đổi mới của Đảng ngành nông nghiệp đã có bước khởi sắc, chúng ta từ một nước nhập khẩu lương thực đã trở thành nước xuất khẩu lúa gạo đứng thứ 2 trên thế giới (sau Thái Lan). Thành phố Việt Trì là đô thị loại 2, là trung tâm chính trị, kinh tế của tỉnh Phú Thọ. Trong tương lai gần Việt Trì hướng tới là trung tâm vùng của các tỉnh miền núi phía T ây Bắc. Việt Trì có dân số 172.454 người, đời sống vật chất không ngừng được nâng cao, nhu cầu lương thực ngày càng tăng theo xu hướng sử dụng gạo có chất lượng trong bữa ăn hàng ngày của người dân đô thị. Nhưng hiện tại mới có 1 vài nơi gieo trồng lúa chất lượng cao với quy mô nhỏ hẹp với tổng diện tích ước khoảng gần 100 ha, số lượng này chỉ đủ cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng tại chỗ từ 5 – 10%, còn lại toàn bộ lượng thiếu hụt phải nhập từ các tỉnh lân cận khác. Trong khi đó đất đai Việt Trì màu mỡ, lao độ ng dư thừa, khí hậu ôn hoà phù hợp cho mở rộng, phát triển diện tích lúa chất lượng. Sở dĩ chúng ta chưa khai thác lợi thế về tiềm năng và thị trường tiêu thụ bởi những năm qua chúng ta chưa có đề tài nghiên cứu và ứng dụng đưa các giống lúa có năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất để nâng cao hiệu quả kinh tế trên 1 đơn vị diện tích. Người dân chủ yếu trồng lúa bằng các giống lúa thuần, theo tính chất tự phát, thiếu bộ giống tốt, thiếu kỹ thuật, thiếu định hướng từ các cơ quan quản lý và các nhà chuyên môn, do đó diện tích lúa chất lượng tại Việt Trì còn ít, năng suất thấp và vì vậy hiệu quả kinh tế mang lại không cao. Cơ cấu giống lúa nhất là các giống chất lượng có giá thành cao, có hiệu quả kinh tế tại địa bàn Thành phố Việt Trì còn đơn điệu, chưa có nhiều giống có năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, ổn định và có thể sản xuất bền vững, đảm bảo đáp ứng được mục tiêu chung của xã hội. Thành phố Việt Trì có diện tích đất tự nhiên 10.636,94 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 5.581,46 ha chiếm 52,5% diện tích đất tự nhiên, đất 2 vụ lúa có 1.500 ha chiếm 26,9% diện tích đất nông nghiệp. Như vậy chúng ta thấy rằng diện tích đất 2 vụ chiếm một phần khá lớn trong tổng diện tích đất nông nghiệp. Hàng năm diện tích đất 2 vụ ở Việt Trì thường được trồng 2 vụ lúa nước vào vụ Xuân và vụ Mùa. Việc khai thác sử dụng đất 2 vụ trong vụ Xuân và vụ Mùa hiện nay ở Việt Trì đang được thúc đẩy theo hướng chuyển dịch cơ cấu sản xuất, nhằm nâng cao năng sấut, chất lượng và hiệu quả kinh tế góp phần không nhỏ trong công cuộc xoá đói giảm nghèo của Thành phố, giải quyết vấn đề lương thực nhất là gạo có chất lượng cho người dân đô thị, tận dụng nguồn lao động nông nhàn sẵn có, ngoài ra khai thác đất 2 vụ gieo trồng bằng các giống lúa chất lượng cũng là góp phần làm thay đổi tập quán, phương thức sản xuất tự cung, tự cấp, chuyển sang sản xuất hàng hoá của một bộ phận nông dân nông thôn, đó là nh ững mặt tích cực mà việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất nhất là chuyển dịch cơ cấu giống lúa trong nông nghiệp đem lại cho nông dân. Tuy nhiên do bước đầu triển khai thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhất là giống lúa chất lượng còn gặp phảI khó khăn đó là thay đổi tập quán lâu đời của người dân khi họ chỉ biết sản xuất ra các sản phẩm tự cung, tự cấp, họ ít quan tâm đến sản xuất hàng hoá vì vậy người dân còn đang lúng túng chưa tìm ra một loại giống lúa chất lượng có giá trị kinh tế vào sản xuất. Mục tiêu phấn đấu trong thời gian tới là góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân trên một đơn vị diện tích, thực hiện thành công chủ trương chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong vụ Xuân, vụ Mùa tiến tới khai thác các cây trồng vụ Đông, xây dựng thành công mô hình những cánh đồng đạt và vượt 50 triệu đồng trên 1 ha theo phong trào thi đua mà ngành nông nghiệp phát động. Để thực hiện chủ trương của Thành uỷ, uỷ ban nhân dân (UBND) Thành phố Việt Trì về việc thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng mở rộng diện tích gieo cấy lúa chất lượng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích, góp phần cung cấp lượng lúa gạo chất lượng phục vụ cho tiêu dùng tại chỗ, theo hướng đó Việt Trì cũng cần có vùng chuyên canh gieo ấcy lúa chất lượng, không những đủ thoả mãn cho nhu cầu tiêu dùng tại chỗ mà còn cung cấp cho 1 số tỉnh bạn, Hà Nội và có thể tham gia vào chương trình xuất khẩu chung của toàn ngành. Tuy nhiên muốn làm được điều đó, trước hết cần phải có những nghiên cứu thử nghiệm ban đầu để làm mô hình khuyến cáo mở rộng. Xuất phát từ tình hình trên chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại Thành phố Việt Trì- Tỉnh Phú Thọ”. Mục lục STT Nội dung Trang Mở đầu 1 1 Đặt vấn đề 1 2 Mục tiêu của đề tài 4 2.1 Mục tiêu tổng thể 4 2.2 Mục tiêu cụ thể 4 2.3 Ý nghĩa của đề tài 5 Chương 1: Tổng quan tài liệu 6 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 6 1.2 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và ở Việt Nam 9 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới 10 1.2.2 Tình hình sản xuất lúa tại Việt Nam 14 1.3 Tình hình nghiên cứu lúa trong và ngoài nước 17 1.3.1 Tình hình nghiên cứu lúa trên thế giới 17 1.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 22 1.3.2.1 Tình hình nghiên cứu lúa ở Việt Nam 22 1.3.2.2 Tình hình nghiên cứu giống lúa chất lượng cao, giống đặc 25 sản ở Việt nam Chương 2: Đ ối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 28 2.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 28 2.2 Địa điểm, phạm vi và thời gian tiến hành nghiên cứu 32 2.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 32 2.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 33 2.2.3 Bố trí thí nghiệm 33 2.3 Nội dung nghiên cứu 33 2.3.1 Điều tra thu thập thông tin 33 2.3.2 Các nội dung nghiên cứu 34 2.4 Phương pháp nghiên c ứu 34 2.4.1 Đánh giá hiện trạng sản xuất lúa chất lượng tại TP Việt Trì 34 2.4.2 So sánh một số giống lúa chất lượng 35 2.4.2.1 Thí nghiệm vụ xuân 2007 35 2.4.2.2 Thí nghiệm vụ mùa 2007 37 2.4.3 Thử nghiệm trên đồng ruộng của nông dân 38 2.4.3.1 Lựa chọn các hộ nông dân tham gia thử nghiệm 38 2.4.3.2 Bố trí thí nghiệm 38 2.4.4 Phương pháp theo dõi, giám sát thí nghiệm 49 2.4.4.1 Nông dân tham gia quản lý theo dõi giám sát thí nghiệm 49 2.4.4.2 Nông dân tham gia thu hoạch đánh giá kết quả 50 2.4.5 Phương pháp sử lý số liệu 51 Chương 3: Kết quả và thảo luận 52 3.1 Đặc điểm cơ bản của vùng nghiên cứu 52 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 52 3.1.2 Địa hình 52 3.2 Đặc điểm thời tiết khí hậu 53 3.2.1 Nhiệt độ 53 3.2.2 Lượng mưa 54 3.2.3 Số giờ nắng 54 3.2.4 Ẩm độ không khí 55 3.3 Tình hình sản xuất lúa tại địa phương 55 3.3.1 Điều tra, đánh giá tình hình sản xuất lúa và sử dụng đất đai 55 của TP Việt trì 3.3.2 Kết quả điều tra thực trạng sản xuất và cơ cấu diện tích năng 58 xuất lúa 3.4 Các chỉ tiêu theo dõi 64 3.4.1 Thời gian sinh trưởng phát triển của mạ 64 3.4.2 Thời gian sinh trưởng phát triển của từng giống lúa 66 3.4.3 Khả năng đẻ nhánh của từng giống lúa 67 3.4.4 Chiều cao cây của các giống lúa 69 3.4.5 Khả năng chống chịu sâu bệnh chính hại lúa 70 3.4.6 Đặc điểm sinh học của các giống thí nghiệm 72 3.4.7 Một số đặc điểm hình thái 74 3.4.8 Chỉ số diện tích lá 75 3.4.9 Các yếu tố cấu thành năng suất lúa 78 3.4.10 Chỉ tiêu chất lượng gạo 83 3.4.11 Hiệu quả kinh tế của đề tài 86 3.5 Kết quả sản xuất thử nghiệm ở vụ Mùa 2007 88 3.5.1 Đánh giá năng suất thống kê các giống thí nghiệm 89 3.5.2 Đánh giá khả năng chống chịu sâu, bệnh các giống thử nghiệm 90 3.5.3 Hiệu quả kinh tế của các giống thử nghiệm 91 Kết luận và đề nghị 92 1 Kết luận 92 2 Đề nghị 93 Tài liệu tham khảo 94 1 Tiếng việt 2 Tiếng anh 97 .

pdf128 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1996 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lại có năng suất lý thuyết tương đương giống đối chứng. Kết quả sử lý thống kê cho thấy các giống N46, HT1 và HT6 có năng suất thống kê tương đương giống đối chứng ở độ tin cậy 95%, các giống còn lại năng suất thấp hơn đối chứng, điều này cho thấy 3 giống N46, HT1 và HT6 có năng suất khả quan và có thể đưa vào sản xuất ở vụ tiếp theo. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 Biểu đồ 3.5: Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu Biểu đồ 3.5 cho thấy năng suất lý thuyết của hầu hết các giống đều cao hơn năng suất thực thu, nhưng ở mức độ chênh lệch không cao, nguyên nhân chính là do khi tính toán năng suất lý thuyết chúng tôi đã tính số bông, số hạt chắc trung bình trên bông của cả 5 khóm theo dõi nên năng suất lý thuyết gần sát với năng suất thực thu. 3.4.10. Chỉ tiêu chất lượng gạo Chỉ tiêu chất lượng gạo được đánh giá bởi chỉ tiêu quan sát và chỉ tiêu phân tích. * Với chỉ tiêu quan sát: qua kết quả quan sát, tính toán sau khi say sát gạo và nấu ăn thử rồi phát phiếu để đại diện nông dân cho điểm theo thang điểm được in sẵn ở mẫu phiếu đánh giá cho điểm chúng tôi thu được kết quả ở bảng 3.17. 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 N46 LT2 T10 HT1 HT6 HT9 KD18 Năng suất lý thuyết (tạ/ha) Năng suất thực thu (tạ/ha) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 Bảng 3.17: Các chỉ tiêu quan sát chất lượng gạo STT Giống Tỷ lệ say sát (%) Tỷ lệ gạo nguyên (%) Tỷ lệ bạc bụng (%) Độ trắng (%) 1 N46 70,0 90,1 2,0 Trắng trong 2 LT2 70,0 92,7 3,0 Trắng trong T10 73,3 89,4 5,0 Trắng trong 4 HT1 73,0 89,4 4,0 Trắng trong 5 HT6 70,0 92,3 2,0 Trắng trong 6 HT9 66,6 85,0 4,0 Trắng trong 7 KD18 70,0 81,0 5,0 Trắng Qua bảng 3.17 cho thấy tỷ lệ xay sát của các giống thí nghiệm đều khá cao. Giống cao nhất là giống T10 có tỷ lệ xay sát đạt 73,3%, tiếp đến là giống HT1 tỷ lệ xay sát là 73,0%, chỉ có giống HT9 có tỷ lệ xay sát thấp nhất (66,6%), các giống còn lại có tỷ lệ xay sát như giống đối chứng (70,0%). Về tỷ lệ gạo nguyên hầu hết các giống thí nghiệm đều có tỷ lệ gạo nguyên khá cao và đều cao hơn giống đối chứng, cao nhất là giống LT2 (92,7%), tiếp đến là giống HT6 có tỷ lệ gạo nguyên (92,3%), các giống thí nghiệm còn lại có tỷ lệ gạo nguyên từ 85,0% đến 90,1%. Tỷ lệ gạo bạc bụng ở hâù hết các giống thí nghiệm đều thấp từ 2 đến 5% và đều thấp hơn so với giống đối chứng, thấp nhất là các giống N46 và HT6 (2%), giống LT2 có tỷ lệ bạc bụng (3%), các giống còn lại tỷ lệ bạc bụng tương đương với đối chứng. Độ trắng của gạo các giống thí nghiệm đều cùng trắng trong còn đối với giống đối chứng có dạng trắng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 * Chỉ tiêu đánh giá bằng nấu ăn thử Đánh giá chỉ tiêu chất lượng bằng nấu ăn thử rồi cho điểm được tiến hành với tất cả các giống thí nghiệm để đánh giá và cho điểm về độ thơm, độ dẻo, vị đậm cơm của các giống và thu được kết quả ở bảng 3.18. Bảng 3.18: Đánh giá chất lượng bằng nấu ăn thử và cho điểm STT Giống Độ thơm (điểm) Độ dẻo (điểm) Vị đậm (điểm) 1 N46 2 2 3 2 LT2 2 2 3 3 T10 2 2 3 4 HT1 2 2 3 5 HT6 2 2 3 6 HT9 2 2 3 7 KD18 0 3 2 Độ thơm của cơm sau khi nấu chín được nông dân than gia đánh giá và cho điểm theo mẫu phiếu đã in sẵn và đều cho điểm các giống thí nghiệm có độ thơm đạt điểm 2 (rất thơm), riêng giống đối chứng có độ thơm điểm 0 (không thơm). Độ dẻo cơm của các giống tham gia thí nghiệm đều được đánh giá điểm 2 (dẻo), riêng giống đối chứng có độ dẻo điểm 3 (trung bình). Vị đậm của tất cả các giống lúa thí nghiệm đều được đánh giá có vị đậm đạt điểm 3 (đậm), riêng giống đối chứng có độ đậm điểm 2 (trung bình). Như vậy cả về chỉ tiêu cảm quan và thử nếm, các giống lúa thí nghiệm đã vượt trội so với giống lúa đối chứng KD18. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 Bảng 3.19: Các chỉ tiêu phân tích chất lượng gạo S TT Giống Hàm lượng Amyloze (%) Hàm lượng Protein (%) Độ phân huỷ kiềm Nhiệt hồ hoá 1 N46 20,2 7,8 6 Thấp 2 LT2 20,5 7,2 6 Thấp 3 T10 22,8 7,5 5 Trung bình 4 HT1 22,5 7,9 5 Trung bình 5 HT6 22,8 7,5 5 Trung bình 6 HT9 22,0 7,5 5 Trung bình 7 KD18 24,5 7,0 4 Trung bình (Nguồn số liệu phân tích tại Viện KHKT Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc) Kết quả phân tích ở bảng 3.19 cho thấy hàm lượng protein ở hầu hết cá giống thí nghiệm đều cao hơn giống đối chứng, cao nhất là giống HT1 và N46, thấp nhất là giống KD18 và đều ở mức độ khá. Hàm lượng Amiloza của các giống dao động từ 20,2 đến 24,5 và đều ở mức trung bình. Độ phân huỷ kiềm được đánh giá từ điểm 4 đến điểm 6. Nhiệt hồ hoá của tất cả các giống ở mức thấp đến trung bình. 3.4.11. Hiệu quả kinh tế của đề tài: Hiệu quả kinh tế là kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất được đánh giá bởi các yếu tố năng suất, chất lượng, giá thành sản phẩm của các giống đó so với giống đối chứng đang gieo cấy đại trà tại địa phương. Để tính toán hiệu quả kinh tế (lãi thuần) cho lượng nông sản thu được trên 1 đơn vị diện tích sau khi trừ đi chi phí như giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuỷ lợi phí, công lao động, chi khác qui ra bằng tiền. Dựa theo cách tính đó ta thấy hiệu quả kinh tế của từng giống so với giống đối chứng được thể hiện ở bảng 3.20. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 Bảng 3.20: Hoạch toán kinh tế cho 1 ha Đơn vị tính:1000đ Giống Tổng thu Tổng chi Lãi thuần (thu- chi) Chênh lệch so với đối chứng N46 22.860.000 15.671 7.189 5.802 LT2 18.720.000 15.671 3.049 1.662 T10 18.000.000 15.671 2.329 942 HT1 20.880.000 15.671 5.209 3.822 HT6 21.240.000 15.671 5.569 4.182 HT9 18.765.000 15.671 3.094 1.707 KD18 16.975.000 15.588 1.387 - (Diễn giải thu chi được giải trình ở phụ lục 3 và phụ lục 4) Biểu đồ 3.6: Hiệu quả kinh tế của đề tài Hiệu quả kinh tế của các giống tham gia thí nghiệm so với đối chứng được đánh giá ở bảng 3.20 cho thấy hầu hết các giống thí nghiệm đều cho 0 5,000,000 10,000,000 15,000,000 20,000,000 25,000,000 N46 LT2 T10 HT1 HT6 HT9 KD18 Tổng thu (đ) Chi phí (đ) Lãi- lỗ (đ) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 hiệu quả kinh tế cao hơn so với đối chứng, cao nhất là giống N46 lãi dòng đạt 5.802.000đồng/ha. Giống có hiệu quả thấp nhất so với đối chứng là giống T10 lãi dòng chỉ đạt 942.000đồng/ha. Nhìn vào biểu đồ 3.6 ta thấy tổng thu của các giống thí nghiệm khác nhau trong khi đó tổng chi của các giống nh ư nhau, trừ giống đối chứng KD18 tổng chi thấp hơn. Tổng lãi của các giống cũng khác nhau cao nhất là N46 rồi đến HT6, HT1, thấp nhất là giống đối chứng KD18. 3.5. Kết quả sản xuất thử nghiệm ở vụ Mùa 2007: Từ kết quả thí nghiệm ở vụ Xuân 2007 đã lựa chọn được 2 giống lúa chất lượng có nhiều ưu việt như năng suất cao, chất lượng tốt được nông dân chấp nhận trong vụ Xuân, đưa vào mở rộng diện tích trong vụ Mùa với qui mô 03 ha tại địa bàn phường Thanh Miếu, xã Thụy Vân, xã Vân Phú - thành phố Việt Trì- tỉnh Phú Thọ mỗi nơi 01ha. 3.5.1. Đánh giá năng suất thống kê các giống thử nghiệm Tại các điểm mở rộng gieo cấy 2 giống là N46 và HT6 trong vụ Mùa năm 2007, áp dụng các biện pháp canh tác không khác nhiều so với tập quán của người dân địa phương, chúng tôi tiến hành theo dõi các chỉ tiêu vụ mùa theo nội dung nghiên cứu đã được trình bày gồm: + Đánh giá năng suất thống kê của các hộ + Khả năng chống chịu sâu, bệnh ở vụ Mùa. + Hiệu quả kinh tế của vụ Mùa (hộ khác nhau, đầu tư khác nhau, năng suất khác nhau) Chúng tôi tiến hành tổng hợp 90 hộ sản xuất nhân rộng giống lúa N46 và HT6 thu được kết quả ở bảng 3.21. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 Bảng 3.21: Các mức phân bón đầu tư và năng suất lúa thử nghiệm Công thức Lượng phân bón (kg/ha) Năng suất (tạ/ha) Urê NPK Kali N46 HT6 1 180 500 150 58,0 (+ 2,0) 56,0 ( + 2,0) 2 150 450 140 54,0(+2,0) 52,0( + 2,0) 3 150 450 70 50,0 ( +2,0) 48,0(+ 2,0) 4 130 400 50 <48,0 - (Nguồn tổng hợp từ 90 hộ nông dân) Qua bảng 3.21 cho thấy lượng phân bón và năng suất của lúa có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, lượng phân bón tăng thì năng suất của lúa cũng tăng, đặc biệt năng suất tăng phụ thuộc nhiều vào lượng phân kali, số liệu điều tra cho thấy năng suất của lúa thí nghiệm trong vụ mùa 2007 cho năng suất cao nhất là 56,0-60,6 tạ/ha với mứ c bón đạm urê từ 150 -214 kg/ha; NPK5.10.3 từ 411-625 kg/ha; kali từ 93-163 kg/ha. Ở mức bón 2 năng suất lúa đạt 55,0- 56,0 tạ/ha lượng phân đạm urê bón 100-200 kg/ha, NPK5.10.3 từ 375 -667 kg/ha, kali 82-200 kg/ha. Tương tự các công thức bón khác cũng đều cho thấy lượng phân bón và năng suất của lúa có mối quan hệ mật thiết với nhau. Như vậy lượng phân vô cơ bón cho lúa giảm dần thì năng suất của lúa thí nghiệm cũng giảm dần đặc biệt là không bón phân kali thì năng suất giảm đáng kể hầu hết năng suất không vượt 50,0 tạ/ha. Điều này cho thấy các giống lúa này có khả năng thâm canh, chịu được phân bón đây là yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn các giống lúa có tiềm năng năng suất cao để đưa vào sản xuất. 3.5.2. Đánh giá khả năng chống chịu sâu, bệnh các giống thử nghiệm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 Sản xuất vụ Mùa ở miền Bắc Việt Nam có đặc trưng, đầu vụ là mùa Hè nắng nóng kèm theo mưa rào xuất hiện nhiều, cuối vụ là mùa Thu đó là đặc trưng cơ bản của thời tiết nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều nên rất thuận lợi cho sâu, bệnh phát sinh phá t triển gây hại lúa. Việc người dân phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong công tác phòng trừ sâu, bệnh làm tăng chi phí cho sản xuất đồng thời gây ra những ảnh hưởng cho sức khoẻ con người, ảnh hưởng tới chất lượng nông sản phẩm, ảnh hưởng tới môi trường sống, làm mất đi sự cân bằng sinh thái, phá vỡ thế cân bằng của thiên nhiên dẫn tới các đại dịch về sâu, bệnh. Những năm gần đây phương pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM) đã được người dân quan tâm đúng mức làm giảm chi phí cho sản xuất cũng như bảo vệ được thiên địch có ích, nhằm giảm chi phí cho sản xuất, cân bằng sinh thái, không ảnh hưởng nhiều đến môi trường ngày càng được người dân chú trọng. Từ những vấn đề đã được đề cập ở trên đây là xu hướng chủ đạo của các nhà khoa học, các nhà kỹ thuật tro ng việc chọn tạo và khảo nghiệm khả năng thích ứng, tính chống chịu của các giống lúa mới khi đưa vào sản xuất đại trà. Đối với các giống lúa tham gia thử nghiệm ở vụ Mùa 2007 chúng tôi theo dõi và thu được kết quả như sau: + Đối với sâu hại: xuất hiện sâu cuốn lá nhỏ nhưng ở mức độ rất thấp. Riêng đối với sâu đục thân, rầy nâu và các loại sâu khác không thấy xuất hiện. + Đối với bệnh: Xuất hiện bệnh khô vằn ở điểm 1, đối với bệnh đạo ôn không thấy vết bệnh được đánh giá ở điểm 0, các bệnh khác không thấy xuất hiện trong vụ Mùa 2007 trên 2 giống thử nghiệm. Tổng hợp kết quả theo dõi tình hình sâu bệnh được đánh giá ở bảng 3.22 sau: Bảng 3.22: Tình hình sâu, bệnh chính hại lúa vụ Mùa 2007 Giống Sâu đục thân (điểm) Sâu cuốn lá (điểm) Rầy nâu (điểm) Bệnh đạo ôn (điểm) Bệnh khô vằn (điểm) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 N46 0 1 0 0 1 HT6 0 1 0 0 1 KD18(đ/c) 0 1 0 0 1 Qua bảng 3.22. cho ta thấy ở vụ Mùa 2007 tại địa bàn thành phố Việt Trì- tỉnh Phú Thọ chỉ có sâu cuốn lá nhỏ nhưng ở mức độ thấp không gây hại cho sản xuất, còn lại sâu, bệnh khác không thấy xuất hiện. 3.5.3. Hiệu quả kinh tế của các giống thử nghiệm Kết quả sản xuất thử nghiệm vụ Mùa 2007 được đánh giá bởi năng suất, giá thành sản phẩm của các giống đó so với giống gieo cấy đại trà tại địa phương và được đánh giá ở bảng 3.23 Bảng 3.23: Hoạch toán kinh tế cho 1 ha Đơn vị tính: đồng Giống Năng suất(kg) Đơn giá Tổng thu Tổng chi Lãi thuần N46 5300 4.500 23.850.000 14.897.000 8.953.000 HT6 5130 4.500 23.085.000 14.897.000 8.188.000 KD18 5120 3.500 17.920.000 14.897.000 3.023.000 (Diễn giải thu chi được giải trình ở phụ lục 6 và phụ lục 7) Bảng 3.23 cho thấy hiệu quả kinh tế của 2 giổng thử nghiệm vụ Mùa cao hơn hẳn so với đối chứng và đều ở mức lãi thuần cao, điều này cho thấy 2 giống thử nghiệm này có thể khuyến cáo tiếp tục thử nghiệm trên diện rộng hơn trong vụ sản xuất tiếp theo. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 1.1. Điều kiện tự nhiên của Việt Trì thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Đất đai khá phì nhiêu, chủng loại đất phong phú, thích hợp với nhiều loại cây trồng trong đó cây lúa là cây trồng chủ lực. Khí hậu Việt Trì t ương đối ôn hòa, song phân thành 4 mùa rõ rệt là mùa Xuân, Hạ, Thu và Đông. 1.2. Nhu cầu sử dụng gạo chất lượng của dân đô thị ngày một tăng, nhu cầu gieo cấy lúa chất lượng được nông dân đánh giá là có khả năng mở rộng diện tích. Do vậy việc phải chọn ra bộ giống có năng suất cao và chất lượng là đòi hỏi bức thiết của người dân. 1.3. Các giống lúa thí nghiệm đều là giống có thời gian sinh trưởng ngắn tương đương với giống đối chứng là giống Khang Dân đang gieo cấy đại trà tại địa phương. Nếu gieo cấy ở vụ mùa cần tiếp tục theo dõi thời gian sinh trưởng của giống LT2 và HT9. 1.4. Trong các giống thí nghiệm có 2 giống lúa (giống N46 và HT6) có nhiều ưu điểm: cùng thời gian sinh trưởng, chống chịu sâu bệnh tốt, cho năng suất khá cao... 1.5. Các giống tham gia thí nghiệm đều có chất lượng tốt, cơm có mùi thơm, cơm mềm và dẻo, các chỉ tiêu phân tích chất lượng cho thấy chất lượng gạo cao hơn đối chứng. 1.6. Hiệu quả kinh tế của các giống thí nghiệm đều cao hơn đối chứng trong đó giống N46 có hiệu quả kinh tế cao nhất và được nông dân đánh giá là giống có nhiều triển vọng. 1.7. Khả năng thích ứng khá rộng của giống N46 và HT6 phù hợp với điều kiện thổ những của 3 địa phương tham gia nhân rộng trong vụ mùa 2007. 3 địa phương này đại diện cho đặc trưng của địa hình, đất đai, thổ nhưỡng của Việt Trì. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 2. Đề nghị 2.1. Tiếp tục thử nghiệm và phát triển nhân ra diện rộng các giống lúa chất lượng N46 và HT6 trên địa bàn toàn Thành phố. 2.2. Đối với những hộ có trình độ kỹ thuật, khả năng đầu tư, chăm sóc và xác định được đầu ra cho sản phẩm có thể mở rộng diện tích gieo cấy 2 giống lúa chất lượng này làm hàng hoá. Tài liệu tham khảo A. Tài liệu tiếng Việt 1. Phương Bình (29/12/2007), bình ổn thị trường lương thực thế giới. Báo nhân dân. 2. Nguyễn Văn Bộ (2003), Bón phân cân đối cho cây trồng ở Việt Nam. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 3. Nguyễn Văn Bộ, Lê Hưng Quốc (2003), Xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha và hộ nông dân thu nhập 50 triệu đồng/năm tại ĐBSCL. NXB Trung tâm thông tin. 4. Bộ giáo dục và đào tạo, trường đại học nông nghiệp 1 Hà Nội (2002), Xử lý kết quả thí nghiệm trên máy vi tính bằng IRRISTAT 4.0 trong Windows. 5. Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm (1994), chủ trương chính sách của Đảng nhà nước về tiếp tục đổi mới và phát triển nông nghiệp - nông thôn. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 6. Hà Văn Chín (2005), Đánh giá và lựa chọn cơ cấu giống cây trồng vụ Xuân hợp lý trên đất một vụ tại các xã vùng thấp của huyện Chợ Mới. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp- Đại học nông lâm thái nguyên. 7. Chương trình Sông Hồng (2001), Nghiên cứu và phát triển nông nghiệp miền núi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Bùi Huy Đáp (1999), một số vấn đề cây lúa, NXB Nông nghi ệp, Hà Nội. 9. Trương Đích (1999), 265 gi ống cây trồng mới. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 10. Nguyễn Xuân Hiển, Nguyễn Bích Ngà (1975), Nghiên cứu về lúa ở nước ngoài tập III. Chọn giống lúa. NXB Khoa học kỹ thuật. 11. Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự (1998): giống lúa P4, nghiên cứu cây lương thực và thực phẩm (1995- 1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.. 12. Nguyễn Hữu Hồng (1993), Luận án thạc sĩ nông nghiệp – Miyazaki - Nhật Bản 13. Hoàng Quang Hùng (2006), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng - phát tri ển của một số giống lúa nếp tại Vị Xuyên- Hà Giang. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp- Đại học nông lâm thái nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 14. Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình cây lương thực. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 15. Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (2005), Những thành tựu nghiên cứu bệnh hại thực vật Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 16. Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Hữu Hồng, Đặng Văn Minh (1999), Giáo trình hệ thống nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 17. Đỗ Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Thị Bích Thảo (2004), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 18. Phòng thống kê thành phố Việt Trì, Niên giám thống kê 2006, 2007. 19. Sở nông nghiệp và PTNT Phú Thọ, Trung tâm khuyến nông (2004), Tuyển tập kết quả hoạt động khuyến nông tỉnh Phú Thọ. 20. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2000), Sinh lý thực vật, Giáo trình dùng cho các trường đại học khối Nông, Lâm, Ngư. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 21. Tạp chí Cộng sản, số 15 (tháng 3/2008), chuyên đ ề cơ sở. 22. Tập thể các nhà khoa học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (2002), Một số phương pháp tiếp cận và phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 23. Lê Vĩnh Thảo, Bùi Chí Bửu, Lưu Ngọc Trình, Nguyễn Văn Vương (2004), Các giống lúa đặc sản, giống lúa chất lượng cao và kỹ thuật canh tác. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 24. Nguyễn Công Thuật (1996), Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng nghiên cứu và ứng dụng. NXB Nông nghiệp Hà Nội. 25. Trung tâm gi ống cây trồng Phú Thọ (2004), Đề tài nghiên cứu khoa học và phát tri ển công nghệ năm 2004, khảo nghiệm tập đoàn giống lúa, ngô, đậu tương, lạc mới phù hợp với điều kiện sinh thái Tỉnh phú thọ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 26. Nguyễn Thị Hương Thuỷ (2003), Nghiên cứu chất lượng một số giống lúa có hàm lượng Protein cao và khả năng ứng dụng trong công nghệ chế biến, luận án tiến sĩ khoa học. 27. Viện bảo vệ thực vật (1997), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật tập 1: Phương pháp điều tra cơ bản dịch hại nông nghiệp và thiên địch của chúng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 28 . Viện bảo vệ thực vật (1999), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật tập 2: Phương pháp điều tra, đánh giá sâu, bệnh, cỏ dại hại lúa. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 29. Viện nghiên cứu lúa IRRI (1996), hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen cây lúa. P.O Box 933.1099 Manila, Philippin. 30. Nguyễn Kim Vũ (2003), Bài giảng công nghệ sau thu hoạch và công tác bảo quản chế biến nông sản. 31. Website: WWW. cuctrongtrot.gov.vn. (Cục trồng trọt - Bộ Nông nghiệp- PTNT) 32. Website: WWW. Hoinongdan. Org.vn, (H ội nông dân Việt Nam) 34. Website: WWW. Nchmf.gov.vn, (Trung tâm d ự báo khí tượng thuỷ văn trung ương). 33. Website: WWW. Mard.gov.vn, (B ộ Nông nghiệp PTNT) 34. Website: WWW. Vaas. Org.vn, (Vi ện KHKT Nông nghiệp Việt Nam) 35. Website: WWW. Vaas. Org.vn, ( Vi ện cây lương thực và thực phẩm) 36. Website: WWW.Thuviengiaotrinhdientu B. Tài liệu Tiếng Anh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 37. Aphiphan Pookpakdi, Harisadee Patharadilok. Kasetsart Jounal, Natural Sciences (Thailand Apr - June, 1990 ). 38. Awakul, S. (1972), Progress in rice breeding in Thailand. IRRI, Rice Breeding, Los banos 39. Bui Quang Toan (1979), Land with delining and stanating produtivity in Viet Nam. Proc of Networkshop on the subject held 1985, Bangkok TARC, Number 13, 1979. 40. Cada, E.C and P.B. Escuro (1997), Rice varietal improvement in the Philippin. IRRI, rice breeding, Losbanos, Philippin. 41. Hoang, C.H (1999), the present Status and trend of rice varietal improvement in Taiwan. SG. Agri. 42. IRRI, 1996. Statdard Evaluation system for Rice. 43. IRRI, 1996. Uplant Rice in Asia. Los banos, Philippines. 44. Lin, SC (2001), Rice breeding in China. IRRI, Lossbanos, Philippin. 45. Toriyama, K (2003), National program of rice breeding in Japan. JARQ. 46. Greeland D.J (1997), The sustainable of rice farming. CAB International and International Rice Research Institute. 47. Website: Faostat.fao. org Phụ lục1: Kế hoạch, thời gian thực hiện đề tài Mùa vụ Thời gian Công việc 1- Vụ Xuân 01/01 – 30/01 Chuẩn bị giống và gieo mạ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 04/02 – 15/02 Cấy lúa 15/02 – 25/02 Bón thúc lần 1 25/02 – 30/03 Chăm sóc lúa, ph òng trừ sâu bệnh 30/03 – 05/04 Bón đón đóng lúa Xuân 05/04 – 05/05 Chăm sóc lúa, ph òng trừ sâu bệnh 05/05 – 05/06 Lúa trỗ và thu hoạch 2- Vụ Mùa 01/06 – 05/06 Gieo mạ 15/06 – 25/06 Cấy lúa 25/06 – 30/07 Chăm sóc lúa, ph òng trừ sâu bệnh 30/07 – 10/08 Bón đón đóng 10/08 – 30/08 Lúa trỗ 30/08-30/09 Phòng tr ừ sâu bệnh, thu hoạch Phụ lục 2: Chỉ tiêu theo dõi về thời gian sinh trưởng Giống lúa Ngày gieo Ngày cấy Đẻ nhánh Đẻ Trỗ Chín Tổng TGST Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 rộ N46 10/1 04/2 17/2 02/3 21-28/4 21/5 131 LT2 10/1 04/2 17/2 01/3 23-30/4 24/5 134 T10 10/1 04/2 18/2 01/3 20-27/4 22/5 132 HT1 10/1 04/2 19/2 02/3 22-29/4 23/5 133 HT6 10/1 04/2 17/2 28/2 20-27/4 20/5 130 HT9 10/1 04/2 18/2 02/32 23-30/4 24/5 134 KD18 (đ/c) 10/1 04/2 19/2 02/3 20-27/4 20/5 130 Phụ lục 3: Tổng chi phí thí nghiệm vụ Xuân 2007 (tính cho 1ha) STT Diễn giải Số lượng Đơn giá Thành tiền (đ) Giống 83 Kg 6.000 498.000 Đạm 222 Kg 5.000 1.110.000 NPK 695 Kg 2.000 1.390.000 Kali 195 Kg 4.500 877.500 Thuốc bảo vệ thực vật 3 lần phun 833.000 Công lao động 333 công 30.000 9.990.000 Dịch vụ nước 389 kg 2.500 972.500 Tổng 15.671.000 (Riêng KD18 tổng chi phí 15.671.000 - 83.000 = 15.588.000 ) vì giá giống KD18: 5.000đ/kg Phụ lục 4: Tổng thu của thí nghiệm (ĐVT: Ha) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 Tên giống Năng suất thực thu (tạ/ha) Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) N46 50,8 4.500 22.860.000 LT2 41,6 4.500 18.720.000 T10 40,0 4.500 18.000.000 HT1 46,4 4.500 20.880.000 HT6 47,2 4.500 21.240.000 HT9 41,7 4.500 18.765.000 KD18 48,5 3.500 16.975.000 Phụ lục 5: Hiệu quả kinh tế của thí nghiệm (ĐVT: Ha) Tên giống Tổng thu (đ) Chi phí (đ) Lãi- lỗ (đ) N46 22.860.000 15.671.000 7.189.000 LT2 18.720. 000 15.671.000 3.049.000 T10 18.000.000 15.671.000 2.329.000 HT1 20.880.000 15.671.000 5.209.000 HT6 21.240.000 15.671.000 5.569.000 HT9 18.765.000 15.671.000 3.094.000 KD18 16.975.000 15.588.000 1.387.000 Phụ lục 6: Chi phí cho mô hình nhân rộng vụ mùa 2007 (Tính cho 03 ha) STT Diễn giải Số lượng Đơn giá Thành tiền Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 1 Giống 102 Kg 6.000 612.000 2 Đạm 660 Kg 5.000 3.300.000 3 NPK 1.662 Kg 2.000 3.324.000 4 Kali 582 Kg 4.500 2.619.000 5 Thuốc bảo vệ thực vật 3 lần phun 825.000đ/ha 2.475.000 6 Công lao động 990 công 30.000 29.700.000 7 Dịch vụ nước 1064 kg 2.500 2.660.000 Tổng chi 44.690.000 Phụ lục 7 : Hoạch toán thu chi của mô hình vụ mùa 2007 Giống Diện tích (ha) Sản lượng (kg) Đơn giá (đ/kg) Thành tiền (đ) N46 02 10.600 4.500 47.700.000 HT6 01 5.300 4.500 23.850.000 Tổng thu 71.550.000 Tổng chi 44.690.000 Lãi 26.860.000 Phụ lục: 8 Điều tra thống kê mức bón phân và năng suất của các hộ gieo cấy giống HT6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112 Hộ điều tra Đạm (kg/ha) Lân (kg/ha) Kali (kg/ha) Năng suất (kg/ha) 1 164 411 137 58.30 2 167 555 111 58.30 3 186 465 93 58.30 4 193 602 145 55.80 5 167 555 139 55.50 6 179 643 179 55.50 7 200 667 200 55.50 8 168 559 112 55.50 9 162 541 135 55.50 10 175 375 125 55.50 11 154 577 96 55.50 12 163 714 102 54.70 13 167 476 119 54.20 14 170 532 106 54.20 15 238 524 119 54.20 16 162 405 81 54.20 17 142 476 119 52.80 18 171 423 0 52.80 19 167 417 83 52.50 20 103 513 51 52.20 21 169 429 0 51.90 22 137 588 78 51.40 23 167 417 0 50.00 24 139 417 0 50.00 25 105 526 0 49.70 26 159 476 0 49.70 27 125 333 0 48.60 28 139 417 0 48.60 29 158 475 0 47.80 30 195 488 0 47.20 Phụ lục: 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113 Điều tra thống kê mức bón phân và năng suất của các hộ gieo cấy giống N46 (Vụ Mùa 2007) Hộ điều tra Đạm (kg/ha) Lân (kg/ha) Kali (kg/ha) Năng suất (kg/ha) 1 164 492 163 60.60 2 184.2 526 139 57.80 3 166 416 138 56.90 4 154 577 96 55.50 5 100 500 100 55.50 6 166 416 138 55.50 7 178 556 111 55.50 8 166 416 83 55.00 9 162 405 135 55.00 10 156 444 133 55.00 11 166 476 95 54.70 12 174.7 582 97 54.20 13 186 465 232 54.20 14 171 429 86 54.20 15 175 500 150 54.20 16 155 555 111 52.70 17 163 407 81.5 52.50 18 177.7 555 66.6 51.90 19 171 428 0 51.40 20 177.7 444 0 50.00 21 167.6 416 0 50.00 22 167.6 416 0 50.00 23 152 505 0 50.00 24 111 370 0 50.00 25 150 500 0 49.70 26 87 435 0 49.40 27 158 594 0 48.60 28 170.7 366 0 47.20 29 108 270 0 47.20 30 170.2 532 128 43.60 Phụ lục: 10 Điều tra thống kê mức bón phân và năng suất của các hộ gieo cấy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 114 giống N46 (Vụ Mùa 2007) Hộ điều tra Đạm (kg/ha) Lân (kg/ha) Kali (kg/ha) Năng suất (kg/ha) 1 150 500 125 58.30 2 167 417 139 58.30 3 167 417 139 58.30 4 194 417 111 57.20 5 190 595 143 56.90 6 214 583 155 56.90 7 167 556 139 56.90 8 175 625 150 56.10 9 155 437 136 55.50 10 164 411 110 55.50 11 164 492 131 55.50 12 164 411 82 55.50 13 167 500 133 55.50 14 171 610 122 55.50 15 200 500 120 54.20 16 190 714 0 52.80 17 171 429 57 52.80 18 139 417 83 52.70 19 160 600 80 52.70 20 156 444 111 51.40 21 150 500 50 51.40 22 143 428 57 51.40 23 147 294 0 50.50 24 133 333 33 50.00 25 143 357 48 50.00 26 160 600 0 50.00 27 200 333 67 50.00 28 167 417 0 50.00 29 157 588 0 48.60 30 167 476 0 47.20 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAO FILE CCAOCHIN 3/ 3/** 19:59 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 115 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" VARIATE V003 CAO chiÌu cao LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= 1 CT$ 6 239.726 39.9543 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 14 .346687 .247633E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 240.072 12.0036 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CCAOCHIN 3/ 3/** 19:59 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CAO N46 3 90.4000 LT2 3 85.6000 T10 3 89.8000 HT1 3 91.4000 HT6 3 93.0000 HT9 3 96.8000 KD18 3 87.5333 SE(N= 3) 0.908540E-01 5%LSD 14DF 0.275580 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CCAOCHIN 3/ 3/** 19:59 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | CAO 21 90.648 3.4646 0.15736 0.2 0.0000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DTLA/M2 FILE DTLADN 3/ 3/** 20: 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 116 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" VARIATE V003 DTLA/M2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= 1 CT$ 6 .255747 .426244E-01 2.59 0.066 2 * RESIDUAL 14 .230235 .164454E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 .485982 .242991E-01 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DTLADN 3/ 3/** 20: 9 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS DTLA/M2 N46 3 2.15777 LT2 3 2.07450 T10 3 1.94290 HT1 3 1.95527 HT6 3 2.01260 HT9 3 2.09813 KD18 3 1.80000 SE(N= 3) 0.740391E-01 5%LSD 14DF 0.224577 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DTLAÐN 3/ 3/** 20: 9 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | DTLA/M2 21 2.0059 0.15588 0.12824 6.4 0.0665 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAO FILE C CAO DENHANH 3/ 3/** 20: 3 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 117 "thiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" VARIATE V003 CAO chiÌu cao cña lóa LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= 1 CT$ 6 323.272 53.8787 43.92 0.000 2 * RESIDUAL 14 17.1734 1.22667 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 340.446 17.0223 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE C CAODENHANH 3/ 3/** 20: 3 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "thiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CAO N46 3 62.6000 LT2 3 52.6000 T10 3 65.0000 HT1 3 59.8000 HT6 3 62.6000 HT9 3 63.8667 KD18 3 58.3333 SE(N= 3) 0.639445 5%LSD 14DF 1.93958 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE C CAO DENHANH 3/ 3/** 20: 3 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "thiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | CAO 21 60.686 4.1258 1.1076 1.8 0.0000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAO FILE C CAO DENHANH 3/ 3/** 20: 6 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 118 "thiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" VARIATE V003 CAO chiÒu cao cña lóa LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= 1 CT$ 6 75.8362 12.6394 349.25 0.000 2 * RESIDUAL 14 .506667 .361905E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 76.3428 3.81714 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE C CAODENHANH 3/ 3/** 20: 6 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "thiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CAO N46 3 30.2000 LT2 3 28.4000 T10 3 33.1333 HT1 3 31.0000 HT6 3 32.4667 HT9 3 34.6667 KD18 3 31.1333 SE(N= 3) 0.109834 5%LSD 14DF 0.333151 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE C CAO DENHANH 3/ 3/** 20: 6 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "thiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | CAO 21 31.571 1.9538 0.19024 0.6 0.0000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DT LA FILE DTLACHIN 3/ 3/** 21:16 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 119 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" VARIATE V003 DT LA LA LA LA LA LA LA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= 1 CT$ 6 2.31180 .385300 30.74 0.000 2 * RESIDUAL 14 .175455 .125325E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 2.48725 .124363 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DTLACHIN 3/ 3/** 21:16 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS DT LA N46 3 3.00153 LT2 3 2.58523 T10 3 3.11400 HT1 3 2.81927 HT6 3 3.27827 HT9 3 3.10840 KD18 3 2.24777 SE(N= 3) 0.646335E-01 5%LSD 14DF 0.196048 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DTLACHIN 3/ 3/** 21:16 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | DT LA 21 2.8792 0.35265 0.11195 3.9 0.0000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DTLADONG FILE DTLA PHD 3/ 3/** 21:26 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 120 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" VARIATE V003 DTLADONG diÖn tÝch l¸ PH§ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= 1 CT$ 6 5.54876 .924794 18.94 0.000 2 * RESIDUAL 14 .683544 .488246E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 6.23231 .311615 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DTLA PHD 3/ 3/** 21:26 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS DTLADONG N46 3 4.84877 LT2 3 3.42000 T10 3 3.82613 HT1 3 3.74513 HT6 3 4.23777 HT9 3 4.48540 KD18 3 3.36263 SE(N= 3) 0.127573 5%LSD 14DF 0.386957 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DTLA PHD 3/ 3/** 21:26 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | DTLADONG 21 3.9894 0.55823 0.22096 5.5 0.0000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE BONG FILE SBONG 3/ 3/** 21:37 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 121 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" VARIATE V003 BONG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= 1 CT$ 6 4505.14 750.857 9.73 0.000 2 * RESIDUAL 14 1080.00 77.1429 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 5585.14 279.257 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SBONG 3/ 3/** 21:37 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS BONG N46 3 303.000 LT2 3 306.000 T10 3 297.000 HT1 3 288.000 HT6 3 288.000 HT9 3 276.000 KD18 3 261.000 SE(N= 3) 5.07093 5%LSD 14DF 15.3812 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SBONG 3/ 3/** 21:37 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | BONG 21 288.43 16.711 8.7831 3.0 0.0003 BALANCED ANOVA FOR VARIATE H/BONG FILE HBONG 3/ 3/** 21:31 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 122 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" VARIATE V003 H/BONG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= 1 CT$ 6 1309.55 218.258 2.68 0.060 2 * RESIDUAL 14 1141.07 81.5052 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 2450.62 122.531 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HBONG 3/ 3/** 21:31 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS H/BONG N46 3 116.733 LT2 3 105.467 T10 3 106.967 HT1 3 109.100 HT6 3 107.900 HT9 3 95.9667 KD18 3 122.767 SE(N= 3) 5.21233 5%LSD 14DF 15.8102 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HBONG 3/ 3/** 21:31 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | H/BONG 21 109.27 11.069 9.0280 8.3 0.0603 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HCHAC/B FILE HCHAC 3/ 3/** 21:33 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 123 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" VARIATE V003 HCHAC/B LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= 1 CT$ 6 1364.60 227.433 2.15 0.111 2 * RESIDUAL 14 1478.58 105.613 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 2843.18 142.159 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HCHAC 3/ 3/** 21:33 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS HCHAC/B N46 3 91.8000 LT2 3 90.4000 T10 3 76.7000 HT1 3 82.5000 HT6 3 87.1667 HT9 3 77.2667 KD18 3 101.133 SE(N= 3) 5.93332 5%LSD 14DF 17.9971 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HCHAC 3/ 3/** 21:33 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | HCHAC/B 21 86.710 11.923 10.277 11.9 0.1109 BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000HAT FILE P1000H 3/ 3/** 21:35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 124 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" VARIATE V003 P1000HAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= 1 CT$ 6 42.1888 7.03146 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 14 .402367E-03 .287405E-04 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 42.1892 2.10946 -----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE P1000H 3/ 3/** 21:35 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS P1000HAT N46 3 20.5567 LT2 3 20.0067 T10 3 19.0700 HT1 3 22.9133 HT6 3 22.1567 HT9 3 22.0467 KD18 3 19.2067 SE(N= 3) 0.309518E-02 5%LSD 14DF 0.938838E-02 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE P1000H 3/ 3/** 21:35 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | P1000HAT 21 20.851 1.4524 0.53610E-02 0.0 0.0000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NSTTHU 4/ 3/** 20:21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 125 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" VARIATE V003 NSTT N¨ng suÊt thùc thu LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= 1 CT$ 6 .296497E+07 494161. 15.09 0.000 2 * RESIDUAL 14 458525. 32751.8 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 .342349E+07 171175. ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTTHU 4/ 3/** 20:21 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NSTT N46 3 5066.67 LT2 3 4155.56 T10 3 4000.00 HT1 3 4644.44 HT6 3 4722.22 HT9 3 4166.67 KD18 3 4844.44 SE(N= 3) 104.486 5%LSD 14DF 316.928 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTTHU 4/ 3/** 20:21 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | NSTT 21 4514.3 413.73 180.97 4.0 0.0000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE NSLT 5/ 3/** 14:37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 126 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" VARIATE V003 NSLT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ===== 1 CT$ 6 461.571 76.9286 9.54 0.000 2 * RESIDUAL 14 112.839 8.05991 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 574.410 28.7205 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSLT 5/ 3/** 14:37 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NSLT N46 3 57.1533 LT2 3 47.7633 T10 3 43.4467 HT1 3 54.3533 HT6 3 55.6433 HT9 3 47.0400 KD18 3 50.6900 SE(N= 3) 1.63910 5%LSD 14DF 4.97174 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSLT 5/ 3/** 14:37 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | NSLT 21 50.870 5.3592 2.8390 5.6 0.0003 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NHANH FILE NHANH HH 31/ 3/** 20:51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 127 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 "THiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" VARIATE V003 NHANH sè nh¸nh tèi ®a LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== 1 CTHUC$ 6 2.22476 .370794 9.73 0.000 2 * RESIDUAL 14 .533334 .380953E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 2.75810 .137905 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NHANH HH 31/ 3/** 20:51 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "THiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" MEANS FOR EFFECT CTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- CTHUC$ NOS NHANH N46 3 6.73333 LT2 3 6.80000 T10 3 6.60000 HT1 3 6.40000 HT6 3 6.40000 HT9 3 6.13333 KD18 3 5.80000 SE(N= 3) 0.112687 5%LSD 14DF 0.341805 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NHANH HH 31/ 3/** 20:51 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "THiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | NHANH 21 6.4095 0.37136 0.19518 3.0 0.0003 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 128 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NHTOIDA FILE NH TDA 1/ 4/** 7:56 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" VARIATE V003 NHTOIDA §Î nh¸nh tèi ®a LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= 1 CT$ 6 7.44000 1.24000 65.10 0.000 2 * RESIDUAL 14 .266668 .190477E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 7.70667 .385333 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NH TDA 1/ 4/** 7:56 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NHTOIDA N46 3 8.60000 LT2 3 8.46667 T10 3 7.80000 HT1 3 7.40000 HT6 3 8.46667 HT9 3 8.66667 KD18 3 7.06667 SE(N= 3) 0.796821E-01 5%LSD 14DF 0.241693 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NH TDA 1/ 4/** 7:56 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÕ hoµn toµn ngÉu nhiªn" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | NHTOIDA 21 8.0667 0.62075 0.13801 1.7 0.0000

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLV_09_NL_TT_NVH.pdf
Tài liệu liên quan