Luận văn Hệ thống chủ đề trong Bạch Vân Quốc ngữ thi của Nguyễn Bỉnh Khiêm

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thế kỉ XVI, với sự thăng trầm của đời sống chính trị, chế độ phong kiến Việt Nam đang bước nhanh sang thời kỳ suy thoái, giai cấp phong kiến không còn tác dụng tích cực đối với lịch sử dân tộc, các mâu thuẫn trong xã hội ngày càng bộc lộ rõ, cùng với nó là sự bất lực của nhà nước phong kiến. Đặc điểm thời đại đó đã tác động mạnh vào tầng lớp nho sĩ trí thức đương thời, đặt họ trước những trăn trở lựa chọn dữ dội về nhân cách, lối sống. Điều này chi phối và tạo nên diện mạo riêng, phong phú, đa dạng và phức tạp của thơ văn thế kỷ XVI. Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585), huý là Văn Đạt, tự là Hanh Phủ, hiệu là Bạch Vân cư sĩ, thường gọi là Trạng Trình, danh sĩ nổi tiếng, tác gia lớn của nền văn học trung đại Việt Nam. Đỗ Trạng nguyên 1535 dưới triều Mạc, làm quan tới chức Thượng thư, Thái phó tước Trình Tuyền hầu, cuối cùng gia phong Trình quốc công. Khi thấy triều chính ngày một xấu đi, Nguyễn Bỉnh Khiêm dâng sớ xin chém nhiều lộng thần nhưng không được chấp nhận, bèn cáo bệnh về quê. Tại quê nhà, ông dựng am Bạch Vân, lấy hiệu Bạch Vân cư sĩ, xây chùa, mở trường dạy học bên bờ sông Tuyết Hàn, học trò tôn xưng ông là Tuyết Giang Phu Tử. Tiếng là ẩn dật nhưng ông vẫn ở vị thế “làm quan tại nhà”, triều Mạc trọng thị như một đại thần cố cựu, thường tới hỏi kế sách, hoặc vời lên kinh bàn chính sự. Nhân dân tôn ông là bậc tiên tri, tiên giác, gọi ông là Trạng Trình, lưu truyền nhiều sấm trạng và nhiều truyền thuyết về ông. Nguyễn Bỉnh Khiêm là người thông minh, đa tài không chỉ là một tên tuổi lớn trong lịch sử văn học mà còn là một tên tuổi lớn trong lịch sử dân tộc. Chọn đề tài này, chúng tôi nhằm đề cao vai trò của nhà thơ nổi tiếng qua tác phẩm tiêu biểu Bạch Vân quốc ngữ thi của ông. Trên cơ sở những gợi ý và những kết quả đã đạt được của các nhà nghiên cứu đi trước, chúng tôi nghĩ cần phải có một cái nhìn chuyên sâu và hệ thống hơn nữa về tác phẩm Bạch Vân quốc ngữ thi (BVQNT) của Nguyễn Bỉnh Khiêm đặc biệt là tính chất đa chủ đề của tập thơ này. Đây là lý do chủ yếu khiến chúng tôi quyết định chọn vấn đề: Hệ thống chủ đề trong Bạch Vân quốc ngữ thi của Nguyễn Bỉnh Khiêm làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình Nghiên cứu văn học ở phương diện chủ đề là một phương hướng nghiên cứu quen thuộc, có tính truyền thống. Tuy không phải là mới, song hướng nghiên cứu này khi áp dụng với tác phẩm Bạch Vân quốc ngữ thi sẽ cung cấp cho chúng ta một cái nhìn đầy đủ về nội dung tư tưởng cũng như quan niệm nghệ thuật về thế giới và con người của tác gia Nguyễn Bỉnh Khiêm để xác định rõ hơn đóng góp và vị trí văn học sử của nhà thơ này trong tiến trình văn học trung đại. Chọn đề tài Hệ thống chủ đề trong Bạch Vân quốc ngữ thi của Nguyễn Bỉnh Khiêm một mặt do nhu cầu bản thân muốn tìm về với vốn văn học cổ dân tộc; mặt khác đề tài sẽ góp phần phục vụ tốt việc giảng dạy môn Ngữ văn ở trường phổ thông, đặc biệt là giảng dạy học phần Văn học Trung đại theo tiến trình phát triển của thể loại, phù hợp với chương trình mới trong sách giáo khoa hiện nay. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 8 4. Mục đích nghiên cứu 8 5. Phương pháp nghiên cứu 8 6. Đóng góp của đề tài . 9 7. Cấu trúc luận văn . 9 PHẦN NỘI DUNG 10 CHưƠNG 1 . 10 TIỀN ĐỀ XÃ HỘI LỊCH SỬ CỦA HIỆN TưỢNG ĐA CHỦ ĐỀ TRONG BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM . 10 1.1. Khái niệm chủ đề . 10 1.2. Một số chủ đề nổi bật của thơ Việt Nam trước thời Nguyễn Bỉnh Khiêm 11 1.2.1. Chủ đề vịnh vật . 11 1.2.2. Chủ đề thiên nhiên 15 1.2.3. Chủ đề đời tư 19 1.2.4. Chủ đề ngôn chí 27 1.3. Nguồn gốc của hiện tượng đa chủ đề trong Bạch Vân quốc ngữ thi của Nguyễn Bỉnh Khiêm . 33 1.3.1. Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nhà văn hóa . 33 1.3.2. Nguyễn Bỉnh Khiêm - Bậc cao sĩ 38 1.3.3. Yêu cầu nội tại của đời sống văn học. . 41 CHưƠNG 2 . 44 CÁC CHỦ ĐỀ NỔI BẬT TRONG BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 44 2.1 Chủ đề nhàn dật 44 2.2. Chủ đề phong cảnh thiên nhiên 50 2.3. Chủ đề thế sự . 58 2.4. Chủ đề khuyên răn con người sống theo đạo lý 63 CHưƠNG 3 . 70 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CHỦ ĐỀ TRONG BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM . 70 3.1 Sử dụng lối nói khẩu ngữ bình dị, tự nhiên . 70 3.2 Cách nói ẩn ý thâm trầm và sâu sắc 80 3.3. Biểu trưng hóa đối tượng miêu tả 86 3.4. Gia tăng chất trữ tình trong miêu tả . 92 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101

pdf110 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2284 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hệ thống chủ đề trong Bạch Vân Quốc ngữ thi của Nguyễn Bỉnh Khiêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM --------------  -------------- VŨ THANH HUYỀN HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ TRONG BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM --------------  -------------- VŨ THANH HUYỀN HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ TRONG BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGÔ GIA VÕ Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 Bạch Vân quốc ngữ thi Bạch Vân quốc ngữ thi (BVQNT) ch Hệ thống chủ đề trong Bạch Vân quốc ngữ thi của Nguyễn Bỉnh Khiêm m ph ng h nghiên c quen thu , có tính Bạch Vân quốc ngữ thi Khiêm xác rõ h n óng góp và v trí v n h s c nhà th này trong ti trình v n h trung . Ch tài Hệ thống chủ đề trong Bạch Vân quốc ngữ thi của Nguyễn Bỉnh Khiêm nhu c b thân bi là gi n nay. 2. Lịch sử vấn đề Bạch Vân quốc ngữ thi D trên nh t li hi còn, ây là thi ph l th ba trong dòng th Nôm Vi Nam th k trung , sau Quốc âm thi tập c Nguy Trãi và Hồng Đức quốc âm thi tập c các tác gi th H . Bạch Vân quốc ngữ thi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 tác gi u n ra: “Ở Nguyễn Bỉnh Khiêm, ảnh hưởng của những tư tưởng ấy khá rõ rệt” [45, c a m tâm h trong sáng luôn khát khao hoà c v thiên nhiên: “Một điểm nổi bật trong cảnh sống ấy là lòng yêu thiên nhiên tha thiết của tác giả” [45, Bạch Vân quốc ngữ thi vì theo giáo “Tóc đã thưa, răng đã mòn” , vi , ó “Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm nặng phần tư tưởng hơn phần cảm xúc. Vì thế có tính chất giáo huấn rõ rệt” Bạch Vân quốc ngữ thi r Bạch Vân quốc ngữ thi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 c ông các ch Bạch Vân quốc ngữ thi á nói chung. “Thơ Nôm đến Nguyễn Bỉnh Khiêm” Nguyễn Bỉnh Khiêm - về tác gia và tác phẩm xét: “Đề tài trong thơ Nôm của ông thu lại rất hẹp, có thể nói chỉ tập trung vào một mục ngôn chí. Trong đó ông bày tỏ chí hướng của mình trên các mặt: đối với vua, với đất nước, trong việc xử thế, đối với mình. Từ chí hướng của mình như thế, Nguyễn Bỉnh Khiêm phê phán thói đời trọng của hơn người, đen bạc, lật lọng, bon chen” [45, o Bạch Vân quốc ngữ “Ông chỉ làm thơ ngôn chí, nhưng từ đó mà bao gồm tất cả, thể hiện tất cả: có tấm lòng yêu đời, có lời khuyên nhủ, dạy dỗ, có giận có thương… Mặc dù Nguyễn Bỉnh Khiêm không làm thơ Nôm vịnh phong cảnh, và thiên nhiên trong thơ ông chỉ là phần điểm xuyết, chủ yếu để tỏ lòng, ngụ ý, nhưng nhiều lúc hình ảnh thiên nhiên vẫn hiện lên khoẻ khoắn, sống động và cũng ấm tình người. [45,565]. Bạch Vân quốc ngữ thi cho nên Bạch Vân quốc ngữ thi ó do m ích yêu c riêng c Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 Nguyễn Bỉnh Khiêm - về tác gia và tác phẩm ph ng di Bạch Vân quốc ngữ thi. Nh ng nhìn chung v d m l i ho khái quát s b . Bạch Vân quốc ngữ thi “Nguyễn Bỉnh Khiêm - về tác gia tác phẩm ác gi v Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Văn học Việt Nam ( thế kỷ X - nửa đầu thế kỷ XVIII) Nguyên trong Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bạch Vân quốc ngữ thi Tác gi Ngô Gia Võ, trong công trình “Hồ Xuân Hương với dòng thơ Nôm Đường luật trào phúng” (2002) c dành m ph nghiên c áng k v Nguy B Khiêm. Tuy nhiên, do thù c tài, tác gi ch kh sát Nguy B Khiêm ph ng di trào phúng. T ph ng di này, tác gi ã ch ra và phân tích m s ch trào phúng s trong Bạch Vân quốc ngữ thi[54, 88 112]. Nh xét chung c chúng tôi là các công trì c inh Gia Khánh, Bùi V n Nguyên và Ngô Gia Võ c Bạch Vân quốc ngữ thi Bạch Vân quốc ngữ thi. này, hóa, quy thành nhóm các Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 , nhà th bày ình v thiên nhiên và xã h . Trung Hoa, trong Kinh thi Kinh thi Quất tụng Hợp tuyển thơ văn Việt Nam Thơ văn Lý Trần và nh Ly hạ trùng dương cúc, Chi đầu noãn nhật oanh Giác hưởng tùy phong xuyên trúc đáo, Sơn nham đái nguyệt quá tường lai , Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14 Tối ái thanh tùng chủng kỷ niên, Hưu ta địa thế sở cứ thiên. Đống lương vị dụng nhân hưu quái, Dã thảo nhàn hoa mãn mục tiền ) (Giản đề tùng ã khá nhi loài cây quý nh : cây tùng trong Giản đề tùng cây mai trong Mai, Tảo mai Lạc mai oa cúc trong Cúc hoa Cúc en trong Phật Tích liên từ , i dung Liên tử, Mạch môn, Mễ thố, My giác, Đạm trúc diệp, Mộc miên, Phong mật; “Hạnh đàn”; “Lan”… , g Ch Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16 Cơ luyến cơ tương vi Hay: Giác hưởng tùy phong xuyên trúc đáo Sơn nham đái nguyệt quá tường lai ( , và con Xuân qua lại, ngỡ xuân tàn Hoa dù rụng nở, vẫn hoàn tiết xuân. (Chân Không) Ho : Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sân trước một cành mai (Mãn Giác) n, n thiên nhiên, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 18 (Vọng Doanh) , Tiếc thiếu niên qua lật hạn lành, Hoa hoa nguyệt nguyệt luống vô tình. Biên xanh nỡ phụ cười đầu bạc, Đầu bạc xưa nay có thuở xanh (Tích cảnh, bài 4) Bẻ cái trúc hòng phân suối, Quét con am để chừa mây. Trì tham nguyệt hiện, chăng buông cá, Rừng tiếc chim về, ngại phát cây. ( Mạn thuật, bài 6) quét am , tâm tình. Hồng Đức quốc âm thi tập. Hồng Đức quốc âm thi tập Thiên địa môn (59 bài); Nhân đạo môn (42 bài); Phong cảnh môn (66 bài); Phẩm vật môn (49 bài); Nhàn ngâm chủ phẩm (88 bài). , nhiên Tiêu tương bát cảnh, Đào Nguyên bát cảnh, Tứ thú Tàn xuân lữ xá, Sơ thu lữ xá , trong Hồng Đức quốc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 21 v Thân dữ cô vân trường luyến tụ, Tâm đồng cổ tỉnh bất sinh lan. (Sáng mùa xuân) Bệnh khỏi không bằng khi còn bệnh Ngồi đợi sau này công thành danh toại, Thì một nắm xương tàn đã vùi đắp thành gò cao. (Trong núi cảm hứng) , còn Đường công danh vạn dặm chưa tỏ lối Tôi nay vào hạng bỏ đi - Anh cũng chẳng phải là người tài trong thiên hạ Xin nhờ cái đêm trăng sáng ở trên trời kia - Soi thấu nỗi khổ của thế gian này Dung: Thế sự du du nại lão hà, Vô cùng thiên địa nhập hàm ca! Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 26 Ngoài ra, Tự thuật: Lòng vì thiên hạ những sơ âu, Thay việc trời dám trễ đâu. Trống dời canh, còn đọc sách, Chuông xế bóng, chửa thôi chầu. Cao T Nhi khi th Lê Thánh Tông Tuyết cuốn đôi bờ vi vút lau, Về đông nước chảy lạnh đêm thâu. Lưng trời một mảnh trăng trong vắt, Soi tỏ du nhân vạn đấu sầu. (Đề nơi ở chốn nước mây của đạo sĩ, bài 24) , ôi: Tá vấn thế đồ danh lợi khách, Tư vong thân thượng tổng phù vân. - - (Quá Phù Tang độ) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 28 - ã - - - - nh - Đạo không có hình ảnh, ở ngay trước mắt, không phải ở xa. Mình phải suy cầu đạo ấy ở mình, chứ đừng cầu ở người (D Thân như điện ảnh hữu hoàn vô, Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô. Nhậm vận thịnh suy vô bố uý, Thịnh suy như lộ thảo đầu phô. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 30 Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận, Đình tiền tạc dạ nhất chi mai. i là , v ng nam n , khát mà ngày nay chúng ta - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 33 1.3 Nguồn gốc của hiện tƣợng đa chủ đề trong Bạch Vân quốc ngữ thi của Nguyễn Bỉnh Khiêm 1.3.1 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nhà văn hóa . Lê Thánh Tông (1460 - 5 -1516). N “Ý thức con người là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội”. N , , c tinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35 (Cảm hứng thi, Tấm lòng lo trước thiên hạ đến già chưa thôi” ( Sự thế tuần hoàn hay đáp đổi, Từng xem thua được một hai phen. ( Song hiên ngỏ cửa ngồi xem sách, Tự tại ngày qua mấy kẻ bằng. ( ó , , chúng ta nh th con ng ông a dành tâm toàn ý; t Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 40 Bếp chè hâm đã, sôi măng trúc, Nương cỏ cày thôi, vãi hạt bông. Cửa vắng ngựa xe, không quýt ríu, Cơm no tôm cá kẻo thèm thuồng (B , , ày, Thế gian biến cải, vũng nên doi, Mặn lạt, chua cay lẫn ngọt bùi. Còn bạc còn tiền còn đệ tử, Hết cơm, hết rượu hết ông tôi. Xưa nay đều trọng người chân thật, Ai nấy nào ưa kẻ dãi bôi. Ở thế, mới hay người bạc ác, Giàu thì tìm đến, khó tìm lui. (Bài s 71) , Vì th , n. Ông tìm cách ng , và Ông mu t c s Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 42 thân c l uy nhiên, này. - XVII), tình hình sáng i, nhà nghiên c , Bạch Vân quốc ngữ thi , , t nên s phong phú và a d v n dung t t , m ra nh ph ng di m trên con chi l và ph ánh s c nhà v n. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45 Bạch Vân quốc ngữ thi , bi Bạch Vân quốc ngữ thi ào , soi sáng hoà M , Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47 (B Dửng dưng mọi sự nay ngoài hết, Nhàn một ngày là tiên một ngày. (B Được thua thấy đã ắt nhiều phen, Để rẻ công danh đổi lấy nhàn. (B 13) tính chất vô vi nhà th h hành gi gìn ch th c : Người nhiều hầu hạ nên thanh quý, Ta ít bon chen ấy tiện nhàn. Giữ đạo hiếu trung là của báu, Miễn qua ngày tháng phận ta an. (B 70) Vàng bạc thua người nên chúng rẻ, Áo cơm kén bạn có ai nhường. Thanh nhàn ta miễn yêu đời chốn, Mặc kẻ khôn ngoan, kẻ đảm đương. (B quan thì “rong chơi nhàn nhã hơn 40 năm mà không ngày nào quên đời; lòng lo thời thương đời thể hiện ra ở văn thơ” [45 , Ái ưu vằng vặc trăng in nước Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49 T li Một mai, một cuốc, một cần câu, Thơ thẩn dù ai vui thú nào. Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn người đến chốn lao xao. Thu ăn măng trúc đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. Rượu đến cội cây ta sẽ nhắp, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao. Bàn cờ cuộc rượu vầy hoa trúc, Bó củi cần câu trốn nước non. Nhàn được thú vui hay mấy nả, Bữa nhiều muối bể chứa tươi ngon. (B cái yên n , Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54 Đầy buồng lạ, mầu thâu đêm. Tình thư một bức phong còn kín, Gió nơi đâu, gượng mở xem! (Ba tiêu) , iên: Lẻ tẻ bên giang bảy tám nhà, Thú nhàn mừng thấy bạn ngâm nga. Thơ nên, ngồi đợi vừng đan quế, Rượu chuốc, han thầm ngõ Hạnh Hoa. Lục ỷ tiếng thanh, đêm tựa ngọc, Lan châu chèo vỗ, nước bằng là. (B Hay: Đêm đợi trăng cài bóng trúc, Ngày chờ gió thổi tin hoa. (B Cái tôi tr tình trong Bạch Vân quốc ngữ thi b th nhiên thôn quê g g khung c thôn quê có r tre, bãi mía: Tính thơ dại cũ hãy còn đeo, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 56 bó trong th c . Nh ng Bạch Vân quốc ngữ thi, t ra nét m trong thú vui s n i thôn dã. C ua và th gi tâm h b tao nhân m khách. D mình vào chúng a tâm h thanh cao c nhà th bay xu cu bình d . l Bến nguyệt thuyền kề hai bãi mía, Am mây cửa khép một cần pheo. (B Ho : Hoa nở luống hay tin gió, Đầm thanh còn thấy triều trăng. (B 18) trong nét chi sâu hình con thuy ó m cành tre nghiêng bóng am mây là hình v m ng dân Vi , mang h c Vi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 58 Khiêm. 2.3 Chủ đề thế sự heo quy , khó có , Ô , v Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60 Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi. Xưa nay đều trọng người chân thật, Ai nấy nào ưa kẻ đãi bôi? Ở thế mới hay người bạc ác, Giàu thì tìm đến, khó thì lui. (B Bạch Vân quốc ngữ thi . Ông bi quan tâm nhân, tín, nghĩa, tiết, hiếu Đời nay nhân nghĩa tựa vàng mười, Có của thì hơn hết mọi lời. Trước đến tay không, nào thốt hỏi, Sau vào gánh nặng, lại vui cười. Anh anh, chú chú, cười hơ hải, Rượu rượu, chè chè, thết tả tơi. Người, của lấy cân ta thử nhắc, Mới hay rằng của nặng hơn người. (B “Cơm áo bỗng xui người hám quỷ - Oản xôi dễ khiến bụt nên ma” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 65 , tác gi cho , Tôi hết ngay chầu trực chúa, Con hằng thảo, kính thờ cha. (B , , Ở lành có đức hơn ở dữ, Yêu nhau chăng đã một luân thường. Nhắn bảo bao nhiêu người ở thế, Làm người hãy giữ đạo thường thường. (Bài s ) , (Tử sự phụ mẫu), là anh em không nên tranh giành nhau (Khuyến huynh đệ vật cạnh tranh (Khuyến phu đãi thê (Khuyến đãi tông tộc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 68 Có chẳng giữ giàng, không chẳng lụy, Được chăng háo hức, mất chăng âu. (B Dửng dưng mọi sự nay ngoài hết, Nhàn một ngày là tiên một ngày! (B Hay: Ngày ngày tiêu sái nhàn vô sự, Tuy chửa là tiên, ấy ắt tiên. (B Bạch Vân quốc ngữ thi Ngu “tấm lòng tiên ưu đến già chưa thôi” nay các th Th Nguy B Khiêm i th vào lòng ng , g m cho gi bi bao ng ng , suy t v quy lu t sinh c t hóa, v l s , l . Ông ã th sáng tâm h con ng b ng l c chi sâu tri lý, chiêm nghi , b khát v s “nhàn tâm hướng thiện”. L khuyên r n c Nguy B Khiêm t hôm nay v còn âm v trong tâm h b . * TI ch chan và sâu n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 70 CHƢƠNG 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CHỦ ĐỀ TRONG BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 3.1 Sử dụng lối nói khẩu ngữ bình dị, tự nhiên , cha ông ô , ác ph phong cách r Bạch Vân quốc ngữ thi. , Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 72 “canh cua rốc…đắp ổ rơm’; nào là “nhá rau…nếm ếch “lạnh… nhờ bếp, nồng…kẻo đắp chăn” Phan Huy Chú có nói: “… thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm rất tự nhiên, buông miệng là ra lời, không cần gọt rũa, giản dị mà đủ ý, đạm mà có vị” [45, 244]. (Bạch Vân quốc ngữ thi), rãi (Quốc âm thi tập) và nói ta nh th Bạch Vân quốc ngữ thi , Bội bạc, đắn đo, dở dang, no lòng, ấm cật… là nh t Giàu sang: người trọng, khó: ai nhìn? Mấy dạ yêu vì kẻ lỡ hèn. Thuở khó, dẫu chào, chào cũng lặng, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 74 Rút dây lại nệ động rừng chăng. (B Cáo đội oai hùm mà nát chúng, Ruồi nương đuôi ký luống khoe người. (B L có khi ô T Nuôi con mới biết lòng cha mẹ, Nẻo loạn thì thương đời Thuấn Nghiêu. (B , làm Khế kia chua quá sau nên ủng, Lan nọ thơm dai mới có hương. (B Ho : Mùi thế gian nhiều mặn nhạt, Đường danh lợi có chông gai. (B sáng t ong cái k Nhị kết, hoa thơm, ong đến đỗ, Mỡ bùi, mật ngọt, kiến nào đi. (B Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79 Có của thì hơn hết mọi lời. Trước đến tay không nào thốt hỏi, Sau vào gánh nặng lại vui cười. (B , , Bạch Vân quốc ngữ thi C Chân tay gẫm lại ai hơn nữa, Tranh cạnh làm chi, lỗi phép nhà. (B Cùng nhau bầu bí yêu thương lấy, Chớ nỡ xem bằng khách tối qua. (B Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 th Bạch Vân quốc ngữ thi nói riêng Bạch Vân quốc ngữ thi Bạch Vân quốc ngữ thi “ Có người bảo toàn tập thơ của cụ đều là những bài đề cao thú ẩn cư để hưởng cảnh thanh nhàn của mình. Nhưng không đúng. Nếu ta chỉ thoáng qua để lấy cái phong khí tao nhã của tác giả thì thấy như vậy thật. Phải xem kỹ từng bài, ngẫm từng câu, rồi phân loại theo câu, chớ không theo bài mới thấy rõ rõ nội dung Bạch Vân quốc ngữ thi không hoàn toàn chứa đựng một tính chất ấy. Nó bao gồm những ngụ ý: Xa lánh đời, than trách đời, khuyên răn đời, mong ước đời…”[45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 Có thuở được thời mèo đuổi chuột, Đến khi thất thế kiến tha bò. (B Hay: Cáo đội oai hùm mà nhát giống, Ruồi nương đuôi ký luống khoe người. (B Khiêm không Đắc thời thân thích chen chân đến, Thất thế, hương lân ngoảnh mặt đi. Thớt có tanh tao ruồi đậu đến, Ong không mật mỡ kiến bò chi. (B ( chúng ta) “giàu tìm đến, khó tìm đi” - , Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 “nhị kết hoa thơm; mỡ bùi mật ngọt bao v nh i hi hóc và sâu kín c lòng ng . Bạch Vân quốc ngữ thi ày, trong Bạch Vân quốc ngữ thi , , : Chửa dễ ai là bậc Thích Ca, Mọi niềm nhân ngã, nhẫn thì qua. Lòng vô sự, trăng in nước, Của thảng lai, gió thổi hoa. (B Hay: Mựa chê người vắn, cậy ta dài, Dầu kém, dầu hơn, ai mặc ai. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 Ngọc đúc mười phân vưỡn chửa đầy, Nửa vầng rầng rậng mé phương tây. Bên loan chúc nữ cài vòng lược, Dấu cũ khai nguyên bấm móng tay. Cá ngỡ câu chì xui bạn lánh, Chim ngờ cung bắn bảo nhau bay. Khi này tuy hãy còn rằng bé, Có thuở vầng ra thiên hạ bay. (Hồng Đức Quốc âm thi tập- , ông , “nắm bắt cái thần” l Bạch Vân quốc ngữ thi chúng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 dân, lo cho dân kh “ Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu - Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Bạch Vân quốc ngữ thi , Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ, Hồng liên, trì đã tiễn mùi hương. Lao xao chợ cá, làng ngư phủ, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 - Đêm đợi trăng, cài bóng trúc, Ngày chờ gió thổi tin hoa. (B Ho : Nước tuyết hâm trà dưới bếp, Bút hoa điểm sách trên yên. Nương song, ngày tiếc mùi hương lọt, Nối chén, đêm âu bóng quế tan. (B Cửa trúc vỗ tay cười khúc khích, Hiên mai vắt cẳng hát nghêu ngao. (B , Nguy B Khiêm m Có thuở được thời mèo đuổi chuột, Đến khi thất thế kiến tha bò. (B 72) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 ba ung g li v và Bạch Vân quốc ngữ thi , th ông dùng trong Bạch Vân quốc ngữ thi có sâu kín trình miêu - u trái tim yêu công chúng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 đa chủ đề trong tập Bạch Vân quốc ngữ thi Bạch Vân quốc ngữ thi hệ thống các chủ đề nhàn dật, phong cảnh thiên nhiên, thế sự và khuyên răn con người sống theo đạo lý trong Bạch Vân quốc ngữ thi không nhi , chúng ã , th hi à Bạch Vân quốc ngữ thi ng Bạch Vân quốc ngữ thi Bạch Vân quốc ngữ thi lối nói khẩu ngữ bình dị, tự nhiên với cách nói ẩn ý thâm trầm, sâu sắc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 41.Bùi Duy Tân (1983), Nguyễn Bỉnh Khiêm, Từ điển văn học, tập 1 – 2, 42.Bùi Duy Tân (1998), Văn học chữ Nôm : tinh hoa sáng tạo của văn học cổ điển Việt Nam thời Trung đại 43.Bùi Duy Tân (1999), Khảo và luận một số thể loại – tác gia – tác phẩm văn học Trung đại Việt Nam 44. (1981), Từ trong di sản: những ý kiến về văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX 45. ), Nguyễn Bỉnh Khiêm- về tác gia và tác phẩm 46. Những suy nghĩ từ văn học Trung đại Việt Nam 47. Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam 48. Lã Phân tích, bình giảng văn học 10, 49. Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm Đường luật 50. , Tạp chí Văn học (6). 51. o Thìn (1993), , Tạp chí Văn học (6). 52. Văn học Trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hoá 53.Lê Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 6. 7. ategoryID=37 8. 9. 31n343tq83a3q3m3237n1nmn 10. 11. 12. Hoa/Trang_Trinh_Nguyen_Binh_Khiem_cuoc_doi_thanh_cao/ 13. :Nguy%E1%BB%85n_B%E1%BB%89nh_Khi%C3%AAm 14. DetectCookieSupport=1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdoc19.pdf
Tài liệu liên quan