Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại phòng Tài chính-Kế hoạch huyện Phù Yên

Trong nền kinh tế thị trường việc sử dụng lao động và hạch toán tiền lương, kế toán tiền lương là một công việc quan trọng. Tính lương đứng để đảm bảo quyền lợi cho các tên và xã hội là 1 công việc rất khó khăn bởi nó bị chi phối từ nhiều yếu tố khác nhau. Để kích thích và đảm bảo công bằng trong việc trả lương không chỉ các đơn vị và người lao động cungx quan tâm do đó công tác hạch toán lao động luôn được nghiên cứu và hoàn thiện hơn.

doc88 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1466 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại phòng Tài chính-Kế hoạch huyện Phù Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1995 về việc áp dụng chế độ kế toán mới trong cả nước. Bởi vì nó phù hợp với trình độ đội ngũ cán bộ của đơn vị vừa thuận tiện lại rễ ràng cho việc kiểm tra, tính toán có thể áp dụng trên máy tính thuận lợi cho việc trang bị cho phòng kế toán khi có đủ điều kiện. Theo hình thức này trình tự ghi sổ được biểu hiện như sau: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc (1) (1) (1) Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (2) Chứng từ ghi sổ (3) (4) Sổ cái (7) (5) Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh (6) (6) (8) (7) Báo cáo tài chính (7) Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra Giải thích sơ đồ: (1) Hàng tháng khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ, phân loại các chứng từ cùng loại lập chứng từ ghi vào sổ. (2) Đối chiếu những chứng từ liên quan đến tiền mặt hàng ngày thủ quỹ ghi sổ quỹ sau đó chuyển đến kế toán để lập chứng từ ghi sổ. (3) Căn cứ vào chứng từ gốc đã lập ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó ghi vào sổ cái các tài khoản. (4) Những chứng từ nào liên quan đến các đối tượng cần hạch toán chi tiết thì được dùng làm căn cú ghi vào sổ chi tiết liên quan. (5) Căn cứ vào sổ cái sau khi đã khoá sổ, đối chiếu số liệu sau đó lập bảng cân đối số phát sịnh. (6) Đối chiếu số liệu giữa bảng cân đối số phát sinh với sổ quỹ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và bảng tổng hợp chi tiết. (7) Sau khi đối chiếu kiểm tra, căn cứ vào số phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo tài chính. (8) Đối chiếu số liệu giữa bảng cân đối số phát sinh với bảng tổng hợp chi tiết. 2.2- Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại phòng Tài chính-Kế hoạch huyện Phù Yên. 2.2.1- Tình hình sử dụng lao động. Hiện nay tổng số công nhân viên trong phòng gồm có 9 người, số công nhân viên của phòng trong 2 năm 2003-2004 có sự thay đổi. Bảng cơ cấu CNV của phòng trong 2 năm 2003-2004 như sau Đơn vị: Người Bộ phận Năm Số người tăng 2003 2004 Trưởng phòng 1 1 0 Phó phòng 1 2 1 Kế toán 2 3 1 Chuyên viên 1 2 1 Thủ quỹ 1 1 0 Cộng: 6 9 3 Như vậy ta thấy số công nhân viên trong phòng trong 2 năm 2003-2004 có sự biến động nhưng không đáng kể. Do công việc ngày càng nhiều, số công nhân viên cũ không thể hoàn thành nhiệm vụ được giao vì vậy mà phòng đã tăng thêm 3 ngươì nữa. Phó phòng tăng thêm 1 người, kế toán tăng 1 người và chuyên viên tăng thêm 1 người. Trình độ công nhân viên trong phòng khá cao: Trình độ đại học của nhân viên trong phòng chiếm 60 % số còn lại đều đã được đào tạo tại các trường cao đẳng hoặc trung học. Đây là một điều kiện tốt và thuận lợi để phòng hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ do UBND và HĐND giao. 2.2.2- Các hình thức trả lương. Nhằm thực hiện những nguyên tắc phân phối theo lao động, khuyến khích lợi ích vật chất và nâng cao hiệu quả công tác. Lao động thành thạo có trình độ sẽ được trả lương cao hơn lao dộng chưa thành thạo, không có trình độ. Lao đodọng nặng nhọc, phức tạp phải được trả lương cao hơn lao động nhẹ nhàng, đơn giản. Vì vậy, các hình thức trả lương sau đây được áp dụng tại đơn vị. * Hình thức trả lương theo thời gian đơn giản: Tiền lương đơn giản phụ thuộc vào suất lương cấp bậc và thời gian thực tế của người lao động. Muốn xác định lương của người lao động, cần xác định được lương cấp bậc và ngày công thực tế của họ. Trong phòng lương cấp bậc của một người lao động hưởng lương thời gian được tính như sau: L = Lmin x H Trong đó: Lmin: mức lương tối thiểu = 290.000 (đ0 H: Hệ số lương, Qua công thức trên ta thấy rằng mức lương cấp bậc gồm 2 yếu tố cấu thành. Thứ nhất: Đó là mức lương tối thiểu, mức lương này đơn vị áp đụng là 290.000đ. Đó cũng là mức lương tối thiểu mà Nhà nước bắt buộc tất cả đơn vị phải chấp hành. Tuy vậy so với mặt bằng chung thì mức lương này còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu đùng của cán bộ công nhân viên. Thứ hai: Phòng thường xác định hệ số lương của người lao động dựa vào tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ. Tuy nhiên việc áp dụng hệ số này chưa thực tế thực hiện công việc của người lao động. áp dụng hệ số chính xác cho người lao động đòi hỏi căn cứ vào tổ chức lao động, trình độ lao động. Khi người lao động không được tổ chức sắp xếp đúng công việc đúng khả năng của họ thì họ sẽ nhận được mức lương không xác định. Nhưng ngược lại nếu sẵp xếp đúng theo trình độ chuyên môn của người lao động thì việc áp dụng hệ số lương này cũng chưa phản ánh đủ. Bởi vì, khi người lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhất định họ sẽ hăng say hơn nếu được sắp xếp một công việc ở mức độ khó hon thì việc áp dụng hệ số lương ở mức độ cũng chính xác hơn. Còn nếu người công nhân được bố trí một công việc quá đơn giản không cần thiết đến trình độ đó thì đó sẽ là một thiếu sót trong tổ chức gây lãng phí nguồn lực. Có một hình thức áp đụng hệ số nữa đó là dựa vào tuổi đời hay thâm niên công tác. Cứ sau một thời gian nhất định thì một số cán bộ công nhân viên lại được nhân hệ số lương theo kiểu "đến hẹn lại lên". áp dụng hình thức này một phần đã áp ứng được đông đảo nguyện vọng của tầng lớp người lao động, họ đã ra sức làm việc để được tăng lương và cải thiện đời sống cho người lao động. Nhưng thực tế áp dụng hình này lại gặp rất khó khăn và phức tạp. Không phỉa bất cứ người nào đều "đến hẹn sẽ được lên" và không phải ai cũng phải chờ cho "đến hẹn mới lên". Phản ánh thực tế công sức và sự cống hiến của người lao động để áp dụng hệ số là điều mà nhiều đơn vị cần quan tâm. Như vậy, lương cấp bậc của người alo động đòi hỏi phải có sự tổ chức, sắp xếp lao động phù hợp với trình độ bản thân, phù hợp với yêu cầu công việc, điều kiện làm việc. Sau khi xác định lương cấp bậc của người lao động tiền lương ngày được tính như sau: Ln = Lcb/22 Trong đó: Ln: lương ngày của một người Lcb: lương cấp bậc thưo chế độ Tiền lương tháng của một người; Lt = Ln x N Trong đó: Lt: lương tháng của một người. N: Số ngày công thực tế. Một yếu tố quan trọng quyết định đến lương thời gian là thời gian làm việc thực tế của người lao động. Đơn vị tiến hành theo dõi thời gian làm việc thực tế của người lao động thông qua việc chấm công. Việc chấm công thực hiện đúng nguyên tắc chặt chẽ. Số công quyết định mức lương trong tháng mà người lao động được hưởng. Ngoài ngày công chế độ được theo dõi đúng quy chế thì ngày công làm thêm cũng được theo dõi chính xác. Ngày công của người alo động dựa vào bản chấm công theo kỷ luật. Tuy nhiên việc giám sát hiệu quả thời gian làm việc trong ngày còn nhiều thiếu sót. Thời gian tính lương phải là thời gian làm việc thực tế nưhng nhiều khi người lao động đủ công trong tháng nhưng thời gian làm việc trong này không được sử dụng hết công việc. Việc quản lý thời gian đó là chưa xác thực. Người lao động còn lãng phí nhiều thời gian nhưng mức lương vẫn được hưởng lương đầy đủ. Theo dõi ngày công nhưng đồng thời vẫn theo dõi giờ công, thái độh sử dụng ngày công, giờ công đúng yêu cầu công việc, đúng kỷ luật hay không là điều quan trọng để áp đụng chính xác hình thức trả lương thời gian, phát huy tính hiệu qủa. Như vậy, hai yếu tố quan tọng quyết định đến tính lương thời gian của cán bộc công nhân viên là lương cấp bậc và lương thời gian lao động thực tế. Xác định hai ếu tố đó là cơ sở để đơn vị tính lương cho người lao động. Hàng ngày căn cứ vào sự có mặt của từng người trong danh sách tho dõi trên bảng chấm công, người phụ trách trên bảng chấm công đánh dấu lên bảng chấm công, người phụ trách trên bảng chấm công ghi nhận thời gian làm việc của từng người trong ngày tương ứn từ cột 1 đến cột 31. Bảng chấm công được công kahi cho mọi người biết và chấm công là 1 người chịu trách nhiệm về sự chính xác của bảng chấm công. Cuối tháng dựa vào bảng chấm công và chuyển về bộ phận kế toán. Kế toán tiền lương dựa trên cơ sở bảng chấm công đã được duyệt để tính lương cho cán bộ công nhân viên. Trên bảng chấm công tháng 5 năm 2005 của phòng các ngày từ 1 đến 31. 2.2.3. Nội dung tính chất công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 2.2.3.1. Chứng từ sử dụng * 01 bảng chấm công. Ghi chú: NL Ngày lễ NB Nghỉ bù Nghỉ thứ 7, Chủ nhật x Những ngày đi làm Phòng tài chính - kế hoạch Bảng chấm công Huyện: Phù Yên Tháng 5/2005 Sst Họ và tên Ngày trong tháng Số cộng Hưởng lương thời gian Số cộng hưởng lương lễ phép 1 2 3 4 5 … … 27 28 29 30 31 1 Nguyễn Thị Tất NL NB NB X X X X X 20 2 2 Lê Xuân Vượng NL NB NB X X X X X 20 2 3 Lê Thị Hoà NL NB NB X X X X X 20 2 4 Lê Đức Thành NL NB NB X X X X X 20 2 5 Hà Văn Dục NL NB NB X X X X X 20 2 6 Đào Văn Nguyên NL NB NB X X X X X 20 2 7 Cầm Ngọc Vui NL NB NB X X X X X 20 2 8 Nguyễn Song Liễu NL NB NB X X X X X 20 2 9 Đinh Văn Cường NL NB NB X X X X X 20 2 Tổng cộng: 9 9 9 180 18 Người chấm công Phụ trách bộ phận Người duyệt Tên đơn vị: Phòng Tàì chính - Kế hoạch thanh toán tiền lương Tháng 5 năm 2005 Stt Họ và tên Hệ số lương Hệ số phụ cấp Cộng hệ số phụ cấp Cộng hệ số Tỏng mức lương Các khoản khấu trừ Các khoản được hưởng Tổng tiền lương còn được lĩnh Ký nhận Chức vụ Khu vực BHXH (5%) BHYT 1% Tam ứng Cộng cấc khoản phải trừ Làm việc thêm giờ Công tác phí Cộng các khoản được hưởng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 14 16 17 1 Nguyễn Thị Tất 3,56 0,2 0,5 0,7 4,26 1.235.400 61.770 12.345 74.125 1.161.300 2 Lê Xuân Vượng 2,1 0,5 0,5 2,6 754.000 37.700 7.540 45.240 708.700 3 Lê Thị Hoà 2,42 0,5 0,5 2,92 846.000 42.300 8.460 50.760 23.925 23.925 819.200 4 Lê Đức Thành 2,58 0,4 0,5 0,6 3,18 922.200 46.110 9.222 55.332 12.753 12.753 879.621 5 Hà Văn Dục 1,7 0,5 0,5 2,2 638.000 31.900 6.380 38.280 599.800 6 Đào Văn Nguyên 2,82 0,1 0,5 0,6 3,42 991.800 49.590 9.918 160.000 219.508 320.000 320.000 1.092.292 7 Cầm Ngọc Vui 2,82 0,5 0,5 3,32 962.800 48.140 9.628 54.768 908.100 8 Nguyễn Song Liễu 3,14 0,5 0,5 3,64 1.055.600 52.780 10.556 63.336 992.264 9 Đinh Văn Cường 1,86 0,5 0,5 2,36 684.400 34.220 6.844 200.000 241.064 443.400 Tổng 23 0,4 4,5 4,9 27,9 8.090200 404.510 80.902 360.000 842.421 28.703 320.000 356.687 7.604.778 - Thời gian nghỉ học tập tính 100 % cấp bậc - Thời gian công tác, nghỉ phép tính 100 % - Thời gian nghỉ ốm trên 1 tuần hưởng 75% lương. - Thời gian nghỉ hưởng BHXH đơn vị thực hiện đúng như NĐ 12/CP của Chính phủ về việc ban hành điều lệ về BHXH. 1- Bà: Nguyễn Thị Tất (Trưởng phòng) trong tháng 5 bà Tất có đi công tác 5 ngày. Lương của bà Tất vẫn được hưởng 100 %. 290.000 đ x 3,56 = 1.032.400 đ Phụ cấp trách nhiệm: 0,7 x 290 = 203.000 đ Tổng lương của bà Tất là: 1.032.400 + 203.000 = 1.235.000 đồng 2- Chị: Nguyễn Thị Hoà. 290.000 đ x 2,42 = 701.800 đ Phụ cấp trách nhiệm: 0,5 x 290.000 đ = 145.000 đ Tổng số lương của chị Hoà là: 701.800 đ + 145.000 đ = 846.800 đồng Tương tự như vậy ta sẽ tính lương cho từng ngày trong phòng. Nếu như số ngày ốm dưới 1 tuần thì sẽ hưởng mức lương 100 %. Trường hợp thai sản thì được hưởng 100 % do Nhà nước quy định. * Giấy báo làm việc ngoài giờ. Đơn vị : UBND huyện Phù Yên Mẫu số: CO5-H Bộ phận: Phòng Tài chính huyện (Ban hành theo QĐ: 999-TC/QĐ/CĐKT ngày 2/11/1996 của Bộ Tài chính) giấy báo làm việc ngoài giờ Ngày 10 tháng 5 năm 2005 Họ và tên: Lê Đức Thành Nơi công tác: Phòng Tài chính-Kế hoạch Ngày, tháng Những công việc đã làm Thời gian làm thêm Đơn giá Thành tiền Ký nhận Từ giờ Đến giờ Tổng số giờ Báo cáo 20 22 2 6.376 12.753 quý Người duyệt Người kiểm tra Người báo thêm giờ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đơn vị : UBND huyện Phù Yên Mẫu số: CO5-H Bộ phận: Phòng Tài chính huyện (Ban hành theo QĐ: 999-TC/QĐ/CĐKT ngày 2/11/1996 của Bộ Tài chính) giấy báo làm việc ngoài giờ Ngày 14 tháng 5 năm 2005 Họ và tên: Nguyễn Thị Hoà Nơi công tác: Phòng Tài chính-Kế hoạch Ngày, tháng Những công việc đã làm Thời gian làm thêm Đơn giá Thành tiền Ký nhận Từ giờ Đến giờ Tổng số giờ Báo cáo 8 11 3 7.975 23.925 tháng Người duyệt Người kiểm tra Người báo thêm giờ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) * Cách tính làm việc ngoài giờ. Hệ số lương x Hệ số cấp bậc x Số % x số giờ Số giờ làm việc quy x Số ngày lầm việc quy định làm thêm định trong ngày quy định việc trong tháng * Nếu làm việc ngoài giờ ban ngày thì nhân với 200 %, nếu làm việc ngoài giờ ban đêm thì nhân với 150 %. * Cách tính của giờ làm thêm của chị Nguyễn Thị Hoà như sau: Đơn giá = 2,42 x 290.000 x 200 % = 7.975 đồng 176 Thành tiền = 7.975 x 3 = 23.925 đồng * Số giờ làm thêm của anh Lê Đức Thành. Đơn giá = 2,58 x 290.000 x 150 % = 6.376 đồng 176 Thành tiền = 6.376 x 2 = 12.753 đồng Cứ như thế ta có thể tính được số giờ làm thêm của những cán bộ công nhân viên khác. Mục đích của giấy báo làm việc ngoài giờ này là làm chứng từ xác nhận số giờ công, đơn giá và số tiền làm thêm được hưởng của từng công việc và là cơ sở để tính trả lương cho các cán bộ công nhân viên chức. * Phiếu chi: Mục đích là xác định các khoản tiền mặt thực tế xuất quỹ và làm căn cứ để thủ quỹ xuất quỹ, ghi số quỹ và ghi số kế toán. Nội dung và cách lập phiếu chỉ tương ứng như phiếu thu chỉ khác là phiếu chi phải được kế toán tiền lương thủ trưởng đơn vị xem xét và ký duyệt trước khi xuất quỹ. Phiếu chi được lập thành 2 liên (đặt giấy than viết 1 lần) và chỉ sau khi có đủ chữ ký của người lập phiếu, phụ trách kế toán, thủ trưởng đơn vị, thủ quỹ mới được xuất quỹ. Sau khi nhận đủ số tiền người nhận tiền phải ghi số tiền đã nhận bằng chữ, ký tên và ghi rõ họ, tên vào phiếu chi. Liên thứ nhất lưu tại nơi lập phiếu, liên thứ 2 thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ sau đó chuyển cho kế toán cùng với chứng từ gốc để vào sổ kế toán. * Giấy đề nghị tạm ứng. Đơn vị: Phòng Tài chính-Kế hoạch Mẫu số: C23-H Địa chỉ: Phù Yên-Sơn La (Ban hành theo QĐ số 999-TC/QĐ/CĐKT ngày 02/11/1996 của Bộ Tài chính) giấy đề nghị tạm ứng Ngày 18 tháng 5 năm 2005 Số: 04 Kính gửi: Trưởng phòng Tài chính-Kế hoạch Tên tôi là: Đinh Văn Cường Địa chỉ: Phòng Tài chính-Kế hoạch Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 200.000 đồng (Hai trăm ngàn đồng chẵn) Lý do tạm ứng: Đi công tác xã Tân Lang Thời hạn thanh toán: Thủ trưởng đơn vị Kế toán Phụ trách bộ phận Người đề nghị tạm ứng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đơn vị: Phòng Tài chính-Kế hoạch Mẫu số: C23-H Địa chỉ: Phù Yên-Sơn La (Ban hành theo QĐ số 999-TC/QĐ/CĐKT ngày 02/11/1996 của Bộ Tài chính) giấy đề nghị tạm ứng Ngày1 0 tháng 5 năm 2005 Số: 05 Kính gửi: Trưởng phòng Tài chính-Kế hoạch Tên tôi là: Đào Văn Nguyên Địa chỉ: Phòng Tài chính-Kế hoạch Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 160.000 đồng (Một trăm sáu mươi ngàn đồng) Lý do tạm ứng: Đi công tác Sơn La Thời hạn thanh toán: Thủ trưởng đơn vị Kế toán Phụ trách bộ phận Người đề nghị tạm ứng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đơn vị: TC-KH phiếu chi Quyển số: Mẫu số: C22-H Địa chỉ: huyện Phù Yên Ngày 18 tháng 5 năm 2005 Số: 01 (Ban hành theo QĐ số: 999 TC/QĐ/CĐKT) Nợ: 6612 ngày 02 tháng 11 năm 1996 của Bộ Tài chính Có: 111 Họ, tên người nộp tiền: Đinh Văn Cường Địa chỉ: Phòng Tài chính huyện Phù Yên Lý do nộp: Chi tiền tạm ứng Số tiền: 200.000 đồng Viết bằng chữ: Hai trăm ngàn đồng chẵn Kèm theo: 01 giấy thanh toán tạm ứng chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Hai trăm ngàn đồng chẵn Ngày 18 tháng 5 năm 2005 Thủ trưởng đơn vị Kế toán Người lập phiếu Thủ quỹ Người nhận tiền Đơn vị: TC-KH phiếu chi Quyển số: Mẫu số: C22-H Địa chỉ: huyện Phù Yên Ngày 11 tháng 5 năm 2005 Số: 01 (Ban hành theo QĐ số: 999 TC/QĐ/CĐKT) Nợ: 6612 ngày 02 tháng 11 năm 1996 của Bộ Tài chính Có: 111 Họ, tên người nộp tiền: Đào Văn Nguyên Địa chỉ: Phòng Tài chính huyện Phù Yên Lý do nộp: Chi tiền tạm ứng Số tiền: 100.000 đồng Viết bằng chữ: Một trăm sáu mươi ngàn đồng chẵn Kèm theo: 01 giấy thanh toán tạm ứng chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Một trăm ngàn đồng chẵn Ngày 11 tháng 5 năm 2005 Thủ trưởng đơn vị Kế toán Người lập phiếu Thủ quỹ Người nhận tiền * Giấy đi đường. Mục đích của giấy đi đường này là xác nhận của cơ quan quản lý cử cán bộ, công nhân viên đi công tác và là căn cứ để cán bộ công nhân viên làm thủ tục cần thiết trong khi đến nơi công tác và thanh toán công tác phí, tàu xe sau khi về tới cơ quan. Người đi công tác có nhu cầu ứng tiền tàu xe, công tac sphí mang giấy đi đường đến phòng kế toán tài vụ làm thủ tục ứng tiền. Khi đi công tác về người đi công tác xuất trình giấy tờ đi đường để lãnh đạo đơn vị xác nhận ngày về và thời gian được hưởng lưu trú. Sau đó đính kèm các loại biên lai chứng từ có liên quan trong đợt công tác và giấy đi đường nộp bộ phận kế toán làm thủ tục thanh toán công tác phí, thanh toán tạm ứng. Giấy đi đường và các chứng từ liên quan được lưu ở phòng kế toán. ubnd huyện phù yên cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Bộ phận Tài chính-KH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Mẫu số: CO7-H Ban hành theo QĐ số: 999-TC/QĐ ngày 02/11/1996 của Bộ Tài chính giấy đi đường Số:........... Cấp cho: Đào Văn Nguyên Chức vụ: Phó phòng Được cử đi công tác tại: Sơn La Theo công lệnh (hoặc giấy giới thiệu) số.....ngày......tháng......năm 200..... Từ ngày 07 tháng 5 năm 2005, đến ngày 09 tháng 5 năm 2005 Ngày 07 tháng 4 năm 2005 Thủ trưởng đơn vị Tiền ứng trước Lương: đồng Công tác phí: 40.000/ngày Cộng: Nơi đi và nơi đến Ngày giờ Phương tiện sử dụng Độ dài chặng đường Thời gian lưu trú Lý do lưu trú Chứng nhận của cơ quan (Ký tên, đóng dấu) Trên đường đi ở nơi đến Nơi đi Phù Yên 07/5/05 Nơi đến Sơn La Nơi đi Sơn La 07/5/05 09/5/05 Nơi đến Phù Yên 09/5/05 - Vé người.................................. vé x ............... đ .....................đ - Vé cước xe đạp........................ vé x ............... đ .....................đ - Phụ phí lấy vé hàng - Điện thoại................................ vé x ............... đ .....................đ - Vé trọ 2 vé x 120.000 đ 240.000 đ 1- Phụ cấp đi đường: Cộng:..........................đồng 2- Phụ cấp lưu trú: - Lưu trú ở dọc đường: Cộng:..........................đồng - Lưu trú ở nơi công tác: Cộng: 80.000 đồng Tổng cộng: 320.000 đồng duyệt duyệt Thời gian lưu trú Số tiền được thanh toán được hưởng phụ cấp là: 320.000 đồng 2 ngày Người đi công tác Kế toán đơn vị thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) * Phiếu nghỉ hưởng BHXH. Dùng để xác nhận số ngày nghỉ do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động... của công nhân viên. Mỗi lần người lao động đến khám bệnh ở Bệnh viện bác sỹ sẽ lập phiếu này ghi số ngày nghỉ của người khám để cơ quan y tế sẽ lập phiếu nghỉ hưởng BHXH. Tên cơ sở y tế Số 93TC/CĐ KT ngày 20/7/1999 của BTC Giấy chứng nhận Nghỉ ốm hưởng BHXH quyển số: ….05…. Số: 022 Họ và tên: Đinh Văn Cường Đơn vị công tác: Phòng Tài chính Lý do nghỉ việc: Viêm họng, sốt Số ngày cho nghỉ: 8 ngày (Từ ngày 10/4 đến 18/4/2005) Xác nhận của phụ trách đơn vị. Số ngày thực nghỉ:…..ngày. Y bác sỹ KCB (Ký rõ họ tên, đóng dấu) Ngày…….tháng…..năm2005 Sau khi có phiếu của phòng y tế đưa ra kế toán căn cứ trên phiếu cho nghỉ ốm để tính lương ốm cho CBCNV. Lương BHXH chia làm hai loại: - Nghỉ ốm trên một tuần hưởng 75% lương cơ bản. - Nghỉ ốm thai sản được hưởng 100% lương cơ bản. Lương nghỉ trên một tuần tính như sau: Lương tối thiểu x Hệ số cấp bậc x Số ngày nghỉ ốm x 75% 22 (ngày) Trong tháng 4 năm 2005, anh Cường nghỉ ốm 8 ngày, lương tối thiểu 290.000đồng. Hệ số là 1,86. vậy lương ốm của anh Cường là: 290.000 x 1,86 x 75% x 8 (ngày) = 147.109 22 * Bảng thanh toán BHXH: Là bảng tổng hợp và thanh toán trợ cấp BHXH làm căn cứ lập báo cáo quyết toán BHXH với cơ quan quản lý BHXH cấp bảng này có thể lập cho từng bộ phận, hoặc toàn đơn vị khi lập phải viết theo từng trường hợp cụ thể. Bảng này được lập thành 2 liên: 1 liên lưu tại phòng Kế toán, 1 liên gửi cơ quan quản lý quỹ BHXH để thanh toán số thực chi. Mẫu: Bảng thanh toán BHXH Bảng thanh toán bhxh Tháng 4 năm 2005 TT Họ và tên Nghỉ viêm họng số 28 Tổng số tiền Ghi chú Số ngày Số tiền A B 1 2 3 4 1 Đinh Văn Cường 08 ngày 147.109 147.109 Cộng: 08 ngày 147.109 147.109 Tổng số tiền viết bằng chữ: (Một trăm bốn bẩy nghìn một trăm linh chín đồng) đồng chẵn) Kế toán BHXH Trưỏng Ban BHXH Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 2.2.3.2- Phương pháp kế toán. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 5 năm 2005 Tính lương cho cán bộ công nhân viên trong phòng Nợ TK 661 8.090.200 Có TK 334 8.090.200 Lập chứng từ ghi sổ số 15 Phòng tài chính kế hoạch Huyện Phù Yên Chứng từ ghi sổ Số: 15 Ngày 30 tháng 5 năm 2005 Stt Diễn giải Tài khoản đối tứng Số tiền Nợ Có Tính lương cho CBCNV trong phòng 661 334 8.090.200 Cộng 8.090.200 Viết bằng chữ: Tám triệu không trăm chín mưới nghìn hai trăm đồng. Kèm theo 01 chứng từ gốc Kế toán Người lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Kế toán rút hạn mức kinh phí ngân sách Nhà nước cấp bằng tiền mặt về quỹ để chi trả. Nợ TK 111 8.090.200 Có TK 461 8.090.200 Lập chứng từ ghi sổ số 16 Phòng tài chính kế hoạch Huyện Phù Yên Chứng từ ghi sổ Số: 16 Ngày 30 tháng 5 năm 2005 Stt Diễn giải Tài khoản đối tứng Số tiền Nợ Có Rút hạn mức kinh phí về quỹ tiền mặt 111 461 8.090.200 Cộng 8.090.200 Viết bằng chữ: Tám triệu không trăm chín mưới nghìn hai trăm đồng. Kèm theo 01 chứng từ gốc Kế toán Người lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Trích BHXH, BHYT khấu trừ vào lương của CBCNV. Nợ TK 334 485.412 Có TK 3321 404.510 Có TK 3322 80.902 Lập chứng từ ghi sổ số 17 Phòng tài chính kế hoạch Huyện Phù Yên Chứng từ ghi sổ Số: 17 Ngày 30 tháng 5 năm 2005 Stt Diễn giải Tài khoản đối tứng Số tiền Nợ Có Trích BHXH,BHYT khấu trừ vào lương 334 3321 3322 404.510 80.902 Cộng 485.412 Viết bằng chữ: Bốn trăm tám lăm nghìn bốn trăm mười hai đồng. Kèm theo 01 chứng từ gốc Kế toán Người lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Trả lương cho CBCNV trong phòng Nợ TK 334 7.604.788 Có TK 111 7.604.788 Lập chứng từ số 18 Phòng tài chính kế hoạch Huyện Phù Yên Chứng từ ghi sổ Số: 18 Ngày 30 tháng 5 năm 2005 Stt Diễn giải Tài khoản đối tứng Số tiền Nợ Có Trả lương cho CBCNV trong phòng 334 111 7.604.788 Cộng 7.604.788 Viết bằng chữ: Bẩy triệu sáu trăm linh tư nghìn bẩy trăm tám mươi tám đồng chẵn. Kèm theo 01 chứng từ gốc Kế toán Người lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Chi hỗ trợ công tác phí cho CBCNV trong phòng đi công tác Nợ TK 661 320.000 Có TK 111 320.000 Lập chứng từ ghi sổ số 19 Phòng tài chính kế hoạch Huyện Phù Yên Chứng từ ghi sổ Số: 19 Ngày 30 tháng 5 năm 2005 Stt Diễn giải Tài khoản đối tứng Số tiền Nợ Có Chi hỗ trợ công tác phí 334 111 320.000 Cộng 320.000 Viết bằng chữ: Ba trăm hai mươi nghìn đồng chẵn Kèm theo 01 chứng từ gốc Kế toán Người lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) * Hình thức trả lương theo thời gian có thưởng Hình thức trả lương này được đơn vị áp dụng không thường xuyên chỉ khi nào vào những ngày lễ lớn như Tết, ngày thành lập ngành, hay ngày trọng đại quốc gia… Thường thì đơn vị tiến hành trích một khoản nào đó trong quỹ để thực hiện chế độ thưởng cho CBCNV. Mức tiền thưởng phụ thuộc vào chức vụ hoặc hệ số lương. Trong tháng 5 vào dịp 1/5 đơn vị trích một khoản là 1.000.000đ để thưởng cho CBCNV, kế toán định khoản và viết phiếu chi. Nợ TK 431 1.000.000 Có TK 111 1.000.000 Phiếu chi Ngày 20 tháng 5 năm 2005 Nợ: 431 Có: 111 Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Thị Hoà Địa chỉ: Phòng Tài chính kế hoạch Lý do chi: Thưởng cho CBCNV nhân dịp 1/5 Số tiền: 1.000.000 Viết bằng chữ: Một triệu đồng chẵn Kèm theo 01 chứng từ gốc Kế toán Người lập phiếu Đã nhận đủ số tiền: Một triệu đồng chẵn Thủ trưởng Thủ quỹ Người nhận Lập chứng từ ghi sổ số 21 Phòng tài chính kế hoạch Huyện Phù Yên Chứng từ ghi sổ Số: 20 Ngày 30 tháng 5 năm 2005 Stt Diễn giải Tài khoản đối tứng Số tiền Nợ Có Thưởng cho CBCNV 431 111 1.000.000 Cộng 1.000.000 Viết bằng chữ: Một triệu đồng chẵn Kèm theo 01 chứng từ gốc Kế toán Người lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Phòng tài chính kế hoạch Huyện Phù Yên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Ngày 30 tháng 5 năm 2005 Đơn vị: Đồng Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày tháng 15 30/5/2005 8.090.200 16 30/5/2005 8.090.200 17 30/5/2005 404.510 17 30/5/2005 80.902 18 30/5/2005 7.604.788 19 30/5/2005 320.000 20 30/5/2005 1.000.000 Cộng 25.590.600 Phòng tài chính kế hoạch Huyện Phù Yên Sổ cái Tháng 5 năm 2005 Tài khoản: 334 - Phải trả viên chức Đơn vị: Đồng NTGS Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TKĐƯ Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có Dư đầu kỳ 30/5 15 30/5 Lương phải trả cho CBCNV 661 8.090.200 30/5 17 30/5 BHXH trừ vào lương 3321 404.510 30/5 18 30/5 BHYT khấu trừ vào lương 3322 80.902 30/5 19 30/5 Thanh toán lương cho CBCNV 111 7.604.788 Phát sinh trong kỳ 8.090.200 8.090.200 Dư cuối kỳ 0 Ngày 30 tháng 5 năm 2005 Người ghi sổ Kế toán Thủ trưởng đơn vị Nhận xét: Đơn vị áp dụng hình thức trả lương này đã một phần mang đến một khoản thu nhập thêm cho người lao động góp phần động viên tinh thần lao động cho họ vào những ngày lễ lớn, là phần thưởng có ý nghĩa lớn trong cuộc sống tuy không nhiều nhưng nó có phần nào làm cho người lao động tin tưởng và gắn bó với đơn vị hơn. Mặt khác vì đơn vị áp dụng hình thức trả lương, thưởng không thường xuyên và không gắn chặt với kết quả cuối cùng của người lao động. Do vậy ý nghĩa của phần thưởng không còn nguyên giá trị. Bởi vì cứ đến ngày lễ tết thì mọi người lại được nhận phần thưởng cho dù trong năm họ không hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Phần thưởng còn mang tính chất chia đều nên không khuyến khích làm đòn bẩy kinh tế cho người lao động đồng thời không phát huy tính sáng tạo của mỗi cá nhân. Để hình thức trả lương phản ánh đúng bản chất của nó thì đơn vị nên áp dụng hình thức trả lương có tính đến trách nhiệm. Có như vậy đơn vị mới phát huy hết tính năng của phần thưởng. * Hình thức trả lương có tính đến trách nhiệm + Trả lương theo thời gian có tính đến trách nhiệm của cán bộ lãnh đạo: Lương trách nhiệm phụ thuộc và số lương và phụ cấp chức vụ lãnh đạo. ở phòng các chức vụ sau được hưởng lương trách nhiệm. + Trưởng phòng - hệ số PCCV 0,7 + Phó phòng - Hệ số PCCV 0,6 + Các nhân viên khác đều có hệ số PCCV 0,5 Mức lương trách nhiệm được tính như sau: Ltrn = 290 * k Ltrn: Lương trách nhiệm K: Hệ số phụ cấp Qua việc áp dụng trả lương theo thời gian trong đơn vị ta thấy được một số ưu nhược điểm sau: + Ưu điểm : - Cách tính lương rõ ràng, dễ hiểu - Người lao động đảm bảo số ngày công tương đối đầy đủ + Nhược điểm - Việc theo dõi thời gian thực tế trong ngày chưa xác thực, người lao động còn tình trạng đi làm để có mặt. Khi không có người quản lý giám sát thì làm không đúng với trách nhiệm, chưa nhiệt tình trong công tác. - Việc xác định cấp bậc lương để trả lương theo thời gian còn những sai sót nhiều khi chưa phù hợp với thực tế lao động 2.3. Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ của đơn vị Phòng Tài chính kế hoạch huyện Phù Yên là một đơn vị hành chính sự nghiệp vì vậy bắt buộc phải nộp bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn theo quy định của nhà nước Kế toán thu BHYT, BHXH của người lao động tính theo công thức Thu tiền BHXH, BHYT của CBCNV trong tháng = Lương tối thiểu X Hệ số cấp bậc + Phụ cấp trách nhiêm (nếu có) X 5% BHXH, 1% BHYT Trả BHXH cho cơ quan bảo hiểm Nợ TK 3321 809.020 Có TK 461 809.020 Lập chứng từ ghi sổ số 24 Phòng tài chính kế hoạch Huyện Phù Yên Chứng từ ghi sổ Số: 24 Ngày 30 tháng 5 năm 2005 Stt Diễn giải Tài khoản đối tứng Số tiền Nợ Có Trả BHXH cho cơ quan bảo hiểm 3321 461 809.202 Cộng 809.202 Viết bằng chữ: Tám trăm linh chín nghìn hai trăm linh hai đồng Kèm theo 01 chứng từ gốc Kế toán Người lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Trả BHYT cho cơ quan bảo hiểm Nợ TK 3322 161.804 Có TK 461 161.804 Lập chứng từ ghi sổ số 25 Phòng tài chính kế hoạch Huyện Phù Yên Chứng từ ghi sổ Số: 25 Ngày 30 tháng 5 năm 2005 Stt Diễn giải Tài khoản đối tứng Số tiền Nợ Có Trả BHYT cho cơ quan bảo hiểm 3322 461 161.804 Cộng 161.804 Viết bằng chữ: Một trăm sáu mốt nghìn tám trăm linh tư đồng. Kèm theo 01 chứng từ gốc Kế toán Người lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Cuối tháng quyết toán số tiền nộp BHXH, BHYT Nợ TK 661 485.412 Có TK 3321 404.510 Có TK 3322 80.902 Lập chứng từ ghi sổ số 26 Phòng tài chính kế hoạch Huyện Phù Yên Chứng từ ghi sổ Số: 26 Ngày 30 tháng 5 năm 2005 Stt Diễn giải Tài khoản đối tứng Số tiền Nợ Có Quyết toán số BHXH 661 3321 404.510 Cộng 404.510 Viết bằng chữ: Bốn trăm linh tư nghìn năm trăm mười đồng. Kèm theo 01 chứng từ gốc Kế toán Người lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Lập chứng từ ghi sổ số 27 Phòng tài chính kế hoạch Huyện Phù Yên Chứng từ ghi sổ Số: 27 Ngày 30 tháng 5 năm 2005 Stt Diễn giải Tài khoản đối tứng Số tiền Nợ Có Quyết toán số BHYT 661 3322 80.902 Cộng 80.902 Viết bằng chữ: Tám mươi nghìn chín trăm linh hai đồng. Kèm theo 01 chứng từ gốc Kế toán Người lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Khi nhận được số tiền cơ quan BHXH cấp cho đơn vị để trả cho anh Đinh Văn Cường kế toán ghi: Nợ TK 112 147.109 Có TK 3321 147.109 Kế toán lập chứng từ số 28 Phòng tài chính kế hoạch Huyện Phù Yên Chứng từ ghi sổ Số: 28 Ngày 30 tháng 5 năm 2005 Stt Diễn giải Tài khoản đối tứng Số tiền Nợ Có Nhận tiền BHXH cấp để chi trả trong tháng 112 3321 147.109 Cộng 147.109 Viết bằng chữ: Một trăm bốn bẩy nghìn một trăm linh chín đồng. Kèm theo 01 chứng từ gốc Kế toán Người lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Kế toán rút tài khoản tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt để chi trả tiền BHXH trong tháng. Nợ TK 111 147.109 Có TK 112 147.109 Kế toán lập chứng từ ghi sổ số 29 Phòng tài chính kế hoạch Huyện Phù Yên Chứng từ ghi sổ Số: 29 Ngày 30 tháng 5 năm 2005 Stt Diễn giải Tài khoản đối tứng Số tiền Nợ Có Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt để chi trả 111 112 147.109 Cộng 147.109 Viết bằng chữ: Một trăm bốn bẩy nghìn một trăm linh chín đồng chẵn. Kèm theo 01 chứng từ gốc Kế toán Người lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Kế toán tiến hành chi trả tiền BHXH cho anh Đinh Văn Cường Nợ TK 3321 147.109 Có TK 111 147.109 Kế toán lập chứng từ ghi sổ số 30 Phòng tài chính kế hoạch Huyện Phù Yên Chứng từ ghi sổ Số:30 Ngày 30 tháng 5 năm 2005 Stt Diễn giải Tài khoản đối tứng Số tiền Nợ Có Thanh toán tiền BHXH cho anh Đinh Văn Cường 3321 111 147.109 Cộng 147.109 Viết bằng chữ: Một trăm bốn bẩy nghìn một trăm linh chín đồng chẵn. Kèm theo 01 chứng từ gốc Kế toán Người lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Phòng tài chính kế hoạch Huyện Phù Yên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Ngày 30 tháng 5 năm 2005 Đơn vị: Đồng Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày tháng 22 30/5/2005 404.510 23 30/5/2005 80.902 24 30/5/2005 809.020 25 30/5/2005 161.804 26 30/5/2005 404.510 27 30/5/2005 80.902 28 30/5/2005 147.109 29 30/5/2005 147.109 30 30/5/2005 147.109 Cộng 1.897563 Phòng tài chính kế hoạch Huyện Phù Yên Sổ cái Tháng 5 năm 2005 Tài khoản: 3321 - Bảo hiểm xã hội Đơn vị: Đồng NTGS Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TKĐƯ Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có Dư đầu kỳ 30/5 22 30/5 Khấu trừ BHXH và lương CBCNV 661 404.510 30/5 24 30/5 Trả BHXH cho cơ quan bảo hiểm 461 839.020 30/5 26 30/5 Quyết toán BHXH 334 404.510 30/5 28 30/5 Nhận BHXH để chi phí 112 147.109 30/5 30 30/5 Thanh toán BHXH 111 147.109 Cộng phát sinh 956.129 956.129 Dư cuối kỳ 0 Ngày 30 tháng 5 năm 2005 Người ghi sổ Kế toán Thủ trưởng đơn vị Phòng tài chính kế hoạch Huyện Phù Yên Sổ cái Tháng 5 năm 2005 Tài khoản: 3322 - Bảo hiểm y tế Đơn vị: Đồng NTGS Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TKĐƯ Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có Dư đầu kỳ 30/5 23 30/5 Khấu trừ 1% BHYT 334 80.902 30/5 25 30/5 Nộp cho cơ quan bảo hiểm 461 161.804 30/5 27 30/5 Quyết toán BHYT 661 80.902 Cộng phát sinh 161.804 161.804 Dư cuối kỳ 0 Ngày 30 tháng 5 năm 2005 Người ghi sổ Kế toán Thủ trưởng đơn vị Tháng 5 năm 2005 phòng tiếp nhận kinh phí công đoàn từ kinh phí nhà nước cấp và nộp cho tổng liên đoàn qua kho bạc Nhà nước. Nợ TK 3323 152.096 Có TK 461 152.096 Kế toán lập chứng từ ghi sổ số 31 Phòng tài chính kế hoạch Huyện Phù Yên Chứng từ ghi sổ Số:31 Ngày 30 tháng 5 năm 2005 Stt Diễn giải Tài khoản đối tứng Số tiền Nợ Có Tiếp nhận kinh phí công đoàn 3323 461 152.096 Cộng 152.096 Viết bằng chữ: Một trăm năm hai nghìn không trăm chín mưới sáu đồng. Kèm theo 01 chứng từ gốc Kế toán Người lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Quyết toán kinh phí công đoàn Nợ TK 661 152.096 Có TK 3323 152.096 Kế toán lập chứng từ ghi sổ số 32 Phòng tài chính kế hoạch Huyện Phù Yên Chứng từ ghi sổ Số:32 Ngày 30 tháng 5 năm 2005 Stt Diễn giải Tài khoản đối tứng Số tiền Nợ Có Quyết toán kinh phí công đoàn 661 3323 152.096 Cộng 152.096 Viết bằng chữ: Một trăm năm hai nghìn không trăm chín mưới sáu đồng. Kèm theo 01 chứng từ gốc Kế toán Người lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Phòng tài chính kế hoạch Huyện Phù Yên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Ngày 30 tháng 5 năm 2005 Đơn vị: Đồng Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày tháng 31 30/5/2005 152.096 32 30/5/2005 152.096 Cộng 304.192 Phòng tài chính kế hoạch Huyện Phù Yên Sổ cái Tháng 5 năm 2005 Tài khoản: 3323 - Kinh phí công đoàn Đơn vị: Đồng NTGS Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TKĐƯ Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có Dư đầu kỳ 30/5 31 30/5 Chuyển nộp KPCĐ 461 152.096 30/5 32 30/5 Quyết toán kinh phí công đoàn 661 152.096 Cộng phát sinh 152.096 152.096 Dư cuối kỳ 0 Ngày 30 tháng 5 năm 2005 Người ghi sổ Kế toán Thủ trưởng đơn vị Chương 3 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại phòng tài chính-kế hoạch huyện Phù yên 3.1. Sự cần thiết và yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Phòng Tài chính Kế hoạch huyện Phù Yên Trong đời sống kinh tế hiện này, tiền lương có ý nghĩa to lớn và đóng vai trò quan trọng đối với mỗi con người. Tiền lương là phần thu nhập chính đảm bảo cho cuộc sống của mỗi cá nhân trong xã hội, nó kích thích người lao động sản xuất, là đòn bẩy thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Do đó có thể thấy rằng việc hạch toán kế toán tiền lương chính xác là rất cần thiết. Qua thực tế tại phòng Tài chính Kế hoạch đã vận dụng theo chế độ kế toán hiện hành của Nhà nước và có bổ xung theo thực tế của đơn vị khá hiệu quả. Điều này được thể hiện trong công tác kế toán tiền lương của đơn vị. Tiền lương là phần thu nhập chủ yếu của CBCNV và là điều kiện để người lao động gắn chặt mình với công việc. Với đặc điểm là một đơn vị hành chính sự nghiệp, đơn vị hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ, sổ sách theo đúng mẫu Bộ Tài chính quy định .Tuy nhiên việc hình thành và vạn dụng ché độ kế toán tiền lương để đảm bảo quyền lợi của các bên là công việc rất khó khăn bởi như ta đã biết tiền lương phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau, các yếu tố này lại không cố định vì vậy chế độ kế toán tiền lương không thể hoàn toàn phù hợp vớitất cả các đối tượng, các yếu tố các giai đoạn. Trong quá trình áp dụng vào thực tế công tác tiền luơngcủa phòng tài chính kế hoạch huyện Phù Yên cũng không tránh khỏi những điêu chưa hợp lý. Việc tả lương còn mang tính bình quân, hệ số lương còn chưa phù hợp nên chưa khuyến khích được người lao động hăng hái với công việc nâng cao chất lượng công việc, chưa khích lệ được tinh thần làm việc sáng tạo hăng say học hỏi nâng cao tay nghề… Chính vì vậy đòi hỏi đơn vị cần phải khắc phục điều chỉnh hoàn thiện và tìm ra hướng tốt nhất để hạch toán có hiệu quả tạo được sự công bằng trong trả lương, tạo lòng tin cho người lao động. Vì vậy việc nghiên cứu tổ chức kế toán tiền lương và tìm ra được những giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương là điều cần thiết giúp cho đơn vị ngày càng vững mạnh. * Yêu cầu của việc hoàn thiện - Phù hợp với nguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán của Nhà nước. - Phù hợp với đặc điểm tổ chức, yêu cầu quản lý của đơn vị. - Phải đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin cho Sở Tài chính - Có tính hiệu quả 3.2- Những nhận xét và đánh giá về công tác kế toán Ngay từ những ngày đầu mới thành lập, phòng Tài chính-Kế hoạch huyện Phù Yên đã gặp nhiều khó khăn thử thách vì số cán bộ công nhân viên còn ít và chưa quen với công việc mới nhưng phòng Tài chính đã vượt qua và hoàn thành tốt công việc do UBND giao. Trong quá trình làm việc của mình đơn vị đã đạt được những kết quả đáng khích lệ bằng những bằng khen do Bộ Tài chính, Sở Tài chính và UBND huyện trao tặng. Những thành tích đã đạt được này đã trở thành động lực thúc đẩy các cán bộ công nhân viên trong đơn vị phấn đấu hoàn thành công việc được giao. Đơn vị trả lương cho cán bộ công nhân viên theo hình thức trả lương theo thời gian và có trách nhiệm trả đúng, trả đủ và thanh toán các khoản công nhân viên được hưởng. 3.2.1- Những ưu điểm về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại phòng Tài chính-Kế hoạch huyện Phù Yên. Phòng Tài chính-Kế hoạch có cơ cấu tổ chức cho từng bộ phận phù hợp với trình độ và chuyên môn của từng người. Các bộ phận được phân công rõ ràng và có trách nhiệm giúp đỡ nhau.Về thời gian lao động tại đơn vị công tác quản lý thời gian lao động được thực hiện chặt chẽ, thể hiện hàng ngày cán bộ công nhân viên đi làm đều được theo dõi trên bảng chấm công và khi cán bộ công nhân viên nghỉ ốm, nghỉ phép... đều phải báo cáo trước. Đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ khá cao được đào tạo rất hợp lý và có lòng hăng say trong công việc. đơn vị có một số cán bộ lâu năm trình độ chuyện môn vững chắc điều này giúp đơn vị có tinh thần đoàn kết có thể tin tưởng giúp đỡ lẫn nhau. Những người có trình độ hay những người mới vào làm việc đều được bố trí đúng khả năng và chuyên môn của mình. Cán bộ của phòng không những có chuyên môn tốt mà còn chiếm được lòng tin và sự tin tưởng trong công việc với UBND, HĐND và Sở Tài chính. Về công tác hạch toán kế toán phòng Tài chính-Kế hoạch huyện Phù Yên đã áp dụng hình thức nhật ký chung, hình thức này được coi là phù hợp với hình thức kế toán của phòng Tài chính-Kế hoạch và thuận lợi lại dễ dàng cho việc kiểm tra tính toán. Bên cạnh đó phòng Tài chính-Kế hoạch còn sử dụng các chứng từ ghi sổ có liên quan theo đúng chế độ quy định của Nhà nước, đồng thời việc ghi chép sổ sách của phòng theo một trình tự nhất định, dễ hiểu và không tẩy xoá. Việc tính toán trả lương hợp lý theo đúng hệ số cấp bậc quy định của Nhà nước, tính đủ tiền lương và các khoản tiền phụ cấp (nếu có) của từng người đã phản ánh tính chính xác và hiệu quả của kế toán tiền lương. Điều này đã kích thích cán bộ công nhân viên trong phòng làm việc tốt hơn có trách nhiệm hơn. Về việc trả lương và các khoản phúc lợi. Mặc dù đơn vị chỉ trả lương 1 lần trong 1 tháng nhưng các cán bộ vẫn có thể xin tạm ứng nếu như gặp các vấn đề khó khăn đột xuất và cuối tháng kế toán sẽ trừ vào lương của người xin tam ứng. Tiền lương được trả theo đúng người đúng chức vụ không hay có hiện tượng trả chậm lương và không nợ lương. Ngoài tiền lương chính các cán bộ của đơn vị còn có các khoản phụ cấp theo quy định của Nhà nước. Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ đều được đơn vị áp dụng theo quy định. Các trường hợp công nhân viên trong đơn vị bị ốm đau, tai nạn, thai sản... đều được đơn vị thăm hỏi và đều được sự hỗ trợ kịp thời từ các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ. 3.2.2- Những nhược điểm và những mặt còn hạn chế của phòng Tài chính- Kế hoạch huyện Phù Yên. Bên cạnh những ưu điểm mà đơn đạt được thì vẫn còn một số nhược điểm và hạn chế vẫn chưa khắc phục được như: * Về lao động của đơn vị. - Lực lượng cán bộ công nhân viên trong phòng vẫn chưa đủ để giải quyết những công việc do UBND, HĐND và Sở Tài chính giao cho. Đội ngũ cán bộ công nhân viên đứng tuổi chiếm 1/3 vì vậy dẫn đến tình trạng thiếu sức trẻ, sự năng nổ, linh hoạt trong công việc. Kông áp dụng nhanh những tiến bộ khoa học như việc sử dụng kế toán máy vào quá trình làm việc. Công việc kế toán chưa sử dụng hết bằng máy mà kết hợp với làm kế toán thủ công vì vậy đã dẫn đến những trường hợp giấy tờ đề linh tinh, phải mất thời gian đi tìm. Vì công việc nhiều nên chưa tạo điều kiện những cán bộ trẻ phát triển nâng cao trình độ và bằng cấp của mình. * Về tiền lương và các khoản phụ cấp. Đơn vị áp dung hình thức trả lương theo thời gian nên nó còn một số hạn chế là chưa phát huy được hết khả năng làm việc của nhân viên, vẫn có những suy nghĩ "Không làm cũng có lương" vì vậy mà đơn vị nên có chế độ thưởng phạt công khai nghiêm minh cho mọi người đều biết để nỗ lực phấn đấu làm việc và có tinh thần trách nhiệm với công việc của mình hơn. Khi có thành tích trong công việc thì đơn vị động viên khen thưởng kịp thời giúp cho người đó phát huy những công việc lần sau, còn lại những ai vi phạm hay không làm tốt công việc được giao phải chịu sự xử lý theo quy định. Đồng thời cũng phải giúp họ động viên họ để họ không mắc phải và hoàn thành tốt hơn những lần sau. * Về công tác kế toán tiền lương. Khối lượng công việc của kế toán tiền lưưong ở phòng Tài chính-Kế hoạch huyện Phù Yên tương đối nhiều, cuối tháng kế toán phải căn cứ vào bảng chấm công, những phiếu thu-chi và các chứng từ kèm theo để tính toán lương cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong phòng. Vì vậy mà có thể dẫn đến nhầm lẫn, tính trả sai lương cho cán bộ công nhân viên, cần phải tuyển thêm người để giảm bớt gánh nặng công việc cho kế toán tiền lương nhằm tránh sự nhầm lẫn có thể xẩy ra. 3.3. Các ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 3.3.1. Hoàn thiện hình thức trả lương Để đáp ứng hình thức trả lương có hiệu quả thì lãnh đạo đơn vị cần phải có biện pháp quản lý chặt chẽ thời gian và việc sử dụng thời gian làm việc của nhân viên trong phòng để tránh tình trạng cứ đi làm đầy đủ ngày công theo chế độ là được hưởng lương mà không cần phải cố gắng trong công tác. ngoài ra để hạn chế bớt nhược điểm của hình thức trả lương theo thời gian, thángđơn vị nên áp dụng các hình thức trả lương sau: Trả lương theo giờ làm việc trong một ngày. Chế độ trả lương theo giờ làm việc trong một ngày tính theo lương cấp bậc và số giờ làm việc thực tế trong ngày của công nhân viên, chế độ trả lương này được áp dụng đối với cán bộ công nhân viên trong phòng ban nên đơn vị có thể tổ chức chấm công và hạch toán ngày giờ công của mỗi người một cách cụ thể chính xác. Tiền lương theo giờ làm việc thực tế trong ngày được tính như sau; Tiền lương ngày của CBCNV = Mức lương cấp bậc * Số giờ làm việc thực tế trong ngày 8 giờ Tiền lương ngày = lương cơ bản 1 giờ * số giờ làm việc thực tế Mặc dù tiền lương của CBCNV được tính theo thời gian làm việc thực tế trong ngày nhưng đơn vị không thể trả lương theo ngày cho CBCNV mà đến cuối tháng tổng hợp toàn bộ số giờ công làm việc để thanh toán lương cho CBCNV. Sau khi đã tính toán được số tiền lương theo từng ngày của người lao động, kế toán tiền lương tính số tiền lương đi làm của cả tháng được lĩnh của CBCNV. Với mức lương tối thiểu hiện nay là 290000 thì so với mặt bằng chung hiện nay là thấp chưa đáp ứng được những yêu cầu của người lao động vì vậy đơn vị cần bố trí sắp xếp khoản chi phí cần thiết hỗ trợ cho người lao động đảm bảo mức thu nhập không những bù được trượt giá cả hàng hoá trên thị trường tăng cao mà còn tạo điều kiện cho người lao động an tâm làm việc. Đơn vị cần tăng cường vai trò kiểm tra giám sát lĩnh vực tiền lương, thu nhập đảm bảo công khai, làm cho tiền lương và thu nhập trong đơn vị gắn kết thành một mối thực hiện phân phối hiệu quản cao, phát huy nguồn lực. Nhằm tính toán trả lương đúng với kết quả lao động và phù hợp với nội dung đổi mới chính sách tài chính trong lĩnh vực tiền lương và thu nhập, đơn vị cần xác lập cơ chế quản lý tiền lương và thu nhập phù hợp với từng loại tổ chức đối tượng cụ thể. Ngoài ra đơn vị nên mở thêm bảng phân bổ lương và BHXH trong bảng thanh toán tiền lương của đơn vị và đơn vị cũng nên chia ra làm 2 kỳ thanh toán lương để cho những cán bộ công nhân viên có thể tiện chi tiêu trong tháng chứ không phải đợi đến cuối tháng khi nhận được lương mới được đi mua sắm. Kỳ I: Khoảng ngày mùng 05 hàng tháng Kỳ II: Số còn lại được lĩnh vào khoảng ngày 20 đến ngày 25 hàng tháng Lĩnh lương chia làm 2 kỳ với điều kiện số tiền lĩnh kỳ I phải nhỏ hơn tổng số lương được lĩnh trong tháng. Tóm lại, căn cứ vào những mặt còn tồn tại của các hình thức trả lương và kế toán tiền lương thì tiền lương là một vấn đề phức tạp liên quan trực tiếp đến quyền lợi của người lao động. Chính tiền lương gắn liền với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trả lương đúng cho người lao động chính là thực hiện đầu tư cho sự phát triển, góp phần quan trọng làm lành mạnh trong sạch đội ngũ cán bộ, nâng cao tinh thần trách nhiệm và hiệu suất công tác, bảo đảm giá trị thực tiễn của tiền lương và từng bước cải thiện theo sự phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy để có thể giải quyết tiền lương một cách cơ bản và lâu dài chúng ta cần phải tiếp tục thực hiện cải cách chính sách tiền lương làm sao để có hệ thống tiền lương với mức lương đảm bảo cuộc sống của cán bộ công nhân viên. Quan hệ tiền lương không nên tính bình quân theo số ngạch và bậc lương mà khuyến khích người có chuyên môn nghiệp vụ cao thì phải xét và trả lương tương ứng với công việc và kết quả để đảm bảo quyền lợi của cán bộ công nhân viên. Còn đối với công tác kế toán tiền lương thì cần xây dựng phương pháp hạch toán sao cho phù hợp dễ hiểu để công tác kế toán thực sự phát huy được vai trò và chức năng của mình trong quản lý, hoàn thiện hệ thống chế độ sổ sách kế toán phải thuận lợi cho việc vận dụng các phương pháp hạch toán hợp lý, nâng cao tính khoa học thực tiễn đáp ứng yêu cầu đơn giản thiết thực thuận lợi cho người làm công tác kế toán, người sử dụng sổ sách tài liệu kế toán. 3.3.2. Hoàn thiện giáo dục ý thức trách nhiệm cho người lao động Việc giáo dục ý thức trách nhiệm cho người lao động cần thực hiện trong toàn đơn vị đảm bảo thống nhất có sự phân cấp. Đảng uỷ và các tổ chức công đoàn, đoàn thanh niên, trong toàn đơn vị cần phối hợp hoạt động giáo dục cho người lao động về: + Trách nhiệm người lo động trong công việc. + Trách nhiệm xây dựng đơn vị toàn diẹn vững mạnh. Sau đó, tổ chức chỉ đạo các lãnh đạo, quản lý cấp dưới phổ biến nội dung, phương hướng hoạt động của phòng, quy chế nội dung của phòng nhằm giúp người lao động hiểu rõ nội quy củ phòng. Người quản lý cấp dưới phải trực tiếp phổ biến chỉ đạo nhân viên chấp hành mọi quy chế, nội quy của phòng. Việc tuyên truyền giáo dục ý thức trách nhiệm khi được đưa từ cấp trên xuống phải được cụ thể xuống cấp dưới, tránh tình trạng phổ biến không rõ ràng, khó hiểu. Cụ thể trong công tác quản lý lực lượng lao động, để tránh tình trạng người lao động hưởng lương thời gian có mặt đầy đủ nhưng hiệu quả công việc không cao cần củng cố ý thức trách nhiệm trong công việc của họ. Việc chấm công phải đúng kỷ luận, đúng quy định và được giám sát chặt chẽ. Kết luận Trong nền kinh tế thị trường việc sử dụng lao động và hạch toán tiền lương, kế toán tiền lương là một công việc quan trọng. Tính lương đứng để đảm bảo quyền lợi cho các tên và xã hội là 1 công việc rất khó khăn bởi nó bị chi phối từ nhiều yếu tố khác nhau. Để kích thích và đảm bảo công bằng trong việc trả lương không chỉ các đơn vị và người lao động cungx quan tâm do đó công tác hạch toán lao động luôn được nghiên cứu và hoàn thiện hơn. Qua kiến thức lý luận đã được trang bị ở trường về hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương kết hợp với nghiên cứu thực tế tại phòng Tài chính-Kế hoạch. Em thấy lý luận cần phải gắn bó với thực tiễn phải biết vận dụng linh hoạt những lý luận được trang bị tại trường sao cho phù hợp với quá trình thựuc tế. Đây là thời gian giúp cho sinh viên vận dụng, thử nghiệm những kiến thứuc đã học, bổ sung kinh nghiệm và tích luỹ những kiến thức mà chỉ qua công tác thực tế mới có. Trong thời gian thực tập tại phòng Tài chính-Kế hoạch em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Thanh Loan cùng các cô chú trong phòng Tài chính-Kế hoạch đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài "Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương "tại phòng với bài luận văn này dù chưa tìm ra được những ý kiến đóng góp và những biện pháp cụ thể nhưng em mong rằng nó sẽ góp phần cùng với đơn vị hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nói chung và kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương nói riêng. Vì điều kiện và thời gian thực tập có hạn, kiến thức thực tế còn rất ít nên bài luận văn này không trách khỏi những sai sót nhất định. Em mong rằng sẽ nhận được những nhận xét chỉ bảo của thầy, cô giáo các cô chú trong phòng Tài chính-Kế hoạch huyện Phù yên để em có thêm hiểu biết và hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Sơn La, ngày 26 tháng 11 năm 2005 Sinh viên thực hiện Lường Thị Thu Huyền Tài liệu tham khảo 1. Hướng dẫn thực hành chế độ kế toán hành chính sự nghiệp (NXB Tài chính Hà nội – 6/2003) 2. Hệ thống kế toán HCSN 3. Báo cáo tài chính, các số liệu, các sổ sách tài liệu 2004 – 2005 4. Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ kế toán HCSN áp dụng trên địa bàn huyện Phù Yên. 5. Giáo trình “108 sơ đồ kế toán HCSN”. Mục lục Tài liệu tham khảo 85 Nhận xét của giáo viên hướng dẫn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc34541.doc
Tài liệu liên quan