Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Bách Khoa 4

Tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ có một vai trò quan trọng và đặc biệt trong hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp. Nó gắn liền với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Căn cứ vào năng lực và điều kiện của doanh nghiệp mình nhà quản lý phải đưa ra lựa chọn các phương thức bán hàng thích hợp đảm bảo mở rộng thị trường, tiết kiêm chi phí và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Trong xu thế hiện nay khi mà các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngày càng trở nên phức tạp, nó đòi hỏi công tác kế toán phải có những thay đổi phù hợp để có thể phản ánh chính xác và kịp thời các trường hợp phát sinh đó. Vì vậy, việc hoàn thiện công tác tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty TNHH thương mại Bách Khoa 4 là một việc làm cần thiết. Công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá càng chătk chẽ và hoàn thiện bao nhiêu thì càng cung cấp đầy đủ và kịp thời các thông tin cần thiết để doanh nghiệp rút ra kinh nghiệm, phân tích và đề ra các phương án kinh doanh phù hợp. Qua quá trình tìm hiểu về công ty TNHH thương mại công nghệ Bách Khoa 4, em đã được biết thêm kinh nghiêm thực tiễn quý báu về công tác hạch toán kế toán cũng như tìm hiểu thêm về những điểm ưu việt và những hạn chế tồn đọng trong bộ máy kế toán của công ty. Em đã đưa ra một số kiến nghị dựa trên đặc điểm kinh doanh và đặc điểm của bộ máy kế toán trong công ty cùng với hệ thống lý thuyết đã được học dựa trên chế độ kế toán Việt Nam và các văn bản pháp quy. Đồng thời, dưới sự giúp đỡ chỉ dẵn tận tình của cô giáo Trần Thanh Xuân, em đã có những định hướng quan trọng để thực hiện kuận văn tốt nghiệp của mình. Bên cạnh đó, có sự giúp đỡ của anh chị trong công ty nơi em thực tập cũng là một yếu tố giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu kỹ lưỡng đề tài đã chọn, nhưng do còn nhiều hạn chế trong hiểu biết cũng như kiến thức thực tế. Em rất mong được các thấy cô, các anh chị trong công ty và các bạn đọc xem xét và đóng góp ý kiến để phần kiến nghị của em được hoàn thiện và phù hợp hơnvới đặc điểm kinh doanh của công ty – nơi em thực tập.

doc94 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Bách Khoa 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át sinh nợ: 575.603.780 Tổng phát sinh có: 575.603.780 Ngày 31thánag 01năm 2010 Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) Biểu số 2.8 Công ty TNHH THƯƠNG MạI Và PHáT TRIểN công nghệ bách khoa 4 sổ cái tài khoản Tài khoản 5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/01/2010 đơn vị: đồng Chứng từ Số Ngày Diễn giải Mã khách Mã hàng TK đối ứng Số nợ phát sinh Nợ Có … HD29453 05/01/2010 Công đổ mực KL DV 111 140.000 HD29456 06/01/2010 Sửa chữa mạng 87TC DV 111 1.050.000 ….. K/c doanh thu thuần 911 65.853.000 Tổng phát sinh nợ: 65.853.000 Tổng phát sinh có: 65.853.000 Ngày 31tháng 01năm 2010 Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký , họ tên) (Ký tên, đóng dấu) Biểu số 2.9 Công ty TNHH THƯƠNG MạI Và PHáT TRIểN công nghệ bách khoa 4 sổ cái tài khoản Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng hóa Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/01/2010 đơn vị: đồng Chứng từ Số Ngày Diễn giải Mã khách Mã hàng TK đối ứng Số nợ phát sinh Nợ Có … HD29449 03/01/2010 Bán hang hóa 354LD KEYS0001 13116 6.011.250 MOAC0006 13116 72.135.000 HD29450 03/01/2010 Bán hang hóa 238TND MAULO0008 13112 18.000.000 HD29453 03/01/2010 Bán hang hóa KL MUCHP24 111 1.350.000 Công đổ mực DV 111 140.000 Công đổ mực HDDSV0007 1312 30.000.000 HD29456 05/01/2010 Sửa chữa mạng 87TC DV 111 1.050.000 … K/c hàng bán bị trả lại 531 12.350.260 K/c doanh thu thuần 911 629.106.520 Tổng phát sinh nợ: 641.406.780 Tổng phát sinh có: 641.406.780 Ngày 31tháng 01năm 2010 Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) 2.2.2.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu * Chiết khấu thương mại Chính sách chiết khấu thương mại cho khách hàng đang áp dụng đối với khách hàng thường xuyên hoặc mua với số lượng lớn. Công ty sử dụng TK 521 để phản ánh nội dung nghiệp vụ này. Tuy nhiên nghiệp vụ này diễn ra không thường xuyên vì nó thường được công ty tiến hành chiết khấu trực tiếp trên hóa đơn GTGT. * Hàng bán bị trả lại Công ty có chính sách giá cả, phương thức thanh toán hết sức linh hoạt và hợp lý. Khi xuất hàng bán cho khách, nếu số hàng xuất bán đó không đúng chủng loại, quy định số lượng, thông số kỹ thuật…Như trong hợp đồng kinh tế đã ký kết thì khách hàng có thể trả lại một phần hoặc toàn bộ số hàng đã mua tùy theo từng trường hợp. Trị giá hàng bán trả lại được tính đúng trị giá ghi trên hóa đơn và kế toán sử dụng TK 531- hàng bán bị trả lại để hạch toán theo dõi. Khi khách hàng báo trả lại hàng và vận chuyển hàng đến công ty để trả lại, dựa trên hóa đơn GTGT trước đó công ty đã giao cho khách hàng, phòng kinh doanh kiểm tra các thông số trên hóa đơn và có sự phê duyệt của giám đốc; kế toán lập phiếu “phiếu nhập kho” và thanh toán cho khách hàng bằng cách đã thỏa thuận giữa 2 bên (suất lại số hàng hoặc trả lại tiền hàng nếu khách hàng đã thanh toán hay ghi giảm trừ khoản phải thu khách hàng), thủ kho tiến hàng nhập kho số hàng đó. Căn cứ vào phiếu nhập kho và hóa đơn, kế toán nhập số liệu vào máy thông qua dao diện “phiếu nhập hàng bán bị trả lại”. Từ đó, máy tính sẽ tự động cập nhật về đến cuối tháng kế toán sẽ kêt xuất ra sổ cái TK 531. Ví dụ về mẫu phiếu nhập kho của trường hợp hàng bán bị trả lại (biểu số 2.10) Biểu số 2.10 Công ty TNHH THƯƠNG MạI Và PHáT TRIểN công nghệ bách khoa 4 phiếu nhập kho Ngày 05/01/2010 Người giao hàng: Công ty điện tử IC Số: 01112 Lý do nhập : Nhập lại hàng bán bị trả lại Nợ TK: 156 Nhập tại kho: kho A Có TK: 632 STT Tên hàng Mã hàng ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 CPU box pentium E2140 CPUP83 C 2 798.000 1.596.000 2 HDD Samsung 80GB 5400rpm HDDSS22 C 1 680.050 680.050 Cộng 2.276.050 (Bằng chữ: Hai triệu hai trăm bẩy mươi sáu nghìn không trăm năm mươi đồng) Người lập phiếu Người nhập Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc Để theo dõi lượng hàng bán bị trả này trong phần mềm kế toán, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc tiến hành nhập dữ liệu và máy thông qua dao diện “phiếu nhập hàng bán bị trả lại” (biểu đồ 2.11); sau đó cuối kỳ kết xuất ra sổ cái TK 531 (biểu 2.12). Biểu số 2.11 Công ty TNHH THƯƠNG MạI Và PHáT TRIểN công nghệ bách khoa 4 phiếu nhập hàng bán bị trả lại Ngày 05/01/2010 Người giao hàng: Công ty CP tin học Việt Hà Số: 156 Địa chỉ: 274 Thái Hà- Đống Đa- Hà Nội Hóa đơn số: 29320 Nội dung: Trả lại hàng TK có: 131 Mã kho Tên hàng TK ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A CPU Box pentium E2140 531 33311 C 2 1.165.800 116.580 2.564.760 A HDD Samsung 80BG 54rpm 531 33311 C 1 738.070 73.807 811.877 Cộng 3.376.637 (Bằng chữ: ba triệu ba trăm bảy mươi sáu nghìn sáu trăm ba mươi bẩy đồng) Người giao hàng Người nhận hàng Thủ kho Biểu số 2.12 Công ty TNHH THƯƠNG MạI Và PHáT TRIểN công nghệ bách khoa 4 phiếu nhập hàng bán bị trả lại Ngày 5/1/2010 Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/01/2010 Số dư đầu kỳ: đơn vị: đồng Chứng từ Số ngày Diễn giải Mã khách Mã hàng TK đối ứng Số nợ phát sinh Nợ Có …. PN01112 5/01/2010 Hàng bán bị trả lại 274 TH CPUP83 13115 2.564.760 HDDSS22 13115 811.877 ….. ….. K/c hàng bán bị trả lại 5111 12.350.260 Tổng phát sinh nợ: 12.350.260 Tổng phát sinh có: 12.350.260 Ngày 31/01/2010 Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) * Giảm giá hàng bán Hình thức giảm giá hàng bán được công ty áp dụng khi khách hàng không có yêu cầu đổi lại hàng khi nhận được hàng hóa không đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, yêu cầu của khách hàng; thay vào đó khách hàng yêu cầu công ty giảm giá hàng bán cho số hàng không đúng yêu cầu đó. Đối với trường hợp khách hàng đã thanh toán thì công ty có thể trả lại phần tiền mua hàng thừa hoặc bù trừ công nợ nếu như khách hàng vẫn còn nợ tiền hàng trước đó của công ty. Công ty sử dụng tài khoản TK 532 để theo dõi các khoản giảm giá hàng bán. Căn cứ vào chứng từ gốc là công văn thỏa thuận giữa 2 bên, kế toán tiến hành nhập dữ liệu và kết xuất ra “sổ cái TK 532” (biểu 2.13) trong tháng không phát sinh nghiệp vụ giảm giá hàng bán. Biểu số 2.13 Công ty TNHH THƯƠNG MạI Và PHáT TRIểN công nghệ bách khoa 4 sổ cái tài khoản Tài khoản 532- Giảm giá hàng bán Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/01/2010 Số dư đầu kỳ: đơn vị: đồng Chứng từ Số ngày Diễn giải Mã khách Mã hàng TK đối ứng Số nợ phát sinh Nợ Có …. ….. K/c hàng bán bị trả lại 5111 Tổng phát sinh nợ: 0 Tổng phát sinh có: 0 Số dư cuối kỳ: Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) 2.2.2.4. Kế toán phải thu khách hàng Tài khoản sử dụng:TK 131 phải thu khách hàng. Tài khoản này được theo dõi chi tiết qua hệ thống mã khách (biểu 2.14) Đối với các khoản phải thu khách hàng, công ty thực hiện chính sách định mức công nợ khách hàng. Theo đó, với mỗi một đối tượng khách hàng, công ty sẽ xây dựng một mức công nợ cho phép khách hàng nợ tiền hàng trong một giới hạn nhất định, nếu vượt mức giới hạn công ty sẽ không xuất hàng cho khách. Đến khi khách hàng trả đủ tiền hàng trong giới hạn định mức công nợ công ty mới tiếp tục cung cấp hàng. Biểu số 2.14 Số hiệu tài khoản Tên tài khoản Mã khách 131 Phải thu của khách hàng 1311 Phải thu của khách hàng mua buôn 13111 Công ty TNHH phát triển công nghệ & TM thủ đô 25 TC 13112 Công ty CP & TM 3C 238 TND 13113 Công ty CP thương mại Hồng Phúc 87 TC 13114 Công ty CPKD tổng hợp thiết bị điện tử 125 Pm 13115 Công ty CP tin học hà việt 274 TH 13116 Công ty CP ứng dụng công nghệ tin học HTC 354 LD 13117 Công ty CP TM Hoai Đức (SCOM) 2145 DL 1312 Phải thu của khách lẻ KL …………. Nhờ hệ thống tài khoản và hệ thống mã khách đã được xây dựng chi tiết, khi phòng kinh doanh cập nhật hóa đơn GTGT, chỉ cần cập nhật duy nhất mã khách máy tính sẽ dẫn số liệu đến đúng sổ chi tiết công nợ cho khách hàng đó (biểu 2.15) Biểu số 2.15 Công ty TNHH THƯƠNG MạI Và PHáT TRIểN công nghệ bách khoa 4 sổ chi tiết công nợ Tài khoản 13112- Phải thu của công ty CP & TM 3C Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/01/2010 Mã khách: 238TND Nợ dư đầu kỳ: 12.350.550 đơn vị: đồng Chứng từ Số ngày Diễn giải TK đối ứng PS nợ PS có HD29450 3/01/10 Bán hàng hóa 5111 18.000.000 ….. 33311 1.800.000 PT01215 5/01/10 Thu tiền bán hàng 1111 25.320.000 ……. Cộng 67.232.330 50.320.000 Số dư cuối kỳ: 29.262.880 Ngày 31/01/2010 Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Đông thời cuối tháng, kế toán cũng kết xuất ra sổ cái YK 131 (biểu đồ 2.16), bảng cân đối phát sinh công nợ phải thu khách hàng (biểu 2.17) Biểu số 2.16 Công ty TNHH THƯƠNG MạI Và PHáT TRIểN công nghệ bách khoa 4 sổ cái tài khoản Tài khoản 131- Phải thu của khách hàng Từ ngày 01/01/2007 đến ngày 31/01/2010 đơn vị: đồng Chứng từ Số ngày Diễn giải TK đối ứng Mã khách Số nợ phát sinh Nợ Có ……. HD29449 3/01/2010 Bán hàng hóa 5111 354 LD 78.146.250 33311 7.814.625 HD29450 3/01/2010 Bán hàng hóa 5111 238 TND 18.000.000 33311 1.800.000 PN01112 5/01/2010 531 274 TH 3.069.670 33311 306.967 HD29453 5/01/2010 Bán hàng hóa 51111 KL 1.350.000 33311 135.000 Công đổ mực 5113 140.000 33311 14.000 PT01215 5/01/2010 Thu tiền hàng 111 238 TND 25.320.000 HD29454 5/01/2010 Bán hàng hóa 5111 KL 30.000.000 33311 3.000.000 HD29456 6/01/2010 Sửa chữa mạng 5113 87 TC 1.050.000 33311 105.000 …… Tổng phát sinh nợ: 514.600.320 Tổng phát sinh có: 356.600.230 Số dư cuối kỳ:289.563.710 Ngày 31/01/2010 Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Biểu số 2.17 Công ty TNHH THƯƠNG MạI Và PHáT TRIểN công nghệ bách khoa 4 sổ cái tài khoản Tài khoản 131- Phải thu của khách hàng Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/01/2010 đơn vị: đồng STT Tên KH Mã KH Số dư đầu kỳ Nợ có Số phát sinh Nợ có Số dư cuối kỳ Nợ có 1 Cty TNHH PTCN $ TM thủ đô 25TC 34.931 220.299 42.132 213.098 2 CTY CP & TM 3C 238TND 12.350 67.232 50.320 29.262 3 Cty CPTM Hồng Phúc 87TC 23.442 65.278 61.094 27.626 4 Cty CPKD thiết bị điện tử 125PM 20.062 50.062 21.350 8.650 5 Cty CP tin học Hà Việt 274TH 103.793 152.932 180.598 76.136 Cty CP ƯDCNTH HTC 354LD 14.562 92.325 86.562 20.325 …. ….. …… …… …… Tổng cộng 131.563 514.600 356.600 289.563 Ngày 31/01/2010 Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) 2.2.2.5.Kế toán thuế GTGT đầu ra Phương pháp tính thuế GTGT được áp dụng tại công ty TNHH thương mại và phát triển Bách Khoa 4 theo phương pháp khấu trừ. Cách tính thuế GTGT phải nộp: Số thuế GTGT Thuế GTGT _ Thuế GTGT đầu vào Phải nộp = đầu ra được khấu trừ Trong đó: Thuế GTGT đầu ra bằng (=)giá tính thuế của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế bán ra với (x)thuế xuất thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ đó Thuế GTGT đầu vào bằng (=)tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT mua hàng hoá phục vụ cho sản xuất, kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT, số thuế GTGT ghi trên chứng từ nộp thuế của hàng hoá nhập khẩu Trong quá trình kinh doanh, mọi nghiệp vụ phát sinh có thuế GTGT đều được máy tính tự động định klhoản và cập nhật vào sổ chi tiết các TK 33311, 133. Cuối tháng, căn cứ vào các dữ liệu trên máy tính, kế toán lập tờ khai thuế GTGT làm cơ sở để xác định số thuế phải nộp nhà nước. Sau đây là mẫu sổ cái TK 33311 (xem biểu số 2.18) Biểu số 2.18 Công ty TNHH THƯƠNG MạI Và PHáT TRIểN công nghệ bách khoa 4 sổ cái tài khoản Tài khoản 8111 - Doanh thu bán hàng hóa Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/01/2010 đơn vị: đồng Chứng từ Số Ngày Diễn giải Mã khách Mã hàng TK đối ứng Số nợ phát sinh Nợ Có … HD29449 03/12/2007 Bán hang hóa 354LD KEYS0001 13116 601.125 MOAC0006 13116 7.213.500 HD29450 03/12/2007 Bán hang hóa 238TND MAULO0008 13112 1.800.000 PN01112 05/12/2007 Nhập HB bị trả lại 274TH CPUP83 13115 133.160 HDDSS22 13115 73.807 HD29453 05/12/2007 Bán hàng hóa KL MUCHP24 111 135.000 Công đổ mực DV 111 14.000 HD29454 05/12/2007 Bán hang hóa KL HDDSV0007 1312 3.000.000 HD29456 06/12/2007 Sửa chữa mạng 87TC DV 531 105.000 ……. 911 Tổng phát sinh nợ: 1.235.026 Tổng phát sinh có: 64.145.678 Số dư cuối kỳ: 86.146.252 Ngày 31/01/2010 Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) 2.2.3.Kế toán kết quả tiêu thụ tại công ty TNHH thương mại và phát triển Bách Khoa 4 2.2.3.1. Phương pháp xác định kết quả tiêu thụ tại công ty TNHH thương mại và phát triển Bách Khoa 4 Cuối mỗi quý, sau khi kế toán các phần hành kiểm tra và rà soát lại toàn bộ sổ sách thuộc trách nhiệm quản lý, tiến hành khoá sổ để chuẩn bị công tấc quyết toán và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. Cách xác định kết quả tiêu thụ Lợi nhuận gộp Doanh thu thuần _ Giá vốn về bán hàng = về bán hàng hàng bán Trong đó: Doanh thu thuần Doanh thu _ Các khoản giảm về bán hàng = bán hàng trừ doanh thu Để xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh, kế toán căn cứ vào số liệu tổng hợp trên các tài khoản doanh thu và chị phí để tính toán theo công thức sau Lợi nhuận Lợi nhuận Doanh Chi Chi Chi thuần từ = gộp + thu _ phí _ phí _ phí HĐKD về BH HĐTC HĐTC BH QLDN 2.2.3.2 Kế toán chi phí bán hàng. Công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Bách Khoa 4 là một doanh nghiệp thương mại, hoạt động bán hàng là nguồn thu chính của công ty nên các chi phí liên quan đến hoạt động bán hàng phát sinh nhiều. Cụ thể bao gồm: Chi phí nhân viên bán hàng, chi phí bao bì vật liệu, chi phí mua ngoài, chi phí khấu hao, chi phí bảo hành, chi phí hoa hang cho các đại lý,…. Tài khoản sử dụng để hạch toán là TK641: chi phí bán hàng. Theo đó, có các tài khoản cấp 2 rất dễ quản lý: TK 6411 : Chi phí nhân viên bán hàng TK 6412 : Chi phí vật liệu, bao bì TK 6413 : Chi phí hoa hang bán hàng TK 6415 : Chi phí bảo hành TK 6417 : Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6418 : Chi phí tiếp khách TK 6419 : Chi phí vận chuyển Cuối tháng, kế toán sẽ tiến hành phân bổ chi phí bán hàng cho tong hoạt động. Tiêu thức để phân bổ là doanh thu của mỗi loại hoạt động. Công thức như sau: CPBH phân bổ cho Tổng CPBH Ps trong kỳ DT của hoạt hoạt động A = x động A Tổng doanh thu trong kỳ Hoạt động A là một trong các hoạt động tiêu thụ hàng hoá hoặc hoạt động cung cấp dịch vụ của công ty. Tất cả các khoản mục chi phí bán hàng đều được tổng hợp trên sổ cái 641 – Chi phí bán hàng (xem biểu số 2.19) Biểu số 2.19 Công ty TNHH THƯƠNG MạI Và PHáT TRIểN công nghệ bách khoa 4 sổ cái tài khoản Tài khoản 131- Phải thu của khách hàng Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/01/2010 đơn vị: đồng Chứng từ Nợ Có Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Nợ Có ……… 7/12/0 HĐ11235 Chi phí tiếp khách 156 12.523.000 Khấu hao cửa hàng 1241 3.600.000 Tiền lương nhân viên BH 334 18.560.300 15/12/07 HĐ 2356 Chi phí điện thoại 111 4.320.230 ……… K/c chi phí BH cho HĐ BH 911 45.172.623 K/c chi phí BH cho HĐ CCDV 911 5.281.374 Tổng phát sinh nợ: 50.453.997 Tổng phát sinh có: 50.453.997 Số dư cuối kỳ: Ngày 31/01/2010 Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) 2.2.3.3.Kế toán chi pphí quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty là toàn bộ các chi phí phát sinh chung cho hoạt động quản lý toàn công ty ; gồm: Chi phí nhân viên quản lý, Chi phí vật liệu quả lý, Chi phí khấu hao TSCĐ, Chi phí mua ngoài,…. Để phản ánh khoản chi phí này, cônag ty sử dụng TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp. Tài khoản này được chi tiết như sau: TK 6421 : Chi phí nhân viên quản lý TK 6422 : Chi phí quản lý được phân bổ + thuê nhà TK 6423 : Chi phí đồ dùng văn phòng TK 6425 : Chi phí thuế, phí và lệ phí TK 6427 : Chi phí dịch vụ mua ngoài: điện thoại,điện, nước TK 6428 : Chi phí bằng tiền khác Toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp được tổng hợp trên sổ cái TK642. Cũng như chi phí bán hàng, việc tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tương tự như vậy. (xem biểu số 2.20) Biểu số 2.20 Công ty TNHH THƯƠNG MạI Và PHáT TRIểN công nghệ bách khoa 4 sổ cái tài khoản Tài khoản 8111 - Doanh thu bán hàng hóa Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/01/2010 đơn vị: đồng Chứng từ Nợ Có Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Nợ Có 7/01/10 HĐ11234 Chi phí thanh toán mua nước uống 1111 7.500.000 20/01/10 HĐ1113 Thanh toán tiền điện 1111 8.000.000 21/01/10 HĐ01256 Chi phí đồ dùng văn phòng 1111 5.000.000 15/01/10 HĐ 2356 Trích khấu hao TSCĐ T1/10 2141 10.969.719 Trả lương CBCNV T1/10 334 25.912.000 ……… K/c chi phí quản lý doanh nghiệp 911 45.360.200 Tổng phát sinh nợ: 45.360.200 Tổng phát sinh có: 45.360.200 Số dư cuối kỳ: Ngày 31/01/2010 Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) 2.2.3.4.Kế toán kết quả tiêu thụ tại công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Bách Khoa 4 Cuối kỳ,sau khi đã hoàn thành mọi công việc như nhập chứng từ, phân bổ các loại chi phôạch các hoạt động tương ứng, kế toán tiến hành xác định kết quả toàn bộ các hoạt động tương ứng, kế toán tiến hành xác định kết quả toàn bộ các hoạt động của công ty và thông tin gửi cho ban giám đốc của công ty. Các bút toán kết chuyển doanh thu, giá vốn, chi phí vào TK 911 để xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá được máy tính tự động kết chuyển thônag qua phần mềm kế toán máy. Cuối kỳ, sau khi đã cập nhật các chứng từ phát sinh, các bút toán kết chuyển; dữ liệu sẽ được chuyển vào sổ Nhật ký chung. (xem biểu 2.21) Biểu số 2.21 Công ty TNHH THƯƠNG MạI Và PHáT TRIểN công nghệ bách khoa 4 sổ nhật ký chung Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/01/2010 đơn vị: đồng Chứng từ Ngày Số hiệu Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Nợ Có 3/01/10 HĐ29449 Bán hàng hóa 632 156 13116 5111 33311 76.750.500 85.960.875 76.750.500 78.146.250 7.814.625 3/01/10 HĐ29450 Bán hàng hóa 632 156 13112 5111 33311 15.600.000 19.800.000 15.600.000 18.000.000 1.800.000 5/01/10 PN01112 Nhập hàng bán bị trả lại 156 632 531 33311 13115 2.276.050 3.069.670 306.967 2.276.050 3.376.637 5/01/10 HĐ 29453 Bán hàng hóa công đổ mực 632 156 1312 5111 33311 1312 5113 33311 1.290.000 1.485.000 154.000 1.290.000 1.350.000 135.000 140.000 14.000 Thu tiền hàng 111 13112 25.320.000 25.320.000 Sửa chữa mạng 13113 5113 33311 1.155.000 1.050.000 105.000 K/c hàng bán bị trả lại 5111 531 12.350.260 12.350.260 K/c doanh thu thuần bán hàng hóa 5111 911 563.253.520 563.253.520 K/c doanh thu thuần cung cấp DV 5113 911 65.853.000 65.853.000 K/c giá vốn hàng bán 911 632 439.337.745 439.360.745 K/c chi phí BH 911 641 50.453.997 50.453.997 K/c chi phí QLDN 911 642 45.360.200 45.360.200 K/c lãi hoạt động kinh doanh 911 93.954.578 421 93.954.578 Ngày 31 tháng 01 năm 2010 Giám đốc Kế toán trưởng Người lập biểu (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Bách Khoa 4 tháng 12 năm 2009 đựoc thể hiện trên sổ cái TK 911 (xem biểu số 2.22) Biểu số 2.22 Công ty TNHH THƯƠNG MạI Và PHáT TRIểN công nghệ bách khoa 4 sổ cái tài khoản Tài khoản 911- Xác định kết quả kinh doanh Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/01/2010 Diễn giải TK đối ứng Số phat sinh Nợ có K/c doanh thu thuần bán hàng hóa 5111 563.253.520 K/c doanh thu thuần cung cấp dịch vụ 5113 65.853.000 K/c giá vốn hàng bán 632 439.337.745 K/c chi phí bán hàng 641 50.453.997 K/c chi phí QLDN 642 45.360.200 K/c lãi hoạt động tiêu thụ 421 93.954.578 Tổng phát sinh nợ: 629.106.520 Tổng phát sinh có: 629.106.520 Ngày 31 tháng 01 năm 2010 Kế toán trưởng Người ghi sổ (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) CHƯƠNG 3 MộT Số GIảI PHáP NHằM HOàN THIệN CÔNG TáC Kế TOáN TIÊU THụ HàNG HOá Và XáC ĐịNH KếT QUả TIÊU THụ TạI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MạI Và PHáT TRIểN CÔNG NGHệ BáCH KHOA 4 3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Bách Khoa 4 Để đạt được những thành tích trong những năm qua là kết quả cho sự nỗ lực của toàn bộ các bộ phận, phòng ban trong công ty; trong đó có sự góp sức không nhỏ của bộ phận phòng kế toán trong công ty. Không ngừng hoàn thiện, bộ phận kế toán trong công ty liên tục cập nhật các chế độ, chính sách tài chính kế toán và áp dụng chế độ một cách linh hoạt, phù hợp, cung cấp các thông tin tài chính cho cán bộ quản lý một cách nhanh chóng và chính xác, giúp các nhà quản lý đưa ra được các quyết định có lợi cho công ty.Tiêu thụ hàng hoá là khâu cuối cùng và quan trọng nhất trong quá trình kinh doanh của một doanh nghiệp thương mại. Kết quả của quá trình tiêu thụ là chỉ tiêu phản ánh chánh xác và rõ ràng nhất toàn bộ những nỗ lực mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình kinh doanh. Xác định rõ tầm quan trọng đó, trong những năm qua công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Bách Khoa 4 đã rất chú trọng trong việc tổ chức kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá một cách hệ thống và khoa học. 3.1.1.Ưu điểm * Bộ máy kế toán Bộ máy kế toán của công ty hầu hết là những cán bộ giỏi, trình độ nghiệp vụ cao (kế toán trưởng cùng kế toán viên đều tốt nghiệp đại học ), có kinh nghiệm từ hai năm trở lên. Do đó, cônag tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ đã phản ánh đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ kế toán phát sinh, cung cấp và phản ánh các thông tin kế toán kịp thời, góp phần thúc đẩy việc kinh doanh hàng hoá đạt hiệu quả cao. Bộ máy kế toán đã trở thành cônag cụ đắc lực nhất phục vụ cho việc đánh giá thực trạng tài chính và tình hình hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp thương mại đó là cônag tác bán hàng hạch toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh Trong công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá, đã có sự phân công công việc rõ ràng, cụ thể cho mỗi nhân viên kế toán. Trong quá trình hoạt động, các nhân viên này có sự phối hợp chặt chẽ với nhau và với các phòng ban khác như phòng kinh doanh, bộ phận kho để quản lý tốt tình hình tiêu thụ hàng hoá của công ty. * Phần mềm kế toán Việc áp dụng phần mêm kế toán trong công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ của công ty đã giúp giảm được một chi phí lớn về nhân công, giúp cho việc xử lý các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình kinh doanh diễn ra một cáhc chính xác và kịp thời. Phần mềm kế toán tự động chuyển vào sổ chi tiết, sổ tổng hợp và các báo cáo cuối kỳ; đồng thời, cũng tự động in ra tất cả các sổ sách kế toán cần thiết làm cho công tác kế toán trở nên rễ ràng hơn nhiều. * Hệ thống chứng từ và luân chuyển chứng từ Hệ thống chứng từ được sử dụng tại công ty đã thể hiện tính khoa học và hợp lý cao. Các chứng từ được sử dụng khá đầy đủ trong quá trình hạch toán kế toán tiêu thụ và theo đúng mẫu mã, cách lập mà Bộ tài chính quy định. Hầu như các chứng từ đều hợp pháp, hợp lý, hợp lệ và có đầy đủ các yếu tố cấu thành như: chữ ký của các bên liên quan: kế toán trưởng, thủ quỹ, người bán hàng, ngày tháng năm lập, nội dung chứng từ...Định kỳ, các chứng từ này đều được phân loại và lưu trữ cẩn then để tạo căn cứ pháp lý cho quá trình cung cấp và kiểm tra, đối chiếu các thônag tin kế toán. Bên cạnh đó, các chứng từ trong khâu tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá của công ty ngoài việc bao gồm nhữnag chứng từ do Bộ tài chính ban hành vừa bao gồm những chứng từ do công ty tự thiết kế đảm bảo phản ánh mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đáp ừng nhu cầu hoạt động và quản lý của công ty: VD phiếu xuất kho kiêm bảo hành,... Trong quá trình bán hàng hoá, công ty áp dụng một quy trình luân chuyển chứng từ một cách khoa học, đảm bảo choc năng thông tin và kiểm tra của chứng từ. Từ khâu lập chứng từ, kiểm tra chứng từ, sử dụng chứng từ cho đến khâu hạch toán bảo quản và sử dụng lại chứng từ trong kỳ hạch toán đến khâu cuối cùng là chuyển chứng từ vào lưu trữ và huỷ đều có quy định thống nhất áp dụng trong toàn cônag ty. Tất cả các nhân viên kế toán và các nhân viên khác có liên quan đều phải tuân thủ vì vậy làm cônag tác chứng tứ của công ty luôn được đưa vào nề nếp và duy trì kỷ cương. * Hệ thống tài khoản kế toán Việc tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản của cônag ty trong công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết qủ tiêu thụ và đảm bảo tuân thủ những quy định hiện hành của chế độ kế toán và phù hợp với đặc thù của công ty. Hệ thống tài khoản công ty đang sử dụng trong quá trình hạch toán kế toán đã phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tương đối đầy đủ và chính xác. Điều này giúp cho cônag ty có thể theo dõi dễ dàng và chính xác các nghiệp vụ trong quá trình hạch toán. Với một hệ thống tài khoản chi tiết cấp 2, cấp 3 được xây dung một cách khoa học, giúp dễ dàng hơn trong việc hạch toán và tìm hiểu thông tin từ các đối tượng quản lý. VD như tài khoản phải thu của khách hàng được chi tiết đến từng khách hàng, giúp dễ dàng hơn trong việc quản lý các đối tượng khách hàng khác nhau. 3.1.2.Tồn tại Bên cạnh những việc đã làm được, công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá vẵn còn những tồn tại cần được giải quyết để ngày càng tăng cường hiệu quả kinh doanh, đáp ứng tốt hơn yêu cầu quản lý. * Bộ mày kế toán Trong công tác tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ, cônag ty chưa chú trọng nhiều đến kế toán quản trị. Cụ thể là chưa thu thập, xử lý thônag tin một cách đầy đủ, cụ thể cho các nhà quản lý trong việc lập kế hoạch, điều hành, tôt chức thực hiên công tác tiêu thụ hàng hoá. Bộ máy kế toản quản trị chưa tiến hành lập dự toán về chi phí (cụ thể là chi phí giá vốn hàng bán), doanh thu, lợi nhuận, để từ đó đưa ra được những chiến lược phát triển cho công ty một cách hữu hiệu nhất,... Việc áp dụng kế toán máy trong công ty là hoàn toàn phù hợp với một công ty thương mại với việc phát sinh nghiệp vụ bán hàng, mua hàng là rất lớn; song bên cạnh đó cần có một đội ngũ nhân viên kế toán có nghiệp vụ cao, hiểu biết và biết cách sử dụng thành thạo kế toán máy. Ơ đây, một số nhân viên còn chậm chạp trong việc sử lý các nghiệp vụ phát sinh, chưa đáp ứng được yêu cầu của một kế toán có tính chuyên nghiệp. Cần có những chính sách tuyển dụng và bồi dưỡng, đào tạo hợp lý. *Chứng từ và luân chuyển chứng từ Một số các chứng từ chưa được hoàn thiện các yếu tố như : chữ ký người mua hàng, giám đốc ký và đóng dấu. Điều này thể hiện công tác kiểm tra kế toán đôi khi bị nới lỏng. Hiện nay, tại công ty ngoài lĩnh vực kinh doanh bán hàng hoá ra mà còn có cả dịch vụ kỹ thuật có thu phí nhưng hoạt động dịch vụ chưa có một chứng từ riêng để hạch toán mà hạch toán chung với công tác bán hàng hoá. * Hệ thống tài khoản Hiện nay, trong công tác tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ thì việc quản lý công nợ của khách hàng còn thiếu khoa học do chuă lập dự phòng khó đòi, dẵn đến việc phát sinh các khoản chi phí không dự đoán trước đựơc do khách hàng không trả được nợ nên kế toán phải ghi thẳng vào chi phí quản lý. Mặc dù hoạt động bán buôn của công ty có khối lượng khá lớn, việc chiết khấu cho khách hàng trên thực tế có diễn ra, song công ty rất ít khi phản ánh trên TK521 mà ghi giảm trực tiếp trong háo đơn (TK521) theo giá đã được chiết khấu. Điều này dẵn đến tình trạng không quản lý được các chính sách ưu đãi cho khách hàng, chính sách khuyến mại không được phản ánh rõ nét. * Tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ Chính sách quảng cáo, khuyến mại và chiết khấu thanh toán còn đơn lẻ, chưa đa dạng, độ linh hoạt đã có nhưng chưa cao. Hơn thế nữa, trong năm 2009 đã xuất hiền tình trạng hàng hoá bị trả lại. Đây là dấu hiệu ban đầu cho they khâu thu mua hàng hoá đang bị nới lỏng về việc kiểm tra chất lượng hàng hoá. Nếu tiếp tục thực trạng này sẽ làm cho chất lượng trong công tác bán hàng của doanh nghiệp sẽ giảm.Để tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp cần chú ý đến vấn đề này. Cuối kỳ kế toán, bộ phận kế toán chưa cho ra được các báo cáo doanh thu cho từng mặt hàng, nhóm hàng là rất cần thiết, nó giúp cho nhà quản lý they được nhu cầu của thị trường đối với mặt hàng nào là nhiều, mặt hàng nào hạn chế để có hướng đi đúng đắn. *Công tác thu phí công nợ Mặc dù, khách hàng lớn của công ty đa phần là khách hàng quen nhưnag vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng là không nhỏ. Đó là do chính sách thu hồi nợ của cônag ty chưa được chú trọng đúng mức. Công ty không lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho để tránh rủi ro về tình trạng nợ xấu. Hầu hết việc đòi nợ đều tiến hành vào cuối năm đối với những khoản nợ lớn. Điều này làm cho tỉ lệ nợ tồn đọng khá cao, việc bị chiếm dụng vốn lớn có thể ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của công ty. Mặt khác, công ty đang hạch toán đối với việc thanh toán ngay giống như việc thanh toán chậm. Điều này làm cho công tác quản trị bán hàng và thu nợ gặp nhiều khó khăn vì không biết được khách hàng nào thanh toán sớm hay muộn, có tồn đọng hay không, mức đọ thanh toán thường xuyên là bao nhiêu. Đặc biệt, công ty chưa có chính sách khuyến khích khách hàng thanh toán sớm trước hạn dẵn đến khó khăn cho việc thu hồi công nợ. Doanh nghiệp nên có chính sách phù hợp để khắc phục tình trạng này . *Hạch toán giá vốn hàng bán Phương pháp hạch toán giá vốn mà công ty đang áp dụng là phươnag pháp giá bình quân gia quyền. Tuy đơn giản nhưnag nó chưa phản ánh thật sự chính xác sự biến động giá cả trong nền kinh tế thị trường vô cùng biến động hiện nay. Do đó, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch xây dung giá cả khi có sự thay đổi giá đột xuất, nhất là khi doanh nghiệp không lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. 3.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty TNHH thương mại và phát triển Bách Khoa 4 Để có thế phát huy hơn nữa vai trò của công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng cần phải được bổ sung và hoàn thiện hơn nữa. Tuy nhiên, nhiệm vụ hàon thiện phải được nhìn nhận một cách nghiêm túc, đúng đắn. Hoàn thiện phải được xem như một công việc thường xuyên, liên tục và phải được thực hiện một cách có hiệu quả. Trong nền kinh tế thi trường phát triển như vũ bão hiện nay, cần pải có những bước đi chắc chắc và vững trãi. Đặc biệt, Việt Nam đã được gia nhập chính thức WTO - một tổ chức thương mại lớn trên thế giới. Vì thế,một trong những công việc quan trọng cần được chuẩn bị là công tác tài chính kế toán trong doanh nghiệp. Công tác tài chính kế toấn đc tổ chức một các chặt chẽ và thống nhất sẽ tao điều kiện thuận kợi cho quá trình hợp tác kinh doanh diễn ra một cách dễ dàng và nhanh chóng. Muốn vậy công tác trong các doanh nghiệp Việt Nam phải được tiếp tục hoàn thiện để phù hợp với kế toán quốc tế, tạo nên tiếng nói chung trong hoạt động kinh doanh trên toàn thế giới. Từ phía Nhà nước, trong những năm qua Bộ Tài Chính đã ko ngừng cho ra đời các văn bản, quy chế mới về chế độ kế toán tài chính tại Việt Nam, tạo một môi trường pháp lý thông thoáng rõ ràng và bình đẳng cho các doanh nghiệp nước ngoài khi tham gia kinh doanh trên thị trường Việt Nam, góp phần đưa chế độ kế toán Việt Nam xích lại gần hơn với các chuẩn mực kế toán quốc tế. Trước tình hình trên công ty TNHH thương mại và phát triển Bách Khoa 4 cũng cần phải xem xét đưa ra phương hướng hoàn thiện công tác kế toán trong đơn vị mình để có thể tồn tại và phát triển. Riêng đối với kế toán tiêu thụ hàng hoá, có thể xem đây là một trong những nghiệp vụ thường xuyên và quan trọng nhất. Vì vậy việc hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kết quả tiêu thụ là cần thiết, cần phải được thực hiện ngay sao cho hợp lý và thoả đáng với sự quan tâm các đối tượng khác nhau. 3.3. Nguyên tắc hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ Hoàn thiện công tác kế toán nói chung cũng như công tác tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng tại công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Bách khoa 4 cần đáp ứng các nguyên tắc cơ bản sau: Hoàn thiện trên cơ sở tuân thủ đúng các chế độ kế toán đã ban hành cũng như các chuẩn mực kế toán Việt Nam và Luật kế toán Việt Nam. Trên cơ sở đó, luôn cập nhật nhanh nhất những thay đổi trong chế độ và chuẩn mực. Hoàn thiện trên cơ sở bộ máy phải phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty. Cần có sự vận dụng linh hoạt và sáng tạo các chế độ hiện hành cụ thể vào hoạt động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo phản ánh chính xác và thuận tiện trong quá trình áp dụng; giúp Ban giám đốc đưa ra những quyết định đúng đắn và kịp thời. Hoàn thiện trên cơ sở đáp ứng thông tin kịp thời,hiệu quả phục vụ cho mục đích quản trị doanh nghiệp. Đồng thời phải dựa trên cơ sở tiết kiệm chi phí vì mục tiêu tối ưu hoá các nguồn lực hiện có. Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ phải đựơc xem xét trong mối quan hệ với các phần hành, nghiệp vụ kế toán khác để sao cho việc hoàn thiện đó được thực hiện một cách đồng bộ, tránh tình trạng gây khó khăn cho công tác khác. 3.4. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiệu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Bách Khoa 4 Qua thời gian thực tập tại công ty TNHH thượng mại và phát triển công nghệ Bách Khoa 4 em nhận thấy công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ là tương đối hoàn thiện. Tuy nhiên trong tình hình cơ chế thị trường không ngừng biến đổi như hiện nay, việc hoàn thiện công tác kế toán nói chung và công tác tiêu thụ hàng hoá là vô cùng cần thiết. Do đó, với kiến thức nhỏ bé đã được học ở nhà trường cùng với những thực tế mà em đã được tìm hiểu trong thời gian qua tại công ty, em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến góp một phần nhỏ vào quá trình hoàn thiện công tác kế toán của công ty. 3.4.1. Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ từ góc độ kế toán tài chính * Hoàn thiện hệ thống chứng từ tại công ty Để đản bảo tính pháp lý của các chứng từ, doanh nghiệp cần hoàn thiện những khiếm khuyết như: hoàn thiện đầy đủ chữ ký của các bên liên quan cho các chứng từ: chữ ký kế toán trưởng, giám đốc,…..Đơn vị nên đẩy mạnh công tác kiểm tra chứng từ giữa các phòng ban, các nhân viên để khỏi mất công hoàn thiện vào cuối kỳ, tiết kiệm được thời gian và công sức, thành lập các hình phạt nếu vi phạm. Công ty nên tách riêng chứng tứ bán hàng và chứng từ dịch vụ để tạo điều kiện thuận lợi trong công tác quản lý và hạch toán hoạt động bán hàng và hoạt động dịch vụ. *Về tài khoản Công ty nên lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đối với những hàng hoá có đầy đủ hoá đơn, chứng từ hợp lý, hợp lệ và hợ pháp để chứng minh quyền sở hữu và quyền kiểm soát doanh nghiệp đối với chúng. Cuối niên độ kế toán vào ngày 31/12, tính ra mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho cần lập theo công thức sau: Mức dự Lượng hàng tồn Giá Giá hàng Phòng giảm giá = Cuối niên độ * gốc _ hoá trên Giá HTK kế toán hàng hoá thị trường Khi bắt đầu lập dự phòng, hạch toán vào giá vốn hàng bán: Nợ TK632: Có TK159: Mức dự phòng cần lập Sang kỳ sau, tính ra mức dự phòng cần lập so với mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập còn lại ở năm trước: + Nếu mức dự phòng năm trước lập thiếu thì bổ sung thêm Nợ TK632: Nợ TK159: Mức dự phòng bổ sung + Nếu mức dự phòng năm trước đã lập nhưng không xẩy ra thì hoànnhập Nợ TK159 : Mức dự phòng hoàn nhập Có TK632 : Về việc trích lập dự phònh nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp cũng cần phát triển tiến hành làm ngay để hạn chế rủi ro và nợ xấu. Cuối niên độ, kế toán phải tính ra số dư nợ khó đòi để lập dự phòng. Các khoản nợ này phải có căn cứ rõ ràng như: tên, địa chỉ, số nợ còn lại, các bằng chứng do cơ quan có them quyền cấp để chứng minh khả năng thanh toán thấp. Cuối mỗi năm tài chính, kế toán theo dõi các khoản phải thu khó đòi để tính ra tỷ lệ trích lập và tính ra mức dự phòng cần trích cho niên độ tiếp theo. Số dự phòng phải thu khó đòi = Σ(Khoản phải thu * tỷ lệ trích lập) Trong đó, theo chế độ kế toán Việt Nam hiện hành, tỷ lệ trích lập dự phòng phải thu khó đòi được tính như sau: + Từ 3 tháng - dưới 1 năm: tỷ lệ là 10% + Từ 1 năm - 3 năm: tỷ lệ là 20% + Trên 3 năm: tỷ lệ là 30% Hạch toán dự phòng nợ phải thu khó đòi như sau: + Khi bắt đầu trích lập dự phòng Nợ TK642: Có TK139( Chi tiết theo từng đối tượng ): mức dự phòng cần lập + Sang kỳ kế toán tiếp theo, kế toán so sánh số dự phòng của năm trước còn lại với mức cần lập dự phòng cho niên độ tới: Nếu số dự phòng còn lại nhỏ hơn so với số cần lập thì bổ sung thêm số thiếu: Nợ TK 641: Có TK 139: số bổ sung Nếu số dự phòng còn lại lớn hơn so với số cần lập thì hoàn nhập dự phòng Nợ TK 139: số hoàn nhập Nợ TK 642: + Khi thu hồi hay xoá sổ các khoản đã trích lập dự phòng, hạch toán như sau Nợ TK 111, 112..: số tiền thu hồi Nợ TK 139: trừ vào dự phòng Nợ TK 642: số thiệt hại còn lại sau khi xoá sổ Có TK 131: số nợ bị xoá Đồng thời ghi Nợ TK 004(chi tiết từng đối tượng): số đã xoá sổ + Nếu sau khi lập dự phòng mà thu hồi được toàn bộ số nợ phải thu thì hoàn nhập dự phòng Nợ TK 139:số hoàn nhập Nợ TK 642: * Đẩy mạnh công tác kiểm soát chất lượng hàng hoá Doanh nghiệp cần chú ý tăng cường công tác kiểm tra chất lượng hàng hoá khi mua vào vì đã xuất hiện tình trạng hàng hoá không đảm bảo chất lượng. Công ty cần thắt chặt hơn khâu này bằng cách thành lập ra một đội kiểm tra chất lượng hàng hoá trước khi nhập kho. Công ty mới chỉ có ban kiểm soát chất lượng hàng hoá trong kho trực thuộc phòng thị trường. Ban này có thể được giao trách nhiệm kiểm tra chất lượng khi nhập kho. Khi phát hiện ra hàng hoá kém chất lượng cần nhanh chóng quy trách nhiệm cho những người có liên quan về kiểm định chất lượng hàng và liên hệ với nhà cung cấp để đưa ra các biện pháp giải quyết phù hợ như trả hàng... *Về việc thu hồi công nợ Công ty có thể áp dụng các chính sách sau: + Khi ký kết hợp đồng, doanh nghiệp nên kiểm tra lại tình hình tài chính và khả năng thanh toán của khách hàng đặc biệt là đối với khách hàng mua với số lượng lớn, nhưng vẵn có thể bán hàng với khối lượng nhỏ cho các khách hàng này. Điều này có thể làm cho doanh nghiệp mất đi một khoản lợi nhỏ nhưng rủi ro lại thấp – phù hợp với một công ty phát triển như ARTEK. Trong ký kết hợp đồng cần nêu rõ thời hạn và phương thức thanh toán, chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán được hưởng (nếu có ), các điều khoản yêu cầu về chịu trách nhiệm thanh toán, có yêu cầu thế chấp đối với những hợp đồng có giá trị lớn. + Cần có hình thức khuyến khích khách hàng mua với số lượng lớn như: các chương trình khuyến mại linh hoạt và mềm dẻo, sử dụng chiết khấu thanh toán một cách hiệu quả. Tỷ lệ chiết khấu hợp lý do công ty đưa ra sẽ phải nhỏ hơn hoặc bằng với lãi suất vay vốn trên thị trường kiên ngân hàng. Điều này sẽ khuyến khích khách hàng trả tiền sớm tránh tồn đọng vốn của công ty. Nó hiệu quả hơn nếu công ty không thực hiện chính sách này nhưng phải vay vốn với lãi suất cao để mở rộng kinh doanh. + Doanh nghiệp nên thêm cột tỷ lệ chiết khấu thanh toán với từng khách hàng trong sổ chi tiết doanh thu và cuối tháng có một bảng liệt kê số tiền chiết khấu thanh toán chi tiết cho từng đối tượng khách hàng. 3.4.2. Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá từ góc độ kế toán quản trị Trong xu thế hiện nay, hoàn thiện công tác kế toán không chỉ nên dừng lại ở góc độ kế toán tài chính mà còn cần được hoàn thiện ở góc độ kế toán quản trị để có thể phục vụ tốt nhất yêu cầu quản lý. Đối với công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá càng trở nên quan trọng. Trong quá trình thực tập taịo công ty, em nhận thgấy công tác kế toán quản trị cũng đã được đơn vị quan tâm, tuy nhiên văn chưa đươch quan tâm triệt để. Sau đây, em xin trình bầy một số ý kiến để góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán quản trị đối với công tác tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty. * Về công tác lập dự phòng Để có thể chủ động trong hoạt động kinh doanh và đảm bảo quá trình kinh doanh đạt hiệu qủa như mong đợi, trước mỗi kỳ kinh doanh công ty phải xây dựng cho mình một kế hoạch cụ thể. Trong quá trình kinh doanh, thường xuyên so sánh kế hoạch với thực tề hoạt động để có những điều chỉnh phù hợp sao cho hoạt động kinh doanh, luôn nằm trong tầm kểm soát của doanh nghiệp. Đối với công tác tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ công ty cần xây dựng các kế hoạch: Kế hoạch bán hàng, kế hoạch hàng tồn kho. - Kế hoạch bán hàng của công ty đựoc xây dựng tập trung vào các vấn đề sau: + Xác định nhu cầu thị hiếu của khách hàng trên từng thị trường từ đó dự đoán khối lượng hàng hoá có thể tiêu thụ được trong kỳ + Xây dựng giá bán trong mối quan hệ với giá vốn và các chi phí có liên quan trong quá trình bán hàng - Kế hoạch hàng tồn kho: xem xét, cân đối hàng tồn kho, tính toán khả ngặ dự trữ và cung cấp của các kho hàng giá cả hàng hoá mà công ty kinh doanh thường xuyên biến động, do đó việc xác định mức tồn kho hợp lý là công việc hết sức quan trọng và có ý nghĩa. Nó giúp cho doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, đảm bảo đủ hàng cho tiêu thụ nhưng ko để lượng hàng tồn kho quá lớn gây ứ đọng vốn, tăng chí phí lưu kho, bảo quản, hao hụt,…và thậm chí còn có thể gây ra các thiệt hại lớn do giảm giá hàng tồn kho. * Về công tác phân tích Căn cứ vào kế hoạch đã đặt ra cho các bộ phận, nhà quản trị sẽ tiến hành sánh và phân tích thực tế thực hiện so với kế hoạch đặt ra, tìm ra những bộ phận hoàn thành và vượt mức kế hoạch để tiếp tục phát huy và đồng thời có biện pháp giải quyết các bọ phận chưa hoàn thành kế hoạch. * Về bộ máy kế toán quản trị Với điều kiện và đặc điểm kế toán hiện nay tại công ty, tổ chức mô hình kết hợp kế toán tài chính và kế toán quản trị là phù hợp nhất. Nó cho phép hai bộ phận kế toán này có thể hỗ trợ cho nhau trong quá trình cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý. Các cán bộ kế toán phần hành bên cạnh việc thu thập các thông tin kế toán tài chính, phải thường xuyên cung cấp các thông tin kế toán quản trị thuộc phần hành phụ trách. 3.5. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá Xuất phát từ vai trò của kế toán xét từ góc độ tài chính, qua quá trình tìm hiểu hoạt động kinh doanh em xin mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiêu thụ hàng hoá của công ty. Theo em, để phát huy hơn nữa hiệu quả công tác tiêu thụ hàng hoá của công ty cần quan tâm một số vấn đề sau: Mở rộng phương thức tiêu thụ: Tiêu thụ hàng hoá là vấn đề vô cùng quan trọng đối với những doanh nghiệp thương mại. Vì đây là nguồn thu lợn nhất của doanh nghiệp. Đẩy mạnh quá trình tiêu thụ cũng có nghĩa là tăng tốc độ quay của vốn, tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận thu được. Để thực hiện được điều này, công ty cần kiểm soát chặt chẽ hơn nữa chất lượng hàng hoá mua về và bán ra, đưa ra các chính sách thanh toán linh hoạt hơn...Hiên nay ở công ty mới áp dụng chính sách bán buôn và bán lẻ mà chưa khai thác phương thức với hợp đồng mới mua lại, phương thức mua trả góp,..Vì vậy, để đa dạng hoá chính sách bán hàng doanh nghiệp nên bổ sung thêm phương thức bán hàng này để góp phần đẩy nhanh vòng quay của vốn. Củng cố thị trường truyền thống, tăng cường quảng bá để mở rộng thị phần: Thị trường tiêu thụ trong hoạt động kinh doanh là một chỉ tiêu trọng yếu của mỗi doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm nhanh sẽ tạo đièu kiện cho công ty tăng doanh thu, tăng lưọi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Do đó, mở rộng thị trường góp phần không nhỏ đủa công ty phát triển bền vững, tăng khả năng cạnh tranh trong kinh doanh. Để tìm kiếm thị trường mới, phòng thị trường nên đưa ra những bản kế hoạch điều tra về thị trường hiệu quả hơn nhất là trong hoàn cảnh hiện nay khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Doanh nghiệp cũng nên đưa ra các chính sách khuyến mại linh hoạt và lập kế hoạch quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng. Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn và hiệu quả làm việc của cán bộ công nhân viên trong công ty. Với đội ngũ cán bộ không thực sự đồng đều về kinh nghiệm chuyên môn, thiếu chủ động sáng tạo trong công việc, thiếu tác phong công nghiệp làm việc khoa học và đặc biệt làm việc nhóm thiếu hiệu quả, doanh nghiệp cần chú trọng hơn nữa về vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Đây là vấn đề chiến lược mang tính chất lâu dài và quan trọng của đơn vị. Vì vậy để giải quyết vấn đề này cần có những bước đi đúng đắn, không nóng vội. Trước hết, công ty cần có chính sách tuyển dụng hiệu quả, dựa trên năng lực thực sự để chọn lựa những cá nhân giỏi về chuyên môn, sâu sắc trong kinh nghiệm. Đồng thời, đơn vị cũng cần có một chính sách phát triển nhân tài hợp lý như định kỳ tổ chức các lớp bồi dưỡng về trình độ cho cán bộ, các buổi tập huấn, khoá học đào tạo tác phong công nghiệp, có chế độ đãi ngộ thực sự tốt để xây dựng một đội ngũ cán bộ lành nghề và đảm bảo chất lượng cuộc sống cho nhân viên. Công ty cũng nên có những chính sách khuyến khích nhân tài như chế độ khen thưởng, thăng chức, phát huy tối đa sức sáng toạ của từng cá nhân. bên cạnh đó, công ty cần có kế hoạch quản lý các phòng ban một cách khoa học và chặt chẽ để theo dõi chất lượng công việc của từng cá nhân. 3.6. Điều kiện thực hiện 3.6.1. Về phía nhà nước Nhà nước đưa ra những văn bản pháp lý quy định và hướng dẵn các tổ chức kinh tế thực hiện. Để các doanh nghiệp có thể thực hiện theo tinh thần hướng dẫn của nhà nước thì trước hết hệ thống các quy phạm pháp luật, hệ thống các văn bản phải được soạn thảo và ban hành một cách thống nhất, kịp thời, đơn giản, dễ hiểu và đặc biệt là phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp hiện nay. Mặt khác, các doanh nghiệp cũng mong nhận được sự giúp đỡ tạo điều kiện từ phiá Nhà nước để các doanh nghiệp có thể yên tâm hoạt động kinh doanh và thực hiện các quy chế của nhà nước trong việc trình bầy các thông tin tài chính. Nhà nước cần tạo sự công bằng và bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong việc thực hiện các chính sách mà mình đã ban hành. Nhà nước cần tạo ra một chính sách rõ ràng cho các doanh nghiệp trong việc thực hiên nghĩa vụ của mình đối với nhà nước, đồng thời nhà nước cũng phải có chính sách kiểm tra, quản lý trặt trẽ đối với các đối tượng đó. 3.6.2.Về phía công ty Phải xây dựng một đội ngũ nhân viên hết mình vì công ty, quyết tâm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty. Đội ngũ nhân viên trong công ty phải luôn đi sau, đi sát tìm hiểu cặn kẽ tình hình thực hiện công tác kế toán tại công ty, phân tích những khó khăn trong quá trình hoàn thiện để cùng nhau đưa ra những giải quyết sao cho hoàn thiện nhất. Không ngừng cập nhật những chính sách kế toán hiện hành đng được áp dụng tại Việt Nam, luôn cập nhật chế độ kế toán mới mà Bộ tài chính mới ban hành. Tìm hiểu các chính sách kinh doanh đang được sử dụng tại các nước tiên tiến trên thế giới. Chính sách tuyển dụng của công ty cần phải nghiêm khắc hơn. Đòi hỏi chất lượng nhân viên cao hơn. Nhân viên được nhận vào làm cần phải có trình độ chuyên môn cao, trình độ nghiệp vụ thông thạo. Cần có các đợt bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên trong công ty để họ có thể cập nhật được những tin tức mới nhất, về chế độ, chính sách tài chính kế toán mới được ban hành. Công ty cần chấp hành nghiêm túc các quy định của Đảng và Nhà nước về kinh doanh và về công tác tổ chức hạch toán kế toán. KếT LUậN Tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ có một vai trò quan trọng và đặc biệt trong hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp. Nó gắn liền với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Căn cứ vào năng lực và điều kiện của doanh nghiệp mình nhà quản lý phải đưa ra lựa chọn các phương thức bán hàng thích hợp đảm bảo mở rộng thị trường, tiết kiêm chi phí và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Trong xu thế hiện nay khi mà các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngày càng trở nên phức tạp, nó đòi hỏi công tác kế toán phải có những thay đổi phù hợp để có thể phản ánh chính xác và kịp thời các trường hợp phát sinh đó. Vì vậy, việc hoàn thiện công tác tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty TNHH thương mại Bách Khoa 4 là một việc làm cần thiết. Công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá càng chătk chẽ và hoàn thiện bao nhiêu thì càng cung cấp đầy đủ và kịp thời các thông tin cần thiết để doanh nghiệp rút ra kinh nghiệm, phân tích và đề ra các phương án kinh doanh phù hợp. Qua quá trình tìm hiểu về công ty TNHH thương mại công nghệ Bách Khoa 4, em đã được biết thêm kinh nghiêm thực tiễn quý báu về công tác hạch toán kế toán cũng như tìm hiểu thêm về những điểm ưu việt và những hạn chế tồn đọng trong bộ máy kế toán của công ty. Em đã đưa ra một số kiến nghị dựa trên đặc điểm kinh doanh và đặc điểm của bộ máy kế toán trong công ty cùng với hệ thống lý thuyết đã được học dựa trên chế độ kế toán Việt Nam và các văn bản pháp quy. Đồng thời, dưới sự giúp đỡ chỉ dẵn tận tình của cô giáo Trần Thanh Xuân, em đã có những định hướng quan trọng để thực hiện kuận văn tốt nghiệp của mình. Bên cạnh đó, có sự giúp đỡ của anh chị trong công ty nơi em thực tập cũng là một yếu tố giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu kỹ lưỡng đề tài đã chọn, nhưng do còn nhiều hạn chế trong hiểu biết cũng như kiến thức thực tế. Em rất mong được các thấy cô, các anh chị trong công ty và các bạn đọc xem xét và đóng góp ý kiến để phần kiến nghị của em được hoàn thiện và phù hợp hơnvới đặc điểm kinh doanh của công ty – nơi em thực tập. Em xin chân thành cảm ơn ! DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO Giáo trình kế toán tài chính trong các doanh nghiệp – Trường trung học kỹ thuật và nghiệp vụ Hà Nội Trang Web: Tapchiketoan.com.vn Quyết định 15/QĐ - BTC, ngày 20 tháng 03 năm 2006. Do bộ trưởng Bộ tài chính ban hành Các báo cáo tài chính qua các năm của công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Bách Khoa 4 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Bách Khoa 4 Các hoá đơn, chứng từ, sổ sách của công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Bách Khoa 4 Mục lục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc26823.doc
Tài liệu liên quan